Kĩ năng sống lớp 6 cả năm

Ngày đăng : 12/12/2017, 19 : 27

hành công?Em có những thuận lợi và khó khăn gì?Em đã nhận được sự giúp đỡ của ai? Giúp đỡ như thế nào? D. Vận dụng.Hãy viết một lá thư cho bạn kể về ước mơ của em từ hồi còn thơ bé? Ngày tháng 9 năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TIẾT 3+ 4: PHÂN TÍCH MỤC TIÊU CUỘC SỐNG QUA TRUYỆN ĐỌCI. Mục tiêu cần đạt: Học sinh đọc tình huống và phân tích tình huống. Thấy được vai trò của mục tiêu trong cuộc sống. Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích vấn đề tình huống. Giáo dục ý thức xây dựng mục tiêu sống và học tập.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ sỗ:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám pháI. Tìm hiểu truyện đọc. Gọi 3 hs đọc truyên: Mục tiêu cuộc sống. Gọi 2 hs đọc truyện “ câu cá”B.Kết nốiThảo luân: Câu chuyện thứ nhất? mục tiêu của hai người bạn khác nhau như thế nào? Người thứ nhất : đầu tư vào việc kinh doanh làm giàu. Người thứ hai: đầu tư tình yêu vào con người, đem lại hp cho con người.?Việc lựa chọn mục tiêu đã ảnh hưởng đến cuộc sống của con người như thế nào? Người thứ nhất: cuộc sống luôn bận rộn, thường lo âu, căng thẳng. Người thứ hai: cuộc sống bình yên, tâm hồn thanh thản ,sống hạnh phúc. ? Qua câu chuyện này em thấy việc đặt mục tiêu có quan trọng không? Vì sao? HS thảo luận nhóm chia sẻ. Câu chuyện thứ hai:? Vì sao ông lão câu được nhiều cá hơn anh thanh niên ông lão dùng mồi nhỏ để câu cá, k dùng mồi lớn vì hồ này không có cá lớn. Mặt khác ông lão cũng chỉ cần những con cá nhỏ. Nếu chúng ta đặt mục tieu không phù hợp với thực tế thì chúng ta sẽ bị thất bại.C.Thực hành luyện tập ? Hãy nêu mục tiêu của em trong năm nay. Để đạt được mục tiêu đó em sẽ làm gì D. Vận dụng.Hãy viết một bài văn ngắn nói về mục tiêu của em của em trong năm học này. Em cần phải làm gì để đạt được mục tiêu đó? Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TIẾT 5+6: MỤC TIÊU CỦA EMI. Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết xác định mục tiêu và đặt ra mục tiêu trong cuộc sống. Thấy được vai trò của mục tiêu trong cuộc sống. Rèn cho học sinh kĩ năng chia sẻ thảo luận. Giáo dục ý thức xây dựng mục tiêu sống và học tập.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ sỗ:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám phá: Giáo viên hát bài tự nguyện. ? Tác giả đã có những ước mơ gì trong cuộc sống được thể hiện trong bài hát. Gv dẫn dắt sang phần kết nối. B.Kết nốiI. Mục tiêu của em.1.Khoanh vào những chữ cái trước những mục tiêu của em hiện nay.a. Trở thành một học sinh giỏib. Biết đi chợ mua thực phẩm giúp mẹ.c. Nói tiếng anh trôi chảyd. Biết đi xe máye. Tự giặt quần áog. Biết may vá giỏih. Bơi thành thạoi. Có thể tự tin thuyết trình trước đám đôngk.Được bạn bè quý mếnl. Biết đá bóngm. Biết nấu cơmn. Biết đi xe đạp2. Ghi thêm những mục tiêu của em nếu có.C.Thực hành luyện tập ? Hãy chia sẻ với bạn về những mục tiêu của em đặt ra.Thảo luận xem những mục tiêu đó có phù hợp với khả năng của em, với quỹ thời gian hiện có và các điều kiện khác của em không? D. Vận dụng.Hãy viết ra mục tiêu của em trong ngày, tuần, tháng. Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2 :XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TIẾT 7+8 ĐẶT MỤC TIÊUI. Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết xác định mục tiêu và đặt ra mục tiêu trong cuộc sống. Thấy được vai trò của mục tiêu trong cuộc sống. Rèn cho học sinh kĩ năng chia sẻ thảo luận. Giáo dục ý thức xây dựng mục tiêu sống và học tập.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ sỗ:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám pháHoạt động cặp đôi;Hai bạn kể cho nhau về mục tiêu đã chọnB.Kết nốiI. Đọc và suy ngẫm.Thực hiện như câu hỏi mục 6 trang 20.C.Thực hành luyện tậpII. Đặt mục tiêu? Hãy đặt mục tiêu mà em đã xác định ở bài 4 và mục tiêu đó theo mẫu dưới đây.Mục tiêu của tôi là…………..Thời gian thực hiện từ……….1. Phân tích: Nguồn lực đã có:……………. Khó khăn có thể phải đối mặt:………. Những người có thể phải hỗ trợ:………… Những người có thể hỗ trợ, giúp đỡ trong quá trình thực hiện. D. Vận dụng. Kế hoạch thực hiện HS lập kế hoạch thực hiện theo mẫu SGK trang 22 và cam kết thực hiện. GV gọi hs đọc phần lời khuyên trang 23. Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 3 :TỰ NHẬN THỨC TIẾT 17+18 GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂNI. Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết giới thiệu về bản thân,. Thấy được nhứng ưu nhược điểm của mình, sở thích, ước mơ. Rèn cho học sinh kĩ năng bộc lộ. Giáo dục sự tự nhận thức về bản thân.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ sỗ:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám phá Trò chơi “ Alo alo kết bạn” Mục đích của trò chơi là kết bạn và giới thiệu về bản thân.B.Kết nối Hãy giới thiệu về bản thân theo những gợi ý sau:+ Tôi không thích:……………………..+ Tôi giỏi về:…………………………..+ Tôi cần cố gắng:……………………..+ Tôi nổi bật:…………………………..+ Tôi khác biệt:………………………..+ Tôi ưu thích:………………………… Học sinh làm vào phiếu bài tập Gọi học sinh chia sẻ.C.Thực hành luyện tập Bài tâp: Gọi học sinh lên bảng luyện nói bằng miệng giới thiệu về bản thân. Có thể theo gợi ý sau: Kính thưa cô giáo và toàn thể các bạn,Sau đây em xin giới thiệu về bản thân mình: + tên em là ….., năm nay em … tuổi, hs lớp…Em học trường …….+ Sở thích của em là:…….nhưng sở đoản là…….. Em ghét nhất là…….+ Mong ước của em sau này……..+ Em xin kính chúc cô và gia đình mạnh khỏe, hp. Chúc các bạn luôn chăm ngoan, học giỏi.D. Vận dụng. Vẽ tranh : ( ước mơ của em thể hiện trong tranh). Ngày tháng 10 năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 3 :TỰ NHẬN THỨC TIẾT 19 + 20 TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC CÁI VỎ CỦA ỐC SÊNI. Mục tiêu cần đạt: Học sinh đọc truyện. Thấy được ý nghĩ giáo dục của câu chuyện. Rèn cho học sinh ý thức về sự tự nhận thức của bản thân. Giáo dục sự tự nhận thức về bản thân.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ sỗ:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám phá Em có bao giờ tự tin hay tự ti về bản thân mình chưa? Vì sao?B.Kết nốiHoạt động cá nhân: Đọc câu chuyên cái vỏ của ốc sên.Hoạt động nhóm theo các câu hỏi sau:? Cách bảo vệ của Ốc Sên khác Sâu róm và Giun Đất ở chỗ nào?? Khi đã hiểu ra vai trò của vỏ ốc, Ốc sên còn ghen tị với các loài vật khác nữa không?? Em rút ra điều gì sau khi đọc truyện này.? Em có nên xấu hổ về gia đình, dòng họ, về bố mẹ, giới tính mình không?Vì sao?C.Thực hành luyện tập Bài tâp: Em hãy tự đánh giá bản thân về hình dáng, tính cách, trí tuệ…D. Vận dụng. Vẽ tranh : ( Em hãy tự vẽ ngoại hình của mình. Em có tự hào về ngoại hình của mình không?). Ngày tháng 10 năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 3 :TỰ NHẬN THỨC TIẾT 21 + 22 TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂNI. Mục tiêu cần đạt: học sinh biết tự đánh giá về bản thân. Rèn cho học sinh ý thức về sự tự nhận thức của bản thân. Giáo dục sự tự nhận thức về bản thân.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ số:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám phá Bản thân em, về ngoại hình em thấy mình như thế nào?B.Kết nốiHoạt động cá nhân: Tự đánh giá bản thân theo mẫu:Nội dung đánh giáĐặc điểm của emĐiểm mạnhĐiểm yếuHình thức bên ngoàiSức khỏeHọc tậpTính cáchThói quenQuan hệ với bạn bè và thầy côC.Thực hành luyện tập Bài tâp: Em hãy hỏi bạn xem bạn nhận xét em như thế nào?So sánh nhận xét của bạn với nhận xét của em.Sau khi trao đổi ý kiến em thấy em là người như thế nào?D. Vận dụng. Hoạt động cặp đôi: Cho hai bạn nhận xét về nhau Hoạt động cá nhân: Nêu ưu điểm và hạn chế về bản thân mình. Ngày tháng 10 năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 3 :TỰ NHẬN THỨC TIẾT 23 + 24 I. Mục tiêu cần đạt: học sinh biết tự đánh giá về bản thân dựa vào một số căn cứ. Rèn cho học sinh ý thức về sự tự nhận thức của bản thân. Giáo dục sự tự nhận thức về bản thân.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ số:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám phá ? Em hãy tự đánh giá bản thân em về mặt học tập.Căn cứ nào để em có đánh giá đó.B.Kết nốiHoạt động cá nhân: Tự đánh giá bản thân bằng cách đánh dấu X vào những ý phù hợp.Vì bố mẹ thường nói về em như vậy. Kết quả công việc của em đã chứng minh điều đó. Em quan sát cách mọi người cư xử em. Qua lời nhận xét của bạn bè về em. Quan sát hành vi của người khác Qua nhận xét của những người xung quanh em. C.Thực hành luyện tập Bài tâp. Hãy tự nhận xét về bản thân về các mặt học tập, tính cách, nhận thức, cư xử.D. Vận dụng.Theo em tự nhận thức có ảnh hưởng như thế nào đến:? Việc ra quyết định của họ? Việc đặt mục tiêu của họ.? Việc tự hoàn thiện bản thân của họ ? Kết quả giao tiếp của người đó với những người khác.? Gọi hs đọc phần lời khuyên SGK trang 29. Ngày tháng 10 năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN TIẾT 25 + 26. LẬP KẾ HOẠCH CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA EMI. Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết sử dụng quỹ thời gian vào các công việc hàng ngày đem lại hiệu quả trong công việc. Rèn cho học sinh ý thức lập kế hoạch công việc hàng ngày. Giáo dục ý thức thức thực hiện công việc đúng lịch.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ số:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám pháChia sẻ:Hãy chia sẻ với bạn về sử dụng thời gian :Có đủ thời gian cho mọi việc không?Em có thực hiện thời gian đúng hẹn và đúng yêu cầu không?Em có hay quên việc không?B.Kết nốiLập kế hoạch hàng ngày của em.TT Công việc Thời gianThời lượng sử dụng123456C.Thực hành luyện tậpTrong bảng lập kế hoạch trên, em hãy sắp xếp lại mức độ của những công việc theo kí hiệu sau:Việc quan trọng: AViệc cấp bách: B Việc bình thường, k cấp bách và k quan trọng.D. Vận dụng.Hãy so sánh hai bảng để tìm sự khác nhau. Theo em ,lịch làm việc nào sẽ hiệu quả hơn.Vì sao? Ngày tháng 10 năm 2016 BGH duyệt>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN TIẾT 27 + 28. QUỸ THỜI GIAN CỦA EMI. Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết sử dụng quỹ thời gian vào các công việc hàng ngày đem lại hiệu quả trong công việc. Rèn cho học sinh ý thức lập kế hoạch công việc hàng ngày. Giáo dục ý thức thức thực hiện công việc đúng lịch.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ số:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám pháChia sẻ:Hãy chia sẻ với bạn về sử dụng thời gian 😕 Buổi chiều em có mấy tiếng thời gian. Em dự định làm những công việc gìB.Kết nốia. Liệt kê những công việc theo từng lĩnh vực.TT Lĩnh vực công việc Công việcThời lượng sử dụng Phục vụ cá nhân Phục vụ học tập Hoạt động xã hội Việc ngủ đêmb. Em dành thời gian nhiều nhất cho công việc nào?…………………………………….c. Em dành cho bao nhiêu thời gian công việc không liên quan đến em?………..d. Việc sử dung thời gian của em đã hợp lí chưa? Chỗ nào chưa hợp lí và hiệu quả?…………………………………………e. Em muốn thay đổi và điều chỉnh quỹ thời gian của mình như thế nào?C.Thực hành luyện tậpNhật kí năm tháng. Em hãy liệt kê những việc cần và muốn làm trong năm học lớp 6 và sắp xếp theo trinh tự thời gian thực hiện.ThángCông việc cần làm Muốn làm Thời gian thực hiện dự kiến.Thời gian thực hiện điều chỉnh.D. Vận dụng.Hãy cùng thảo luận với các bạn trong nhóm về sự phù hợp giữa lượng thời gian có và số lượng công việc. Em có điều chỉnh tăng giảm số lượng công việc không? Ngày tháng 11 năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN TIẾT 29 +30. SỬ DỤNG THỜI GIAN HỢP LÍI. Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết sử dụng quỹ thời gian vào các công việc hàng ngày đem lại hiệu quả trong công việc. Rèn cho học sinh ý thức lập kế hoạch công việc hàng ngày. Giáo dục ý thức thức thực hiện công việc đúng lịch.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ số:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám pháHãy chia sẻ với bạn về sử dụng thời gian 😕 Đã bao giờ em lãng phí thời gian chưa? Cho ví dụ.B.Kết nốiI. Kẻ đánh cắp thời gian.Chọn những việc làm mà có thể gây lãng phí thời gian. Nói chuyện dài dòng về những việc không quan trọng và không khẩn cấp. Chần trừ, trì hoãn không bắt đầu công việc. Dành niều thời gian nói chuyên phiếm. Không biêt từ chối những lời đề nghị lời mời mà mình k có khả năng thực hiện. Không có mục tiêu cụ thể rõ ràng trong cuộc sống. Không biết sắp xếp công việc theo thứ tự ưu tiên. Cẩu thả, thiếu ngăn nắp trong cuộc sống.C.Thực hành luyện tập? Hãy cùng bạn suy nghĩ và làm thẻ nhắc việc để sử dụng cho lớp và cá nhân.D. Vận dụng.Bình chọn thẻ nhắc việc đáng yêu nhất.Tháng 1Tháng 2Tháng 3Đã làm 18 1 SN mẹSinh hoạt câu lạc bộ cầu lông Chuẩn bị quà tặng mẹ 83251 Thi tiếng AnhKiểm tra 1 tiết sinh281 bố đi công tác20 253Vẽ báo tường Ngày tháng 11 năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 4: QUẢN LÍ THỜI GIAN TIẾT 31 32. XỬ LÍ TÌNH HUỐNG VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ QUỸ THỜI GIANI. Mục tiêu cần đạt: Học sinh biết xử lí tình huống để giải quyết các công việc hàng ngày hợp lí. Rèn cho học sinh ý thức sử dụng thời gian hợp lí. Giáo dục ý thức thức thực hiện công việc đúng lịch.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị một số tình huống ngoài SGK. Dự kiến các tình huống có thể.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ số:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám phá? Tại sao nói thời gian là tài sản quý báu?B.Kết nốiCùng ban thảo luận và đóng vai ứng xử. Tình huống 1: Ngày mai lớp Chinh có bài kiểm tra 1 tiết nên Chinh cần ôn lại kiến thức. Tuy nhiên vào buổi chiều, Chị lại rủ Chinh đi thăm bà ốm .? Nếu là Chinh em sẽ làm ntn. Tình huống 2:Trang là người cởi mở, thích nói chuyện. Trang có thể nói chuyện với bạn hàng giờ qua điện thoại. Chiều nay Vân đang học thì Trang gọi điện đến và bắt đầu thao thao bất tuyệt không dứt.? Nếu là Vân em sẽ ứng xử thế nào. Tiến rất mê chơi điện tử. Hôm nay khi câu đang mải mê chơi thì mẹ cậu nhắc cậu học bài. Tiến trả lơi lát nữa con sẽ học.? Nếu là bạn của Tiến em sẽ khuyên Tiến như thế nào.C.Thực hành luyện tậpEm hãy chọn cột để tự đánh giá việc quản lí thời gian của mình thế nào. Thường xuyên: 3 Thỉnh thoảng: 2đ Không bao giờ: 1 đ Kết quả: 2730 đ: Em quản lí thời gian rất tốt.2426: quản lí thời gian khá.23: Em quản lí thời gian chưa hiệu quả.1. Mỗi ngày em đều dành một khoảng thời gian để lên kế hoạch cho ngày mai. Thường xuyênThỉnh thoảngKhông bao giờ Kết quả2. Em sẽ giải quyết những vấn đề lớn trước tiên.3. Em có thể hoàn thành mọi công việc trong kế hoạch hàng ngày.4. Góc học tập của em luôn ngăn nắp gọn gàng.5. Em thường lúng túng khi làm việc kế tiếp.6. Hay làm nhiều việc cùng một lúc.7. Thường xuyên chỉnh đồng hồ chạy chính xác.D. Vận dụng.Hãy cùng thảo luận với các bạn trong nhóm về sự phù hợp giữa lượng thời gian có và số lượng công việc. Em có điều chỉnh tăng giảm số lượng công việc không? Ngày tháng năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 33. ÔN TẬPI. Mục tiêu cần đạt: Học sinh hệ thống hóa kiến thức trong kì 1. Rèn cho học sinh kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, chia sẻ, thảo luận. Giáo dục ý thức thức học tập.II. Chuẩn bịGv: Chuẩn bị bảng phụ, bài soạn, câu hỏi ôn tập.HS: Chuẩn bị bài trước khi đến lớpII. Hoạt động dạy họcỔn định: sĩ số:Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới:A.Khám phá Hoạt động cá nhân.Bài 1.Em hãy mô tả một trong những phòng chức năng của trường em.B.Kết nốiBài 1: Hoạt động cá nhânDựa vào nội quy của trường lớp em hãy trả lời các câu hỏi sau:a.Vào thứ hai đầu tuần em đến trường phải thực hiện những quy định nào về đồng phục.b. Khi có tiếng trống truy bài thì em phải thực hiện những việc gì?c. Khi gặp thầy cô ở trong trường và ở ngoài đường thì em làm gì để thể hiện sự lế độ.d. Nếu trong tuần mà em vi phạm lần đầu không làm bài tập về nhà thì theo nội quy lớp học em sẽ bị xử lí như thế nào?C.Thực hành luyện tập Hãy giới thiệu về bản thân theo những gợi ý sau:+ Tôi không thích:……………………..+ Tôi giỏi về:…………………………..+ Tôi cần cố gắng:……………………..+ Tôi nổi bật:…………………………..+ Tôi khác biệt:………………………..+ Tôi ưu thích:………………………… Học sinh làm vào phiếu bài tập Gọi học sinh chia sẻ.D. Vận dụng.Xử lí tình huống và đóng vai.Tình huống 1:Thầy cô bộ môn đang thông báo những nội dung trong SGK cần đọc và giao bài tập về nhà. Quân đang mải chép bài vào vở nên không nghe đầy đủ lời dặn dò của thầy cô?Nếu là Quân em làm gì trong tình huống này?Tình huống 2;Hôm nay trời mưa to khi Chiến đang trên đường đi học. Tất và giầy của Chiến đã bị ướt sũng khi đến lớp học.? Nếu em là Chiến em sẽ ứng xử như thế nào?Tình huống 3.Tổ của Nhân được giao nhiệm vụ chuẩn bị cho buổi sinh hoạt lớp vào tuần tới. Mỗi bạn trong tổ đưa ra một ý tưởng khác nhau, không ai chịu ai.? Nếu là Nhân em ứng xử thế nào? Ngày tháng 12 năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 34. KIỂM TRA HỌC KÌ II. Môc tiªu.1. KiÕn thøc: KiÓm tra kiÕn thøc về kĩ năng sống đã học thông qua bài tập tình huống và những trải nghiệm trong thực tế về xác định mục tiêu, tự nhận thức và quản lí thời gian đối với bản thân mình.2. KÜ n¨ng: RÌn kÜ n¨ng làm bài.3. Th¸i ®é: GD HS có ý thức rèn luyện kĩ năng sống. II. ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: ĐÒ bµi, ®¸p ¸n, biÓu ®iÓm. 2. Häc sinh: ¤n tËp phần ®• häc.III. TiÕn tr×nh tæ chøc d¹y häc.1. æn ®Þnh tæ chøc Líp 6C2. KiÓm tra bài cũ: không3. Bài mới:I. Đề:Câu 1.Để thích ứng với ngôi trường mới mà mình đang học, em hãy tìm hiểu và điền những thông tin sau:1.Tên trường:……………………..2. Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn mấy?………………..3. Hiện tại trường mấy khối:……………. và bao nhiêu lớp …………4.Tên lớp học của em:…………. 5. Lớp em mang tên chi đội gì?………………………………. 6. Hãy kể tên các ban thuộc hội đồng tự quản ở lớp em: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 2:Bài tập tình huống.a. Một lần đi vệ sinh em vô tình nhìn thấy một anh lớp 9 hút thuốc lá ở lán xe. Biết được sự việc đó em sẽ xử lí tình huống như thế nào?b. Hôm nay một bạn trong nhóm đến lượt phải trực nhật mà bạn ấy bị ốm trong khi đó lớp rất bẩn. Trong tình huống này em sẽ làm gì ?c. Trong nhóm có một bạn học rất yếu môn toán mà bạn thường chép bài của em. Trong trường hợp đó em sẽ xử lí tình huống như thế nào?Câu 3:Để quản lí thời gian hợp lí em cần phải làm gì?II. Đáp án – thang điểm.Câu 1(3 điểm). Học sinh trả lời đúng, đầy đủ các thông tin. Câu 2: ( 4,5đ) .Mỗi một câu hs đưa cách xử lí tình huống thông minh, khéo léo thì được 1,5 điểm.Câu 3:( 2,5đ) Để quản lí thời gian hợp lí em cần:Có mục đích rõ ràng trong cuộc sống.Biết lập kế hoạch làm việc rõ ràng và biết ưu tiên những công việc quan trọng.Thực hiện kế hoạch đã lập ra.4.Củng cố:GV nhắc học sinh đọc lại bài. GV thu bài.5.Hướng dẫn về nhà: Học sinh về học bài, tiết sau ôn tập. KIEÅM TRA HOÏC KÌ I. Moân: Kĩ năng sống lớp 6 Thôøi gian :45 phuùtHọ và tên :Lớp: 6 Ñieåm Lôøi pheâ cuûa thaày coâI. Đề:Câu 1.Để thích ứng với ngôi trường mới mà mình đang học, em hãy tìm hiểu và điền những thông tin sau:1.Tên trường:……………………..2. Trường đạt chuẩn quốc gia giai đoạn mấy?………………..3. Hiện tại trường mấy khối:……………. và bao nhiêu lớp …………4.Tên lớp học của em:…………. 5. Lớp em mang tên chi đội gì?………………………………. 6. Hãy kể tên các ban thuộc hội đồng tự quản ở lớp em: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Câu 2:Bài tập tình huống.a.Một lần em vô tình nhìn thấy một anh lớp 9 hút thuốc lá ở lán xe. Biết được sự việc đó em sẽ xử lí tình huống như thế nào?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………b.Hôm nay một bạn trong nhóm đến lượt phải trực nhật mà bạn ấy bị ốm trong khi đó lớp rất bẩn. Trong tình huống này em sẽ làm gì ?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………c.Trong nhóm có một bạn học rất yếu môn toán mà bạn thường chép bài của em. Trong trường hợp đó em sẽ xử lí tình huống như thế nào?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Câu 3:Để quản lí thời gian hợp lí em cần phải làm gì?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….Tuần 20Ngày soạnNgày dạyTIẾT 35+36.CHỦ ĐỀ 5. TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu cần đạt:Học sinh chia sẻ kỉ luật của lớp học, của gia đình và nơi công cộng tại địa điểm sinh sống. Học sinh thảo luận và xây dựng các quy tắc ứng xử trong lớp học, trường học, trong gia đìn và nơi công cộng.II. Chuẩn bịNội quy của nhà trường, lớp học và một số quy định ứng xử nơi côn cộng.III. Hoạt động dạy học.Ổn định sĩ số.Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới.A.Khám phá.Hãy chia sẻ với bạn về tình hình thực hiện kỉ luật trong lớp học, về những bạn đã chấp hành tốt kỉ luật và những bạn thực hiện chưa tốt kỉ luật trong lớp em.B.Kết nối.I.Tôn trọng kỉ luật.Đọc thông tin trong phần 2 SGK và thảo luận nhóm.? Vì sao phải tuân theo kỉ luật?Việc gì sẽ xảy ra nếu không tôn trọng kỉ luật?C.Thực hành luyện tập.luận và xây dựng các quy tắc ứng xử ,hành động ở các địa điểm, lĩnh vực sau đây.Quy tắc ứng xử trong lớp học.Quy tắc ứng xử trong trường học.Quy tắc ứng xử trong gia đình.Quy tắc ứng xử nơi công cộng.D.Vận dụng Cá nhân trong nhóm phát biểu ý kiến của mình về những quy tắc đã xây dựng.Tuần 21Ngày soạnNgày dạyTIẾT 37+38.CHỦ ĐỀ 5. TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu cần đạt:Học sinh chia sẻ hiểu biết của mình về ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật. Học sinh thảo luận và xử lí một số tình huống về các hành vi vi phạm kỉ luật trong thực tiễn. II. Chuẩn bịMột số tình huống về việc tôn trọng kỉ luật.III. Hoạt động dạy học.Ổn định sĩ số.Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới.A.Khám phá.Hãy chia sẻ với bạn hiểu biết của em về việc tại sao phải tôn trọng kỉ luật?B. Kết nối.I.Tôn trọng kỉ luật.Đọc thông tin trong phần 4 SGK và thảo luận nhóm.? Khi vi phạm kỉ luật, người vi phạm kỉ luật nhận được lợi ích gì từ hành vi vi phạm kỉ luật của mình?Theo em những người xung quanh sẽ có thái độ và suy nghĩ như thế nào trước những hành vi vi phạm kỉ luật đó ?C.Thực hành luyện tập.Thảo luận cặp đôi thế nào là tôn trọng kỉ luật và ý nghĩa của việc tôn trọng kỉ luật.Tôn trọng kỉ luật là biết thực hiện những nề nếp, quy định chung của cộng đồng nơi mình sinh sốn.Tôn trọng kỉ luật là tôn trọng chính minhfvaf tôn trọng người khác.Tôn trọng kỉ luật giúp bảo vệ lợi ích của cộng đồng và của toàn xã hội.D.Vận dụng Liên hệ bản thân:Em hãy kể ra những việc em làm trong cuộc sống hàng ngày, thể hiện ý thức tôn trọng kỉ luật của em.VD: Đi học đúng giờ. Làm bài tập đầy đủ…..Tuần 22Ngày soạnNgày dạyTIẾT 39+40.CHỦ ĐỀ 5. TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu cần đạt:Học sinh chia sẻ hiểu biết của mình về tôn trọng kỉ luật.Liên hệ bản thân.Xây dựng nội quy trong nhóm, tổ về việc thực hiện nề nếp và học tập.II. Chuẩn bịMột số gợi ý về những điều có thể đưa ra làm nội quy của nhóm. III. Hoạt động dạy học.Ổn định sĩ số.Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới.A.Khám phá.Hãy chia sẻ với bạn những việc em đã làm thể hiện tinh thần kỉ luật của mình trong gia đình hoặc nơi em sinh sống?B. Kết nối.I.Tôn trọng kỉ luật.Đọc thông tin trong phần 4 SGK và thảo luận nhóm.? Khi vi phạm kỉ luật, người vi phạm kỉ luật nhận được lợi ích gì từ hành vi vi phạm kỉ luật của mình?Theo em những người xung quanh sẽ có thái độ và suy nghĩ như thế nào trước những hành vi vi phạm kỉ luật đó ?C.Thực hành luyện tập.Thảo luận xây dựng nội quy của nhóm.Tham khảo phần 3 sách giáo khoa.D.Vận dụngTuần 23Ngày soạnNgày dạyTIẾT 41+42.CHỦ ĐỀ 5. TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu cần đạt:Học sinh trình bày nội quy của nhóm mình. II. Chuẩn bịMột số gợi ý về những điều có thể đưa ra làm nội quy của nhóm. III. Hoạt động dạy học.Ổn định sĩ số.Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới.A.Khám phá.Em hãy kể một việc làm thể hiện sự tôn trọng kỉ luật của ai đó mà em biết.B. Kết nối.I.Tôn trọng kỉ luật.Đọc thông tin trong phần 3,thống nhất trong nhóm về nội quy đã xây dựng giờ trước và cử đại diện nhóm trình bày.C.Thực hành luyện tập.Các nhóm góp ý ý kiến của nhóm mình với nhau.Chỉnh sửa để hoàn thiện sản phẩm của nhóm mình.D.Vận dụng Xây dựng thời gian biểu và nội quy riêng của mình.Tuần 24Ngày soạnNgày dạyTIẾT 43+44.CHỦ ĐỀ 5. TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu cần đạt:Học sinh trình bày nội quy của cá nhân mình.Đóng kịch với nội dung tôn trọng kỉ luật. II. Chuẩn bịMột số gợi ý về những điều có thể đưa ra làm nội quy cho cá nhân khi ở nhà hoặc ở trường.III. Hoạt động dạy học.Ổn định sĩ số.Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới.A.Khám phá.Em hãy nhận xét về hành vi thể hiện sự tôn trọng kỉ luật của bạn em mà em cần học tập.B. Kết nối.I.Tôn trọng kỉ luật.Cá nhân trình bày thời gian biểu và nội quy của cá nhân mình trước cả lớp.C.Thực hành luyện tập.Các cá nhân góp ý ý kiến của nhóm mình với nhau.Chỉnh sửa để hoàn thiện sản phẩm của mình.D.Vận dụng Đón vai sử lí tình huống trong phần 5 sách giáo khoa.Tuần 25Ngày soạn:Ngày dạy:TIẾT 45+46.CHỦ ĐỀ 6: PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EMI.Mục tiêu cần đạtHọc sinh biết cách nhận biết các tình huống nguy hiểm.II.Chuẩn bị:Một số câu chuyện làm dẫn chứng cho các tình huống nguy hiểm về xâm hại tình dục đã xảy ra trong xã hội.III.Hoạt động dạy họcỔn định sĩ số.Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới.A.Khám phá.Em hãy chia sẻ các câu chuyện về xâm hại tình dục trẻ em trên báo đài và các phương tiện truyền thông mà em đã biết.B.Kết nối.Nhận biết các tình huống nguy hiểm cho bản thân :Thảo luận nhóm bài tâp.2 trong SGK.Đáp án:Được người lạ cho tiền, cho quà có giá trị lớn và hứa hẹn giúp đỡ mà không có lí do.Người lạ hoặc bạn khác giới rủ em đi chơi xa một mình.Người lạ hoặc bạn khác giới rủ em đi chơi khuya hoặc những nơi tối tăm vắng vẻ.Em bị rình mò, khống chế ở những nơi ít người qua lại.Có người cố ép em uống bia rượu hoặc uống nước ngọt mặc dù em đã từ chối.Người lạ rủ em lên ô tô……Có người nhìn trộm em khi em tắm hoặc thay quần áo…Em đang ở nhà một mình thì có người lạ nhận là bạn của bố mẹ và yêu cầu em mở cửa cho họ vào nhà.C.Thực hành luyện tậpTìm hiểu các quy tắc an toàn cá nhân và lựa chọn cách ứng xử trong các tình huống nguy hiểm cho bản thân mình.D.Vận dụngThảo luận nhóm về cách ứng phó khi bị xâm hại tình dục.Tuần 26Ngày soạn:Ngày dạy:Tiết 47+48.CHỦ ĐỀ 6: PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EMI.Mục tiêu cần đạtHọc sinh biết cách nhận biết các tình huống nguy hiểm cho bản thân và các biểu hiện của việc bản thân có thể bị xâm hại tình dục.Lựa chọn cách ứng phó trong các tình huống nguy hiểm đó.II.Chuẩn bị:Một số câu chuyện làm dẫn chứng cho các tình huống nguy hiểm về xâm hại tình dục đã xảy ra trong xã hội.III.Hoạt động dạy họcỔn định sĩ số.Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới.A.Khám phá.Em hãy chia sẻ các câu chuyện về xâm hại tình dục trẻ em trên báo đài và các phương tiện truyền thông mà em đã biết và cách xử lí trong các tình huống xâm hại đó. B.Kết nối.Nhận biết và thảo luận những quy tắc an toàn của bản thân.Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.Không đi chơi xa với người lạ, người khác giới.Không ở trong phòng kín với nhười lạ…………………C.Thực hành, luyện tậpBổ sung thêm những nguyên tắc của cá nhân em về nguyên tắc an toàn bản thân.VD:Khi có người lạ động chạm vào cơ thể mình, cần hất tay người đó ra và nói to yêu cầu người đó bỏ tay ra. Từ chối uống rượu bia và chất kích thích, nhất là của người lạ.D.Vận dụngTuyên truyền đến các bạn những tình huống có thể nguy hiểm ddeeens bản thân để cùng nhau đề phòng. Tuần 27Ngày soạn:Ngày dạy:Tiết 49+50.CHỦ ĐỀ 6: PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EMI.Mục tiêu cần đạtHọc sinh biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp để bảo vệ bản thân trong các tình huống nguy hiểm.II.Chuẩn bị:Một số câu chuyện đưa ra tình huống có thể dẫn đến việc trẻ em bị xâm hại tình dục.III.Hoạt động dạy họcỔn định sĩ số.Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới.A.Khám phá.Em hãy chia sẻ các câu chuyện về xâm hại tình dục trẻ em trên báo đài và các phương tiện truyền thông mà em đã biết và cách xử lí trong các tình huống xâm hại đó. B.Kết nối.Thảo luận về các nguyên tắc an toàn cho bản thân để chuẩn bị cho việc lựa chọn cách ứng xử phù hợp với các tình huống nguy hiểm.D.Thực hành, luyện tậpCác nhốm hãy nghiên cứu tình huống trong phần 4 và thảo luận lựa chọn phù hợp để giải quyết các tình huống đó.Tình huống 1: Gọi điện hỏi lại bố mẹ.Tình huống 2:Kêu cứu thật to để tìm sự trợ giúp của người khác.Tình huông 3:Quay lại trừng mắt và nói to yêu cầu người đó bỏ tay ra.D.Vận dụngTuyên truyền đến các bạn những tình huống có thể nguy hiểm đến bản thân để cùng nhau đề phòng. Tuần 28Tiết 51+52.CHỦ ĐỀ 6: PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EMI.Mục tiêu cần đạtHọc sinh biết cách lựa chọn các địa chỉ phù hợp để tím kiếm sự hỗ trợ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục.II.Chuẩn bị:Một số địa chỉ an toàn để tìm kiếm khi gặp nguy hiểm.III.Hoạt động dạy họcỔn định sĩ số.Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới.A.Khám phá.Haỹ chia sẻ với các bạn một tình huống nguy hiểm bản thân em gặp phải hoặc tình huống mà em biết và địa chỉ mà em lựa chọn để tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp các tình huống nguy hiểm đó?B.Kết nối.Thảo luận về các nguyên tắc an toàn cho bản thân để chuẩn bị cho việc lựa chọn cách ứng xử phù hợp với các tình huống nguy hiểm.C.Thực hành, luyện tập.Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình về những địa chỉ mà nhóm lựa chọn khi gặp tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến việc xâm hại bản thân dựa vào phần 7 trang 61 SGK.Vd:Bố mẹ.Công an phường, xã.Họ hàng………….D.Vận dụng.Các nhóm xây dựng thông điệp kêu gọi mọi người hãy chung tay phòng chống xâm hại tình dục trẻ em và chiaTuần 29Tiết 53+54.CHỦ ĐỀ 6: PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EMI.Mục tiêu cần đạtHọc sinh biết cách lựa chọn các địa chỉ phù hợp để tím kiếm sự hỗ trợ khi có nguy cơ bị xâm hại tình dục.II.Chuẩn bị:Một số địa chỉ an toàn để tìm kiếm khi gặp nguy hiểm.III.Hoạt động dạy họcỔn định sĩ số.Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới.A.Khám phá.Haỹ chia sẻ với các bạn một tình huống nguy hiểm bản thân em gặp phải hoặc tình huống mà em biết và địa chỉ mà em lựa chọn để tìm kiếm sự hỗ trợ khi gặp các tình huống nguy hiểm đó?B.Kết nối.Thảo luận về các nguyên tắc an toàn cho bản thân để chuẩn bị cho việc lựa chọn cách ứng xử phù hợp với các tình huống nguy hiểm.C.Thực hành, luyện tập.Các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình về những địa chỉ mà nhóm lựa chọn khi gặp tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến việc xâm hại bản thân dựa vào phần 7 trang 61 SGK.Vd:Bố mẹ.Công an phường, xã.Họ hàng………….D.Vận dụng.Các nhóm xây dựng thông điệp kêu gọi mọi người hãy chung tay phòng chống xâm hại tình dục trẻ em và chiaTUẦN 30Ngày soạn:Ngày dạy:Tiết 53+54.CHỦ ĐỀ 7:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.I.Mục tiêu cần đạtHọc sinh chia sẻ được với bạn về những điều tốt đẹp được hưởng từ những điều xung quanh và nêu được cảm xúc của em về môi trường xung quanh.Tìm hiểu thông tin về môi trường xung quanh.II.Chuẩn bị:Các thông tin về không khí,bão lụt ,hạn hán của các vùng trên đất nước Việt Nam.III.Hoạt động dạy họcỔn định sĩ số.Chơi trò chơi đầu giờ.Bài mới.A.Khám phá.Haỹ chia sẻ với các bạn một tình hình môi trường hiện nay ở địa p Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI TIẾT 1+ ĐIỀU MỚI LẠ Ở TRƯỜNG THCS VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN KHI HỌC LỚP I.Mục tiêu cần đạt: – Học sinh cảm nhận chia sẻ điều lạ vào THCS Bộc lộ cảm xúc – Học sinh chia sẻ khó khăn gặp phải bước vào lớp – Rèn cho học sinh kĩ nói, bộc lộ cảm xúc trước lớp, dám nói điều băn khoăn Giáo dục tự tin, ý thức phấn đấu II Chuẩn bị – Gv: Chuẩn bị số tình ngồi SGK Dự kiến tình – HS: Chuẩn bị trước đến lớp II Hoạt động dạy học Ổn định: sĩ sỗ: Kiểm tra : Bài mới: A Hoạt động khởi động – Hoạt động lớp: Cả lớp hát chủ đề mái trường B Hoạt động hình thành kiến thức I.Những điều lạ trường THCS Chia sẻ cặp đôi: Hãy chia sẻ với bạn điều lạ học THCS so với Tiểu học – Gợi ý: + Những môn học em? + Em học thầy cô giáo nào? + Những điều lạ khác mà em gặp gì? + Những mơn khó em? + Lên lớp em học môn học nào? GV cho số cặp đôi lên chia sẻ trước lớp II.Em gặp khó khăn học lớp – Hoạt động cá nhân – Khoanh tròn chữ trước ý kiến nêu khó khăn em: a Mỗi mơn học có u cầu quy định riêng b Số lượng học nhiều hơn, nhiều kiến thức phức tạp c Hàng ngày phải làm nhiều tập d Phải học tập với nhiều thày cô khác nhau, phong cách dạy khác e Có nhiều bạn f Không biết gặp ai, ỏ đâu cần tìm kiếm hỗ trợ g Có quy định trường học C Hoạt động luyện tập Bài 1: Em giới thiệu trường em? Cảm nghĩ em trường – Yêu cầu hs chuẩn bị khoảng 15p sau trình bày trước lớp – GV nhận xét, khích lệ, động viên Bài 2: – Hãy viết thư cho cô chủ nhiệm chia sẻ vài khó khăn em em bước vào lớp D Hoạt động vận dụng – Hãy vẽ trường em đặt tiêu đề cho tranh E Hoạt động tìm tòi mở rộng – Hãy tìm hiểu xem trường em có thầy cơ? Trường thành lập từ nào? Về nhà: Hoàn thiện tập phần D, E Tiết sau tìm hiểu thơng tin trường nội quy trường lớp Ngày tháng năm 2016 BGH duyệt _ Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG MỚI (tiếp) TIẾT 3+ THÔNG TIN VỀ TRƯỜNG VÀ NÔI QUY Ở TRƯỜNG EM I.Mục tiêu cần đạt: – Học sinh tìm hiểu nắm bắt thông tin trường : trường lớp, thầy cô chủ nhiệm, thầy cô môn – Học sinh nắm nội quy trường lớp từ xử lí tình tốt – Rèn cho học sinh kĩ tìm hiểu biết áp dụng nội quy vào đời sống học đường cách tốt Giáo dục ý thức tìm hiểu trường lớp, nội quy thực tốt nội quy II Chuẩn bị – Gv: Chuẩn bị số tình ngồi SGK Dự kiến tình – HS: Chuẩn bị trước đến lớp II Hoạt động dạy học 1.Ổn định: sĩ sỗ: 2.Kiểm tra : chuẩn bị chơi trò chơi đầu Bài mới: A.Hoạt động khởi động – Từng nhóm treo tranh vẽ trường cử đại diện giới thiệu trường em B.Hoạt động hình thành kiến thức III Những thơng tin trường em – Hoạt động cá nhân: Để nhanh chóng thích ứng với ngơi trường mới, em tìm hiểu điền thơng tin sau: a Tên trường:… b Địa điểm trường…… c Điện thoại trường:… d Tên lớp học em:… e TRường lớp:… f Tên thầy / cô chủ nhiệm:… g Tên thầy cô dạy môn: + ……… + ……… IV Quy đinh, nội quy trường em – Hoạt động cặp đôi – Hãy trả lời câu hỏi cho với quy định, nội quy trường em a Em cần làm muốn xin nghỉ buổi học, tiết học? b Nếu thiếu thông tin môn học em cần hỏi ai? c Có thể gặp giáo viên môn đâu? d Em xem thời khóa biểu lớp đâu trường? e Khi ốm đau trường em cần làm gì? – Các cặp đơi làm xong chia sẻ trước lớp C Hoạt động luyện tập Bài 1: – Hoạt động cá nhân Dựa vào nội quy trường lớp em trả lời câu hỏi sau: a.Vào thứ hai đầu tuần em đến trường phải thực quy định đồng phục b Khi có tiếng trống truy em phải thực việc gì? c Khi gặp thầy trường ngồi đường em làm để thể lế độ d Nếu tuần mà em vi phạm lần đầu không làm tập nhà theo nội quy lớp học em bị xử lí nào? Bài 2: Bài tập tình – Hoạt động cá nhận a Một lần vệ sinh em vơ tình nhìn thấy anh lớp hút thuốc lán xe Biết việc em xử lí tình nào? b Hơm bạn nhóm đến lượt phải trực nhật mà bạn bị ốm lớp bẩn Trong tình em làm ? c Trong nhóm có bạn học yếu mơn tốn mà bạn thường chép em Trong trường hợp em xử lí tình nào? D Hoạt động vận dụng – Từ nội quy trường em xây dựng nội quy riêng lớp em Gợi ý: Mỗi nhóm làm ý – Về học tập – Về nề nếp – Về hình thức kỉ luật E Hoạt động tìm tòi mở rộng – Từ trường em thành lập có thầy làm hiệu trưởng? – Trường em đạt trường chuẩn quốc gia năm nào? Hiện chuẩn quốc gia giai đoạn mấy? 4.Về nhà: – Làm tập phần E – Tiết sau tìm hiểu sơ đồ trường quy tắc ứng xử phòng chức Ngày tháng năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ THÍCH ỨNG VỚI MƠI TRƯỜNG MỚI ( tiếp) TIẾT 5+ SƠ ĐỒ TRƯỜNG VÀ QUY TẮC ỨNG XỬ I.Mục tiêu cần đạt: – Học sinhnắm sơ đồ trường – Học sinh có kĩ ứng xử đến trường – Rèn cho học sinh kĩ nói, bộc II Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị số tình ngồi SGK Dự kiến tình HS: Chuẩn bị trước đến lớp II Hoạt động dạy học Ổn định: sĩ sỗ: Chơi trò chơi đầu Bài mới: A Khám phá – Hoạt động nhóm: – Ở trường em ngồi lớp học có phòng chức nào? B.Kết nối 1.Sơ đồ trường em -Hoạt động nhóm: Từ phòng chức em tìm phần A,em vẽ sơ đồ trường em – Yêu cầu học sinh nhóm vẽ vào giấy A0 Quy tắc ứng xử phòng chức a Các em thảo luận nhóm để xây dựng giới thiệu nhiệm vụ, quy tắc ứng xử phòng chức năng: – Văn phòng nhà trường – Phòng y tế – Phòng hiệu trưởng – Phòng phó hiệu trưởng – Thư viện – phòng giáo viên – phòng đồn đội – Nhà vệ sinh b Trình bày kết làm nhóm C Thực hành / luyện tập – Hoạt động cá nhân Bài 1.Em mơ tả phòng chức trường em D.Vận dụng – Cho tình huống: Nếu em muốn mượn sách/ truyện em đến phòng nào? Em nói với thư viện Khi bị đau đầu, em tìm đến phòng nào? Em nói thê với thầy làm y tế học đường? Thứ đầu tuần, em muốn lấy biển lớp em đến phòng nào? Ngày tháng năm 2016 BGH duyệt ************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ THÍCH ỨNG VỚI MƠI TRƯỜNG MỚI ( tiếp) TIẾT 7+ ĐĨNG VAI ỨNG XỬ- XỬ LÍ TÌNH HUỐNG I.Mục tiêu cần đạt: – Học sinh tập đóng vai ứng xử – Học sinh có kĩ ứng xử nhang, hợp lí tình cụ thể – Rèn cho học sinh kĩ nói, bộc, ứng xử II Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị số tình ngồi SGK Dự kiến tình HS: Chuẩn bị trước đến lớp II Hoạt động dạy học Ổn định: sĩ sỗ: Chơi trò chơi đầu Bài mới: A Khám phá – Đã em đến phòng chức nhà trường chưa? Em có cảm thấy khó xử khơng? Hãy bộc lộ B.Kết nối I Đóng vai ứng xử – Hoạt động cặp đơi Đóng vai ứng xử trường hợp sau Em lên văn phòng để hỏi việc lớp 2.Lớp thiếu thìa ăn Em xuống bếp ăn nhà trường để lấy bổ sung thìa ăn cho lớp Em bị đau bụng nên đến phòng y tế để khám xin thuốc Em cần vào phòng bảo vệ trường để nhờ xin gọi điện thoại cho bố mẹ C Thực hành/ luyện tập Xử lí tình đóng vai – Tình 1: Thầy môn thông báo nội dung SGK cần đọc giao tập nhà Quân mải chép vào nên không nghe đầy đủ lời dặn dò thầy ?Nếu Qn em làm tình này? – Tình 2; Hơm trời mưa to Chiến đường học Tất giầy Chiến bị ướt sũng đến lớp học ? Nếu em Chiến em ứng xử nào? – Tình Tổ Nhân giao nhiệm vụ chuẩn bị cho buổi sinh hoạt lớp vào tuần tới Mỗi bạn tổ đưa ý tưởng khác nhau, không chịu ? Nếu Nhân em ứng xử nào? D Vận dụng Em bạn tự nghĩ tình bạn đóng vai ứng xử – Các bạn ban giám khảo cho điểm cặp đôi ứng xử tốt Ngày tháng năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TIẾT 1+ 2: HỒI TƯỞNG I.Mục tiêu cần đạt: – Học sinh hồi tưởng q khứ, trước có mục tiêu nào? – Rèn cho học sinh kĩ nói, bộc, ứng xử – Giáo dục ý thức xây dựng mục tiêu sống học tập II Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị số tình ngồi SGK Dự kiến tình HS: Chuẩn bị trước đến lớp II Hoạt động dạy học Ổn định: sĩ sỗ: Chơi trò chơi đầu Bài mới: A Khám phá Kể ước mơ ngày bé em B.Kết nối ? Vì em có ước mơ đó? C.Thực hành/ luyện tập Hãy hồi tưởng lại thành công thân khứ theo gợi ý sau Em dự định mục tiêu gì? Em làm để đạt mục tiêu đó? Em có thời gian để có thành cơng? Em có thuận lợi khó khăn gì? Em nhận giúp đỡ ai? Giúp đỡ nào? D Vận dụng Hãy viết thư cho bạn kể ước mơ em từ hồi thơ bé? Ngày tháng năm 2016 BGH duyệt Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TIẾT 3+ 4: PHÂN TÍCH MỤC TIÊU CUỘC SỐNG QUA TRUYỆN ĐỌC I Mục tiêu cần đạt: – Học sinh đọc tình phân tích tình – Thấy vai trò mục tiêu sống – Rèn cho học sinh kĩ phân tích vấn đề tình – Giáo dục ý thức xây dựng mục tiêu sống học tập II Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị số tình ngồi SGK Dự kiến tình HS: Chuẩn bị trước đến lớp II Hoạt động dạy học Ổn định: sĩ sỗ: Chơi trò chơi đầu Bài mới: A.Khám phá I Tìm hiểu truyện đọc Gọi hs đọc truyên: Mục tiêu sống Gọi hs đọc truyện “ câu cá” B.Kết nối Thảo luân: * Câu chuyện thứ ? mục tiêu hai người bạn khác nào? – Người thứ : đầu tư vào việc kinh doanh làm giàu – Người thứ hai: đầu tư tình yêu vào người, đem lại hp cho người ?Việc lựa chọn mục tiêu ảnh hưởng đến sống người nào? – Người thứ nhất: sống bận rộn, thường lo âu, căng thẳng – Người thứ hai: sống bình yên, tâm hồn thản ,sống hạnh phúc ? Qua câu chuyện em thấy việc đặt mục tiêu có quan trọng khơng? Vì sao? – HS thảo luận nhóm chia sẻ * Câu chuyện thứ hai: ? Vì ơng lão câu nhiều cá anh niên – ông lão dùng mồi nhỏ để câu cá, k dùng mồi lớn hồ khơng có cá lớn Mặt khác ơng lão cần cá nhỏ – Nếu đặt mục tieu không phù hợp với thực tế bị thất bại C.Thực hành/ luyện tập ? Hãy nêu mục tiêu em năm Để đạt mục tiêu em làm D Vận dụng Hãy viết văn ngắn nói mục tiêu em em năm học Em cần phải làm để đạt mục tiêu đó? Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TIẾT 5+6: MỤC TIÊU CỦA EM I Mục tiêu cần đạt: – Học sinh biết xác định mục tiêu đặt mục tiêu sống – Thấy vai trò mục tiêu sống – Rèn cho học sinh kĩ chia sẻ thảo luận – Giáo dục ý thức xây dựng mục tiêu sống học tập II Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị số tình ngồi SGK Dự kiến tình HS: Chuẩn bị trước đến lớp II Hoạt động dạy học Ổn định: sĩ sỗ: Chơi trò chơi đầu Bài mới: A.Khám phá: Giáo viên hát tự nguyện ? Tác giả có ước mơ sống thể hát Gv dẫn dắt sang phần kết nối B.Kết nối I Mục tiêu em 1.Khoanh vào chữ trước mục tiêu em a Trở thành học sinh giỏi b Biết chợ mua thực phẩm giúp mẹ c Nói tiếng anh trơi chảy d Biết xe máy e Tự giặt quần áo g Biết may vá giỏi h Bơi thành thạo i Có thể tự tin thuyết trình trước đám đơng k.Được bạn bè q mến l Biết đá bóng m Biết nấu cơm n Biết xe đạp 10 Thảo luận cặp đôi tôn trọng kỉ luật ý nghĩa việc tôn trọng kỉ luật Tôn trọng kỉ luật biết thực nề nếp, quy định chung cộng đồng nơi sinh sốn.Tơn trọng kỉ luật tơn trọng minhfvaf tơn trọng người khác.Tơn trọng kỉ luật giúp bảo vệ lợi ích cộng đồng toàn xã hội D.Vận dụng Liên hệ thân: Em kể việc em làm sống hàng ngày, thể ý thức tôn trọng kỉ luật em VD: Đi học Làm tập đầy đủ… Tuần 22 Ngày soạn Ngày dạy TIẾT 39+40.CHỦ ĐỀ TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu cần đạt: -Học sinh chia sẻ hiểu biết tôn trọng kỉ luật -Liên hệ thân -Xây dựng nội quy nhóm, tổ việc thực nề nếp học tập II Chuẩn bị -Một số gợi ý điều đưa làm nội quy nhóm III Hoạt động dạy học -Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá 32 Hãy chia sẻ với bạn việc em làm thể tinh thần kỉ luật gia đình nơi em sinh sống? B Kết nối I.Tôn trọng kỉ luật Đọc thông tin phần SGK thảo luận nhóm ? Khi vi phạm kỉ luật, người vi phạm kỉ luật nhận lợi ích từ hành vi vi phạm kỉ luật mình? Theo em người xung quanh có thái độ suy nghĩ trước hành vi vi phạm kỉ luật ? C.Thực hành luyện tập Thảo luận xây dựng nội quy nhóm Tham khảo phần sách giáo khoa D.Vận dụng Tuần 23 Ngày soạn Ngày dạy TIẾT 41+42.CHỦ ĐỀ TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu cần đạt: -Học sinh trình bày nội quy nhóm II Chuẩn bị -Một số gợi ý điều đưa làm nội quy nhóm III Hoạt động dạy học -Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá Em kể việc làm thể tơn trọng kỉ luật mà em biết 33 B Kết nối I.Tôn trọng kỉ luật Đọc thơng tin phần 3,thống nhóm nội quy xây dựng trước cử đại diện nhóm trình bày C.Thực hành luyện tập Các nhóm góp ý ý kiến nhóm với Chỉnh sửa để hồn thiện sản phẩm nhóm D.Vận dụng Xây dựng thời gian biểu nội quy riêng Tuần 24 Ngày soạn Ngày dạy TIẾT 43+44.CHỦ ĐỀ TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu cần đạt: -Học sinh trình bày nội quy cá nhân Đóng kịch với nội dung tơn trọng kỉ luật II Chuẩn bị -Một số gợi ý điều đưa làm nội quy cho cá nhân nhà trường III Hoạt động dạy học -Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá Em nhận xét hành vi thể tôn trọng kỉ luật bạn em mà em cần học tập B Kết nối 34 I.Tôn trọng kỉ luật Cá nhân trình bày thời gian biểu nội quy cá nhân trước lớp C.Thực hành luyện tập Các cá nhân góp ý ý kiến nhóm với Chỉnh sửa để hồn thiện sản phẩm D.Vận dụng Đón vai sử lí tình phần sách giáo khoa Tuần 25 Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 45+46.CHỦ ĐỀ 6: PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM I Mục tiêu cần đạt Học sinh biết cách nhận biết tình nguy hiểm II.Chuẩn bị: Một số câu chuyện làm dẫn chứng cho tình nguy hiểm xâm hại tình dục xảy xã hội III.Hoạt động dạy học Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá 35 Em chia sẻ câu chuyện xâm hại tình dục trẻ em báo đài phương tiện truyền thông mà em biết B.Kết nối Nhận biết tình nguy hiểm cho thân : Thảo luận nhóm tâp.2 SGK Đáp án: Được người lạ cho tiền, cho quà có giá trị lớn hứa hẹn giúp đỡ mà khơng có lí Người lạ bạn khác giới rủ em chơi xa Người lạ bạn khác giới rủ em chơi khuya nơi tối tăm vắng vẻ Em bị rình mò, khống chế nơi người qua lại Có người cố ép em uống bia rượu uống nước em từ chối Người lạ rủ em lên tơ…… Có người nhìn trộm em em tắm thay quần áo… Em nhà có người lạ nhận bạn bố mẹ yêu cầu em mở cửa cho họ vào nhà C.Thực hành luyện tập Tìm hiểu quy tắc an tồn cá nhân lựa chọn cách ứng xử tình nguy hiểm cho thân D.Vận dụng Thảo luận nhóm cách ứng phó bị xâm hại tình dục Tuần 26 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 47+48.CHỦ ĐỀ 6: PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM I.Mục tiêu cần đạt 36 Học sinh biết cách nhận biết tình nguy hiểm cho thân biểu việc thân bị xâm hại tình dục Lựa chọn cách ứng phó tình nguy hiểm II.Chuẩn bị: Một số câu chuyện làm dẫn chứng cho tình nguy hiểm xâm hại tình dục xảy xã hội III.Hoạt động dạy học Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá Em chia sẻ câu chuyện xâm hại tình dục trẻ em báo đài phương tiện truyền thông mà em biết cách xử lí tình xâm hại B.Kết nối Nhận biết thảo luận quy tắc an toàn thân Khơng nơi tối tăm vắng vẻ Không chơi xa với người lạ, người khác giới Khơng phòng kín với nhười lạ………………… C Thực hành, luyện tập Bổ sung thêm nguyên tắc cá nhân em nguyên tắc an toàn thân VD:Khi có người lạ động chạm vào thể, cần hất tay người nói to yêu cầu người bỏ tay Từ chối uống rượu bia chất kích thích, người lạ D.Vận dụng Tuyên truyền đến bạn tình nguy hiểm ddeeens thân để đề phòng 37 Tuần 27 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 49+50.CHỦ ĐỀ 6: PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM I.Mục tiêu cần đạt Học sinh biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp để bảo vệ thân tình nguy hiểm II.Chuẩn bị: Một số câu chuyện đưa tình dẫn đến việc trẻ em bị xâm hại tình dục III.Hoạt động dạy học Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá Em chia sẻ câu chuyện xâm hại tình dục trẻ em báo đài phương tiện truyền thơng mà em biết cách xử lí tình xâm hại B.Kết nối Thảo luận nguyên tắc an toàn cho thân để chuẩn bị cho việc lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình nguy hiểm D Thực hành, luyện tập 38 Các nhốm nghiên cứu tình phần thảo luận lựa chọn phù hợp để giải tình Tình 1: Gọi điện hỏi lại bố mẹ Tình 2:Kêu cứu thật to để tìm trợ giúp người khác Tình hng 3:Quay lại trừng mắt nói to yêu cầu người bỏ tay D.Vận dụng Tuyên truyền đến bạn tình nguy hiểm đến thân để đề phòng Tuần 28 Tiết 51+52.CHỦ ĐỀ 6: PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM I.Mục tiêu cần đạt Học sinh biết cách lựa chọn địa phù hợp để tím kiếm hỗ trợ có nguy bị xâm hại tình dục II.Chuẩn bị: Một số địa an tồn để tìm kiếm gặp nguy hiểm III.Hoạt động dạy học Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá Haỹ chia sẻ với bạn tình nguy hiểm thân em gặp phải tình mà em biết địa mà em lựa chọn để tìm kiếm hỗ trợ gặp tình nguy hiểm đó? B.Kết nối Thảo luận nguyên tắc an toàn cho thân để chuẩn bị cho việc lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình nguy hiểm C.Thực hành, luyện tập 39 Các nhóm trình bày kết nhóm địa mà nhóm lựa chọn gặp tình nguy hiểm dẫn đến việc xâm hại thân dựa vào phần trang 61 SGK Vd:Bố mẹ Công an phường, xã Họ hàng………… D.Vận dụng Các nhóm xây dựng thơng điệp kêu gọi người chung tay phòng chống xâm hại tình dục trẻ em chia Tuần 29 Tiết 53+54.CHỦ ĐỀ 6: PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM I.Mục tiêu cần đạt Học sinh biết cách lựa chọn địa phù hợp để tím kiếm hỗ trợ có nguy bị xâm hại tình dục II.Chuẩn bị: Một số địa an tồn để tìm kiếm gặp nguy hiểm III.Hoạt động dạy học Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá Haỹ chia sẻ với bạn tình nguy hiểm thân em gặp phải tình mà em biết địa mà em lựa chọn để tìm kiếm hỗ trợ gặp tình nguy hiểm đó? B.Kết nối Thảo luận nguyên tắc an toàn cho thân để chuẩn bị cho việc lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình nguy hiểm C.Thực hành, luyện tập 40 Các nhóm trình bày kết nhóm địa mà nhóm lựa chọn gặp tình nguy hiểm dẫn đến việc xâm hại thân dựa vào phần trang 61 SGK Vd:Bố mẹ Công an phường, xã Họ hàng………… D.Vận dụng Các nhóm xây dựng thơng điệp kêu gọi người chung tay phòng chống xâm hại tình dục trẻ em chia TUẦN 30 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 53+54.CHỦ ĐỀ 7:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu cần đạt Học sinh chia sẻ với bạn điều tốt đẹp hưởng từ điều xung quanh nêu cảm xúc em mơi trường xung quanh Tìm hiểu thơng tin môi trường xung quanh II.Chuẩn bị: 41 Các thông tin khơng khí,bão lụt ,hạn hán vùng đất nước Việt Nam III.Hoạt động dạy học Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá Haỹ chia sẻ với bạn tình hình môi trường địa phưowng em Nêu hiểu biết em tượng thiên nhiên thường gặp có liên quan dến mơi trường B.Kết nối Thảo luận nguyên tắc sinh hoạt để bảo vệ môi trường C.Thực hành, luyện tập Các nhóm đọc thơng tin tình trạng mơi trường số địa phương phần thảo luận nhóm vấn đề mơi trường: Các tượng ô nhiễm môi trường, lũ lụt, hạn hán,đã ảnh hưởng đến sống người dân nào? Vì người cần bảo vệ mơi trường? Em nêu ảnh hưởng khác môi trường đến sống người mà em biết D.Vận dụng Các nhóm xây dựng thơng điệp kêu gọi người chung tay bảo vệ môi trường TUẦN31 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 55 + 56.CHỦ ĐỀ 7:BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I.Mục tiêu cần đạt Tiếp tục tìm hiểu môi trường xung quanh em.Nhận xét ảnh hưởng môi trường đến sốn người qua nội dung ảnh phần Giới thiệu đến người xung quanh hành động bảo vệ môi trường 42 II.Chuẩn bị: Các thông tin ô nhiễm môi trường hậu mà người phài hứng chịu III.Hoạt động dạy học Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá Haỹ chia sẻ với bạn số tượng ô niễm môi trường có ảnh hưởng đến sống người địa phương em mà em biết B.Kết nối Thảo luận cặp đôi ảnh hưởng mơi trường đến sống người có nhiều khói bụi, rác thải xung quanh nơi Nếu môi trường hưởng gì? C.Thực hành, luyện tập Thảo luận nhóm đưa hành đọng cụ thể nhằm bảo vệ môi trường xung quanh em: Nơi, trường lớp… VD: Vứt rác nơi quy định,trồng xanh quanh sân trường, quét dọn vệ sinh trường lớp… D.Vận dụng Các nhóm vẽ tranh kêu gọi người bảo vệ môi trường TUẦN 32 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 57 +58 CHỦ ĐỀ 7:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu cần đạt Học sinh chia sẻ với bạn cách để tiết kiệm nước cúng cách phòng chống nhiễm nước 43 II.Chuẩn bị: Những việc làm tiêt kiệm việc sử dụng nước sống hàng ngày Những hành động làm bẩn nguồn nước người III.Hoạt động dạy học Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá Haỹ chia sẻ với bạn việc em thành viên gia đình làm để tiết kiệm nước Những việc làm chứng tỏ hành vi chưa tiết kiệm nước B.Kết nối Thảo luận nguyên tắc sinh hoạt hàng ngày nhằm tiết kiệm nước C.Thực hành, luyện tập *Thảo luận nhóm làm tập phần Các hành động tiết kiệm nước: Khóa vòi nước xát xà phòng đánh Tưới vào buổi sáng sớm chiều tối để hạn chế bốc Dùng thiết bị nước có mức sử dụng khác Sử dụng vòi hoa sen đặt chế độ yếu tắm Tái sử dụng nước nhiều lần * Làm tập phần Không thải chất thải sinh hoạt ,chăn nuôi, chất thải rắn xuống kênh rạch Vứt sản phẩm bảo vệ thực vật nơi quy định Sử dụng loại thực vật để xử lí nhiễm D.Vận dụng Các nhóm thảo luận lập kế hoạch việc làm chống ô nhiễm tiết kiệm nước Tuần 33 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 59 + 60.CHỦ ĐỀ 7:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu cần đạt 44 Học sinh chia sẻ với bạn thiết bị sinh hoạt, phương tiện giao thông,….và việc làm gây ô nhiễm tiếng ồn Hiểu biết việc làm thể tiết kiệm lượng II.Chuẩn bị: Các thông tin tượng tiếng ồn địa phương em,ở khu vực đô thị mà em biết Các việc nên làm dể tiết kiêm lượng điện III.Hoạt động dạy học Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá Chia sẻ với bạn nhóm tượng gây tiếng ồn quanh khu vực em sinh sống Những hành động em làm để tiết kiệm lượng B.Kết nối Thảo luận nhóm biện pháp giảm thiểu nhiễm tiếng ồn tiết kiệm lượng sinh hoạt hàng ngày C.Thực hành, luyện tập Thảo luận nhóm nguyên nhân gây tiếng ồn:Xe cộ, máy móc… Thảo luận cặp đôi phần việc làm tiết kiệm lượng điện: Lựa chọn thieets bị có nhiều tốc đọ Tắt công tắc điện không sử dụng thiết bị điện Tăng cường sử dụng bóng đèn compact, đèn Mở cửa đón gió thay bật quạt điều hòa…… D.Vận dụng Các nhóm xây dựng thông điệp kêu gọi người chung tay bảo vệ môi trường Tuần 34 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 61+62.CHỦ ĐỀ 7:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 45 I.Mục tiêu cần đạt Học sinh hiểu cần thiết việc bảo vệ môi trường,các việc làm cụ thể dể bảo vệ môi trường II.Chuẩn bị: Các giải pháp chống nhiễm khơng khí tình thực tế III.Hoạt động dạy học Ổn định sĩ số Chơi trò chơi đầu Bài A.Khám phá Haỹ chia sẻ với bạn tình hình mơi trường địa phưowng em việc làm mà địa phương làm để bảo vệ môi trường B.Kết nối Thảo luận nguyên tắc sinh hoạt người để bảo vệ môi trường C.Thực hành, luyện tập Các nhóm đọc thơng tin tình gây nhiễm mơi trường phần đưa hướng khắc phục tượng nhiễm Nêu hành vi bảo vệ mơi trường em thực gia đình, lớp học cộng đồng VD: Vứt rác nơi quy định,phân loại rác thải.Dọn dẹp cống rãnh thường xun… D.Vận dụng Các nhóm thi vẽ tranh thơng điệp kêu gọi người chung tay bảo vệ môi trường 46 … tự nhận thức quản lí thời gian thân Kĩ năng: – Rèn kĩ lm bi Thái ®é: – GD HS có ý thức rèn luyện kĩ nng sng II Chuẩn bị Giáo viên: ề bài, đáp án, biểu điểm 26 Học sinh: Ôn tập phn học III Tiến… mục tiêu sống – Rèn cho học sinh kĩ phân tích vấn đề tình – Giáo dục ý thức xây dựng mục tiêu sống học tập II Chuẩn bị Gv: Chuẩn bị số tình ngồi SGK Dự kiến tình HS: Chuẩn bị trước đến lớp II Hoạt… ?Việc lựa chọn mục tiêu ảnh hưởng đến sống người nào? – Người thứ nhất: sống bận rộn, thường lo âu, căng thẳng – Người thứ hai: sống bình yên, tâm hồn thản ,sống hạnh phúc ? Qua câu chuyện em thấy

Xem thêm: Kỹ thuật – Wikipedia tiếng Việt

– Xem thêm –

Xem thêm: Kĩ năng sống lớp 6 cả năm,

Source: https://vvc.vn
Category : Kỹ Thuật Số

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB