tiểu luận: ô nhiễm môi trương đất và một sô phương pháp xử lý ô nhiễm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.6 KB, 17 trang )
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
Mục lục
Mở đầu
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền
móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người.
Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động
sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con
người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát triển công nghiệp và hoạt
động đô thị hoá như hiện nay thì diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, chất
lượng đất ngày càng bị suy thoái, diện tích đất bình quân đầu người. Hiện nay, cùng
với ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí thì ô nhiễm đất đai đang trở nên đáng báo động.
Ô nhiễm đất làm ảnh hưởng xấu đến các tính chất của đất, làm giảm năng suất cây
trồng và làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người. Chính vì vậy, việc
phòng chống ô nhiễm đất có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình phát triển
của mỗi vùng, mỗi quốc gia. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên
đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng. Bởi vậy em lựa chọn đề tài: ” ô nhiễm môi
trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm”
Page | 1
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
Chương 1. Tổng quan chung.
1.1.
Khái niệm ô nhiễm môi trường đất
Ô nhiễm môi trường đất là quá trình làm biến đổi hoặc thải vào đất các chất ô nhiễm
làm thay đổi tính chất và cấu trúc của nó theo chiều hướng không có lợi, mất khả năng đáp
ứng cho nhu cầu sống của con người.
1.2.
Thực trạng ô nhiễm môi trường đất
Nước ta thực hiện công nghiệp hoá – hiện đại hoá và đương nhiên là kéo theo đô thị hoá.
Theo kinh nghiêm của nhiều nước, tình hình ô nhiễm môi trường cũng gia tăng nhanh
chóng. Nếu tốc độ tăng trưởng GDP trong vòng 10 năm tới tăng bình quân khoảng
7%/năm, trong đó GDP công nghiệp khoảng 8-9%/năm, mức đô thị hoá từ 23% năm lên
33% năm 2000, năm 2020 lượng ô nhiễm do công nghiệp tăng lên gấp 2,4 lần so với bây
giờ, lượng ô nhiễm do nông nghiệp và sinh hoạt cũng có thể gấp đôi mức hiện nay.
Trong quá trình phát triển, nhất là trong thập kỷ vừa qua, các đô thị lớn như Hà Nội,
thành phố Hồ Chí Minh, đã gặp phải nhiều vấn đề môi trường ngày càng nghiêm trọng, do
các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và sinh hoạt gây ra.
+ Tại thành phố Hồ Chí Minh có 25 khu công nghiệp tập trung hoạt động với tổng số 611
nhà máy trên diện tích 2298 ha đất. Theo kết quả tính toán, hoạt động của các khu công
nghiệp này cùng với 195 cơ sở trọng điểm bên ngoài khu công nghiệp, thì mỗi ngày thải
Page | 2
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
vào hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai tổng cộng 1.740.000 m 3 nước thải công nghiệp,
trong đó có khoảng 671 tấn cặn lơ lửng, 1.130 tấn BOD5 (làm giảm nhu cầu ôxy sinh hoá),
1789 tấn COD (làm giảm nhu cầu ôxy hoá học), 104 tấn Nitơ, 15 tấn photpho và kim loại
nặng. Lượng chất thải này gây ô nhiễm cho môi trường nước của các con sông vốn là
nguồn cung cấp nước sinh hoạt cho một nội địa bàn dân cư rộng lớn, làm ảnh hưởng đến
các vi sinh vật và hệ sinh thái vốn là tác nhân thực hiện quá trình phân huỷ và làm sạch các
dòng sông, nước bị ô nhiễm lau ngày sẽ dẫn đến gây ô nhiễm môi trường đất.
Về ô nhiễm môi trường đất, ngoài tác động của sản xuất công nghiệp, hoạt động giao
thông vận tải cũng là nguồn thải rất quan trọng.
Chỉ tính riêng ở thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm các phương tiện vận tải trên địa bàn
thành phố tiêu thụ khoảng 210.000 tấn xăng và 190.000 tấn dầu Dizel. Như vậy đã thải vào
không khí khoảng 1100 tấn bụi, 25 tấn chì, 4200 tấn CO 2, 4500 tấn NO2, 116000 tấn CO,
1,2 triệu tấn CO2, 13200 tấn Hydrocacbon và 156 tấn Aldehyt. Chính vì thế, tại nhiều khu
vực trong các đô thị có nồng độ các chất ô nhiễm lên khá cao.
+ Tại Hà Nội, vào những năm 1996-1997 ô nhiễm trầm trọng đã xảy ra ở xung quanh
các nhà máy thuộc khu công nghiệp Thượng Đình với đường kính khu vực ô nhiễm khoảng
1700 mét và nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép khoảng 2-4 lần; xung quanh các nhà
máy thuộc khu công nghiệp Minh Khai – Mai Động, khu vực ô nhiễm có đường kính
khoảng 2500 mét và nồng độ bụi cũng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2-3 lần. Cũng tại khu
công nghiệp Thượng Đình, kết quả đo đạc các năm 1997-1998 cho thấy nồng độ SO 2 trong
không khí vượt tiêu chuẩn cho phép 2-4 lần.
Page | 3
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
Chương 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất
2.1.Tự nhiên:
Nhiễm mặn:
Là loại đất chứa nhiều cation Na+ hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung đất. Một
số vùng do nước biển tràn vào hoặc do muối hòa tan vào các mao dẫn ở mạch nước ngầm
Page | 4
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
dẫn lên làm đất nhiễm mặn ,… Đất khi bị nhiễm mặn có nồng độ áp suất thẩm thấu cao gây
hạn sinh lí cho thực vật.
Nhiễm phèn:
Khi đất chứa quá nhiều Fe2+, Al3+,SO42-,Mn2+
–
Do sự xuất hiện phèn sắt Fe(OH)3 và Fe2O3.
Fe2+ tan trong nước ngầm, khi tiếp xúc với không khí lại bị oxy hóa thành hidroxit
sắt(III).
Fe2+ + O2 + H2O = Fe(OH)3 = Fe2O3 + H+
–
Sự hình thành khoáng Halotrichite FeAl2(SO4)4..22H2O
Sự xuất hiện Fe2+ trong nước ngầm
Fe2O3 + C(H2O) + H2O = Fe2+ +H+ +CO2
Khi đất chứa quá nhiều sẽ làm pH môi trường giảm gây ngộ độc cho con người trong môi
trường đó.
Quá trình glây:
VSV phân giải trong điều kiện yếm khí sẽ sản ra cá hợp chất khử như H 2S, CH4…đồng thời
các chất oxi hóa như Fe3+, Mn4+, SO42-, NO3- …thì bị khử:
Fe3+ + 1e
Fe2+; Mn4+ + 2e
Mn2+.
Fe2+ thường di chuyển ở dạng Fe(HCO3)2 và phức chất mùn –Fe2+, chúng dể bị rữa trôi. Fe2+
cũng có thể kết hợp thànhFeroaluminosilicat màu xám xanh hoặc kết hợp với photphat
thành vivianit Fe3(PO4)2.8H2O có màu xanh lơ. Mn2+ thường ở dạng Mn(OH)2 màu trắng di
chuyển trong đất.
Căn cứ vào mức độ glây của đất ta sẽ đánh giá được mức độ yếm khí của đất. Sinh ra H 2S
làm các sinh vật sống trong đất ngộ độc, các khí CH 4, NO2, NO, CO2 làm hiệu ứng nhà
kính tang lên.
2.2.Nhân tạo:
Nông nghiệp
Page | 5
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
Việc sử dụng quá nhiều phân hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, và thuốc diệt cỏ gây
ảnh hưởng lớn đến tài nguyên đất.
•
Phân bón hóa học:
Khi bón một lượng thích hợp sẽ có tác động tích cực nhưng nếu sử dụng quá nhiều thì
một lượng lớn còn lưu lại trong đất, qua phân giải chuyển hoá, biến thành muối nitrat trở
thành nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm và các dòng sông. Cùng với sự tăng lên về số
lượng sử dụng phân hoá học, độ sâu và độ rộng của loại ô nhiễm này ngày càng nghiêm
trọng.
Sự tích lũy cao các chất hóa chất dạng phân bón cũng gây hại cho MTST đất về mặt cơ lý
tính. Khi bón nhiều phân hóa học làm đất hở nên chặt hơn, độ trương co kém, kết cấu vững
chắc, không tơi xốp mà nông dân gọi là đất trở nên “chai cứng”, tính thoáng khí kém hơn
đi, vi sinh vật ít đi vì hóa chất hủy diệt vi sinh vật.
•
Phân hữu cơ:
Phần lớn nông dân bón phân hữu cơ chưa được ủ và xử lí đúng kĩ thuật nên gây nguy hại
cho môi trường đất.nguyên nhân là do trong phân chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ,
vi trùng và các mầm bệnh khác.. khi bón vào đất, chúng có điều kiện sinh sôi nảy nở, lan
truyền môi trường xung quanh, diệt một số vi sinh vật có lợi trong đất.
Bón phân hữu cơ quá nhiều trong điều kiện yếm khí sẽ làm quá trình khử chiếm ưu thế;
sản phẩm của nó chứa nhiều acid hữu cơ làm môi trường sinh thái đất chua, đồng thời chứa
nhiều chất độc như H2S, CH4, CO2. Sư tích lũy cao các hóa chất dạng phân hóa học sẽ gây
hại cho môi trường sinh thái đất về mặt cơ lý tính, đất nén chặt, độ trương co kém, không
tơi xốp, tính thoáng khí kém, vi sinh vật cũng ít đi vì hóa chất hủy diệt sinh vật.
•
Thuốc trừ sâu:
Nông dược chiếm một vị trí nổi bật trong các ô nhiễm môi trường. Khác với các chất ô
nhiễm khác, nông dược được rải một cách tự nguyện vào môi trường tự nhiên nhằm tiêu
diệt các ký sinh của động vật nuôi và con người hay để triệt hạ các loài phá hại mùa màng.
Bản chất của nó là những chất hóa học diệt sinh học nên đều có khả năng gây ô nhiễm
môi trường đất. Đặc tính của thuốc trừ sâu bệnh là tính bền trong môi trường sinh thái nên
nó tồn tại lâu dài trong đất, sau khi xâm nhập vào môi trường, thời kì “nằm” lại đó, các nhà
môi trường gọi là “thời gian bán phân giải”. “nữa cuộc đời này”được xác định như là cả
thời gian nó trốn vào trong các dạng cấu trúc sinh hóa khác nhau hoặc các dạng hợp chất
liên kết trong môi trường sinh thái đất. Mà các hợp chất mới này thường có độc tính cao
hơn nó.
Tiêu diệt hệ động vật làm mất cân bằng sinh thái, thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống thủy
vực làm hại các động vật thủy sinh như ếch, nhái…Như vậy vô tình chúng ta làm tăng
Page | 6
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
thêm số lượng sâu hại vì đã diệt mất thiên địch của chúng ,vì vậy nó làm cho hoạt tính sinh
học đất bị giảm sút.
Công nghiệp
Các hoạt động công nghiệp rất phong phú và đa dạng, chúng có thể là nguồn gây ô
nhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguồn gây ô nhiễm trực tiếp là khi chúng
được thải trực tiếp vào môi trường đất, nguồn gây ô nhiễm gián tiếp là chúng được thải vào
môi trường nước, môi trường không khí nhưng do quá trình vận chuyển, lắng đọng chúng
di chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất.
Có thể phân chia các chất thải ra 4 nhóm chính:
–
Chất thải xây dựng.
–
Chất thải kim loại.
–
Chất thải khí.
–
Chất thải hóa học và hữu cơ.
•
Chất thải xây dựng.
Chất thải xây dựng như gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa…
trong đất các chất thải này bị biến đổi theo nhiều con đường khác nhau, nhiều chất rất khó
bị phân hủy…
•
Chất thải kim loại.
Các chất thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng (Pb, Zn, Cd, Cu và Ni) thường có
nhiều ở các khu vực khai thác hầm mỏ, các khu công nghiệp và đô thị.
Nguồn gốc chính của kim loại nặng trong chất thải:
+Các loại bình điện (pin, acquy) có mức chất thải kim loại nặng cao nhất: 93% tổng số
lượng thủy ngân, khoảng 45% số lượng Cadmium (Cd).
+Sắt phế liệu chứa khoảng 40% số lượng chì (Pb), 30% đồng (Cu), 10% crôm (Cr).
+Các chất thải mịn (<20 mm) chứa 43% Cu thải, 20% Pb và 12% nickel (Ni).
+38% Cd thải và 25% Ni là chất dẻo.
+Nickel có trong các loại thành phần rác, trong đó có 6 loại rác chứa trên 10% Ni.
Người ta thấy rằng, bụi bay trong không khí và bụi lắng ở các khu vực đô thị chắc chắn
chứa nhiều nguy cơ có nhiều độc tiềm tàng kim loại hơn bụi ở khu vực nông thôn. Do vậy
Page | 7
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
dân cư sống ở khu vực đô thị phải hứng chịu nhiều nguy cơ tiềm tàng về kim loại nặng hơn
những cư dân sống ở nông thôn.
•
Chất thải khí :
– CO là sản phẩm đốt cháy không hoàn toàn carbon (C), 80% Co là từ động cơ xe hơi, xe
máy, hoạt động của các máy nổ khác, khói lò gạch, lò bếp, núi lửa phun…CO vào cơ thể
động vật, người gây nguy hiểm do CO kết hợp với Hemoglobin làm máu không hấp thu
oxy, cản trở sự hô hấp. Trong đất một phần CO được hấp thu trong keo đất, một phần bi
oxy hoá thành CO2.
– SO2 đi vào không khí chuyển thành SO4 ở dang axit gây ô nhiễm môi trường đất
– Bụi chì trong khí thải từ các hoạt động công nghiệp (chủ yếu là giao thông vận
tải), lắng xuống và tích tụ gây ô nhiễm đất.
– Oxit nitơ sinh ra từ nitơ trong không khí do hoạt động giao thông vận tải, do các vi
sinh vật trong đất, do hoạt động ủ rơm rạ của con người. Lượng lớn oxit nitơ tích lũy lại
trong cây ảnh hưởng đến con người
Vậy CO2, SO2, NO2 trong không khí bị ô nhiễm là nguyên nhân gây ra mưa axít, làm
tăng quá trình chua hoá đất.
•
Chất thải hóa học và hữu cơ:
Các chất thải có khả năng gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn như: chất tẩy rửa, phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công
nghiệp sản xuất hoá chất.
Nhiều loại chất thải hữu cơ cũng dẫn đến ô nhiễm đất. Nhiều loại nước từ cống rãnh
thành phố thường được sử dụng như nguồn nước tưới trong sản xuất nông nghiệp. Trong
các loại nước thải này thường bao gồm cả nước thải sinh hoạt và công nghiệp, nên thường
chứa nhiều các kim loại nặng.
Sinh hoạt hằng ngày
Chất thải rắn đô thị cũng là một nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất nếu không
được quản lý thu gom và kiểm soát đúng quy trình kỹ thuật.
Chất thải rắn đô thị rất phức tạp, nó bao gồm các thức ăn thừa, rác thải nhà bếp, làm
vườn, đồ dùng hỏng, gỗ, thủy tinh, nhựa, các loại giấy thải, các loại rác đường phố bụi,
bùn, lá cây…
Ở các thành phố lớn, chất thải rắn sinh hoạt được thu gom, tập trung, phân loại và xử lý.
Sau khi phân loại có thể tái sử dụng hoặc xử lý rác thải đô thị để chế biến phân hữu cơ,
hoặc đốt chôn. Cuối cùng vẫn là chôn lấp và ảnh hưởng tới môi trường đất.
Page | 8
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
Ô nhiễm môi trường đất tại các bãi chôn lấp có thể do mùi hôi thối sinh ra do phân hủy
rác làm ảnh hưởng tới sinh vật trong đất, giảm lượng oxi trong đất. Các chất độc hại sản
phẩm của quá trình lên men khuếch tán, thấm và ở lại trong đất.
Nước rỉ từ các hầm ủ và bãi chôn lấp có tải lượng ô nhiễm chất hữu cơ rất cao ( thông
qua chỉ số BOD và COD) cũng như các kim loại nặng như Cu, Zn, Pb, Al,Fe, Cd, Hg và cả
các chất như P,N… cũng cao. Nước rỉ này sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất và nước
ngầm.
Ô nhiễm môi trường đất còn có thể do bùn cống rãnh của hệ thống thoát nước của thành
phố là mà thành phần các chất hữu cơ, vô cơ, kim loại tạo nên các hỗn hợp các phức chất
và đơn chất khó phân hủy.
Chương 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm đất
Với những nguyên nhân trên ta thấy đất đang bị xuống cấp nhanh chóng. Một số biểu
hiện như:
– Dễ bị xói mòn do nước, khi gặp các chuyển động lớn như lở đất khi lượng mưa
cao, thảm thực vật bị phá hủy, canh tác không hợp lý, chất dinh dưỡng bị mất do
Page | 9
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
–
–
–
trầm tích và bị rửa trôi theo dòng nước, gấp khoảng 10 lần lượng dinh dưỡng và
bị trôi.
Dư thừa muối: đất dư thừa Na+ nhưng lại thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết.
Sự xuống cấp hóa học: liên quan đến sự mất đi những chất dinh dưỡng cần thiết
và cơ bản cũng như sự hình thành các độc tố Al 3+, Fe2+ .. khi các chỉ tiêu này quá
cao hoặc quá thấp đều gây ảnh hưởng đến môi trường.
Sự xuống cấp sinh học: sự gia tăng tỉ lệ khoáng hóa của mùn mà không có sự bù
đắp các chất hữu cơ sẽ làm cho đất nhanh chóng nghèo kiệt, giảm khả năng hấp
thụ và giảm khả năng cung cấp N cho sinh vật. Đa dạng sinh vật trong môi trường
đất bị giảm thiểu.
Làm thay đổi thành phần và tính chất của đất; làm chai cứng đất; làm chua đất;
làm thay đổi cân bằng dinh dưỡng giữa đất và cây trồng do hàm lượng nitơ còn
dư thừa trong đất (chỉ có khoảng 50% nitơ bón trong đất là được thực vật sử
dụng, số còn lại là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất).
Gây một số bệnh truyền nhiễm, bệnh do giun sán, ký sinh trùng mà đa số người
dân mắc phải đặc biệt là trẻ em ở các vùng nông thôn.
Các chất phóng xạ, kim loại, nylon, do không phân hủy được nên gây trở ngại
cho đất.
Các phân bón hóa học, thường có một số vết kim loại và hóa chất như As, Cd,
Co, Cu, Pb, Zn … theo thời gian sẽ tích tụ trên lớp đất mặt làm đất bị chai xấu,
thoái hóa, không canh tác tiếp tục được.
Việc sử dụng thuốc trừ sâu có tác dụng làm giảm tác động phá hoại của sâu bệnh, tăng
sản lượng cây trồng. Tuy nhiên, thuốc trừ sâu cũng là một tác nhân quan trọng gây ô nhiễm
môi trường, gây bệnh tật và tử vong cho nhiều loài động vật nhất là loài chim. DDT là một
trong những thuốc trừ sâu gây độc hại cho sinh vật và môi trường. Sử dụng DDT và một số
thuốc trừ sâu khác đã làm cho nhiều loài chim và cá bị hủy diệt. Nguyên nhân là do thuốc
trừ sâu và diệt cỏ tồn tại lâu trong đất (từ 6 tháng đến 2 năm) và gây tích tụ sinh học. Trung
bình có khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu được phun đã rơi xuống đất, tồn đọng trong đất và
bị lôi cuốn vào chu trình: đất-cây-động vật – người. Một số chất còn bị nghi là nguyên nhân
của bệnh ung thư.
Chương 4. Các phương pháp xử lý
4.1.Phương pháp hạn chế ô nhiễm.
Trong công nghiệp.
Page | 10
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
–
Áp dụng phương pháp sản xuất sạch hơn để giảm thiểu chất ô nhiễm.
Xây dựng biện pháp xử lý cuối đường ống có hiệu quả
Trong nông nghiệp.
– Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, Sử dụng phân bón đúng cách.
+Bón phân theo kết quả phân tích môi trường
+ Sử dụng giống cây trồng thích hợp
+ Bón phân cân đối (N:P:K và hữu cơ)
+ Số lần bón phù hợp, đặc biệt là phân đạm
+ Quản lý nước thích hợp
– Thay đổi cây trồng và lợi dụng hấp thu sinh vật:
Nếu đất bị ô nhiễm nặng nên thay cây lương thực, cây ăn quả bằng cây quả, cây
cảnh hoặc cây lấy gỗ. Nếu đất trồng cỏ chăn nuôi thì nên thu hoạch vào thời gian hàm
lượng chất độc thấp nhất.
Ngoài ra, có thể trồng những cây không dùng để ăn mà có khả năng hút mạnh các
hcaats có chứa nguyên tố kim loại nặng, ví dụ: trồng cúc vạn thọ để cải tạo đất bị
nhiễm Cd. Hoặc có thể lợi dụng vi sinh vật để chống ô nhiễm đất.
Trong sinh hoạt:
–
Hạn chế sử dụng các đồ dùng khó phân hủy
Nên tái chế, tránh lãng phí
Sử dụng có hiệu quả tài nguyên nước
Có hệ thống xử lý chất thải tại các khu dân cư, khu trung cư
4.2. Một số kỹ thuật xử lý đất ô nhiễm
4.2.1. Kỹ thuật xử lý đất ô nhiễm bằng nhiệt
Phương pháp này phù hợp dùng để tách các chất ô nhiễm hưu cơ và cho tất cả các loại
đất, loại bỏ các kim loại nặng
Làm sạch đất bằng nhiệt bao gồm 2 bước xử lý:
Bước thứ nhất là chú trọng vào sự bay hơi của các chất ô nhiễm từ các phân tử đất ở
nhiệt độ khoảng 200 – 700. Ở đây có thể xảy ra sự chuyển đổ hóa học của các chất ô nhiễm,
sự chuyển đổi này phu thuộc vào nhiệt độ. Tất cả các chất ô nhiễm hữu cơ đều có thể được
chuyển đổi sang pha khí khi được cung cấp nhiệt độ đủ cao và thời gian xử lý lâu dài. Các
phân tử chât hữu cơ như các axit humic, axit fulvic cũng có thể bị phá vỡ và bay hơi. Các
chất ô nhiễm hữu cơ trong pha khí thường bị oxy hóa hoàn toàn trong khoảng nhiệt độ 900Page | 11
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
1100. Sau đó tiến hành bước thứ hai, đất được làm sạch và làm lạnh bởi nước nhờ một hệ
thống thiết bị di dời.
Hệ thống xử lý như sau:
Thay đổi
nhiệt độ
Thiết bị
dẫn
Không khí
và nhiên
liệu
Ly tâm
Lò quay
Đất sạch
Thiết bị
lọc khí
Khí sạch
Không khí và
nhiên liệu
Đất ô nhiễm
Đất được sàng lọc để lọc ra các phần tử có kích thước lớn hơn 40-50 mm, tiếp theo
đất được cho vào lò đun bằng dầu. Các phân tử đất sẽ được tiếp xúc với khí nóng do sự
chuyển động quay của lò. Khí sẽ bay ra khỏi lò để tới buồng đốt sau có không khí và
dầu để đạt được nhiệt đô thiêu đốt lớn hơn, đây là điểm cần thiết để oxy hóa hoàn toàn
các chất hữu cơ bay hơi. Khí từ buồng đốt được làm lạnh bằng bộ trao đôit nhiệt và
được chuyển tới thiết bị kiểm tra ô nhiễm.
4.2.2. Kỹ thuật xử lý đất bằng tách chiết/ phân cấp cỡ hạt
Việc tách/ phân cấp cỡ hạt các loại đất ô nhiễm là phương pháp xử lý mà các chất ô
nhiễm phải được di dời từ đất khi sử dụng các tác nhân tách lỏng.
Quá trình tách bao gồm 3 bước chính:
Trộn kỹ đất ô nhiễm với các tác nhân chiết tách, tách rời các phần tử chiết tách ra khỏi
các phân tử đất và biện pháp xử lý với các tác nhân chiết tách.
hệ thống xử lý:
Đất ô nhiễm
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Trước khi xử
lý
Phần còn lại khi
sàng
Trộn đất và tác
nhân chiết tách
Xử lýrờicác
Tách
cáctách nhân
Tách
rời các
Cặn tách
bã
chiết
mịn
hạt thô
Page | 12
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
Sau khi xủ
lý
Sau khi xủ
lý
Tác nhân chiết
tách mới
Tác nhân chiết
tách còn dư
Đầu tiên, đất cần làm sạch được sàng để di chuyển các phân tử lớn như các mẫu gỗ,
di tích còn lại của cây, đá ,chất rắn,… Đất trước khi xử lý được trộn kỹ với các tác
nhân chiết tách. Mục đích chính của bước này là đẻ chuyển hóa các chất ô nhiễm trong
pha tách. Sau bước trộn các phân tử đất sạch và các tách nhân tách chứa các chất ô
nhiễm hòa tan dạng hạt được tách rời riêng. Sau đó đát đã tách được rửa sạch bằng
nước. Pha chiết tách trong bước tách gồm một số lượng nhỏ các phân tử đất đã tương
đối sạch có thể di dời vào bước hai. Cuối cùng, các tác nhân ô nhiễm được làm sạch
trong hệ thống thiết bị xử lý nước thải, một phần các chiết tách sẽ được sử dụng lại.
4.2.3. Rửa đất ô nhiễm ở điều kiện tự nhiên
Quá trình bao gồm sự thấm lọc các tác nhân chiết dạng lỏng vào vùng đất ô nhiễm.
Quá trình thấm lọc này có thể đạt được bởi cho chất chiết vào đất theo bề mặt các kênh
dẫn nước hoặc cá giếng. Chất chiết thấm lọc thấm qua đất và các chất hòa tan trong đất
sẽ hòa tan trong dung dịch này. Dung dịch thấm qua cuối cùng được bơm vào một hệ
thống xử lý nước thải để loại bỏ chất ô nhiễm. Dung dịch được sử dụng lại như tác
Page | 13
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
nhân chiết sau khi thu hồi và xử lý lại. Quá trình này diễn ra liên tục cho đến khi nồng
độ các chât ô nhiễm dư thừa trong đất thỏa mạn giới hạn tiêu chuẩn đã đưa ra.
Hệ thống xử lý:
–
Các thống số của quá trình: Liên quan đến khả năng ứng dụng của phương pháp
rửa đất ngoài tự nhiên, các khía cạnh sau cần chú ý
+ Các tính chất của vùng đất ô nhiễm
+ Sự xáo trộn về mặt cơ học của vùng đất ô nhiễm
+ Nguồn gốc của sự ô nhiễm
+ Các tính chất về khả năng hòa tan của các chất ô nhiễm
+ Xử lý đất với sự hiện diện của tác nhân chết
+ Điều kiện của vùng
4.2.4. Sử dụng hệ thống điện cự trong xử lý đất
Đây là phương pháp làm sạch đất dựa trên cơ sở quá trình điện động học xảy ra khi
dòng điện được tạo ra giữa một cự dương và một cực âm được đặt trong đất. Sự di
chuyển của độ ẩm và nước ngầm sẽ kéo theo sự di chuyển các ion và các hạt nhỏ mang
điện. Có 3 hiện tượng di chuyển:
–
Sự điện thẩm thấu: Sự di chuyển trong dung dịch đất, bao gồm các loại chất ô
nhiễm, giữa các điện cực.
Sự di chuyển theo dòng điện: Sự di chuyển của các hạt mang điện trong dung
dịch đất như là các chất keo, các cấp hạt sét nhỏ.
Sự điện phân: Sự di chuyển các ion và các phức hợp ion xuát hiện trong dung
dịch đất
Page | 14
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
Hệ thống xử lý
Nguồn DC
Sự làm sạch
Sự điều tiết
Sự làm sạch
Sự điều tiết
Hệ thống điện động học bao gồm các điện cực dương và điện cực âm đặt theo lưới
trong đất. Mỗi điện cực có một hệ thống được bao boc mà trong đó có chứa các giải
pháp làm sạch dung dịch điện ly. Mục đích của giải pháp là cố đinh các chất gây ô
nhiễm, ngăn chặn sự kết tủa không mong muốn và duy trì sự hoạt động của điện cực.
Tất cả các hệ thống bao bọc cũng như sạc điện phải liên kết với nhau để tạo vòng kép
kín thì việc xử lý mới thực hiện được. Phương pháp hệ thống điện cực trong xử lý đất
có thêt ứng dụng cho cả những đất ở điều kiện tự nhiên hoặc đất mẫu tại các vùng lắng
đọng đặc biệt. Thời gian xử lý thay đổi từ một vài tuần đến một vài tháng.
Page | 15
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
Chương 5. Kết luận
Một nền kinh tế phát triển không bền vững, chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân, không
quan tâm đến lợi ích xã hội đã làm cho sức khỏe môi trường ngày càng yếu đi. Chúng
ta đang sống, phụ thuộc vào môi trường và chụi hậu quả với những gì chúng ta đã gây
ra với môi trường, trong đó có môi trường đất. Nguyên nhân chủ yếu của ô nhiễm đất
đến từ các chất thải công nghiệp do các hoạt động sản xuất, khai thác khoáng sản, các
chất khí độc hại được thải ra ngoài môi trường, các chất thải hữu cơ. Thứ hai là các
loại chất thải sinh hoạt của con người hàng ngày mà trong đó đặc biệt nguy hại là chất
thải y tế và các loại chất thải có tính độc hại khác mà hiện nay vẫn chưa được xử lí triệt
để trước khi thải ra ngoài. Thứ ba ô nhiễm do chất thải nông nghiệp, chúng tích lũy
dần trong đất và các loại cây trộng và chất độc tăng lên rất lớn khi đi vào cơ thể con
người ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe con người.
Mỗi con người cùng sinh sống trên cùng hành tinh này đều cũng phải có trách
nhiệm bảo vệ môi trường sinh thái xung quanh ta, bởi lẽ ta đang sống trong chính vỏ
bọc của môi trường, đất ô nhiễm, không khí và nguồn nước ô nhiễm thì con người và
tất cả sinh vật trên trái đất khó có thể tồn tại. hãy cùng nhau vì tương lai, vì cuộc sống
của chính chúng ta, hãy mạnh mẽ đứng lên bảo vệ môi trường vì đó cũng chính là hành
động bảo vệ mạng sống của chính mình. Hãy cùng chung bàn tay để xây dựng và bảo
vệ trái đất, ngôi nhà chung của tất cả loài người và tất cả sinh vật khác nữa trở nên tốt
đẹp hơn, an toàn hơn và trong sạch hơn.
Page | 16
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Tiểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số phương pháp xử lý ô nhiễm
Tài liêu tham khảo.
1. Bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/wiki
2. Giáo trình Ô nhiễm môi trường đất và biện pháp xử lý – Lê Văn Khoa
3. Môi trường và con người – TS. Trần Thị Thúy Nhàn
4. Giáo trình tài nguyên đất và môi trường
Page | 17
SVTH: Phạm Văn Cường
MSV: 1320184
Ô nhiễm môi trường đất là quy trình làm biến hóa hoặc thải vào đất những chất ô nhiễmlàm đổi khác đặc thù và cấu trúc của nó theo khunh hướng không có lợi, mất năng lực đápứng cho nhu yếu sống của con người. 1.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường đấtNước ta triển khai công nghiệp hóa – hiện đại hóa và đương nhiên là kéo theo đô thị hóa. Theo kinh nghiêm của nhiều nước, tình hình ô nhiễm môi trường cũng ngày càng tăng nhanhchóng. Nếu vận tốc tăng trưởng GDP trong vòng 10 năm tới tăng trung bình khoảng7 % / năm, trong đó GDP công nghiệp khoảng chừng 8-9 % / năm, mức đô thị hóa từ 23 % năm lên33 % năm 2000, năm 2020 lượng ô nhiễm do công nghiệp tăng lên gấp 2,4 lần so với bâygiờ, lượng ô nhiễm do nông nghiệp và hoạt động và sinh hoạt cũng hoàn toàn có thể gấp đôi mức lúc bấy giờ. Trong quy trình tăng trưởng, nhất là trong thập kỷ vừa mới qua, những đô thị lớn như TP.HN, thành phố Hồ Chí Minh, đã gặp phải nhiều yếu tố môi trường ngày càng nghiêm trọng, docác hoạt động giải trí sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải vận tải đường bộ và hoạt động và sinh hoạt gây ra. + Tại thành phố Hồ Chí Minh có 25 khu công nghiệp tập trung chuyên sâu hoạt động giải trí với tổng số 611 nhà máy sản xuất trên diện tích quy hoạnh 2298 ha đất. Theo tác dụng thống kê giám sát, hoạt động giải trí của những khu côngnghiệp này cùng với 195 cơ sở trọng điểm bên ngoài khu công nghiệp, thì mỗi ngày thảiPage | 2SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và 1 số ít giải pháp giải quyết và xử lý ô nhiễmvào mạng lưới hệ thống sông Hồ Chí Minh – Đồng Nai tổng số 1.740.000 m 3 nước thải công nghiệp, trong đó có khoảng chừng 671 tấn cặn lơ lửng, 1.130 tấn BOD5 ( làm giảm nhu yếu ôxy sinh hóa ), 1789 tấn COD ( làm giảm nhu yếu ôxy hóa học ), 104 tấn Nitơ, 15 tấn photpho và kim loạinặng. Lượng chất thải này gây ô nhiễm cho môi trường nước của những con sông vốn lànguồn phân phối nước hoạt động và sinh hoạt cho một nội địa bàn dân cư to lớn, làm tác động ảnh hưởng đếncác vi sinh vật và hệ sinh thái vốn là tác nhân triển khai quy trình phân hủy và làm sạch cácdòng sông, nước bị ô nhiễm lau ngày sẽ dẫn đến gây ô nhiễm môi trường đất. Về ô nhiễm môi trường đất, ngoài tác động ảnh hưởng của sản xuất công nghiệp, hoạt động giải trí giaothông vận tải đường bộ cũng là nguồn thải rất quan trọng. Chỉ tính riêng ở thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm những phương tiện đi lại vận tải đường bộ trên địa bànthành phố tiêu thụ khoảng chừng 210.000 tấn xăng và 190.000 tấn dầu Dizel. Như vậy đã thải vàokhông khí khoảng chừng 1100 tấn bụi, 25 tấn chì, 4200 tấn CO 2, 4500 tấn NO2, 116000 tấn CO, 1,2 triệu tấn CO2, 13200 tấn Hydrocacbon và 156 tấn Aldehyt. Chính do đó, tại nhiều khuvực trong những đô thị có nồng độ những chất ô nhiễm lên khá cao. + Tại Thành Phố Hà Nội, vào những năm 1996 – 1997 ô nhiễm trầm trọng đã xảy ra ở xung quanhcác xí nghiệp sản xuất thuộc khu công nghiệp Thượng Đình với đường kính khu vực ô nhiễm khoảng1700 mét và nồng độ bụi lớn hơn tiêu chuẩn được cho phép khoảng chừng 2-4 lần ; xung quanh những nhàmáy thuộc khu công nghiệp Minh Khai – Mai Động, khu vực ô nhiễm có đường kínhkhoảng 2500 mét và nồng độ bụi cũng cao hơn tiêu chuẩn được cho phép 2-3 lần. Cũng tại khucông nghiệp Thượng Đình, tác dụng đo đạc những năm 1997 – 1998 cho thấy nồng độ SO 2 trongkhông khí vượt tiêu chuẩn được cho phép 2-4 lần. Page | 3SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và 1 số ít giải pháp giải quyết và xử lý ô nhiễmChương 2. Nguyên nhân gây ô nhiễm đất2. 1. Tự nhiên : Nhiễm mặn : Là loại đất chứa nhiều cation Na + hấp phụ trên mặt phẳng keo đất và trong dung đất. Mộtsố vùng do nước biển tràn vào hoặc do muối hòa tan vào những mao dẫn ở mạch nước ngầmPage | 4SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số ít giải pháp giải quyết và xử lý ô nhiễmdẫn lên làm đất nhiễm mặn, … Đất khi bị nhiễm mặn có nồng độ áp suất thẩm thấu cao gâyhạn sinh lí cho thực vật. Nhiễm phèn : Khi đất chứa quá nhiều Fe2 +, Al3 +, SO42 -, Mn2 + Do sự Open phèn sắt Fe ( OH ) 3 và Fe2O3. Fe2 + tan trong nước ngầm, khi tiếp xúc với không khí lại bị oxy hóa thành hidroxitsắt ( III ). Fe2 + + O2 + H2O = Fe ( OH ) 3 = Fe2O3 + H + Sự hình thành khoáng Halotrichite FeAl2 ( SO4 ) 4 .. 22H2 OSự Open Fe2 + trong nước ngầmFe2O3 + C ( H2O ) + H2O = Fe2 + + H + + CO2Khi đất chứa quá nhiều sẽ làm pH môi trường giảm gây ngộ độc cho con người trong môitrường đó. Quá trình glây : VSV phân giải trong điều kiện kèm theo yếm khí sẽ sản ra cá hợp chất khử như H 2S, CH4 … đồng thờicác chất oxi hóa như Fe3 +, Mn4 +, SO42 -, NO3 – … thì bị khử : Fe3 + + 1 eFe2 + ; Mn4 + + 2 eMn2 +. Fe2 + thường chuyển dời ở dạng Fe ( HCO3 ) 2 và phức chất mùn – Fe2 +, chúng dể bị rữa trôi. Fe2 + cũng hoàn toàn có thể tích hợp thànhFeroaluminosilicat màu xám xanh hoặc phối hợp với photphatthành vivianit Fe3 ( PO4 ) 2.8 H2O có màu xanh lơ. Mn2 + thường ở dạng Mn ( OH ) 2 màu trắng dichuyển trong đất. Căn cứ vào mức độ glây của đất ta sẽ nhìn nhận được mức độ yếm khí của đất. Sinh ra H 2S làm những sinh vật sống trong đất ngộ độc, những khí CH 4, NO2, NO, CO2 làm hiệu ứng nhàkính tang lên. 2.2. Nhân tạo : Nông nghiệpPage | 5SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và 1 số ít giải pháp giải quyết và xử lý ô nhiễmViệc sử dụng quá nhiều phân hóa học và phân hữu cơ, thuốc trừ sâu, và thuốc diệt cỏ gâyảnh hưởng lớn đến tài nguyên đất. Phân bón hóa học : Khi bón một lượng thích hợp sẽ có tác động ảnh hưởng tích cực nhưng nếu sử dụng quá nhiều thìmột lượng lớn còn lưu lại trong đất, qua phân giải chuyển hóa, biến thành muối nitrat trởthành nguồn ô nhiễm cho mạch nước ngầm và những dòng sông. Cùng với sự tăng lên về sốlượng sử dụng phân hóa học, độ sâu và độ rộng của loại ô nhiễm này ngày càng nghiêmtrọng. Sự tích lũy cao những chất hóa chất dạng phân bón cũng gây hại cho MTST đất về mặt cơ lýtính. Khi bón nhiều phân hóa học làm đất hở nên chặt hơn, độ trương co kém, cấu trúc vữngchắc, không tơi xốp mà nông dân gọi là đất trở nên “ chai cứng ”, tính thoáng khí kém hơnđi, vi sinh vật ít đi vì hóa chất tiêu diệt vi sinh vật. Phân hữu cơ : Phần lớn nông dân bón phân hữu cơ chưa được ủ và xử lí đúng kĩ thuật nên gây nguy hạicho môi trường đất. nguyên do là do trong phân chứa nhiều giun sán, trứng giun, sâu bọ, vi trùng và những mầm bệnh khác .. khi bón vào đất, chúng có điều kiện kèm theo sinh sôi nảy nở, lantruyền môi trường xung quanh, diệt 1 số ít vi sinh vật có lợi trong đất. Bón phân hữu cơ quá nhiều trong điều kiện kèm theo yếm khí sẽ làm quy trình khử chiếm lợi thế ; mẫu sản phẩm của nó chứa nhiều acid hữu cơ làm môi trường sinh thái đất chua, đồng thời chứanhiều chất độc như H2S, CH4, CO2. Sư tích góp cao những hóa chất dạng phân hóa học sẽ gâyhại cho môi trường sinh thái đất về mặt cơ lý tính, đất nén chặt, độ trương co kém, khôngtơi xốp, tính thoáng khí kém, vi sinh vật cũng ít đi vì hóa chất tiêu diệt sinh vật. Thuốc trừ sâu : Nông dược chiếm một vị trí điển hình nổi bật trong những ô nhiễm môi trường. Khác với những chất ônhiễm khác, nông dược được rải một cách tự nguyện vào môi trường tự nhiên nhằm mục đích tiêudiệt những ký sinh của động vật nuôi và con người hay để triệt hạ những loài phá hại mùa màng. Bản chất của nó là những chất hóa học diệt sinh học nên đều có năng lực gây ô nhiễmmôi trường đất. Đặc tính của thuốc trừ sâu bệnh là tính bền trong môi trường sinh thái nênnó sống sót lâu dài hơn trong đất, sau khi xâm nhập vào môi trường, thời kì “ nằm ” lại đó, những nhàmôi trường gọi là “ thời hạn bán phân giải ”. “ nữa cuộc sống này ” được xác lập như thể cảthời gian nó trốn vào trong những dạng cấu trúc sinh hóa khác nhau hoặc những dạng hợp chấtliên kết trong môi trường sinh thái đất. Mà những hợp chất mới này thường có độc tính caohơn nó. Tiêu diệt hệ động vật hoang dã làm mất cân đối sinh thái xanh, thuốc trừ sâu bị rửa trôi xuống thủyvực làm hại những động vật hoang dã thủy sinh như ếch, nhái … Như vậy vô tình tất cả chúng ta làm tăngPage | 6SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số ít chiêu thức giải quyết và xử lý ô nhiễmthêm số lượng sâu hại vì đã diệt mất thiên địch của chúng, vì thế nó làm cho hoạt tính sinhhọc đất bị giảm sút. Công nghiệpCác hoạt động giải trí công nghiệp rất đa dạng và phong phú và phong phú, chúng hoàn toàn có thể là nguồn gây ônhiễm đất một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguồn gây ô nhiễm trực tiếp là khi chúngđược thải trực tiếp vào môi trường đất, nguồn gây ô nhiễm gián tiếp là chúng được thải vàomôi trường nước, môi trường không khí nhưng do quy trình luân chuyển, ngọt ngào chúngdi chuyển đến đất và gây ô nhiễm đất. Có thể phân loại những chất thải ra 4 nhóm chính : Chất thải thiết kế xây dựng. Chất thải sắt kẽm kim loại. Chất thải khí. Chất thải hóa học và hữu cơ. Chất thải kiến thiết xây dựng. Chất thải kiến thiết xây dựng như gạch ngói, thủy tinh, gỗ, ống nhựa, dây cáp, bêtông, nhựa … trong đất những chất thải này bị biến hóa theo nhiều con đường khác nhau, nhiều chất rất khóbị phân hủy … Chất thải sắt kẽm kim loại. Các chất thải sắt kẽm kim loại, đặc biệt quan trọng là những sắt kẽm kim loại nặng ( Pb, Zn, Cd, Cu và Ni ) thường cónhiều ở những khu vực khai thác hầm mỏ, những khu công nghiệp và đô thị. Nguồn gốc chính của sắt kẽm kim loại nặng trong chất thải : + Các loại bình điện ( pin, acquy ) có mức chất thải sắt kẽm kim loại nặng cao nhất : 93 % tổng sốlượng thủy ngân, khoảng chừng 45 % số lượng Cadmium ( Cd ). + Sắt phế liệu chứa khoảng chừng 40 % số lượng chì ( Pb ), 30 % đồng ( Cu ), 10 % crôm ( Cr ). + Các chất thải mịn ( < 20 mm ) chứa 43 % Cu thải, 20 % Pb và 12 % nickel ( Ni ). + 38 % Cd thải và 25 % Ni là chất dẻo. + Nickel có trong những loại thành phần rác, trong đó có 6 loại rác chứa trên 10 % Ni. Người ta thấy rằng, bụi bay trong không khí và bụi lắng ở những khu vực đô thị chắc chắnchứa nhiều rủi ro tiềm ẩn có nhiều độc tiềm tàng sắt kẽm kim loại hơn bụi ở khu vực nông thôn. Do vậyPage | 7SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và 1 số ít chiêu thức giải quyết và xử lý ô nhiễmdân cư sống ở khu vực đô thị phải hứng chịu nhiều rủi ro tiềm ẩn tiềm tàng về sắt kẽm kim loại nặng hơnnhững dân cư sống ở nông thôn. Chất thải khí : - CO là mẫu sản phẩm đốt cháy không trọn vẹn carbon ( C ), 80 % Co là từ động cơ xe hơi, xemáy, hoạt động giải trí của những máy nổ khác, khói lò gạch, lò nhà bếp, núi lửa phun … CO vào cơ thểđộng vật, người gây nguy khốn do CO phối hợp với Hemoglobin làm máu không hấp thuoxy, cản trở sự hô hấp. Trong đất một phần CO được hấp thu trong keo đất, một phần bioxy hóa thành CO2. - SO2 đi vào không khí chuyển thành SO4 ở dang axit gây ô nhiễm môi trường đất - Bụi chì trong khí thải từ những hoạt động giải trí công nghiệp ( hầu hết là giao thông vận tải vậntải ), lắng xuống và tích tụ gây ô nhiễm đất. - Oxit nitơ sinh ra từ nitơ trong không khí do hoạt động giải trí giao thông vận tải vận tải đường bộ, do những visinh vật trong đất, do hoạt động giải trí ủ rơm rạ của con người. Lượng lớn oxit nitơ tích góp lạitrong cây tác động ảnh hưởng đến con ngườiVậy CO2, SO2, NO2 trong không khí bị ô nhiễm là nguyên do gây ra mưa axít, làmtăng quy trình chua hóa đất. Chất thải hóa học và hữu cơ : Các chất thải có năng lực gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn như : chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, côngnghiệp sản xuất hóa chất. Nhiều loại chất thải hữu cơ cũng dẫn đến ô nhiễm đất. Nhiều loại nước từ cống rãnhthành phố thường được sử dụng như nguồn nước tưới trong sản xuất nông nghiệp. Trongcác loại nước thải này thường gồm có cả nước thải hoạt động và sinh hoạt và công nghiệp, nên thườngchứa nhiều những sắt kẽm kim loại nặng. Sinh hoạt hằng ngàyChất thải rắn đô thị cũng là một nguyên do gây ô nhiễm môi trường đất nếu khôngđược quản trị thu gom và trấn áp đúng tiến trình kỹ thuật. Chất thải rắn đô thị rất phức tạp, nó gồm có những thức ăn thừa, rác thải căn phòng nhà bếp, làmvườn, vật dụng hỏng, gỗ, thủy tinh, nhựa, những loại giấy thải, những loại rác đường phố bụi, bùn, lá cây … Ở những thành phố lớn, chất thải rắn hoạt động và sinh hoạt được thu gom, tập trung chuyên sâu, phân loại và giải quyết và xử lý. Sau khi phân loại hoàn toàn có thể tái sử dụng hoặc giải quyết và xử lý rác thải đô thị để chế biến phân hữu cơ, hoặc đốt chôn. Cuối cùng vẫn là chôn lấp và ảnh hưởng tác động tới môi trường đất. Page | 8SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số ít giải pháp giải quyết và xử lý ô nhiễmÔ nhiễm môi trường đất tại những bãi chôn lấp hoàn toàn có thể do mùi hôi thối sinh ra do phân hủyrác làm tác động ảnh hưởng tới sinh vật trong đất, giảm lượng oxi trong đất. Các chất ô nhiễm sảnphẩm của quy trình lên men khuếch tán, thấm và ở lại trong đất. Nước rỉ từ những hầm ủ và bãi chôn lấp có tải lượng ô nhiễm chất hữu cơ rất cao ( thôngqua chỉ số BOD và COD ) cũng như những sắt kẽm kim loại nặng như Cu, Zn, Pb, Al, Fe, Cd, Hg và cảcác chất như P., N … cũng cao. Nước rỉ này sẽ ngấm xuống đất gây ô nhiễm đất và nướcngầm. Ô nhiễm môi trường đất còn hoàn toàn có thể do bùn cống rãnh của mạng lưới hệ thống thoát nước của thànhphố là mà thành phần những chất hữu cơ, vô cơ, sắt kẽm kim loại tạo nên những hỗn hợp những phức chấtvà đơn chất khó phân hủy. Chương 3. Ảnh hưởng của ô nhiễm đấtVới những nguyên do trên ta thấy đất đang bị xuống cấp trầm trọng nhanh gọn. Một số biểuhiện như : - Dễ bị xói mòn do nước, khi gặp những hoạt động lớn như lở đất khi lượng mưacao, thảm thực vật bị tàn phá, canh tác không hài hòa và hợp lý, chất dinh dưỡng bị mất doPage | 9SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số ít giải pháp giải quyết và xử lý ô nhiễmtrầm tích và bị rửa trôi theo dòng nước, gấp khoảng chừng 10 lần lượng dinh dưỡng vàbị trôi. Dư thừa muối : đất dư thừa Na + nhưng lại thiếu những chất dinh dưỡng thiết yếu. Sự xuống cấp trầm trọng hóa học : tương quan đến sự mất đi những chất dinh dưỡng cần thiếtvà cơ bản cũng như sự hình thành những độc tố Al 3 +, Fe2 + .. khi những chỉ tiêu này quácao hoặc quá thấp đều gây ảnh hưởng tác động đến môi trường. Sự xuống cấp trầm trọng sinh học : sự ngày càng tăng tỉ lệ khoáng hóa của mùn mà không có sự bùđắp những chất hữu cơ sẽ làm cho đất nhanh gọn nghèo kiệt, giảm năng lực hấpthụ và giảm năng lực cung ứng N cho sinh vật. Đa dạng sinh vật trong môi trườngđất bị giảm thiểu. Làm đổi khác thành phần và đặc thù của đất ; làm chai cứng đất ; làm chua đất ; làm đổi khác cân đối dinh dưỡng giữa đất và cây cối do hàm lượng nitơ còndư thừa trong đất ( chỉ có khoảng chừng 50 % nitơ bón trong đất là được thực vật sửdụng, số còn lại là nguồn gây ô nhiễm môi trường đất ). Gây 1 số ít bệnh truyền nhiễm, bệnh do giun sán, ký sinh trùng mà đa phần ngườidân mắc phải đặc biệt quan trọng là trẻ nhỏ ở những vùng nông thôn. Các chất phóng xạ, sắt kẽm kim loại, nylon, do không phân hủy được nên gây trở ngạicho đất. Các phân bón hóa học, thường có 1 số ít vết sắt kẽm kim loại và hóa chất như As, Cd, Co, Cu, Pb, Zn … theo thời hạn sẽ tích tụ trên lớp đất mặt làm đất bị chai xấu, thoái hóa, không canh tác liên tục được. Việc sử dụng thuốc trừ sâu có tính năng làm giảm tác động ảnh hưởng phá hoại của sâu bệnh, tăngsản lượng cây xanh. Tuy nhiên, thuốc trừ sâu cũng là một tác nhân quan trọng gây ô nhiễmmôi trường, gây bệnh tật và tử trận cho nhiều loài động vật hoang dã nhất là loài chim. DDT là mộttrong những thuốc trừ sâu gây ô nhiễm cho sinh vật và môi trường. Sử dụng DDT và một sốthuốc trừ sâu khác đã làm cho nhiều loài chim và cá bị diệt trừ. Nguyên nhân là do thuốctrừ sâu và diệt cỏ sống sót lâu trong đất ( từ 6 tháng đến 2 năm ) và gây tích tụ sinh học. Trungbình có khoảng chừng 50 % lượng thuốc trừ sâu được phun đã rơi xuống đất, tồn dư trong đất vàbị hấp dẫn vào quy trình : đất-cây-động vật - người. Một số chất còn bị nghi là nguyên nhâncủa bệnh ung thư. Chương 4. Các chiêu thức xử lý4. 1. Phương pháp hạn chế ô nhiễm. Trong công nghiệp. Page | 10SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và 1 số ít chiêu thức giải quyết và xử lý ô nhiễmÁp dụng giải pháp sản xuất sạch hơn để giảm thiểu chất ô nhiễm. Xây dựng giải pháp giải quyết và xử lý cuối đường ống có hiệu quảTrong nông nghiệp. - Hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, Sử dụng phân bón đúng cách. + Bón phân theo tác dụng nghiên cứu và phân tích môi trường + Sử dụng giống cây xanh thích hợp + Bón phân cân đối ( N : P. : K và hữu cơ ) + Số lần bón tương thích, đặc biệt quan trọng là phân đạm + Quản lý nước thích hợp - Thay đổi cây xanh và tận dụng hấp thu sinh vật : Nếu đất bị ô nhiễm nặng nên thay cây lương thực, cây ăn quả bằng cây quả, câycảnh hoặc cây lấy gỗ. Nếu đất trồng cỏ chăn nuôi thì nên thu hoạch vào thời hạn hàmlượng chất độc thấp nhất. Ngoài ra, hoàn toàn có thể trồng những cây không dùng để ăn mà có năng lực hút mạnh cáchcaats có chứa nguyên tố sắt kẽm kim loại nặng, ví dụ : trồng cúc vạn thọ để tái tạo đất bịnhiễm Cd. Hoặc hoàn toàn có thể tận dụng vi sinh vật để chống ô nhiễm đất. Trong hoạt động và sinh hoạt : Hạn chế sử dụng những vật dụng khó phân hủyNên tái chế, tránh lãng phíSử dụng có hiệu suất cao tài nguyên nướcCó mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý chất thải tại những khu dân cư, khu trung cư4. 2. Một số kỹ thuật giải quyết và xử lý đất ô nhiễm4. 2.1. Kỹ thuật giải quyết và xử lý đất ô nhiễm bằng nhiệtPhương pháp này tương thích dùng để tách những chất ô nhiễm hưu cơ và cho tổng thể những loạiđất, vô hiệu những sắt kẽm kim loại nặngLàm sạch đất bằng nhiệt gồm có 2 bước giải quyết và xử lý : Bước thứ nhất là chú trọng vào sự bay hơi của những chất ô nhiễm từ những phân tử đất ởnhiệt độ khoảng chừng 200 - 700. Ở đây hoàn toàn có thể xảy ra sự chuyển đổ hóa học của những chất ô nhiễm, sự quy đổi này phu thuộc vào nhiệt độ. Tất cả những chất ô nhiễm hữu cơ đều hoàn toàn có thể đượcchuyển đổi sang pha khí khi được phân phối nhiệt độ đủ cao và thời hạn giải quyết và xử lý lâu dài hơn. Cácphân tử chât hữu cơ như những axit humic, axit fulvic cũng hoàn toàn có thể bị phá vỡ và bay hơi. Cácchất ô nhiễm hữu cơ trong pha khí thường bị oxy hóa trọn vẹn trong khoảng chừng nhiệt độ 900P age | 11SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số ít giải pháp giải quyết và xử lý ô nhiễm1100. Sau đó thực thi bước thứ hai, đất được làm sạch và làm lạnh bởi nước nhờ một hệthống thiết bị di tán. Hệ thống giải quyết và xử lý như sau : Thay đổinhiệt độThiết bịdẫnKhông khívà nhiênliệuLy tâmLò quayĐất sạchThiết bịlọc khíKhí sạchKhông khí vànhiên liệuĐất ô nhiễmĐất được sàng lọc để lọc ra những thành phần có kích cỡ lớn hơn 40-50 mm, tiếp theođất được cho vào lò đun bằng dầu. Các phân tử đất sẽ được tiếp xúc với khí nóng do sựchuyển động quay của lò. Khí sẽ bay ra khỏi lò để tới buồng đốt sau có không khí vàdầu để đạt được nhiệt đô thiêu đốt lớn hơn, đây là điểm thiết yếu để oxy hóa hoàn toàncác chất hữu cơ bay hơi. Khí từ buồng đốt được làm lạnh bằng bộ trao đôit nhiệt vàđược chuyển tới thiết bị kiểm tra ô nhiễm. 4.2.2. Kỹ thuật giải quyết và xử lý đất bằng tách chiết / phân cấp cỡ hạtViệc tách / phân cấp cỡ hạt những loại đất ô nhiễm là giải pháp giải quyết và xử lý mà những chất ônhiễm phải được di tán từ đất khi sử dụng những tác nhân tách lỏng. Quá trình tách gồm có 3 bước chính : Trộn kỹ đất ô nhiễm với những tác nhân chiết tách, tách rời những thành phần chiết tách ra khỏicác phân tử đất và giải pháp giải quyết và xử lý với những tác nhân chiết tách. mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý : Đất ô nhiễmSVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T rước khi xửlýPhần còn lại khisàngTrộn đất và tácnhân chiết táchXử lýrờicácTáchcáctách nhânTáchrời cácCặn táchbãchiếtmịnhạt thôPage | 12T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số ít chiêu thức giải quyết và xử lý ô nhiễmSau khi xủlýSau khi xủlýTác nhân chiếttách mớiTác nhân chiếttách còn dưĐầu tiên, đất cần làm sạch được sàng để chuyển dời những phân tử lớn như những mẫu gỗ, di tích lịch sử còn lại của cây, đá, chất rắn, … Đất trước khi giải quyết và xử lý được trộn kỹ với những tácnhân chiết tách. Mục đích chính của bước này là đẻ chuyển hóa những chất ô nhiễm trongpha tách. Sau bước trộn những phân tử đất sạch và những tách nhân tách chứa những chất ônhiễm hòa tan dạng hạt được tách rời riêng. Sau đó đát đã tách được rửa sạch bằngnước. Pha chiết tách trong bước tách gồm một số lượng nhỏ những phân tử đất đã tươngđối sạch hoàn toàn có thể sơ tán vào bước hai. Cuối cùng, những tác nhân ô nhiễm được làm sạchtrong hệ thống thiết bị giải quyết và xử lý nước thải, một phần những chiết tách sẽ được sử dụng lại. 4.2.3. Rửa đất ô nhiễm ở điều kiện kèm theo tự nhiênQuá trình gồm có sự thấm lọc những tác nhân chiết dạng lỏng vào vùng đất ô nhiễm. Quá trình thấm lọc này hoàn toàn có thể đạt được bởi cho chất chiết vào đất theo mặt phẳng những kênhdẫn nước hoặc cá giếng. Chất chiết thấm lọc thấm qua đất và những chất hòa tan trong đấtsẽ hòa tan trong dung dịch này. Dung dịch thấm qua ở đầu cuối được bơm vào một hệthống giải quyết và xử lý nước thải để vô hiệu chất ô nhiễm. Dung dịch được sử dụng lại như tácPage | 13SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số ít giải pháp giải quyết và xử lý ô nhiễmnhân chiết sau khi tịch thu và giải quyết và xử lý lại. Quá trình này diễn ra liên tục cho đến khi nồngđộ những chât ô nhiễm dư thừa trong đất thỏa mạn số lượng giới hạn tiêu chuẩn đã đưa ra. Hệ thống giải quyết và xử lý : Các thống số của quy trình : Liên quan đến năng lực ứng dụng của phương pháprửa đất ngoài tự nhiên, những góc nhìn sau cần quan tâm + Các đặc thù của vùng đất ô nhiễm + Sự trộn lẫn về mặt cơ học của vùng đất ô nhiễm + Nguồn gốc của sự ô nhiễm + Các đặc thù về năng lực hòa tan của những chất ô nhiễm + Xử lý đất với sự hiện hữu của tác nhân chết + Điều kiện của vùng4. 2.4. Sử dụng mạng lưới hệ thống điện cự trong giải quyết và xử lý đấtĐây là giải pháp làm sạch đất dựa trên cơ sở quy trình điện động học xảy ra khidòng điện được tạo ra giữa một cự dương và một cực âm được đặt trong đất. Sự dichuyển của nhiệt độ và nước ngầm sẽ kéo theo sự vận động và di chuyển những ion và những hạt nhỏ mangđiện. Có 3 hiện tượng kỳ lạ chuyển dời : Sự điện thẩm thấu : Sự chuyển dời trong dung dịch đất, gồm có những loại chất ônhiễm, giữa những điện cực. Sự vận động và di chuyển theo dòng điện : Sự chuyển dời của những hạt mang điện trong dungdịch đất như thể những chất keo, những cấp hạt sét nhỏ. Sự điện phân : Sự chuyển dời những ion và những phức tạp ion xuát hiện trong dungdịch đấtPage | 14SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và một số ít chiêu thức giải quyết và xử lý ô nhiễmHệ thống xử lýNguồn DCSự làm sạchSự điều tiếtSự làm sạchSự điều tiếtHệ thống điện động học gồm có những điện cực dương và điện cực âm đặt theo lướitrong đất. Mỗi điện cực có một mạng lưới hệ thống được bao boc mà trong đó có chứa những giảipháp làm sạch dung dịch điện ly. Mục đích của giải pháp là cố đinh những chất gây ônhiễm, ngăn ngừa sự kết tủa không mong ước và duy trì sự hoạt động giải trí của điện cực. Tất cả những mạng lưới hệ thống bảo phủ cũng như sạc điện phải link với nhau để tạo vòng képkín thì việc giải quyết và xử lý mới triển khai được. Phương pháp mạng lưới hệ thống điện cực trong giải quyết và xử lý đấtcó thêt ứng dụng cho cả những đất ở điều kiện kèm theo tự nhiên hoặc đất mẫu tại những vùng lắngđọng đặc biệt quan trọng. Thời gian giải quyết và xử lý đổi khác từ một vài tuần đến một vài tháng. Page | 15SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và 1 số ít giải pháp giải quyết và xử lý ô nhiễmChương 5. Kết luậnMột nền kinh tế tài chính tăng trưởng không vững chắc, chỉ chăm sóc đến quyền lợi cá thể, khôngquan tâm đến quyền lợi xã hội đã làm cho sức khỏe thể chất môi trường ngày càng yếu đi. Chúngta đang sống, nhờ vào vào môi trường và chụi hậu quả với những gì tất cả chúng ta đã gâyra với môi trường, trong đó có môi trường đất. Nguyên nhân hầu hết của ô nhiễm đấtđến từ những chất thải công nghiệp do những hoạt động giải trí sản xuất, khai thác tài nguyên, cácchất khí ô nhiễm được thải ra ngoài môi trường, những chất thải hữu cơ. Thứ hai là cácloại chất thải hoạt động và sinh hoạt của con người hàng ngày mà trong đó đặc biệt quan trọng nguy cơ tiềm ẩn là chấtthải y tế và những loại chất thải có tính ô nhiễm khác mà lúc bấy giờ vẫn chưa được xử lí triệtđể trước khi thải ra ngoài. Thứ ba ô nhiễm do chất thải nông nghiệp, chúng tích lũydần trong đất và những loại cây trộng và chất độc tăng lên rất lớn khi đi vào khung hình conngười tác động ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe thể chất con người. Mỗi con người cùng sinh sống trên cùng hành tinh này đều cũng phải có tráchnhiệm bảo vệ môi trường sinh thái xung quanh ta, bởi lẽ ta đang sống trong chính vỏbọc của môi trường, đất ô nhiễm, không khí và nguồn nước ô nhiễm thì con người vàtất cả sinh vật trên toàn cầu khó hoàn toàn có thể sống sót. hãy cùng nhau vì tương lai, vì cuộc sốngcủa chính tất cả chúng ta, hãy can đảm và mạnh mẽ đứng lên bảo vệ môi trường vì đó cũng chính là hànhđộng bảo vệ mạng sống của chính mình. Hãy cùng chung bàn tay để kiến thiết xây dựng và bảovệ toàn cầu, ngôi nhà chung của tổng thể loài người và tổng thể sinh vật khác nữa trở nên tốtđẹp hơn, bảo đảm an toàn hơn và trong sáng hơn. Page | 16SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184T iểu luận ô nhiễm môi trường đất và 1 số ít giải pháp giải quyết và xử lý ô nhiễmTài liêu tìm hiểu thêm. 1. Bách khoa toàn thư mở http://vi.wikipedia.org/wiki2. Giáo trình Ô nhiễm môi trường đất và giải pháp giải quyết và xử lý – Lê Văn Khoa3. Môi trường và con người – TS. Trần Thị Thúy Nhàn4. Giáo trình tài nguyên đất và môi trườngPage | 17SVTH : Phạm Văn CườngMSV : 1320184