Lý thuyết nâng cao Chương Hệ sinh thái Sinh học 9 – Tài liệu text

Lý thuyết nâng cao Chương Hệ sinh thái Sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (567.48 KB, 6 trang )

Bạn đang đọc: Lý thuyết nâng cao Chương Hệ sinh thái Sinh học 9 – Tài liệu text

(1)

Trang | 1

LÝ THUYẾT NÂNG CAO CHƯƠNG HỆ SINH THÁI

I. Quần thể

Khái niệm, cấu trúc đặc trưng của quần thể

* Quần thể là một nhóm cá thể cùng lồi cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định,
vào một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối sinh ra con cái (những loài sinh sản vơ
tính hay trinh sản thì khơng qua giao phối).

* Quần thể được đặc trưng bởi một số chỉ tiêu: mật độ, tỉ lệ đực cái, tỉ lệ các nhóm tuổi, sức sinh
sản, tỷ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích ứng và chống chịu với
nhân tố sinh thái của môi trường.

Khi cá thể hoặc quần thể khơng thể thích nghi được với sự thay đổi của mơi trường, chúng sẽ
bỏ đi tìm chỗ thích hợp hơn hoặc bị tiêu diệt và nhường chỗ cho quần thể khác.

Ảnh hưởng của ngoại cảnh tới quần thể

Tác động tổng hợp của các nhân tố ngoại cảnh sẽ ảnh hưởng tới sự phân bố, sự biến động số
lượng và cấu trúc của quần thể:

+ Các nhân tố vô sinh đã tạo nên các vùng địa lý khác nhau trên trái đất: vùng lạnh, vùng ấm,
vùng nóng, vùng sa mạc… Ứng với từng vùng có những quần thể phân bố đặc trưng.

+ Các nhân tố của ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và biến động của quần thể thông qua
tác động của sự sinh sản (làm tăng số lượng cá thể), sự tử vong (làm giảm số lượng cá thể) và sự
phát tán các cá thể trong quần thể. Khơng những thế các nhân tố này cịn có thể ảnh hưởng tới
cấu trúc quần thể qua những tác động làm biến đổi thành phần đực, cái, các nhóm tuổi và mật độ
cá thể trong quần thể.

+ Sự tác động tổng hợp của các nhân tố ngoại cảnh trong một thời gian dài làm thay đổi cả các
đặc điểm cơ bản của quần thể, thậm chí dẫn tới huỷ diệt quần thể.

Sự biến động số lượng cá thể của quần thể

* Hình thức biến động số lượng cá thể trong quần thể:

– Biến động do sự cố bất thường: là những biến động do thiên tai (bão, lụt, hạn hán…), dịch hoạ
(chiến tranh, dịch bệnh…) gây ra làm giảm số lượng cá thể một cách đột ngột.

– Biến động theo mùa: khi gặp điều kiện thời tiết, khí hậu phù hợp với sự sinh trưởng, phát triển
của quần thể thì quần thể tăng nhanh (ếch nhái phát triển mạnh vào mùa mưa) và ngược lại.
– Biến động theo chu kỳ nhiều năm: những thay đổi điều kiện sống có tính chất chu kì nhiều năm
làm cho số lượng cá thể của quần thể cũng biến đổi theo.

* Nguyên nhân gây biến động

(2)

( 2 )

Trang | 2
– Nhân tố quyết định sự biến động số lượng có thể khác nhau tuỳ từng quần thể và tuỳ từng giai

đoạn trong chu kỳ sống.

Trạng thái cân bằng của quần thể

– Mỗi quần thể sống trong một môi trường xác định đều có xu hướng được điều chỉnh ở một
trạng thái số lượng cá thể ổn định gọi là trạng thái cân bằng. Đôi khi quần thể có biến động
mạnh, ví dụ, tăng số lượng cá thể do nguồn thức ăn phong phú, vượt khỏi mức bình thường. Số
lượng cá thể vọt lên cao khiến cho sau một thời gian nguồn thức ăn trở nên thiếu hụt (cây bị phá
hại mạnh, con mồi hiếm hoi), nơi đẻ và nơi ở khơng đủ, do đó nhiều cá thể bị chết. Quần thể lại

được điều chỉnh về mức 1.

được kiểm soát và điều chỉnh về mức 1 .

– Cơ chế điều hoà mật độ của quần thể là sự thống nhất mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản và tỉ lệ
tử vong, nhờ đó mà tốc độ sinh trưởng của quần thể được điều chỉnh.

II. Quần xã sinh vật
Khái niệm

Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật được hình thành trong một q trình lịch
sử, cùng sống trong một khơng gian xác định gọi là sinh cảnh, nhờ các mối liên hệ sinh thái
tương hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

+ Quần xã sinh vật là một cấu trúc động. Các loài trong quần xã làm biến đổi môi trường, rồi môi
trường bị biến đổi này lại tác động đến cấu trúc của quấn xã.

+ Giữa các quần xã sinh vật thường có một vùng chuyển tiếp gọi là vùng đệm. Bìa rừng là vùng
đệm của quần xã rừng và quần xã đồng ruộng. Bãi lầy là vùng đệm giữa 2 quần xã rừng và quần
xã đầm.

Những tính chất cơ bản của quần xã sinh vật

– Mỗi quần xã sinh vật đều có một vài quần thể ưu thế (ví dụ, thực vật có hạt thường là những
quần thể ưu thế ở các quần xã sinh vật ở cạn).

– Trong số các quần thể ưu thế thường có một quần thể tiêu biểu nhất cho quần xã gọi là quần thể
đặc trưng của quần xã sinh vật.

– Mỗi quần xã sinh vật có một đơ đa dạng nhất định.Quần xã sinh vật ở những môi trường thuận
lợi có độ đa dạng cao (rừng nhiệt đới), ở nơi có điều kiện sống khắc nghiệt thì có độ đa dạng
thấp (rừng thơng phương Bắc).

– Mỗi quần xã sinh vật có một cấu trúc đặc trưng liên quan tới sự phân bố cá thể của các quần thể
trong không gian. Cấu trúc thường gặp là kiểu phân tầng thẳng đứng.

Mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã

(3)

( 3 )

Trang | 3
động vật hoạt động vào ban ngày, nhưng ếch, nhái, chim cú, vạc, muỗi… hoạt động mạnh về ban
đêm. Còn quần xã ở vùng lạnh thay đổi chu kỳ theo mùa rõ hơn (chim và nhiều động vật di trú
vào mùa đông lạnh giá, rừng cây lá rộng ở vùng ôn đới rụng lá vào mùa khô…).

– Giữa các quần thể trong quần xã thường xuyên diễn ra các quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch
hoặc kìm hãm lẫn nhau gọi là hiện tượng khống chế sinh học.

Tất cả những quan hệ đó, làm cho quần xã luôn luôn dao động trong một thế cân bằng, tạo nên

trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.
III. Diễn thế sinh thái

Khái niệm

Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau, từ
dạng khởi đầu, được thay thế lần lượt bởi các dạng quần xã tiếp theo và cuối cùng thường dẫn
tới một quần xã tương đối ổn định.

Nguyên nhân dẫn đến diễn thế sinh thái là: sự tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã,
tác động của quần xã lên ngoại cảnh làm biến đổi mạnh mẽ ngoại cảnh đến mức gây ra diễn thế
và cuói cùng là tác động của con người.

Các loại diễn thế

– Diễn thế nguyên sinh: là diễn thế khởi đầu từ môi trường trống trơn (đảo mới hình thành trên
tro tàn núi lửa, đất mới bồi ở lịng sơng). Nhóm sinh vật đầu tiên được phát tán đến đó hình thành
nên quần xã tiên phong. Tiếp đó là một dãy quần xã tuần tự thay thế nhau. Khi có cân bằng sinh
thái giữa quần xã và ngoại cảnh thì quần xã ổn định trong một thời gian tương đối dài. Diễn thế
nguyên sinh có thể xảy ra trên cạn hoặc đươi nước.

– Diễn thế thứ sinh: là diễn thế xuất hiện ở một mơi trường đã có một quần xã sinh vật nhất định.
Quần xã này vốn tương đối ổn định nhưng do thay đổi lớn về ngoại cảnh làm thay đổi hẳn cấu
trúc quần xã sinh vật.

– Diễn thế phân huỷ: là quá trình khơng dẫn tới một quần xã sinh vật ổn định, mà theo hướng dần
dần bị phân huỷ dưới tác dụng của nhân tố sinh học(ví dụ, diễn thế của quần xã sinh vật trên xác
một động vật hoặc trên một cây đổ.

Tầm quan trọng thực tế của việc nghiên cứu diễn thế.

– Nghiên cứu diễn thế, ta có thể nắm được qui luật phát triển của quần xã sinh vật, hình dung
được những quần xã tồn tại trước đó và dự đốn những dạng quần xã sẽ thay thế trong những
hoàn cảnh mới.

– Sự hiểu biết về diễn thế cho phép ta chủ động điều khiển sự phát triển của diễn thế theo hướng
có lợi cho con người bằng những tác động lên điều kiện sống như: cải tạo đất, đẩy mạnh biện
pháp chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, tiến hành các biện pháp thuỷ lợi, khai thác, bảo vệ hợp lý
nguồn tài nguyên.

(4)

( 4 )

Trang | 4
Khái niệm

Hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật và khu

vực sống của quần xã (sinh cảnh). Sự tác động qua lại giữa quần xã và sinh cảnh tạo nên những
mối quan hệ dinh dưỡng xác định, cấu trúc của tập hợp loài trong quần xã, chu trình tuần hồn
vật chất giữa các sinh vật trong quần xã và các nhân tố vô sinh.

vực sống của quần xã (sinh cảnh). Sự tác động qua lại giữa quần xã và sinh cảnh tạo nên nhữngmối quan hệ dinh dưỡng xác định, cấu trúc của tập hợp loài trong quần xã, chu trình tuần hồnvật chất giữa các sinh vật trong quần xã và các nhân tố vô sinh.

Một hệ sinh thái hồn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau đây:

– Các chất vô cơ (C, N2, CO2, H2O…), chất hữu cơ (prôtêin, lipit, gluxit, các chất mùn,…) và chế

độ khí hậu.

– Sinh vật sản xuất (còn gọi là sinh vật cung cấp)
– Sinh vật tiêu thụ

– Sinh vật phân huỷ
Các kiểu hệ sinh thái

Các hệ sinh thái trong sinh quyển thuộc 3 nhóm:

– Các hệ sinh thái trên cạn gồm có rừng nhiệt đới, truông cây bụi – cỏ nhiệt đới (savan), hoang
mạc nhiệt đới và ôn đới, thảo nguyên, rừng lá ôn đới, rừng thông phương Bắc (taiga), đồng rêu
đới lạnh,…

– Các hệ sinh thái nước mặn gồm có hệ sinh thái vùng ven bờ và vùng khơi.

– Các hệ sinh thái nước ngọt gồm có hệ sinh thái nước đứng (ao, đầm, hồ) và hệ sinh thái nước
chảy (sông, suối).

Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn

*Chuỗi thức ăn: Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.

Mỗi lồi là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xích
ở phía sau tiêu thụ.

Mỗi lồi là một mắt xích, vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa là sinh vật bị mắt xíchở phía sau tiêu thụ .

Có 3 loại sinh vật trong chuỗi thức ăn:

– Sinh vật sản xuất (sinh vật cung cấp) là những sinh vật tự dưỡng trong quần xã (cây xanh, một
số tảo), có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

– Sinh vật tiêu thụ là những sinh vật dị dưỡng ăn thực vật và có thể cả những sinh vật dị dưỡng
khác. Chúng không tự tổng hợp được chất hữu cơ mà phải sử dụng các chất hữu cơ của nhóm
sinh vật sản xuất.

Thường thì một chuỗi thức ăn có một số mắt xích tiêu thụ:

+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1 có thể la` động vật ăn thực vật, hay kí sinh trên thực vật.

(5)

( 5 )

Trang | 5
– Sinh vật phân huỷ là những vi khuẩn dị dưỡng và nấm, có khả năng phân huỷ chất hữu cơ thành
chất vơ cơ.

*Lưới thức ăn: Mỗi lồi trong quần xã sinh vật thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn.Các
chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành một lưới thức ăn.

Sự trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái
* Qui luật hình tháp sinh thái

– Hình tháp sinh thái là hình sắp xếp số lồi trong chuỗi thức ăn từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc
cao hơn theo số lượng cá thể, sinh vật lượng hoặc năng lượng, có dạng hình tháp.

Hình tháp sinh thái được biểu diễn bằng các hình chữ nhật có cùng chiều cao; còn chiều dài phụ
thuộc vào số lượng cá thể, sinh vật lượng, năng lượng của từng bậc dinh dưỡng.

– Có 3 loại hình tháp sinh thái: hình tháp số lượng, hình tháp sinh vật lượng và hình tháp năng
lượng.

– Qui luật: sinh vật mắt lưới nào càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình
càng nhỏ.

* Chu trình sinh địa hố các chất

– Chu trình sinh địa hoá các chất là sự vận chuyển vật chất từ môi trường vào quần xã sinh vật, từ
sinh vật này sang sinh vật khác và cuối cùng lại trở về môi trường.

(6)

( 6 )

Trang | 6
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,

giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên

danh tiếng.

I. Luyện Thi Online

Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng

xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và

Sinh Học.

Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các

trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường

Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn
Đức Tấn.

II. Khoá Học Nâng Cao và HSG

Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS

THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.

Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học Tổ Hợp

dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh
Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc
Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.

III. Kênh học tập miễn phí

HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả

các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.

HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý – Hoá, Sinh- Sử – Địa, Ngữ Văn, Tin Học và

Tiếng Anh.

Tiếng Anh.

Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%

Học Toán Online cùng Chuyên Gia

Source: https://vvc.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Bảo Tồn

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay