SỨC SỐNG của văn học dân GIAN TRONG CUỘC SỐNG hôm NAY – Tài liệu text

SỨC SỐNG của văn học dân GIAN TRONG CUỘC SỐNG hôm NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.76 KB, 10 trang )

Bạn đang đọc: SỨC SỐNG của văn học dân GIAN TRONG CUỘC SỐNG hôm NAY – Tài liệu text

Bài luận văn hay

SỨC SỐNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CUỘC SỐNG HÔM NAY
Phần thứ nhất
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN
Có thể nói, ở bất cứ dân tộc nào, châu lục nào khi chưa có văn học viết thì văn học dân
gian là bộ phận chính của nền văn học và văn hoá của dân tộc đó. Đến khi văn học viết xuất hiện
thì văn học dân gian cũng không phải vì thế mà bị triệt tiêu. Hai dòng văn học này vẫn tồn tại và
phát triển song hành, có sự tác động tương hỗ lẫn nhau. Đặc biệt là các dân tộc thiểu số trên lãnh
thổ Việt Nam, văn học dân gian hầu như là bộ phận chủ yếu trong toàn bộ giá trị sáng tạo văn
học của họ.
Từ vốn văn học dân gian, chúng ta hiểu được truyền thống sáng tạo thẩm mỹ của các
cộng đồng người trên lãnh thổ Việt Nam qua các thế hệ. Điều đó nói lên rằng truyền thống sáng
tạo thẩm mỹ vừa tuân theo những quy luật chung của quá trình lao động nghệ thuật toàn nhân
loại nhưng lại mang bản sắc dân tộc độc đáo. Và thiết thực hơn, chúng ta có thể chắt lọc từ trong
di sản văn học dân gian những chất liệu quý để phục vụ cho chiến lược xây dựng con người Việt
Nam mới hiện nay, phục vụ cho sự nghiệp xây dựng một nền văn hoá văn nghệ tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc. Vậy văn học dân gian là gì?
I.Khái quát về văn học dân gian Việt Nam
1.Khái niệm:
Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của quá
trình sáng tác tập thể thể hiện nhận thức, tư tưởng, tình cảm của nhân dân lao động về tự nhiên,
xã hội nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
Ví dụ:
” Hỡi cô gánh nước quang mây
Cho anh xin gáo tưới cây ngô đồng?”.
Hay là:
” Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm” .
2.Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
2.1 Tính truyền miệng của văn học dân gian

– Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ.
– Văn học dân gian tồn tại và phát triển nhờ tính truyền miệng .
+Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng lời nói hoặc trích dẫn
cho người khác nghe xem. Văn học dân gian khi phổ biến lại, đã thông qua lăng kính chủ quan
của người truyền tụng nên thường có sáng tạo thêm.
+ Có hai phương cách truyền miệng là truyền miệng theo không gian và truyền miệng
theo thời gian. Truyền miệng theo không gian là sự di chuyển tác phẩm từ nơi này đến nơi khác.
Còn truyền miệng theo thời gian là sự bảo lưu tác phẩm từ đời này qua đời khác, từ thời đại này
qua thời đại khác.

+ Quá trình truyền miệng được thực hiện thông qua diễn xướng dân gian. Tham gia diễn
xướng ít là một hai người, nhiều là cả một tập thể trong sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Các hình
thức diễn xướng là nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian.
2.2.Tính tập thể của văn học dân gian
Văn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tất cả nhân dân đều là tác giả
của văn học dân gian. Cần chú ý vai trò của cá nhân và quan hệ giữa cá nhân với tập thể trong
quá trình sáng tác, biểu diễn, thưởng thức tác phẩm văn học dân gian.
Tính tập thể thể hiện chủ yếu trong quá trình sử dụng tác phẩm. Vấn đề quan trọng ở chỗ
nó được mọi người biểu diễn, thưởng thức hay không, nó đã đạt mức thành tựu hay không. Trong
quá trình đó, tập thể nhân dân tham gia vào công việc đồng sáng tạo tác phẩm.
Quan hệ giữa truyền thống và ứng tác là hệ quả của mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.
Truyền thống văn học dân gian một mặt là cái vốn gíup nghệ nhân dân gian ứng tác (sáng tác
một cách chớp nhoáng mà không có sự chuẩn bị trước) dễ dàng, một mặt qui định khuôn khổ cho
việc sáng tác. Ứng tác đến lượt nó sẽ cung cấp những đơn vị làm giàu cho truyền thống
2.3.Văn học dân gian – một loại nghệ thuật gắn liền với sinh hoạt của nhân dân :
Văn học dân gian nảy sinh và tồn tại như một bộ phận hợp thành của sinh hoạt nhân dân.
Sinh hoạt nhân dân là môi trường sống của tác phẩm văn học dân gian. Tác phẩm văn học dân
gian có tính ích dụng. Bài hát ru gắn với việc ru con ngủ- một hình thức sinh hoạt gia đình;
ngược lại, việc đưa con ngủ thường không thể thiếu lời ru. Tương tự, những bài dân ca nghi lễ,

các truyền thuyết gắn với tín ngưỡng, lễ hội… Từ đặc trưng này mà văn học dân gian có tính đa
chức năng, trong đó, đặc biệt là chức năng thực hành sinh hoạt.
2.4. Tính nguyên hợp của văn học dân gian :
Tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở sự hòa lẫn những hình thức khác nhau
của ý thức xã hội trong các thể loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân gian là bộ bách khoa
toàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp về nôi dung của văn học dân gian phản ánh tình trạng
nguyên hợp về ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, khi mà các lĩnh vực sản xuất tinh thần chưa được
chuyên môn hoá. Trong các xã hội thời kỳ sau, mặc dù các lĩnh vực sản xuất tinh thần đã có sự
chuyên môn hoá nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tính nguyên hợp về nội dung. Bởi vì đại
bộ phận nhân dân, tác giả văn học dân gian, không có điều kiện tham gia vào các lĩnh vực sản
xuất tinh thần khác nên họ thể hiện những kinh nghiệm, tri thức, tư tưởng tình cảm của mình
trong văn học dân gian, một loại nghệ thuật không chuyên.
Về loại hình nghệ thuật, tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu hiện ở chỗ: Văn học
dân gian không chỉ là nghệ thuật ngôn từ thuần túy mà là sự kết hợp của nhiều phương tiện nghệ
thuật khác nhau. Sự kết hợp này là tự nhiên, vốn có ngay từ khi tác phẩm mới hình thành. Một
bài dân ca trong đời sống thực của nó, không chỉ có lời mà còn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát…
Biểu hiện cụ thể của tính nguyên hợp là tính biểu diễn. Văn học dân gian có ba dạng tồn
taị: tồn tại ẩn (tồn tại trong trí nhớ của tác giả dân gian), tồn tại cố định (tồn tại bằng văn tự ), tồn
taị hiện (tồn taị thông qua diễn xướng). Tồn tại bằng diễn xướng là dạng tồn taị đích thực của văn
học dân gian. Tuy nhiên, không thể phủ nhận hai dạng tồn tại kia bởi vì như vậy sẽ dẫn tới phủ
nhận khoa học về văn học dân gian và công việc giảng dạy văn học dân gian trong nhà trường.
Trở lại vấn đề, chính trong biểu diễn, các phương tiện nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gian
mới có điều kiện kết hợp với nhau tạo nên hiệu quả thẩm mỹ tổng hợp. Sự kết hợp này một mặt
là biểu hiện của tính nguyên hợp, một mặt là lẽ tồn taị của tính nguyên hợp.
II. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Việt Nam.

1.Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
Tri thưc trong văn học dân gian thuộc đủ các lĩnh vực đời sống: tự nhiên, xã hội, con
người.

Tri thức văn học dân gian phần lớn là những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết
từ thực tiễn. Tri thức dân gian thường được trình bày bằng ngôn ngữ nghệ thuật, vì thế hấp dẫn
người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu, có sức sống lâu bền với thời gian.
Tri thức dân gian thể hiện quan điểm và nhận thức của người dân, vì vậy có sự khác biệt
so với nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời, đặc biệt là các vấn đề lịch sử, xã hội.
Việt Nam có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc có một kho tàng văn học dân gian riêng vì thế vốn
tri
thức
của
dân
tộc
ta


cùng
sâu
sắc

phong
phú.
2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người.
Trước hết văn học dân gian giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan. Đó là tình
yêu thương với đồng loại, đó là tinh thần đấu tranh để bảo vệ và giải phóng con người khỏi bất
công, là niềm tin bất diệt về chiến thắng của chính nghĩa và cái thiện.
Văn học dân gian góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp: lòng yêu nước, tinh thần
bất khuất, đức kiên trung và vị tha, tính cần kiệm và óc thực tiễn.
3.Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học
dân tộc.
Văn học dân gian được chắt lọc, mài giũa qua không gian và thời gian đã trở thành những
viên ngọc sáng những mẫu mực về nghệ thuật để chúng ta học tập.

Nhờ có giá trị to lớn như vậy nên trong nhiều thế kỷ, khi văn học viết chưa hình thành thì
văn học dân gian đóng vai trò chủ đạo. Khi văn học viết đã phát triển thì văn học dân gian lại là
nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết. Trong tiến trình lịch sử, văn học dân gian đã phát
triển song song cùng văn học viết, làm cho nền văn học Việt Nam trở nên phong phú và đậm đà
bản sắc dân tộc.
III.Về ngôn ngữ và nghệ thuật của văn học dân gian.
1- Văn học dân gian và văn học viết đều dùng ngôn ngữ làm phương tiện sáng tác. Nhưng khác
với văn học viết, văn học dân gian sử dụng ngôn ngữ nói, thường giản dị và gần với đời sống
sinh hoạt.
2- Về mặt lịch sử, văn học dân gian Việt Nam ra đời từ rất xưa nên có một số điểm khác biệt với
văn học viết về cách nhận thức và phản ánh hiện thực.
Người nguyên thủy tin rằng các vật vô tri vô giác cũng biết nghĩ, biết cảm do đó phát sinh
ra tín ngưỡng và tục thờ các vị thần như thần sông, thần núi, thần cây… Trong văn học dân gian
hình thành các nhân vật thần thoại như Sơn Tinh, Thủy Tinh…
Do cách cảm và cách nghĩ như trên, trong văn học dân gian ngoài phương diện phản ánh
hiện thực bằng cách mô tả những sự kiện rút ra từ đời sống thực tế, còn có phương pháp phản
ánh hiện thực một cách kì ảo, nghĩa là mô tả các sự kiện chỉ có trong trí tưởng tượng.
Vậy, văn học dân gian có bao nhiêu thể loại? là những thể loại nào?
IV. Hệ thống thể loại của văn học dân gian
Văn học dân gian Việt Nam và văn học dân gian trên thế giới có những thể loại chung và
riêng hợp thành một hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh cuộc sống theo những cách thức riêng. Hệ
thống
thể
loại
của
văn
học
dân
gian
Việt

Nam
gồm
có:
1-Thần thoại:

Thần thoại là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về các vị thần, nhằm giải thích tự nhiên,
thể hiện khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quá trình sáng tạo văn hoá của con người
thời cổ đại.
Ví dụ: Truyện “Cóc kiện trời”, nhân dân hình tượng hóa về cuộc đấu tranh giữa Cóc và
ông trời ở thời kì xa xưa, vào thời gian hạn hán kéo dài. Sau một cuộc đấu tranh căng thẳng,
quyết liệt cuối cùng Cóc đã giành chiến thắng, ông trời đã phải làm theo yêu cầu của Cóc cho
mưa xuống trần gian. Truyện được viết lên để giải thích hiện tượng mỗi khi cóc nghiến răng là
trời lại mưa.
2-Truyền thuyết
Truyền thuyết là tác phẩm văn học dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá
khứ (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo xu hướng lý tưởng hoá, qua đó thể hiện sự ngưỡng mộ
và tôn vinh của nhân dân đối với những người có công với đất nước, hoặc với dân cư ở một cộng
đồng hoặc một vùng nào đó.
Ví dụ: Truyền thuyết “Sơn Tinh Thuỷ Tinh”, ông cha đã xây dựng nên cuộc đấu tranh
giành Mị Nương của Sơn Tinh, Thủy Tinh để giải thích hiên tượng lũ lụt diễn ra hàng năm, đồng
thời còn thể hiện sức mạnh và ước mơ của ông cha muốn chế ngự thiên nhiên. Suy tôn, ngợi ca
công lao dựng nước của các vua Hùng.

3- Sử thi:
Sử thi là tác phẩm dân gian có qui mô lớn, sử dụng ngôn từ có vần, nhịp, xây dựng những
hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lịch sử lớn diễn ra
trong đời sống cộng đồng.
Ví dụ: Sử thi Đăm Săn ( E Đê): với ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệu
với phép so sánh và phóng đại sử thi đã rất thành công khi xây dựng hình tượng người anh hùng

Đăm Săn và thái độ đầy ngưỡng mộ, sùng kính, tự hào, tôn nghiêm trước người anh hùng của
cộng đồng mình của tác giả sử thi.
4-Truyện cổ tích:
Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà cốt truyện và hình tượng được hư cấu có
chủ định, kể về số phận con người bình thường trong xã hội, thể hiện tinh thần nhân đạo và lạc
quan của nhân dân lao động.
Ví dụ: – Truyện cổ tích Trầu cau không chỉ cho ta biết tình cảm thuỷ chung của đôi vợ
chồng mà còn cho ta biết một phong tục, một nét đặc sắc trong văn hoá của người Việt Nam: tục
ăn trầu.
5- Truyện ngụ ngôn:
Đây là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, thông qua các ẩn dụ (phần lớn
là hình tượng loài vật) để kể về những sự việc liên quan đến con người, từ đó nêu lên những bài
học kinh nghiệm về cuộc sống hoặc triết lý nhân sinh.
Ví dụ: Truyện Ếch ngồi đáy giếng: mượn hình ảnh của chú ếch huênh hoang bị trâu dẫm
chết, nhân dân muốn phê phán những kẻ không biết học hỏi lúc nào cũng ảo tưởng về bản thân
mà không chịu xem xét tình thế suy nghĩ kĩ càng. Qua đó nhắc nhở con người phải không ngừng
học hỏi để bồi đắp thêm kiến thức cho bản thân chứ không nên quá tự mãn.
6- Truyện cười: Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể về
những sự việc xấu trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí,
phê phán.

Ví dụ: Truyện “Lợn cưới áo mới”. Câu chuyện về anh chàng khoe “lợn cưới” và anh chàng
“áo mới” đã tạo ra tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí nhưng cũng là lời phê phán thói hay khoe
khoang.

7- Tục ngữ: Câu nói ngắn gọn, hàm súc, phần lớn có hình ảnh, vần ,nhịp, đúc kết kinh nghiệm
thực tiễn, thường được dùng trong giao tiếp hàng ngày của nhân dân.
Ví dụ: – Câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”: Chiều sâu của cái đẹp là ở cái cốt lõi,
phẩm

chất
bên
trong
chứ
không
phải

hình
thức
bề
ngoài.
8- Câu đố: Bài văn vần, hoặc câu nói thường có vần, mô tả vật đố bằng những hình ảnh, hình
tượng khác lạ để người nghe tìm lời giải, nhằm mục đích giải trí, rèn luyện tư duy và cung cấp
những tri thức về đời sống.
Ví dụ:

Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than
( là quả gì?)

9- Ca dao: Lời thơ trữ tình dân gian, thường kết hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tác
nhằm diễn tả thế giới nội tâm của con người.
Ví dụ:

Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi

10- Vè:
Vè là tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc mạc, phần lớn nói về các sự
việc, sự kiện thời sự của làng của nước.

Đặc điểm nghệ thuật của vè: Vè có giá trị nghệ thuật khá độc đáo. Phương pháp biểu hiện
của vè gắn với mục đích và đặc điểm thể loại. Vè xuất hiện nhằm đáp ứng sự phản ánh tức thời
một sự việc, sự kiện. Giá trị trường tồn của vè có ý nghĩa khác với các thể loại khác. Bên cạnh
đó, các sáng tác văn học dân gian nói chung sẽ trở thành hoàn thiện hơn qua quá trình sử dụng,
lưu truyền. Phần lớn các bài vè lại có vận mệnh ngắn ngủi, thời gian cần thiết để đạt tới một hình
thức hoàn chỉnh, trau chuốt ít có được.
Ví dụ:

Ve vẻ ve ve
Cái vè lá lốt
Anh A cũng tốt
Chị B cũng xinh…

11- Truyện thơ: Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và khát
vọng của con người khi hạnh phúc lứa đôi và sự công bằng bị tước đoạt.
Ví dụ: Đẻ đất đẻ nước (Mường), Tiễn dặn người yêu (Thái).
12- Chèo: Tác phẩm sân khấu dân gian, kết hợp các yếu tố trữ tình và trào lộng để vừa ca ngợi
những tấm gương đạo đức, vừa phê phán đả kích cái xấu trong xã hội (ngoài chèo, sân khấu dân
gian còn có những hình thức khác như tuồng dân gian, múa rối, các trò diễn mang tích truyện.)
Ví dụ: Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ.
Phần thứ hai
SỨC SỐNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CUỘC SỐNG HÔM NAY

Văn học dân gian là một hình thái ý thức của xã hội, do dân chúng sáng tác, thưởng thức
và lưu truyền. Có rất nhiều ý kiến khác nhau dánh giá về văn học dân gian. Có ý kiến cho rằng
văn học dân gian chỉ tồn tại và phát triển trong xã hội xưa khi chữ viết chưa ra đời còn trong xã
hội ngày nay thì không còn. Có ý kiến lại cho rằng: chỉ sau khi nhà nước ra đời mới có hai dòng
văn: văn học dân gian và văn học viết. Nhưng cũng có rất nhiều tác giả cho rằng: văn học dân
gian ra đời từ thời công xã nguyên thủy, trải qua thời kì phát triển lâu dài trong các chế độ xã hội

có giai cấp, tiếp tục tồn tại cho đến xã hội ngày nay. Còn theo em, văn học dân gian có sức sống
mãnh liệt trong lòng mỗi người dân Việt Nam ngay cả khi xã hội đang trên đà phát triển như hiện
nay.
1.Văn học dân gian nhiều khi gắn liền với sinh hoạt mọi mặt của người dân và tham
gia vào sinh hoạt đó với tư cách là một thành phần, một nhân tố cấu thành.
Ở các bài ca tế thần, bài hát đám cưới, hát đối đáp nam nữ, hát ru em,… mối quan hệ đó
biểu hiện thành mối quan hệ giữa văn học dân gian với nghi lễ, hội hè, phong tục tập quán trong
sinh hoạt gia đình và sinh hoạt xã hội.
Dân ca lao động nảy sinh trực tiếp từ quá trình lao động, được hát lên khi người ta kéo
thuyền, kéo gỗ có tác dụng làm giảm nhẹ sự mệt nhọc bằng cách tăng cường nhịp điệu cảm giác
trong công việc, góp phần tổ chức, phối hợp lao động tập thể, gây sự phấn khích trong lao động
bằng sự thẩm mỹ về quá trình lao động đó.
Nếu trong văn học viết người sáng tác và người thưởng thức tác phẩm là hai đối tượng
khác nhau thì ở văn học dân gian mối quan hệ giữa người sáng tác và người thưởng thức cũng
như môi trường sáng tạo thưởng thức có nhiều điểm khác biệt. Hãy so sánh việc đọc truyện cổ
tích trên những trang sách trong tuyển tập văn học dân gian với việc nghe kể chuyện cổ tích
trong buổi tối mùa đông bên bếp lửa hay ngồi trong vòng tay đầy ấm áp yêu thương của bà, của
mẹ nghe những câu chuyện quen thuộc với tuổi thơ mà thiếu nhi Việt Nam ai cũng đã từng nghe
qua dù chỉ một lần như: Tấm Cám, Cây khế, Cậu bé Tích Chu,… với giọng kể đầy sức gợi cảm
cùng với những lời giảng giải ôn tồn, vô cùng sâu sắc, mang nhiều ý nghĩa giúp chúng ta hiểu
hơn về cuộc sống, cách xử lí các mối quan hệ và tự rút ra kinh nghiệm quý báu, thiết thực cho
bản thân trong cuộc sống hằng ngày bằng những chi tiết để lại dấu ấn, bài học trong câu chuyện
và việc rút ra từ sự phát triển, liên hệ với thực tế cuộc sống hằng ngày của lớp thế hệ đi trước.
Hay việc đọc ca dao với việc nghe những điệu hò mái nhì vút lên trên sông Hương trong
khung cảnh lãng mạn và được thưởng thức những điệu hò ấm áp lòng người đậm chất Huế từ
những nghệ sĩ dân gian.
Hay cùng những người thân yêu thưởng thức những vở chèo:Quan Âm Thị Kính, Lưu
Bình Dương Lễ, Nghêu Sò Ốc Hến….., tuồng cổ: Tam nữ đồ vương, Trần Quốc Toản…. mang
đậm tính truyền thống.
Đến với vùng sông nước miền Trung ta có thể ngồi trên những con thuyền xuôi theo dòng

nước ngắm cảnh thiên nhiên tươi đẹp hòa cùng những lời ca mượt mà của những người dân nơi
đây. Chắc hẳn đó sẽ trở thành một kỉ niệm đẹp không thể nào quên được trong cuộc đời.
Và trong các gia đình Việt Nam hiện nay cũng không khó để bắt gặp hình ảnh cảnh chị
em hò những điệu hò, người này hát người kia tiếp lời tạo ra những tiếng cười vui vẻ, giúp họ
quên đi phần nào áp lực công việc, những khó khăn, vất vả trong cuộc sống, lạc quan yêu đời
hơn vì một tương lai tươi sáng tràn ngập hạnh phúc đang chờ đón họ.
Những điều đó vừa góp phần giúp cho đời sống của con người thêm phong phú tốt đẹp lại
vừa góp phần gìn giữ nét đẹp truyền thống – một niềm tự hào vô cùng to lớn của nhân dân Việt
Nam mỗi khi giới thiệu với bạn bè quốc tế về nét đặc sắc của văn học truyền thống Việt Nam.

Đồng thời nó cũng góp phần thể hiện sức sống của văn học dân gian trong cuộc sống hôm nay và
mai sau.
Bên cạnh các sáng tác của dân tộc kinh còn có rất nhiều sáng tác của 53 dân tộc anh em làm
phong phú thêm cho nền văn học dân gian nói riêng, nền văn học nước nhà nói chung. Nếu người
Kinh dồi dào về truyền thuyết, giàu có về truyện cười, tự hào về kho tàng tục ngữ, có nhiều tích
chèo, tuồng dân gian để kể và truyền lại cho con cháu đời sau thì các dân tộc thiểu số lại giữ
được rất nhiều dân ca nghi lễ, dân ca lao động, có sử thi Thái, sử thi Mường, đặc biệt là kho tàng
sử thi Tây Nguyên hết sức đồ sộ.
Ngày nay có sự giao lưu văn hóa, ảnh hưởng lẫn nhau giữa các dân tộc, tạo nên bộ mặt mới
trong nền văn học dân gian từng dân tộc và cũng từ đó làm giàu thêm hương sắc của nền văn học
dân gian Việt Nam. Ví dụ: nếu truyện thơ của các dân tộc Mường,Thái thường có kết thúc bi
kịch thì truyện thơ Nôm Tày do chịu ảnh hưởng của truyện thơ Nôm người Kinh nên nhiều tác
phẩm kết thúc có hậu.
Nhìn chung văn học dân gian các dân tộc nước ta là món ăn tinh thần không thể thiếu,
phản ánh nhận thức của các cư dân, nhắc nhở về tình yêu thiên nhiên, đất nước, ca ngợi quê
hương, đất nước, ghi nhận và lưu truyền những tri thức về lao động, sản xuất, về đánh bắt, chăn
nuôi và buôn bán, về đối nhân xử thế, cất tiếng cười phê phán, chế giễu những thói hư, tật xấu,
phản kháng sự áp bức bất công, ca ngợi cái thiện, thể hiện những cung bậc trong tình yêu đôi lứa,
phản ánh mối quan hệ trong gia đình, xã hội…….

2.Văn học dân gian là phương tiện để truyền dạy đạo đức tình cảm con người
Bồi dưỡng đạo đức, bồi dưỡng tình cảm luôn là nhiệm vụ hàng đầu, quan trọng trong
quan niệm giáo dục của người dân lao Việt Nam. Kho tàng văn học dân gian cung cấp cho họ rất
nhiều tài liệu giảng dạy. Đó là những câu ca dao tục ngữ nói về sự tu dưỡng đạo Đức để “nên
người”. Dạy cho con biết bổn phận, nghĩa vụ có lòng nhân ái, yêu lao động, yêu chính nghĩa,
ghét ăn bám, ghét gian tà có lòng dũng cảm, trung thành, trí quyết tâm… Tất cả đều lấy văn học
dân gian làm bài học truyền thụ. Các loại hình trong văn học dân gian như có sự phân công mặc
nhiên trong nhiệm vụ giáo dục. Tục ngữ, ca dao thường vẽ một cách trực tiếp, nói thẳng vào vấn
đề. “Công cha như núi Thái Sơn”, “cá không ăn muối cá ươn”,…là những câu ca, những bài học
luân lí rõ ràng. Một số câu chuyện cổ tích cũng nhằm mục đích trực diện như những truyện dụng
ý giáo dục lòng yêu thương, khinh ghét phường phản phúc bội bạc “tham vàng bỏ ngãi”… Thành
ngữ và ngụ ngôn lại dạy cho trẻ em bài học luân lí một cách gián tiếp hoặc chỉ ra những tật xấu,
những tính khí đáng chê cười: “Lanh chanh như hành không muối”, “Láo nháo như cháo với
cơm” hoặc bằng câu chuyện về loài vật hay loài người giúp trẻ em thấy việc làm nào đó là dại
dột, hành động nào đó không phù hợp với lương tri chẳng hạn như anh chàng đẽo cày giữa
đường, con cò con trai giăng nhau để chú chài được lợi. Những câu chuyện vụ như khôi hài, tiếu
lâm nhằm chế giễu thói hư tật xấu giúp cho các em đề phòng cảnh giác, bồi dưỡng lòng lạc quan
yêu đời, căm ghét khinh bỉ bọn ăn bám… Những giai thoại kể về các tấm gương hiếu học,
những chuyện thần đồng, những người có sức khỏe, có tài nghệ… chính là để giáo dục lòng kiên
nhẫn, trí thông minh, niềm say mê rất cần thiết cho tâm hồn tuổi trẻ.
3. Văn học dân gian được sử dụng để dạy kinh nghiệm ứng xử
Quần chúng lao động còn dạy cho trẻ – cả những người lớn – những kinh nghiệm ứng xử
trong cuộc sống. Trong cả quá trình đấu tranh lâu dài liên tục người ta đã tổng kết được một số
nhận xét có tính khái quát về một số tầng lớp người nào đó hoặc một số biểu hiện sinh hoạt được
lặp đi lặp lại trong xã hội. Phải có vốn hiểu biết về mặt này mới có thể ứng phó trong cuộc sống
phức tạp. Cho nên phương pháp xử thế, cách thức tiếp xúc với đời là tri thức tối thiểu cần phải
biết: “sống một nết, chết một tật”, “người ba đấng của ba loài”, “khôn sống vống chết”, “nước
chảy chỗ chũng”, “mật ngọt chết ruồi”… Tục ngữ Việt Nam rất dồi dào về việc nhìn nhận xã hội
chung quanh, rút ra quy luật về đấu tranh sinh tồn. Cổ tích thế sự cũng có rất nhiều những truyện

về các mối quan hệ bạn bè, anh em, vợ chồng và các lớp người trong xã hội. Dân ca có hàng loạt
bài ghi chép về cuộc sống đặc biệt là vè phong tục. Đến một địa điểm người ta dùng nó giới thiệu
giúp ta hiểu được phần nào về thể thức sinh hoạt: ma chay, cưới xin, tục lệ hay lịch sử:
“Tháp Mười nước mặn, đồng chua
Nửa mùa nắng cháy nửa mùa nước dâng”
-U Minh, Rạch Giá thị quá sơn trường
Dưới sông sấu lội trên rừng cọp đua.
-Cà Mau khỉ khọt trên bưng
Dưới sông sấu lội trên rừng cọp um.
– Hết gạo thì có Đồng Nai
Hết củi thì có Tân Sài chở vô
-Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai
Ai về xin nhớ cho ai theo cùng.
– Cám ơn hạt lúa nàng co
Nợ nần trả hết, lại no tấm lòng
-Ai ơi về miệt Tháp Mười
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.
-Tôm rằn bóc vỏ bỏ đuôi
Gạo thơm Nàng Quốc em nuôi mẹ già
-Đồng Nai gạo trắng nước trong
Ai đi đến đó thì không muốn về.
-Ai về Gia Định thì về
Nước trong gạo trắng dễ bề làm ăn
4. Văn học dân gian góp phần bồi đắp kiến thức về quê hương
Chương trình giáo dục nào cũng có ghi các bộ môn địa lí, lịch sử trong thời khóa biểu.
Quần chúng nhân dân không tạo ra các bài dạy quy củ nhưng họ rất có ý thức cung cấp về kiến
thức quê hương cho con em họ. Phương ngôn có nhiều câu giới thiệu thắng cảnh của đất nước,
đặc điểm, đặc sản của từng vùng “lúa Xuân Viên, tình Hội Thống”, “dưa Gia,cà Láng”, “trai Cầu
Vồng, Yên Thế, gái Nội Duệ, Cầu Lim”… Còn có rất nhiều bài hát trong các dịp lễ nghi tế tự: Ải

lao chúc tụng Phù Đổng thiên vương, bài văn chầu Bà (xưng tụng bà chúa yana ở Nha Trang)…
Cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, dã sử để giải thích lí do vì sao có mỏm núi này, cánh đồng
nọ… đều là những tài liệu vừa giúp cho sự hiểu biết,vừa nâng cao lòng tự hào với quê hương đất
nước.
Đất nước Việt Nam chúng ta đang dần đưa những tinh hoa trong tác phẩm văn học dân
gian qua những lời ca tiếng hát ra giới thiệu với bạn bè khắp năm châu, đồng thời cũng là để
truyền tinh yêu những giá trị xưa cho thế hệ trẻ Việt Nam. Ở một số địa phương đã mở các lễ hội
âm nhạc dân gian để người dân có thể dễ dàng cảm nhận được phần nào giá trị của tác phẩm và
tạo hứng thú cho người nghe tìm hiểu sâu hơn về văn học dân gian. Vào tối 15-3, tại Trung tâm
văn hóa Kinh Bắc, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Bắc Ninh trọng thể khai mạc

Festival Bắc Ninh 2014 và Đại hội TDTT cấp tỉnh lần thứ VII với chủ đề “Hào khí Kinh Bắc –
Bắc Ninh”.
Từ đó, tình yêu đối với Dân ca Quan họ Bắc Ninh không còn là của một cá nhân hay
một cộng đồng nhỏ lẻ mà có sự kết nối, thu hút sự quan tâm chú ý của cả nhân loại. Tình yêu đó
ngày càng tỏa sáng và đẹp biết bao khi mỗi người đều biết biến tình yêu thành những việc làm
thiết thực để bảo tồn, gìn giữ và phát huy di sản văn hóa Quan họ. Mỗi gia đình, làng xóm, các
thế hệ thay nhau tiếp nối, âm thầm trao gửi tình yêu và truyền dạy nghề chơi Quan họ để hôm
nay và mai sau, dân ca Quan họ Bắc Ninh vẫn căng tràn sức sống, trọng nhau về nghĩa, mến
nhau vì tình, say nhau vì câu ca, giọng hát… trở thành một tài sản phi vật thể đặc biệt quý giá, rất
khó tìm thấy ở các loại hình văn hóa nghệ thuật khác.
Gần đây nhất từ ngày 24 đến ngày 29 tháng 4 năm 2014 nước ta đã tổ chức festival Đờn
ca tài tử Bạc Liêu với chủ đề “Đờn ca tài tử, Tình người – Tình đất Phương Nam”. Lần đầu tiên,
đờn ca tài tử trở thành tâm điểm của một Festival quy mô quốc gia. Sự kiện này nhằm tôn vinh
và quảng bá nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, một loại hình nghệ thuật độc đáo của Việt Nam,
di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.

Thông qua Festival nhằm nhằm tôn vinh và quảng bá nghệ thuật đờn ca tài tử Nam
bộ, vừa được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; qua đó

cũng góp phần tăng cường quảng bá về đất nước con người Nam bộ nói chung và tỉnh Bạc
Liêu nói riêng; thu hút khách du lịch đến với vùng đất giàu bản sắc văn hóa dân tộc và tìm hiểu
về văn học dân gian Việt Nam.
5.Cách gìn giữ và lưu truyền văn học dân gian của nhà nước ta trong thời đại ngày nay
Nếu như trước kia văn học dân gian chỉ được lưu truyền và thưởng thức qua những hình
thức dân gian như truyền miệng, truyền qua một số cuốn sách văn hóa nghệ thuật hay qua những
hình thức diễn xướng ở các sân đình phần nào làm hạn chế khả năng thưởng thức của công
chúng… thì hiện nay nhà nước ta đã có những hình thức lưu truyền văn học dân gian phong phú
đa dạng hơn, tạo hứng thú cho đông đảo người dân. Trong điều kiện khoa học công nghệ ngày
càng phát triển ngoài hệ thống sách báo thì nhà nước đã dùng rất nhiều hình thức khác để đưa
văn học dân gian đến gần hơn với cuộc sống của chúng ta. Trên các phương tiện thông tin đại
chúng có rất nhiều chương trình nghệ thuật góp phần gìn giữ văn học dân gian như: vào tối thứ 7
hàng tuần trên kênh VTV1 thường công chiếu rất nhiều vở chèo… làm cho nó trở nên gần gũi và
mang nhiều ý nghĩa. Nó như một điểm hẹn cuối tuần đối với mọi người sau một tuần làm việc
mệt mỏi và giúp gắn kết tình người như tình cảm gia đình ấm cúng. Họ cùng vui vẻ bên nhau,
cùng cười, cùng khóc với nhân vật. Hay làm bền chặt khăng khít thêm tình làng nghĩa xóm,…
Ngoài các chương trình trên truyền hình còn có các chương trình trên radio giới thiệu các làn
điệu dân ca dân gian, các điệu hát từng miền để mở rộng tầm hiểu biết về văn hóa vùng miền.
Với các chương trình như thế người ta có thể cảm nhận rõ nét, sâu sắc hơn về văn học dân gian
bởi họ không những được tận hưởng bằng thị giác với những màu sắc đa dạng, khung cảnh bắt
mắt, được cảm nhận qua thính giác với thế giới âm nhạc sôi động làm rung động lòng người mà
còn họ còn có được cảm giác như chính mình cũng đang được hòa cùng vào đó. Với những hình
thức lưu truyền như thế, văn học dân gian có thể được bay xa, tỏa khắp các vùng miền, đến với
tất cả mọi người nhất là giới trẻ. Nó truyền cho họ tình yêu, sự tự hào về bản sắc của dân tộc Việt
Nam anh hùng.
Bên cạnh việc tổ chức các chương trình nghệ thuật trên các sóng phát thanh, truyền hình,
nhà nước cũng đã khuyến khích các địa phương gìn giữ, lưu truyền những nét đẹp văn hóa của
dân tộc. Ngay tại quê hương Ninh Bình nơi em đang sống cũng có rất nhiều câu lạc bộ hát sẩm
như Câu lạc bộ hát sẩm xoan ở Yên Phong (quê hương của nghệ nhân hát sẩm Hà Thị Cầu), câu

lạc bộ hát sẩm Yên Nhân,… do con cháu của cụ và những người đam mê với sẩm đứng ra tổ
chức sinh hoạt và thường biểu diễn trong các lễ hội, dịp quan trọng của làng. Nhiều nơi trong
tỉnh còn tổ chức câu lạc bộ hát chèo, … Hay ở quê hương quan họ Bắc Ninh có 44 làng quan họ
được đưa vào danh sách bảo tồn và phát triển. Ở Phú Thọ lại nổi tiếng với hát xoan (hay còn gọi
là Khúc môn đình), lối hát thờ thần tương truyền có từ thời vua Hùng và đã được công nhận là di
sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, được nhiều quốc gia biết đến, đang được người dân nơi
đây gìn giữ, phát huy.

Phần thứ ba
KẾT LUẬN
Như vậy, có thể khẳng định rằng, văn học dân gian Việt Nam ngay từ khi ra đời cho đến tận
ngày nay, dẫu trải qua bao bước thăng trầm của lịch sử dân tộc, nó vẫn giữ nguyên giá trị ý nghĩa
và có sức sống trường tồn mạnh mẽ trong lòng mỗi người dân. Văn học dân gian nói riêng, văn
hóa dân gian nói chung mãi trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống tâm
hồn của người dân nước Việt.

Ý kiến thảo luận

– Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật và thẩm mỹ ngôn từ. – Văn học dân gian sống sót và tăng trưởng nhờ tính truyền miệng. + Truyền miệng là sự ghi nhớ theo kiểu nhập tâm và thông dụng bằng lời nói hoặc trích dẫncho người khác nghe xem. Văn học dân gian khi thông dụng lại, đã trải qua lăng kính chủ quancủa người truyền tụng nên thường có phát minh sáng tạo thêm. + Có hai phương cách truyền miệng là truyền miệng theo khoảng trống và truyền miệngtheo thời hạn. Truyền miệng theo khoảng trống là sự chuyển dời tác phẩm từ nơi này đến nơi khác. Còn truyền miệng theo thời hạn là sự bảo lưu tác phẩm từ đời này qua đời khác, từ thời đại nàyqua thời đại khác. + Quá trình truyền miệng được thực thi trải qua diễn xướng dân gian. Tham gia diễnxướng ít là một hai người, nhiều là cả một tập thể trong hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống hội đồng. Các hìnhthức diễn xướng là nói, kể, hát, diễn tác phẩm văn học dân gian. 2.2. Tính tập thể của văn học dân gianVăn học dân gian là sáng tác của nhân dân, nhưng không phải tổng thể nhân dân đều là tác giảcủa văn học dân gian. Cần chú ý quan tâm vai trò của cá thể và quan hệ giữa cá thể với tập thể trongquá trình sáng tác, màn biểu diễn, chiêm ngưỡng và thưởng thức tác phẩm văn học dân gian. Tính tập thể biểu lộ đa phần trong quy trình sử dụng tác phẩm. Vấn đề quan trọng ở chỗnó được mọi người màn biểu diễn, chiêm ngưỡng và thưởng thức hay không, nó đã đạt mức thành tựu hay không. Trongquá trình đó, tập thể nhân dân tham gia vào việc làm đồng sáng tạo tác phẩm. Quan hệ giữa truyền thống cuội nguồn và ứng tác là hệ quả của mối quan hệ giữa cá thể và tập thể. Truyền thống văn học dân gian một mặt là cái vốn gíup nghệ nhân dân gian ứng tác ( sáng tácmột cách chớp nhoáng mà không có sự sẵn sàng chuẩn bị trước ) thuận tiện, một mặt qui định khuôn khổ choviệc sáng tác. Ứng tác đến lượt nó sẽ phân phối những đơn vị chức năng làm giàu cho truyền thống2. 3. Văn học dân gian – một loại thẩm mỹ và nghệ thuật gắn liền với hoạt động và sinh hoạt của nhân dân : Văn học dân gian phát sinh và sống sót như một bộ phận hợp thành của hoạt động và sinh hoạt nhân dân. Sinh hoạt nhân dân là thiên nhiên và môi trường sống của tác phẩm văn học dân gian. Tác phẩm văn học dângian có tính ích dụng. Bài hát ru gắn với việc ru con ngủ – một hình thức hoạt động và sinh hoạt mái ấm gia đình ; ngược lại, việc đưa con ngủ thường không hề thiếu lời ru. Tương tự, những bài dân ca nghi lễ, những thần thoại cổ xưa gắn với tín ngưỡng, liên hoan … Từ đặc trưng này mà văn học dân gian có tính đachức năng, trong đó, đặc biệt quan trọng là tính năng thực hành thực tế hoạt động và sinh hoạt. 2.4. Tính nguyên hợp của văn học dân gian : Tính nguyên hợp của văn học dân gian bộc lộ ở sự hòa lẫn những hình thức khác nhaucủa ý thức xã hội trong những thể loại của nó. Có thể nói rằng, văn học dân gian là bộ bách khoatoàn thư của nhân dân. Tính nguyên hợp về nôi dung của văn học dân gian phản ánh tình trạngnguyên hợp về ý thức xã hôi thời nguyên thuỷ, khi mà những nghành sản xuất ý thức chưa đượcchuyên môn hoá. Trong những xã hội thời kỳ sau, mặc dầu những nghành nghề dịch vụ sản xuất ý thức đã có sựchuyên môn hoá nhưng văn học dân gian vẫn còn mang tính nguyên hợp về nội dung. Bởi vì đạibộ phận nhân dân, tác giả văn học dân gian, không có điều kiện kèm theo tham gia vào những nghành sảnxuất ý thức khác nên họ bộc lộ những kinh nghiệm tay nghề, tri thức, tư tưởng tình cảm của mìnhtrong văn học dân gian, một loại thẩm mỹ và nghệ thuật không chuyên. Về mô hình nghệ thuật và thẩm mỹ, tính nguyên hợp của văn học dân gian biểu lộ ở chỗ : Văn họcdân gian không chỉ là nghệ thuật và thẩm mỹ ngôn từ thuần túy mà là sự phối hợp của nhiều phương tiện đi lại nghệthuật khác nhau. Sự phối hợp này là tự nhiên, vốn có ngay từ khi tác phẩm mới hình thành. Mộtbài dân ca trong đời sống thực của nó, không riêng gì có lời mà còn có nhạc, điệu bộ, lề lối hát … Biểu hiện đơn cử của tính nguyên hợp là tính trình diễn. Văn học dân gian có ba dạng tồntaị : sống sót ẩn ( sống sót trong trí nhớ của tác giả dân gian ), sống sót cố định và thắt chặt ( sống sót bằng văn tự ), tồntaị hiện ( tồn taị trải qua diễn xướng ). Tồn tại bằng diễn xướng là dạng tồn taị đích thực của vănhọc dân gian. Tuy nhiên, không hề phủ nhận hai dạng sống sót kia chính do như vậy sẽ dẫn tới phủnhận khoa học về văn học dân gian và việc làm giảng dạy văn học dân gian trong nhà trường. Trở lại yếu tố, chính trong màn biểu diễn, những phương tiện đi lại thẩm mỹ và nghệ thuật của tác phẩm văn học dân gianmới có điều kiện kèm theo phối hợp với nhau tạo nên hiệu suất cao nghệ thuật và thẩm mỹ tổng hợp. Sự tích hợp này một mặtlà biểu lộ của tính nguyên hợp, một mặt là lẽ tồn taị của tính nguyên hợp. II. Những giá trị cơ bản của văn học dân gian Nước Ta. 1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng đa dạng chủng loại về đời sống những dân tộc bản địa. Tri thưc trong văn học dân gian thuộc đủ những nghành nghề dịch vụ đời sống : tự nhiên, xã hội, conngười. Tri thức văn học dân gian phần nhiều là những kinh nghiệm tay nghề truyền kiếp được nhân dân đúc kếttừ thực tiễn. Tri thức dân gian thường được trình diễn bằng ngôn từ thẩm mỹ và nghệ thuật, cho nên vì thế hấp dẫnngười đọc, người nghe, dễ phổ cập, dễ tiếp thu, có sức sống lâu bền với thời hạn. Tri thức dân gian biểu lộ quan điểm và nhận thức của người dân, thế cho nên có sự khác biệtso với nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời, đặc biệt quan trọng là những yếu tố lịch sử dân tộc, xã hội. Việt Nam có 54 dân tộc bản địa. Mỗi dân tộc bản địa có một kho tàng văn học dân gian riêng cho nên vì thế vốntrithứccủadântộctalàvôcùngsâusắcvàphongphú. 2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục thâm thúy về đạo lý làm người. Trước hết văn học dân gian giáo dục con người tinh thần nhân đạo và sáng sủa. Đó là tìnhyêu thương với đồng loại, đó là ý thức đấu tranh để bảo vệ và giải phóng con người khỏi bấtcông, là niềm tin bất diệt về thắng lợi của chính nghĩa và cái thiện. Văn học dân gian góp thêm phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp : lòng yêu nước, tinh thầnbất khuất, đức kiên trung và vị tha, tính cần kiệm và óc thực tiễn. 3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp thêm phần tạo nên truyền thống riêng cho nền văn họcdân tộc. Văn học dân gian được chắt lọc, mài giũa qua khoảng trống và thời hạn đã trở thành nhữngviên ngọc sáng những mẫu mực về nghệ thuật và thẩm mỹ để tất cả chúng ta học tập. Nhờ có giá trị to lớn như vậy nên trong nhiều thế kỷ, khi văn học viết chưa hình thành thìvăn học dân gian đóng vai trò chủ yếu. Khi văn học viết đã tăng trưởng thì văn học dân gian lại lànguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của văn học viết. Trong tiến trình lịch sử dân tộc, văn học dân gian đã pháttriển song song cùng văn học viết, làm cho nền văn học Nước Ta trở nên đa dạng và phong phú và đậm đàbản sắc dân tộc bản địa. III.Về ngôn từ và nghệ thuật và thẩm mỹ của văn học dân gian. 1 – Văn học dân gian và văn học viết đều dùng ngôn từ làm phương tiện đi lại sáng tác. Nhưng khácvới văn học viết, văn học dân gian sử dụng ngôn từ nói, thường giản dị và đơn giản và gần với đời sốngsinh hoạt. 2 – Về mặt lịch sử vẻ vang, văn học dân gian Nước Ta sinh ra từ rất xưa nên có 1 số ít điểm độc lạ vớivăn học viết về cách nhận thức và phản ánh hiện thực. Người nguyên thủy tin rằng những vật vô tri vô giác cũng biết nghĩ, biết cảm do đó phát sinhra tín ngưỡng và tục thờ những vị thần như thần sông, thần núi, thần cây … Trong văn học dân gianhình thành những nhân vật truyền thuyết thần thoại như Sơn Tinh, Thủy Tinh … Do cách cảm và cách nghĩ như trên, trong văn học dân gian ngoài phương diện phản ánhhiện thực bằng cách diễn đạt những sự kiện rút ra từ đời sống thực tiễn, còn có chiêu thức phảnánh hiện thực một cách kì ảo, nghĩa là diễn đạt những sự kiện chỉ có trong trí tưởng tượng. Vậy, văn học dân gian có bao nhiêu thể loại ? là những thể loại nào ? IV. Hệ thống thể loại của văn học dân gianVăn học dân gian Nước Ta và văn học dân gian trên quốc tế có những thể loại chung vàriêng hợp thành một mạng lưới hệ thống. Mỗi thể loại phản ánh đời sống theo những phương pháp riêng. HệthốngthểloạicủavănhọcdângianViệtNamgồmcó : 1 – Thần thoại : Thần thoại là tác phẩm tự sự dân gian thường kể về những vị thần, nhằm mục đích lý giải tự nhiên, biểu lộ khát vọng chinh phục tự nhiên và phản ánh quy trình phát minh sáng tạo văn hoá của con ngườithời cổ đại. Ví dụ : Truyện “ Cóc kiện trời ”, nhân dân hình tượng hóa về cuộc đấu tranh giữa Cóc vàông trời ở thời kì thời xưa, vào thời hạn hạn hán lê dài. Sau một cuộc đấu tranh căng thẳng mệt mỏi, kinh khủng sau cuối Cóc đã giành thắng lợi, ông trời đã phải làm theo nhu yếu của Cóc chomưa xuống trần gian. Truyện được viết lên để lý giải hiện tượng kỳ lạ mỗi khi cóc nghiến răng làtrời lại mưa. 2 – Truyền thuyếtTruyền thuyết là tác phẩm văn học dân gian kể về sự kiện và nhân vật lịch sử vẻ vang thời quákhứ ( hoặc có tương quan đến lịch sử dân tộc ) theo khuynh hướng lý tưởng hoá, qua đó biểu lộ sự ngưỡng mộvà tôn vinh của nhân dân so với những người có công với quốc gia, hoặc với dân cư ở một cộngđồng hoặc một vùng nào đó. Ví dụ : Truyền thuyết “ Sơn Tinh Thuỷ Tinh ”, ông cha đã kiến thiết xây dựng nên cuộc đấu tranhgiành Mị Nương của Sơn Tinh, Thủy Tinh để lý giải hiên tượng lũ lụt diễn ra hàng năm, đồngthời còn biểu lộ sức mạnh và tham vọng của ông cha muốn tương khắc và chế ngự vạn vật thiên nhiên. Suy tôn, ngợi cacông lao dựng nước của những vua Hùng. 3 – Sử thi : Sử thi là tác phẩm dân gian có qui mô lớn, sử dụng ngôn từ có vần, nhịp, thiết kế xây dựng nhữnghình tượng thẩm mỹ và nghệ thuật hoành tráng, hào hùng để kể về một hoặc nhiều biến cố lịch sử vẻ vang lớn diễn ratrong đời sống hội đồng. Ví dụ : Sử thi Đăm Săn ( E Đê ) : với ngôn từ sang trọng và quý phái, giàu hình ảnh, giàu nhịp điệuvới phép so sánh và phóng đại sử thi đã rất thành công xuất sắc khi thiết kế xây dựng hình tượng người anh hùngĐăm Săn và thái độ đầy ngưỡng mộ, sùng kính, tự hào, tôn nghiêm trước người anh hùng củacộng đồng mình của tác giả sử thi. 4 – Truyện cổ tích : Truyện cổ tích là tác phẩm tự sự dân gian mà diễn biến và hình tượng được hư cấu cóchủ định, kể về số phận con người thông thường trong xã hội, biểu lộ tinh thần nhân đạo và lạcquan của nhân dân lao động. Ví dụ : – Truyện cổ tích Trầu cau không chỉ cho ta biết tình cảm thuỷ chung của đôi vợchồng mà còn cho ta biết một phong tục, một nét rực rỡ trong văn hoá của người Nước Ta : tụcăn trầu. 5 – Truyện ngụ ngôn : Đây là tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có cấu trúc ngặt nghèo, trải qua những ẩn dụ ( phần lớnlà hình tượng loài vật ) để kể về những vấn đề tương quan đến con người, từ đó nêu lên những bàihọc kinh nghiệm tay nghề về đời sống hoặc triết lý nhân sinh. Ví dụ : Truyện Ếch ngồi đáy giếng : mượn hình ảnh của chú ếch huênh hoang bị trâu dẫmchết, nhân dân muốn phê phán những kẻ không biết học hỏi khi nào cũng ảo tưởng về bản thânmà không chịu xem xét tình thế tâm lý kĩ càng. Qua đó nhắc nhở con người phải không ngừnghọc hỏi để bồi đắp thêm kỹ năng và kiến thức cho bản thân chứ không nên quá tự mãn. 6 – Truyện cười : Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có cấu trúc ngặt nghèo, kết thúc giật mình, kể vềnhững vấn đề xấu trái tự nhiên trong đời sống, có tính năng gây cười, nhằm mục đích mục tiêu vui chơi, phê phán. Ví dụ : Truyện “ Lợn cưới áo mới ”. Câu chuyện về chàng trai khoe “ lợn cưới ” và chàng trai “ áo mới ” đã tạo ra tiếng cười nhẹ nhàng, vui chơi nhưng cũng là lời phê phán thói hay khoekhoang. 7 – Tục ngữ : Câu nói ngắn gọn, hàm súc, hầu hết có hình ảnh, vần, nhịp, đúc rút kinh nghiệmthực tiễn, thường được dùng trong tiếp xúc hàng ngày của nhân dân. Ví dụ : – Câu tục ngữ “ Cái nết đánh chết cái đẹp ” : Chiều sâu của cái đẹp là ở cái cốt lõi, phẩmchấtbêntrongchứkhôngphảihìnhthứcbềngoài. 8 – Câu đố : Bài văn vần, hoặc câu nói thường có vần, miêu tả vật đố bằng những hình ảnh, hìnhtượng khác lạ để người nghe tìm giải thuật, nhằm mục đích mục tiêu vui chơi, rèn luyện tư duy và cung cấpnhững tri thức về đời sống. Ví dụ : Da cóc mà bọc bột lọcBột lọc mà bọc hòn than ( là quả gì ? ) 9 – Ca dao : Lời thơ trữ tình dân gian, thường tích hợp với âm nhạc khi diễn xướng, được sáng tácnhằm diễn đạt quốc tế nội tâm của con người. Ví dụ : Hỡi cô tát nước bên đàngSao cô múc ánh trăng vàng đổ đi10 – Vè : Vè là tác phẩm tự sự dân gian bằng văn vần, có lối kể mộc mạc, phần đông nói về những sựviệc, sự kiện thời sự của làng của nước. Đặc điểm nghệ thuật và thẩm mỹ của vè : Vè có giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ khá độc lạ. Phương pháp biểu hiệncủa vè gắn với mục tiêu và đặc thù thể loại. Vè Open nhằm mục đích phân phối sự phản ánh tức thờimột vấn đề, sự kiện. Giá trị vĩnh cửu của vè có ý nghĩa khác với những thể loại khác. Bên cạnhđó, những sáng tác văn học dân gian nói chung sẽ trở thành hoàn thành xong hơn qua quy trình sử dụng, lưu truyền. Phần lớn những bài vè lại có vận mệnh ngắn ngủi, thời hạn thiết yếu để đạt tới một hìnhthức hoàn hảo, trau chuốt ít có được. Ví dụ : Ve vẻ ve veCái vè lá lốtAnh A cũng tốtChị B cũng xinh … 11 – Truyện thơ : Tác phẩm tự sự dân gian bằng thơ, giàu chất trữ tình, phản ánh số phận và khátvọng của con người khi niềm hạnh phúc lứa đôi và sự công minh bị tước đoạt. Ví dụ : Đẻ đất đẻ nước ( Mường ), Tiễn dặn tình nhân ( Thái ). 12 – Chèo : Tác phẩm sân khấu dân gian, phối hợp những yếu tố trữ tình và trào lộng để vừa ca ngợinhững tấm gương đạo đức, vừa phê phán đả kích cái xấu trong xã hội ( ngoài chèo, sân khấu dângian còn có những hình thức khác như tuồng dân gian, múa rối, những trò diễn mang tích truyện. ) Ví dụ : Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình Dương Lễ. Phần thứ haiSỨC SỐNG CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG CUỘC SỐNG HÔM NAYVăn học dân gian là một hình thái ý thức của xã hội, do dân chúng sáng tác, thưởng thứcvà lưu truyền. Có rất nhiều quan điểm khác nhau dánh giá về văn học dân gian. Có quan điểm cho rằngvăn học dân gian chỉ sống sót và tăng trưởng trong xã hội xưa khi chữ viết chưa sinh ra còn trong xãhội thời nay thì không còn. Có quan điểm lại cho rằng : chỉ sau khi nhà nước ra đời mới có hai dòngvăn : văn học dân gian và văn học viết. Nhưng cũng có rất nhiều tác giả cho rằng : văn học dângian sinh ra từ thời công xã nguyên thủy, trải qua thời kì tăng trưởng lâu dài hơn trong những chính sách xã hộicó giai cấp, liên tục sống sót cho đến xã hội thời nay. Còn theo em, văn học dân gian có sức sốngmãnh liệt trong lòng mỗi người dân Nước Ta ngay cả khi xã hội đang trên đà tăng trưởng như hiệnnay. 1. Văn học dân gian nhiều khi gắn liền với hoạt động và sinh hoạt mọi mặt của người dân và thamgia vào hoạt động và sinh hoạt đó với tư cách là một thành phần, một tác nhân cấu thành. Ở những bài ca tế thần, bài hát đám cưới, hát đối đáp nam nữ, hát ru em, … mối quan hệ đóbiểu hiện thành mối quan hệ giữa văn học dân gian với nghi lễ, hội hè, phong tục tập quán trongsinh hoạt mái ấm gia đình và hoạt động và sinh hoạt xã hội. Dân ca lao động phát sinh trực tiếp từ quy trình lao động, được hát lên khi người ta kéothuyền, kéo gỗ có công dụng làm giảm nhẹ sự mệt nhọc bằng cách tăng cường nhịp điệu cảm giáctrong việc làm, góp thêm phần tổ chức triển khai, phối hợp lao động tập thể, gây sự phấn khích trong lao độngbằng sự nghệ thuật và thẩm mỹ về quy trình lao động đó. Nếu trong văn học viết người sáng tác và người chiêm ngưỡng và thưởng thức tác phẩm là hai đối tượngkhác nhau thì ở văn học dân gian mối quan hệ giữa người sáng tác và người chiêm ngưỡng và thưởng thức cũngnhư thiên nhiên và môi trường phát minh sáng tạo chiêm ngưỡng và thưởng thức có nhiều điểm độc lạ. Hãy so sánh việc đọc truyện cổtích trên những trang sách trong tuyển tập văn học dân gian với việc nghe kể chuyện cổ tíchtrong buổi tối mùa đông bên nhà bếp lửa hay ngồi trong vòng tay đầy ấm cúng yêu thương của bà, củamẹ nghe những câu truyện quen thuộc với tuổi thơ mà mần nin thiếu nhi Việt Nam ai cũng đã từng nghequa dù chỉ một lần như : Tấm Cám, Cây khế, Cậu bé Tích Chu, … với giọng kể đầy sức gợi cảmcùng với những lời giảng giải ôn tồn, vô cùng thâm thúy, mang nhiều ý nghĩa giúp tất cả chúng ta hiểuhơn về đời sống, cách xử lí những mối quan hệ và tự rút ra kinh nghiệm tay nghề quý báu, thiết thực chobản thân trong đời sống hằng ngày bằng những cụ thể để lại dấu ấn, bài học kinh nghiệm trong câu chuyệnvà việc rút ra từ sự tăng trưởng, liên hệ với thực tiễn đời sống hằng ngày của lớp thế hệ đi trước. Hay việc đọc ca dao với việc nghe những điệu hò mái nhì vút lên trên sông Hương trongkhung cảnh lãng mạn và được chiêm ngưỡng và thưởng thức những điệu hò ấm cúng lòng người đậm chất Huế từnhững nghệ sĩ dân gian. Hay cùng những người thân yêu chiêm ngưỡng và thưởng thức những vở chèo : Quan Âm Thị Kính, LưuBình Dương Lễ, Nghêu Sò Ốc Hến … .., tuồng cổ : Tam nữ đồ vương, Trần Quốc Toản …. mangđậm tính truyền thống lịch sử. Đến với vùng sông nước miền Trung ta hoàn toàn có thể ngồi trên những con thuyền xuôi theo dòngnước ngắm cảnh vạn vật thiên nhiên tươi đẹp hòa cùng những lời ca quyến rũ của những người dân nơiđây. Chắc hẳn đó sẽ trở thành một kỉ niệm đẹp không thể nào quên được trong cuộc sống. Và trong những mái ấm gia đình Nước Ta lúc bấy giờ cũng không khó để phát hiện hình ảnh cảnh chịem hò những điệu hò, người này hát người kia tiếp lời tạo ra những tiếng cười vui tươi, giúp họquên đi phần nào áp lực đè nén việc làm, những khó khăn vất vả, khó khăn vất vả trong đời sống, sáng sủa yêu đờihơn vì một tương lai tươi tắn tràn ngập niềm hạnh phúc đang chờ đón họ. Những điều đó vừa góp thêm phần giúp cho đời sống của con người thêm nhiều mẫu mã tốt đẹp lạivừa góp thêm phần gìn giữ nét đẹp truyền thống cuội nguồn – một niềm tự hào vô cùng to lớn của nhân dân ViệtNam mỗi khi ra mắt với bè bạn quốc tế về nét rực rỡ của văn học truyền thống lịch sử Nước Ta. Đồng thời nó cũng góp thêm phần biểu lộ sức sống của văn học dân gian trong đời sống ngày hôm nay vàmai sau. Bên cạnh những sáng tác của dân tộc bản địa kinh còn có rất nhiều sáng tác của 53 dân tộc bản địa bạn bè làmphong phú thêm cho nền văn học dân gian nói riêng, nền văn học nước nhà nói chung. Nếu ngườiKinh dồi dào về truyền thuyết thần thoại, giàu sang về truyện cười, tự hào về kho tàng tục ngữ, có nhiều tíchchèo, tuồng dân gian để kể và truyền lại cho con cháu đời sau thì những dân tộc thiểu số lại giữđược rất nhiều dân ca nghi lễ, dân ca lao động, có sử thi Thái, sử thi Mường, đặc biệt quan trọng là kho tàngsử thi Tây Nguyên rất là đồ sộ. Ngày nay có sự giao lưu văn hóa truyền thống, ảnh hưởng tác động lẫn nhau giữa những dân tộc bản địa, tạo nên bộ mặt mớitrong nền văn học dân gian từng dân tộc bản địa và cũng từ đó làm giàu thêm hương sắc của nền văn họcdân gian Nước Ta. Ví dụ : nếu truyện thơ của những dân tộc bản địa Mường, Thái thường có kết thúc bikịch thì truyện thơ Nôm Tày do chịu tác động ảnh hưởng của truyện thơ Nôm người Kinh nên nhiều tácphẩm kết thúc có hậu. Nhìn chung văn học dân gian những dân tộc bản địa nước ta là món ăn ý thức không hề thiếu, phản ánh nhận thức của những dân cư, nhắc nhở về tình yêu vạn vật thiên nhiên, quốc gia, ca tụng quêhương, quốc gia, ghi nhận và lưu truyền những tri thức về lao động, sản xuất, về đánh bắt cá, chănnuôi và kinh doanh, về đối nhân xử thế, cất tiếng cười phê phán, chế giễu những thói hư, tật xấu, phản kháng sự áp bức bất công, ca tụng cái thiện, biểu lộ những cung bậc trong tình yêu đôi lứa, phản ánh mối quan hệ trong mái ấm gia đình, xã hội … …. 2. Văn học dân gian là phương tiện đi lại để truyền dạy đạo đức tình cảm con ngườiBồi dưỡng đạo đức, tu dưỡng tình cảm luôn là trách nhiệm số 1, quan trọng trongquan niệm giáo dục của người dân lao Nước Ta. Kho tàng văn học dân gian phân phối cho họ rấtnhiều tài liệu giảng dạy. Đó là những câu ca dao tục ngữ nói về sự tu dưỡng đạo Đức để “ nênngười ”. Dạy cho con biết bổn phận, nghĩa vụ và trách nhiệm có lòng nhân ái, yêu lao động, yêu chính nghĩa, ghét ăn bám, ghét gian tà có lòng quả cảm, trung thành với chủ, trí quyết tâm … Tất cả đều lấy văn họcdân gian làm bài học kinh nghiệm truyền thụ. Các mô hình trong văn học dân gian như có sự phân công mặcnhiên trong trách nhiệm giáo dục. Tục ngữ, ca dao thường vẽ một cách trực tiếp, nói thẳng vào vấnđề. “ Công cha như núi Thái Sơn ”, “ cá không ăn muối cá ươn ”, … là những câu ca, những bài họcluân lí rõ ràng. Một số câu truyện cổ tích cũng nhằm mục đích mục tiêu trực diện như những truyện dụngý giáo dục lòng yêu thương, khinh ghét phường phản phúc bạc nghĩa “ tham vàng bỏ ngãi ” … Thànhngữ và ngụ ngôn lại dạy cho trẻ nhỏ bài học kinh nghiệm luân lí một cách gián tiếp hoặc chỉ ra những tật xấu, những tính khí đáng chê cười : “ Lanh chanh như hành không muối ”, “ Láo nháo như cháo vớicơm ” hoặc bằng câu truyện về loài vật hay loài người giúp trẻ nhỏ thấy việc làm nào đó là dạidột, hành vi nào đó không tương thích với lương tri ví dụ điển hình như chàng trai đẽo cày giữađường, con cò con trai giăng nhau để chú chài được lợi. Những câu truyện vụ như khôi hài, tiếulâm nhằm mục đích chế giễu thói hư tật xấu giúp cho những em đề phòng cẩn trọng, tu dưỡng lòng lạc quanyêu đời, chán ghét khinh bỉ bọn ăn bám … Những giai thoại kể về những tấm gương hiếu học, những chuyện thần đồng, những người có sức khỏe thể chất, có tài nghệ … chính là để giáo dục lòng kiênnhẫn, trí mưu trí, niềm mê hồn rất thiết yếu cho tâm hồn tuổi trẻ. 3. Văn học dân gian được sử dụng để dạy kinh nghiệm tay nghề ứng xửQuần chúng lao động còn dạy cho trẻ – cả những người lớn – những kinh nghiệm tay nghề ứng xửtrong đời sống. Trong cả quy trình đấu tranh lâu dài hơn liên tục người ta đã tổng kết được một sốnhận xét có tính khái quát về một số ít những tầng lớp người nào đó hoặc một số ít bộc lộ hoạt động và sinh hoạt đượclặp đi lặp lại trong xã hội. Phải có vốn hiểu biết về mặt này mới hoàn toàn có thể ứng phó trong cuộc sốngphức tạp. Cho nên chiêu thức xử thế, phương pháp tiếp xúc với đời là tri thức tối thiểu cần phảibiết : “ sống một nết, chết một tật ”, “ người ba đấng của ba loài ”, “ khôn sống vống chết ”, “ nướcchảy chỗ chũng ”, “ mật ngọt chết ruồi ” … Tục ngữ Nước Ta rất dồi dào về việc nhìn nhận xã hộichung quanh, rút ra quy luật về đấu tranh sống sót. Cổ tích thế sự cũng có rất nhiều những truyệnvề những mối quan hệ bạn hữu, đồng đội, vợ chồng và những lớp người trong xã hội. Dân ca có hàng loạtbài ghi chép về đời sống đặc biệt quan trọng là vè phong tục. Đến một khu vực người ta dùng nó giới thiệugiúp ta hiểu được phần nào về thể thức hoạt động và sinh hoạt : ma chay, cưới xin, tục lệ hay lịch sử dân tộc : “ Tháp Mười nước mặn, đồng chuaNửa mùa nắng cháy nửa mùa nước dâng ” – U Minh, Rạch Giá thị quá sơn trườngDưới sông sấu lội trên rừng cọp đua. – Cà Mau khỉ khọt trên bưngDưới sông sấu lội trên rừng cọp um. – Hết gạo thì có Đồng NaiHết củi thì có Tân Sài chở vô-Gạo Cần Đước, nước Đồng NaiAi về xin nhớ cho ai theo cùng. – Cám ơn hạt lúa nàng coNợ nần trả hết, lại no tấm lòng-Ai ơi về miệt Tháp MườiCá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn. – Tôm rằn bóc vỏ bỏ đuôiGạo thơm Nàng Quốc em nuôi mẹ già-Đồng Nai gạo trắng nước trongAi đi đến đó thì không muốn về. – Ai về Gia Định thì vềNước trong gạo trắng dễ bề làm ăn4. Văn học dân gian góp thêm phần bồi đắp kỹ năng và kiến thức về quê hươngChương trình giáo dục nào cũng có ghi những bộ môn địa lí, lịch sử vẻ vang trong thời khóa biểu. Quần chúng nhân dân không tạo ra những bài dạy quy củ nhưng họ rất có ý thức phân phối về kiếnthức quê nhà cho con trẻ họ. Phương ngôn có nhiều câu trình làng thắng cảnh của quốc gia, đặc thù, đặc sản nổi tiếng của từng vùng “ lúa Xuân Viên, tình Hội Thống ”, “ dưa Gia, cà Láng ”, “ trai CầuVồng, Yên Thế, gái Nội Duệ, Cầu Lim ” … Còn có rất nhiều bài hát trong những dịp lễ nghi tế tự : Ảilao chúc tụng Phù Đổng thiên vương, bài văn chầu Bà ( xưng tụng bà chúa yana ở Nha Trang ) … Cổ tích, truyền thuyết thần thoại, thần thoại cổ xưa, dã sử để lý giải lí do vì sao có mỏm núi này, cánh đồngnọ … đều là những tài liệu vừa giúp cho sự hiểu biết, vừa nâng cao lòng tự hào với quê nhà đấtnước. Đất nước Nước Ta tất cả chúng ta đang dần đưa những tinh hoa trong tác phẩm văn học dângian qua những lời ca tiếng hát ra ra mắt với bè bạn khắp năm châu, đồng thời cũng là đểtruyền tinh yêu những giá trị xưa cho thế hệ trẻ Nước Ta. Ở 1 số ít địa phương đã mở những lễ hộiâm nhạc dân gian để dân cư hoàn toàn có thể thuận tiện cảm nhận được phần nào giá trị của tác phẩm vàtạo hứng thú cho người nghe khám phá sâu hơn về văn học dân gian. Vào tối 15-3, tại Trung tâmvăn hóa Kinh Bắc, Tỉnh ủy, HĐND, Ủy Ban Nhân Dân, Ủy ban MTTQ tỉnh Thành Phố Bắc Ninh trang trọng khai mạcFestival Thành Phố Bắc Ninh năm trước và Đại hội TDTT cấp tỉnh lần thứ VII với chủ đề “ Hào khí Kinh Bắc – Thành Phố Bắc Ninh ”. Từ đó, tình yêu so với Dân ca Quan họ TP Bắc Ninh không còn là của một cá thể haymột hội đồng nhỏ lẻ mà có sự liên kết, lôi cuốn sự chăm sóc chú ý quan tâm của cả trái đất. Tình yêu đóngày càng tỏa sáng và đẹp biết bao khi mỗi người đều biết biến tình yêu thành những việc làmthiết thực để bảo tồn, gìn giữ và phát huy di sản văn hóa truyền thống Quan họ. Mỗi mái ấm gia đình, làng xóm, cácthế hệ thay nhau tiếp nối, bí mật trao gửi tình yêu và truyền dạy nghề chơi Quan họ để hômnay và tương lai, dân ca Quan họ TP Bắc Ninh vẫn căng tràn sức sống, trọng nhau về nghĩa, mếnnhau vì tình, say nhau vì câu ca, giọng hát … trở thành một gia tài phi vật thể đặc biệt quan trọng quý giá, rấtkhó tìm thấy ở những mô hình văn hóa truyền thống nghệ thuật và thẩm mỹ khác. Gần đây nhất từ ngày 24 đến ngày 29 tháng 4 năm năm trước nước ta đã tổ chức triển khai festival Đờnca tài tử Bạc Liêu với chủ đề “ Đờn ca tài tử, Tình người – Tình đất Phương Nam ”. Lần tiên phong, đờn ca tài tử trở thành điểm trung tâm của một Festival quy mô vương quốc. Sự kiện này nhằm mục đích tôn vinhvà tiếp thị thẩm mỹ và nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ, một mô hình thẩm mỹ và nghệ thuật độc lạ của Nước Ta, di sản văn hóa truyền thống phi vật thể của trái đất. Thông qua Festival nhằm mục đích nhằm mục đích tôn vinh và tiếp thị thẩm mỹ và nghệ thuật đờn ca tài tử Nambộ, vừa được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa truyền thống phi vật thể đại diện thay mặt của trái đất ; qua đócũng góp thêm phần tăng cường tiếp thị về quốc gia con người Nam bộ nói chung và tỉnh BạcLiêu nói riêng ; lôi cuốn khách du lịch đến với vùng đất giàu truyền thống văn hóa truyền thống dân tộc bản địa và tìm hiểuvề văn học dân gian Nước Ta. 5. Cách gìn giữ và lưu truyền văn học dân gian của nhà nước ta trong thời đại ngày nayNếu như trước kia văn học dân gian chỉ được lưu truyền và chiêm ngưỡng và thưởng thức qua những hìnhthức dân gian như truyền miệng, truyền qua một số ít cuốn sách văn hóa truyền thống thẩm mỹ và nghệ thuật hay qua nhữnghình thức diễn xướng ở những sân đình phần nào làm hạn chế năng lực chiêm ngưỡng và thưởng thức của côngchúng … thì lúc bấy giờ nhà nước ta đã có những hình thức lưu truyền văn học dân gian phong phúđa dạng hơn, tạo hứng thú cho phần đông người dân. Trong điều kiện kèm theo khoa học công nghệ tiên tiến ngàycàng tăng trưởng ngoài mạng lưới hệ thống sách báo thì nhà nước đã dùng rất nhiều hình thức khác để đưavăn học dân gian đến gần hơn với đời sống của tất cả chúng ta. Trên những phương tiện đi lại thông tin đạichúng có rất nhiều chương trình nghệ thuật và thẩm mỹ góp thêm phần gìn giữ văn học dân gian như : vào tối thứ 7 hàng tuần trên kênh VTV1 thường trình chiếu rất nhiều vở chèo … làm cho nó trở nên thân mật vàmang nhiều ý nghĩa. Nó như một điểm hẹn cuối tuần so với mọi người sau một tuần làm việcmệt mỏi và giúp kết nối tình người như tình cảm mái ấm gia đình ấm cúng. Họ cùng vui tươi bên nhau, cùng cười, cùng khóc với nhân vật. Hay làm bền chặt khăng khít thêm tình làng nghĩa xóm, … Ngoài những chương trình trên truyền hình còn có những chương trình trên radio trình làng những lànđiệu dân ca dân gian, những điệu hát từng miền để lan rộng ra tầm hiểu biết về văn hóa truyền thống vùng miền. Với những chương trình như vậy người ta hoàn toàn có thể cảm nhận rõ nét, thâm thúy hơn về văn học dân gianbởi họ không những được tận thưởng bằng thị giác với những sắc tố phong phú, khung cảnh bắtmắt, được cảm nhận qua thính giác với quốc tế âm nhạc sôi động làm rung động lòng người màcòn họ còn có được cảm xúc như chính mình cũng đang được hòa cùng vào đó. Với những hìnhthức lưu truyền như vậy, văn học dân gian hoàn toàn có thể được bay xa, tỏa khắp những vùng miền, đến vớitất cả mọi người nhất là giới trẻ. Nó truyền cho họ tình yêu, sự tự hào về truyền thống của dân tộc bản địa ViệtNam anh hùng. Bên cạnh việc tổ chức triển khai những chương trình thẩm mỹ và nghệ thuật trên những sóng phát thanh, truyền hình, nhà nước cũng đã khuyến khích những địa phương gìn giữ, lưu truyền những nét đẹp văn hóa truyền thống củadân tộc. Ngay tại quê nhà Tỉnh Ninh Bình nơi em đang sống cũng có rất nhiều câu lạc bộ hát sẩmnhư Câu lạc bộ hát sẩm xoan ở Yên Phong ( quê nhà của nghệ nhân hát sẩm Hà Thị Cầu ), câulạc bộ hát sẩm Yên Nhân, … do con cháu của cụ và những người đam mê với sẩm đứng ra tổchức hoạt động và sinh hoạt và thường trình diễn trong những liên hoan, dịp quan trọng của làng. Nhiều nơi trongtỉnh còn tổ chức triển khai câu lạc bộ hát chèo, … Hay ở quê hương quan họ TP Bắc Ninh có 44 làng quan họđược đưa vào list bảo tồn và tăng trưởng. Ở Phú Thọ lại nổi tiếng với hát xoan ( hay còn gọilà Khúc môn đình ), lối hát thờ thần tương truyền có từ thời vua Hùng và đã được công nhận là disản văn hóa truyền thống phi vật thể của trái đất, được nhiều vương quốc biết đến, đang được người dân nơiđây gìn giữ, phát huy. Phần thứ baKẾT LUẬNNhư vậy, hoàn toàn có thể chứng minh và khẳng định rằng, văn học dân gian Nước Ta ngay từ khi sinh ra cho đến tậnngày nay, dẫu trải qua bao bước thăng trầm của lịch sử dân tộc dân tộc bản địa, nó vẫn giữ nguyên giá trị ý nghĩavà có sức sống vĩnh cửu can đảm và mạnh mẽ trong lòng mỗi người dân. Văn học dân gian nói riêng, vănhóa dân gian nói chung mãi trở thành một món ăn ý thức không hề thiếu trong đời sống tâmhồn của người dân nước Việt. Ý kiến đàm đạo

Source: https://vvc.vn
Category : Sống trẻ

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay