tiểu luận ô nhiễm không khí và tiếng ồn tại thành phố hà nội – Tài liệu text

tiểu luận ô nhiễm không khí và tiếng ồn tại thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.18 KB, 20 trang )

Bạn đang đọc: tiểu luận ô nhiễm không khí và tiếng ồn tại thành phố hà nội – Tài liệu text

KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN ĐỊA SINH THÁI VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

TIỂU LUẬN
MÔN: KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN
ĐỀ TÀI: Là một nhà quản lý môi trường trong tương lai, theo em cần thực hiện những
hành động gì để bảo vệ môi trường không khí cho Hà Nội

Gíao viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Trần Thị Thanh Thủy

Phạm Thị Loan
MSSV: 1121080056
Lớp: ĐST&CNMT K56

1

CHƯƠNG 1: NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM…………………………………………….4
1.1 Khái niệm ô nhiễm không khí……………………………………………………………….4
1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội………………………4
1.2.1. Hoạt động sản xuất công nghiệp……………………………………………………..4
1.2.2. Hoạt động giao thông đô thị và xây dựng………………………………………..5
1.2.2.1. Ô nhiễm không khí do giao thông đô thị……………………………………5
1.2.2.2. Ô nhiễm không khí do xây dựng………………………………………………6
1.2.3. Thói quen sinh hoạt của người dân………………………………………………….7
1.2.4. Một số nguyên nhân khác………………………………………………………………9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở HÀ NỘI…………………10

2.1 Ô nhiễm không khí do bụi…………………………………………………………………..10
2.2 Ô nhiễm không khí do khí thải…………………………………………………………….11
2.3 Ô nhiễm không khí do tiếng ồn……………………………………………………………12
CHƯƠNG 3: HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM…………………………………………………….14
3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe…………………………………………………………………….14
3.3 Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu……………………………………………………………15
4.1 Đối với công nghiệp…………………………………………………………………………..16
4.2 Đối với giao thông đô thị và xây dựng cơ sở hạ tầng………………………………16
4.3 Về sinh hoạt và dịch vụ………………………………………………………………………17
4.4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trường……………………………………….18
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………….19
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………20

LỜI MỞ ĐẦU
Không khí có vai trò rất quan trọng, là một yếu tố không thể thiếu đối với sự sinh
tồn và phát triển của sinh vật trên Trái đất.Con người có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vài
ngày nhưng không thể nhịn thở trong 5 phút

2

Cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là những vấn
đề về ô nhiễm môi trường lại gia tăng. Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường không khí đang
là một vấn đề bức xúc đối với môi trường đô thị, công nghiệp và các làng nghề. Ô nhiễm
môi trường không khí có tác động xấu đối với sức khỏe con người( đặc biệt là các bệnh
đường hô hấp ), ảnh hưởng đến hệ sinh thái và biến đổi khí hậu như: hiệu ứng nhà kính,
mưa axit và suy giảm tầng ozon,…Công nghiệp hóa càng mạnh, đô thị hóa càng phát
triển thì nguồn thải gây ô nhiễm càng nhiều, áp lực làm biến đổi chất lượng không khí
theo chiều hướng xấu càng lớn. Trong những năm gần đây, vấn đề ô nhiễm không khí
ngày càng trở nên trầm trọng hơn đặc biệt là ở các thành phố lớn. Đặc biệt là ở thủ đô Hà

Nội đang phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường không khí nặng nề. Ở các khu
công nghiệp, các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với các cấp độ khác nhau,
nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Và sự gia tăng dân số, gia
tăng đột biến của các phương tiện giao thông trong khi cơ sở hạ tầng còn thấp làm cho
tình hình ô nhiễm trở nên trầm trọng.
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ngày càng nghiêm trọng như vậy,
không những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng con người, mà còn ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất, đến mỹ quan của môi trường sống. Câu hỏi đặt ra là phải
có biện pháp gì để hạn chế ô nhiễm môi trường không khí cho thủ đô Hà Nội? Nhận thấy
tính cấp thiết của đề tài, nên “nếu là một nhà quản lý môi trường trong tương lai thì cần
phải có những hành động gì để bảo vệ cho môi trường không khí Hà Nội?”. Đây chính là
đề tiểu luận mà em muốn nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề này. Em rất mong cô giáo
giúp đỡ và đóng góp để em bổ sung hoàn thiện bài tiểu luận cũng như kiến thức của bản
thân.

3

CHƯƠNG 1: NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM
1.1 Khái niệm ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí là hiện tượng làm cho không khí sạch thay đổi thành phần và
tính chất do bất cứ nguyên nhân nào, có nguy cơ gây hại tới động, thực vật, đến môi
trường xung quanh và đến sức khỏe con người.
1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí ở Hà Nội
1.2.1. Hoạt động sản xuất công nghiệp
Theo thống kê hiện nay ở Hà Nội có tới 400 cơ sở công nghiệp đang hoạt động.
Trong đó, có khoảng 147 cơ sở công nghiệp có tiềm năng thải các chất thải gây ô nhiễm
môi trường không khí. Các khí thải độc hại sinh ra từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do
quá trình chuyển hóa năng lượng (tiêu thụ than và xăng dầu các loại). Trong khi nhiên
liệu chứa nhiều tạp chất không tốt đối với môi trường, cụ thể là hàm lượng Benzen trong

xăng quá cao (5% so với 1%), hàm lượng lưu huỳnh trong Diezen cao 0,5-1% so với
0,05%. Lượng than tiêu thụ trung bình là 250.000 tấn, xăng dầu là 230.000 tấn đã thải ra
một lượng lớn bụi SO2, CO và NO2 gây tác động xấu đến chất lượng không khí.

Hình 1 – Ô nhiễm không khí từ ống khói của các nhà máy

4

1.2.2. Hoạt động giao thông đô thị và xây dựng.
1.2.2.1. Ô nhiễm không khí do giao thông đô thị
Với mức tăng trưởng hằng năm về xe máy là 15% và ô tô là 10% năm 1996 thì
thành phố Hà Nội có 600.000 xe máy và 34.000 ô tô nhưng sau 14 năm thì lượng ô tô
tăng lên con số là 300.000, xe máy tăng lên gần 4 triệu. Đây chính là một trong những
nguồn gây ô nhiễm chủ yếu trên các tuyến đường giao thông của Hà Nội. Trong khi đó,
cơ sở hạ tầng giao thông còn thấp ( tiêu chuẩn luồng đường, tốc độ lưu thông, chất lượng
con đường,…), cường độ dòng xe lớn, đạt trên 1.800 – 3.600 xe/h, đường hẹp, nhiều giao
điểm (ngã ba, ngã tư), ý thức người tham gia giao thông kém,…Tất cả những yếu tố trên
dẫn tới lượng khí độc hại như CO, SO2,NO2 và các hợp chất chứa bụi, khói được thải ra
tăng, gây ô nhiễm môi trường không khí tại các trục giao thông chính và các nút giao
thông đặc biệt vào các giờ cao điểm.

Hình 2 – Ô nhiễm không khí nặng nề vào các giờ cao điểm
Bên cạnh đó, chất lượng các phương tiện giao thông cũng như ý thức người dân
khi tham gia giao thông là nguyên nhân làm tăng nồng độ chất ô nhiễm. Hàng loạt các
yếu tố như: quá cũ, hay quá thời gian sử dụng, hệ thống thải không đạt yêu cầu, lượng khí

5

thải không đạt tiêu chuẩn thải…Theo con số thống kê tại bốn địa điểm là khu vực Đuôi
Cá, đê sông Hồng, đường Láng – Hòa Lạc và chân cầu Thăng Long có đến 95% số xe tải
chở vật liệu xây dựng không đảm bảo yêu cầu vệ sinh như thùng xe không có nắp đậy,
chở vật liệu quá thùng.
1.2.2.2. Ô nhiễm không khí do xây dựng
Hà Nội là trung tâm kinh tế – chính trị của cả nước ,quá trình công nghiệp hóa –
hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng nên nhu cầu xây dựng ngày càng tăng. Nhiều ngôi nhà
cao tầng, các khu đô thị, công trường xây dựng ngày càng tăng. Hầu hết các công trường
này đều gây ra một lượng bụi khổng lồ. Theo các chuyên gia của Sở Tài nguyên – Môi
trường và Nhà đất Hà Nội, lượng bụi trong đô thị chỉ được phép dap động trong khoảng
0,2mg/m3, nhưng một nghiên cứu gần đây của cơ quan chức năng cho thấy mức độ ô
nhiễm không khí ở Hà Nội cao gấp nhiều lần.

Hình 3 – Ô nhiễm không khí ở những khu xây dựng
Những chỉ số thành phần bụi/m 3 không khí đo được ở một số quận được coi là tốt
nhất, gồm

Hoàn Kiếm : 0,52 mg/m3.

6

Hồ Tây : 0,78 mg/m3.

Một số tuyến phố chính như : Ngã Tư Sở, Trần Khát Chân, Khuất Duy Tiến
Hồ Tùng Mậu là những nơi bị ô nhiễm không khí nặng nề nhất. Thủ phạm gây bụi
là các phương tiện chở vật liệu không phủ bạt hoặc phủ qua loa lấy lệ, làm rơi vãi vật liệu

trên đường.
Mặc dù đã có quy định, các đơn vị thi công khi kí hợp đồng phải trích 1% tổng giá
trị công trình để chi vào việc đảm bảo vệ sinh môi trường. Thế nhưng các chủ công trình
coi như không biết hoặc cố tình trốn tránh trách nhiệm. Việc làm này đã đẩy tình trạng ô
nhiễm không khí ở Hà Nội đã cao lại càng cao hơn.
1.2.3. Thói quen sinh hoạt của người dân
Theo số liệu thống kê được thì mỗi ngày, Hà Nội thải vào môi trường từ 13001500 tấn rác mỗi ngày, lượng chất thải tăng 5% mỗi năm, trong đó 38% là chất thải nguy
hại. Nếu bạn dạo qua một lượt khắp đường phố Hà Nội, bạn sẽ dễ nhận thấy rằng hầu hết
rác thải sinh hoạt đã được quy hoạch xử lý. Song vẫn còn bất cập là ở một số nơi người
dân vẫn còn thiếu sự nhận thức về vấn đề này. Họ vẫn vứt và đốt rác bừa bãi, làm ảnh
hưởng đến sự trong lành của không khí.
Việc sử dụng than trong đun nấu cũng thải ra môi trường một lượng khí thải
không hề nhỏ. Bình quân một gia đình tiêu thụ 2kg than/ngày. Nếu nhìn từ nguồn khí thải
do hoạt động sinh hoạt của các gia đình thì vùng môi trường trung tâm ở các khu phố cũ,
phố cổ có mật độ phát ra chất thải cao nhất so với các vùng dân cư khác của thành phố

7

.
Hình 4 – Ô nhiễm không khí do sử dụng than tổ ong
Thêm vào đó, ở Hà Nội, hoạt động của các làng nghề như gốm Bát Tràng, các cơ
sở tiểu thủ công nghiệp nằm rải rác khắp các ngõ xóm, khu dân cư (đặc biệt là khu vực
ngoại thành) cũng gây ra những ảnh hưởng không nhỏ. Hiện nay, không khí ở nhiều làng
nghề đang ở mức báo động. Bên cạnh đó, nhân tố chủ quan là do ý thức của người dân
trong sinh hoạt còn rất kém. Vứt rác bừa bãi, tụ tập rác không đúng nơi quy định, lượng
rác tồn đọng lâu ngày không được thu dọn cúng làm cho môi trường không khí bị bốc
mùi hôi thối, tạo điều kiện cho vi khuẩn hoạt động, làm ảnh hưởng đến sức khỏe của
người dân.
Rác thải y tế : Trên địa bàn Hà Nội có hơn 100 bệnh viện, trung tâm y tế. Vì thế

mà lượng rác thải ra mỗi ngày là rất nhiều. Riêng khu xử lý rác thải nguy hiểmtại khu
vực cầu Diễn – Hà Nội, trước đây, mỗi ngày tiếp nhận và tiêu hủy 2-3 tấn rác thải y tế
nguy hiểm. Nhưng từ khi luồng rác thải y tế từ bệnh viện Việt Đức ra ngoài bị phanh
phui thì lượng rác thải tăng lên 4-5 tấn/ngày.
Tất cả các hoạt động này gây ra những khó khăn cho việc kiểm soát và giảm thiểu
ô nhiễm môi trường không khí của thành phố.

8

1.2.4. Một số nguyên nhân khác
Cây xanh được coi là lá phổi của môi trường. Tầm quan trọng của nó là vậy nhưng ở các
đường phố Hà Nội với mật độ giao thông dày đặc lại rất vắng bóng cây xanh. Diện tích
vùng có cây xanh thì ngày một bị thu hẹp lại. Dân số ngày một tăng trong khi quỹ đất có
hạn đã gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, không gian sống của con người bị thu nhỏ
lại.Tiếng ồn cũng là một trong những yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí

Hình 5 – Tiếng ồn là nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
.

9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở HÀ NỘI
2.1 Ô nhiễm không khí do bụi
Hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trường không khí do bụi trên địa bàn thành phố
Hà Nội đã được các nhà khoa học cảnh báo là đang ở mức “báo động đỏ”. Kết quả quan
trắc về nồng độ bụi lơ lửng trên địa bàn Hà Nội cho thấy: Ở các quận nội thành đều vượt
quá tiêu chuẩn cho phép từ 2-3 lần.

Hình 6- Nồng độ bụi TSP trung bình của 6 đợt quan trắc trong năm tại
một số địa điểm của Hà Nội từ năm 2004 – 2011 (mg/m3)
Hà Nội đang là đại công trường lớn, các hoạt động xây dựng, cải tạo, đô thị hóa
diễn ra mạnh mẽ. Kéo theo đó là lượng phương tiện chuyên chở vật liệu xây dựng, đất đá,
cát, xi măng ngày càng gia tăng. Thời gian thi công mỗi dự án, công trường thường kéo
dài, hơn nữa ý thức của nhà đầu tư trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường chưa cao…
Trên các tuyến phố như Phạm Hùng, Láng-Hòa Lạc, Nguyễn Trãi…các phương
tiện vận chuyển chất thải, phế thải, vật liệu xây dựng không hề được che chắn đúng nơi
quy định, các xe chở cát, sỏi phế liệu không được rửa sạch nước khi rời khỏi bãi tập kết
làm rơi rớt ra đường. Đây chính là nguồn bụi chủ yếu gây tình trạng ô nhiễm không khí
như hiện nay.

10

Theo số liệu quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, hiện tại, không
khí ở hầu hết các khu vực đều bị ô nhiễm. Đặc biệt, các khu vực trung tâm như Trung
tâm Hội nghị quốc gia, đường Xuân Thủy, đường Khuất Duy Tiến,…ô nhiễm bụi đang ở
mức cao nhất Hà Nội và xu hướng ngày càng gia tăng. Các khu vực ngã tư có mật độ xe
cộ lưu thông cao, độ ồn cũng vượt quy chuẩn cho phép. Kết quả quan trắc bụi giao thông
năm 2008 cho thấy, có tới 85% số điểm đo vượt quy chuẩn cho phép, cao hơn 2 lần so
với năm 2007. Còn kết quả quan trắc 6 tháng đầu năm 2009 cho thấy tại 250 điểm đo
kiểm, có 180 điểm có hàm lượng bụi lơ lửng vượt quy chuẩn. Tại khu vực Khuất Duy
Tiến, Lê Văn Lương, Kim Giang, Khương Đình, nồng độ bụi cao từ 3,8 đến 6,3 lần quy
chuẩn, đường Nguyễn Trãi có vị trí vượt đến 11 lần, đường Nguyễn Văn Linh vượt 10,8
lần, ngã ba Tam Trinh – Lĩnh Nam vượt 5,2 lần, đường Phạm Văn Đồng vượt 3,6
lần…Về độ ồn, kết quả quan trắc cho thấy có 27/34 vị trí có độ ồn vượt quy chuẩn. Tại
hai ngã tư: bến xe buýt Long Biên, chân cầu vượt Phạm Văn Đồng và ngã tư Ngô Gia Tự
– Đức Giang, độ ồn vượt 1,18 lần…
Bụi trở thành nỗi lo thường trực của người dân Hà Nội mỗi khi ra đường. Lượng

bụi ngày càng gia tăng trong không khí là nguyên nhân của các bệnh đường hô hấp và
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
2.2 Ô nhiễm không khí do khí thải
Những kết quả quan trắc đáng tin cậy nhất thời gian gần đây tại trạm khí tượng
Láng (Hà Nội) do Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng bằng Bắc Bộ thực hiện cho thấy,
trung bình trong một mét khối không khí ở Hà Nội có: 80mg/m 3 bụi khí PM10, vượt tiêu
chuẩn quy định 50mg/m3, bụi khí SO2 cũng vượt tiêu chuẩn châu Âu 20mg/m 3, nồng độ
bụi lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần.
Nếu xét về nguồn phát sinh, khí thải từ các hộ gia đình khu vực trung tâm phố cũ
và phố cổ có mật độ cao nhất so với vùng dân cư khác của thành phố.
Một nguồn phát sinh ô nhiễm không khí khác là từ 14 khu công nghiệp, đáng chú
ý là bụi và khí SO2. Tuy đã có biện pháp xử lý ô nhiễm, nhưng qua điều tra vẫn thấy khí

11

thải công nghiệp xuất hiện nhiều hơn ở các khu công nghiệp mới: Bắc Thăng Long, Nam
Thăng Long, Sài Đồng B, Đông Anh và Sóc Sơn.
Ngoài nguồn ô nhiễm do bụi, môi trường không khí Hà Nội còn bị ảnh hưởng bởi
các loại khí thải như SO2, CO2, CO, NOX…Đặc biệt, tại các khu vực có khu công nghiệp
sử dụng nhiều nhiên liệu hóa thạch và các trục đường giao thông lớn. Bên cạnh đó, khí
thải giao thông từ 200.000 ô tô và 1,9 triệu xe máy đã trở thành nguồn chủ yếu sinh ra
các khí NOX, CXHY, SO2 và bụi. Khu vực chợ Đồng Xuân và khu tập thể Kim Liên là ô
nhiễm do dich vụ thương mại và ô nhiễm sinh hoạt. Khu công nghiệp Thượng Đình và
đường Pháp Vân ô nhiễm khí công nghiệp và giao thông.Mức độ ô nhiễm không khí ở
Hà Nội cũng có sự thay đổi theo thời tiết, về mùa đông cao hơn mùa hè, cao nhất vào
tháng mười hai và tháng một.
Trong mùa đông, dưới tác dụng của khí áp cao và xoáy nghịch không khí bị tù
hãm, thường xảy ra nghịch nhiệt, chất ô nhiễm khó phát tán lên cao và ra xa. Về mùa hè,
mặt đất bị đốt nóng, không khí cùng chất ô nhiễm có khả năng phát tán lên cao và được

rửa trôi theo mưa. Khi các chất ô nhiễm phát ra cứ tích tụ trong phạm vi 150m đến 200m
gần sát mặt đất thì hàm lượng của chúng tăng lên.
Hiện tượng này thường xảy ra lúc tan tầm giao thông và cả lúc đun nấu bắt đầu
hoạt động, khiến ô nhiễm tăng cao. Thêm vào đó là bụi bặm do xe ô tô, xe máy tốc lên từ
mặt đường đầy đất cát và khí thải tập trung do tắc nghẽn giao thông ở các tuyến đường có
mật độ lưu thông cao.
Hằng năm từ cuối tháng chín đến đầu tháng giêng, Hà Nội có khoảng 40 ngày xảy
ra nghịch nhiệt về ban đêm khiến cho hầu hết các chất ô nhiễm không khí tăng và kéo dài
trong nhiều ngày liên tục gây tác hại nặng đến sức khỏe, nhất là những người có tuổi.
2.3 Ô nhiễm không khí do tiếng ồn
Tại các giờ cao điểm hoặc công trường xây dựng người dân bị quá tải bởi tiếng ồn
khó chịu, liên tục trong thời gian dài gây ra. Ô nhiễm tiếng ồn cũng đang dần trở thành
nguyên nhân đẩy tình trạng ô nhiễm môi trường không khí trở nên trầm trọng.

12

Tại điểm trung chuyển xe buýt Long Biên, Cầu Giấy, đường Phạm Văn Đồng,
Phạm Hùng… và nhiều điểm khác độ ồn đã vượt tiêu chuẩn trên 1,18 lần. Và hầu hết các
điểm khác đều vượt tiêu chuẩn 1 – 1,15 lần cho phép. Hà Nội phải chịu đựng âm thanh
hỗn tạp của còi xe, tiếng động cơ, tiếng ồn tại các công trường xây dựng và hàng loạt tạp
âm khác làm cho môi trường không khí trở nên chật chội ngột ngạt.

13

CHƯƠNG 3: HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM
3.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe
Ô nhiễm không khí có những ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe, đặc biệt đối với
đường hô hấp. Tiến sĩ Phạm Lê Tuấn, Phó Gíam đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, kết quả

nghiên cứu cho thấy xu hướng sức khỏe người dân ngày càng bị ảnh hưởng bởi yếu tố
môi trường. Những người có thời gian sống tại thành phố hơn mười năm có tỷ lệ mắc các
bệnh mãn tính về tai, mũi, họng, cảm cúm cao hơn những người sống dưới ba năm.
Tại một số khu vực, kết quả điều tra cho thấy 43% người mắc bệnh mãn tính về
tai, mũi, họng, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, cảm cúm, viêm phổi, viêm phế quản, các
bệnh ngoài da, bệnh về mắt.
Quận Hoàng Mai có tỷ lệ mắc các chứng tắc mũi, chảy nước mũi, viêm họng cao
nhất, thấp nhất là quận Hoàn Kiếm. Trong khi đó quận Đống Đa mắc tỷ lệ cao nhất là các
bệnh về da liễu và mắt, tiếp đến là các quận Hoàng Mai, Thanh Xuân, Hoàn Kiếm, Tây
Hồ.
Thực trạng ô nhiễm không khí chung của Hà Nội hiện nay được TS.bác sỹ
Nguyễn Duy Bảo, Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường nhận định, chưa bao giở
Hà Nôi lại ô nhiễm không khí nghiêm trọng như hiện nay với lượng phát thải từ hơn
100.000 chiếc ô tô, gần 2 triệu xe máy, hơn 400 cơ sở công nghiệp trong đó có gần 200
cơ sở có khả năng gây ô nhiễm không khí. Từ những nguồn ô nhiễm này, mỗi năm, bầu
không khí tiếp nhận 80.000 tấn bụi khói, 9.000 tấn khí SO 2, 19.000 tấn khí NO2, 46.000
tấn khí CO2. Theo dự báo, trong tương lai với tình trạng phát thải như vậy thì nồng độ
những loại khí độc hại nói trên tại các nút giao thông trên địa bàn Hà Nội sẽ vượt quá tiêu
chuẩn cho phép từ 7 – 9 lần.

14

3.2 Gây thiệt hại kinh tế
Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến sức khỏe, bao gồm các khoản chi phí: Khám,
chữa bệnh, thiệt hại cho sản xuất và nền kinh tế. Theo điều tra do Cục Bảo vệ môi trường
tiến hành thì thiệt hại kinh tế do ô nhiễm không khí tác động đến sức khỏe trên đầu người
mỗi năm trung bình là 295.000 đồng. Hà Nội với 6,5 triệu dân, mỗi ngày sẽ thiệt hại 5,3
tỷ đồng.
3.3 Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu

Ô nhiễm không khí cũng đang ảnh hưởng tới điều kiện sống của con người, đa
dạng sinh học và các hệ sinh thái. Ảnh hưởng tổng hợp nhất là đối với sự biến đổi khí
hậu.Vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra và trái đất đang nóng lên là do các
hoạt động của con người chứ không phải thuần túy do biến đổi khí hậu tự nhiên. Do các
hoạt động của con người, đặc biệt là việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, gas)
trong công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp…lương phát thải các loại khí nhà
kính đặc biệt là CO2 không ngừng tăng nhanh và tích lũy trong thời gian dài gây ra hiện
tượng hiệu ứng nhà kính, làm biến đổi khí hậu toàn cầu.

15

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP CHO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Trước thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ngày càng nghiêm trọng như vậy,
không những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tính mạng con người, mà còn ảnh
hưởng đến hoạt động sản xuất, đến mỹ quan của môi trường sống.Vậy câu hỏi đặt ra ở
đây là phải có giải pháp gì để giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí cho thủ đô Hà
Nội
4.1 Đối với công nghiệp
Các cụm công nghiệp cũ trong nội thành Hà Nội cần được cải tạo, từng bước giải
quyết tình trạng ô nhiễm môi trường. Dần dần tiến hành di rời các nhà máy xí nghiệp ra
khỏi thành phố. Còn với các cụm công nghiệp mới được xây dựng thì cần có những quy
định cụ thể về mặt môi trường đối với các cơ sở sản xuất này, trong và sau khi dự án
công trình được xây dựng. Đồng thời, thay thế các loại máy móc và dây chuyền công
nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm bằng các dây chuyền công nghệ, máy móc hiện đại, ít
gây ô nhiễm hơn. Có hình thức khuyến khích các cơ sở sản xuất sử dụng các trang thiết
bị và ứng dụng các công nghệ mới thân thiện môi trường. Hoạt động của các nhà máy sản
xuất trong thành phố phải đảm bảo được cả các khâu sau cùng như xử lý rác thải đúng
quy định, đảm bảo vệ sinh cho môi trường. Về việc quy hoạch phân loại các khu công
nghiệp và phân bố không gian trên địa bàn thành phố Hà Nội phải có ý kiến của Sở Tài

Nguyên Môi Trường và Nhà Đất Hà Nội để tránh được những tác động xấu đến môi
trường không khí của Thủ đô sau này.
4.2 Đối với giao thông đô thị và xây dựng cơ sở hạ tầng.
Giao thông đô thị là một trong những tác nhân lớn có ảnh hưởng nghiêm trọng đến
ô nhiễm môi trường không khí tại thủ đô Hà Nội. Do đó, đối với hệ thống giao thông ,
cần phải tiến hành phân luồng, trải thảm nhựa tại các đường có dấu hiệu xuống cấp, đặc
biệt là tuyến đường vành đai và đường vào khu đô thị. Tăng cường phương tiện giao
thông công cộng (xe buýt, xe điện,…) và các hình thức giao thông không gây ô nhiễm.

16

Sử dụng xe dùng điện, các loại máy móc chạy bằng than đá, dầu mazut phải được thay
thế bằng chạy điện để ngăn chặn ô nhiễm không khí bởi mô hóng (muội than) và SO2
Sử dụng nhiên liệu sạch: Trước tiên là đưa vào việc sử dụng xăng không chì và có
lộ trình để loại bỏ dần việc dùng xăng có chì. Tiếp cận với việc sử dụng các loại nhiên
liệu sạch như điện, gas, hydro, năng lượng mặt trời…Cải thiện kỹ thuật xe máy nhằm
giảm bớt sự phát thải khí ô nhiễm từ xe cộ và sử dụng các biện pháp đơn giản để giảm sự
bay hơi nhiên liệu. Tăng cường phun nước và quét đường (bằng máy và thủ công), đặc
biệt vào mùa khô. Các xe ô tô phải được phun nước, rửa sạch trước khi vào thành phố.
Các phương tiện cơ giới phải rửa bánh xe khi ra khỏi công trường xây dựng trong các đô
thị.
Thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật liên quan đến phát thải của các
phương tiện giao thông, như: Thực hiện chương trình kiểm tra và bảo dưỡng. Các
phương tiện xe cộ đã đăng ký phải được kiểm tra về sự phát thải hàng năm và định kỳ
bảo dưỡng xe. Không cho lưu hành những xe quá cũ, không đảm bảo chất lượng phương
tiện, triển khai có hiệu quả giai đoạn cuối trong lộ trình loại bỏ xe quá niên hạn theo Nghị
định 23/2004/NĐ-CP của Chính phủ.
Tiến hành điều tiết phương tiện giao thông, thông qua việc quy định thời gian lưu
thông đối với các phương tiện.

4.3 Về sinh hoạt và dịch vụ
Cần phải hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch. Thay vào đó là sử dụng năng
lượng sạch, không gây ô nhiễm với môi trường. Ủng hộ việc sử dụng điện, ga thay thế
cho nhiên liệu truyền thống. Phát huy nhiều ý tưởng trong việc tận dụng, xử lý rác thải
thành dầu, phân bón…Và đây sẽ là một hướng hay để giải quyết vấn đề rác thải gây ô
nhiễm đối với môi trường không khí. Thực hiện chủ trương “ Xanh – Sạch – Đẹp”
đường làng ngõ phố nhằm góp phần nâng cao ý thức tự giác của người dân trong công tác
vệ sinh môi trường thành phố.

17

4.4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trường
Việt Nam nói chung cũng như thành phố Hà Nội nói riêng phải nhanh chóng hoàn
thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn chặn,
xử lý các hành vi vi phạm làm ảnh hưởng xấu đến môi trường xấu đến môi trường không
khí của thành phố. Xây dựng và ngày một hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến
môi trường, bổ sung nhiều tiêu chuẩn liên quan đến môi trường không khí. Thành lập các
đội thanh tra môi trường trực tiếp kiểm tra đánh giá chất lượng của các cơ sở sản xuất.
Tiến hành đổi mới cơ chế quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Cần phải thực hiện
nghiêm lộ trình xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường. Khắc phục suy thoái, khôi phục
và nâng cao chất lượng môi trường.
Ngoài ra để giải quyết tình trạng ô nhiễm một cách triệt để chúng ta cần phải có sự
phối kết hợp của nhiều bộ, ngành, cơ quan liên quan. Bên cạnh đó kết hợp với tuyên
truyền đối với người dân thông qua băng rôn, khẩu hiệu, truyền thanh, truyền hình và đưa
vấn đề bảo vệ môi trường vào giảng dạy trong các trường học để người dân thấy được sự
cần thiết của bảo vệ môi trường. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu, hợp tác quốc tế về
nhiều mặt (kỹ thuật, công nghệ, quản lý…) Xây dựng các mô hình lan truyền chất ô
nhiễm để ước tính lượng phát thải trong tương lai từ đó để đưa ra các biện pháp nhằm
hạn chế ô nhiễm.

18

KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển kinh tế và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong
những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm không khí đang gia tăng ở Hà Nội. Bài toán giải
quyết vấn đề này khá phức tạp đòi hỏi phải xác định được mức độ ô nhiễm, nhận dạng
các quy luật diễn biến chất ô nhiễm và nguồn phát sinh để tử đó có hướng xử lý đúng.
Quản lý chất lượng không khí là một chương trình liên tục, lâu dài, liên quan tới
cộng đồng và phải áp dụng nhiều giải pháp tổng hợp về truyền thông, cơ chế chính sách,
cải tiến công nghệ, quy hoach. Vấn đề này đòi hỏi phải huy động toàn bộ cộng đồng tham
gia và phải được xem xét một cách hài hòa, gắn kết với quá trình phát triển kinh tế – xã
hội.

19

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo môi trường quốc gia 2007: “Môi trường không khí đô thị Việt Nam”
2. Hoàng Xuân Cơ (2005). Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm bụi ở thành phố Hà Nội
và đề xuất các giải pháp khắc phục
3. Báo cáo tổng hợp (2005). Nghiên cứu đề xuất cải thiện môi trường không khí Hà
Nội
4. Một số trang web:
http://www.nea.gov.vn
http://moitruong.mt.gov.vn

20

2.1 Ô nhiễm không khí do bụi ………………………………………………………………….. 102.2 Ô nhiễm không khí do khí thải ……………………………………………………………. 112.3 Ô nhiễm không khí do tiếng ồn …………………………………………………………… 12CH ƯƠNG 3 : HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM ……………………………………………………. 143.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất ……………………………………………………………………. 143.3 Ảnh hưởng tới đổi khác khí hậu …………………………………………………………… 154.1 Đối với công nghiệp ………………………………………………………………………….. 164.2 Đối với giao thông vận tải đô thị và thiết kế xây dựng hạ tầng ……………………………… 164.3 Về hoạt động và sinh hoạt và dịch vụ ……………………………………………………………………… 174.4. Hoàn thiện mạng lưới hệ thống pháp lý về môi trường tự nhiên ………………………………………. 18K ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………. 19T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………… 20L ỜI MỞ ĐẦUKhông khí có vai trò rất quan trọng, là một yếu tố không hề thiếu so với sự sinhtồn và tăng trưởng của sinh vật trên Trái đất. Con người hoàn toàn có thể nhịn ăn, nhịn uống trong vàingày nhưng không hề nhịn thở trong 5 phútCùng với sự tăng trưởng của quy trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là những vấnđề về ô nhiễm môi trường tự nhiên lại ngày càng tăng. Ở Nước Ta ô nhiễm thiên nhiên và môi trường không khí đanglà một yếu tố bức xúc so với thiên nhiên và môi trường đô thị, công nghiệp và những làng nghề. Ô nhiễmmôi trường không khí có ảnh hưởng tác động xấu so với sức khỏe thể chất con người ( đặc biệt quan trọng là những bệnhđường hô hấp ), tác động ảnh hưởng đến hệ sinh thái và đổi khác khí hậu như : hiệu ứng nhà kính, mưa axit và suy giảm tầng ozon, … Công nghiệp hóa càng mạnh, đô thị hóa càng pháttriển thì nguồn thải gây ô nhiễm càng nhiều, áp lực đè nén làm đổi khác chất lượng không khítheo khunh hướng xấu càng lớn. Trong những năm gần đây, yếu tố ô nhiễm không khíngày càng trở nên trầm trọng hơn đặc biệt quan trọng là ở những thành phố lớn. Đặc biệt là ở Hà Nội Thủ Đô HàNội đang phải đương đầu với yếu tố ô nhiễm môi trường tự nhiên không khí nặng nề. Ở những khucông nghiệp, những trục đường giao thông vận tải lớn đều bị ô nhiễm với những Lever khác nhau, nồng độ những chất ô nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn được cho phép. Và sự ngày càng tăng dân số, giatăng đột biến của những phương tiện đi lại giao thông vận tải trong khi hạ tầng còn thấp làm chotình hình ô nhiễm trở nên trầm trọng. Trước tình hình ô nhiễm môi trường tự nhiên không khí ngày càng nghiêm trọng như vậy, không những tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất, tính mạng con người con người, mà còn ảnhhưởng đến hoạt động giải trí sản xuất, đến mỹ quan của thiên nhiên và môi trường sống. Câu hỏi đặt ra là phảicó giải pháp gì để hạn chế ô nhiễm thiên nhiên và môi trường không khí cho Thành Phố Hà Nội TP.HN ? Nhận thấytính cấp thiết của đề tài, nên “ nếu là một nhà quản trị môi trường tự nhiên trong tương lai thì cầnphải có những hành vi gì để bảo vệ cho thiên nhiên và môi trường không khí TP.HN ? ”. Đây chính làđề tiểu luận mà em muốn điều tra và nghiên cứu để làm sáng tỏ yếu tố này. Em rất mong cô giáogiúp đỡ và góp phần để em bổ trợ triển khai xong bài tiểu luận cũng như kiến thức và kỹ năng của bảnthân. CHƯƠNG 1 : NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM1. 1 Khái niệm ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí là hiện tượng kỳ lạ làm cho không khí sạch đổi khác thành phần vàtính chất do bất kỳ nguyên do nào, có rủi ro tiềm ẩn gây hại tới động, thực vật, đến môitrường xung quanh và đến sức khỏe thể chất con người. 1.2 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tự nhiên không khí ở Hà Nội1. 2.1. Hoạt động sản xuất công nghiệpTheo thống kê lúc bấy giờ ở TP. Hà Nội có tới 400 cơ sở công nghiệp đang hoạt động giải trí. Trong đó, có khoảng chừng 147 cơ sở công nghiệp có tiềm năng thải những chất thải gây ô nhiễmmôi trường không khí. Các khí thải ô nhiễm sinh ra từ những xí nghiệp sản xuất, nhà máy sản xuất đa phần doquá trình chuyển hóa nguồn năng lượng ( tiêu thụ than và xăng dầu những loại ). Trong khi nhiênliệu chứa nhiều tạp chất không tốt so với thiên nhiên và môi trường, đơn cử là hàm lượng Benzen trongxăng quá cao ( 5 % so với 1 % ), hàm lượng lưu huỳnh trong Diezen cao 0,5 – 1 % so với0, 05 %. Lượng than tiêu thụ trung bình là 250.000 tấn, xăng dầu là 230.000 tấn đã thải ramột lượng lớn bụi SO2, CO và NO2 gây tác động ảnh hưởng xấu đến chất lượng không khí. Hình 1 – Ô nhiễm không khí từ ống khói của những nhà máy1. 2.2. Hoạt động giao thông vận tải đô thị và kiến thiết xây dựng. 1.2.2. 1. Ô nhiễm không khí do giao thông vận tải đô thịVới mức tăng trưởng hằng năm về xe máy là 15 % và xe hơi là 10 % năm 1996 thìthành phố Thành Phố Hà Nội có 600.000 xe máy và 34.000 xe hơi nhưng sau 14 năm thì lượng ô tôtăng lên số lượng là 300.000, xe máy tăng lên gần 4 triệu. Đây chính là một trong nhữngnguồn gây ô nhiễm hầu hết trên những tuyến đường giao thông vận tải của TP.HN. Trong khi đó, hạ tầng giao thông vận tải còn thấp ( tiêu chuẩn luồng đường, vận tốc lưu thông, chất lượngcon đường, … ), cường độ dòng xe lớn, đạt trên 1.800 – 3.600 xe / h, đường hẹp, nhiều giaođiểm ( ngã ba, ngã tư ), ý thức người tham gia giao thông vận tải kém, … Tất cả những yếu tố trêndẫn tới lượng khí ô nhiễm như CO, SO2, NO2 và những hợp chất chứa bụi, khói được thải ratăng, gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường không khí tại những trục giao thông vận tải chính và những nút giaothông đặc biệt quan trọng vào những giờ cao điểm. Hình 2 – Ô nhiễm không khí nặng nề vào những giờ cao điểmBên cạnh đó, chất lượng những phương tiện đi lại giao thông vận tải cũng như ý thức người dânkhi tham gia giao thông vận tải là nguyên do làm tăng nồng độ chất ô nhiễm. Hàng loạt cácyếu tố như : quá cũ, hay quá thời hạn sử dụng, mạng lưới hệ thống thải không đạt nhu yếu, lượng khíthải không đạt tiêu chuẩn thải … Theo số lượng thống kê tại bốn khu vực là khu vực ĐuôiCá, đê sông Hồng, đường Láng – Hòa Lạc và chân cầu Thăng Long có đến 95 % số xe tảichở vật tư thiết kế xây dựng không bảo vệ nhu yếu vệ sinh như thùng xe không có nắp đậy, chở vật tư quá thùng. 1.2.2. 2. Ô nhiễm không khí do xây dựngHà Nội là TT kinh tế tài chính – chính trị của cả nước, quy trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa diễn ra nhanh gọn nên nhu yếu thiết kế xây dựng ngày càng tăng. Nhiều ngôi nhàcao tầng, những khu đô thị, công trường thi công kiến thiết xây dựng ngày càng tăng. Hầu hết những công trườngnày đều gây ra một lượng bụi khổng lồ. Theo những chuyên viên của Sở Tài nguyên – Môitrường và Nhà đất TP. Hà Nội, lượng bụi trong đô thị chỉ được phép dap động trong khoảng0, 2 mg / m3, nhưng một điều tra và nghiên cứu gần đây của cơ quan chức năng cho thấy mức độ ônhiễm không khí ở Thành Phố Hà Nội cao gấp nhiều lần. Hình 3 – Ô nhiễm không khí ở những khu xây dựngNhững chỉ số thành phần bụi / m 3 không khí đo được ở một số ít Q. được coi là tốtnhất, gồmHoàn Kiếm : 0,52 mg / m3. Hồ Tây : 0,78 mg / m3. Một số tuyến phố chính như : Ngã Tư Sở, Trần Khát Chân, Khuất Duy TiếnHồ Tùng Mậu là những nơi bị ô nhiễm không khí nặng nề nhất. Thủ phạm gây bụilà những phương tiện đi lại chở vật tư không phủ bạt hoặc phủ qua loa lấy lệ, làm rơi vãi vật liệutrên đường. Mặc dù đã có pháp luật, những đơn vị chức năng thiết kế khi kí hợp đồng phải trích 1 % tổng giátrị khu công trình để chi vào việc bảo vệ vệ sinh môi trường tự nhiên. Thế nhưng những chủ công trìnhcoi như không biết hoặc cố ý trốn tránh nghĩa vụ và trách nhiệm. Việc làm này đã đẩy thực trạng ônhiễm không khí ở TP. Hà Nội đã cao lại càng cao hơn. 1.2.3. Thói quen hoạt động và sinh hoạt của người dânTheo số liệu thống kê được thì mỗi ngày, TP.HN thải vào môi trường tự nhiên từ 13001500 tấn rác mỗi ngày, lượng chất thải tăng 5 % mỗi năm, trong đó 38 % là chất thải nguyhại. Nếu bạn dạo qua một lượt khắp đường phố Thành Phố Hà Nội, bạn sẽ dễ nhận thấy rằng hầu hếtrác thải hoạt động và sinh hoạt đã được quy hoạch giải quyết và xử lý. Song vẫn còn chưa ổn là ở một số ít nơi ngườidân vẫn còn thiếu sự nhận thức về yếu tố này. Họ vẫn vứt và đốt rác bừa bãi, làm ảnhhưởng đến sự trong lành của không khí. Việc sử dụng than trong đun nấu cũng thải ra thiên nhiên và môi trường một lượng khí thảikhông hề nhỏ. Bình quân một mái ấm gia đình tiêu thụ 2 kg than / ngày. Nếu nhìn từ nguồn khí thảido hoạt động giải trí hoạt động và sinh hoạt của những mái ấm gia đình thì vùng thiên nhiên và môi trường TT ở những thành phố cũ, phố cổ có tỷ lệ phát ra chất thải cao nhất so với những vùng dân cư khác của thành phốHình 4 – Ô nhiễm không khí do sử dụng than tổ ongThêm vào đó, ở TP.HN, hoạt động giải trí của những làng nghề như gốm Bát Tràng, những cơsở tiểu thủ công nghiệp nằm rải rác khắp những ngõ xóm, khu dân cư ( đặc biệt quan trọng là khu vựcngoại thành ) cũng gây ra những tác động ảnh hưởng không nhỏ. Hiện nay, không khí ở nhiều làngnghề đang ở mức báo động. Bên cạnh đó, tác nhân chủ quan là do ý thức của người dântrong hoạt động và sinh hoạt còn rất kém. Vứt rác bừa bãi, tụ tập rác không đúng nơi pháp luật, lượngrác tồn dư lâu ngày không được thu dọn cúng làm cho môi trường tự nhiên không khí bị bốcmùi hôi thối, tạo điều kiện kèm theo cho vi trùng hoạt động giải trí, làm tác động ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất củangười dân. Rác thải y tế : Trên địa phận Thành Phố Hà Nội có hơn 100 bệnh viện, TT y tế. Vì thếmà lượng rác thải ra mỗi ngày là rất nhiều. Riêng khu giải quyết và xử lý rác thải nguy hiểmtại khuvực cầu Diễn – TP. Hà Nội, trước đây, mỗi ngày tiếp đón và tiêu hủy 2-3 tấn rác thải y tếnguy hiểm. Nhưng từ khi luồng rác thải y tế từ bệnh viện Việt Đức ra ngoài bị phanhphui thì lượng rác thải tăng lên 4-5 tấn / ngày. Tất cả những hoạt động giải trí này gây ra những khó khăn vất vả cho việc trấn áp và giảm thiểuô nhiễm môi trường tự nhiên không khí của thành phố. 1.2.4. Một số nguyên do khácCây xanh được coi là lá phổi của môi trường tự nhiên. Tầm quan trọng của nó là vậy nhưng ở cácđường phố TP.HN với tỷ lệ giao thông vận tải xum xê lại rất vắng bóng cây xanh. Diện tíchvùng có cây xanh thì ngày một bị thu hẹp lại. Dân số ngày một tăng trong khi quỹ đất cóhạn đã gây tác động ảnh hưởng rất lớn đến thiên nhiên và môi trường, khoảng trống sống của con người bị thu nhỏlại. Tiếng ồn cũng là một trong những yếu tố gây ô nhiễm môi trường tự nhiên không khíHình 5 – Tiếng ồn là nguyên do gây ô nhiễm không khíCHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở HÀ NỘI2. 1 Ô nhiễm không khí do bụiHiện nay, thực trạng ô nhiễm thiên nhiên và môi trường không khí do bụi trên địa phận thành phốHà Nội đã được những nhà khoa học cảnh báo nhắc nhở là đang ở mức “ báo động đỏ ”. Kết quả quantrắc về nồng độ bụi lơ lửng trên địa phận TP. Hà Nội cho thấy : Ở những Q. nội thành của thành phố đều vượtquá tiêu chuẩn được cho phép từ 2-3 lần. Hình 6 – Nồng độ bụi TSP trung bình của 6 đợt quan trắc trong năm tạimột số khu vực của Thành Phố Hà Nội từ năm 2004 – 2011 ( mg / m3 ) TP.HN đang là đại công trường thi công lớn, những hoạt động giải trí thiết kế xây dựng, tái tạo, đô thị hóadiễn ra can đảm và mạnh mẽ. Kéo theo đó là lượng phương tiện đi lại chuyên chở vật tư thiết kế xây dựng, đất đá, cát, xi-măng ngày càng ngày càng tăng. Thời gian xây đắp mỗi dự án Bất Động Sản, công trường thi công thường kéodài, không chỉ có vậy ý thức của nhà đầu tư trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường tự nhiên chưa cao … Trên những tuyến phố như Phạm Hùng, Láng-Hòa Lạc, Nguyễn Trãi … những phươngtiện luân chuyển chất thải, phế thải, vật tư thiết kế xây dựng không hề được che chắn đúng nơiquy định, những xe chở cát, sỏi phế liệu không được rửa sạch nước khi rời khỏi bãi tập kếtlàm rơi rớt ra đường. Đây chính là nguồn bụi hầu hết gây thực trạng ô nhiễm không khínhư lúc bấy giờ. 10T heo số liệu quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường Thành Phố Hà Nội, hiện tại, khôngkhí ở hầu hết những khu vực đều bị ô nhiễm. Đặc biệt, những khu vực TT như Trungtâm Hội nghị vương quốc, đường Xuân Thủy, đường Khuất Duy Tiến, … ô nhiễm bụi đang ởmức cao nhất TP.HN và khuynh hướng ngày càng ngày càng tăng. Các khu vực ngã tư có tỷ lệ xecộ lưu thông cao, độ ồn cũng vượt quy chuẩn được cho phép. Kết quả quan trắc bụi giao thôngnăm 2008 cho thấy, có tới 85 % số điểm đo vượt quy chuẩn được cho phép, cao hơn 2 lần sovới năm 2007. Còn tác dụng quan trắc 6 tháng đầu năm 2009 cho thấy tại 250 điểm đokiểm, có 180 điểm có hàm lượng bụi lơ lửng vượt quy chuẩn. Tại khu vực Khuất DuyTiến, Lê Văn Lương, Kim Giang, Khương Đình, nồng độ bụi cao từ 3,8 đến 6,3 lần quychuẩn, đường Nguyễn Trãi có vị trí vượt đến 11 lần, đường Nguyễn Văn Linh vượt 10,8 lần, ngã ba Phố Tam Trinh – Lĩnh Nam vượt 5,2 lần, đường Phạm Văn Đồng vượt 3,6 lần … Về độ ồn, tác dụng quan trắc cho thấy có 27/34 vị trí có độ ồn vượt quy chuẩn. Tạihai ngã tư : bến xe buýt Long Biên, chân cầu vượt Phạm Văn Đồng và ngã tư Ngô Gia Tự – Đức Giang, độ ồn vượt 1,18 lần … Bụi trở thành nỗi lo thường trực của người dân TP. Hà Nội mỗi khi ra đường. Lượngbụi ngày càng ngày càng tăng trong không khí là nguyên do của những bệnh đường hô hấp vàgây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường nghiêm trọng. 2.2 Ô nhiễm không khí do khí thảiNhững tác dụng quan trắc đáng an toàn và đáng tin cậy nhất thời hạn gần đây tại trạm khí tượngLáng ( TP. Hà Nội ) do Trung tâm Khí tượng Thủy văn Đồng bằng Bắc Bộ thực thi cho thấy, trung bình trong một mét khối không khí ở TP. Hà Nội có : 80 mg / m 3 bụi khí PM10, vượt tiêuchuẩn pháp luật 50 mg / m3, bụi khí SO2 cũng vượt tiêu chuẩn châu Âu 20 mg / m 3, nồng độbụi lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn được cho phép 2,5 lần. Nếu xét về nguồn phát sinh, khí thải từ những hộ mái ấm gia đình khu vực TT phố cũvà phố cổ có tỷ lệ cao nhất so với vùng dân cư khác của thành phố. Một nguồn phát sinh ô nhiễm không khí khác là từ 14 khu công nghiệp, đáng chúý là bụi và khí SO2. Tuy đã có giải pháp giải quyết và xử lý ô nhiễm, nhưng qua tìm hiểu vẫn thấy khí11thải công nghiệp Open nhiều hơn ở những khu công nghiệp mới : Bắc Thăng Long, NamThăng Long, Sài Đồng B, Đông Anh và Sóc Sơn. Ngoài nguồn ô nhiễm do bụi, môi trường tự nhiên không khí TP.HN còn bị ảnh hưởng tác động bởicác loại khí thải như SO2, CO2, CO, NOX. .. Đặc biệt, tại những khu vực có khu công nghiệpsử dụng nhiều nguyên vật liệu hóa thạch và những trục đường giao thông vận tải lớn. Bên cạnh đó, khíthải giao thông vận tải từ 200.000 xe hơi và 1,9 triệu xe máy đã trở thành nguồn hầu hết sinh racác khí NOX, CXHY, SO2 và bụi. Khu vực chợ Đồng Xuân và khu tập thể Kim Liên là ônhiễm do dich vụ thương mại và ô nhiễm hoạt động và sinh hoạt. Khu công nghiệp Thượng Đình vàđường Pháp Vân ô nhiễm khí công nghiệp và giao thông vận tải. Mức độ ô nhiễm không khí ởHà Nội cũng có sự đổi khác theo thời tiết, về mùa đông cao hơn mùa hè, cao nhất vàotháng mười hai và tháng một. Trong mùa đông, dưới công dụng của khí áp cao và xoáy nghịch không khí bị tùhãm, thường xảy ra nghịch nhiệt, chất ô nhiễm khó phát tán lên cao và ra xa. Về mùa hè, mặt đất bị đốt nóng, không khí cùng chất ô nhiễm có năng lực phát tán lên cao và đượcrửa trôi theo mưa. Khi những chất ô nhiễm phát ra cứ tích tụ trong khoanh vùng phạm vi 150 m đến 200 mgần sát mặt đất thì hàm lượng của chúng tăng lên. Hiện tượng này thường xảy ra lúc tan tầm giao thông vận tải và cả lúc đun nấu bắt đầuhoạt động, khiến ô nhiễm tăng cao. Thêm vào đó là bụi bặm bụi bờ do xe xe hơi, xe máy tốc lên từmặt đường đầy đất cát và khí thải tập trung chuyên sâu do ùn tắc giao thông vận tải ở những tuyến đường cómật độ lưu thông cao. Hằng năm từ cuối tháng chín đến đầu tháng giêng, TP. Hà Nội có khoảng chừng 40 ngày xảyra nghịch nhiệt về đêm hôm khiến cho hầu hết những chất ô nhiễm không khí tăng và kéo dàitrong nhiều ngày liên tục gây tai hại nặng đến sức khỏe thể chất, nhất là những người có tuổi. 2.3 Ô nhiễm không khí do tiếng ồnTại những giờ cao điểm hoặc công trường thi công kiến thiết xây dựng người dân bị quá tải bởi tiếng ồnkhó chịu, liên tục trong thời hạn dài gây ra. Ô nhiễm tiếng ồn cũng đang dần trở thànhnguyên nhân đẩy thực trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên không khí trở nên trầm trọng. 12T ại điểm trung chuyển xe buýt Long Biên, CG cầu giấy, đường Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng … và nhiều điểm khác độ ồn đã vượt tiêu chuẩn trên 1,18 lần. Và hầu hết cácđiểm khác đều vượt tiêu chuẩn 1 – 1,15 lần được cho phép. TP.HN phải chịu đựng âm thanhhỗn tạp của còi xe, tiếng động cơ, tiếng ồn tại những công trường thi công thiết kế xây dựng và hàng loạt tạpâm khác làm cho môi trường tự nhiên không khí trở nên eo hẹp ngột ngạt. 13CH ƯƠNG 3 : HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM3. 1 Ảnh hưởng đến sức khỏeÔ nhiễm không khí có những tác động ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe thể chất, đặc biệt quan trọng đối vớiđường hô hấp. Tiến sĩ Phạm Lê Tuấn, Phó Gíam đốc Sở Y tế TP.HN cho biết, kết quảnghiên cứu cho thấy xu thế sức khỏe thể chất người dân ngày càng bị ảnh hưởng tác động bởi yếu tốmôi trường. Những người có thời hạn sống tại thành phố hơn mười năm có tỷ suất mắc cácbệnh mãn tính về tai, mũi, họng, cảm cúm cao hơn những người sống dưới ba năm. Tại 1 số ít khu vực, tác dụng tìm hiểu cho thấy 43 % người mắc bệnh mãn tính vềtai, mũi, họng, viêm mũi dị ứng, hen phế quản, cảm cúm, viêm phổi, viêm phế quản, cácbệnh ngoài da, bệnh về mắt. Quận Q. Hoàng Mai có tỷ suất mắc những chứng tắc mũi, chảy nước mũi, viêm họng caonhất, thấp nhất là Q. Hoàn Kiếm. Trong khi đó Q. Q. Đống Đa mắc tỷ suất cao nhất là cácbệnh về da liễu và mắt, tiếp đến là những Q. Q. Hoàng Mai, TX Thanh Xuân, Hoàn Kiếm, TâyHồ. Thực trạng ô nhiễm không khí chung của TP.HN lúc bấy giờ được TS.bác sỹNguyễn Duy Bảo, Viện Y học Lao động và Vệ sinh môi trường tự nhiên đánh giá và nhận định, chưa bao giởHà Nôi lại ô nhiễm không khí nghiêm trọng như lúc bấy giờ với lượng phát thải từ hơn100. 000 chiếc xe hơi, gần 2 triệu xe máy, hơn 400 cơ sở công nghiệp trong đó có gần 200 cơ sở có năng lực gây ô nhiễm không khí. Từ những nguồn ô nhiễm này, mỗi năm, bầukhông khí tiếp đón 80.000 tấn bụi khói, 9.000 tấn khí SO 2, 19.000 tấn khí NO2, 46.000 tấn khí CO2. Theo dự báo, trong tương lai với thực trạng phát thải như vậy thì nồng độnhững loại khí ô nhiễm nói trên tại những nút giao thông vận tải trên địa phận TP. Hà Nội sẽ vượt quá tiêuchuẩn được cho phép từ 7 – 9 lần. 143.2 Gây thiệt hại kinh tếThiệt hại kinh tế tài chính do ảnh hưởng tác động đến sức khỏe thể chất, gồm có những khoản ngân sách : Khám, chữa bệnh, thiệt hại cho sản xuất và nền kinh tế tài chính. Theo tìm hiểu do Cục Bảo vệ môi trườngtiến hành thì thiệt hại kinh tế tài chính do ô nhiễm không khí ảnh hưởng tác động đến sức khỏe thể chất trên đầu ngườimỗi năm trung bình là 295.000 đồng. TP.HN với 6,5 triệu dân, mỗi ngày sẽ thiệt hại 5,3 tỷ đồng. 3.3 Ảnh hưởng tới biến hóa khí hậuÔ nhiễm không khí cũng đang tác động ảnh hưởng tới điều kiện kèm theo sống của con người, đadạng sinh học và những hệ sinh thái. Ảnh hưởng tổng hợp nhất là so với sự biến hóa khíhậu. Vấn đề biến hóa khí hậu toàn thế giới đang diễn ra và toàn cầu đang nóng lên là do cáchoạt động của con người chứ không phải thuần túy do biến hóa khí hậu tự nhiên. Do cáchoạt động của con người, đặc biệt quan trọng là việc sử dụng nguyên vật liệu hóa thạch ( than, dầu, gas ) trong công nghiệp, giao thông vận tải vận tải đường bộ, nông nghiệp … lương phát thải những loại khí nhàkính đặc biệt quan trọng là CO2 không ngừng tăng nhanh và tích góp trong thời hạn dài gây ra hiệntượng hiệu ứng nhà kính, làm biến hóa khí hậu toàn thế giới. 15CH ƯƠNG 4 : GIẢI PHÁP CHO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍTrước tình hình ô nhiễm thiên nhiên và môi trường không khí ngày càng nghiêm trọng như vậy, không những ảnh hưởng tác động nghiêm trọng đến sức khỏe thể chất, tính mạng con người con người, mà còn ảnhhưởng đến hoạt động giải trí sản xuất, đến mỹ quan của môi trường tự nhiên sống. Vậy câu hỏi đặt ra ởđây là phải có giải pháp gì để giảm thiểu ô nhiễm môi trường tự nhiên không khí cho Hà Nội Thủ Đô HàNội4. 1 Đối với công nghiệpCác cụm công nghiệp cũ trong nội thành của thành phố TP.HN cần được tái tạo, từng bước giảiquyết thực trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên. Dần dần triển khai di rời những nhà máy sản xuất nhà máy sản xuất rakhỏi thành phố. Còn với những cụm công nghiệp mới được kiến thiết xây dựng thì cần có những quyđịnh đơn cử về mặt thiên nhiên và môi trường so với những cơ sở sản xuất này, trong và sau khi dự áncông trình được kiến thiết xây dựng. Đồng thời, sửa chữa thay thế những loại máy móc và dây chuyền sản xuất côngnghệ lỗi thời, gây nhiều ô nhiễm bằng những dây chuyền sản xuất công nghệ tiên tiến, máy móc văn minh, ítgây ô nhiễm hơn. Có hình thức khuyến khích những cơ sở sản xuất sử dụng những trang thiếtbị và ứng dụng những công nghệ tiên tiến mới thân thiện môi trường tự nhiên. Hoạt động của những nhà máy sản xuất sảnxuất trong thành phố phải bảo vệ được cả những khâu ở đầu cuối như giải quyết và xử lý rác thải đúngquy định, bảo vệ vệ sinh cho thiên nhiên và môi trường. Về việc quy hoạch phân loại những khu côngnghiệp và phân bổ khoảng trống trên địa phận thành phố TP.HN phải có quan điểm của Sở TàiNguyên Môi Trường và Nhà Đất TP. Hà Nội để tránh được những ảnh hưởng tác động xấu đến môitrường không khí của Thủ đô sau này. 4.2 Đối với giao thông vận tải đô thị và thiết kế xây dựng hạ tầng. Giao thông đô thị là một trong những tác nhân lớn có tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đếnô nhiễm thiên nhiên và môi trường không khí tại thủ đô hà nội Thành Phố Hà Nội. Do đó, so với mạng lưới hệ thống giao thông vận tải, cần phải triển khai phân luồng, trải thảm nhựa tại những đường có tín hiệu xuống cấp trầm trọng, đặcbiệt là tuyến đường vành đai và đường vào khu đô thị. Tăng cường phương tiện đi lại giaothông công cộng ( xe buýt, xe điện, … ) và những hình thức giao thông vận tải không gây ô nhiễm. 16S ử dụng xe dùng điện, những loại máy móc chạy bằng than đá, dầu mazut phải được thaythế bằng chạy điện để ngăn ngừa ô nhiễm không khí bởi mô hóng ( muội than ) và SO2Sử dụng nguyên vật liệu sạch : Trước tiên là đưa vào việc sử dụng xăng không chì và cólộ trình để vô hiệu dần việc dùng xăng có chì. Tiếp cận với việc sử dụng những loại nhiênliệu sạch như điện, gas, hydro, nguồn năng lượng mặt trời … Cải thiện kỹ thuật xe máy nhằmgiảm bớt sự phát thải khí ô nhiễm từ xe cộ và sử dụng những giải pháp đơn thuần để giảm sựbay hơi nguyên vật liệu. Tăng cường phun nước và quét đường ( bằng máy và bằng tay thủ công ), đặcbiệt vào mùa khô. Các xe xe hơi phải được phun nước, rửa sạch trước khi vào thành phố. Các phương tiện đi lại cơ giới phải rửa bánh xe khi ra khỏi công trường thi công thiết kế xây dựng trong những đôthị. Thực hiện trang nghiêm những pháp luật của pháp lý tương quan đến phát thải của cácphương tiện giao thông vận tải, như : Thực hiện chương trình kiểm tra và bảo trì. Cácphương tiện xe cộ đã ĐK phải được kiểm tra về sự phát thải hàng năm và định kỳbảo dưỡng xe. Không cho lưu hành những xe quá cũ, không bảo vệ chất lượng phươngtiện, tiến hành có hiệu suất cao quy trình tiến độ cuối trong lộ trình vô hiệu xe quá niên hạn theo Nghịđịnh 23/2004 / NĐ-CP của nhà nước. Tiến hành điều tiết phương tiện đi lại giao thông vận tải, trải qua việc pháp luật thời hạn lưuthông so với những phương tiện đi lại. 4.3 Về hoạt động và sinh hoạt và dịch vụCần phải hạn chế sử dụng nguồn năng lượng hóa thạch. Thay vào đó là sử dụng nănglượng sạch, không gây ô nhiễm với thiên nhiên và môi trường. Ủng hộ việc sử dụng điện, ga thay thếcho nguyên vật liệu truyền thống lịch sử. Phát huy nhiều sáng tạo độc đáo trong việc tận dụng, giải quyết và xử lý rác thảithành dầu, phân bón … Và đây sẽ là một hướng hay để xử lý yếu tố rác thải gây ônhiễm so với môi trường tự nhiên không khí. Thực hiện chủ trương “ Xanh – Sạch – Đẹp ” đường làng ngõ phố nhằm mục đích góp thêm phần nâng cao ý thức tự giác của người dân trong công tácvệ sinh môi trường tự nhiên thành phố. 174.4. Hoàn thiện mạng lưới hệ thống pháp lý về môi trườngViệt Nam nói chung cũng như thành phố TP.HN nói riêng phải nhanh gọn hoànthiện mạng lưới hệ thống pháp lý về bảo vệ môi trường tự nhiên, thiết kế xây dựng chế tài đủ mạnh để ngăn ngừa, giải quyết và xử lý những hành vi vi phạm làm ảnh hưởng tác động xấu đến môi trường tự nhiên xấu đến môi trường tự nhiên khôngkhí của thành phố. Xây dựng và ngày một triển khai xong mạng lưới hệ thống pháp lý tương quan đếnmôi trường, bổ trợ nhiều tiêu chuẩn tương quan đến môi trường tự nhiên không khí. Thành lập cácđội thanh tra thiên nhiên và môi trường trực tiếp kiểm tra nhìn nhận chất lượng của những cơ sở sản xuất. Tiến hành thay đổi chính sách quản trị tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Cần phải thực hiệnnghiêm lộ trình giải quyết và xử lý những cơ sở gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường. Khắc phục suy thoái và khủng hoảng, khôi phụcvà nâng cao chất lượng thiên nhiên và môi trường. Ngoài ra để xử lý thực trạng ô nhiễm một cách triệt để tất cả chúng ta cần phải có sựphối phối hợp của nhiều bộ, ngành, cơ quan tương quan. Bên cạnh đó tích hợp với tuyêntruyền so với người dân trải qua băng rôn, khẩu hiệu, truyền thanh, truyền hình và đưavấn đề bảo vệ thiên nhiên và môi trường vào giảng dạy trong những trường học để người dân thấy được sựcần thiết của bảo vệ môi trường tự nhiên. Đẩy mạnh những hoạt động giải trí nghiên cứu và điều tra, hợp tác quốc tế vềnhiều mặt ( kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, quản trị … ) Xây dựng những quy mô Viral chất ônhiễm để ước tính lượng phát thải trong tương lai từ đó để đưa ra những giải pháp nhằmhạn chế ô nhiễm. 18K ẾT LUẬNCùng với sự tăng trưởng kinh tế tài chính và quy trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trongnhững năm gần đây, thực trạng ô nhiễm không khí đang ngày càng tăng ở Thành Phố Hà Nội. Bài toán giảiquyết yếu tố này khá phức tạp yên cầu phải xác lập được mức độ ô nhiễm, nhận dạngcác quy luật diễn biến chất ô nhiễm và nguồn phát sinh để tử đó có hướng giải quyết và xử lý đúng. Quản lý chất lượng không khí là một chương trình liên tục, lâu bền hơn, tương quan tớicộng đồng và phải vận dụng nhiều giải pháp tổng hợp về truyền thông online, chính sách chủ trương, nâng cấp cải tiến công nghệ tiên tiến, quy hoach. Vấn đề này yên cầu phải kêu gọi hàng loạt hội đồng thamgia và phải được xem xét một cách hòa giải, kết nối với quy trình tăng trưởng kinh tế tài chính – xãhội. 19T ÀI LIỆU THAM KHẢO1. Báo cáo thiên nhiên và môi trường vương quốc 2007 : “ Môi trường không khí đô thị Nước Ta ” 2. Hoàng Xuân Cơ ( 2005 ). Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm bụi ở thành phố Hà Nộivà đề xuất kiến nghị những giải pháp khắc phục3. Báo cáo tổng hợp ( 2005 ). Nghiên cứu yêu cầu cải tổ thiên nhiên và môi trường không khí HàNội4. Một số website : http://www.nea.gov.vnhttp://moitruong.mt.gov.vn20

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay