chu de STEM toan 7 thuoc chu t dox
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.92 KB, 9 trang )
Chủ đề: THƯỚC CHỮ T
1. MÔ TẢ CHỦ ĐỀ
– Địa điểm tổ chức: Phòng học/sân trường
– Thời gian thực hiện: 3 – 4 tiết
– Kiến thức khoa học trong chủ đề
Kiến thức mới
Kiến thức đã học Kiến thức liên quan
Tổng ba góc của Hai góc đối đỉnh Cách sử dụng thước
một tam giác
đo (Toán 6)
– Vấn đề thực tiễn: Đo độ nghiêng/dốc (góc giữa vật bất kì
so với mặt phẳng). Ví dụ: Đo độ dốc của mái nhà, độ dốc
của con đê với phương nằm ngang, độ dốc của sườn núi….
2. MỤC TIÊU
2. 1. Phẩm chất
– Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động
học;
– Yêu thích sự khám phá, tìm tịi và vận dụng các kiến thức
học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao;
– Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhau trong
nhóm, lớp;
– Có ý thức tuân thủ các tiêu chuẩn kĩ thuật và giữ gìn vệ
sinh chung khi thực hiện.
2.2. Năng lực chung (NL GQVĐST)
– Tìm hiểu các kiến thức Tốn học, cụ thể về các ứng dụng
của Toán học trong đời sống.
2.3. Năng lực chuyên môn (NL STEM)
– Giải quyết được nhiệm vụ thiết kế và chế tạo sản phẩm
một cách sáng tạo.
– Hợp tác với các thành viên trong nhóm để thống nhất bản
thiết kế và phân công thực hiện.
– Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo,
thử nghiệm và đánh giá.
3. THIẾT BỊ
– Các thiết bị dạy học: giấy A0, mẫu bản kế hoạch, …
-1-
– Nguyên vật liệu và dụng cụ để chế tạo và thử nghiệm
“Thước chữ T”:
+ Các thanh gỗ, thanh tre, thước đo góc, dây dọi, miếng
xốp.
+ Vít, dao, tuốc vít.
+ Keo dính, keo nến, dây, vật vặng.
+ Thước kẻ, bút.
4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
4.1. Hoạt động 1. Xác định vấn đề hoặc nhu cầu thực
tiễn
a. Mục đích
– Học sinh dựa vào hình ảnh thực tế về độ nghiêng của mái
nhà, độ nghiêng của con đê so với phương nằm ngang. Từ
đó, phải thiết kế một dụng cụ nhằm xác định góc của các
vật thể so với phương nằm ngang.
– Học sinh hứng thú tìm các giải quyết vấn đề trên.
b. Nội dung hoạt động
– Các nhóm học sinh thảo luận tình huống thực tiễn trên.
Chuyển hình ảnh thực tiễn thành hình ảnh tốn học đã được
học.
– Giáo viên sẽ chính xác hoá bài tập toán học và yêu cầu
cần thực hiện trong bài toán.
c. Dự kiến sản phẩm
– Học sinh bước đầu biết cách đo độ đốc
– Chuyển hình ảnh thực tế sang hình ảnh tốn học có dạng
hình tam giác vng.
d. Tiến trình dạy học cụ thể
– Nội dung: Tìm hiểu về độ dốc, nghiêng của vật thể
– Cơng cụ hỗ trợ: Hình ảnh minh họa, tivi/máy chiếu
– Thời lượng: 30 phút
Hoạt động GV
Hoạt động HS
– Cho học sinh tìm hiểu về
– Xem hình ảnh minh hoạ.
độ dốc của mái nhà… ở
hình ảnh minh họa.
– Trả lời các cách đo độ dốc
-2-
– Bằng kiến thức bản thân
yêu cầu học sinh nêu các
cách đo độ dốc của mái nhà
– Từ hình ảnh thực tế yêu
cầu học sinh chuyển thành
hình ảnh của một hình đã
học.
(hình thức dự đốn)
– Chuyển hình ảnh thành hình
ảnh của một tam giác vuông.
4.2. Hoạt động 2. Nghiên cứu lý thuyết nền (học kiến
thức mới)
a. Mục đích
– Học sinh ôn tập và củng cố lại kiến thức về góc.
– Xác định được sự liên kết của các kiến thức đã học trong
việc giải quyết vấn đề đặt ra.
b. Nội dung dạy học
– Tổng ba góc của một tam giác (Toán 7- Bài 1. Chương 2).
– Cách sử dụng thước đo góc (Tốn 6).
– Hai góc đổi đỉnh (Tốn 7).
c. Dự kiến sản phẩm
Học sinh trình bày lời giải của bài tập định hướng của giáo
viên.
d. Tiến trình dạy học cụ thể
– Nội dung: Giải bài tập định hướng.
– Thời lượng: 15 phút.
– Công cụ hỗ trợ: Tivi/máy chiếu.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
– Nghiên cứu sách giáo
– Giao nhiệm vụ cho học
sinh nghiên cứu kiến thức khoa, các tài liệu tham
trọng tâm: Tổng ba góc của khảo…
1 tam giác
– Yêu cầu học sinh thực
Học sinh vận dụng kiến
hiện tìm hiểu kiến thức
-3-
bằng cách giải các bài tập
định hướng sau:
Bài toán: Cho hình vẽ sau:
Tính số đo góc A?
thức về góc đã học, nghiên
cứu thực hiện bài toán
0
� �
+ D B 90
�
�
+ ECD ACB (đối đỉnh)
0
� � �
+ D E ECD 180
(tổng 3 góc trong tam giác)
Lại có:
��
B
A �
ACB 1800 (tổng
3 góc trong tam giác)
0
� �
Suy ra, E A 30
4.3. Hoạt động 3. BẢO VỆ GIẢI PHÁP
a. Mục đích: Căn cứ vào kiến thức nền, học sinh suy nghĩ
tìm các thiết kế dụng cụ (thước chữ T) để đo độ dốc, độ
nghiêng của mái nhà.
b. Nội dung dạy học
– Học sinh trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế theo
các tiêu chí đề ra. Chứng minh góc đo của thước bằng độ
dốc của mái nhà,…
– Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện các ý kiến về bản
thiết kế; ghi lại các nhận xét, góp ý; tiếp thu và điều chỉnh
bản thiết kế nếu cần.
– Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo và thử nghiệm
thước.
c. Dự kiến sản phẩm
– Bản thiết kế thước sau khi được điều chỉnh và hoàn thiện.
– Bài ghi kiến thức liên quan được chuẩn hố trong vở của HS.
d. Tiến trình dạy học cụ thể
– Nội dung: Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện các ý kiến
về bản thiết kế; ghi lại các nhận xét, góp ý; tiếp thu và điều
chỉnh bản thiết kế nếu cần.
– Cơng cụ hỗ trợ: Hình ảnh minh họa, tivi/máy chiếu
-4-
– Thời lượng: 45 phút
Hoạt động GV
Hoạt động HS
– Căn cứ vào hình ảnh độ dốc của – Học sinh báo cáo,
mái nhà tại hoạt động 1, các nhóm thảo luận.
thảo luận nêu các thiết kế thước
chữ T
– Yêu cầu học sinh vẽ mô phỏng
– Trường hợp học sinh chưa tìm ra
bản thiết kế, giáo viên gợi ý bản
thiết kế thước chữ T như sau:
– Các nhóm nghiên cứu hình ảnh – Các nhóm báo cáo.
minh họa trên, thảo luận và trình
bày dự kiến thiết kế thước chữ T
như thế nào? Sử dụng ngun liệu
gì? …
– Nhận xét, góp ý và hỗ trợ học
sinh.
– Giao nhiệm vụ cho các nhóm về
nhà triển khai thiết kế sản phẩm
theo bản thiết kế; ghi lại các điều
chỉnh (nếu có) của bản thiết kế sau
khi đã hồn thành sản phẩm và ghi
giải thích; gợi ý các nhóm tham
khảo thêm các tài liệu phục vụ cho
việc chế tạo thử nghiệm sản phẩm
(SGK, internet…) và tham khảo
thêm ý kiến tư vấn của GV bộ môn – Thảo luận và thống
-5-
(nếu thấy cần thiết).
nhất các tiêu chí
– Đưa ra các tiêu chí đánh giá bảng đánh giá giải pháp
thiết kế
sau đó mỗi nhóm sẽ
lựa chọn giả pháp
phù hợp cho nhóm
mình.
– HS có bản phân tích
về ưu, nhược điểm
của các giải pháp đã
đề xuất.
– Đưa ra mẫu thiết kế
tốt nhất cho tình
huốn thực tiễn ban
đầu.
Bảng tiêu chí đánh giá bảng thiết kế
TT
Tiêu chí
Điểm tối đa Điểm đạt được
1
Sử dụng nguyên vật liệu
3
2
Bản thiết kế đạt yêu cầu về
thước chữ T
4
3
Chi phí
3
Tổng điểm
10
4.4. Hoạt động 4. CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM SẢN
PHẨM
a. Mục đích
– Học sinh dựa vào bản thiết kế đã lựa chọn để chế tạo
chiếc thước đảm bảo yêu cầu đặt ra.
– Học sinh tiến hành kiểm tra khả năng sử dụng vào thực
tiễn của sản phẩm vừa tiết kế.
b. Nội dung dạy học
-6-
– Học sinh sử dụng các nguyên vật liệu và dụng cụ cho
trước (xốp, thanh tre, keo dính, thước đo góc, dây dọi,
khoan, tuốc vít, kìm, dao rọc giấy, thước kẻ, bút) để tiến
hành chế tạo thước theo bản thiết kế.
Đinh vít
Thước đo góc
Dây dọi
Thanh đứng
Thanh ngang
Mơ tả thiết kế và giải thích:
– Thước đo góc
– Thanh đứng AB dài 50cm, rộng 3cm, dày 1cm
– Thanh ngang là 1 tâm xốp dày 5cm, rộng 2cm, dài 30
– Ốc vít có thể xoay được thước đo
– Trong quá trình chế tạo các nhóm đồng thời thử nghiệm
và điều chỉnh bằng việc đo độ dốc của một vật thể bất kỳ
(Ví dụ: đặt cây thước có độ dốc hoặc bất kì vật thể xung
quanh phịng học, ngồi sân trường,…), quan sát, đánh giá
và điều chỉnh nếu cần.
c. Dự kiến sản phẩm
– Mỗi nhóm có một sản phầm là một chiếc thước đã được
hoàn thiện và thử nghiệm.
– Xác định mức độ đạt được các tiêu chí đã đặt ra từ ban
đầu
– Đưa ra được các ưu điểm, nhược điểm của sản phẩm.
d. Tiến trình dạy học cụ thể (45 phút)
-7-
– Các nhóm tự kiểm tra mức độ đạt được tiêu chí của sản
phẩm của nhóm.
– Các nhóm thảo luận các ưu điểm và nhược điểm của sản
phẩm
– Giáo viên hỗ trợ việc đánh giá sản phẩm của nhóm.
4.5. Hoạt động 5. BÁO CÁO, CHIA SẺ, THẢO LUẬN
a. Mục đích
– Học sinh bổ trợ kiến thức và kinh nghiệm cho nhau để
cùng nhau hồn thiện sản phẩm, góp phần hồn thiện vốn
kiến thức của mỗi cá nhân học sinh.
– Tạo ra được sự gắn kết giữa các thành viên trong lớp,
cùng nhau học tập và cùn nhau tiến bộ.
b. Nội dung dạy học
– Học sinh chia sẻ các kiến thức và kinh nghiệm để các
nhóm hồn thiện sản phẩm.
c. Dự kiến sản phẩm
– Đánh giá sản phẩm dựa trên các tiêu chí đã đề ra:
+ Đo được bất kỳ độ nghiêng, độ dốc, độ xiên của bất
kỳ vật thể nào đó
+ Có tính ổn định cao khi sử dụng, dễ lắp rắp, dễ sử
dụng, tiện lợi
+ Lấy kết quả đo tức thì.
– Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện sản
phẩm.
+ Các nhóm tự đánh giá kết quả nhóm mình và tiếp thu
các góp ý, nhận xét từ giáo viên và các nhóm khác;
+ Sau khi chia sẻ và thảo luận, đề xuất các phương án
điều chỉnh sản phẩm;
– Chia sẻ các khó khăn, các kiến thức và kinh nghiệm rút ra
qua quá trình thực hiện nhiệm vụ thiết kế và chế tạo thước.
d. Tiến trình dạy học cụ thể
– Nội dung: HS báo cáo và trình bày sản phẩm
– Công cụ hỗ trợ: Tivi/máy chiếu; một số vật thể có độ
nghiêng/dốc
-8-
– Thời lượng: 45 phút
Hoạt động GV
– Tổ chức các nhóm báo
cáo, chia sẻ
– Đánh giá, kết luận và
tổng kết.
Hoạt động HS
– Báo cáo sản phẩm trước lớp.
– Trình bày cách đo
– Các nhóm chia sẻ về kết quả,
đề xuất các phương án điều
chỉnh, các kiến thức và kinh
nghiệm rút ra trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ thiết kế và
chế tạo thước.
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động
Điểm
Điểm
TT
Tiêu chí
đạt
tối đa
được
Trình bày rõ bản vẽ sơ đồ thước
1
3
chữ T và mô hình sản phẩm.
Giải thích các bộ phận của thước
2
3
chữ T
Nêu rõ được vai trò, đặc điểm
3
2
các bộ phận của thước chữ T
Trình bày báo cáo sinh động, hấp
4
2
dẫn.
Tổng điểm
10
-9-
– Tự điều tra và nghiên cứu kỹ năng và kiến thức, lên kế hoạch phong cách thiết kế, sản xuất, thử nghiệm và nhìn nhận. 3. THIẾT BỊ – Các thiết bị dạy học : giấy A0, mẫu bản kế hoạch, … – 1 — Nguyên vật liệu và dụng cụ để sản xuất và thử nghiệm “ Thước chữ T ” : + Các thanh gỗ, thanh tre, thước đo góc, dây dọi, miếngxốp. + Vít, dao, tuốc vít. + Keo dính, keo nến, dây, vật vặng. + Thước kẻ, bút. 4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC4. 1. Hoạt động 1. Xác định yếu tố hoặc nhu yếu thựctiễna. Mục đích – Học sinh dựa vào hình ảnh thực tiễn về độ nghiêng của máinhà, độ nghiêng của con đê so với phương nằm ngang. Từđó, phải phong cách thiết kế một dụng cụ nhằm mục đích xác lập góc của cácvật thể so với phương nằm ngang. – Học sinh hứng thú tìm những xử lý yếu tố trên. b. Nội dung hoạt động giải trí – Các nhóm học viên đàm đạo trường hợp thực tiễn trên. Chuyển hình ảnh thực tiễn thành hình ảnh tốn học đã đượchọc. – Giáo viên sẽ chính xác hoá bài tập toán học và yêu cầucần thực thi trong bài toán. c. Dự kiến mẫu sản phẩm – Học sinh trong bước đầu biết cách đo độ đốc – Chuyển hình ảnh trong thực tiễn sang hình ảnh tốn học có dạnghình tam giác vng. d. Tiến trình dạy học cụ thể – Nội dung : Tìm hiểu về độ dốc, nghiêng của vật thể – Cơng cụ tương hỗ : Hình ảnh minh họa, tivi / máy chiếu – Thời lượng : 30 phútHoạt động GVHoạt động HS – Cho học viên khám phá về – Xem hình ảnh minh hoạ. độ dốc của mái nhà … ởhình ảnh minh họa. – Trả lời những cách đo độ dốc-2 — Bằng kỹ năng và kiến thức bản thânyêu cầu học viên nêu cáccách đo độ dốc của mái nhà – Từ hình ảnh thực tiễn yêucầu học viên chuyển thànhhình ảnh của một hình đãhọc. ( hình thức dự đốn ) – Chuyển hình ảnh thành hìnhảnh của một tam giác vuông. 4.2. Hoạt động 2. Nghiên cứu kim chỉ nan nền ( học kiếnthức mới ) a. Mục đích – Học sinh ôn tập và củng cố lại kỹ năng và kiến thức về góc. – Xác định được sự link của những kỹ năng và kiến thức đã học trongviệc xử lý yếu tố đặt ra. b. Nội dung dạy học – Tổng ba góc của một tam giác ( Toán 7 – Bài 1. Chương 2 ). – Cách sử dụng thước đo góc ( Tốn 6 ). – Hai góc đổi đỉnh ( Tốn 7 ). c. Dự kiến sản phẩmHọc sinh trình diễn giải thuật của bài tập xu thế của giáoviên. d. Tiến trình dạy học cụ thể – Nội dung : Giải bài tập khuynh hướng. – Thời lượng : 15 phút. – Công cụ tương hỗ : Tivi / máy chiếu. Hoạt động GVHoạt động HS – Nghiên cứu sách giáo – Giao trách nhiệm cho họcsinh điều tra và nghiên cứu kiến thức và kỹ năng khoa, những tài liệu thamtrọng tâm : Tổng ba góc của khảo … 1 tam giác – Yêu cầu học viên thựcHọc sinh vận dụng kiếnhiện tìm hiểu và khám phá kiến thức-3-bằng cách giải những bài tậpđịnh hướng sau : Bài toán : Cho hình vẽ sau : Tính số đo góc A ? thức về góc đã học, nghiêncứu triển khai bài toán � � + D B 90 + ECD ACB ( đối đỉnh ) � � � + D E ECD 180 ( tổng 3 góc trong tam giác ) Lại có : � � A � ACB 1800 ( tổng3 góc trong tam giác ) � � Suy ra, E A 304.3. Hoạt động 3. BẢO VỆ GIẢI PHÁPa. Mục đích : Căn cứ vào kiến thức và kỹ năng nền, học viên suy nghĩtìm những phong cách thiết kế dụng cụ ( thước chữ T ) để đo độ dốc, độnghiêng của mái nhà. b. Nội dung dạy học – Học sinh trình diễn, lý giải và bảo vệ bản thiết kế theocác tiêu chuẩn đề ra. Chứng minh góc đo của thước bằng độdốc của mái nhà, … – Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện những quan điểm về bảnthiết kế ; ghi lại những nhận xét, góp ý ; tiếp thu và điều chỉnhbản phong cách thiết kế nếu cần. – Phân công việc làm, lên kế hoạch sản xuất và thử nghiệmthước. c. Dự kiến loại sản phẩm – Bản thiết kế thước sau khi được kiểm soát và điều chỉnh và hoàn thành xong. – Bài ghi kiến thức và kỹ năng tương quan được chuẩn hố trong vở của HS.d. Tiến trình dạy học cụ thể – Nội dung : Thảo luận, đặt câu hỏi và phản biện những ý kiếnvề bản thiết kế ; ghi lại những nhận xét, góp ý ; tiếp thu và điềuchỉnh bản thiết kế nếu cần. – Cơng cụ tương hỗ : Hình ảnh minh họa, tivi / máy chiếu-4 — Thời lượng : 45 phútHoạt động GVHoạt động HS – Căn cứ vào hình ảnh độ dốc của – Học sinh báo cáo giải trình, mái nhà tại hoạt động giải trí 1, những nhóm đàm đạo. luận bàn nêu những phong cách thiết kế thướcchữ T – Yêu cầu học viên vẽ mô phỏng – Trường hợp học viên chưa tìm rabản phong cách thiết kế, giáo viên gợi ý bảnthiết kế thước chữ T như sau : – Các nhóm nghiên cứu và điều tra hình ảnh – Các nhóm báo cáo giải trình. minh họa trên, luận bàn và trìnhbày dự kiến thiết kế thước chữ Tnhư thế nào ? Sử dụng ngun liệugì ? … – Nhận xét, góp ý và tương hỗ họcsinh. – Giao trách nhiệm cho những nhóm vềnhà tiến hành phong cách thiết kế sản phẩmtheo bản thiết kế ; ghi lại những điềuchỉnh ( nếu có ) của bản thiết kế saukhi đã hồn thành loại sản phẩm và ghigiải thích ; gợi ý những nhóm thamkhảo thêm những tài liệu ship hàng choviệc sản xuất thử nghiệm loại sản phẩm ( SGK, internet … ) và tham khảothêm quan điểm tư vấn của GV bộ môn – Thảo luận và thống-5 – ( nếu thấy thiết yếu ). nhất những tiêu chuẩn – Đưa ra những tiêu chuẩn nhìn nhận bảng nhìn nhận giải phápthiết kếsau đó mỗi nhóm sẽlựa chọn giả phápphù hợp cho nhómmình. – HS có bản phân tíchvề ưu, nhược điểmcủa những giải pháp đãđề xuất. – Đưa ra mẫu thiết kếtốt nhất cho tìnhhuốn thực tiễn banđầu. Bảng tiêu chuẩn nhìn nhận bảng thiết kếTTTiêu chíĐiểm tối đa Điểm đạt đượcSử dụng nguyên vật liệuBản phong cách thiết kế đạt nhu yếu vềthước chữ TChi phíTổng điểm104. 4. Hoạt động 4. CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM SẢNPHẨMa. Mục đích – Học sinh dựa vào bản thiết kế đã lựa chọn để chế tạochiếc thước bảo vệ nhu yếu đặt ra. – Học sinh triển khai kiểm tra năng lực sử dụng vào thựctiễn của loại sản phẩm vừa tiết kế. b. Nội dung dạy học-6 — Học sinh sử dụng những nguyên vật liệu và dụng cụ chotrước ( xốp, thanh tre, keo dính, thước đo góc, dây dọi, khoan, tuốc vít, kìm, dao rọc giấy, thước kẻ, bút ) để tiếnhành sản xuất thước theo bản thiết kế. Đinh vítThước đo gócDây dọiThanh đứngThanh ngangMơ tả phong cách thiết kế và lý giải : – Thước đo góc – Thanh đứng AB dài 50 cm, rộng 3 cm, dày 1 cm – Thanh ngang là 1 tâm xốp dày 5 cm, rộng 2 cm, dài 30 – Ốc vít hoàn toàn có thể xoay được thước đo – Trong quy trình sản xuất những nhóm đồng thời thử nghiệmvà kiểm soát và điều chỉnh bằng việc đo độ dốc của một vật thể bất kể ( Ví dụ : đặt cây thước có độ dốc hoặc bất kỳ vật thể xungquanh phịng học, ngồi sân trường, … ), quan sát, đánh giávà kiểm soát và điều chỉnh nếu cần. c. Dự kiến loại sản phẩm – Mỗi nhóm có một sản phầm là một chiếc thước đã đượchoàn thiện và thử nghiệm. – Xác định mức độ đạt được những tiêu chuẩn đã đặt ra từ banđầu – Đưa ra được những ưu điểm, điểm yếu kém của mẫu sản phẩm. d. Tiến trình dạy học cụ thể ( 45 phút ) – 7 — Các nhóm tự kiểm tra mức độ đạt được tiêu chuẩn của sảnphẩm của nhóm. – Các nhóm luận bàn những ưu điểm và điểm yếu kém của sảnphẩm – Giáo viên tương hỗ việc nhìn nhận mẫu sản phẩm của nhóm. 4.5. Hoạt động 5. BÁO CÁO, CHIA SẺ, THẢO LUẬNa. Mục đích – Học sinh hỗ trợ kỹ năng và kiến thức và kinh nghiệm tay nghề cho nhau đểcùng nhau hồn thiện loại sản phẩm, góp thêm phần hồn thiện vốnkiến thức của mỗi cá thể học viên. – Tạo ra được sự kết nối giữa những thành viên trong lớp, cùng nhau học tập và cùn nhau văn minh. b. Nội dung dạy học – Học sinh san sẻ những kiến thức và kỹ năng và kinh nghiệm tay nghề để cácnhóm hồn thiện loại sản phẩm. c. Dự kiến loại sản phẩm – Đánh giá loại sản phẩm dựa trên những tiêu chuẩn đã đề ra : + Đo được bất kể độ nghiêng, độ dốc, độ xiên của bấtkỳ vật thể nào đó + Có tính không thay đổi cao khi sử dụng, dễ lắp rắp, dễ sửdụng, tiện nghi + Lấy hiệu quả đo tức thì. – Chia sẻ, bàn luận để liên tục kiểm soát và điều chỉnh, hồn thiện sảnphẩm. + Các nhóm tự nhìn nhận tác dụng nhóm mình và tiếp thucác góp ý, nhận xét từ giáo viên và những nhóm khác ; + Sau khi san sẻ và bàn luận, đề xuất kiến nghị những phương ánđiều chỉnh mẫu sản phẩm ; – Chia sẻ những khó khăn vất vả, những kỹ năng và kiến thức và kinh nghiệm tay nghề rút raqua quy trình thực thi trách nhiệm phong cách thiết kế và sản xuất thước. d. Tiến trình dạy học cụ thể – Nội dung : HS báo cáo giải trình và trình diễn loại sản phẩm – Công cụ tương hỗ : Tivi / máy chiếu ; một số ít vật thể có độnghiêng / dốc-8 — Thời lượng : 45 phútHoạt động GV – Tổ chức những nhóm báocáo, san sẻ – Đánh giá, Tóm lại vàtổng kết. Hoạt động HS – Báo cáo mẫu sản phẩm trước lớp. – Trình bày cách đo – Các nhóm san sẻ về tác dụng, yêu cầu những giải pháp điềuchỉnh, những kiến thức và kỹ năng và kinhnghiệm rút ra trong quá trìnhthực hiện trách nhiệm phong cách thiết kế vàchế tạo thước. Bảng tiêu chuẩn nhìn nhận hoạt độngĐiểmĐiểmTTTiêu chíđạttối đađượcTrình bày rõ bản vẽ sơ đồ thướcchữ T và quy mô mẫu sản phẩm. Giải thích những bộ phận của thướcchữ TNêu rõ được vai trò, đặc điểmcác bộ phận của thước chữ TTrình bày báo cáo giải trình sinh động, hấpdẫn. Tổng điểm10-9 –