OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL
Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm
TỈM ơMt
14-
X39
phát triển một cách mạnh mẽ, vững chắc nhưng cũng có thể gây ra những cản trở
kìm hãm khả năng cạnh tranh của các ngân hàng.
Theo GS. Michael Porter, môi trường tác nghiệp gồm 5 yếu tố chủ yếu:
Đ ố i thủ cạnh tranh, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, các sản phẩm thay thế, khách
hàng và người cung cấp.
2.1. Đôi thủ cạnh tranh.
Mức độ cạnh tranh hiện tại của ngành ngân hàng tuy thuộc vào: mức độ
tăng trưởng của ngành, quy m ô thị trường, số lưầng các đối thủ cạnh tranh và
quy m ô của họ cũng như mức độ quan trọng cùa các rào cản rút lui( thu hổi vốn
đầu tư, hình ảnh, tên hiệu và uy tín của các ngân hàng, các trở ngại về pháp
luật…).
Một trong những thách thức của các ngân hàng trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế chính là số lưầng rất lớn của các ngân hàng hiện nay. Các ngân
hàng không chỉ phải cạnh tranh trong một quốc gia m à còn phải cạnh tranh với
các ngân hàng khổng lồ trên thế giới. Do đó, khi nghiên cứu mức độ cạnh tranh
trong ngành các ngân hàng phải xem xét tầm quan trọng chiến lưầc của hoạt
động kinh doanh hiện tại đối với toàn bộ hoạt động và mục tiêu m à đối thủ cạnh
tranh đặt ra, đặc biệt là tiềm lực của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên thị trường
à
như khả năng kinh doanh, nguồn lực cạnh tranh của họ, trạng thái t i chính, thị
phẩn hiện tại…
2.2. Đòi thủ cạnh tranh tiềm ẩn.
Đ ố i thủ cạnh tranh tiềm ẩn trong lĩnh vực ngân hàng chính là những ngân
hàng chưa tham gia vào ngành nhưng rất có thể sẽ trở thành đối thủ cạnh tranh
trực tiếp của các ngân hàng trong tương lai.Việc đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn này
có gia nhập vào ngành hay không cũng nhu việc tham gia đó diễn ra nhanh hay
chậm tuy thuộc chủ yếu vào các rào cản nhập
cuộc như vốn đẩu tư, kinh
nghiệm, các mối quan hệ, uy tín…và khả năng phản ứng trả đũa của các đối thủ
cạnh tranh sẵn có trong ngành đối với những đối thủ bắt đầu xâm nhập vào
ngành ngân hàng. Một điểu hiển nhiên là các rào cản nhập cuộc có thể thay đổi
19
OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL
Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm
TỈM
ơMt
14-
X39
cả về số lượng và tính chất theo chiều hướng có l ợ i cho đối thủ cạnh tranh hiện
tại và bất l ợ i cho cấc đối thủ cạnh tranh t i ề m tàng hoặc ngược l ạ i .
2.3. Sản phẩm thay thế.
Đ ố i với ngành ngân hàng, các sản phẩm thay t h ế hiện nay chưa nhiều, và
nếu có thay t h ế được thì vẫn chưa thể thay thế được m ộ t cách toàn diện các chức
năng của ngân hàng. Song nếu không cẩn thận, các sân phẩm này cũng có thế tạo
nên m ộ t k h ả năng cạnh tranh mạnh, chiếm dần thữ trường của ngân hàng. Ví dụ,
thữ trường chứng khoán với chức năng cầu n ố i giữa doanh nghiệp và các nhà đầu
tư sẽ làm suy g i ả m ở cả hai thữ trường quan trọng của ngân hàng là thữ trường
tiền g ử i và thữ trường tín dụng. Hay các công t y bảo hiểm, tiết k i ệ m bưu
điện…tấn công vào thữ trường tiền gửi của dãn cư…
2.4. Khách hàng.
Cũng như các ngành k i n h doanh khác, khách hàng đ ố i với ngành ngân
hàng đóng m ộ t vai trò hết sức quan trọng, có thể ảnh hưởng tới l ợ i nhuận của các
ngân hàng, nhất là k h i trong ngành có khá nhiều đối thù cạnh tranh. Là m ộ t lĩnh
vực k i n h doanh m à sự khác biệt của sản phẩm dữch vụ hầu như không có mấy,
giá cả lãi suất cũng gần như giống nhau, các ngân hàng chỉ có thể thu hút khách
hàng bằng chất lượng sản phẩm dữch vụ, bằng việc nâng cao các tiện ích cho
khách hàng, bằng điều kiện thanh toán ưu đãi, bằng uy tín tên hiệu, bằng c ố
gắng tạo nên m ố i quan hệ tốt đẹp và lâu dài với khách hàng. Khách hàng của
ngành ngân hàng thường có độ trung thành cao. K h i h ọ đã tín n h i ệ m m ộ t ngân
hàng thì h ọ chỉ chọn và giao dữch với ngân hàng đó và ít k h i m u ố n thay đổi.
Tuy nhiên, khách hàng của ngành ngân hàng cũng có thể g i ả m đi do sự tồn
tại của các sản phẩm thay thế, g ồ m thữ trường chứng khoán, các công t y bảo
hiểm, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng.
2.5. Nhà cung cấp.
Đ ố i với ngành ngân hàng, số lượng nhà cung cấp là rất lớn và sức mạnh
của nhà cung cấp đối với ngân hàng là rất thấp nên các nhà c u n g cấp khó có thể
gãy áp lực cho các ngân hàng. C ụ thể là, đầu vào của ngành ngân hàng là tiền
20
Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm
OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL
TỈM
ơMt
14-
X39
gửi của dân cư và các tổ chức kinh t ế xã hội. Sự khác biệt giữa các loại đầu vào
không lớn. Các đầu vào thay thế có sẩn: Nếu một cá nhân không đến gửi tiền tại
ngân hàng thì cũng không ảnh hưởng nhiều tới nguồn vốn của ngân hàng, nghĩa
là ngân hàng ít bẢ sức ép từ phía người gửi tiền. Ảnh hưởng của đầu vào đến chi
phí hoặc sự khác biệt của sản phẩm là thấp. Hơn nữa, chi phí của việc chuyến từ
nhà cung cấp này sang nhà cung cấp khác không đáng kể. Mặc dù vậy, trong
một thời điểm nào đó, nếu ngân hàng để mất lòng tin với dãn chúng, hoặc có sự
phân ứng của dãn chúng trước những biến động chính trẢ, kinh tế, xã hội mà
đồng loạt rút tiền ra khỏi ngân hàng thì ngân hàng có thế bẢ phá sản vì không có
đủ tiền mặt ngay để đáp ứng.
Ta có thể tóm tắt các yếu tố ảnh hưởng của môi trường tác nghiệp [heo sơ
đổ sau:
Cạnh tranh t i ề m ẩ n
M ố i đ e doa từ c á c đ ố i t h ủ
c ạ n h tranh t i ề m t à n g
Nhà
cung
cấp
K h ả n ă n g é p giá của
nhà í
X
i>
K h ả năng ép giá cùa
Khách
hàng
khách hàng
ii
M ố i đ e doa từ c á c sản
p h ẩ m hay d Ả c h v ụ t h a y t h ế
Sản p h ẩ m t h a y t h ế
Hình 2 : Các yếu tố thuộc môi trường tác nghiệp.
T h e o M i c h a e l Porter, C h o i x s t r a t é g i q u e et C o n c u r r e n c e, N X B E c o n o m i c a
1982
21
OCỈtữá
luận
tất ntfJtỉỉfL
Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm TỈM ơMt
14- X39
3. Nhóm yếu tố thuộc môi trường vi mô.
3.1. Năng lực quản lý tài chính của các ngân hàng.
Như trên đã phân tích, nguồn lực tài chính của ngân hàng có ảnh hưởng rất
lớn đến khả năng cạnh tranh của ngân hàng đó. Chính vì vậy, năng lực quản lý
nguồn lực t i chính nói chung và năng lực quản lý hoạt động kinh doanh nói
à
riêng có ý nghĩa vô cùng quan trọng. N ó có thể làm giảm nguồn lực t i chính,
à
gây khó khàn cho ngân hàng trong hoạt động kinh doanh nhưng cũng có thể làm
tăng lên nguồn lực tài chính, thúc đẩy sự phát triển của các ngân hàng.
Năng lực quản lý t i chính tốt thể hiện ở các mặt : quản lý tốt khả năng
à
sinh lụi của vốn đâù tư, đổng thụi luôn biết cách cơ cấu vốn hài hoa, điều chính
luân chuyển vốn hợp lý; quản lý rủi ro, quản lý chi phí hoạt động kinh doanh tốt,
nâng cao chất lượng tín dụng, giảm nợ tồn đọng có hiệu quả, giúp tiết kiệm chi
phí kinh doanh, đồng thụi tạo sự tăng trưởng cho lợi nhuận… Tất cả những điều
này sẽ góp phần rất lớn cho việc tăng cưụng và phát triển nguồn lực tài chính cho
ngân hàng.
3.2. Trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại.
Khoa học kỹ thuật và quản lý hiện đại đã làm thay đổi rõ rệt hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng, tạo điều kiện cho các nghiệp vụ và công việc tính
toán được tự động hoa, quy trình nghiệp vụ ngân hàng trở nên nhanh, chính xác,
dễ kiểm tra, kiểm soát và hoạch toán từng ngày từng giụ, ngoài ra các ngân hàng
có thế đa dạng các tiện ích trong dịch vụ tạo nhiều khả năng lựa chọn hình thức
dịch vụ hơn cho khách hàng. Chính vì vậy, áp dụng khoa học kỹ thuật và quản lý
hiện đại sẽ giúp các ngân hàng tăng năng suất lao động, hạ thấp chi phí đẩu vào,
nâng cao chất lượng sản phẩm- dịch vụ của các ngân hàng. Và điều này chắc
chắn ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng cạnh tranh của các ngân hàng.
3.3. Trình độ, phẩm chất và kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ, nhân viên.
Con ngưụi- đó là nguồn lực quan trọng có ý nghĩa quyết định đến sự phát
triển của ngân hàng. Khi một ngân hàng có đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ
chuyên môn cao trong lĩnh vực ngân hàng, có phẩm chất tốt và kinh nghiệm dày
22
OCỈtữá luận tất ntfJtỉỉfL
Ql/ịiiiịin Qhị ẽẩm
TỈM
ơMt
14-
X39
d ặ n n h i ề u n ă m t r o n g n g à n h thì n g â n h à n g đ ó sẽ h o ạ t đ ộ n g r ấ t c ó h i ệ u q u ả, t ạ o
đ ư ợ c s ự phát t r i ể n b ề n v ữ n g t r ẽ n thị trường. B ở i chính n g u ồ n n h â n l ự c n à y sẽ
giúp c h o n g â n h à n g c ó n h ữ n g c h i ế n lược đ ú n g đ ắ n, c ó n h ữ n g định h ư ớ n g phát
t r i ể n m à các đ ọ i t h ủ c ạ n h t r a n h k h ô n g t h ể c ó đ ư ợ c n h ằ m t ạ o vị t h ế, n â n g c a o k h ả
n ă n g c ủ a m ì n h trên thị trường. H ọ h o ạ t đ ộ n g l i n h h o ạ t h ơ n, n ă n g đ ộ n g h ơ n v à
c ũ n g k h é o léo hơn. H ọ có t h ể có nhiêu cách để t h u hút k h á c h h à n g đ ến v ớ i m ì n h .
H ơ n n ữ a, v ớ i đ ộ i n g ũ cán b ộ giàu c h ấ t x á m này, h ọ sẽ giúp n g â n h à n g c ó t h ể t ạ o
ra đ ư ợ c n h ữ n g s ả n p h ẩ m dịch v ụ, n h ữ n g t i ệ n ích m ớ i m à k h á c h h à n g k h ô n g t h ế
k h ô n g c h ú ý. V ì v ậ y m à thị p h ẩ n cùa h ọ sẽ m ở r ộ n g .
3.4. Hoạt động marketing và vị t h ế trên thị trường.
L à m ộ t n g à n h k i n h d o a n h c ó n h i ề u đ ọ i t h ủ c ạ n h t r a n h trên thị trường thì
h o ạ t đ ộ n g m a r k e t i n g đ ọ i v ớ i các n g â n h à n g là r ấ t c ầ n t h i ết. C á c n g â n h à n g m u ọ n
t ạ o nên k h ả n ă n g c ạ n h t r a n h c a o h ơ n các đ ọ i t h ủ k h á c thì trước h ết h ọ p h ả i
nghiên c ứ u và n ắ m c h ắ c n h u c ầ u, thị h i ếu c ủ a t ừ n g đ ọ i t ư ợ n g k h á c h hàng, c ủ a
t ừ n g thị trường c ụ t h ể, đ ể t ừ đ ó đ a d ạ n g h ó a s ả n p h ẩ m địch v ụ c ủ a n g á n h à n g
m ì n h, đ ồ n g t h ờ i đi đ ẩ u t r o n g v i ệ c t ạ o r a n h ữ n g s ả n p h ẩ m dịch v ụ m ớ i n h ằ m t h u
hút k h á c h hàng.
H ơ n n ữ a, h o ạ t đ ộ n g m a r k e t i n g c ò n giúp q u ả n g cáo, k h u y ếc h trương các
sản p h ẩ m, dịch v ụ c ủ a ngân h à n g đ ến n g ư ờ i dân, để n g ư ờ i d â n có n h i ề u h i ể u b i ế t
v ề t i ệ n ích c ủ a các n g h i ệ p v ụ n g â n h à n g và t ừ đ ó lôi k é o h ọ đ ến v ớ i các n g â n
hàng. M a r k e t i n g còn giúp n â n g c a o hình ả n h, tên h i ệ u, u y tín v à vị t h ế c ủ a các
ngân hàng, t ạ o r a ấ n tượng t r o n g lòng k h á c h hàng. Đ â y là m ộ t điều h ết s ứ c q u a n
t r ọ n g đ ặ c b i ệ t đ ọ i v ớ i n g à n h n g â n hàng. V ì k h i k h á c h h à n g đ ã có ấ n t ư ợ n g đ ẹ p ,
có s ự t i n tưởng vào m ộ t n g â n h à n g n à o đ ó thì h ọ sẽ chỉ s ử d ụ n g s ả n p h ẩ m, dịch
v ụ c ủ a n g â n h à n g đ ó m à thôi. V ớ i u y tín, vị t h ế c ó đ ư ợ c, n g â n h à n g sẽ đ ư ợ c
k h á c h h à n g t i n tưởng g ử i t i ề n d ù p h ả i c h ị u lãi s u ấ t t h ấ p, c ò n các d o a n h n g h i ệ p sẽ
m u ọ n n g â n h à n g này tài t r ợ vì h ọ đ ư ợ c t i ế n g là m ộ t n g â n h à n g u y tín tài t r ợ. D o
vậy, ngân hàng đ ó c ó t h ể nâng cao k h ả năng c ạ n h t r a n h c ủ a mình, và t ạ o đ ư ợ c
m ộ t vị t h ế v ữ n g vàng trên thị trường.
23
|