Thiết kế trò chơi học tập giáo dục môi trường cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (588.36 KB, 7 trang )
UED Journal of Sciences, Humanities & Education – ISSN 1859 – 4603
TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC
Nhận bài:
22 – 09 – 2016
Chấp nhận đăng:
20 – 12 – 2016
http://jshe.ued.udn.vn/
THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
CHO TRẺ 5-6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON
Trần Hồ Un
Tóm tắt: Sử dụng trị chơi học tập là một trong những phương pháp hiệu quả để giáo dục môi trường
cho trẻ mầm non. Tuy nhiên, việc giáo dục môi trường thơng qua sử dụng trị chơi học tập ở giáo dục
mầm non hiện nay chưa đạt hiệu quả do sự thiếu hụt về tài liệu hướng dẫn và các trò chơi mẫu. Bài viết
này giới thiệu kết quả nghiên cứu về nguyên tắc, quy trình thiết kế và giới thiệu 5 trị chơi học tập giáo
dục mơi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Kết quả thực nghiệmcho thấy khi sử dụng các trò chơi này,
khả năng quan sát và giải quyết nhiệm vụ chơi, thái độ tích cực đối với các trị chơi, ý thức bảo vệ mơi
trường của trẻ ở nhóm thực nghiệm đều tăng lên rõ rệt và cao hơn so với nhóm đối chứng. Tỷ lệ trẻ đạt
mức độ tốt ở 3 tiêu chí trên sau thực nghiệm lần lượt là 74%, 83%, 77% (trước thực nghiệm là 14%,
23%, 14%; ở nhóm đối chứng là 31%, 37%, 34%).
Từ khóa: trị chơi học tập; giáo dục môi trường; trẻ em; trường mầm non; môi trường.
1. Đặt vấn đề
Giáo dục mơi trường là q trình nhằm phát triển ở
người học sự hiểu biết và quan tâm trước những vấn đề
môi trường, bao gồm kiến thức, thái độ, hành vi, trách
nhiệm và kĩ năng để tự mình và cùng tập thể đưa ra các
giải pháp nhằm giải quyết vấn đề môi trường trước mắt
cũng như lâu dài [1].
Giáo dục mơi trường là một q trình cần được bắt
đầu thực hiện từ tuổi mẫu giáo, được tiếp tục trong
những năm học phổ thông và trong suốt cuộc đời. Đối
với lứa tuổi mầm non, giáo dục môi trường không phải
là một hoạt động giáo dục riêng mà được thực hiện theo
quan điểm lồng ghép vào các hoạt động khác thông qua
khai thác chương trình giáo dục trẻ mầm non [2].
tham gia vào trò chơi học tập, trẻ sẽ vừa được vui chơi,
vừa được lĩnh hội những kiến thức có trong trị chơi mà
khơng cảm thấy bị căng thẳng hay gị bó [3]. Vì vậy, sử
dụng trị chơi học tập để giáo dục môi trường được tổ
chức như một phương pháp rất có hiệu quả [4].
Hiện nay, ở các trường mầm non, giáo viên đều có
sử dụng trị chơi học tập để giáo dục môi trường cho trẻ
nhưng chưa thường xuyên. Trong q trình tổ chức sử
dụng các trị chơi này, giáo viên cịn gặp một số khó
khăn do số lượng các trị chơi học tập giáo dục mơi
trường cho trẻ hiện có khá ít, việc sử dụng lặp đi lặp lại
những trò chơi quen thuộc làm giảm hứng thú ở trẻ dẫn
đến hiệu quả chưa cao. Bản thân giáo viên do hạn chế
về mặt thời gian và các tài liệu hướng dẫn nên chưa chủ
động tự sáng tạo, thiết kế thêm các trị chơi học tập giáo
dục mơi trường mới để sử dụng.
Thực chất, trẻ ở lứa tuổi này “học mà chơi, chơi mà
học”, trò chơi là một phương tiện giáo dục tồn diện cho
trẻ. Trong đó, trị chơi học tập là loại trò chơi được giáo
viên sử dụng khá nhiều trong quá trình dạy học.Khi
Như vậy, việc đưa ra quy trình thiết kế và giới thiệu
một số trị chơi học tập giáo dục môi trường nhằm giúp
giáo viên dễ dàng hơn trong việc lựa chọn trò chơi khi tổ
chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao hiệu quả giáo
dục môi trường cho trẻ là rất cấp thiết.
* Liên hệ tác giả
Trần Hồ Uyên
Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
Email: [email protected]
2. Thiết kế trò chơi học tập giáo dục bảo vệ
môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
120 |
Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016),120-126
ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016),120-126
2.1. Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập giáo
dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Việc thiết kế trị chơi học tập giáo dục mơi trường
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phải đảm bảo những nguyên
tắc sau:
– Đảm bảo tính mục đích: Trị chơi học tập giáo dục
mơi trường có nhiệm vụ hình thành và củng cố cho trẻ ý
thức, hành vi, thái độ đúng đắn trong bảo vệ môi trường
phù hợp với nội dung chương trình giáo dục mầm non và
đặc điểm nhận thức, lứa tuổi của trẻ.
– Đảm bảo tính chất của hoạt động chơi: Tên gọi
của trò chơi phải phù hợp với nhiệm vụ, nội dung chơi
và khêu gợi trẻ mong muốn, khao khát được tham gia
trò chơi. Cách chơi dễ nhớ, hấp dẫn và phù hợp với khả
năng của trẻ.
– Đảm bảo tính khả thi, đa dạng, linh hoạt trong
việc vận dụng: Các trị chơi học tập có thể được vận
dụng linh hoạt vào nhiều hoạt động giáo dục khác nhau
của trẻ ở trường mầm non, vừa sức với trẻ. Giáo viên dễ
hướng dẫn trị chơi và trẻ có thể tự chơi sau khi được
giáo viên hướng dẫn cách chơi. Đồ dùng, đồ chơi dễ
kiếm, dễ làm, dễ tận dụng từ nguồn nguyên vật liệu có
sẵn trong trường/ lớp và dễ bảo quản.
2.2. Cơ sở của việc thiết kế trò chơi học tập
giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Thứ nhất, dựa trên nội dung chương trình giáo dục
mầm non lứa tuổi 5-6.
Thứ hai, dựa vào cơ sở phân tích những ưu nhược
điểm của các trò chơi học tập giáo dục mơi trường đã có,
từ đó tận dụng các ưu điểm và khắc phục nhược điểm để
xây dựng các trò chơi học tập giáo dục môi trường phù
hợp, mang lại hiệu quả cao hơn.
Thứ ba, đối tượng phục vụ là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
nên khi xây dựng trò chơi học tập giáo dục môi trường
nhất thiết phải phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí và nhu
cầu của trẻ ở độ tuổi này.
Thứ tư, đi từ kết quả nghiên cứu thực trạng, dựa
vào điều kiện công tác chuẩn bị của giáo viên và điều
kiện cơ sở vật chất của trường học vốn có để có thể xây
dựng các trị chơi học tập giáo dục môi trường khả thi,
không quá tốn kém, phù hợp với nhà trường và mang lại
hiệu quả cao.
2.3. Quy trình thiết kế trị chơi học tập giáo dục
môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Các bước thiết kế trị chơi học tập giáo dục mơi
trường cho trẻ như sau:
• Bước 1: Xác định mục tiêu và nội dung giáo dục
môi trường cho trẻ. Mục tiêu giáo dục mơi trường cho
trẻ là hình thành, phát triển và củng cố cho chúng sự
hiểu biết, kỹ năng và thái độ về các vấn đề môi trường.
Nội dung giáo dục môi trường bao gồm: con người và
môi trường sống, con người với động thực vật, con
người với một số hiện tượng thiên nhiên, con người và
tài nguyên.
• Bước 2: Xác định tên trò chơi. Tên trò chơi là yếu
tố đầu tiên thu hút người chơi đến với trò chơi. Tên trò
chơi thường đơn giản, dễ hiểu, hướng vào nhiệm vụ
nhận thức, phản ánh được nội dung hay một tính chất
nào đó của trị chơi.
• Bước 3: Xác định nhiệm vụ nhận thức (mục đích
chơi). Nhiệm vụ nhận thức được xác định trên cơ sở
mục đích bài học, nội dung chương trình giáo dục, mục
tiêu và nội dung giáo dục mơi trường phù hợp với đặc
điểm nhận thức của trẻ.
• Bước 4: Xác định điều kiện cần chuẩn bị để tiến
hành trò chơi. Điều kiện cần để tiến hành trò chơi bao
gồm địa điểm và dụng cụ chơi. Tùy thuộc nội dung chơi
để lựa chọn địa điểm thích hợp. Dụng cụ chơi là phương
tiện tiến hành trị chơi và góp phần tạo nên sự hấp dẫn
của trò chơi, cho nên, dụng cụ chơi cần đơn giản, dễ
chuẩn bị, phong phú, đẹp. Số lượng tùy thuộc nội dung
từng trị chơi.
• Bước 5: Xác định cách chơi. Cách chơi là hệ
thống thao tác mà trẻ thực hiện khi chơi để đạt được
nhiệm vụ nhận thức mà trị chơi đặt ra.
• Bước 6: Xác định luật chơi. Luật chơi là những quy
định bắt buộc người chơi phải tuân thủ, được coi là tiêu
chuẩn để đánh giá hành động đúng, sai. Luật chơi được xác
định tùy thuộc vào mục đích phát triển nhận thức của trẻ về
vấn đề mơi trường.
• Bước 7: Thử nghiệm, chỉnh sửa và hoàn thiện
thiết kế. Sau khi đã thiết kế được trò chơi, tiến hành tổ
chức cho trẻ chơi, theo dõi và đánh giá tính phù hợp,
khả thi của trị chơivề nội dung giáo dục mơi trường
trong trị chơi, cách chơi, luật chơi,… Từ đó, có những
điều chỉnh phù hợp cho những lần chơi sau để hồn thiện
các trị chơi đã được thiết kế.
2.4. Một số trò chơi học tập giáo dục môi
121
Trần Hồ Uyên
trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã được tác
giả thiết kế
Các trò chơi học tập giáo dục mơi trường dưới đây
có thể sử dụng vào hoạt động dạy học ở các chủ đề sau:
trường mầm non, hiện tượng tự nhiên, thế giới động vật,
thế giới thực vật trong chương trình giáo dục mầm non
lứa tuổi 5-6 tuổi.
2.4.1. Trị chơi: “Gánh nước đi trong đường hẹp”
a. Mục đích
– Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo và biết
phối hợp cùng bạn khi chơi.
– Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm, không làm nước
rơi, đổ xuống sàn và biết bảo vệ nguồn nước sạch.
b. Chuẩn bị
– 3 cây gậy làm địn gánh.
– 24 xơ nước nhỏ có quai móc.
– Vạch chuẩn, đường hẹp bằng hai thanh nhựa dán
xốp bitit làm cỏ.
– 3 bình nhựa trong.
– 3 ca nhựa
– Nhạc trị chơi.
c. Cách tiến hành
Cách chơi: Cơ chia lớp thành 3 đội mỗi đội 8-10
trẻ. Bên cạnh mỗi đội sẽ có những xơ nước nhỏ và 1 địn
gánh, 2 bạn đầu tiên trong đội sẽ xỏ đòn gánh vào quai
của xơ nước để lên vai; khi có hiệu lệnh bắt đầu 2 bạn
gánh nước và đi trong đường hẹp, khi đến nơi 1 bạn
cầm đòn gánh, bạn kia đổ nước vào bình nhựa của đội
mình, sau đó chạy về đưa đòn gánh cho 2 bạn tiếp theo
và chạy về cuối hàng. Khi gánh nước đi trong đường
hẹp và khi đổ nước vào bình, chú ý khơng được làm rơi,
đổ nước xuống sàn. Sau khi trị chơi kết thúc, cơ cho đại
diện 3 đội lên so sánh và dùng ca nhựa để kiểm tra kết
quả. Đội nào có số lần đong nước nhiều hơn đội đó
giành chiến thắng.
Luật chơi: Khi gánh nước không được làm đổ nước
ra sàn, kết thúc trị chơi đội nào có lượng nước chứa
trong bình nhiều hơn sẽ giành chiến thắng.
=> Rút ra bài học về giáo dục bảo vệ mơi trường:
Qua trị chơi, giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước,
khơng được lãng phí, và khi được chơi trị chơi tìm hiểu
về nước thì không được làm đổ nước ra sàn. Phải biết
bảo vệ nguồn nước sạch.
2.4.2. Trò chơi: “Bé nhanh, bé giỏi!”
a. Mục đích
122
– Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, sự lựa
chọn chính xác và biết phối hợp cùng bạn chơi.
– Trẻ biết được những hành vi đúng, hành vi sai để
bảo vệ môi trường biển.
b. Chuẩn bị
– Một số tranh ảnh về những hành vi đúng để bảo
vệ môi trường biển (nhặt hộp sữa, chai nhựa trên bờ
biển; kéo các bao nilon từ dưới biển lên…) và những
hành vi sai làm ô nhiễm môi trường (em bé uống sữa và
vứt trên bờ biển; các anh chị ăn thức ăn nhanh vứt trên
bờ biển…).
– Nhạc trò chơi.
– Các vòng tròn cho trẻ bật qua.
c. Cách tiến hành
Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội bằng nhau, mỗi
đội sẽ có 1 bảng được chia làm 2 nội dung (hành vi đúng
và hành vi sai) lần lượt bạn đầu tiên sẽ bật qua 5 vịng
trịn, sau đó chạy lên rổ lớn lựa 1 hình ảnh (hành vi đúng
hoặc hành vi sai) dán vào bảng của đội mình sau đó chạy
về cuối hàng và bạn tiếp theo chạy lên. Mỗi bạn chỉ được
chọn 1 hình ảnh.
Luật chơi: Kết thúc trị chơi, đội nào dán nhanh,
dán đúng và nhiều hơn sẽ chiến thắng.
=> Rút ra bài học về giáo dục bảo vệ môi trường:
Qua trò chơi, trẻ nhận thức được những hành vi đúng
và hành vi sai, giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơi
trường nước.
2.4.3. Trị chơi: “Sống ở đâu?”
a. Mục đích
– Củng cố hiểu biết của trẻ về nơi sống của các
con vật.
– Có ý thức bảo vệ, chăm sóc và yêu quý các con vật.
b. Chuẩn bị
– Không gian rộng rãi, thống mát.
– Trang trí mơi trường sống (sống dưới nước, sống
trong rừng, sống trong chuồng trại, trong nhà…) của
các con vật tại các góc.
– Mũ đội tượng trưng cho các con vật:
+ Sống dưới nước: tơm, cá, mực, sị…
+ Sống trong rừng: voi, gấu, khỉ,…
+ Sống trong chuồng trại, trong nhà: chó, mèo, gà,
vịt, ngan, thỏ, bị…
c. Cách tiến hành
Cách chơi: Cô cho trẻ đội mũ tượng trưng các con vật
mà trẻ thích, mỗi trẻ đội 1 mũ, sau đó cơ hơ “Trời sáng!
ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016),120-126
Trời sáng!”, các con vật đi loanh quanh và kêu tiếng kêu
của mình; khi cơ hơ “Trời tối! Trời tối!”, các con vật tìm
đúng về nơi sống của mình. Ai tìm sai sẽ bị phạt.
Luật chơi: Trẻ phải tìm đúng về nơi sống của con
vật đó. Ai tìm sai sẽ bị phạt.
=> Rút ra bài học về giáo dục bảo vệ mơi trường: Qua
trị chơi, cho trẻ hiểu thêm về nơi sinh sống của một số con
vật, có ý thức bảo vệ, chăm sóc và yêu quý các con vật.
2.4.4. Trị chơi: “Vịng tuần hồn của nước”
a. Mục đích
– Trẻ biết được sự hình thành của nước (vịng tuần
hồn nước).
– Rèn kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn, biết kết hợp
cùng bạn trong khi chơi.
– Giáo dục trẻ biết tiết kiệm, khơng lãng phí nước,
biết bảo vệ nguồn nước sạch.
b. Chuẩn bị
– Hình ảnh vịng tuần hồn của nước.
– Keo xốp, giấy rơki.
– Giá đỡ.
– Nhạc nền trị chơi.
c. Cách tiến hành
Cách chơi: Cô cho mỗi trẻ chọn 1 bức tranh có nội
dung về vịng tuần hồn của nước, tại 4 góc của lớp có 1
giá đỡ và các mũi tên. Cô và trẻ cùng hát bài hát: “Trời
nắng, trời mưa” kết thúc bài hát trẻ chạy về một góc bất
kì, gắn tranh mình đã chọn theo đúng vịng tuần hồn.
Kết thúc lượt chơi, cơ cho mỗi nhóm tự kiểm tra sản
phẩm của mình, nhóm nào gắn nhanh, đúng và đẹp nhất
sẽ chiến thắng. Cô cho trẻ chơi 3-4 lượt, mỗi lượt trẻ
được chọn mỗi tranh khác nhau.
Luật chơi: Trẻ phải gắn đúng tranh của mình theo
thứ tự vịng tuần hồn nước trong một nhóm bất kì. Kết
thúc mỗi lượt chơi, nhóm nào gắn nhanh, đúng và đẹp
nhất sẽ chiến thắng.
=> Rút ra bài học về giáo dục bảo vệ môi trường:
Giáo dục trẻ biết tiết kiệm, khơng lãng phí nước, biết
bảo vệ nguồn nước sạch.
2.4.5. Trị chơi: “Nhìn lá tìm cây”
a. Mục đích
– Trẻ nhận biết, phân biệt được lá của một số loại
cây khác nhau.
– Phát triển óc quan sát, sự nhanh nhẹn của trẻ.
– Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
b. Chuẩn bị: Một số lá cây khơ rụng có trong sân trường.
c. Cách tiến hành
Cách chơi: Cô chia cho mỗi trẻ một loại lá cây, cho
trẻ quan sát lá cây và suy nghĩ xem đó là lá của cây gì.
Sau đó trẻ cầm lá trên tay vừa đi vừa hát xung quanh cô,
khi nào cơ nói “Tìm cây, tìm cây” thì ai có lá cây gì chạy
nhanh về gốc của cây ấy.
Luật chơi: Trẻ phải tìm và chạy về đúng cây có lá
mà trẻ đang cầm. Trẻ nào khơng tìm được cây hoặc
chạy về cây có lá khơng đúng với lá trên tay trẻ sẽ bị
dừng cuộc chơi.
=> Rút ra bài học về giáo dục bảo vệ mơi
trường:Qua trị chơi, trẻ nhận biết, phân biệt được lá của
một số loại cây khác nhau, giáo dục trẻ không được ngắt
hoa, lá, phải biết yêu quý và chăm sóc cây xanh.
3. Thực nghiệm các trị chơi học tập giáo dục
bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã
được thiết kế ở trên
3.1. Mục đích thực nghiệm
Hiện thực hố và kiểm tra tính đúng đắn của giả
thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra. Triển khai vận dụng
trị chơi học tập giáo dục mơi trường cho trẻ mẫu giáo
5-6 tuổi tại trường mầm non. Từ đó, đánh giá hiệu quả
của việc vận dụng trị chơi học tập giáo dục môi trường
cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non.
3.2. Đối tượng thực nghiệm
Thực nghiệm được tiến hành tại Trường Mầm non
Tuổi thơ, thành phố Đà Nẵng.
Sau một thời gian tìm hiểu, dự giờ và xin ý kiến của
các giáo viên chủ nhiệm, chúng tôi đã chọn 2 lớp lứa tuổi
5-6 tuổi để tiến hành thực nghiệm. Trong đó, chúng tơi
chọn lớp Lớn 2 là lớp thực nghiệm (35 trẻ) và lớp Lớn 1
là lớp đối chứng (35 trẻ).
3.3. Phương pháp đánh giá kết quả kiểm tra
thực nghiệm
– Sử dụng toán thống kê để tính tỉ lệ kết quả.
– Sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh giữa
kết quả kiểm tra trước thực nghiệm và sau thực
nghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng; kết
quả kiểm tra trước thực nghiệm và sau thực nghiệm
123
Trần Hồ Uyên
của lớp thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi của
các trị chơi.
3.4. Tiêu chí và thang đánh giá
3.4.1. Tiêu chí 1: Khả năng quan sát và giải
quyết nhiệm vụ chơi của trẻ
– Mức độ yếu: Trẻ không tập trung chú ý, quan sát.
Khi chơi trẻ không chủ động, chưa thực hiện được
nhiệm vụ chơi.
– Mức độ trung bình: Trẻ lúc đầu có tập trung chú
ý nhưng giảm dần về sau. Trẻ tham gia chơi chưa
nhanh nhẹn, khi chơi tuy đúng nhưng chưa mang lại
kết quả cao.
– Mức độ tốt: Trẻ biết chú ý quan sát trong quá trình
chơi. Trẻthực hiện tốt nhiệm vụ chơi và mang lại kết
quả cao.
3.4.2. Tiêu chí 2: Tính tích cực và thái độ của
trẻ trong khi chơi các trò chơi học tập giáo dục
môi trường
– Mức độ yếu: Trẻ thiếu thiện cảm với bạn chơi, trò
chơi. Trẻ vi phạm luật chơi, ý thức tự giác khơng cao.
– Mức độ trung bình: Trẻ chơi hời hợt, kém vui vẻ.
Trẻ không vi phạm luật chơi. Thiết lập mối quan hệ chơi
không bền vững.
– Mức độ tốt: Trẻ có thiện cảm với trị chơi, nội
dung chơi, bạn chơi. Trẻ biết phối hợp với bạn chơi một
cách thuần thục. Trẻ tơn trọng luật chơi, tích cực trong
hoạt động chơi.
3.4.3. Tiêu chí 3: Ý thức bảo vệ mơi trường của
trẻ qua mỗi trị chơi
– Mức độ yếu: Trẻ hồn tồn khơng có ý thức bảo
vệ mơi trường xung quanh.
– Mức độ trung bình: Ý thức bảo vệ mơi trường của
trẻ cịn hời hợt, thiếu tự giác, khi được nhắc nhở mới
thực hiện.
So sánh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước thực
nghiệm ta thấy rằng khả năng quan sát và giải quyết
nhiệm vụ chơi ở cả lớp thực nghiệm và đối chứng ở mức
tương đương nhau và đa số ở mức độ trung bình, tỷ lệ lần
lượt là 69% và 63%. Tuy nhiên, mức độ tốt ở lớp đối
chứng (20%) cao hơn so với lớp thực nghiệm (14%).
Sau khi thực nghiệm, mức độ về khả năng quan sát
và giải quyết nhiệm vụ chơi của trẻđã có sự thay đổi rõ
rệt, cụ thể: ở lớp thực nghiệm, không còn trẻ nào ở mức
độ yếu, tỷ lệ trẻ đạt mức độ trung bình giảm cịn 26%, và
tỷ lệ trẻ đạt mức độ tốt tăng lên đến74%. Ở lớp đối
chứng, vẫn còn 3% trẻ ở mức độ yếu, số trẻ đạt mức độ
trung bình chiếm tỉ lệ 66% và số trẻ đạt mức độ tốt chiếm
tỉ lệ 31%.
Kết quả này cho thấy, khi sử dụng các trò chơi học
tập giáo dục mơi trường, trẻ trở nên có hứng thú khi
chơi, tham gia chơi một cách nhiệt tình, biết chú ý và
quan sát cao, khi chơi trẻ chơi một cách say sưa, nhanh
nhẹn, linh hoạt, thực hiện tốt nhiệm vụ chơi và mang lại
kết quả cao hơn.
3.5.2. Tính tích cực và thái độ trong khi chơi
các trò chơi học tập giáo dục môi trường của
trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Tuổi
thơ, thành phố Đà Nẵng
Bảng 2. Tính tích cực và thái độ trong khi chơi
các trò chơi học tập giáo dục môi trường của trẻ
– Mức độ tốt: Trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường một
cách tự nguyện, tự giác mọi lúc mọi nơi.
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Khả năng quan sát và giải quyết nhiệm
vụ chơi của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại Trường
Mầm non Tuổi thơ, thành phố Đà Nẵng
Bảng 1. Khả năng quan sát
và giải quyết nhiệm vụ chơi của trẻ
124
Kết quả đánh giá trước thực nghiệm cho thấy, ở lớp
thực nghiệm tỷ lệ trẻ ở mức độ yếu là 8%, số trẻ đạt
mức độ trung bình chiếm 69% và số trẻ đạt mức độ tốt
chiếm 23%. Ở lớp đối chứng, có 14% trẻ ở mức độ yếu,
60% trẻ đạt mức độ trung bình và 26% trẻ đạt mức độ
tốt.Nhìn chung, tính tích cực và thái độ của trẻ ở cả 2
ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn & Giáo dục, Tập 6, số 4 (2016),120-126
lớp trước thực nghiệm là tương đương nhau và đa số ở
mức độ trung bình.
Sau khi tiến hành thực nghiệm sử dụng trị chơi học
tập giáo dục mơi trường cho trẻ thì ở lớp thực nghiệm,
khơng có trẻ nào ở mức độ yếu, số trẻ đạt mức độ trung
bình giảm xuống còn 17%, và số trẻ đạt mức độ tốt tăng
lên đến 83%. Ở lớp đối chứng cũng khơng có trẻ nào ở
mức độ yếu, số trẻ ở mức độ trung bình và tốt thay đổi
khơng nhiều, tỷ lệ lần lượt là 63% và 37%. Kết quả sau
thực nghiệm cũng cho thấy tỉ lệ % trẻ đạt mức độ tốt của
lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với ở lớp đối chứng.
Như vậy, tính tích cực và thái độ của trẻ ở lớp thực
nghiệm trước và sau khi thực nghiệm đã có sự thay đổi rõ
rệt, tất cả các trẻ đều có thiện cảm với trị chơi, với bạn
chơi, tơn trọng quy luật chơi và tích cực, hứng thú hơn
khi chơi mặc dù vẫn có một số ít trẻ ở mức trung bình.
3.5.3. Ý thức bảo vệ mơi trường qua mỗi trò
chơi của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại Trường Mầm
non Tuổi thơ, thành phố Đà Nẵng
Bảng 3. Ý thức bảo vệ mơi trường qua mỗi trị chơi của trẻ
Kết quả ở bảng trên cho thấy trước thực nghiệm, ý
thức bảo vệ mơi trường của trẻ qua mỗi trị chơi ở cả 2
lớp đều ở mức trung bình. Cụ thể: Ở lớp thực nghiệm,
12% trẻ ở mức độ yếu, 74% trẻ ở mức độ trung bình và
14% trẻ đạt được mức độ tốt. Đối với lớp đối chứng, tỷ
lệ trẻ ở các mức độ trên lần lượt là 9% yếu, 71% trung
bình, 20% tốt. So sánh giữa lớp đối chứng và lớp thực
nghiệm có thể thấy tỷ lệ trẻ đạt mức độ tốt ở lớp đối
chứng cao hơn so với lớp thực nghiệm.
Sau khi tiến hành thực nghiệm sử dụng trị chơi học
tập giáo dục bảo vệ mơi trường thì ý thức bảo vệ môi
trường của trẻ đã tăng lên rõ rệt, cụ thể: Ở lớp thực
nghiệm, khơng có trẻ nào ở mức độ yếu, tỷ lệ trẻ ở mức
độ trung bình giảm xuống cịn 23%, và tỷ lệ trẻ đạt mức
độ tốt tăng lên đến 77%. Ở lớp đối chứng, số trẻ ở mức
độ yếu chiếm tỉ lệ 6%, mức độ trung bình chiếm tỉ lệ
60% và mức độ tốt chiếm tỉ lệ 34%. Như vậy tỷ lệ trẻ
đạt mức độ tốt của lớp thực nghiệm cao hơn gấp đôi so
với ở lớp đối chứng.
Điều này cho thấy việc sử dụng trị chơi học tập giáo
dục bảo vệ mơi trường đã góp phần nâng cao ý thức bảo
vệ mơi trường cho trẻ, trẻ biết tham gia bảo vệ môi
trường một cách tự nguyện, tự giác, mọi lúc mọi nơi.
4. Kết luận
Sử dụng trò chơi học tập để giáo dục mơi trường
góp phần mang lại sự hứng thú cho trẻ trong quá trình
lĩnh hội kiến thức,hình thành ứng xử đúng đắn với mơi
trường. Việc thiết kế thêm nhiều trị chơi học tập giáo
dục môi trường sẽ giúp giáo viên dễ dàng hơn trong
việc lựa chọn trò chơi và tổ chức lồng ghép giáo dục môi
trường hiệu quả.
Nghiên cứu đã thiết kế 5 trị chơi học tập giáo dục
mơi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, trong đó đã đưa ra
mục đích, hướng dẫn cách chơi rõ ràng, rút ra các bài
học về giáo dục môi trường cho trẻ. Đề tài cũng đã thực
nghiệm để đánh giá tính khả thi của các trị chơi học tập
giáo dục mơi trường này. Kết quả thực nghiệm trên 2
nhóm trẻ 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Tuổi thơ –
Thành phố Đà Nẵng cho thấy, trước khi tiến hành thực
nghiệm, trẻ ở cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng có khả
năng quan sát và giải quyết nhiệm vụ chơi,tính tích cực,
thái độ, kĩ năng, hành vi và ý thức bảo vệ môi trường
đều ở mức trung bình và phần lớn nghiêng về lớp đối
chứng. Nhưng sau khi tiến hành thực nghiệm, khả năng
quan sát và giải quyết nhiệm vụ chơi, tính tích cực, thái
độ, kĩ năng, hành vi và ý thức bảo vệ môi trường ở lớp
thực nghiệm tăng lên rõ rệt và tốt hơn lớp đối chứng. Như
vậy chứng tỏ các trò chơi học tập được thiết kế trong
nghiên cứu đã góp phần mang lạihiệu quả giáo dục nói
chung và giáo dục mơi trường nói riêng cho trẻ 5-6 tuổi
tại Trường Mầm non Tuổi thơ – Thành phố Đà Nẵng.
Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Giáo dục & đào tạo (1998), Chương trình phát
triển Liên hợp quốc.
[2] Bộ Giáo dục & đào tạo, Hướng dẫn thực hiện
chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non
mẫu giáo lớn.
125
Trần Hồ Uyên
[3] Vũ Minh Hồng (1980), Trò chơi học tập, NXB
Giáo dục.
[4] Hồng Thị Phương (2011), Giáo trình Giáo
dục môi trường cho trẻ mầm non, NXB Đại
học Sư phạm.
DESIGNING LEARNING GAMES TO EDUCATE KINDERGARTNERS
AGED 5 TO 6 ABOUT THE ENVIRONMENT
Abstract: Using learning games is one of the effective methods for educating kindergartners about the environment. However,
at present, environmental education via the use of learning games in preschool education has not been effective due to lack of
instructional documentation and sample games. This article presents results from a study on principles, design as well as introduces
5 learning games to educate preschool children aged from 5 to 6 about the environment. Experimental results show that the use of
these games has led to a significant increase in observation capacity, problem-solving ability, positive attitude towards the games,
awareness of environmental protection among children of the experimental group compared to the control group. The percentages of
children reaching good levels in the three above indicators are 74%, 83%, 77% (prior to experiment: 14%, 23%, 14%; for the control
group: 31%, 37%, 34%).
Key words: learning games; environmental education; children; kindergarten; environment.
126
đầu triển khai từ tuổi mẫu giáo, được liên tục trongnhững năm học đại trà phổ thông và trong suốt cuộc sống. Đốivới lứa tuổi mầm non, giáo dục môi trường không phảilà một hoạt động giải trí giáo dục riêng mà được triển khai theoquan điểm lồng ghép vào những hoạt động giải trí khác thông quakhai thác chương trình giáo dục trẻ mầm non [ 2 ]. tham gia vào trò chơi học tập, trẻ sẽ vừa được đi dạo, vừa được lĩnh hội những kiến thức và kỹ năng có trong trị chơi màkhơng cảm thấy bị căng thẳng mệt mỏi hay gị bó [ 3 ]. Vì vậy, sửdụng trị chơi học tập để giáo dục môi trường được tổchức như một chiêu thức rất có hiệu suất cao [ 4 ]. Hiện nay, ở những trường mầm non, giáo viên đều cósử dụng trị chơi học tập để giáo dục môi trường cho trẻnhưng chưa liên tục. Trong q trình tổ chức triển khai sửdụng những trị chơi này, giáo viên cịn gặp một số ít khókhăn do số lượng những trị chơi học tập giáo dục mơitrường cho trẻ hiện có khá ít, việc sử dụng lặp đi lặp lạinhững trò chơi quen thuộc làm giảm hứng thú ở trẻ dẫnđến hiệu suất cao chưa cao. Bản thân giáo viên do hạn chếvề mặt thời hạn và những tài liệu hướng dẫn nên chưa chủđộng tự phát minh sáng tạo, phong cách thiết kế thêm những trị chơi học tập giáodục mơi trường mới để sử dụng. Thực chất, trẻ ở lứa tuổi này “ học mà chơi, chơi màhọc ”, trò chơi là một phương tiện đi lại giáo dục tồn diện chotrẻ. Trong đó, trị chơi học tập là loại trò chơi được giáoviên sử dụng khá nhiều trong quy trình dạy học. KhiNhư vậy, việc đưa ra tiến trình phong cách thiết kế và giới thiệumột số trị chơi học tập giáo dục môi trường nhằm mục đích giúpgiáo viên thuận tiện hơn trong việc lựa chọn trò chơi khi tổchức hoạt động giải trí dạy học, góp thêm phần nâng cao hiệu suất cao giáodục môi trường cho trẻ là rất cấp thiết. * Liên hệ tác giảTrần Hồ UyênTrường Đại học Sư phạm – Đại học Đà NẵngEmail : [email protected]. Thiết kế trò chơi học tập giáo dục bảo vệmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi120 | Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục đào tạo, Tập 6, số 4 ( năm nay ), 120 – 126ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục đào tạo, Tập 6, số 4 ( năm nay ), 120 – 1262.1. Nguyên tắc phong cách thiết kế trò chơi học tập giáodục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiViệc phong cách thiết kế trị chơi học tập giáo dục mơi trườngcho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phải bảo vệ những nguyêntắc sau : – Đảm bảo tính mục tiêu : Trị chơi học tập giáo dụcmơi trường có trách nhiệm hình thành và củng cố cho trẻ ýthức, hành vi, thái độ đúng đắn trong bảo vệ môi trườngphù hợp với nội dung chương trình giáo dục mầm non vàđặc điểm nhận thức, lứa tuổi của trẻ. – Đảm bảo đặc thù của hoạt động giải trí chơi : Tên gọicủa trò chơi phải tương thích với trách nhiệm, nội dung chơivà khêu gợi trẻ mong ước, khao khát được tham giatrò chơi. Cách chơi dễ nhớ, mê hoặc và tương thích với khảnăng của trẻ. – Đảm bảo tính khả thi, phong phú, linh động trongviệc vận dụng : Các trị chơi học tập hoàn toàn có thể được vậndụng linh động vào nhiều hoạt động giải trí giáo dục khác nhaucủa trẻ ở trường mầm non, vừa sức với trẻ. Giáo viên dễhướng dẫn trị chơi và trẻ hoàn toàn có thể tự chơi sau khi đượcgiáo viên hướng dẫn cách chơi. Đồ dùng, đồ chơi dễkiếm, dễ làm, dễ tận dụng từ nguồn nguyên vật liệu cósẵn trong trường / lớp và dễ dữ gìn và bảo vệ. 2.2. Cơ sở của việc phong cách thiết kế trò chơi học tậpgiáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiThứ nhất, dựa trên nội dung chương trình giáo dụcmầm non lứa tuổi 5-6. Thứ hai, dựa vào cơ sở nghiên cứu và phân tích những ưu nhượcđiểm của những trò chơi học tập giáo dục mơi trường đã có, từ đó tận dụng những ưu điểm và khắc phục điểm yếu kém đểxây dựng những trò chơi học tập giáo dục môi trường phùhợp, mang lại hiệu suất cao cao hơn. Thứ ba, đối tượng người tiêu dùng Giao hàng là trẻ mẫu giáo 5-6 tuổinên khi kiến thiết xây dựng trò chơi học tập giáo dục môi trườngnhất thiết phải tương thích với đặc điểm tâm, sinh lí và nhucầu của trẻ ở độ tuổi này. Thứ tư, đi từ hiệu quả nghiên cứu và điều tra tình hình, dựavào điều kiện kèm theo công tác làm việc chuẩn bị sẵn sàng của giáo viên và điềukiện cơ sở vật chất của trường học vốn có để hoàn toàn có thể xâydựng những trị chơi học tập giáo dục môi trường khả thi, không quá tốn kém, tương thích với nhà trường và mang lạihiệu quả cao. 2.3. Quy trình phong cách thiết kế trị chơi học tập giáo dụcmôi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổiCác bước phong cách thiết kế trị chơi học tập giáo dục mơitrường cho trẻ như sau : • Bước 1 : Xác định tiềm năng và nội dung giáo dụcmôi trường cho trẻ. Mục tiêu giáo dục mơi trường chotrẻ là hình thành, tăng trưởng và củng cố cho chúng sựhiểu biết, kiến thức và kỹ năng và thái độ về những yếu tố môi trường. Nội dung giáo dục môi trường gồm có : con người vàmôi trường sống, con người với động thực vật, conngười với một số ít hiện tượng kỳ lạ vạn vật thiên nhiên, con người vàtài nguyên. • Bước 2 : Xác định tên trò chơi. Tên trò chơi là yếutố tiên phong lôi cuốn người chơi đến với trò chơi. Tên tròchơi thường đơn thuần, dễ hiểu, hướng vào nhiệm vụnhận thức, phản ánh được nội dung hay một tính chấtnào đó của trị chơi. • Bước 3 : Xác định trách nhiệm nhận thức ( mục đíchchơi ). Nhiệm vụ nhận thức được xác lập trên cơ sởmục đích bài học kinh nghiệm, nội dung chương trình giáo dục, mụctiêu và nội dung giáo dục mơi trường tương thích với đặcđiểm nhận thức của trẻ. • Bước 4 : Xác định điều kiện kèm theo cần sẵn sàng chuẩn bị để tiếnhành trò chơi. Điều kiện cần để thực thi trò chơi baogồm khu vực và dụng cụ chơi. Tùy thuộc nội dung chơiđể lựa chọn khu vực thích hợp. Dụng cụ chơi là phươngtiện triển khai trị chơi và góp thêm phần tạo nên sự hấp dẫncủa trò chơi, vì vậy, dụng cụ chơi cần đơn thuần, dễchuẩn bị, đa dạng chủng loại, đẹp. Số lượng tùy thuộc nội dungtừng trị chơi. • Bước 5 : Xác định cách chơi. Cách chơi là hệthống thao tác mà trẻ thực thi khi chơi để đạt đượcnhiệm vụ nhận thức mà trị chơi đặt ra. • Bước 6 : Xác định luật chơi. Luật chơi là những quyđịnh bắt buộc người chơi phải tuân thủ, được coi là tiêuchuẩn để nhìn nhận hành vi đúng, sai. Luật chơi được xácđịnh tùy thuộc vào mục tiêu tăng trưởng nhận thức của trẻ vềvấn đề mơi trường. • Bước 7 : Thử nghiệm, chỉnh sửa và hoàn thiệnthiết kế. Sau khi đã phong cách thiết kế được trò chơi, thực thi tổchức cho trẻ chơi, theo dõi và nhìn nhận tính tương thích, khả thi của trị chơivề nội dung giáo dục mơi trườngtrong trị chơi, cách chơi, luật chơi, … Từ đó, có nhữngđiều chỉnh tương thích cho những lần chơi sau để hồn thiệncác trị chơi đã được phong cách thiết kế. 2.4. Một số trò chơi học tập giáo dục môi121Trần Hồ Uyêntrường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đã được tácgiả thiết kếCác trò chơi học tập giáo dục mơi trường dưới đâycó thể sử dụng vào hoạt động giải trí dạy học ở những chủ đề sau : trường mầm non, hiện tượng kỳ lạ tự nhiên, quốc tế động vật hoang dã, quốc tế thực vật trong chương trình giáo dục mầm nonlứa tuổi 5-6 tuổi. 2.4.1. Trị chơi : “ Gánh nước đi trong đường hẹp ” a. Mục đích – Rèn cho trẻ kiến thức và kỹ năng nhanh gọn, khôn khéo và biếtphối hợp cùng bạn khi chơi. – Trẻ biết sử dụng nước tiết kiệm chi phí, không làm nướcrơi, đổ xuống sàn và biết bảo vệ nguồn nước sạch. b. Chuẩn bị – 3 cây gậy làm địn gánh. – 24 xơ nước nhỏ có quai móc. – Vạch chuẩn, đường hẹp bằng hai thanh nhựa dánxốp bitit làm cỏ. – 3 bình nhựa trong. – 3 ca nhựa – Nhạc trị chơi. c. Cách tiến hànhCách chơi : Cơ chia lớp thành 3 đội mỗi đội 8-10 trẻ. Bên cạnh mỗi đội sẽ có những xơ nước nhỏ và 1 địngánh, 2 bạn tiên phong trong đội sẽ xỏ đòn gánh vào quaicủa xơ nước để lên vai ; khi có tín hiệu lệnh khởi đầu 2 bạngánh nước và đi trong đường hẹp, khi đến nơi 1 bạncầm đòn gánh, bạn kia đổ nước vào bình nhựa của độimình, sau đó chạy về đưa đòn gánh cho 2 bạn tiếp theovà chạy về cuối hàng. Khi gánh nước đi trong đườnghẹp và khi đổ nước vào bình, quan tâm khơng được làm rơi, đổ nước xuống sàn. Sau khi trị chơi kết thúc, cơ cho đạidiện 3 đội lên so sánh và dùng ca nhựa để kiểm tra kếtquả. Đội nào có số lần đong nước nhiều hơn đội đógiành thắng lợi. Luật chơi : Khi gánh nước không được làm đổ nướcra sàn, kết thúc trị chơi đội nào có lượng nước chứatrong bình nhiều hơn sẽ giành thắng lợi. => Rút ra bài học kinh nghiệm về giáo dục bảo vệ mơi trường : Qua trị chơi, giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm chi phí nước, khơng được tiêu tốn lãng phí, và khi được chơi trị chơi tìm hiểuvề nước thì không được làm đổ nước ra sàn. Phải biếtbảo vệ nguồn nước sạch. 2.4.2. Trò chơi : “ Bé nhanh, bé giỏi ! ” a. Mục đích122 – Rèn cho trẻ kiến thức và kỹ năng nhanh gọn, khôn khéo, sự lựachọn đúng chuẩn và biết phối hợp cùng bạn chơi. – Trẻ biết được những hành vi đúng, hành vi sai đểbảo vệ môi trường biển. b. Chuẩn bị – Một số tranh vẽ về những hành vi đúng để bảovệ môi trường biển ( nhặt hộp sữa, chai nhựa trên bờbiển ; kéo những bao nilon từ dưới biển lên … ) và nhữnghành vi sai làm ô nhiễm môi trường ( em bé uống sữa vàvứt trên bờ biển ; những anh chị ăn thức ăn nhanh vứt trênbờ biển … ). – Nhạc trò chơi. – Các vòng tròn cho trẻ bật qua. c. Cách tiến hànhCách chơi : Cô chia trẻ thành 2 đội bằng nhau, mỗiđội sẽ có 1 bảng được chia làm 2 nội dung ( hành vi đúngvà hành vi sai ) lần lượt bạn tiên phong sẽ bật qua 5 vịngtrịn, sau đó chạy lên rổ lớn lựa 1 hình ảnh ( hành vi đúnghoặc hành vi sai ) dán vào bảng của đội mình sau đó chạyvề cuối hàng và bạn tiếp theo chạy lên. Mỗi bạn chỉ đượcchọn 1 hình ảnh. Luật chơi : Kết thúc trị chơi, đội nào dán nhanh, dán đúng và nhiều hơn sẽ thắng lợi. => Rút ra bài học kinh nghiệm về giáo dục bảo vệ môi trường : Qua trò chơi, trẻ nhận thức được những hành vi đúngvà hành vi sai, giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ mơitrường nước. 2.4.3. Trị chơi : “ Sống ở đâu ? ” a. Mục đích – Củng cố hiểu biết của trẻ về nơi sống của cáccon vật. – Có ý thức bảo vệ, chăm nom và yêu quý những con vật. b. Chuẩn bị – Không gian thoáng rộng, thống mát. – Trang trí mơi trường sống ( sống dưới nước, sốngtrong rừng, sống trong chuồng trại, trong nhà … ) củacác con vật tại những góc. – Mũ đội tượng trưng cho những con vật : + Sống dưới nước : tơm, cá, mực, sị … + Sống trong rừng : voi, gấu, khỉ, … + Sống trong chuồng trại, trong nhà : chó, mèo, gà, vịt, ngan, thỏ, bị … c. Cách tiến hànhCách chơi : Cô cho trẻ đội mũ tượng trưng những con vậtmà trẻ thích, mỗi trẻ đội 1 mũ, sau đó cơ hơ “ Trời sáng ! ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục đào tạo, Tập 6, số 4 ( năm nay ), 120 – 126T rời sáng ! ”, những con vật đi loanh quanh và kêu tiếng kêucủa mình ; khi cơ hơ “ Trời tối ! Trời tối ! ”, những con vật tìmđúng về nơi sống của mình. Ai tìm sai sẽ bị phạt. Luật chơi : Trẻ phải tìm đúng về nơi sống của convật đó. Ai tìm sai sẽ bị phạt. => Rút ra bài học kinh nghiệm về giáo dục bảo vệ mơi trường : Quatrị chơi, cho trẻ hiểu thêm về nơi sinh sống của 1 số ít convật, có ý thức bảo vệ, chăm nom và yêu quý những con vật. 2.4.4. Trị chơi : “ Vịng tuần hồn của nước ” a. Mục đích – Trẻ biết được sự hình thành của nước ( vịng tuầnhồn nước ). – Rèn kỹ năng và kiến thức khôn khéo, nhanh gọn, biết kết hợpcùng bạn trong khi chơi. – Giáo dục đào tạo trẻ biết tiết kiệm chi phí, khơng tiêu tốn lãng phí nước, biết bảo vệ nguồn nước sạch. b. Chuẩn bị – Hình ảnh vịng tuần hồn của nước. – Keo xốp, giấy rơki. – Giá đỡ. – Nhạc nền trị chơi. c. Cách tiến hànhCách chơi : Cô cho mỗi trẻ chọn 1 bức tranh có nộidung về vịng tuần hồn của nước, tại 4 góc của lớp có 1 giá đỡ và những mũi tên. Cô và trẻ cùng hát bài hát : “ Trờinắng, trời mưa ” kết thúc bài hát trẻ chạy về một góc bấtkì, gắn tranh mình đã chọn theo đúng vịng tuần hồn. Kết thúc lượt chơi, cơ cho mỗi nhóm tự kiểm tra sảnphẩm của mình, nhóm nào gắn nhanh, đúng và đẹp nhấtsẽ thắng lợi. Cô cho trẻ chơi 3-4 lượt, mỗi lượt trẻđược chọn mỗi tranh khác nhau. Luật chơi : Trẻ phải gắn đúng tranh của mình theothứ tự vịng tuần hồn nước trong một nhóm bất kỳ. Kếtthúc mỗi lượt chơi, nhóm nào gắn nhanh, đúng và đẹpnhất sẽ thắng lợi. => Rút ra bài học kinh nghiệm về giáo dục bảo vệ môi trường : Giáo dục đào tạo trẻ biết tiết kiệm chi phí, khơng tiêu tốn lãng phí nước, biếtbảo vệ nguồn nước sạch. 2.4.5. Trị chơi : “ Nhìn lá tìm cây ” a. Mục đích – Trẻ nhận ra, phân biệt được lá của 1 số ít loạicây khác nhau. – Phát triển óc quan sát, sự nhanh gọn của trẻ. – Giáo dục đào tạo trẻ biết chăm nom, bảo vệ cây xanh. b. Chuẩn bị : Một số lá cây khơ rụng có trong sân trường. c. Cách tiến hànhCách chơi : Cô chia cho mỗi trẻ một loại lá cây, chotrẻ quan sát lá cây và tâm lý xem đó là lá của cây gì. Sau đó trẻ cầm lá trên tay vừa đi vừa hát xung quanh cô, khi nào cơ nói ” Tìm cây, tìm cây ” thì ai có lá cây gì chạynhanh về gốc của cây ấy. Luật chơi : Trẻ phải tìm và chạy về đúng cây có lámà trẻ đang cầm. Trẻ nào khơng tìm được cây hoặcchạy về cây có lá khơng đúng với lá trên tay trẻ sẽ bịdừng game show. => Rút ra bài học kinh nghiệm về giáo dục bảo vệ mơitrường : Qua trị chơi, trẻ phân biệt, phân biệt được lá củamột số loại cây khác nhau, giáo dục trẻ không được ngắthoa, lá, phải biết yêu quý và chăm nom cây xanh. 3. Thực nghiệm những trị chơi học tập giáo dụcbảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi đãđược phong cách thiết kế ở trên3. 1. Mục đích thực nghiệmHiện thực hố và kiểm tra tính đúng đắn của giảthuyết khoa học mà đề tài đã đề ra. Triển khai vận dụngtrị chơi học tập giáo dục mơi trường cho trẻ mẫu giáo5-6 tuổi tại trường mầm non. Từ đó, nhìn nhận hiệu quảcủa việc vận dụng trị chơi học tập giáo dục môi trườngcho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại trường mầm non. 3.2. Đối tượng thực nghiệmThực nghiệm được thực thi tại Trường Mầm nonTuổi thơ, thành phố Thành Phố Đà Nẵng. Sau một thời hạn khám phá, dự giờ và xin quan điểm củacác giáo viên chủ nhiệm, chúng tôi đã chọn 2 lớp lứa tuổi5-6 tuổi để thực thi thực nghiệm. Trong đó, chúng tơichọn lớp Lớn 2 là lớp thực nghiệm ( 35 trẻ ) và lớp Lớn 1 là lớp đối chứng ( 35 trẻ ). 3.3. Phương pháp nhìn nhận hiệu quả kiểm trathực nghiệm – Sử dụng toán thống kê để tính tỉ lệ tác dụng. – Sử dụng giải pháp so sánh, so sánh giữakết quả kiểm tra trước thực nghiệm và sau thựcnghiệm của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ; kếtquả kiểm tra trước thực nghiệm và sau thực nghiệm123Trần Hồ Uyêncủa lớp thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi củacác trị chơi. 3.4. Tiêu chí và thang đánh giá3. 4.1. Tiêu chí 1 : Khả năng quan sát và giảiquyết trách nhiệm chơi của trẻ – Mức độ yếu : Trẻ không tập trung chuyên sâu chú ý quan tâm, quan sát. Khi chơi trẻ không dữ thế chủ động, chưa thực thi đượcnhiệm vụ chơi. – Mức độ trung bình : Trẻ lúc đầu có tập trung chuyên sâu chúý nhưng giảm dần về sau. Trẻ tham gia chơi chưanhanh nhẹn, khi chơi tuy đúng nhưng chưa mang lạikết quả cao. – Mức độ tốt : Trẻ biết chú ý quan tâm quan sát trong quá trìnhchơi. Trẻthực hiện tốt trách nhiệm chơi và mang lại kếtquả cao. 3.4.2. Tiêu chí 2 : Tính tích cực và thái độ củatrẻ trong khi chơi những trò chơi học tập giáo dụcmôi trường – Mức độ yếu : Trẻ thiếu thiện cảm với bạn chơi, tròchơi. Trẻ vi phạm luật chơi, ý thức tự giác khơng cao. – Mức độ trung bình : Trẻ chơi hời hợt, kém vui tươi. Trẻ không vi phạm luật chơi. Thiết lập mối quan hệ chơikhông bền vững và kiên cố. – Mức độ tốt : Trẻ có thiện cảm với trị chơi, nộidung chơi, bạn chơi. Trẻ biết phối hợp với bạn chơi mộtcách thuần thục. Trẻ tơn trọng luật chơi, tích cực tronghoạt động chơi. 3.4.3. Tiêu chí 3 : Ý thức bảo vệ mơi trường củatrẻ qua mỗi trị chơi – Mức độ yếu : Trẻ hồn tồn khơng có ý thức bảovệ mơi trường xung quanh. – Mức độ trung bình : Ý thức bảo vệ mơi trường củatrẻ cịn hời hợt, thiếu tự giác, khi được nhắc nhở mớithực hiện. So sánh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước thựcnghiệm ta thấy rằng năng lực quan sát và giải quyếtnhiệm vụ chơi ở cả lớp thực nghiệm và đối chứng ở mứctương đương nhau và hầu hết ở mức độ trung bình, tỷ suất lầnlượt là 69 % và 63 %. Tuy nhiên, mức độ tốt ở lớp đốichứng ( 20 % ) cao hơn so với lớp thực nghiệm ( 14 % ). Sau khi thực nghiệm, mức độ về năng lực quan sátvà xử lý trách nhiệm chơi của trẻđã có sự đổi khác rõrệt, đơn cử : ở lớp thực nghiệm, không còn trẻ nào ở mứcđộ yếu, tỷ suất trẻ đạt mức độ trung bình giảm cịn 26 %, vàtỷ lệ trẻ đạt mức độ tốt tăng lên đến74 %. Ở lớp đốichứng, vẫn còn 3 % trẻ ở mức độ yếu, số trẻ đạt mức độtrung bình chiếm tỉ lệ 66 % và số trẻ đạt mức độ tốt chiếmtỉ lệ 31 %. Kết quả này cho thấy, khi sử dụng những trò chơi họctập giáo dục mơi trường, trẻ trở nên có hứng thú khichơi, tham gia chơi một cách nhiệt tình, biết chú ý quan tâm vàquan sát cao, khi chơi trẻ chơi một cách say sưa, nhanhnhẹn, linh động, triển khai tốt trách nhiệm chơi và mang lạikết quả cao hơn. 3.5.2. Tính tích cực và thái độ trong khi chơicác trò chơi học tập giáo dục môi trường củatrẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Tuổithơ, thành phố Đà NẵngBảng 2. Tính tích cực và thái độ trong khi chơicác trò chơi học tập giáo dục môi trường của trẻ – Mức độ tốt : Trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường mộtcách tự nguyện, tự giác mọi lúc mọi nơi. 3.5. Kết quả thực nghiệm3. 5.1. Khả năng quan sát và xử lý nhiệmvụ chơi của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại TrườngMầm non Tuổi thơ, thành phố Đà NẵngBảng 1. Khả năng quan sátvà xử lý trách nhiệm chơi của trẻ124Kết quả nhìn nhận trước thực nghiệm cho thấy, ở lớpthực nghiệm tỷ suất trẻ ở mức độ yếu là 8 %, số trẻ đạtmức độ trung bình chiếm 69 % và số trẻ đạt mức độ tốtchiếm 23 %. Ở lớp đối chứng, có 14 % trẻ ở mức độ yếu, 60 % trẻ đạt mức độ trung bình và 26 % trẻ đạt mức độtốt. Nhìn chung, tính tích cực và thái độ của trẻ ở cả 2ISSN 1859 – 4603 – Tạp chí Khoa học Xã hội, Nhân văn và Giáo dục đào tạo, Tập 6, số 4 ( năm nay ), 120 – 126 lớp trước thực nghiệm là tương tự nhau và hầu hết ởmức độ trung bình. Sau khi thực thi thực nghiệm sử dụng trị chơi họctập giáo dục mơi trường cho trẻ thì ở lớp thực nghiệm, khơng có trẻ nào ở mức độ yếu, số trẻ đạt mức độ trungbình giảm xuống còn 17 %, và số trẻ đạt mức độ tốt tănglên đến 83 %. Ở lớp đối chứng cũng khơng có trẻ nào ởmức độ yếu, số trẻ ở mức độ trung bình và tốt thay đổikhơng nhiều, tỷ suất lần lượt là 63 % và 37 %. Kết quả sauthực nghiệm cũng cho thấy tỉ lệ % trẻ đạt mức độ tốt củalớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với ở lớp đối chứng. Như vậy, tính tích cực và thái độ của trẻ ở lớp thựcnghiệm trước và sau khi thực nghiệm đã có sự đổi khác rõrệt, toàn bộ những trẻ đều có thiện cảm với trị chơi, với bạnchơi, tơn trọng quy luật chơi và tích cực, hứng thú hơnkhi chơi mặc dầu vẫn có 1 số ít ít trẻ ở mức trung bình. 3.5.3. Ý thức bảo vệ mơi trường qua mỗi tròchơi của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tại Trường Mầmnon Tuổi thơ, thành phố Đà NẵngBảng 3. Ý thức bảo vệ mơi trường qua mỗi trị chơi của trẻKết quả ở bảng trên cho thấy trước thực nghiệm, ýthức bảo vệ mơi trường của trẻ qua mỗi trị chơi ở cả 2 lớp đều ở mức trung bình. Cụ thể : Ở lớp thực nghiệm, 12 % trẻ ở mức độ yếu, 74 % trẻ ở mức độ trung bình và14 % trẻ đạt được mức độ tốt. Đối với lớp đối chứng, tỷlệ trẻ ở những mức độ trên lần lượt là 9 % yếu, 71 % trungbình, 20 % tốt. So sánh giữa lớp đối chứng và lớp thựcnghiệm hoàn toàn có thể thấy tỷ suất trẻ đạt mức độ tốt ở lớp đốichứng cao hơn so với lớp thực nghiệm. Sau khi thực thi thực nghiệm sử dụng trị chơi họctập giáo dục bảo vệ mơi trường thì ý thức bảo vệ môitrường của trẻ đã tăng lên rõ ràng, đơn cử : Ở lớp thựcnghiệm, khơng có trẻ nào ở mức độ yếu, tỷ suất trẻ ở mứcđộ trung bình giảm xuống cịn 23 %, và tỷ suất trẻ đạt mứcđộ tốt tăng lên đến 77 %. Ở lớp đối chứng, số trẻ ở mứcđộ yếu chiếm tỉ lệ 6 %, mức độ trung bình chiếm tỉ lệ60 % và mức độ tốt chiếm tỉ lệ 34 %. Như vậy tỷ suất trẻđạt mức độ tốt của lớp thực nghiệm cao hơn gấp đôi sovới ở lớp đối chứng. Điều này cho thấy việc sử dụng trị chơi học tập giáodục bảo vệ mơi trường đã góp thêm phần nâng cao ý thức bảovệ mơi trường cho trẻ, trẻ biết tham gia bảo vệ môitrường một cách tự nguyện, tự giác, mọi lúc mọi nơi. 4. Kết luậnSử dụng trò chơi học tập để giáo dục mơi trườnggóp phần mang lại sự hứng thú cho trẻ trong quá trìnhlĩnh hội kiến thức, hình thành ứng xử đúng đắn với mơitrường. Việc phong cách thiết kế thêm nhiều trị chơi học tập giáodục môi trường sẽ giúp giáo viên thuận tiện hơn trongviệc lựa chọn trò chơi và tổ chức triển khai lồng ghép giáo dục môitrường hiệu suất cao. Nghiên cứu đã phong cách thiết kế 5 trị chơi học tập giáo dụcmơi trường cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, trong đó đã đưa ramục đích, hướng dẫn cách chơi rõ ràng, rút ra những bàihọc về giáo dục môi trường cho trẻ. Đề tài cũng đã thựcnghiệm để nhìn nhận tính khả thi của những trị chơi học tậpgiáo dục mơi trường này. Kết quả thực nghiệm trên 2 nhóm trẻ 5-6 tuổi tại Trường Mầm non Tuổi thơ – Thành phố TP. Đà Nẵng cho thấy, trước khi triển khai thựcnghiệm, trẻ ở cả 2 lớp thực nghiệm và đối chứng có khảnăng quan sát và xử lý trách nhiệm chơi, tính tích cực, thái độ, kĩ năng, hành vi và ý thức bảo vệ môi trườngđều ở mức trung bình và phần đông nghiêng về lớp đốichứng. Nhưng sau khi thực thi thực nghiệm, khả năngquan sát và xử lý trách nhiệm chơi, tính tích cực, tháiđộ, kĩ năng, hành vi và ý thức bảo vệ môi trường ở lớpthực nghiệm tăng lên rõ ràng và tốt hơn lớp đối chứng. Nhưvậy chứng tỏ những trò chơi học tập được phong cách thiết kế trongnghiên cứu đã góp thêm phần mang lạihiệu quả giáo dục nóichung và giáo dục mơi trường nói riêng cho trẻ 5-6 tuổitại Trường Mầm non Tuổi thơ – Thành phố Thành Phố Đà Nẵng. Tài liệu tìm hiểu thêm [ 1 ] Bộ Giáo dục đào tạo và huấn luyện và đào tạo ( 1998 ), Chương trình pháttriển Liên hợp quốc. [ 2 ] Bộ Giáo dục đào tạo và giảng dạy, Hướng dẫn thực hiệnchương trình chăm nom và giáo dục trẻ mầm nonmẫu giáo lớn. 125T rần Hồ Uyên [ 3 ] Vũ Minh Hồng ( 1980 ), Trò chơi học tập, NXBGiáo dục. [ 4 ] Hồng Thị Phương ( 2011 ), Giáo trình Giáodục môi trường cho trẻ mầm non, NXB Đạihọc Sư phạm. DESIGNING LEARNING GAMES TO EDUCATE KINDERGARTNERSAGED 5 TO 6 ABOUT THE ENVIRONMENTAbstract : Using learning games is one of the effective methods for educating kindergartners about the environment. However, at present, environmental education via the use of learning games in preschool education has not been effective due to lack ofinstructional documentation and sample games. This article presents results from a study on principles, design as well as introduces5 learning games to educate preschool children aged from 5 to 6 about the environment. Experimental results show that the use ofthese games has led to a significant increase in observation capacity, problem-solving ability, positive attitude towards the games, awareness of environmental protection among children of the experimental group compared to the control group. The percentages ofchildren reaching good levels in the three above indicators are 74 %, 83 %, 77 % ( prior to experiment : 14 %, 23 %, 14 % ; for the controlgroup : 31 %, 37 %, 34 % ). Key words : learning games ; environmental education ; children ; kindergarten ; environment. 126