BÀI TIỂU LUẬN CHẤT THẢI y tế tại VIỆT NAM – Tài liệu text

BÀI TIỂU LUẬN CHẤT THẢI y tế tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.85 KB, 25 trang )

Bạn đang đọc: BÀI TIỂU LUẬN CHẤT THẢI y tế tại VIỆT NAM – Tài liệu text

BÀI TIỂU LUẬN : CHẤT THẢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM
I. LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa
đất nước ở tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế. Kinh tế càng phát triển
bao nhiêu thì kéo theo đó đời sống của con người càng được nâng cao, dẫn tới
nhiều vấn đề tiêu cực cũng phát sinh. Một trong những vấn đề đang rất được quan
tâm hiện nay là sự suy thoái môi trường sống. Trong đó rác thải là một vấn đề đang
rất bức xúc không chỉ của Việt Nam mà trên cả thế giới. Các hoạt động của con
người đang đưa vào môi trường vô số loại rác thải làm môi trường bị suy thoái
nặng nề. Hiện nay, loại chất thải đang được đặc biệt quan tâm là chất thải y tế. Ở
Việt Nam, lượng chất thải y tế ngày càng tăng nhưng hầu hết các cơ sở y tế chưa
có hướng giải quyết đúng đắn, ý thức về tác hại do chất thải y tế chưa cao ở hầu
hết người dân và cũng chưa có sự quan tâm đặc biệt của các tổ chức cũng như cơ
quan chức năng cho vấn đề này; hay nếu có thì một câu hỏi rất lớn được đặt ra
“KINH PHÍ Ở ĐÂU RA?”, câu hỏi này vẫn chưa có câu trả lời. Do đó, chúng tôi
chọn đề tài “CHẤT THẢI Y TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”. Với đề tài này,
chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng, tác hại và hướng giải quyết cho chất
thải y tế Việt Nam với mong muốn đem lại cho các bạn nhiều kiến thức hơn về rác
thải y tế, nhằm nâng cao nhận thức và ý thức của cộng đồng về vấn đề chất thải nói
chung và chất thải y tế nói riêng, góp phần xây dưng môi trường sống “XANH,
SẠCH, ĐẸP”.
Do kiến thức còn hạn hẹp, bài tiểu luận không tránh khỏi sai xót, mong các
bạn thông cảm và đóng góp ý kiến thêm. Xin chân thành cảm ơn!

II. MỤC LỤC
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ VẤN
ĐỀ………………………………………………….. 4
1.1 Các khái niệm:…………………………………………………………………………………. 4
1.2. Nguồn sinh chất thải y tế………………………………………………………………….. 4
1.3 Phân loại chất thải y tế……………………………………………………………………… 5

1.4. Thực trạng về chất thải y tế hiện nay………………………………………………… 8
1.4.1. Quá trình thu gom và xử lý rác thải……………………………………………….. 8
1.4.2. Quá trình tái chế sử dụng……………………………………………………………. 10
1.4.3. Hạn chế trong việc quản lý rác thải………………………………………………. 11
CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI Y
TẾ………………………………. 13
2.1. Ảnh hưởng đến môi trường:………………………………………………………….. 13
2.1.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất:……………………………………………………. 13
2.1.2. Ảnh hưởng tới môi trường nước:………………………………………………… 14
2.1.3. Ảnh hưởng tới môi trường không khí………………………………………….. 15
2.2. Ảnh hưởng tới con người:……………………………………………………………… 17
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ
LÝ…………………………….. 20
3.1. Quản lý chất thải y tế……………………………………………………………………… 20
3.1.1. Giảm thiểu tại nguồn…………………………………………………………………… 20
3.1.2. Quản lý và kiểm soát ở bệnh viện:……………………………………………….. 20
3.1.3. Quản lý kho hóa chất, dược chất:………………………………………………… 20
3.1.4. Thu gom, phân loại và vận chuyển:……………………………………………… 20
3.2. Xử lý chất thải y tế…………………………………………………………………………. 21

3.2.1 Xử lý chất thải y tế bằng phương pháp thiêu đốt ở nhiệt độ cao:……. 21
3.2.2. Xử lý chất thải y tế bằng phương pháp khử trùng……………………….. 21
3.2.3. Xử lý bằng phương pháp chôn lấp:……………………………………………… 22
3.2.4. Xử lý bằng phương pháp đóng rắn:…………………………………………….. 22
3.3. Xử lý một số rác thải y tế:………………………………………………………………. 22
3.3.1. Chất thải nhóm A áp dụng một trong các phương pháp sau:………… 22
3.3.2. Chất thải nhóm B:………………………………………………………………………. 22
3.3.3. Chất thải nhóm C:………………………………………………………………………. 22
3.3.4. Chất thải nhóm D:………………………………………………………………………. 23

3.3.5. Chất thải nhóm E:………………………………………………………………………. 23
IV. KẾT
LUẬN………………………………………………………………………………………….. 24
V. TÀI LIỆU THAM
KHẢO………………………………………………………………………. 25

III. NỘI DUNG
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ
CHẤT THẢI Y TẾ HIỆN NAY
1.1 Các khái niệm:
– Chất thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống thải ra từ các hoạt động của con
người.

– Chất thải y tế là các chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ các cơ sở y tế, từ
các hoạt động khám chữa bệnh bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông
thường.
– Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe con
người và môi trường như: dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ
ăn mòn hoặc có đặc tính nguy hại khác nếu những chất thải này không được tiêu
hủy an toàn.
– Chất thải thông thường (chất thải không nguy hại) là chất thải không chứa các
yếu tố lây nhiễm, hóa học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy nổ, bao gồm: chất thải sinh
hoạt phát sinh từ các nguồn bệnh (trừ nguồn bệnh cách ly); chất thải phát sinh từ
các hoạt động chuyên môn y tế (chai, lọ thủy tinh, chai lọ huyết thanh, các vật liệu
nhựa, các loại bột bó trong gãy xương kín). Những chất thải này không dính máu,
dịch sinh học và các chất hóa học nguy hại, chất thải phát sinh từ các công việc
hành chính (giấy, báo, tài liệu, túi nilon…); chất thải ngoại cảnh(lá cây, rác ở các
khu vực ngoại cảnh).
1.2. Nguồn sinh chất thải y tế

+ Các phòng khám đa khoa.
+ Các cơ sở, phòng khám nha khoa.
+ Các phòng xét nghiệm, thí nghiệm.
+ Các trung tâm, viện nghiên cứu y tế.
+ Thực nghiệm trên động vật.
+ Ngân hàng máu.
+ Các khu điều dưỡng.
+ Nhà xác.
+ Trung tâm khám nghiệm tử thi.

+ Các cơ sở sản xuất dược phẩm.
1.3 Phân loại chất thải y tế:
Căn cứ vào các đặc điểm lý học, hóa học, sinh học và tính chất nguy hại, chất thải
trong các cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm sau:
Nhóm A: Chất thải nhiễm khuẩn là chất thải chứa mầm bệnh với số lượng, mật
độ đủ gây bệnh, bị bệnh khuẩn bởi vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm … bao gồm
các vật liệu bị thấm máu, thấm dịch, chất bài tiết của bệnh nhân như gạc, bông,
găng tay, bột bó gãy xương, dây truyền máu…

.Hình 1.1. Ống chứa máu cần xét nghiệm của bệnh nhân

Nhóm B: Chất thải sắc nhọn là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc chọc
thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền,
lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và các vật sắc nhọn
khác sử dụng trong các hoạt động y tế.

Hình 1.2. Bơm kim đã qua sử dụng.
Nhóm C: Chất thải hóa học là các chất phóng xạ và các kim loại nặng được thải

ra từ các hoạt động chuẩn đoán, hóa trị liệu và nghiên cứu bao gồm: thủy ngân (từ
nhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), cadimi
(Cd) (từ pin, ắc quy), chì (từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong
ngăn tia xạ từ các khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị).

Hình 1.3. Nhiệt kế thủy ngân vỡ.
Nhóm D: Chất thải dược phẩm là các loại dược phẩm quá hạn, bị nhiễm khuẩn,
dược phẩm bị bỏ, không còn nhu cầu sử dụng và thuốc gây độc tế bào.

Hình 1.4. Dược phẩm hết hạn.
Nhóm E: Chất thải giải phẫu bao gồm các mô, cơ quan người bệnh, động vật, mô
cơ thể (nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn), chân tay, nhau thai, bào thai…

Hình 1.5. Nhau thai phụ nữ sau khi sinh.
1.4. Thực trạng về chất thải y tế hiện nay.
1.4.1. Quá trình thu gom và xử lý chất thải y tế:
– Tính đến nay, cả nước hiện có 1.087 bệnh viện (1.023 bệnh viện nhà nước, 64
bệnh viện tư nhân ) với tổng số hơn 140.000 giường bệnh, ngoài ra còn có hơn
10.000 trạm y tế xã, hàng chục ngàn cơ sở phòng khám tư nhân, cơ sở nghiên cứu,
đào tạo, sản xuất dược phẩm, sinh phẩm y tế.
– Theo ước tính, trong một ngày đêm, mỗi giường bệnh thải ra môi trường khoảng 2,5
kg rác thải, trong đó từ 10% đến 15% là loại chất thải độc hại, dễ gây lây nhiễm cần

được xử lý theo quy định đặc biệt (như: các chất tiết dịch, bông băng, bơm kim tiêm
và các vật sắc nhọn, dược phẩm, hoá chất, các chất phóng xạ và cả các bộ phận của cơ
thể người bệnh bị cắt bỏ sau phẫu thuật).
– Đa số các cơ sở y tế trên cả nước chưa có sự đầu tư cho khâu lưu trữ và xử lý rác
thải y tế.

Hình 1.6. Rác thải y tế chưa được thu gom và xử lý đúng qui trình.
– Điển hình như ở Hà Nội có đến hàng nghìn cơ sở y tế lớn nhỏ, chiếm lượng chất
thải, rác thải vào môi trường khoảng gần 2% tổng lượng rác thải toàn thành phố.
Chỉ có 60 bệnh viện và Trung tâm y tế ký hợp đồng xử lý rác thải với xí nghiệp xử
lý chất thải rắn y tế, khối lượng trung bình 1,5 tấn/ngày. Số rác thải còn lại, do
nhiều lý do vẫn trôi nổi lẫn với rác sinh hoạt, đang tăng dần mỗi năm.
– Có một thực tế không tránh được là không thể thu gom hết rác từ các phòng khám
tư nhân”. Phần lớn hơn 310 phòng khám tư nhân trong thành phố chưa chịu trách
nhiệm đối với rác thải của mình, chưa thực hiện đúng quy trình thu gom, chuyển
giao rác y tế cho công nhân vận chuyển rác.

Hình 1.7. Rác thải y tế chưa được thu gom hợp lý
– Theo Bộ Y tế, khoảng 2/3 bệnh viện chưa áp dụng phương pháp tiêu huỷ rác thải
đảm bảo vệ sinh. Hầu hết rác thải y tế bệnh phẩm chưa được phân theo đúng chủng
loại, chưa được khử khuẩn khi thải bỏ. Nhà lưu chứa không đúng tiêu chuẩn,
không đảm bảo vệ sinh và có nguy cơ lây nhiễm cho cộng đồng.
– Rác thải y tế ở một số địa phương hiện đang là một trong những vấn đề bức xúc
bởi ngay cả ở các bệnh viện tuyến tỉnh, hiện nay nhiều địa phương vẫn chưa có lấy
một nơi tập kết chất thải.
– Ví dụ: Tại trung tâm y tế huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình ngay trong khuôn viên
bệnh viện hàng loạt các hố xử lý rác thủ công cháy nham nhở bốc mùi khét lẹt.
Ngay tại bệnh viện đa khoa Lâm Đồng cũng diễn ra tình trạng này:
Hình 1.8. Đốt rác ở bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng
1.4.2. Quá trình tái chế sử dụng:
Chất thải y tế cũng được coi là một ” nguồn tài nguyên” vì thành phần trong đó có
nguồn gốc từ các tài nguyên thiên nhiên, nên nhiều nước trên thế giới đã coi việc
phân loại và xử lý rác thải y tế là một ngành công nghiệp mang lại nhiều thuận lợi.
Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay việc xử lý rác thải y tế chưa được chú trọng.

Biểu đồ 1.1. Phân loại rác thải y tế.
– Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới thì 85% rác thải y tế không lây nhiễm,
10% lây nhiễm và 5% không lây nhiễm nhưng độc hại. Trên thực tế, rác thải y tế
không phải tất cả đều độc hại, nếu đốt hết rác thải y tế thì sẽ gây ra những khí thải,
khí độc hại làm ô nhiễm môi trường, nhất là nhựa có chứa clo. Có thể tái chế rác
thải y tế không độc hại, không lây nhiễm (chai nhựa, hộp đựng thuốc, dây
truyền…).
1.4.3. Hạn chế trong việc quản lý rác thải:
– Khâu quản lý rác thải của các cơ sở y tế lại hết sức lỏng lẻo.
• Qua thực tế kiểm tra, bộ Y tế đã chỉ ra 6 bất cập đang tồn tại tại các bệnh viện
trong vấn đề quản lý rác thải đó là:
+Việc phân loại chất thải rắn y tế còn chưa đúng quy định.
+ Phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và chưa đồng
bộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn.
+ Xử lý và tiêu huỷ chất thải gặp nhiều khó khăn.
+ Thiếu các cơ sở tái chế chất thải.
+ Thiếu nguồn kinh phí đầu tư xây dựng và vận hành hệ thống xử lý chất
thải rắn .
+ Vấn đề quản lý chất thải y tế thông thường có thể tái chế còn bất cập.

– Không chỉ có những bệnh viện tuyến huyện thực hành chưa tốt việc quản lý và xử
lý chất thải, ngay cả bệnh viện tuyến tỉnh, một số bệnh viện cũng chưa thực sự xem
quản lý rác thải bệnh viện là quan trọng. Cụ thể như tại Bệnh viện nhi đồng Đồng
Nai, công tác phân loại, lưu trữ và xử lý rác thải còn có tình trạng chất thải y tế đổ
lẫn với chất thải sinh hoạt, khu lưu trữ các loại chất thải bệnh viện chưa đúng quy
định, chủ yếu để lộ thiên, các bao nilon đựng rác bị rách khiến rác rơi vãi bừa bãi,
hôi thối và nhiều côn trùng. Ngay tại khu lưu trữ, một số rác thải y tế được đốt

chung với rác thải sinh hoạt.
– Tuy nhiên, một vấn đề xã hội cũng có liên quan đến việc quản lý chất thải bệnh viện
hiện nay là có nhiều người sống bằng nghề thu lượm các loại chất thải có khả năng tái
chế để bán cho cơ sở thu mua và tái chế chất thải. Với xu thế phát triển hiện nay,
nhiều vật dụng dùng một lần trong y tế được sử dụng với số lượng, chủng loại ngày
càng tăng. Các vật liệu dùng một lần, đặc biệt là chất nhựa là mặt hàng rất hấp dẫn đối
với những người thu gom chất thải vì các chất nhựa này là những loại nhựa tốt, có giá
trị cao khi tái sinh, tái chế. Việc quản lý chất thải bệnh viện nếu thiếu kiểm soát chặt
chẽ sẽ có hiện tượng thất thoát.

CHƯƠNG II: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI Y TẾ
Chất thải y tế nguy hại từ các bệnh viện là nguồn tiềm ẩn lây lan bệnh tật, gây ô
nhiễm môi trường nước và đất, tác động rất nghiêm trọng tới môi trường sinh thái
và sức khỏe cộng đồng.
2.1. Ảnh hưởng đến môi trường:
2.1.1. Ảnh hưởng tới môi trường đất:
– Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi
trường đất bởi các chất gây ô nhiễm.

– Việc chôn lấp rác thải y tế vào trong đất làm ô nhiễm nặng nề môi trường đất, đặc
biệt là các chất thải khó phân hủy như túi nilon………

Hình 2.1. Rác thải y tế được chôn ở ven sông lam
Không khó để phát hiện những hố chôn lấp chất thải y tế rắn ở ven những con sống
gần bệnh viện.Những con sông này vẫn là nguồn cung cấp nước tưới chủ yếu cho
sản xuất nông nghiệp. Qua thời gian các chất gây ô nhiễm sẽ ngấm xuống đất và
tích lũy dần trong cây trồng, gây ô nhiễm đất và ảnh hưởng đến sức khỏe con
người.
– Ô nhiễm đất sẽ làm mất khả năng tự điều chỉnh của hệ sinh thái đất, đất trở nên

cằn cỗi không thích hợp cho cây trồng, điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống
khác trong lưới thức ăn.
2.1.2. Ảnh hưởng tới môi trường nước:
– Ô nhiễm nguồn nước là sự thay đổi tính chất vật lý, hoá học và thành phần sinh
học của nước dẫn đến làm tăng hàm lượng chất hữu cơ, muối khoáng và chất độc
hại, xuất hiện các loại vi khuẩn và virus gây bệnh, nước có màu, mùi, vị không
bình thường. Theo Hiến chương Châu Âu về nước “Ô nhiễm nước là sự biến đổi
nói chung do con người với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy

hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, nghỉ ngơi,
giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã .
– Nước thải phát sinh từ rất nhiều khâu khác nhau trong quá trình hoạt động của
bệnh viện như: máu, dịch cơ thể, giặt quần áo bệnh nhân, khăn lau, chăn mền cho
các giường bệnh, súc rửa các vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẩu, sản nhi, vệ
sinh, lau chùi làm sạch các phòng bệnh.
– Nước thải của một số bệnh viện ô nhiễm nặng vượt quá nhiều lần tiêu chuẩn cho
phép: 82,54% tụ cầu vàng, 15% trực khuẩn mủ xanh, 52% E.coli… Chúng có hàm
lượng vi sinh cao gấp 1.000 lần cho phép với nhiều loại vi khuẩn nấm, ký sinh
trùng, virut bại liệt… mà khi hòa vào nước thải sinh hoạt, sẽ bị phát tán, có khả
năng xâm nhập các loại thủy sản, vật nuôi, nhất là rau thủy canh và trở lại với con
người. …

Hình 2.1. Nhiều nơi ở nước ta con người còn tắm ở sông suối.
– Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trường do nước thải bệnh viện gây ra là
các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng của nito (N), photpho (P), các chất rắn lơ
lửng và các vi trùng,vi khuẩn gây ra.
Ngoài ra nước thải bệnh viện còn có các kim loại nặng với hàm lượng nhỏ
như:Mangan, Đồng, Thủy ngân, Crom..,…

– Nước thải từ các bệnh viện chưa qua xử lý xả ra môi trường đang là một vấn đề
gây bức xúc trong nhân dân các khu vực lân cận vì nó gây ô nhiễm nghiêm trọng
nguồn nước mặt. Thậm chí, nhiều nơi ứ đọng, thẩm thấu còn ảnh hưởng đến cả
mạch nước ngầm. Mỗi ngày, các bệnh viện xả hàng triệu mét khối nước thải ra môi
trường, một phần trong số đó mang theo mầm bệnh hòa vào dòng gần với nguồn ô
nhiễm còn làm nảy sinh nguy cơ ung thư và các bệnh hiểm nghèo khác cho con
người.

Hình 2.4. Bể phốt nước thải của bệnh viện đa khoa
huyện Diễn Châu – Nghệ An
2.1.3. Ảnh hưởng tới môi trường không khí:
– Ô nhiễm không khí là sự có mặt của một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng
trong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi,
có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi).
– Không khí sẽ bị ô nhiễm một khi phần lớn chất thải nguy hại được thiêu đốt trong
điều kiện không đảm bảo. Việc đốt chất thải y tế đựng trong túi nilon PVC, cùng
với những loại dược phẩm, có thể tạo ra khí axit, thường là HCl và SO2.

Hình 2.5. Đốt rác thải y tế sai qui định.

– Trong quá trình đốt các dẫn xuất halogen (F, Cl,. Br, I..) ở nhiệt độ thấp, cũng sẽ
tạo ra axit như hydrochloride (HCl). Điều đó dẫn đến nguy cơ tạo thành dioxins,
furant…. các loại hóa chất vô cùng độc hại, ngay cả ở nồng độ thấp.

Hình 2.6. Lò đốt rác thải y tế của bệnh viện đa khoa Quảng Ngãi
gây ô nhiễm môi trường
– Các kim loại nặng, như thủy ngân có thể phát thải theo khí lò đốt. Những nguy cơ
này có thể tác động tới hệ sinh thái và sức khỏe con người trong dài hạn.

2.2. Ảnh hưởng tới con người:

– Một khảo sát của viện y học lao động và môi trường năm 2006 cho thấy, 35% số
nhân Viên Y tế bị thương tích do vật sắc nhọn trong vòng 6 tháng qua, và 70%
trong số họ bị thương tích do vật sắc nhọn trong sự nghiệp. Tổn thương do vật sắc
nhọn có khả năng lây truyền các bệnh nhiễm trùng nguy hiểm như HIV. Việc tái
chế hoặc xử lý không an toàn chất thải lây nhiễm, bao gồm cả nhựa và vật sắc
nhọn sẽ gây tác động lâu dài tới sức khỏe cộng đồng.
– Vật sắc nhọn không chỉ gây ra vết thương trên da, mà còn gây nhiễm trùng vết
thương nếu chúng bị nhiễm bẩn. Thương tích do vật sắc nhọn là tai nạn thường gặp
nhất trong cơ sở y tế.
– Các chất thải y tế khi không được xử lý tốt có thể phát tán tới các khu dân cư gây
ô nhiễm tới nguồn nước sạch, đất đai và cả không khí. Tất cả những người phơi
nhiễm với chất thải nguy hại, cả những người ở trong hay ở ngoài bệnh viện đều có
nguy cơ tiềm ẩn.
– Vi sinh vật gây bệnh trong chất thải lây nhiễm có thể xâm nhập vào cơ thể thông
qua nhiều đường: qua vết thương, vết cắt trên da (bệnh uốn ván, nhiễm trùng, các
bệnh lây nhiễm qua đường máu như HIV/AIDS, …….); qua niêm mạc( đục thủy
tinh thể, viêm giác mạc…); đường hô hấp (các dịch cúm, lao,…); đường tiêu hóa
( tiêu chảy, …).

Hình 2.3. Bệnh lạ do ô nhiệm nước ở Quảng Ngãi

– Sự xuất hiện của các loại vi khuẩn kháng sinh và kháng hóa chất khử khuẩn có
thể liên quan đến thực trạng quản lý chất thải y tế không an toàn.
– Nhiều hóa chất và dược phẩm sử dụng trong cơ sở y tế là chất nguy hại (ví dụ
chất gây độc, ăn mòn, dễ cháy, gây phản ứng, gây sốc) nhưng thường ở khối lượng
thấp.

– Nhiều thuốc điều trị ung thư là các thuốc gây độc tế bào. Chúng có thể gây kích
thích hay gây tổn thương cục bộ trên da và mắt, cũng có thể gây chóng mặt, buồn
nôn, đau đầu hoặc viêm da.
– Đối với nguy cơ của chất thải phóng xạ, cách thức và thời gian tiếp xúc với chất
thải phóng xạ quyết định những tác động đối với sức khỏe, từ đau đầu, chóng mặt,
buồn nôn cho đến các vấn đề đột biến gen trong dài hạn.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ
CHẤT THẢI Y TẾ.
3.1. Quản lý chất thải y tế:
3.1.1. Giảm thiểu tại nguồn:
– Chọn nhà cung cấp hậu cần cho bệnh viện mà sản phẩm của họ ít phế thải hay
giảm lượng chất thải y tế nguy hại phải được xử lý đặc biệt .
– Xử dụng các biện pháp khử trùng tẩy uế cơ lý học nhiều hơn các biện pháp hóa
học sẽ giảm thiểu chất thải nguy hại.
– Giảm thiểu chất thải nhất là trong công tác hộ lý và khử trùng tẩy uế.
3.1.2. Quản lý và kiểm soát ở bệnh viện:

– Tập trung quản lý thống nhất các loại thuốc, hóa chất nguy hại.
– Giám sát sự luân chuyển lưu hành hóa chất, dược chất ngay tư khâu nhận, nhập
kho, sử dụng và tiêu hủy và thải bỏ.
– Xử lý nghiêm khắc các hành vi buôn bán chất thải y tế không đúng quy định của
pháp luật.
3.1.3. Quản lý kho hóa chất, dược chất:
– Thường xuyên nhập hàng từng lượng nhỏ hơn là nhập quá nhiều một đợt dễ dẫn
tới thừa hoặc quá hạn.
– Sử dụng các lô hàng cũ trước, hàng mới dùng sau. Sử dụng toàn bộ thuốc, dược
chất, vật tư, trong kiện rồi mới chuyển sang kiện mới.
– Thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng cuả các loại thuốc, dược chất, vật tư tiêu hao

ngay từ khi nhập hàng cũng như trong quá trình sử dụng.
3.1.4. Thu gom, phân loại và vận chuyển:
• Tách _ phân loại :
– Điểm mấu chốt của phương pháp này là phân loại và tách ngay từ đầu một cách
chính xác chất thải y tế nguy hại và chất thải rắn thông thường. Việc tách và phân
loại chính xác chất thải y tế tạo điều kiện thuận lợi cho các quá trình tiếp theo như
quá trình vận chuyển và lưu tại trạm hay nơi trung chuyển và quá trình vận chuyển
tới nơi tiêu hủy hay quá trình tiêu hủy.
– Việc tách và phân loại chất thải rắn y tế đòi hỏi phải có thùng chứa, túi lót thùng
chứa, dây thắt túi, hộp nhốt vật sắc nhọn, yêu cầu thùng chứa phải có màu sắc
thống nhất để dễ quản lý chất thải y tế được phân loại thu gom trong suốt quá trình
lưu thông.

Hinh 3.1. Túi phân loại chất thải y tế.
• Thu gom tại phòng khoa:
– Hộ lý và nhân viên y tế phân loại, tách chất thải y tế ngay trong quá trình thực
hành nghiệp vụ chuyên môn kỹ thuật như thay băng, tiêm truyền. Hoạt động này
phải duy trì thường xuyên và liên tục.
– Nhân viên chuyên trách thu gom chất thải y tế từ các buồng chuyên môn tập
trung về thùng lưu chứa trung chuyển, vận chuyển về khu lưu trung chuyển chất
thải y tế nguy hại bệnh viện.
• Thời gian lưu chứa:
– Tốt nhất là vận chuyển chất thải rắn y tế nguy hại đi xử lý ngay trong ngày.
+ Vận chuyển chất thải đi xử lý trong vòng 48h đối với mùa đông.
+ Vận chuyển chất thải đi xử lý trong vòng 24h đối với mùa hè.
3.2. Xử lý chất thải y tế rắn:
3.2.1 Xử lý chất thải y tế bằng phương pháp thiêu đốt ở nhiệt độ cao:
– Thiêu đốt ở nhiệt độ cao là phương pháp thành công nhất đảm bảo phá hủy các
đặc tính độc hại của chất thải y tế, giảm thiểu thể tích của chất thải đến 95% và tiêu

diệt hoàn vi khuẩn gây bệnh ở nhiệt độ cao từ 1050-11000độ C. phương pháp này

đáp ứng tất cả các tiêu chí về tiêu hủy an toàn ngoại trừ việc phát tán các khí thải
cần được xử lý.
– Ví dụ:
Sử dụng lò đốt rác thải công nghệ có nhiều tính năng ưu việt để xử lý rác.
Lò gồm có hai buồng cháy không ngăn cách cùng các thiết bị điều khiển chế độ đốt
làm cho quá trình đốt cháy hoàn toàn.

Hình 3.2 Lò đốt rác thải công nghiệp
Khói thải sau khi hình thành ở buồng đốt cấp 1 (khoảng 700 – 1.000 độ) tiếp tục
được đốt cháy hoàn toàn ở buồng đốt cấp 2 với nhiệt độ 1.050 – 1.200 độ, đảm bảo
tiêu

huỷ

mầm

bệnh

phân

huỷ

hết

dioxin.

Lớp vỏ lò được làm mát bằng áo nước xung quanh tận dụng hâm nóng không khí
trước khi vào buồng đốt, nâng cao hiệu suất đốt và tiết kiệm được nhiên liệu đốt,
hơi nước sinh ra được sử dụng một phần trong việc xử lý bụi và khói.
Khí thải của lò được giảm nhiệt nhanh xuống còn dưới 250 độ trước khi thải ra
môi trường bằng luồng khí do quạt gió cung cấp, ngăn ngừa khả năng tái tạo dioxin
và furan.

Trong lò có thiết kế hệ thống dẫn khí cung cấp đều khắp các vị trí, tránh tình trạng
đốt

om,

hạn

chế

tro

bay.

Nhóm lò để nhiệt độ khoảng 700 độ rồi mới đưa rác thải vào, phân loại rác thải
đóng túi, rác quá ẩm cần phối trộn với các rác khô và đốt từ từ thì sẽ không khói,
không

mùi.

Các kim tiêm, bơm tiêm, thậm chí cả phế phẩm như nhau thai, các mô cũng có
thể đốt an toàn mà không bị khói. Lò đốt này tiện dụng cho các bệnh viện tuyến

huyện, tỉnh, nơi có diện tích rộng…
3.2.2. Xử lý chất thải y tế bằng phương pháp khử trùng:
– Theo phương pháp này, các chất thải có khả năng lây nhiễm trước khi thải ra môi
trường như chất thải sinh hoạt thông thường phải đem đi khử trùng. Ở các nước
phát triển, việc khử trùng được coi là công việc đầu tiên của việc thu gom chất thải
y tế nhằm hạn chế khả năng gây tai nạn của chất thải.
– Khử trùng bằng hóa chất: hóa chất thường dùng là Clo, Hypocloric. Đây là
phương pháp đơn giản và rẻ tiền nhưng có nhược điểm là không tiêu diệt được hết
vi khuẩn trong rác thải nếu thời gian tiếp xúc ngắn. Ngoài ra một số vi khuẩn có
khả năng bền vững với hóa chất xử lý hoặc Clo chỉ là chất khử trùng hữu hiệu khi
không có các chất hữu cơ…do vậy hiệu quả của phương pháp khử trùng không
cao.
– Khử trùng bằng nhiệt và áp suất cao: đây là phương pháp khử trùng hiệu quả cao
nhưng thiết bị xử lý đắt tiền và đòi hỏi chế độ bảo hành bảo dưỡng cao.
3.2.3. Xử lý bằng phương pháp chôn lấp:
Đây là phương pháp phổ biến được sử dụng ở nhiều nơi trên cả nước. Chất thải sau
khi được chuyển đến bãi chôn lấp thành từng ô có lớp phủ, lớp lót trên và dưới ô
chôn lấp để ngăn ngừa chất thải phát tán theo gió hoặc ngấm vào lòng đất.

Hinhf3.3. Hố chôn rác thải có lót nilon
3.2.4. Xử lý bằng phương pháp đóng rắn:
– Quá trình đóng rắn chất thải cùng với chất cố định ximang, vôi. Thông thường
người ta trộn hỗn hợp rác y tế nguy hại 65%, vôi 15%, ximang 15%, nước 5%.
Hỗn hợp này được nén thành khối, trong một số trường hợp nó được dùng làm vật
liệu xây dựng. Trong thực hành tại bệnh viện, đối với một số chất thải y tế có dạng
sắc nhọn như kim tiêm, lưỡi dao mổ, kim khâu… người ta cũng thường áp dụng
phương pháp thu gom và nhốt chờ xử lý.
3.3. Xử lý một số rác thải y tế:
3.3.1. Chất thải nhóm A áp dụng một trong các phương pháp sau:

– Thiêu đốt là phương pháp tốt nhất cho chất thải lây nhiễm nhưng khí thải phải đạt
tiêu chuẩn môi trường.
– Chôn lấp hợp vệ sinh: phải chôn tại bãi chôn lấp riêng, có hệ thống chống thấm
tốt và che phủ tức thời.
– Khử trùng chất phải lây nhiễm: bằng xử lý nhiệt, vi sóng, hóa chất.
3.3.2. Chất thải nhóm B:
– Không được đốt trong lò.
– Nên đùng phương pháp chôn lấp.
– Có thể thu hồi các phần kim loại sắc nhọn.
– Đóng rắn.

3.3.3. Chất thải nhóm C:
– Chất phóng xạ:
Tất cả các công đoạn của quy trình quản lý phải tuân theo hướng dẫn về xử lý chất
thải phóng xạ. Thực hiện theo các quy định của pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức
xạ ngày 25/6/1996, nghị định số 50/cấp nhà nước ngày 17/7/1998 của chính phủ
quy định về việc thi hành pháp lệnh an toàn và kiểm soát bức xạ và quy định hiện
hành của nhà nước.
– Xử lý chất hóa chất:
• Hóa chất không độc hại: có thể áp dụng một trong số hai phương pháp sau:
+ Tái sử dụng.
+ Tiêu hủy như các chất thải sinh hoạt.
• Hóa chất hóa học nguy hại:
Nguyên tắc:
+ Những hóa chất hóa học nguy hại có tính chất khác nhau không được chôn lẫn
với nhau để tiêu hủy.
+ Không được đốt các chất thải có chứa Halogen vì có thể gây ô nhiễm không khí.
+ Không được chôn lấp với khối lượng lớn sẽ gây ô nhiễm tới nguồn nước ngầm.
+ Thiêu đốt.

+ Chôn lấp; trước khi chôn lấp phải trơ hóa, đóng rắn.
3.3.4. Chất thải nhóm D:
– Thiêu đốt cùng với chất thải nhiễm khuẩn nếu có lò đốt.
– Chôn lấp: trước khi đem chôn lấp phải đóng rắn chất thải.
3.3.5. Chất thải nhóm E:
-Thiêu đốt cùng chất thải nhiễm khuẩn nếu có lò đốt.
– Chôn lấp ở nghĩa địa hoặc nơi quy đinh. Tại một số địa phương, theo tập tục văn
hóa người nhà bệnh nhân có thể tự mang nhau thai, bào thai, chi và các phần cắt bỏ
của cơ thể đi chôn, với điều kiện các cơ sở y tế phải đảm bảo các chất thải được

đựng trong các túi nilon và đóng gói, bao bọc cẩn thận trước khi giao cho người
nhà bệnh nhân.

IV. KẾT LUẬN
Với những gì đã trình bày ở trên chúng ta thấy rằng, chất thải y tế nếu không được
quản lý và xử lý đúng đắn sẽ góp phần gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu
tới sức khỏe con người. Tuy nhiên, để thực hiện tốt các qui trình quản lý và xử lý
chất thải y tế thì trách nhiệm không chỉ thuộc về các cơ quan chức năng mà là trách
nhiệm của toàn dân. Do đó, mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức để hạn chế chất thải
y tế cũng chính là bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta!
Kiến nghị:
– Cần tăng cường thực hiện các hoạt động thu gom, xử lý chất thải y tế, đặc biệt là
việc thu gom và xử lý các chất thải y tế nguy hại. Ban hành quy chế quản lý chất
thải y tế, xử lý các chất thải y tế sâu rộng hơn tới các cơ quan chức năng và toàn
thể nhân dân.
– Q u a n t â m cô n g t á c đ à o t ạ o, b ồ i d ư ỡ n g, h uấ n l u y ệ n c h o cá n b ộ ,
n hâ n viên phụ trách quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường trong các bệnh viện,
cơ sở y tế.
– Xem xét việc phân bổ và sử dụng kinh phí xử lý chất thải y tế tại

các bệnh viện, bảo đảm cân đối đủ và phù hợp với thực tế tại từng bệnh viện
ngoài định mức khoản kinh phí hàng năm.
– Phối hợp tốt với Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc lập kế hoạch,
phân bổ, sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường; thanh tra, kiểm tra việc
quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường trong các bệnh viện, cơ sở y tế.

– C ầ n c h ỉ đ ạ o cô n g t á c k i ể m t r a, t h a n h t r a, x ử l ý v i p hạ m p há p
l u ậ t v ề b ả o vệ m ô i t r ư ờ n g c ó l i ên q ua n đ i ế n c h ấ t t h ả i y t ế

1.4. Thực trạng về chất thải y tế lúc bấy giờ ………………………………………………… 81.4.1. Quá trình thu gom và giải quyết và xử lý rác thải ……………………………………………….. 81.4.2. Quá trình tái chế sử dụng ……………………………………………………………. 101.4.3. Hạn chế trong việc quản lý rác thải ………………………………………………. 11CH ƯƠNG II : ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI YTẾ ………………………………. 132.1. Ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên : ………………………………………………………….. 132.1.1. Ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên đất : ……………………………………………………. 132.1.2. Ảnh hưởng tới thiên nhiên và môi trường nước : ………………………………………………… 142.1.3. Ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên không khí ………………………………………….. 152.2. Ảnh hưởng tới con người : ……………………………………………………………… 17CH ƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬLÝ …………………………….. 203.1. Quản lý chất thải y tế ……………………………………………………………………… 203.1.1. Giảm thiểu tại nguồn …………………………………………………………………… 203.1.2. Quản lý và trấn áp ở bệnh viện : ……………………………………………….. 203.1.3. Quản lý kho hóa chất, dược chất : ………………………………………………… 203.1.4. Thu gom, phân loại và luân chuyển : ……………………………………………… 203.2. Xử lý chất thải y tế …………………………………………………………………………. 213.2.1 Xử lý chất thải y tế bằng chiêu thức thiêu đốt ở nhiệt độ cao : ……. 213.2.2. Xử lý chất thải y tế bằng giải pháp khử trùng ……………………….. 213.2.3. Xử lý bằng chiêu thức chôn lấp : ……………………………………………… 223.2.4. Xử lý bằng chiêu thức đóng rắn : …………………………………………….. 223.3. Xử lý 1 số ít rác thải y tế : ………………………………………………………………. 223.3.1. Chất thải nhóm A vận dụng một trong những giải pháp sau : ………… 223.3.2. Chất thải nhóm B : ………………………………………………………………………. 223.3.3. Chất thải nhóm C : ………………………………………………………………………. 223.3.4. Chất thải nhóm D : ………………………………………………………………………. 233.3.5. Chất thải nhóm E : ………………………………………………………………………. 23IV. KẾTLUẬN ………………………………………………………………………………………….. 24V. TÀI LIỆU THAMKHẢO ………………………………………………………………………. 25III. NỘI DUNGCHƯƠNG I : THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀCHẤT THẢI Y TẾ HIỆN NAY1. 1 Các khái niệm : – Chất thải là loại sản phẩm tất yếu của đời sống thải ra từ những hoạt động giải trí của conngười. – Chất thải y tế là những chất ở thể rắn, lỏng và khí được thải ra từ những cơ sở y tế, từcác hoạt động giải trí khám chữa bệnh gồm có chất thải y tế nguy cơ tiềm ẩn và chất thải thôngthường. – Chất thải y tế nguy cơ tiềm ẩn là chất thải y tế chứa yếu tố nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe thể chất conngười và thiên nhiên và môi trường như : dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễăn mòn hoặc có đặc tính nguy cơ tiềm ẩn khác nếu những chất thải này không được tiêuhủy bảo đảm an toàn. – Chất thải thường thì ( chất thải không nguy cơ tiềm ẩn ) là chất thải không chứa cácyếu tố lây nhiễm, hóa học nguy cơ tiềm ẩn, phóng xạ, dễ cháy nổ, gồm có : chất thải sinhhoạt phát sinh từ những nguồn bệnh ( trừ nguồn bệnh cách ly ) ; chất thải phát sinh từcác hoạt động giải trí trình độ y tế ( chai, lọ thủy tinh, chai lọ huyết thanh, những vật liệunhựa, những loại bột bó trong gãy xương kín ). Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và những chất hóa học nguy cơ tiềm ẩn, chất thải phát sinh từ những công việchành chính ( giấy, báo, tài liệu, túi nilon … ) ; chất thải ngoại cảnh ( lá cây, rác ở cáckhu vực ngoại cảnh ). 1.2. Nguồn sinh chất thải y tế + Các phòng khám đa khoa. + Các cơ sở, phòng khám nha khoa. + Các phòng xét nghiệm, thí nghiệm. + Các TT, viện điều tra và nghiên cứu y tế. + Thực nghiệm trên động vật hoang dã. + Ngân hàng máu. + Các khu điều dưỡng. + Nhà xác. + Trung tâm khám nghiệm tử thi. + Các cơ sở sản xuất dược phẩm. 1.3 Phân loại chất thải y tế : Căn cứ vào những đặc thù lý học, hóa học, sinh học và đặc thù nguy cơ tiềm ẩn, chất thảitrong những cơ sở y tế được phân thành 5 nhóm sau : Nhóm A : Chất thải nhiễm khuẩn là chất thải chứa mầm bệnh với số lượng, mậtđộ đủ gây bệnh, bị bệnh khuẩn bởi vi trùng, virus, ký sinh trùng, nấm … bao gồmcác vật tư bị thấm máu, thấm dịch, chất bài tiết của bệnh nhân như gạc, bông, găng tay, bột bó gãy xương, dây truyền máu …. Hình 1.1. Ống chứa máu cần xét nghiệm của bệnh nhânNhóm B : Chất thải sắc nhọn là chất thải hoàn toàn có thể gây ra những vết cắt hoặc chọcthủng, hoàn toàn có thể nhiễm khuẩn, gồm có : bơm kim tiêm, đầu sắc nhọn của dây truyền, lưỡi dao mổ, đinh mổ, cưa, những ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ và những vật sắc nhọnkhác sử dụng trong những hoạt động giải trí y tế. Hình 1.2. Bơm kim đã qua sử dụng. Nhóm C : Chất thải hóa học là những chất phóng xạ và những sắt kẽm kim loại nặng được thảira từ những hoạt động giải trí chuẩn đoán, hóa trị liệu và điều tra và nghiên cứu gồm có : thủy ngân ( từnhiệt kế, huyết áp kế thủy ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt động giải trí nha khoa ), cadimi ( Cd ) ( từ pin, ắc quy ), chì ( từ tấm gỗ bọc chì hoặc vật tư tráng chì sử dụng trongngăn tia xạ từ những khoa chẩn đoán hình ảnh, xạ trị ). Hình 1.3. Nhiệt kế thủy ngân vỡ. Nhóm D : Chất thải dược phẩm là những loại dược phẩm quá hạn, bị nhiễm khuẩn, dược phẩm bị bỏ, không còn nhu yếu sử dụng và thuốc gây độc tế bào. Hình 1.4. Dược phẩm hết hạn. Nhóm E : Chất thải giải phẫu gồm có những mô, cơ quan người bệnh, động vật hoang dã, môcơ thể ( nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn ), chân tay, nhau thai, bào thai … Hình 1.5. Nhau thai phụ nữ sau khi sinh. 1.4. Thực trạng về chất thải y tế lúc bấy giờ. 1.4.1. Quá trình thu gom và giải quyết và xử lý chất thải y tế : – Tính đến nay, cả nước hiện có 1.087 bệnh viện ( 1.023 bệnh viện nhà nước, 64 bệnh viện tư nhân ) với tổng số hơn 140.000 giường bệnh, ngoài những còn có hơn10. 000 trạm y tế xã, hàng chục ngàn cơ sở phòng khám tư nhân, cơ sở nghiên cứu và điều tra, đào tạo và giảng dạy, sản xuất dược phẩm, sinh phẩm y tế. – Theo ước tính, trong một ngày đêm, mỗi giường bệnh thải ra thiên nhiên và môi trường khoảng chừng 2,5 kg rác thải, trong đó từ 10 % đến 15 % là loại chất thải ô nhiễm, dễ gây lây nhiễm cầnđược giải quyết và xử lý theo pháp luật đặc biệt quan trọng ( như : những chất tiết dịch, bông băng, bơm kim tiêmvà những vật sắc nhọn, dược phẩm, hóa chất, những chất phóng xạ và cả những bộ phận của cơthể người bệnh bị cắt bỏ sau phẫu thuật ). – Đa số những cơ sở y tế trên cả nước chưa có sự góp vốn đầu tư cho khâu tàng trữ và giải quyết và xử lý rácthải y tế. Hình 1.6. Rác thải y tế chưa được thu gom và giải quyết và xử lý đúng quy trình tiến độ. – Điển hình như ở Thành Phố Hà Nội có đến hàng nghìn cơ sở y tế lớn nhỏ, chiếm lượng chấtthải, rác thải vào thiên nhiên và môi trường khoảng chừng gần 2 % tổng lượng rác thải toàn thành phố. Chỉ có 60 bệnh viện và Trung tâm y tế ký hợp đồng giải quyết và xử lý rác thải với xí nghiệp sản xuất xửlý chất thải rắn y tế, khối lượng trung bình 1,5 tấn / ngày. Số rác thải còn lại, donhiều nguyên do vẫn trôi nổi lẫn với rác hoạt động và sinh hoạt, đang tăng dần mỗi năm. – Có một thực tiễn không tránh được là không hề thu gom hết rác từ những phòng khámtư nhân ”. Phần lớn hơn 310 phòng khám tư nhân trong thành phố chưa chịu tráchnhiệm so với rác thải của mình, chưa triển khai đúng tiến trình thu gom, chuyểngiao rác y tế cho công nhân luân chuyển rác. Hình 1.7. Rác thải y tế chưa được thu gom hài hòa và hợp lý – Theo Bộ Y tế, khoảng chừng 2/3 bệnh viện chưa vận dụng giải pháp tiêu hủy rác thảiđảm bảo vệ sinh. Hầu hết rác thải y tế bệnh phẩm chưa được phân theo đúng chủngloại, chưa được khử khuẩn khi thải bỏ. Nhà lưu chứa không đúng tiêu chuẩn, không bảo vệ vệ sinh và có rủi ro tiềm ẩn lây nhiễm cho hội đồng. – Rác thải y tế ở một số ít địa phương hiện đang là một trong những yếu tố bức xúcbởi ngay cả ở những bệnh viện tuyến tỉnh, lúc bấy giờ nhiều địa phương vẫn chưa có lấymột nơi tập trung chất thải. – Ví dụ : Tại TT y tế huyện Vũ Thư, tỉnh Tỉnh Thái Bình ngay trong khuôn viênbệnh viện hàng loạt những hố giải quyết và xử lý rác bằng tay thủ công cháy nham nhở bốc mùi khét lẹt. Ngay tại bệnh viện đa khoa Lâm Đồng cũng diễn ra thực trạng này : Hình 1.8. Đốt rác ở bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng1. 4.2. Quá trình tái chế sử dụng : Chất thải y tế cũng được coi là một ” nguồn tài nguyên ” vì thành phần trong đó cónguồn gốc từ những tài nguyên vạn vật thiên nhiên, nên nhiều nước trên quốc tế đã coi việcphân loại và giải quyết và xử lý rác thải y tế là một ngành công nghiệp mang lại nhiều thuận tiện. Tuy nhiên, ở Nước Ta lúc bấy giờ việc giải quyết và xử lý rác thải y tế chưa được chú trọng. Biểu đồ 1.1. Phân loại rác thải y tế. – Theo báo cáo giải trình của Tổ chức Y tế quốc tế thì 85 % rác thải y tế không lây nhiễm, 10 % lây nhiễm và 5 % không lây nhiễm nhưng ô nhiễm. Trên thực tiễn, rác thải y tếkhông phải toàn bộ đều ô nhiễm, nếu đốt hết rác thải y tế thì sẽ gây ra những khí thải, khí ô nhiễm làm ô nhiễm thiên nhiên và môi trường, nhất là nhựa có chứa clo. Có thể tái chế rácthải y tế không ô nhiễm, không lây nhiễm ( chai nhựa, hộp đựng thuốc, dâytruyền … ). 1.4.3. Hạn chế trong việc quản lý rác thải : – Khâu quản lý rác thải của những cơ sở y tế lại rất là lỏng lẻo. • Qua thực tiễn kiểm tra, bộ Y tế đã chỉ ra 6 chưa ổn đang sống sót tại những bệnh việntrong yếu tố quản lý rác thải đó là : + Việc phân loại chất thải rắn y tế còn chưa đúng pháp luật. + Phương tiện thu gom như túi, thùng đựng chất thải còn thiếu và chưa đồngbộ, hầu hết chưa đạt tiêu chuẩn. + Xử lý và tiêu hủy chất thải gặp nhiều khó khăn vất vả. + Thiếu những cơ sở tái chế chất thải. + Thiếu nguồn kinh phí đầu tư góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng và quản lý và vận hành mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý chấtthải rắn. + Vấn đề quản lý chất thải y tế thường thì hoàn toàn có thể tái chế còn chưa ổn. – Không chỉ có những bệnh viện tuyến huyện thực hành thực tế chưa tốt việc quản lý và xửlý chất thải, ngay cả bệnh viện tuyến tỉnh, 1 số ít bệnh viện cũng chưa thực sự xemquản lý rác thải bệnh viện là quan trọng. Cụ thể như tại Bệnh viện nhi đồng ĐồngNai, công tác làm việc phân loại, tàng trữ và giải quyết và xử lý rác thải còn có thực trạng chất thải y tế đổlẫn với chất thải hoạt động và sinh hoạt, khu tàng trữ những loại chất thải bệnh viện chưa đúng quyđịnh, hầu hết để lộ thiên, những bao nilon đựng rác bị rách nát khiến rác rơi vãi bừa bãi, hôi thối và nhiều côn trùng nhỏ. Ngay tại khu tàng trữ, một số ít rác thải y tế được đốtchung với rác thải hoạt động và sinh hoạt. – Tuy nhiên, một yếu tố xã hội cũng có tương quan đến việc quản lý chất thải bệnh việnhiện nay là có nhiều người sống bằng nghề thu lượm những loại chất thải có năng lực táichế để bán cho cơ sở thu mua và tái chế chất thải. Với xu thế tăng trưởng lúc bấy giờ, nhiều đồ vật dùng một lần trong y tế được sử dụng với số lượng, chủng loại ngàycàng tăng. Các vật tư dùng một lần, đặc biệt quan trọng là chất nhựa là mẫu sản phẩm rất mê hoặc đốivới những người thu gom chất thải vì những chất nhựa này là những loại nhựa tốt, có giátrị cao khi tái sinh, tái chế. Việc quản lý chất thải bệnh viện nếu thiếu trấn áp chặtchẽ sẽ có hiện tượng kỳ lạ thất thoát. CHƯƠNG II : ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT THẢI Y TẾChất thải y tế nguy cơ tiềm ẩn từ những bệnh viện là nguồn tiềm ẩn lây lan bệnh tật, gây ônhiễm môi trường tự nhiên nước và đất, tác động ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới môi trường sinh tháivà sức khỏe thể chất hội đồng. 2.1. Ảnh hưởng đến thiên nhiên và môi trường : 2.1.1. Ảnh hưởng tới thiên nhiên và môi trường đất : – Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường đất được xem là toàn bộ những hiện tượng kỳ lạ làm nhiễm bẩn môitrường đất bởi những chất gây ô nhiễm. – Việc chôn lấp rác thải y tế vào trong đất làm ô nhiễm nặng nề thiên nhiên và môi trường đất, đặcbiệt là những chất thải khó phân hủy như túi nilon ……… Hình 2.1. Rác thải y tế được chôn ở ven sông lamKhông khó để phát hiện những hố chôn lấp chất thải y tế rắn ở ven những con sốnggần bệnh viện. Những con sông này vẫn là nguồn cung ứng nước tưới đa phần chosản xuất nông nghiệp. Qua thời hạn những chất gây ô nhiễm sẽ ngấm xuống đất vàtích lũy dần trong cây xanh, gây ô nhiễm đất và ảnh hưởng tác động đến sức khỏe thể chất conngười. – Ô nhiễm đất sẽ làm mất năng lực tự kiểm soát và điều chỉnh của hệ sinh thái đất, đất trở nêncằn cỗi không thích hợp cho cây xanh, điều này sẽ tác động ảnh hưởng đến những khung hình sốngkhác trong lưới thức ăn. 2.1.2. Ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên nước : – Ô nhiễm nguồn nước là sự đổi khác đặc thù vật lý, hóa học và thành phần sinhhọc của nước dẫn đến làm tăng hàm lượng chất hữu cơ, muối khoáng và chất độchại, Open những loại vi trùng và virus gây bệnh, nước có màu, mùi, vị khôngbình thường. Theo Hiến chương Châu Âu về nước “ Ô nhiễm nước là sự biến đổinói chung do con người với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguyhiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản, nghỉ ngơi, vui chơi, cho động vật nuôi và những loài hoang dã. – Nước thải phát sinh từ rất nhiều khâu khác nhau trong quy trình hoạt động giải trí củabệnh viện như : máu, dịch khung hình, giặt quần áo bệnh nhân, khăn lau, chăn mền chocác giường bệnh, súc rửa những đồ vật y khoa, xét nghiệm, giải phẩu, sản nhi, vệsinh, vệ sinh làm sạch những phòng bệnh. – Nước thải của 1 số ít bệnh viện ô nhiễm nặng vượt quá nhiều lần tiêu chuẩn chophép : 82,54 % tụ cầu vàng, 15 % trực khuẩn mủ xanh, 52 % E.coli … Chúng có hàmlượng vi sinh cao gấp 1.000 lần được cho phép với nhiều loại vi trùng nấm, ký sinhtrùng, virut bại liệt … mà khi hòa vào nước thải hoạt động và sinh hoạt, sẽ bị phát tán, có khảnăng xâm nhập những loại thủy hải sản, vật nuôi, nhất là rau thủy canh và trở lại với conngười. … Hình 2.1. Nhiều nơi ở nước ta con người còn tắm ở sông suối. – Các thành phần chính gây ô nhiễm môi trường tự nhiên do nước thải bệnh viện gây ra làcác chất hữu cơ, những chất dinh dưỡng của nito ( N ), photpho ( P. ), những chất rắn lơlửng và những vi trùng, vi trùng gây ra. Ngoài ra nước thải bệnh viện còn có những sắt kẽm kim loại nặng với hàm lượng nhỏnhư : Mangan, Đồng, Thủy ngân, Crom .., … – Nước thải từ những bệnh viện chưa qua giải quyết và xử lý xả ra môi trường tự nhiên đang là một vấn đềgây bức xúc trong nhân dân những khu vực lân cận vì nó gây ô nhiễm nghiêm trọngnguồn nước mặt. Thậm chí, nhiều nơi ứ đọng, thẩm thấu còn ảnh hưởng tác động đến cảmạch nước ngầm. Mỗi ngày, những bệnh viện xả hàng triệu mét khối nước thải ra môitrường, một phần trong số đó mang theo mầm bệnh hòa vào dòng gần với nguồn ônhiễm còn làm phát sinh rủi ro tiềm ẩn ung thư và những bệnh hiểm nghèo khác cho conngười. Hình 2.4. Bể phốt nước thải của bệnh viện đa khoahuyện Diễn Châu – Nghệ An2. 1.3. Ảnh hưởng tới thiên nhiên và môi trường không khí : – Ô nhiễm không khí là sự xuất hiện của một chất lạ hoặc một sự đổi khác quan trọngtrong thành phần không khí, làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi không dễ chịu, giảm tầm nhìn xa ( do bụi ). – Không khí sẽ bị ô nhiễm một khi phần đông chất thải nguy cơ tiềm ẩn được thiêu đốt trongđiều kiện không bảo vệ. Việc đốt chất thải y tế đựng trong túi nilon PVC, cùngvới những loại dược phẩm, hoàn toàn có thể tạo ra khí axit, thường là HCl và SO2. Hình 2.5. Đốt rác thải y tế sai lao lý. – Trong quy trình đốt những dẫn xuất halogen ( F, Cl ,. Br, I.. ) ở nhiệt độ thấp, cũng sẽtạo ra axit như hydrochloride ( HCl ). Điều đó dẫn đến rủi ro tiềm ẩn tạo thành dioxins, furant …. những loại hóa chất vô cùng ô nhiễm, ngay cả ở nồng độ thấp. Hình 2.6. Lò đốt rác thải y tế của bệnh viện đa khoa Quảng Ngãigây ô nhiễm môi trường tự nhiên – Các sắt kẽm kim loại nặng, như thủy ngân hoàn toàn có thể phát thải theo khí lò đốt. Những nguy cơnày hoàn toàn có thể tác động ảnh hưởng tới hệ sinh thái và sức khỏe thể chất con người trong dài hạn. 2.2. Ảnh hưởng tới con người : – Một khảo sát của viện y học lao động và thiên nhiên và môi trường năm 2006 cho thấy, 35 % sốnhân Viên Y tế bị thương tích do vật sắc nhọn trong vòng 6 tháng qua, và 70 % trong số họ bị thương tích do vật sắc nhọn trong sự nghiệp. Tổn thương do vật sắcnhọn có năng lực lây truyền những bệnh nhiễm trùng nguy hại như HIV. Việc táichế hoặc giải quyết và xử lý không bảo đảm an toàn chất thải lây nhiễm, gồm có cả nhựa và vật sắcnhọn sẽ gây tác động ảnh hưởng lâu dài hơn tới sức khỏe thể chất hội đồng. – Vật sắc nhọn không chỉ gây ra vết thương trên da, mà còn gây nhiễm trùng vếtthương nếu chúng bị nhiễm bẩn. Thương tích do vật sắc nhọn là tai nạn đáng tiếc thường gặpnhất trong cơ sở y tế. – Các chất thải y tế khi không được giải quyết và xử lý tốt hoàn toàn có thể phát tán tới những khu dân cư gâyô nhiễm tới nguồn nước sạch, đất đai và cả không khí. Tất cả những người phơinhiễm với chất thải nguy cơ tiềm ẩn, cả những người ở trong hay ở ngoài bệnh viện đều cónguy cơ tiềm ẩn. – Vi sinh vật gây bệnh trong chất thải lây nhiễm hoàn toàn có thể xâm nhập vào khung hình thôngqua nhiều đường : qua vết thương, vết cắt trên da ( bệnh uốn ván, nhiễm trùng, cácbệnh lây nhiễm qua đường máu như HIV / AIDS, ……. ) ; qua niêm mạc ( đục thủytinh thể, viêm giác mạc … ) ; đường hô hấp ( những dịch cúm, lao, … ) ; đường tiêu hóa ( tiêu chảy, … ). Hình 2.3. Bệnh lạ do ô nhiệm nước ở Tỉnh Quảng Ngãi – Sự Open của những loại vi trùng kháng sinh và kháng hóa chất khử khuẩn cóthể tương quan đến tình hình quản lý chất thải y tế không bảo đảm an toàn. – Nhiều hóa chất và dược phẩm sử dụng trong cơ sở y tế là chất nguy cơ tiềm ẩn ( ví dụchất gây độc, ăn mòn, dễ cháy, gây phản ứng, gây sốc ) nhưng thường ở khối lượngthấp. – Nhiều thuốc điều trị ung thư là những thuốc gây độc tế bào. Chúng hoàn toàn có thể gây kíchthích hay gây tổn thương cục bộ trên da và mắt, cũng hoàn toàn có thể gây chóng mặt, buồnnôn, đau đầu hoặc viêm da. – Đối với rủi ro tiềm ẩn của chất thải phóng xạ, phương pháp và thời hạn tiếp xúc với chấtthải phóng xạ quyết định hành động những tác động ảnh hưởng so với sức khỏe thể chất, từ đau đầu, chóng mặt, buồn nôn cho đến những yếu tố đột biến gen trong dài hạn. CHƯƠNG III : PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝCHẤT THẢI Y TẾ. 3.1. Quản lý chất thải y tế : 3.1.1. Giảm thiểu tại nguồn : – Chọn nhà sản xuất phục vụ hầu cần cho bệnh viện mà mẫu sản phẩm của họ ít phế thải haygiảm lượng chất thải y tế nguy cơ tiềm ẩn phải được giải quyết và xử lý đặc biệt quan trọng. – Xử dụng những giải pháp khử trùng tẩy uế cơ lý học nhiều hơn những giải pháp hóahọc sẽ giảm thiểu chất thải nguy cơ tiềm ẩn. – Giảm thiểu chất thải nhất là trong công tác làm việc hộ lý và khử trùng tẩy uế. 3.1.2. Quản lý và trấn áp ở bệnh viện : – Tập trung quản lý thống nhất những loại thuốc, hóa chất nguy cơ tiềm ẩn. – Giám sát sự luân chuyển lưu hành hóa chất, dược chất ngay tư khâu nhận, nhậpkho, sử dụng và tiêu hủy và thải bỏ. – Xử lý nghiêm khắc những hành vi kinh doanh chất thải y tế không đúng lao lý củapháp luật. 3.1.3. Quản lý kho hóa chất, dược chất : – Thường xuyên nhập hàng từng lượng nhỏ hơn là nhập quá nhiều một đợt dễ dẫntới thừa hoặc quá hạn. – Sử dụng những lô hàng cũ trước, hàng mới dùng sau. Sử dụng hàng loạt thuốc, dượcchất, vật tư, trong kiện rồi mới chuyển sang kiện mới. – Thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng của những loại thuốc, dược chất, vật tư tiêu haongay từ khi nhập hàng cũng như trong quy trình sử dụng. 3.1.4. Thu gom, phân loại và luân chuyển : • Tách _ phân loại : – Điểm mấu chốt của chiêu thức này là phân loại và tách ngay từ đầu một cáchchính xác chất thải y tế nguy cơ tiềm ẩn và chất thải rắn thường thì. Việc tách và phânloại đúng chuẩn chất thải y tế tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho những quy trình tiếp theo nhưquá trình luân chuyển và lưu tại trạm hay nơi trung chuyển và quy trình vận chuyểntới nơi tiêu hủy hay quy trình tiêu hủy. – Việc tách và phân loại chất thải rắn y tế yên cầu phải có thùng chứa, túi lót thùngchứa, dây thắt túi, hộp nhốt vật sắc nhọn, nhu yếu thùng chứa phải có màu sắcthống nhất để dễ quản lý chất thải y tế được phân loại thu gom trong suốt quá trìnhlưu thông. Hinh 3.1. Túi phân loại chất thải y tế. • Thu gom tại phòng khoa : – Hộ lý và nhân viên cấp dưới y tế phân loại, tách chất thải y tế ngay trong quy trình thựchành nhiệm vụ trình độ kỹ thuật như thay băng, tiêm truyền. Hoạt động nàyphải duy trì tiếp tục và liên tục. – Nhân viên chuyên trách thu gom chất thải y tế từ những buồng trình độ tậptrung về thùng lưu chứa trung chuyển, luân chuyển về khu lưu trung chuyển chấtthải y tế nguy cơ tiềm ẩn bệnh viện. • Thời gian lưu chứa : – Tốt nhất là luân chuyển chất thải rắn y tế nguy cơ tiềm ẩn đi giải quyết và xử lý ngay trong ngày. + Vận chuyển chất thải đi giải quyết và xử lý trong vòng 48 h so với mùa đông. + Vận chuyển chất thải đi giải quyết và xử lý trong vòng 24 h so với mùa hè. 3.2. Xử lý chất thải y tế rắn : 3.2.1 Xử lý chất thải y tế bằng giải pháp thiêu đốt ở nhiệt độ cao : – Thiêu đốt ở nhiệt độ cao là giải pháp thành công xuất sắc nhất bảo vệ hủy hoại cácđặc tính ô nhiễm của chất thải y tế, giảm thiểu thể tích của chất thải đến 95 % và tiêudiệt hoàn vi trùng gây bệnh ở nhiệt độ cao từ 1050 – 11000 độ C. giải pháp nàyđáp ứng toàn bộ những tiêu chuẩn về tiêu hủy bảo đảm an toàn ngoại trừ việc phát tán những khí thảicần được giải quyết và xử lý. – Ví dụ : Sử dụng lò đốt rác thải công nghệ tiên tiến có nhiều tính năng ưu việt để giải quyết và xử lý rác. Lò gồm có hai buồng cháy không ngăn cách cùng những thiết bị điều khiển và tinh chỉnh chính sách đốtlàm cho quy trình đốt cháy trọn vẹn. Hình 3.2 Lò đốt rác thải công nghiệpKhói thải sau khi hình thành ở buồng đốt cấp 1 ( khoảng chừng 700 – 1.000 độ ) tiếp tụcđược đốt cháy trọn vẹn ở buồng đốt cấp 2 với nhiệt độ 1.050 – 1.200 độ, đảm bảotiêuhuỷmầmbệnhvàphânhuỷhếtdioxin. Lớp vỏ lò được làm mát bằng áo nước xung quanh tận dụng đung nóng không khítrước khi vào buồng đốt, nâng cao hiệu suất đốt và tiết kiệm chi phí được nguyên vật liệu đốt, hơi nước sinh ra được sử dụng một phần trong việc giải quyết và xử lý bụi và khói. Khí thải của lò được giảm nhiệt nhanh xuống còn dưới 250 độ trước khi thải ramôi trường bằng luồng khí do quạt gió cung ứng, ngăn ngừa năng lực tái tạo dioxinvà furan. Trong lò có phong cách thiết kế mạng lưới hệ thống dẫn khí cung ứng đều khắp những vị trí, tránh tình trạngđốtom, hạnchếtrobay. Nhóm lò để nhiệt độ khoảng chừng 700 độ rồi mới đưa rác thải vào, phân loại rác thảiđóng túi, rác quá ẩm cần phối trộn với những rác khô và đốt từ từ thì sẽ không khói, khôngmùi. Các kim tiêm, bơm tiêm, thậm chí còn cả phế phẩm như nhau thai, những mô cũng cóthể đốt bảo đảm an toàn mà không bị khói. Lò đốt này tiện lợi cho những bệnh viện tuyếnhuyện, tỉnh, nơi có diện tích quy hoạnh rộng … 3.2.2. Xử lý chất thải y tế bằng giải pháp khử trùng : – Theo giải pháp này, những chất thải có năng lực lây nhiễm trước khi thải ra môitrường như chất thải hoạt động và sinh hoạt thường thì phải đem đi khử trùng. Ở những nướcphát triển, việc khử trùng được coi là việc làm tiên phong của việc thu gom chất thảiy tế nhằm mục đích hạn chế năng lực gây tai nạn thương tâm của chất thải. – Khử trùng bằng hóa chất : hóa chất thường dùng là Clo, Hypocloric. Đây làphương pháp đơn thuần và rẻ tiền nhưng có điểm yếu kém là không tàn phá được hếtvi khuẩn trong rác thải nếu thời hạn tiếp xúc ngắn. Ngoài ra một số ít vi trùng cókhả năng vững chắc với hóa chất giải quyết và xử lý hoặc Clo chỉ là chất khử trùng hữu hiệu khikhông có những chất hữu cơ … do vậy hiệu suất cao của giải pháp khử trùng khôngcao. – Khử trùng bằng nhiệt và áp suất cao : đây là chiêu thức khử trùng hiệu suất cao caonhưng thiết bị giải quyết và xử lý đắt tiền và yên cầu chính sách bh bảo trì cao. 3.2.3. Xử lý bằng chiêu thức chôn lấp : Đây là giải pháp phổ cập được sử dụng ở nhiều nơi trên cả nước. Chất thải saukhi được chuyển đến bãi chôn lấp thành từng ô có lớp phủ, lớp lót trên và dưới ôchôn lấp để ngăn ngừa chất thải phát tán theo gió hoặc ngấm vào lòng đất. Hinhf3. 3. Hố chôn rác thải có lót nilon3. 2.4. Xử lý bằng giải pháp đóng rắn : – Quá trình đóng rắn chất thải cùng với chất cố định và thắt chặt ximang, vôi. Thông thườngngười ta trộn hỗn hợp rác y tế nguy cơ tiềm ẩn 65 %, vôi 15 %, ximang 15 %, nước 5 %. Hỗn hợp này được nén thành khối, trong 1 số ít trường hợp nó được dùng làm vậtliệu kiến thiết xây dựng. Trong thực hành thực tế tại bệnh viện, so với một số ít chất thải y tế có dạngsắc nhọn như kim tiêm, lưỡi dao mổ, kim khâu … người ta cũng thường áp dụngphương pháp thu gom và nhốt chờ giải quyết và xử lý. 3.3. Xử lý một số ít rác thải y tế : 3.3.1. Chất thải nhóm A vận dụng một trong những giải pháp sau : – Thiêu đốt là chiêu thức tốt nhất cho chất thải lây nhiễm nhưng khí thải phải đạttiêu chuẩn thiên nhiên và môi trường. – Chôn lấp hợp vệ sinh : phải chôn tại bãi chôn lấp riêng, có mạng lưới hệ thống chống thấmtốt và bao trùm tức thời. – Khử trùng chất phải lây nhiễm : bằng giải quyết và xử lý nhiệt, vi sóng, hóa chất. 3.3.2. Chất thải nhóm B : – Không được đốt trong lò. – Nên đùng chiêu thức chôn lấp. – Có thể tịch thu những phần sắt kẽm kim loại sắc nhọn. – Đóng rắn. 3.3.3. Chất thải nhóm C : – Chất phóng xạ : Tất cả những quy trình của quy trình tiến độ quản lý phải tuân theo hướng dẫn về giải quyết và xử lý chấtthải phóng xạ. Thực hiện theo những pháp luật của pháp lệnh bảo đảm an toàn và trấn áp bứcxạ ngày 25/6/1996, nghị định số 50 / cấp nhà nước ngày 17/7/1998 của chính phủquy định về việc thi hành pháp lệnh bảo đảm an toàn và trấn áp bức xạ và lao lý hiệnhành của nhà nước. – Xử lý chất hóa chất : • Hóa chất không ô nhiễm : hoàn toàn có thể vận dụng một trong số hai giải pháp sau : + Tái sử dụng. + Tiêu hủy như những chất thải hoạt động và sinh hoạt. • Hóa chất hóa học nguy cơ tiềm ẩn : Nguyên tắc : + Những hóa chất hóa học nguy cơ tiềm ẩn có đặc thù khác nhau không được chôn lẫnvới nhau để tiêu hủy. + Không được đốt những chất thải có chứa Halogen vì hoàn toàn có thể gây ô nhiễm không khí. + Không được chôn lấp với khối lượng lớn sẽ gây ô nhiễm tới nguồn nước ngầm. + Thiêu đốt. + Chôn lấp ; trước khi chôn lấp phải trơ hóa, đóng rắn. 3.3.4. Chất thải nhóm D : – Thiêu đốt cùng với chất thải nhiễm khuẩn nếu có lò đốt. – Chôn lấp : trước khi đem chôn lấp phải đóng rắn chất thải. 3.3.5. Chất thải nhóm E : – Thiêu đốt cùng chất thải nhiễm khuẩn nếu có lò đốt. – Chôn lấp ở nghĩa trang hoặc nơi quy đinh. Tại một số ít địa phương, theo tập tục vănhóa người nhà bệnh nhân hoàn toàn có thể tự mang nhau thai, bào thai, chi và những phần cắt bỏcủa khung hình đi chôn, với điều kiện kèm theo những cơ sở y tế phải bảo vệ những chất thải đượcđựng trong những túi nilon và đóng gói, bảo phủ cẩn trọng trước khi giao cho ngườinhà bệnh nhân. IV. KẾT LUẬNVới những gì đã trình diễn ở trên tất cả chúng ta thấy rằng, chất thải y tế nếu không đượcquản lý và giải quyết và xử lý đúng đắn sẽ góp thêm phần gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và tác động ảnh hưởng xấutới sức khỏe thể chất con người. Tuy nhiên, để triển khai tốt những quy trình tiến độ quản lý và xử lýchất thải y tế thì nghĩa vụ và trách nhiệm không chỉ thuộc về những cơ quan chức năng mà là tráchnhiệm của toàn dân. Do đó, mỗi tất cả chúng ta cần nâng cao ý thức để hạn chế chất thảiy tế cũng chính là bảo vệ đời sống của chính tất cả chúng ta ! Kiến nghị : – Cần tăng cường triển khai những hoạt động giải trí thu gom, giải quyết và xử lý chất thải y tế, đặc biệt quan trọng làviệc thu gom và giải quyết và xử lý những chất thải y tế nguy cơ tiềm ẩn. Ban hành quy định quản lý chấtthải y tế, giải quyết và xử lý những chất thải y tế sâu rộng hơn tới những cơ quan chức năng và toànthể nhân dân. – Q u a n t â m cô n g t á c đ à o t ạ o, b ồ i d ư ỡ n g, h uấ n l u y ệ n c h o cá n b ộ, n hâ n viên đảm nhiệm quản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường tự nhiên trong những bệnh viện, cơ sở y tế. – Xem xét việc phân chia và sử dụng kinh phí đầu tư giải quyết và xử lý chất thải y tế tạicác bệnh viện, bảo vệ cân đối đủ và tương thích với trong thực tiễn tại từng bệnh việnngoài định mức khoản kinh phí đầu tư hàng năm. – Phối hợp tốt với Sở Tài nguyên và Môi trường trong việc lập kế hoạch, phân chia, sử dụng kinh phí đầu tư sự nghiệp môi trường tự nhiên ; thanh tra, kiểm tra việcquản lý chất thải y tế, bảo vệ môi trường tự nhiên trong những bệnh viện, cơ sở y tế. – C ầ n c h ỉ đ ạ o cô n g t á c k i ể m t r a, t h a n h t r a, x ử l ý v i p hạ m p há pl u ậ t v ề b ả o vệ m ô i t r ư ờ n g c ó l i ên q ua n đ i ế n c h ấ t t h ả i y t ế

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay