tiểu luận thực trạng ô nhiễm không khí ở việt nam
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.35 KB, 27 trang )
B GIO DC V ĐO TO
TRƯỜNG ĐI HỌC KHOA HỌC HUẾ
KHOA MÔI TRƯỜNG
TIỂU LUẬN
Đề tài: Thực trạng ô nhiễm không
khí ở Việt Nam
Giaïo viãn hæåïng dáùn : Nguyễn Bắc
Giang
Sinh viãn thæûc hiãûn : Nguyễn Đạo Phong
Trần Trung
Låïp :Khoa học môi trường k34
Huế,10 tháng 5 năm 2011
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
MC LC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 3
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 3
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí 4
2.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí 4
PHẦN 3: PHƯƠNG PHP NGHIÊN CỨU 5
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
4.1 Thực trạng ô nhiễm không khí ở một số nơi trên thế giới 5
III. Hậu quả 15
a. Ảnh hưởng đến sức khỏe 15
b. Gây thiệt hại kinh tế 16
c. Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu 16
4.2.2. Tại các vùng nông thôn 17
I. Thực trạng 17
a. Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp 17
b. Ô nhiễm môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạt 18
c. Ô nhiễm làng nghề 19
II. Nguyên nhân 20
a. Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp 20
b. Ô nhiễm môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạt 21
c. Ô nhiễm làng nghề 22
III. Hậu quả 23
a. Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp 23
b. Ô nhiễm môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạt 23
c. Ô nhiễm làng nghề 23
4.3 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí 24
PHẦN 5: KẾT LUẬN 26
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
2
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi
trường không khí nói riêng đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng
hơn ở Việt Nam. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày,
chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc
môi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường,
tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Vì vậy việc nghiên
cứu, đánh giá lại thực trạng ô nhiễm môi trường không khí ở nước ta là
rất thiết thực
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu sẽ làm rõ những thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi
trường ở Việt Nam hiện nay,đồng thời phân tích các nguyên nhân dẫn đến
thực trạng đó để từ đó đưa ra được các giải pháp nhằm khắc phục tình
trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay
1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Môi trường không khí tại Việt Nam
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Môi trường không khí tại Việt Nam
Thời gian: đầu thế kỷ XXI đến nay
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
3
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường không khí
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của các vật thể lạ hoặc một sự biến
đổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí không
sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa ( do
bụi ).
2.2 Nguồn gây ô nhiễm không khí
Có rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thành
nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo.
* Nguồn tự nhiên:
+ Núi lửa: Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khói
bụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác. Không khí chứa bụi lan
toả đi rất xa vì nó được phun lên rất cao.
+ Cháy rừng: Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi các quá trình tự
nhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ.
Các đám cháy này thường lan truyền rộng, phát thải nhiều bụi và khí.
+ Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đất
trồng và gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng với
sóng biển tung bọt mang theo bụi muối lan truyền vào không khí.
+ Các quá trình phân huỷ, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũng
phát thải nhiều chất khí, các phản ứng hoá học giữa những khí tự nhiên
hình thành các khí sunfua, nitrit, các loại muối v.v Các loại bụi, khí
này đều gây ô nhiễm không khí.
* Nguồn nhân tạo:
Nguồn gây ô nhiễm nhân tạo rất đa dạng, nhưng chủ yếu là do hoạt
động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các
phương tiện giao thông. Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trình
sản xuất gây ra:
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
4
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
Quá trình đốt nhiên liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua các ống khói
của các nhà máy vào không khí. Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây
chuyền sản xuất sản phẩm và trên các đường ống dẫn tải. Nguồn thải
của quá trình sản xuất này cũng có thể được hút và thổi ra ngoài bằng hệ
thống thông gió.
Các ngành công nghiệp chủ yếu gây ô nhiễm không khí bao gồm:
Nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện
kim; thực phẩm; Các xí nghiệp cơ khí; Các nhà máy thuộc ngành công
nghiệp nhẹ; Giao thông vận tải; bên cạnh đó phải kể đến sinh hoạt của
con người.
PHẦN 3: PHƯƠNG PHP NGHIÊN
CỨU
Thu thập số liệu, thông tin thứ cấp: Các tài liệu liên quan đến mục
tiêu nghiên cứu đã được công bố lấy từ sách, báo và trên internet .
Phương pháp miêu tả: Miêu tả tình trạng ô nhiễm môi trường không
khí đô thị ở Việt Nam, hậu quả và giải pháp hạn chế ô nhiễm
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Thực trạng ô nhiễm không khí ở một số nơi trên thế giới
Hồng Kông (Trung Quốc) báo động vì màn “mây khói độc”
Mức độ ô nhiễm không khí ở Hồng Kông đã tăng cao kỷ lục, với Cơ
quan bảo vệ môi trường cảnh báo màn “mây khói độc” bao phủ thành
phố là một hiểm họa đối với dân chúng.
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
5
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
Chính quyền Hồng Kông
cho hay chỉ số ô nhiễm không
khí (API) hiện nay đã tăng gấp
đôi và dân chúng được khuyên
ở trong nhà hoặc tránh tiếp
xúc lâu với những khu vực
đông xe cộ. Chỉ số API hiện
nay đang ở mức cao kỷ lục”,
người phát ngôn của cơ quan
Bảo vệ môi trường cho hay.
Đường chân trời cùng vịnh nổi tiếng của Hồng Kông thường xuyên
bị phủ trong màn sương mờ khói bụi, được cho là thảm họa đối với sức
khỏe của dân chúng và khiến một số người tránh xa khỏi trung tâm tài
chính quốc tế này.
Tháng 7/2008, cơ quan môi trường thành phố đo được mức ô
nhiễm không khí là 202, thấp hơn nhiều so với con số kỷ lục 413 hiện
nay ở một nhà ga ven đường.
Dựa trên chỉ số API, những người có vấn đề về tim mạch và hô hấp
được khuyên ở trong nhà, khi chỉ số xuống còn hơn 100. Công chúng
được khuyên ở trong nhà, tránh tiếp xúc lâu với khu vực nhiều xe cộ,
khu vực có chỉ số API hơn 200.
Một nghiên cứu của cơ quan phân tích Civic Exchange (Trao đổi đô
thị) vào năm ngoái cho hay khí thải trên đường phố của chính Hồng
Kông là nguồn chủ yếu gây ra ô nhiễm không khí ở thành phố đông đúc,
7 triệu dân này.
London (Anh) đứng đầu châu Âu về ô nhiễm không khí
London đã trở thành thủ đô ô nhiễm nhất châu Âu, và Anh có thể sẽ
phải chịu án phạt của Liên minh châu Âu (EU) do mức độ ô nhiễm
không khí đạt mức nguy hiểm, vượt mức quy định của EU. Kỷ lục
“thành phố ô nhiễm nhất châu Âu” được thiết lập sau khi thiết bị kiểm
soát chất lượng không khí cho thấy số ngày có mức độ ô nhiễm không
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
Ảnh1:Mây khói độc che khuất đường
chân trời nhìn ra quận WanChai
(nguồn: internet)
6
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
khí tại thủ đô London chạm mức nguy hiểm đã lên tới con số 36 ngày kể
từ đầu năm nay.
Theo quy định của EU, trong một năm, Anh chỉ được phép có tối đa
35 ngày khi chất lượng không khí “được phép” ở mức độ “nguy hiểm.”
Việc phá vỡ quy định của EU chỉ trong nửa năm là điều rất đáng lo
ngại đối với chính phủ Anh, bởi nước này vừa nhận cảnh báo cuối cùng
từ Ủy ban châu Âu cách đây ba tuần về việc phải cải thiện chất lượng
không khí.
Một nghiên cứu khác do Thị trưởng London Boris Johnson chủ trì
cũng cho thấy chất lượng không khí tồi tệ là nguyên nhân dẫn tới cái
chết của 4.300 người tại London, gây thiệt hại khoảng 2 tỷ bảng mỗi
năm.
Moscow khói bụi mịt mờ
Tại Kremlin và Nhà thờ St. Basil, đường chân trời đã biến mất do
màn khói bụi dày đặc và độc hại bao trùm khắp thủ đô Moscow, khiến
rất nhiều trong số 10 triệu cư dân của thành phố này bị đau mắt, rát
họng.
Hôm 6/8/2010, Tổng thống
Dmitry Medvedev cùng các
quan chức y tế Nga đã tới
thăm một trạm cứu thương
Moscow. Ông được báo cáo
rằng số lượng các cuộc gọi
khẩn cấp trong thời gian gần
đây tăng 10%, liên quan tới
nắng nóng và khói mù. Khói
bụi từ hàng trăm đám cháy
rừng đã khiến cho lượng
carbon monoxide ở Moscow tăng gấp 5 lần mức được cho là an toàn,
theo Bộ Y tế Nga. Người dân thành phố được khuyến khích ở yên trong
nhà.
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
Ảnh 4: Người dân đi bộ tại trung tâm
Moscow trong làn khói dày đặc.
(Ảnh: Reuters)
7
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
Trả lời phỏng vấn báo RIA Novosti, các quan chức y tế so sánh mức
độ ô nhiễm không khí hiện nay tương đương với hút vài bao thuốc mỗi
ngày. Một số chuyến bay tới Moscow phải chuyển hướng do tầm nhìn
kém.
Percy von Lipinski, một khách du lịch ở Nga, miêu tả mặt trời trông
“chỉ như trái cam nhỏ xíu đang cố gắng thắp sáng bầu trời”.
4.2 Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt Nam
Tại Việt Nam, do có sự khác biệt về cơ sở hạ tầng, thành phần kinh tế,
…mà sự ô nhiễm không khí giữa khu vực đô thị và khu vực nông thôn
cũng có sự khác nhau rõ rệt.
4.2.1 Tại các đô thị
I. Thực trạng
a. Ô nhiễm bụi
Ở hầu hết các đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô
nhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động. Các khu dân cư ở cạnh đường
giao thông lớn và ở gần các nhà máy, xí nghiệp cũng bị ô nhiễm bụi rất
lớn.Nồng độ bụi trong các khu dân cư ở xa đường giao thông, xa các cơ
sở sản xuất hay trong các khu công viên cũng đạt tới xấp xỉ trị số tiêu
chuẩn cho phép.
So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam, tại hầu hết các khu vực của Hà
Nội và TP.Hồ Chí Minh, nồng độ bụi PM
10
các năm gần đây đều vượt
quy chuẩn cho phép (50 µg/m
3
),
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
8
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
Diễn biến nồng độ bụi PM
10
trung bình năm trong không khí xung quanh
một số đô thị từ năm 2005 đến 2009
Ghi chú : Tp. Hồ Chí Minh: số liệu trung bình của 9 trạm tự động
liên tục trong thành phố
Hà Nội, Đà Nẵng: số liệu từ một trạm tự động liên tục
tại 1 vị trí của mỗi thành phố
Nguồn: TTKTTV Quốc gia, 2010; Chi cục BVMT Tp. Hồ Chí
Minh, 2010
Nồng độ bụi trong không khí ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số tiêu
chuẩn cho phép từ 2 đến 3 lần, ở các nút giao thông thuộc các đô thị này
nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 đến 5 lần, ở các khu đô thị
mới đang diễn ra quá trình thi công xây dựng nhà cửa, đường sá và hạ
tầng kỹ thuật thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 –
20 lần
b. Ô nhiễm khí SO
2
:
Nói chung, nồng độ khí SO
2
trung bình ở các đô thị và khu công
nghiệp nước ta còn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép.Trong các thành
phố, thị xã đã quan trắc thì ở các thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
Biên Hoà, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng độ khí SO2 lớn
nhất, nhưng vẫn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới 2 lần, ở các
thành phố khác còn lại, như Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Thanh Hoá,
Vinh, Huế, Cần Thơ, Cà Mau, Mỹ Tho, nồng độ khí SO
2
trung bình
ngày đều dưới 0,1 mg/m3, tức là thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép tới
3 lần.
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
9
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
c. Ô nhiễm các khí CO, NO
2
:
Ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
Hải Phòng, nồng độ khí CO trung bình ngày dao động từ 2 – 5 mg/m
3
,
nồng độ khí NO
2
trung bình ngày dao động từ 0,04 – 0,09mg/m
3
, chúng
đều nhỏ hơn trị số tiêu chuẩn cho phép, tức là ở các đô thị và khu công
nghiệp Việt Nam, nói chung chưa có hiện tượng ô nhiễm khí CO và khí
NO
2
. Tuy vậy, ở một số nút giao thông lớn trong đô thị nồng độ khí CO
và khí NO
2
đã vượt trị số tiêu chuẩn cho phép, như ở ngã tư Đinh Tiên
Hoàng – Điện Biên Phủ (thành phố Hồ Chí Minh) trị số trung bình ngày
của năm 2001: 0,19, gấp 1,9 lần trị số tiêu chuẩn cho phép, nồng độ CO
năm 2001: 15,48 gấp 3,1 lần trị số tiêu chuẩn cho phép; tương tự, năm
2002 nồng độ khí NO
2
= 0,191mg/m
3
và khí CO = 12,67mg/m
3
.
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
10
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
Biểu đồ : Diễn biến nồng độ CO tại các tuyến đường phố của một số
đô thị 2002-2006
Nguồn: Chi cục BVMT TP. Hồ Chí Minh, Cục BVMT, 2007
d. nhiễm chì (Pb) trong không khí đô thị
Thực hiện chỉ thị 24/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ, ở
nước ta đã sử dụng xăng không pha chì từ ngày 1-7-2001. Số liệu quan
trắc ô nhiễm giao thông cho thấy nồng độ chì trong không khí Hà Nội
trung bình năm 2002 giảm đi khoảng 40 – 45% so với cùng thời kỳ năm
trước; tương tự, ở thành phố Hồ Chí Minh nồng độ chì giảm đi khoảng
50%.
II. Nguyên nhân
a. Nguồn ô nhiễm không khí từ hoạt động công nghiệp
Công nghiệp hóa càng mạnh thì nhu cầu tiêu thụ năng lượng càng
lớn, nguồn ô nhiễm không khí càng tăng. Ta thấy nhu cầu tiêu thụ xăng
dầu trong nước ngày càng tăng và dự báo trong 25 năm tới còn tiếp tục
tăng cao .Nếu các Tiêu chuẩn về chất lượng xăng dầu không được thắt
chặt thì chúng ta sẽ phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí đô thị rất
nghiêm trọng. Tiêu thụ xăng dầu là một trong những nguyên nhân phát
thải các chất độc hại như CO, hơi xăng dầu (H
m
C
n
, VOC), SO
2
, chì,
BTX. Phát thải những chất này liên quan chặt chẽ đến chất lượng xăng
dầu. Trong cơ cấu tiêu thụ xăng dầu của quốc gia thì GTVT chiếm tỷ
trọng lớn nhất (Biểu đồ 4), là nguồn phát thải khí ô nhiễm lớn nhất trong
đô thị.
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
11
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
Biểu đồ 3. Nhu cầu xăng dầu của Việt Nam những năm qua và dự
báo cho đến năm 2025
Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn
2006-2015
b. Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải
Hoạt động giao thông vận tải, các ngành công nghiệp, thủ công
nghiệp và hoạt động xây
dựng là những nguồn chính
gây ô nhiễm không khí ở
các khu đô thị. Theo đánh
giá của các chuyên gia, ô
nhiễm không khí ở đô thị
do giao thông gây ra chiếm
tỷ lệ khoảng 70%. Xét các
nguồn thải gây ra ô nhiễm
không khí trên phạm vi
toàn quốc (bao gồm cả khu vực đô thị và khu vực khác), ước tính cho
thấy, hoạt động giao thông đóng góp tới gần 85% lượng khí CO, 95%
lượng VOCs.
Theo báo cáo môi trường quốc gia năm 2007, ô nhiễm không khí ở
đô thị do giao thông gây ra chiếm 70%. Xét theo các nguồn thải gây ô
nhiễm trên toàn quốc, hoạt động giao thông đóng góp khoảng 85%
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
Các phương tiện giao thông
đang góp phần làm tăng lượng
khí thải vào môi trường
12
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
lượng CO, 95% VOCs.
Mô tô, xe máy là phương tiện giao thông phổ biến nhất, chiếm 95% về
số lượng và đáp ứng 90% nhu cầu đi lại tại các thành phố lớm. Hàng
năm có khoảng 3 triệu mô tô, xe máy và 150.000 ô tô mới tham gia giao
thông. Mô tô, xe máy lưu hành chưa được kiểm soát khí thải. Đa số mô
tô, xe máy không được bảo dưỡng, sửa chữa trong quá trình sử dụng nên
mức phát thải và tiêu hao lớn. Ý thức bảo vệ môi trường kém. Đa số dân
không hiểu rõ tác hại của khí thải và tác dụng của bảo dưỡng, sửa chữa
đến giảm khí thải độc hại và tiết kiệm tiêu hao nhiên liệu. Tính đến 2010
có 1.394.858 xe ô tô đang lưu hành trong đó xe ô tô con 617.473, ô tô
khách 163.514 và ô tô tải 660.324. Tổng số xe mô tô, xe máy đang lưu
hành xấp xỉ 33.000.000 chiếc.
TT Ngành sản xuất CO NO2 SO2 VOCs
1 Nhiệt điện 4.562 57.263 123.665 1.389
3
Sản xuất công nghiệp, dịch vụ, sinh
hoạt
54,004 151,031 272,497 854
4 Giao thông vận tải 301.779 92.728 18.928 47.462
Cộng 360.345 301.022 415.090 49.705
Nguồn: Cục BVMT, 2006
Bảng 3. Ước tính thải lượng các chất gây ô nhiễm từ các nguồn thải chính
của Việt Nam năm 2005 (Đơn vị: tấn/năm)
Biểu đồ 6 cho thấy tỷ lệ phát thải các khí ô nhiễm của các loại phương tiện
khác nhau. Xe máy là nguồn đóng góp chính các khí như CO, H
m
C
n
và
VOCs. Trong khi đó, xe tải lại thải ra nhiều SO
2
và NO
x
.
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
13
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
Biểu đồ 6. Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm do các phương tiện giao
thông cơ giới đường bộ của Việt Nam
Nguồn: Hội thảo Nhiên liệu và xe cơ giới sạch ở Việt Nam, Bộ GTVT và
Chương trình môi trường Mỹ Á, 2004
c. Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động xây dựng
Ở nước ta hiện nay hoạt động xây dựng nhà cửa, đường sá, cầu
cống, rất mạnh và diễn ra ở khắp nơi, đặc biệt là ở các đô thị. Các hoạt
động xây dựng như đào lấp đất, đập phá công trình cũ, vật liệu xây dựng
bị rơi vãi trong quá trình vận chuyển, thường gây ô nhiễm bụi rất trầm
trọng đối với môi trường không khí xung quanh, đặc biệt là ô nhiễm bụi,
nồng độ bụi trong không khí ở các nơi có hoạt động xây dựng vượt trị số
tiêu chuẩn cho phép tới 10 – 20 lần.
d. Nguồn ô nhiễm không khí từ sinh hoạt đun nấu của nhân dân
Nhân dân ở nông thôn nước ta thường đun nấu bằng củi, rơm, cỏ, lá
cây và một tỷ lệ nhỏ đun nấu bằng than. Nhân dân ở thành phố thường
đun nấu bằng than, dầu hoả, củi, điện và khí tự nhiên (Gas). Đun nấu
bằng than và dầu hoả sẽ thải ra một lượng chất thải ô nhiễm đáng kể,
đặc biệt nó là nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường không khí
trong nhà, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của người dân. Trong
những năm gần đây nhiều gia đình trong đô thị đã sử dụng bếp gas thay
cho bếp đun bằng than hay dầu hoả.
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
14
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
Theo báo cáo hiện trạng môi trường của các tỉnh thành năm 2002, và
năm 2003, ở các đô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải
Phòng, Đà Nẵng, đặc biệt là ở các thành phố và thị xã của các tỉnh phía
Nam, một số gia đình có mức sống cao chuyển từ đun nấu bằng than,
dầu sang đun nấu bằng bếp gas ngày càng nhiều. Bếp gas gây ô nhiễm
không khí ít hơn rất nhiều so với đun nấu bằng than, dầu. Ngược lại, do
giá dầu hoả và giá điện tăng lên đáng kể, rất nhiều gia đình có mức thu
nhập thấp đã chuyển sang dùng bếp than tổ ong với số lượng lớn, bình
quân mỗi gia đình tiêu thụ khoảng 2kg than/ngày, gây ra ô nhiễm không
khí cục bộ nặng nề, nhất là lúc nhóm bếp và ủ than.
III. Hậu quả
a. Ảnh hưởng đến sức khỏe
Ô nhiễm không khí có những ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ, đặc
biệt đối với đường hô hấp. Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam cho thấy, khi
môi trường không khí bị ô nhiễm, sức khoẻ con người bị suy giảm, quá
trình lão hóa trong cơ thể diễn ra nhanh; các chức năng của cơ quan hô
hấp suy giảm, gây ra các bệnh hen suyễn, viêm phế quản, tim mạch và
làm giảm tuổi thọ của con người. Các nhóm cộng đồng nhạy cảm nhất
với ô nhiễm không khí là người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ em dưới
14 tuổi, người đang mang bệnh, người lao động thường xuyên phải làm
việc ngoài trời Mức độ ảnh hưởng của từng người tuỳ thuộc vào tình
trạng sức khoẻ, nồng độ, loại chất và thời gian tiếp xúc với môi trường ô
nhiễm.
Mặc dù chưa có con số thống kê cụ thể về tác hại do ô nhiễm không
khí, môi trường đến sức khỏe con người, tuy nhiên các bệnh lý liên quan
đến ô nhiễm không khí ngày càng gia tăng, nhất là ở trẻ em là thực trạng
rất đáng lo ngại. Số lượng trẻ đến khám, điều trị các bệnh đường hô hấp
tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP Hồ Chí Minh) đã cho thấy điều đó: Nhiễm
khuẩn ở đường hô hấp từ gần 2.800 trường hợp năm 1996 tăng lên gần
3.800 trường hợp vào năm 2005; bệnh suyễn từ hơn 3.000 trường hợp
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
15
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
năm 1996 tăng lên trên 11.000 trường hợp vào năm 2005; bệnh viêm tai
giữa: từ chỉ 441 trường hợp năm 1996 tăng lên gần 2.000 trường hợp
năm 2005 Các quận, huyện vùng ven như: Q.Tân Bình, H.Bình
Chánh, H.Hóc Môn, Q.8, Q.11 là những địa bàn có tỷ lệ bệnh liên
quan đến ô nhiễm không khí cao (trên mức 6%) trong tổng số các bệnh
đường hô hấp ở trẻ em đến khám và điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1.
b. Gây thiệt hại kinh tế
Thiệt hại kinh tế do ảnh hưởng đến sức khoẻ, bao gồm các khoản chi
phí: Khám, chữa bệnh, thiệt hại cho sản xuất và nền kinh tế. Dự án
“Điều tra, thống kê, đánh giá ảnh hưởng của ô nhiễm môi trường tới sức
khoẻ cộng đồng” do Cục Bảo vệ môi trường (2007) tiến hành tại hai tỉnh
Phú Thọ và Nam Định cho kết quả ước tính thiệt hại kinh tế do ô nhiễm
không khí tác động đến sức khoẻ trên đầu người mỗi năm trung bình là
295.000 đồng. Giả thiết, tổn thất về kinh tế do ô nhiễm không khí tác
động đến sức khoẻ đối với người dân Hà Nội và TP Hồ Chí Minh tương
tự như người dân ở Phú Thọ và Nam Định thì Hà Nội với 6,5 triệu dân,
mỗi ngày thiệt hại 5,3 tỷ đồng và TP Hồ Chí Minh với 7 triệu dân, mỗi
ngày thiệt hại 5,7 tỷ đồng. Thực tế, môi trường không khí ở các đô thị
lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng bị ô nhiễm cao
hơn so với các tỉnh Phú Thọ và Nam Định, nên thiệt hại về kinh tế do ô
nhiễm không khí thực tế còn cao hơn con số nêu trên.
c. Ảnh hưởng tới biến đổi khí hậu
Ô nhiễm không khí cũng đang ảnh hưởng tới điều kiện sinh sống của
con người, đa dạng sinh học và các hệ sinh thái. Ảnh hưởng tổng hợp
nhất là đối với sự biến đổi khí hậu. Vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu
đang diễn ra và trái đất đang nóng lên là do các hoạt động của con người
chứ không phải thuần tuý do biến đổi khí hậu tự nhiên. Do các hoạt
động của con người, đặc biệt là việc sử dụng nhiên liệu hoá thạch (than,
dầu, gas) trong công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp lượng
phát thải các loại khí nhà kính, đặc biệt là CO
2
không ngừng tăng nhanh
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
16
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
và tích lũy trong thời gian dài, gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính, làm
biến đổi khí hậu toàn cầu .
4.2.2. Tại các vùng nông thôn
I. Thực trạng
a. Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp
Những năm gần đây, do thâm canh tăng vụ, tăng diện tích cũng như
do thay đổi cơ cấu giống cây trồng nên tình hình sâu bệnh diễn biến
phức tạp hơn. Vì vậy số lượng và chủng loại thuốc BVTV sử dụng cũng
tăng lên. Nếu như trước năm 1985, khối lượng thuốc BVTV dùng hàng
năm khoảng 6.500 – 9.000 tấn thành phẩm quy đổi và lượng thuốc sử
dụng bình quân khoảng 0,3 kg hoạt chất/ha thì thời gian từ năm 1991
đến nay lượng thuốc sử dụng biến động từ 25.000 – 38.000 tấn và lượng
thuốc sử dụng cũng tăng lên 0,67 – 1,01 kg hoạt chất/ha.
Tình trạng các thuốc BVTV
tồn đọng không sử dụng, nhập
lậu bị thu giữ đang ngày càng
tăng lên về số lượng và chủng
loại. Điều đáng lo ngại là hầu
hết các loại thuốc BVTV tồn
đọng này được lưu giữ trong các
kho chứa tồi tàn hoặc bị chôn
vùi dưới đất không đúng kỹ
thuật nên nguy cơ thấm và rò rỉ
vào môi trường là rất đáng báo động.
Cùng với vấn đề BVTV, tổng khối lượng chất thải chăn nuôi bình
quân khoảng hơn 73 triệu tấn/năm (trong đó chất thải của trâu chiếm
21,9%, bò chiếm 32,5%, lợn chiếm 33,4%) cũng là nguồn gây ô nhiễm
lớn. Nhiều xí nghiệp chăn nuôi, xí nghiệp chế biến thực phẩm nằm lẫn
trong khu dân cư, sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún thiếu các giải pháp
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
(bao bì thuốc BVTV vứt bừa
bãi).
17
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Không chỉ trồng trọt, chăn nuôi mà tình
trạng phát triển nuôi trồng thủy sản tự phát, thiếu quy hoạch, thức ăn
thừa không được xử lý, việc sử dụng kháng sinh tùy tiện cũng dẫn tới ô
nhiễm môi trường xảy ra nghiêm trọng ở một số nơi.
b. Ô nhiễm môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạt
Khi nói đến rác, nhiều người thường nghĩ đó là vấn đề cấp bách của
đô thị hay các thành phố lớn. Điều đó đúng nhưng chưa đủ. Với sự phát
triển của khoa học kỹ thuật, nhất là kỹ thuật sản xuất, đóng gói bao bì,
nhiều loại giấy, hộp đóng gói chủ yếu bằng ni lông, nhựa, thiếc…rất tiện
lợi góp phần làm thay đổi phong cách và tập quán sống của nhiều người
dân cư nông thôn đến thành thị.
Về nông thôn, chúng ta dễ
dàng nhận thấy ven làng, các bờ
sông, con ngòi, các túi rác, có
khi là cả một tải rác hay đống
rác “tự do nhảy dù” chẳng có
người nào thu gom, mới đầu còn
là một túi rác nhỏ, dần dà chúng
“tập kết” thành đống lớn dần lên
qua từng ngày tạo nên cảnh
quan “lạ mắt” ven đường làng,
mương máng, có khi còn làm tắc
dòng chảy. Bên cạnh đó rác thải ở các chợ quê đã đến hồi báo động, các
đống rác được chất đống lưu cữu rất nhiều ngày, ngay gần khu dân cư,
bốc mùi ô uế.
Mỗi năm, trong cả nước có hàng chục tấn rác thải sinh thải sinh hoạt
phát sinh và theo dự báo thì tổng lượng chất thải đó vẫn tiếp tục tăng lên
nhanh chóng trong thập kỷ tới. Theo ông Trương Đình Bắc – Trưởng
phòng Sức khoẻ và môi trường, cho biết nếu ở các đô thị lớn, trung bình
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
Hình ảnh một kênh “rác sinh
hoạt”
18
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
một người thải ra 1kg rác/ngày thì vùng nông thôn cũng từ 0,5-0,6kg
rác/ngày. Bình quân mỗi người thải ra 0,7 kg rác/ngày. Như vậy, với
khoảng 50 triệu dân vùng nông thôn, mỗi ngày có gần 50 triệu tấn rác
cần được thu gom. Tuy nhiên trên thực tế chỉ thu được khoảng 50%.
Tình trạng vứt rác bừa bãi của một bộ phận người dân nông thôn
không chỉ làm ảnh hưởng đến cảnh quan nông thôn tác động xấu đến
môi trường sống của người dân mà còn huỷ hoại môi trường trong lành
của làng quê. Do đó, đã nảy sinh nhiều vấn đề về môi trường nông thôn.
c. Ô nhiễm làng nghề
Trong vòng 10 năm qua tốc độ tăng trưởng của các làng nghề ở nông
thôn tăng khá nhanh, trung bình 8%/năm tính theo giá trị đầu ra. Song
nếu chỉ nhìn ở khía cạnh tăng trưởng, lợi ích mà không tính đến việc bảo
vệ môi trường, xử lý ô nhiễm thì chưa thể tính đến sự phát triển bền
vững lâu dài của làng nghề. Nhiều khi chỉ vì lợi ích trước mắt mà người
ta quên đi vấn đề bảo vệ môi trường sống của mình.
Theo số liệu công bố mới đây của Cục Cảnh sát môi trường, Bộ
Công an, có tới hơn 90% làng nghề vi phạm Luật Bảo vệ môi trường và
các quy định an toàn vệ sinh lao động.
Hầu hết các làng nghề đều sử dụng than củi và than đá nên gây ra ô
nhiễm không khí như bụi, hơi nước, SO2, CO2, CO và NOx là hết sức
phổ biến. Trong đó các khi COx, NOx là các tác nhân gây hiệu ứng nhà
kính. Ngoài ra, các khí độc hại này còn được sinh ra trong quá trình
phân hủy yếm khí các hợp chất hữu cơ có trong nước thải, chất thải hữu
cơ dạng rắn như H2S, NH3, CH4
Các chất thải độc hại khó phân hủy cũng là một vấn đề môi trường
nóng bỏng đặt ra cho các làng nghề, nhất là các làng nghề tái chế kim
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
19
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
loại và dệt nhuộm, thuộc da. Kết quả phân tích chất lượng nước thải cho
thấy: Hàm lượng độc hại đang ở mức đáng báo động, vượt tiêu chuẩn
cho phép nhiều lần. Tại các làng nghề tái chế kim loại có nơi hàm lượng
Pb2+ vượt tiêu chuẩn cho phép tới 4,1 lần, Cu2+- vượt quá 3,25 lần.
Hàm lượng Phenol trong nước thải tại làng nghề tái chế giấy cũng vượt
quá tiêu chuẩn cho phép 10 lần.
Tại hầu hết các làng nghề chỉ tiêu BOD, COD, SS đều lớn hơn rất
nhiều so với tiêu chuẩn, các chất gây ô nhiễm này không được xử lý sẽ
phát sinh ra nhiều dạng khí gây ô nhiễm môi trường như CH4, H2S,
NH3 Các chất thải rắn nguy hại không được các làng nghề xử lý đến
nơi đến chốn mà chỉ được thu gom rất thủ công và đem chôn lấp đơn
giản ở các bãi chôn lấp hở, thậm chí là bị thải bỏ và đốt bừa bãi ngay
trên các con đê làng hoặc đổ xuống dòng sông cũng đang là nguồn gây ô
nhiễm đất, các chất thải rắn.
II. Nguyên nhân
a. Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp
Trước hết phải kể đến nguyên nhân từ nhận thức, ý thức, tập quán
canh tác của người dân.
Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp như phân hóa học, thuốc
bảo vệ thực vật (BVTV) gồm: Thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm, thuốc diệt
chuột, thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ một cách tràn lan, không tuân thủ
thời gian cách ly sau khi phun thuốc và cả việc vứt bao bì thuốc BVTV.
Sử dụng phân bón thừa thãi gây tồn đọng trong đất, nước, ảnh hưởng
đến sức khoẻ con người. Việc sử dụng “phân chuồng tươi” liều lượng
lớn, không tuân thủ quy trình kỹ thuật, các mẫu đất, nước, rau quả được
nghiên cứu đều còn tồn dư lượng Fecal Coliorm. Khi lạm dụng phân hóa
học, đặc biệt là phân đạm, khiến tồn dư Nitrate, có thể dẫn đến 2 bệnh
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
20
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
hiểm nghèo là kìm hãm sự phát triển của trẻ dưới 1 tuổi, làm trẻ xanh
xao, gầy yếu và ung thư dạ dày, vòm họng ở người lớn (Theo GD&KH).
Sự thờ ơ của các cấp chính quyền địa phương trong việc xử lý vi
phạm gây ô nhiễm.
Việc khắc phục, xử lý ô nhiễm chưa nhận được sự quan tâm từ các
ban ngành chức năng.
b. Ô nhiễm môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạt
Do quá trình xây dựng và quy hoạch và đầu tư xây dựng khu dân cư
chưa chú trọng vấn đề xử lý môi trường.
Do ý thức trách nhiệm của người dân trong việc thu gom và xử lý rác tại
các vùng nông thôn còn rất khiêm tốn. Tỷ lệ thu gom rác thải lớn nhất
chỉ đạt 19,8%-29,2% như các huyện Thuận Thành (Bắc Ninh), Ứng Hoà
(Hà Tây) còn tại Giao Thuỷ (Nam Định), Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) tỷ lệ
thu gom chỉ đạt từ 3,6-3,7% thực tế.
Một vấn đề chúng ta không khỏi quan tâm hiện nay là hầu hết lượng rác
này lại không được phân loại và xử lý, hình thức thường được sử dụng
nhất hiện nay đó là đốt hoặc chôn lấp như ở làng Vân (Hưng Yên).
Không những thế việc hình thành các bãi rác, chôn lấp, chôn lấp rác thải
chưa chú ý đến khoảng cách đối với các khu dân cư, quy mô bãi chôn
rác chưa phù hợp với điều kiện tự nhiên, năng lực thu gom rác yếu, công
nghệ xử lý rác còn lạc hậu nên khó tránh khỏi tình trạng ô nhiễm môi
trường (Quảng Trị).
Công tác quản lý bảo vệ môi trường của chính quyền địa phương chưa
chặt chẽ như: Quy định chưa rõ ràng, thiếu cán bộ quản lý và thanh tra
chuyên ngành bảo vệ môi trường nên không hướng dẫn kịp thời, đầy đủ
những nội dung về bảo vệ môi trường để mọi người nắm và tự giác chấp
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
21
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
hành (An Giang). Ở một số nơi cán bộ địa phương cũng chưa chú trọng
việc giáo dục, tuyên truyền cho người dân biết và chấp hành.
Theo chúng tôi nguyên nhân chính của ô nhiễm môi trường ở nông thôn
do rác thải sinh hoạt là vì thói quen của người dân đã bao đời nay là
“nhắm thấy tiện là quăng” nên quanh nhà là bãi chứa rác và thiếu ý thức
của người dân trong việc xử lý rác.
c. Ô nhiễm làng nghề
1. Do các làng nghề hình thành và phát triển tự phát, quy mô nhỏ lẻ,
chưa có quy hoạch.
2. Trang thiết bị, công nghệ sản xuất của các làng nghề còn rất lạc
hậu
3. Người dân còn chưa ý thức được việc phải giữ gìn, bảo vệ môi
trường.
4. Quá tận dụng sức lao động giá rẻ thay vì phải đầu tư đổi mới
công nghệ
5. Không có biện pháp nào xử lý ô nhiễm.
6. Do giá thành sản phẩm nên người ta vẫn phải sử dụng các
phương pháp thủ công gây ô nhiễm môi trường cao.
7. Hệ thống cống rãnh thoát nước bị lấp bởi chất thải rắn,gây ngập
úng mỗi khi mưa xuống.
8. Tình trạng ô nhiễm của tất cả các làng nghề mới chỉ được khảo
sát và đưa ra những con số đáng báo động, nhưng chưa có giải
pháp khắc phục cụ thể, hiệu quả từ các ban ngành chức năng.
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
22
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
III. Hậu quả
a. Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp
Mùi thuốc trừ sâu từ đồng ruộng lan tỏa trong không khí được gió
đưa vào các khu dân cư, người dân hít phải thuốc sâu dễ bị nhức đầu,
ho, viêm đường hô hấp…
Theo Viện Hàn lâm Khoa học quốc gia Mỹ đã cảnh báo: Sự phơi
nhiễm với các hợp chất độc hại cho hệ thần kinh ở nhiều mức độ được
tin rằng an toàn đối với người trưởng thành có thể dẫn đến hậu quả đối
với phụ nữ mang thai, làm mất đi thường xuyên chức năng của não bộ
nếu sự phơi nhiễm diễn ra trong thời gian mang thai và thời kỳ niên
thiếu.
b. Ô nhiễm môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạt
Thải rác vào môi trường, lượng rác này không được xử lý hợp vệ
sinh sẽ phân huỷ mùi hôi thối gây bệnh về da, mắt viêm xoang đường hô
hấp…người dân không được hưởng bầu không khí trong lành cần thiết
cho sự sống.
Từ các nguyên nhân trên đã gây ra ảnh hưởng đến sức khoẻ và chất
lượng cuộc sống của người dân. Tình trạng ô nhiễm môi trường nước
tác động trực tiếp đến sức khoẻ, là nguyên nhân gây các bệnh như tiêu
chảy, tả, thương hàn, giun sán Các bệnh này gây suy dinh dưỡng, thiếu
máu, thiếu sắt, kém phát triển gây tử vong nhất là ở trẻ em. Có đến 88%
trường hợp bệnh tiêu chảy là do thiếu nước sạch, VSMT kém
c. Ô nhiễm làng nghề
Ô nhiễm môi trường làng nghề chính là “thủ phạm” làm gia tăng tỷ
lệ người mắc bệnh đang lao động và sinh sống tại chính làng nghề đó,
và tỷ lệ này đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Trong
đó, ô nhiễm môi trường tại các làng nghề tái chế phế liệu gây tác hại
nghiêm trọng nhất tới sức khỏe cộng đồng, các bệnh phổ biến là bệnh hô
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
23
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
hấp, bệnh ngoài da, thần kinh và đặc biệt là ung thư. Số người lao động
có sức khỏe yếu kém (loại 4 hoặc 5) chiếm tỷ lệ rất cao.
Theo đánh giá của các chuyên gia môi trường, ở hầu hết các làng
nghề không chỉ sức khoẻ của những người sản xuất, mà cả người dân
xung quanh đang bị chất thải rắn và nước thải xâm hại. Tác động không
nhỏ sức khỏe người lao động, các bệnh nghề nghiệp như đường hô hấp,
đau mắt, suy nhược thần kinh, bệnh ngoài da, đường ruột ngày càng
gia tăng. Nước ngầm ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng về mặt sinh học và
hóa học làm suy giảm chất lượng cuộc sống ở nông thôn. Một số làng
nghề có đặc thù sản xuất dẫn tới các bệnh mãn tính nguy hiểm như ung
thư, quái thai, nhiễm độc kim loại nặng. Thậm chí, nhiều dòng sông
chảy qua các làng nghề cũng bị ô nhiễm nặng, nhiều ruộng lúa, cây
trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm khí từ các làng nghề.
Mặt nước bị thu hẹp dần và ngày càng mất vệ sinh. Một số ít làng đã
xây dựng được hệ thống cống rãnh thoát nước trước đây thì nay do bị
lấp bởi chất thải rắn, gây ngập úng mỗi khi mưa xuống.
4.3 Các biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí
Mặc dù có sự khác nhau giữa hai khu vực đô thị và nông thôn nhưng
các biện pháp tổng quát sau đây đều có thể áp dụng cho cả hai:
Một là, hoàn thiện tổ chức cơ quan quản lý môi trường không khí:
Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của hệ thống các cơ quan
quản lý môi trường không khí từ cấp trung ương đến địa phương theo
hướng phân định rõ chức năng của các cơ quan, đơn vị và đầu mối về
quản lý môi trường không khí trong hệ thống các cơ quan quản lý môi
trường.
Hai là, xác lập cơ chế thông tin về môi trường không khí đô thị: Xây
dựng cơ chế trao đổi, chia sẻ thông tin về môi trường không khí đô thị
giữa các bộ/ngành và các tỉnh,thành phố phục vụ nghiên cứu, theo dõi,
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
24
Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD:Nguyễn Bắc Giang
Khoa: Môi trường
đánh giá, dự báo về tình hình chất lượng môi trường không khí trên cả
nước.
Ba là, hoàn thiện hệ thống chính sách, luật pháp: Tăng cường pháp
chế về bảo vệ môi trường không khí, bao gồm nội dung hoàn thiện hệ
thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường không khí
theo hướng “người gây ô nhiễm phải trả tiền” và các chế tài xử phạt đối
với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường không khí; tiến
tới xây dựng Luật Không khí sạch; rà soát, hoàn thiện các quy chuẩn
quốc gia về môi trường không khí.
Bốn là, lồng ghép yêu cầu bảo vệ môi trường không khí vào các quy
hoạch: Nghiên cứu, xây dựng cơ chế thực sự lồng ghép các yêu cầu bảo
vệ môi trường không khí vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát
triển của các ngành, địa phương, đặc biệt là các quy hoạch phát triển đô
thị và khu công nghiệp. Xây dựng Kế hoạch quản lý chất lượng không
khí quốc gia và tại các đô thị lớn như Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh.
Năm là, tăng cường kinh phí cho quản lý môi trường không khí:
Tăng tỷ lệ chi cho bảo vệ môi trường không khí từ các nguồn ngân sách,
nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức. Huy động nguồn kinh phí từ các
tổ chức quốc tế và các nước cho các hoạt động quản lý và bảo vệ chất
lượng không khí.
Sáu là, đẩy mạnh hoạt động quan trắc môi trường không khí : Đẩy
nhanh việc xây dựng và đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bị
và công nghệ hiện đại cho mạng lưới quan trắc chất lượng không khí tại
các thành phố lớn, khu công nghiệp để giám sát, phát hiện các vấn đề ô
nhiễm không khí, hoặc các nguồn khí thải gây ô nhiễm môi trường
không khí.
Bảy là, tăng cường áp dụng một số biện pháp nhằm kiểm soát, giảm
phát thải chất ô nhiễm vào môi trường không khí đô thị: Tăng cường
phương tiện giao thông công cộng và khuyến khích phát triển của các
phương tiện giao thông sử dụng năng lượng sạch như cồn nhiên liệu,
biodiesel và điện. Ứng dụng các giải pháp giảm thiểu phát thải chất ô
SVTH: Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp: Khoa học môi trường k34
25
c. Ảnh hưởng tới biến hóa khí hậu 164.2.2. Tại những vùng nông thôn 17I. Thực trạng 17 a. Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường hoạt động giải trí sản xuất nông nghiệp 17 b. Ô nhiễm môi trường tự nhiên nông thôn do rác thải hoạt động và sinh hoạt 18 c. Ô nhiễm làng nghề 19II. Nguyên nhân 20 a. Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường hoạt động giải trí sản xuất nông nghiệp 20 b. Ô nhiễm môi trường tự nhiên nông thôn do rác thải hoạt động và sinh hoạt 21 c. Ô nhiễm làng nghề 22III. Hậu quả 23 a. Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường hoạt động giải trí sản xuất nông nghiệp 23 b. Ô nhiễm môi trường tự nhiên nông thôn do rác thải hoạt động và sinh hoạt 23 c. Ô nhiễm làng nghề 234.3 Các giải pháp hạn chế ô nhiễm không khí 24PH ẦN 5 : KẾT LUẬN 26SVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học thiên nhiên và môi trường k34Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngPHẦN 1 : MỞ ĐẦU1. 1 Tính cấp thiết của đề tàiNgày nay, yếu tố ô nhiễm thiên nhiên và môi trường nói chung và ô nhiễm môitrường không khí nói riêng đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọnghơn ở Việt Nam. Trên những phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thuận tiện phát hiện những hình ảnh, những thông tin về việcmôi trường bị ô nhiễm. Bất chấp những lời lôi kéo bảo vệ môi trường tự nhiên, thực trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Vì vậy việc nghiêncứu, nhìn nhận lại thực trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên không khí ở nước ta làrất thiết thực1. 2 Mục tiêu nghiên cứuBài nghiên cứu và điều tra sẽ làm rõ những thực trạng về yếu tố ô nhiễm môitrường ở Việt Nam lúc bấy giờ, đồng thời nghiên cứu và phân tích những nguyên do dẫn đếnthực trạng đó để từ đó đưa ra được những giải pháp nhằm mục đích khắc phục tìnhtrạng ô nhiễm môi trường tự nhiên ở Việt Nam hiện nay1. 3 Đối tượng điều tra và nghiên cứu và khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu của đề tài1. 3.1 Đối tượng nghiên cứuMôi trường không khí tại Việt Nam1. 3.2 Phạm vi nghiên cứuMôi trường không khí tại Việt NamThời gian : đầu thế kỷ XXI đến naySVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học thiên nhiên và môi trường k34Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngPHẦN 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN2. 1 Khái niệm ô nhiễm thiên nhiên và môi trường không khíÔ nhiễm không khí là sự xuất hiện của những vật thể lạ hoặc một sự biếnđổi quan trọng trong thành phần không khí, làm cho không khí khôngsạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi không dễ chịu, giảm tầm nhìn xa ( dobụi ). 2.2 Nguồn gây ô nhiễm không khíCó rất nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia ra thànhnguồn tự nhiên và nguồn tự tạo. * Nguồn tự nhiên : + Núi lửa : Núi lửa phun ra những nham thạch nóng và nhiều khóibụi giàu sunfua, mêtan và những loại khí khác. Không khí chứa bụi lantoả đi rất xa vì nó được phun lên rất cao. + Cháy rừng : Các đám cháy rừng và đồng cỏ bởi những quy trình tựnhiên xảy ra do sấm chớp, cọ sát giữa thảm thực vật khô như tre, cỏ. Các đám cháy này thường Viral rộng, phát thải nhiều bụi và khí. + Bão bụi gây nên do gió mạnh và bão, mưa bào mòn đất sa mạc, đấttrồng và gió thổi tung lên thành bụi. Nước biển bốc hơi và cùng vớisóng biển tung bọt mang theo bụi muối Viral vào không khí. + Các quy trình phân hủy, thối rữa xác động, thực vật tự nhiên cũngphát thải nhiều chất khí, những phản ứng hóa học giữa những khí tự nhiênhình thành những khí sunfua, nitrit, những loại muối v.v Các loại bụi, khínày đều gây ô nhiễm không khí. * Nguồn tự tạo : Nguồn gây ô nhiễm tự tạo rất phong phú, nhưng đa phần là do hoạtđộng công nghiệp, đốt cháy nguyên vật liệu hóa thạch và hoạt động giải trí của cácphương tiện giao thông vận tải. Nguồn ô nhiễm công nghiệp do hai quá trìnhsản xuất gây ra : SVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học thiên nhiên và môi trường k34Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngQuá trình đốt nguyên vật liệu thải ra rất nhiều khí độc đi qua những ống khóicủa những xí nghiệp sản xuất vào không khí. Do bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dâychuyền sản xuất mẫu sản phẩm và trên những đường ống dẫn tải. Nguồn thảicủa quy trình sản xuất này cũng hoàn toàn có thể được hút và thổi ra ngoài bằng hệthống thông gió. Các ngành công nghiệp đa phần gây ô nhiễm không khí gồm có : Nhiệt điện ; vật tư thiết kế xây dựng ; hóa chất và phân bón ; dệt và giấy ; luyệnkim ; thực phẩm ; Các xí nghiệp sản xuất cơ khí ; Các xí nghiệp sản xuất thuộc ngành côngnghiệp nhẹ ; Giao thông vận tải đường bộ ; cạnh bên đó phải kể đến hoạt động và sinh hoạt củacon người. PHẦN 3 : PHƯƠNG PH P NGHIÊNCỨUThu thập số liệu, thông tin thứ cấp : Các tài liệu tương quan đến mụctiêu nghiên cứu và điều tra đã được công bố lấy từ sách, báo và trên internet. Phương pháp miêu tả : Miêu tả thực trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên khôngkhí đô thị ở Việt Nam, hậu quả và giải pháp hạn chế ô nhiễmPHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU4. 1 Thực trạng ô nhiễm không khí ở một số ít nơi trên quốc tế Hồng Kông ( Trung Quốc ) báo động vì màn “ mây khói độc ” Mức độ ô nhiễm không khí ở Hồng Kông đã tăng cao kỷ lục, với Cơquan bảo vệ thiên nhiên và môi trường cảnh báo nhắc nhở màn “ mây khói độc ” bao trùm thànhphố là một tai hại so với dân chúng. SVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k34Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngChính quyền Hồng Kôngcho hay chỉ số ô nhiễm khôngkhí ( API ) lúc bấy giờ đã tăng gấpđôi và dân chúng được khuyênở trong nhà hoặc tránh tiếpxúc lâu với những khu vựcđông xe cộ. Chỉ số API hiệnnay đang ở mức cao kỷ lục ”, người phát ngôn của cơ quanBảo vệ môi trường tự nhiên cho hay. Đường chân trời cùng vịnh nổi tiếng của Hồng Kông thường xuyênbị phủ trong màn sương mờ khói bụi, được cho là thảm họa so với sứckhỏe của dân chúng và khiến một số ít người tránh xa khỏi TT tàichính quốc tế này. Tháng 7/2008, cơ quan môi trường tự nhiên thành phố đo được mức ônhiễm không khí là 202, thấp hơn nhiều so với số lượng kỷ lục 413 hiệnnay ở một nhà ga ven đường. Dựa trên chỉ số API, những người có yếu tố về tim mạch và hô hấpđược khuyên ở trong nhà, khi chỉ số xuống còn hơn 100. Công chúngđược khuyên ở trong nhà, tránh tiếp xúc lâu với khu vực nhiều xe cộ, khu vực có chỉ số API hơn 200. Một điều tra và nghiên cứu của cơ quan nghiên cứu và phân tích Civic Exchange ( Trao đổi đôthị ) vào năm ngoái cho hay khí thải trên đường phố của chính HồngKông là nguồn đa phần gây ra ô nhiễm không khí ở thành phố đông đúc, 7 triệu dân này. London ( Anh ) đứng đầu châu Âu về ô nhiễm không khíLondon đã trở thành thủ đô hà nội ô nhiễm nhất châu Âu, và Anh hoàn toàn có thể sẽphải chịu án phạt của Liên minh châu Âu ( EU ) do mức độ ô nhiễmkhông khí đạt mức nguy khốn, vượt mức pháp luật của EU. Kỷ lục ” thành phố ô nhiễm nhất châu Âu ” được thiết lập sau khi thiết bị kiểmsoát chất lượng không khí cho thấy số ngày có mức độ ô nhiễm khôngSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học thiên nhiên và môi trường k34Ảnh1 : Mây khói độc che khuất đườngchân trời nhìn ra Q. WanChai ( nguồn : internet ) Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngkhí tại Thành Phố Hà Nội London chạm mức nguy hại đã lên tới số lượng 36 ngày kểtừ đầu năm nay. Theo lao lý của EU, trong một năm, Anh chỉ được phép có tối đa35 ngày khi chất lượng không khí ” được phép ” ở mức độ ” nguy khốn. ” Việc phá vỡ pháp luật của EU chỉ trong nửa năm là điều rất đáng longại so với cơ quan chính phủ Anh, bởi nước này vừa nhận cảnh báo nhắc nhở cuối cùngtừ Ủy ban châu Âu cách đây ba tuần về việc phải cải tổ chất lượngkhông khí. Một điều tra và nghiên cứu khác do Thị trưởng London Boris Johnson chủ trìcũng cho thấy chất lượng không khí tồi tệ là nguyên do dẫn tới cáichết của 4.300 người tại London, gây thiệt hại khoảng chừng 2 tỷ bảng mỗinăm. Moscow khói bụi mịt mờTại Kremlin và Nhà thờ St. Basil, đường chân trời đã biến mất domàn khói bụi xum xê và ô nhiễm bao trùm khắp Hà Nội Thủ Đô Moscow, khiếnrất nhiều trong số 10 triệu dân cư của thành phố này bị đau mắt, ráthọng. Hôm 6/8/2010, Tổng thốngDmitry Medvedev cùng cácquan chức y tế Nga đã tớithăm một trạm cứu thươngMoscow. Ông được báo cáorằng số lượng những cuộc gọikhẩn cấp trong thời hạn gầnđây tăng 10 %, tương quan tớinắng nóng và khói mù. Khóibụi từ hàng trăm đám cháyrừng đã khiến cho lượngcarbon monoxide ở Moscow tăng gấp 5 lần mức được cho là bảo đảm an toàn, theo Bộ Y tế Nga. Người dân thành phố được khuyến khích ở yên trongnhà. SVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học thiên nhiên và môi trường k34Ảnh 4 : Người dân đi bộ tại trung tâmMoscow trong làn khói sum sê. ( Ảnh : Reuters ) Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngTrả lời phỏng vấn báo RIA Novosti, những quan chức y tế so sánh mứcđộ ô nhiễm không khí lúc bấy giờ tương tự với hút vài bao thuốc mỗingày. Một số chuyến bay tới Moscow phải chuyển hướng do tầm nhìnkém. Percy von Lipinski, một khách du lịch ở Nga, miêu tả mặt trời trông “ chỉ như trái cam nhỏ bé đang cố gắng nỗ lực thắp sáng khung trời ”. 4.2 Thực trạng ô nhiễm không khí tại Việt NamTại Việt Nam, do có sự độc lạ về hạ tầng, thành phần kinh tế tài chính, … mà sự ô nhiễm không khí giữa khu vực đô thị và khu vực nông thôncũng có sự khác nhau rõ ràng. 4.2.1 Tại những đô thịI. Thực trạnga. Ô nhiễm bụiỞ hầu hết những đô thị nước ta đều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ônhiễm bụi trầm trọng, tới mức báo động. Các khu dân cư ở cạnh đườnggiao thông lớn và ở gần những nhà máy sản xuất, nhà máy sản xuất cũng bị ô nhiễm bụi rấtlớn. Nồng độ bụi trong những khu dân cư ở xa đường giao thông vận tải, xa những cơsở sản xuất hay trong những khu khu vui chơi giải trí công viên cũng đạt tới giao động trị số tiêuchuẩn được cho phép. So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam, tại hầu hết những khu vực của HàNội và TP.Hồ Chí Minh, nồng độ bụi PM10các năm gần đây đều vượtquy chuẩn được cho phép ( 50 µg / m ), SVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học thiên nhiên và môi trường k34Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngDiễn biến nồng độ bụi PM10trung bình năm trong không khí xung quanhmột số đô thị từ năm 2005 đến 2009G hi chú : Tp. Hồ Chí Minh : số liệu trung bình của 9 trạm tự độngliên tục trong thành phốHà Nội, TP. Đà Nẵng : số liệu từ một trạm tự động hóa liên tụctại 1 vị trí của mỗi thành phốNguồn : TTKTTV Quốc gia, 2010 ; Chi cục BVMT Tp. Hồ ChíMinh, 2010N ồng độ bụi trong không khí ở những thành phố lớn như TP.HN, thànhphố Hồ Chí Minh, Hải Phòng Đất Cảng, TP. Đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số tiêuchuẩn được cho phép từ 2 đến 3 lần, ở những nút giao thông vận tải thuộc những đô thị nàynồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn được cho phép từ 2 đến 5 lần, ở những khu đô thịmới đang diễn ra quy trình kiến thiết kiến thiết xây dựng nhà cửa, đường sá và hạtầng kỹ thuật thì nồng độ bụi thường vượt tiêu chuẩn được cho phép từ 10 – 20 lầnb. Ô nhiễm khí SONói chung, nồng độ khí SOtrung bình ở những đô thị và khu côngnghiệp nước ta còn thấp hơn trị số tiêu chuẩn được cho phép. Trong những thànhphố, thị xã đã quan trắc thì ở những thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Đà Nẵng, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Vũng Tàu, Long An có nồng độ khí SO2 lớnnhất, nhưng vẫn thấp hơn trị số tiêu chuẩn được cho phép tới 2 lần, ở cácthành phố khác còn lại, như TP.HN, TP. Hải Phòng, Hạ Long, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Cần Thơ, Cà Mau, Mỹ Tho, nồng độ khí SOtrung bìnhngày đều dưới 0,1 mg / m3, tức là thấp hơn trị số tiêu chuẩn được cho phép tới3 lần. SVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học thiên nhiên và môi trường k34Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngc. Ô nhiễm những khí CO, NOỞ những thành phố lớn như TP.HN, thành phố Hồ Chí Minh, Thành Phố Đà Nẵng, TP. Hải Phòng, nồng độ khí CO trung bình ngày xê dịch từ 2 – 5 mg / mnồng độ khí NOtrung bình ngày giao động từ 0,04 – 0,09 mg / m, chúngđều nhỏ hơn trị số tiêu chuẩn được cho phép, tức là ở những đô thị và khu côngnghiệp Việt Nam, nói chung chưa có hiện tượng kỳ lạ ô nhiễm khí CO và khíNO. Tuy vậy, ở một số ít nút giao thông vận tải lớn trong đô thị nồng độ khí COvà khí NOđã vượt trị số tiêu chuẩn được cho phép, như ở ngã tư Đinh TiênHoàng – Điện Biên Phủ ( thành phố Hồ Chí Minh ) trị số trung bình ngàycủa năm 2001 : 0,19, gấp 1,9 lần trị số tiêu chuẩn được cho phép, nồng độ COnăm 2001 : 15,48 gấp 3,1 lần trị số tiêu chuẩn được cho phép ; tương tự như, năm2002 nồng độ khí NO = 0,191 mg / mvà khí CO = 12,67 mg / mSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k3410Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngBiểu đồ : Diễn biến nồng độ CO tại những tuyến đường phố của một sốđô thị 2002 – 2006N guồn : Chi cục BVMT TP. Hồ Chí Minh, Cục BVMT, 2007 d. nhiễm chì ( Pb ) trong không khí đô thịThực hiện thông tư 24/2000 / CT-TTg của Thủ tướng nhà nước, ởnước ta đã sử dụng xăng không pha chì từ ngày 1-7-2001. Số liệu quantrắc ô nhiễm giao thông vận tải cho thấy nồng độ chì trong không khí Hà Nộitrung bình năm 2002 giảm đi khoảng chừng 40 – 45 % so với cùng thời kỳ nămtrước ; tương tự như, ở thành phố Hồ Chí Minh nồng độ chì giảm đi khoảng50 %. II. Nguyên nhâna. Nguồn ô nhiễm không khí từ hoạt động giải trí công nghiệpCông nghiệp hóa càng mạnh thì nhu yếu tiêu thụ nguồn năng lượng cànglớn, nguồn ô nhiễm không khí càng tăng. Ta thấy nhu yếu tiêu thụ xăngdầu trong nước ngày càng tăng và dự báo trong 25 năm tới còn tiếp tụctăng cao. Nếu những Tiêu chuẩn về chất lượng xăng dầu không được thắtchặt thì tất cả chúng ta sẽ phải đương đầu với yếu tố ô nhiễm không khí đô thị rấtnghiêm trọng. Tiêu thụ xăng dầu là một trong những nguyên do phátthải những chất ô nhiễm như CO, hơi xăng dầu ( H, VOC ), SO, chì, BTX. Phát thải những chất này tương quan ngặt nghèo đến chất lượng xăngdầu. Trong cơ cấu tổ chức tiêu thụ xăng dầu của vương quốc thì GTVT chiếm tỷtrọng lớn nhất ( Biểu đồ 4 ), là nguồn phát thải khí ô nhiễm lớn nhất trongđô thị. SVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k3411Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngBiểu đồ 3. Nhu cầu xăng dầu của Việt Nam những năm qua và dựbáo cho đến năm 2025N guồn : Quy hoạch tăng trưởng ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn2006-2015b. Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động giải trí giao thông vận tải vận tảiHoạt động giao thông vận tải vận tải đường bộ, những ngành công nghiệp, thủ côngnghiệp và hoạt động giải trí xâydựng là những nguồn chínhgây ô nhiễm không khí ởcác khu đô thị. Theo đánhgiá của những chuyên viên, ônhiễm không khí ở đô thịdo giao thông vận tải gây ra chiếmtỷ lệ khoảng chừng 70 %. Xét cácnguồn thải gây ra ô nhiễmkhông khí trên phạm vitoàn quốc ( gồm có cả khu vực đô thị và khu vực khác ), ước tính chothấy, hoạt động giải trí giao thông vận tải góp phần tới gần 85 % lượng khí CO, 95 % lượng VOCs. Theo báo cáo giải trình môi trường tự nhiên vương quốc năm 2007, ô nhiễm không khí ởđô thị do giao thông vận tải gây ra chiếm 70 %. Xét theo những nguồn thải gây ônhiễm trên toàn nước, hoạt động giải trí giao thông vận tải góp phần khoảng chừng 85 % SVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học thiên nhiên và môi trường k34Các phương tiện đi lại giao thôngđang góp thêm phần làm tăng lượngkhí thải vào môi trường12Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườnglượng CO, 95 % VOCs. Mô tô, xe máy là phương tiện đi lại giao thông vận tải thông dụng nhất, chiếm 95 % vềsố lượng và phân phối 90 % nhu yếu đi lại tại những thành phố lớm. Hàngnăm có khoảng chừng 3 triệu mô tô, xe máy và 150.000 xe hơi mới tham gia giaothông. Mô tô, xe máy lưu hành chưa được trấn áp khí thải. Đa số môtô, xe máy không được bảo trì, sửa chữa thay thế trong quy trình sử dụng nênmức phát thải và tiêu tốn lớn. Ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên kém. Đa số dânkhông hiểu rõ mối đe dọa của khí thải và công dụng của bảo trì, sửa chữađến giảm khí thải ô nhiễm và tiết kiệm ngân sách và chi phí tiêu tốn nguyên vật liệu. Tính đến 2010 có 1.394.858 xe xe hơi đang lưu hành trong đó xe xe hơi con 617.473, ô tôkhách 163.514 và xe hơi tải 660.324. Tổng số xe mô tô, xe máy đang lưuhành xê dịch 33.000.000 chiếc. TT Ngành sản xuất CO NO2 SO2 VOCs1 Nhiệt điện 4.562 57.263 123.665 1.389 Sản xuất công nghiệp, dịch vụ, sinhhoạt54, 004 151,031 272,497 8544 Giao thông vận tải đường bộ 301.779 92.728 18.928 47.462 Cộng 360.345 301.022 415.090 49.705 Nguồn : Cục BVMT, 2006B ảng 3. Ước tính thải lượng những chất gây ô nhiễm từ những nguồn thải chínhcủa Việt Nam năm 2005 ( Đơn vị : tấn / năm ) Biểu đồ 6 cho thấy tỷ suất phát thải những khí ô nhiễm của những loại phương tiệnkhác nhau. Xe máy là nguồn góp phần chính những khí như CO, HvàVOCs. Trong khi đó, xe tải lại thải ra nhiều SOvà NOSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k3413Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngBiểu đồ 6. Tỷ lệ phát thải chất gây ô nhiễm do những phương tiện đi lại giaothông cơ giới đường đi bộ của Việt NamNguồn : Hội thảo Nhiên liệu và xe cơ giới sạch ở Việt Nam, Bộ GTVT vàChương trình môi trường tự nhiên Mỹ Á, 2004 c. Nguồn ô nhiễm không khí do hoạt động giải trí xây dựngỞ nước ta lúc bấy giờ hoạt động giải trí thiết kế xây dựng nhà cửa, đường sá, cầucống, rất mạnh và diễn ra ở khắp nơi, đặc biệt quan trọng là ở những đô thị. Các hoạtđộng kiến thiết xây dựng như đào lấp đất, đập phá khu công trình cũ, vật tư xây dựngbị rơi vãi trong quy trình luân chuyển, thường gây ô nhiễm bụi rất trầmtrọng so với thiên nhiên và môi trường không khí xung quanh, đặc biệt quan trọng là ô nhiễm bụi, nồng độ bụi trong không khí ở những nơi có hoạt động giải trí kiến thiết xây dựng vượt trị sốtiêu chuẩn được cho phép tới 10 – 20 lần. d. Nguồn ô nhiễm không khí từ hoạt động và sinh hoạt đun nấu của nhân dânNhân dân ở nông thôn nước ta thường đun nấu bằng củi, rơm, cỏ, lácây và một tỷ suất nhỏ đun nấu bằng than. Nhân dân ở thành phố thườngđun nấu bằng than, dầu hỏa, củi, điện và khí tự nhiên ( Gas ). Đun nấubằng than và dầu hỏa sẽ thải ra một lượng chất thải ô nhiễm đáng kể, đặc biệt quan trọng nó là nguồn gây ô nhiễm chính so với thiên nhiên và môi trường không khítrong nhà, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến sức khỏe thể chất của dân cư. Trongnhững năm gần đây nhiều mái ấm gia đình trong đô thị đã sử dụng nhà bếp gas thaycho nhà bếp đun bằng than hay dầu hỏa. SVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k3414Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngTheo báo cáo giải trình thực trạng thiên nhiên và môi trường của những tỉnh thành năm 2002, vànăm 2003, ở những đô thị lớn như Thành Phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, HảiPhòng, Thành Phố Đà Nẵng, đặc biệt quan trọng là ở những thành phố và thị xã của những tỉnh phíaNam, một số ít mái ấm gia đình có mức sống cao chuyển từ đun nấu bằng than, dầu sang đun nấu bằng nhà bếp gas ngày càng nhiều. Bếp gas gây ô nhiễmkhông khí ít hơn rất nhiều so với đun nấu bằng than, dầu. Ngược lại, dogiá dầu hỏa và giá điện tăng lên đáng kể, rất nhiều mái ấm gia đình có mức thunhập thấp đã chuyển sang dùng nhà bếp than tổ ong với số lượng lớn, bìnhquân mỗi mái ấm gia đình tiêu thụ khoảng chừng 2 kg than / ngày, gây ra ô nhiễm khôngkhí cục bộ nặng nề, nhất là lúc nhóm bếp và ủ than. III. Hậu quảa. Ảnh hưởng đến sức khỏeÔ nhiễm không khí có những ảnh hưởng tác động rất lớn đến sức khỏe thể chất, đặcbiệt so với đường hô hấp. Kết quả nghiên cứu và điều tra ở Việt Nam cho thấy, khimôi trường không khí bị ô nhiễm, sức khỏe thể chất con người bị suy giảm, quátrình lão hóa trong khung hình diễn ra nhanh ; những tính năng của cơ quan hôhấp suy giảm, gây ra những bệnh hen suyễn, viêm phế quản, tim mạch vàlàm giảm tuổi thọ của con người. Các nhóm hội đồng nhạy cảm nhấtvới ô nhiễm không khí là người cao tuổi, phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ dưới14 tuổi, người đang mang bệnh, người lao động liên tục phải làmviệc ngoài trời Mức độ ảnh hưởng tác động của từng người tùy thuộc vào tìnhtrạng sức khỏe thể chất, nồng độ, loại chất và thời hạn tiếp xúc với môi trường tự nhiên ônhiễm. Mặc dù chưa có số lượng thống kê đơn cử về tai hại do ô nhiễm khôngkhí, môi trường tự nhiên đến sức khỏe thể chất con người, tuy nhiên những bệnh lý liên quanđến ô nhiễm không khí ngày càng ngày càng tăng, nhất là ở trẻ nhỏ là thực trạngrất đáng lo lắng. Số lượng trẻ đến khám, điều trị những bệnh đường hô hấptại Bệnh viện Nhi đồng 1 ( TP Hồ Chí Minh ) đã cho thấy điều đó : Nhiễmkhuẩn ở đường hô hấp từ gần 2.800 trường hợp năm 1996 tăng lên gần3. 800 trường hợp vào năm 2005 ; bệnh suyễn từ hơn 3.000 trường hợpSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k3415Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngnăm 1996 tăng lên trên 11 Nghìn trường hợp vào năm 2005 ; bệnh viêm taigiữa : từ chỉ 441 trường hợp năm 1996 tăng lên gần 2000 trường hợpnăm 2005 Các Q., huyện vùng ven như : Q.Tân Bình, H.BìnhChánh, H.Hóc Môn, Q. 8, Q. 11 là những địa phận có tỷ suất bệnh liênquan đến ô nhiễm không khí cao ( trên mức 6 % ) trong tổng số những bệnhđường hô hấp ở trẻ nhỏ đến khám và điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 1. b. Gây thiệt hại kinh tếThiệt hại kinh tế tài chính do ảnh hưởng tác động đến sức khỏe thể chất, gồm có những khoản chiphí : Khám, chữa bệnh, thiệt hại cho sản xuất và nền kinh tế tài chính. Dự án “ Điều tra, thống kê, nhìn nhận ảnh hưởng tác động của ô nhiễm môi trường tự nhiên tới sứckhoẻ hội đồng ” do Cục Bảo vệ môi trường tự nhiên ( 2007 ) tiến hành tại hai tỉnhPhú Thọ và Tỉnh Nam Định cho hiệu quả ước tính thiệt hại kinh tế tài chính do ô nhiễmkhông khí tác động ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất trên đầu người mỗi năm trung bình là295. 000 đồng. Giả thiết, tổn thất về kinh tế tài chính do ô nhiễm không khí tácđộng đến sức khỏe thể chất so với người dân TP. Hà Nội và TP Hồ Chí Minh tươngtự như người dân ở Phú Thọ và Tỉnh Nam Định thì Thành Phố Hà Nội với 6,5 triệu dân, mỗi ngày thiệt hại 5,3 tỷ đồng và TP Hồ Chí Minh với 7 triệu dân, mỗingày thiệt hại 5,7 tỷ đồng. Thực tế, môi trường tự nhiên không khí ở những đô thịlớn như TP. Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng Đất Cảng, TP. Đà Nẵng bị ô nhiễm caohơn so với những tỉnh Phú Thọ và Tỉnh Nam Định, nên thiệt hại về kinh tế tài chính do ônhiễm không khí trong thực tiễn còn cao hơn số lượng nêu trên. c. Ảnh hưởng tới đổi khác khí hậuÔ nhiễm không khí cũng đang ảnh hưởng tác động tới điều kiện kèm theo sinh sống củacon người, đa dạng sinh học và những hệ sinh thái. Ảnh hưởng tổng hợpnhất là so với sự biến hóa khí hậu. Vấn đề biến hóa khí hậu toàn cầuđang diễn ra và toàn cầu đang nóng lên là do những hoạt động giải trí của con ngườichứ không phải thuần túy do đổi khác khí hậu tự nhiên. Do những hoạtđộng của con người, đặc biệt quan trọng là việc sử dụng nguyên vật liệu hóa thạch ( than, dầu, gas ) trong công nghiệp, giao thông vận tải vận tải đường bộ, nông nghiệp lượngphát thải những loại khí nhà kính, đặc biệt quan trọng là COkhông ngừng tăng nhanhSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k3416Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngvà tích góp trong thời hạn dài, gây ra hiện tượng kỳ lạ hiệu ứng nhà kính, làmbiến đổi khí hậu toàn thế giới. 4.2.2. Tại những vùng nông thônI. Thực trạnga. Ô nhiễm môi trường tự nhiên hoạt động giải trí sản xuất nông nghiệpNhững năm gần đây, do thâm canh tăng vụ, tăng diện tích quy hoạnh cũng nhưdo biến hóa cơ cấu tổ chức giống cây cối nên tình hình sâu bệnh diễn biếnphức tạp hơn. Vì vậy số lượng và chủng loại thuốc BVTV sử dụng cũngtăng lên. Nếu như trước năm 1985, khối lượng thuốc BVTV dùng hàngnăm khoảng chừng 6.500 – 9.000 tấn thành phẩm quy đổi và lượng thuốc sửdụng trung bình khoảng chừng 0,3 kg hoạt chất / ha thì thời hạn từ năm 1991 đến nay lượng thuốc sử dụng dịch chuyển từ 25.000 – 38.000 tấn và lượngthuốc sử dụng cũng tăng lên 0,67 – 1,01 kg hoạt chất / ha. Tình trạng những thuốc BVTVtồn đọng không sử dụng, nhậplậu bị thu giữ đang ngày càngtăng lên về số lượng và chủngloại. Điều đáng lo lắng là hầuhết những loại thuốc BVTV tồnđọng này được lưu giữ trong cáckho chứa tồi tàn hoặc bị chônvùi dưới đất không đúng kỹthuật nên rủi ro tiềm ẩn thấm và rò rỉvào thiên nhiên và môi trường là rất đáng báo động. Cùng với yếu tố BVTV, tổng khối lượng chất thải chăn nuôi bìnhquân khoảng chừng hơn 73 triệu tấn / năm ( trong đó chất thải của trâu chiếm21, 9 %, bò chiếm 32,5 %, lợn chiếm 33,4 % ) cũng là nguồn gây ô nhiễmlớn. Nhiều xí nghiệp sản xuất chăn nuôi, nhà máy sản xuất chế biến thực phẩm nằm lẫntrong khu dân cư, sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún thiếu những giải phápSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học thiên nhiên và môi trường k34 ( vỏ hộp thuốc BVTV vứt bừabãi ). 17T hực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườnggiảm thiểu ô nhiễm thiên nhiên và môi trường. Không chỉ trồng trọt, chăn nuôi mà tìnhtrạng tăng trưởng nuôi trồng thủy hải sản tự phát, thiếu quy hoạch, thức ănthừa không được giải quyết và xử lý, việc sử dụng kháng sinh tùy tiện cũng dẫn tới ônhiễm môi trường tự nhiên xảy ra nghiêm trọng ở 1 số ít nơi. b. Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạtKhi nói đến rác, nhiều người thường nghĩ đó là yếu tố cấp bách củađô thị hay những thành phố lớn. Điều đó đúng nhưng chưa đủ. Với sự pháttriển của khoa học kỹ thuật, nhất là kỹ thuật sản xuất, đóng gói vỏ hộp, nhiều loại giấy, hộp đóng gói hầu hết bằng ni lông, nhựa, thiếc … rất tiệnlợi góp thêm phần làm biến hóa phong thái và tập quán sống của nhiều ngườidân cư nông thôn đến thành thị. Về nông thôn, tất cả chúng ta dễdàng nhận thấy ven làng, những bờsông, con ngòi, những túi rác, cókhi là cả một tải rác hay đốngrác “ tự do nhảy dù trên không ” chẳng cóngười nào thu gom, mới đầu cònlà một túi rác nhỏ, dần dà chúng “ tập trung ” thành đống lớn dần lênqua từng ngày tạo nên cảnhquan “ lạ mắt ” ven đường làng, mương máng, có khi còn làm tắcdòng chảy. Bên cạnh đó rác thải ở những chợ quê đã đến hồi báo động, cácđống rác được chất đống lưu cữu rất nhiều ngày, ngay gần khu dân cư, bốc mùi ô uế. Mỗi năm, trong cả nước có hàng chục tấn rác thải sinh thải sinh hoạtphát sinh và theo dự báo thì tổng lượng chất thải đó vẫn liên tục tăng lênnhanh chóng trong thập kỷ tới. Theo ông Trương Đình Bắc – Trưởngphòng Sức khỏe và thiên nhiên và môi trường, cho biết nếu ở những đô thị lớn, trung bìnhSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k34Hình ảnh một kênh “ rác sinhhoạt ” 18T hực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngmột người thải ra 1 kg rác / ngày thì vùng nông thôn cũng từ 0,5 – 0,6 kgrác / ngày. Bình quân mỗi người thải ra 0,7 kg rác / ngày. Như vậy, vớikhoảng 50 triệu dân vùng nông thôn, mỗi ngày có gần 50 triệu tấn ráccần được thu gom. Tuy nhiên trên thực tiễn chỉ thu được khoảng chừng 50 %. Tình trạng vứt rác bừa bãi của một bộ phận người dân nông thônkhông chỉ làm tác động ảnh hưởng đến cảnh sắc nông thôn ảnh hưởng tác động xấu đếnmôi trường sống của dân cư mà còn hủy hoại thiên nhiên và môi trường trong lànhcủa làng quê. Do đó, đã phát sinh nhiều yếu tố về môi trường tự nhiên nông thôn. c. Ô nhiễm làng nghềTrong vòng 10 năm qua vận tốc tăng trưởng của những làng nghề ở nôngthôn tăng khá nhanh, trung bình 8 % / năm tính theo giá trị đầu ra. Songnếu chỉ nhìn ở góc nhìn tăng trưởng, quyền lợi mà không tính đến việc bảovệ môi trường tự nhiên, giải quyết và xử lý ô nhiễm thì chưa thể tính đến sự tăng trưởng bềnvững vĩnh viễn của làng nghề. Nhiều khi chỉ vì quyền lợi trước mắt mà ngườita quên đi yếu tố bảo vệ môi trường tự nhiên sống của mình. Theo số liệu công bố mới gần đây của Cục Cảnh sát môi trường tự nhiên, BộCông an, có tới hơn 90 % làng nghề vi phạm Luật Bảo vệ môi trường tự nhiên vàcác lao lý bảo đảm an toàn vệ sinh lao động. Hầu hết những làng nghề đều sử dụng than củi và than đá nên gây ra ônhiễm không khí như bụi, hơi nước, SO2, CO2, CO và NOx là hết sứcphổ biến. Trong đó những khi COx, NOx là những tác nhân gây hiệu ứng nhàkính. Ngoài ra, những khí ô nhiễm này còn được sinh ra trong quá trìnhphân hủy yếm khí những hợp chất hữu cơ có trong nước thải, chất thải hữucơ dạng rắn như H2S, NH3, CH4Các chất thải ô nhiễm khó phân hủy cũng là một yếu tố môi trườngnóng bỏng đặt ra cho những làng nghề, nhất là những làng nghề tái chế kimSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học thiên nhiên và môi trường k3419Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngloại và dệt nhuộm, thuộc da. Kết quả nghiên cứu và phân tích chất lượng nước thải chothấy : Hàm lượng ô nhiễm đang ở mức đáng báo động, vượt tiêu chuẩncho phép nhiều lần. Tại những làng nghề tái chế sắt kẽm kim loại có nơi hàm lượngPb2 + vượt tiêu chuẩn được cho phép tới 4,1 lần, Cu2 + – vượt quá 3,25 lần. Hàm lượng Phenol trong nước thải tại làng nghề tái chế giấy cũng vượtquá tiêu chuẩn được cho phép 10 lần. Tại hầu hết những làng nghề chỉ tiêu BOD, COD, SS đều lớn hơn rấtnhiều so với tiêu chuẩn, những chất gây ô nhiễm này không được giải quyết và xử lý sẽphát sinh ra nhiều dạng khí gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường như CH4, H2S, NH3 Các chất thải rắn nguy cơ tiềm ẩn không được những làng nghề giải quyết và xử lý đếnnơi đến chốn mà chỉ được thu gom rất bằng tay thủ công và đem chôn lấp đơngiản ở những bãi chôn lấp hở, thậm chí còn là bị thải bỏ và đốt bừa bãi ngaytrên những con đê làng hoặc đổ xuống dòng sông cũng đang là nguồn gây ônhiễm đất, những chất thải rắn. II. Nguyên nhâna. Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường hoạt động giải trí sản xuất nông nghiệpTrước hết phải kể đến nguyên do từ nhận thức, ý thức, tập quáncanh tác của dân cư. Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp như phân hóa học, thuốcbảo vệ thực vật ( BVTV ) gồm : Thuốc trừ sâu, thuốc trừ nấm, thuốc diệtchuột, thuốc trừ bệnh ; thuốc trừ cỏ một cách tràn ngập, không tuân thủthời gian cách ly sau khi phun thuốc và cả việc vứt vỏ hộp thuốc BVTV.Sử dụng phân bón thừa thãi gây tồn dư trong đất, nước, ảnh hưởngđến sức khỏe thể chất con người. Việc sử dụng “ phân chuồng tươi ” liều lượnglớn, không tuân thủ quy trình tiến độ kỹ thuật, những mẫu đất, nước, rau quả đượcnghiên cứu đều còn tồn dư lượng Fecal Coliorm. Khi lạm dụng phân hóahọc, đặc biệt quan trọng là phân đạm, khiến tồn dư Nitrate, hoàn toàn có thể dẫn đến 2 bệnhSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k3420Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườnghiểm nghèo là ngưng trệ sự tăng trưởng của trẻ dưới 1 tuổi, làm trẻ xanhxao, gầy yếu và ung thư dạ dày, vòm họng ở người lớn ( Theo GD&KH ). Sự hờ hững của những cấp chính quyền sở tại địa phương trong việc giải quyết và xử lý viphạm gây ô nhiễm. Việc khắc phục, giải quyết và xử lý ô nhiễm chưa nhận được sự chăm sóc từ cácban ngành tính năng. b. Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạtDo quy trình thiết kế xây dựng và quy hoạch và góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng khu dân cưchưa chú trọng yếu tố giải quyết và xử lý môi trường tự nhiên. Do ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm của dân cư trong việc thu gom và giải quyết và xử lý rác tạicác vùng nông thôn còn rất nhã nhặn. Tỷ lệ thu gom rác thải lớn nhấtchỉ đạt 19,8 % – 29,2 % như những huyện Thuận Thành ( TP Bắc Ninh ), Ứng Hòa ( Hà Tây ) còn tại Giao Thủy ( Tỉnh Nam Định ), Bình Xuyên ( Vĩnh Phúc ) tỷ lệthu gom chỉ đạt từ 3,6 – 3,7 % thực tiễn. Một yếu tố tất cả chúng ta không khỏi chăm sóc lúc bấy giờ là hầu hết lượng rácnày lại không được phân loại và giải quyết và xử lý, hình thức thường được sử dụngnhất lúc bấy giờ đó là đốt hoặc chôn lấp như ở làng Vân ( Hưng Yên ). Không những thế việc hình thành những bãi rác, chôn lấp, chôn lấp rác thảichưa quan tâm đến khoảng cách so với những khu dân cư, quy mô bãi chônrác chưa tương thích với điều kiện kèm theo tự nhiên, năng lượng thu gom rác yếu, côngnghệ giải quyết và xử lý rác còn lỗi thời nên khó tránh khỏi thực trạng ô nhiễm môitrường ( Quảng Trị ). Công tác quản trị bảo vệ môi trường tự nhiên của chính quyền sở tại địa phương chưachặt chẽ như : Quy định chưa rõ ràng, thiếu cán bộ quản trị và thanh trachuyên ngành bảo vệ thiên nhiên và môi trường nên không hướng dẫn kịp thời, đầy đủnhững nội dung về bảo vệ môi trường tự nhiên để mọi người nắm và tự giác chấpSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k3421Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườnghành ( An Giang ). Ở 1 số ít nơi cán bộ địa phương cũng chưa chú trọngviệc giáo dục, tuyên truyền cho người dân biết và chấp hành. Theo chúng tôi nguyên do chính của ô nhiễm thiên nhiên và môi trường ở nông thôndo rác thải hoạt động và sinh hoạt là vì thói quen của dân cư đã bao đời nay là “ nhắm thấy tiện là quăng ” nên quanh nhà là bãi chứa rác và thiếu ý thứccủa người dân trong việc giải quyết và xử lý rác. c. Ô nhiễm làng nghề1. Do những làng nghề hình thành và tăng trưởng tự phát, quy mô nhỏ lẻ, chưa có quy hoạch. 2. Trang thiết bị, công nghệ tiên tiến sản xuất của những làng nghề còn rất lạchậu3. Người dân còn chưa ý thức được việc phải giữ gìn, bảo vệ môitrường. 4. Quá tận dụng sức lao động giá rẻ thay vì phải góp vốn đầu tư đổi mớicông nghệ5. Không có giải pháp nào giải quyết và xử lý ô nhiễm. 6. Do giá tiền loại sản phẩm nên người ta vẫn phải sử dụng cácphương pháp bằng tay thủ công gây ô nhiễm thiên nhiên và môi trường cao. 7. Hệ thống cống rãnh thoát nước bị lấp bởi chất thải rắn, gây ngậpúng mỗi khi mưa xuống. 8. Tình trạng ô nhiễm của toàn bộ những làng nghề mới chỉ được khảosát và đưa ra những số lượng đáng báo động, nhưng chưa có giảipháp khắc phục đơn cử, hiệu suất cao từ những ban ngành công dụng. SVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k3422Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngIII. Hậu quảa. Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường hoạt động giải trí sản xuất nông nghiệpMùi thuốc trừ sâu từ đồng ruộng lan tỏa trong không khí được gióđưa vào những khu dân cư, người dân hít phải thuốc sâu dễ bị nhức đầu, ho, viêm đường hô hấp … Theo Viện Hàn lâm Khoa học vương quốc Mỹ đã cảnh báo nhắc nhở : Sự phơinhiễm với những hợp chất ô nhiễm cho hệ thần kinh ở nhiều mức độ đượctin rằng bảo đảm an toàn so với người trưởng thành hoàn toàn có thể dẫn đến hậu quả đốivới phụ nữ mang thai, làm mất đi tiếp tục công dụng của não bộnếu sự phơi nhiễm diễn ra trong thời hạn mang thai và thời kỳ niênthiếu. b. Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường nông thôn do rác thải sinh hoạtThải rác vào môi trường tự nhiên, lượng rác này không được giải quyết và xử lý hợp vệsinh sẽ phân hủy mùi hôi thối gây bệnh về da, mắt viêm xoang đường hôhấp … dân cư không được hưởng bầu không khí trong lành cần thiếtcho sự sống. Từ những nguyên do trên đã gây ra tác động ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất và chấtlượng đời sống của dân cư. Tình trạng ô nhiễm thiên nhiên và môi trường nướctác động trực tiếp đến sức khỏe thể chất, là nguyên do gây những bệnh như tiêuchảy, tả, thương hàn, giun sán Các bệnh này gây suy dinh dưỡng, thiếumáu, thiếu sắt, kém tăng trưởng gây tử trận nhất là ở trẻ nhỏ. Có đến 88 % trường hợp bệnh tiêu chảy là do thiếu nước sạch, VSMT kémc. Ô nhiễm làng nghềÔ nhiễm môi trường tự nhiên làng nghề chính là “ thủ phạm ” làm ngày càng tăng tỷlệ người mắc bệnh đang lao động và sinh sống tại chính làng nghề đó, và tỷ suất này đang có xu thế tăng trong những năm gần đây. Trongđó, ô nhiễm môi trường tự nhiên tại những làng nghề tái chế phế liệu gây tác hạinghiêm trọng nhất tới sức khỏe thể chất hội đồng, những bệnh thông dụng là bệnh hôSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k3423Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườnghấp, bệnh ngoài da, thần kinh và đặc biệt quan trọng là ung thư. Số người lao độngcó sức khỏe thể chất yếu kém ( loại 4 hoặc 5 ) chiếm tỷ suất rất cao. Theo nhìn nhận của những chuyên viên môi trường tự nhiên, ở hầu hết những làngnghề không chỉ sức khỏe thể chất của những người sản xuất, mà cả người dânxung quanh đang bị chất thải rắn và nước thải xâm hại. Tác động khôngnhỏ sức khỏe thể chất người lao động, những bệnh nghề nghiệp như đường hô hấp, đau mắt, suy nhược thần kinh, bệnh ngoài da, đường ruột ngày cànggia tăng. Nước ngầm ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng về mặt sinh học vàhóa học làm suy giảm chất lượng đời sống ở nông thôn. Một số làngnghề có đặc trưng sản xuất dẫn tới những bệnh mãn tính nguy hại như ungthư, quái thai, nhiễm độc sắt kẽm kim loại nặng. Thậm chí, nhiều dòng sôngchảy qua những làng nghề cũng bị ô nhiễm nặng, nhiều ruộng lúa, câytrồng bị giảm hiệu suất do ô nhiễm khí từ những làng nghề. Mặt nước bị thu hẹp dần và ngày càng mất vệ sinh. Một số ít làng đãxây dựng được mạng lưới hệ thống cống rãnh thoát nước trước đây thì nay do bịlấp bởi chất thải rắn, gây ngập úng mỗi khi mưa xuống. 4.3 Các giải pháp hạn chế ô nhiễm không khíMặc dù có sự khác nhau giữa hai khu vực đô thị và nông thôn nhưngcác giải pháp tổng quát sau đây đều hoàn toàn có thể vận dụng cho cả hai : Một là, hoàn thành xong tổ chức triển khai cơ quan quản trị thiên nhiên và môi trường không khí : Hoàn thiện công dụng, trách nhiệm và tổ chức triển khai của mạng lưới hệ thống những cơ quanquản lý thiên nhiên và môi trường không khí từ cấp TW đến địa phương theohướng phân định rõ tính năng của những cơ quan, đơn vị chức năng và đầu mối vềquản lý thiên nhiên và môi trường không khí trong mạng lưới hệ thống những cơ quan quản trị môitrường. Hai là, xác lập chính sách thông tin về môi trường tự nhiên không khí đô thị : Xâydựng chính sách trao đổi, san sẻ thông tin về thiên nhiên và môi trường không khí đô thịgiữa những bộ / ngành và những tỉnh, thành phố ship hàng điều tra và nghiên cứu, theo dõi, SVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học môi trường tự nhiên k3424Thực trạng ô nhiễm không khí ở Việt Nam GVHD : Nguyễn Bắc GiangKhoa : Môi trườngđánh giá, dự báo về tình hình chất lượng môi trường tự nhiên không khí trên cảnước. Ba là, hoàn thành xong mạng lưới hệ thống chủ trương, lao lý : Tăng cường phápchế về bảo vệ môi trường tự nhiên không khí, gồm có nội dung triển khai xong hệthống những văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ thiên nhiên và môi trường không khítheo hướng “ người gây ô nhiễm phải trả tiền ” và những chế tài xử phạt đốivới những hành vi vi phạm pháp lý về bảo vệ môi trường tự nhiên không khí ; tiếntới thiết kế xây dựng Luật Không khí sạch ; thanh tra rà soát, hoàn thành xong những quy chuẩnquốc gia về môi trường tự nhiên không khí. Bốn là, lồng ghép nhu yếu bảo vệ thiên nhiên và môi trường không khí vào những quyhoạch : Nghiên cứu, kiến thiết xây dựng chính sách thực sự lồng ghép những nhu yếu bảovệ môi trường tự nhiên không khí vào những kế hoạch, quy hoạch, kế hoạch pháttriển của những ngành, địa phương, đặc biệt quan trọng là những quy hoạch tăng trưởng đôthị và khu công nghiệp. Xây dựng Kế hoạch quản trị chất lượng khôngkhí vương quốc và tại những đô thị lớn như TP.HN, Tp Hồ Chí Minh. Năm là, tăng cường kinh phí đầu tư cho quản trị môi trường tự nhiên không khí : Tăng tỷ suất chi cho bảo vệ thiên nhiên và môi trường không khí từ những nguồn ngân sách, nguồn vốn tương hỗ tăng trưởng chính thức. Huy động nguồn kinh phí đầu tư từ cáctổ chức quốc tế và những nước cho những hoạt động giải trí quản trị và bảo vệ chấtlượng không khí. Sáu là, tăng cường hoạt động giải trí quan trắc thiên nhiên và môi trường không khí : Đẩynhanh việc thiết kế xây dựng và góp vốn đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc, thiết bịvà công nghệ tiên tiến văn minh cho mạng lưới quan trắc chất lượng không khí tạicác thành phố lớn, khu công nghiệp để giám sát, phát hiện những yếu tố ônhiễm không khí, hoặc những nguồn khí thải gây ô nhiễm môi trườngkhông khí. Bảy là, tăng cường vận dụng một số ít giải pháp nhằm mục đích trấn áp, giảmphát thải chất ô nhiễm vào thiên nhiên và môi trường không khí đô thị : Tăng cườngphương tiện giao thông vận tải công cộng và khuyến khích tăng trưởng của cácphương tiện giao thông vận tải sử dụng nguồn năng lượng sạch như cồn nguyên vật liệu, biodiesel và điện. Ứng dụng những giải pháp giảm thiểu phát thải chất ôSVTH : Nguyễn Đạo Phong-Trần Trung Lớp : Khoa học thiên nhiên và môi trường k3425