Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 2.26 MB, 59 trang )
46
tố như thành phần tính chất loại rác thải, điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của
vùng. Do đó phải lựa chọn công nghệ sao cho phù hợp với thực tế.
Theo xu hướng phát triển kinh tế của thị trấn trong thời gian tới cho thấy
thành phần và tính chất nguồn RTSH sẽ phức tạp hơn trước rất nhiều. Do sự gia
tăng về khối lượng, thành phần các chất hữu cơ và các chất vô cơ nên cần phải áp
dụng các hình thức xử lý thích hợp.
– Đối với rác thải hữu cơ: Những thực phẩm thừa, lá cây, rau, củ, quả, phế thải
nông nghiệp.. có thể áp dụng các biện pháp:
+ Ủ phân compost, sản xuất khí sinh học tại hộ gia đình là giải pháp xử lý khả
thi, giải pháp này đơn giản, dễ thực hiện đồng thời kinh phí đầu tư không lớn. Đặc
biệt thích hợp cho những khu vực sản xuất nông nghiệp tận dụng được phế thải
đồng ruộng, chăn nuôi tạo sản phẩm vừa phục vụ cho cuộc sống, cho sản xuất lại
vừa góp phần BVMT.
+ Xây dựng nhà máy xử lý RTSH làm phân vi sinh với quy mô toàn
huyện.
– Đối với các loại rác vô cơ: Kim loại, giấy báo, chất dẻo… nên thu hồi sử
dụng để tái chế thành các sản phẩm mới. Biện pháp này vừa mang lại hiệu quả kinh
tế đồng thời bảo vệ môi trường.
– Đối với rác thải không tái chế như: Gạch, ngói, đất, đá, thủy tinh… biện
pháp xử lý thích hợp nhất là chôn lấp.
Khuyến khích áp dụng phân loại rác tại nguồn theo phương thức 3R: phân loại
và giảm thiểu
R (Reuse): Sử dụng lại, đó là việc phân loại và tận dụng những phế liệu
bán cho thu mua và tái chế, một phần thực phẩm dư thừa tận dụng vào chăn
nuôi.
R (Reduce): Giảm thiểu, đó là việc hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng các
loại túi nilon, các loại đồ hộp phục vụ ăn uống…
R (Recycle): Tái chế, tận dụng các loại chất thải hữu cơ dễ phân hủy làm
phân bón, sản xuất khí sinh học…
47
PHẦN THỨ NĂM
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
1. Thị trấn Bích Động có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt trên 8,5 % năm 2009.
Dân số thị trấn Bích Động là 7017 người, là trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế
của huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
2. Thành phần rác thải sinh hoạt khá phức tạp bao gồm thành phần vô cơ, hữu
cơ và một phần các chất nguy hại, trong đó có thành phần hữu cơ chiếm tỷ lệ cao.
Lượng rác thải từ khu dân cư là 4,490 tấn/ ngày, bình quân 0,64 kg/ ngươi/ ngày.
Tổng lượng rác thải trên địa bàn thị trấn khoảng 6,490 tấn/ ngày. Trung bình khối
lượng rác thải trên đầu người 280 tấn/năm.Trong đó, thành phần hữu cơ cao (71%).
3. Công tác thu gom, vận chuyển rác thải đã được thực hiện trong khu vực
nhưng hiệu quả thu gom mới chỉ đạt ở mức trung bình (63%). Rác thải chưa được
phân loại tại nguồn, chưa áp dụng phương pháp phân loại và thu gom hợp vệ sinh.
4. Công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng về BVMT trên địa bàn thị trấn
Thắng tuy đã triển khai nhưng còn nhiều hạn chế. Chế độ ưu đãi và điều kiện trang
thiết bị cho công tác thu gom rác thải song chưa cao dẫn đến chưa khuyến khích
được người làm công tác vệ sinh môi trường ở đây, chính vì vậy vấn đề này cần
được chú trọng hơn nữa.
5. Hiện nay trên địa bàn chưa có công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt, công nghệ
xử lý rác thải chủ yếu là phun chế phẩm vi sinh EM, chôn lấp, đốt thủ công không
đúng kỹ thuật hoặc đổ lộ thiên gây ô nhiễm môi trường và bức xúc trong nhân dân.
5.2. Kiến nghị
1. Để đẩy mạnh công tác quản lý RTSH của thị trấn Bích Động cần thực hiện
nhanh chóng các giải pháp về đường lối chính sách, biện pháp xử lý, nâng cao nhận
thức và sự tham gia của cộng đồng.
2. Tăng cường công tác quản lý về thu gom, quản lý rác thải trên toàn địa
bàn thị trấn, cần có sự phối kết hợp chặt chẽ trong hệ thống quản lý hành chính.
3. Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cộng đồng trên toàn thị trấn
48
bằng mọi phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức của người dân về
quản lý rác thải sinh hoạt và bảo vệ môi trường.
4. Tập trung đầu tư chi phí và nhân lực cho các công trình nghiên cứu
tìm biện pháp xử lý các nguồn ô nhiễm, đặc biệt là vị trí các bãi đổ, bãi chôn
lấp.
5. Quy hoạch bãi thu gom và xử lý rác thải theo các phương pháp phù hợp
với điều kiện kinh tế và tự nhiên của thị trấn. Cụ thể phương pháp xử lý RTSH đến
năm 2020 chủ yếu là ủ rác làm phân compost và chôn lấp rác có sự kiểm soát quản
lý hợp vệ sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cục bảo vệ Môi trường (2004) Báo cáo diễn biến Môi trường Quốc gia năm
2004, Chất thải rắn. Hà Nội
2.Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt (2007) Quản lý chất thải rắn sinh hoạt,
Công ty môi trường tầm nhìn xanh.
3. Vũ Thị Hồng (2004), Hoàn thiện tổ chức và cơ chế quản lý rác thải đô thị tại
thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí kinh tế, Viện kinh tế thành phố Hồ Chí
Minh số 12/2004, trang 7
4. Lê Văn Khoa (2009), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục
5. Trần Thanh Lâm (2004) Quản lý môi trường địa phương, NXB Xây dựng.
6. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001) Quản lý chất
thải rắn, tập 1: Quản lý chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng
7. PGS.TS. Nguyễn Văn Phước (2007) Bài giảng xử lý chất thải rắn, trường Đại học
Bách khoa Tp.Hồ Chí Minh.
8.Sở Tài nguyên Môi trường Ninh Bình (2007), Báo cáo quan trắc môi trường 2004,
2005, 2006, 2007.
9.Nguyễn Song Tùng (2007) Thực trạng và đề xuất một sô giải pháp quản lý chất
thải rắn ở huyện Triều Phong – Quảng Trị, luận văn thạc sỹ, Đại học khoa
học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Viện khoa học thủy lợi (2006), Dự án tổng hợp, xây dựng các môi hinh thu
gom, xử lý rác cho các thị trấn, thị tứ cấp huyện, cấp xã 2006.
11. TS. Nguyễn Trung Việt, TS.Trần Thị Mỹ Diệu (2004) Quản lý chất thải rắn sinh
hoạt, NXB GREEN EYE.
Tài liệu mạng
12.Vấn đề về quản lý chất thải rắn ở Việt Nam
http://www.chatthainguyhai.net/index.asp?newsid=1250&PageNum=52
13.Hàng ngàn tấn rác thải mỗi ngày: Vẫn chỉ chôn lấp (2011)
http://dce.mpi.gov.vn/tinnoibat/tabid/314/articleType/ArticleView/articleId/1172/H
ng-ngn-tn-rc-thi-mi-ngy-Vn-ch-chn-lp.aspx
14.Thảo Lan (2010) Áp lực chất thải rắn đô thị
http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?
tabid=428&cateID=24&id=32739&code=PP5UB32739
15. Phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn, tái chế và tái sử dụng là giải pháp có
ý nghĩa kinh tế, xã hội và môi trường ở các đô thị (2010)
http://www.vacne.org.vn/default.aspx?newsid=4735
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, em đã
nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ các thầy cô giáo trong khoa Tài nguyên & Môi
trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, các cán bộ của phòng Tài nguyên
Môi trường huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Lợi
và các thầy cô trong Khoa Tài nguyên & Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực hiện đề
tài và hoàn thành bài khóa luận này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, các cán bộ của phòng
Tài nguyên Môi trường huyện Việt Yên đã tạo điều kiện và giúp đỡ em thực hiện đề
tài trong thời gian qua.
Em xin cảm ơn anh Hứa Hồng Minh cán bộ phòng Tài nguyên Môi trường
huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em thu
thập tài liệu trong thời gian em thực tập tại phòng.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo chủ nhiệm cùng tập thể lớp
40C – Môi Trường, bạn bè và người thân đã nhiệt tinh giúp đỡ, động viên khích lệ
em trong suốt thời gian học tập, rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên.
Thái Nguyên, ngày 19 tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Văn Tươi
MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT…………………………………………………………………………………….1
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài……………………………………………………………………………………………1
1.2. Mục tiêu của đề tài…………………………………………………………………………………………………..2
1.3. Ý nghĩa của đề tài……………………………………………………………………………………………………..2
1.4. Yêu cầu của đề tài…………………………………………………………………………………………………….2
PHẦN THỨ HAI………………………………………………………………………………………..4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………………………4
2.1. Khái quát về rác thải sinh hoạt……………………………………………………………………………………4
2.1.1. Khái niệm………………………………………………………………………………………………………….4
2.1.2. Nguồn gốc và phân loại……………………………………………………………………………………….4
2.1.3. Tác hại của chất thải rắn……………………………………………………………………………………..8
2.2. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam…………………………………….10
2.2.1. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại một số nước trên thế giới…………………………..10
2.2.2. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam……………………………………………………15
2.3. Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt…………………………………………………………………..18
2.3.1. Các phương pháp xử lý……………………………………………………………………………………..18
2.3.2. Một số mô hình quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt ở Việt Nam……………………………….25
2.4. Tình hình quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại Bắc Giang……………………………………………27
PHẦN THỨ BA………………………………………………………………………………………..28
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG……………………………………………………….28
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………28
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………………………..28
3.2. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………………………………………29
3.2.1. Đánh giá sơ lược tình hình cơ bản của thị trấn Bích Động………………………………………29
3.2.2. Đánh giá hiện trạng công tác quản lý và Xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn
Bích Động giai đoạn 2010 – 2011………………………………………………………………………………..29
2.3. Đề xuất và giải pháp công tác Quản lý, Xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Bích
Động giai đoạn 2010 – 2011……………………………………………………………………………………….29
3.3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………………………………………..29
3.3.1. Thu thập tài liệu thứ cấp và khảo sát thực địa………………………………………………………29
3.3.2. Thu thập tài liệu sơ cấp……………………………………………………………………………………..29
3.3.3. Tổng hợp và xử lý số liệu……………………………………………………………………………………30
3.3.4. Phương pháp chuyên gia…………………………………………………………………………………..30
PHẦN THỨ TƯ………………………………………………………………………………………..31
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………31
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của thị trấn Bích Động……………………………………………..31
4.1.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………………………………………31
4.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội, hạ tầng……………………………………………………………………….32
4.2. Kết quả đánh giá công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Bích Động,
huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 – 2011……………………………………………………….36
4.2.1. Hiện trạng rác thải sinh hoạt ở thị trấn Bích Động…………………………………………………36
4.2.2. Công tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Bích Động………………40
4.2.3. Ưu, nhược điểm của công tác thu gom, quản lý RTSH tại thị trấn…………………………….43
4.3. Đề xuất một số giải pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn………………………….44
4.3.1. Giải pháp về chính sách…………………………………………………………………………………….44
4.3.2. Giải pháp đầu tư………………………………………………………………………………………………44
4.3.3. Giải pháp quản lý……………………………………………………………………………………………..45
4.5.4 Giải pháp công nghệ………………………………………………………………………………………….45
PHẦN THỨ NĂM…………………………………………………………………………………….47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………….47
5.1. Kết luận…………………………………………………………………………………………………………………47
5.2. Kiến nghị……………………………………………………………………………………………………………….47
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………….49
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt…………………………………..16
Bảng 2.2: Quy mô bãi chôn lấp [6]……………………………………………..19
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất thị trấn Bích Động năm 2011……..32
Bảng 4.2: Lượng rác thải phát sinh trên địa bàn nghiên cứu……………37
Bảng 4.3: Thành phần RTSH tại một số cơ sở kinh doanh dịch vụ
thương mại……………………………………………………………………………….39
Bảng 4.4 : Cơ sở vật chất trong thu gom và vận chuyển rác thải sinh
hoạt…………………………………………………………………………………………40
Bảng 4.5: Tỷ lệ thu gom và phân loại rác thải tại địa bàn nghiên cứu 41
Bảng 4.6: Mức thu phí môi trường tại thị trấn Bích Động………………42
DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ
Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn [6]………………….5
Hình 2.2: Các nguồn phát sinh rác thải và phân loại chất thải [6]….8
Hình 2.3: Sơ đồ tác hại chất thải rắn đối với sức khỏe con người
[12]……………………………………………………………………………………….9
Hình 2.4: Bộ máy quản lý chất thải rắn tại Nhật Bản [14]…………..12
Hình 2.5: Tổ chức quản lý chất thải rắn ở Singapore [14]…………..13
Hình 2.6: Số lượng CTR sinh hoạt phát sinh ở các loại đô thị khác
nhau [15]………………………………………………………………………………17
Hình 2.7: Cơ cấu quản lý chất thải rắn ở Việt Nam [12]…………….18
Sơ đồ 2.1: Công nghệ SERAPHIN trong xử lý rác thải sinh hoạt. .26
Hình 2.8: Mô hình hóa cơ chế quản lý chất thải rắn tại Bắc Giang 28
Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ thành phần các loại rác thải sinh hoạt tại địa bàn
nghiên cứu, 2012…………………………………………………………………..38
Sơ đồ 4.1: Hệ thống thu gom vận chuyển rác thải……………………..41
Sơ đồ 4.2: Hệ thống quản lý rác thải………………………………………..45