HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU TRÊN Ô TÔ – Tài liệu text

HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU TRÊN Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.26 KB, 20 trang )

Bạn đang đọc: HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ HỆ THỐNG TÍN HIỆU TRÊN Ô TÔ – Tài liệu text

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

PHẦN I: HỆ THỐNG TÍN HIỆU
I. CÔNG DỤNG
Hệ thống tín hiệu nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho ô tô khi lưu thông
trên đường theo sự điều khiển của người tài xế nhằm đảm bảo an toàn giao thông.
Hệ thống này bao gồm: đèn, còi công tắc và hệ thống mạch đèn tín hiệu.
II. VỊ TRÍ
LEXUS E300-1997

GVHD: Bùi Chí Thành

1

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

III. CẤU TẠO CÔNG TẮC SIGNAL (Toyota)

IV. RƠ LE ĐÈN BÁO RẼ
1. Kiểu điện từ

Khi bật công tắc signal sang trái hoặc phải: +accu  SW Dây điện trở
R1 K W L đèn  mass
Lúc này, dòng qua bóng đèn phải qua dây điện trở và điện trở phụ nên đèn không
sáng, nhưng nó làm dây điện trở nóng lên, chùng ra, làm mặt vít K đóng lại và
dòng lớn qua đèn làm đèn sáng lên, lúc này dây điện trở điện trở và điện trở phụ bị

ngắn mạch nên nó nguội đi co lại, mặt vít K lại mở, đèn tắt. Quá trình được lặp đi
lặp lại với tần số 60-120 lần/phút

GVHD: Bùi Chí Thành

2

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

2. Kiểu điện tử

Khi bật công tắc signal lúc này chân L được nối mass, do đó có dòng nạp tụ
như sau: +accu W C R1 R2 D3 L đèn mass, dòng này phân
cực thuận cho T1 làm T1 dẫn. T2 khoá, khi tụ đã được nạp no, lúc này dòng qua
R1, R2 mất T1 khoá T2 dẫn. Cho dòng lớn qua cuộn dây W làm mặt vít K đóng
lại, đèn sáng lên, trong lúc T2 mở thì tụ C bắt đầu phóng, +tụ  T2 mass  tụ
làm T1 đóng, T2 mở nhanh. Khi tụ C phóng xong nó lại được nạp T1 dẫn T2
khoá, vít mở, đèn tắt (tần số 120lần/phút)
D1 dập xung sức điện động tự cảm cuộn W bảo vệ T2
D2 dập xung âm
D3 ngăn dòng ngược
D4 giảm dòng rò

GVHD: Bùi Chí Thành

3

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

V. ĐÈN BÁO SỰ CỐ HAZARD ( Toyota)

Thực chất của đèn báo HAZARD cũng chính là đèn báo rẽ nhưng trong
trường hợp này tất cả các bóng đèn báo rẽ đều được nối chung lại với nhau và
chớp cùng một lúc
Khi chưa bật công tắc HAZARD, chỉ bật công tắc signal qua trái hoặc qua
phải ACCU G1 G3 chân B bộ chớp mass, có dòng từ chân L bộ chớp
tới cọc G4 đèn(trái hoặc phải) mass, đèn chớp
Khi bật công tắc HAZARD:+ACCU cầu chì  G2  G3  chân B
bộ chớp  mass, có dòng từ chân L tới cọc G4 2 đèn signal trái và phải mass, cả
hai đèn chớp cùng tân số

GVHD: Bùi Chí Thành

4

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

1. Kiểm tra sự thông mạch của công tắc Hazard ( Toyota)

 Để công tắc HAZARD ở vị trí OFF: dùng đồng hồ VOM đo hai chân bất kỳ
nếu có 2 chân thông nhau là G1 và G3

 Để công tắc HAZARD ở vị trí ON: dùng đồng hồ VOM đo hai chân G1 và
G3 lần lượt với các chân còn lại. Nếu có sự thông mạch xác định được
chân G3 và G2 chân còn lại là G1.
 Bật công tắc signal sang vị trí RIGHT: dùng VOM đo sẽ có hai cặp dây
thông nhau là G1,G3 và G4,G6
 Bật công tắc signal sang vị trí LEFT: giữ một trong hai chân G4 và G6, đo
lần lượt với chân còn lại, nếu có sự thông mạch đó là chân G4 và G5 còn lại
là chân G6
2. Sơ đồ mạch ( Toyota)

GVHD: Bùi Chí Thành

5

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

3. Công tắc Hazard rời ( LEXUS 1993)

GVHD: Bùi Chí Thành

6

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

4. Sơ đồ mạch xe Huyndai excel

GVHD: Bùi Chí Thành

7

Trung Tâm Ô TÔ

GVHD: Bùi Chí Thành

Hệ Thống Bài Tập

8

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

 Kiểm tra hệ thống tín hiệu của xe Huyn Dai excel (1994)

GVHD: Bùi Chí Thành

9

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

5. Đèn báo lùi (LEXUS 1993)

GVHD: Bùi Chí Thành

10

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

a. Sơ đồ đèn báo lùi ( Toyota Inova)
GVHD: Bùi Chí Thành

11

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

b. kiểm tra công tắc đèn lùi
 Tháo công tắc đèn lùi
 Đo điện trở của công tắc.
Điện trở tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn
1-2

ấn vào

Dưới 1 Ω

Không ấn

10 kΩ trở lên

c. kiểm tra dây điện (công tắc – ECU và ACCU)
 Ngắt giắc nối B1 của công tắc.
 Ngắt giắc nối C16 của ECU.
 Đo điện áp của giắc nối phía dây điện.
Điện áp tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn
B1-2 – Mát thân
Khoá điện ON
10 đến 14 V
xe
 Đo điện trở của các giắc nối phía dây điện.
Điện trở tiêu chuẩn:

GVHD: Bùi Chí Thành

12

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

Nối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩn

B1-1 – C16-8
(RL)

Dưới 1 Ω

VI. CÒI ĐIỆN

1. Loa còi
2. Đĩa rung
3. Màng rung
4. Khung từ nam
châm điện
5. Tấm thép lò xo
6. Tấm thép từ
7. Trục điều khiển
8. Tiếp điểm

Khi bật công tắc máy và nhấn còi: +ACCU  W tiếp điểm K công
tắc
còi  mass. Cuộn dây từ hoá lõi thép, hút lõi thép xuống kéo theo trục điều khiển
màng rung làm tiếp điểm K mở ra  dòng qua cuộn W mất màng rung đẩy lõi
thép lên K đóng lại. Do đó lại có dòng qua cuộn W lõi thép đi xuống ….. sự
đóng mở của tiếp điểm làm trục màng rung dao động với tần số khoảng 250400HZ màng rung tác động vào không khí phát ra riếng kêu
Tụ điện hoặc điện trở được mắc song song với tiếp điểm K để bảo vệ tiếp điểm
khỏi bị chày khi dòng điện trong cuộn W bị ngắt (c = 0.14-0.17uf)

GVHD: Bùi Chí Thành

13

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

1. Sơ đồ mạch điện còi ( Toyota Inova)

2. Kiểm tra còi
 Còi không kêu
 Dây dẫn đứt
 Tiếp điểm không đóng do mòn hoặc điều chỉnh sai
 Tiếp điểm còi không mở do lực căng quá lớn hoặc cuộn dây còi đứt (
khe hở tiếp điểm còi 0.4-0.7mm)
 Còi kêu không thanh (rè)
 Bulong bắt than và loa còi lỏng
 Màng rung nứt, thay còi mới
 Tụ điện hoặc điện trở trong còi hư
 Điều chỉnh khe hở tiếp điểm không đúng, kiểm tra và điều chỉnh lại
cho đúng tiêu chuẩn
 Còi kêu không tắt
 Nút nhấn còi chạm mass
 Cuộn dây rơ le còi chạm mass, thay mới
 Tiếp điểm rơ le còi bị dính, chùi sạch

PHẦN II: KIỂM TRA HỆ THỐNG TÍN HIỆU
I. CHUÂN BỊ
GVHD: Bùi Chí Thành

14

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

 Dùng đồng hồ VOM
 Thiết bị kiểm tra bình 12V
 Các thiết bị tháo ráp cần thiết khác
II. YÊU CẦU
 Người thực hiện phải biết rõ về cấu tạo và nguyên lý hoạt động của công
tắc điều khiển đèn
 Phải biết cách sử dụng công cụ
 Sắp xếp công việc, dụng cụ, chi tiết hợp lý
 Phải sử dụng đúng dụng cụ và phải đúng quy trình khi đo kiểm
 Nghiêm túc trong từng thao tác
III. MỤC ĐÍCH
 Xác định được tình trạng của công tắc điều khiển đèn
 Đưa ra được nguyên nhân hư hỏng của công tắc điều khiển đèn
 Biết cách sử dụng được một công tắc điều khiển đèn
IV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
Xe Toyota

Reõ traùi
Trung gian
Rẽ phải

1–2
2-3

Thoâng maïch

Không thông mạch
Thông mạch

  Kiểm tra các dây điện của công tắc: kiểm
tra dây điện có bị sứt hay đứt không
 Kiểm tra công tắc có bị nứt hay bể không
 Kiểm tra có sự thông mạch hay không thông mạch giữa các dây của công
tắc nếu không thông mạch kiểm tra
hoặc thay mới
 Kiểm tra bộ chớp
Mắc cọc số 2 vào (+) accu
Mắc cọc số 3 vào (-) accu
Dùng đèn thử như hình
Đèn phải nháy trong khoảng 60-120 lần/phút
Nếu đứt một bóng thì tần số nháy khoảng
140lần/phút

 Kiểm tra hệ thống tín hiệu của xe Hon Da Civic 2002-2003

GVHD: Bùi Chí Thành

15

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

 Kiểm tra hệ thống tín hiệu của xe LEXUS E300-1997

 Kiểm tra hệ thống tín hiệu của xe TOYOTA CAMRY

GVHD: Bùi Chí Thành

16

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

V. CÁC HỆ THỐNG TÍN HIỆU KHÁC
Hệ thống tín hiệu đèn, còi báo lùi

Khi ô tô chạy lùi các đèn báo lùi được bật tự động khi gài số lùi và kết hợp
thêm còi lùi xe
GVHD: Bùi Chí Thành

17

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

Khi gài số lùi công tắc lùi được đóng, có dòng nạp tụ như sau: +accu  R1
C1 R4  V mass, dòng này phân cực thuận cho T2, T2 dẫn T1 khoá. Khi C1
được nạp no T2 khoá, T1 dẫn dòng:+accu  còi T1  mass, làm còi kêu, khi
T1 dẫn thì C1 phóng nhanh qua T1 ’ R4  tụ âm, làm T1 mở nhanh T2 khoá
nhanh, khi tụ C1 phóng nhanh thì nó lại được nạp, T2 dẫn, T1 khoá

C2 dập sức điện động còi
R1, R2 tính toán thời gian nạp và phóng của tụ
 CÁCH KIỂM TRA ĐÈN, CÒI BÁO LÙI
 Khi gài số lùi mà còi không kêu và đèn báo không sáng có thể do
 Dây dẫn sứt, đứt
 Công tắc báo lùi hư
 Dùng dây dương accu nối thẳng tới sau dây công tắc báo lùi nếu còi kêu và
đèn sáng thì công tắc báo lùi đã hư, nếu không kêu thì có thể do dây dẫn
sứt, đứt, cần phải kiểm tra riêng rẽ còi và đèn
Bảng thông số kỹ thuật còi báo lùi Toyota
Điện áp
Cường độ dòng điện
Âm lượng còi
Tần số
Chu kỳ kêu

24V
<0.1 A
90 + 10 Db (cách xa 1m)
50 + 100 HZ
10 + 20 lần/phút

12V
<0.15 A CÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở HỆ THỐNG TÍN HIỆU
HƯ HỎNG
NGUYÊN NHÂN
XỬ LÝ
Đèn báo rẽ chỉ hoạt động -Công tắc signal hư

-Kiểm tra công tắc
một bên
-Dây dẫn sút, đứt hoặc -Kiểm tra dây dẫn
đèn tiếp xúc mass không
tốt
Đèn báo không hoạt động Cầu chì đứt
Thay cầu chì và kiểm tra
Bộ chớp hư
ngắn mạch
Công tắc signal hư
Kiểm tra bộ chớp
Công tắc Hazard hư
Kiểm tra công tắc
Dây dẫn sứt, đứt hoặc Kiểm tra công tắc Hazard
tiếp xúc mass không tốt
Kiểm tra lại dây dẫn
Đèn bao Hazard không Cầu chì Hazard hư
Thay cầu chì và kiểm tra
hoạt động
Bộ chớp hư hoặc yếu
ngắn mạch
Dây dẫn sút, đứt hoặc tiếp Kiểm tra bộ chớp
xúc mass không tốt
Kiểm tra công tắc
Kiểm tra công tắc Hazard

GVHD: Bùi Chí Thành

18

Trung Tâm Ô TÔ

Hệ Thống Bài Tập

Kiểm tra lại dây dẫn
Đèn báo rẽ không chớp, Accu yếu
Kiểm tra accu
luôn sáng mờ hoặc tần số Công suất bóng không Thay bóng đúng công
chớp thấp.
đúng hoặc qua thấp
suất ấn định
Đèn báo rẽ chớp quá Tổng công suất các bóng Tính toán các công suất
nhanh
đèn (R hoặc l) không bóng đèn
đúng
Đèn stop luôn sáng
Công tắc đèn stop hư, Điều chỉnh hoặc thay
chạm mass
công tắc
Đèn stop luôn tắt
Cầu chì đèn stop đứt
Thay cầu chì, kiểm tra
Công tắc đèn stop hư
ngắn mạch
Dây dẫn sút, đứt hoặc tiếp Kiểm tra công tắc
xúc mass không tốt
Kiểm tra dây dẫn

KIỂM TRA RƠLE BỘ TẠO NHÁY ĐÈN XI NHAN TOYOTA INOVA

a.
b.

Tháo giắc nối T13 của rơle.
Đo điện áp của giắc nối phía dây điện.
Điện áp tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo

Điều kiện

Điều kiện tiêu chuẩn

T13-1 (IG) – Mát thân xe

Khoá điện OFF

Dưới 1 V

T13-1 (IG) – Mát thân xe

Khoá điện ON

10 đến 14 V

T13-4 (+B) – Mát thân xe

Luôn luôn

10 đến 14 V

T13-7 (GND) – Mát thân xe

Luôn luôn

Dưới 1 V

Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, có thể có hư hỏng bên phía dây điện.
c.

Nối lại giắc nối T13 của rơle.

GVHD: Bùi Chí Thành

19

Trung Tâm Ô TÔ

d.

Hệ Thống Bài Tập

Đo điện áp của giắc nối.
Điện áp tiêu chuẩn:
Nối dụng cụ đo

Điều kiện

Điều kiện tiêu chuẩn

T13-2 (LR) – Mát
thân xe

Công tắc cảnh báo nguy
hiểm OFF

Dưới 1 V

T13-2 (LR) – Mát
thân xe

Công tắc cảnh báo nguy
hiểm ON

10 đến 14 V (60 đến 120
lần trên một phút)

T13-2 (LR) – Mát
thân xe

Khóa điện ON và công tắc
xinhan OFF (rẽ phải)

Dưới 1 V

T13-2 (LR) – Mát
thân xe

Khóa điện ON và công tắc
xinhan ON (rẽ phải)

10 đến 14 V (60 đến 120
lần trên một phút)

T13-3 (LL) – Mát
thân xe

Công tắc cảnh báo nguy
hiểm OFF

Dưới 1 V

T13-3 (LL) – Mát
thân xe

Công tắc cảnh báo nguy
hiểm ON

10 đến 14 V (60 đến 120
lần trên một phút)

T13-3 (LL) – Mát
thân xe

Khóa điện ON và công tắc
xinhan OFF (rẽ trái)

Dưới 1 V

T13-3 (LL) – Mát
thân xe

Khóa điện ON và công tắc
xinhan ON (rẽ trái)

10 đến 14 V (60 đến 120
lần trên một phút)

T13-5 (EL) – Mát
thân xe

Khóa điện ON và công tắc
xinhan OFF (rẽ trái)

10 đến 14 V

T13-5 (EL) – Mát
thân xe

Khóa điện ON và công tắc
xinhan ON (rẽ trái)

Dưới 1 V

T13-6 (ER) – Mát
thân xe

Khóa điện ON và công tắc
xinhan OFF (rẽ phải)

10 đến 14 V

T13-6 (ER) – Mát
thân xe

Khóa điện ON và công tắc
xinhan ON (rẽ phải)

Dưới 1 V

T13-8 (HAZ) – Mát Công tắc cảnh báo nguy
thân xe
hiểm OFF

10 đến 14 V

T13-8 (HAZ) – Mát Công tắc cảnh báo nguy
thân xe
hiểm ON

Dưới 1 V

Nếu kết quả không như tiêu chuẩn, rơle có thể bị hỏng.

GVHD: Bùi Chí Thành

20

ngắn mạch nên nó nguội đi co lại, mặt vít K lại mở, đèn tắt. Quá trình được lặp đilặp lại với tần số 60-120 lần / phútGVHD : Bùi Chí ThànhTrung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài Tập2. Kiểu điện tửKhi bật công tắc signal lúc này chân L được nối mass, do đó có dòng nạp tụnhư sau : + accu  W  C  R1  R2  D3  L  đèn  mass, dòng này phâncực thuận cho T1 làm T1 dẫn. T2 khóa, khi tụ đã được nạp no, lúc này dòng quaR1, R2 mất T1 khóa T2 dẫn. Cho dòng lớn qua cuộn dây W làm mặt vít K đónglại, đèn sáng lên, trong lúc T2 mở thì tụ C mở màn phóng, + tụ  T2  mass  tụlàm T1 đóng, T2 mở nhanh. Khi tụ C phóng xong nó lại được nạp T1 dẫn T2khoá, vít mở, đèn tắt ( tần số 120 lần / phút ) D1 dập xung sức điện động tự cảm cuộn W bảo vệ T2D2 dập xung âmD3 ngăn dòng ngượcD4 giảm dòng ròGVHD : Bùi Chí ThànhTrung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài TậpV. ĐÈN BÁO SỰ CỐ HAZARD ( Toyota ) Thực chất của đèn báo HAZARD cũng chính là đèn báo rẽ nhưng trongtrường hợp này tổng thể những bóng đèn báo rẽ đều được nối chung lại với nhau vàchớp cùng một lúcKhi chưa bật công tắc HAZARD, chỉ bật công tắc signal qua trái hoặc quaphải ACCU  G1  G3  chân B bộ chớp  mass, có dòng từ chân L bộ chớptới cọc G4 đèn ( trái hoặc phải ) mass, đèn chớpKhi bật công tắc HAZARD : + ACCU  cầu chì  G2  G3  chân Bbộ chớp  mass, có dòng từ chân L tới cọc G4 2 đèn signal trái và phải mass, cảhai đèn chớp cùng tân sốGVHD : Bùi Chí ThànhTrung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài Tập1. Kiểm tra sự thông mạch của công tắc Hazard ( Toyota )  Để công tắc HAZARD ở vị trí OFF : dùng đồng hồ đeo tay VOM đo hai chân bất kỳnếu có 2 chân thông nhau là G1 và G3  Để công tắc HAZARD ở vị trí ON : dùng đồng hồ đeo tay VOM đo hai chân G1 vàG3 lần lượt với những chân còn lại. Nếu có sự thông mạch xác lập đượcchân G3 và G2 chân còn lại là G1.  Bật công tắc signal sang vị trí RIGHT : dùng VOM đo sẽ có hai cặp dâythông nhau là G1, G3 và G4, G6  Bật công tắc signal sang vị trí LEFT : giữ một trong hai chân G4 và G6, đolần lượt với chân còn lại, nếu có sự thông mạch đó là chân G4 và G5 còn lạilà chân G62. Sơ đồ mạch ( Toyota ) GVHD : Bùi Chí ThànhTrung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài Tập3. Công tắc Hazard rời ( LEXUS 1993 ) GVHD : Bùi Chí ThànhTrung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài Tập4. Sơ đồ mạch xe Huyndai excelGVHD : Bùi Chí ThànhTrung Tâm Ô TÔGVHD : Bùi Chí ThànhHệ Thống Bài TậpTrung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài Tập  Kiểm tra mạng lưới hệ thống tín hiệu của xe Huyn Dai excel ( 1994 ) GVHD : Bùi Chí ThànhTrung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài Tập5. Đèn báo lùi ( LEXUS 1993 ) GVHD : Bùi Chí Thành10Trung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài Tậpa. Sơ đồ đèn báo lùi ( Toyota Inova ) GVHD : Bùi Chí Thành11Trung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài Tậpb. kiểm tra công tắc đèn lùi  Tháo công tắc đèn lùi  Đo điện trở của công tắc. Điện trở tiêu chuẩn : Nối dụng cụ đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩn1-2ấn vàoDưới 1 ΩKhông ấn10 kΩ trở lênc. kiểm tra dây điện ( công tắc – ECU và ACCU )  Ngắt giắc nối B1 của công tắc.  Ngắt giắc nối C16 của ECU.  Đo điện áp của giắc nối phía dây điện. Điện áp tiêu chuẩn : Nối dụng cụ đo Tình trạng công tắc Điều kiện tiêu chuẩnB1-2 – Mát thânKhoá điện ON10 đến 14 Vxe  Đo điện trở của những giắc nối phía dây điện. Điện trở tiêu chuẩn : GVHD : Bùi Chí Thành12Trung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài TậpNối dụng cụ đo Điều kiện tiêu chuẩnB1-1 – C16-8 ( RL ) Dưới 1 ΩVI. CÒI ĐIỆN1. Loa còi2. Đĩa rung3. Màng rung4. Khung từ namchâm điện5. Tấm thép lò xo6. Tấm thép từ7. Trục điều khiển8. Tiếp điểmKhi bật công tắc máy và nhấn còi : + ACCU  W  tiếp điểm K  côngtắccòi  mass. Cuộn dây từ hóa lõi thép, hút lõi thép xuống kéo theo trục điều khiểnmàng rung làm tiếp điểm K mở ra  dòng qua cuộn W mất  màng rung đẩy lõithép lên  K đóng lại. Do đó lại có dòng qua cuộn W lõi thép đi xuống … .. sựđóng mở của tiếp điểm làm trục màng rung xê dịch với tần số khoảng chừng 250400HZ  màng rung tác động ảnh hưởng vào không khí phát ra riếng kêuTụ điện hoặc điện trở được mắc song song với tiếp điểm K để bảo vệ tiếp điểmkhỏi bị chày khi dòng điện trong cuộn W bị ngắt ( c = 0.14 – 0.17 uf ) GVHD : Bùi Chí Thành13Trung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài Tập1. Sơ đồ mạch điện còi ( Toyota Inova ) 2. Kiểm tra còi  Còi không kêu  Dây dẫn đứt  Tiếp điểm không đóng do mòn hoặc kiểm soát và điều chỉnh sai  Tiếp điểm còi không mở do lực căng quá lớn hoặc cuộn dây còi đứt ( khe hở tiếp điểm còi 0.4 – 0.7 mm )  Còi kêu không thanh ( rè )  Bulong bắt than và loa còi lỏng  Màng rung nứt, thay còi mới  Tụ điện hoặc điện trở trong còi hư  Điều chỉnh khe hở tiếp điểm không đúng, kiểm tra và kiểm soát và điều chỉnh lạicho đúng tiêu chuẩn  Còi kêu không tắt  Nút nhấn còi chạm mass  Cuộn dây rơ le còi chạm mass, thay mới  Tiếp điểm rơ le còi bị dính, chùi sạchPHẦN II : KIỂM TRA HỆ THỐNG TÍN HIỆUI. CHUÂN BỊGVHD : Bùi Chí Thành14Trung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài Tập  Dùng đồng hồ đeo tay VOM  Thiết bị kiểm tra bình 12V  Các thiết bị tháo ráp thiết yếu khácII. YÊU CẦU  Người triển khai phải biết rõ về cấu trúc và nguyên tắc hoạt động giải trí của côngtắc tinh chỉnh và điều khiển đèn  Phải biết cách sử dụng công cụ  Sắp xếp việc làm, dụng cụ, chi tiết hợp lý  Phải sử dụng đúng dụng cụ và phải đúng quá trình khi đo kiểm  Nghiêm túc trong từng thao tácIII. MỤC ĐÍCH  Xác định được thực trạng của công tắc tinh chỉnh và điều khiển đèn  Đưa ra được nguyên do hư hỏng của công tắc tinh chỉnh và điều khiển đèn  Biết cách sử dụng được một công tắc tinh chỉnh và điều khiển đènIV. CÁC BƯỚC THỰC HIỆNXe ToyotaReõ traùiTrung gianRẽ phải1 – 22-3 Thoâng maïchKhông thông mạchThông mạch   Kiểm tra những dây điện của công tắc : kiểmtra dây điện có bị sứt hay đứt không  Kiểm tra công tắc có bị nứt hay bể không  Kiểm tra có sự thông mạch hay không thông mạch giữa những dây của côngtắc nếu không thông mạch kiểm trahoặc thay mới  Kiểm tra bộ chớpMắc cọc số 2 vào ( + ) accuMắc cọc số 3 vào ( – ) accuDùng đèn thử như hìnhĐèn phải nháy trong khoảng chừng 60-120 lần / phútNếu đứt một bóng thì tần số nháy khoảng140lần / phút  Kiểm tra mạng lưới hệ thống tín hiệu của xe Hon Da Civic 2002 – 2003GVHD : Bùi Chí Thành15Trung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài Tập  Kiểm tra mạng lưới hệ thống tín hiệu của xe LEXUS E300-1997  Kiểm tra mạng lưới hệ thống tín hiệu của xe TOYOTA CAMRYGVHD : Bùi Chí Thành16Trung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài TậpV. CÁC HỆ THỐNG TÍN HIỆU KHÁCHệ thống tín hiệu đèn, còi báo lùiKhi ô tô chạy lùi những đèn báo lùi được bật tự động hóa khi gài số lùi và kết hợpthêm còi lùi xeGVHD : Bùi Chí Thành17Trung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài TậpKhi gài số lùi công tắc lùi được đóng, có dòng nạp tụ như sau : + accu  R1  C1  R4  V  mass, dòng này phân cực thuận cho T2, T2 dẫn T1 khóa. Khi C1được nạp no T2 khóa, T1 dẫn dòng : + accu  còi  T1  mass, làm còi kêu, khiT1 dẫn thì C1 phóng nhanh qua T1 ’  R4  tụ âm, làm T1 mở nhanh T2 khoánhanh, khi tụ C1 phóng nhanh thì nó lại được nạp, T2 dẫn, T1 khoáC2 dập sức điện động còiR1, R2 đo lường và thống kê thời hạn nạp và phóng của tụ  CÁCH KIỂM TRA ĐÈN, CÒI BÁO LÙI  Khi gài số lùi mà còi không kêu và đèn báo không sáng hoàn toàn có thể do  Dây dẫn sứt, đứt  Công tắc báo lùi hư  Dùng dây dương accu nối thẳng tới sau dây công tắc báo lùi nếu còi kêu vàđèn sáng thì công tắc báo lùi đã hư, nếu không kêu thì hoàn toàn có thể do dây dẫnsứt, đứt, cần phải kiểm tra riêng rẽ còi và đènBảng thông số kỹ thuật kỹ thuật còi báo lùi ToyotaĐiện ápCường độ dòng điệnÂm lượng còiTần sốChu kỳ kêu24V < 0.1 A90 + 10 Db ( cách xa 1 m ) 50 + 100 HZ10 + 20 lần / phút12V < 0.15 ACÁC HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP Ở HỆ THỐNG TÍN HIỆUHƯ HỎNGNGUYÊN NHÂNXỬ LÝĐèn báo rẽ chỉ hoạt động giải trí - Công tắc signal hư-Kiểm tra công tắcmột bên-Dây dẫn sút, đứt hoặc - Kiểm tra dây dẫnđèn tiếp xúc mass khôngtốtĐèn báo không hoạt động giải trí Cầu chì đứtThay cầu chì và kiểm traBộ chớp hưngắn mạchCông tắc signal hưKiểm tra bộ chớpCông tắc Hazard hưKiểm tra công tắcDây dẫn sứt, đứt hoặc Kiểm tra công tắc Hazardtiếp xúc mass không tốtKiểm tra lại dây dẫnĐèn bao Hazard không Cầu chì Hazard hưThay cầu chì và kiểm trahoạt độngBộ chớp hư hoặc yếungắn mạchDây dẫn sút, đứt hoặc tiếp Kiểm tra bộ chớpxúc mass không tốtKiểm tra công tắcKiểm tra công tắc HazardGVHD : Bùi Chí Thành18Trung Tâm Ô TÔHệ Thống Bài TậpKiểm tra lại dây dẫnĐèn báo rẽ không chớp, Accu yếuKiểm tra acculuôn sáng mờ hoặc tần số Công suất bóng không Thay bóng đúng côngchớp thấp. đúng hoặc qua thấpsuất ấn địnhĐèn báo rẽ chớp quá Tổng hiệu suất những bóng Tính toán những công suấtnhanhđèn ( R hoặc l ) không bóng đènđúngĐèn stop luôn sángCông tắc đèn stop hư, Điều chỉnh hoặc thaychạm masscông tắcĐèn stop luôn tắtCầu chì đèn stop đứtThay cầu chì, kiểm traCông tắc đèn stop hưngắn mạchDây dẫn sút, đứt hoặc tiếp Kiểm tra công tắcxúc mass không tốtKiểm tra dây dẫnKIỂM TRA RƠLE BỘ TẠO NHÁY ĐÈN XI NHAN TOYOTA INOVAa. b. Tháo giắc nối T13 của rơle. Đo điện áp của giắc nối phía dây điện. Điện áp tiêu chuẩn : Nối dụng cụ đoĐiều kiệnĐiều kiện tiêu chuẩnT13-1 ( IG ) - Mát thân xeKhoá điện OFFDưới 1 VT13-1 ( IG ) - Mát thân xeKhoá điện ON10 đến 14 VT13-4 ( + B ) - Mát thân xeLuôn luôn10 đến 14 VT13-7 ( GND ) - Mát thân xeLuôn luônDưới 1 VNếu tác dụng không như tiêu chuẩn, hoàn toàn có thể có hư hỏng bên phía dây điện. c. Nối lại giắc nối T13 của rơle. GVHD : Bùi Chí Thành19Trung Tâm Ô TÔd. Hệ Thống Bài TậpĐo điện áp của giắc nối. Điện áp tiêu chuẩn : Nối dụng cụ đoĐiều kiệnĐiều kiện tiêu chuẩnT13-2 ( LR ) - Mátthân xeCông tắc cảnh báo nhắc nhở nguyhiểm OFFDưới 1 VT13-2 ( LR ) - Mátthân xeCông tắc cảnh báo nhắc nhở nguyhiểm ON10 đến 14 V ( 60 đến 120 lần trên một phút ) T13-2 ( LR ) - Mátthân xeKhóa điện ON và công tắcxinhan OFF ( rẽ phải ) Dưới 1 VT13-2 ( LR ) - Mátthân xeKhóa điện ON và công tắcxinhan ON ( rẽ phải ) 10 đến 14 V ( 60 đến 120 lần trên một phút ) T13-3 ( LL ) - Mátthân xeCông tắc cảnh báo nhắc nhở nguyhiểm OFFDưới 1 VT13-3 ( LL ) - Mátthân xeCông tắc cảnh báo nhắc nhở nguyhiểm ON10 đến 14 V ( 60 đến 120 lần trên một phút ) T13-3 ( LL ) - Mátthân xeKhóa điện ON và công tắcxinhan OFF ( rẽ trái ) Dưới 1 VT13-3 ( LL ) - Mátthân xeKhóa điện ON và công tắcxinhan ON ( rẽ trái ) 10 đến 14 V ( 60 đến 120 lần trên một phút ) T13-5 ( EL ) - Mátthân xeKhóa điện ON và công tắcxinhan OFF ( rẽ trái ) 10 đến 14 VT13-5 ( EL ) - Mátthân xeKhóa điện ON và công tắcxinhan ON ( rẽ trái ) Dưới 1 VT13-6 ( ER ) - Mátthân xeKhóa điện ON và công tắcxinhan OFF ( rẽ phải ) 10 đến 14 VT13-6 ( ER ) - Mátthân xeKhóa điện ON và công tắcxinhan ON ( rẽ phải ) Dưới 1 VT13-8 ( HAZ ) - Mát Công tắc cảnh báo nhắc nhở nguythân xehiểm OFF10 đến 14 VT13-8 ( HAZ ) - Mát Công tắc cảnh báo nhắc nhở nguythân xehiểm ONDưới 1 VNếu tác dụng không như tiêu chuẩn, rơle hoàn toàn có thể bị hỏng. GVHD : Bùi Chí Thành20

Source: https://vvc.vn
Category : Gia Dụng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay