NGÀNH KỸ THUẬT DỆT
Textile Engineering
Website: http://www.fme.hcmut.edu.vn (thông tin thêm trên web của Khoa)
Chuyên ngành:
– Kỹ thuật dệt (Textile Engineering)
– Kỹ thuật hóa dệt (Textile Chemistry Engineering)
1. TỔNG QUAN CHƯƠNG TRÌNH:
Ngành Kỹ thuật dệt dành cho các sinh viên yêu thích kỹ thuật tạo sợi vải phục vụ cho may mặc, công nghiệp và các lĩnh vực khác. Chương trình học bao gồm các kiến thức chuyên sâu về vật liệu dệt, kỹ thuật tạo sợi, vải, in nhuộm hoàn tất, quản lý điều hành sản xuất sợi dệt nhuộm và thiết bị dệt. Ngoài ra, chương trình còn có các môn tự chọn về quản lý sản xuất hiện đại, các vấn đề thời sự trong ngành dệt may như sinh thái, môi trường và các kỹ thuật vật liệu hiệu năng cao, kỹ thuật dệt tiên tiến, ứng dụng tin học trong thiết kế và vận hành công nghiệp dệt.
– Triển vọng Nghề nghiệp
Hiện nay, công nghiệp dệt từ các nước đã phát triển đang chuyển dần sang Việt nam. Nhằm tạo thế chủ động từ khâu nguyên liệu đến xuất khẩu sản phẩm may mặc cuối cùng, ngành công nghiệp dệt đang được đầu tư từ nguyên liệu cho đến sợi, vải, hoàn tất và vật liệu chức năng. Số lượng các nhà máy sợi, dệt có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh không ngừng trong 3 năm gần đây.
Sinh viên ngành Kỹ thuật Dệt …150% có việc làm khi ra trường, do nhu cầu kỹ sư dệt trên thị trường hiện đang cao hơn số lượng sinh viên mà Bộ môn đào tạo.Kỹ sư đào tạo cơ bản, chuyển sâu về kỹ thuật dệt còn rất thiếu, số lượng khoảng 35 kỹ sư dệt mỗi năm là không đủ đáp ứng cho nhu cầu của số lượng lớn các công ty sợi dệt nhuộm khu vực phía Nam cũng như cả nước.
Cơ hội nghề nghiệp bao gồm các công việc như:
– Kỹ sư công nghệ, thiết bị trong các dây chuyền sản xuất sợi dệt nhuộm;
– Thiết kế kỹ thuật tại các phòng kỹ thuật;
– Quản đốc xưởng sản xuất;
– Kỹ sư- giám đốc kinh doanh cho các công ty thương mại về ngành dệt;
– Chuyên viên tại các viện nghiên cứu
– Giảng viên các trường đại học, cao đẳng
– Các phòng kiểm định chất lượng của quốc tế và Việt Nam
– Đại diện cho các công ty dệt may nước ngoài ở Việt Nam.
Các công ty thường tuyển dụng:
Các công ty thuộc Tập đoàn dệt may Vinatex, các công ty sản xuất vốn đầu tư nước ngoài như Ilshin,Texhong,Kondo,Esquel các công ty cổ phần-liên doanh như Công ty cổ phần dệt may Thành Công, Tổng công ty cổ phần Phong Phú, các công ty tư nhân lớn như Kéo sợi Thiên Nam, Đông Quang, các công ty thương mại như Timtex, Tri-Union, C.Illies &Co, các công ty kiểm định như Intertek,Fiti, MTS v.v và nhiều công ty khác.
– Các chương trình học bổng dành riêng cho sinh viên Kỹ thuật Dệt
– Học bổng hàng năm dành cho sinh viên xuất sắc nhất lớp và sinh viên có điểm bảo vệ tốt nghiệp cao nhất hội đồng ( do hãng Uster AG, Groz-Beckert hỗ trợ vốn )
– Học bổng “Tài trợ học phí, cam kết việc làm” do Công ty TNHH Dệt sợi Kondo tài trợ
– Học bổng tuần học tại nước ngoài cho sinh viên (giải thưởng Rieter Award và một số giải thưởng của các hãng, hiệp hội khác)
– Qũy học bổng “Tiếp sức sinh viên” dành cho sinh viên vượt khó (do các cựu cán bộ, cựu sinh viên và các doanh nghiệp Dệt May ủng hộ)
– Học bổng ADIDAS cho sinh viên năng động kĩ năng
– Các điểm đặc biệt
– Các đề tài tiêu biểu đã thực hiện
-
Nghiên cứu khả năng chống tia UV trên vải nhuộm từ một số chất nhuộm tự nhiên (2015-2016) -TS. Bùi Mai Hương
-
Nghiên cứu ứng dụng xơ bông gòn (CeibaPentandra) làm vật liệu thấm dầu thân thiện với môi trường (2014-2015) – TS.Bùi Mai Hương
-
Xử lý chống nhàu vải cotton 100% bằng chất liên kết không có formandehyde (2012-2013)- TS. Bùi Mai Hương
-
Nghiên cứu tính hòa tan của bông Việt Nam trong các hệ dung môi khác nhau sử dụng để tạo aerogel (2012) – TS.Bùi Mai Hương
-
Nghiên cứu công nghệ hấp sợi bông và ứng dụng tại Việt Nam (2005-2005) TS.Bùi Mai Hương
-
Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu đề xuất công nghệ tái chế chất thải rắn cho Ngành Da Giày TP (2012-2013) –TS. Hà Dương Xuân Bảo
-
Các phương pháp mới kích hoạt, thúc đẩy nhanh quá trình thuộc da (1991) – TS. Hà Dương Xuân Bảo
-
Khảo sát tính bền nhiệt, chống ma sát của vật liệu composite (1985) – TS.Hà Dương Xuân Bảo
-
Chế tạo mô hình và khảo sát các thử nghiệm thuộc da dưới tác nhân thuỷ-xung động (1990) – TS.Hà Dương Xuân Bảo
-
Khảo sát tính kết dính của keo hữu cơ (1984) TS.Hà Dương Xuân Bảo
-
Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ dung dịch trong phương pháp thuộc da bằng tác nhân thuỷ-xung động (1991) TS.Hà Dương Xuân Bảo
-
Khảo sát quá trình thuộc da bằng phương pháp thuỷ-xung động học theo chế độ tia (1990 TS.Hà Dương Xuân Bảo
-
Nghiên cứu xây dựng phần mềm tra cứu thông tin chuyên ngành Dệt kim (2009-2010) – TS.Hồ Thị minh Hương
-
Nghiên cứu đặc thù dáng vóc tác động ảnh hưởng đến phong cách thiết kế rập cơ sở nữ trải qua mô phỏng trên ứng dụng 3D – V. Stitcher ( Nguyễn Thị Mộng Hiền )
– Các công trình nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học tiêu biểu đã thực hiện
-
Xây dựng cơ sở dữ liệu tra cứu thông tin chuyên ngành dệt kim-phát triển khoa học và công nghệ tập 16,79 (Hồ Thị Minh Hương – Trần Đại Nguyên)
-
Đánh giá tính cạnh tranh của sản phẩm may từ vật liệu xơ đay, Tạp chí Công Nghiệp Nhẹ Moscow (Hồ thị Minh Hương, PEREZNENKO X N)
-
Khả năng phát triển sản phẩm may từ vật liệu xơđay, Tạp chí Công Nghiệp Nhẹ Moscow (Hồ thị Minh Hương, PEREZNENKO X N)
-
Huong Mai Bui, NaOH/Urea aqueous solutions improving properties of regenerated cellulosic fabrics, Journal of Applied PolymerScience,published, Volume 115(5), 2865 2874,2010
-
Huong Mai Bui, Pilling in Cellulosic Fabrics – Part 2 A Kinetic Study of Pilling Formation in Alkali Treated Lyocell Fabric, (Doi 10.1002/app. 28570), Journal of Applied Polymer Science Volume 109(6), 3696-3703., 2008
-
Huong Mai Bui, CI Reactive Black 5 Dye as A Visible Crosslinker to Improve Physical Properties of Lyocell Fabrics. (Doi 10.1007/s10570-008-9239-z), Cellulose, Vol 6, Number1, 27-35., 2008
-
Huong Mai Bui, Pilling in Man-Made Cellulosic Fabrics – Part 1 Assessment of Pilling Formation Methods. (Doi 10. 1002/app.28653), Journal of Applied Polymer Science, Volume110(1), 531-538., 2008
-
Huong Mai Bui, Treatment in Swelling Solutions Modifing Cellulose Fiber Reactivity – Part 2:Accessibility and Reactivity. (Doi:10.1002/masy.200850206), Macromolar Symposia, 262,50-64., 2008
-
Bùi Mai Hương, Trịnh thị Kim Huệ, Application of self-cleaning treatment on cotton andPES/Co fabric using TiO2 and SiO2 coating synthesized by sol-gel method, Journal ofScience and Technology, Volume 55,Number 1B, 77-84, 2017
-
Tran Thi Van, Ha Duong Xuan Bao, Quantifying the relationship between impervious surface and urban heat environment in the Southeast Megalopolis of Vietnam., Journal of Biodiversity and Environmental Sciences (JBES), 10(3),, 2017
-
Tran Thi Van, Ha Duong Xuan Bao, Study of the Impact of Urban Development on Surface Temperature Using Remote Sensing in Ho Chi Minh City, Northern Vietnam, 2009, Geographical Research: Journal of the Institute of Australian Geographers, 48(1), 86-96, 2010
-
Application of self-cleaning treatment on cotton and PES/Co fabric using TiO2 and SiO2 coating synthesized by sol-gel method, Journal of Science and Technology, Volume 55,Number 1B, 77-84, 2017( Bùi Mai Hương, Trịnh thị Kim Huệ)
-
Ảnh hưởng của phương pháp chiết đến tính chất dịch màu và quá trình nhuộm vật liệu len và tơ tằm – nhuộm từ dịch chiết lá Sa kê, Tạp chí Cơ Khí Việt Nam, 1+2, 209-216, 2017 Bùi Mai Hương, Lê Thị Hồng Nhan, Lê thị Lệ Hoa
-
Applying bi-functional dyeing and UV protection on protein textile materials with waste from used teabags and mangosteen hulls, Journal of Science and Technology, Volume 55,Number 1B, 91-98, 2017 Bùi Mai Hương, Trịnh thị Kim Huệ
-
Design and control of a specific hand-building machine applying for silk fabric, Tạp chí Cơ Khí Việt Nam, Số đặc biệt tháng 10-2016, 48-53, 2016 Bui Mai Huong, Vo Tuong Quan
-
Applying natural cellulosic fiber for environmental-friendly oil sorbent materials,Part 1: Influence of Acetylation and alkali treatment on the oil sorption behavior of kapok, coir and jute fibers, Tạp chí Cơ Khí Việt Nam, Số đặc biệt tháng 10 năm 2016, 98-102, 2016 Bui Mai Huong
-
Applying natural cellulosic fiber for environmental-friendly oil sorbent materials,Part 2: A design and control of an automatic kapok fruits breaking system, Tạp chí Cơ Khí Việt Nam, Số đặc biệt tháng 10 năm 2016, 142-148, 2016 Bui Mai Huong,Vo Tuong Quan
-
Bi-functional dyeing and UV protection on silk fabric dyed with eucalyptus leaf and mangrove bark extracts, Tạp chí Hóa Học-Vietnam Journal of Chemistry, 6e3 53, 39-44, 2015 Bùi Mai Hương,Trịnh thị Kim Huệ
-
Nguyễn Thị Mộng Hiền, Phân tích vóc dáng nữ Việt Nam và mô phỏng trên phần mềm thiết kế 3D – V. Stitcher, tại chí Cơ khí Việt Nam, 0866-7056.
-
Nguyễn Thị Mộng Hiền, Nghiên cứu số hạng điều chỉnh thiết kế áo cơ sở nữ Việt Nam theo đa dạng vóc dáng sử dụng phần mềm thiết kế trang phục 3 chiều V-Stitcher, Phát triển khoa học & công nghệ, 19, Kỳ 2-2016, 70-80, 2016.
-
Nguyễn Thị Mộng Hiền, Nghiên cứu đặc điểm vóc dáng ảnh hưởng đến thiết kế hệ số điều chỉnh rập áo cơ sở phụ nữ Việt Nam và mô phỏng trên phần mềm 3D-V-Stitcher, Tạp chí Phát triển khoa học & Công nghệ, 19, 61-75, 2016.
-
Nguyễn Thị Mộng Hiền, Kỹ thuật phủ vải tạo khối trên trang phục nữ, Phát triển khoa học & công nghệ, 18, 25-36, 2015.
– Các cựu sinh viên tiêu biểu
-
Võ Trung Luân, nguyên giám đốc Legamex
-
Bùi Văn Xuân, Phó tổng giám đốc Công ty Cổ phần Dệt May Gia Định GIDITEX
-
Nguyễn Thế Tuyền – Giám đốc Bán hàng cao cấp, Công ty THHH Thương mại và dịch vụ GROZ-BECKERT Việt Nam
-
Ông Nguyễn Anh Kiệt – Trưởng phân viện Viện Kinh tế Kỹ thuật dệt may- Phân viện TP.Hồ Chí Minh
-
Ông Trần Bạch Hùng Công ty Peja Việt Nam
-
Trần Thị Thanh Nga (Cựu sinh viên khóa 98) Hiện là chủ thương hiệu Defined Moment, Paris, France
-
Trần Quang Tường Thanh(Cựu sinh viên CK2006) Hiện là Giám đốc công ty CPSX&TM Trường Thắng thương hiệu Couple TX
-
Võ Tường Luân. Hiện là giám đốc Công ty Legamex
– Các link đến các video giới thiệu
+ https://www.youtube.com/watch?v=uafhExkUblQ
2. MÔ TẢ CHƯƠNG TRÌNH: Xem chi tiết
Đây là Cấu trúc chương trình đào tạo, quý Thầy Cô xem trên web www.aao.hcmut.edu.vn/tuyensinh >> ĐH, CĐ chính quy >> Ngành tuyển sinh >> chọn ngành tương ứng
3. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: Từ khóa 2014, 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
Để bảo vệ chất lượng đào tạo và giảng dạy, tương thích xu thế tăng trưởng mới của quốc gia, phân phối những pháp luật của nhà nước, cơ quan chủ quản, và đặc biệt quan trọng là phân phối nhu yếu những bên liên quan trọng yếu, từ đó giữ vững và phát huy vai trò và nghĩa vụ và trách nhiệm của mình, nhà trường chủ trương cung ứng những chương trình giảng dạy ( CTĐT ) tiên tiến và phát triển, update .
Tính từ năm 2009 đến nay trường đã có 9 chương trình được công nhận đạt chuẩn AUN-QA; 07 chương trình được công nhận bởi CTI – ENAEE (EUR-ACE); và đặc biệt là 02 chương trình đầu tiên của Việt Nam đạt chuẩn ABET.
4. CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO: từ khóa 2014 về sau, từ khóa 2013 trở về trước
Cấu trúc của tổng thể những CTĐT tại trường ĐHBK được thiết kế xây dựng dựa trên cấu trúc CTĐT khung pháp luật bởi trường ĐH Bách Khoa. Cấu trúc CTĐT khung gồm có những khối kiến thức và kỹ năng từ kiến thức và kỹ năng giáo dục đại cương đến khối kỹ năng và kiến thức giáo dục chuyên nghiệp. Trong đó, khối kiến thức và kỹ năng giáo dục đại cương nhằm mục đích cung ứng nền tảng lý luận, toán và khoa học tự nhiên, chính trị, xã hội … ; còn khối kỹ năng và kiến thức giáo dục chuyên nghiệp phân phối những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức cơ bản của ngành giảng dạy theo diện rộng và sâu của nghành nghề dịch vụ huấn luyện và đào tạo .
5. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ BỘ MÔN, HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, TRANG THIẾT BỊ:
5.1 Hình ảnh thầy cô Bộ môn Kỹ thuật Dệt May năm năm nay
5.2 Dệt May Hội Ngộ, cuộc gặp gỡ thường niên đầy ý nghĩa của Bộ môn
5.3 Lễ trao giải Học bổng Groz-Beckert năm năm trước
5.4 Sinh viên Dệt May đến với Thụy Sỹ qua học bổng của hãng Rieter
5.5 Sinh viên Dệt May tại lễ trao giải Cuộc thi Thiết kế khăn Songwol Vina
5.6 Cán bộ và sinh viên Dệt May tại Hội thảo “ Công nghệ Đức gặp gỡ ngành Dệt May Nước Ta ” với 23 báo cáo viên đến từ những hãng thuộc Thương Hội máy dệt Đức
5.7 Lễ Ký kết với đại diện Hiệp hội máy Dệt Italia ACIMIT với sự tham dự của Tổng lãnh sự Italia tại TP.HCM, Tham tán thương mại Italia tại TP.HCM trường ĐH Bách Khoa về thành lập Trung tâm Ý-Việt về Công nghệ Dệt tại ĐH Bách Khoa
5.8 Buổi bảo vệ luận văn tốt nghiệp
5.9 HọcThiết kế mẫu đầm trên mannequin