Đề tài nghiên cứu khoa học Nâng cao tiếng anh giao tiếp cho sinh viên
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 985.18 KB, 93 trang )
Bạn đang đọc: Đề tài nghiên cứu khoa học Nâng cao tiếng anh giao tiếp cho sinh viên – Tài liệu text
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
ĐỀ TÀI
NÂNG CAO CÁC KỸ NĂNG TIẾNG ANH GIAO TIẾP
CHO SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Mã số ĐT : ĐTSVQTVP201719Chủ nhiệm đề tài: Hoàng Thị Lệ ThúyLớp: ĐH. QTVP 14CKhoa: Quản trị văn phòngGiảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Mai AnhThành Phố Hà Nội, tháng 4 năm 2017TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘIKHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
ĐỀ TÀI
NÂNG CAO CÁC KỸ NĂNG TIẾNG ANH GIAO TIẾP
CHO SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
Mã số ĐT: ĐTSVQTVP
Chủ nhiệm đề tài
: Hoàng Thị Lệ ThúyLớp: ĐH. QTVP 14CKhoa: Quản trị văn phòngTP.HN, tháng năm 2018
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Mai Anh
Xác nhận sinh viên đã chỉnh sửa
theo góp ý của hội đồng
Giảng viên hướng dẫn
Chủ tịch hội đồng nghiên cứu
khoa học của sinh viên
ThS. Phạm Mai AnhS
GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
Chủ tịch Hội đồng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi thực hiện bài nghiên cứu khoa học với tên đề tài: “Nâng cao các kỹ
năng tiếng Anh giao tiếp cho sinh viên khoa Quản trị văn phòng trường Đại
học Nội vụ Hà Nội”.
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi trong thời gian qua.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nghiệm nếu có sự không trung thực về thông tin
sử dụng trong đề tài nghiên cứu này.
Hà Nội, ngày
thángnăm 2018
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện bài nghiên cứu khoa học này, tôi đã
nhận được nhiều sự giúp đỡ từ thầy cô, gia đình và bạn bè. Với lòng biết ơn
sâu sắc, tôi chân thành cảm ơn ThS. Phạm Mai Anh – người đã tận tình
hướng dẫn đề tài cho tôi.
Đồng thời tôi chân thành cảm ơn các thầy cô, cùng với các bạn sinh
viên khoa Quản trị văn phòng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã nhiệt tình
góp ý và cung cấp thông tin giúp đỡ tôi hoàn thiện đề tài nghiên cứu này.
Trong quá trình thực hiện bài nghiên cứu khoa học, tôi gặp khá nhiều
khó khăn, bên cạnh đó do trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên đề tài
không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng
góp của các thầy cô và bạn đọc để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ được viết tắtQTVPQuản trị văn phòngtiến sỹTiến sĩ
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ 4.0 hiện nay, để đạt được mục tiêu công việc
phù hợp, với mức lương ổn định, đòi hỏi các ứng viên không chỉ có kiến thức
chuyên môn, kỹ năng mềm tốt mà còn phải có khả năng giao tiếp ngoại ngữ
thành thạo, đặc biệt là tiếng Anh giao tiếp.
Giữa xu thế “đa quốc gia hóa” của các công ty, biết ít nhất một ngoại
ngữ sẽ dễ dàng nhận được công việc phù hợp với khả năng, trình độ của bản
thân, việc tìm kiếm các thông tin tuyển dụng cũng sẽ mở rộng nhiều vị trí hấp
dẫn. Trong khi đó, tiếng Anh đang là ngôn ngữ phổ biến nhất hiện nay, thay
thế cho rất nhiều ngôn ngữ khác nhau trên thế giới.
Nắm được tầm quan trọng của tiếng Anh ở Việt Nam, việc dạy tiếng
Anh trở thành một môn học bắt buộc đối với tất cả học sinh, sinh viên từ cấp
tiểu học cho đến bậc đại học. Ở các trường đại học, cao đẳng cũng đã đẩy
mạnh chương trình đào tạo phát triển tiếng Anh cho sinh viên, để sinh viên
trong quá trình học tập có thể học hỏi, và phát huy khả năng tiếng Anh của
mình.
Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nội vụ Hà
Nội, tôi nhận thấy, kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên khoa Quản trị
văn phòng còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, tôi đã nghiên cứu và xây dựng đề
tài “Nâng cao các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên khoa Quản trị
văn phòng trường Đại học Nội vụ Hà Nội”. Hy vọng qua đề tài này, sinh viên
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung và sinh viên khoa Quản trị văn
phòng nói riêng có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của tiếng Anh và có
những phương pháp hợp lý, góp phần nâng cao kỹ năng tiếng Anh cho bản
thân, sau khi ra trường, đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng trong tương lai.
để xứng đáng là thế hệ trẻ nắm trong tay vận mệnh của đất nước.
1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Việc nâng cao kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên là vô cùng
quan trọng. Chính vì vậy, các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh luôn là chủ đề được
nhiều tác giả quan tâm và phát triển thành các đề tài nghiên cứu khoa học.
Một trong những đề tài nghiên cứu thành công về kỹ năng giao tiếp
tiếng Anh đó là đề tài của tác giả Nguyễn Thị Ngân (2014), “Kỹ năng giao
tiếp tiếng Anh của sinh viên với người nước ngoài – đề xuất giải pháp tham
gia tổ chức phi chính phủ”. Ở đề tài này, tác giả đã làm nổi bật vai trò quan
trọng của tiếng Anh đối với sinh viên, đồng thời tác giả cũng đã đưa ra giải
pháp nâng cao tiếng Anh giao tiếp với người nước ngoài thông qua việc tham
gia các tổ chức phi chính phủ. Bên cạnh đề tài nghiên cứu trên, cũng có rất
nhiều đề tài nổi bật như Đề tài của ThS. Dương Thị Anh (2013), Luận văn
thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội, “Nghiên cứu đánh giá năng lực nghe tiếng
Anh của sinh viên khối ngành không chuyên anh Trường Đại học Phương
Đông”; Đề tài của nhóm sinh viên Trường Đại học Thương Mại (2011), “Đề
tài Nâng cao khả năng tiếng Anh của sinh viên trường đại học Thương
Mại”; Đề tài của tác giả Nguyễn Đình Giỏi (2011), “Nghiên cứu vấn đề học
ngoại ngữ của sinh viên”; Đề tài cấp trường của nhóm sinh viên (2013),
Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, “Nghiên cứu, đề xuất một số biện pháp
rèn luyện kỹ năng phát âm tiếng Anh cho sinh viên trường cao đẳng dược
Phú Thọ”…
Có thể thấy phần lớn những đề tài nghiên cứu này đều chỉ ra tầm quan
trọng của tiếng Anh, thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao tiếng Anh cho
sinh viên ở những phạm vi khác nhau. Mặc dù các đề tài nghiên cứu rất đầy
đủ về cả nội dung lẫn hình thức tuy nhiên không nhiều đề tài nghiên cứu
2
chuyên sâu về thực trạng, giải pháp góp phần nâng cao tiếng Anh cho sinh
viên tại Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
Trên tinh thần kế thừa và phát huy những mặt tích cực của các tác giả
đi trước, tôi đã lên ý tưởng xây dựng đề tài gần gũi hướng đến sinh viên Khoa
QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đó là: “Nâng cao các kỹ năng giao
tiếp tiếng Anh cho sinh viên Khoa Quản trị văn phòng Trường Đại học Nội vụ
Hà Nội”.
3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu nghiên cứu:
– Nghiên cứu thực trạng các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên
Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
– Đề xuất giải pháp nâng cao các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh
viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
– Nghiên cứu cơ sở lý luận về các kỹ năng tiếng Anh, các trình độ tiếng
Anh và vai trò quan trọng của tiếng Anh với sinh viên hiện nay.
– Tìm hiểu thực trạng và nguyên nhân các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh
của sinh viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
– Đề xuất một số giải pháp nâng cao các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh
của sinh viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: Các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh.
– Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà
Nội.
– Thời gian: năm 2017-2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
– Phương pháp sử dụng tài liệu: Đọc và phân tích các tài liệu trên sách
báo, tạp chí chuyên ngành, một số luận án, giáo trình liên quan đến đề tài. Từ
đó tổng hợp, hệ thống hóa, rút ra các nhận xét, kết luận cần thiết phục vụ cho
hoạt động nghiên cứu.
– Phương pháp quan sát: Tìm hiểu thực trạng thông qua những quan sát,
nhìn nhận thực tế về kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên Khoa QTVP
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
4
– Phương pháp điều tra thực tế: Phát phiếu điều tra nhằm tìm hiểu thực
trạng các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên Khoa QTVP Trường Đại
học Nội vụ Hà Nội.
– Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn: Phỏng vấn một số sinh viên trong
Khoa QTVP để thu thập những thông tin thực tiễn liên quan đến Đề tài này.
– Phương pháp thống kê toán học: Dùng để xử lý các số liệu thu được
trong quá trình nghiên cứu, bằng cách tính tỷ lệ phần trăm trong các câu hỏi
khảo sát.
– Phương pháp phân tích, tổng hợp: Trên cơ sở những thông tin thu thập
Xem thêm : Các Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Luận Văn
được, phân tích, chọn lọc và tổng hợp thông tin phục vụ quá trình nghiên cứu
nhằm đưa ra những đánh giá, nhận xét khách quan về các kỹ năng giao tiếp
tiếng Anh của sinh viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu nâng cao các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho sinh viên Khoa
QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà Nội, sẽ góp phần thúc đẩy chất lượng giáo
dục đào tạo trong Nhà trường và mở rộng cơ hội việc làm cho các bạn sinh
viên.
7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
– Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm phong phú cơ sở lý luận về các kỹ
năng giao tiếp tiếng Anh và tầm quan trọng của giao tiếp tiếng Anh cho sinh
viên Khoa QTVP.
– Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đã khảo sát được thực trạng các kỹ năng giao
tiếp tiếng Anh của sinh viên Khoa QTVP, từ đó đánh giá và đề xuất giải pháp
góp phần giúp sinh viên Khoa QTVP nói riêng và sinh viên Trường Đại học
Nội vụ Hà Nội nói chung nâng cao các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh. Đồng
thời, Đề tài còn là tài liệu tham khảo làm phong phú thêm hệ thống Đề tài
nghiên cứu Khoa học trong Nhà trường, để các độc giả quan tâm tìm hiểu và
5
nghiên cứu hoàn thiện và mở rộng thêm Đề tài nghiên cứu này.
8. Bố cục nội dung
Chương 1: Tổng quan về kỹ năng giao tiếp tiếng Anh
Chương 2: Thực trạng rèn luyện các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh của sinh
viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh
cho sinh viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
6
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH
1.1. Các kỹ năng giao tiếp tiếng Anh
1.1.1. Một số khái niệm chung
(1) Kỹ năng giao tiếp
* Kỹ năng
Theo Từ điển Tiếng Việt: “Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến
thức thu nhận được trong lĩnh vực nào đó trong thực tế. Nói một cách khác nó
là năng lực chuyên biệt của một cá nhân về một hay nhiều khía cạnh nào đó,
được sử dụng một cách thuần thục để giải quyết công việc, tình huống phát
sinh trong cuộc sống, ví dụ như: kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng thuyết
trình, kỹ năng đàm phán…”
Bản thân mỗi chúng ta khi sinh ra hầu như chưa có kỹ năng về một khía
cạnh cụ thể nào (trừ kỹ năng bẩm sinh) nhất là về kỹ năng công việc, mà đều
phải nhờ vào hệ thống đào tạo. Thành công của con người dựa trên nền tảng
của 98% là các kỹ năng được đào tạo và tự đào đạo, còn kỹ năng bẩm sinh chỉ
đóng góp 2% vào sự thành công của mỗi chúng ta. Do đó, đa số những kỹ
năng mà chúng ta có được đều xuất phát từ việc học tập và rèn luyện.
Rèn luyện kỹ năng cũng giống như việc đi xe máy, chúng ta có một
chiếc xe đời mới, các công cụ cần thiết, xăng và những con đường trải nhựa.
Nhưng nếu như chúng ta không có kỹ năng và kinh nghiệm điều khiển chiếc
xe thì chắc chắn chúng ta sẽ sai quy tắc giao thông, hoặc là gây sự lãng phí
xăng dầu và có thể dẫn đến tai nạn. Do đó kỹ năng giúp chúng ta làm chủ và
phát triển bản thân.
7
Phân loại kỹ năng
Nếu xét theo tổng quan thì kỹ năng phân ra làm 3 loại: Kỹ năng chuyên
môn, kỹ năng sống và kỹ năng làm việc. Nếu xét theo liên đới chuyên môn
bao gồm: kỹ năng cứng, kỹ năng mềm. Có thể hiểu rằng kỹ năng mềm hay kỹ
năng sống cũng chỉ là một nhóm kỹ năng với tên gọi khác nhau. Chúng ta
cũng nhận thấy rằng kỹ năng mềm hay kỹ năng sống là những nhóm kỹ năng
thiết yếu giúp cho chủ thể tồn tại và thăng hoa trong cuộc sống.
Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ các kỹ năng quan trọng trong
cuộc sống con người như: kỹ năng sống, giao tiếp, lãnh đạo, làm việc theo
nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, thư giãn, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo và
đổi mới…
Kỹ năng cứng là thuật ngữ dùng để chỉ khả năng chuyên môn, năng lực
nghề nghiệp bao gồm: sử dụng các phương tiện hỗ trợ với các bảng tính, đánh
máy, sự thành thạo trong sử dụng các phần mềm ứng dụng, khả năng vận
hành máy móc, phát triển phần mềm, nói một ngoại ngữ, tính toán,…
Kỹ năng mềm khác với kỹ năng cứng để chỉ trình độ chuyên môn, kiến
thức chuyên môn hay bằng cấp và chứng chỉ chuyên môn. Thực tế cho thấy
người thành đạt chỉ có 25% là do những kiến thức chuyên môn, 75% còn lại
được quyết định bởi những kỹ năng mềm họ được trang bị.
Trong cuộc sống hiện đại đòi hỏi mỗi cá nhân phải không ngừng thay
đổi và hoàn thiện giá trị của mình để tồn tại và phát triển. Chúng ta luôn mong
muốn bản thân có một công việc tốt, phù hợp, đảm bảo cho cuộc sống, việc
rèn luyện, trau dồi những kỹ năng chính là điều kiện “cần” và “đủ” để chúng
ta có thể tự tin bước ra ngoài xã hội để hòa nhập với cuộc sống hiện đại. Một
khi chúng ta hoàn thiện kỹ năng thì cũng có nghĩa là chúng ta đang hoàn thiện
và nâng cao giá trị của chính bản thân mình.
8
* Giao tiếp
Theo Từ điển Tiếng Việt năm 2017: “Giao tiếp là một quá trình hoạt
động trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe nhằm đạt được một mục
đích nào đó. Thông thường, giao tiếp trải qua ba trạng thái: Trao đổi thông tin,
tiếp xúc tâm lý; hiểu biết lẫn nhau và tác động, ảnh hưởng lẫn nhau.”
Từ những suy nghĩ, tư tưởng, hay thông tin được trao đổi qua giao tiếp,
giúp con người truyền đạt thông tin đến đối tượng cụ thể nhằm đạt được mục
đích giao tiếp. Trong quá trình trao đổi thông tin như vậy, chúng ta sẽ cảm
nhận và được tiếp xúc với những cảm xúc của người đối tượng truyền đạt
thông tin, qua ngôn ngữ, qua biểu cảm, qua cư chỉ và qua hành động. Sau khi
có sự trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý, các đối tượng giao tiếp có thể mở
rộng kiến thức, đồng thời thấu hiểu tính cách, mong muốn của đối phương
qua quá trình truyền đạt, từ đó sẽ tác động đến suy nghĩ, hành vi của đối
tượng giao tiếp.
Vai trò của giao tiếp trong đời sống hàng ngày
Giao tiếp là một hoạt động đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống
hàng ngày. Dù trong cuộc sống hay trong công việc, giao tiếp vẫn luôn là cầu
nối giữa con người với con người. Giao tiếp có nhiều vai trò, đó là: điều kiện
tồn tại của cá nhân và xã hội, là nhu cầu sớm nhất của con người từ khi tồn tại
đến khi mất đi và thông qua giao tiếp con người gia nhập vào các mối quan hệ
xã hội, lĩnh hội nền văn hóa xã hội, đạo đức, chuẩn mực xã hội.
Do đó, “kỹ năng giao tiếp” được hiểu là một trong những kỹ năng
mềm cực kỳ quan trọng trong thế kỷ 21. Đó là một tập hợp những qui tắc,
nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp được đúc rút qua kinh nghiệm thực tế hằng
ngày giúp mọi người giao tiếp hiệu quả thuyết phục hơn khi áp dụng thuần
thục kỹ năng giao tiếp. Có thể nói kỹ năng giao tiếp đã được nâng lên thành
nghệ thuật giao tiếp bởi trong bộ kỹ năng này có rất nhiều kỹ năng nhỏ khác
như kỹ năng lắng nghe, kỹ năng thấu hiểu, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cơ thể,
9
kỹ năng sử dụng ngôn từ, âm điệu… Để có được kỹ năng giao tiếp tốt đòi hỏi
người sử dụng phải thực hành thường xuyên, áp dụng vào mọi hoàn cảnh mới
có thể cải thiện tốt kỹ năng giao tiếp của mình.
Có thể nói, kỹ năng giao tiếp tốt thể hiện ở sự tự tin và mức độ quan
tâm đến người khác. Mục đích của việc giao tiếp là truyền đạt thông tin, thông
điệp…đến đối tượng giao tiếp một cách hiêu quả. Giao tiếp tốt tức là bạn đã
truyền tải được thông tin của mình đến người khác khiến họ hiểu và cảm nhận
được, đó cũng là cách giúp chúng ta trở nên đẹp hơn trong mắt của mọi người,
để mọi người cảm thấy hài lòng về hành động của chúng ta.
(2) Tiếng Anh (English)
Theo Từ điển Tiếng Việt, (English /ˈɪŋɡlɪʃ/) là một ngôn ngữ German
Tây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là ngôn ngữ toàn cầu.
Nguồn gốc của tiếng Anh
Từ English bắt nguồn từ Angle, một trong các bộ tộc German đã di cư
đến Anh (mà chính từ “Angle” lại đến từ bán đảo Anglia (Angeln) bên biển
Balt. Tiếng Anh có quan hệ gần gũi với các ngôn ngữ Frisia, nhưng vốn từ
vựng đã được ảnh hưởng đáng kể bởi các ngôn ngữ German khác, cũng
như tiếng Latinh và các ngôn ngữ Rôman, nhất là tiếng Pháp.
Tiếng Anh đã phát triển trong quãng thời gian hơn 1.400 năm. Dạng cổ
nhất của tiếng Anh – một tập hợp các phương ngữ Anglo-Frisia được mang
đến đảo Anh bởi người Anglo-Saxon vào thế kỷ thứ V – được gọi là tiếng Anh
cổ. Thời tiếng Anh trung đại bắt đầu vào cuối thế kỷ XI khi người Norman
xâm lược Anh; đây là thời kỳ tiếng Anh được ảnh hưởng bởi tiếng Pháp.
Thời tiếng Anh cận đại bắt đầu vào cuối thế kỷ XV với sự xuất hiện của máy
in ép ở Luân Đôn và Kinh Thánh Vua James, và sự khởi đầu của Great Vowel
Shift. Nhờ ảnh hưởng toàn cầu của Đế quốc Anh, tiếng Anh hiện đại lan rộng
ra toàn thế giới trong thời gian từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX. Qua tất cả
các loại truyền thông in ấn và điện tử, cũng như sự nổi lên của Hoa Kỳ như
10
một siêu cường, tiếng Anh trở thành ngôn ngữ dẫn đầu trong giao tiếp quốc tế,
là ngôn ngữ ở nhiều khu vực và ở nhiều phạm vi chuyên biệt như khoa học,
hàng hải và luật pháp.
Sự phổ biến của tiếng Anh
Tiếng Anh là bản ngữ lớn thứ ba trên thế giới, sau tiếng Quan
thoại và tiếng Tây Ban Nha. Đây là ngôn ngữ thứ hai được học nhiều nhất và
là ngôn ngữ chính thức của gần 60 quốc gia có chủ quyền. Ngôn ngữ này có
nhiều người nói như ngôn ngữ thứ haivà ngoại ngữ hơn người bản ngữ. Tiếng
Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất ở Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc
Ireland, Hoa Kỳ, Canada, Úc, Cộng hòa Ireland và New Zealand, và được nói
rộng rãi ở một số khu vực tại Caribe, châu Phi và Nam Á. Đồng thời, tiếng
Anh cũng là ngôn ngữ đồng chính thức của Liên Hiệp Quốc, của Liên minh
châu Âu và của nhiều tổ chức quốc tế và khu vực khác. Đây là ngôn ngữ
German phổ biến nhất, chiếm ít nhất 70% số người nói của ngữ tộc này. Khối
từ vựng tiếng Anh rất lớn, và việc xác định gần chính xác số từ cũng là điều
không thể.
Theo Crystal (1997) đã khẳng định rằng tiếng Anh từ lâu đã không
còn là sở hữu riêng của người Anh, Mỹ nữa. Vì ngay cả quốc gia nói Tiếng
Anh lớn nhất trên thế giới cũng chỉ chiếm 20% tổng số người sử dụng Tiếng
Anh trên toàn cầu.
Theo Kacchru (1992) thì chính các nước sử dụng Tiếng Anh như một
ngoại ngữ (Expanding circle) là nơi Tiếng Anh có truyền bá và phát triển
nhanh nhất. Gradoll (1999) cho rằng mức cân đối giữa lượng người bản ngữ
(native) và không bản ngữ (non-native) sẽ thay đổi đáng kể trong 50 năm đến.
Lượng người sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ hai sẽ tăng lên đáng kể.
Điều này đồng nghĩa số người không phải là người bản ngữ sẽ sử dụng Tiếng
Anh nhiều hơn người bản ngữ. Do vậy, theo các tác giả này đây là một trong
những lý do khẳng định Tiếng Anh là ngôn ngữ toàn cầu.
11
Theo số liệu thống kê, mặc dù tiếng Anh vẫn đứng sau tiếng Trung
Quốc và tiếng Tây Ban Nha về số lượng người dùng ngôn ngữ chính, nhưng
đây vẫn được coi là tiếng thông dụng nhất trên toàn thế giới:
– Hơn 350 triệu người dùng làm ngôn ngữ mẹ đẻ
– Hơn 800 triệu người dùng làm ngôn ngữ thứ hai
– Hơn 44% người dân khối EU sử dụng làm ngôn ngữ thứ hai
– Là ngôn ngữ phổ biến nhất trong thương mại quốc tế
– Là ngôn ngữ duy nhất được chấp nhận trong ngành công nghiệp máy bay
– Là ngôn ngữ ngoại giao, khoa học, y khoa, công nghệ- thông tin…
– Là ngôn ngữ phổ biến nhất trên mạng internet và dùng trong công nghệ
thông tin.
Có thể nói, Ngữ pháp tiếng Anh hiện đại chính là kết quả của sự thay
đổi dần dần từ một ngôn ngữ với sự biến tố hình thái đa dạng và cấu trúc
câutự do, thành một ngôn ngữ mang tính phân tích với chỉ một ít biến tố, có
cấu trúc SVO cố định và cú pháp phức tạp. Tiếng Anh hiện đại dựa trên trợ
động từ và thứ tự từ để diễn đạt hệ thống thì, thể và thức, cũng như sự bị
động, nghi vấn và một số trường hợp phủ định. Dù có sự khác biệt đáng chú ý
về giọng và phương ngữ theo vùng miền và quốc gia – ở các mặt ngữ
âm và âm vị, cũng như từ vựng, ngữ pháp và chính tả – người nói tiếng Anh
trên toàn thế giới có thể giao tiếp tương đối dễ dàng.
Như vậy, tiếng Anh rất quan trọng trong xã hội hiện đại. Nó là cánh
cổng mở ra thế giới tri thức khoa học, giúp con người tiếp xúc với các nền
văn minh tiên tiến nhất hiện nay và kho tri thức khổng lồ của nhân loại. Đặc
biệt với nền kinh tế ngày càng mở rộng, hạn chế giao tiếp tiếng Anh chính là
sự thiệt thòi rất lớn, không chỉ đối với mỗi cá nhân, tổ chức, mà còn đối với
sự phát triển bền vững của một quốc gia, dân tộc.
12
1.1.2. Các kỹ năng giao tiếp Tiếng Anh
“Giao tiếp tiếng Anh” là một cụm từ mà chúng ta được nghe thấy
tương đối thường xuyên trong các cuộc trò chuyện của bạn bè, của người
thân…hoặc thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Nó được hiểu một
cách đầy đủ, đó là sự tiếp xúc, trò chuyện, hay bày tỏ quan điểm để đối
phương hiểu rõ ý của mình, nắm bắt tốt các ý tưởng của đối phương, trao đổi
thông tin nhằm đạt được mục đích cuối cùng, và quan trọng đó là ngôn ngữ để
diễn đạt phải được sử dụng bằng tiếng Anh.
Patel cho rằng: “Để có một kỹ năng ngôn ngữ hoàn thiện đòi hỏi người
học bắt buộc phải trải qua bốn bước nghe, nói, đọc và viết. Nếu bỏ qua một
trong bốn kỹ năng này thì không thể cung cấp cho người học một ngôn ngữ
chính xác. Trong bốn kỹ năng trên đọc và nghe được xếp vào nhóm kỹ năng
lĩnh hội; nói và viết được xếp vào nhóm kỹ năng truyền thụ. Các kỹ năng này
có mối quan hệ tương hỗ với nhau”.
Do đó, kỹ năng tiếng Anh được xếp vào nhóm kỹ năng cứng, là dạng
kỹ năng cụ thể, có thể truyền đạt, đáp ứng yêu cầu trong một bối cảnh, công
việc cụ thể hay áp dụng trong các phân ngành ở các trường học. Kỹ năng
tiếng Anh bao gồm: kỹ năng nghe, kỹ năng nói, kỹ năng đọc (đọc hiểu), kỹ
năng viết. Đây là bốn kỹ năng vô cùng quan trọng quyết định sự thành thục
trong việc sử dụng tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ.
(1) Kỹ năng nghe (Listening Skill)
Theo Field (1998) thì: Nghe là một quá trình trí tuệ không nhìn thấy
được, do đó rất khó mô tả. Người nghe phải phân biệt được các âm, hiểu được
từ vựng và cấu trúc ngữ pháp, nắm được trọng âm và ý định của người nói, có
thể nhớ lại và hiểu được nó trong ngữ cảnh văn hóa-xã hội của phát ngôn.
Anderson & Lynch, (1988) đưa ra định nghĩa về nghe hiểu như sau:
“Nghe hiểu nghĩa là hiểu những gì mà người nói đã nói. Người nghe có vai
trò đặc biệt quan trọng trong quá trình nghe bằng cách vận dụng kiến thức đa
13
dạng của mình phân tích những gì anh ta nghe được để có thể hiểu phát ngôn
của người nói.”
Qua đó, kỹ năng nghe tiếng Anh không chỉ đơn thuần là nghe xem
người ta phát âm như thế nào mà phải nghe xem người ta đang diễn đạt về
chủ đề gì, mục đích của lời nói hướng đến điều gì.
Kỹ năng nghe trong tiếng Anh rất quan trọng để nắm bắt được câu
chuyện của người nói. Chúng ta không thể hiểu được đối phương truyền đạt
điều gì nếu không có kỹ năng nghe tốt. Do vậy, để giao tiếp tốt trong tiếng
Anh, trước hết phải có kỹ năng lắng nghe, hiểu được người nói đang chia sẻ,
chúng ta mới nhanh chóng đạt được những kỹ năng tiếp theo trong tiếng Anh.
(2)Kỹ năng nói (Speaking Skill)
Trong tiếng Anh giao tiếp có tất cả 4 kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết. Đối
với các kỹ năng nghe, đọc, viết, chúng ta có thể tự học một mình được nhưng
với kỹ năng nói thì điều đó là không thể.
Nói là dùng âm thanh để diễn tả ý nghĩ bằng từ, để diễn tả ý kiến, để
nói, để trò chuyện hội thoại. Muốn nâng cao kỹ năng nói tiếng Anh, cần vận
dụng các phương pháp học tập phù hợp, đặc biệt là nâng cao khả năng nghe
trong tiếng Anh. Bởi nếu không nghe được tiếng Anh sẽ rất khó để nói để
người khác hiểu được. Nghe tiếng Anh tốt sẽ giúp chúng ta nói tiếng Anh tốt,
nhưng không có nghĩa là chúng ta sẽ nói được tiếng Anh nếu có thể nghe
được, mà luyện nói cũng là cả một quá trình song song với việc luyện nghe.
Có nhiều phương pháp để phát triển kĩ năng nói. Sinh viên có thể học
nói trong nhóm hoặc tự học. Người nói hiệu quả sẽ có nhiều khả năng trình
độ ngữ pháp, trình độ ngôn ngữ, tính chiến lược… Do vậy, người học Tiếng
Anh nên phát triển từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm…, nền tảng cơ bản của kĩ năng
nói.
Trong giao tiếp tiếng Anh nếu nghe tốt mà không thể nói để người ta
hiểu được, không phát âm đúng, chắc chắn sẽ không đạt được mục đích của
câu chuyện chúng ta đang nói. Bởi vậy phát triển kỹ năng nói trong tiếng Anh
cũng là một trong những yêu cầu rất quan trọng cho người học tiếng Anh. Đặc
14
biệt với những bạn mới học tiếng Anh cần phải luyện phát âm từ đầu như
đánh vần trong tiếng Việt, cần có thời gian dài để tập luyện, để phát triển kỹ
năng nói không chỉ dễ nghe mà còn hay, đúng ngữ điệu và trọng âm.
(3)Kỹ năng đọc hiểu (Reading and Skill)
Đọc hiểu đóng vai trò quan trọng trong dạy và học ngoại ngữ. Nó có
thể được hiểu là khả năng nắm bắt thông tin được yêu cầu một cách hiệu quả
nhất có thể. Bởi vậy, quá trình đọc hiểu bao gồm ba yếu tố: bài đọc hiểu, kiến
thức nền tảng của người đọc và các khía cạnh ngữ cảnh liên quan đến việc
hiểu bài đọc.
Swam (1995), đã đưa ra định nghĩa về người có kỹ năng đọc hiểu tốt đó
là người có khả năng đọc chính xác và hiệu quả để có thể thu được tối đa
thông tin của bài đọc mà không phải nỗ lực nhiều.
Theo Grellet (1985), đọc hiểu có nghĩa là thu thập được những thông
tin yêu cầu trong bài đọc sao cho hiệu quả nhất có thể.
Có nhiều khái niệm về đọc hiểu nhưng đầu những năm 1990, một định
nghĩa rất mới về đọc hiểu được coi là bước tư duy đột phá của ngành ngôn
ngữ và nhận được nhiều sự đồng tình nhất: “Đọc hiểu là quá trình trong đó
người đọc vận dụng linh hoạt các kiến thức dưới đây để có thể đọc tốt”
Mối quan hệ xã hội
Kiến thức chung
Loại diễn ngôn
Cấu trúc diễn ngôn
Chức năng diễn ngôn
Cơ chế hội thoại
Liên kết văn bản
Ngữ pháp và từ vựng
Bottom – up
Âm và chữ cái
15
Top – down
(Nguyễn Thị Nga, 2015)
Đọc hiểu trong tiếng Anh chia thành những loại cơ bản như:
* Đọc thành lời và đọc thầm
Khi muốn đọc để hiểu, để nhận biết những thông tin thường dùng kỹ
năng đọc thầm tức là nhìn vào con chữ để nhận biết con chữ không bằng hình
thức đọc to thành lời. Mục đích của hình thức đọc này để giúp cho việc ghi
nhớ được lâu và không làm ảnh hưởng đến mọi người xung quanh.
Đọc thành lời nhằm mục đích để truyền đạt thông tin của người khác đã
được viết ra như trong báo, sách, báo…người ta thường dùng phương pháp
này trong học tiếng học tiếng để rèn luyện cách phát âm, trọng âm, ngữ điệu
nói trong tiếng Anh.
* Đọc nhanh để hiểu tổng quát
Đây là phương pháp đọc lướt tổng quát, nhằm hiểu những ý chính của
nội dung bài đọc để tìm ra một tựa đề phù hợp hay một câu chủ đề của đoạn
văn tring thời gian nhất định.
Thông thường, người ta thường áp dụng phương pháp đọc này trong thi cử,
đặc biệt những bài thi nghiêng về đọc hiểu, trả lời câu hỏi và có thời gian
ngắn, không thể đọc chi tiết được.
* Đọc những ý chính
Đọc theo những ý chính là cách chú ý một từ khóa nào đó và đọc
những đoạn văn chính có chứa từ khóa đó. Trong một bài văn sẽ chia thành
rất nhiều đoạn, có đoạn văn quan trọng và cũng có đoạn văn ít quan trọng
hơn. Do vậy, người đọc cần tập trung, chú ý những từ khóa đề tìm ra đoạn văn
quan trọng và cần thiết để thu thập được thông tin đúng mục tiêu và mong
muốn của mình.
16
KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNGBÁO CÁO TỔNG KẾTĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊNĐỀ TÀINÂNG CAO CÁC KỸ NĂNG TIẾNG ANH GIAO TIẾPCHO SINH VIÊN KHOA QUẢN TRỊ VĂN PHÒNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘIMã số ĐT : ĐTSVQTVPChủ nhiệm đề tài : Hoàng Thị Lệ ThúyLớp : ĐH. QTVP 14CK hoa : Quản trị văn phòngHà Nội, tháng năm 2018G iảng viên hướng dẫn : ThS. Phạm Mai AnhXác nhận sinh viên đã chỉnh sửatheo góp ý của hội đồngGiảng viên hướng dẫnChủ tịch hội đồng nghiên cứukhoa học của sinh viênThS. Phạm Mai AnhGÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG NGHIỆM THUĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … quản trị Hội đồngLỜI CAM ĐOANTôi tiến hành bài nghiên cứu khoa học với tên đề tài : “ Nâng cao những kỹnăng tiếng Anh tiếp xúc cho sinh viên khoa Quản trị văn phòng trường Đạihọc Nội vụ TP Thành Phố Hà Nội ”. Tôi xin cam kết đây là đề tài nghiên cứu của tôi trong thời hạn qua. Tôi xin chịu toàn vẹn trách nghiệm nếu có sự không trung thực về thông tinsử dụng trong đề tài nghiên cứu này. TP.HN, ngàythángnăm 2018L ỜI CẢM ƠNTrong suốt thời hạn tiến hành bài nghiên cứu khoa học này, tôi đãnhận được nhiều sự trợ giúp từ thầy cô, mái ấm mái ấm gia đình và bè bạn. Với lòng biết ơnsâu sắc, tôi chân thành cảm ơn ThS. Phạm Mai Anh – người đã tận tìnhhướng dẫn đề tài cho tôi. Đồng thời tôi chân thành cảm ơn những thầy cô, cùng với những bạn sinhviên khoa Quản trị văn phòng Trường Đại học Nội vụ TP. Thành Phố Hà Nội đã nhiệt tìnhgóp ý và đáp ứng thông tin trợ giúp tôi tiến hành xong đề tài nghiên cứu này. Trong quy trình tiến độ thực thi bài nghiên cứu khoa học, tôi gặp khá nhiềukhó khăn, cạnh bên đó do trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên đề tàikhông tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những quan điểm đónggóp của những thầy cô và bạn đọc để bài nghiên cứu được tiến hành xong hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC VIẾT TẮTChữ viết tắtChữ được viết tắtQTVPQuản trị văn phòngTSTiến sĩPHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong thời đại công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển 4.0 lúc bấy giờ, để đạt được tiềm năng công việcphù hợp, với mức lương không đổi khác, yên cầu những ứng viên không riêng gì có kiến thứcchuyên môn, kiến thức và kỹ năng và kỹ năng mềm tốt mà còn phải có năng lượng tiếp xúc ngoại ngữthành thạo, đặc biệt quan trọng quan trọng là tiếng Anh tiếp xúc. Giữa xu thế “ đa vương quốc hóa ” của những công ty, biết tối thiểu một ngoạingữ sẽ thuận tiện nhận được việc làm thích hợp với năng lượng, trình độ của bảnthân, việc tìm kiếm những thông tin tuyển dụng cũng sẽ lan rộng ra nhiều vị trí hấpdẫn. Trong khi đó, tiếng Anh đang là ngôn từ thông dụng nhất lúc bấy giờ, thaythế cho rất nhiều ngôn từ khác nhau trên quốc tế. Nắm được tầm quan trọng của tiếng Anh ở Nước Ta, việc dạy tiếngAnh trở thành một môn học bắt buộc so với hàng loạt học viên, sinh viên từ cấptiểu học cho đến bậc ĐH. Ở những trường ĐH, cao đẳng cũng đã đẩymạnh chương trình đào tạo và giảng dạy và giảng dạy tăng trưởng tiếng Anh cho sinh viên, để sinh viêntrong quá trình học tập trọn vẹn hoàn toàn có thể học hỏi, và phát huy năng lượng tiếng Anh củamình. Trong thời hạn học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Nội vụ HàNội, tôi nhận thấy, kỹ năng và kỹ năng và kiến thức tiếp xúc tiếng Anh của sinh viên khoa Quản trịvăn phòng còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy, tôi đã nghiên cứu và phong cách thiết kế kiến thiết xây dựng đềtài ” Nâng cao những kỹ năng và kỹ năng và kiến thức tiếp xúc tiếng Anh cho sinh viên khoa Quản trịvăn phòng trường Đại học Nội vụ TP TP. Hà Nội ”. Hy vọng qua đề tài này, sinh viênTrường Đại học Nội vụ TP.HN nói chung và sinh viên khoa Quản trị vănphòng nói riêng có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của tiếng Anh và cónhững giải pháp hòa giải và hài hòa và hợp lý, góp thêm phần nâng cao kiến thức và kỹ năng và kỹ năng tiếng Anh cho bảnthân, sau khi ra trường, phân phối nhu yếu của nhà tuyển dụng trong tương lai. để xứng danh là thế hệ trẻ nắm trong tay vận mệnh của vương quốc. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứuViệc nâng cao kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tiếp xúc tiếng Anh cho sinh viên là vô cùngquan trọng. Chính cho nên vì thế, những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng tiếp xúc tiếng Anh luôn là chủ đề đượcnhiều tác giả chăm nom và tăng trưởng thành những đề tài nghiên cứu khoa học. Một trong những đề tài nghiên cứu thành công xuất sắc xuất sắc về kỹ năng và kiến thức và kỹ năng giao tiếptiếng Anh đó là đề tài của tác giả Nguyễn Thị Ngân ( năm trước ), “ Kỹ năng giaotiếp tiếng Anh của sinh viên với người quốc tế – nhu yếu giải pháp thamgia tổ chức triển khai tiến hành phi chính phủ ”. Ở đề tài này, tác giả đã làm nổi bật điển hình nổi bật vai trò quantrọng của tiếng Anh so với sinh viên, đồng thời tác giả cũng đã đưa ra giảipháp nâng cao tiếng Anh tiếp xúc với người quốc tế trải qua việc thamgia những tổ chức triển khai tiến hành phi chính phủ. Bên cạnh đề tài nghiên cứu trên, cũng có rấtnhiều đề tài nổi bật điển hình nổi bật như Đề tài của ThS. Dương Thị Anh ( 2013 ), Luận vănthạc sĩ Đại học Quốc gia TP.HN, “ Nghiên cứu nhìn nhận nguồn năng lượng nghe tiếngAnh của sinh viên khối ngành không chuyên anh Trường Đại học PhươngĐông ” ; Đề tài của nhóm sinh viên Trường Đại học TM ( 2011 ), “ Đềtài Nâng cao năng lượng tiếng Anh của sinh viên trường ĐH ThươngMại ” ; Đề tài của tác giả Nguyễn Đình Giỏi ( 2011 ), “ Nghiên cứu yếu tố họcngoại ngữ của sinh viên ” ; Đề tài cấp trường của nhóm sinh viên ( 2013 ), Trường Cao đẳng Dược Phú Thọ, “ Nghiên cứu, yêu cầu yêu cầu 1 số ít biện pháprèn luyện kiến thức và kỹ năng và kỹ năng phát âm tiếng Anh cho sinh viên trường cao đẳng dượcPhú Thọ ” … Có thể thấy đa số những đề tài nghiên cứu này đều chỉ ra tầm quantrọng của tiếng Anh, tình hình và giải pháp nhằm mục đích mục tiêu nâng cao tiếng Anh chosinh viên ở những khoanh vùng khoanh vùng phạm vi khác nhau. Mặc dù những đề tài nghiên cứu rất đầyđủ về cả nội dung lẫn hình thức tuy nhiên không nhiều đề tài nghiên cứuchuyên sâu về tình hình, giải pháp góp thêm phần nâng cao tiếng Anh cho sinhviên tại Trường Đại học Nội vụ TP.HN. Trên ý thức thừa kế và phát huy những mặt tích cực của những tác giảđi trước, tôi đã lên phát minh sáng tạo độc lạ thiết kế kiến thiết xây dựng đề tài thân thiện hướng đến sinh viên KhoaQTVP Trường Đại học Nội vụ TP TP. Hà Nội, đó là : “ Nâng cao những kỹ năng và kỹ năng và kiến thức giaotiếp tiếng Anh cho sinh viên Khoa Quản trị văn phòng Trường Đại học Nội vụHà Nội ”. 3. Mục tiêu và nghĩa vụ và trách nhiệm nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu : – Nghiên cứu tình hình những kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tiếp xúc tiếng Anh của sinh viênKhoa QTVP Trường Đại học Nội vụ TP.HN – Đề xuất giải pháp nâng cao những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng tiếp xúc tiếng Anh cho sinhviên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ TP. TP.HN. * Nhiệm vụ nghiên cứu : – Nghiên cứu cơ sở lý luận về những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng tiếng Anh, những trình độ tiếngAnh và vai trò quan trọng của tiếng Anh với sinh viên lúc bấy giờ. – Tìm hiểu tình hình và nguyên do những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng tiếp xúc tiếng Anhcủa sinh viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ TP. TP.HN. – Đề xuất 1 số ít giải pháp nâng cao những kỹ năng và kỹ năng và kiến thức tiếp xúc tiếng Anhcủa sinh viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà Nội4. Đối tượng và khoanh vùng khoanh vùng phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu : Các kỹ năng và kỹ năng và kiến thức tiếp xúc tiếng Anh. – Phạm vi nghiên cứu : Sinh viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ HàNội. – Thời gian : năm 2017 – 2018.5. Phương pháp nghiên cứu – Phương pháp sử dụng tài liệu : Đọc và nghiên cứu và nghiên cứu và phân tích những tài liệu trên sáchbáo, tạp chí chuyên ngành, một số ít luận án, giáo trình đối sánh tương quan đến đề tài. Từđó tổng hợp, mạng lưới hệ thống hóa, rút ra những nhận xét, Tóm lại thiết yếu ship hàng chohoạt động nghiên cứu. – Phương pháp quan sát : Tìm hiểu tình hình trải qua những quan sát, nhìn nhận trong thực tiễn về kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tiếp xúc tiếng Anh của sinh viên Khoa QTVPTrường Đại học Nội vụ TP. TP. Hà Nội. – Phương pháp tìm hiểu và khám phá trong thực tiễn : Phát phiếu khám phá nhằm mục đích mục tiêu mày mò thựctrạng những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng tiếp xúc tiếng Anh của sinh viên Khoa QTVP Trường Đạihọc Nội vụ TP.HN. – Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn : Phỏng vấn một số ít sinh viên trongKhoa QTVP để tích góp những thông tin thực tiễn đối sánh tương quan đến Đề tài này. – Phương pháp thống kê toán học : Dùng để xử lý và giải quyết và xử lý những số liệu thu đượctrong tiến trình nghiên cứu, bằng cách tính tỷ suất Xác Suất trong những câu hỏikhảo sát. – Phương pháp nghiên cứu và nghiên cứu và phân tích, tổng hợp : Trên cơ sở những thông tin thu thậpđược, nghiên cứu và nghiên cứu và phân tích, tinh lọc và tổng hợp thông tin ship hàng quy trình tiến độ nghiên cứunhằm đưa ra những nhìn nhận, nhận xét khách quan về những kỹ năng và kiến thức và kỹ năng giao tiếptiếng Anh của sinh viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ TP Thành Phố Hà Nội. 6. Giả thuyết khoa họcNếu nâng cao những kỹ năng và kỹ năng và kiến thức tiếp xúc tiếng Anh cho sinh viên KhoaQTVP Trường Đại học Nội vụ TP. TP. Hà Nội, sẽ góp thêm phần thôi thúc chất lượng giáodục huấn luyện và đào tạo và giảng dạy trong Nhà trường và lan rộng ra thời cơ việc làm cho những bạn sinhviên. 7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn – Ý nghĩa lý luận : Góp phần làm phong phú và phong phú và đa dạng cơ sở lý luận về những kỹnăng tiếp xúc tiếng Anh và tầm quan trọng của tiếp xúc tiếng Anh cho sinhviên Khoa QTVP. – Ý nghĩa thực tiễn : Đề tài đã khảo sát được tình hình những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng giaotiếp tiếng Anh của sinh viên Khoa QTVP, từ đó nhìn nhận và yêu cầu yêu cầu giải phápgóp phần giúp sinh viên Khoa QTVP nói riêng và sinh viên Trường Đại họcNội vụ TP TP.HN nói chung nâng cao những kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tiếp xúc tiếng Anh. Đồngthời, Đề tài còn là tài liệu tìm hiểu và khám phá thêm làm nhiều mẫu mã và phong phú thêm mạng lưới mạng lưới hệ thống Đề tàinghiên cứu Khoa học trong Nhà trường, để những fan hâm mộ chăm nom khám phá và mày mò vànghiên cứu tiến hành xong và lan rộng ra thêm Đề tài nghiên cứu này. 8. Bố cục nội dungChương 1 : Tổng quan về kỹ năng và kỹ năng và kiến thức tiếp xúc tiếng AnhChương 2 : Thực trạng rèn luyện những kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tiếp xúc tiếng Anh của sinhviên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà NộiChương 3 : Giải pháp nhằm mục đích mục tiêu nâng cao những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng tiếp xúc tiếng Anhcho sinh viên Khoa QTVP Trường Đại học Nội vụ Hà NộiPHẦN NỘI DUNGChương 1T ỔNG QUAN VỀ CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP TIẾNG ANH1. 1. Các kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tiếp xúc tiếng Anh1. 1.1. Một số khái niệm chung ( 1 ) Kỹ năng tiếp xúc * Kỹ năngTheo Từ điển Tiếng Việt : “ Kỹ năng là năng lượng vận dụng những kiếnthức thu nhận được trong ngành nghề dịch vụ nào đó trong thực tiễn. Nói một cách khác nólà nguồn năng lượng chuyên biệt của một thành viên về một hay nhiều góc nhìn nào đó, được sử dụng một cách thuần thục để giải quyết và xử lý việc làm, trường hợp phátsinh trong đời sống, ví dụ như : kỹ năng và kỹ năng và kiến thức soạn thảo văn bản, kỹ năng và kỹ năng và kiến thức thuyếttrình, kỹ năng và kiến thức và kỹ năng đàm phán … ” Bản thân mỗi tổng thể tất cả chúng ta khi sinh ra hầu hết chưa có kỹ năng và kiến thức và kỹ năng về một khíacạnh đơn cử nào ( trừ kỹ năng và kiến thức và kỹ năng bẩm sinh ) nhất là về kỹ năng và kiến thức và kỹ năng việc làm, mà đềuphải nhờ vào mạng lưới mạng lưới hệ thống đào tạo và giảng dạy và giảng dạy. Thành công của con người dựa trên nền tảngcủa 98 % là những kỹ năng và kỹ năng và kiến thức được đào tạo và giảng dạy và giảng dạy và tự đào đạo, còn kiến thức và kỹ năng và kỹ năng bẩm sinh chỉđóng góp 2 % vào sự thành công xuất sắc xuất sắc của mỗi toàn bộ tất cả chúng ta. Do đó, phần lớn những kỹnăng mà toàn bộ tất cả chúng ta có được đều xuất phát từ việc học tập và rèn luyện. Rèn luyện kiến thức và kỹ năng và kỹ năng cũng giống như việc đi xe máy, tổng thể tất cả chúng ta có mộtchiếc xe đời mới, những công cụ thiết yếu, xăng và những con đường trải nhựa. Nhưng nếu như toàn bộ tất cả chúng ta không có kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kinh nghiệm tay nghề kinh nghiệm tay nghề điều khiển và tinh chỉnh và điều khiển và tinh chỉnh chiếcxe thì chắc như đinh tổng thể tất cả chúng ta sẽ sai quy tắc giao thông vận tải vận tải đường bộ, hoặc là gây sự lãng phíxăng dầu và trọn vẹn hoàn toàn có thể dẫn đến tai nạn đáng tiếc đáng tiếc. Do đó kỹ năng và kiến thức và kỹ năng giúp tổng thể tất cả chúng ta làm chủ vàphát triển bản thân. Phân loại kỹ năngNếu xét theo tổng quan thì kỹ năng và kiến thức và kỹ năng phân ra làm 3 loại : Kỹ năng chuyênmôn, kỹ năng và kiến thức và kỹ năng sống và kỹ năng và kỹ năng và kiến thức thao tác. Nếu xét theo trực tiếp chuyên mônbao gồm : kỹ năng và kiến thức và kỹ năng cứng, kỹ năng và kiến thức và kỹ năng mềm. Có thể hiểu rằng kỹ năng và kiến thức và kỹ năng mềm hay kỹnăng sống cũng chỉ là một nhóm kỹ năng và kiến thức và kỹ năng với tên gọi khác nhau. Chúng tacũng nhận thấy rằng kỹ năng và kiến thức và kỹ năng mềm hay kỹ năng và kiến thức và kỹ năng sống là những nhóm kỹ năngthiết yếu giúp cho chủ thể sống sót và thăng hoa trong đời sống. Kỹ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng quan trọng trongcuộc sống con người như : kiến thức và kỹ năng và kỹ năng sống, tiếp xúc, chỉ huy, thao tác theonhóm, kỹ năng và kiến thức và kỹ năng quản trị thời hạn, thư giãn giải trí vui chơi, vượt qua khủng hoảng cục bộ cục bộ, ý tưởng phát minh sáng tạo vàđổi mới … Kỹ năng cứng là thuật ngữ dùng để chỉ năng lượng trình độ, năng lựcnghề nghiệp gồm có : sử dụng những phương tiện đi lại đi lại tương hỗ với những bảng tính, đánhmáy, sự thành thạo trong sử dụng những ứng dụng ứng dụng, năng lượng vậnhành máy móc, tăng trưởng ứng dụng, nói một ngoại ngữ, thống kê giám sát, … Kỹ năng mềm khác với kỹ năng và kỹ năng và kiến thức cứng để chỉ trình độ trình độ, kiếnthức trình độ hay bằng cấp và chứng từ trình độ. Thực tế cho thấyngười thành đạt chỉ có 25 % là do những kỹ năng và kiến thức và kỹ năng trình độ, 75 % còn lạiđược quyết định hành động hành vi bởi những kỹ năng và kiến thức và kỹ năng mềm họ được trang bị. Trong đời sống tân tiến yên cầu mỗi thành viên phải không ngừng thayđổi và triển khai xong xong giá trị của mình để sống sót và tăng trưởng. Chúng ta luôn mongmuốn bản thân có một việc làm tốt, thích hợp, bảo vệ cho đời sống, việcrèn luyện, trau dồi những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng chính là điều kiện kèm theo kèm theo “ cần ” và “ đủ ” để chúngta trọn vẹn hoàn toàn có thể tự tin bước ra ngoài xã hội để hòa nhập với đời sống tân tiến. Mộtkhi tổng thể tất cả chúng ta triển khai xong xong kỹ năng và kiến thức và kỹ năng thì cũng có nghĩa là toàn bộ tất cả chúng ta đang hoàn thiệnvà nâng cao giá trị của chính bản thân mình. * Giao tiếpTheo Từ điển Tiếng Việt năm 2017 : “ Giao tiếp là một quá trình hoạtđộng trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe nhằm mục đích mục tiêu đạt được một mụcđích nào đó. Thông thường, tiếp xúc trải qua ba trạng thái : Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm ý ; hiểu biết lẫn nhau và tác động ảnh hưởng tác động ảnh hưởng, tác động ảnh hưởng ảnh hưởng tác động lẫn nhau. ” Từ những tâm ý, tư tưởng, hay thông tin được trao đổi qua tiếp xúc, giúp con người truyền đạt thông tin đến đối tượng người tiêu dùng người tiêu dùng đơn cử nhằm mục đích mục tiêu đạt được mụcđích tiếp xúc. Trong quy trình tiến độ trao đổi thông tin như vậy, toàn bộ tất cả chúng ta sẽ cảmnhận và được tiếp xúc với những cảm hứng của người đối tượng người tiêu dùng người dùng truyền đạtthông tin, qua ngôn từ, qua biểu cảm, qua cư chỉ và qua hành vi. Sau khicó sự trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm ý, những đối tượng người dùng người dùng tiếp xúc trọn vẹn hoàn toàn có thể mởrộng kỹ năng và kiến thức và kỹ năng, đồng thời đồng cảm tính cách, mong ước của đối phươngqua quy trình tiến độ truyền đạt, từ đó sẽ ảnh hưởng tác động tác động ảnh hưởng đến tâm ý, hành vi của đốitượng tiếp xúc. Vai trò của tiếp xúc trong đời sống hàng ngàyGiao tiếp là một hoạt động giải trí vui chơi đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sốnghàng ngày. Dù trong đời sống hay trong việc làm, tiếp xúc vẫn luôn là cầunối giữa con người với con người. Giao tiếp có nhiều vai trò, đó là : điều kiệntồn tại của thành viên và xã hội, là nhu yếu sớm nhất của con người từ khi tồn tạiđến khi mất đi và trải qua tiếp xúc con người gia nhập vào những mối quan hệxã hội, lĩnh hội nền văn hóa truyền thống truyền thống lịch sử xã hội, đạo đức, chuẩn mực xã hội. Do đó, “ kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tiếp xúc ” được hiểu là một trong những kỹ năngmềm cực kỳ quan trọng trong thế kỷ 21. Đó là một tập hợp những quy tắc, nghệ thuật và thẩm mỹ và thẩm mỹ và nghệ thuật, cách ứng xử, đối đáp được đúc rút qua kinh nghiệm tay nghề kinh nghiệm tay nghề thực tiễn hằngngày giúp mọi người tiếp xúc hiệu suất cao thuyết phục hơn khi vận dụng thuầnthục kiến thức và kỹ năng và kỹ năng tiếp xúc. Có thể nói kiến thức và kỹ năng và kỹ năng tiếp xúc đã được nâng lên thànhnghệ thuật tiếp xúc bởi trong bộ kiến thức và kỹ năng và kỹ năng này có rất nhiều kiến thức và kỹ năng và kỹ năng nhỏ khácnhư kỹ năng và kỹ năng và kiến thức lắng nghe, kỹ năng và kiến thức và kỹ năng đồng cảm, kỹ năng và kiến thức và kỹ năng sử dụng ngôn từ khung hình, kỹ năng và kỹ năng và kiến thức sử dụng ngôn từ, âm điệu … Để có được kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tiếp xúc tốt đòi hỏingười sử dụng phải thực hành thực tế trong thực tiễn liên tục, vận dụng vào mọi tình hình mớicó thể cải tổ tốt kiến thức và kỹ năng và kỹ năng tiếp xúc của mình. Có thể nói, kiến thức và kỹ năng và kỹ năng tiếp xúc tốt thể hiện ở sự tự tin và mức độ quantâm đến người khác. Mục đích của việc tiếp xúc là truyền đạt thông tin, thôngđiệp … đến đối tượng người dùng người dùng tiếp xúc một cách hiêu quả. Giao tiếp tốt tức là bạn đãtruyền tải được thông tin của mình đến người khác khiến họ hiểu và cảm nhậnđược, đó cũng là cách giúp tổng thể tất cả chúng ta trở nên đẹp hơn trong mắt của mọi người, để mọi người cảm thấy hài lòng về hành vi của toàn bộ tất cả chúng ta. ( 2 ) Tiếng Anh ( English ) Theo Từ điển Tiếng Việt, ( English / ˈɪŋɡlɪʃ / ) là một ngôn từ GermanTây, được nói từ thời sơ kỳ Trung cổ tại Anh và nay là ngôn từ toàn quốc tế. Nguồn gốc của tiếng AnhTừ English bắt nguồn từ Angle, một trong những bộ tộc German đã di cưđến Anh ( mà chính từ ” Angle ” lại đến từ bán đảo Anglia ( Angeln ) bên biểnBalt. Tiếng Anh có quan hệ thân thiện với những ngôn từ Frisia, nhưng vốn từvựng đã được tác động ảnh hưởng tác động ảnh hưởng đáng kể bởi những ngôn từ German khác, cũngnhư tiếng Latinh và những ngôn từ Rôman, nhất là tiếng Pháp. Tiếng Anh đã tăng trưởng trong quãng thời hạn hơn 1.400 năm. Dạng cổnhất của tiếng Anh – một tập hợp những phương ngữ Anglo-Frisia được mangđến hòn đảo Anh bởi người Anglo-Saxon vào thế kỷ thứ V – được gọi là tiếng Anhcổ. Thời tiếng Anh trung đại khởi đầu vào cuối thế kỷ XI khi người Normanxâm lược Anh ; đây là thời kỳ tiếng Anh được tác động ảnh hưởng tác động ảnh hưởng bởi tiếng Pháp. Thời tiếng Anh cận đại khởi đầu vào cuối thế kỷ XV với sự Open của máyin ép ở Luân Đôn và Kinh Thánh Vua James, và sự khởi đầu của Great VowelShift. Nhờ ảnh hưởng tác động ảnh hưởng tác động toàn quốc tế của Đế quốc Anh, tiếng Anh tân tiến lan rộngra toàn quốc tế trong thời hạn từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XX. Qua tất cảcác loại tiếp thị quảng cáo in ấn và điện tử, cũng như sự nổi lên của Hoa Kỳ như10một siêu cường, tiếng Anh trở thành ngôn từ đứng vị trí số 1 trong tiếp xúc quốc tế, là ngôn từ ở nhiều khu vực và ở nhiều khoanh vùng khoanh vùng phạm vi chuyên biệt như khoa học, hàng hải và pháp lý. Sự thông dụng của tiếng AnhTiếng Anh là bản ngữ lớn thứ ba trên quốc tế, sau tiếng Quanthoại và tiếng Tây Ban Nha. Đây là ngôn từ thứ hai được học nhiều nhất vàlà ngôn từ chính thức của gần 60 vương quốc có chủ quyền lãnh thổ chủ quyền lãnh thổ. Ngôn ngữ này cónhiều người nói như ngôn từ thứ haivà ngoại ngữ hơn người bản ngữ. TiếngAnh là ngôn từ phổ cập nhất ở Vương quốc Liên hiệp Anh và BắcIreland, Hoa Kỳ, Canada, Úc, Cộng hòa Ireland và New Zealand, và được nóirộng rãi ở 1 số ít khu vực tại Caribe, châu Phi và Nam Á. Đồng thời, tiếngAnh cũng là ngôn từ đồng chính thức của Liên Hiệp Quốc, của Liên minhchâu Âu và của nhiều tổ chức triển khai tiến hành quốc tế và khu vực khác. Đây là ngôn ngữGerman phổ cập nhất, chiếm tối thiểu 70 % số người nói của ngữ tộc này. Khốitừ vựng tiếng Anh rất lớn, và việc xác lập gần đúng chuẩn số từ cũng là điềukhông thể. Theo Crystal ( 1997 ) đã chứng tỏ và khẳng định chắc chắn rằng tiếng Anh từ lâu đã khôngcòn là chiếm hữu riêng của người Anh, Mỹ nữa. Vì ngay cả vương quốc nói TiếngAnh lớn nhất trên quốc tế cũng chỉ chiếm 20 % tổng số người sử dụng TiếngAnh trên toàn quốc tế. Theo Kacchru ( 1992 ) thì chính những nước sử dụng Tiếng Anh như mộtngoại ngữ ( Expanding circle ) là nơi Tiếng Anh có truyền bá và phát triểnnhanh nhất. Gradoll ( 1999 ) cho rằng mức cân đối giữa lượng người bản ngữ ( native ) và không bản ngữ ( non-native ) sẽ biến hóa đáng kể trong 50 năm đến. Lượng người sử dụng tiếng Anh như ngôn từ thứ hai sẽ tăng lên đáng kể. Điều này đồng nghĩa tương quan đối sánh tương quan số người không phải là người bản ngữ sẽ sử dụng TiếngAnh nhiều hơn người bản ngữ. Do vậy, theo những tác giả này đây là một trongnhững nguyên do chứng tỏ và khẳng định chắc chắn Tiếng Anh là ngôn từ toàn quốc tế. 11T heo số liệu thống kê, mặc dầu tiếng Anh vẫn đứng sau tiếng TrungQuốc và tiếng Tây Ban Nha về số lượng người dùng ngôn từ chính, nhưngđây vẫn được coi là tiếng thông dụng nhất trên toàn quốc tế : – Hơn 350 triệu người dùng làm ngôn từ mẹ đẻ – Hơn 800 triệu người dùng làm ngôn từ thứ hai – Hơn 44 % dân cư khối EU sử dụng làm ngôn từ thứ hai – Là ngôn từ phổ cập nhất trong thương mại quốc tế – Là ngôn từ duy nhất được gật đầu trong ngành công nghiệp máy bay – Là ngôn từ ngoại giao, khoa học, y khoa, công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển – thông tin … – Là ngôn từ phổ cập nhất trên mạng internet và dùng trong công nghệthông tin. Có thể nói, Ngữ pháp tiếng Anh tân tiến chính là công dụng của sự thayđổi từ từ từ một ngôn từ với sự biến tố hình thái đa dạng chủng loại và cấu trúccâutự do, thành một ngôn từ mang tính nghiên cứu và nghiên cứu và phân tích với chỉ một chút ít biến tố, cócấu trúc SVO cố định và thắt chặt và thắt chặt và cú pháp phức tạp. Tiếng Anh tân tiến dựa trên trợđộng từ và thứ tự từ để diễn đạt mạng lưới mạng lưới hệ thống thì, thể và thức, cũng như sự bịđộng, nghi vấn và một số ít trường hợp phủ định. Dù có sự độc lạ đáng chú ývề giọng và phương ngữ theo vùng miền và vương quốc – ở những mặt ngữâm và âm vị, cũng như từ vựng, ngữ pháp và chính tả – người nói tiếng Anhtrên toàn quốc tế trọn vẹn hoàn toàn có thể tiếp xúc tương đối thuận tiện. Như vậy, tiếng Anh rất quan trọng trong xã hội văn minh. Nó là cánhcổng mở ra quốc tế tri thức khoa học, giúp con người tiếp xúc với những nềnvăn minh tiên tiến và phát triển và tăng trưởng nhất lúc bấy giờ và kho tri thức khổng lồ của toàn cầu. Đặcbiệt với nền kinh tế tài chính kinh tế tài chính ngày càng lan rộng ra, hạn chế tiếp xúc tiếng Anh chính làsự thiệt thòi rất lớn, không riêng gì so với mỗi thành viên, tổ chức triển khai tiến hành, mà còn đối vớisự tăng trưởng bền vững và kiên cố và bền vững và kiên cố của một vương quốc, dân tộc bản địa địa phương. 121.1.2. Các kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tiếp xúc Tiếng Anh “ Giao tiếp tiếng Anh ” là một cụm từ mà tổng thể tất cả chúng ta được nghe thấytương đối liên tục trong những cuộc trò chuyện của bạn hữu, của ngườithân … hoặc trải qua những phương tiện thông tin đại chúng. Nó được hiểu mộtcách khá vừa đủ, đó là sự tiếp xúc, trò chuyện, hay bày tỏ quan điểm để đốiphương hiểu rõ ý của mình, chớp lấy tốt những phát minh sáng tạo độc lạ của đối phương, trao đổithông tin nhằm mục đích mục tiêu đạt được tiềm năng sau cuối, và quan trọng đó là ngôn từ đểdiễn đạt phải được sử dụng bằng tiếng Anh. Patel cho rằng : “ Để có một kỹ năng và kiến thức ngôn từ tiến hành xong yên cầu ngườihọc bắt buộc phải trải qua bốn bước nghe, nói, đọc và viết. Nếu bỏ lỡ mộttrong bốn kỹ năng và kiến thức và kỹ năng này thì không hề phân phối cho người học một ngôn ngữchính xác. Trong bốn kỹ năng và kiến thức và kỹ năng trên đọc và nghe được xếp vào nhóm kỹ nănglĩnh hội ; nói và viết được xếp vào nhóm kỹ năng và kiến thức và kỹ năng truyền thụ. Các kỹ năng và kiến thức và kỹ năng nàycó mối quan hệ tương hỗ với nhau ”. Do đó, kỹ năng và kiến thức và kỹ năng tiếng Anh được xếp vào nhóm kỹ năng và kiến thức và kỹ năng cứng, là dạngkỹ năng đơn cử, trọn vẹn hoàn toàn có thể truyền đạt, phân phối nhu yếu trong một toàn cảnh, côngviệc đơn cử hay vận dụng trong những phân ngành ở những trường học. Kỹ năngtiếng Anh gồm có : kiến thức và kỹ năng và kỹ năng nghe, kỹ năng và kiến thức và kỹ năng nói, kỹ năng và kiến thức và kỹ năng đọc ( đọc hiểu ), kỹnăng viết. Đây là bốn kỹ năng và kiến thức và kỹ năng vô cùng quan trọng quyết định hành động hành vi sự thành thụctrong việc sử dụng tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ. ( 1 ) Kỹ năng nghe ( Listening Skill ) Theo Field ( 1998 ) thì : Nghe là một tiến trình trí tuệ không nhìn thấyđược, do đó rất khó miêu tả. Người nghe phải phân biệt được những âm, hiểu đượctừ vựng và cấu trúc ngữ pháp, nắm được trọng âm và dự trù của người nói, cóthể nhớ lại và hiểu được nó trong ngữ cảnh văn hóa-xã hội của phát ngôn. Anderson và Lynch, ( 1988 ) đưa ra định nghĩa về nghe hiểu như sau : “ Nghe hiểu nghĩa là hiểu những gì mà người nói đã nói. Người nghe có vaitrò đặc biệt quan trọng quan trọng quan trọng trong quá trình nghe bằng cách vận dụng kỹ năng và kỹ năng và kiến thức đa13dạng của mình nghiên cứu và nghiên cứu và phân tích những gì anh ta nghe được để trọn vẹn hoàn toàn có thể hiểu phát ngôncủa người nói. ” Qua đó, kỹ năng và kiến thức và kỹ năng nghe tiếng Anh không riêng gì đơn thuần là nghe xemngười ta phát âm thế nào mà phải nghe xem người ta đang diễn đạt vềchủ đề gì, tiềm năng của lời nói hướng đến điều gì. Kỹ năng nghe trong tiếng Anh rất quan trọng để chớp lấy được câuchuyện của người nói. Chúng ta không hề hiểu được đối phương truyền đạtđiều gì nếu không có kỹ năng và kiến thức và kỹ năng nghe tốt. Do vậy, để tiếp xúc tốt trong tiếngAnh, trước hết phải có kỹ năng và kiến thức và kỹ năng lắng nghe, hiểu được người nói đang san sẻ, tổng thể tất cả chúng ta mới nhanh gọn đạt được những kỹ năng và kỹ năng và kiến thức tiếp theo trong tiếng Anh. ( 2 ) Kỹ năng nói ( Speaking Skill ) Trong tiếng Anh tiếp xúc có hàng loạt 4 kỹ năng và kiến thức và kỹ năng : nghe, nói, đọc, viết. Đốivới những kỹ năng và kiến thức và kỹ năng nghe, đọc, viết, toàn bộ tất cả chúng ta trọn vẹn hoàn toàn có thể tự học một mình được nhưngvới kỹ năng và kiến thức và kỹ năng nói thì điều đó là không hề. Nói là dùng âm thanh để miêu tả ý nghĩ bằng từ, để diễn đạt quan điểm, đểnói, để trò chuyện hội thoại. Muốn nâng cao kỹ năng và kỹ năng và kiến thức nói tiếng Anh, cần vậndụng những chiêu thức học tập thích hợp, đặc biệt quan trọng quan trọng là nâng cao năng lượng nghetrong tiếng Anh. Bởi nếu không nghe được tiếng Anh sẽ rất khó để nói đểngười khác hiểu được. Nghe tiếng Anh tốt sẽ giúp tổng thể tất cả chúng ta nói tiếng Anh tốt, nhưng không có nghĩa là tổng thể tất cả chúng ta sẽ nói được tiếng Anh nếu trọn vẹn hoàn toàn có thể ngheđược, mà luyện nói cũng là cả một tiến trình song song với việc luyện nghe. Có nhiều giải pháp để tăng trưởng kĩ năng nói. Sinh viên trọn vẹn hoàn toàn có thể họcnói trong nhóm hoặc tự học. Người nói hiệu suất cao sẽ có nhiều năng lượng trìnhđộ ngữ pháp, trình độ ngôn từ, tính kế hoạch … Do vậy, người học TiếngAnh nên tăng trưởng từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm …, nền tảng cơ bản của kĩ năngnói. Trong tiếp xúc tiếng Anh nếu nghe tốt mà không hề nói để người tahiểu được, không phát âm đúng, chắc như đinh sẽ không đạt được tiềm năng củacâu chuyện toàn bộ tất cả chúng ta đang nói. Bởi vậy tăng trưởng kỹ năng và kỹ năng và kiến thức nói trong tiếng Anhcũng là một trong những nhu yếu rất quan trọng cho người học tiếng Anh. Đặc14biệt với những bạn mới học tiếng Anh cần phải luyện phát âm từ đầu nhưđánh vần trong tiếng Việt, cần có thời hạn dài để tập luyện, để tăng trưởng kỹnăng nói không riêng gì dễ nghe mà còn hay, đúng ngôn từ và trọng âm. ( 3 ) Kỹ năng đọc hiểu ( Reading and Skill ) Đọc hiểu đóng vai trò quan trọng trong dạy và học ngoại ngữ. Nó cóthể được hiểu là năng lượng chớp lấy thông tin được nhu yếu một cách hiệu quảnhất trọn vẹn hoàn toàn có thể. Bởi vậy, tiến trình đọc hiểu gồm có ba yếu tố : bài đọc hiểu, kiếnthức nền tảng của người đọc và những góc nhìn ngữ cảnh đối sánh tương quan đến việchiểu bài đọc. Swam ( 1995 ), đã đưa ra định nghĩa về người có kiến thức và kỹ năng và kỹ năng đọc hiểu tốt đólà người có năng lượng đọc đúng chuẩn và hiệu suất cao để trọn vẹn hoàn toàn có thể thu được tối đathông tin của bài đọc mà không phải nỗ lực nhiều. Theo Grellet ( 1985 ), đọc hiểu có nghĩa là tích góp được những thôngtin nhu yếu trong bài đọc sao cho hiệu suất cao nhất trọn vẹn hoàn toàn có thể. Có nhiều khái niệm về đọc hiểu nhưng đầu những năm 1990, một địnhnghĩa rất mới về đọc hiểu được coi là bước tư duy nâng cấp cải tiến vượt bậc của ngành ngônngữ và nhận được nhiều sự vừa lòng nhất : “ Đọc hiểu là quy trình tiến độ trong đóngười đọc vận dụng linh động những kiến thức và kỹ năng và kỹ năng dưới đây để trọn vẹn hoàn toàn có thể đọc tốt ” Mối quan hệ xã hộiKiến thức chungLoại diễn ngônCấu trúc diễn ngônChức năng diễn ngônCơ chế hội thoạiLiên kết văn bảnNgữ pháp và từ vựngBottom – upÂm và chữ cái15Top – down ( Nguyễn Thị Nga, năm ngoái ) Đọc hiểu trong tiếng Anh chia thành những loại cơ bản như : * Đọc thành lời và đọc thầmKhi muốn đọc để hiểu, để nhận ra những thông tin thường dùng kỹnăng đọc thầm tức là nhìn vào con chữ để phân biệt con chữ không bằng hìnhthức đọc to thành lời. Mục đích của hình thức đọc này để giúp cho việc ghinhớ được lâu và không làm tác động ảnh hưởng ảnh hưởng tác động đến mọi người xung quanh. Đọc thành lời nhằm mục đích mục tiêu tiềm năng để truyền đạt thông tin của người khác đãđược viết ra như trong báo, sách, báo … người ta thường dùng phương phápnày trong học tiếng học tiếng để rèn luyện cách phát âm, trọng âm, ngữ điệunói trong tiếng Anh. * Đọc nhanh để hiểu tổng quátĐây là giải pháp đọc lướt tổng quát, nhằm mục đích mục tiêu hiểu những ý chính củanội dung bài đọc để tìm ra một tựa đề thích hợp hay một câu chủ đề của đoạnvăn tring thời hạn nhất định. Thông thường, người ta thường vận dụng chiêu thức đọc này trong thi tuyển, đặc biệt quan trọng quan trọng những bài thi nghiêng về đọc hiểu, vấn đáp vướng mắc và có thời gianngắn, không hề đọc đơn cử được. * Đọc những ý chínhĐọc theo những ý chính là cách chú ý quan tâm chăm sóc một từ khóa nào đó và đọcnhững đoạn văn chính có chứa từ khóa đó. Trong một bài văn sẽ chia thànhrất nhiều đoạn, có đoạn văn quan trọng và cũng có đoạn văn ít quan trọnghơn. Do vậy, người đọc cần tập trung chuyên sâu sâu xa, chú ý quan tâm chăm sóc những từ khóa đề tìm ra đoạn vănquan trọng và thiết yếu để tích góp được thông tin đúng tiềm năng và mongmuốn của mình. 16