hành trình di sản miền trung – Tài liệu text

hành trình di sản miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.87 MB, 44 trang )

Bạn đang đọc: hành trình di sản miền trung – Tài liệu text

MỤC LỤC

1

1

Lời mở đầu
Nghề nào khiến chúng ta được đi đây đi đó khắp nơi? Không những mất tiền mà còn
được trả tiền? Có nhiều nghề như: Phóng viên, nhà báo, nhà thuyết trình… Nhưng có một
nghề thú vị hơn cả, đem lại sự hiểu biết về các danh lam thắng cảnh, các công trình kiến trúc
đồ sộ cho mọi người… Đó chính là nghề HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH.
Vậy, Hướng dẫn viên du lịch là gì? Theo định nghĩa chung HDV là người sử dụng
ngôn ngữ để giới thiệu và giải thích cho du khách hiểu và thấy được vẻ đẹp, nét đặc trưng của
các cảnh vật, điểm văn hóa cũng như thiên nhiên của một vùng, một điểm tham quan tổng hợp
hay cụ thể của một chuyến đi tại một đất nước hay một vùng miền nào đó. Có những người
bạn của em đã thốt lên “Làm HDV à? Sướng thế! Được ăn ngon ở nhà hàng, ngủ ở khách sạn
“nhiều sao”, được đi nhiều nơi nhưng lại không mất tiền…”.
Tuy nhiên, là sinh viên đang học tập và rèn luyện kĩ năng nghề Du lịch, những người
làm Du lịch tương lai, em biết rằng HDV cũng được đi đây đi đó, được ăn nhà hàng, được
ngủ khách sạn sang trọng. Nhưng trong khi khách du lịch được thư giãn ngắm cảnh, thưởng
thức không gian thì HDV phải căng mình ra, vận động liên tục, làm sao để có thể truyền đạt
những hiểu biết của mình về từng địa danh một cách sống động linh hoạt, làm thế nào để vừa
lòng tất cả mọi du khách, làm sao để không khí chuyến đi luôn sôi động, hòa đồng và làm sao
để sắp xếp, tổ chức chuyến đi thành công…
Và trong những chuyến đi mà Khoa Du lịch – Sư phạm, Trường Đại học Công nghiệp
Hà Nội tổ chức, các thầy cô trong tổ Du lịch cùng các anh chị HDV tại điểm trên tuyến, các
nhân viên khách sạn,… luôn sẵn sàng chỉ bảo, truyền lại cho chúng em những bài học kinh
nghiệm, những tri thứ nghề hết sức quý báu.
Đặc biệt là chuyến đi 8 ngày 7 đêm, “Hành trình Di sản Miền Trung” ngày 22/12 –
29/12/2014 vừa qua. Đây là chuyến đi dài ngày đầu tiên của sinh viên K7. Qua các hoạt động

thăm quan, Hướng dẫn trên tuyến, thuyết minh tại điểm, hay những khoảng thời gian tự do
tìm hiểu tại điểm đến,..chúng em đã được tiếp cận gầ hơn vói nghề, đã biết được phần nào
những khó khăn vất vả của nghề HDV. Dù vậy tình yêu nghề, yêu lớp, bạn bè, thầy cô, hay
các mối quan hệ cứ lớn dần lên từng ngày.
Bài Báo cáo kết thúc môn học này có thể coi như là một cuốn nhật ký cho chuyến đi 8
ngày đầy cảm xúc và kỉ niệm này.
Báo cáo được thực hiện sau chuyến đi thực tế quý báu và bổ ích “ Hành trình di sản
Miền Trung” do khoa Du lịch- Sư phạm tổ chức. Báo cáo này gồm lời mở đầu, phụ lục, mục
2

2

lục, phần kết thúc và nội dung chính có 4 phần trả lời, hoàn thành các yêu cầu của các thầy,
các cô:

Câu 1: Hãy trình bày lại chương trình du lịch “Hành trình Di sản Miền Trung” từ
ngày 22/12 – 29/12/2014? Theo anh/ chị chương trình đó đã hợp lý chưa? Tại sao?

Câu 2: Anh/ chị hãy miêu tả lại những công việc mà nhóm và cá nhân anh chị được
phân công để tổ chức thực hiện chuyến đi? Các công việc đã hợp lý chưa? Nếu được
thay đổi sẽ thay đổi điều gì? Tại sao?

Câu 3:Trình bày lại nội dung thuyết minh và phương án thuyết minh(trên tuyến và tại
điểm) anh/chị đã thực hiện trong chuyến đi.

Câu 4: Phân tích bài học kinh nghiệm rút ra sau chuyến đi để giúp bản thân thành công
trong nghề nghiệp tương lai?

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, Khoa Du
lịch – Sư phạm đã tạo điều kiện thuận lợi để chuyến đi diễn ra thành công tốt đẹp. Đặc biệt là
các thầy cô tổ Du lịch đã luôn ở bên tận tình chỉ bảo cho những đứa trẻ chập chững bước vào
nghề du lịch như chúng em. Và thành phần không thể thiếu làm nên thành công của chuyên
đi, đó chính là các bạn sinh viên khoa Du lịch sư phạm K6- K7 nói chung, các thành viên của
lớp QTKD DL3-k7 nói riêng. Em xin trân trọng cảm ơn.
Người thực hiện
Lê Quỳnh Mai 😉

3

3

Câu 1: Chương trình Hành trình Di sản miền Trung.
HÀNH TRÌNH DI SẢN MIỀN TRUNG
HÀ NỘI-QUẢNG BÌNH-HUẾ-ĐÀ NẴNG-CỬA LÒ- QUÊ BÁC-HÀ NỘI
(Thời gian 8 ngày 7 đêm – Ô tô)
CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ LỮ HÀNH VÀ NGHIỆP VỤ HƯỚNG
DẪN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH TRÌNH (8N/7Đ)
( Từ ngày 22/12/2014 – 29/12/2014)
NGÀY 1 : HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH
04h00 :

(T&T)

Xe đón Quý khách tại khu A trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội khởi hành
chuyến tham quan HÀNH TRÌNH DI SẢN MIỀN TRUNG.

06h00 :

XeĐến Hà Nam, Quý khách dừng chân, tự do ăn sáng thưởng thức đặc sản của
Hà Nam: bún cá rô đồng, bánh cuốn, bún chả… Sau đó Quý khách tiếp tục
lên xe đi Ninh Bình chiêm ngưỡng Cố Đô Hoa Lư, chiêm ngưỡng các danh
thắng nổi tiếng trên cuộc hành trình như: Đèo Tam Điệp – nơi có vị trí chiến
lược trong lịch sử, ngắm nhìn Đền Bà Triệu, cầu Hàm Rồng, sông Mã anh
hùng.

12h00 :

Đoàn dừng chân nghỉ ngơi và ăn trưa tại Cửa Lò – Nghệ An. Sau đó, đoàn tiếp
tục cuộc hành trình đi Quảng Trị, trên đường đi ghé thăm và làm lễ dâng
hương tại Ngã Ba Đồng Lộc – nơi 10 cô gái thanh niên xung phong tuổi từ
17 đến 22 đã hy sinh anh dũng để bảo vệ con đường nối liền hậu phương
với tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm lược.

16h30 :

Đoàn đến Vũng Chùa – Đảo Yến – nơi Đại tướng Võ Nguyên Giáp – vị
tướng huyền thoại của thế giới an giấc ngàn thu. Quý khách vào dâng hương
và làm lễ tại phần mộ Đại tướng, sau đó đoàn tự do tham quan và chụp ảnh lưu
niệm.

19h00 :

Đến TP Đồng Hới, đoàn về khách sạn nhận phòng nghỉ ngơi, ăn tối và nghỉ đêm
tại Quảng Bình.

NGÀY 2: QUẢNG BÌNH – CỐ ĐÔ HUẾ
06h00:

(T&T)

Quý khách trả phòng khách sạn, lên xe đi thăm quan hệ thống hangđộng
Phong Nha Kẻ Bàng – nơi được Unessco công nhận là di sản thiên nhiên
thế giới. Tại đây, quý khách xuống thuyền, ngược dòng sông Son chinh phục
động Phong Nhavới Hang Ngoài, Hang Trong, Hang Nước Cạn, Hang Bi

4

4

Ký, Hang Cung Đình, Hang Tiên… dưới sâu lòng núi nơi có con sông ngầm
từ Lào chảy sang, chiêm ngưỡng các khối thạch nhũ tuyệt đẹp được kiến tạo
bởi thiên nhiên qua hàng ngàn thiên niên kỷ.
11h30: Quý khách trở về ăn trưa tại nhà hàng Phong Nha.
12h30:

Quý khách lên xe tham quan Nghĩa trang Trường Sơn – nơi quy tập hơn
10.000 ngôi mộ các anh hùng liệt sỹ từng chiến đấu và hy sinh trên con
đường Trường Sơn huyền thoại. Trên đường đi, quý khách sẽ được nghe giới
thiệu và tìm hiểu về sông Bến Hải, cầu Hiền Lương, cột cờ giới tuyến – nơi
được coi là ranh giới chia cắt Việt Nam thành hai quốc gia trong suốt 21

năm, từ năm 1954 đến năm 1975.
Tiếp tục cuộc hành trình, Quý khách lên xe đến thăm Thành Cổ Quảng Trị nơi được ví như nấm mồ chung của các chiến sĩ trong chiến dịch 82 ngày
đêm máu lửa vào mùa hè năm 1972.

19h30: Quý khách nhận phòng nghỉ ngơi, ăn tối và nghỉ đêm tại Huế.
NGÀY 3: CITY HUẾ
07h00:

(T&T)

Xe đưa Quý khách tham quan thành phố Huế. Trên đường đi quý khách tham
quan Lăng Minh Mạng – mô hình kiến trúc quy mô trên 40 công trình lớn
nhỏ và kết tinh của nghệ thuật phong thủy độc đáo tạo lên sự cổ kính uy
nghiêm của tẩm lăng đế vương hùng mạnh nhà Nguyễnvà Lăng Khải Định
– một công trình nghệ thuật được thiết kế công phu bằng gốm sứ nổi tiếng
với kiến trúc văn hoá Đông Tây kết hợp tinh xảo.

11h30:

Quý khách ăn trưa tại nhà hàng ở Huế

13h00:

Xe đưa quý khách đi tham quan Đại NộiHuế – nơi đã từng là kinh thành của
13 vị vua triều Nguyễn trong 143 năm. Thăm Kỳ đài, Cửu vị thần công, cửa
Ngọ Môn, lầu Ngũ Phụng, điện Thái Hòa, Tử Cấm Thành, Thế Miếu, Cửu
Đỉnh, Hiển Lâm Các. Thăm Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế, chùa Thiên
Mụ cổ kính – được xây dựng từ những năm đầu của thế kỷ 17 với ngọn tháp
Phước Duyên hình bát giác cao 20m gồm 7 tầng.

19h00:

Quý khách ăn tối ở nhà hàng với đặc sản xứ Huế: Bánh bèo, lọc, nậm, khoái,
chè hẻm… Quý khách tự do khám phá thành phố Huế. Nghỉ đêm tại Huế.

NGÀY 4: HUẾ – ĐÀ NẴNG – HỘI AN – NGŨ HÀNH SƠN

(T&T)

07h00:

Xe đón đoàn và khởi hành đi Đà Nẵng.

11h00:

Quý khách nhận phòng tại khách sạn và ăn trưa tại nhà hàng

5

5

13h00:

Xe đón Quý khách tham quan và mua sắm tại Đô thị cổ Hội An – di sản văn
hóa thế giới được Unessco công nhận vào năm 2003. Quý khách bách bộ
tham quan Phố cổ, chùa Cầu Nhật Bản, bảo tàng văn hóa Sa Huỳnh, nhà
cổ hang trăm năm tuổi, Hội quán Phước Kiến và xưởng thủ công mỹ
nghệ…
Trên đường về,Quý khách tham quan danh thắng Ngũ Hành Sơn thăm Làng

đá mỹ nghệ điêu khắc, ngọn Thủy Sơn với những công trình tâm linhnhư:
Chùa Linh Ứng, Chùa Tam Thai, các hang động với vẻ đẹp huyền ảo: Động
Linh Nham, Tàng Chơn, Hoa Nghiêm, Huyền Không…

18h00:

Quý khách ăn tối tại khách sạn và tự do tham qua thành phố Đà Nẵng tuyệt đẹp
về đêm với Cầu quay sông Hàn, Cầu Thuận Phước… thưởng thức đặc sản
Đà Nẵng mỳ Quảng, bánh tráng cuốn thịt heo hai đầu da, ốc hút…Nghỉ đêm
tại Đà Nẵng.

NGÀY 5: ĐÀ NẴNG – THÁNH ĐỊA MỸ SƠN – ĐÀ NẴNG
06h00:

(T&T)

Đoàn lên xe lên xe khởi hành đi tham quan Thánh địa Mỹ Sơn Di sản Văn
Hóa thế giới được Unessco công nhận năm 1999 – với hơn 70 công trình kiến
trúc đền tháp của nền văn minh Chămpa được kết tinh trong những di
chứng vật chất trường tồn, chứa đựng những giá trị về lịch sử, văn hóa,
kiến trúc, nghệ thuật được tạo lập trong một thời gian dài suốt 9 thế kỷ.

11h30:

Quý khách ăn trưa tại Đà nẵng và nghỉ ngơi tại khách sạn.

14h00:

Quý khách tham dự chương trình Teambuilding tại bãi biển Mỹ Khê

19h00: Quý khách ăn tối và nghỉ đêm tại Đà Nẵng.
NGÀY 6: ĐÀ NẴNG – HUẾ
06h00:

(T&T)

Quý khách lên xe khởi hành về thành phố Huế thơ mộng. Trên đường đi, Quý

khách chiêm ngưỡng vẻ đẹp của biển Lăng Cô, Hầm đèo Hải Vân.
11h00: Quý khách về đến Huế, nhận phòng nghỉ ngơi
12h00: Quý khách ăn trưa và thưởng thức đặc sản của Huế tại nhà hàng.
14h00:

Quý khách tự do tham quan, khám phá và mua sắm
đặc sản Huế tại chợ Đông Ba và thành phố Huế

18h00: Quý khách ăn tối tại khách sạn
19h00:

Quý khách tập trung tại bến thuyền, lên thuyền Rồng nghe ca Huế và thả đèn
hoa đăng cầu may trên dòng sông Hương thơ mộng. Nghỉ đêm tại Huế

NGÀY 7: HUẾ – CỬA LÒ
07h00:
6

(T&T)

Quý khách trả phòng khách sạn, lên xe khởi hành về Nghệ An.
6

12h00:

Đoàn ăn trưa trên đường tại Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình.

18h30:

Đến Cửa Lò, Quý khách nhận phòng nghỉ ngơi.

19h00:

Quý khách tham dự chương trình Gala Dinner đặc biệt với phần giao lưu văn
nghệ cùng những trò chơi vô cùng hấp dẫn tại nhà hàng.

NGÀY 8: CỬA LÒ – QUÊ BÁC – HÀ NỘI
06h00:

(T)

Quý khách trả phòng khách sạn, lên xe về Hà Nội. Trên đường về, Quý khách
sẽ được hành hương về thăm khu mộ bà Hoàng Thị Loan – thân sinh chủ
tịch Hồ Chí Minh vĩ đại và quê Bác – nơi ghi lại những kỉ niệm tuổi thơ của
Người, thăm quan làng Trù-quê ngoại Bác, làng Sen-quê nội Bác cùng ngôi
nhà Bác ở thủa thiếu thời.

11h30:

Quý khách ăn trưa tại Quê nội bác và lên xe khởi hành về Hà Nội. Trên đường
về, Quý khách nghỉ chân tại Thanh Hóa tự do mua dừa, dứa, nem chua, bánh

gai …về làm quà.

18h00:

Về đến trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, kết thúc chương trình HÀNH
TRÌNH DI SẢN MIỀN TRUNG.
GIÁ TRỌN GÓI ÁP DỤNG CHO 1 KHÁCH: 3.600.000
(Giá trên áp dụng cho đoàn từ 400 khách)

DỊCH VỤ BAO GỒM:

Xe ô tô Hyundai 45 chỗ máy lạnh đời mới đưa đón suốt hành trình.
Nghỉ đêm tại khách sạn 3 sao (4 người/phòng)
Các bữa ăn chính theo chương trình: 100.000/bữa
Hương hoa viếng tại mộ Đại tướng Võ Nguyễn Giáp, Ngã ba Đồng Lộc, nghĩa trang

liệt sĩ Trường Sơn, Thành cổ Quảng Trị,.
Vé tham quan các điểm đến.
Bảo hiểm du lịch suốt tuyến: 10.000.000/người/vụ.
Nước uống theo tiêu chuẩn du lịch.

DỊCH VỤ KHÔNG BAO GỒM:

7

Thuế VAT

Các bữa ăn sáng
Tiền Tip cho lái xe
Đồ uống và các chi phí cá nhân khác.

7

SỰ HÀI LÒNG CỦA QUÝ KHÁCH LÀ SỰ TỒN TẠI CỦA CHÚNG TÔI!

Các dịch vụ:

Dịch vụ vận chuyển:

Xe ô tô

Hyundai 45 chỗ máy lạnh đời mới
đưa đón suốt hành trình.

Dịch vụ lưu trú:

+ ngày 1: nghỉ đêm tại khách sạn 2 sao (Đồng Hới): 6 người/phòng.
+ ngày 2,3: khách sạn Như Hiền 2 sao (TP Huế): 8 người/phòng.
+ ngày 4,5 : khách sạn Từ Sơn 3
sao

(TP

Đà

Nẵng)

:

3

người/phòng.
+ ngày 6: khách sạn Như Hiền 2
sao (TP Huế) : 8 người/phòng.
+ ngày 7: khách sạn Hạ Long 2
sao (TP Vinh) : 4 người/phòng.
Khách sạn đầy đủ tiện nghi, thái độ phục vụ rất thân thiện, hòa nhã. Tuy nhiên, vẫn còn những
nơi đã xuống cấp, chất lượng kém như ở Cửa Lò.
Dịch vụ ăn uống: tại các nhà hàng 2 sao tại điểm đến hoặc nhà hàng của khách sạn lưu
trú, các bữa ăn tương đối đúng giờ giấc và phù hợp với lịch trình. Món ăn đa dạng phong phú,
đầy đủ dinh dưỡng.

8

8

Dịch vụ khác: Bảo hiểm du lịch, nước uống trên xe…

1. Giá bán tour: 3.600.000 VND/người.

2. Các điểm tham quan

Những điểm tham quan chúng tôi được đến là Phong Nha Kẻ Bàng, Nghĩa trang trường
sơn, Cố đô Huế, Mỹ Sơn, Hội An, Làng Sen. Đây là những điểm tham quan thu hút rất nhiều
khách du lịch trong và ngoài nước. Bởi vẻ đẹp thiên nhiên của nó như Phong Nha Kẻ Bàng
được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, và những giá trị văn hoá cũng như
lịch sử của các điểm đến như Cố Đô Huế, Hội An…
4.1. Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng – Di sản thiên nhiên thế giới
Phong Nha – Kẻ Bàng cách thành phố
Đồng Hới khoảng 50km về phía Tây Bắc.
Từ Đồng Hới, theo đường bộ đến xã Sơn
Trạch, sau đó đi thuyền trên sông Son
khoảng 30 phút thì đến. Ngồi thuyền trên
dòng sông Son thơ mộng, được chiêm
ngưỡng cảnh đẹp và sự hùng vĩ của núi
rừng nơi đây, đoàn đã được vào thăm các
động Tiên Sơn, Phong Nha, hang Tiên và
hang Cung Đình. Hệ thống hang động nơi đây thật tuyệt đẹp.
Quần thể hang động ở Phong Nha-Kẻ Bàng
được đánh giá là một trong những cảnh quan đẹp
nhất thế giới với các đặc trưng có sông ngầm dài
nhất, các hang có chiều cao và rộng nhất, các bãi
cát trong hang dài nhất và có thạch nhũ đẹp nhất.
Đây cũng có thể coi là thiên đường cho bộ môn
hang động học và du lịch hang động.
Đây là di sản thế giới thứ 5 tại Việt Nam đã
được UNESCO chính thức công nhận vào tháng
7 năm 2003.

9

9

Sự độc đáo của động Phong Nha còn ở chỗ đây là một động nước lớn, với dòng sông
ngầm dài ngót 14km, khi chảy ra khỏi động trở thành dòng sông Son tạo nên con đường chính
đưa du khách vào thăm động.
Lần đầu tiên được đến với Phong Nha, không
ít bạn rất ngạc nhiên bởi vẻ đẹp và sự hùng vĩ của
núi rừng nơi đây, vẻ đẹp của Phong Nha mà thiên
nhiên ban tặng cần được bảo vệ, giữ gìn và đồng
thời cũng là lợi thế để Du lịch Quảng Bình phát
triển.
4.2. Ngã ba Đồng Lộc
Hà Tĩnh, mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cách mạng và văn hóa, nơi có
nhiều tên đất, tên người đã gắn liền với những trang sử hào hùng của dân tộc. Trong đó, Ngã
ba Đồng Lộc là địa danh đã trở thành huyền thoại trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc,
thống nhất đất nước.
Ngã ba Đồng Lộc
được xếp hạng Khu di tích
lịch sử cấp Quốc gia vào
năm 1989; được Đảng,
Nhà nước, Trung Ương
đoàn TNCS Hồ Chí Minh,
Đảng bộ và nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đầu tư xây dựng thành Khu tưởng niệm các liệt sỹ TNXP
toàn quốc.
Từ năm 1964 đến năm 1972, tuyến đường quốc lộ 1A đi qua địa bàn Hà Tĩnh bị đánh phá
và chia cắt hoàn toàn, thời điểm đó mọi thông thương từ miền Bắc vào miền Nam phải đi qua
con đường 15A. Trong đó Ngã ba Đồng Lộc là một địa điểm hiểm trở trên con đường này.
Nơi đây được ví như là yết hầu, là mạch máu giao thông nối liền hậu phương lớn miền Bắc
với tuyền tuyến lớn miền Nam.

Xác định được vị trí chiến lược của Ngã ba Đồng lộc, từ năm 1964 đến năm 1972 Ngã ba
Đồng Lộc bị đánh phá liên tục và năm 1968 là năm ác liệt nhất. Từ tháng 4 đến tháng 10 năm

10

10

1968, Ngã ba Đồng Lộc phải gánh chịu gần 50.000 quả bom các loại, bình quân mỗi 1m2 đất
nơi đây phải gánh chịu trên 3 quả bom, đất đá bị cày đi xới lại, hố bom chồng lên hố bom.
Tại chiến trường Ngã ba Đồng Lộc lúc bấy giờ có nhiều lực lượng như: Bộ đội, Thanh
niên xung phong, công nhân giao thông, công an, dân quân du kích… làm nhiệm vụ cảnh
giới, giải tỏa giao thông, san lấp hố bom, phá bom nổ chậm đảm bảo an toàn cho người và
hàng hóa chi viện vào chiến trường Miền Nam.
Để giữ cho mạch máu giao thông từ Bắc vào Nam được thông suốt, biết bao nhiêu
xương máu của các chiến sỹ và nhân dân đã đổ xuống. Trong đó phải kể đến sự hy sinh anh
dũng của tiểu đội 10 cô gái TNXP thuộc Tiểu đội 4, Đại đội 552, Tổng đội 55. Trưa ngày 24
tháng 7 năm 1968, một ngày như mọi ngày, 10 chị ra đường làm nhiệm vụ. Đến 16 giờ 30
phút, trận bom thứ 15 trong ngày dội xuống Đồng Lộc, 1 quả bom đã nổ gần căn hầm chữ A,
nơi 10 chị đang tránh bom, làm sập hầm và tất cả 10 chị đã hy sinh khi tuổi đời còn rất trẻ.
Người trẻ tuổi nhất là 17 tuổi, ba người chị lớn tuổi nhất cùng 24 tuổi.
Tại đây chúng em được dâng hương và làm lễ tưởng niệm hương hồn các chị và
những anh hùng đã hi sinh cho Tổ Quốc. Lắng nghe bài thuyết minh đầy cảm xúc của chú
Phó giám đốc khu di tích mà lòng nghẹn ngào, long lanh trên gò má các bạn là những giọt
nước mắt của sự ngưỡng mộ, biết ơn và xót thương của một thời đạn bom anh hùng.
4.2. Nghĩa trang Liệt Sĩ Trường Sơn
Nghĩa trang tọa lạc trên sáu
quả đồi như một bông hoa sáu
cánh tại xã Vĩnh Trường, huện
Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Tổng

diện tích khu nghĩa trang là 106ha,
trong đó diện tích chính đặt 10
263 ngôi mộ liệt sĩ là 39,8ha, chia
thành 6 khu vực: Khu trung tâm
(có tượng đài chính) và 5 khu đặt mộ liệt sĩ theo địa chỉ nhóm địa phương mà chúng em nhìn
thấy ngay trên bản đồ khi bắt đầu vào cổng Nghĩa trang.

11

11

Giữa khu 4 và 5 có tượng đài biểu trưng tinh thần chiến đấu anh dũng của đoàn 559 và
tình đoàn kết Việt – Lào. Tại
đây có một cây bồ đề thiêng,
mà theo người phụ trách nơi
đây cho biết: Không ai
trồng, tự cây mọc lên ở nơi
đây, cành lá xum xuê như
muốn che bóng mát cho sự
yên nghỉ vĩnh hằng của các
anh hùng đã quên thân vì
nước.
Năm tháng sẽ trôi qua nhưng đóng góp của bộ đội Trường Sơn, thanh niên xung phong và
dân công hỏa tuyến vào công cuộc chi viện cho các chiến trường sẽ mãi ghi trang sử oanh liệt
của dân tộc ta, của quân đội ta như một anh hùng ca bất diệt.
Chúng em những sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, những chủ nhân tương
lai của đất nước nguyện noi gương các đồng chí đã ngã xuống vì sự nghiệp cao cả, ra sức làm
tròn hai nhiệm vụ chính trị của quân đội: Bảo vệ Tổ Quốc và xây dựng đất nước.
4.2.

Thành cổ Quảng trị
Đây vừa là công trình thành luỹ quân sự,
vừa là trụ sở hành chính của nhà Nguyễn trên đất
Quảng Trị từ năm 1809 đến năm 1945. Theo các
nguồn tài liệu thì vào đầu thời Gia Long, thành
được xây dựng tại phường Tiền Kiên (Triệu
Thành – Triệu Phong), đến năm 1809, vua Gia

Long cho dời đến xã Thạch Hãn (nay là Phường 2 thị xã Quảng Trị).
Lúc đầu, thành được đắp bằng đất, đến năm 1827, vua Minh Mạng cho xây lại bằng
gạch. Khuôn viên Thành cổ Quảng trị có dạng hình vuông với chu vi tường thành là 481
trượng 6 thước (gần 2000m), cao 1 trượng 94m), dưới chân dày 3 trượng (12m). Bên ngoài
thành có hệ thống hào rộng bao quanh. Bốn góc thành là 4 pháo,đài cao, nhô hẳn ra ngoài.
Các cửa: Tiền, Hậu, Tả, Hữu Xây vòm cuốn, rộng 3,4m, phía trên có vọng lâu, mái
cong, lợp ngói, cả 4 cửa đều nằm chính giữa 4 mặt thành. Nội thành có các công trình kiến
12

12

trúc như Hành cung, cột cờ, dinh Tuần Vũ, dinh án Sát, dinh Lãnh Binh, Ty Phiên, Ty Niết,
kho thóc, nhà kiểm học, trại lính …
Trong đó, Hành cung được xem là công trình nổi bật nhất: bao bọc xung quanh là hệ
thống tường dày, chu vi 400m, có hai cửa. Hành cung là một ngôi nhà rường, kết cấu 3 gian, 2
chái, mái lợp ngói liệt, trên có trang trí các hoạ tiết: rồng, mây, hoa, lá …
Đây là nơi để Vua ngự và thăng quan cho các quan cấp tỉnh ở Quảng Trị hay tổ chức
các lễ tiết trong năm. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khi thực dân Pháp đặt chính quyền bảo
hộ thì Thành cổ lại có thêm nhà lao, toà mật thám, trại lính khố xanh, cơ quan thuế đoạn… Từ
năm 1929 đến năm 1972, nhà lao Quảng Trị là nơi giam cầm các chiến sĩ cộng sản và những

người yêu nước và chính nơi đây đã trở thành trường học chính trị, để rèn luyện ý chí son sắt,
đấu tranh trực diện với kẻ thù của những người yêu nước.
Chiến công ở Thành Cổ Quảng Trị đi
vào lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc
Việt Nam những trang hào hùng. Thành Cổ
là nơi hy sinh cao quý của biết bao chiến sĩ
giải phóng quân và nhân dân Quảng Trị anh
hùng. Thành Cổ Quảng Trị được bộ Văn hoá
– Thông tin xếp hạng di tích Quốc gia theo
quyết định số 235/VH – QĐ ngày 12/12/1986. Năm 1994, Thành Cổ Quảng Trị lại được xếp
vào danh mục những di tích Quốc gia đặc biệt quan trọng. Do phải gánh chịu một khối lượng
bom đạn khổng lồ trong chiến tranh nên từ sau hoà bình lập lại, Thành Cổ chỉ còn dấu vết của
một số đoạt thành, lao xá, cổng tiền, hậu…
Từ năm 1993 – 1995, hệ thống hào, cầu, cống, một số đoạt thành, cổng tiền đã được tu
sửa, hàng nghìn cây dừa đã mọc lên phía trong thành. Đặc biệt một đài tưởng niệm lớn đã
được xây dựng ở chính giữa Thành Cổ. Đài tưởng niệm được đắp nổi bằng đất có hình một
nấm mồ chung, bốn phía gia cố xi măng tạo thành hình bốn cửa của Thành Cổ, phía trên là
nơi để mọi người thắp hương tưởng niệm. Hiện nay Thành cổ được Nhà nước đầu tư để tôn
tạo các khu vực: – Khu ghi dấu ấn về cuộc chiến đấu
81 ngày đêm ở góc Đông Nam, tái toạ lại chiến
trường năm 1972 với hầm hào, công sự, hốbom…
Tại đây sẽ đặt 81 khối đá tự nhiên tạc văn bia
mô tả cuộc chiến đấu phi thường của quân và dân ta.
– Khu phục dựng thành cổ nguyên sinh: ở phía đông
bắc, thu nhỏ kiến trúc các công trình cổ, trồng một
13

13

rừng mai vàng để gợi biểu tượng non Mai sông Hãn. – Khu công viên văn hoá: ngoài tượng
đài và nhà trưng bày bổ sung hai tầng, tại phía tây và tây nam này xây dựng một công viên có
nhiều lối đi, ghế đá, cây cảnh, hồ nước, sân chơi … Thành cổ Quảng Trị là địa chỉđể giáo dục
truyền thống yêu nước và là điểm thu hút hấp dẫn khách tham quan trong nước và bè bạn
quốc tế.
Với bài thuyết minh sâu sắc, chất giọng truyền cảm của mình Thiên Nga đã lấy đi
không ít nước mắt của đoàn. Thật tự hào
Cố Đô Huế – Di sản văn hoá nhân loại
Những điểm đến ở Huế mà chúng
tôi được đi tham quan là: Đại Nội,
Chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng,
lăng Khải Định, nghe ca Huế trên
sông Hương, thăm chợ Đông Ba…
Huế đã được UNESCO công nhận
là di sản văn hóa thế giới ngày 11 tháng 12 năm 1993. Huế có đặc thù ưu việt đó là sự đa dạng
cảnh quan thiên nhiên. Thiên nhiên cộng với yếu tố nhân tạo đã tạo cho Huế một nét đẹp hài
hòa, phản ánh đầy đủ những thắng cảnh của một đất nước Việt Nam thu nhỏ. Huế là một vùng
đất cổ, nơi đây đã được vua Quang Trung của triều đại Tây Sơn (1788-1802), vua Gia Long
chọn làm kinh đô của triều Nguyễn(1802-1945).
Trong hơn
400 năm, Huế
đã là trung tâm
chính trị, văn
hóa
nước

của

nhà

phong

kiến Việt Nam.
Chính vì vậy
nơi đây còn lưu
giữ hàng trăm
di tích lịch sử,
văn hóa mà nổi bật nhất là các cung điện, lăng tẩm của các vua chúa Nguyễn.

14

14

Đến với Đại Nội:

Mặt bằng Đại Nội xây theo hình gần vuông, thành chung quanh xây bằng gạch. Bên ngoài
thành có hệ thống hào, gọi là Kim Thuỷ
Hồ, để bảo vệ thành. Mỗi măt thành trổ
một cửa để ra vào. Có 10 cầu đá bắt qua
hào để thông thương trong ngoài.

Nhìn chung, trải qua 13 đời vua từ Gia Long đến Bảo Đại (1802 – 1945), tất cả mọi công
trình kiến trúc trong Đại Nội đều đã được
thêm bớt, cải tiến thay đổi vị trí và tính
chất nghệ thuật một phần tuỳ theo sở thích,
sở trường, sở đoản của từng đời vua cũng
như của từng thời đại. Tuy nhiên, cái cốt

cách chính của nó vẫn là của thời Gia Long
và Minh Mạng.
Với hơn 100 công trình kiến trúc đẹp, gồm cung điện, lầu gác, đình tạ, nhà cửa, hồ ao…
Mặt bằng đại nội được chia ra thành nhiều khu vực khác nhau, giữ các chức năng riêng biệt,
và quanh mỗi khu vực đều có xây tường cao quá đầu người để ngăn cách nhau.
Cung điện Huế có phong cách kiến
trúc riêng. Vật liệu chính là gỗ, các cung
điện làm theo kiểu nhà kép. Trang trí nội
ngoại thất đều rất phong phú bằng hình
ảnh và thơ văn. Trạm trổ tỉ mỉ, công phu
tinh tế. Cung điện ở đây có một “Thức”
kiến trúc độc đáo, một thần thái đặc biệt.
Đến với lăng Minh Mạng:

15

15

Lăng Minh Mạng là một tổng thể kiến trúc qui mô gồm khoảng 40 công trình lớn nhỏ gồm
cung điện, lâu đài, đình tạ… được bố trí cân đối trên một trục dọc theo đường thần đạo dài
700m từ Đại Hồng Môn ở ngoài cùng tới chân tường của La thành sau mộ vua. Hình thể của
lăng tựa dáng một người đang nằm nghỉ trong tư thế thoải mái, đầu gối lên núi Kim Phụng,
chân duỗi ra ngã ba sông trước mặt…
Từ ngoài vào trong, các công trình
được phân bố trên ba trục lớn song
song với nhau mà đường Thần đạo là
trục trung tâm. Các công trình được đối
xứng nhau từng cặp qua trục chính
xuyên tâm lăng. Mở đầu Thần Đạo là

Đại Hồng Môn – cổng chính vào lăng.
Cổng có 3 lối đi với 24 mái lô lô cao
thấp và các trang trí rất đẹp… được coi
là tiêu biểu của loại cổng tam quan đời
Nguyễn. Cổng chỉ mở một lần để đưa
quan tài của vua vào lăng, sau đó đóng
kín, ra vào phải qua hai cổng phụ là Tả
Hồng Môn và Hữu Hồng Môn.
Sau Đại Hồng Môn là sân rộng, hai bên có hai hàng tượng quan viên, voi ngựa. Cuối
sân là Bi đình năm trên đồi Phụng Thần Sơn, bên trong có bia “Thánh Đức thần công” do vua
Thiệu Trị viết về tiểu sử và công đức của vua cha. Tiến đến là sân triều lễ được chia làm 4
bậc. Mở đầu cho khu vực tẩm điện (nơi thờ cúng vua) là Hiển Đức Mông; điện Sùng An nằm
ở trung tâm thờ bài vị của vua và bà Tá Thiên Nhân Hoàng Hậu. Hoàng Trạch Môn là công
trình kết thúc khu vực tẩm điện và ngát thơm mùi hoa dại. Ba cây cầu Trung đạo (giữa). Tả
phụ (trái), Hữu Bật (phải) bắc qua hồ Trừng Minh dẫn du khác đến Minh Lâu (lầu sáng) xây
dựng trên quả đồi có tên là Tam Tài Sơn. Tòa nhà có hình vuông, hai tầng, tám mái. Hai bên
Minh Lâu về phía sau là hai trụ biểu dựng trên hai quả đồi Bình Sơn và Thành Sơn. Phía sau
Minh Lâu là hai vườn hoa hình chữ Thọ đối xứng nhau qua đường Thần đạo.
Hồ Tân Nguyệt hình trăng non ôm lấy Bửu
Thành (thành quanh mộ) hình tròn nằm mở
giữa. Qua cầu Thông Minh Chính Trực bắc
qua Hồ Tân Nguyệt, có 333 bậc đá thanh
dẫn du khách vào thăm nơi yên nghỉ của
16

16

nhà vua nằm giữa tâm quả đồi mang tên Khai Trạch sơn được giới hạn bởi Bửu Thành hình
tròn. Bên cạnh hàng loạt các công trình kiến trúc có giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cao, gần 60

ô chữ chạm khắc các bài thơ trên Bi đình, Hiển đức môn, điện Sùng An và Minh Lâu cũng là
những tuyệt tác giá trị – một bảo tàng thơ chọn lọc của nền thi ca Việt Nam đầu thế kỷ XIX.
Thăm lăng Minh Mạng, du khách ngỡ mình lạc vào không gian của hội họa, thi ca và triết
học. Ngoài tính cách đăng đối uy nghiêm, đường bệ, lăng Minh Mạng còn có những nét
quyến rũ của thiên nhiên đã được cải tạo để làm bối cảnh cho các công trình kiến trúc.
– Đến với lăng Khải Định:
So với 6 khu lăng khác của các vua nhà
Nguyễn, lăng Khải Định là lăng sau cùng, và
mặt bằng kiến trúc nhỏ hẹp nhất, nhưng đây lại
là công trình đòi hỏi nhiều nhất về thời gian,
công sức, và tiền của. Lăng Khải Định giống
như 1 toà lâu đài ở châu âu vì được xây dựng bằng bê tông trên một sườn núi. Các vật liệu
truyền thống của bản địa như gỗ, đá, gạch, vôi ở
đây chỉ là 1 số lượng không đáng kể. Những
cánh của gạch carô, ngói ác đoa, cột thu lôi,
những tháp nhọn là những thứ ngoại lai. Giá trị
nghệ thuật cao nhất của lăng này là ở phần trang
trí nội thất cung Thiên Định là công trình kiến
trúc chính của lăng. Những bức hoạ long vân với diện tích hàng chục mét vuông trên trần, ba
phòng giữa của cung Thiên Định đang được các hoạ sĩ Việt Nam hiện đại công nhận là
những bức hoạ hoành tráng có giá trị mĩ thuật cao nhất của nền hội hoạ nước ta.

17

17

Về nghệ thuật ghép mảnh lên tường,
những bàn tay vàng của các nghệ nhân
đầu thế kỉ 20 đã dùng hàng vạn mẫu

sành, sứ, thuỷ tinh đủ màu để đắp nổi
thành hàng ngàn hình ảnh cung đình và
dân gian sinh động, sống sít, vui mắt: các
bộ tranh tứ thời, ngũ phúc, bộ khay trà,
mâm ngũ quả vv… Mọi hình ảnh tuy
được kết cấu bằng những vật liệu cứng nhưng nhờ vào sự tạo hình khéo léo nên trông vẫn
thanh nhã, mượt mà, óng ả, long lanh.
Với tượng đồng bia đá, với cung Thiên Định giống như một viện bảo tàng, với ngoại cảnh
thiên nhiên bao la hùng vĩ, lăng Khải Định là một tác phẩm nghệ thuật tổng hoà của nhiều
dòng văn hoá, một điểm giao thoa giữa mĩ thuật kim cổ đông tây. Nó phản ánh rõ nét phong
cánh sống thích chưng diện của vua Khải Định lúc sinh thời và đánh dấu giai đoạn giao thời
giữa hai nên văn hoá Á – Âu của xã hội Việt Nam đầu thế kỉ.
Tuy kiến trúc các Lăng tâm cũng như cung điên ở Huế rất đẹp và có giá trị cao, nhưng sẽ
không tránh khỏi sự phá hủy của thời gian, vì vậy sở du lịch Huế cần có những biện pháp bảo
vệ và trùng tu thường xuyên.

4.3.

18

Mỹ Sơn- Di sản văn hóa thế giới.

18

Khu di sản văn hóa Mỹ Sơn thuộc đại bàn xã Duy tiên, huyện Duy Xuyên, cách thành phố
Đà Nẵng khoảng 70km về phía tây nam, cách thị xã Hội An khoảng 40km. Khu đền tháp Mỹ
Sơn nằm trong một thung lũng kín đáo, có đường kính chừng 2km, xung quanh là đồi núi.
Với hơn 70 công trình kiến trúc bằng gạch đá, được xây dựng từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13,
Mỹ Sơn trở thành trung tâm kiến trúc quan trọng nhất của Vương quốc Chămpa. Vào năm

1898, di tích Mỹ Sơn được phát hiện bởi một học giả người Pháp tên là M.C Paris. Với những
công trình kiến trúc sớm nhất của vương quốc Chămpa nơi đây, khu di tích Mỹ Sơn đã được
UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới
vào tháng 12 năm 1999.
Do sự phá hủy của thời gian và tự nhiên nên
các công trình rất dễ bị đổ vỡ, vì vậy nhà nước
nên có các chính sách bảo vệ các công trình
kiến trúc này.
4.4.

Phố cổ Hội An – Di sản văn hóa thế giới
Đến với phố cổ Hội An là sự cảm nhận
một nét văn hóa rất cổ của đô thị Việt Nam

xưa, có lẽ mỗi nơi có một vẻ đẹp riêng,

nhưng Hội An để lại trong lòng du khách không ít lưu luyến. Với những ngôi nhà cổ tuổi đời
hàng trăm năm, kiến trúc nơi đây thật độc đáo, khách du lịch hầu hết là khách quốc tế.

19

19

Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới năm 1999, Hội An đã và đang thu
hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.
Phố cổ Hội An hầu như vẫn giữ những nét nguyên vẹn từ khi hình thành cho đến nay, nhờ
có vị trí địa lý thuận lợi, nên Hội An ngày càng thu hút khách du lịch. Người dân ở Hội An rất
hiền hòa, miến khách, và họ có nét gì đó rất cổ.Hơn nữa, kiến trúc độc đáo, các ngôi nhà làm
bằng các loại gỗ quý, trong nhà treo toàn hoành

phi, câu đối, cột nhà trạm trổ hoa văn rất cầu
kỳ… Ngoài ra nét văn hóa ẩm thực độc đáo, các
sản phẩm địa phương như đèn lồng và các sản
phẩm làm bằng đất nung, tranh sơn mài độc
đáo…
4.5.

Làng Sen – Làng Trù
Đến với Làng Sen – Làng Trù nơi
sinh ra Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại
của dân tộc Việt Nam, người đã hy sinh
cả cuộc đời vì nền độc lập, tự do cho
quê hương, đất nước, người được tôn
vinh là danh nhân văn hóa thế giới. Với
những đức tính cao quý của người,
chúng ta phải cám ơn mảnh đất và con

người đã sinh ra Bác Hồ kính yêu.. Và khi nghe chị thuyết trình viên giới thiệu, không ít bạn
đã xụt xùi khi biết những cố gắng của cha mẹ, ông bà, và cả những hy sinh, phấn đấu vĩ đại
của Người.
Được lên viếng mộ mẹ Bác bà Hoàng Thị Loan một người đã hy sinh cả tuổi thanh xuân
của mình cho chồng cho con, chúng em càng hiểu hơn sự hy sinh cao cả cho chồng, con của
người phụ nữ xưa.

Nhận xét:
1. Nhận xét về thời gian của chuyến đi

20

20

– Do muốn tham quan được nhiều di sản nên thời gian dưng lại tại mỗi điểm dừng chân
đều tương đối gấp gáp. Đặc biệt là tại những điểm đoàn dừng lại ăn trưa cũng chỉ được có 1
giờ tính từ lúc xuống xe tới khi xe khởi hành đi tiếp nên mấy ngày đầu tiên chưa thích nghi
được với sự thay đổi, nhiều sinh viên có cảm giác mệt mỏi nhất là các sinh viên nữ phần lớn
thời gian trên ô tô là để ngủ vì mệt thay vì là được ngắm quang cảnh trên đường ôtô đi qua.
-Thời gian dừng chân qua đêm tại các khách sạn: Phải đến tầm 7-8 giờ tối thì đoàn mới tới
khách sạn, 15-20 nhận phòng và lên cất đồ sau đó xuống nhà hàng ăn cơm, ăn xong thì lúc đó
cũng khoảng hơn 9h mới lên phòng để tắm gội và thay đồ. thời gian còn lại để đi dạo thành
phố vào ban đêm không còn nhiều chỉ có thể đến các địa điểm gần khách sạn và không có cơ
hội thăm quan và thưởng thức hết các đặc sản tại điểm dừng chân đó. Chẳng hạn như chiều
ngày thứ 4 ở phố cổ chỉ có 2 tiếng sau đã phải lên đường trở về khách sạn nên mới chỉ được
trông thấy phố cổ với những ngôi nhà cổ bằng gỗ lim treo rất nhiều đèn lồng đủ các kiểu
dáng, bên trong thì tấp nập khách tây vào ăn uống và mua đồ là chính, còn khách Việt Nam
thì rất ít. Con quang cảnh phố cổ vào ban đêm, và cuộc sống của người dân nơi đây như thế
nào thì chúng em vẫn cần có một chuyến đi nữa.
– Thời gian tham quan tại các điểm du lịch: Gồm có thời gian sinh viên được nghe hướng
dẫn viên thuyết trình và thời gian cho sinh viên tự tìm hiểu thêm. Nhìn chung thời gian tham
quan là tương đối ăn khớp với lịch trình, chỉ có duy nhất một điểm đó là tại thánh địa Mỹ Sơn.
Do đoàn tới nơi hơi muộn (17h45) nên đoàn chỉ kịp thắp hương chứ chưa kịp thăm quan hay
làm lễ tưởng niêm.
– Trong quá trình thăm quan có đôi lần đoàn đã thay đổi thời gian xuất phát. Cụ thể là vào
ngày thứ 3 City Huế thời gian xuất phát muộn hơn lịch trình 1 tiếng tức là 8h ngày 23/12 đoàn
mới từ khách sạn đến thăm lăng Minh Mạng, rất may là không có bạn sinh viên nào bị bỏ lại
hay lạc đoàn.

21

21

2. Nhận xét về các dịch vụ lưu trú và ăn uống
* Dịch vụ ăn uống:
Bữa

trưa đầu tiên đoàn dừng chân tại
khách sạn Hạ Long để ăn, ở đây
đồ ăn theo nhận xét là chưa được
ngon lắm, nhưng một số món gia
vị đậm – nhạt không hài hòa,món
tôm được nhiều người nhận xét
là không được tươi nên có nhiều
người không ăn được. Các bữa ăn tiếp
theo tại khách sạn của tỉnh
Quảng Bình, nhà hàng Phong

Nha, khách sạn Như Hiền ở thành phố Huế, Nhà Hàng Cội Nguồn ở Đà Nẵng, nhà hàng
Hoàng Anh ở thành phố Huế. Nhìn chung với mức giá đó thì mọi người cũng đã được thưởng
thức các món đặc sản của vùng như bánh bèo Huế, bánh bột lọc Huế, và nhiều món ăn khác.
Đồ ăn ở các điểm này có đặc điểm chung là có ít nhất một món hải sản của địa phương khai
thác. Các món ăn rất hợp với khẩu vị mọi người, hầu như là không có ai là bị dị ứng hay
không ăn được, món ăn đưa ra không còn thừa nhiều vì sau những giờ đi chơi thì các bạn sinh
viên đều rất mệt và đói nhiều khi nhà hàng còn không mang cơm ra kịp nữa.
Nhìn chung là do đi đường mệt, giờ ăn lại tương đối muộn nên hầu như không có tình
trạng thừa thãi thức ăn nhiều. về phần ăn uống em vẫn cảm thấy ấn tượng nhất là ở nhà hàng
Cội Nguồn ở Đà Nẵng, ấn tượng đầu tiên khi bước vào nhà hàng là đội ngũ nhân viên phục vụ
quá ổn. Món ăn được bày và bố trí tương đối đẹp mắt. Em đánh giá thấp nhất là công tác phục
vụ tại nhà hàng Hoàng Anh ở Huế, đồ ăn thì cũng được nhưng tổ chức phục vụ thì quá kém.
Bữa trưa ngày 27/12 trong khi sinh viên đang rất đói mới hết một tô cơm thì phải ngồi đợi đến

10 phút sau vẫn chưa có cơm mang tới, bởi vậy đã có những bạn phải đứng dậy mặc dù vẫn
còn đói.

22

22

*Dịch vụ lưu trú
Với tiêu chuẩn ở tại khách sạn 2-3 sao nếu nói là tuyệt vời thì không được, nhưng nhìn
chung là phòng ngủ tương đối đẹp, trang thiết bị cũng tương đối đầy đủ, phòng nào cũng có
điều hoà, mini bar, tivi, dịch vụ giặt là trong
khách sạn, bình nước nóng lạnh, sà bông
tắm cho mỗi người, kem và bàn chải đánh
răng cho từng người.
Khăn trải giường và chăn đắp cũng chưa
đạt tiêu chuẩn. Khăn trải giường màu trắng
đã ngả màu trông cũ, riêng ở khách sạn Hạ
Long thì màu của rèm cửa và màu của khăn
trải giường, chăn đắp không đồng nhất và
hài hoà với nhau; rèm cửa màu xanh thẫm,
trải giường màu trắng, chăn màu nõn chuối. Sự kết hợp không hoà này không toát nên tính
không chuyên nghiệp trong ngành kinh doanh dịch vụ. Hơn nữa chăn quá mỏng hay quá nhỏ
với số lượng khách cũng là một điểm trừ.
Phòng tắm ở khách sạn Hạ Long thì đã quá cũ (phòng em ở còn các phòng khác thì tốt
hơn), bình nóng lạnh không hoạt động, nền đá trong phòng màu sẫm có vẻ làm từ khá lâu nên
khi bước vào có cảm giác không thoải mái, khăn trong phòng tắm thì đã chuyển màu hết
khiến khách không dám sủ dụng.
Vị trí của khách sạn cũng tương đối thuận lợi, nằm ngay trung tâm của thành phố rất gần
với các điểm du lịch. Có bãi để xe gần với khách sạn và đường đi vào khách sạn cũng rộng

rãi.
3. Nhận xét về dịch vụ vận chuyển
Ôtô được trang bị điều hoà, quạt thông
gió nên mặc dù thơì tiết bên ngoài lúc nóng
lúc lạnh nhưng trong xe thì mọi người luôn
có cảm giác như thời tiết mùa thu mát mẻ.
Ngoài ra trên xe con lắp một hệ thống dàn
âm thanh rất hiện đại với những đĩa hát rất
sôi động tao không khí vui vẻ trẻ khoẻ cho cả đoàn.
4. Đội ngũ hướng dẫn viên
23

23

Rất tuyệt vời, đây không phải là lần đầu tiên em
được nghe hướng dẫn viên thuyết trình. Nhưng trong
chuyến đi này em phải công nhận một điều là thầy
cô đã liên hệ được với một ngũ hướng dẫn viên
thuyết trình rất có hồn lôi cuốn người nghe bởi cách
dẫn dắt câu chuyện dí dỏm của họ. Cô Dung hướng
dẫn viên ở Đại nội của Huế, lăng Khải Định, Lăng Minh Mạng và chùa Thiên Mụ bằng giọng
nói nhẹ nhàng của xứ Huế cô đã làm cho mọi người cảm thấy rất hứng thú trong suốt chuyến
đi làm tan đi không khí mệt mỏi của hai ngày đường đến Huế, cứ mỗi khi đi qua một địa điểm
nào của Huế cô lại giới thiệu qua về điểm đó, lúc đó mọi người đều hướng tất cả vể phía
hướng tay cô để được quan sát. Trên dọc đường đi cô lần lượt hát các bài về Huế, kể chuyện
tình của các đôi trai gái Huế trên đồi Vọng Cảnh, trên dòng sông Hương.
Đến Thánh địa Mỹ Sơn ta lại bắt gặp một phong
cách thuyết trình mới của chú hướng dẫn viên nơi
đây đó là cách giải thích những điều kì lạ làm nên

một Thánh Địa tồn tại mấy nghìn năm và được
UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới bằng
những hiểu biết khoa học về tự nhiên, vật lý, kiến
trúc, và hoá học. phong cách hướng dẫn tự tin cộng với một niềm say mê về công trình kiến
trúc tuyệt vời này.
Ngày cuối cùng đoàn về đến làng Sen, làng Trù quê Bác thăm căn nhà của ông bà ngoại.
Tại quê ngoại, quê nội của Bác mọi người lại xúc động nghẹn ngào trước những lời kể chứa
chan tình yêu thương và thành kính của 2 chị hướng dẫn viện nơi đây về hoàn cảnh gia đình
Bác, cha bác đã được ông bà ngoại đón về nuôi như thế nào và sau đó lại gả con gái cho. Mẹ
bác là một người phụ nữ tần tảo thương chồng thương con đã chấp nhận dời xa quê hương để
đến Huế sinh sống, ngày đêm dệt vải để nuôi chồng nuôi con rồi bà lâm bệnh qua đời ở Huế
khi tuổi mới có ngoài 30. Rồi cảnh Bác phải bế em đi khắp nơi xin sữa. Lời kể của chị hướng
dân viên như nức nở, tình cảm như ứa đọng nơi cổ họng không nói thành lời, mắt chị nhoè đi
như sắp khóc. Tất cả mọi người đều chăm chú lắng nghe. Đó là cái tài của người hướng dẫn,
với một chất giọng xứ Nghệ cộng với một tình cảm thật các chị đã truyền hết cảm xúc của
minh cho người nghe và dẫn dắt người nghe theo lời kể của mình.
5. Các danh lam thắng cảnh
Trên đoạn hành trình từ Hà Nội vào tới Đà nẵng, dọc đường là những hàng cây xanh biếc,
những dãy Trường sơn trập trùng với những dải đèo nối tiếp nhau, những cánh rừng cao su,
24

24

rừng thông bạt ngàn, những bãi cát trắng của thành phố quảng trị nổi tiếng về khí hậu khắc
nghiệt. Đến mỗi nơi chúng ta lại được cảm nhận một điều mới mẻ mang đậm đặc tính của
vùng đó.
Được tận mắt chứng kiến vẻ đẹp làm xao
lòng du khách trong nước và quốc tế, đó là các
di sản thiên nhiên và văn hoá đã được thế giới

công nhận. Động Phong Nha với các hang
động có những tảng nhũ được thiên nhiên tạo
dựng nên từ những vận động địa chất của tự
nhiên đã làm nên những tác phẩm nghệ thuật
mà con người không thể làm đựơc.
Đến với Xứ Huế mộng mơ, suôi dòng trên dòng sông Hương và nghe hò Huế để ngắm
cảnh Huế vào ban đêm thật yên bình và
dịu dàng như những cô gái Huế, thăm
những công trình kiến trúc lăng mộ của
các vị vua nhà Nguyễn đã xây dựng để
làm nơi an nghỉ cuối cùng.
Đến Thánh Địa để được chứng kiến
công trình kiến trúc kì diệu do chính bàn tay con người tạo ra từ các đây mấy nghìn năm trước
con người đã làm nên được sự kì diệu mà ngày nay vẫn chưa giải thích hết được.
Tại phố cổ Hội An chúng ta lại đựơc chứng kiến khu phố với những ngôi nhà gỗ lim cổ,
những chiếc đèn lồng mang phong cách Trung Quốc vẫn tồn tại giữa những khu phố hiện đại
của đất nước, một khung cảnh trái ngược hoàn toàn giữa một bên là cổ kính và một bên là
hiện đại.
6. Hàng hoá:
Dịch vụ hàng lưu niệm phục vu du khách
thăm quan cũng tương đố đa dạng. Tại mỗi một
điểm khách du lịch có thể mua cho mình những
món hàng lưu niệm của riêng nơi đó như; mắm
tôm chua của Huế, nón Huế, đèn lồng Hội An,
các bức ảnh về khung cảnh nơi đến. các cuốn
sách giới thiệu về điểm du lịch như; sách giới thiệu về Huế, các triều đại nhà Nguyễn, về
Thánh Địa, Động Phong Nha, Về cuộc đời và gia đình Bác, huyền thoại về một người mẹi đã

25

25

thăm quan, Hướng dẫn trên tuyến, thuyết minh tại điểm, hay những khoảng chừng thời hạn tự dotìm hiểu tại điểm đến, .. chúng em đã được tiếp cận gầ hơn vói nghề, đã biết được phần nàonhững khó khăn vất vả khó khăn vất vả của nghề HDV. Dù vậy tình yêu nghề, yêu lớp, bè bạn, thầy cô, haycác mối quan hệ cứ lớn dần lên từng ngày. Bài Báo cáo kết thúc môn học này hoàn toàn có thể coi như là một cuốn nhật ký cho chuyến đi 8 ngày đầy cảm hứng và kỉ niệm này. Báo cáo được triển khai sau chuyến đi trong thực tiễn quý báu và có ích “ Hành trình di sảnMiền Trung ” do khoa Du lịch – Sư phạm tổ chức triển khai. Báo cáo này gồm lời mở màn, phụ lục, mụclục, phần kết thúc và nội dung chính có 4 phần vấn đáp, triển khai xong những nhu yếu của những thầy, những cô : Câu 1 : Hãy trình diễn lại chương trình du lịch “ Hành trình Di sản Miền Trung ” từngày 22/12 – 29/12/2014 ? Theo anh / chị chương trình đó đã hài hòa và hợp lý chưa ? Tại sao ? Câu 2 : Anh / chị hãy miêu tả lại những việc làm mà nhóm và cá thể anh chị đượcphân công để tổ chức triển khai triển khai chuyến đi ? Các việc làm đã hài hòa và hợp lý chưa ? Nếu đượcthay đổi sẽ đổi khác điều gì ? Tại sao ? Câu 3 : Trình bày lại nội dung thuyết minh và giải pháp thuyết minh ( trên tuyến và tạiđiểm ) anh / chị đã triển khai trong chuyến đi. Câu 4 : Phân tích bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề rút ra sau chuyến đi để giúp bản thân thành côngtrong nghề nghiệp tương lai ? Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường Đại học Công nghiệp Thành Phố Hà Nội, Khoa Dulịch – Sư phạm đã tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để chuyến đi diễn ra thành công xuất sắc tốt đẹp. Đặc biệt làcác thầy cô tổ Du lịch đã luôn ở bên tận tình chỉ bảo cho những đứa trẻ chập chững bước vàonghề du lịch như chúng em. Và thành phần không hề thiếu tạo ra sự thành công xuất sắc của chuyênđi, đó chính là những bạn sinh viên khoa Du lịch sư phạm K6 – K7 nói chung, những thành viên củalớp QTKD DL3-k7 nói riêng. Em xin trân trọng cảm ơn. Người thực hiệnLê Quỳnh Mai ; ) Câu 1 : Chương trình Hành trình Di sản miền Trung. HÀNH TRÌNH DI SẢN MIỀN TRUNGHÀ NỘI-QUẢNG BÌNH-HUẾ-ĐÀ NẴNG-CỬA LÒ – QUÊ BÁC-HÀ NỘI ( Thời gian 8 ngày 7 đêm – Ô tô ) CHƯƠNG TRÌNH THỰC HÀNH NGHIỆP VỤ LỮ HÀNH VÀ NGHIỆP VỤ HƯỚNGDẪN DU LỊCH THEO TUYẾN HÀNH TRÌNH ( 8N / 7 Đ ) ( Từ ngày 22/12/2014 – 29/12/2014 ) NGÀY 1 : HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH04h00 : ( T&T ) Xe đón Quý khách tại khu A trường Đại học Công Nghiệp TP.HN khởi hànhchuyến du lịch thăm quan HÀNH TRÌNH DI SẢN MIỀN TRUNG. 06 h00 : XeĐến Hà Nam, Quý khách dừng chân, tự do ăn sáng chiêm ngưỡng và thưởng thức đặc sản nổi tiếng củaHà Nam : bún cá rô đồng, bánh cuốn, bún chả … Sau đó Quý khách tiếp tụclên xe đi Tỉnh Ninh Bình chiêm ngưỡng và thưởng thức Cố Đô Hoa Lư, chiêm ngưỡng và thưởng thức những danhthắng nổi tiếng trên cuộc hành trình dài như : Đèo Tam Điệp – nơi có vị trí chiếnlược trong lịch sử dân tộc, ngắm nhìn Đền Bà Triệu, cầu Hàm Rồng, sông Mã anhhùng. 12 h00 : Đoàn dừng chân nghỉ ngơi và ăn trưa tại Cửa Lò – Nghệ An. Sau đó, đoàn tiếptục cuộc hành trình dài đi Quảng Trị, trên đường đi ghé thăm và làm lễ dânghương tại Ngã Ba Đồng Lộc – nơi 10 cô gái người trẻ tuổi xung phong tuổi từ17 đến 22 đã quyết tử gan góc để bảo vệ con đường tiếp nối hậu phươngvới tiền tuyến trong thời kỳ kháng chiến chống Đế quốc Mỹ xâm lược. 16 h30 : Đoàn đến Vũng Chùa – Đảo Yến – nơi Đại tướng Võ Nguyên Giáp – vịtướng lịch sử một thời của quốc tế an giấc ngàn thu. Quý khách vào dâng hươngvà làm lễ tại phần mộ Đại tướng, sau đó đoàn tự do du lịch thăm quan và chụp ảnh lưuniệm. 19 h00 : Đến TP Đồng Hới, đoàn về khách sạn nhận phòng nghỉ ngơi, ăn tối và nghỉ đêmtại Quảng Bình. NGÀY 2 : QUẢNG BÌNH – CỐ ĐÔ HUẾ06h00 : ( T&T ) Quý khách trả phòng khách sạn, lên xe đi thăm quan hệ thống hangđộngPhong Nha Kẻ Bàng – nơi được Unessco công nhận là di sản thiên nhiênthế giới. Tại đây, hành khách xuống thuyền, ngược dòng sông Son chinh phụcđộng Phong Nhavới Hang Ngoài, Hang Trong, Hang Nước Cạn, Hang BiKý, Hang Cung Đình, Hang Tiên … dưới sâu lòng núi nơi có con sông ngầmtừ Lào chảy sang, chiêm ngưỡng và thưởng thức những khối thạch nhũ đẹp tuyệt vời được kiến tạobởi vạn vật thiên nhiên qua hàng ngàn thiên niên kỷ. 11 h30 : Quý khách trở về ăn trưa tại nhà hàng quán ăn Phong Nha. 12 h30 : Quý khách lên xe du lịch thăm quan Nghĩa trang Trường Sơn – nơi tuy tụ hơn10. 000 ngôi mộ những anh hùng liệt sỹ từng chiến đấu và quyết tử trên conđường Trường Sơn lịch sử một thời. Trên đường đi, hành khách sẽ được nghe giớithiệu và khám phá về sông Bến Hải, cầu Hiền Lương, cột cờ giới tuyến – nơiđược coi là ranh giới chia cắt Nước Ta thành hai vương quốc trong suốt 21 năm, từ năm 1954 đến năm 1975. Tiếp tục cuộc hành trình dài, Quý khách lên xe đến thăm Thành Cổ Quảng Trị nơi được ví như nấm mồ chung của những chiến sỹ trong chiến dịch 82 ngàyđêm máu lửa vào mùa hè năm 1972.19 h30 : Quý khách nhận phòng nghỉ ngơi, ăn tối và nghỉ đêm tại Huế. NGÀY 3 : CITY HUẾ07h00 : ( T&T ) Xe đưa Quý khách du lịch thăm quan thành phố Huế. Trên đường đi hành khách thamquan Lăng Minh Mạng – quy mô kiến trúc quy mô trên 40 khu công trình lớnnhỏ và kết tinh của nghệ thuật và thẩm mỹ tử vi & phong thủy độc lạ tạo lên sự cổ kính uynghiêm của tẩm lăng đế vương hùng mạnh nhà Nguyễnvà Lăng Khải Định – một khu công trình nghệ thuật và thẩm mỹ được phong cách thiết kế công phu bằng gốm sứ nổi tiếngvới kiến trúc văn hoá Đông Tây tích hợp tinh xảo. 11 h30 : Quý khách ăn trưa tại nhà hàng quán ăn ở Huế13h00 : Xe đưa hành khách đi du lịch thăm quan Đại NộiHuế – nơi đã từng là kinh thành của13 vị vua triều Nguyễn trong 143 năm. Thăm Kỳ đài, Cửu vị thần công, cửaNgọ Môn, lầu Ngũ Phụng, điện Thái Hòa, Tử Cấm Thành, Thế Miếu, CửuĐỉnh, Hiển Lâm Các. Thăm Bảo tàng Cổ vật cung đình Huế, chùa ThiênMụ cổ kính – được kiến thiết xây dựng từ những năm đầu của thế kỷ 17 với ngọn thápPhước Duyên hình bát giác cao 20 m gồm 7 tầng. 19 h00 : Quý khách ăn tối ở nhà hàng quán ăn với đặc sản nổi tiếng xứ Huế : Bánh bèo, lọc, nậm, khoái, chè hẻm … Quý khách tự do mày mò thành phố Huế. Nghỉ đêm tại Huế. NGÀY 4 : HUẾ – ĐÀ NẴNG – HỘI AN – NGŨ HÀNH SƠN ( T&T ) 07 h00 : Xe đón đoàn và khởi hành đi TP. Đà Nẵng. 11 h00 : Quý khách nhận phòng tại khách sạn và ăn trưa tại nhà hàng13h00 : Xe đón Quý khách thăm quan và shopping tại Đô thị cổ Hội An – di sản vănhóa quốc tế được Unessco công nhận vào năm 2003. Quý khách bách bộtham quan Phố cổ, chùa Cầu Nhật Bản, kho lưu trữ bảo tàng văn hóa truyền thống Sa Huỳnh, nhàcổ hang trăm năm tuổi, Hội quán Phước Kiến và xưởng thủ công bằng tay mỹnghệ … Trên đường về, Quý khách thăm quan danh thắng Ngũ Hành Sơn thăm Làngđá mỹ nghệ điêu khắc, ngọn Thủy Sơn với những khu công trình tâm linhnhư : Chùa Linh Ứng, Chùa Tam Thai, những hang động với vẻ đẹp huyền ảo : ĐộngLinh Nham, Tàng Chơn, Hoa Nghiêm, Huyền Không … 18 h00 : Quý khách ăn tối tại khách sạn và tự do tham qua thành phố TP. Đà Nẵng tuyệt đẹpvề đêm với Cầu quay sông Hàn, Cầu Thuận Phước … chiêm ngưỡng và thưởng thức đặc sảnĐà Nẵng mỳ Quảng, bánh tráng cuốn thịt heo hai đầu da, ốc hút … Nghỉ đêmtại TP. Đà Nẵng. NGÀY 5 : ĐÀ NẴNG – THÁNH ĐỊA MỸ SƠN – ĐÀ NẴNG06h00 : ( T&T ) Đoàn lên xe lên xe khởi hành đi thăm quan Thánh địa Mỹ Sơn Di sản VănHóa quốc tế được Unessco công nhận năm 1999 – với hơn 70 khu công trình kiếntrúc đền tháp của nền văn minh Chămpa được kết tinh trong những dichứng vật chất vĩnh cửu, tiềm ẩn những giá trị về lịch sử dân tộc, văn hóa truyền thống, kiến trúc, thẩm mỹ và nghệ thuật được tạo lập trong một thời hạn dài suốt 9 thế kỷ. 11 h30 : Quý khách ăn trưa tại Đà nẵng và nghỉ ngơi tại khách sạn. 14 h00 : Quý khách tham gia chương trình Teambuilding tại bãi biển Mỹ Khê19h00 : Quý khách ăn tối và nghỉ đêm tại Thành Phố Đà Nẵng. NGÀY 6 : ĐÀ NẴNG – HUẾ06h00 : ( T&T ) Quý khách lên xe khởi hành về thành phố Huế thơ mộng. Trên đường đi, Quýkhách chiêm ngưỡng và thưởng thức vẻ đẹp của biển Lăng Cô, Hầm đèo Hải Vân. 11 h00 : Quý khách về đến Huế, nhận phòng nghỉ ngơi12h00 : Quý khách ăn trưa và chiêm ngưỡng và thưởng thức đặc sản nổi tiếng của Huế tại nhà hàng quán ăn. 14 h00 : Quý khách tự do thăm quan, mày mò và mua sắmđặc sản Huế tại chợ Đông Ba và thành phố Huế18h00 : Quý khách ăn tối tại khách sạn19h00 : Quý khách tập trung chuyên sâu tại bến thuyền, lên thuyền Rồng nghe ca Huế và thả đènhoa đăng cầu may trên dòng sông Hương thơ mộng. Nghỉ đêm tại HuếNGÀY 7 : HUẾ – CỬA LÒ07h00 : ( T&T ) Quý khách trả phòng khách sạn, lên xe khởi hành về Nghệ An. 12 h00 : Đoàn ăn trưa trên đường tại Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình. 18 h30 : Đến Cửa Lò, Quý khách nhận phòng nghỉ ngơi. 19 h00 : Quý khách tham gia chương trình Gala Dinner đặc biệt quan trọng với phần giao lưu vănnghệ cùng những game show vô cùng mê hoặc tại nhà hàng quán ăn. NGÀY 8 : CỬA LÒ – QUÊ BÁC – HÀ NỘI06h00 : ( T ) Quý khách trả phòng khách sạn, lên xe về Thành Phố Hà Nội. Trên đường về, Quý kháchsẽ được hành hương về thăm khu mộ bà Hoàng Thị Loan – thân sinh chủtịch Hồ Chí Minh vĩ đại và quê Bác – nơi ghi lại những kỉ niệm tuổi thơ củaNgười, thăm quan làng Trù-quê ngoại Bác, làng Sen-quê nội Bác cùng ngôinhà Bác ở thủa thiếu thời. 11 h30 : Quý khách ăn trưa tại Quê nội bác và lên xe khởi hành về Thành Phố Hà Nội. Trên đườngvề, Quý khách nghỉ chân tại Thanh Hóa tự do mua dừa, dứa, nem chua, bánhgai … về làm quà tặng. 18 h00 : Về đến trường Đại học Công Nghiệp TP. Hà Nội, kết thúc chương trình HÀNHTRÌNH DI SẢN MIỀN TRUNG.GIÁ TRỌN GÓI ÁP DỤNG CHO 1 KHÁCH : 3.600.000 ( Giá trên vận dụng cho đoàn từ 400 khách ) DỊCH VỤ BAO GỒM : Xe xe hơi Hyundai 45 chỗ máy lạnh đời mới đưa đón suốt hành trình dài. Nghỉ đêm tại khách sạn 3 sao ( 4 người / phòng ) Các bữa ăn chính theo chương trình : 100.000 / bữaHương hoa viếng tại mộ Đại tướng Võ Nguyễn Giáp, Ngã ba Đồng Lộc, nghĩa trangliệt sĩ Trường Sơn, Thành cổ Quảng Trị ,. Vé du lịch thăm quan những điểm đến. Bảo hiểm du lịch suốt tuyến : 10.000.000 / người / vụ. Nước uống theo tiêu chuẩn du lịch. DỊCH VỤ KHÔNG BAO GỒM : Thuế VATCác bữa ăn sángTiền Tip cho lái xeĐồ uống và những ngân sách cá thể khác. SỰ HÀI LÒNG CỦA QUÝ KHÁCH LÀ SỰ TỒN TẠI CỦA CHÚNG TÔI ! Các dịch vụ : Dịch Vụ Thương Mại luân chuyển : Xe ô tôHyundai 45 chỗ máy lạnh đời mớiđưa đón suốt hành trình dài. Dịch Vụ Thương Mại lưu trú : + ngày 1 : nghỉ đêm tại khách sạn 2 sao ( Đồng Hới ) : 6 người / phòng. + ngày 2,3 : khách sạn Như Hiền 2 sao ( TP Huế ) : 8 người / phòng. + ngày 4,5 : khách sạn Từ Sơn 3 sao ( TPĐàNẵng ) người / phòng. + ngày 6 : khách sạn Như Hiền 2 sao ( TP Huế ) : 8 người / phòng. + ngày 7 : khách sạn Hạ Long 2 sao ( TP Vinh ) : 4 người / phòng. Khách sạn khá đầy đủ tiện lợi, thái độ ship hàng rất thân thiện, hòa nhã. Tuy nhiên, vẫn còn nhữngnơi đã xuống cấp trầm trọng, chất lượng kém như ở Cửa Lò. Dịch Vụ Thương Mại nhà hàng : tại những nhà hàng quán ăn 2 sao tại điểm đến hoặc nhà hàng quán ăn của khách sạn lưutrú, những bữa ăn tương đối đúng giờ giấc và tương thích với lịch trình. Món ăn phong phú đa dạng chủng loại, không thiếu dinh dưỡng. Thương Mại Dịch Vụ khác : Bảo hiểm du lịch, nước uống trên xe … 1. Giá bán tour : 3.600.000 VND / người. 2. Các điểm tham quanNhững điểm du lịch thăm quan chúng tôi được đến là Phong Nha Kẻ Bàng, Nghĩa trang trườngsơn, Cố đô Huế, Mỹ Sơn, Hội An, Làng Sen. Đây là những điểm thăm quan lôi cuốn rất nhiềukhách du lịch trong và ngoài nước. Bởi vẻ đẹp vạn vật thiên nhiên của nó như Phong Nha Kẻ Bàngđược UNESCO công nhận là di sản vạn vật thiên nhiên quốc tế, và những giá trị văn hoá cũng nhưlịch sử của những điểm đến như Cố Đô Huế, Hội An … 4.1. Vườn Quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng – Di sản vạn vật thiên nhiên thế giớiPhong Nha – Kẻ Bàng cách thành phốĐồng Hới khoảng chừng 50 km về phía Tây Bắc. Từ Đồng Hới, theo đường đi bộ đến xã SơnTrạch, sau đó đi thuyền trên sông Sonkhoảng 30 phút thì đến. Ngồi thuyền trêndòng sông Son thơ mộng, được chiêmngưỡng cảnh đẹp và sự hùng vĩ của núirừng nơi đây, đoàn đã được vào thăm cácđộng Tiên Sơn, Phong Nha, hang Tiên vàhang Cung Đình. Hệ thống hang động nơi đây thật tuyệt đẹp. Quần thể hang động ở Phong Nha-Kẻ Bàngđược nhìn nhận là một trong những cảnh sắc đẹpnhất quốc tế với những đặc trưng có sông ngầm dàinhất, những hang có chiều cao và rộng nhất, những bãicát trong hang dài nhất và có thạch nhũ đẹp nhất. Đây cũng hoàn toàn có thể coi là thiên đường cho bộ mônhang động học và du lịch hang động. Đây là di sản quốc tế thứ 5 tại Nước Ta đãđược UNESCO chính thức công nhận vào tháng7 năm 2003. Sự độc lạ của động Phong Nha còn ở chỗ đây là một động nước lớn, với dòng sôngngầm dài ngót 14 km, khi chảy ra khỏi động trở thành dòng sông Son tạo nên con đường chínhđưa hành khách vào thăm động. Lần tiên phong được đến với Phong Nha, khôngít bạn rất quá bất ngờ bởi vẻ đẹp và sự hùng vĩ củanúi rừng nơi đây, vẻ đẹp của Phong Nha mà thiênnhiên ban tặng cần được bảo vệ, giữ gìn và đồngthời cũng là lợi thế để Du lịch Quảng Bình pháttriển. 4.2. Ngã ba Đồng LộcHà Tĩnh, mảnh đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống cuội nguồn cách mạng và văn hóa truyền thống, nơi cónhiều tên đất, tên người đã gắn liền với những trang sử hào hùng của dân tộc bản địa. Trong đó, Ngãba Đồng Lộc là địa điểm đã trở thành lịch sử một thời trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc bản địa, thống nhất quốc gia. Ngã ba Đồng Lộcđược xếp hạng Khu di tíchlịch sử cấp Quốc gia vàonăm 1989 ; được Đảng, Nhà nước, Trung Ươngđoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đảng bộ và nhân dân tỉnh TP Hà Tĩnh góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng thành Khu tưởng niệm những liệt sỹ TNXPtoàn quốc. Từ năm 1964 đến năm 1972, tuyến đường quốc lộ 1A đi qua địa phận TP Hà Tĩnh bị đánh phávà chia cắt trọn vẹn, thời gian đó mọi thông thương từ miền Bắc vào miền Nam phải đi quacon đường 15A. Trong đó Ngã ba Đồng Lộc là một khu vực hiểm trở trên con đường này. Nơi đây được ví như là yết hầu, là mạch máu giao thông vận tải thông suốt hậu phương lớn miền Bắcvới tuyền tuyến lớn miền Nam. Xác định được vị trí kế hoạch của Ngã ba Đồng lộc, từ năm 1964 đến năm 1972 Ngã baĐồng Lộc bị đánh phá liên tục và năm 1968 là năm ác liệt nhất. Từ tháng 4 đến tháng 10 năm10101968, Ngã ba Đồng Lộc phải gánh chịu gần 50.000 quả bom những loại, trung bình mỗi 1 mét vuông đấtnơi đây phải gánh chịu trên 3 quả bom, đất đá bị cày đi xới lại, hố bom chồng lên hố bom. Tại mặt trận Ngã ba Đồng Lộc lúc bấy giờ có nhiều lực lượng như : Bộ đội, Thanhniên xung phong, công nhân giao thông vận tải, công an, dân quân du kích … làm trách nhiệm cảnhgiới, giải tỏa giao thông vận tải, san lấp hố bom, phá bom nổ chậm bảo vệ bảo đảm an toàn cho người vàhàng hóa chi viện vào mặt trận Miền Nam. Để giữ cho mạch máu giao thông vận tải từ Bắc vào Nam được thông suốt, biết bao nhiêuxương máu của những chiến sỹ và nhân dân đã đổ xuống. Trong đó phải kể đến sự quyết tử anhdũng của tiểu đội 10 cô gái TNXP thuộc Tiểu đội 4, Đại đội 552, Tổng đội 55. Trưa ngày 24 tháng 7 năm 1968, một ngày như mọi ngày, 10 chị ra đường làm trách nhiệm. Đến 16 giờ 30 phút, trận bom thứ 15 trong ngày dội xuống Đồng Lộc, 1 quả bom đã nổ gần căn hầm chữ A, nơi 10 chị đang tránh bom, làm sập hầm và tổng thể 10 chị đã quyết tử khi tuổi đời còn rất trẻ. Người trẻ tuổi nhất là 17 tuổi, ba người chị lớn tuổi nhất cùng 24 tuổi. Tại đây chúng em được dâng hương và làm lễ tưởng niệm hương hồn những chị vànhững anh hùng đã hi sinh cho Tổ Quốc. Lắng nghe bài thuyết minh đầy cảm hứng của chúPhó giám đốc khu di tích lịch sử mà lòng nghẹn ngào, lộng lẫy trên gò má những bạn là những giọtnước mắt của sự ngưỡng mộ, biết ơn và xót thương của một thời đạn bom anh hùng. 4.2. Nghĩa trang Liệt Sĩ Trường SơnNghĩa trang tọa lạc trên sáuquả đồi như một bông hoa sáucánh tại xã Vĩnh Trường, huệnGio Linh, tỉnh Quảng Trị. Tổngdiện tích khu nghĩa trang là 106 ha, trong đó diện tích quy hoạnh chính đặt 10263 ngôi mộ liệt sĩ là 39,8 ha, chiathành 6 khu vực : Khu trung tâm ( có tượng đài chính ) và 5 khu đặt mộ liệt sĩ theo địa chỉ nhóm địa phương mà chúng em nhìnthấy ngay trên map khi mở màn vào cổng Nghĩa trang. 1111G iữa khu 4 và 5 có tượng đài biểu trưng ý thức chiến đấu dũng mãnh của đoàn 559 vàtình đoàn kết Việt – Lào. Tạiđây có một cây bồ đề thiêng, mà theo người đảm nhiệm nơiđây cho biết : Không aitrồng, tự cây mọc lên ở nơiđây, cành lá sum sê nhưmuốn che bóng mát cho sựyên nghỉ vĩnh hằng của cácanh hùng đã quên thân vìnước. Năm tháng sẽ trôi qua nhưng góp phần của bộ đội Trường Sơn, người trẻ tuổi xung phong vàdân công hỏa tuyến vào công cuộc chi viện cho những mặt trận sẽ mãi ghi trang sử oanh liệtcủa dân tộc bản địa ta, của quân đội ta như một anh hùng ca bất diệt. Chúng em những sinh viên trường Đại học Công nghiệp TP.HN, những gia chủ tươnglai của quốc gia nguyện noi gương những chiến sỹ đã ngã xuống vì sự nghiệp cao quý, ra sức làmtròn hai trách nhiệm chính trị của quân đội : Bảo vệ Tổ Quốc và thiết kế xây dựng quốc gia. 4.2. Thành cổ Quảng trịĐây vừa là khu công trình thành luỹ quân sự chiến lược, vừa là trụ sở hành chính của nhà Nguyễn trên đấtQuảng Trị từ năm 1809 đến năm 1945. Theo cácnguồn tài liệu thì vào đầu thời Gia Long, thànhđược thiết kế xây dựng tại phường Tiền Kiên ( TriệuThành – Triệu Phong ), đến năm 1809, vua GiaLong cho dời đến xã Thạch Hãn ( nay là P. 2 thị xã Quảng Trị ). Lúc đầu, thành được đắp bằng đất, đến năm 1827, vua Minh Mạng cho xây lại bằnggạch. Khuôn viên Thành cổ Quảng trị có dạng hình vuông vắn với chu vi tường thành là 481 trượng 6 thước ( gần 2000 m ), cao 1 trượng 94 m ), dưới chân dày 3 trượng ( 12 m ). Bên ngoàithành có mạng lưới hệ thống hào rộng bao quanh. Bốn góc thành là 4 pháo, đài cao, nhô hẳn ra ngoài. Các cửa : Tiền, Hậu, Tả, Hữu Xây vòm cuốn, rộng 3,4 m, phía trên có vọng lâu, máicong, lợp ngói, cả 4 cửa đều nằm chính giữa 4 mặt thành. Nội thành có những khu công trình kiến1212trúc như Hành cung, cột cờ, dinh Tuần Vũ, dinh án Sát, dinh Lãnh Binh, Ty Phiên, Ty Niết, kho thóc, nhà kiểm học, trại lính … Trong đó, Hành cung được xem là khu công trình điển hình nổi bật nhất : bảo phủ xung quanh là hệthống tường dày, chu vi 400 m, có hai cửa. Hành cung là một ngôi nhà rường, cấu trúc 3 gian, 2 chái, mái lợp ngói liệt, trên có trang trí những hoạ tiết : rồng, mây, hoa, lá … Đây là nơi để Vua ngự và thăng quan cho những quan cấp tỉnh ở Quảng Trị hay tổ chứccác lễ tiết trong năm. Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, khi thực dân Pháp đặt chính quyền sở tại bảohộ thì Thành cổ lại có thêm nhà lao, toà mật thám, trại lính khố xanh, cơ quan thuế đoạn … Từnăm 1929 đến năm 1972, nhà lao Quảng Trị là nơi giam giữ những chiến sỹ cộng sản và nhữngngười yêu nước và chính nơi đây đã trở thành trường học chính trị, để rèn luyện ý chí son sắt, đấu tranh trực diện với quân địch của những người yêu nước. Chiến công ở Thành Cổ Quảng Trị đivào lịch sử dân tộc đấu tranh cách mạng của dân tộcViệt Nam những trang hào hùng. Thành Cổlà nơi quyết tử cao quý của biết bao chiến sĩgiải phóng quân và nhân dân Quảng Trị anhhùng. Thành Cổ Quảng Trị được bộ Văn hoá – tin tức xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia theoquyết định số 235 / VH – QĐ ngày 12/12/1986. Năm 1994, Thành Cổ Quảng Trị lại được xếpvào hạng mục những di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt quan trọng quan trọng. Do phải gánh chịu một khối lượngbom đạn khổng lồ trong cuộc chiến tranh nên từ sau hoà bình lập lại, Thành Cổ chỉ còn dấu vết củamột số đoạt thành, lao xá, cổng tiền, hậu … Từ năm 1993 – 1995, mạng lưới hệ thống hào, cầu, cống, một số ít đoạt thành, cổng tiền đã được tusửa, hàng nghìn cây dừa đã mọc lên phía trong thành. Đặc biệt một đài tưởng niệm lớn đãđược kiến thiết xây dựng ở chính giữa Thành Cổ. Đài tưởng niệm được đắp nổi bằng đất có hình mộtnấm mồ chung, bốn phía gia cố xi-măng tạo thành hình bốn cửa của Thành Cổ, phía trên lànơi để mọi người thắp hương tưởng niệm. Hiện nay Thành cổ được Nhà nước góp vốn đầu tư để tôntạo những khu vực : – Khu ghi dấu ấn về đại chiến đấu81 ngày đêm ở góc Đông Nam, tái toạ lại chiếntrường năm 1972 với hầm hào, công sự, hốbom … Tại đây sẽ đặt 81 khối đá tự nhiên tạc văn biamô tả cuộc chiến đấu khác thường của quân và dân ta. – Khu phục dựng thành cổ nguyên sinh : ở phía đôngbắc, thu nhỏ kiến trúc những khu công trình cổ, trồng một1313rừng mai vàng để gợi hình tượng non Mai sông Hãn. – Khu khu vui chơi giải trí công viên văn hoá : ngoài tượngđài và nhà tọa lạc bổ trợ hai tầng, tại phía tây và tây-nam này kiến thiết xây dựng một khu vui chơi giải trí công viên cónhiều lối đi, ghế đá, hoa lá cây cảnh, hồ nước, sân chơi … Thành cổ Quảng Trị là địa chỉđể giáo dụctruyền thống yêu nước và là điểm lôi cuốn mê hoặc khách thăm quan trong nước và bè bạnquốc tế. Với bài thuyết minh thâm thúy, chất giọng truyền cảm của mình Thiên Nga đã lấy đikhông ít nước mắt của đoàn. Thật tự hàoCố Đô Huế – Di sản văn hoá nhân loạiNhững điểm đến ở Huế mà chúngtôi được đi thăm quan là : Đại Nội, Chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Khải Định, nghe ca Huế trênsông Hương, thăm chợ Đông Ba … Huế đã được UNESCO công nhậnlà di sản văn hóa truyền thống quốc tế ngày 11 tháng 12 năm 1993. Huế có đặc trưng ưu việt đó là sự đa dạngcảnh quan vạn vật thiên nhiên. Thiên nhiên cộng với yếu tố tự tạo đã tạo cho Huế một nét đẹp hàihòa, phản ánh khá đầy đủ những thắng cảnh của một quốc gia Nước Ta thu nhỏ. Huế là một vùngđất cổ, nơi đây đã được vua Quang Trung của triều đại Tây Sơn ( 1788 – 1802 ), vua Gia Longchọn làm kinh đô của triều Nguyễn ( 1802 – 1945 ). Trong hơn400 năm, Huếđã là trung tâmchính trị, vănhóanướccủanhàphongkiến Nước Ta. Chính vì vậynơi đây còn lưugiữ hàng trămdi tích lịch sử vẻ vang, văn hóa truyền thống mà điển hình nổi bật nhất là những hoàng cung, lăng tẩm của những vua chúa Nguyễn. 1414 Đến với Đại Nội : Mặt bằng Đại Nội xây theo hình gần vuông, thành chung quanh xây bằng gạch. Bên ngoàithành có mạng lưới hệ thống hào, gọi là Kim ThuỷHồ, để bảo vệ thành. Mỗi măt thành trổmột cửa để ra vào. Có 10 cầu đá bắt quahào để thông thương trong ngoài. Nhìn chung, trải qua 13 đời vua từ Gia Long đến Bảo Đại ( 1802 – 1945 ), tổng thể mọi côngtrình kiến trúc trong Đại Nội đều đã đượcthêm bớt, nâng cấp cải tiến đổi khác vị trí và tínhchất nghệ thuật và thẩm mỹ một phần tuỳ theo sở trường thích nghi, sở trường, sở đoản của từng đời vua cũngnhư của từng thời đại. Tuy nhiên, cái cốtcách chính của nó vẫn là của thời Gia Longvà Minh Mạng. Với hơn 100 khu công trình kiến trúc đẹp, gồm hoàng cung, lầu gác, đình tạ, nhà cửa, hồ ao … Mặt bằng đại nội được chia ra thành nhiều khu vực khác nhau, giữ những tính năng riêng không liên quan gì đến nhau, và quanh mỗi khu vực đều có xây tường cao quá đầu người để ngăn cách nhau. Cung điện Huế có phong thái kiếntrúc riêng. Vật liệu chính là gỗ, những cungđiện làm theo kiểu nhà kép. Trang trí nộingoại thất đều rất phong phú và đa dạng bằng hìnhảnh và thơ văn. Trạm trổ tỉ mỉ, công phutinh tế. Cung điện ở đây có một “ Thức ” kiến trúc độc lạ, một thần thái đặc biệt quan trọng. Đến với lăng Minh Mạng : 1515L ăng Minh Mạng là một toàn diện và tổng thể kiến trúc qui mô gồm khoảng chừng 40 khu công trình lớn nhỏ gồmcung điện, thành tháp, đình tạ … được sắp xếp cân đối trên một trục dọc theo đường thần đạo dài700m từ Đại Hồng Môn ở ngoài cùng tới chân tường của La thành sau mộ vua. Hình thể củalăng tựa dáng một người đang nằm nghỉ trong tư thế tự do, đầu gối lên núi Kim Phụng, chân duỗi ra ngã ba sông trước mặt … Từ ngoài vào trong, những công trìnhđược phân bổ trên ba trục lớn songsong với nhau mà đường Thần đạo làtrục TT. Các khu công trình được đốixứng nhau từng cặp qua trục chínhxuyên tâm lăng. Mở đầu Thần Đạo làĐại Hồng Môn – cổng chính vào lăng. Cổng có 3 lối đi với 24 mái lô lô caothấp và những trang trí rất đẹp … được coilà tiêu biểu vượt trội của loại cổng tam quan đờiNguyễn. Cổng chỉ mở một lần để đưaquan tài của vua vào lăng, sau đó đóngkín, ra vào phải qua hai cổng phụ là TảHồng Môn và Hữu Hồng Môn. Sau Đại Hồng Môn là sân rộng, hai bên có hai hàng tượng quan viên, voi ngựa. Cuốisân là Bi đình năm trên đồi Phụng Thần Sơn, bên trong có bia “ Thánh Đức thần công ” do vuaThiệu Trị viết về tiểu sử và công đức của vua cha. Tiến đến là sân triều lễ được chia làm 4 bậc. Mở đầu cho khu vực tẩm điện ( nơi thờ cúng vua ) là Hiển Đức Mông ; điện Sùng An nằmở TT thờ bài vị của vua và bà Tá Thiên Nhân Hoàng Hậu. Hoàng Trạch Môn là côngtrình kết thúc khu vực tẩm điện và ngát thơm mùi hoa dại. Ba cây cầu Trung đạo ( giữa ). Tảphụ ( trái ), Hữu Bật ( phải ) bắc qua hồ Trừng Minh dẫn du khác đến Minh Lâu ( lầu sáng ) xâydựng trên quả đồi có tên là Tam Tài Sơn. Tòa nhà có hình vuông vắn, hai tầng, tám mái. Hai bênMinh Lâu về phía sau là hai trụ biểu dựng trên hai quả đồi Bình Sơn và Thành Sơn. Phía sauMinh Lâu là hai vườn hoa hình chữ Thọ đối xứng nhau qua đường Thần đạo. Hồ Tân Nguyệt hình trăng non ôm lấy BửuThành ( thành quanh mộ ) hình tròn trụ nằm mởgiữa. Qua cầu Thông Minh Chính Trực bắcqua Hồ Tân Nguyệt, có 333 bậc đá thanhdẫn hành khách vào thăm nơi yên nghỉ của1616nhà vua nằm giữa tâm quả đồi mang tên Khai Trạch sơn được số lượng giới hạn bởi Bửu Thành hìnhtròn. Bên cạnh hàng loạt những khu công trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ và nghệ thuật và nghệ thuật và thẩm mỹ cao, gần 60 ô chữ chạm khắc những bài thơ trên Bi đình, Hiển đức môn, điện Sùng An và Minh Lâu cũng lànhững tuyệt tác giá trị – một kho lưu trữ bảo tàng thơ tinh lọc của nền thi ca Nước Ta đầu thế kỷ XIX.Thăm lăng Minh Mạng, hành khách ngỡ mình lạc vào khoảng trống của hội họa, thi ca và triếthọc. Ngoài tính cách đăng đối uy nghiêm, đường bệ, lăng Minh Mạng còn có những nétquyến rũ của vạn vật thiên nhiên đã được tái tạo để làm toàn cảnh cho những khu công trình kiến trúc. – Đến với lăng Khải Định : So với 6 khu lăng khác của những vua nhàNguyễn, lăng Khải Định là lăng sau cuối, vàmặt bằng kiến trúc nhỏ hẹp nhất, nhưng đây lạilà khu công trình yên cầu nhiều nhất về thời hạn, sức lực lao động, và tiền của. Lăng Khải Định giốngnhư 1 toà thành tháp ở châu âu vì được kiến thiết xây dựng bằng bê tông trên một sườn núi. Các vật liệutruyền thống của địa phương như gỗ, đá, gạch, vôi ởđây chỉ là 1 số lượng không đáng kể. Nhữngcánh của gạch carô, ngói ác đoa, cột thu lôi, những tháp nhọn là những thứ ngoại lai. Giá trịnghệ thuật cao nhất của lăng này là ở phần trangtrí nội thất bên trong cung Thiên Định là khu công trình kiếntrúc chính của lăng. Những bức hoạ long vân với diện tích quy hoạnh hàng chục mét vuông trên trần, baphòng giữa của cung Thiên Định đang được những hoạ sĩ Nước Ta văn minh công nhận lànhững bức hoạ hoành tráng có giá trị mĩ thuật cao nhất của nền hội hoạ nước ta. 1717V ề thẩm mỹ và nghệ thuật ghép mảnh lên tường, những bàn tay vàng của những nghệ nhânđầu thế kỉ 20 đã dùng hàng vạn mẫusành, sứ, thuỷ tinh đủ màu để đắp nổithành hàng ngàn hình ảnh cung đình vàdân gian sinh động, sống sít, vui mắt : cácbộ tranh tứ thời, ngũ phúc, bộ khay trà, mâm ngũ quả vv … Mọi hình ảnh tuyđược cấu trúc bằng những vật tư cứng nhưng nhờ vào sự tạo hình khôn khéo nên trông vẫnthanh nhã, quyến rũ, óng ả, lộng lẫy. Với tượng đồng bia đá, với cung Thiên Định giống như một viện kho lưu trữ bảo tàng, với ngoại cảnhthiên nhiên bát ngát hùng vĩ, lăng Khải Định là một tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ tổng hoà của nhiềudòng văn hoá, một điểm giao thoa giữa mĩ thuật kim cổ đông tây. Nó phản ánh rõ nét phongcánh sống thích chưng diện của vua Khải Định lúc sinh thời và lưu lại giai đoạn giao thờigiữa hai nên văn hoá Á – Âu của xã hội Nước Ta đầu thế kỉ. Tuy kiến trúc những Lăng tâm cũng như cung điên ở Huế rất đẹp và có giá trị cao, nhưng sẽkhông tránh khỏi sự tàn phá của thời hạn, vì thế sở du lịch Huế cần có những giải pháp bảovệ và trùng tu liên tục. 4.3.18 Mỹ Sơn – Di sản văn hóa truyền thống quốc tế. 18K hu di sản văn hóa truyền thống Mỹ Sơn thuộc đại bàn xã Duy tiên, huyện Duy Xuyên, cách thành phốĐà Nẵng khoảng chừng 70 km về phía tây nam, cách thị xã Hội An khoảng chừng 40 km. Khu đền tháp MỹSơn nằm trong một thung lũng kín kẽ, có đường kính chừng 2 km, xung quanh là đồi núi. Với hơn 70 khu công trình kiến trúc bằng gạch đá, được kiến thiết xây dựng từ thế kỷ 7 đến thế kỷ 13, Mỹ Sơn trở thành TT kiến trúc quan trọng nhất của Vương quốc Chămpa. Vào năm1898, di tích lịch sử Mỹ Sơn được phát hiện bởi một học giả người Pháp tên là M.C Paris. Với nhữngcông trình kiến trúc sớm nhất của vương quốc Chămpa nơi đây, khu di tích lịch sử Mỹ Sơn đã đượcUNESCO công nhận là Di sản văn hóa truyền thống thế giớivào tháng 12 năm 1999. Do sự tàn phá của thời hạn và tự nhiên nêncác khu công trình rất dễ bị đổ vỡ, thế cho nên nhà nướcnên có những chủ trương bảo vệ những công trìnhkiến trúc này. 4.4. Phố cổ Hội An – Di sản văn hóa truyền thống thế giớiĐến với phố cổ Hội An là sự cảm nhậnmột nét văn hóa truyền thống rất cổ của đô thị Việt Namxưa, có lẽ rằng mỗi nơi có một vẻ đẹp riêng, nhưng Hội An để lại trong lòng hành khách không ít lưu luyến. Với những ngôi nhà cổ tuổi đờihàng trăm năm, kiến trúc nơi đây thật độc lạ, khách du lịch hầu hết là khách quốc tế. 1919 Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa truyền thống quốc tế năm 1999, Hội An đã và đang thuhút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước. Phố cổ Hội An hầu hết vẫn giữ những nét nguyên vẹn từ khi hình thành cho đến nay, nhờcó vị trí địa lý thuận tiện, nên Hội An ngày càng lôi cuốn khách du lịch. Người dân ở Hội An rấthiền hòa, miến khách, và họ có nét gì đó rất cổ. Hơn nữa, kiến trúc độc lạ, những ngôi nhà làmbằng những loại gỗ quý, trong nhà treo toàn hoànhphi, câu đối, cột nhà trạm trổ hoa văn rất cầukỳ … Ngoài ra nét văn hóa truyền thống nhà hàng độc lạ, cácsản phẩm địa phương như đèn lồng và những sảnphẩm làm bằng đất sét, tranh sơn mài độcđáo … 4.5. Làng Sen – Làng TrùĐến với Làng Sen – Làng Trù nơisinh ra Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đạicủa dân tộc bản địa Nước Ta, người đã hy sinhcả cuộc sống vì nền độc lập, tự do choquê hương, quốc gia, người được tônvinh là danh nhân văn hóa quốc tế. Vớinhững đức tính cao quý của người, tất cả chúng ta phải cám ơn mảnh đất và conngười đã sinh ra Bác Hồ kính yêu .. Và khi nghe chị thuyết trình viên ra mắt, không ít bạnđã xụt xùi khi biết những nỗ lực của cha mẹ, ông bà, và cả những quyết tử, phấn đấu vĩ đạicủa Người. Được lên viếng mộ mẹ Bác bà Hoàng Thị Loan một người đã quyết tử cả tuổi thanh xuâncủa mình cho chồng cho con, chúng em càng hiểu hơn sự quyết tử cao quý cho chồng, con củangười phụ nữ xưa. Nhận xét : 1. Nhận xét về thời hạn của chuyến đi2020 – Do muốn thăm quan được nhiều di sản nên thời hạn dưng lại tại mỗi điểm dừng chânđều tương đối gấp gáp. Đặc biệt là tại những điểm đoàn dừng lại ăn trưa cũng chỉ được có 1 giờ tính từ lúc xuống xe tới khi xe khởi hành đi tiếp nên mấy ngày tiên phong chưa thích nghiđược với sự biến hóa, nhiều sinh viên có cảm xúc căng thẳng mệt mỏi nhất là những sinh viên nữ phần lớnthời gian trên xe hơi là để ngủ vì mệt thay vì là được ngắm quang cảnh trên đường ôtô đi qua. – Thời gian dừng chân qua đêm tại những khách sạn : Phải đến tầm 7-8 giờ tối thì đoàn mới tớikhách sạn, 15-20 nhận phòng và lên cất đồ sau đó xuống nhà hàng ăn cơm, ăn xong thì lúc đócũng khoảng chừng hơn 9 h mới lên phòng để tắm gội và thay đồ. thời hạn còn lại để đi dạo thànhphố vào đêm hôm không còn nhiều chỉ hoàn toàn có thể đến những khu vực gần khách sạn và không có cơhội thăm quan và chiêm ngưỡng và thưởng thức hết những đặc sản nổi tiếng tại điểm dừng chân đó. Chẳng hạn như chiềungày thứ 4 ở phố cổ chỉ có 2 tiếng sau đã phải lên đường trở về khách sạn nên mới chỉ đượctrông thấy phố cổ với những ngôi nhà cổ bằng gỗ lim treo rất nhiều đèn lồng đủ những kiểudáng, bên trong thì sinh động khách tây vào siêu thị nhà hàng và mua đồ là chính, còn khách Việt Namthì rất ít. Con quang cảnh phố cổ vào đêm hôm, và đời sống của người dân nơi đây như thếnào thì chúng em vẫn cần có một chuyến đi nữa. – Thời gian tham quan tại những điểm du lịch : Gồm có thời hạn sinh viên được nghe hướngdẫn viên thuyết trình và thời hạn cho sinh viên tự tìm hiểu và khám phá thêm. Nhìn chung thời hạn thamquan là tương đối ăn khớp với lịch trình, chỉ có duy nhất một điểm đó là tại nhà thời thánh Mỹ Sơn. Do đoàn tới nơi hơi muộn ( 17 h45 ) nên đoàn chỉ kịp thắp hương chứ chưa kịp thăm quan haylàm lễ tưởng niêm. – Trong quy trình thăm quan có đôi lần đoàn đã đổi khác thời hạn xuất phát. Cụ thể là vàongày thứ 3 City Huế thời hạn xuất phát muộn hơn lịch trình 1 tiếng tức là 8 h ngày 23/12 đoànmới từ khách sạn đến thăm lăng Minh Mạng, rất may là không có bạn sinh viên nào bị bỏ lạihay lạc đoàn. 21212. Nhận xét về những dịch vụ lưu trú và nhà hàng siêu thị * Thương Mại Dịch Vụ nhà hàng : Bữatrưa tiên phong đoàn dừng chân tạikhách sạn Hạ Long để ăn, ở đâyđồ ăn theo nhận xét là chưa đượcngon lắm, nhưng một số ít món giavị đậm – nhạt không hòa giải, móntôm được nhiều người nhận xétlà không được tươi nên có nhiềungười không ăn được. Các bữa ăn tiếptheo tại khách sạn của tỉnhQuảng Bình, nhà hàng quán ăn PhongNha, khách sạn Như Hiền ở thành phố Huế, Nhà Hàng Cội Nguồn ở Thành Phố Đà Nẵng, nhà hàngHoàng Anh ở thành phố Huế. Nhìn chung với mức giá đó thì mọi người cũng đã được thưởngthức những món đặc sản nổi tiếng của vùng như bánh bèo Huế, bánh bột lọc Huế, và nhiều món ăn khác. Đồ ăn ở những điểm này có đặc thù chung là có tối thiểu một món món ăn hải sản của địa phương khaithác. Các món ăn rất hợp với khẩu vị mọi người, phần nhiều là không có ai là bị dị ứng haykhông ăn được, món ăn đưa ra không còn thừa nhiều vì sau những giờ đi chơi thì những bạn sinhviên đều rất mệt và đói nhiều khi nhà hàng quán ăn còn không mang cơm ra kịp nữa. Nhìn chung là do đi đường mệt, giờ ăn lại tương đối muộn nên hầu hết không có tìnhtrạng thừa thãi thức ăn nhiều. về phần nhà hàng em vẫn cảm thấy ấn tượng nhất là ở nhà hàngCội Nguồn ở Thành Phố Đà Nẵng, ấn tượng tiên phong khi bước vào nhà hàng quán ăn là đội ngũ nhân viên cấp dưới phục vụquá ổn. Món ăn được bày và sắp xếp tương đối thích mắt. Em nhìn nhận thấp nhất là công tác làm việc phụcvụ tại nhà hàng quán ăn Hoàng Anh ở Huế, món ăn thì cũng được nhưng tổ chức triển khai Giao hàng thì quá kém. Bữa trưa ngày 27/12 trong khi sinh viên đang rất đói mới hết một tô cơm thì phải ngồi đợi đến10 phút sau vẫn chưa có cơm mang tới, vì thế đã có những bạn phải đứng dậy mặc dầu vẫncòn đói. 2222 * Dịch Vụ Thương Mại lưu trúVới tiêu chuẩn ở tại khách sạn 2-3 sao nếu nói là tuyệt vời thì không được, nhưng nhìnchung là phòng ngủ tương đối đẹp, trang thiết bị cũng tương đối khá đầy đủ, phòng nào cũng cóđiều hoà, mini bar, tivi, dịch vụ giặt là trongkhách sạn, bình nước nóng lạnh, sà bôngtắm cho mỗi người, kem và bàn chải đánhrăng cho từng người. Khăn trải giường và chăn đắp cũng chưađạt tiêu chuẩn. Khăn trải giường màu trắngđã ngả màu trông cũ, riêng ở khách sạn HạLong thì màu của rèm cửa và màu của khăntrải giường, chăn đắp không như nhau vàhài hoà với nhau ; rèm cửa màu xanh thẫm, trải giường màu trắng, chăn màu nõn chuối. Sự tích hợp không hoà này không toát nên tínhkhông chuyên nghiệp trong ngành kinh doanh thương mại dịch vụ. Hơn nữa chăn quá mỏng mảnh hay quá nhỏvới số lượng khách cũng là một điểm trừ. Phòng tắm ở khách sạn Hạ Long thì đã quá cũ ( phòng em ở còn những phòng khác thì tốthơn ), bình nóng lạnh không hoạt động giải trí, nền đá trong phòng màu sẫm có vẻ như làm từ khá lâu nênkhi bước vào có cảm xúc không tự do, khăn trong phòng tắm thì đã chuyển màu hếtkhiến khách không dám sủ dụng. Vị trí của khách sạn cũng tương đối thuận tiện, nằm ngay TT của thành phố rất gầnvới những điểm du lịch. Có bãi để xe gần với khách sạn và đường đi vào khách sạn cũng rộngrãi. 3. Nhận xét về dịch vụ vận chuyểnÔtô được trang bị điều hoà, quạt thônggió nên mặc dầu thơì tiết bên ngoài lúc nónglúc lạnh nhưng trong xe thì mọi người luôncó cảm xúc như thời tiết mùa thu thoáng mát. Ngoài ra trên xe con lắp một mạng lưới hệ thống dànâm thanh rất tân tiến với những đĩa hát rấtsôi động tao không khí vui tươi trẻ khoẻ cho cả đoàn. 4. Đội ngũ hướng dẫn viên2323Rất tuyệt vời, đây không phải là lần tiên phong emđược nghe hướng dẫn viên du lịch thuyết trình. Nhưng trongchuyến đi này em phải công nhận một điều là thầycô đã liên hệ được với một ngũ hướng dẫn viênthuyết trình rất có hồn hấp dẫn người nghe bởi cáchdẫn dắt câu truyện dí dỏm của họ. Cô Dung hướngdẫn viên ở Đại nội của Huế, lăng Khải Định, Lăng Minh Mạng và chùa Thiên Mụ bằng giọngnói nhẹ nhàng của xứ Huế cô đã làm cho mọi người cảm thấy rất hứng thú trong suốt chuyếnđi làm tan đi không khí stress của hai ngày đường đến Huế, cứ mỗi khi đi qua một địa điểmnào của Huế cô lại ra mắt qua về điểm đó, lúc đó mọi người đều hướng tổng thể vể phíahướng tay cô để được quan sát. Trên dọc đường đi cô lần lượt hát những bài về Huế, kể chuyệntình của những đôi trai gái Huế trên đồi Vọng Cảnh, trên dòng sông Hương. Đến Thánh địa Mỹ Sơn ta lại phát hiện một phongcách thuyết trình mới của chú hướng dẫn viên du lịch nơiđây đó là cách lý giải những điều kì quặc làm nênmột Thánh Địa sống sót mấy nghìn năm và đượcUNESCO công nhận là di sản văn hoá quốc tế bằngnhững hiểu biết khoa học về tự nhiên, vật lý, kiếntrúc, và hoá học. phong thái hướng dẫn tự tin cộng với một niềm mê hồn về khu công trình kiếntrúc tuyệt vời này. Ngày ở đầu cuối đoàn về đến làng Sen, làng Trù quê Bác thăm căn nhà của ông bà ngoại. Tại quê ngoại, quê nội của Bác mọi người lại xúc động nghẹn ngào trước những lời kể chứachan tình yêu thương và tôn kính của 2 chị hướng dẫn viện nơi đây về thực trạng gia đìnhBác, cha bác đã được ông bà ngoại đón về nuôi như thế nào và sau đó lại gả con gái cho. Mẹbác là một người phụ nữ tần tảo thương chồng thương con đã đồng ý dời xa quê nhà đểđến Huế sinh sống, ngày đêm dệt vải để nuôi chồng nuôi con rồi bà lâm bệnh qua đời ở Huếkhi tuổi mới có ngoài 30. Rồi cảnh Bác phải bế em đi khắp nơi xin sữa. Lời kể của chị hướngdân viên như nức nở, tình cảm như ứa đọng nơi cổ họng không nói thành lời, mắt chị nhoè đinhư sắp khóc. Tất cả mọi người đều chú ý lắng nghe. Đó là cái tài của người hướng dẫn, với một chất giọng xứ Nghệ cộng với một tình cảm thật những chị đã truyền hết cảm hứng củaminh cho người nghe và dẫn dắt người nghe theo lời kể của mình. 5. Các danh lam thắng cảnhTrên đoạn hành trình dài từ Thành Phố Hà Nội vào tới Đà nẵng, dọc đường là những hàng cây xanh tươi, những dãy Trường sơn trập trùng với những dải đèo tiếp nối đuôi nhau nhau, những cánh rừng cao su đặc, 2424 rừng thông bạt ngàn, những bãi cát trắng của thành phố quảng trị nổi tiếng về khí hậu khắcnghiệt. Đến mỗi nơi tất cả chúng ta lại được cảm nhận một điều mới mẻ và lạ mắt mang đậm đặc tính củavùng đó. Được tận mắt tận mắt chứng kiến vẻ đẹp làm xaolòng hành khách trong nước và quốc tế, đó là cácdi sản vạn vật thiên nhiên và văn hoá đã được thế giớicông nhận. Động Phong Nha với những hangđộng có những tảng nhũ được vạn vật thiên nhiên tạodựng nên từ những hoạt động địa chất của tựnhiên đã làm nên những tác phẩm nghệ thuậtmà con người không hề làm đựơc. Đến với Xứ Huế mộng mơ, suôi dòng trên dòng sông Hương và nghe hò Huế để ngắmcảnh Huế vào đêm hôm thật yên bình vàdịu dàng như những cô gái Huế, thămnhững khu công trình kiến trúc lăng mộ củacác vị vua nhà Nguyễn đã thiết kế xây dựng đểlàm nơi an nghỉ ở đầu cuối. Đến Thánh Địa để được chứng kiếncông trình kiến trúc kì diệu do chính bàn tay con người tạo ra từ những đây mấy nghìn năm trướccon người đã làm nên được sự kì diệu mà thời nay vẫn chưa lý giải hết được. Tại phố cổ Hội An tất cả chúng ta lại đựơc tận mắt chứng kiến thành phố với những ngôi nhà gỗ lim cổ, những chiếc đèn lồng mang phong thái Trung Quốc vẫn sống sót giữa những thành phố hiện đạicủa quốc gia, một khung cảnh trái ngược trọn vẹn giữa một bên là cổ kính và một bên làhiện đại. 6. Hàng hoá : Thương Mại Dịch Vụ hàng lưu niệm phục vu du kháchthăm quan cũng tương đố phong phú. Tại mỗi mộtđiểm khách du lịch hoàn toàn có thể mua cho mình nhữngmón hàng lưu niệm của riêng nơi đó như ; mắmtôm chua của Huế, nón Huế, đèn lồng Hội An, những bức ảnh về khung cảnh nơi đến. những cuốnsách trình làng về điểm du lịch như ; sách trình làng về Huế, những triều đại nhà Nguyễn, vềThánh Địa, Động Phong Nha, Về cuộc sống và mái ấm gia đình Bác, lịch sử một thời về một người mẹi đã2525

Source: https://vvc.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Bảo Tồn

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay