Hệ sinh thái ao nuôi trồng thủy sản – Tài liệu text

Hệ sinh thái ao nuôi trồng thủy sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.36 KB, 25 trang )

Bạn đang đọc: Hệ sinh thái ao nuôi trồng thủy sản – Tài liệu text

Báo cáo môn quản lý các HST ở nước 2011
Báo cáo:
QUẢN LÝ CÁC HỆ SINH THÁI NƯỚC.
Chủ đề : “ Hệ sinh thái ao nuôi trồng thủy sản.”
GVHD: T.S Hoàng Thị Bích Mai.
Nhóm 4 – Lớp 50 NTMT
DANH SÁCH NHÓM 4
* Đào Thị Hồng Vân.
* Lê Văn Cường.
* Lê Thị Thu Hà.
* Tăng Thị Thảo.
* Nguyễn Thị Miền.
* Nguyễn Thị Thu Hương.
* Huỳnh Thị Ngọ.
* Phay Pa Đít Hôm In Ta.
Trang 1
Báo cáo môn quản lý các HST ở nước 2011
I. MỞ ĐẦU
Từ ngàn đời xưa cha ông ta đã biết sử dụng ao, hồ để nuôi trồng các loài thủy hải sản. Bởi thế
mà có câu :“Muốn giàu nuôi cá, muốn khá nuôi heo”.Ngoài nguồn lợi thủy hải sản từ hoạt động
khai khác tự nhiên, nguồn lợi thủy sản từ các hệ sinh thái ao nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm
không thể thiếu cho con người. Ở Việt Nam, nhiều loại cá nước ngọt được nuôi một cách rộng rãi
như : cá nước ngọt nhập nội (cá rô phi, cá mè trắng, mè hoa, trắm cỏ, các loài cá trôi Ấn Độ, trê
phi…), cá nước ngọt bản địa (mè vinh, thát lát, bống tượng, cá rô, c á lóc, cá sặc…), cá da trơn (tra,
basa)….
Hiện nay NTTS phát triển rất rộng với nhiều đối tượng nuôi và nhiều mô hình nuôi được áp
dụng. Hệ sinh thái ao nuôi trồng thủy sản ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển nền
kinh tế nước ta.
Để tìm hiểu rõ hơn về những đặc điểm của một ao NTTS nói chung và ao nuôi cá nước ngọt nói
riêng, từ đó có những biện pháp quản lý thích hợp đồng thời nghiên cứu những biện pháp nâng
cao, cải thiện chất lượng và năng suất nuôi, chúng ta cùng nghiên cứu về đặc điểm HST ao NTTS

nước ngọt.
II.NỘI DUNG.
1.Các thành phần của HST ao nuôi trồng thủy sản.
Ao NTTS là một hệ sinh thái nước đứng.
Trang 2
Báo cáo môn quản lý các HST ở nước 2011
1.1.Môi trường tự nhiên.
Bao gồm tất cả các yếu tố vật lý và hóa học của môi trường nước bao quanh sinh vật trong ao
nuôi.Những yếu tố này cũng tùy thuộc vào vị trí địa lý, điều kiện khí hậu, đặc điểm nền đáy của
thủy vực mà ở những nơi khác nhau các yếu tố này lại có những đặc điểm khác nhau, tùy thuộc
vào đối tượng nuôi mà người ta lựa chọn những nơi phù hợp để đối tượng nuôi sinh trưởng và phát
triển tốt nhất, nhằm đem lại năng suất và hiệu quả nuôi cao nhất.
– Các yếu tố vật lý gồm nhiệt độ, ánh sáng, không khí, các chất dinh dưỡng….
+ Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái ao nuôi cá: nó là nguồn cung cấp năng
lượng ánh sáng cho các sinh vật sống tự dưỡng như:các loại tảo,vi sinh vật tự dưỡng sử dụng năng
lượng mặt trời khác… Ánh sáng được coi là nguồn khởi nguyên của sự sống:
Ánh sáng mặt trời, qua quá trình quang hợp của cây xanh và các vi sinh vật tự dưỡng
khác tạo thành chất hữu cơ cung cấp thức ăn cho sinh vật dị dưỡng.
Cường độ chiếu sáng trong ngày càng lớn thì hiệu quả quang hợp càng cao. Trong những
ngày nắng to thì chúng ta quan sát thấy mặt nước càng xanh, do các loại tảo và vi sinh vật được
cung cấp đầy đủ năng lượng ánh sáng mặt trời. Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hưởng rất lớn đến các
nhân tố khác như: nhiệt độ, độ ẩm….
+ Nhiệt độ: có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của hệ sinh vật trong ao mà đặc biệt là đời
sống của các loài cá nuôi trong ao. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều trở ngại đến quá trình
quang hợp của các loại sinh vật tự dưỡng. Đối với các loài cá mỗi loài có một giới hạn chịu nhiệt
riêng. Ví dụ như:
♦ Cá cá rô phi Việt Nam giới hạn chịu đựng về nhiệt là từ 5,6
0
C – 42
0

C, trong đó nhiệt độ
cực thuận là 30
0
C. Ở nhiệt độ này thì cá rô phi sinh trưởng và phát triển mạnh nhất. Do đặc điểm
này mà các tỉnh Miền Bắc nước ta về mùa đông không nuôi được các loài cá có giới hạn chịu nhiệt
độ thấp.
Do các loài cá là động vật biến nhiệt, nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vao nhiệt độ của môi
trường. Khi nhiệt độ tăng cao hoặc hạ thấp đều ảnh hưởng đến hoạt động của các loại cá,chúng
chậm lớn và giảm hay ngừng quá trình trao đổi chất, nếu nhiệt độ còn bất lợi nữa thì mội số loại cá
Trang 3
Báo cáo môn quản lý các HST ở nước 2011
có thể bị chết. Trong ví dụ trên thì cá rô phi nếu dưới 5,6
0
C hoặc trên 42
0
C thì cá rô phi bị chết.
Một ví dụ khác là cá chép chỉ đẻ được ở nhiệt độ môi trường nước là >= 15
0
C. Nếu dưới nhiệt độ
này thì cá chép không sinh sản được. Dưới 4
0
C thì cá chép có thể chết.
Nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của một số loại cá: khi nhiệt độ thuận lợi thì chúng
kiếm ăn nhiều hơn, khi nhiệt độ hạ thấp thì chúng ngừng ăn, một số loài còn có hiện tượng ngủ
đông như cá Trê, lươn….
Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển của các loài cá.
+ Nước: là môi trường sống của cá và các sinh vật thủy sản khác. Ngoài ra trong hệ sinh
thái ao nuôi nước còn cung cấp cho nhu cầu tưới ,giữ ẩm cho các loại cây ở bờ ao.
Nước là dung môi hòa tan các chất dinh dưỡng cho các vi sinh vật, sinh vật phù du sống
trong ao.

Nước có một vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống của các loại cá. Nó cung cấp đầy
đủ các chất dinh dưỡng cũng như điều hoà các hoạt động sống của cá.
+ Không khí: là các chất khí hoà tan trong nước, nó gồm CO
2
, O
2
, CH
4
, N
2
….nó có một
vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của các sinh vật trong nước đặc biệt là các loại cá nuôi.
+ Ngoài ra còn có rất nhiều các nhân tố khác ảnh hưởng đến đời sống của các loài cá nuôi
như nguồn nước, hàm lượng các chất hoà tan trong nước…
– Các yếu tố hoá học gồm độ pH, nồng độ các kim loại trong nước….Nó có ảnh hưởng rất
lớn đến đời sống của các loại cá cũng như các sinh vật phù du trong nước. Các chất này rất cần
thiết trong cuộc sống của các sinh vật, thiếu nó thì các sinh vật chậm hoặc không phát triển được
nhưng nếu thừa nó thì rất nguy hiểm, gây ngộ độc và gây chết.
1.2.Quần xã sinh vật
Trang 4
Báo cáo môn quản lý các HST ở nước 2011
Các sinh vật trong ao.
a. Sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái ao hồ:
Sinh vật sản xuất là các loại tảo,rong ,toc tiên ,sen rau muống dưới ao và các loài thực vật bậc
cao sống trên bờ cây cỏ.
Đây là bộ phận vô cùng quan trọng trong hệ sinh thái, đảm bảo cho sự tồn tại của toàn bộ các quần
xã nằm trong hệ sinh thái. Thảm thực vật phong phú nhất có lẽ là vùng vên bờ, trong phạm vi này
quần thể thực vật tạo thành các vùng đồng tâm chúng cũng phân bố thành những quần thể dễ nhận
biết bên trong hay ở độ sâu quanh bờ có các loài cây như bao gồm các loài như: tảo, rong rêu, bèo
tấm, bèo tây, rau muống nước, hay những loài thực vật lớn…

– Tảo phát triển trong điều kiện: ánh sáng và khí cacbonic (CO
2
), nitơ, photpho (đạm, lân)
và các nguyên tố vi lượng.
– Trong quá trình quang hợp, tảo nhả oxy. Nguồi oxy do tảo nhả là dưỡng khí quan trọng
cho các động vật thuỷ sinh. Ngoài ra tảo là nguồn cung cấp nitơ quan trọng trong nước mà chủ yếu
là amoniac. Nguồn nitơ thâm nhập vào ao hồ từ quá trình cố định đạm, phân bón, thức ăn, từ
khoáng hoá các chất hữu cơ bài tiết từ động vật thuỷ sinh. Trong ao hồ, mật độ tảo tối ưu đối với
ao có độ sâu 1 – 1,5 m nước nằm trong khoảng 15 – 60 mg/l.
– Có rất nhiều loại tảo như: Tảo lam (cyanobacteria) chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ao hồ
nuôi. Tảo lục, tảo vàng ánh…
b. Sinh vật tiêu thụ: bao gồm các sinh vật phù du, các loại cá ăn sinh vật phù du và các loại cá ăn
thịt khác. Ta có thể diễn tả bằng sơ đồ sau:
Trang 5
Báo cáo môn quản lý các HST ở nước 2011
Sinh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ (C
1
) → sinh vật tiêu thụ (C
2
).
Bao gồm các động vật trong hồ như tôm, cua, ếch, nhái và cá …chúng sử dụng các chất hữu cơ
trực tiếp hoặc gián tiếp từ các sinh vật sản xuất. Sinh vật tiêu thụ bậc I là các sinh vật ăn trực tiếp
các loài sinh vật sản xuất trong hồ như:cá trắm cỏ,cá mè vinh, mè hoa và các động vật ăn mùn bã
chất hữu cơ như tôm, cua, trai, hến ,ốc…sinh vật tiêu thụ bậc II là các sinh vật là các động vật ăn
tạp hay ăn thịt như: cá trôi, cá chép, rô phi, gọng vó ….theo chuỗi thức ăn còn có các sinh vật tiêu
thụ bậc III như: cá quả, cá chim,chim bói cá, rắn về mùa xuân còn có các loài chim như giang
giang, cò, vạc…
Còn các loại cá thì con người sử dụng khi đạt yêu cầu về kích thước và khối lượng nên ta
không xét nó trong vòng chu chuyển tuần hoàn vật chất. Do đó trong hệ sinh thái ao hồ thì vòng
chu chuyển tuần hoàn vật chất là không khép kín.

ao nuôi nhiều loại cá như cá mè, cá rô phi, cá chép, cá chim, cá chắm cỏ, cá trê lai….cấu
trúc phân tầng hợp lí đẻ ao nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao.
Điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và yếu tố địa hình đã tạo cho hồ có cấu trúc phân tầng khá
phức tạp
+Tầng mặt nước
Là tầng nhận được nhiều ánh sáng mặt trời và có hàm lượng oxy cao nhất, phù hợp với đời sống
của các sinh vật ưa sáng. Các động vật chủ yếu ở tầng mặt này như:các sinh vật phù du, gọng vó,
nhện nước và cả chuồn chuồn, những loài cá ăn động vật phù du như cá mè.
Cá mè hoa
Trang 6
Báo cáo môn quản lý các HST ở nước 2011
Cá mè :là một trong những loài cá phổ biến ở nước ta. Cá sống thành đàn, nhanh nhẹn, có
chuỗi thức ăn ngắn chủ yếu ăn sinh vật phù du sống trôi nổi trên mặt nước và cả mùn bã hữu cơ.
Cá mè thường sinh sản vào đầu tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 7. Nhiệt độ thích hợp cho cá
sinh trưởng tốt là 25-32°C, cá thường nhạy cảm với sự thay đổi pH của nước, chết khi pH của
nước nhỏ hơn 4.
Cá mè Vinh là loài cá sống ở tầng mặt là loài cá có tốc độ sinh trưởng rất nhanh, thức ăn
chủ yếu của cá là các loài thực vật thủy sinh và các sinh vật phù du trên mặt nước. Cá nhạy cảm
với sự thay đổi pH và thay đổi nhiệt độ của môi trường. Nhiêt độ thích hợp là 25-30°C, pH thích
hợp từ 6-8 cá sinh sản nhanh
+. Tầng nước giữa
Là nơi sinh sống hỗn giao của nhiều loài cá và có khi là cả của những loài sống ở tầng đáy và
tầng mặt.các loài thủy vật chủ yếu sống ở tầng nước này như cá trôi cá trắm, cá chim trắng cá rô…
Cá chim trắng
Cá chim trắng có nguồn gốc Nam Mĩ, có khả năng sinh trưởng phát triển tốt nhưng chịu lanh kém,
không sống được dưới 10
0
C,có thể chịu được môi trường nước cò nồng độ O
2
thấp.giới hạn ph từ

5 đến 10, và khả năng chịu được khí NH
3
tới 2,2mg/l. Nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng, phát triển
là 25-30
oC
.
Trang 7
Báo cáo môn quản lý các HST ở nước 2011
Cá trắm cỏ
• Cá trắm cỏ: thuộc họ cá chép, Thân cá trắm cỏ thon dài và có dạng hình trụ, bụng tròn, thót
lại ở gần đuôi; chiều dài lớn gấp 3,6-4,3 lần chiều cao của thân và gấp 3,8-4,4 lần của
chiều dài đầu; chiều dài của đuôi lớn hơn chiều rộng của nó; đầu trung bình; miệng rộng và
có dạng hình cung; hàm trên dài rộng hơn hàm dưới, phần cuối của nó có thể sát xuống
phía dưới mắt; không có xúc tu; các nếp mang ngắn và thưa thớt (15-19); vảy lớn và có
dạng hình tròn. Hậu môn gần với vây hậu môn; màu cơ thể: phần hông màu vàng lục nhạt,
phần lưng màu nâu sẫm; bụng màu trắng xám nhạt. Môi trường: Nước ngọt; độ sâu sinh
sống từ 0 đến 30 m trong các sông, ao hồ và trong các ao nuôi nhân tạo. Chúng sinh sống ở
tầng nước giữa và thấp, ưa nước sạch. Nhiệt độ: 0 – 35°C Vĩ độ: 65°bắc – 25°nam Cá rô
phi: là loài cá có tốc độ sinh sản và phát triển rất nhanh.khả năng chịu đựng tốt, thân cá
màu hồng tím vảy sánh bóng vây đuôi có những sọc đen còn vây lưng có những sọc trắng.
Nhiệt độ thích hợp cho cá phát triển là 20-30°C, cá chết rét ở nhiệt độ 5,5°C và chết nóng ở
nhiệt độ 42°C, pH môi trường thích hợp là 6,5-8. Cá thành thục sinh sản rất sớm lần đầu
sau 3 tháng tuổi, cá đẻ quanh năm trừ những ngày quá lạnh hay quá nóng cá ngừng sinh
sản, số lượng trứng mỗi lần vào khoảng 2000 trứng.
+ Tầng đáy
Tầng nước nhận được ít ánh sáng nên là điều kiện thích nghi cho các loài không ưa sáng. Ở
đây có hàm lượng oxy thấp hơn so với tầng mặt. Một số loài thủy sinh điển hình như cá chép, cá
trê, lươn, trạch ở ven bờ còn là nơi thích nghi cho các loài thực vật thủy sinh như rong, rêu, tảo và
cả những loài nhuyễn thể tôm, cua, cá…
Trang 8

Báo cáo môn quản lý các HST ở nước 2011
Cá chép: thức ăn chủ yếu là các loài sinh vật đáy như nhuyễn thể, côn trùng, giun và cả
mần sinh trưởng cá thích nghi ở nhiệt độ 20-28°C. Là loài có giới hạn chịu nhiệt cao cá chép có
thể sống ở nhiệt độ dưới 5°C, pH thích hợp là 6-8, sinh sản theo mùa.
Cá chép
Cá trê: Các loài cá này có khả năng lấy ôxy từ không khí do chúng có khả năng hít thở
không khí nhờ một cơ quan phức tạp mọc ra từ vòm mang. Một vài loài có khả năng vượt một
khoảng cách không lớn trên mặt đất như Clarias batrachus.
Tôm là loài giáp xác có cỏ ngoài kitin bao bọc, là loài sống ở tầng đáy ăn mùn bã chất hưu
cơ. Tôm phát triển qua nhiều lần lột xác và rất nhiều giai đoạn ấu trùng. Là loài rất nhạy cảm với
sự thay đổi bởi nhiệt độ và pH môi trường
c. Sinh vật phân hủy: các loại vi khuẩn và nấm sống dưới đáy bùn .Trong hệ sinh thái ao
thì sinh vật phân huỷ chỉ là các vi khuẩn phân giải các mùn bã thực vật và các thức ăn thừa. vai trò
của bộ phận sinh vật này rất quan trọng phân giải trả lại môi trường năng lượng.
d. Quan hệ giữa các thành phần: các thành phần trong chu trình tuần hoàn vật chất trên
có vai trò và vị trí rất quan trọng. Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, mỗi thành phần giữ
một vai trò riêng trong chu trình.
Trong sự trao đổi năng lượng của hệ sinh thái ao hồ thì toàn bộ năng lượng mặt trời được
cố định trong các loại Tảo phải trải qua một trong ba quá trình:
Trang 9
Báo cáo môn quản lý các HST ở nước 2011
• Nó có thể đi qua hệ sinh thái bởi mạng lưới và chuỗi thức ăn.
• Nó có thể tích luỹ trong hệ sinh thái như năng lượng hoá học trong nguyên liệu động vật
hay thực vật.
• Nó có thể đi ra khỏi hệ sinh thái dưới dạng nhiệt hoặc sản phẩm nguyên liệu.
– Năng lượng được sử dụng trong hệ sinh thái ao hồ tồn tại ở các trạng thái khác nhau. Có
bốn dạng quan trọng là:
• Năng lượng bức xạ, đó là năng lượng ánh sáng, được sắp xếp thành phổ rộng lớn bởi
các bước sóng điện từ phát ra từ mặt trời;
• Năng lượng hoá học, là năng lượng tích luỹ trong các hợp chất hoá học như các chất

dinh dưỡng trong đất, nước hoặc trong sinh khối sinh vật;
• Năng lượng nhiệt;
• Động năng, là năng lượng của cơ thể.
Phần lớn các hệ sinh thái nhận năng lượng chủ yếu từ mặt trời. Năng lượng ấy có hai
dạng: năng lượng bức xạ mặt trời và sự phát xạ nhiệt dài của các vật thể nhận ánh sáng. Hai loại
bức xạ này đã tạo nên chế độ khí hậu quyết định điều kiện tồn tại của hệ sinh thái. Một phần nhỏ
của năng lượng bức xạ,qua quá trình quang hợp được biến đổi thành năng lượng hoá học chứa
trong cây xanh, là thức ăn của các thành phần sống khác của hệ sinh thái.
Lưọng bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất là 2cal/cm
2
/phút và được gọi là hằng số mặt
trời. Tuy nhiên, ở thời điểm cũng chỉ có một thời gian nhất định là ban ngày nên lượng ấy bị giảm
đi một nửa. Tính ra ngày, khoảng 14.400 kcal/m
3
và năm là5,25 triệu kcal/m
2
. Ngoài ra do bị mây,
hơi nước và các khí của khí quyển hút lên lúc đến hệ sinh thái chỉ còn khoảng 1 đến 2 triệu kcal/
m
2
/năm tuỳ vỹ độ và mây. Số lượng này được cây hút một nửa và từ một đến 5% của phần bức xạ
được hấp thụ thành chất hữu cơ làm nêm hệ sinh thái và hoạt động của nó.
Năng lượng hóa học tồn tai trong thức ăn và được chuyển đổi trong chu trình dinh
dưỡng. Chất hữu cơ do cây tổng hợp, một phần được cây sử dụng để sống và sinh trưởng (và
cũng bị mất đi dưới dạng nhiệt các dạng tương ứng), một phần được chuyển cho các vật sống dị
Trang
10
nước ngọt. II.NỘI DUNG. 1. Các thành phần của HST ao nuôi trồng thủy sản. Ao NTTS là một hệ sinh thái nước đứng. Trang 2B áo cáo môn quản trị những HST ở nước 20111.1. Môi trường tự nhiên. Bao gồm tổng thể những yếu tố vật lý và hóa học của thiên nhiên và môi trường nước bao quanh sinh vật trong aonuôi. Những yếu tố này cũng tùy thuộc vào vị trí địa lý, điều kiện kèm theo khí hậu, đặc thù nền đáy củathủy vực mà ở những nơi khác nhau những yếu tố này lại có những đặc thù khác nhau, tùy thuộcvào đối tượng người tiêu dùng nuôi mà người ta lựa chọn những nơi tương thích để đối tượng người tiêu dùng nuôi sinh trưởng và pháttriển tốt nhất, nhằm mục đích đem lại hiệu suất và hiệu suất cao nuôi cao nhất. – Các yếu tố vật lý gồm nhiệt độ, ánh sáng, không khí, những chất dinh dưỡng …. + Ánh sáng có ảnh hưởng tác động rất lớn đến hệ sinh thái ao nuôi cá : nó là nguồn phân phối nănglượng ánh sáng cho những sinh vật sống tự dưỡng như : những loại tảo, vi sinh vật tự dưỡng sử dụng nănglượng mặt trời khác … Ánh sáng được coi là nguồn khởi nguyên của sự sống : Ánh sáng mặt trời, qua quy trình quang hợp của cây xanh và những vi sinh vật tự dưỡngkhác tạo thành chất hữu cơ cung ứng thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. Cường độ chiếu sáng trong ngày càng lớn thì hiệu suất cao quang hợp càng cao. Trong nhữngngày nắng to thì tất cả chúng ta quan sát thấy mặt nước càng xanh, do những loại tảo và vi sinh vật đượccung cấp vừa đủ nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời. Ngoài ra ánh sáng còn ảnh hưởng tác động rất lớn đến cácnhân tố khác như : nhiệt độ, nhiệt độ …. + Nhiệt độ : có ảnh hưởng tác động rất lớn đến đời sống của hệ sinh vật trong ao mà đặc biệt quan trọng là đờisống của những loài cá nuôi trong ao. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều trở ngại đến quá trìnhquang hợp của những loại sinh vật tự dưỡng. Đối với những loài cá mỗi loài có một số lượng giới hạn chịu nhiệtriêng. Ví dụ như : ♦ Cá cá rô phi Việt Nam giới hạn chịu đựng về nhiệt là từ 5,6 C – 42C, trong đó nhiệt độcực thuận là 30C. Ở nhiệt độ này thì cá rô phi sinh trưởng và tăng trưởng mạnh nhất. Do đặc điểmnày mà những tỉnh Miền Bắc nước ta về mùa đông không nuôi được những loài cá có số lượng giới hạn chịu nhiệtđộ thấp. Do những loài cá là động vật hoang dã biến nhiệt, nhiệt độ của khung hình nhờ vào vao nhiệt độ của môitrường. Khi nhiệt độ tăng cao hoặc hạ thấp đều tác động ảnh hưởng đến hoạt động giải trí của những loại cá, chúngchậm lớn và giảm hay ngừng quy trình trao đổi chất, nếu nhiệt độ còn bất lợi nữa thì mội số loại cáTrang 3B áo cáo môn quản trị những HST ở nước 2011 hoàn toàn có thể bị chết. Trong ví dụ trên thì cá rô phi nếu dưới 5,6 C hoặc trên 42C thì cá rô phi bị chết. Một ví dụ khác là con cá chép chỉ đẻ được ở nhiệt độ môi trường tự nhiên nước là > = 15C. Nếu dưới nhiệt độnày thì con cá chép không sinh sản được. Dưới 4C thì cá chép vàng hoàn toàn có thể chết. Nhiệt độ còn ảnh hưởng tác động đến tập tính của một số ít loại cá : khi nhiệt độ thuận tiện thì chúngkiếm ăn nhiều hơn, khi nhiệt độ hạ thấp thì chúng ngừng ăn, một số ít loài còn có hiện tượng kỳ lạ ngủđông như cá Trê, lươn …. Nhiệt độ ảnh hưởng tác động tới sự sinh trưởng và tăng trưởng của những loài cá. + Nước : là thiên nhiên và môi trường sống của cá và những sinh vật thủy sản khác. Ngoài ra trong hệ sinhthái ao nuôi nước còn cung ứng cho nhu yếu tưới, giữ ẩm cho những loại cây ở bờ ao. Nước là dung môi hòa tan những chất dinh dưỡng cho những vi sinh vật, sinh vật phù du sốngtrong ao. Nước có một vai trò đặc biệt quan trọng quan trọng trong đời sống của những loại cá. Nó phân phối đầyđủ những chất dinh dưỡng cũng như điều hoà những hoạt động giải trí sống của cá. + Không khí : là những chất khí hoà tan trong nước, nó gồm CO, O, CH, N …. nó có mộtvai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của những sinh vật trong nước đặc biệt quan trọng là những loại cá nuôi. + Ngoài ra còn có rất nhiều những tác nhân khác tác động ảnh hưởng đến đời sống của những loài cá nuôinhư nguồn nước, hàm lượng những chất hoà tan trong nước … – Các yếu tố hoá học gồm độ pH, nồng độ những sắt kẽm kim loại trong nước …. Nó có tác động ảnh hưởng rấtlớn đến đời sống của những loại cá cũng như những sinh vật phù du trong nước. Các chất này rất cầnthiết trong đời sống của những sinh vật, thiếu nó thì những sinh vật chậm hoặc không tăng trưởng đượcnhưng nếu thừa nó thì rất nguy khốn, gây ngộ độc và gây chết. 1.2. Quần xã sinh vậtTrang 4B áo cáo môn quản trị những HST ở nước 2011C ác sinh vật trong ao. a. Sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái ao hồ : Sinh vật sản xuất là những loại tảo, rong, toc tiên, sen rau muống dưới ao và những loài thực vật bậccao sống trên bờ cây xanh. Đây là bộ phận vô cùng quan trọng trong hệ sinh thái, bảo vệ cho sự sống sót của hàng loạt những quầnxã nằm trong hệ sinh thái. Thảm thực vật đa dạng chủng loại nhất có lẽ rằng là vùng vên bờ, trong khoanh vùng phạm vi nàyquần thể thực vật tạo thành những vùng đồng tâm chúng cũng phân bổ thành những quần thể dễ nhậnbiết bên trong hay ở độ sâu quanh bờ có những loài cây như gồm có những loài như : tảo, rong rêu, bèotấm, bèo tây, rau muống nước, hay những loài thực vật lớn … – Tảo tăng trưởng trong điều kiện kèm theo : ánh sáng và khí cacbonic ( CO ), nitơ, photpho ( đạm, lân ) và những nguyên tố vi lượng. – Trong quy trình quang hợp, tảo nhả oxy. Nguồi oxy do tảo nhả là dưỡng khí quan trọngcho những động vật hoang dã thuỷ sinh. Ngoài ra tảo là nguồn cung ứng nitơ quan trọng trong nước mà chủ yếulà amoniac. Nguồn nitơ xâm nhập vào ao hồ từ quy trình cố định và thắt chặt đạm, phân bón, thức ăn, từkhoáng hoá những chất hữu cơ bài tiết từ động vật hoang dã thuỷ sinh. Trong ao hồ, tỷ lệ tảo tối ưu đối vớiao có độ sâu 1 – 1,5 m nước nằm trong khoảng chừng 15 – 60 mg / l. – Có rất nhiều loại tảo như : Tảo lam ( cyanobacteria ) chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ao hồnuôi. Tảo lục, tảo vàng ánh … b. Sinh vật tiêu thụ : gồm có những sinh vật phù du, những loại cá ăn sinh vật phù du và những loại cá ănthịt khác. Ta hoàn toàn có thể diễn đạt bằng sơ đồ sau : Trang 5B áo cáo môn quản trị những HST ở nước 2011S inh vật sản xuất → sinh vật tiêu thụ ( C ) → sinh vật tiêu thụ ( C ). Bao gồm những động vật hoang dã trong hồ như tôm, cua, ếch, nhái và cá … chúng sử dụng những chất hữu cơtrực tiếp hoặc gián tiếp từ những sinh vật sản xuất. Sinh vật tiêu thụ bậc I là những sinh vật ăn trực tiếpcác loài sinh vật sản xuất trong hồ như : cá trắm cỏ, cá mè vinh, mè hoa và những động vật hoang dã ăn mùn bãchất hữu cơ như tôm, cua, trai, hến, ốc … sinh vật tiêu thụ bậc II là những sinh vật là những động vật hoang dã ăntạp hay ăn thịt như : cá trôi, cá chép vàng, rô phi, gọng vó …. theo chuỗi thức ăn còn có những sinh vật tiêuthụ bậc III như : cá quả, cá chim, chim bói cá, rắn về mùa xuân còn có những loài chim như gianggiang, cò, vạc … Còn những loại cá thì con người sử dụng khi đạt nhu yếu về kích cỡ và khối lượng nên takhông xét nó trong vòng chu chuyển tuần hoàn vật chất. Do đó trong hệ sinh thái ao hồ thì vòngchu chuyển tuần hoàn vật chất là không khép kín. ao nuôi nhiều loại cá như cá mè, cá rô phi, cá chép, cá chim, cá chắm cỏ, cá trê lai …. cấutrúc phân tầng hợp lý đẻ ao nuôi đạt hiệu suất cao kinh tế tài chính cao. Điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và yếu tố địa hình đã tạo cho hồ có cấu trúc phân tầng kháphức tạp + Tầng mặt nướcLà tầng nhận được nhiều ánh sáng mặt trời và có hàm lượng oxy cao nhất, tương thích với đời sốngcủa những sinh vật ưa sáng. Các động vật hoang dã đa phần ở tầng mặt này như : những sinh vật phù du, gọng vó, nhện nước và cả chuồn chuồn, những loài cá ăn động vật hoang dã phù du như cá mè. Cá mè hoaTrang 6B áo cáo môn quản trị những HST ở nước 2011C á mè : là một trong những loài cá phổ cập ở nước ta. Cá sống thành đàn, nhanh gọn, cóchuỗi thức ăn ngắn hầu hết ăn sinh vật phù du sống trôi nổi trên mặt nước và cả mùn bã hữu cơ. Cá mè thường sinh sản vào đầu tháng 5 và kết thúc vào đầu tháng 7. Nhiệt độ thích hợp cho cásinh trưởng tốt là 25-32 °C, cá thường nhạy cảm với sự biến hóa pH của nước, chết khi pH củanước nhỏ hơn 4. Cá mè Vinh là loài cá sống ở tầng mặt là loài cá có vận tốc sinh trưởng rất nhanh, thức ănchủ yếu của cá là những loài thực vật thủy sinh và những sinh vật phù du trên mặt nước. Cá nhạy cảmvới sự đổi khác pH và đổi khác nhiệt độ của môi trường tự nhiên. Nhiêt độ thích hợp là 25-30 °C, pH thíchhợp từ 6-8 cá sinh sản nhanh +. Tầng nước giữaLà nơi sinh sống hỗn giao của nhiều loài cá và có khi là cả của những loài sống ở tầng đáy vàtầng mặt. những loài thủy vật đa phần sống ở tầng nước này như cá trôi cá trắm, cá chim trắng cá rô … Cá chim trắngCá chim trắng có nguồn gốc Nam Mĩ, có năng lực sinh trưởng tăng trưởng tốt nhưng chịu lanh kém, không sống được dưới 10C, hoàn toàn có thể chịu được thiên nhiên và môi trường nước cò nồng độ Othấp. số lượng giới hạn ph từ5 đến 10, và năng lực chịu được khí NHtới 2,2 mg / l. Nhiệt độ thích hợp để sinh trưởng, phát triểnlà 25-30 oCTrang 7B áo cáo môn quản trị những HST ở nước 2011C á trắm cỏ • Cá trắm cỏ : thuộc họ con cá chép, Thân cá trắm cỏ thon dài và có dạng hình tròn trụ, bụng tròn, thótlại ở gần đuôi ; chiều dài lớn gấp 3,6 – 4,3 lần chiều cao của thân và gấp 3,8 – 4,4 lần củachiều dài đầu ; chiều dài của đuôi lớn hơn chiều rộng của nó ; đầu trung bình ; miệng rộng vàcó dạng hình cung ; hàm trên dài rộng hơn hàm dưới, phần cuối của nó hoàn toàn có thể sát xuốngphía dưới mắt ; không có xúc tu ; những nếp mang ngắn và thưa thớt ( 15-19 ) ; vảy lớn và códạng hình tròn trụ. Hậu môn gần với vây hậu môn ; màu khung hình : phần hông màu vàng lục nhạt, phần sống lưng màu nâu sẫm ; bụng màu trắng xám nhạt. Môi trường : Nước ngọt ; độ sâu sinhsống từ 0 đến 30 m trong những sông, ao hồ và trong những ao nuôi tự tạo. Chúng sinh sống ởtầng nước giữa và thấp, ưa nước sạch. Nhiệt độ : 0 – 35 °C Vĩ độ : 65 ° bắc – 25 ° nam Cá rôphi : là loài cá có vận tốc sinh sản và tăng trưởng rất nhanh. năng lực chịu đựng tốt, thân cámàu hồng tím vảy sánh bóng vây đuôi có những sọc đen còn vây sống lưng có những sọc trắng. Nhiệt độ thích hợp cho cá tăng trưởng là 20-30 °C, cá chết rét ở nhiệt độ 5,5 °C và chết nóng ởnhiệt độ 42 °C, pH môi trường tự nhiên thích hợp là 6,5 – 8. Cá thành thục sinh sản rất sớm lần đầusau 3 tháng tuổi, cá đẻ quanh năm trừ những ngày quá lạnh hay quá nóng cá ngừng sinhsản, số lượng trứng mỗi lần vào lúc 2000 trứng. + Tầng đáyTầng nước nhận được ít ánh sáng nên là điều kiện kèm theo thích nghi cho những loài không ưa sáng. Ởđây có hàm lượng oxy thấp hơn so với tầng mặt. Một số loài thủy sinh điển hình như cá chép vàng, cátrê, lươn, trạch ở ven bờ còn là nơi thích nghi cho những loài thực vật thủy sinh như rong, rêu, tảo vàcả những loài nhuyễn thể tôm, cua, cá … Trang 8B áo cáo môn quản trị những HST ở nước 2011C á chép : thức ăn hầu hết là những loài sinh vật đáy như nhuyễn thể, côn trùng nhỏ, giun và cảmần sinh trưởng cá thích nghi ở nhiệt độ 20-28 °C. Là loài có số lượng giới hạn chịu nhiệt cao con cá chép cóthể sống ở nhiệt độ dưới 5 °C, pH thích hợp là 6-8, sinh sản theo mùa. Cá chépCá trê : Các loài cá này có năng lực lấy ôxy từ không khí do chúng có năng lực hít thởkhông khí nhờ một cơ quan phức tạp mọc ra từ vòm mang. Một vài loài có năng lực vượt mộtkhoảng cách không lớn trên mặt đất như Clarias batrachus. Tôm là loài giáp xác có cỏ ngoài kitin phủ bọc, là loài sống ở tầng đáy ăn mùn bã chất hưucơ. Tôm tăng trưởng qua nhiều lần lột xác và rất nhiều quá trình ấu trùng. Là loài rất nhạy cảm vớisự đổi khác bởi nhiệt độ và pH môi trườngc. Sinh vật phân hủy : những loại vi trùng và nấm sống dưới đáy bùn. Trong hệ sinh thái aothì sinh vật phân huỷ chỉ là những vi trùng phân giải những mùn bã thực vật và những thức ăn thừa. vai tròcủa bộ phận sinh vật này rất quan trọng phân giải trả lại thiên nhiên và môi trường nguồn năng lượng. d. Quan hệ giữa những thành phần : những thành phần trong quy trình tuần hoàn vật chất trêncó vai trò và vị trí rất quan trọng. Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau, mỗi thành phần giữmột vai trò riêng trong quy trình. Trong sự trao đổi nguồn năng lượng của hệ sinh thái ao hồ thì hàng loạt nguồn năng lượng mặt trời đượccố định trong những loại Tảo phải trải qua một trong ba quy trình : Trang 9B áo cáo môn quản trị những HST ở nước 2011 • Nó hoàn toàn có thể đi qua hệ sinh thái bởi mạng lưới và chuỗi thức ăn. • Nó hoàn toàn có thể tích luỹ trong hệ sinh thái như nguồn năng lượng hoá học trong nguyên vật liệu động vậthay thực vật. • Nó hoàn toàn có thể đi ra khỏi hệ sinh thái dưới dạng nhiệt hoặc loại sản phẩm nguyên vật liệu. – Năng lượng được sử dụng trong hệ sinh thái ao hồ sống sót ở những trạng thái khác nhau. Cóbốn dạng quan trọng là : • Năng lượng bức xạ, đó là nguồn năng lượng ánh sáng, được sắp xếp thành phổ to lớn bởicác bước sóng điện từ phát ra từ mặt trời ; • Năng lượng hoá học, là nguồn năng lượng tích luỹ trong những hợp chất hoá học như những chấtdinh dưỡng trong đất, nước hoặc trong sinh khối sinh vật ; • Năng lượng nhiệt ; • Động năng, là nguồn năng lượng của khung hình. Phần lớn những hệ sinh thái nhận nguồn năng lượng hầu hết từ mặt trời. Năng lượng ấy có haidạng : nguồn năng lượng bức xạ mặt trời và sự phát xạ nhiệt dài của những vật thể nhận ánh sáng. Hai loạibức xạ này đã tạo nên chính sách khí hậu quyết định hành động điều kiện kèm theo sống sót của hệ sinh thái. Một phần nhỏcủa nguồn năng lượng bức xạ, qua quy trình quang hợp được biến hóa thành nguồn năng lượng hoá học chứatrong cây xanh, là thức ăn của những thành phần sống khác của hệ sinh thái. Lưọng bức xạ mặt trời chiếu xuống mặt đất là 2 cal / cm / phút và được gọi là hằng số mặttrời. Tuy nhiên, ở thời gian cũng chỉ có một thời hạn nhất định là ban ngày nên lượng ấy bị giảmđi 50%. Tính ra ngày, khoảng chừng 14.400 kcal / mvà năm là5, 25 triệu kcal / m. Ngoài ra do bị mây, hơi nước và những khí của khí quyển hút lên lúc đến hệ sinh thái chỉ còn khoảng chừng 1 đến 2 triệu kcal / / năm tuỳ vỹ độ và mây. Số lượng này được cây hút 50% và từ một đến 5 % của phần bức xạđược hấp thụ thành chất hữu cơ làm nêm hệ sinh thái và hoạt động giải trí của nó. Năng lượng hóa học tồn tai trong thức ăn và được quy đổi trong quy trình dinhdưỡng. Chất hữu cơ do cây tổng hợp, một phần được cây sử dụng để sống và sinh trưởng ( vàcũng bị mất đi dưới dạng nhiệt những dạng tương ứng ), một phần được chuyển cho những vật sống dịTrang10

Source: https://vvc.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Bảo Tồn

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay