Luận văn thạc sĩ : Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường tại Việt Nam – Tài liệu text

Luận văn thạc sĩ : Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (986.61 KB, 111 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LƢU VIỆT HÙNG

PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG TẠI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI 2009

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

LƢU VIỆT HÙNG

PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG TẠI VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật kinh tế
Mã số : 60 38 50

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Hữu Nghị

Hà Nội 2009

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được
công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví
dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác,
tin cậy và trung thực.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lƣu Việt Hùng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BVMT
Bảo vệ môi trường
CHNH
Chất thải nguy hại
CTR
Chất thải rắn
CTRTT
Chất thải rắn thông thường
Nghị định 59/NĐ-CP
Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm
2007 của Chính phủ Về quản lý chất thải rắn
PLRTN
Phân loại rác tại nguồn
PTBV
Phát triển bền vững
UBND
Uỷ ban nhân dân

MỤC LỤC

Lời nói đầu
1
Chƣơng 1
Những vấn đề lý luận về pháp luật quản lý chất thải rắn
thông thƣờng
5
1.1
Các khái niệm: Chất thải, chất thải rắn thông thường, quản lý
chất thải rắn thông thường
5
1.2
Quan niệm và vai trò của pháp luật về quản lý chất thải rắn thông
thường
19
1.3
Các yếu tố tác động tới pháp luật quản lý chất thải rắn thông
thường
27
Chƣơng 2
Thực trạng pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng
36
2.1
Các quy định đối với các chủ thể phát sinh chất thải rắn thông
thường
36

2.2
Các quy định về thu gom chất thải rắn thông thường
48
2.3
Các quy định về vận chuyển chất thải rắn thông thường
55
2.4
Các quy định đối về lưu giữ chất thải rắn thông thường
60
2.5
Các quy định về chủ thể xử lý chất thải rắn thông thường
62
2.6
Các quy định về cơ quan quản lý nhà nước trong hoạt động quản
lý chất thải rắn thông thường
68
Chƣơng 3
Các giải pháp hoàn thiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp
luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng
71
3.1
Cơ sở để đưa ra kiến nghị hoàn thiện pháp luật về quản lý chất
thải rắn thông thường
71
3.1
Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải rắn thông
thường
85
3.2
Các giải pháp hoàn thiện cơ chế thực hiện pháp luật về quản lý

chất thải rắn thông thường
94

Kết luận
99

Danh mục tài liệu tham khảo
101

1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam qua hơn 20 năm đổi mới
đã đạt được những thành công lớn nhưng bên cạnh đó cũng còn rất nhiều
vấn đề cần phải giải quyết, trong đó có vấn đề về môi trường sống. Kinh tế
càng phát triển thì vấn đề về môi trường càng đặt ra cấp bách. Môi trường là
vấn đề quan trọng không chỉ với một ngành, một nghề, không chỉ đối với
một quốc gia mà là vấn đề của toàn nhân loại. Hiện tượng nhiệt độ trái đất
ngày càng nóng lên, băng ở hai đầu cực đang tan dần, lỗ thủng tầng Ozon
ngày càng to ra….đang là mối lo ngại đối với sự tồn tại của loài người. Đã
qua rồi thời kỳ phát triển bằng mọi giá, mà phải gắn phát triển với bảo vệ
môi trường. Nguyên lý phát triển trong thời đại hiện nay là phát triển bền
vững.
Môi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết
với mỗi con người và mỗi quốc gia. Nó là nền tảng của sự tồn tại và phát
triển bền vững của xã hội, bất cứ hoạt động gì của con người cũng diễn ra
trong môi trường và vì thế nó có những tác động nhất định tới môi trường.
Hiện nay, với sự bùng nổ dân số trên toàn cầu và tốc độ công nghiệp hóa cao
đã gây ra những tổn thất to lớn cho môi trường. Theo Chiến lược phát triển
kinh tế – xã hội đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, vì vậy

trong giai đoạn hiện nay cần phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nhưng cũng do vậy khi tốc độ phát triển ngày càng nhanh thì chất thải, chất
thải rắn thông thường ngày càng nhiều gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời
sống của con người. Xuất phát từ tầm quan trong của chất thải, nhất là chất
thải rắn thông thường, vấn để quản lý khai thác nó như thế nào để chất thải
trở thành nguồn tài nguyên phục vụ cho đời sống con người là vấn đề hết
2
sức cần thiết. Hiện nay, các hoạt động quản lý chất thải rắn thông thường
còn nhiều bất cập, các quy định của pháp luật về quản lý chất thải rắn thông
thường còn nhiều hạn chế, chưa đầy đủ gây ra rất nhiều khó khăn cho các
chủ thể trong quá trính quản lý. Vì thế việc hoàn thiện pháp luật về quản lý
chất thải rắn thông thường là một nhu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay
ở Việt Nam. Chính vì các nguyên nhân trên nên tôi quyết định lựa chọn đề
tài “Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng tại Việt Nam” làm
luật văn thạc sĩ Luật học.
2. Tình hình nghiên cứu
Cho đến nay đã có một số Luận án Tiến sĩ về quản lý chất thải:
Nguyễn Văn Phương, Pháp luật môi trường Việt Nam về nhập khẩu phế liệu
năm 2007; Vũ Thị Duyên Thuỷ, Pháp luật về quản lý chất thải nguy hại
năm 2009. Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Hoà Bình, Điều tra, đánh giá tình
hình quản lý chất thải rắn nguy hại của Việt Nam và đề xuất một số giải
pháp quản lý có hiệu quả năm 2004. Bên cạnh đó còn có khoá luận tốt
nghiệp của các sinh viên Trường Đại học Luật Hà Nội: Phạm Thị Liễu,
Đánh giá các quy định của pháp luật về quản lý chất thải năm 2008. Ngoài
ra các nhà khoa học đã có những bài viết đăng trên các tạp chí chuyên
ngành. Có thể kể đến một số bài viết như: Lê Kim Nguyệt, Một cơ chế phù
hợp cho quản lý chất thải nguy hại ở Việt Nam đăng trên Tạp chí Nghiên
cứu lập pháp tháng 11 năm 2002; TS. Nguyễn Văn Phương, Khái niệm chất
thải và quy định về xuất nhập khẩu chất thải của Cộng hoà liên bang Đức
trong cuốn “Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững” do nhà xuất bản

Khoa học và Kỹ thuật ấn hành năm 2008; TS. Nguyễn Văn Phương, Chất
thải và quy định quản lý chất thải, được đăng trên tạp chí Luật học Số 4 năm
2003; TS. Nguyễn Văn Phương, Một số vấn đề về khái niệm chất thải, được
3
đăng trên tạp chí Luật học Số 10 năm 2006… Nhưng những bài viết này mới
chỉ dừng lại ở việc đánh giá hay gợi mở một vài khía cạnh của pháp luật
quản lý chất thải nói chung, quản lý chất thải nguy hại nói riêng còn hầu như
không đi sâu nghiên cứu vần đề về quản lý chất thải rắn thông thường. Vì
vậy, với đề tài “Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng tại Việt
Nam” tôi mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào
việc hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
* Mục đích nghiên cứu
Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải rắn
thông thường tại Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật
về quản lý chất thải nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ các khái niệm cơ bản về chất thải
rắn thông thường; nghiên cứu nhu cầu điều chỉnh pháp luật, các yếu tố tác
động đối với hoạt động quản lý chất thải; phân tích, đánh giá thực tiễn thực
hiện pháp luật để tìm ra những sai sót, vướng mắc, những vấn đề phát sinh,
các vi pham pháp luật để từ đó phân tích nguyên nhân của tình trạng này; đề
xuất phương hướng và các giải pháp hoàn thiện, cơ chế thực hiện pháp luật
về quản lý chất thải rắn thông thường.
* Phạm vi nghiên cứu
Pháp luật về quản lý chất thải là một phạm trù nghiên cứu rộng, vì vậy
Luân văn không thể nghiên cứu hoạt động quản lý của tất cả các loại chất
thải hiện nay, cũng không đi sâu nghiên cứu các lĩnh vực chuyên môn của
4
quản lý chất thải mà chủ yếu đề cấp đến các vấn đề pháp lý liên quan đến

quản lý chất thải rắn thông thường.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết các vấn đề do đề tài đặt ra, người viết luận văn sử dụng
phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương
pháp khảo sát thực tiễn và đánh giá, phương pháp phân tích…
5. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
Các kết quả nghiên cứu của Luận văn này có thể được sử dụng làm tài
liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo và nghiên cứu về Luật học. Một số
kiến nghị của đề tài có giá trị tham khảo đối với các cơ quan xây dựng và tổ
chức thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp luật về quản lý chất
thải nói chung và pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thường nói riêng.
6. Nội dung của luận văn:
Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
được chia làm 3 chương.
Chương 1: Những vấn đề lý luận về pháp luật quản lý chất thải rắn
thông thường.
Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý chất thải rắn thông thường.
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý chất thải rắn
thông thường.

5
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG
1.1. Các khái niệm: Chất thải, chất thải rắn thông thƣờng, quản lý
chất thải rắn thông thƣờng
1.1.1. Khái niệm chất thải
Theo cách hiểu thông thường, chất thải là những chất mà con người

bỏ đi, không tiếp tục sử dụng nữa. Khi bị thải bỏ, những chất này tồn tại
trong môi trường dưới những trạng thái nhất định và có thể gây ra rất nhiều
tác động bất lợi cho môi trường cũng như sức khoẻ con người. Chất thải,
CTRTT là vấn đề quan trọng trong cuộc sống ngày nay vì vậy chúng ta cần
phải nghiên cứu và tìm hiểu để từ đó biết cách để quản lý, phân loại, và tận
dụng, đồng thời cũng xác định rõ trách nhiệm của các chủ thể khi không
tuân thủ quy trình xả, thải theo quy định của pháp luật.
Dưới giác độ ngữ nghĩa, chất thải được hiểu là những “chất” không
còn sử dụng được nữa bị con người “thải” ra trong các hoạt động khác nhau.
Chất thải được sản sinh trong các hoạt động khác nhau của con người thì
được gọi với những thuật ngữ khác nhau như: Chất thải rắn phát sinh trong
sinh hoạt thì gọi là rác thải; Chất thải phát sinh sau khi sử dụng nguyên liệu
trong quá trình sản xuất thì gọi là phế liệu; Chất thải phát sinh sau quá trình
sử dụng nước thì gọi là nước thải… [14, tr. 8].
Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa “Chất thải là
rác thải và những đồ vật bị bỏ đi nói chung”. Theo cách hiểu của khái niệm
này, chất thải bao gồm rác là những thứ vụn vặt bị vất bỏ vương vãi, làm bẩn
và đồ vật không có giá trị, không có tác dụng nên không giữ lại [14, tr.8].
6
Từ điển môi trường Anh – Việt và Việt – Anh định nghĩa “Chất thải
(waste) là bất kỳ chất gì, rắn, lỏng hoặc khí mà cơ thể hoặc hệ thống sinh ra
nó không còn sử dụng được nữa và cần có biện pháp thải bỏ” [15].
Khái niệm chất thải cũng được sử dụng trong pháp luật quốc tế về môi
trường, được đề cập tại Công ước Basel. Điều 2 khoản 1 Công ước Basel
định nghĩa: “Chất thải là chất hoặc các đồ vật mà người ta tiêu huỷ, có ý
định tiêu huỷ hoặc phải tiêu huỷ theo qui định của pháp luật quốc gia”. Theo
đó, yếu tố quyết định để xác định một vật chất hoặc một đồ vật đó có bị chủ
sở hữu “tiêu huỷ, có ý định tiêu huỷ hoặc phải tiêu huỷ” hay không [14, tr.
9].
Khái niệm chất thải còn được đề cập trong pháp luật của khối liên kết

chính trị – kinh tế. Liên minh Châu Âu (EU). Điều 1 Nghị định 259/93 của
EU về vận chuyển chất thải ngày 1/2/1993 có hiệu lực từ ngày 6/5/1994 định
nghĩa: “Chất thải có nghĩa là bất kỳ chất hoặc vật nào nằm trong danh mục
phân loại tại Phụ lục I mà người giữ chúng thải bỏ hoặc có ý định thải bỏ”.
Theo định nghĩa này, một vật chất sẽ là chất thải khi chủ sở hữu hoặc người
chiếm hữu hợp pháp vật chất đó không có ý định sử dụng hoặc không được
tiếp tục sử dụng theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền [14, tr.
10].
Theo Điều 3 khoản 1 Luật khuyến khích kinh tế tuần hoàn và đảm bảo
xử lý các chất thải phù hợp với môi trường ngày 27/9/1994 được sửa đổi bổ
sung ngày 25/8/1998 của CHLB Đức: “Chất thải là tất cả các động sản thuộc
Phụ lục I của luật này mà chủ sở hữu từ bỏ, có ý muốn từ bỏ hoặc bắt buộc
phải từ bỏ. Những chất thải có khả năng tái chế được thì chủ sở hữu có nghĩa
vụ thực hiện các biện pháp tái chế. Trong trường hợp không tái chế được thì
chủ sở hữu có nghĩa vụ xử lý”. Theo định nghĩa này, chỉ có động sản mới có
7
thể trở thành chất thải, không thể trở thành chất thải. Một động
sản có thể trở thành chất thải hay không phụ thuộc vào việc đánh giá động
sản đó có bị “từ bỏ” hoặc phải “từ bỏ” hay không [14, tr. 11].
Cả hai định nghĩa trên đều có một điểm chung là “vật chất được xác
định là chất thải khi nó nằm trong Phụ lục I của Luật”. Như vậy, cả hai luật
này đều quan tâm đến việc đưa vật chất nào và không đưa vật chất nào vào
trong Phụ lục của mình. Giả sử có những vật chất chưa được đưa vào Phụ
lục nhưng nó lại có nguy cơ gây ảnh hưởng đến môi trường khi chủ sở hữu
thải bỏ thì sẽ được xác định như thế nào, đây là hạn chế mà các nhà làm luật
cần phải bổ sung. Hơn nữa, điều này sẽ khó khi áp dụng vào Việt Nam bởi
chung ta chưa đảm bảo được yếu tố về mặt kỹ thuật, công nghệ khi xác định
các dạng vật chất nằm trong danh mục chất thải thuộc sở hữu của các chủ
thể khác nhau. Pháp luật Việt Nam có quy định khác so với hai văn bản pháp
luật trên, pháp luật Việt Nam đã liệt kê cụ thể các dạng vật chất phát sinh

trong các hoạt động của con người và tồn tại dưới các dang khác nhau: Khí,
lỏng, rắn…
Quan niệm về chất thải còn được xem xét trên khía cạnh kinh tế. Theo
quan điểm chung thì chất thải có thể hiểu là chất có thể gây ô nhiễm môi
trường; làm cho môi trường suy thoái, hoặc gây ra sự cố môi trường. Nguồn
gốc phát sinh ra chất thải là những gì mà chủ sở hữu chúng hiện tại không sử
dụng và thải bỏ. Tuy nhiên, việc chủ sở hữu hiện tại không muốn sử dụng và
thải bỏ có thể vì nhiều lý do khác nhau như công nghệ, sở thích, nhu
cầu.v.v Việc thải bỏ bao gồm từ thu gom, xử lý cho đến chôn lấp an toàn
chất thải đều có ý nghĩa là cá nhân hay xã hội phải bỏ ra một khoản chi phí
nhất định. Việc ít thải bỏ chất thải cũng có nghĩa là nguyên vật liệu, năng
lượng … được sử dụng hiệu quả hơn. Tuy nhiên, trong điều kiện ngày càng
8
khan hiếm tài nguyên thiên nhiên, giá cả nguyên nhiên vật liệu ngày càng
cao thì lợi ích kinh tế của việc phòng ngừa, giảm thiểu chất thải lại càng
quan trọng. Điều đó cũng có nghĩa đối với chất thải, để quản lý tốt không chỉ
là thu gom, xử lý và chôn lấp an toàn mà cần xem xét cả đến lợi ích của nó,
và tuỳ từng loại chất thải có thể tái sử dụng, tái chế hoặc thu hồi cho mục
đích khác mà không phải tốn kinh phí cho việc thải bỏ [23]
Điều 2 khoản 2 Luật bảo vệ môi trường (BVMT) 1993 định nghĩa:
“Chất thải là chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quá trình sản xuất hoặc
các hoạt động khác – chất thải có thể ở dạng khí, lỏng, rắn hoặc các dạng
khác”.
Điều 3 khoản 10 Luật BVMT 2005 định nghĩa: “Chất thải là vật chất
ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt
hoặc các hoạt động khác”
Từ các định nghĩa và dựa vào các tiêu chí khác nhau ta có thể phân
loại chất thải thành các nhóm loại khác nhau:
+ Dựa vào dạng tồn tại của chất thải, chất thải tồn tại dưới dạng rắn
(chất thải rắn), lỏng (chất thải lỏng), khí (khí thải), nhiệt lượng, tiếng ồn…

+ Phụ thuộc vào sự độc hại của chất thải, chất thải bao gồm chất thải
độc hại nguy hiểm và chất thải thông thường.
+ Phụ thuộc vào nguồn sản sinh chất thải, chất thải được chia thành
chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế…
+ Phụ thuộc vào chu trình sản sinh ra chất thải, chất thải bao gồm
nguyên liệu thứ phẩm, phế liệu, vật liệu thứ phẩm, sản phẩm, đồ vật hư
hỏng hoặc quá hạn sử dụng [14, tr 15].
9
Thông qua các phân tích trên chúng ta thấy, vật chất là chất thải hay
không phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu của vật chất đó, trừ trường hợp
chất thải được sản sinh do đặc thù của chu trình hoạt động, được thải ra một
cách bị động không phụ thuộc vào ý chí của chủ sở hữu cũng như các đối
tượng khác.
1.1.2. Khái niệm chất thải rắn thông thƣờng
Thuật ngữ chất thải rắn thông thường được sử dụng nhiều trên thực tế
và tại một số văn bản quy phạm pháp luật. Chương VIII, mục 3 Luật BVMT
2005 và Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chính
phủ về quản lý chất thải rắn có nhiều điều, khoản đề cập đến đến thuật ngữ
CTRTT, nhưng chưa có văn bản nào trực tiếp định nghĩa CTRTT. Vậy
CTRTT là gì? Theo tôi, để nhận biết CTRTT cần dựa vào những dấu hiệu
đặc trưng sau:
Trước hết CTRTT phải là chất thải rắn (không phải là ở thể lỏng, thể
khí). Điều 3 khoản 2 Nghị định 59/NĐ–CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của
Chính phủ Về quản lý chất thải rắn định nghĩa: Chất thải rắn là chất thải ở
thể rắn, được thải ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt
hoặc các hoạt động khác.
Để xác định một chất là chất thải hay không, cần dựa vào ba tiêu chí
sau:
+ Chất thải tồn tại dưới dạng vật chất ở dạng rắn, dạng lỏng, dạng khí
hoặc các dạng khác. Những yếu tố phi vật chất không thể được coi là chất

thải.
+ Vật chất đó bị chủ sở hữu thải bỏ hoặc bị buộc phải thải bỏ. Nói
cách khác, các dạng vật chất được coi là chất thải khi người chủ sở hữu hay
10
sử dụng chúng thải bỏ một cách chủ động theo ý chí của họ, hoặc phải thải
bỏ một cách bị động theo ý chí của Nhà nước, không sử dụng nó vào bất kỳ
mục đích nào khác.
+ Nguồn gốc phát sinh ra chất thải là từ các hoạt động của con người.
Đó là các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt và các hoạt
động khác [24, tr. 14]
Như vậy, vì CTRTT là một loại chất thải rắn vì vậy muốn xác định
một dạng vật chất có phải là CTRTT hay không cần dựa vào ba tiêu chí đã
được nêu.
Thứ hai, CTRTT không phải là chất nguy thải nguy hại.
Tại Điều 3 Luật BVMT 2005 quy định: Chất thải nguy hại là chất thải
chứa các chất độc hại, phóng xạ, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ
độc hoặc đặc tính nguy hại khác.
Điều 3 khoản 3 Nghị định 59/NĐ – CP định nghĩa: Chất thải nguy hại
chứa các chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính: Phóng xạ, dễ
cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc các đặc tính nguy
hại khác. Để phân loại và nhận biết chất thải nguy hại ta có thể xem trong
Quyết định 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường ban hành danh mục chất thải rắn nguy hại. Theo Quy
chế quản lý chất thải nguy hại năm 1999: “Chất thải nguy hại là chất thải có
chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp
(dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây
nguy hại khác), hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi
trường và sức khoẻ con người”
11
Theo Điểm b mục 1 Thông tư 39/2008/TT- BTC ngày 19 tháng 5 năm

2008 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị định 174/2007/NĐ-
CP về phí bảo vệ môi trường đối với chất thải rắn: Chất thải rắn không có
tên trong Danh mục các chất thải rắn nguy hại do Bộ Tài nguyên và Môi
trường ban hành là CTRTT.
Hay tại mục 2.3 Tiêu chuẩn Việt Nam về chất thải rắn không nguy hại
thì chất thải rắn không nguy hại là: Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn
công nghiệp, không chứa hoặc chứa lượng rất nhỏ các chất hoặc hợp chất
gây nguy hại đến môi trường và sức khoẻ con người.
CTRTT không là chất thải nguy hại bởi CTRTT không mang những
đặc tính như: Dễ gây phản ứng, dễ cháy, dễ ăn mòn, dễ gây độc hại, có tính
phóng xạ…gây nguy hại nghiêm trong cho môi trường và sức khoẻ con
người.
Từ các phân tích trên, ở Việt Nam thuật ngữ CTRTT được định nghĩa
như sau: Chất thải rắn thông thường là một dạng vật chất ở thể rắn, không
phải là thể lỏng, thể khí, không phải là chất thải nguy hại và được thải ra từ
các hoạt động khác nhau của con người.
Như vậy, một vật chất được coi là CTRTT khi:
Là vật chất không phải là thể lỏng, thể khí;
Là chất được thải ra từ các hoạt động khác nhau của con người như:
Sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ…;
Là chất không phải là chất thải rắn nguy hại.
Phân loại CTRTT:
12
Theo Điều 77 Luật BVMT 2005, CTRTT được phân thành hai nhóm
chính:
+ Chất thải có thể dùng để tái chế, tái sử dụng;
+ Chất thải phải tiêu huỷ hoặc chôn lấp.
Điều 20 khoản 1 Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm
2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn: CTRTT từ tất cả các nguồn
thải khác nhau được phân loại theo hai nhóm chính:

+ Nhóm các chất có thể thu hồi để tái sử dụng, tái chế: Phế liệu thải ra
từ quá trình sản xuất; các thiết bị điện, điện tử dân dụng và công nghiệp; các
phương tiện giao thông; các sản phẩm phục vụ sản xuất và tiêu dùng đã hết
hạn sử dụng; bao bì bằng giấy, kim loại, thuỷ tinh, hoặc chất dẻo khác ;
+ Nhóm các chất thải cần xử lý, chôn lấp: Các chất thải hữu cơ (các
loại cây, lá cây, rau, thực phẩm, xác động vật, ); các sản phẩm tiêu dùng
chứa các hoá chất độc hại (pin, ắc quy, dầu mỡ bôi trơn, ); các loại chất thải
rắn khác không thể tái sử dụng.
Từ các phân tích trên ta nhận thấy mặc dù CTRTT không chứa các
chất nguy hại nhưng nếu cứ xả thải bừa bãi sẽ gây nguy hại đến môi trường
và sức khỏe của con người. Hơn nữa, CTRTT chủ yếu phát sinh từ các hoạt
động của con người mà nhận thức của cộng đông về công tác bảo vệ môi
trường và xử lí chất thải còn yếu kém. Người dân hầu như không nhận thức
được tác hại của rác thải và sự ảnh hưởng của rác thải với sức khỏe và môi
trường sống, ý thức bảo vệ môi trường chưa cao. Người dân thường quan
niệm quản lí chất thải là công việc của nhà nước, pháp luật, chính vì vậy tình
trạng xả thác tràn lan bừa bãi còn phổ biến. Nếu cứ tiếp tục xả rác như hiện
nay thì phải sống chung với rác thải của chính mình.
13
1.1.3. Khái niệm quản lý chất thải rắn thông thƣờng
Theo Từ điển Tiếng Việt, quản lý được hiểu là việc “tổ chức và điều
khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” [24, tr. 17]. Trong cuộc
sống hàng ngày, con người không chỉ tiêu thụ và sử dụng một số lượng lớn
các nguyên liệu, sản phẩm từ thiên nhiên, từ sản xuất để tồn tại và phát triển
đồng thời cũng vứt, thải lại cho thiên nhiên và môi trường sống các phế thải,
rác thải. Nền kinh tế – xã hội càng phát triển, dân số tại các vùng đô thị,
trung tâm công nghiệp càng tăng nhanh thì phế thải và rác thải càng nhiều và
ảnh hưởng trực tiếp trở lại đời sống của con người, làm cho môi trường bị ô
nhiễm, con người mắc bệnh tật, giảm sức khoẻ cộng đồng, đất đai bị biến
thành bãi rác, làm mất cảnh quan tại các khu đô thị. Trong lĩnh vực quản lý

chất thải, những hoạt động tổ chức và điều khiển của các cơ quan nhà nước
cũng như việc tổ chức quản lý chất thải của các tổ chức, cá nhân có liên
quan, nhằm giảm bớt những tác động xấu của chất thải đối với môi trường
và sức khỏe con người được hiểu là hoạt động quản lý chất thải. Đây là tổng
hợp các biện pháp, cách thức nhằm kiểm soát quá trình phát sinh, vận
chuyển, xử lý chất thải và những ảnh hưởng, tác động của chất thải đến môi
trường.
Đã từ lâu, ở các nước phát triển, nhà nước và cộng đồng đã đưa ra các
biện pháp xử lý rác thải, đưa vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội; xây
dựng hệ thống cống ngầm thoát nước, quy định những nơi chôn rác sinh
hoạt, những quy chế, phương pháp thu gom, phân loại, tái chế và quản lý
rác. Chính vì vậy, những khu dân cư tập trung và cả đến tận thôn xóm vùng
nông thôn của các nước này đều có một cảnh quan đô thị, làng xóm sạch
đẹp, văn minh, con người khoẻ mạnh có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, đặc
biệt là vấn đề vứt rác và thu gom rác. Từ những kết quả thu gom phế liệu,
14
rác thải, con người nhận thấy họ có thể tái chế các nguyên liệu phế thải
thành các sản phẩm tiêu dùng mới vừa tiết kiệm bãi rác vừa tăng sản phẩm
xã hội. Từ cách thức thu gom, phân loại chất thải đã đem lại nhiều kết quả
cho cuộc sống của con người như: Môi trường sống không bị ô nhiễm, giảm
diện tích chôn rác, đem lại nguồn lợi kinh tế, thu nhập cho lao động xử lý
rác.
Để quản lý hiệu quả loại các loại chất thải (bao gồm cả CTRTT), trên
thế giới hiện có ba phương thức quản lý, với ba cách tiếp cận không giống
nhau. Đó là phương thức quản lý cuối đường ống sản xuất, phương thức
quản lý dọc theo đường ống sản xuất và phương thức quản lý nhấn mạnh
vào khâu tiêu dùng. Ưu điểm của quản lý chất thải cuối đường ống sản xuất
là thuận tiện, ít chi phí về tài chính và tiết kiệm thời gian, nhưng phương
thức này lại không tạo được sự chủ động trong phòng ngừa ô nhiễm môi
trường. Theo phương thức này, vấn đề quản lý chất thải chỉ đặt ra khi chất

thải đã phát sinh tại nguồn thải, nên hiệu quả quản lý tuỳ thuộc chủ yếu vào
công đoạn xử lý chất thải. Nếu công đoạn này không được thực hiện tốt thì
việc phòng ngừa và giảm thiểu những tác động tiêu cực của chất thải hầu
như không thực hiện được. Ngược lại, phương thức quản lý chất thải dọc
theo đường ống sản xuất lại khắc phục được hạn chế này. Nó đảm bảo chất
thải được kiểm soát tại từng công đoạn của quy trình sản xuất, nên nếu có
vấn đề phát sinh tại bất kỳ công đoạn nào cũng có thể được xử lý mà không
bị phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của riêng một công đoạn như phương
thức quản lý cuối đường ống. Cùng với hai phương thức này, hiện nay, một
số quốc gia, chủ yếu là các nước phát triển đã bắt đầu tiếp cận với phương
thức quản lý chất thải nhấn mạnh vào khâu tiêu dùng. Phương thức này cho
phép các loại chất thải được quản lý trên cơ sở nâng cao nhận thức của
15
người tiêu dùng để khuyến khích họ lựa chọn những sản phẩm thân thiện với
môi trường, qua đó khuyến khích các doanh nghiệp hướng tới sản xuất các
sản phẩm đó để đáp ứng nhu cầu của thị trường [24, tr. 18].
Ở nước ta, theo thống kê hàng năm có: Hơn 15 triệu tấn rác, trong đó
rác sinh hoạt đô thị và nông thôn vào khoảng 12,8 triệu tấn, rác công nghiệp
khoảng 2,7 triệu tấn; rác y tế 2,1 vạn tấn, các chất độc hại trong công nghiệp
là 13 vạn tấn, trong nông nghiệp là 4,5 vạn tấn [22]. Như vậy, tại Việt Nam
nếu chúng ta thực hiện được việc quản lý, thu gom, phân loại và tái chế số
lượng chất thải khổng lồ này thì sẽ góp phần không nhỏ làm tăng ngân sách
nhà nước và tăng lượng sản phẩm xã hội. Nhưng để làm được việc này một
mặt chúng ta cần xây dựng cơ chế quản lý chất thải trong đó có CTRTT, một
mặt đưa ra những biện pháp nhằm phát huy tinh thần hợp tác của nhân dân.
Khái niệm về quản lý chất thải được định nghĩa đầu tiên tại Thông tư
số 1590/TTLT-BKHCN&MT ngày 17 tháng 10 năm 1997 của Bộ Khoa học
Công nghệ và Môi trường hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg ngày 3
tháng 4 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp cấp bách trong
quản lý chất thải rắn ở các đô thị và khu công nghiệp: Quản lý chất thải là

các hoạt động nhằm kiểm soát toàn bộ quá trình từ khâu sản suất đến thu
gom, vận chuyển, xử lý (tái xử dụng, tái chế), tiêu huỷ (thiêu đốt, chôn
lấp…) chất thải và giám sát các địa điểm tiêu huỷ chất thải [16].
Ngoài ra trong một số văn bản khác như: Nghị định 175/NĐ-CP ngày
18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật BVMT 1993; Quyết định số
152/1999/QĐ-TTg về việc phê duyệt chiến lược quản lý chất thải rắn tại các
đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến 2020; Chỉ thị số 23/2005/CT- TTg
ngày 21 tháng 6 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh công tác
quản lý chất thải rắn tại các khu đô thị và công nghiệp; Nghị định
16
80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Luật BVMT cũng đưa ra các định nghĩa về quản lý
chất thải rắn; Điều 3 Khoản 12 Luật BVMT 2005 nêu ra định nghĩa về quản
lý chất thải: Quản lý chất thải là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển,
giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải. Tại Điều 3
Khoản 1 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn có đưa ra
định nghĩa về hoạt động quản lý chất thải: Hoạt động quản lý chất thải rắn
bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản lý
chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử
dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nh/bhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những
tác động có hại đối với môi trường và sức khoẻ con người.
Sau khi đã tìm hiểu các định nghĩa khác nhau về quản lý chất thải, ta
có thể đưa ra định nghĩa phù hợp về quản lý CTRTT như sau:
Quản lý chất thải rắn thông thường là một quá trình thực hiện liên
tục các hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng,
tái chế, xử lý, tiêu hủy chất thải rắn thông thường.
Qua khái niệm này ta thấy quản lý CTRTT hịên nay ở nước ta được
thể hiện ở các khía cạnh sau:
* Chủ thể thực hiện quản lý CTRTT.
Cũng giống như hoạt động quản lý chất thải nói chung, chất thải nguy

hại hay chất thải y tế nói riêng, quản lý CTRTT được thực hiện bởi hai nhóm
chủ thể là nhà nước và các tổ chức, cá nhân.
Nhà nước thực hiện quản lý CTRTT thông qua hoạt động của các cơ
quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường. Đây là hệ thống cơ quan được
tổ chức từ Trung ương đến địa phương, chịu trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức
17
thực hiện và giám sát thực hiện các hoạt động quản lý CTRTT của các tổ
chức, cá nhân trong xã hội, nhằm đạt đến những mục tiêu mà Nhà nước đặt
ra. Hoạt động của hệ thống các cơ quan này giữ vai trò quan trọng quyết
định hiệu quả quản lý CTRTT trong thực tế. Không giống với các lĩnh vực
khác, các vấn đề về quản lý chất thải, trong đó có CTRTT thường dẫn đến sự
mâu thuẫn lợi ích giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài; giữa lợi ích của
từng tổ chức, cá nhân với lợi ích chung của cộng đồng. Vì thế, khó có thể
trông chờ vào sự tự giải quyết của các bên mà cần có sự can thiệp mạnh mẽ
mang tính tổ chức quyền lực. Không chủ thể nào có thể đảm nhiệm được vai
trò này tốt hơn Nhà nước, với quyền lực và sức mạnh cưỡng chế của nó.
Cùng với Nhà nước, quản lý CTRTT còn được thực hiện bởi các tổ chức, cá
nhân trong xã hội. Đó là các chủ nguồn thải, chủ thu gom, vận chuyển, chủ
xử lý CTRTT; cộng đồng dân cư. Nhóm chủ thể này thực hiện quản lý
CTRTT thông qua việc áp dụng các biện pháp để giảm thiểu CTRTT, phân
loại, thu gom, xử lý, tái chế CTRTT, hay giám sát việc thực hiện quản lý
CTRTT của các chủ nguồn thải… Hiệu quả quản lý CTRTT cũng phụ thuộc
không nhỏ vào mức độ và khả năng thực hiện các hoạt động quản lý của
nhóm chủ thể này.
* Quản lý CTRTT có mục đích của nó.
Mục đích của quản lý chất thải nói chung và CTRTT nói riêng là
phòng ngừa nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và bảo vệ sức khoẻ cộng đồng,
khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường. Nếu vì những lý do khác nhau
mà tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn xảy ra thì việc tiến hành các biện
pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm, khôi phục lại môi trường đã bị ô nhiễm

cũng là mục đích của quản lý CTRTT.
* Nội dung của quản lý CTRTT.
18
Nội dung của quản lý CTRTT mà chủ thể thực hiện phải phù hợp với
từng giai đoạn cụ thể của quá trình quản lý. Có thể thực hiện việc quản lý từ
giai đoạn đầu tiên của hoạt động phát thải CTRTT là quản lý tại nguồn. Ở
giai đoạn này chủ thể quản lý phải nắm bắt toàn bộ các thông tin về CTRTT
như: Thông tin về số lượng nguồn phát sinh, lượng phát sinh, thành phần của
CTRTT phát sinh. Sau đó là giai đoạn thu gom, vận chuyển. Sau khi CTRTT
được phân loại, giảm thiểu tại nguồn sẽ được chuyển đến khu xử lý, đến
trạm trung chuyển hoặc đến nơi tạm giữ CTRTT. Đến giai đoạn cuối là xử lý
và tiêu huỷ CTRTT. Sau giai đoạn này một số CTRTT sau khi tái chế được
vận chuyển đến nơi sử dụng, phần còn lại sau khi xử lý được đem thiêu hoặc
chôn lấp.
Từ khái niệm trên ta thấy quản lý CTRTT có nhiều điểm khác so với
hoạt động quản lý chất thải nguy hại bởi:
* Hoạt động quản lý chất thải nguy hại cần phải có nguồn đầu tư, tập
trung nguồn lực, khoa học kỹ thuật và nguồn tài chính lớn để xử lý, loại bỏ
hoàn toàn các đặc tính nguy hại của chất thải nguy hại như: Dễ cháy, dễ nổ,
dễ lây nhiễm… để biến nó thành CTRTT.
* Quản lý CTNH từ các khâu phân loại, thu gom, bảo quản, vận
chuyển, xử lý, tiêu huỷ đều đòi hỏi nghiêm ngặt về công nghệ và kỹ thuật.
CTNH phải được xử lý tuỳ theo tính chất và thành phần của từng loại
CTNH. Không thể xử lý hoặc tiêu huỷ tất cả các loại CTNH phát sinh chỉ
bằng một công nghệ. CTNH có những đặc tính lý hoá hoặc sinh học đòi hỏi
phải có phương tiện vận chuyển và quy trình đặc biệt để xử lý nhằm tránh
những rủi ro đối với môi trường và sức khoẻ con người. Còn đối với CTRTT
sau khi phân loại tại nguồn, CTRTT được chứa đựng trong các túi với màu
sắc khác nhau sẽ được thu gom và vận chuyển đến nơi quy định. Quá trình
19

này không đòi hỏi những yêu cầu khắt khe như đối với quản lý chất thải
nguy hại.
* Đối với quản lý chất thải nguy hại đòi hỏi các chủ thể phải có một
trình độ chuyên môn nhất định để nhận biết, kiểm soát và xử lý. Đáp ứng
yêu cầu này là rất khó bởi không phải bất cứ Chủ nguồn thải nào cũng có đủ
trình độ để nhận biết chất thải nguy hại. Còn đối với CTRTT thì các chủ thể
có thể dễ dàng nhận biết. Chủ nguồn thải có thể nhận biết là làm thế nào để
loại bỏ vật chất do mình sở hữu không còn giá trị sử dụng; hay các cơ sở sản
xuất cũng có thể tự xử lý CTRTT.
Như vậy, từ sự phân tích trên ta có thể nhận biết sự khác nhau thực sự
rõ nét của hoạt động quản lý hai loại chất thải nguy hại và CTRTT hiện nay.
Từ việc nhận biết sự khác nhau này các chủ thể tự xác định trách nhiệm của
mình khi phát thải phải tuân theo các quy định để tránh các nguy cơ gây ô
nhiễm môi trường và gây hại cho sức khoẻ con người.
1.2. Quan niệm và vai trò của pháp luật về quản lý chất thải rắn
thông thƣờng
1.2.1. Quan niệm pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng
So với các lĩnh vực pháp luật khác, pháp luật môi trường là một lĩnh
vực khá mới mẻ trong hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thế giới. Các
nhà luật học Australia, một trong những quốc gia tiên phong trong bảo vệ
môi trường bằng pháp luật đã đánh giá rằng, không dễ dàng định nghĩa
chính xác phạm vi của Luật môi trường như chúng ta có thể làm với Luật
hợp đồng hay luật về các vi phạm ngoài hợp đồng. Những lĩnh vực đó đã
được định hình vững chắc bởi kinh nghiệm và án lệ qua nhiều thế kỷ. Trong
lúc đó, luật môi trường, nói một cách khái quát nhất, vẫn còn trong thời kỳ
20
thơ ấu của nó, được nảy sinh chủ yếu bằng các hoạt động lập pháp của thế
kỷ XX hơn là thông qua quá trình xử lý các nguyên tắc pháp lý thường
xuyên được tôi luyện, gọt rũa trong các tòa án. Tuy nhiên, cũng có thể nhận
thấy luật môi trường là lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm các quy

phạm pháp luật điều chỉnh những mối quan hệ xã hội nảy sinh trong quá
trình con người khai thác, sử dụng hay tác động đến một hoặc một vài yếu tố
khác nhau của môi trường, trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh,
nhằm bảo vệ một cách hiệu quả môi trường sống của con người. Theo cách
hiểu đó, hệ thống pháp luật môi trường được xây dựng và thực hiện không
chỉ nhằm bảo đảm sự trong lành của môi trường, bảo vệ các nguồn tài
nguyên thiên nhiên mà còn ngăn ngừa, hạn chế những ảnh hưởng xấu đến
sức khoẻ con người và môi trường từ các loại chất thải [24, tr 40].
Khái niệm “quản lý chất thải” được hiểu là tổng thể các hoạt động
gồm phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, xử lý, tiêu huỷ, thải loại
chất thải Trong xã hội hiện đại, việc đề cao ý thức bảo vệ môi trường
(BMVT) và quản lý chất thải sao cho hợp lý, hiệu quả ngày càng được chú
trọng. Thay cho những quy định còn sơ sài về nội dung này trong luật
BVMT năm 1993, Luật BVMT năm 2005 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2006)
được đánh giá là đã có những “bước tiến vượt bậc” trong vấn đề quản lý chất
thải [11].
Tại Điều 3 khoản 2 Luật BVMT 2005 định nghĩa: “Quản lý chất thải
là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế,
xử lý, tiêu huỷ, thải loại chất thải.”
Tại Điều 3 khoản 1 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP đưa ra định nghĩa
về hoạt động quản lý chất thải rắn: “Hoạt động quả lý chất thải rắn bao gồm
các hoạt động quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝCHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG TẠI VIỆT NAMChuyên ngành : Luật kinh tếMã số : 60 38 50LU ẬN VĂN THẠC SĨNgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Phạm Hữu NghịHà Nội 2009L ỜI CAM ĐOANTôi xin cam kết Luận văn là khu công trình điều tra và nghiên cứu củariêng tôi. Các tác dụng nêu trong Luận văn chưa đượccông bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, vídụ và trích dẫn trong Luận văn bảo vệ tính đúng chuẩn, an toàn và đáng tin cậy và trung thực. TÁC GIẢ LUẬN VĂNLƣu Việt HùngDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTBVMTBảo vệ môi trườngCHNHChất thải nguy hạiCTRChất thải rắnCTRTTChất thải rắn thông thườngNghị định 59 / NĐ-CP Nghị định số 59/2007 / NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm2007 của nhà nước Về quản lý chất thải rắnPLRTNPhân loại rác tại nguồnPTBVPhát triển bền vữngUBNDUỷ ban nhân dânMỤC LỤCLời nói đầuChƣơng 1N hững yếu tố lý luận về pháp luật quản lý chất thải rắnthông thƣờng1. 1C ác khái niệm : Chất thải, chất thải rắn thường thì, quản lýchất thải rắn thông thường1. 2Q uan niệm và vai trò của pháp luật về quản lý chất thải rắn thôngthường191. 3C ác yếu tố tác động ảnh hưởng tới pháp luật quản lý chất thải rắn thôngthường27Chƣơng 2T hực trạng pháp luật quản lý chất thải rắn thông thƣờng362. 1C ác pháp luật so với những chủ thể phát sinh chất thải rắn thôngthường362. 2C ác pháp luật về thu gom chất thải rắn thông thường482. 3C ác lao lý về luân chuyển chất thải rắn thông thường552. 4C ác lao lý đối về lưu giữ chất thải rắn thông thường602. 5C ác lao lý về chủ thể giải quyết và xử lý chất thải rắn thông thường622. 6C ác pháp luật về cơ quan quản lý nhà nước trong hoạt động giải trí quảnlý chất thải rắn thông thường68Chƣơng 3C ác giải pháp triển khai xong pháp luật và chính sách thực thi phápluật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng713. 1C ơ sở để đưa ra đề xuất kiến nghị triển khai xong pháp luật về quản lý chấtthải rắn thông thường713. 1C ác giải pháp hoàn thành xong pháp luật về quản lý chất thải rắn thôngthường853. 2C ác giải pháp triển khai xong chính sách thực thi pháp luật về quản lýchất thải rắn thông thường94Kết luận99Danh mục tài liệu tham khảo101LỜI NÓI ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiNước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Nước Ta qua hơn 20 năm đổi mớiđã đạt được những thành công xuất sắc lớn nhưng cạnh bên đó cũng còn rất nhiềuvấn đề cần phải xử lý, trong đó có yếu tố về thiên nhiên và môi trường sống. Kinh tếcàng tăng trưởng thì yếu tố về môi trường tự nhiên càng đặt ra cấp bách. Môi trường làvấn đề quan trọng không chỉ với một ngành, một nghề, không riêng gì đối vớimột vương quốc mà là yếu tố của toàn quả đât. Hiện tượng nhiệt độ trái đấtngày càng nóng lên, băng ở hai đầu cực đang tan dần, lỗ thủng tầng Ozonngày càng to ra …. đang là mối quan ngại so với sự sống sót của loài người. Đãqua rồi thời kỳ tăng trưởng bằng mọi giá, mà phải gắn tăng trưởng với bảo vệmôi trường. Nguyên lý tăng trưởng trong thời đại lúc bấy giờ là tăng trưởng bềnvững. Môi trường là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiếtvới mỗi con người và mỗi vương quốc. Nó là nền tảng của sự sống sót và pháttriển vững chắc của xã hội, bất kể hoạt động giải trí gì của con người cũng diễn ratrong môi trường tự nhiên và cho nên vì thế nó có những ảnh hưởng tác động nhất định tới môi trường tự nhiên. Hiện nay, với sự bùng nổ dân số trên toàn thế giới và vận tốc công nghiệp hóa caođã gây ra những tổn thất to lớn cho thiên nhiên và môi trường. Theo Chiến lược phát triểnkinh tế – xã hội đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp, vì vậytrong quy trình tiến độ lúc bấy giờ cần phải tăng cường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nhưng cũng do vậy khi vận tốc tăng trưởng ngày càng nhanh thì chất thải, chấtthải rắn thường thì ngày càng nhiều gây tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến đờisống của con người. Xuất phát từ tầm quan trong của chất thải, nhất là chấtthải rắn thường thì, vấn để quản lý khai thác nó như thế nào để chất thảitrở thành nguồn tài nguyên Giao hàng cho đời sống con người là yếu tố hếtsức thiết yếu. Hiện nay, những hoạt động giải trí quản lý chất thải rắn thông thườngcòn nhiều chưa ổn, những pháp luật của pháp luật về quản lý chất thải rắn thôngthường còn nhiều hạn chế, chưa khá đầy đủ gây ra rất nhiều khó khăn vất vả cho cácchủ thể trong quá trính quản lý. Vì thế việc hoàn thành xong pháp luật về quản lýchất thải rắn thường thì là một nhu yếu cấp thiết trong quá trình hiện nayở Nước Ta. Chính vì những nguyên do trên nên tôi quyết định hành động lựa chọn đềtài “ Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng tại Nước Ta ” làmluật văn thạc sĩ Luật học. 2. Tình hình nghiên cứuCho đến nay đã có 1 số ít Luận án Tiến sĩ về quản lý chất thải : Nguyễn Văn Phương, Pháp luật thiên nhiên và môi trường Nước Ta về nhập khẩu phế liệunăm 2007 ; Vũ Thị Duyên Thủy, Pháp luật về quản lý chất thải nguy hạinăm 2009. Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Hòa Bình, Điều tra, nhìn nhận tìnhhình quản lý chất thải rắn nguy cơ tiềm ẩn của Nước Ta và đề xuất kiến nghị 1 số ít giảipháp quản lý có hiệu suất cao năm 2004. Bên cạnh đó còn có khóa luận tốtnghiệp của những sinh viên Trường Đại học Luật Thành Phố Hà Nội : Phạm Thị Liễu, Đánh giá những pháp luật của pháp luật về quản lý chất thải năm 2008. Ngoàira những nhà khoa học đã có những bài viết đăng trên những tạp chí chuyênngành. Có thể kể đến một số ít bài viết như : Lê Kim Nguyệt, Một chính sách phùhợp cho quản lý chất thải nguy cơ tiềm ẩn ở Nước Ta đăng trên Tạp chí Nghiêncứu lập pháp tháng 11 năm 2002 ; TS. Nguyễn Văn Phương, Khái niệm chấtthải và lao lý về xuất nhập khẩu chất thải của Cộng hòa liên bang Đứctrong cuốn “ Bảo vệ thiên nhiên và môi trường và tăng trưởng bền vững và kiên cố ” do nhà xuất bảnKhoa học và Kỹ thuật ấn hành năm 2008 ; TS. Nguyễn Văn Phương, Chấtthải và lao lý quản lý chất thải, được đăng trên tạp chí Luật học Số 4 năm2003 ; TS. Nguyễn Văn Phương, Một số yếu tố về khái niệm chất thải, đượcđăng trên tạp chí Luật học Số 10 năm 2006 … Nhưng những bài viết này mớichỉ dừng lại ở việc nhìn nhận hay gợi mở một vài góc nhìn của pháp luậtquản lý chất thải nói chung, quản lý chất thải nguy cơ tiềm ẩn nói riêng còn hầu nhưkhông đi sâu nghiên cứu và điều tra vần đề về quản lý chất thải rắn thường thì. Vìvậy, với đề tài “ Pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờng tại ViệtNam ” tôi mong ước góp phần một phần công sức của con người nhỏ bé của mình vàoviệc hoàn thành xong pháp luật về quản lý chất thải. 3. Mục đích, trách nhiệm và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu và điều tra * Mục đích nghiên cứuLàm sáng tỏ những yếu tố lý luận và thực tiễn về quản lý chất thải rắnthông thường tại Nước Ta, từ đó yêu cầu những giải pháp hoàn thành xong pháp luậtvề quản lý chất thải nhằm mục đích tiềm năng tăng trưởng vững chắc. * Nhiệm vụ nghiên cứuLuận văn có trách nhiệm làm sáng tỏ những khái niệm cơ bản về chất thảirắn thường thì ; điều tra và nghiên cứu nhu yếu kiểm soát và điều chỉnh pháp luật, những yếu tố tácđộng so với hoạt động giải trí quản lý chất thải ; nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận thực tiễn thựchiện pháp luật để tìm ra những sai sót, vướng mắc, những yếu tố phát sinh, những vi pham pháp luật để từ đó nghiên cứu và phân tích nguyên do của thực trạng này ; đềxuất phương hướng và những giải pháp hoàn thành xong, chính sách triển khai pháp luậtvề quản lý chất thải rắn thường thì. * Phạm vi nghiên cứuPháp luật về quản lý chất thải là một phạm trù nghiên cứu và điều tra rộng, vì vậyLuân văn không hề nghiên cứu và điều tra hoạt động giải trí quản lý của toàn bộ những loại chấtthải lúc bấy giờ, cũng không đi sâu nghiên cứu và điều tra những nghành nghề dịch vụ trình độ củaquản lý chất thải mà đa phần đề cấp đến những yếu tố pháp lý tương quan đếnquản lý chất thải rắn thường thì. 4. Phương pháp nghiên cứuĐể xử lý những yếu tố do đề tài đặt ra, người viết luận văn sử dụngphương pháp lịch sử vẻ vang, giải pháp so sánh, chiêu thức thống kê, phươngpháp khảo sát thực tiễn và nhìn nhận, chiêu thức nghiên cứu và phân tích … 5. Ý nghĩa nghiên cứu và điều tra của đề tàiCác hiệu quả nghiên cứu và điều tra của Luận văn này hoàn toàn có thể được sử dụng làm tàiliệu tìm hiểu thêm cho những cơ sở đào tạo và giảng dạy và điều tra và nghiên cứu về Luật học. Một sốkiến nghị của đề tài có giá trị tìm hiểu thêm so với những cơ quan kiến thiết xây dựng và tổchức triển khai pháp luật về bảo vệ môi trường tự nhiên, pháp luật về quản lý chấtthải nói chung và pháp luật về quản lý chất thải rắn thường thì nói riêng. 6. Nội dung của luận văn : Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tìm hiểu thêm, Luận vănđược chia làm 3 chương. Chương 1 : Những yếu tố lý luận về pháp luật quản lý chất thải rắnthông thường. Chương 2 : Thực trạng pháp luật quản lý chất thải rắn thường thì. Chương 3 : Các giải pháp triển khai xong pháp luật về quản lý chất thải rắnthông thường. CHƢƠNG 1NH ỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUẢN LÝCHẤT THẢI RẮN THÔNG THƢỜNG1. 1. Các khái niệm : Chất thải, chất thải rắn thông thƣờng, quản lýchất thải rắn thông thƣờng1. 1.1. Khái niệm chất thảiTheo cách hiểu thường thì, chất thải là những chất mà con ngườibỏ đi, không liên tục sử dụng nữa. Khi bị thải bỏ, những chất này tồn tạitrong thiên nhiên và môi trường dưới những trạng thái nhất định và hoàn toàn có thể gây ra rất nhiềutác động bất lợi cho thiên nhiên và môi trường cũng như sức khỏe thể chất con người. Chất thải, CTRTT là yếu tố quan trọng trong đời sống ngày này thế cho nên tất cả chúng ta cầnphải nghiên cứu và điều tra và tìm hiểu và khám phá để từ đó biết cách để quản lý, phân loại, và tậndụng, đồng thời cũng xác lập rõ nghĩa vụ và trách nhiệm của những chủ thể khi khôngtuân thủ quy trình tiến độ xả, thải theo pháp luật của pháp luật. Dưới giác độ ngữ nghĩa, chất thải được hiểu là những “ chất ” khôngcòn sử dụng được nữa bị con người “ thải ” ra trong những hoạt động giải trí khác nhau. Chất thải được sản sinh trong những hoạt động giải trí khác nhau của con người thìđược gọi với những thuật ngữ khác nhau như : Chất thải rắn phát sinh trongsinh hoạt thì gọi là rác thải ; Chất thải phát sinh sau khi sử dụng nguyên liệutrong quy trình sản xuất thì gọi là phế liệu ; Chất thải phát sinh sau quá trìnhsử dụng nước thì gọi là nước thải … [ 14, tr. 8 ]. Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa “ Chất thải làrác thải và những vật phẩm bị bỏ đi nói chung ”. Theo cách hiểu của khái niệmnày, chất thải gồm có rác là những thứ vụn vặt bị vất bỏ vương vãi, làm bẩnvà vật phẩm không có giá trị, không có công dụng nên không giữ lại [ 14, tr. 8 ]. Từ điển môi trường tự nhiên Anh – Việt và Việt – Anh định nghĩa “ Chất thải ( waste ) là bất kể chất gì, rắn, lỏng hoặc khí mà khung hình hoặc mạng lưới hệ thống sinh ranó không còn sử dụng được nữa và cần có giải pháp thải bỏ ” [ 15 ]. Khái niệm chất thải cũng được sử dụng trong pháp luật quốc tế về môitrường, được đề cập tại Công ước Basel. Điều 2 khoản 1 Công ước Baselđịnh nghĩa : “ Chất thải là chất hoặc những vật phẩm mà người ta tiêu hủy, có ýđịnh tiêu hủy hoặc phải tiêu hủy theo pháp luật của pháp luật vương quốc ”. Theođó, yếu tố quyết định hành động để xác lập một vật chất hoặc một vật phẩm đó có bị chủsở hữu “ tiêu hủy, có dự tính tiêu hủy hoặc phải tiêu hủy ” hay không [ 14, tr. 9 ]. Khái niệm chất thải còn được đề cập trong pháp luật của khối liên kếtchính trị – kinh tế tài chính. Liên minh Châu Âu ( EU ). Điều 1 Nghị định 259 / 93 củaEU về luân chuyển chất thải ngày 1/2/1993 có hiệu lực thực thi hiện hành từ ngày 6/5/1994 địnhnghĩa : “ Chất thải có nghĩa là bất kể chất hoặc vật nào nằm trong danh mụcphân loại tại Phụ lục I mà người giữ chúng thải bỏ hoặc có dự tính thải bỏ ”. Theo định nghĩa này, một vật chất sẽ là chất thải khi chủ sở hữu hoặc ngườichiếm hữu hợp pháp vật chất đó không có dự tính sử dụng hoặc không đượctiếp tục sử dụng theo nhu yếu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền [ 14, tr. 10 ]. Theo Điều 3 khoản 1 Luật khuyến khích kinh tế tài chính tuần hoàn và đảm bảoxử lý những chất thải tương thích với môi trường tự nhiên ngày 27/9/1994 được sửa đổi bổsung ngày 25/8/1998 của CHLB Đức : “ Chất thải là tổng thể những động sản thuộcPhụ lục I của luật này mà chủ sở hữu từ bỏ, có ý muốn từ bỏ hoặc bắt buộcphải từ bỏ. Những chất thải có năng lực tái chế được thì chủ sở hữu có nghĩavụ triển khai những giải pháp tái chế. Trong trường hợp không tái chế được thìchủ chiếm hữu có nghĩa vụ và trách nhiệm giải quyết và xử lý ”. Theo định nghĩa này, chỉ có động sản mới cóthể trở thành chất thải, không hề trở thành chất thải. Một độngsản hoàn toàn có thể trở thành chất thải hay không phụ thuộc vào vào việc nhìn nhận độngsản đó có bị “ từ bỏ ” hoặc phải “ từ bỏ ” hay không [ 14, tr. 11 ]. Cả hai định nghĩa trên đều có một điểm chung là “ vật chất được xácđịnh là chất thải khi nó nằm trong Phụ lục I của Luật ”. Như vậy, cả hai luậtnày đều chăm sóc đến việc đưa vật chất nào và không đưa vật chất nào vàotrong Phụ lục của mình. Giả sử có những vật chất chưa được đưa vào Phụlục nhưng nó lại có rủi ro tiềm ẩn gây ảnh hưởng tác động đến thiên nhiên và môi trường khi chủ sở hữuthải bỏ thì sẽ được xác lập như thế nào, đây là hạn chế mà những nhà làm luậtcần phải bổ trợ. Hơn nữa, điều này sẽ khó khi vận dụng vào Nước Ta bởichung ta chưa bảo vệ được yếu tố về mặt kỹ thuật, công nghệ tiên tiến khi xác địnhcác dạng vật chất nằm trong hạng mục chất thải thuộc chiếm hữu của những chủthể khác nhau. Pháp luật Nước Ta có pháp luật khác so với hai văn bản phápluật trên, pháp luật Nước Ta đã liệt kê đơn cử những dạng vật chất phát sinhtrong những hoạt động giải trí của con người và sống sót dưới những dang khác nhau : Khí, lỏng, rắn … Quan niệm về chất thải còn được xem xét trên góc nhìn kinh tế tài chính. Theoquan điểm chung thì chất thải hoàn toàn có thể hiểu là chất hoàn toàn có thể gây ô nhiễm môitrường ; làm cho thiên nhiên và môi trường suy thoái và khủng hoảng, hoặc gây ra sự cố môi trường tự nhiên. Nguồngốc phát sinh ra chất thải là những gì mà chủ sở hữu chúng hiện tại không sửdụng và thải bỏ. Tuy nhiên, việc chủ sở hữu hiện tại không muốn sử dụng vàthải bỏ hoàn toàn có thể vì nhiều nguyên do khác nhau như công nghệ tiên tiến, sở trường thích nghi, nhucầu. v.v Việc thải bỏ gồm có từ thu gom, giải quyết và xử lý cho đến chôn lấp an toànchất thải đều có ý nghĩa là cá thể hay xã hội phải bỏ ra một khoản chi phínhất định. Việc ít thải bỏ chất thải cũng có nghĩa là nguyên vật liệu, nănglượng … được sử dụng hiệu suất cao hơn. Tuy nhiên, trong điều kiện kèm theo ngày càngkhan hiếm tài nguyên vạn vật thiên nhiên, giá thành nguyên nhiên vật tư ngày càngcao thì quyền lợi kinh tế tài chính của việc phòng ngừa, giảm thiểu chất thải lại càngquan trọng. Điều đó cũng có nghĩa so với chất thải, để quản lý tốt không chỉlà thu gom, giải quyết và xử lý và chôn lấp bảo đảm an toàn mà cần xem xét cả đến quyền lợi của nó, và tùy từng loại chất thải hoàn toàn có thể tái sử dụng, tái chế hoặc tịch thu cho mụcđích khác mà không phải tốn kinh phí đầu tư cho việc thải bỏ [ 23 ] Điều 2 khoản 2 Luật bảo vệ thiên nhiên và môi trường ( BVMT ) 1993 định nghĩa : “ Chất thải là chất được loại ra trong sinh hoạt, trong quy trình sản xuất hoặccác hoạt động giải trí khác – chất thải hoàn toàn có thể ở dạng khí, lỏng, rắn hoặc những dạngkhác ”. Điều 3 khoản 10 Luật BVMT 2005 định nghĩa : “ Chất thải là vật chấtở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh thương mại, dịch vụ, sinh hoạthoặc những hoạt động giải trí khác ” Từ những định nghĩa và dựa vào những tiêu chuẩn khác nhau ta hoàn toàn có thể phânloại chất thải thành những nhóm loại khác nhau : + Dựa vào dạng sống sót của chất thải, chất thải sống sót dưới dạng rắn ( chất thải rắn ), lỏng ( chất thải lỏng ), khí ( khí thải ), nhiệt lượng, tiếng ồn … + Phụ thuộc vào sự ô nhiễm của chất thải, chất thải gồm có chất thảiđộc hại nguy hại và chất thải thường thì. + Phụ thuộc vào nguồn sản sinh chất thải, chất thải được chia thànhchất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế … + Phụ thuộc vào quy trình sản sinh ra chất thải, chất thải bao gồmnguyên liệu thứ phẩm, phế liệu, vật tư thứ phẩm, mẫu sản phẩm, vật phẩm hưhỏng hoặc quá hạn sử dụng [ 14, tr 15 ]. Thông qua những nghiên cứu và phân tích trên tất cả chúng ta thấy, vật chất là chất thải haykhông phụ thuộc vào vào ý chí của chủ sở hữu của vật chất đó, trừ trường hợpchất thải được sản sinh do đặc trưng của quy trình hoạt động giải trí, được thải ra mộtcách bị động không phụ thuộc vào vào ý chí của chủ sở hữu cũng như những đốitượng khác. 1.1.2. Khái niệm chất thải rắn thông thƣờngThuật ngữ chất thải rắn thường thì được sử dụng nhiều trên thực tếvà tại một số ít văn bản quy phạm pháp luật. Chương VIII, mục 3 Luật BVMT2005 và Nghị định số 59/2007 / NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 của Chínhphủ về quản lý chất thải rắn có nhiều điều, khoản đề cập đến đến thuật ngữCTRTT, nhưng chưa có văn bản nào trực tiếp định nghĩa CTRTT. VậyCTRTT là gì ? Theo tôi, để nhận ra CTRTT cần dựa vào những dấu hiệuđặc trưng sau : Trước hết CTRTT phải là chất thải rắn ( không phải là ở thể lỏng, thểkhí ). Điều 3 khoản 2 Nghị định 59 / NĐ – CP ngày 09 tháng 4 năm 2007 củaChính phủ Về quản lý chất thải rắn định nghĩa : Chất thải rắn là chất thải ởthể rắn, được thải ra từ quy trình sản xuất, kinh doanh thương mại, dịch vụ, sinh hoạthoặc những hoạt động giải trí khác. Để xác lập một chất là chất thải hay không, cần dựa vào ba tiêu chísau : + Chất thải sống sót dưới dạng vật chất ở dạng rắn, dạng lỏng, dạng khíhoặc những dạng khác. Những yếu tố phi vật chất không hề được coi là chấtthải. + Vật chất đó bị chủ sở hữu thải bỏ hoặc bị buộc phải thải bỏ. Nóicách khác, những dạng vật chất được coi là chất thải khi người chủ sở hữu hay10sử dụng chúng thải bỏ một cách dữ thế chủ động theo ý chí của họ, hoặc phải thảibỏ một cách bị động theo ý chí của Nhà nước, không sử dụng nó vào bất kỳmục đích nào khác. + Nguồn gốc phát sinh ra chất thải là từ những hoạt động giải trí của con người. Đó là những hoạt động giải trí sản xuất, kinh doanh thương mại, dịch vụ, sinh hoạt và những hoạtđộng khác [ 24, tr. 14 ] Như vậy, vì CTRTT là một loại chất thải rắn thế cho nên muốn xác địnhmột dạng vật chất có phải là CTRTT hay không cần dựa vào ba tiêu chuẩn đãđược nêu. Thứ hai, CTRTT không phải là chất nguy thải nguy cơ tiềm ẩn. Tại Điều 3 Luật BVMT 2005 pháp luật : Chất thải nguy cơ tiềm ẩn là chất thảichứa những chất ô nhiễm, phóng xạ, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộđộc hoặc đặc tính nguy cơ tiềm ẩn khác. Điều 3 khoản 3 Nghị định 59 / NĐ – CP định nghĩa : Chất thải nguy hạichứa những chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính : Phóng xạ, dễcháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc những đặc tính nguyhại khác. Để phân loại và phân biệt chất thải nguy cơ tiềm ẩn ta hoàn toàn có thể xem trongQuyết định 23/2006 / QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tàinguyên và Môi trường phát hành hạng mục chất thải rắn nguy cơ tiềm ẩn. Theo Quychế quản lý chất thải nguy cơ tiềm ẩn năm 1999 : “ Chất thải nguy cơ tiềm ẩn là chất thải cóchứa những chất hoặc hợp chất có một trong những đặc tính gây nguy cơ tiềm ẩn trực tiếp ( dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và những đặc tính gâynguy hại khác ), hoặc tương tác với những chất khác gây nguy cơ tiềm ẩn tới môitrường và sức khỏe thể chất con người ” 11T heo Điểm b mục 1 Thông tư 39/2008 / TT – BTC ngày 19 tháng 5 năm2008 của Bộ Tài chính về việc hướng dẫn thi hành Nghị định 174 / 2007 / NĐ-CP về phí bảo vệ thiên nhiên và môi trường so với chất thải rắn : Chất thải rắn không cótên trong Danh mục những chất thải rắn nguy cơ tiềm ẩn do Bộ Tài nguyên và Môitrường phát hành là CTRTT.Hay tại mục 2.3 Tiêu chuẩn Nước Ta về chất thải rắn không nguy hạithì chất thải rắn không nguy cơ tiềm ẩn là : Chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắncông nghiệp, không chứa hoặc chứa lượng rất nhỏ những chất hoặc hợp chấtgây nguy cơ tiềm ẩn đến thiên nhiên và môi trường và sức khỏe thể chất con người. CTRTT không là chất thải nguy cơ tiềm ẩn bởi CTRTT không mang nhữngđặc tính như : Dễ gây phản ứng, dễ cháy, dễ ăn mòn, dễ gây ô nhiễm, có tínhphóng xạ … gây nguy cơ tiềm ẩn nghiêm trong cho thiên nhiên và môi trường và sức khỏe thể chất conngười. Từ những nghiên cứu và phân tích trên, ở Nước Ta thuật ngữ CTRTT được định nghĩanhư sau : Chất thải rắn thường thì là một dạng vật chất ở thể rắn, khôngphải là thể lỏng, thể khí, không phải là chất thải nguy cơ tiềm ẩn và được thải ra từcác hoạt động giải trí khác nhau của con người. Như vậy, một vật chất được coi là CTRTT khi : Là vật chất không phải là thể lỏng, thể khí ; Là chất được thải ra từ những hoạt động giải trí khác nhau của con người như : Sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh thương mại, dịch vụ … ; Là chất không phải là chất thải rắn nguy cơ tiềm ẩn. Phân loại CTRTT : 12T heo Điều 77 Luật BVMT 2005, CTRTT được phân thành hai nhómchính : + Chất thải hoàn toàn có thể dùng để tái chế, tái sử dụng ; + Chất thải phải tiêu hủy hoặc chôn lấp. Điều 20 khoản 1 Nghị định 59/2007 / NĐ-CP ngày 09 tháng 4 năm2007 của nhà nước về quản lý chất thải rắn : CTRTT từ tổng thể những nguồnthải khác nhau được phân loại theo hai nhóm chính : + Nhóm những chất hoàn toàn có thể tịch thu để tái sử dụng, tái chế : Phế liệu thải ratừ quy trình sản xuất ; những thiết bị điện, điện tử gia dụng và công nghiệp ; cácphương tiện giao thông vận tải ; những loại sản phẩm ship hàng sản xuất và tiêu dùng đã hếthạn sử dụng ; vỏ hộp bằng giấy, sắt kẽm kim loại, thủy tinh, hoặc chất dẻo khác ; + Nhóm những chất thải cần giải quyết và xử lý, chôn lấp : Các chất thải hữu cơ ( cácloại cây, lá cây, rau, thực phẩm, xác động vật hoang dã, ) ; những loại sản phẩm tiêu dùngchứa những hóa chất ô nhiễm ( pin, ắc quy, dầu mỡ bôi trơn, ) ; những loại chất thảirắn khác không hề tái sử dụng. Từ những nghiên cứu và phân tích trên ta nhận thấy mặc dầu CTRTT không chứa cácchất nguy cơ tiềm ẩn nhưng nếu cứ xả thải bừa bãi sẽ gây nguy cơ tiềm ẩn đến môi trườngvà sức khỏe thể chất của con người. Hơn nữa, CTRTT đa phần phát sinh từ những hoạtđộng của con người mà nhận thức của cộng đông về công tác làm việc bảo vệ môitrường và xử lí chất thải còn yếu kém. Người dân hầu hết không nhận thứcđược tai hại của rác thải và sự ảnh hưởng tác động của rác thải với sức khỏe thể chất và môitrường sống, ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường chưa cao. Người dân thường quanniệm quản lí chất thải là việc làm của nhà nước, pháp luật, chính vì thế tìnhtrạng xả thác tràn ngập bừa bãi còn thông dụng. Nếu cứ liên tục xả rác như hiệnnay thì phải sống chung với rác thải của chính mình. 131.1.3. Khái niệm quản lý chất thải rắn thông thƣờngTheo Từ điển Tiếng Việt, quản lý được hiểu là việc “ tổ chức triển khai và điềukhiển những hoạt động giải trí theo những nhu yếu nhất định ” [ 24, tr. 17 ]. Trong cuộcsống hàng ngày, con người không chỉ tiêu thụ và sử dụng một số lượng lớncác nguyên vật liệu, mẫu sản phẩm từ vạn vật thiên nhiên, từ sản xuất để sống sót và phát triểnđồng thời cũng vứt, thải lại cho vạn vật thiên nhiên và thiên nhiên và môi trường sống những phế thải, rác thải. Nền kinh tế tài chính – xã hội càng tăng trưởng, dân số tại những vùng đô thị, TT công nghiệp càng tăng nhanh thì phế thải và rác thải càng nhiều vàảnh hưởng trực tiếp trở lại đời sống của con người, làm cho môi trường tự nhiên bị ônhiễm, con người mắc bệnh tật, giảm sức khỏe thể chất hội đồng, đất đai bị biếnthành bãi rác, làm mất cảnh sắc tại những khu đô thị. Trong nghành nghề dịch vụ quản lýchất thải, những hoạt động giải trí tổ chức triển khai và tinh chỉnh và điều khiển của những cơ quan nhà nướccũng như việc tổ chức triển khai quản lý chất thải của những tổ chức triển khai, cá thể có liênquan, nhằm mục đích giảm bớt những ảnh hưởng tác động xấu của chất thải so với môi trườngvà sức khỏe thể chất con người được hiểu là hoạt động giải trí quản lý chất thải. Đây là tổnghợp những giải pháp, phương pháp nhằm mục đích trấn áp quy trình phát sinh, vậnchuyển, giải quyết và xử lý chất thải và những tác động ảnh hưởng, ảnh hưởng tác động của chất thải đến môitrường. Đã từ lâu, ở những nước tăng trưởng, nhà nước và hội đồng đã đưa ra cácbiện pháp giải quyết và xử lý rác thải, đưa vào quy hoạch tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội ; xâydựng mạng lưới hệ thống cống ngầm thoát nước, lao lý những nơi chôn rác sinhhoạt, những quy định, giải pháp thu gom, phân loại, tái chế và quản lýrác. Chính vì thế, những khu dân cư tập trung chuyên sâu và cả đến tận thôn xóm vùngnông thôn của những nước này đều có một cảnh sắc đô thị, làng xóm sạchđẹp, văn minh, con người khỏe mạnh có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, đặcbiệt là yếu tố vứt rác và thu gom rác. Từ những tác dụng thu gom phế liệu, 14 rác thải, con người nhận thấy họ hoàn toàn có thể tái chế những nguyên vật liệu phế thảithành những mẫu sản phẩm tiêu dùng mới vừa tiết kiệm ngân sách và chi phí bãi rác vừa tăng sản phẩmxã hội. Từ phương pháp thu gom, phân loại chất thải đã đem lại nhiều kết quảcho đời sống của con người như : Môi trường sống không bị ô nhiễm, giảmdiện tích chôn rác, đem lại nguồn lợi kinh tế tài chính, thu nhập cho lao động xử lýrác. Để quản lý hiệu suất cao loại những loại chất thải ( gồm có cả CTRTT ), trênthế giới hiện có ba phương pháp quản lý, với ba cách tiếp cận không giốngnhau. Đó là phương pháp quản lý cuối đường ống sản xuất, phương thứcquản lý dọc theo đường ống sản xuất và phương pháp quản lý nhấn mạnhvào khâu tiêu dùng. Ưu điểm của quản lý chất thải cuối đường ống sản xuấtlà thuận tiện, ít ngân sách về kinh tế tài chính và tiết kiệm ngân sách và chi phí thời hạn, nhưng phươngthức này lại không tạo được sự dữ thế chủ động trong phòng ngừa ô nhiễm môitrường. Theo phương pháp này, yếu tố quản lý chất thải chỉ đặt ra khi chấtthải đã phát sinh tại nguồn thải, nên hiệu suất cao quản lý tùy thuộc đa phần vàocông đoạn giải quyết và xử lý chất thải. Nếu quy trình này không được thực thi tốt thìviệc phòng ngừa và giảm thiểu những ảnh hưởng tác động xấu đi của chất thải hầunhư không triển khai được. Ngược lại, phương pháp quản lý chất thải dọctheo đường ống sản xuất lại khắc phục được hạn chế này. Nó bảo vệ chấtthải được trấn áp tại từng quy trình của tiến trình sản xuất, nên nếu cóvấn đề phát sinh tại bất kỳ công đoạn nào cũng hoàn toàn có thể được giải quyết và xử lý mà khôngbị phụ thuộc vào vào hiệu suất cao hoạt động giải trí của riêng một quy trình như phươngthức quản lý cuối đường ống. Cùng với hai phương pháp này, lúc bấy giờ, mộtsố vương quốc, đa phần là những nước tăng trưởng đã mở màn tiếp cận với phươngthức quản lý chất thải nhấn mạnh vấn đề vào khâu tiêu dùng. Phương thức này chophép những loại chất thải được quản lý trên cơ sở nâng cao nhận thức của15người tiêu dùng để khuyến khích họ lựa chọn những mẫu sản phẩm thân thiện vớimôi trường, qua đó khuyến khích những doanh nghiệp hướng tới sản xuất cácsản phẩm đó để cung ứng nhu yếu của thị trường [ 24, tr. 18 ]. Ở nước ta, theo thống kê hàng năm có : Hơn 15 triệu tấn rác, trong đórác sinh hoạt đô thị và nông thôn vào tầm 12,8 triệu tấn, rác công nghiệpkhoảng 2,7 triệu tấn ; rác y tế 2,1 vạn tấn, những chất ô nhiễm trong công nghiệplà 13 vạn tấn, trong nông nghiệp là 4,5 vạn tấn [ 22 ]. Như vậy, tại Việt Namnếu tất cả chúng ta thực thi được việc quản lý, thu gom, phân loại và tái chế sốlượng chất thải khổng lồ này thì sẽ góp thêm phần không nhỏ làm tăng ngân sáchnhà nước và tăng lượng loại sản phẩm xã hội. Nhưng để làm được việc này mộtmặt tất cả chúng ta cần thiết kế xây dựng chính sách quản lý chất thải trong đó có CTRTT, mộtmặt đưa ra những giải pháp nhằm mục đích phát huy ý thức hợp tác của nhân dân. Khái niệm về quản lý chất thải được định nghĩa tiên phong tại Thông tưsố 1590 / TTLT-BKHCN và MT ngày 17 tháng 10 năm 1997 của Bộ Khoa họcCông nghệ và Môi trường hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199 / TTg ngày 3 tháng 4 năm 1997 của Thủ tướng nhà nước về những giải pháp cấp bách trongquản lý chất thải rắn ở những đô thị và khu công nghiệp : Quản lý chất thải làcác hoạt động giải trí nhằm mục đích trấn áp hàng loạt quy trình từ khâu sản suất đến thugom, luân chuyển, giải quyết và xử lý ( tái xử dụng, tái chế ), tiêu hủy ( thiêu đốt, chônlấp … ) chất thải và giám sát những khu vực tiêu hủy chất thải [ 16 ]. Ngoài ra trong một số ít văn bản khác như : Nghị định 175 / NĐ-CP ngày18 / 10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật BVMT 1993 ; Quyết định số152 / 1999 / QĐ-TTg về việc phê duyệt kế hoạch quản lý chất thải rắn tại cácđô thị và khu công nghiệp Nước Ta đến 2020 ; Chỉ thị số 23/2005 / CT – TTgngày 21 tháng 6 năm 2003 của Thủ tướng nhà nước về tăng nhanh công tácquản lý chất thải rắn tại những khu đô thị và công nghiệp ; Nghị định1680 / 2006 / NĐ-CP ngày 9/8/2006 về việc pháp luật cụ thể và hướng dẫn thihành một số ít điều của Luật BVMT cũng đưa ra những định nghĩa về quản lýchất thải rắn ; Điều 3 Khoản 12 Luật BVMT 2005 nêu ra định nghĩa về quảnlý chất thải : Quản lý chất thải là hoạt động giải trí phân loại, thu gom, luân chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, giải quyết và xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải. Tại Điều 3K hoản 1 Nghị định số 59/2007 / NĐ-CP về quản lý chất thải rắn có đưa rađịnh nghĩa về hoạt động giải trí quản lý chất thải : Hoạt động quản lý chất thải rắnbao gồm những hoạt động giải trí quy hoạch quản lý, góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng cơ sở quản lýchất thải rắn, những hoạt động giải trí phân loại, thu gom, lưu giữ, luân chuyển, tái sửdụng, tái chế và giải quyết và xử lý chất thải rắn nh / bhằm ngăn ngừa, giảm thiểu nhữngtác động có hại so với thiên nhiên và môi trường và sức khỏe thể chất con người. Sau khi đã khám phá những định nghĩa khác nhau về quản lý chất thải, tacó thể đưa ra định nghĩa tương thích về quản lý CTRTT như sau : Quản lý chất thải rắn thường thì là một quy trình triển khai liêntục những hoạt động giải trí phân loại, thu gom, luân chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, giải quyết và xử lý, tiêu hủy chất thải rắn thường thì. Qua khái niệm này ta thấy quản lý CTRTT lúc bấy giờ ở nước ta đượcthể hiện ở những góc nhìn sau : * Chủ thể thực thi quản lý CTRTT.Cũng giống như hoạt động giải trí quản lý chất thải nói chung, chất thải nguyhại hay chất thải y tế nói riêng, quản lý CTRTT được thực thi bởi hai nhómchủ thể là nhà nước và những tổ chức triển khai, cá thể. Nhà nước thực thi quản lý CTRTT trải qua hoạt động giải trí của những cơquan quản lý nhà nước về bảo vệ thiên nhiên và môi trường. Đây là mạng lưới hệ thống cơ quan đượctổ chức từ Trung ương đến địa phương, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm hướng dẫn, tổ chức17thực hiện và giám sát triển khai những hoạt động giải trí quản lý CTRTT của những tổchức, cá thể trong xã hội, nhằm mục đích đạt đến những tiềm năng mà Nhà nước đặtra. Hoạt động của mạng lưới hệ thống những cơ quan này giữ vai trò quan trọng quyếtđịnh hiệu suất cao quản lý CTRTT trong trong thực tiễn. Không giống với những lĩnh vựckhác, những yếu tố về quản lý chất thải, trong đó có CTRTT thường dẫn đến sựmâu thuẫn quyền lợi giữa quyền lợi trước mắt và quyền lợi vĩnh viễn ; giữa quyền lợi củatừng tổ chức triển khai, cá thể với quyền lợi chung của hội đồng. Vì thế, khó có thểtrông chờ vào sự tự xử lý của những bên mà cần có sự can thiệp mạnh mẽmang tính tổ chức triển khai quyền lực tối cao. Không chủ thể nào hoàn toàn có thể đảm nhiệm được vaitrò này tốt hơn Nhà nước, với quyền lực tối cao và sức mạnh cưỡng chế của nó. Cùng với Nhà nước, quản lý CTRTT còn được triển khai bởi những tổ chức triển khai, cánhân trong xã hội. Đó là những chủ nguồn thải, chủ thu gom, luân chuyển, chủxử lý CTRTT ; hội đồng dân cư. Nhóm chủ thể này triển khai quản lýCTRTT trải qua việc vận dụng những giải pháp để giảm thiểu CTRTT, phânloại, thu gom, giải quyết và xử lý, tái chế CTRTT, hay giám sát việc triển khai quản lýCTRTT của những chủ nguồn thải … Hiệu quả quản lý CTRTT cũng phụ thuộckhông nhỏ vào mức độ và năng lực thực thi những hoạt động giải trí quản lý củanhóm chủ thể này. * Quản lý CTRTT có mục tiêu của nó. Mục đích của quản lý chất thải nói chung và CTRTT nói riêng làphòng ngừa rủi ro tiềm ẩn gây ô nhiễm môi trường tự nhiên và bảo vệ sức khỏe thể chất hội đồng, khắc phục ô nhiễm và hồi sinh thiên nhiên và môi trường. Nếu vì những nguyên do khác nhaumà thực trạng ô nhiễm thiên nhiên và môi trường vẫn xảy ra thì việc thực thi những biệnpháp khắc phục thực trạng ô nhiễm, Phục hồi lại thiên nhiên và môi trường đã bị ô nhiễmcũng là mục tiêu của quản lý CTRTT. * Nội dung của quản lý CTRTT. 18N ội dung của quản lý CTRTT mà chủ thể triển khai phải tương thích vớitừng quy trình tiến độ đơn cử của quy trình quản lý. Có thể thực thi việc quản lý từgiai đoạn tiên phong của hoạt động giải trí phát thải CTRTT là quản lý tại nguồn. Ởgiai đoạn này chủ thể quản lý phải chớp lấy hàng loạt những thông tin về CTRTTnhư : tin tức về số lượng nguồn phát sinh, lượng phát sinh, thành phần củaCTRTT phát sinh. Sau đó là quy trình tiến độ thu gom, luân chuyển. Sau khi CTRTTđược phân loại, giảm thiểu tại nguồn sẽ được chuyển đến khu giải quyết và xử lý, đếntrạm trung chuyển hoặc đến nơi tạm giữ CTRTT. Đến quá trình cuối là xử lývà tiêu hủy CTRTT. Sau quá trình này 1 số ít CTRTT sau khi tái chế đượcvận chuyển đến nơi sử dụng, phần còn lại sau khi giải quyết và xử lý được đem thiêu hoặcchôn lấp. Từ khái niệm trên ta thấy quản lý CTRTT có nhiều điểm khác so vớihoạt động quản lý chất thải nguy cơ tiềm ẩn bởi : * Hoạt động quản lý chất thải nguy cơ tiềm ẩn cần phải có nguồn góp vốn đầu tư, tậptrung nguồn lực, khoa học kỹ thuật và nguồn kinh tế tài chính lớn để giải quyết và xử lý, loại bỏhoàn toàn những đặc tính nguy cơ tiềm ẩn của chất thải nguy cơ tiềm ẩn như : Dễ cháy, dễ nổ, dễ lây nhiễm … để biến nó thành CTRTT. * Quản lý CTNH từ những khâu phân loại, thu gom, dữ gìn và bảo vệ, vậnchuyển, giải quyết và xử lý, tiêu hủy đều yên cầu khắt khe về công nghệ tiên tiến và kỹ thuật. CTNH phải được giải quyết và xử lý tùy theo đặc thù và thành phần của từng loạiCTNH. Không thể giải quyết và xử lý hoặc tiêu hủy tổng thể những loại CTNH phát sinh chỉbằng một công nghệ tiên tiến. CTNH có những đặc tính lý hóa hoặc sinh học đòi hỏiphải có phương tiện đi lại luân chuyển và tiến trình đặc biệt quan trọng để giải quyết và xử lý nhằm mục đích tránhnhững rủi ro đáng tiếc so với môi trường tự nhiên và sức khỏe thể chất con người. Còn so với CTRTTsau khi phân loại tại nguồn, CTRTT được tiềm ẩn trong những túi với màusắc khác nhau sẽ được thu gom và luân chuyển đến nơi lao lý. Quá trình19này không yên cầu những nhu yếu khắc nghiệt như so với quản lý chất thảinguy hại. * Đối với quản lý chất thải nguy cơ tiềm ẩn yên cầu những chủ thể phải có mộttrình độ trình độ nhất định để phân biệt, trấn áp và giải quyết và xử lý. Đáp ứngyêu cầu này là rất khó bởi không phải bất kể Chủ nguồn thải nào cũng có đủtrình độ để nhận ra chất thải nguy cơ tiềm ẩn. Còn so với CTRTT thì những chủ thểcó thể thuận tiện phân biệt. Chủ nguồn thải hoàn toàn có thể nhận ra là làm thế nào đểloại bỏ vật chất do mình chiếm hữu không còn giá trị sử dụng ; hay những cơ sở sảnxuất cũng hoàn toàn có thể tự giải quyết và xử lý CTRTT.Như vậy, từ sự nghiên cứu và phân tích trên ta hoàn toàn có thể nhận ra sự khác nhau thực sựrõ nét của hoạt động giải trí quản lý hai loại chất thải nguy cơ tiềm ẩn và CTRTT lúc bấy giờ. Từ việc phân biệt sự khác nhau này những chủ thể tự xác lập nghĩa vụ và trách nhiệm củamình khi phát thải phải tuân theo những lao lý để tránh những rủi ro tiềm ẩn gây ônhiễm thiên nhiên và môi trường và gây hại cho sức khỏe thể chất con người. 1.2. Quan niệm và vai trò của pháp luật về quản lý chất thải rắnthông thƣờng1. 2.1. Quan niệm pháp luật về quản lý chất thải rắn thông thƣờngSo với những nghành pháp luật khác, pháp luật thiên nhiên và môi trường là một lĩnhvực khá mới lạ trong mạng lưới hệ thống pháp luật của những vương quốc trên quốc tế. Cácnhà luật học nước Australia, một trong những quốc gia tiên phong trong bảo vệmôi trường bằng pháp luật đã nhìn nhận rằng, không thuận tiện định nghĩachính xác khoanh vùng phạm vi của Luật thiên nhiên và môi trường như tất cả chúng ta hoàn toàn có thể làm với Luậthợp đồng hay luật về những vi phạm ngoài hợp đồng. Những nghành nghề dịch vụ đó đãđược định hình vững chãi bởi kinh nghiệm tay nghề và án lệ qua nhiều thế kỷ. Tronglúc đó, luật thiên nhiên và môi trường, nói một cách khái quát nhất, vẫn còn trong thời kỳ20thơ ấu của nó, được phát sinh hầu hết bằng những hoạt động giải trí lập pháp của thếkỷ XX hơn là trải qua quy trình giải quyết và xử lý những nguyên tắc pháp lý thườngxuyên được tôi luyện, gọt rũa trong những tòa án nhân dân. Tuy nhiên, cũng hoàn toàn có thể nhậnthấy luật môi trường tự nhiên là nghành pháp luật chuyên ngành gồm có những quyphạm pháp luật kiểm soát và điều chỉnh những mối quan hệ xã hội phát sinh trong quátrình con người khai thác, sử dụng hay tác động ảnh hưởng đến một hoặc một vài yếu tốkhác nhau của thiên nhiên và môi trường, trên cơ sở tích hợp những chiêu thức kiểm soát và điều chỉnh, nhằm mục đích bảo vệ một cách hiệu suất cao thiên nhiên và môi trường sống của con người. Theo cáchhiểu đó, mạng lưới hệ thống pháp luật thiên nhiên và môi trường được kiến thiết xây dựng và thực thi khôngchỉ nhằm mục đích bảo vệ sự trong lành của môi trường tự nhiên, bảo vệ những nguồn tàinguyên vạn vật thiên nhiên mà còn ngăn ngừa, hạn chế những tác động ảnh hưởng xấu đếnsức khỏe con người và thiên nhiên và môi trường từ những loại chất thải [ 24, tr 40 ]. Khái niệm ” quản lý chất thải ” được hiểu là tổng thể và toàn diện những hoạt độnggồm phân loại, thu gom, luân chuyển, tái sử dụng, giải quyết và xử lý, tiêu hủy, thải loạichất thải Trong xã hội văn minh, việc tôn vinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên ( BMVT ) và quản lý chất thải sao cho hài hòa và hợp lý, hiệu suất cao ngày càng được chútrọng. Thay cho những pháp luật còn sơ sài về nội dung này trong luậtBVMT năm 1993, Luật BVMT năm 2005 ( có hiệu lực thực thi hiện hành từ ngày 1/7/2006 ) được nhìn nhận là đã có những ” bước tiến vượt bậc ” trong yếu tố quản lý chấtthải [ 11 ]. Tại Điều 3 khoản 2 Luật BVMT 2005 định nghĩa : “ Quản lý chất thảilà hoạt động giải trí phân loại, thu gom, luân chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, giải quyết và xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải. ” Tại Điều 3 khoản 1 Nghị định số 59/2007 / NĐ-CP đưa ra định nghĩavề hoạt động giải trí quản lý chất thải rắn : “ Hoạt động quả lý chất thải rắn bao gồmcác hoạt động giải trí quy hoạch, quản lý góp vốn đầu tư thiết kế xây dựng cơ sở quản lý chất thải

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay