CHỦ đề 11 các THÀNH PHẦN cấu TRÚC của hệ SINH THÁI
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.4 KB, 18 trang )
CHỦ ĐỀ 11: CÁC THÀNH PHẦN CẤU TRÚC CỦA HỆ SINH THÁI
I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Khái niệm hệ sinh thái (HST)
– Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật và mơi trưịng
sống của quần xã.
– Trong hệ sinh thái không ngừng diễn ra trao đổi chất và trao đổi năng lượng (đồng hố và dị hố).
– Kích thước của một hệ sinh thái rất đa dạng (nhỏ như một giọt nước hoặc lớn như đại dương).
– Hệ sinh thái được cấu trúc gồm có quần xã sinh vật và môi trường sông của quần xã. Môi trường gồm có
chất vơ cơ, chất hữu cơ, yếu tố khí hậu.
– Dựa vào chức năng dinh dưỡng, người ta chia sinh vật trong hệ sinh thái thành 3 nhóm là:
+ Sinh vật sản xuất: có khả năng quang hợp (bao gồm thực vật, tảo, vi khuẩn lam).
+ Sinh vật tiêu thụ: bao gồm hầu hết các động vật.
+ Sinh vật phân giải: phân giải xác hữu cơ thành các chất vô cơ cung cấp cho sinh vật sản xuất (bao gồm
nấm, hầu hết các vi khuẩn, động vật nguyên sinh, động vật thân mềm, giun đất)
– HST tự nhiên (ví dụ: rừng rậm, một đảo lớn) gần như không chịu sự chi phối, tác động của con ngưòi.
– HST nhân tạo được con người bổ sung thêm vật chất và năng lượng nên có hiệu suất cao hơn nhưng
kém ổn định hơn HST tự nhiên.
– So với HST nhân tạo thì các HST tự nhiên ln có chuỗi thức ăn dài, lưới thức ăn phức tạp, độ đa dạng
cao, tính ổn định và khả năng tự điều chỉnh cao nhưng năng suất thấp.
2. Trao đổi chất trong hệ sinh thái
a. Chuỗi thức ăn (gồm các lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau, mỗi loài là một mắt xích ứng
với một bậc dinh dưỡng)
– Có 2 loại chuỗi thức ăn (chuỗi bắt đầu bằng thực vật và chuỗi bắt đầu bằng sinh vật phân giải mùn bã
hữu cơ).
– Ví dụ: Cây ngơ Sâu ăn lá ngơ Nhái Rắn hổ mang Diều hâu;
Mùn Giun đất vịt cáo.
b. Lưới thức ăn (gồm các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung)
– Mỗi quần xã có một lưới thức ăn duy nhất. Quần xã càng đa dạng thì lưới thức ăn càng phức tạp.
– Trong lưới thức ăn, tất cả các lồi có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng (bậc 1, bậc 2,
bậc 3,…).
c. Tháp sinh thái.
– Có 3 loại là tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp năng lượng (trong đó tháp năng lượng ln có đáy rộng
và đỉnh hẹp).
– Dựa vào tháp sinh thái sẽ biết được hiệu suất chuyển hoá năng lượng của mỗi bậc dinh dưỡng.
3. Chu trình sinh địa hố và sinh quyển
– Chất dinh dưỡng trong môi trường được đi vào sinh vật sản xuất (thực vật hấp thụ) vào sinh vật tiêu
thụ sinh vật phân giải và trở lại môi trường được gọi là chu trình sinh địa hố. Gồm có chu trình của
chất khí (nguồn dự trữ có trong khí quyển) và chu trình của chất lắng đọng (nguồn dự trữ ở trong vỏ trái
đất)
– Chu trình sinh địa hố duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 1
– Một chu trình sinh địa hố gồm 3 phần (tổng hợp các chất; tuần hoàn vật chất trong tự nhiên; phân giải
và lắng đọng một phần).
– Sinh quyển gồm toàn bộ sinh vật sống trong các lớp đất, nước, khơng khí của Trái Đất.
– Đi từ Bắc cực đến xích đạo, thứ tự của các hệ sinh học là: Đồng rêu, rừng lá kim, rừng lá rộng ôn đới
(thảo nguyên, rừng địa trung hải), rừng mưa nhiệt đới (Savan, hoang mạc và sa mạc).
– Hệ sinh thái nhân tạo có chuỗi thức ăn ngắn, độ ổn định thấp nhưng năng suất cao hơn hệ sinh thái tự
nhiên. Cánh đồng lúa, ao nuôi cá,… là những hệ sinh thái nhân tạo. Hệ sinh thái tự nhiên có khả năng tự
điều chỉnh tốt hơn hệ sinh thái nông nghiệp.
– Hệ sinh thái có độ đa dạng cao nhất là hệ sinh thái cửa sông, rừng mưa nhiệt đới, ao hồ bị bồi tụ.
– Có 2 loại chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng mùn hữu cơ và chuỗi thức ăn được bắt đầu
bằng sinh vật sản xuất. Trong đó chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất là loại chuỗi phổ biến.
– Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có 1 lồi. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh
dưỡng có nhiều lồi.
– Hệ sinh thái có độ đa dạng càng cao thì cấu trúc lưới thức ăn càng phức tạp, tính ổn định của hệ càng
cao.
– Vật chất được tuần hoàn theo chu trình sinh địa hố nhưng năng lượng chỉ truyền theo một chiều mà
khơng tuần hồn.
II. CÂU HỎI ƠN TẬP
Câu 1: Trong một hệ sinh thái
A. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và
không được tái sử dụng.
B. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và
được sinh vật sản xuất tái sử dụng.
C. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi
trường và không được tái sử dụng.
D. vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi
trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng
Câu 2: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều lồi khác nhau.
B. Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có thể có độ dài khác nhau.
C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi lồi có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau.
D. Trong cùng một lưới thức ăn, tất cả các loài sinh vật sản xuất đều xếp bậc dinh dưỡng cấp 1.
Câu 3: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bất đầu từ sinh vật sản xuất.
B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một lồi.
C. Khi thành phần lồi trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
D. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
Câu 4: Trong các tổ chức sống sau đây, tổ chức sống nào nằm trong các tổ chức sống còn lại?
A. Quần thể.
B. Quần xã.
C. Hệ sinh thái.
D. Sinh quyển.
Câu 5: Trong mơi trường sống có một xác chết của sinh vật là xác của một cây thân gỗ. Xác chết của sinh
vật nằm trong tổ chức sống nào sau đây?
A. Quần thể.
B. Quần xã.
C. Vi sinh vật.
D. Hệ sinh thái.
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 2
Câu 6: Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ nào có sức sản xuất cao nhất?
A. Hệ sinh thái đại dương.
B. Hệ sinh thái sa mạc.
C. Hệ sinh thái rừng lá kim.
D. Hệ sinh thái cửa sông.
Câu 7: Hệ sinh thái nơng nghiệp
A. có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
B. có tính ổn định cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
C. có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
D. có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 8: Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có khả năng tự điều chỉnh tốt nhất?
A. Cánh đồng lúa.
B. Ao nuôi cá.
C. Rừng mưa nhiệt đới.
D. Đầm nuôi tôm.
Câu 9: Trong các hệ sinh thái sau đây, ở hệ sinh thái nào có cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng phức tạp
nhất?
A. rừng ôn đối.
B. rừng thông phương bắc.
C. savan.
D. rừng mưa nhiệt đới.
Câu 10: Trong các hệ sinh thái sau đây, ở hệ sinh thái nào có nhiều chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng
động vật ăn mùn bã hữu cơ nhất?
A. Rừng nguyên sinh.
B. Biển khơi.
C. Cánh đồng lúa.
D. Rừng lá kim.
Câu 11: Trong một hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây sẽ làm chậm tốc độ tuần hoàn vật chất của
các nguyên tổ?
A. Thực vật bậc cao. B. Vi sinh vật.
C. Động vật.
D. Vi tảo và rong rêu.
Câu 12: Khi nói về cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng, kết luận nào sau đây đúng là đúng?
A. Mỗi hệ sinh thái có 1 hoặc nhiều mạng lưới dinh dưỡn.g
B. Mạng lưới dinh dưỡng càng đa dạng thì hệ sinh thái càng kém ổn định.
C. Cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng thay đổi theo mùa, theo mơi trường.
D. Khi bị mất một mắt xích nào đó vẫn khơng làm thay cấu trúc của mạng lưới.
Câu 13: Khi nói về hệ sinh thái nơng nghiệp, điều nào sau đây khơng đúng?
A. Có tính đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
B. Có tính ổn định thấp, dễ bị biến đổi trước các tác động của mơi trường.
C. Chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích và có nhiều chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn hữu cơ.
D. Có tính đa dạng thấp, cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng đơn giản.
Câu 14: Ở hệ sinh thái dưới nước thường có chuỗi thức ăn dài hơn chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên
cạn. Điều giải thích nào sau đây là đúng?
A. Hệ sinh thái dưới nước có nhiều lồi sinh vật nên có chuỗi thức ăn dài.
B. Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài động vật hằng nhiệt nên năng lượng bị thất thốt ít hơn hệ trên
cạn.
C. Động vật của hệ sinh thái dưối nước có hiệu suất sinh thái cao hơn động vật của hệ sinh thái trên cạn.
D. Hệ sinh thái dưới nước ăn triệt để nguồn thức ăn và có hiệu suất tiêu hóa cao hơn động vật trên cạn.
Câu 15: Trong chu trình tuần hồn vật chất, nhóm sinh vật có vai trị trả lại các chất vơ cơ cho mơi
trường làm tăng độ phì nhiêu cho đất là
A. sinh vật sản xuất.
B. sinh vật phân giải.
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 3
C. sinh vật tiêu thụ bậc 1.
D. sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất.
Câu 16: Hệ sinh thái VAC cho năng suất cao là vì:
A. nó là hệ sinh thái nhân tạo.
B. có sự kết hợp giữa tự nhiên và nhân tạo.
C. chất thải ở phân hệ này được tái sử dụng ở phân hệ khác.
D. hiệu suất sinh thái của các loài rất cao.
Câu 17: Người ta tăng năng suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp bằng cách tăng lượng chất chu
chuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Các phương pháp để tăng lượng chất chu chuyển:
1- tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ.
2- tăng cường sử dụng đạm sinh học.
3- tăng cường sử dụng phân bón hố học.
4- làm giảm sự mất chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái.
Phương án đúng:
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 3, 4.
D. 2, 3, 4.
Câu 18: Trong một hệ sinh thái, xét các nhóm lồi sinh vật:
(1) Các loài vi khuẩn phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn cung cấp cho cây.
(2) Các loài động vật ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra mơi trưịng làm tăng độ phì nhiêu cho đất.
(3) Các loài động vật ăn thịt sử dụng các loài động vật khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chất
thải.
(4) Các loài nấm sử dụng các nguyên liệu thực vật để sinh trưởng và phát triển.
(5) Một số lồi động vật khơng xương sống có khả năng sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn và
biến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ.
Sinh vật phân giải bao gồm:
A. (1), (4), (5).
B. (2), (3).
C. (1), (2), (3).
D. (4), (5).
Câu 19: Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ:
A. Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
B. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
C. Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho
chúng.
D. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
Câu 20: Ở trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải có vai trị
A. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ để cung cấp cho sinh vật sản xuất.
B. chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hũu cơ đơn giản để cung cấp cho động vật.
C. biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học có trong các chất hữu cơ.
D. biến đổi các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cung cấp cho sinh vật sản xuất.
Câu 21: Người ta chia sinh vật trong hệ sinh thái thành 3 nhóm lồi là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ,
sinh vật phân giải. Cơ sở để chia thành phần sinh vật thành 3 nhóm đó là dựa vào
A. trình độ tiến hóa của mỗi lồi.
B. bậc dinh dưỡng của từng lồi.
C. hình thức dinh dưỡng của từng loài.
D. hiệu suất sinh thái của từng loài.
Câu 22: Khi nói về thành phần Cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây là đúng?
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 4
A. Tất cả các loài động vật đều được xếp và nhóm sinh vật tiêu thụ.
B. Tất cả các lồi vi khuẩn đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
C. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường.
D. Một số thực vật kí sinh cũng được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
Câu 23: Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự
nhiên.
B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với HST
tự nhiên.
C. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn
HST tự nhiên.
D. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ kín cịn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở.
Câu 24: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây khơng đúng?
A. Sinh vật phân giải có vai trị phân giải xác chết thành chất vơ cơ.
B. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của mơi trường.
C. Tất cả các lồi vi sinh vật đều được xếp và nhóm sinh vật phân giải.
D. Chỉ có các lồi động vật mới được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
Câu 25: Khi nói về hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống) của quần xã.
B. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của
môi trường.
C. Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và
năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.
D. Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và xây dựng các hệ
sinh thái nhân tạo.
Câu 26: Trong một khu vườn bỏ hoang có các loài cỏ dại phát triển và một số cây thân thảo có hoa. Một
số lồi gậm nhấm như chuột, sóc sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn chặn sự tấn cơng của chuột lên
các lồi cây thân thảo, một nhà nghiên cứu tiến hành xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép bao
vây khu vườn để ngăn khơng cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một số lồi thân thảo (kí
hiệu loài M) phát triển mạnh vể số lượng nhưng các lồi thân thảo cịn lại (kí hiệu lồi P) thì bị giảm
mạnh về số lượng. Có bao nhiêu suy luận sau đây có thể phù hợp với kết quả nghiên cứu nói trên?
(1) Các lồi gậm nhấm khơng phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ỏ khu vườn trên.
(2) Các loài gậm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn.
(3) Các loài gậm nhấm giúp các loài P phát tán hạt.
(4) Chất thải của các loài gậm nhấm là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cung cấp cho các loài thân thảo.
(5) Các loài P là nguồn thức ăn của các loài gậm nhấm.
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 27: Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các cá thể cùng loài?
A. Quần xã.
B. Hệ sinh thái.
C. Quần thể.
D. Sinh quyển.
Câu 28: Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có tổng sinh khối lớn nhất?
A. Sinh vật sản xuất.
B. Động vật ăn thực vật.
C. Động vật ăn thịt.
D. Sinh vật phân hủy.
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 5
Câu 29: Khi nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một
bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu.
Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà.
Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn.
Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh
khác đã rút ra các kết luận sau:
(1) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn.
(2) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.
(4) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh.
(5) Sự phát triển số’lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện cho đàn cừu phát triển.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 30: Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái nhân tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là
A. Hệ sinh thái nhân tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự
nhiên.
B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với HST
tự nhiên.
C. Do được con người bổ sung thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng cao hơn
HST tự nhiên.
D. Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ kín cịn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở
Câu 31: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây khơng đúng?
A. Sinh vật phân giải có vai trị phân giải xác chết thành chất vô cơ.
B. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của mơi trường.
C. Tất cả các lồi vi sinh vật đểu được xếp và nhóm sinh vật phân giải.
D. Chỉ có các lồi động vật mới được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
Câu 32: Hệ sinh thái nào sau đây có tính đa dạng sinh học cao nhất ?
A. Hoang mạc.
B. Thảo nguyên.
C. Rừng lá kim.
D. Rừng mưa nhiệt đới.
Câu 33: Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Sinh vật phân giải có vai trị phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ.
B. Tất cả các lồi vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
C. Các loài động vật ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
D. Các lồi thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất.
Câu 34: Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trị phân giải các chất hữu cơ thành các
chất vô cơ.
B. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.
C. Nấm là một nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hũu cơ thành các chất vô cơ.
D. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vơ cơ.
Câu 35: Khi nói về hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 6
A. Hệ sinh thái là một hệ thôhg bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống) của quần xã
B. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của
môi trường.
C. Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thưòng xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và
năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.
D. Con người đóng vai trị rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và xây dựng các hệ
sinh thái nhân tạo.
Câu 36: Hệ sinh thái nào sau đây có tính đa dạng sinh học cao nhất ?
A. Hoang mạc.
B. Thảo nguyên.
C. Rừng lá kim.
D. Rừng mưa nhiệt đới.
Câu 37: Khi nói về hệ sinh thái, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trường sống) của quần xã
B. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của
môi trường.
C. Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thường xuyên bổ sung thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất và
năng lượng để nâng cao năng suất của hệ.
D. Con người đóng vai trị rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và xây dựng các hệ
sinh thái nhân tạo.
Câu 38: Chu trình sinh- địa- hố của ngun tố nào sau đây bị thất thốt nhiều nhất?
A. Nitơ.
B. Các bon.
C. Phơt pho.
D. Ôxi.
Câu 39: Cho chuỗi thức ăn
Cây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái Rắn hổ mang Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức
ăn là mắt xích phía trước là
A. Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang.
B. Cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái.
C. Nhái, rắn hổ mang, diều hâu.
D. Cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu.
Câu 40: Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật: A, B, C, D, E, F,
H. Cho các kết luận sau vể lưới thức ăn này:
(1) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
(2) Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau.
(3) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F.
(4) Nếu loại bỏ loài B ra khỏi quần xã thì lồi D sẽ mất đi.
(5) Nếu số lượng cá thể của loài C giảm thì số lượng cá thể của lồi F giảm.
(6) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5.
Phương án trả lời đúng là
A. (1) đúng, (2) sai, (3) sai, (4) đúng, (5) sai, (6) đúng.
B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai.
C. (1) sai, (2) đúng, (3) sai, (4) đúng, (5) đúng, (6) sai.
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 7
D. (1) sai, (2) đúng, (3) đúng, (4) sai, (5) đúng, (6) sai.
Câu 41: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, kết luận nào sau đây không đúng?
A. Tất cả các loài động vật ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1.
B. Bậc dinh dưỡng cấp 1 ln có tổng sinh khối lớn nhất.
C. Tất cả các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp và động vật tiêu thụ bậc 1.
D. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều lồi sinh vật.
Câu 42: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sính thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích dinh dưỡng giống nhau.
B. Trong cùng một lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 ln có tổng sinh khối lớn nhất.
C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều lồi khác nhau.
D. Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó có tính ổn định và không thay đổi trước các tác động của
môi trường.
Câu 43: Trao đổi vật chất trong quần xã được thực hiện thơng qua
A. q trình quang hợp và hơ hấp.
B. mối quan hệ cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài.
C. mối quan hệ hợp tác giữa hai loài.
D. chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật?
A. Trong tự nhiên, chì có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng.
B. Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạp
hơn.
C. Trong một quần xã sinh vật, mỗi lồi có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
D. Quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần lồi thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung.
Câu 45: Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích dinh dưỡng giống nhau.
B. Trong cùng một lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 ln có tổng sinh khôi lớn nhất.
C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều lồi khác nhau.
D. Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó có tính ổn định và khơng thay đổi trước các tác động của
mơi trưịng.
Câu 46: Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là tất cả các loài động vật ăn thực vật.
B. Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tất cả các loài động vật ăn thịt và động vật ăn cỏ bậc cao.
C. Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm tất cả các loài động vật ăn sinh vật sản xuất.
D. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật đầu tiên của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trị khởi đầu
một chuỗi thức ăn mối.
Câu 47: Khi nghiên cứu về mốĩ quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, một
bạn học sinh đã mô tả như sau: cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu.
Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà.
Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn.
Cừu là loài động vật được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ mô tả này, một bạn học sinh
khác đã rút ra các kết luận sau:
(1) Nếu xem cỏ là 1 lồi thì ở hệ sinh thái này có 12 chuỗi thức ăn.
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 8
(2) Cào cào, chuột đồng là sinh vật tiêu thụ bậc 1.
(3) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này.
(4) Quan hệ giữa dế và châu chấu là quan hệ cạnh tranh.
(5) Sự phát triển số lượng của quần thể gà sẽ tạo đỉều kiện cho đàn cừu phát triển.
Có bao nhiêu kết luận đúng?
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 48: Trong một mạng lưới thức ăn của một hệ sinh thái mà chuỗi thức ăn dài nhất chỉ có 5 mắt xích.
Trong lưới thức ăn này, bậc dinh dưõng có ít lồi nhất là
A. bậc thứ nhất.
B. bậc thứ hai.
C. bậc thứ 5.
D. bậc thứ tư.
Câu 49: Khi nói về lưới thức ăn, điều nào sau đây không đúng?
A. Là một tập hợp các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung.
B. Những lồi rộng thực đóng vai trị là những mắt xích chung.
C. Cấu trúc của lưới thức ăn càng đơn giản khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.
D. Các hệ sinh thái đỉnh cực có lưới thức ăn phức tạp hơn các hệ sinh thái trễ.
Câu 50: Lưới thức ăn
A. là một chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi sinh vật có các mắt xích chung.
B. gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
C. gồm tất cả các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung.
D. gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ với nhau về nơi ở.
Câu 51: Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mơ tả như sau: Các lồi cây là thức ăn của
sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây.
Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn
của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tích
lưới thức ăn trên cho thấy
A. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích.
B. Nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắt
hơn so với sự canh tranh giữa rắn và thú ăn thịt.
C. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3
D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và cơn trùng cánh cứng có ở sinh thái trùng nhau
hoàn toàn.
Câu 52: Cho lưới thức ăn của một ao nuôi như sau:
Thực vật nổi Động vật nổi Cá mè hoa
Cá mương Cá măng
Nếu trong ao nuôi trên, cá mè hoa là đối tượng chính tạo nên sản phẩm kinh tế, cá mương và cá măng là
các lồi tự nhiên thì kết luận nào sau đây đúng?
A. Để tăng hiệu quả kinh tế, cần giảm sự phát triển của các loài thực vật nổi.
B. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh.
C. Cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
D. Tăng số lượng cá mương sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế trong ao.
Câu 53: Hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: được cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng lồi
hạn chế?
A. Rừng lá rộng ôn đới.
B. Hệ sinh thái đồng ruộng.
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 9
C. Rừng nguyên sinh.
D. Hệ sinh thái biển.
Câu 54: Khi nói về chu trình nước trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Nước là thành phần không thể thiếu và chiếm phần lớn khối lượng cơ thể sinh vật.
B. Nguồn nước sạch không phải là vô tận mà đang bị suy giảm nghiêm trọng.
C. Nước là nguồn tài nguyên không tái sinh.
D. Nước trên Trái Đất luân chuyển theo vịng tuần hồn.
Câu 55: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bắt đầu từ sinh vật sản xuất.
B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một lồi.
C. Khi thành phần lồi trong quần xã thay đổi thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị thay đổi.
D. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn.
Câu 56: Trong một chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây có tổng sinh khối
lớn nhất?
A. Sinh vật tiêu thụ bậc 3.
B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.
C. Sinh vật sản xuất.
D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Câu 57: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái
(1) Thực vật nổi.
(2) Động vật nổi.
(3) Giun.
(4) Cỏ.
(5) Cá ăn thịt.
Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và (5).
D. (3) và (4).
Câu 58: Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
B. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn lớn.
C. Khí CO2 trở lại mơi trường hồn tồn do hoạt động hơ hấp của động vật.
D. Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật chủ yếu thơng qua q trình quang hợp.
Câu 59: Giả sử một lưới thức ăn đơn giản gồm các sinh vật được mô tả như sau: cào cào, thỏ và nai ăn
thực vật; chim sâu ăn cào cào; báo ăn thỏ và nai; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này,
các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 là
A. chim sâu, thỏ, mèo rừng.
B. cào cào, thỏ, nai.
C. cào cào, chim sâu, báo.
D. chim sâu, mèo rừng, báo.
Câu 60: Cho chuỗi thức ăn
Cây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái Rắn hổ mang Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thức
ăn là mắt xích phía trước là:
A. Sâu ăn lá ngơ, nhái, rắn hổ mang.
B. Cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái.
C. Nhái, rắn hổ mang, diều hâu.
D. Cây ngô, sâu ăn lá ngơ, diều hâu.
Câu 61: Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quần xã càng đa dạng về thành phần lồi thì lưới thức ăn càng đơn giản.
B. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định.
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 10
C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi lồi có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau.
D. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
III. HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Chọn đáp án A
Kết luận B và D sai, vì năng lượng được trả lại mơi trưịng dưới dạng nhiệt mà khơng được tái sử dụng.
Kết luận C sai, vì vật chất được tái sử dụng theo chu trình tuần hồn vật chất.
Câu 2: Chọn đáp án C
Một chuỗi thức ãn gồm nhiều lồi có quạn hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi lồi là một mắt xích của chuỗi.
Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn của
mắt xích phía sau. Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn có bậc dinh dưỡng cấp 1 là
sinh vật tự dưỡng hoặc sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ.
Câu 3: Chọn đáp án C
Câu 4: Chọn đáp án A
Thế giới sống tổ chức theo nguyên tác thứ bậc: Tể bào Cá thể Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Sinh quyển. Nên trong 4 tổ chức sống nói trên thì quần thể là cấp tổ chức sống cơ bản cấu trúc nên các
cấp còn lại.
Câu 5: Chọn đáp án D
Hệ sinh thái là một hệ thông gồm quần xã sinh vật và mơi trường sống của nó. Vì vậy, trong 4 tổ chức
sống nói trên thì chỉ có hệ sinh thái mới có thành phần của mơi trường. Xác sinh vật là chất hữu cơ, nó
thuộc mơi trường vơ sinh nên nó là một thành phần cấu trúc của hệ sinh thái.
Câu 6: Chọn đáp án D
Sức sản xuất của hệ sinh thái tức là khả năng quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ, từ đó cung cấp cho cả
hệ sinh thái sử dụng. Sức sản xuất phụ thuộc chủ yếu vào nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời, nhiệt độ
mơi trường, dinh dưỡng, khống. Do vậy, trong 4 hệ sinh thái nói trên thì cửa sơng có sức sản xuất cao
nhất vì cửa sơng thường xun được cung cấp chất khống do rửa trơi từ thượng nguồn về bồi tụ ở cửa
sông.
Câu 7: Chọn đáp án C
Hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái nhân tạo nên có tính đa dạng thấp hơn, có tính ổn định thấp
hơn hệ sinh thái tự nhiên, có chuỗi thức ăn ngắn hơn HST tự nhiên nhưng lại có năng suất cao hơn HST
tự nhiên.
HST nơng nghiệp có năng suất cao là vì ở HST nơng nghiệp được con người bổ sung nguồn vật chất và
năng lượng nên tốc độ chuyển hóa vật chất cao hơn hệ tự nhiên nhiều lần.
Câu 8: Chọn đáp án C
– Hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái có độ đa dạng cao nên có mạng lưói dinh dưỡng phức tạp. Khi hệ có
mạng lưới dinh dưỡng phức tạp thì khả náng tự điều chỉnh trước các tác động của môi trường.
– Rừng mưa nhiệt đổi là hệ sinh thái tự nhiên có tính đa dạng cao nên khả năng tự điều chỉnh tốt nhất
– Các hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng thấp, số lượng lồi ít, mạng lưới dinh dưỡng có cấu trủc đơn
giản nên khả năng tự điều chỉnh kém. Cánh đồng lúa.
Câu 9: Chọn đáp án D
– Cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng phụ thuộc vào độ đa dạng về thành phần loài của quần xã. Quần xã có
độ đa dạng càng cao thì cấu trúc mạng lưới thức ăn càng phức tạp.
– Trong 4 hệ sinh thái nói trên thì rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng về thành phần loài cao nhất
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 11
Câu 10: Chọn đáp án A
– Để có chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ thì cần phải có mùn bã hữu cơ.
Trong 4 hệ sinh thái nói trên thì hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới có nhiều mùn hữu cơ nhất vì ở hệ sinh
thái này thường xun có lá cây rừng rụng xuống tạo nên thảm thực vật phủ kín bề mặt đất rừng.
– Biển khơi rất ít mùn bã hữu cơ. Cánh đồng lúa rất ít mùn hữu cơ vì sản phẩm lúa được thu hoạch mà
khơng để lại trên cánh đồng. Rừng lá kim có thảm thực vật mỏng hơn rừng mưa nhiệt đới vì rừng lá kim
có diện tích lá ít hơn rừng mưa nhiệt đới.
Câu 11: Chọn đáp án C
– Trong chu trình tuần hồn vật chất, vật chất từ mơi trưịng được đi vào quần xã qua sinh vật sản xuất.
Nếu sinh vật sản xuất khơng bị động vật ăn thì xác của thực vật sẽ được vi sinh vật phân giải và trả lại các
nguyên tố vô cơ cho môi trường.
Không được động vật ăn thì chu trình tuần hồn vật chất sẽ diễn ra nhanh hơn
– Vi sinh vật làm nhiệm vụ phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ để trả lại cho môi trường nên vi
sinh vật làm tăng tốc độ của chu trình tuần hồn vật chất.
– Thực vật (vi tảo, rong, rêu, …) làm nhiệm vụ tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên sinh vật sản xuất có
vai trị khởi đầu chu trình tuần hồn vật chất.
– Nếu khơng có sinh vật sản xuất và khơng có sinh vật phân giải thì khơng có chu trình tuần hồn vật chất.
Nhưng nếu khơng có động vật thì chu trình tuần hồn vật chất vẫn diễn ra và với tốc độ nhanh hơn khi có
động vật.
Câu 12: Chọn đáp án C
Mỗi hệ sinh thái chỉ có duy nhất một mạng lưới dinh dưỡng, mạng lưới dinh dưỡng càng đa dạng thì hệ
sinh thái đó có tính ổn định càng cao. Cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng thay đổi theo từng mùa trong
năm và thay đổi theo mơi trường vì khi điều kiện mơi trường thay đổi thì cấu trúc thành phần lồi của
quần xã thay đổi nên lưới dinh dưỡng cũng thay đổi. Khi bị mất một mắt xích nào đó thì sẽ làm thay đổi
cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng.
Câu 13: Chọn đáp án C
– Hệ sinh thái nơng nghiệp (ví dụ như cánh đồng lúa, đồng cỏ phục vụ chăn nuôi, hồ nuôi cá,…) là một hệ
sinh thái nhân tạo cho nên nó có tính đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên, kém ổn định hơn hệ sinh thái
tự nhiên, có chuỗi thức ăn ngắn hơn (ít mắt xích hơn) so với chuỗi thức ăn của hệ sinh thái tự nhiên
nhưng lại có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
– Chuỗi thức ăn của hệ sinh sinh thái nơng nghiệp có ít mắt xích là vì con người sử dụng các loài làm thức
ăn. Mặt khác hệ sinh thái nơng nghiệp có ít mùn hữu cơ nên sô’ chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật
ăn mùn hữu cơ rất ít.
Câu 14: Chọn đáp án C
– Trong các điều giải thích trên thì chỉ có điều giải thích cho rằng động vật dưới nước có hiệu suất sinh
thái cao là đúng.
– Động vật dưới nước có hiệu suất sinh thái cao hơn động vật của hệ sinh thái trên cạn là vì mơi trường
nước nâng đỡ nên động vật di chuyển dễ dàng và cần ít năng lượng hơn so với động vật di chuyển trên
cạn. Hầu hết động vật sông trong nưổc là động vật biến nhiệt, khơng mất năng lượng cho việc điều hịa
thân nhiệt.
Câu 15: Chọn đáp án B
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 12
Sinh vật phân giải làm nhiệm vụ phân giải các chất hữu cơ (xác chết, rác thải, chất thải của động vật,…)
thành các chất vô cơ trả lại cho môi trưịng. Các chất vơ cơ này lại tiếp tục được sinh vật sản xuất hấp thụ
và tổng hợp thành chất hữu cơ.
Như vậy, sinh vật phân giải có vai trị trả lại các chất vơ cơ cho mơi trưịng làm tăng độ phì nhiêu cho đất
Câu 16: Chọn đáp án C
VAC là viết tắt của các chữ Vườn, Ao, Chuồng. Hệ sinh thái VAC là một hệ sinh thái nhân tạo gồm có 3
phân hệ cấu thành nó là vườn trồng rau, ao nuôi cá và chuồng chăn nuôi. Trong các hệ sinh thái nhân tạo
thì hệ sinh thái VAC ln cho năng suất cao nhất vì chất thải ở phân hệ này được tái sử dụng ỏ phân hệ
khác, do đó làm tăng nguồn vật chất cung cấp cho sinh vật sản xuất, từ đó tăng sản lượng của cả hệ.
Câu 17: Chọn đáp án B
– Muốn tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái thì phải tăng cường sử dụng lại các rác thải
hữu cơ để tái tạo vật chất, tăng cường sử dụng đạm sinh học, làm giảm sự mất chất dinh dưỡng khỏi hệ
sinh thái.
– Nếu sử dụng phân bón hóa học một cách tràn lan thì sẽ là suy giảm đa dạng sinh học dẫn tới mất cân
bằng sinh thái và sẽ làm giảm lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái.
Câu 18: Chọn đáp án A
Các loài vi khuẩn phân giải xác chết là các loài được xếp vào nhóm sinh vật phân giải.
Các lồi nấm là các sinh vật phân giải.
Một số động vật không xương sống phân giải chất hữu cơ làm thức ăn cũng được xếp vào nhóm sinh vật
phân giải.
Câu 19: Chọn đáp án C
Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh thấp hơn, độ đa dạng thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Hệ sinh thái nhân tạo là hệ khép kín còn hệ sinh thái tự nhiên là hệ mở.
Câu 20: Chọn đáp án D
Vì: ở trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải có vai trị biến đổi các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để
cung cấp cho sinh vật sản xuất
Câu 21: Chọn đáp án C
Người ta chia sinh vật trong hệ sinh thái thành 3 nhóm loài là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật
phân giải. Cơ sở để chia thành phần sinh vật thành 3 nhóm đó là dựa vào hình thức dinh dưỡng của từng
loài:
Sinh vật sản xuất: tự dưỡng
Sinh vật tiêu thụ: dị dưỡng
Sinh vật phân giải: dị dưỡng hoại sinh.
Câu 22: Chọn đáp án C
– Kết luận A sai vì: Giun đất là động vật nhưng được xếp vào sinh vật phân giải.
– Kết luận B sai vì: Vi khuẩn lam sống tự dưỡng nên được xếp vào sinh vật sản xuất.
– Kết luận D sai vì: Thực vật kí sinh khơng được xếp vào nhóm phân giải.
Câu 23: Chọn đáp án A
– Trong các kết luận trên thì kết luận A là đúng. Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng lồi thấp nên thường
có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn giản hơn so với hệ sinh thái tự nhiên
– Kết luận B là sai. Vì do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái nhân tạo khơng có khả năng tự điều
chỉnh so với HST tự nhiên.
– Kết luận C là sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng thấp hơn HST tự nhiên
Trang 13
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
– Kết luận D là sai. Vì hệ sinh thái nhân tạo và hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở
Câu 24: Chọn đáp án C
Một số vi sinh vật được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất, có các lồi vi sinh vật được xếp và nhóm sinh
vật phân giải.
Câu 25: Chọn đáp án C
– Kết luận A, B, D đúng (theo định nghĩa sgk).
– Kết luận c sai vì đối với các hệ sinh thái tự nhiên, con người không cần bổ sung thêm nguồn vật chất và
năng lượng.
Câu 26: Chọn đáp án D
– Chỉ có 2 suy luận có cơ sở, đó là (2), (3).
– (1) khơng phù hợp. Vì khi dùng lưới ngăn chặn gậm nhấm thì lồi M phát triển mạnh, lồi P giảm số
lượng. Điều này chứng tỏ lồi gặm nhấm đã kìm hãm lồi M.
– (4) khơng phù hợp. Vì nếu là nguồn thức ăn chủ yếu thì khi khơng có gậm nhấm, tất cả các loài thân
thảo sẽ giảm mạnh số lượng.
– (5) khơng phù hợp. Vì khi khơng có gậm nhấm thì lồi P kém phát triển cho nên nếu P là thức ăn của
gậm nhấm thì khi khơng có gậm nhấm, các loài P sẽ phát triển mạnh.
Câu 27: Chọn đáp án C
Câu 28: Chọn đáp án A
Sinh vật sản xuất có tổng sinh khối lớn nhất. Vì hiệu suất sinh thái thường rất thấp (chỉ khoảng 10%) cho
nên bậc dinh dưõng cấp 1 thưịng có tổng sinh khối lớn nhất
Câu 29: Chọn đáp án B
Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.
Theo mơ tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:
Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:
(1) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.
(2) đúng.
(3) đúng.
(4) đúng. Vì cả chuột và cào cào đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.
(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu
chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế
thuộc về các cá thể cừu.
Câu 30: Chọn đáp án A
Câu 31: Chọn đáp án C
Vì vi khuẩn lam vẫn được xếp vào nhóm sinh vật sản suất
Câu 32: Chọn đáp án D
Câu 33: Chọn đáp án B
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 14
Câu 34: Chọn đáp án C
A, D sai vì vi khuẩn lam có khả năng quang hợp nên thuộc nhóm sinh vật sản xuất.
B sai vì vi khuẩn khơng được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ.
Câu 35: Chọn đáp án C
Câu 36: Chọn đáp án D
Trong các loại hệ sinh thái thì hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới ln có tính đa dạng cao. Tính đa dạng
gồm có đa dạng về thành loài, đa dạng về ổ sinh thái, phức tạp về mạng lưới dinh dưỡng,…
Câu 37: Chọn đáp án C
Vì ở hệ sinh thái tự nhiên con người không cần bổ sung vật chất và năng lượng cho hệ.
Câu 38: Chọn đáp án C
– Chu trình sinh địa hóa là q trình tuần hồn của các ngun tố hóa học, nó bắt đầu từ mơi trường đi vào
sinh vật sau đó trở lại mơi trường. Trong đó chu trình sinh địa hóa của chất khí thì ít bị thất thốt sau mỗi
vịng tuần hồn cịn chu trình của chất lắng đọng thì một lượng lớn vật chất bị thất thốt ở dạng trầm tích.
– Trong các ngun tố nói trên thì chỉ có phơtpho là chất lắng đọng nên chu trình sinh địa hóa của loại
chất này bị thất thoát nhiều nhất.
Câu 39: Chọn đáp án A
Câu 40: Chọn đáp án D
– (1) sai. Vì lưới thức ăn này có 6 chuỗi thức ăn là:
ABDH; AEH; ACFH; AEDH; ACFEH; ACFEDH.
– (2) đúng. Vì D tham gia và 3 chuỗi thức ăn là ABDH, AEDH và ACFEDH.
– (3) đúng.
– (4) sai. Vì nếu loại bỏ B thì D vẫn còn nguồn dinh dưỡng là E.
– (5) đúng.
– (6) sai vì chỉ có 2 lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5 là D và H.
Câu 41: Chọn đáp án A
– Kết luận khơng đúng là kết luận A. Vì trong lưới dinh dưỡng thì những sinh vật sản xuất được xếp vào
bậc dinh dưỡng cấp 1.
– Kết luận B đúng. Bậc dinh dưỡng cấp 1 ln có tổng sinh khối lớn nhất. Qua các bậc dinh dưỡng tiếp
theo thì lượng sinh khối giảm dần do bị mất qua chất thải, khơng đồng hố được…
– Kết luận C đúng. Tất cả các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp và động vật tiêu thụ bậc 1.
– Kết luận D đúng. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều lồi sinh vật.
Câu 42: Chọn đáp án B
Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích khác nhau. Trong cùng một lưới
thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 ln có tổng sinh khối lớn nhất. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh
dưỡng chỉ có 1 loài.
Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó thay đổi trước các tác động của mơi trường
Câu 43: Chọn đáp án D
Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã, trong đó lồi này sử dụng một
lồi khác hay sản phẩm của nó làm thức ăn, về phía mình, nó lại làm thức ăn cho các loài kế tiếp.
Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó có một số lồi sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cung
cấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhau
Câu 44: Chọn đáp án C
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 15
– Phát biểu A sai. Vì có 2 loại chuỗi thức ăn, một loại chuỗi được bắt đầu bằng sinh vật sản xuất và một
loại chuỗi được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ.
– Phát biểu B sai. Vì khi đi từ vĩ độ thấp đến cao thì độ đa dạng của quần xã giảm dần cấu trúc của lưới
thức ăn ồ các hệ sinh thái càng trở nên đơn giản hơn.
– Phát biểu D sai. Vì quần xã sinh vật càng đa dạng về thành phần lồi thì mạng lưới dinh dưỡng càng
phức tạp, các chuỗi thức ăn càng có nhiều mắt xích chung.
Câu 45: Chọn đáp án B
Câu 46: Chọn đáp án C
Câu 47: Chọn đáp án B
Ở dạng bài này, chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài.
Theo mô tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là:
Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy:
(1) đúng. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn.
(2) đúng.
(3) đúng.
(4) đúng. Vì cả dế và châu chấu đều sử dụng cây cỏ làm thức ăn.
(5) đúng. Vì gà phát triển số lượng thì sẽ dẫn tỏi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châu
chấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thế
thuộc về các cá thể cừu.
Câu 48: Chọn đáp án C
Hiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng thường rất thấp nên càng lên bậc dinh dưỡng cao thì tổng
năng lượng tích lũy càng ít. Để có đủ năng lượng để duy trì một kích thước quần thể phù hợp thì những
lồi ở bậc dinh dưõng càng cao sẽ sử dụng nhiều bậc dinh dưỡng phía dưới làm thức ăn (ăn nhiều loài).
Do vậy càng lên bậc dinh dưỡng cao thì số lồi càng giảm. Ở bậc dinh dưỡng cuối cùng thì thưịng chỉ có
1 hoặc vài lồi nào đó. Lồi ở bậc dinh dưỡng cuối cùng được gọi là loài chủ chốt trong quần xã.
Câu 49: Chọn đáp án C
Lưới thức ăn là một tập hợp các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. Mỗi mắt xích chung là một lồi
sinh vật sử dụng nhiều lồi khác làm thức ăn cho mình hoặc nó là thức ăn của nhiều loài khác. Khi đi từ
vĩ độ cao xuống xích đạo (vĩ độ thấp) thì độ đa dạng của quần xã càng cao nên lưới thức ăn càng phức
tạp. Các quần xã đỉnh cực có độ đa dạng cao nên lưới thức ăn phức tạp hơn các hệ sinh thái khác.
Câu 50: Chọn đáp án C
Lưới thức ăn là một tập hợp gồm tất cả các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. Mỗi hệ sinh thái có duy
nhất một lưới thức ăn. Cấu trúc của mạng lưối thức, ăn được thay đổi theo mùa trong năm và thay đổi
trong quá trình diễn thế sinh thái.
Câu 51: Chọn đáp án A
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 16
Dựa vào các thơng tin của bài tốn, chúng ta thiết lập lưới thức ăn:
– Kết luận B sai. Vì rắn và thú ăn thịt sẽ cạnh tranh gay gắt vì chúng có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau
hồn tồn. Cịn rắn và thú ăn thịt cỡ lớn có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau 1 phần nên sự cạnh tranh
chưa đến mức gay gắt.
– Kết luận C sai. Vì chim ăn thịt cỡ lớn là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
– Kết luận D sai. Vì các lồi các lồi sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng
có cùng một nguồn thức ăn nhưng chúng lại có sự phân hóa về mặt ổ sinh thái theo kiểu loài ăn quả (sâu
hại quả), loài ăn thân (sâu đục thân), loài ăn rễ, loài ăn lá.
Câu 52: Chọn đáp án B
– Phương án B đúng. Vì cá mè hoa và cá mương cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn (động vật nổi)
nên chúng cạnh tranh với nhau.
– Phương án A sai. Vì nếu giảm thực vật nổi thì sẽ làm giảm nguồn thức ăn của động vật nổi dẫn tới động
vật nổi giảm số lượng. Khi động vật nổi giảm số lượng thì cá mè hoa sẽ thiếu thức ăn nên sẽ làm giảm
năng suất cá mè hoa (giảm hiệu suất kinh tể).
– Phương án C sai. Vì cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 (động vật tiêu thụ cấp 2).
– Phương án D sai. Vì khi tăng số lượng cá mương thì sẽ tăng sự cạnh tranh đối với cá mè hoa, do đó tăng
số lượng cá mương sẽ làm giảm số lượng cá mè hoa (làm giảm năng suất kinh tế)
Câu 53: Chọn đáp án B
– Chỉ có hệ sinh thái nhân tạo mới được con người cung cấp thêm một phần vật chất và có số lượng lồi
hạn chế.
– Trong các hệ sinh thái nói trên thì đồng ruộng là hệ sinh thái nhân tạo.
Câu 54: Chọn đáp án C
– Phát biểu C là khơng đúng. Vì nước là một nguồn tài ngun tái sinh. Sau khi sử dụng, nước sạch trở
thành nước thải được đổ ra sông hồ, biển và bốc hơi nước tạo thành mây, sau đó ngưng tụ thành mưa và
trở thành nguồn nước sạch cung cấp cho sinh hoạt của con người.
– Các phát biểu A, B, D đều đúng.
Câu 55: Chọn đáp án C
– Phát biểu B sai. Vì có những chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng động vật ăn mùn bã hữu cơ. Ví dụ: mùn
hữu cơ cá trê rắn.
– Kết luận B sai là vì trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có nhiều lồi.
– Kết luận D sai. Vì trong một quần xã, mỗi lồi có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau tạo
nên các mắt xích chung.
Câu 56: Chọn đáp án C
Sinh vật sản xuất luôn có tổng sinh khối lớn nhất
Câu 57: Chọn đáp án B
– Sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
– Trong các nhóm sinh vật nói trên, thực vật nổi (1) và cỏ (4) thuộc sinh vật sản xuất, cho nên bậc dinh
dưỡng cấp 1 gồm có (1) và (4).
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 17
Câu 58: Chọn đáp án C
C sai Vì khí CO2 từ quần xã trở lại mơi trưịng thơng qua hơ hấp, đốt cháy,…
– Phương án A đúng. Vì khơng chỉ hợp chất của cacbon mà tất cả các hợp chất khi đi qua quần xã đều
thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
– Phương án B đúng. Vì có một lượng cacbon được lắng đọng thành trầm tích thơng qua than, dầu khí,…
– Phương án D đúng là vì cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật chủ yếu thơng qua q trình
quang hợp và một phần thơng qua hấp thụ từ rễ cây (rễ cây hấp thụ ion HCO3 )
Câu 59: Chọn đáp án B
– Động vật ăn sinh vật sản xuất thì được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2.
– Trong các lồi nói trên thì cào cào, thỏ, nai là những loài được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2
Câu 60: Chọn đáp án A
Câu 61: Chọn đáp án D
– Phát biểu D đúng. Vì chuỗi và lưới thức ăn được xây dựng dựa trên mối quan hệ dinh dưỡng giữa các
loài trong quần xã
– Phát biểu A sai. Vì quần xã càng đa dạng về thành phần lồi thì quan hệ dinh dưỡng giữa các loài càng
phức tạp nên mạng lưới thức ăn càng phức tạp.
– Phát biểu B sai. Vì trong một lưới thức ăn, mỗi lồi có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau.
– Phát biểu C sai. Vì trong một chuỗi thức ăn thì mỗi mắt xích chỉ có 1 lồi và mỗi lồi chỉ thuộc 1 mắt
xích.
Tai sach mien phi tai: sachmoi24h.com
Trang 18
– Có 3 loại là tháp số lượng, tháp sinh khối, tháp nguồn năng lượng ( trong đó tháp nguồn năng lượng ln có đáy rộngvà đỉnh hẹp ). – Dựa vào tháp sinh thái sẽ biết được hiệu suất chuyển hoá nguồn năng lượng của mỗi bậc dinh dưỡng. 3. Chu trình sinh địa hố và sinh quyển – Chất dinh dưỡng trong môi trường tự nhiên được đi vào sinh vật sản xuất ( thực vật hấp thụ ) vào sinh vật tiêuthụ sinh vật phân giải và trở lại thiên nhiên và môi trường được gọi là quy trình sinh địa hố. Gồm có quy trình củachất khí ( nguồn dự trữ có trong khí quyển ) và quy trình của chất ngọt ngào ( nguồn dự trữ ở trong vỏ tráiđất ) – Chu trình sinh địa hố duy trì sự cân đối vật chất trong sinh quyển. Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 1 – Một quy trình sinh địa hố gồm 3 phần ( tổng hợp các chất ; tuần hoàn vật chất trong tự nhiên ; phân giảivà và lắng đọng một phần ). – Sinh quyển gồm hàng loạt sinh vật sống trong các lớp đất, nước, khơng khí của Trái Đất. – Đi từ Bắc cực đến xích đạo, thứ tự của các hệ sinh học là : Đồng rêu, rừng lá kim, rừng lá rộng ôn đới ( thảo nguyên, rừng địa trung hải ), rừng mưa nhiệt đới gió mùa ( Savan, hoang mạc và sa mạc ). – Hệ sinh thái tự tạo có chuỗi thức ăn ngắn, độ không thay đổi thấp nhưng hiệu suất cao hơn hệ sinh thái tựnhiên. Cánh đồng lúa, ao nuôi cá, … là những hệ sinh thái tự tạo. Hệ sinh thái tự nhiên có năng lực tựđiều chỉnh tốt hơn hệ sinh thái nông nghiệp. – Hệ sinh thái có độ phong phú cao nhất là hệ sinh thái cửa sông, rừng mưa nhiệt đới gió mùa, ao hồ bị bồi tụ. – Có 2 loại chuỗi thức ăn. Chuỗi thức ăn được mở màn bằng mùn hữu cơ và chuỗi thức ăn được bắt đầubằng sinh vật sản xuất. Trong đó chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật sản xuất là loại chuỗi phổ cập. – Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có 1 lồi. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinhdưỡng có nhiều lồi. – Hệ sinh thái có độ phong phú càng cao thì cấu trúc lưới thức ăn càng phức tạp, tính không thay đổi của hệ càngcao. – Vật chất được tuần hoàn theo quy trình sinh địa hố nhưng nguồn năng lượng chỉ truyền theo một chiều màkhơng tuần hồn. II. CÂU HỎI ƠN TẬPCâu 1 : Trong một hệ sinh tháiA. nguồn năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới thiên nhiên và môi trường vàkhông được tái sử dụng. B. nguồn năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường tự nhiên vàđược sinh vật sản xuất tái sử dụng. C. vật chất và nguồn năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môitrường và không được tái sử dụng. D. vật chất và nguồn năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môitrường và được sinh vật sản xuất tái sử dụngCâu 2 : Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng hoàn toàn có thể có nhiều lồi khác nhau. B. Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn hoàn toàn có thể có độ dài khác nhau. C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi lồi hoàn toàn có thể thuộc nhiều bậc dinh dưỡng khác nhau. D. Trong cùng một lưới thức ăn, tổng thể các loài sinh vật sản xuất đều xếp bậc dinh dưỡng cấp 1. Câu 3 : Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được bất đầu từ sinh vật sản xuất. B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một lồi. C. Khi thành phần lồi trong quần xã biến hóa thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị biến hóa. D. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. Câu 4 : Trong các tổ chức triển khai sống sau đây, tổ chức triển khai sống nào nằm trong các tổ chức triển khai sống còn lại ? A. Quần thể. B. Quần xã. C. Hệ sinh thái. D. Sinh quyển. Câu 5 : Trong mơi trường sống có một xác chết của sinh vật là xác của một cây thân gỗ. Xác chết của sinhvật nằm trong tổ chức triển khai sống nào sau đây ? A. Quần thể. B. Quần xã. C. Vi sinh vật. D. Hệ sinh thái. Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 2C âu 6 : Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ nào có sức sản xuất cao nhất ? A. Hệ sinh thái đại dương. B. Hệ sinh thái sa mạc. C. Hệ sinh thái rừng lá kim. D. Hệ sinh thái cửa sông. Câu 7 : Hệ sinh thái nơng nghiệpA. có tính phong phú cao hơn hệ sinh thái tự nhiên. B. có tính không thay đổi cao hơn hệ sinh thái tự nhiên. C. có hiệu suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên. D. có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên. Câu 8 : Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ sinh thái nào có năng lực tự kiểm soát và điều chỉnh tốt nhất ? A. Cánh đồng lúa. B. Ao nuôi cá. C. Rừng mưa nhiệt đới gió mùa. D. Đầm nuôi tôm. Câu 9 : Trong các hệ sinh thái sau đây, ở hệ sinh thái nào có cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng phức tạpnhất ? A. rừng ôn đối. B. rừng thông phương bắc. C. savan. D. rừng mưa nhiệt đới gió mùa. Câu 10 : Trong các hệ sinh thái sau đây, ở hệ sinh thái nào có nhiều chuỗi thức ăn được mở màn bằngđộng vật ăn mùn bã hữu cơ nhất ? A. Rừng nguyên sinh. B. Biển khơi. C. Cánh đồng lúa. D. Rừng lá kim. Câu 11 : Trong một hệ sinh thái, nhóm sinh vật nào sau đây sẽ làm chậm vận tốc tuần hoàn vật chất củacác nguyên tổ ? A. Thực vật bậc cao. B. Vi sinh vật. C. Động vật. D. Vi tảo và rong rêu. Câu 12 : Khi nói về cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng, Tóm lại nào sau đây đúng là đúng ? A. Mỗi hệ sinh thái có 1 hoặc nhiều mạng lưới dinh dưỡn. gB. Mạng lưới dinh dưỡng càng phong phú thì hệ sinh thái càng kém không thay đổi. C. Cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng biến hóa theo mùa, theo mơi trường. D. Khi bị mất một mắt xích nào đó vẫn khơng làm thay cấu trúc của mạng lưới. Câu 13 : Khi nói về hệ sinh thái nơng nghiệp, điều nào sau đây khơng đúng ? A. Có tính phong phú thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên. B. Có tính không thay đổi thấp, dễ bị biến hóa trước các ảnh hưởng tác động của mơi trường. C. Chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích và có nhiều chuỗi thức ăn được mở màn bằng động vật hoang dã ăn mùn hữu cơ. D. Có tính phong phú thấp, cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng đơn thuần. Câu 14 : Ở hệ sinh thái dưới nước thường có chuỗi thức ăn dài hơn chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trêncạn. Điều giải thích nào sau đây là đúng ? A. Hệ sinh thái dưới nước có nhiều lồi sinh vật nên có chuỗi thức ăn dài. B. Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài động vật hoang dã hằng nhiệt nên nguồn năng lượng bị thất thốt ít hơn hệ trêncạn. C. Động vật của hệ sinh thái dưối nước có hiệu suất sinh thái cao hơn động vật hoang dã của hệ sinh thái trên cạn. D. Hệ sinh thái dưới nước ăn triệt để nguồn thức ăn và có hiệu suất tiêu hóa cao hơn động vật hoang dã trên cạn. Câu 15 : Trong quy trình tuần hồn vật chất, nhóm sinh vật có vai trị trả lại các chất vơ cơ cho mơitrường làm tăng độ phì nhiêu cho đất làA. sinh vật sản xuất. B. sinh vật phân giải. Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 3C. sinh vật tiêu thụ bậc 1. D. sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Câu 16 : Hệ sinh thái VAC cho hiệu suất cao là vì : A. nó là hệ sinh thái tự tạo. B. có sự phối hợp giữa tự nhiên và tự tạo. C. chất thải ở phân hệ này được tái sử dụng ở phân hệ khác. D. hiệu suất sinh thái của các loài rất cao. Câu 17 : Người ta tăng hiệu suất sinh học của hệ sinh thái nông nghiệp bằng cách tăng lượng chất chuchuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Các giải pháp để tăng lượng chất chu chuyển : 1 – tăng cường sử dụng lại các rác thải hữu cơ. 2 – tăng cường sử dụng đạm sinh học. 3 – tăng cường sử dụng phân bón hố học. 4 – làm giảm sự mất chất dinh dưỡng khỏi hệ sinh thái. Phương án đúng : A. 1, 2, 3. B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4. Câu 18 : Trong một hệ sinh thái, xét các nhóm lồi sinh vật : ( 1 ) Các loài vi trùng phân giải xác chết của động, thực vật thành mùn phân phối cho cây. ( 2 ) Các loài động vật hoang dã ăn thực vật và bài tiết ra chất thải ra mơi trưịng làm tăng độ phì nhiêu cho đất. ( 3 ) Các loài động vật hoang dã ăn thịt sử dụng các loài động vật hoang dã khác làm thức ăn và phân giải thức ăn thành chấtthải. ( 4 ) Các loài nấm sử dụng các nguyên vật liệu thực vật để sinh trưởng và tăng trưởng. ( 5 ) Một số lồi động vật hoang dã khơng xương sống có năng lực sử dụng các chất mùn hữu cơ làm thức ăn vàbiến chất mùn hữu cơ thành các chất vô cơ. Sinh vật phân giải gồm có : A. ( 1 ), ( 4 ), ( 5 ). B. ( 2 ), ( 3 ). C. ( 1 ), ( 2 ), ( 3 ). D. ( 4 ), ( 5 ). Câu 19 : Điểm khác nhau cơ bản của hệ sinh thái tự tạo so với hệ sinh thái tự nhiên là ở chỗ : A. Hệ sinh thái tự tạo có năng lực tự kiểm soát và điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. B. Hệ sinh thái tự tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên. C. Để duy trì trạng thái không thay đổi của hệ sinh thái tự tạo, con người thường bổ trợ nguồn năng lượng chochúng. D. Hệ sinh thái tự tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín. Câu 20 : Ở trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải có vai trịA. tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ để phân phối cho sinh vật sản xuất. B. chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp thành các chất hũu cơ đơn thuần để cung ứng cho động vật hoang dã. C. đổi khác nguồn năng lượng ánh sáng thành nguồn năng lượng hóa học có trong các chất hữu cơ. D. biến hóa các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cung ứng cho sinh vật sản xuất. Câu 21 : Người ta chia sinh vật trong hệ sinh thái thành 3 nhóm lồi là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải. Cơ sở để chia thành phần sinh vật thành 3 nhóm đó là dựa vàoA. trình độ tiến hóa của mỗi lồi. B. bậc dinh dưỡng của từng lồi. C. hình thức dinh dưỡng của từng loài. D. hiệu suất sinh thái của từng loài. Câu 22 : Khi nói về thành phần Cấu trúc của hệ sinh thái, Tóm lại nào sau đây là đúng ? Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 4A. Tất cả các loài động vật hoang dã đều được xếp và nhóm sinh vật tiêu thụ. B. Tất cả các lồi vi trùng đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. C. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của môi trường tự nhiên. D. Một số thực vật kí sinh cũng được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. Câu 23 : Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái tự tạo so với hệ sinh thái tự nhiên làA. Hệ sinh thái tự tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn thuần hơn so với hệ sinh thái tựnhiên. B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái tự tạo có năng lực tự kiểm soát và điều chỉnh cao hơn so với HSTtự nhiên. C. Do được con người bổ trợ thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái tự tạo có độ phong phú cao hơnHST tự nhiên. D. Hệ sinh thái tự tạo là một hệ kín cịn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mở. Câu 24 : Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, Tóm lại nào sau đây khơng đúng ? A. Sinh vật phân giải có vai trị phân giải xác chết thành chất vơ cơ. B. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của mơi trường. C. Tất cả các lồi vi sinh vật đều được xếp và nhóm sinh vật phân giải. D. Chỉ có các lồi động vật hoang dã mới được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. Câu 25 : Khi nói về hệ sinh thái, Tóm lại nào sau đây không đúng ? A. Hệ sinh thái là một mạng lưới hệ thống gồm có quần xã sinh vật và sinh cảnh ( môi trường tự nhiên sống ) của quần xã. B. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn ảnh hưởng tác động lẫn nhau và tác động ảnh hưởng qua lại với các tác nhân vô sinh củamôi trường. C. Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải liên tục bổ trợ thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất vànăng lượng để nâng cao hiệu suất của hệ. D. Con người đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và kiến thiết xây dựng các hệsinh thái tự tạo. Câu 26 : Trong một khu vườn bỏ phí có các loài cỏ dại tăng trưởng và 1 số ít cây thân thảo có hoa. Mộtsố lồi gậm nhấm như chuột, sóc sử dụng thực vật làm thức ăn. Để ngăn ngừa sự tấn cơng của chuột lêncác lồi cây thân thảo, một nhà nghiên cứu thực thi xua đuổi các loài gậm nhấm và dùng lưới thép baovây khu vườn để ngăn khơng cho chuột, sóc xâm nhập. Sau 2 năm vây lưới thì một số ít lồi thân thảo ( kíhiệu loài M ) tăng trưởng mạnh vể số lượng nhưng các lồi thân thảo cịn lại ( kí hiệu lồi P ) thì bị giảmmạnh về số lượng. Có bao nhiêu suy luận sau đây hoàn toàn có thể tương thích với hiệu quả điều tra và nghiên cứu nói trên ? ( 1 ) Các lồi gậm nhấm khơng phải là những loài gây hại cho các loài thân thảo ỏ khu vườn trên. ( 2 ) Các loài gậm nhấm sử dụng các loài M làm nguồn thức ăn. ( 3 ) Các loài gậm nhấm giúp các loài P phát tán hạt. ( 4 ) Chất thải của các loài gậm nhấm là nguồn dinh dưỡng đa phần cung ứng cho các loài thân thảo. ( 5 ) Các loài P là nguồn thức ăn của các loài gậm nhấm. A. 1B. 3C. 4D. 2C âu 27 : Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các thành viên cùng loài ? A. Quần xã. B. Hệ sinh thái. C. Quần thể. D. Sinh quyển. Câu 28 : Trong một hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây thường có tổng sinh khối lớn nhất ? A. Sinh vật sản xuất. B. Động vật ăn thực vật. C. Động vật ăn thịt. D. Sinh vật phân hủy. Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 5C âu 29 : Khi điều tra và nghiên cứu về mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, mộtbạn học viên đã diễn đạt như sau : cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật hoang dã được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ diễn đạt này, một bạn học sinhkhác đã rút ra các Kết luận sau : ( 1 ) Ở hệ sinh thái này có 10 chuỗi thức ăn. ( 2 ) Châu chấu, dế là sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. ( 3 ) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này. ( 4 ) Quan hệ giữa chuột và cào cào là quan hệ cạnh tranh đối đầu. ( 5 ) Sự tăng trưởng số’lượng của quần thể gà sẽ tạo điều kiện kèm theo cho đàn cừu tăng trưởng. Có bao nhiêu Kết luận đúng ? A. 3B. 4C. 2D. 1C âu 30 : Một trong những điểm khác nhau của hệ sinh thái tự tạo so với hệ sinh thái tự nhiên làA. Hệ sinh thái tự tạo thường có chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn thuần hơn so với hệ sinh thái tựnhiên. B. Do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái tự tạo có năng lực tự kiểm soát và điều chỉnh cao hơn so với HSTtự nhiên. C. Do được con người bổ trợ thêm các loài sinh vật nên hệ sinh thái tự tạo có độ phong phú cao hơnHST tự nhiên. D. Hệ sinh thái tự tạo là một hệ kín cịn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mởCâu 31 : Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, Kết luận nào sau đây khơng đúng ? A. Sinh vật phân giải có vai trị phân giải xác chết thành chất vô cơ. B. Xác chết của sinh vật được xếp vào thành phần hữu cơ của mơi trường. C. Tất cả các lồi vi sinh vật đểu được xếp và nhóm sinh vật phân giải. D. Chỉ có các lồi động vật hoang dã mới được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. Câu 32 : Hệ sinh thái nào sau đây có tính đa dạng sinh học cao nhất ? A. Hoang mạc. B. Thảo nguyên. C. Rừng lá kim. D. Rừng mưa nhiệt đới gió mùa. Câu 33 : Khi nói về thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, Tóm lại nào sau đây không đúng ? A. Sinh vật phân giải có vai trị phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ. B. Tất cả các lồi vi sinh vật đều được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. C. Các loài động vật hoang dã ăn thực vật được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. D. Các lồi thực vật quang hợp được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất. Câu 34 : Khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các loài vi trùng đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trị phân giải các chất hữu cơ thành cácchất vô cơ. B. Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật hoang dã ăn thực vật, động vật hoang dã ăn động vật hoang dã và các vi trùng. C. Nấm là một nhóm sinh vật có năng lực phân giải các chất hũu cơ thành các chất vô cơ. D. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có năng lực tổng hợp chất hữu cơ từ chất vơ cơ. Câu 35 : Khi nói về hệ sinh thái, Kết luận nào sau đây không đúng ? Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 6A. Hệ sinh thái là một hệ thôhg gồm có quần xã sinh vật và sinh cảnh ( thiên nhiên và môi trường sống ) của quần xãB. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động ảnh hưởng lẫn nhau và tác động ảnh hưởng qua lại với các tác nhân vô sinh củamôi trường. C. Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải thưòng xuyên bổ trợ thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất vànăng lượng để nâng cao hiệu suất của hệ. D. Con người đóng vai trị rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và kiến thiết xây dựng các hệsinh thái tự tạo. Câu 36 : Hệ sinh thái nào sau đây có tính đa dạng sinh học cao nhất ? A. Hoang mạc. B. Thảo nguyên. C. Rừng lá kim. D. Rừng mưa nhiệt đới gió mùa. Câu 37 : Khi nói về hệ sinh thái, Kết luận nào sau đây không đúng ? A. Hệ sinh thái là một mạng lưới hệ thống gồm có quần xã sinh vật và sinh cảnh ( thiên nhiên và môi trường sống ) của quần xãB. Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn tác động ảnh hưởng lẫn nhau và tác động ảnh hưởng qua lại với các tác nhân vô sinh củamôi trường. C. Ở hệ sinh thái tự nhiên, con người phải tiếp tục bổ trợ thêm cho hệ sinh thái nguồn vật chất vànăng lượng để nâng cao hiệu suất của hệ. D. Con người đóng vai trị rất quan trọng trong việc bảo vệ các hệ sinh thái tự nhiên và thiết kế xây dựng các hệsinh thái tự tạo. Câu 38 : Chu trình sinh – địa – hố của ngun tố nào sau đây bị thất thốt nhiều nhất ? A. Nitơ. B. Các bon. C. Phơt pho. D. Ôxi. Câu 39 : Cho chuỗi thức ănCây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái Rắn hổ mang Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thứcăn là mắt xích phía trước làA. Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang. B. Cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái. C. Nhái, rắn hổ mang, diều hâu. D. Cây ngô, sâu ăn lá ngô, diều hâu. Câu 40 : Sơ đồ bên minh họa lưới thức ăn trong một hệ sinh thái gồm các loài sinh vật : A, B, C, D, E, F, H. Cho các Tóm lại sau vể lưới thức ăn này : ( 1 ) Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn. ( 2 ) Loài D tham gia vào 3 chuỗi thức ăn khác nhau. ( 3 ) Loài E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài F. ( 4 ) Nếu vô hiệu loài B ra khỏi quần xã thì lồi D sẽ mất đi. ( 5 ) Nếu số lượng thành viên của loài C giảm thì số lượng thành viên của lồi F giảm. ( 6 ) Có 3 loài thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5. Phương án vấn đáp đúng làA. ( 1 ) đúng, ( 2 ) sai, ( 3 ) sai, ( 4 ) đúng, ( 5 ) sai, ( 6 ) đúng. B. ( 1 ) đúng, ( 2 ) sai, ( 3 ) đúng, ( 4 ) sai, ( 5 ) đúng, ( 6 ) sai. C. ( 1 ) sai, ( 2 ) đúng, ( 3 ) sai, ( 4 ) đúng, ( 5 ) đúng, ( 6 ) sai. Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 7D. ( 1 ) sai, ( 2 ) đúng, ( 3 ) đúng, ( 4 ) sai, ( 5 ) đúng, ( 6 ) sai. Câu 41 : Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, Tóm lại nào sau đây không đúng ? A. Tất cả các loài động vật hoang dã ăn thực vật đều được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 1. B. Bậc dinh dưỡng cấp 1 ln có tổng sinh khối lớn nhất. C. Tất cả các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp và động vật hoang dã tiêu thụ bậc 1. D. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều lồi sinh vật. Câu 42 : Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sính thái, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích dinh dưỡng giống nhau. B. Trong cùng một lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 ln có tổng sinh khối lớn nhất. C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng hoàn toàn có thể có nhiều lồi khác nhau. D. Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó có tính không thay đổi và không biến hóa trước các ảnh hưởng tác động củamôi trường. Câu 43 : Trao đổi vật chất trong quần xã được thực thi thơng quaA. q trình quang hợp và hơ hấp. B. mối quan hệ cạnh tranh đối đầu cùng loài và cạnh tranh đối đầu khác loài. C. mối quan hệ hợp tác giữa hai loài. D. chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Câu 44 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật ? A. Trong tự nhiên, chì có một loại chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng. B. Khi đi từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao, cấu trúc của lưới thức ăn ở các hệ sinh thái càng trở nên phức tạphơn. C. Trong một quần xã sinh vật, mỗi lồi hoàn toàn có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau. D. Quần xã sinh vật càng phong phú về thành phần lồi thì các chuỗi thức ăn càng có ít mắt xích chung. Câu 45 : Khi nói về chuỗi thức ăn và lưới thức ăn trong hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích dinh dưỡng giống nhau. B. Trong cùng một lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 ln có tổng sinh khôi lớn nhất. C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng hoàn toàn có thể có nhiều lồi khác nhau. D. Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó có tính không thay đổi và khơng đổi khác trước các ảnh hưởng tác động củamơi trưịng. Câu 46 : Khi nói về bậc dinh dưỡng của lưới thức ăn, Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Bậc dinh dưỡng cấp 1 là toàn bộ các loài động vật hoang dã ăn thực vật. B. Bậc dinh dưỡng cấp 3 là tổng thể các loài động vật hoang dã ăn thịt và động vật hoang dã ăn cỏ bậc cao. C. Bậc dinh dưỡng cấp 2 gồm toàn bộ các loài động vật hoang dã ăn sinh vật sản xuất. D. Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất là nhóm sinh vật tiên phong của mỗi chuỗi thức ăn, nó đóng vai trị khởi đầumột chuỗi thức ăn mối. Câu 47 : Khi nghiên cứu và điều tra về mốĩ quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong một hệ sinh thái đồng cỏ, mộtbạn học viên đã diễn đạt như sau : cỏ là nguồn thức ăn của cào cào, châu chấu, dế, chuột đồng, thỏ, cừu. Giun đất sử dụng mùn hữu cơ làm thức ăn. Cào cào, châu chấu, giun đất, dế là nguồn thức ăn của loài gà. Chuột đồng, gà là nguồn thức ăn của rắn. Đại bàng sử dụng thỏ, rắn, chuột đồng, gà làm nguồn thức ăn. Cừu là loài động vật hoang dã được nuôi để lấy lông nên được con người bảo vệ. Từ diễn đạt này, một bạn học sinhkhác đã rút ra các Kết luận sau : ( 1 ) Nếu xem cỏ là 1 lồi thì ở hệ sinh thái này có 12 chuỗi thức ăn. Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 8 ( 2 ) Cào cào, chuột đồng là sinh vật tiêu thụ bậc 1. ( 3 ) Giun đất là sinh vật phân giải của hệ sinh thái này. ( 4 ) Quan hệ giữa dế và châu chấu là quan hệ cạnh tranh đối đầu. ( 5 ) Sự tăng trưởng số lượng của quần thể gà sẽ tạo đỉều kiện cho đàn cừu tăng trưởng. Có bao nhiêu Kết luận đúng ? A. 3B. 5C. 2D. 4C âu 48 : Trong một mạng lưới thức ăn của một hệ sinh thái mà chuỗi thức ăn dài nhất chỉ có 5 mắt xích. Trong lưới thức ăn này, bậc dinh dưõng có ít lồi nhất làA. bậc thứ nhất. B. bậc thứ hai. C. bậc thứ 5. D. bậc thứ tư. Câu 49 : Khi nói về lưới thức ăn, điều nào sau đây không đúng ? A. Là một tập hợp các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. B. Những lồi rộng thực đóng vai trị là những mắt xích chung. C. Cấu trúc của lưới thức ăn càng đơn thuần khi đi từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp. D. Các hệ sinh thái đỉnh cực có lưới thức ăn phức tạp hơn các hệ sinh thái trễ. Câu 50 : Lưới thức ănA. là một chuỗi thức ăn gồm nhiều lồi sinh vật có các mắt xích chung. B. gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau. C. gồm tổng thể các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. D. gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ với nhau về nơi ở. Câu 51 : Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mơ tả như sau : Các lồi cây là thức ăn củasâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng nhỏ cánh cứng ăn vỏ cây và 1 số ít loài động vật hoang dã ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng nhỏ cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăncủa chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Phân tíchlưới thức ăn trên cho thấyA. Chuỗi thức ăn dài nhất trong lưới thức ăn này có tối đa 4 mắt xích. B. Nếu số lượng động vật hoang dã ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh đối đầu giữa chim ăn thịt cỡ lớn và rắn gay gắthơn so với sự canh tranh giữa rắn và thú ăn thịt. C. Chim ăn thịt cỡ lớn hoàn toàn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 2, cũng hoàn toàn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3D. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật hoang dã ăn rễ cây và cơn trùng cánh cứng có ở sinh thái trùng nhauhoàn toàn. Câu 52 : Cho lưới thức ăn của một ao nuôi như sau : Thực vật nổi Động vật nổi Cá mè hoaCá mương Cá măngNếu trong ao nuôi trên, cá mè hoa là đối tượng người tiêu dùng chính tạo nên mẫu sản phẩm kinh tế tài chính, cá mương và cá măng làcác lồi tự nhiên thì Kết luận nào sau đây đúng ? A. Để tăng hiệu suất cao kinh tế tài chính, cần giảm sự tăng trưởng của các loài thực vật nổi. B. Mối quan hệ giữa cá mè hoa và cá mương là quan hệ cạnh tranh đối đầu. C. Cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2. D. Tăng số lượng cá mương sẽ làm tăng hiệu suất cao kinh tế tài chính trong ao. Câu 53 : Hệ sinh thái nào sau đây có đặc thù : được cung ứng thêm một phần vật chất và có số lượng lồihạn chế ? A. Rừng lá rộng ôn đới. B. Hệ sinh thái đồng ruộng. Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 9C. Rừng nguyên sinh. D. Hệ sinh thái biển. Câu 54 : Khi nói về quy trình nước trong tự nhiên, phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Nước là thành phần không hề thiếu và chiếm phần nhiều khối lượng khung hình sinh vật. B. Nguồn nước sạch không phải là vô tận mà đang bị suy giảm nghiêm trọng. C. Nước là nguồn tài nguyên không tái sinh. D. Nước trên Trái Đất luân chuyển theo vịng tuần hồn. Câu 55 : Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Tất cả các chuỗi thức ăn đều được khởi đầu từ sinh vật sản xuất. B. Trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng chỉ có một lồi. C. Khi thành phần lồi trong quần xã đổi khác thì cấu trúc lưới thức ăn cũng bị đổi khác. D. Trong một quần xã, mỗi loài sinh vật chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn. Câu 56 : Trong một chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn, nhóm sinh vật nào sau đây có tổng sinh khốilớn nhất ? A. Sinh vật tiêu thụ bậc 3. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. Sinh vật sản xuất. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. Câu 57 : Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái ( 1 ) Thực vật nổi. ( 2 ) Động vật nổi. ( 3 ) Giun. ( 4 ) Cỏ. ( 5 ) Cá ăn thịt. Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái làA. ( 2 ) và ( 3 ). B. ( 1 ) và ( 4 ). C. ( 2 ) và ( 5 ). D. ( 3 ) và ( 4 ). Câu 58 : Khi nói về quy trình cacbon, phát biểu nào sau đây khơng đúng ? A. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi trải qua chuỗi và lưới thức ăn. B. Không phải toàn bộ lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vịng tuần hồn lớn. C. Khí CO2 trở lại mơi trường hồn tồn do hoạt động giải trí hơ hấp của động vật hoang dã. D. Cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật đa phần thơng qua q trình quang hợp. Câu 59 : Giả sử một lưới thức ăn đơn thuần gồm các sinh vật được diễn đạt như sau : cào cào, thỏ và nai ănthực vật ; chim sâu ăn cào cào ; báo ăn thỏ và nai ; mèo rừng ăn thỏ và chim sâu. Trong lưới thức ăn này, các sinh vật cùng thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2 làA. chim sâu, thỏ, mèo rừng. B. cào cào, thỏ, nai. C. cào cào, chim sâu, báo. D. chim sâu, mèo rừng, báo. Câu 60 : Cho chuỗi thức ănCây ngô Sâu ăn lá ngô Nhái Rắn hổ mang Diều hâu. Trong chuỗi thức ăn này, những mắt xích vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau, vừa có nguồn thứcăn là mắt xích phía trước là : A. Sâu ăn lá ngơ, nhái, rắn hổ mang. B. Cây ngô, sâu ăn lá ngô, nhái. C. Nhái, rắn hổ mang, diều hâu. D. Cây ngô, sâu ăn lá ngơ, diều hâu. Câu 61 : Khi nói về chuỗi và lưới thức ăn, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Quần xã càng phong phú về thành phần lồi thì lưới thức ăn càng đơn thuần. B. Trong một lưới thức ăn, mỗi loài chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn nhất định. Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 10C. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi lồi hoàn toàn có thể thuộc nhiều mắt xích khác nhau. D. Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã. III. HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1 : Chọn đáp án AKết luận B và D sai, vì nguồn năng lượng được trả lại mơi trưịng dưới dạng nhiệt mà khơng được tái sử dụng. Kết luận C sai, vì vật chất được tái sử dụng theo quy trình tuần hồn vật chất. Câu 2 : Chọn đáp án CMột chuỗi thức ãn gồm nhiều lồi có quạn hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi lồi là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước, vừa là nguồn thức ăn củamắt xích phía sau. Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn : chuỗi thức ăn có bậc dinh dưỡng cấp 1 làsinh vật tự dưỡng hoặc sinh vật phân giải mùn bã hữu cơ. Câu 3 : Chọn đáp án CCâu 4 : Chọn đáp án AThế giới sống tổ chức triển khai theo nguyên tác thứ bậc : Tể bào Cá thể Quần thể Quần xã Hệ sinh thái Sinh quyển. Nên trong 4 tổ chức triển khai sống nói trên thì quần thể là cấp tổ chức triển khai sống cơ bản cấu trúc nên cáccấp còn lại. Câu 5 : Chọn đáp án DHệ sinh thái là một hệ thông gồm quần xã sinh vật và mơi trường sống của nó. Vì vậy, trong 4 tổ chứcsống nói trên thì chỉ có hệ sinh thái mới có thành phần của mơi trường. Xác sinh vật là chất hữu cơ, nóthuộc mơi trường vơ sinh nên nó là một thành phần cấu trúc của hệ sinh thái. Câu 6 : Chọn đáp án DSức sản xuất của hệ sinh thái tức là năng lực quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ, từ đó cung ứng cho cảhệ sinh thái sử dụng. Sức sản xuất phụ thuộc vào hầu hết vào nguồn nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời, nhiệt độmơi trường, dinh dưỡng, khống. Do vậy, trong 4 hệ sinh thái nói trên thì cửa sơng có sức sản xuất caonhất vì cửa sơng thường xun được cung ứng chất khống do rửa trơi từ thượng nguồn về bồi tụ ở cửasông. Câu 7 : Chọn đáp án CHệ sinh thái nông nghiệp là một hệ sinh thái tự tạo nên có tính phong phú thấp hơn, có tính không thay đổi thấphơn hệ sinh thái tự nhiên, có chuỗi thức ăn ngắn hơn HST tự nhiên nhưng lại có hiệu suất cao hơn HSTtự nhiên. HST nơng nghiệp có hiệu suất cao là vì ở HST nơng nghiệp được con người bổ trợ nguồn vật chất vànăng lượng nên vận tốc chuyển hóa vật chất cao hơn hệ tự nhiên nhiều lần. Câu 8 : Chọn đáp án C – Hệ sinh thái tự nhiên là hệ sinh thái có độ phong phú cao nên có mạng lưói dinh dưỡng phức tạp. Khi hệ cómạng lưới dinh dưỡng phức tạp thì khả náng tự kiểm soát và điều chỉnh trước các tác động ảnh hưởng của môi trường tự nhiên. – Rừng mưa nhiệt đổi là hệ sinh thái tự nhiên có tính phong phú cao nên năng lực tự kiểm soát và điều chỉnh tốt nhất – Các hệ sinh thái tự tạo có độ phong phú thấp, số lượng lồi ít, mạng lưới dinh dưỡng có cấu trủc đơngiản nên năng lực tự kiểm soát và điều chỉnh kém. Cánh đồng lúa. Câu 9 : Chọn đáp án D – Cấu trúc mạng lưới dinh dưỡng phụ thuộc vào độ phong phú về thành phần loài của quần xã. Quần xã cóđộ phong phú càng cao thì cấu trúc mạng lưới thức ăn càng phức tạp. – Trong 4 hệ sinh thái nói trên thì rừng mưa nhiệt đới gió mùa có độ phong phú về thành phần loài cao nhấtTai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 11C âu 10 : Chọn đáp án A – Để có chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng động vật hoang dã ăn mùn bã hữu cơ thì cần phải có mùn bã hữu cơ. Trong 4 hệ sinh thái nói trên thì hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới gió mùa có nhiều mùn hữu cơ nhất vì ở hệ sinhthái này thường xun có lá cây rừng rụng xuống tạo nên thảm thực vật phủ kín mặt đất rừng. – Biển khơi rất ít mùn bã hữu cơ. Cánh đồng lúa rất ít mùn hữu cơ vì mẫu sản phẩm lúa được thu hoạch màkhơng để lại trên cánh đồng. Rừng lá kim có thảm thực vật mỏng dính hơn rừng mưa nhiệt đới gió mùa vì rừng lá kimcó diện tích quy hoạnh lá ít hơn rừng mưa nhiệt đới gió mùa. Câu 11 : Chọn đáp án C – Trong quy trình tuần hồn vật chất, vật chất từ mơi trưịng được đi vào quần xã qua sinh vật sản xuất. Nếu sinh vật sản xuất khơng bị động vật hoang dã ăn thì xác của thực vật sẽ được vi sinh vật phân giải và trả lại cácnguyên tố vô cơ cho môi trường tự nhiên. Không được động vật hoang dã ăn thì quy trình tuần hồn vật chất sẽ diễn ra nhanh hơn – Vi sinh vật làm trách nhiệm phân giải các chất hữu cơ thành chất vô cơ để trả lại cho môi trường tự nhiên nên visinh vật làm tăng vận tốc của quy trình tuần hồn vật chất. – Thực vật ( vi tảo, rong, rêu, … ) làm trách nhiệm tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nên sinh vật sản xuất cóvai trị khởi đầu quy trình tuần hồn vật chất. – Nếu khơng có sinh vật sản xuất và khơng có sinh vật phân giải thì khơng có quy trình tuần hồn vật chất. Nhưng nếu khơng có động vật hoang dã thì quy trình tuần hồn vật chất vẫn diễn ra và với vận tốc nhanh hơn khi cóđộng vật. Câu 12 : Chọn đáp án CMỗi hệ sinh thái chỉ có duy nhất một mạng lưới dinh dưỡng, mạng lưới dinh dưỡng càng phong phú thì hệsinh thái đó có tính không thay đổi càng cao. Cấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng biến hóa theo từng mùa trongnăm và biến hóa theo mơi trường vì khi điều kiện kèm theo mơi trường biến hóa thì cấu trúc thành phần lồi củaquần xã biến hóa nên lưới dinh dưỡng cũng đổi khác. Khi bị mất một mắt xích nào đó thì sẽ làm thay đổicấu trúc của mạng lưới dinh dưỡng. Câu 13 : Chọn đáp án C – Hệ sinh thái nơng nghiệp ( ví dụ như cánh đồng lúa, đồng cỏ ship hàng chăn nuôi, hồ nuôi cá, … ) là một hệsinh thái tự tạo do đó nó có tính phong phú thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên, kém không thay đổi hơn hệ sinh tháitự nhiên, có chuỗi thức ăn ngắn hơn ( ít mắt xích hơn ) so với chuỗi thức ăn của hệ sinh thái tự nhiênnhưng lại có hiệu suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên. – Chuỗi thức ăn của hệ sinh sinh thái nơng nghiệp có ít mắt xích là vì con người sử dụng các loài làm thứcăn. Mặt khác hệ sinh thái nơng nghiệp có ít mùn hữu cơ nên sô ‘ chuỗi thức ăn được khởi đầu bằng động vậtăn mùn hữu cơ rất ít. Câu 14 : Chọn đáp án C – Trong các điều giải thích trên thì chỉ có điều lý giải cho rằng động vật hoang dã dưới nước có hiệu suất sinhthái cao là đúng. – Động vật dưới nước có hiệu suất sinh thái cao hơn động vật hoang dã của hệ sinh thái trên cạn là vì mơi trườngnước nâng đỡ nên động vật hoang dã vận động và di chuyển thuận tiện và cần ít nguồn năng lượng hơn so với động vật hoang dã vận động và di chuyển trêncạn. Hầu hết động vật hoang dã sông trong nưổc là động vật hoang dã biến nhiệt, khơng mất nguồn năng lượng cho việc điều hịathân nhiệt. Câu 15 : Chọn đáp án BTai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 12S inh vật phân giải làm trách nhiệm phân giải các chất hữu cơ ( xác chết, rác thải, chất thải của động vật hoang dã, … ) thành các chất vô cơ trả lại cho môi trưịng. Các chất vơ cơ này lại liên tục được sinh vật sản xuất hấp thụvà tổng hợp thành chất hữu cơ. Như vậy, sinh vật phân giải có vai trị trả lại các chất vơ cơ cho mơi trưịng làm tăng độ phì nhiêu cho đấtCâu 16 : Chọn đáp án CVAC là viết tắt của các chữ Vườn, Ao, Chuồng. Hệ sinh thái VAC là một hệ sinh thái tự tạo gồm có 3 phân hệ cấu thành nó là vườn trồng rau, ao nuôi cá và chuồng chăn nuôi. Trong các hệ sinh thái nhân tạothì hệ sinh thái VAC ln cho hiệu suất cao nhất vì chất thải ở phân hệ này được tái sử dụng ỏ phân hệkhác, do đó làm tăng nguồn vật chất cung ứng cho sinh vật sản xuất, từ đó tăng sản lượng của cả hệ. Câu 17 : Chọn đáp án B – Muốn tăng lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái thì phải tăng cường sử dụng lại các rác thảihữu cơ để tái tạo vật chất, tăng cường sử dụng đạm sinh học, làm giảm sự mất chất dinh dưỡng khỏi hệsinh thái. – Nếu sử dụng phân bón hóa học một cách tràn ngập thì sẽ là suy giảm đa dạng sinh học dẫn tới mất cânbằng sinh thái và sẽ làm giảm lượng chất chu chuyển trong nội bộ hệ sinh thái. Câu 18 : Chọn đáp án ACác loài vi trùng phân giải xác chết là các loài được xếp vào nhóm sinh vật phân giải. Các lồi nấm là các sinh vật phân giải. Một số động vật hoang dã không xương sống phân giải chất hữu cơ làm thức ăn cũng được xếp vào nhóm sinh vậtphân giải. Câu 19 : Chọn đáp án CHệ sinh thái tự tạo có năng lực tự kiểm soát và điều chỉnh thấp hơn, độ phong phú thấp hơn hệ sinh thái tự nhiên. Hệ sinh thái tự tạo là hệ khép kín còn hệ sinh thái tự nhiên là hệ mở. Câu 20 : Chọn đáp án DVì : ở trong hệ sinh thái, sinh vật phân giải có vai trị biến hóa các chất hữu cơ thành các chất vô cơ đểcung cấp cho sinh vật sản xuấtCâu 21 : Chọn đáp án CNgười ta chia sinh vật trong hệ sinh thái thành 3 nhóm loài là sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vậtphân giải. Cơ sở để chia thành phần sinh vật thành 3 nhóm đó là dựa vào hình thức dinh dưỡng của từngloài : Sinh vật sản xuất : tự dưỡngSinh vật tiêu thụ : dị dưỡngSinh vật phân giải : dị dưỡng hoại sinh. Câu 22 : Chọn đáp án C – Kết luận A sai vì : Giun đất là động vật hoang dã nhưng được xếp vào sinh vật phân giải. – Kết luận B sai vì : Vi khuẩn lam sống tự dưỡng nên được xếp vào sinh vật sản xuất. – Kết luận D sai vì : Thực vật kí sinh khơng được xếp vào nhóm phân giải. Câu 23 : Chọn đáp án A – Trong các Tóm lại trên thì Kết luận A là đúng. Hệ sinh thái tự tạo có độ phong phú lồi thấp nên thườngcó chuỗi thức ăn ngắn và lưới thức ăn đơn thuần hơn so với hệ sinh thái tự nhiên – Kết luận B là sai. Vì do sự can thiệp của con người nên hệ sinh thái tự tạo khơng có năng lực tự điềuchỉnh so với HST tự nhiên. – Kết luận C là sai. Vì hệ sinh thái tự tạo có độ phong phú thấp hơn HST tự nhiênTrang 13T ai sach mien phi tai : sachmoi24h.com – Kết luận D là sai. Vì hệ sinh thái tự tạo và hệ sinh thái tự nhiên là một hệ mởCâu 24 : Chọn đáp án CMột số vi sinh vật được xếp vào nhóm sinh vật sản xuất, có các lồi vi sinh vật được xếp và nhóm sinhvật phân giải. Câu 25 : Chọn đáp án C – Kết luận A, B, D đúng ( theo định nghĩa sgk ). – Kết luận c sai vì so với các hệ sinh thái tự nhiên, con người không cần bổ trợ thêm nguồn vật chất vànăng lượng. Câu 26 : Chọn đáp án D – Chỉ có 2 suy luận có cơ sở, đó là ( 2 ), ( 3 ). – ( 1 ) khơng tương thích. Vì khi dùng lưới ngăn ngừa gậm nhấm thì lồi M tăng trưởng mạnh, lồi P giảm sốlượng. Điều này chứng tỏ lồi gặm nhấm đã ngưng trệ lồi M. – ( 4 ) khơng tương thích. Vì nếu là nguồn thức ăn hầu hết thì khi khơng có gậm nhấm, tổng thể các loài thânthảo sẽ giảm mạnh số lượng. – ( 5 ) khơng tương thích. Vì khi khơng có gậm nhấm thì lồi P kém tăng trưởng cho nên vì thế nếu P là thức ăn củagậm nhấm thì khi khơng có gậm nhấm, các loài P sẽ tăng trưởng mạnh. Câu 27 : Chọn đáp án CCâu 28 : Chọn đáp án ASinh vật sản xuất có tổng sinh khối lớn nhất. Vì hiệu suất sinh thái thường rất thấp ( chỉ khoảng chừng 10 % ) chonên bậc dinh dưõng cấp 1 thưịng có tổng sinh khối lớn nhấtCâu 29 : Chọn đáp án BỞ dạng bài này, tất cả chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài. Theo mơ tả của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là : Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy : ( 1 ) sai. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn. ( 2 ) đúng. ( 3 ) đúng. ( 4 ) đúng. Vì cả chuột và cào cào đều sử dụng cây xanh làm thức ăn. ( 5 ) đúng. Vì gà tăng trưởng số lượng thì sẽ dẫn tới cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châuchấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh đối đầu giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thếthuộc về các thành viên cừu. Câu 30 : Chọn đáp án ACâu 31 : Chọn đáp án CVì vi trùng lam vẫn được xếp vào nhóm sinh vật sản suấtCâu 32 : Chọn đáp án DCâu 33 : Chọn đáp án BTai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 14C âu 34 : Chọn đáp án CA, D sai vì vi trùng lam có năng lực quang hợp nên thuộc nhóm sinh vật sản xuất. B sai vì vi trùng khơng được xếp vào nhóm sinh vật tiêu thụ. Câu 35 : Chọn đáp án CCâu 36 : Chọn đáp án DTrong các loại hệ sinh thái thì hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới gió mùa ln có tính phong phú cao. Tính đa dạnggồm có phong phú về thành loài, phong phú về ổ sinh thái, phức tạp về mạng lưới dinh dưỡng, … Câu 37 : Chọn đáp án CVì ở hệ sinh thái tự nhiên con người không cần bổ trợ vật chất và nguồn năng lượng cho hệ. Câu 38 : Chọn đáp án C – Chu trình sinh địa hóa là q trình tuần hồn của các ngun tố hóa học, nó khởi đầu từ mơi trường đi vàosinh vật sau đó trở lại mơi trường. Trong đó quy trình sinh địa hóa của chất khí thì ít bị thất thốt sau mỗivịng tuần hồn cịn quy trình của chất và lắng đọng thì một lượng lớn vật chất bị thất thốt ở dạng trầm tích. – Trong các ngun tố nói trên thì chỉ có phơtpho là chất và lắng đọng nên quy trình sinh địa hóa của loạichất này bị thất thoát nhiều nhất. Câu 39 : Chọn đáp án ACâu 40 : Chọn đáp án D – ( 1 ) sai. Vì lưới thức ăn này có 6 chuỗi thức ăn là : ABDH ; AEH ; ACFH ; AEDH ; ACFEH ; ACFEDH. – ( 2 ) đúng. Vì D tham gia và 3 chuỗi thức ăn là ABDH, AEDH và ACFEDH. – ( 3 ) đúng. – ( 4 ) sai. Vì nếu vô hiệu B thì D vẫn còn nguồn dinh dưỡng là E. – ( 5 ) đúng. – ( 6 ) sai vì chỉ có 2 lồi thuộc bậc dinh dưỡng cấp 5 là D và H.Câu 41 : Chọn đáp án A – Kết luận khơng đúng là Tóm lại A. Vì trong lưới dinh dưỡng thì những sinh vật sản xuất được xếp vàobậc dinh dưỡng cấp 1. – Kết luận B đúng. Bậc dinh dưỡng cấp 1 ln có tổng sinh khối lớn nhất. Qua các bậc dinh dưỡng tiếptheo thì lượng sinh khối giảm dần do bị mất qua chất thải, khơng đồng hố được … – Kết luận C đúng. Tất cả các loài ăn sinh vật sản xuất đều được xếp và động vật hoang dã tiêu thụ bậc 1. – Kết luận D đúng. Mỗi bậc dinh dưỡng thường có nhiều lồi sinh vật. Câu 42 : Chọn đáp án BTrong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích khác nhau. Trong cùng một lướithức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 ln có tổng sinh khối lớn nhất. Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinhdưỡng chỉ có 1 loài. Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó đổi khác trước các ảnh hưởng tác động của mơi trườngCâu 43 : Chọn đáp án DChuỗi thức ăn bộc lộ mối quan hệ dinh dưỡng của các loài trong quần xã, trong đó lồi này sử dụng mộtlồi khác hay loại sản phẩm của nó làm thức ăn, về phía mình, nó lại làm thức ăn cho các loài sau đó. Lưới thức ăn là tập hợp các chuỗi thức ăn, trong đó có một số ít lồi sử dụng nhiều dạng thức ăn hoặc cungcấp thức ăn cho nhiều loài trở thành điểm nối các chuỗi thức ăn với nhauCâu 44 : Chọn đáp án CTai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 15 – Phát biểu A sai. Vì có 2 loại chuỗi thức ăn, một loại chuỗi được khởi đầu bằng sinh vật sản xuất và mộtloại chuỗi được mở màn bằng động vật hoang dã ăn mùn bã hữu cơ. – Phát biểu B sai. Vì khi đi từ vĩ độ thấp đến cao thì độ phong phú của quần xã giảm dần cấu trúc của lướithức ăn ồ các hệ sinh thái càng trở nên đơn thuần hơn. – Phát biểu D sai. Vì quần xã sinh vật càng phong phú về thành phần lồi thì mạng lưới dinh dưỡng càngphức tạp, các chuỗi thức ăn càng có nhiều mắt xích chung. Câu 45 : Chọn đáp án BCâu 46 : Chọn đáp án CCâu 47 : Chọn đáp án BỞ dạng bài này, tất cả chúng ta phải viết sơ đồ lưới thức ăn, sau đó dựa vào lưới thức ăn để làm bài. Theo diễn đạt của đề ra thì lưới thức ăn của hệ sinh thái này là : Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy : ( 1 ) đúng. Vì ở lưới này có 12 chuỗi thức ăn. ( 2 ) đúng. ( 3 ) đúng. ( 4 ) đúng. Vì cả dế và châu chấu đều sử dụng cây xanh làm thức ăn. ( 5 ) đúng. Vì gà tăng trưởng số lượng thì sẽ dẫn tỏi cào cào, châu chấu, dế giảm số lượng. Khi cào cào, châuchấu, dế giảm số lượng thì sự cạnh tranh đối đầu giữa cừu và các loài cào cào, châu chấu, dế sẽ giảm đi, ưu thếthuộc về các thành viên cừu. Câu 48 : Chọn đáp án CHiệu suất sinh thái của mỗi bậc dinh dưỡng thường rất thấp nên càng lên bậc dinh dưỡng cao thì tổngnăng lượng tích góp càng ít. Để có đủ nguồn năng lượng để duy trì một size quần thể tương thích thì nhữnglồi ở bậc dinh dưõng càng cao sẽ sử dụng nhiều bậc dinh dưỡng phía dưới làm thức ăn ( ăn nhiều loài ). Do vậy càng lên bậc dinh dưỡng cao thì số lồi càng giảm. Ở bậc dinh dưỡng ở đầu cuối thì thưịng chỉ có1 hoặc vài lồi nào đó. Lồi ở bậc dinh dưỡng ở đầu cuối được gọi là loài chủ chốt trong quần xã. Câu 49 : Chọn đáp án CLưới thức ăn là một tập hợp các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. Mỗi mắt xích chung là một lồisinh vật sử dụng nhiều lồi khác làm thức ăn cho mình hoặc nó là thức ăn của nhiều loài khác. Khi đi từvĩ độ cao xuống xích đạo ( vĩ độ thấp ) thì độ phong phú của quần xã càng cao nên lưới thức ăn càng phứctạp. Các quần xã đỉnh cực có độ phong phú cao nên lưới thức ăn phức tạp hơn các hệ sinh thái khác. Câu 50 : Chọn đáp án CLưới thức ăn là một tập hợp gồm toàn bộ các chuỗi thức ăn có các mắt xích chung. Mỗi hệ sinh thái có duynhất một lưới thức ăn. Cấu trúc của mạng lưối thức, ăn được đổi khác theo mùa trong năm và thay đổitrong quá trình diễn thế sinh thái. Câu 51 : Chọn đáp án ATai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 16D ựa vào các thơng tin của bài tốn, tất cả chúng ta thiết lập lưới thức ăn : – Kết luận B sai. Vì rắn và thú ăn thịt sẽ cạnh tranh đối đầu nóng bức vì chúng có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhauhồn tồn. Cịn rắn và thú ăn thịt cỡ lớn có ổ sinh thái dinh dưỡng trùng nhau 1 phần nên sự cạnh tranhchưa đến mức nóng bức. – Kết luận C sai. Vì chim ăn thịt cỡ lớn là bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4. – Kết luận D sai. Vì các lồi các lồi sâu đục thân, sâu hại quả, động vật hoang dã ăn rễ cây và côn trùng nhỏ cánh cứngcó cùng một nguồn thức ăn nhưng chúng lại có sự phân hóa về mặt ổ sinh thái theo kiểu loài ăn quả ( sâuhại quả ), loài ăn thân ( sâu đục thân ), loài ăn rễ, loài ăn lá. Câu 52 : Chọn đáp án B – Phương án B đúng. Vì cá mè hoa và cá mương cùng sử dụng chung một nguồn thức ăn ( động vật hoang dã nổi ) nên chúng cạnh tranh đối đầu với nhau. – Phương án A sai. Vì nếu giảm thực vật nổi thì sẽ làm giảm nguồn thức ăn của động vật hoang dã nổi dẫn tới độngvật nổi giảm số lượng. Khi động vật hoang dã nổi giảm số lượng thì cá mè hoa sẽ thiếu thức ăn nên sẽ làm giảmnăng suất cá mè hoa ( giảm hiệu suất kinh tể ). – Phương án C sai. Vì cá mè hoa thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 ( động vật hoang dã tiêu thụ cấp 2 ). – Phương án D sai. Vì khi tăng số lượng cá mương thì sẽ tăng sự cạnh tranh đối đầu so với cá mè hoa, do đó tăngsố lượng cá mương sẽ làm giảm số lượng cá mè hoa ( làm giảm hiệu suất kinh tế tài chính ) Câu 53 : Chọn đáp án B – Chỉ có hệ sinh thái tự tạo mới được con người cung ứng thêm một phần vật chất và có số lượng lồihạn chế. – Trong các hệ sinh thái nói trên thì đồng ruộng là hệ sinh thái tự tạo. Câu 54 : Chọn đáp án C – Phát biểu C là khơng đúng. Vì nước là một nguồn tài ngun tái sinh. Sau khi sử dụng, nước sạch trởthành nước thải được đổ ra sông hồ, biển và bốc hơi nước tạo thành mây, sau đó ngưng tụ thành mưa vàtrở thành nguồn nước sạch cung ứng cho hoạt động và sinh hoạt của con người. – Các phát biểu A, B, D đều đúng. Câu 55 : Chọn đáp án C – Phát biểu B sai. Vì có những chuỗi thức ăn được mở màn bằng động vật hoang dã ăn mùn bã hữu cơ. Ví dụ : mùnhữu cơ cá trê rắn. – Kết luận B sai là vì trong một lưới thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có nhiều lồi. – Kết luận D sai. Vì trong một quần xã, mỗi lồi hoàn toàn có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau tạonên các mắt xích chung. Câu 56 : Chọn đáp án CSinh vật sản xuất luôn có tổng sinh khối lớn nhấtCâu 57 : Chọn đáp án B – Sinh vật sản xuất thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1. – Trong các nhóm sinh vật nói trên, thực vật nổi ( 1 ) và cỏ ( 4 ) thuộc sinh vật sản xuất, do đó bậc dinhdưỡng cấp 1 gồm có ( 1 ) và ( 4 ). Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 17C âu 58 : Chọn đáp án CC sai Vì khí CO2 từ quần xã trở lại mơi trưịng thơng qua hơ hấp, đốt cháy, … – Phương án A đúng. Vì khơng chỉ hợp chất của cacbon mà tổng thể các hợp chất khi đi qua quần xã đềuthông qua chuỗi và lưới thức ăn. – Phương án B đúng. Vì có một lượng cacbon được ngọt ngào thành trầm tích thơng qua than, dầu khí, … – Phương án D đúng là vì cacbon từ mơi trường ngồi vào quần xã sinh vật hầu hết thơng qua q trìnhquang hợp và một phần thơng qua hấp thụ từ rễ cây ( rễ cây hấp thụ ion HCO3 ) Câu 59 : Chọn đáp án B – Động vật ăn sinh vật sản xuất thì được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2. – Trong các lồi nói trên thì cào cào, thỏ, nai là những loài được xếp vào bậc dinh dưỡng cấp 2C âu 60 : Chọn đáp án ACâu 61 : Chọn đáp án D – Phát biểu D đúng. Vì chuỗi và lưới thức ăn được kiến thiết xây dựng dựa trên mối quan hệ dinh dưỡng giữa cácloài trong quần xã – Phát biểu A sai. Vì quần xã càng phong phú về thành phần lồi thì quan hệ dinh dưỡng giữa các loài càngphức tạp nên mạng lưới thức ăn càng phức tạp. – Phát biểu B sai. Vì trong một lưới thức ăn, mỗi lồi hoàn toàn có thể tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn khác nhau. – Phát biểu C sai. Vì trong một chuỗi thức ăn thì mỗi mắt xích chỉ có 1 lồi và mỗi lồi chỉ thuộc 1 mắtxích. Tai sach mien phi tai : sachmoi24h. comTrang 18