Ý nghĩa của cuộc sống là gì?

Câu hỏi

Ý nghĩa của cuộc sống là gì?

Trả lời

Xem thêm: Môi trường và tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường sống

Ý nghĩa của cuộc sống là gì? Làm sao tôi có thể tìm được mục đích và sự thỏa mãn hoàn toàn cho cuộc sống? Làm sao để đạt được điều gì đó có ý nghĩa lâu dài? Nhiều người không bao giờ ngừng xem xét những câu hỏi quan trọng đó. Họ nhìn lại và tự hỏi tại sao những mối quan hệ dần tan vỡ và tại sao họ cảm thấy trống vắng mặc dầu họ đã đạt được những thành công do họ đặt ra. Một cầu thủ nổi tiếng trong làng thể thao đã được hỏi rằng anh muốn người ta nói với anh điều gì lúc anh mới bắt đầu chơi bóng. Anh đã trả lời: “Tôi ước rằng ai đó sẽ nói với tôi rằng ở trên đỉnh vinh quang chẳng có gì.” Nhiều mục tiêu đã cho thấy sự trống rỗng của nó sau những năm tháng theo đuổi lãng phí.

Trong xã hội lấy con người làm trọng tâm, con người theo đuổi nhiều thứ vì họ nghĩ sẽ tìm thấy ý nghĩa. Những mục tiêu họ theo đuổi gồm có: Sự thành công trên thương trường, sự giàu có, nhiều mối liên hệ tốt, tình dục, giải trí, làm điều lành cho người khác. Nhiều người đã chứng nhận rằng ngay cả khi họ đạt được sự giàu có, các mối quan hệ, và vui thú, thì vẫn có những khoảng sâu trống mà dường như không thể lấp đầy được.

Tác giả của sách Truyền đạo đã nói về cảm giác này khi ông nói: “Hư không! Hư không! Hư không của sự hư không thảy đều hư không” (Truyền Đạo 1:2).Tác giả của sách Truyền Đạo, là vua Sô-lô-môn, là người giàu có không thể đo lường được, khôn ngoan hơn bất kỳ ai trong thời ấy cũng như thời nay, có hàng trăm bà vợ, những lâu đài và vườn tược khiến cho nhiều vương quốc khác ghen tỵ, thức ăn và rượu uống ngon nhất và có rất nhiều hình thức vui chơi giải trí. Ông từng nói là ông theo đuổi mọi điều ông muốn, tuy nhiên ông đã kết luận, “cuộc sống dưới mặt trời” (là quan điểm cho rằng cuộc sống chỉ là những gì mình thấy bằng mắt và trải nghiệm bằng các giác quan là tất cả) là hư không. Tại sao cuộc sống như vậy lại trống rỗng? Bởi vì Đức Chúa Trời tạo nên chúng ta cho những điều vượt trên những kinh nghiệm chúng ta có hiện hôm nay. Sa-lô-môn đã nói về Đức Chúa Trời: “Ngài cũng đã đặt sự trường tồn bất diệt trong những tấm lòng con người.” (Truyền Đạo 3:11). Trong lòng chúng ta nhận thức được là những gì hôm nay-ở không phải là tất cả.

Trong sách Sáng Thế Ký, sách đầu tiên của Kinh Thánh, chúng ta thấy Đức Chúa Trời tạo nên con người giống như hình ảnh của Ngài (Sáng thế ký 1:26). Điều này có nghĩa là chúng ta giống Đức Chúa Trời nhiều hơn là bất cứ thể sống nào khác. Chúng ta cũng thấy trước khi loài người sa ngã vào tội lỗi và sự rủa sả đến trên thế gian, những điều sau đây là sự thật: (1) Đức Chúa Trời tạo nên con người là sinh vật xã hội. (Sáng thế ký 2:18-25) (2) Đức Chúa Trời cho con người việc làm (Sáng thế ký 2:15) Đức Chúa Trời tương giao với con người (Sáng thế ký 3:8) và (4) Đức Chúa Trời cho con người quyền cai trị trái đất (Sáng thế ký 1:26) Tầm quan trọng của những điều này là gì? Đức Chúa Trời muốn mỗi điều nêu trên đây sẽ khiến cho cuộc sống của chúng ta trở nên trọn vẹn. Nhưng những điều này đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng (đặc biệt là mối tương giao của con người với Đức Chúa Trời) khi con người sa ngã vào tội và gây nên sự rủa sả trên trái đất (Sáng thế ký 3).

Trong sách Khải Huyền, sách cuối cùng của Kinh Thánh, Đức Chúa Trời mặc khải rằng Ngài sẽ hủy diệt trời và đất này và khởi đầu kỉ nguyên đời đời khi Ngài tạo dựng nên trời và đất mới. Vào thời điểm đó, Ngài sẽ phục hồi hoàn toàn mối tương giao với những người đã được cứu rỗi, trong khi đó, những người không nhận sự cứu chuộc sẽ bị phán xét là không xứng đáng bị quăng vào hồ lửa (Khải Huyền 20:11-15). và sự rủa sả tội lỗi sẽ chấm dứt, tại nơi đó không còn có tội lỗi, buồn rầu, bệnh tật, sự chết hay đau đớn (Khải Huyền 21: 4). Đức Chúa Trời sẽ ở với họ, và họ sẽ làm con của Ngài (Khải Huyền 21:7). Giống như một vòng tuần hoàn, bắt đầu bằng việc Đức Chúa Trời tạo dựng chúng ta để tương giao với Ngài; con người phạm tội, phá vỡ mối tương giao đó; Đức Chúa Trời phục hồi mối tương giao trọn vẹn trong tình trạng vĩnh cửu. Nếu chúng ta chỉ sống và đạt được mọi thứ nhưng đến cuối cùng chỉ là sự chết và đời đời phân rẽ với Đức Chúa Trời thì còn tệ hơn cả hư không. Nhưng Đức Chúa Trời đã mở một con đường không chỉ mang đến phước hạnh đời đời (Lu-ca 23:43) nhưng cũng làm cho cuộc sống này thỏa vui và đầy ý nghĩa. Làm sao để nhận đuôc phước hạnh trường tồn và “Thiên đàng trên đất”?

Ý NGHĨA CỦA CUỘC SỐNG ĐƯỢC PHỤC HỒI BỞI CHÚA GIÊ-XU CHRIST:

Ý nghĩa thực của cuộc sống, bây giờ và cõi vĩnh hằng được tìm thấy qua sự phục hồi mối liên hệ của con người với Đức Chúa Trời mà đã bị mất khi A-đam và Ê-va sa ngã vào tội lỗi. Mối tương giao đó với Đức Chúa Trời chỉ có thể phục hồi qua con của Ngài, Chúa Giê-xu Christ (Công 4:12; Giăng 14:6; Giăng 1:12). Khi một người ăn năn tội lỗi thì sẽ nhận được sự sống đời đời (Nghĩa là người không muốn tiếp tục trong tội lỗi) và Chúa Giê-xu sẽ thay đổi chúng ta và khiến chúng ta trở nên mới, và chúng ta tin cậy Chúa Giê-xu như là Cứu Chúa của chính mình.

Ý nghĩa thực sự của cuộc sống không chỉ là tin nhận Chúa Giê-xu như là Cứu Chúa, dù đó là điều kỳ diệu. Nhưng ý nghĩa thực của cuộc sống là khi một người bước theo Chúa như một môn đồ của Ngài, học hỏi về Chúa, dành thời giờ trong với Chúa qua Lời Ngài, trò chuyện thân mật với Ngài trong giờ cầu nguyện, và đồng đi với Chúa trong việc vâng theo những mạng lệnh của Ngài. Nếu bạn chưa tin Chúa (hay là người mới tin) bạn đang tự nói với chính mình “Điều đó có gì làm cho tôi thích thú hay được thỏa nguyện”. Nhưng Chúa Giê-xu đã đưa ra những lời kêu gọi:

“Hỡi những kẻ mệt mỏi và gánh nặng! Hãy đến cùng Ta! Ta sẽ cho các con được yên nghỉ. Ta có lòng nhu mì và khiêm nhường, hãy gánh lấy ách của Ta và học theo Ta thì linh hồn các con sẽ được yên nghỉ vì ách của Ta dễ chịu và gánh của Ta nhẹ nhàng.” (Ma-thi-ơ 11:28-30). “Còn Ta đã đến, hầu cho chiên được sự sống, và được sự sống dư dật.” (Giăng 10:10b). “Nếu ai muốn theo Ta, thì phải liều mình, vác thập tự giá mình mà theo Ta. Vì ai muốn cứu sự sống mình thì sẽ mất, còn ai vì cớ Ta mà mất sự sống thì sẽ được lại” (Ma-thi-ơ 16:24-25). “Hãy khoái lạc nơi Đức Giê-hô-va, thì Ngài sẽ ban cho ngươi điều lòng mình ao ước” (Thi Thiên 37:4).

Những câu Kinh Thánh trên cho chúng ta thấy mình có sự lựa chọn. Chúng ta có thể tự tìm kiếm sự hướng dẫn cho cuộc sống mình, để dẫn đến một cuộc sống trống rỗng, hay chúng ta chọn lựa theo đuổi Đức Chúa Trời và ý muốn của Ngài dành cuộc sống chúng ta với cả tấm lòng, để dẫn đến một cuộc sống trọn vẹn, được thỏa nguyện những điều mà lòng chúng ta ao ước, và tìm thấy sự thỏa mãn và thỏa lòng. Điều đó là khả dĩ vì Đấng sáng tạo yêu thương chúng ta và mong muốn điều tốt nhất cho chúng ta (không nhất thiết là cuộc sống dễ dàng nhất nhưng là cuộc sống trọn vẹn nhất).

Đời sống của một Cơ Đốc nhân có thể ví như lựa chọn giữa việc mua một chỗ ngồi đắt tiền trong một trận đấu để có thể theo dõi từ khoảng cách gần, hoặc là mua một chỗ ngồi rẻ tiền và phải theo dõi trận đấu từ xa. Theo dõi Đức Chúa Trời làm việc “ở hàng ghế đầu tiên” là điều mà chúng ta nên chọn lựa. Chứng kiến Đức Chúa Trời hành động ngay trước mắt mình là dành cho những môn đồ hết lòng của Đấng Christ, là những người đã thực sự từ bỏ việc theo đuổi những ham muốn riêng của mình để theo đuổi mục đích của Đức Chúa Trời. Họ đã phải trả giá cho điều đó (hoàn toàn quy phục Đấng Christ và ý muốn của Ngài); thì họ sẽ kinh nghiệm được cuộc sống trọn vẹn; họ có thể đối mặt với chính họ, bằng hữu của họ, và Đấng sáng tạo mà không phải hối tiếc! Bạn muốn trả giá cho điều đó không? Bạn có sẵn lòng không? Nếu đồng ý bạn sẽ không còn đói khát ý nghĩa hay mục đích cuộc sống nữa.

English


Trở lại trang chủ tiếng Việt

Ý nghĩa của cuộc sống là gì?

Ý nghĩa của cuộc sống là gì? Làm sao tôi có thể tìm được mục đích và sự thỏa mãn hoàn toàn cho cuộc sống? Làm sao để đạt được điều gì đó có ý nghĩa lâu dài? Nhiều người không bao giờ ngừng xem xét những câu hỏi quan trọng đó. Họ nhìn lại và tự hỏi tại sao những mối quan hệ dần tan vỡ và tại sao họ cảm thấy trống vắng mặc dầu họ đã đạt được những thành công do họ đặt ra. Một cầu thủ nổi tiếng trong làng thể thao đã được hỏi rằng anh muốn người ta nói với anh điều gì lúc anh mới bắt đầu chơi bóng. Anh đã trả lời: “Tôi ước rằng ai đó sẽ nói với tôi rằng ở trên đỉnh vinh quang chẳng có gì.” Nhiều mục tiêu đã cho thấy sự trống rỗng của nó sau những năm tháng theo đuổi lãng phí.Trong xã hội lấy con người làm trọng tâm, con người theo đuổi nhiều thứ vì họ nghĩ sẽ tìm thấy ý nghĩa. Những mục tiêu họ theo đuổi gồm có: Sự thành công trên thương trường, sự giàu có, nhiều mối liên hệ tốt, tình dục, giải trí, làm điều lành cho người khác. Nhiều người đã chứng nhận rằng ngay cả khi họ đạt được sự giàu có, các mối quan hệ, và vui thú, thì vẫn có những khoảng sâu trống mà dường như không thể lấp đầy được.Tác giả của sách Truyền đạo đã nói về cảm giác này khi ông nói: “Hư không! Hư không! Hư không của sự hư không thảy đều hư không” (Truyền Đạo 1:2).Tác giả của sách Truyền Đạo, là vua Sô-lô-môn, là người giàu có không thể đo lường được, khôn ngoan hơn bất kỳ ai trong thời ấy cũng như thời nay, có hàng trăm bà vợ, những lâu đài và vườn tược khiến cho nhiều vương quốc khác ghen tỵ, thức ăn và rượu uống ngon nhất và có rất nhiều hình thức vui chơi giải trí. Ông từng nói là ông theo đuổi mọi điều ông muốn, tuy nhiên ông đã kết luận, “cuộc sống dưới mặt trời” (là quan điểm cho rằng cuộc sống chỉ là những gì mình thấy bằng mắt và trải nghiệm bằng các giác quan là tất cả) là hư không. Tại sao cuộc sống như vậy lại trống rỗng? Bởi vì Đức Chúa Trời tạo nên chúng ta cho những điều vượt trên những kinh nghiệm chúng ta có hiện hôm nay. Sa-lô-môn đã nói về Đức Chúa Trời: “Ngài cũng đã đặt sự trường tồn bất diệt trong những tấm lòng con người.” (Truyền Đạo 3:11). Trong lòng chúng ta nhận thức được là những gì hôm nay-ở không phải là tất cả.Trong sách Sáng Thế Ký, sách đầu tiên của Kinh Thánh, chúng ta thấy Đức Chúa Trời tạo nên con người giống như hình ảnh của Ngài (Sáng thế ký 1:26). Điều này có nghĩa là chúng ta giống Đức Chúa Trời nhiều hơn là bất cứ thể sống nào khác. Chúng ta cũng thấy trước khi loài người sa ngã vào tội lỗi và sự rủa sả đến trên thế gian, những điều sau đây là sự thật: (1) Đức Chúa Trời tạo nên con người là sinh vật xã hội. (Sáng thế ký 2:18-25) (2) Đức Chúa Trời cho con người việc làm (Sáng thế ký 2:15) Đức Chúa Trời tương giao với con người (Sáng thế ký 3:8) và (4) Đức Chúa Trời cho con người quyền cai trị trái đất (Sáng thế ký 1:26) Tầm quan trọng của những điều này là gì? Đức Chúa Trời muốn mỗi điều nêu trên đây sẽ khiến cho cuộc sống của chúng ta trở nên trọn vẹn. Nhưng những điều này đã bị ảnh hưởng nghiêm trọng (đặc biệt là mối tương giao của con người với Đức Chúa Trời) khi con người sa ngã vào tội và gây nên sự rủa sả trên trái đất (Sáng thế ký 3).Trong sách Khải Huyền, sách cuối cùng của Kinh Thánh, Đức Chúa Trời mặc khải rằng Ngài sẽ hủy diệt trời và đất này và khởi đầu kỉ nguyên đời đời khi Ngài tạo dựng nên trời và đất mới. Vào thời điểm đó, Ngài sẽ phục hồi hoàn toàn mối tương giao với những người đã được cứu rỗi, trong khi đó, những người không nhận sự cứu chuộc sẽ bị phán xét là không xứng đáng bị quăng vào hồ lửa (Khải Huyền 20:11-15). và sự rủa sả tội lỗi sẽ chấm dứt, tại nơi đó không còn có tội lỗi, buồn rầu, bệnh tật, sự chết hay đau đớn (Khải Huyền 21: 4). Đức Chúa Trời sẽ ở với họ, và họ sẽ làm con của Ngài (Khải Huyền 21:7). Giống như một vòng tuần hoàn, bắt đầu bằng việc Đức Chúa Trời tạo dựng chúng ta để tương giao với Ngài; con người phạm tội, phá vỡ mối tương giao đó; Đức Chúa Trời phục hồi mối tương giao trọn vẹn trong tình trạng vĩnh cửu. Nếu chúng ta chỉ sống và đạt được mọi thứ nhưng đến cuối cùng chỉ là sự chết và đời đời phân rẽ với Đức Chúa Trời thì còn tệ hơn cả hư không. Nhưng Đức Chúa Trời đã mở một con đường không chỉ mang đến phước hạnh đời đời (Lu-ca 23:43) nhưng cũng làm cho cuộc sống này thỏa vui và đầy ý nghĩa. Làm sao để nhận đuôc phước hạnh trường tồn và “Thiên đàng trên đất”?Ý nghĩa thực của cuộc sống, bây giờ và cõi vĩnh hằng được tìm thấy qua sự phục hồi mối liên hệ của con người với Đức Chúa Trời mà đã bị mất khi A-đam và Ê-va sa ngã vào tội lỗi. Mối tương giao đó với Đức Chúa Trời chỉ có thể phục hồi qua con của Ngài, Chúa Giê-xu Christ (Công 4:12; Giăng 14:6; Giăng 1:12). Khi một người ăn năn tội lỗi thì sẽ nhận được sự sống đời đời (Nghĩa là người không muốn tiếp tục trong tội lỗi) và Chúa Giê-xu sẽ thay đổi chúng ta và khiến chúng ta trở nên mới, và chúng ta tin cậy Chúa Giê-xu như là Cứu Chúa của chính mình.Ý nghĩa thực sự của cuộc sống không chỉ là tin nhận Chúa Giê-xu như là Cứu Chúa, dù đó là điều kỳ diệu. Nhưng ý nghĩa thực của cuộc sống là khi một người bước theo Chúa như một môn đồ của Ngài, học hỏi về Chúa, dành thời giờ trong với Chúa qua Lời Ngài, trò chuyện thân mật với Ngài trong giờ cầu nguyện, và đồng đi với Chúa trong việc vâng theo những mạng lệnh của Ngài. Nếu bạn chưa tin Chúa (hay là người mới tin) bạn đang tự nói với chính mình “Điều đó có gì làm cho tôi thích thú hay được thỏa nguyện”. Nhưng Chúa Giê-xu đã đưa ra những lời kêu gọi:“Hỡi những kẻ mệt mỏi và gánh nặng! Hãy đến cùng Ta! Ta sẽ cho các con được yên nghỉ. Ta có lòng nhu mì và khiêm nhường, hãy gánh lấy ách của Ta và học theo Ta thì linh hồn các con sẽ được yên nghỉ vì ách của Ta dễ chịu và gánh của Ta nhẹ nhàng.” (Ma-thi-ơ 11:28-30). “Còn Ta đã đến, hầu cho chiên được sự sống, và được sự sống dư dật.” (Giăng 10:10b). “Nếu ai muốn theo Ta, thì phải liều mình, vác thập tự giá mình mà theo Ta. Vì ai muốn cứu sự sống mình thì sẽ mất, còn ai vì cớ Ta mà mất sự sống thì sẽ được lại” (Ma-thi-ơ 16:24-25). “Hãy khoái lạc nơi Đức Giê-hô-va, thì Ngài sẽ ban cho ngươi điều lòng mình ao ước” (Thi Thiên 37:4).Những câu Kinh Thánh trên cho chúng ta thấy mình có sự lựa chọn. Chúng ta có thể tự tìm kiếm sự hướng dẫn cho cuộc sống mình, để dẫn đến một cuộc sống trống rỗng, hay chúng ta chọn lựa theo đuổi Đức Chúa Trời và ý muốn của Ngài dành cuộc sống chúng ta với cả tấm lòng, để dẫn đến một cuộc sống trọn vẹn, được thỏa nguyện những điều mà lòng chúng ta ao ước, và tìm thấy sự thỏa mãn và thỏa lòng. Điều đó là khả dĩ vì Đấng sáng tạo yêu thương chúng ta và mong muốn điều tốt nhất cho chúng ta (không nhất thiết là cuộc sống dễ dàng nhất nhưng là cuộc sống trọn vẹn nhất).Đời sống của một Cơ Đốc nhân có thể ví như lựa chọn giữa việc mua một chỗ ngồi đắt tiền trong một trận đấu để có thể theo dõi từ khoảng cách gần, hoặc là mua một chỗ ngồi rẻ tiền và phải theo dõi trận đấu từ xa. Theo dõi Đức Chúa Trời làm việc “ở hàng ghế đầu tiên” là điều mà chúng ta nên chọn lựa. Chứng kiến Đức Chúa Trời hành động ngay trước mắt mình là dành cho những môn đồ hết lòng của Đấng Christ, là những người đã thực sự từ bỏ việc theo đuổi những ham muốn riêng của mình để theo đuổi mục đích của Đức Chúa Trời. Họ đã phải trả giá cho điều đó (hoàn toàn quy phục Đấng Christ và ý muốn của Ngài); thì họ sẽ kinh nghiệm được cuộc sống trọn vẹn; họ có thể đối mặt với chính họ, bằng hữu của họ, và Đấng sáng tạo mà không phải hối tiếc! Bạn muốn trả giá cho điều đó không? Bạn có sẵn lòng không? Nếu đồng ý bạn sẽ không còn đói khát ý nghĩa hay mục đích cuộc sống nữa.

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay