Tu duy phap ly Thi van dap 2022 – CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP MÔN TƯ DUY PHÁP LÝ LỚP CHÍNH QUY (Hình thức – StuDocu

CÂU HỎI THI VẤN ĐÁP

MÔN TƯ DUY PHÁP LÝ LỚP CHÍNH QUY

(Hình thức thi: Vấn đáp

Mỗi phiếu thi gồm 2 câu triết lý và 1 câu bài tập bất kể )I. Lý thuyết

1.Nêu khái niệm và các đặc trưng cơ bản của Tư duy pháp lý

2.Phân biệt “Tư duy pháp lý” với tính chất là một khoa học pháp lý cơ bản và “Tư duy pháp lý” trong các lĩnh vực

khoa học pháp lý khác

3.Ý nghĩa của Tư duy pháp lý

4.Tư duy logic là gì? Phân tích các đặc điểm của Tư duy logic?

5.Phương pháp IRAC (Issue – Rule – Application – Conclusion)

6.Phương pháp Tam đoạn luận (syllogismos)

7.Phương pháp tư duy quy nạp

8.Phương pháp suy luận đối nghịch (argumentum a contrario)

9.Phương pháp suy luận tất nhiên (fortiori)

10.Phương pháp tư duy tuyến tính (Linear reasoning) và phi tuyến tính (Lateral Reasoning)

11.Phương pháp suy luận phản chứng (argumentum ad absurdum)

12.Phương pháp tư duy so sánh tương đồng (reasoning by analogy) và tư duy so sánh tương phản (reasoning by

distinguishing )

13.Phương pháp phân tích dựa trên chính sách (policy-based reasoning)

14.Phương pháp phân tích tương xứng (proportionality)

15.Phương pháp phân tích dựa trên cơ sở đạo đức (moral reasoning)

16.Luật đồng nhất: khái niệm, nội dung và ví dụ cụ thể ứng dụng trong lĩnh vực pháp lý

17.Luật cấm mâu thuẫn: khái niệm, nội dung và ví dụ cụ thể ứng dụng trong lĩnh vực pháp lý

18.Luật triệt tam: khái niệm, nội dung và ví dụ cụ thể ứng dụng trong lĩnh vực pháp lý

19.Luật lý do đầy đủ: : khái niệm, nội dung và ví dụ cụ thể ứng dụng trong lĩnh vực pháp lý

20.Ngụy biện là gì? Ý nghĩa của việc phát hiện lỗi ngụy biện trong tranh luận?

21.Lỗi ngụy biện tấn công cá nhân (Ad Hominem)

22.Lỗi ngụy biện “lợi dụng quyền lực” (ad verecundiam)

23.Lỗi ngụy biện “Đặt nghĩa vụ chứng minh” (Burden of Proof)

24.Lỗi ngụy biện “hai sai thành một đúng” (two wrongs make a right)

25.Lỗi ngụy biện “được nhiều người tin thì đúng” (Appeal to Belief)

26.Lỗi ngụy biện “dựa vào số đông” (ad numerum)

27.Lỗi ngụy biện “cái xảy ra sau” (Post Hoc)

28.Lỗi ngụy biện lợi dụng nặc danh (anonymous authority)

29.Lỗi ngụy biện người rơm (straw man):

30.Lỗi ngụy biện khái quát hóa vội vã (secundum quid)

31.Nguồn pháp luật là gì? Kỹ thuật xác định nguồn pháp luật?

32.Phân biệt giả định xác định và giả định không xác định

33.Phân biệt hệ quả pháp lý xác định và hệ quả pháp lý không xác định

34.Phân biệt các loại quy phạm pháp luật không đầy đủ: Định nghĩa pháp lý, Quy phạm giả định tương đối và giả định

tuyệt đối, Quy phạm hư cấu pháp lý, Quy phạm dẫn chiếu pháp lý, Quy phạm mục tiêu pháp lý .

35. Xung đột pháp lý là gì? Cách thức xử lý xung đột pháp lý?

36. Lỗ hổng pháp luật là gì? Cách thức xử lý lỗ hổng pháp luật?

37. Giải thích pháp luật là gì? Các phương pháp giải thích pháp luật?

38. Đặc trưng Tư duy pháp lý của hệ thống pháp luật Civil law.

39. Đặc trưng Tư duy pháp lý của hệ thống pháp luật Common law.

II. Bài Tập

1.Vận dụng Tư duy pháp lý diễn dịch và so sánh tương đồng để giải quyết vụ

việc sau: Một khách hàng đến ăn súp

cua tại một nhà hàng ở bang X và nuốt phải một mảnh vỏ cua lớn dẫn đến bị tổn thương nặng nề ở cổ họng, phải đi

bệnh viện điều trị. Khách hàng hỏi luật sư xem có thể khởi kiện yêu cầu nhà hàng bồi thường được không. Luật sư

sẽ phải tiếp cận yếu tố và giải quyết và xử lý như thế nào ?

2.Tìm câu hỏi kết luận và câu hỏi pháp lý mấu chốt trong tình huống sau: Ông A chết vì tai nạn giao thông không kịp

để lại di chúc cho 4 người con của mình là B, C, D, E. Trong 4 người con có anh E đi làm ăn xa đã 20 năm không

thấy trở về. Anh B là con cả vì cần tiền để sản xuất kinh doanh nên có đơn yêu cầu tòa án mở thừa kế.

3.Xác định câu hỏi kết luận và sự kiện mấu chốt trong tình huống sau: Anh A lái xe ô tô đâm vào vợ chồng anh B và

chị C dẫn đến chị C bị thương. Anh A đưa chị C vào viện làm các thủ tục y tế. Theo pháp đồ điều trị của bác sĩ, chị

C phải điều trị vết thương trong vòng 4 tháng. Theo thỏa thuận giữa anh A và anh B, anh A sẽ đưa tiền cho vợ chồng

anh B số tiền bồi thường và số tiền viện phí để chị C điều trị trong 4 tháng. Nếu sau đó quá trình điều trị kéo dài

thêm theo chỉ định bác sĩ thì anh A sẽ tiếp tục trả tiền. Điều trị được 3 tháng, thấy vết t

hương đã dần bình phục, anh

1

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay