Chương IV: Sơ đồ công nghệ và chế độ công nghệ của quá trình chưng cất. – Tài liệu text

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản vừa đủ của tài liệu tại đây ( 710.65 KB, 81 trang )

Chưng cấtt dầu thô ít phần nhẹ

Đồ án tốt nghiệp

IV.3. Chọn Chọn dây chuyền công nghệ.

Việc chọn sơ đồ công nghệ và chế độ công nghệ chưng cất trước hết

hoàn toàn phụ thuộc vào các đặc tính của nguyên liệu và mục đích của quá

trình chế biến.

IV.3.1. Chọn dây chuyền công nghệ.

Ta chọn dây chuyền công nghệ chưng cất loại một tháp.

* Nhược điểm:

Đối với loại dầu chứa nhiều phân đoạn nhẹ nhiều tạp chất lưu huỳnh,

nước thì gặp khó khăn khi áp dụng loại hình công nghệ chưng cất này. Khó

khăn là áp suất trong thiết bị lớn, vì vậy cần phải có độ bền lớn, tốn nhiên

liệu, đắt tiền, cấu tạo thiết bị phức tạp để tránh gây nổ do áp suất cao. Do đó

sơ đồ công nghệ này chỉ được chọn cho quá trình chưng cất loại dầu chứa ít

phần nhẹ ( không quá 8 ÷10%) ít nước ít lưu huỳnh.

* Ưu điểm.

Quá trình làm việc của sơ đồ công nghệ này là sự bốc hơi đồng thời các

phân đoạn nhẹ và nặng góp phần làm giảm được nhiệt độ bốc hơi và nhiệt

lượng đốt nóng dầu trong lò, quá trình chưng cất cho phép áp dụng trong điều

kiện thực tế chưng cất dầu. thiết bị loại này có cấu tạo đơn giản, gọn, ít tốn

kém.

Trong đó:

1. Dầu thô

2. Lò đốt.

10. Tháp ổn định.

3. Bơm.

11. Thiết bị tái đun sôi

4. Thiết bị làm lạnh.

12. LPG.

5. Thiết bị trao đổi nhiệt

13. Xăng.

7. Tháp chưng

14. Kerosen.

8. Tháp tái bay hơi.

15. Gasoi nhẹ.

9. Bể chứa

16. Gasoil nặng.

45

Lớp Hoá dầu V02 – 01

45

Chưng cấtt dầu thô ít phần nhẹ

Đồ án tốt nghiệp

17. Cặn.

46

Lớp Hoá dầu V02 – 01

46

IV.2.2 Thuyết minh.

Dầu thô được bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt rồi vào thiết bị tách muối

và nước (5) theo phương pháp điện trường ở áp suất 9 ÷ 12kg/cm2 nhiệt độ từ

130 ÷ 1500C sau đó tiếp tục đi thiết bị trao đổi nhiệt với sản phẩm chưng cất

rồi đi vào lò đốt nóng đến nhiệt độ cho phép (dầu chưa bị phân huỷ) nhiệt độ

tuỳ thuộc vào lượng lưu huỳnh, nếu dầu chứa nhiều lưu huỳnh thì nhiệt độ

không quá 3200C nếu dầu chứa ít lưu huỳnh thì nhiệt độ không quá 360 0C.

Sau khi đạt được nhiệt độ đó ta nạp vào tháp chưng cất (7) trong tháp chưng

cất hỗn hợp lỏng, hơi của dầu thô được nạp vào đĩa nạp liệu, từ đó hơi bay lên

và quá trình tinh chế hơi được thực hiện ở giai đoạn luyện, ở đỉnh tháp chưng

cất phần nhẹ bay lên được qua thiết bị làm lạnh ngưng tụ vào bể chứa (9) sau

đó một phần được cho hồi lưu lại đỉnh tháp để chế độ làm việc được liên tục.

Phần còn lại được đưa qua thiết bị đốt nóng rồi vào tháp ổn định (10) ở đây ta

tách được khí khô (C1,C2); LPG (C3,C4) và phần xăng. Các phân đoạn cạnh

sườn (7) được tách ra đưa sang thiết bị tái bay hơi. ở đáy một phần hồi lưu trở

lại đáy tháp để ổn định nhiệt độ đáy. Các phân đoạn sau khi qua thiết bị tái

bay hơi được bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt để tận dụng nhiệt và qua thiết bị

làm lạnh ta thu được sản phẩm Kerosen, gagsoil nhẹ; Gasoil nặng. Phần còn

lại ở đáy qua thiết bị trao đổi nhiệt và làm lạnh ta thu được phần cặn.

* Hoạt động của thiết bị chính trong dây chuyền.

Dầu thô được bơm qua thiết bị trao đổi nhiệt và thiết bị tách muối,

nước rồi đưa vào lò đốt, ở đây dầu được gia nhiệt đến nhiệt độ 361 0C. nếu dầu

thô không được cung cấp đủ nhiệt thì sẽ gây ảnh hưởng đến sự phân chia

trong tháp chưng cất, dẫn đến sản phẩm kém chất lượng và có thể bị hỏng và

ngược lại nếu nhiệt độ quá cao thì không chỉ tiêu hao dầu đốt mà còn tạo ra

quá trình crarking mạnh phần nặng trong tháp dẫn đến hiệu quả chưng cất

thấp. Dầu được gia nhiệt từ thiết bị gia nhiệt và được nạp vào tháp chưng ở

đĩa nạp liệu. Bên trong tháp chưng phần nhẹ sẽ di chuyển lên phía trên ở dạng

hơi phần nặng chảy xuống dưới đáy tháp ở dạng lỏng. Trong tháp có khoảng

40 tầng đĩa, trong tháp xảy ra quá trình chưng cất ở một số đĩa thu được

naphten, kerosen, gasoil nhẹ (LGO), Gasoil nặng ( HGO) các sản phẩm này

được lấy ra từ chưng cất và được đưa vào các tháp tách cạnh tháp chưng. Hỗn

hợp hơi của khí nhẹ, LPG và xăng được đẩy lên đỉnh tháp, hơi nước được bổ

sung trong quá trình chưng cất.

* Chế độ công nghệ.

– Thiết bị tách muối và nước.

+ Nhiệt độ đầu 130 ÷ 1500C.

+ áp suất 9 ÷ 12kg.cm2

+ Tiêu hao nước, % so với dầu 3 ÷ 8% thể tích dầu thô.

– Cột chưng AD

+ Nhiệt độ 0C.

Cấp liệu: 3600C.

Đỉnh cột: 1400C.

+ Tại cửa ra của phân đoạn:180 ÷ 230.

+ Tại cửa ra hồi lưu 1

216

+ Cửa ra của phân đoạn: 230 ÷ 280

196

+ Tới hồi lưu 2

260

+ Cửa ra của phân đoạn: 280 ÷ 360

312

+ Đáy tháp

342

+ Tại thiết bị chứa

60

– áp suất Mpa

+ Tại đỉnh

0,25

+ ở thiết bị chứa

+ Chỉ số hồi lưu, kg/kg.

– Tiêu hao hơi, % so với phân đoạn.

180 – 2300C

2

230 ÷ 2800C

1

280 – 360

0,5

> 3600C

Để đảm bảo chế độ nhiệt trong tháp chưng và khả năng phân chia cấu

tử nhẹ trong tháp ngoài hồi lưu chỉnh và hồi lưu đáy người ta sử dụng hồi lưu

trung gian sục hơi nước quá trình nhiệt vào đáy tháp. Người ta dùng hơi nước

cho thiết bị tái bay hơi để điều chỉnh nhiệt độ của phân đoạn cắt.

Chương V: Thiết bị chính của sơ đồ chưng cất

V.1. thiết bị chính trong dây chuyền.

Thiết bị góp phần quan trọng nhất trong dây chuyền công nghệ chưng cất

dầu mỏ thô bằng áp suất thường là:

V.1.1. Tháp chưng cất.

1. Nguyên liệu vào tháp

2. Bể chứa

3. Hồi lưu vào tháp

4. Thiết bị ngưng tụ và làm lạnh

5. Thân tháp chưng cất

6. Các đĩa

7. Thiết bị đun sôi

8. Bể chứa cặn

9. Bể chứa sản phẩm đỉnh.

Nguyên lý làm việc: Cơ sở của quá trình tinh luyện là sự trao đổi chất

nhiều lần về cả hai phía giữa pha lỏng và pha hơi chuyển động ngược chiều

nhau. Quá trình này được thực hiện trong tháp(cột ) tinh luyện. Để đảm bạ

tiếp xúc hoàn thiện hơn giữa pha hơi và pha lỏng trong tháp được trang bị

các”Đĩa hay Đệm”. Độ phân chia một hỗn hợp các cấu tử trong tháp phụ

thuộc vào số lần tiếp xúc giữa các pha( số đĩa lý thuyết) vào lượng hồi lưu ở

mỗi đĩa và hồi lưu ở đỉnh tháp.

Source: https://vvc.vn
Category : Kỹ Thuật Số

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB