báo cáo thực hành hệ sinh thái đồng ruộng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.94 KB, 16 trang )
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG NINH
KHOA: TỰ NHIÊN
LỚP: HÓA-KTNN K31
o0o
Quảng Ninh, tháng 11 năm 2011
o0o
BÁO CÁO THỰC HÀNH
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI SINH VẬT
TRONG HỆ SINH THÁI ĐỒNG LÚA
Người thực hiện: Nhóm 6
1. Đinh Thị Trại
2. Đinh Thị Đoan Trang
3. Lương Thị Lệ Trang
4. Nguyễn Thị Tuyết
5. Vũ Thị Ánh Tuyết
6. Đào Thị Vân – Trưởng nhóm
Địa điểm: Cánh đồng đường mương, thôn 4, phường Nam Khê thành phố
Uông Bí
NỘI DUNG BÁO CÁO
I.Khái niệm hệ sinh thái đồng ruộng
Hệ sinh thái đồng ruộng là hệ sinh thái do con người tạo ra và duy trì dựa
trên các quy luật khách quan của tự nhiên, với mục đích thỏa mãn những nhu
cầu trên nhiều mặt và ngày càng tăng của mình.
II.Những thành phần chính của hệ sinh thái đồng ruộng
-Yếu tố phi sinh vật: Bao gồm ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió, đất, nước
Đây là những yếu tố cần thiết cho sự sống của cây lúa, chúng thay đổi theo
ngày, tháng, năm, mùa vụ, tác động mạnh đến yếu tố sinh vật.
-Yếu tố sinh vật: Bao gồm cây kí chủ, dich hại và thiên địch
+Cây lúa: Cây lúa tạo nên tiểu vùng khí hậu, là nguồn thức ăn và nơi cư
trú cho các loài dịch hại khác nhau và thiên địch của chúng.
+Dịch hại: Gồm sâu hại, cỏ dại, chuột, ốc bưu vàng, nhện hại, nấm, vi
khuẩn, virut.
+Thiên địch: Là những sinh vật sống lấy dịch hại làm nguồn thức ăn như
côn trùng bắt mồi, côn trùng ký sinh, bệnh ký sinh cá, tôm, ếch, nhái, chim,
giun và các loại vi sinh vật sống trong đất.
III. Những điều nào cần lưu ý hệ sinh thái ruộng lúa
-Cây lúa thường được canh tác trên diện rộng theo mùa vụ nên các vi
sinh vật rất đa dạng.
-Nước hiện diện gần suốt vụ lúa cho nên sinh vật sống trong nước và bên
trên mặt nước chiếm ưu thế và rất quan trọng.
-Chu kỳ sinh trưởng của cây lúa ngắn, chỉ kéo dài trên dưới ba tháng, nên
thế cân bằng giữa các sinh vật chỉ là tạm thời so với sự cân bằng giữa các
sinh vật ở hệ sinh thái cây trông lâu năm.
-Trình độ thâm canh cao như mật độ gieo cấy dầy tạo nên tiểu khí hậu
đặc trưng của ruộng lúa, nông dân dể dàng điều khiển mực nước ruộng, áp
dụng phân bón, nông dược, giống lúa khác nhau nên hệ sinh thái của từng
ruộng lúa cũng sẽ khác nhau.
-Sự cân bằng sinh thái đồng ruộng rất dễ bị phá vỡ do nông dân dễ dàng
áp dụng các loại nông dược để giết hại dịch hại lẫn thiên địch.
-Cần hiểu biết về những nguyên tắc trên ruộng lúa để đảm bảo được mối
cân bằng trong hệ sinh thái ruộng lúa.
IV. Thống kê các loài sống trong hệ sinh thái đồng ruộng
– Châu chấu, dế, bọ xít, bướm, chuồn chuồn, ong, chim, chuột, rắn, ếch,
nhái, bọ rùa, bọ ngựa, thạch sùng
– Sâu đục thân, rầy nâu, rầy trắng, sâu cuốn lá nhỏ,
– Cá, ốc bươu vàng,
V. Một số chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái đồng ruộng
1.Mô hình chuỗi thức ăn cơ bản
Sinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ bậc 1 → Sinh vật tiêu thụ bậc 2 →
Sinh vật tiêu thụ bậc 3
2.Một số lưới, chuỗi thức ăn
a.Lưới thức ăn
Lúa → Châu chấu → Ếch → Rắn
Lúa → Sâu đục thân → Chuồn chuồn → Chim → Người
Lúa → Bọ xít đen → Ong đen → Thạch sùng → Rắn → Người
Lúa → Sâu cuốn lá → Nhện ăn thịt → Cá → Rắn → Chim bắt rắn
Lúa → Rầy nâu →Bọ rùa → Ong mát đỏ
Lúa → Sâu đục thân 2 chấm → Hổ trùng → Thạch sùng → Rắn
Lúa → Sâu đục thân → Đuôi kìm → Chim → Người
b.Chuỗi thức ăn
*Lưới thức ăn 1
*Lưới thức ăn 2
Chim bắt rắn
↑
Lúa → Sâu đục thân → Nhện ăn thịt → Cá ← Rắn → Người
↑
Lúa→Sâu đục thân 2 chấm→Hổ trùng→Thạch sùng→Chuột→Đại bàng
↓
Nấm bạch dương → Nấm penicillium
VI. Mối quan hệ sinh vật với sinh vật
1.Quan hệ khác loài
* Quan hệ cạnh tranh
– Khái niệm: Là quan hệ giữa hai hay nhiều loài cạnh tranh với nhau về
nguồn thức ăn và không gian sống có thể dẫn tới việc loài này tiêu diệt loài
kia.
– Trong hệ sinh thái đồng ruộng, lúa và thực vật khác (cỏ dại) có mối quan
hệ cạnh tranh với nhau do:
+ Cùng nhu cầu về thức ăn (hút chất dinh dưỡng, phân bón từ đất, lấy
ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ đi nuôi cơ thể)
+Cùng nhu cầu về nơi ở: diện tích đất trên một cánh đồng lúa
Do vậy, nếu cỏ dại phát triển mạnh sẽ làm giảm khả năng hút nước và
chất dinh dưỡng từ đất cũng như khả năng lấy ánh sáng từ Mặt trời, dẫn đến
cây còi cọc, kém phát triển có khi sẽ chết.
– Ngoài ra, cỏ dại còn là nơi lưu tồn và lây lan nhiêu loại sâu, bệnh, chuột,
và các sinh vật có hại khác. Cỏ dại còn làm giảm chất lượng hạt gạo khi đem
xay chà, dẫn đến giảm giá trị xuất khẩu và cũng làm giảm độ thuần khiết của
hạt giống cho mùa vụ sau.
→ Khi trồng lúa, con người phải thường xuyên làm cỏ, phun thuốc để tỉ lệ
cỏ dại giảm xuống và không còn nữa.
*Quan hệ hỗ trợ
-Khái niệm:
-Ở hệ sinh thái đồng ruộng, vi khuẩn lam sống cộng sinh với bèo hoa dâu
có trên bề mặt nước giúp cố định đạm cung cấp nguồn đạm cho lúa.
→Con người nên thả ít bèo hoa dâu vào ruộng của mình, tuy nhiên không
nên lạm dụng quá vì nếu quá nhiều sẽ cản trở quá trình hòa tan oxi vào trong
đất.
*Quan hệ kí sinh – vật chủ
-Khái niệm: Là quan hệ của loài sinh vật sống dựa vào cơ thể sinh vật chủ
với vật chủ có thể gây hại và giết chết vật chủ.
-Khi cây lúa sống ở điều kiện tốt nhất thì kí sinh có thể có, gặp điều kiện
thuận lợi kí sinh phát triển rất mạnh tạo thành dịch và hại lúa. Khi trở thành
bệnh dịch, một diện tích lớn lúa sẽ bị ảnh hưởng, làm giảm khả năng phát
triển của cây và giảm năng suất lúa.
→ Khi chăm sóc lúa, con người cần chú ý tới tới các bệnh dich trên lúa để
có biện pháp chăm sóc như bắt, phun thuốc diệt trừ sâu hại hay trồng các loại
cây có khả năng miễn dịch với dich hại. Tuy nhiên, giống kháng đối với những
nhân tố hữu sinh như sâu hại, muốn được bền vững phải kết hợp một cách
nhuần nhuyễn với biện pháp hóa học, tránh gây áp lực chọn lọc để tránh tình
trạng giống kháng trở thành giống nhiễm.
*Quan hệ vật ăn thịt – con mồi
-Khái niệm:
-Khi sâu, châu chấu phát triển mạnh là nguồn thức ăn dồi dào cho các
loài như chim sâu, rắn, ếch, ong mắt đỏ phát triển.
→ Vai trò của thiên địch (ký sinh, bắt mồi ăn thịt và các bệnh gây hại côn
trùng) trong ruộng lúa là hết sức quan trọng, trong điều kiện tự nhiên thì thiên
địch luôn kìm hãm được quần thể sâu hại; do vậy khi người nông dân tác
động sai làm phá vỡ hệ sinh thái đồng ruộng, tạo ra sự mất cân bằng về sinh
học thì sâu hại có thể gây ra sự tái phát và gây hại nặng nề cho ruộng lúa. Ở
một số trường hợp như thời tiết phù hợp cho côn trùng gây hại phát triển mà
không phù hợp cho thiên địch, giống cây trồng là giống nhiễm thì sự bộc phát
của sâu hại rất nhanh chóng. Trong trường hợp này, vai trò thiên địch không
thể hiện rõ nét và đỉnh cao của mật số thiên địch thường đi theo sau đỉnh cao
của mật số sâu hại. Nhìn chung, sự góp phần của thiên địch vào việc “Quản lý
dịch hại tổng hợp” rất có ý nghĩa, góp phần vào việc giảm số lần sử dụng
thuốc không cần thiết và bảo vệ được cho môi trường cũng như sức khỏe con
người. Bảo tồn thiên địch ngoài việc hạn chế đến mức thấp nhất của việc sử
dụng thuốc, sử dụng thuốc chọn lọc khi thật cần thiết mà còn tạo nơi trú ngụ
(cắt chừa cỏ bờ) và trồng hoa dại làm thức ăn (đa dạng hóa cây trồng) cho
thiên địch là những kỹ thuật sinh thái.
2. Quan hệ cùng loài
*Quan hệ cạnh tranh
-Giữa những cây lúa với nhau cũng có sự cạnh tranh nhau về chất dinh
dưỡng, nguồn sáng do vậy có hiện tượng tự tỉa thưa.
-Khi canh tác con người cần chú ý mật độ giữa các cây với nhau, nếu quá
dày thì phải tỉa bớt để đảm bảo cho sự phát triển của cây, đồng thời giảm bớt
được sâu bệnh hại.
*Quan hệ hỗ trợ
-Mối quan hệ này thể hiện khi gặp điều kiện bất lợi từ môi trường, chúng
sẽ tăng khả năng chống chịu lên. Chẳng hạn khi gặp hạn, chúng sẽ giữ độ ẩm
tốt hơn, còn khi gặp bão, lũ, gió chúng sẽ giúp nhau đứng mà không bị đổ.
-Dựa vào mối quan hệ này, con người cần chăm sóc cho lúa tốt để lúa
không mắc sâu bệnh, như vậy lúa sẽ phát triển bình thường và khả năng
chống chịu sẽ tốt nhất.
VII. Mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường
-Môi trường nông nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến các loài dịch hại xuất
hiện trên lúa. Các yếu tố tự nhiên của môi trường như là thời tiết, tiểu khí hậu,
cây trồng sẵn có, sự tác động của thiên địch, tác động của con người có
ảnh hưởng trực tiếp tới các quần thể của sâu bệnh hại trong ruộng lúa.
-Môi trường bao gồm nhiều yếu tố sinh thái có tác động qua lại, sự tác
động của nhân tố này có thể dẫn đến sự thay đổi về lượng đối với nhân tố
khác và sinh vật chịu sự biến đổi đó. Tất cả các nhân tố đều gắn bó chặt chẽ
với nhau và tạo thành một tổ hợp sinh thái.
-Sinh vật và môi trường có mối quan hệ tương hỗ. Sự phát triển của sinh
vật không làm hại tới môi trường.
-Mỗi sinh vật chỉ có thể sống trong trong những điều kiện môi trường cụ
thể. Các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, chế độ dinh dưỡng (phân bón) và các
điều kiện môi trường khác phải tồn tại ở một mức thích hợp thì sinh vật mới
có thể tồn tại được.
+Lúa chỉ có thể tồn tại trong điều kiện thích hợp về nhiệt độ, độ ẩm, chất
dinh dưỡng, nếu nhiệt độ quá cao, nắng nóng kéo dài dẫn đến hạn hán hay
mưa nhiều ngày làm ngập úng thì cây lúa đều bị chết.
+Nếu môi trường đất nghèo chất dinh dưỡng trong thời gian dài, cây sẽ
châm phát triển, tói một mức độ nào đố cây có thể sẽ chết.
-Chúng ta thấy rằng, các yếu tố chuyên hóa thường quyết định những loài
sinh vật nào có thể sống được trong từng địa điểm cụ thể. Bởi vậy, chúng ta
có thể dựa theo các sinh vật để xác định kiểu môi trường vật lí, nhất là khi các
yếu tố mà chúng ta quan tâm lại không thuận lợi cho việc gieo trồng.
VIII. Những bệnh dịch thường xuất hiện trên hệ sinh thái đồng ruộng
1.Sâu cuốn lá nhỏ
-Gây hại từ khi lúa đẻ nhánh tới khi lúa ngậm sữa. Quan trọng nhất là giai
đoạn lúa đẻ nhánh làm đòng. Những năm có khí hậu mát mẻ, ẩm độ cao,
mưa nắng xen kẽ thường phát sinh nặng.
-Phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ
+Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại là nơi trú ngụ qua đông.
+Cấy dày vừa phải. Chăm sóc bón phân hợp lý.
+Bẫy đèn diệt bướm. Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng. Khi sâu non có
mật độ 9-12 con/m2 (giai đoạn lúa đẻ nhánh), 6-9 con/m2 (lúa làm đòng) cần
phun thuốc. Dùng các loại thuốc Padan 95SP, Regent 800WP, Sumithion
50EC, Karate 2.5EC phun khi sâu còn tuổi 1-2, sâu đã lớn cần phá bao lá
trước khi phun mới có hiệu quả.
2.Sâu đục thân bướm hai chấm
– Gây hại trong suốt tời kỳ sinh trưởng của lúa (kể cả giai mạ). Thích hợp
trong điều kiện ấm, nóng và ẩm độ cao nên ở miền Nam và miền Trung sâu
có thể gây hại trong tất cả các vụ lúa. Tại các tỉnh phía Bắc, những năm mùa
đông rét đậm kéo dài, vụ mùa khô hạn thường phát sịnh nặng. Một năm có 6
-7 lứa, quan trọng nhất là lứa 2 (tháng 5) và lứa 5 (tháng 9) gây bông bạc.
Lúa xuân muộn và mùa chính vụ bị hại nặng hơn cả.
-Phòng trừ sâu đục thân bướm hai chấm
+Dùng giống chống chịu
+Bố trí cơ cấu mùa vụ thích hợp
+Cày lật gốc rạ phơi ải hoặc làm dầm (ngâm nước) sau thu hoạch diệt
nhộng.
+Ngắt dảnh héo, ngắt ổ trứng, bẫy đèn đồng loạt bắt bướm.
+Mật độ trứng từ 0,5-0,7 ổ/m
2
(lúa đẻ nhánh) hoặc 0,2-0,3 ổ/m
2
(lúa sắp
trỗ) cần phòng trừ bằng thuốc hóa học. Phun các loại thuốc Padan 95SP,
Regent 800WP sau khi bướm độ 5-7 ngày, Basudin 10G, Diaphos 10G trộn
với đất bột, rắc khi có dảnh héo hoặc lúa sắp trỗ. Khi rắc thuốc chú ý ruộng
phải có nước.
3. Bệnh đốm vằn hại lúa (khô vằn)
– Khô vằn (Đốm vằn) là đối tượng bệnh hại quan trọng trên cây lúa. Bệnh
gây hại làm giảm năng suất và chất lượng lúa gạo; hạt lúa bị lép lửng, gạo
xay bị nát, chất lượng gạo thấp.
– Phòng trừ bệnh khô vằn
+Sử dụng giống chống chịu với bệnh, gieo sạ với độ gieo vừa phải, bón
phân cân đối, hợp lý.
+ Vệ sinh đồng ruộng: sau khi thu hoạch lúa nên dọn sạch rơm rạ để hạn
chế hạch nấm.
+ Làm đất: Sau khi thu hoạch lúa nên cày ải lật đất, để chôn vùi hạch nấm
trước khi gieo sạ.
+ Mật độ gieo sạ: nên gieo sạ với mật độ vừa phải để tiết kiệm giống, hạn
chế bệnh đốm vằn; giảm chi phí phòng trừ. Lượng hạt giống gieo sạ được
khuyến cáo từ 80 – 150 kg/ha. Nếu có điều kiện nên sạ theo hàng bằng máy,
lượng giống gieo sạ từ 80 -100kg/ha. Nếu sạ gieo vãi lượng hạt giống nên từ
100 – 150kg/ha. Không nên gieo sạ quá dày vì vừa tốn giống vừa tốn chi phí
phòng trừ sâu bệnh đặc biệt là bệnh khô vằn.
+ Bón phân: bón phân đầy đủ, cân đối giữa tỷ lệ N:P:K. Tăng cường bón
phân hữu cơ, kali giúp hạn chế bệnh. Nên sử dụng bảng so màu lá lúa để bón
phân cho lúa, như vậy sẽ tiết kiệm được phân bón và chi phí phòng trừ bệnh.
+ Thâm canh tăng vụ: Ruộng thường xuyên bị bệnh đốm vằn gây hại nặng
không nên gieo sạ nhiều vụ liên tiếp trong năm; nên luân canh với cây trồng
khác không phải là cây ký chủ của bệnh đốm vằn.
+ Quản lý cỏ dại, chăm sóc: Cỏ dại vừa là ký chủ phụ vừa tạo môi trường
sinh thái thích hợp cho bệnh đốm vằn. Quản lý ruộng sạch cỏ dại sẽ hạn chế
được bệnh.
+ Quản lý nước: ruộng phải có bờ bao xung quanh để ngăn bệnh lây lan.
4.Bệnh cháy lá
-Do nấm Pyricularia oryzae gây ra. Bệnh xuất hiện và gây hại ở tất cả các
giai đoạn của cây lúa. Bệnh thường tấn công trên lá, đốt thân, cổ lá và cổ gié.
– Phòng trừ bệnh cháy lá
+Thăm đồng thường xuyên để phát hiện bệnh kịp thời.
+Sử dụng thuốc hóa học Tricyclazole hay Probenazole để phun khi thấy
bệnh xuất hiện.
5. Bệnh bạc lá
– Do vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây ra, bệnh thường phát triển và gây
hại nặng trong giai đoạn 40 NSG trở đi. Bệnh lây lan qua con đường hạt
giống.
-Phòng trừ bệnh bạc lá
+ Chủ yếu sử dụng giống kháng kết hợp với xử lý hạt giống
+ Phun thuốc hóa học như Staner; Kasumin; Batuxit…khi thật sự cần thiết
*Quản lý thuốc bảo vệ thực vật trên lúa
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) là một thành phần quan trọng trong “Quản lý
dịch hại tổng hợp trên lúa”. Thuốc BVTV là một khí cụ chiến lược cần thiết
trong quản lý dịch hại khi quần thể dịch hại tiến đến mật số quá cao. Tuy
nhiên, sử dụng thuốc hóa học thường xuyên và liên tục mà không dựa trên
một chiến lược nào sẽ dẫn đến việc phát triển tính kháng thuốc của dịch hại,
sẽ bất thần có những dịch hại chủ yếu hoặc thứ yếu bộc phát vì phá vỡ sự
cân bằng trong hệ sinh thái tự nhiên, tiêu diệt nguồn thiên địch. Sử dụng quá
nhiều thuốc hóa học sẽ làm ảnh hưởng đến môi trường, con người và gia
súc.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cũng có những mặt thuận lợi và không
thuận lợi như sau:
-Về mặt thuận lợi:
+Chỉ có thuốc hóa học mới tiêu diệt nhanh khi mà sâu bệnh hại có một mật
số quá cao.
+Sử dụng thuốc đúng sẽ giữ được năng suất, tránh được suất mát do sâu
bệnh hại gây ra.
+Tính đa dạng về chủng loại và dạng của thuốc hóa học dễ dàng lựa chọn
và sử dụng.
-Về mặt không thuận lợi:
+Dễ đưa đến sự phát triển tính kháng thuốc của dịch hại (kháng chéo và
kháng nhiều mặt).
+Tiêu diệt nhiều loài thiên địch, mất cân bằng hệ sinh thái, làm tái phát các
loài dịch hại thứ yếu.
+Dễ lưu tồn trong nông sản, thực phẩm và trong môi trường.
+Độc đối với con người và ngay cả cây trồng khi sử dụng sai thuốc.
IX. Sự đa dạng, ổn định của hệ sinh thái đồng ruộng
-Hệ sinh thái đồng ruộng có thành phần loài đơn giản, thậm chí còn độc
canh. Số loài động vật cũng giảm nhưng số loài côn trùng và gặm nhấm tăng
lên. Con người luôn tác động để hệ sinh thái luôn luôn trẻ.
-Hệ sinh thái đồng ruộng ít thích nghi với điều kiện ngoại cảnh bất lợi, quan
hệ kí sinh và ăn nhau giữa các loài cao
→ Hệ sinh thái đồng ruộng do đấy không ổn định, kém đa dạng, dễ bị thiên
tai và sâu, bệnh phá hại.
*Biện pháp đề xuất nhằm nâng cao tính ổn định của hệ sinh thái đồng
ruộng.
+ Độc canh được thay bằng phương pháp luân canh cây trồng đã làm cho
hệ sinh thái thêm phong phú, mặc dù sự phong phú này là trong thời gian,
không phải trong không gian như ở các hệ sinh thái tự nhiên. Trồng xen, trồng
gối cũng có tác dụng tương tự.
+Việc sử dụng phân hữu cơ, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi, tăng sự quay
vòng chất hữu cơ có tác dụng làm tăng thêm kiểu chuỗi thức ăn dựa vào phế
liệu.
+Sử dụng mối quan hệ sinh học trong quàn thể để nâng cao năng xuất và
tăng tính ổn định của hệ sinh thái đồng ruộng như dùng giống chống chịu sâu
bệnh, đấu tranh sinh học trong phòng chống sâu, bệnh…
PHỤ LỤC ẢNH
1.Một số sâu, bệnh hại lúa
Sâu cuốn lá nhỏ Rầy nâu Rầy trắng
Bệnh vàng lùn Bệnh đạo ôn Sâu đục thân
Ốc bưu vàng Bọ xít Châu chấu
2. Một số thiên địch
Bọ dừa Cóc Chim chiền chiện
Rắn Nhện Diều hâu
Ong mắt đỏ Bọ ngựa
khuẩn, virut. + Thiên địch : Là những sinh vật sống lấy dịch hại làm nguồn thức ăn nhưcôn trùng bắt mồi, côn trùng nhỏ ký sinh, bệnh ký sinh cá, tôm, ếch, nhái, chim, giun và những loại vi sinh vật sống trong đất. III. Những điều nào cần quan tâm hệ sinh thái ruộng lúa-Cây lúa thường được canh tác trên diện rộng theo mùa vụ nên những visinh vật rất phong phú. – Nước hiện hữu gần suốt vụ lúa cho nên vì thế sinh vật sống trong nước và bêntrên mặt nước chiếm lợi thế và rất quan trọng. – Chu kỳ sinh trưởng của cây lúa ngắn, chỉ lê dài xấp xỉ ba tháng, nênthế cân đối giữa những sinh vật chỉ là trong thời điểm tạm thời so với sự cân đối giữa cácsinh vật ở hệ sinh thái cây trông lâu năm. – Trình độ thâm canh cao như tỷ lệ gieo cấy dầy tạo nên tiểu khí hậuđặc trưng của ruộng lúa, nông dân dể dàng tinh chỉnh và điều khiển mực nước ruộng, ápdụng phân bón, nông dược, giống lúa khác nhau nên hệ sinh thái của từngruộng lúa cũng sẽ khác nhau. – Sự cân đối sinh thái đồng ruộng rất dễ bị phá vỡ do nông dân dễ dàngáp dụng những loại nông dược để giết hại dịch hại lẫn thiên địch. – Cần hiểu biết về những nguyên tắc trên ruộng lúa để bảo vệ được mốicân bằng trong hệ sinh thái ruộng lúa. IV. Thống kê những loài sống trong hệ sinh thái đồng ruộng – Châu chấu, dế, bọ xít, bướm, chuồn chuồn, ong, chim, chuột, rắn, ếch, nhái, bọ rùa, bọ ngựa, thạch sùng – Sâu đục thân, rầy nâu, rầy trắng, sâu cuốn lá nhỏ, – Cá, ốc bươu vàng, V. Một số chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái đồng ruộng1. Mô hình chuỗi thức ăn cơ bảnSinh vật sản xuất → Sinh vật tiêu thụ bậc 1 → Sinh vật tiêu thụ bậc 2 → Sinh vật tiêu thụ bậc 32. Một số lưới, chuỗi thức ăna. Lưới thức ănLúa → Châu chấu → Ếch → RắnLúa → Sâu đục thân → Chuồn chuồn → Chim → NgườiLúa → Bọ xít đen → Ong đen → Thạch sùng → Rắn → NgườiLúa → Sâu cuốn lá → Nhện ăn thịt → Cá → Rắn → Chim bắt rắnLúa → Rầy nâu → Bọ rùa → Ong mát đỏLúa → Sâu đục thân 2 chấm → Hổ trùng → Thạch sùng → RắnLúa → Sâu đục thân → Đuôi kìm → Chim → Ngườib. Chuỗi thức ăn * Lưới thức ăn 1 * Lưới thức ăn 2C him bắt rắnLúa → Sâu đục thân → Nhện ăn thịt → Cá ← Rắn → NgườiLúa → Sâu đục thân 2 chấm → Hổ trùng → Thạch sùng → Chuột → Đại bàngNấm bạch dương → Nấm penicilliumVI. Mối quan hệ sinh vật với sinh vật1. Quan hệ khác loài * Quan hệ cạnh tranh đối đầu – Khái niệm : Là quan hệ giữa hai hay nhiều loài cạnh tranh đối đầu với nhau vềnguồn thức ăn và khoảng trống sống hoàn toàn có thể dẫn tới việc loài này tàn phá loàikia. – Trong hệ sinh thái đồng ruộng, lúa và thực vật khác ( cỏ dại ) có mối quanhệ cạnh tranh đối đầu với nhau do : + Cùng nhu yếu về thức ăn ( hút chất dinh dưỡng, phân bón từ đất, lấyánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ đi nuôi khung hình ) + Cùng nhu yếu về nơi ở : diện tích quy hoạnh đất trên một cánh đồng lúaDo vậy, nếu cỏ dại tăng trưởng mạnh sẽ làm giảm năng lực hút nước vàchất dinh dưỡng từ đất cũng như năng lực lấy ánh sáng từ Mặt trời, dẫn đếncây còi cọc, kém tăng trưởng có khi sẽ chết. – Ngoài ra, cỏ dại còn là nơi lưu tồn và lây lan nhiêu loại sâu, bệnh, chuột, và những sinh vật có hại khác. Cỏ dại còn làm giảm chất lượng hạt gạo khi đemxay chà, dẫn đến giảm giá trị xuất khẩu và cũng làm giảm độ thuần khiết củahạt giống cho mùa vụ sau. → Khi trồng lúa, con người phải liên tục làm cỏ, phun thuốc để tỉ lệcỏ dại giảm xuống và không còn nữa. * Quan hệ hỗ trợ-Khái niệm : – Ở hệ sinh thái đồng ruộng, vi trùng lam sống cộng sinh với bèo hoa dâucó trên bề mặt nước giúp cố định và thắt chặt đạm cung ứng nguồn đạm cho lúa. → Con người nên thả ít bèo hoa dâu vào ruộng của mình, tuy nhiên khôngnên lạm dụng quá vì nếu quá nhiều sẽ cản trở quy trình hòa tan oxi vào trongđất. * Quan hệ kí sinh – vật chủ-Khái niệm : Là quan hệ của loài sinh vật sống dựa vào khung hình sinh vật chủvới vật chủ hoàn toàn có thể gây hại và giết chết vật chủ. – Khi cây lúa sống ở điều kiện kèm theo tốt nhất thì kí sinh hoàn toàn có thể có, gặp điều kiệnthuận lợi kí sinh tăng trưởng rất mạnh tạo thành dịch và hại lúa. Khi trở thànhbệnh dịch, một diện tích quy hoạnh lớn lúa sẽ bị tác động ảnh hưởng, làm giảm năng lực pháttriển của cây và giảm hiệu suất lúa. → Khi chăm nom lúa, con người cần chú ý quan tâm tới tới những bệnh dich trên lúa đểcó giải pháp chăm nom như bắt, phun thuốc diệt trừ sâu hại hay trồng những loạicây có năng lực miễn dịch với dich hại. Tuy nhiên, giống kháng so với nhữngnhân tố hữu sinh như sâu hại, muốn được bền vững và kiên cố phải tích hợp một cáchnhuần nhuyễn với biện pháp hóa học, tránh gây áp lực đè nén tinh lọc để tránh tìnhtrạng giống kháng trở thành giống nhiễm. * Quan hệ vật ăn thịt – con mồi-Khái niệm : – Khi sâu, châu chấu tăng trưởng mạnh là nguồn thức ăn dồi dào cho cácloài như chim sâu, rắn, ếch, ong mắt đỏ tăng trưởng. → Vai trò của thiên địch ( ký sinh, bắt mồi ăn thịt và những bệnh gây hại côntrùng ) trong ruộng lúa là rất là quan trọng, trong điều kiện kèm theo tự nhiên thì thiênđịch luôn ngưng trệ được quần thể sâu hại ; do vậy khi người nông dân tácđộng sai làm phá vỡ hệ sinh thái đồng ruộng, tạo ra sự mất cân đối về sinhhọc thì sâu hại hoàn toàn có thể gây ra sự tái phát và gây hại nặng nề cho ruộng lúa. Ởmột số trường hợp như thời tiết tương thích cho côn trùng nhỏ gây hại tăng trưởng màkhông tương thích cho thiên địch, giống cây cối là giống nhiễm thì sự bộc phátcủa sâu hại rất nhanh gọn. Trong trường hợp này, vai trò thiên địch khôngthể hiện rõ nét và đỉnh điểm của mật số thiên địch thường đi theo sau đỉnh caocủa mật số sâu hại. Nhìn chung, sự góp thêm phần của thiên địch vào việc ” Quản lýdịch hại tổng hợp ” rất có ý nghĩa, góp thêm phần vào việc giảm số lần sử dụngthuốc không thiết yếu và bảo vệ được cho thiên nhiên và môi trường cũng như sức khỏe thể chất conngười. Bảo tồn thiên địch ngoài việc hạn chế đến mức thấp nhất của việc sửdụng thuốc, sử dụng thuốc tinh lọc khi thật thiết yếu mà còn tạo nơi trú ngụ ( cắt chừa cỏ bờ ) và trồng hoa dại làm thức ăn ( đa dạng hóa cây cối ) chothiên địch là những kỹ thuật sinh thái. 2. Quan hệ cùng loài * Quan hệ cạnh tranh-Giữa những cây lúa với nhau cũng có sự cạnh tranh đối đầu nhau về chất dinhdưỡng, nguồn sáng do vậy có hiện tượng kỳ lạ tự tỉa thưa. – Khi canh tác con người cần quan tâm tỷ lệ giữa những cây với nhau, nếu quádày thì phải tỉa bớt để bảo vệ cho sự tăng trưởng của cây, đồng thời giảm bớtđược sâu bệnh hại. * Quan hệ hỗ trợ-Mối quan hệ này bộc lộ khi gặp điều kiện kèm theo bất lợi từ thiên nhiên và môi trường, chúngsẽ tăng năng lực chống chịu lên. Chẳng hạn khi gặp hạn, chúng sẽ giữ độ ẩmtốt hơn, còn khi gặp bão, lũ, gió chúng sẽ giúp nhau đứng mà không bị đổ. – Dựa vào mối quan hệ này, con người cần chăm nom cho lúa tốt để lúakhông mắc sâu bệnh, như vậy lúa sẽ tăng trưởng thông thường và khả năngchống chịu sẽ tốt nhất. VII. Mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường-Môi trường nông nghiệp tác động ảnh hưởng rất lớn đến những loài dịch hại xuấthiện trên lúa. Các yếu tố tự nhiên của thiên nhiên và môi trường như là thời tiết, tiểu khí hậu, cây xanh sẵn có, sự tác động ảnh hưởng của thiên địch, tác động ảnh hưởng của con người cóảnh hưởng trực tiếp tới những quần thể của sâu bệnh hại trong ruộng lúa. – Môi trường gồm có nhiều yếu tố sinh thái có ảnh hưởng tác động qua lại, sự tácđộng của tác nhân này hoàn toàn có thể dẫn đến sự biến hóa về lượng so với nhân tốkhác và sinh vật chịu sự đổi khác đó. Tất cả những tác nhân đều gắn bó chặt chẽvới nhau và tạo thành một tổ hợp sinh thái. – Sinh vật và thiên nhiên và môi trường có mối quan hệ tương hỗ. Sự tăng trưởng của sinhvật không làm hại tới môi trường tự nhiên. – Mỗi sinh vật chỉ hoàn toàn có thể sống trong trong những điều kiện kèm theo thiên nhiên và môi trường cụthể. Các yếu tố như nhiệt độ, nhiệt độ, chính sách dinh dưỡng ( phân bón ) và cácđiều kiện thiên nhiên và môi trường khác phải sống sót ở một mức thích hợp thì sinh vật mớicó thể sống sót được. + Lúa chỉ hoàn toàn có thể sống sót trong điều kiện kèm theo thích hợp về nhiệt độ, nhiệt độ, chấtdinh dưỡng, nếu nhiệt độ quá cao, nắng nóng lê dài dẫn đến hạn hán haymưa nhiều ngày làm ngập úng thì cây lúa đều bị chết. + Nếu thiên nhiên và môi trường đất nghèo chất dinh dưỡng trong thời hạn dài, cây sẽchâm tăng trưởng, tói một mức độ nào đố cây hoàn toàn có thể sẽ chết. – Chúng ta thấy rằng, những yếu tố chuyên hóa thường quyết định hành động những loàisinh vật nào hoàn toàn có thể sống được trong từng khu vực đơn cử. Bởi vậy, chúng tacó thể dựa theo những sinh vật để xác lập kiểu thiên nhiên và môi trường vật lí, nhất là khi cácyếu tố mà tất cả chúng ta chăm sóc lại không thuận tiện cho việc gieo trồng. VIII. Những bệnh dịch thường Open trên hệ sinh thái đồng ruộng1. Sâu cuốn lá nhỏ-Gây hại từ khi lúa đẻ nhánh tới khi lúa ngậm sữa. Quan trọng nhất là giaiđoạn lúa đẻ nhánh làm đòng. Những năm có khí hậu thoáng mát, ẩm độ cao, mưa nắng xen kẽ thường phát sinh nặng. – Phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ + Vệ sinh đồng ruộng, diệt trừ cỏ dại là nơi trú ngụ qua đông. + Cấy dày vừa phải. Chăm sóc bón phân hài hòa và hợp lý. + Bẫy đèn diệt bướm. Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng. Khi sâu non cómật độ 9-12 con / mét vuông ( quá trình lúa đẻ nhánh ), 6-9 con / mét vuông ( lúa làm đòng ) cầnphun thuốc. Dùng những loại thuốc Padan 95SP, Regent 800WP, Sumithion50EC, Karate 2.5 EC phun khi sâu còn tuổi 1-2, sâu đã lớn cần phá bao látrước khi phun mới có hiệu suất cao. 2. Sâu đục thân bướm hai chấm – Gây hại trong suốt tời kỳ sinh trưởng của lúa ( kể cả giai mạ ). Thích hợptrong điều kiện kèm theo ấm, nóng và ẩm độ cao nên ở miền Nam và miền Trung sâucó thể gây hại trong tổng thể những vụ lúa. Tại những tỉnh phía Bắc, những năm mùađông rét đậm lê dài, vụ mùa khô hạn thường phát sịnh nặng. Một năm có 6-7 lứa, quan trọng nhất là lứa 2 ( tháng 5 ) và lứa 5 ( tháng 9 ) gây bông bạc. Lúa xuân muộn và mùa chính vụ bị hại nặng hơn cả. – Phòng trừ sâu đục thân bướm hai chấm + Dùng giống chống chịu + Bố trí cơ cấu tổ chức mùa vụ thích hợp + Cày lật gốc rạ phơi ải hoặc làm dầm ( ngâm nước ) sau thu hoạch diệtnhộng. + Ngắt dảnh héo, ngắt ổ trứng, bẫy đèn hàng loạt bắt bướm. + Mật độ trứng từ 0,5 – 0,7 ổ / m ( lúa đẻ nhánh ) hoặc 0,2 – 0,3 ổ / m ( lúa sắptrỗ ) cần phòng trừ bằng thuốc hóa học. Phun những loại thuốc Padan 95SP, Regent 800WP sau khi bướm độ 5-7 ngày, Basudin 10G, Diaphos 10G trộnvới đất bột, rắc khi có dảnh héo hoặc lúa sắp trỗ. Khi rắc thuốc quan tâm ruộngphải có nước. 3. Bệnh đốm vằn hại lúa ( khô vằn ) – Khô vằn ( Đốm vằn ) là đối tượng người tiêu dùng bệnh hại quan trọng trên cây lúa. Bệnhgây hại làm giảm hiệu suất và chất lượng lúa gạo ; hạt lúa bị lép lửng, gạoxay bị nát, chất lượng gạo thấp. – Phòng trừ bệnh khô vằn + Sử dụng giống chống chịu với bệnh, gieo sạ với độ gieo vừa phải, bónphân cân đối, hài hòa và hợp lý. + Vệ sinh đồng ruộng : sau khi thu hoạch lúa nên dọn sạch rơm rạ để hạnchế hạch nấm. + Làm đất : Sau khi thu hoạch lúa nên cày ải lật đất, để chôn vùi hạch nấmtrước khi gieo sạ. + Mật độ gieo sạ : nên gieo sạ với tỷ lệ vừa phải để tiết kiệm chi phí giống, hạnchế bệnh đốm vằn ; giảm ngân sách phòng trừ. Lượng hạt giống gieo sạ đượckhuyến cáo từ 80 – 150 kg / ha. Nếu có điều kiện kèm theo nên sạ theo hàng bằng máy, lượng giống gieo sạ từ 80 – 100 kg / ha. Nếu sạ gieo vãi lượng hạt giống nên từ100 – 150 kg / ha. Không nên gieo sạ quá dày vì vừa tốn giống vừa tốn chi phíphòng trừ sâu bệnh đặc biệt quan trọng là bệnh khô vằn. + Bón phân : bón phân rất đầy đủ, cân đối giữa tỷ suất N : P. : K. Tăng cường bónphân hữu cơ, kali giúp hạn chế bệnh. Nên sử dụng bảng so màu lá lúa để bónphân cho lúa, như vậy sẽ tiết kiệm chi phí được phân bón và ngân sách phòng trừ bệnh. + Thâm canh tăng vụ : Ruộng liên tục bị bệnh đốm vằn gây hại nặngkhông nên gieo sạ nhiều vụ liên tục trong năm ; nên luân canh với cây trồngkhác không phải là cây ký chủ của bệnh đốm vằn. + Quản lý cỏ dại, chăm nom : Cỏ dại vừa là ký chủ phụ vừa tạo môi trườngsinh thái thích hợp cho bệnh đốm vằn. Quản lý ruộng sạch cỏ dại sẽ hạn chếđược bệnh. + Quản lý nước : ruộng phải có bờ bao xung quanh để ngăn bệnh lây lan. 4. Bệnh cháy lá-Do nấm Pyricularia oryzae gây ra. Bệnh Open và gây hại ở toàn bộ cácgiai đoạn của cây lúa. Bệnh thường tiến công trên lá, đốt thân, cổ lá và cổ gié. – Phòng trừ bệnh cháy lá + Thăm đồng liên tục để phát hiện bệnh kịp thời. + Sử dụng thuốc hóa học Tricyclazole hay Probenazole để phun khi thấybệnh Open. 5. Bệnh bạc lá – Do vi trùng Xanthomonas oryzae gây ra, bệnh thường tăng trưởng và gâyhại nặng trong tiến trình 40 NSG trở đi. Bệnh lây lan qua con đường hạtgiống. – Phòng trừ bệnh bạc lá + Chủ yếu sử dụng giống kháng tích hợp với giải quyết và xử lý hạt giống + Phun thuốc hóa học như Staner ; Kasumin ; Batuxit … khi thật sự thiết yếu * Quản lý thuốc bảo vệ thực vật trên lúaThuốc bảo vệ thực vật ( BVTV ) là một thành phần quan trọng trong ” Quản lýdịch hại tổng hợp trên lúa “. Thuốc BVTV là một khí cụ kế hoạch cần thiếttrong quản lý dịch hại khi quần thể dịch hại tiến đến mật số quá cao. Tuynhiên, sử dụng thuốc hóa học liên tục và liên tục mà không dựa trênmột kế hoạch nào sẽ dẫn đến việc tăng trưởng tính kháng thuốc của dịch hại, sẽ bất thần có những dịch hại đa phần hoặc thứ yếu bộc phát vì phá vỡ sựcân bằng trong hệ sinh thái tự nhiên, tàn phá nguồn thiên địch. Sử dụng quánhiều thuốc hóa học sẽ làm ảnh hưởng tác động đến môi trường tự nhiên, con người và giasúc. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cũng có những mặt thuận tiện và khôngthuận lợi như sau : – Về mặt thuận tiện : + Chỉ có thuốc hóa học mới hủy hoại nhanh khi mà sâu bệnh hại có một mậtsố quá cao. + Sử dụng thuốc đúng sẽ giữ được hiệu suất, tránh được suất mát do sâubệnh hại gây ra. + Tính phong phú về chủng loại và dạng của thuốc hóa học thuận tiện lựa chọnvà sử dụng. – Về mặt không thuận tiện : + Dễ đưa đến sự tăng trưởng tính kháng thuốc của dịch hại ( kháng chéo vàkháng nhiều mặt ). + Tiêu diệt nhiều loài thiên địch, mất cân đối hệ sinh thái, làm tái phát cácloài dịch hại thứ yếu. + Dễ lưu tồn trong nông sản, thực phẩm và trong môi trường tự nhiên. + Độc so với con người và ngay cả cây xanh khi sử dụng sai thuốc. IX. Sự phong phú, không thay đổi của hệ sinh thái đồng ruộng-Hệ sinh thái đồng ruộng có thành phần loài đơn thuần, thậm chí còn còn độccanh. Số loài động vật hoang dã cũng giảm nhưng số loài côn trùng nhỏ và gặm nhấm tănglên. Con người luôn ảnh hưởng tác động để hệ sinh thái luôn luôn trẻ. – Hệ sinh thái đồng ruộng ít thích nghi với điều kiện kèm theo ngoại cảnh bất lợi, quanhệ kí sinh và ăn nhau giữa những loài cao → Hệ sinh thái đồng ruộng do đấy không không thay đổi, kém phong phú, dễ bị thiêntai và sâu, bệnh phá hại. * Biện pháp đề xuất kiến nghị nhằm mục đích nâng cao tính không thay đổi của hệ sinh thái đồngruộng. + Độc canh được thay bằng giải pháp luân canh cây xanh đã làm chohệ sinh thái thêm đa dạng chủng loại, mặc dầu sự đa dạng và phong phú này là trong thời hạn, không phải trong khoảng trống như ở những hệ sinh thái tự nhiên. Trồng xen, trồnggối cũng có tính năng tựa như. + Việc sử dụng phân hữu cơ, tích hợp trồng trọt với chăn nuôi, tăng sự quayvòng chất hữu cơ có công dụng làm tăng thêm kiểu chuỗi thức ăn dựa vào phếliệu. + Sử dụng mối quan hệ sinh học trong quàn thể để nâng cao năng xuất vàtăng tính không thay đổi của hệ sinh thái đồng ruộng như dùng giống chống chịu sâubệnh, đấu tranh sinh học trong phòng chống sâu, bệnh … PHỤ LỤC ẢNH1. Một số sâu, bệnh hại lúaSâu cuốn lá nhỏ Rầy nâu Rầy trắngBệnh vàng lùn Bệnh đạo ôn Sâu đục thânỐc bưu vàng Bọ xít Châu chấu2. Một số thiên địchBọ dừa Cóc Chim chiền chiệnRắn Nhện Diều hâuOng mắt đỏ Bọ ngựa