Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.67 KB, 14 trang )
1
KHÁI NIỆM:
1.1.
DÂN TỘC.
Dân tộc được hiểu theo hai nghĩa:
– Nghĩa hẹp : Dân tộc chỉ một cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền
vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngôn ngữ riêng, có những nét đặc thù về văn
hoá; xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa phát triển cao hơn những nhân tố tộc
người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiện ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng
đó.
=>Theo nghĩa này dân tộc là một bộ phận của quốc gia, là dân tộc – tộc
người.
-Nghĩa rộng: Dân tộc chỉ một cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một
nước, có lãnh thổ quốc gia, nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về
sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền
thống văn hoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài
dựng nước và giữ nước.
=>Theo nghĩa này dân tộc là dân cư của một quốc gia nhất định, là quốc
gia – dân tộc.
Thuật ngữ ” dân tộc “dành để gọi các dân tộc theo nghĩa chung-“ nation”, từ
chiếm hữu nô lệ, phong kiến, TBCN hay XHCN, hoặc dùng để chỉ một quốc gia
dân tộc. Theo Lênin, dân tộc dùng để chỉ một cộng đồng xuất hiện cùng với sự ra
đời của chủ nghĩa tư bản, quá trình này thể hiện rõ nét ở các dân tộc Tây Âu- dân
tộc là sản vật và hình thức tất nhiên của thời đại tư sản trong quá trình phát triển
của xã hội.
Trong một quốc gia có thể có một hoặc nhiều dân tộc. Dân tộc là một phạm
trù lịch sử, một phạm trù xã hội. Dân tộc là hình thức chín muồi cao nhất của sự
phát triển các cộng đồng dân tộc. Dân tộc là kết quả của sự vận động lịch sử xã hội
của các cộng đồng người, tiếp theo là quá trình liên kết quốc tế theo một trật tự xã
hội cao hơn. Dân tộc là cộng đồng người hình thành trong lịch sử, nảy sinh trên cơ
sở cộng đồng về kinh tế, ngôn ngữ, lãnh thổ, phong tục và tâm lý, thể hiện ở cộng
đồng văn hoá. Dân tộc được xem như cộng đồng xã hội – tộc người. Dân tộc là sự
thống nhất biện chứng của các nhân tố kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng và tộc
ngưòi. Nhân tố tộc người in đậm dấu ấn trong các nhân tố tạo thành dân tộc. Nhân
tố tộc người trong dân tộc chủ yếu được biểu hiện trong các lĩnh vực ngôn ngữ,
văn hoá, truyền thống, lịch sử, phong tục tập quán, thói quen, ý thức tâm lý, tình
cảm, vv…của dân tộc. Dù nhân tố tộc người có bị nhân tố kinh tế, xã hội qui định,
nhưng nó vẫn có tính độc lập tương đối và khả năng bền vững đặc biệt.
Do những đặc điểm, hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác nhau, nên mỗi dân tộc có
những đặc điểm hình thành khác nhau, thể hiện một cách da dạng, sinh động qui
luật phát triển của lịch sử
1.2.
LÃNH THỔ QUỐC GIA
Lãnh thổ quốc gia xuất hiện cùng với sự ra đời của nhà nước. Ban đầu lãnh
thổ quốc gia chỉ được xác định trên đất liền dần dần mở rộng ra trên biển, trên trời
và trong lòng đất.
Lãnh thổ quốc gia: Là một phần của trái đất. Bao gồm: vùng đất, vùng nước,
vùng trời trên vùng đất và vùng nước, cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủ
quyền hoàn toàn và riêng biệt của một quốc gia nhất định.
Một quốc gia có thể có nhiều lãnh thổ với đặc trưng địa lý hoặc chủng tộc
khác nhau, chỉ tùy thuộc vào quốc gia mẹ về phương diện ngoại giao, quốc phòng ,
kinh tế đối ngoại, và trên một vài lãnh vực linh động khác. Lãnh thổ thường có một
nền văn hóa riêng, cơ cấu xã hội riêng, luật pháp riêng phù hợp với bối cảnh và tập
quán nơi đó. Lãnh thổ duy trì một mức độ tự trị nào đó cho riêng mình. Ví dụ
Scotland tuy thuộc nước Anh nhưng trong một số cuộc thi đấu thể thao quốc tế, họ
có đội vận động viên riêng của mình, nhiều khi là chính đối thủ của England, một
lãnh thổ khác của nước Anh. Hongkong là một ví dụ khác, đây là một lãnh thổ của
Trung Quốc nhưng có chế độ riêng, Khi giao dịch thương mại với Hongkong
không cần phải theo hạn ngạch hoặc quyền tài phán của Trung Quốc, không cần
xét đến tỷ giá của Nhân Dân tệ
1.3.
Thị Tộc
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA DÂN TỘC VÀ LÃNH THỔ
QUÓC GIA.
Bộ Lạc
Bộ Tộc
DÂN TỘC
Ở Phương Tây dân tộc hình thành trên cơ sở một bộ tộc hay một số bộ tộc
liên kết cùng sống trên một vùng lãnh thổ, nó hình thành, gắn bó với sự xác lập của
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Ở Phương Đông dân tộc hình thành sớm hơn trước Tư bản Chủ Nghĩa, do
nhiều nhân tố thúc đẩy trước quá trình dựng nước và giữ nước.
Đối với một tộc người, cần phải nói không một tộc người ban đầu nào cư trú
trên một lãnh thổ nhất định. Chính trên cơ sở đó, họ mới tạo ra được những đặc
trưng mang tính tộc người rất riêng biệt, nhờ thái độ ứng xử với môi trường tự
nhiên để khai thác sử dụng các tài nguyên, cũng như cùng nhau xây dựng những
thiết chế gia đình, xã hội, những đặc trưng văn hóa, lễ nghi, thờ cúng v.v…Tiếp
sau, lãnh thổ tộc người hoặc được mở rộng hoặc bị thu hẹp, quan hệ giữa các tộc
người xung quanh cũng thay đổi ngày chặt chẽ hơn theo hai hướng bạn thù. Hình
thành các liên minh tộc người, các cuộc hôn nhân khác tộc, sự vay mượn văn
hóa,học tập kĩ thuật sản xuất, tiến đến sự cộng cư trên một lãnh thổ, hay đúng hơn
là các cộng đồng lãnh thổ tộc người đan xen vào nhau trên một khu vực nhất định.
Đối với các tộc người lớn, với xu thế mở rộng không gian xã hội ra phạm vi
toàn thế giới, từng bộ phận thiên di sang các miền đất mới, chinh phục hoặc chung
sống với các tộc người bản địa, có trường hợp hình thành các quốc gia dân tộc mới.
Những cộng đồng ngôn ngữ Anh, Pháp, Nga… đã hình thành như những bộ phận
của tộc người chủ thể tại các nước. Sau hai cuộc chiến tranh, mới cách đây gần 30
năm, người Việt đã có những cộng đồng đồng tộc khá đông ở các nước Mỹ, Pháp,
Nga, Australia v.v… Người Ả rập, người vùng Balkan, người Armenia, người Ba
Lan, người Nga, người Hán v.v… cũng vậy.
Các tộc người nhỏ đã hình thành những cộng đồng ở các nước khác nhau
nguyên nhân chủ yếu là do chiến tranh, do đi tìm đường sống như những người Ả
rập, đặc biệt người Palestin, Afghanistan, vùng Balkan, Trung Á, Đông Nam
Á(Lào, Khơme) v.v… Người Tsưgan vẵn lang thang tại khắp các nước. Người Do
Thái đã thành lập nhà nước Israel(14-7-1948), nhưng đa số vẫn cư trú ở các nước
khác nhau, ở Mỹ, Liên Bang Nga, các nước Tây Au v.v… Trong từng nước, các tộc
người cũng không ở trong lãnh thổ riêng của mình, tỏa ra sống trong các thành thị,
thị trấn, các tỉnh khác nhau. Tình hình này thấy rõ rệt ở Việt Nam, nhất là sau ngày
thực hiện công cuộc đổi mới. Hàng chục vạn người dân miền núi phía Bắc đã vào
lập nghiệp trong các tỉnh Tây Nguyên, đặc biệt tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng, hàng
chục vạn người khác tỏa ra các thành thị, thị trấn, các tỉnh đồng bằng. Ngược lại
hàng triệu người đồng bằng lên miền núi lập nghiệp.
Một quốc gia dân tộc bao gồm một tộc người hay nhiều tộc người cũng phải
được xây dựng trên một lãnh thổ nhất định, được cai quản bởi một nhà nước.Một
khi quốc gia dân tộc phát triển, thì ngược lại, lãnh thổ của các tộc người cư trú ở
đó lại mất đi sự bền vững của nó. Nếu thuở ban đầu, một hay hai ba tộc người đông
về dân số,phát triền kinh tế – văn hóa, tập hợp xung quanh mình các tộc người tạo
lập nên một nhà nước, quy định một lãnh thổ quốc gia nhất định, chưa có sức chi
phối các tộc người cùng cư trú, lãnh thổ tộc người còn được tôn trọng. Về sau, khi
nhà nước trung ương vững mạnh, tính thống nhất quốc gia được củng cố, thành
viên các tộc người trong một quốc gia được tự do di chuyển, thì lãnh thổ các tộc
người cũng không còn nguyên vẹn. Nguyên nhân rất phức tạp, tùy theo những thời
kỳ lịch sử khác nhau của tình hình từng khu vực, từng nước cụ thể.
Trong thời kỳ tiền công nghiệp, sự mở rộng bành trướng lãnh thổ của những
tộc người mạnh trong khu vực đã dồn các tộc người yếu ở những vùng ngoại vi,
những quốc gia yếu vào những chỗ không ổn định. Ở phía Nam sông Dương Tử và
vùng lục địa Đông Nam Á, dưới sự bành trướng của tộc người Hán, lãnh thổ tộc
người của các cư dạn xưa gọi là Man, là Bách Việt, tổ tiên của các dân tộc người
nói ngôn ngữ Tãng – Miến, Nam – Á và Nam – Thái bị đảo lộn. Một bộ phận trụ
lại, cam chịu sống trong những lĩnh thổ đã bị thu hẹp, lại luôn biến động bởi các
cuộc chiến tranh giữa các tộc người với nhau, tranh giành đất đai ở những miền
hiếm đất, sống xen kẽ hoặc độc lập trên một lãnh thổ. Một bộ phận đông hơn di cư
xuống các nước Đông Nam Á lục địa, làm thay đổi bộ mặt của các nước quốc gia
dân tộc và các tộc người ở đó, để hình thành các cộng đồng người, quốc gia dân
tộc hay tộc người, như hiện nay. Nên ta thấy ở những nước, đặc biệt là ở miền núi,
lãnh thổ các tộc người thường không liền đất trên một khu vực có nhiều tộc người
sinh sống.
Sang đến thời kì công nghiệp, tình hình mở rộng, bành trướng lãnh thổ
không dừng ở trong một khu vực, mà mang tính toàn cầu. Các tộc người mạnh của
những cường quốc châu Âu đi tìm đất, chiếm thị trường, truyền đạo, dẫn đến sự
đảo lộn đáng sợ trong phạm vi toàn cầu. Những tộc người châu Âu lập ra các quốc
gia dân tộc mới trên cơ sở những trung tâm công nghiệp : Mỹ, Australia, Canada,
New Zealand, Nam Phi v.v…,thay đổi đường biên giới các quốc gia theo ý mình,
như ở châu Phi,châu Mỹ, phần nào ở châu Á, thay đổi thành phần dân tộc ngưòi
trong một quốc gia, tạo nên các giống người lai (Trung Nam Mỹ), xé nát các tộc
người bản địa, đẩy họ vào cá khu vực tập trung hoang dại, tiêu diệt không thương
tiếc những thổ dân, điển hình là người Tasmania(Australia)và những người bản địa
châu Mỹ, châu Australia. Trong thời gian này, nước Nga Sa Hoàng cũng bành
trướng ra những vùng xung quanh, phía bắc xuống vùng biển Trắng và biển Baren,
phía Nam đến vùng Caucasia, phía đông tiến mạnh qua dãy núi Uran tới vùng
Siberia, đến tận mũi Bering và Xakhalin.
Hiện nay, bản đồ các quốc gia dân tộc là tương đối ổn định, ngoại trừ một số
vùng còn có một số điểm nóng bỏng những vùng châu Phi,vùng Balkan, Caucasia,
Trung Á, Nam Á v.v…Nên ta có thể nói rằng lãnh thổ các quốc gia dân tộc với một
đường biên giới đã được xác định, đã được Liên Hiệp Quốc công nhận chiếm số
đông; số còn lại phải chăng có sự điều chỉnh với sự thỏa hiệp giữa các quốc gia dân
tộc liền kề. Nên tiêu chuẩn có một lãnh thổ với một nhà nước cho một quốc gia dân
tộc là điều không còn phải bàn cãi.
Cũng cần nói thêm lãnh thổ quốc gia dân tộc, với đường biên giới của mình,
thay đổi cùng với sự mở rộng hay thu hẹp lãnh thổ, gắn liền với số phận lãnh thổ
các tộc người của một quốc gia,một nhà nước. Nó không có quan hệ gì với biên
giới tộc người, nhiều khi cắt ngang qua các lãnh thổ tộc người. Bọn thực dân lợi
dụng tính ngẫu nhiên này, đã cố ý xác định biên giới các nước thuộc địa của chúng
trong thời kỳ thực dân, tạo ra các đường biên giới quốc gia dân tộc, không dựng
trên tính lịch sử, cắt ngang trên lãnh thổ tộc người một cách giả tạo. Sau khi các
quốc gia dân tộc kiểu đó, đặc biệt là ở châu Phi, lác đác ở các châu khác,được độc
lập,những mâu thuẫn giữa các tộc người nảy nở. Bọn chúng lại đục nước béo có,
xui nguyên dục bị, gây ra những cuộc chiến tranh giữa các tộc người trong một
quốc gia hay giữa hai quốc gia nhằm buộc các quốc gia non trẻ này lệ thuộc vào
chúng, dễ bề để chúng bóc lột.
Như vậy, ta có thể kết luận, tiêu chí lãnh thổ là tiêu chí bắt buộc đối với
một dân tộc, với một nhà nước, không nhất thiết đối với một tộc người.
2.
DÂN TỘC VÀ LÃNH THỔ QUỐC GIA TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN NAY.
2.1.
VẤN ĐỀ CỦA DÂN TỘC.
Vấn đề dân tộc ở Trung Quốc.
Trung Quốc một quốc gia có nhiều dân tộc, ngoài dân tộc Hán có số nhân
khẩu đông nhất, hiện nay còn có 55 dân tộc thiểu số. Nhân khẩu của các dân tộc
thiểu số chiếm khoảng 6% tổng số nhân khẩu toàn quốc, tức là khoảng 60 triệu
người.
Tất cả 55 dân tộc thiểu số đều là thành viên trong đại gia đình dân tộc Trung
Hoa, họ cùng với những người anh em dân tộc Hán sử dụng sức lao động cần cù,
tinh thần dũng cảm và trí tuệ của mình, phát triển nền kinh tế của Tổ quốc, tạo nên
nền văn hóa lịch sử chung của Trung Hoa.
Trung Quốc trong lịch sử tự cho là một nước trung tâm có vùng ảnh hưởng
bao la: một nền văn minh Trung Hoa gồm Triều Tiên, Việt Nam, quần đảo Ryukyu
và có lúc là Nhật Bản; một vùng “Nội Á” gồm các dân tộc Mãn Châu không phải
người Hán, Mông Cổ, Duy Ngô Nhĩ, và Tây Tạng, những dân tộc cần phải được
kiểm soát vì các lý do an ninh; và một vùng “Ngoại Á” gồm các dân tộc “man di”,
tuy nhiên là những dân tộc sẽ “tôn kính và thừa nhận quyền lực tối cao của hoàng
để Trung Hoa”. Nền văn minh Trung Hoa đương đại cũng được hình thành với một
cấu trúc tương tự: hạt nhân bên trong Trung Quốc của người Hán, các tỉnh xa hơn
bên ngoài là một phần của Trung Quốc song đã có quyền tự trị đáng kể, các tỉnh về
mặt luật pháp thuộc Trung Quốc song có dân cư không phải người Hán và thuộc
các nền văn minh khác (Tây Tạng, Tân Cương), các xã hội Trung Quốc sẽ hoặc có
thể sẽ trở thành một phần của Trung Quốc với trung tâm là Bắc Kinh trên cơ sở
một số điều kiện đã được xác lập (HongKong, Đài Loan), một nhà nước của người
Hoa ngày càng hướng về Bắc Kinh (Singapore) và số dân chịu ảnh hưởng Trung
Quốc mạnh mẽ sống ở Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philippines và các xã hội
ngoài Trung Quốc song có chung nền văn hóa Khổng Tử với Trung Quốc.
Đến đầu thập kỷ 1990, cả hai nhà nước Trung Hoa đã tiến gần đến nhau hơn,
tuy còn chậm song là điều đương nhiên, và đã phát triển những lợi ích chung của
hai bên thông qua các mối quan hệ kinh tế mở rộng và một bản sắc văn hóa chung.
Trong đó đáng nói nhất là cuộc thảm sát đẫm máu người Duy Ngô Nhĩ ở
Tân Cương .Dân tộc Duy Ngô Nhĩ là dân tộc thiểu số tại Trung Quốc được nhiều
người trên thế giới biết đến nhất. Đây là một trong 3 dân tộc lớn (cùng với người
Kurd và người Tuager) không có quốc gia riêng.
Trên lãnh thổ Trung Quốc hiện nay có hơn 10 triệu người Duy Ngô
Nhĩ, tuyệt đại đa số trong số đó – hơn 8 triệu người, sống trên lãnh thổ lịch sử của
họ với tên gọi chính thức hiện nay là Khu tự trị Tân Cương- Duy Ngô Nhĩ.
Quân đội của Nhà Thanh đã sát hại gần 90% người Dzungarsk (người Mông
Cổ ở phía Tây), những người sống sót chạy về phía Tây đến tận sông Volga và trở
thành dân tộc Kalmức hiện nay tại Nga (sống trong nước Cộng hòa tự trị
Kalmưkia).
Đến đầu thế kỷ thứ XIX, nhà Thanh chiếm toàn bộ Tân Cương, toàn bộ
Kyrgyzstan và một phần phía nam của Kazakhstan cho đến tận hồ
Balkhash.
Trên thực tế, chính quyền Trung Quốc hiện nay vẫn tiếp tục thực hiện các
chính sách mà nhà Hán đã từng tiến hành tại khu vực này – sự trùng hợp còn làm
người ta liên tưởng đến một điều – Trung Quốc ngày nay và nhà Hán trước kia đều
do 2 người có nguồn gốc nông dân lập ra – Mao Trạch Đông và Lưu Bang.
Sau khi những người Mãn Châu (Nhà Thanh) đánh bại vương triều
Dzungarsk vào thế kỷ XVIII như đã nói ở trên và thành lập tỉnh Tân Cương – thì
nơi này luôn là khu vực bất ổn nhất trong lãnh thổ “Thiên triều”. Người Duy Ngô
Nhĩ thường xuyên nổi dậy chống lại sự đô hộ của chính quyền trung ương Bắc
Kinh.
Để bình định tỉnh mới cứng đầu này, chính quyền Bắc Kinh đã bố trí tại đây
các đồn binh gồm người Trung Quốc (người Hán) và Mãn Châu, khuyến khích di
dân từ các tỉnh miền trung Trung Hoa đến Tân Cương. Nhà Thanh cũng xây dựng
các khu dân cư quân sự đặc biệt gồm toàn những cư dân được đưa từ Vùng Viễn
Đông và Trung Á đến khu vực này.
TÁC ĐỘNG CỦA DÂN TỘC ĐẾN DIỄN TRÌNH PHÁT TRIỄN
CỦA QUỐC GIA.
Dân tộc gắn liền với chủ quyền lãnh thổ:
2.2.
Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ là quyền thiêng liêng,
bất khả xâm phạm của mọi quốc gia dân tộc, những thành tố hữu cơ không thể tách
rời, tạo nên quyền dân tộc cơ bản của mọi quốc gia. Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc là nhiệm vụ quan trọng nhất
của đất nước, nghĩa vụ cao cả của mọi người dân.
Dân tộc gắn liền với chính trị:
Chính trị là một lĩnh vực hoạt động rộng lớn và hết sức quan trọng, nó quyết
định vận mệnh của đất nước, sự phát triển của xã hội và con người.
Chính trị là một hoạt động trong lĩnh lực quan hệ giữa các giai cấp cũng như các
dân tộc và các quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà
nước; là sự tham gia của nhân dân vào công việc của nhà nước và xã hội.
Dân tộc gắn liền với quyền bình đẳng:
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc
gia không phân biệt đa số hay tiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp, không phân
biệt chủng, màu da…đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều
kiện phát triển.
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân tộc và
đại đoàn kết dân tộc, nhầm mục tiêu xây dựng đất nước văn minh, giàu đẹp.
Không có bình đẳng thì không có đoàn kết thật sự.
Dân tộc về sự phát triển văn hóa và hội nhập quốc tế:
Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp được
giữ gìn, khôi phục, phát huy.Các dân tộc giao lưu và tiếp xúc văn hóa của nhau,
gặp gỡ, thâm nhập và học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa. Trong quá trình này,
các nền văn hóa bổ sung, tiếp nhận và làm giàu cho nhau, dẫn đến sự biến đổi, phát
triển, tiến bộ của dân tộc.Quá trình này diễn ra theo hai hướng: tự nguyện hoặc
cưỡng bức.
Dân tộc với vấn đề xung đột:
Xung đột dân tộc bao hàm cả xung đột giữa các giai cấp, tầng lớp trong nội
bộ dân tộc; cả xung đột giữa các tộc người trong cùng một dân tộc và cả xung đột
giữa các quốc gia dân tộc với nhau.Xung đột dân tộc diễn ra trên tất cả các lĩnh vực
của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, tôn giáo và ý thức hệ…
Hính thức các cuộc xung đột dân tộc rất đã dạng như xung đột mâu thuẫn quyền
lực chính trị giữa các phe phái; xung đột về tranh chấp lãnh thổ, biên giới giữa các
dân tộc; đối đầu cạnh tranh quyết liệt giữa các tôn giáo hoặc các giáo phái; tranh
chấp về quyền lời kinh tế, quản lí, khai thác tài nguyền;xung đột do phân biệt
chủng tộc, đòi li khai thành lập nhà nước độc lập…
Ví dụ: XUNG ĐỘT GIỮA ISRAEL-PALESTINE: TÔN GIÁO VÀ LÃNH THỔ
Kinh Thánh của người Thiên Chúa Giáo, Cựu Ước của người Do Thái Giáo
và kinh Koran của Hồi Giáo cho rằng nguồn gốc của người Ả Rập và người Do
Thái đều xuất phát từ một người là tổ phụ Abraham. Ông được xem là người khai
phá vùng đất Canaan khoảng 2000 năm TCN.
Abraham có con trai lớn với người hầu gái Hagar là Ishmael. Người con trai
thứ Isaac với người vợ Sarah được xem là cội nguồn của người Do Thái. Ishmael
và mẹ Hagar sau này bị Sarah đuổi đi vì ghen tức đã trở thành cha để của người Ả
Rập theo truyền thống Hồi Giáo.
Sau khi Isaac chết, người con của ông là Jacob quyết định đổi tên thành
Israel và con cháu của ông sau này thành lập nên nước Israel tại vùng bờ Tây sông
Jordan thuộc bán đảo Canaan – nơi Đức Chúa Trời đã hứa ban tặng cho họ theo Do
Thái Giáo.
Trong cùng thời gian đó, người Phoenicia chuyển đến sinh sống tại khu vực
ven biển Canaan và thành lập nhà nước Phoenicia. Từ Phoenicia theo tiếng Hy Lạp
là Palestine và tên gọi này vẫn được sử dụng cho đến tận bây giờ. Người Do Thái
và người Phoenicia luôn đánh nhau để tranh giành đất đai từ đó.
Đến Thế kỷ thứ VII sau Công Nguyên, đạo Hồi ra đời và phát triển mạnh mẽ
ở bán đảo Ả Rập, phong trào Ả Rập nổi lên và chủ nghĩa Ả Rập ra đời. Năm 637
người theo đạo Hồi đưa quân chinh phục vùng đất Palestine biến nơi đây thành
một bộ phận của thế giới Ả Rập. Người Palestine bị người Ả Rập đồng hóa, từ đó
họ được xem như người Ả Rập với các bộ lạc du mục sống rải rác ở bán đảo
Canaan và trở thành người Palestine hiện đại ngày nay.
Do đó, trong tâm tưởng của người Do Thái, người Ả Rập nói chung và
người Ả Rập ở Palestine nói riêng chính là đứa con rơi cùa mình. Người Do Thái
luôn tự xem nguồn gốc chính thống của mình cao hơn thân phận đứa con bị ruồng
bỏ của người Ả Rập.
Cuộc tranh giành đất thánh Jerusalem của các tôn giáo lớn
Đối với người Thiên Chúa Giáo, Jerusalem là nơi chúa Jesus qua đời và còn
lưu lại rất nhiều thánh tích cổ tại đây. Người Hồi Giáo xem Jerusalem là nơi nhà
tiên tri Mohammed bay về trời trong khi người theo Do Thái Giáo xem Jerusalem
là nơi chứa đựng bản sắc của toàn bộ dân tộc Do Thái, là nơi có đền thờ thiêng
liêng của vua Salomon.
Người Israel và người Palestine ngày nay dưới sự hậu thuẫn của thế giới Hồi
Giáo cùng các nước Ả Rập vẫn liên tục xung đột để tranh giành Jerusalem. Năm
1947 LHQ đề xuất trao 56,47% lãnh thổ Palestine thành lập nhà nước Do Thái và
43,53% để thành lập nhà nước Ả rập, còn Jerusalem nằm dưới sự quản lý của
LHQ. Ngày 29/11/1947, 33 quốc gia thành viên Đại hội đồng LHQ đã bỏ phiếu
thông qua kế hoạch trên. Trong khi đó, 13 nước bỏ phiếu chống và 10 nước bỏ
phiếu trắng. Tuy nhiên, người Palestine đã không chấp nhận đề xuất trên và
Jerusalem vẫn tiếp tục bị chia rẻ.
Năm 1996, sau cuộc bầu cử Quốc Hội đầu tiên, cố chủ tịch PLO (tổ chức
giải phóng Palestine) Yasser Arafat đã tuyên bố lấy Jerusalem làm thủ đô của nước
Palestine đang hình thành. Trước đó năm 1980, Quốc hội Israel cũng đã đơn
phương tuyên bố: ‘Lấy Jerusalem làm thủ đô vĩnh viễn của Israel’.
Có thể nói, cuộc tranh giành Jerusalem chính là nơi đụng độ giữa các tôn
giáo lớn với Israeal đại diện cho Do Thái Giáo và Thiên Chúa Giáo trong khi
Palestine có sự hẫu thuẫn của thế giới Hồi Giáo. Cuộc giao tranh đẫm máu này sẽ
còn tiếp diễn khi Palestine luôn đưa “yêu sách Jerusalem” vào vấn đề thành lập
quốc gia Palestine. Trong khi Israel sẽ không bao giờ chấp nhận từ bỏ “thánh địa”
của mình.
Tranh chấp lãnh thổ
Người Do Thái và người Phoenicia (tổ tiên của người Ả Rập Palestine ngày
nay) đã có mặt trên bán đảo Canaan từ hơn 2000 TCN. Trong khi người Do Thái
trải qua một quá trình lịch sử thăng trầm từ lúc lập quốc cho đến khi bị lưu đày sau
các cuộc xâm lược của các đế quốc Assyria, Babyon và La Mã thì người Phoenicia
lại bị đế quốc Ả Rập thôn tính và đồng hóa trở thành người Ả Rập – Palestine vào
cuối Thế Kỷ thứ 7 sau CN.
Sau khi bị người La Mã tàn sát và trục xuất ra khỏi vùng đất Palestine, người
Do Thái chính thức trở thành một dân tộc mất nước. Họ phân tán khắp nơi trên thế
giới từ Tây Âu đến Nam Âu, Đông Âu và thậm chí là cả Bắc Mỹ. Nhưng dù đi đến
đâu người Do Thái vẫn duy trì nền văn hóa và bản sắc riêng của họ, đặc biệt là khát
vọng phục quốc cháy bỏng vì một tương lai trở về Jerusalem.
Trong khi đó, đến trước thế kỷ 20, vùng đất Palestine vẫn là một lãnh thổ
không có quốc gia khi các bộ tộc Ả Rập du mục ở đây quá yếu để có thể thành lập
một nhà nước độc lập và đành chịu sự cai trị của Đế Quốc Anh. Lúc này chỉ có
khoảng 3% dân số của Palestine là người Do Thái.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, một làn sóng ồ ạt những người Do Thái sống
sót sau cuộc diệt chủng của Phát xít Đức quay trở về Palestine dưới sự hậu thuẫn
của Mỹ. Họ dùng tiền mua lại đất của người Palestine bản địa nhằm thành lập nhà
nước Israel. Điều này bắt đầu làm các nước Ả Rập lo sợ.
Ngày 14/5/1948 tại Tel Aviv, nhà nước Israel sau 2000 lại được thành lập.
Ngay ngày hôm sau, các quốc gia Ả Rập bao gồm Ai Cập, Syria, Jordan, Iraq và
Lebanon đồng loạt tấn công Israel nhằm bảo vệ người anh em Hồi Giáo Palestine.
Tuy nhiên với tiềm lực kinh tế, quân sự áp đảo của mình, Israel đã đánh lui
liên quân Ả Rập không chỉ một mà thêm 2 lần nữa vào các năm 1967 (Cuộc chiến
6 ngày) và năm 1973 (Cuộc chiến tranh Yom Kippur) đồng thời chiếm luôn phần
lớn lãnh thổ của người Palestine và cả bán đảo Sinai thuộc Ai Cập cũng như cao
nguyên Golan của Syria ( Bán đảo Sinai được trả lại năm 1979).
Riêng về người Ả Rập sống trên mảnh đất Palestine thì họ phải chiến đấu để
có riêng cho mình một nhà nước và quốc gia ấy phải trải rộng hơn để tương xứng
với số dân đông hơn của họ. Nguyện vọng này của họ vẫn chưa thực hiện được.
Ngày nay, khi được hỏi về nơi sinh sống của người Ả Rập – Palestine, người
ta chỉ có thể chỉ lên 2 dải đất nhỏ bé Gaza và Bờ Tây cách nhau 40km bị chia cắt
bởi lãnh thổ Israel. Nhưng ngay cả khi có được không gian sống cho mình, người
Palestine vẫn đang chịu đựng sự cai quản của Israel khi họ kiểm soát vùng trời,
vùng biển của khu vực này.
Có thể nói, xung đột hiện nay chính là cao trào của những mâu thuẫn âm ỷ
trải dài suốt quá trình lịch sử của hai dân tộc. Trong khi đó, nguyên nhân trực tiếp
đến từ sự áp đặt của Israel, nó đã tạo điều kiện cho Hamas có được sự ủng hộ của
người Palestine nhằm chống lại chính Israel và tiếp tục một vòng xoáy bạo lực đẫm
máu chưa có lối thoát.
3.
SỰ PHÁT TRIỄN CỦA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI TRONG
TƯƠNG LAI.
Phương tây và các nền văn minh
Rõ ràng nền văn minh phương tây khác xa các nền văn minh đã từng tồn tại và nó
củng đã có ảnh hưởng áp đảo tất cả các nền văn minh khác đã từng tồn tại từ 1500
năm. Phương tây còn là nền văn minh khởi xướng các quá trình hiện đại hóa và
công nghiệp hóa đã lan rộng trên toàn thế giới, kết quả là các nền văn minh khác đã
nỗ lực để bắt kịp sự phồn thịnh và hiện đại của phương tây. Tuy nhiên, phong trào
phục hưng hồi giáo và sự năng động kinh tế châu á đã chứng tỏ rằng các nền văn
minh khác vẫn tồn tại và phát triển và ít nhất có tiềm năng đe dọa phương tây. Một
cuộc chiến tranh lớn có thể sẻ xảy ra giữa các nền văn minh phương tây và các nền
văn minh khác. Hoặc có thể sự thoái trào dần dần và không đều đặn của phương
tây bắt đầu từ thế kỉ XX có thể tiếp tục kéo dài đến nhiều thế kỷ sắp tới. Hoặc
phương tây có thể trải qua thời kì phục hồi, đảo ngược được ảnh hưởng đang ngày
một suy giảm của mình trong các vấn đề quốc tế và tái khẳng định vị thế của mình
với tư cách là lãnh đạo mà các nền văn minh khác phải tuân theo và bắt chước.
Theo nhận định của các học giả thuộc các nền văn minh khác, phương tây giờ đây
dường như đang trở thành một khu vực an ninh, các cuộc chiến tranh bên trong
phương tây rõ ràng là khó xảy ra. Phương tây đang phát triển mức đọ tương xứng
của mình để trở thành một đế quốc toàn cầu dưới dạng một hệ thống phức tạp các
liên minh, liên bang, thể chế, và các dạng khác của những định chế hợp tác, là hiện
thân ở cấp độ nền văn minh, của cam kết của phương tây đối với nền chính trị dân
chủ và đa nguyên.
Tóm lại, phương tây đã trở thành một xã hội trưởng thành bước vào điều mà những
thế hệ tương lai, “trong khuôn mẫu có tính tuần hoàn của các nền văn minh”, sẻ
nhìn lại như một “thời kì vàng son” một thời đại của hòa bình, có được là do
“không có bất kỳ đối thủ cạnh tranh nào trong phạm vi của chính nền văn minh đó,
và do sự xa xôi, cách biệt hoặc thậm chí do không có các cuộc đấu tranh với những
xã hội khác bên ngoài”. Đó củng là một thời kỳ của sự phồn thịnh nãy sinh từ “việc
chấm dứt tàn phá lẫn nhau của các bên tham chiến sự cắt giảm các hàng rào thương
mại nội bộ, sự thiết lập một hệ thống chung về các đơn vị đo và hệ thống tiền tệ, và
do hệ thống chi tiêu chung rộng rãi liên quan đến sự thiết lập một đế chế chung”.
Sự chối bỏ của niềm tin mỹ và nền văn minh phương tây có nghĩa là sự chấm hết
của hợp chúng quốc hoa kỳ trong tiềm thức mọi người. Nó củg có nghĩa là sự
chấm hết của nền văn minh phương tây. Nếu hoa kỳ bị phi phương tây hóa, thì
phương tây sẽ chỉ còn là châu âu và là một vài quốc gia châu âu thưa dân của
người định cư nước ngoài. Không có Hoa kỳ, phương tây trở thành một phần nhỏ
bé tóp teo dần của thế giới trên một bán đảo nhỏ và không quan trọng ở điểm mút
của mảnh đất âu – á.
Tất cả các nền văn minh đều phải trải qua các giai đoạn như nhau: hình thành, phát
triển và suy thoái. Phương tây khác xa so với các nền văn minh khác không chỉ ở
cách nó đã phát triển mà còn ở cả trong bản sắc đặc thù của các giá trị và những
định chế của nó. Những giá trị và định chế này bao gồm chủ yếu là đạo cơ đốc, chủ
nghĩa đa nguyên, chủ nghĩa cá nhân và chế độ pháp quyền, những gì đã làm cho
phương tây có thể tìm ra tính hiện đại, bành trướng ra toàn thế giới và trở thành đối
tượng đố kị của các xã hội khác. Chúng làm cho nền văn minh phương tây trở
thành độc nhất và nền văn minh phương tây là vô giá khong phải bởi nó phổ biến
rộng rãi mà bởi vì nó là độc nhất. Trách nhiệm của các nhà lãnh đạo là giữ gìn, bảo
vệ và đổi mới những phẩm chất độc nhất này. Mà hoa kỳ là quốc gia phương tây
hùng mạnh nhất nên trách nhiệm đè nặng lên vai quốc gia này. Vì vậy tương lai của
phương tây dựa vào các nhà lãnh đạo Hoa kỳ.
*Phương Đông:
Điển hình là Trung Quốc
Trong khi Mỹ sẽ dần mất đi năng lực kiểm soát thế giới, những bất ổn về
chính trị của nước này ngày càng gia tăng thì Trung Quốc lại ngày càng phát triển.
Siêu cường quốc Mỹ sẽ thất thủ để nhường chỗ cho Trung Quốc. 2017 sẽ là năm
chứng kiến quá trình đi xuống của Mỹ, quá trình nổi lên của Trung Quốc. Tới năm
2018, đất nước tỷ dân sẽ soán được ngôi của Mỹ, chấm dứt thời kỳ “thống trị” kéo
dài của nước Mỹ và trật tự thế giới được đảo lộn. Ngoài ra, có thể sẽ có đổ máu.
Với việc duy trì được địa vị độc tôn trong lĩnh vực sản xuất trong 30 năm
qua, Trung Quốc đã khiến ngành sản xuất toàn cầu có những thay đổi mang tính
cách mạng. Mặc dù chuỗi cung ứng đã xuất hiện xu thế mới, nhưng các yếu tố như
cơ sở hạ tầng mới và hiệu quả sản xuất ngày càng nâng cao, sẽ giúp Trung Quốc
tiếp tục duy trì sức cạnh tranh của mình.
Sở hữu nguồn cung cấp lao động lớn, đầu tư cơ sở hạ tầng hiện đại, có hệ
thống chính trị ổn định và nền giáo dục phát triển, là những tiền đề để Trung Quốc
vượt qua Mỹ, trở thành một cường quốc có giá trị sản xuất cao nhất. Điều này
khiến Trung Quốc ngày càng phồn vinh, đồng thời cũng tạo ra áp lực không nhỏ
trong nâng cao thu nhập và cải thiện môi trường làm việc.
Tuy nhiên, luận điểm cho rằng, các nhà sản xuất sử dụng sức lao động lớn sẽ
rời bỏ Trung Quốc để tìm một số điểm đến có chi phí sản xuất rẻ hơn, là sự thổi
phồng thái quá.
Ở thị trường châu Á, Bangladesh được cho là sẽ thay thế Trung Quốc để trở
thành nước có nền sản xuất hàng hóa xuất nhập khẩu giá rẻ, tuy nhiên, việc giảm
bớt chênh lệch về cạnh tranh của nước này với Trung Quốc lại diễn ra chậm nhất:
thu nhập tăng nhanh hơn so với Trung Quốc, nhưng năng suất lao động chỉ bằng
một nửa của Trung Quốc.
Tốc độ gia tăng thu nhập ở Việt Nam tương tự của Trung Quốc, nhưng năng
suất lao động lại tăng tương đối chậm. Tình trạng ở Indonesia cũng không khác gì
khi Jakarta đứng sau Bắc Kinh rất nhiều trong Bảng xếp hạng môi trường kinh
doanh.
Từ năm 2013 đến 2018, việc gia tăng thu nhập ở hầu hết các nước đều chậm
hơn Trung Quốc. Nhưng về quy mô của nền kinh tế và môi trường thương mại, chỉ
có Ấn Độ là tiệm cận Trung Quốc, còn ở các nước thường được coi là đối thủ của
Trung Quốc như Mexico, Brazil và Ai Cập, tốc độ nâng cao năng suất lao động đều
diễn ra rất chậm.
Có thể khẳng định, trong vài năm tới Trung Quốc sẽ dựa vào cơ sở hạ tầng
tuyệt vời và sức mạnh kinh tế to lớn ngày càng hoàn thiện để tiếp tục giữ vững địa
vị của mình. Thế nhưng, điều này không có nghĩa là tình hình trong vài năm tới sẽ
không thay đổi.
Thách thức trực tiếp đối với địa vị độc tôn của Trung Quốc không phải là
một vài kẻ cạnh tranh nhỏ, nhặt nhạnh những “mảnh vụ thị trường”, mà là “bức
tường đồng vách sắt” trước cửa nhà Trung Quốc, đó chính là Cộng đồng kinh tế
ASEAN (ASEAN Economic Community – AEC)
Theo nhóm, nền kinh tế chính trị văn hóa của Trung Quốc sẽ phát triển
không ngừng với thế mạnh về mọi mặt của nó. Nhưng theo quy luật thì nó sẻ phát
triển đến một mức độ nhất định rồi sẽ có một đất nước khác vượt lên và Trung
Quốc bắt đầu suy vong. Xu hướng của các nước phát triễn trên thế giới không có
đất nước nào mãi mãi đọc tôn trong nền kinh tế khoa học phát triễn. Nền văn minh
nhân loài tiên tiến hiện nay.
của những hội đồng người, tiếp theo là quy trình link quốc tế theo một trật tự xãhội cao hơn. Dân tộc là hội đồng người hình thành trong lịch sử dân tộc, phát sinh trên cơsở hội đồng về kinh tế tài chính, ngôn từ, chủ quyền lãnh thổ, phong tục và tâm ý, bộc lộ ở cộngđồng văn hoá. Dân tộc được xem như hội đồng xã hội – tộc người. Dân tộc là sựthống nhất biện chứng của những tác nhân kinh tế tài chính, xã hội, chính trị, tư tưởng và tộcngưòi. Nhân tố tộc người in đậm dấu ấn trong những tác nhân tạo thành dân tộc. Nhântố tộc người trong dân tộc đa phần được biểu lộ trong những nghành ngôn từ, văn hoá, truyền thống cuội nguồn, lịch sử vẻ vang, phong tục tập quán, thói quen, ý thức tâm ý, tìnhcảm, vv … của dân tộc. Dù tác nhân tộc người có bị tác nhân kinh tế tài chính, xã hội qui định, nhưng nó vẫn có tính độc lập tương đối và năng lực vững chắc đặc biệt quan trọng. Do những đặc thù, thực trạng lịch sử vẻ vang đơn cử khác nhau, nên mỗi dân tộc cónhững đặc thù hình thành khác nhau, bộc lộ một cách da dạng, sinh động quiluật tăng trưởng của lịch sử1. 2. LÃNH THỔ QUỐC GIALãnh thổ quốc gia Open cùng với sự sinh ra của nhà nước. Ban đầu lãnhthổ quốc gia chỉ được xác lập trên đất liền từ từ lan rộng ra ra trên biển, trên trờivà trong lòng đất. Lãnh thổ quốc gia : Là một phần của toàn cầu. Bao gồm : vùng đất, vùng nước, vùng trời trên vùng đất và vùng nước, cũng như lòng đất dưới chúng thuộc chủquyền trọn vẹn và riêng không liên quan gì đến nhau của một quốc gia nhất định. Một quốc gia hoàn toàn có thể có nhiều chủ quyền lãnh thổ với đặc trưng địa lý hoặc chủng tộckhác nhau, chỉ tùy thuộc vào quốc gia mẹ về phương diện ngoại giao, quốc phòng, kinh tế tài chính đối ngoại, và trên một vài lãnh vực linh động khác. Lãnh thổ thường có mộtnền văn hóa truyền thống riêng, cơ cấu tổ chức xã hội riêng, pháp luật riêng tương thích với toàn cảnh và tậpquán nơi đó. Lãnh thổ duy trì một mức độ tự trị nào đó cho riêng mình. Ví dụScotland tuy thuộc nước Anh nhưng trong một số ít cuộc tranh tài thể thao quốc tế, họcó đội vận động viên riêng của mình, nhiều khi là chính đối thủ cạnh tranh của England, mộtlãnh thổ khác của nước Anh. Hongkong là một ví dụ khác, đây là một chủ quyền lãnh thổ củaTrung Quốc nhưng có chính sách riêng, Khi thanh toán giao dịch thương mại với Hongkongkhông cần phải theo hạn ngạch hoặc quyền tài phán của Trung Quốc, không cầnxét đến tỷ giá của Nhân Dân tệ1. 3. Thị TộcQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA DÂN TỘC VÀ LÃNH THỔQUÓC GIA.Bộ LạcBộ TộcDÂN TỘCỞ Phương Tây dân tộc hình thành trên cơ sở một bộ tộc hay 1 số ít bộ tộcliên kết cùng sống trên một vùng chủ quyền lãnh thổ, nó hình thành, gắn bó với sự xác lập củaphương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ở Phương Đông dân tộc hình thành sớm hơn trước Tư bản Chủ Nghĩa, donhiều tác nhân thôi thúc trước quy trình dựng nước và giữ nước. Đối với một tộc người, cần phải nói không một tộc người bắt đầu nào cư trútrên một chủ quyền lãnh thổ nhất định. Chính trên cơ sở đó, họ mới tạo ra được những đặctrưng mang tính tộc người rất riêng không liên quan gì đến nhau, nhờ thái độ ứng xử với môi trường tự nhiên tựnhiên để khai thác sử dụng những tài nguyên, cũng như cùng nhau thiết kế xây dựng nhữngthiết chế mái ấm gia đình, xã hội, những đặc trưng văn hóa truyền thống, lễ nghi, thờ cúng v.v … Tiếpsau, chủ quyền lãnh thổ tộc người hoặc được lan rộng ra hoặc bị thu hẹp, quan hệ giữa những tộcngười xung quanh cũng biến hóa ngày ngặt nghèo hơn theo hai hướng bạn thù. Hìnhthành những liên minh tộc người, những cuộc hôn nhân gia đình khác tộc, sự vay mượn vănhóa, học tập kĩ thuật sản xuất, tiến đến sự cộng cư trên một chủ quyền lãnh thổ, hay đúng hơnlà những hội đồng chủ quyền lãnh thổ tộc người xen kẽ vào nhau trên một khu vực nhất định. Đối với những tộc người lớn, với xu thế lan rộng ra khoảng trống xã hội ra phạm vitoàn quốc tế, từng bộ phận thiên di sang những miền đất mới, chinh phục hoặc chungsống với những tộc người địa phương, có trường hợp hình thành những quốc gia dân tộc mới. Những hội đồng ngôn từ Anh, Pháp, Nga … đã hình thành như những bộ phậncủa tộc người chủ thể tại những nước. Sau hai cuộc cuộc chiến tranh, mới cách đây gần 30 năm, người Việt đã có những hội đồng đồng tộc khá đông ở những nước Mỹ, Pháp, Nga, nước Australia v.v … Người Ả rập, người vùng Balkan, người Armenia, người BaLan, người Nga, người Hán v.v … cũng vậy. Các tộc người nhỏ đã hình thành những hội đồng ở những nước khác nhaunguyên nhân hầu hết là do cuộc chiến tranh, do đi tìm đường sống như những người Ảrập, đặc biệt quan trọng người Palestin, Afghanistan, vùng Balkan, Trung Á, Đông NamÁ ( Lào, Khơme ) v.v … Người Tsưgan vẵn long dong tại khắp những nước. Người DoThái đã xây dựng nhà nước Israel ( 14-7-1948 ), nhưng hầu hết vẫn cư trú ở những nướckhác nhau, ở Mỹ, Liên Bang Nga, những nước Tây Au v.v … Trong từng nước, những tộcngười cũng không ở trong chủ quyền lãnh thổ riêng của mình, tỏa ra sống trong những thành thị, thị xã, những tỉnh khác nhau. Tình hình này thấy rõ ràng ở Nước Ta, nhất là sau ngàythực hiện công cuộc thay đổi. Hàng chục vạn người dân miền núi phía Bắc đã vàolập nghiệp trong những tỉnh Tây Nguyên, đặc biệt quan trọng tỉnh Đắc Lắc và Lâm Đồng, hàngchục vạn người khác tỏa ra những thành thị, thị xã, những tỉnh đồng bằng. Ngược lạihàng triệu người đồng bằng lên miền núi lập nghiệp. Một quốc gia dân tộc gồm có một tộc người hay nhiều tộc người cũng phảiđược thiết kế xây dựng trên một chủ quyền lãnh thổ nhất định, được quản lý bởi một nhà nước. Mộtkhi quốc gia dân tộc tăng trưởng, thì ngược lại, chủ quyền lãnh thổ của những tộc người cư trú ởđó lại mất đi sự vững chắc của nó. Nếu thuở bắt đầu, một hay hai ba tộc người đôngvề dân số, phát triền kinh tế tài chính – văn hóa truyền thống, tập hợp xung quanh mình những tộc người tạolập nên một nhà nước, pháp luật một chủ quyền lãnh thổ quốc gia nhất định, chưa có sức chiphối những tộc người cùng cư trú, chủ quyền lãnh thổ tộc người còn được tôn trọng. Về sau, khinhà nước TW vững mạnh, tính thống nhất quốc gia được củng cố, thànhviên những tộc người trong một quốc gia được tự do vận động và di chuyển, thì chủ quyền lãnh thổ những tộcngười cũng không còn nguyên vẹn. Nguyên nhân rất phức tạp, tùy theo những thờikỳ lịch sử dân tộc khác nhau của tình hình từng khu vực, từng nước đơn cử. Trong thời kỳ tiền công nghiệp, sự lan rộng ra bành trướng chủ quyền lãnh thổ của nhữngtộc người mạnh trong khu vực đã dồn những tộc người yếu ở những vùng ngoại vi, những quốc gia yếu vào những chỗ không không thay đổi. Ở phía Nam sông Dương Tử vàvùng lục địa Khu vực Đông Nam Á, dưới sự bành trướng của tộc người Hán, chủ quyền lãnh thổ tộcngười của những cư dạn xưa gọi là Man, là Bách Việt, tổ tiên của những dân tộc ngườinói ngôn từ Tãng – Miến, Nam – Á và Nam – Thái bị đảo lộn. Một bộ phận trụlại, cam chịu sống trong những lĩnh thổ đã bị thu hẹp, lại luôn dịch chuyển bởi cáccuộc cuộc chiến tranh giữa những tộc người với nhau, tranh giành đất đai ở những miềnhiếm đất, sống xen kẽ hoặc độc lập trên một chủ quyền lãnh thổ. Một bộ phận đông hơn di cưxuống những nước Khu vực Đông Nam Á lục địa, làm đổi khác bộ mặt của những nước quốc giadân tộc và những tộc người ở đó, để hình thành những hội đồng người, quốc gia dântộc hay tộc người, như lúc bấy giờ. Nên ta thấy ở những nước, đặc biệt quan trọng là ở miền núi, chủ quyền lãnh thổ những tộc người thường không liền đất trên một khu vực có nhiều tộc ngườisinh sống. Sang đến thời kì công nghiệp, tình hình lan rộng ra, bành trướng lãnh thổkhông dừng ở trong một khu vực, mà mang tính toàn thế giới. Các tộc người mạnh củanhững cường quốc châu Âu đi tìm đất, chiếm thị trường, truyền đạo, dẫn đến sựđảo lộn đáng sợ trong khoanh vùng phạm vi toàn thế giới. Những tộc người châu Âu lập ra những quốcgia dân tộc mới trên cơ sở những TT công nghiệp : Mỹ, nước Australia, Canada, New Zealand, Nam Phi v.v …, đổi khác đường biên giới những quốc gia theo ý mình, như ở châu Phi, châu Mỹ, phần nào ở châu Á, biến hóa thành phần dân tộc ngưòitrong một quốc gia, tạo nên những giống người lai ( Trung Nam Mỹ ), xé nát những tộcngười địa phương, đẩy họ vào cá khu vực tập trung chuyên sâu hoang dại, hủy hoại không thươngtiếc những thổ dân, nổi bật là người Tasmania ( nước Australia ) và những người bản địachâu Mỹ, châu Australia. Trong thời hạn này, nước Nga Sa Hoàng cũng bànhtrướng ra những vùng xung quanh, phía bắc xuống vùng biển Trắng và biển Baren, phía Nam đến vùng Caucasia, phía đông tiến mạnh qua dãy núi Uran tới vùngSiberia, đến tận mũi Bering và Xakhalin. Hiện nay, map những quốc gia dân tộc là tương đối không thay đổi, ngoại trừ một sốvùng còn có một số ít điểm nóng bỏng những vùng châu Phi, vùng Balkan, Caucasia, Trung Á, Nam Á v.v … Nên ta hoàn toàn có thể nói rằng chủ quyền lãnh thổ những quốc gia dân tộc với mộtđường biên giới đã được xác lập, đã được Liên Hiệp Quốc công nhận chiếm sốđông ; số còn lại phải chăng có sự kiểm soát và điều chỉnh với sự thỏa hiệp giữa những quốc gia dântộc liền kề. Nên tiêu chuẩn có một chủ quyền lãnh thổ với một nhà nước cho một quốc gia dântộc là điều không còn phải bàn cãi. Cũng cần nói thêm chủ quyền lãnh thổ quốc gia dân tộc, với đường biên giới của mình, đổi khác cùng với sự lan rộng ra hay thu hẹp chủ quyền lãnh thổ, gắn liền với số phận lãnh thổcác tộc người của một quốc gia, một nhà nước. Nó không có quan hệ gì với biêngiới tộc người, nhiều khi cắt ngang qua những chủ quyền lãnh thổ tộc người. Bọn thực dân lợidụng tính ngẫu nhiên này, đã cố ý xác lập biên giới những nước thuộc địa của chúngtrong thời kỳ thực dân, tạo ra những đường biên giới quốc gia dân tộc, không dựngtrên tính lịch sử vẻ vang, cắt ngang trên chủ quyền lãnh thổ tộc người một cách giả tạo. Sau khi cácquốc gia dân tộc kiểu đó, đặc biệt quan trọng là ở châu Phi, lác đác ở những châu khác, được độclập, những xích míc giữa những tộc người nảy nở. Bọn chúng lại đục nước béo có, xui nguyên dục bị, gây ra những cuộc cuộc chiến tranh giữa những tộc người trong mộtquốc gia hay giữa hai quốc gia nhằm mục đích buộc những quốc gia non trẻ này chịu ràng buộc vàochúng, dễ bề để chúng bóc lột. Như vậy, ta hoàn toàn có thể Tóm lại, tiêu chuẩn chủ quyền lãnh thổ là tiêu chuẩn bắt buộc đối vớimột dân tộc, với một nhà nước, không nhất thiết so với một tộc người. 2. DÂN TỘC VÀ LÃNH THỔ QUỐC GIA TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN NAY. 2.1. VẤN ĐỀ CỦA DÂN TỘC.Vấn đề dân tộc ở Trung Quốc. Trung Quốc một quốc gia có nhiều dân tộc, ngoài dân tộc Hán có số nhânkhẩu đông nhất, lúc bấy giờ còn có 55 dân tộc thiểu số. Nhân khẩu của những dân tộcthiểu số chiếm khoảng chừng 6 % tổng số nhân khẩu toàn nước, tức là khoảng chừng 60 triệungười. Tất cả 55 dân tộc thiểu số đều là thành viên trong đại gia đình dân tộc TrungHoa, họ cùng với những người đồng đội dân tộc Hán sử dụng sức lao động chịu khó, niềm tin quả cảm và trí tuệ của mình, tăng trưởng nền kinh tế tài chính của Tổ quốc, tạo nênnền văn hóa truyền thống lịch sử dân tộc chung của Trung Quốc. Trung Quốc trong lịch sử vẻ vang tự cho là một nước TT có vùng ảnh hưởngbao la : một nền văn minh Trung Hoa gồm Triều Tiên, Nước Ta, quần đảo Ryukyuvà có lúc là Nhật Bản ; một vùng “ Nội Á ” gồm những dân tộc Mãn Châu không phảingười Hán, Mông Cổ, Duy Ngô Nhĩ, và Tây Tạng, những dân tộc cần phải đượckiểm soát vì những nguyên do bảo mật an ninh ; và một vùng “ Ngoại Á ” gồm những dân tộc “ man di ”, tuy nhiên là những dân tộc sẽ “ tôn kính và thừa nhận quyền lực tối cao tối cao của hoàngđể Trung Quốc ”. Nền văn minh Nước Trung Hoa đương đại cũng được hình thành với mộtcấu trúc tựa như : hạt nhân bên trong Trung Quốc của người Hán, những tỉnh xa hơnbên ngoài là một phần của Trung Quốc tuy nhiên đã có quyền tự trị đáng kể, những tỉnh vềmặt lao lý thuộc Trung Quốc tuy nhiên có dân cư không phải người Hán và thuộccác nền văn minh khác ( Tây Tạng, Tân Cương ), những xã hội Trung Quốc sẽ hoặc cóthể sẽ trở thành một phần của Trung Quốc với TT là Bắc Kinh trên cơ sởmột số điều kiện kèm theo đã được xác lập ( HongKong, Đài Loan ), một nhà nước của ngườiHoa ngày càng hướng về Bắc Kinh ( Nước Singapore ) và số dân chịu tác động ảnh hưởng TrungQuốc can đảm và mạnh mẽ sống ở Đất nước xinh đẹp Thái Lan, Malaysia, Indonesia và Philippines và những xã hộingoài Trung Quốc tuy nhiên có chung nền văn hóa truyền thống Khổng Tử với Trung Quốc. Đến đầu thập kỷ 1990, cả hai nhà nước Trung Quốc đã tiến gần đến nhau hơn, tuy còn chậm tuy nhiên là điều đương nhiên, và đã tăng trưởng những quyền lợi chung củahai bên trải qua những mối quan hệ kinh tế tài chính lan rộng ra và một truyền thống văn hóa truyền thống chung. Trong đó đáng nói nhất là cuộc thảm sát đẫm máu người Duy Ngô Nhĩ ởTân Cương. Dân tộc Duy Ngô Nhĩ là dân tộc thiểu số tại Trung Quốc được nhiềungười trên quốc tế biết đến nhất. Đây là một trong 3 dân tộc lớn ( cùng với ngườiKurd và người Tuager ) không có quốc gia riêng. Trên chủ quyền lãnh thổ Trung Quốc lúc bấy giờ có hơn 10 triệu người Duy NgôNhĩ, tuyệt đại đa số trong số đó – hơn 8 triệu người, sống trên chủ quyền lãnh thổ lịch sử dân tộc củahọ với tên gọi chính thức lúc bấy giờ là Khu tự trị Tân Cương – Duy Ngô Nhĩ. Quân đội của Nhà Thanh đã sát hại gần 90 % người Dzungarsk ( người MôngCổ ở phía Tây ), những người sống sót chạy về phía Tây đến tận sông Volga và trởthành dân tộc Kalmức lúc bấy giờ tại Nga ( sống trong nước Cộng hòa tự trịKalmưkia ). Đến đầu thế kỷ thứ XIX, nhà Thanh chiếm hàng loạt Tân Cương, toàn bộKyrgyzstan và một phần phía nam của Kazakhstan cho đến tận hồBalkhash. Trên thực tiễn, chính quyền sở tại Trung Quốc lúc bấy giờ vẫn liên tục triển khai cácchính sách mà nhà Hán đã từng triển khai tại khu vực này – sự trùng hợp còn làmngười ta liên tưởng đến một điều – Trung Quốc ngày này và nhà Hán trước kia đềudo 2 người có nguồn gốc nông dân lập ra – Mao Trạch Đông và Lưu Bang. Sau khi những người Mãn Châu ( Nhà Thanh ) vượt mặt vương triềuDzungarsk vào thế kỷ XVIII như đã nói ở trên và xây dựng tỉnh Tân Cương – thìnơi này luôn là khu vực không ổn định nhất trong chủ quyền lãnh thổ “ Thiên triều ”. Người Duy NgôNhĩ tiếp tục nổi dậy chống lại sự đô hộ của chính quyền sở tại TW BắcKinh. Để bình định tỉnh mới cứng đầu này, chính quyền sở tại Bắc Kinh đã sắp xếp tại đâycác đồn binh gồm người Trung Quốc ( người Hán ) và Mãn Châu, khuyến khích didân từ những tỉnh miền trung Trung Quốc đến Tân Cương. Nhà Thanh cũng xây dựngcác khu dân cư quân sự chiến lược đặc biệt quan trọng gồm toàn những dân cư được đưa từ Vùng ViễnĐông và Trung Á đến khu vực này. TÁC ĐỘNG CỦA DÂN TỘC ĐẾN DIỄN TRÌNH PHÁT TRIỄNCỦA QUỐC GIA.Dân tộc gắn liền với chủ quyền lãnh thổ chủ quyền lãnh thổ : 2.2. Độc lập, chủ quyền lãnh thổ, thống nhất và toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của mọi quốc gia dân tộc, những thành tố hữu cơ không hề táchrời, tạo nên quyền dân tộc cơ bản của mọi quốc gia. Bảo vệ vững chãi độc lập, chủquyền, thống nhất và toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc là trách nhiệm quan trọng nhấtcủa quốc gia, nghĩa vụ và trách nhiệm cao quý của mọi người dân. Dân tộc gắn liền với chính trị : Chính trị là một nghành nghề dịch vụ hoạt động giải trí to lớn và rất là quan trọng, nó quyếtđịnh vận mệnh của quốc gia, sự tăng trưởng của xã hội và con người. Chính trị là một hoạt động giải trí trong lĩnh lực quan hệ giữa những giai cấp cũng như cácdân tộc và những quốc gia với yếu tố giành, giữ, tổ chức triển khai và sử dụng quyền lực tối cao nhànước ; là sự tham gia của nhân dân vào việc làm của nhà nước và xã hội. Dân tộc gắn liền với quyền bình đẳng : Quyền bình đẳng giữa những dân tộc được hiểu là những dân tộc trong một quốcgia không phân biệt hầu hết hay tiểu số, trình độ văn hóa truyền thống cao hay thấp, không phânbiệt chủng, màu da … đều được nhà nước và pháp lý tôn trọng, bảo vệ và tạo điềukiện tăng trưởng. Quyền bình đẳng giữa những dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa những dân tộc vàđại đoàn kết dân tộc, nhầm tiềm năng kiến thiết xây dựng quốc gia văn minh, giàu đẹp. Không có bình đẳng thì không có đoàn kết thật sự. Dân tộc về sự tăng trưởng văn hóa truyền thống và hội nhập quốc tế : Mỗi dân tộc đều có phong tục, tập quán, truyền thống lịch sử văn hóa truyền thống tốt đẹp đượcgiữ gìn, Phục hồi, phát huy. Các dân tộc giao lưu và tiếp xúc văn hóa truyền thống của nhau, gặp gỡ, xâm nhập và học hỏi lẫn nhau giữa những nền văn hóa truyền thống. Trong quy trình này, những nền văn hóa truyền thống bổ trợ, đảm nhiệm và làm giàu cho nhau, dẫn đến sự đổi khác, pháttriển, văn minh của dân tộc. Quá trình này diễn ra theo hai hướng : tự nguyện hoặccưỡng bức. Dân tộc với yếu tố xung đột : Xung đột dân tộc bao hàm cả xung đột giữa những giai cấp, những tầng lớp trong nộibộ dân tộc ; cả xung đột giữa những tộc người trong cùng một dân tộc và cả xung độtgiữa những quốc gia dân tộc với nhau. Xung đột dân tộc diễn ra trên tổng thể những lĩnh vựccủa đời sống xã hội : chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, quân sự chiến lược, tôn giáo và ý thức hệ … Hính thức những cuộc xung đột dân tộc rất đã dạng như xung đột xích míc quyềnlực chính trị giữa những phe phái ; xung đột về tranh chấp chủ quyền lãnh thổ, biên giới giữa cácdân tộc ; cạnh tranh đối đầu cạnh tranh đối đầu kinh khủng giữa những tôn giáo hoặc những giáo phái ; tranhchấp về quyền lời kinh tế tài chính, quản lí, khai thác tài nguyền ; xung đột do phân biệtchủng tộc, đòi li khai xây dựng nhà nước độc lập … Ví dụ : XUNG ĐỘT GIỮA ISRAEL-PALESTINE : TÔN GIÁO VÀ LÃNH THỔKinh Thánh của người Thiên Chúa Giáo, Cựu Ước của người Do Thái Giáovà kinh Koran của Hồi Giáo cho rằng nguồn gốc của người Ả Rập và người DoThái đều xuất phát từ một người là tổ phụ Abraham. Ông được xem là người khaiphá vùng đất Canaan khoảng chừng 2000 năm TCN.Abraham có con trai lớn với người hầu gái Hagar là Ishmael. Người con traithứ Isaac với người vợ Sarah được xem là cội nguồn của người Do Thái. Ishmaelvà mẹ Hagar sau này bị Sarah đuổi đi vì ghen tức đã trở thành cha để của người ẢRập theo truyền thống lịch sử Hồi Giáo. Sau khi Isaac chết, người con của ông là Jacob quyết định hành động đổi tên thànhIsrael và con cháu của ông sau này xây dựng nên nước Israel tại vùng bờ Tây sôngJordan thuộc bán đảo Canaan – nơi Đức Chúa Trời đã hứa ban tặng cho họ theo DoThái Giáo. Trong cùng thời hạn đó, người Phoenicia chuyển đến sinh sống tại khu vựcven biển Canaan và xây dựng nhà nước Phoenicia. Từ Phoenicia theo tiếng Hy Lạplà Palestine và tên gọi này vẫn được sử dụng cho đến tận giờ đây. Người Do Tháivà người Phoenicia luôn đánh nhau để tranh giành đất đai từ đó. Đến Thế kỷ thứ VII sau Công Nguyên, đạo Hồi sinh ra và tăng trưởng mạnh mẽở bán đảo Ả Rập, trào lưu Ả Rập nổi lên và chủ nghĩa Ả Rập sinh ra. Năm 637 người theo đạo Hồi đưa quân chinh phục vùng đất Palestine biến nơi đây thànhmột bộ phận của quốc tế Ả Rập. Người Palestine bị người Ả Rập đồng điệu, từ đóhọ được xem như người Ả Rập với những bộ lạc du mục sống rải rác ở bán đảoCanaan và trở thành người Palestine văn minh thời nay. Do đó, trong tâm tưởng của người Do Thái, người Ả Rập nói chung vàngười Ả Rập ở Palestine nói riêng chính là đứa con rơi cùa mình. Người Do Tháiluôn tự xem nguồn gốc chính thống của mình cao hơn thân phận đứa con bị ruồngbỏ của người Ả Rập. Cuộc tranh giành đất thánh Jerusalem của những tôn giáo lớnĐối với người Thiên Chúa Giáo, Jerusalem là nơi chúa Jesus qua đời và cònlưu lại rất nhiều thánh tích cổ tại đây. Người Hồi Giáo xem Jerusalem là nơi nhàtiên tri Mohammed bay về trời trong khi người theo Do Thái Giáo xem Jerusalemlà nơi tiềm ẩn truyền thống của hàng loạt dân tộc Do Thái, là nơi có đền thờ thiêngliêng của vua Salomon. Người Israel và người Palestine thời nay dưới sự hậu thuẫn của quốc tế HồiGiáo cùng những nước Ả Rập vẫn liên tục xung đột để tranh giành Jerusalem. Năm1947 LHQ yêu cầu trao 56,47 % chủ quyền lãnh thổ Palestine xây dựng nhà nước Do Thái và43, 53 % để xây dựng nhà nước Ả rập, còn Jerusalem nằm dưới sự quản trị củaLHQ. Ngày 29/11/1947, 33 quốc gia thành viên Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc đã bỏ phiếuthông qua kế hoạch trên. Trong khi đó, 13 nước bỏ phiếu chống và 10 nước bỏphiếu trắng. Tuy nhiên, người Palestine đã không đồng ý yêu cầu trên vàJerusalem vẫn liên tục bị chia rẻ. Năm 1996, sau cuộc bầu cử Quốc Hội tiên phong, cố quản trị PLO ( tổ chứcgiải phóng Palestine ) Yasser Arafat đã công bố lấy Jerusalem làm thủ đô hà nội của nướcPalestine đang hình thành. Trước đó năm 1980, Quốc hội Israel cũng đã đơnphương công bố : ‘ Lấy Jerusalem làm Thành Phố Hà Nội vĩnh viễn của Israel ’. Có thể nói, cuộc tranh giành Jerusalem chính là nơi đụng độ giữa những tôngiáo lớn với Israeal đại diện thay mặt cho Do Thái Giáo và Thiên Chúa Giáo trong khiPalestine có sự hẫu thuẫn của quốc tế Hồi Giáo. Cuộc giao tranh đẫm máu này sẽcòn tiếp nối khi Palestine luôn đưa “ yêu sách Jerusalem ” vào yếu tố thành lậpquốc gia Palestine. Trong khi Israel sẽ không khi nào gật đầu từ bỏ “ nhà thời thánh ” của mình. Tranh chấp lãnh thổNgười Do Thái và người Phoenicia ( tổ tiên của người Ả Rập Palestine ngàynay ) đã xuất hiện trên bán đảo Canaan từ hơn 2000 TCN. Trong khi người Do Tháitrải qua một quy trình lịch sử dân tộc thăng trầm từ lúc lập quốc cho đến khi bị lưu đày saucác cuộc xâm lược của những đế quốc Assyria, Babyon và La Mã thì người Phoenicialại bị đế quốc Ả Rập thôn tính và đồng điệu trở thành người Ả Rập – Palestine vàocuối Thế Kỷ thứ 7 sau CN.Sau khi bị người La Mã tàn sát và trục xuất ra khỏi vùng đất Palestine, ngườiDo Thái chính thức trở thành một dân tộc mất nước. Họ phân tán khắp nơi trên thếgiới từ Tây Âu đến Nam Âu, Đông Âu và thậm chí còn là cả Bắc Mỹ. Nhưng dù đi đếnđâu người Do Thái vẫn duy trì nền văn hóa truyền thống và truyền thống riêng của họ, đặc biệt quan trọng là khátvọng phục quốc cháy bỏng vì một tương lai quay trở lại Jerusalem. Trong khi đó, đến trước thế kỷ 20, vùng đất Palestine vẫn là một lãnh thổkhông có quốc gia khi những bộ tộc Ả Rập du mục ở đây quá yếu để hoàn toàn có thể thành lậpmột nhà nước độc lập và đành chịu sự quản lý của Đế Quốc Anh. Lúc này chỉ cókhoảng 3 % dân số của Palestine là người Do Thái. Sau cuộc chiến tranh quốc tế thứ 2, một làn sóng ồ ạt những người Do Thái sốngsót sau cuộc diệt chủng của Phát xít Đức quay trở về Palestine dưới sự hậu thuẫncủa Mỹ. Họ dùng tiền mua lại đất của người Palestine địa phương nhằm mục đích xây dựng nhànước Israel. Điều này khởi đầu làm những nước Ả Rập lúng túng. Ngày 14/5/1948 tại Tel Aviv, nhà nước Israel sau 2000 lại được xây dựng. Ngay ngày hôm sau, những quốc gia Ả Rập gồm có Ai Cập, Syria, Jordan, Iraq vàLebanon hàng loạt tiến công Israel nhằm mục đích bảo vệ người bạn bè Hồi Giáo Palestine. Tuy nhiên với tiềm lực kinh tế tài chính, quân sự chiến lược áp đảo của mình, Israel đã đánh luiliên quân Ả Rập không chỉ một mà thêm 2 lần nữa vào những năm 1967 ( Cuộc chiến6 ngày ) và năm 1973 ( Cuộc cuộc chiến tranh Yom Kippur ) đồng thời chiếm luôn phầnlớn chủ quyền lãnh thổ của người Palestine và cả bán đảo Sinai thuộc Ai Cập cũng như caonguyên Golan của Syria ( Bán đảo Sinai được trả lại năm 1979 ). Riêng về người Ả Rập sống trên mảnh đất Palestine thì họ phải chiến đấu đểcó riêng cho mình một nhà nước và quốc gia ấy phải trải rộng hơn để tương xứngvới số dân đông hơn của họ. Nguyện vọng này của họ vẫn chưa triển khai được. Ngày nay, khi được hỏi về nơi sinh sống của người Ả Rập – Palestine, ngườita chỉ hoàn toàn có thể chỉ lên 2 dải đất nhỏ bé Gaza và Bờ Tây cách nhau 40 km bị chia cắtbởi chủ quyền lãnh thổ Israel. Nhưng ngay cả khi có được khoảng trống sống cho mình, ngườiPalestine vẫn đang chịu đựng sự quản lý của Israel khi họ trấn áp vùng trời, vùng biển của khu vực này. Có thể nói, xung đột lúc bấy giờ chính là cao trào của những xích míc âm ỷtrải dài suốt quy trình lịch sử vẻ vang của hai dân tộc. Trong khi đó, nguyên do trực tiếpđến từ sự áp đặt của Israel, nó đã tạo điều kiện kèm theo cho Hamas có được sự ủng hộ củangười Palestine nhằm mục đích chống lại chính Israel và liên tục một vòng xoáy đấm đá bạo lực đẫmmáu chưa có lối thoát. 3. SỰ PHÁT TRIỄN CỦA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI TRONGTƯƠNG LAI.Phương tây và những nền văn minhRõ ràng nền văn minh phương tây khác xa những nền văn minh đã từng sống sót và nócủng đã có tác động ảnh hưởng áp đảo toàn bộ những nền văn minh khác đã từng sống sót từ 1500 năm. Phương tây còn là nền văn minh khởi xướng những quy trình hiện đại hóa vàcông nghiệp hóa đã lan rộng trên toàn quốc tế, tác dụng là những nền văn minh khác đãnỗ lực để bắt kịp sự phồn thịnh và tân tiến của phương tây. Tuy nhiên, phong tràophục hưng hồi giáo và sự năng động kinh tế châu á đã chứng tỏ rằng những nền vănminh khác vẫn sống sót và tăng trưởng và tối thiểu có tiềm năng rình rập đe dọa phương tây. Mộtcuộc cuộc chiến tranh lớn hoàn toàn có thể sẻ xảy ra giữa những nền văn minh phương tây và những nềnvăn minh khác. Hoặc hoàn toàn có thể sự thoái trào từ từ và không đều đặn của phươngtây khởi đầu từ thế kỉ XX hoàn toàn có thể liên tục lê dài đến nhiều thế kỷ sắp tới. Hoặcphương tây hoàn toàn có thể trải qua thời kì phục sinh, đảo ngược được ảnh hưởng tác động đang ngàymột suy giảm của mình trong những yếu tố quốc tế và tái khẳng định chắc chắn vị thế của mìnhvới tư cách là chỉ huy mà những nền văn minh khác phải tuân theo và bắt chước. Theo đánh giá và nhận định của những học giả thuộc những nền văn minh khác, phương tây giờ đâydường như đang trở thành một khu vực bảo mật an ninh, những cuộc cuộc chiến tranh bên trongphương tây rõ ràng là khó xảy ra. Phương tây đang tăng trưởng mức đọ tương xứngcủa mình để trở thành một đế quốc toàn thế giới dưới dạng một mạng lưới hệ thống phức tạp cácliên minh, liên bang, thể chế, và những dạng khác của những định chế hợp tác, là hiệnthân ở Lever nền văn minh, của cam kết của phương tây so với nền chính trị dânchủ và đa nguyên. Tóm lại, phương tây đã trở thành một xã hội trưởng thành bước vào điều mà nhữngthế hệ tương lai, “ trong khuôn mẫu có tính tuần hoàn của những nền văn minh ”, sẻnhìn lại như một “ thời kì vàng son ” một thời đại của độc lập, có được là do “ không có bất kể đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu nào trong khoanh vùng phạm vi của chính nền văn minh đó, và do sự xa xôi, cách biệt hoặc thậm chí còn do không có những cuộc đấu tranh với nhữngxã hội khác bên ngoài ”. Đó củng là một thời kỳ của sự phồn thịnh nãy sinh từ “ việcchấm dứt tàn phá lẫn nhau của những bên tham chiến sự cắt giảm những hàng rào thươngmại nội bộ, sự thiết lập một mạng lưới hệ thống chung về những đơn vị chức năng đo và mạng lưới hệ thống tiền tệ, vàdo mạng lưới hệ thống tiêu tốn chung thoáng rộng tương quan đến sự thiết lập một đế chế chung ”. Sự chối bỏ của niềm tin mỹ và nền văn minh phương tây có nghĩa là sự chấm hếtcủa hợp chúng quốc hoa kỳ trong tiềm thức mọi người. Nó củg có nghĩa là sựchấm hết của nền văn minh phương tây. Nếu hoa kỳ bị phi phương tây hóa, thìphương tây sẽ chỉ còn là châu âu và là một vài quốc gia châu âu thưa dân củangười định cư quốc tế. Không có Hoa kỳ, phương tây trở thành một phần nhỏbé tóp teo dần của quốc tế trên một bán đảo nhỏ và không quan trọng ở điểm mútcủa mảnh đất âu – á. Tất cả những nền văn minh đều phải trải qua những quy trình tiến độ như nhau : hình thành, pháttriển và suy thoái và khủng hoảng. Phương tây khác xa so với những nền văn minh khác không chỉ ởcách nó đã tăng trưởng mà còn ở cả trong truyền thống đặc trưng của những giá trị và nhữngđịnh chế của nó. Những giá trị và định chế này gồm có hầu hết là đạo cơ đốc, chủnghĩa đa nguyên, chủ nghĩa cá thể và chính sách pháp quyền, những gì đã làm chophương tây hoàn toàn có thể tìm ra tính tân tiến, bành trướng ra toàn quốc tế và trở thành đốitượng đố kị của những xã hội khác. Chúng làm cho nền văn minh phương tây trởthành độc nhất và nền văn minh phương tây là vô giá khong phải bởi nó phổ biếnrộng rãi mà chính bới nó là độc nhất. Trách nhiệm của những nhà chỉ huy là giữ gìn, bảovệ và thay đổi những phẩm chất độc nhất này. Mà hoa kỳ là quốc gia phương tâyhùng mạnh nhất nên nghĩa vụ và trách nhiệm đè nặng lên vai quốc gia này. Vì vậy tương lai củaphương tây dựa vào những nhà chỉ huy Hoa kỳ. * Phương Đông : Điển hình là Trung QuốcTrong khi Mỹ sẽ dần mất đi năng lượng trấn áp quốc tế, những không ổn định vềchính trị của nước này ngày càng ngày càng tăng thì Trung Quốc lại ngày càng tăng trưởng. Siêu cường quốc Mỹ sẽ thất thủ để nhường chỗ cho Trung Quốc. 2017 sẽ là nămchứng kiến quy trình đi xuống của Mỹ, quy trình nổi lên của Trung Quốc. Tới năm2018, quốc gia tỷ dân sẽ soán được ngôi của Mỹ, chấm hết thời kỳ ” thống trị ” kéodài của nước Mỹ và trật tự quốc tế được đảo lộn. Ngoài ra, hoàn toàn có thể sẽ có đổ máu. Với việc duy trì được vị thế duy nhất trong nghành nghề dịch vụ sản xuất trong 30 nămqua, Trung Quốc đã khiến ngành sản xuất toàn thế giới có những đổi khác mang tínhcách mạng. Mặc dù chuỗi đáp ứng đã Open xu thế mới, nhưng những yếu tố nhưcơ sở hạ tầng mới và hiệu suất cao sản xuất ngày càng nâng cao, sẽ giúp Trung Quốctiếp tục duy trì sức cạnh tranh đối đầu của mình. Sở hữu nguồn cung ứng lao động lớn, góp vốn đầu tư hạ tầng văn minh, có hệthống chính trị không thay đổi và nền giáo dục tăng trưởng, là những tiền đề để Trung Quốcvượt qua Mỹ, trở thành một cường quốc có giá trị sản xuất cao nhất. Điều nàykhiến Trung Quốc ngày càng phồn vinh, đồng thời cũng tạo ra áp lực đè nén không nhỏtrong nâng cao thu nhập và cải tổ thiên nhiên và môi trường thao tác. Tuy nhiên, vấn đề cho rằng, những đơn vị sản xuất sử dụng sức lao động lớn sẽrời bỏ Trung Quốc để tìm 1 số ít điểm đến có chi phí sản xuất rẻ hơn, là sự thổiphồng thái quá. Ở thị trường châu Á, Bangladesh được cho là sẽ sửa chữa thay thế Trung Quốc để trởthành nước có nền sản xuất sản phẩm & hàng hóa xuất nhập khẩu giá rẻ, tuy nhiên, việc giảmbớt chênh lệch về cạnh tranh đối đầu của nước này với Trung Quốc lại diễn ra chậm nhất : thu nhập tăng nhanh hơn so với Trung Quốc, nhưng hiệu suất lao động chỉ bằngmột nửa của Trung Quốc. Tốc độ ngày càng tăng thu nhập ở Nước Ta tựa như của Trung Quốc, nhưng năngsuất lao động lại tăng tương đối chậm. Tình trạng ở Indonesia cũng không khác gìkhi Jakarta đứng sau Bắc Kinh rất nhiều trong Bảng xếp hạng thiên nhiên và môi trường kinhdoanh. Từ năm 2013 đến 2018, việc ngày càng tăng thu nhập ở hầu hết những nước đều chậmhơn Trung Quốc. Nhưng về quy mô của nền kinh tế tài chính và thiên nhiên và môi trường thương mại, chỉcó Ấn Độ là tiệm cận Trung Quốc, còn ở những nước thường được coi là đối thủ cạnh tranh củaTrung Quốc như Mexico, Brazil và Ai Cập, vận tốc nâng cao hiệu suất lao động đềudiễn ra rất chậm. Có thể khẳng định chắc chắn, trong vài năm tới Trung Quốc sẽ dựa vào cơ sở hạ tầngtuyệt vời và sức mạnh kinh tế tài chính to lớn ngày càng triển khai xong để liên tục giữ vững địavị của mình. Thế nhưng, điều này không có nghĩa là tình hình trong vài năm tới sẽkhông đổi khác. Thách thức trực tiếp so với vị thế duy nhất của Trung Quốc không phải làmột vài kẻ cạnh tranh đối đầu nhỏ, nhặt nhạnh những “ mảnh vụ thị trường ”, mà là “ bứctường đồng vách sắt ” trước cửa nhà Trung Quốc, đó chính là Cộng đồng kinh tếASEAN ( ASEAN Economic Community – AEC ) Theo nhóm, nền kinh tế tài chính chính trị văn hóa truyền thống của Trung Quốc sẽ phát triểnkhông ngừng với thế mạnh về mọi mặt của nó. Nhưng theo quy luật thì nó sẻ pháttriển đến một mức độ nhất định rồi sẽ có một quốc gia khác vượt lên và TrungQuốc khởi đầu suy vong. Xu hướng của những nước phát triễn trên quốc tế không cóđất nước nào mãi mãi đọc tôn trong nền kinh tế tài chính khoa học phát triễn. Nền văn minhnhân loài tiên tiến và phát triển lúc bấy giờ .