tấm gương người tốt việc tốt
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.43 KB, 5 trang )
Cứu bạn đuối nước, cõng bạn đến trường
Chuyện học sinh Đỗ Quốc Anh, lớp 9B, Trường THCS Yên Mỹ, huyện Lạng Giang (Bắc
Giang) dũng cảm cứu 2 học sinh khỏi đuối nước vào một ngày cuối năm 2012 được người
dân địa phương kể lại với lòng mến phục.
Sáng 19/12, em Đào Thị Hạnh, lớp 6C chở em Nguyễn Hiền Vũ, lớp 2B (cùng trường Tiểu
học Yên Mỹ) từ trường về nhà. Khi về đến cầu bắc qua sông ở thôn Đầu Cầu, không may bàn
đạp xe của Hạnh bị mắc vào gờ cầu và lao xuống sông.
Nghe mấy em nhỏ đi cùng kêu cứu, em Đỗ Quốc Anh nhà ở gần đó vội chạy ra. Lúc này
Hạnh và Vũ đã trôi cách cầu khoảng 25m và nổi dập dềnh trên mặt nước. Do trời rét mặc
nhiều áo và có cả áo phao nên 2 em vẫn chấp chới trên mặt nước.
Không ngần ngừ, Đỗ Quốc Anh nhảy xuống sông, kéo em Vũ đưa vào gần bờ cho bám vào
bụi cỏ rồi tiếp tục quay lại dòng nước sâu kéo tiếp em Hạnh, lúc đó đã bị trôi thêm một đoạn
nữa.
Cứu xong hai em nhỏ, được sự hỗ trợ của người dân, Quốc Anh còn tiếp tục vớt cặp sách và
chiếc xe đạp mắc ở chân cầu đưa lên bờ.
Đây là lần thứ hai Đỗ Quốc Anh cứu người khỏi đuối nước. Năm học 2008-2009, khi đang
học lớp 5 tại khu lẻ của trường Tiểu học Yên Mỹ, em cũng từng cứu bạn cùng lớp là Dương
Tú Uyên bị trượt chân ngã xuống sông.
Trước tinh thần dũng cảm của Đỗ Quốc Anh, Ban Giám hiệu Trường THCS Yên Mỹ đã đề
nghị Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lạng Giang khen thưởng đột xuất đối với em Đỗ
Quốc Anh .
Em Nguyễn Hoàng Lan Vy, học sinh lớp 7A1, trường THCS Thị trấn Bình Dương, huyện Phú
Mỹ (Bình Định) nhiều lần được tuyên dương trong phong trào “Giúp bạn đến trường”, bạn có
hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Trong 5 năm, từ năm học lớp 3 đến lớp 7, Lan Vy cõng bạn Nguyễn Lương Phương Thủy học
cùng lớp, bị mắc bệnh không đi lại bình thường đến các phòng thực hành, các phòng chức
năng… Bố mẹ Lan Vy là giáo viên nên luôn dạy và động viên con giúp đỡ bạn bè, chia sẻ với
những mảnh đời khó khăn.
Từ ngày cắp sách tới trường, Lan Vy tham gia tích cực, trách nhiệm, có hiệu quả các đợt vận
động “Tấm áo tặng bạn”, quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, lũ lụt, các hoạt động từ
thiện, tình nguyện, lá lành đùm lá rách. Lan Vy là thành viên tích cực nhiều lần tham gia
chăm sóc, nhặt cỏ, thắp hương ở nghĩa trang liệt sĩ
Học sinh nghèo trả 40 triệu cho người đánh rơi
Đó là câu chuyện của em Thang Thị Cử, học sinh lớp 6C, Trường THCS Mường Lai, Lục
Yên (Yên Bái).
Nhà Cử thuộc diện đặc biệt khó khăn, lại cách xa trường nên em phải đi học một mình từ
sáng sớm. Ngày 3/4, trên đường đi học về, lúc đầu Cử nhặt được 200 nghìn đồng. Đi tiếp một
đoạn đường ngắn, em lại nhặt được một chiếc ví trong đó có một bọc bên ngoài ghi “40 triệu
đồng”.
Cử để chiếc ví vào giỏ xe rồi tiếp tục đạp xe. Đi được một đoạn, em gặp bác Hứa Văn Lưu, ở
thôn 8, xã Mường Lai hỏi về chiếc ví. Không chút đắn đo, Cử đưa ngay chiếc ví và 200 nghìn
đồng cho bác Lưu.
Dù sống trong hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, cuộc sống của gia đình chỉ trông vào vài sào lúa nước, bố mẹ lại ốm
đau, bệnh tật thường xuyên nhưng Cử chia sẻ: “Lúc nhặt được tiền và chiếc ví đó em đã nghĩ ngay là sẽ đem trả
người đánh rơi. Em nghĩ mình không nên có lòng tham khi số tiền đó, không phải là của mình”.
Ngoài giờ lên lớp, Cử còn phụ giúp gia đình làm việc rất vất vả. Để có tiền mua sách vở và
đồ dùng học tập, hằng ngày em còn tranh thủ đi bắt ốc để bán. Với mong muốn thoát khỏi
cảnh đói nghèo, em rất chăm chỉ học tập, luôn nỗ lực hết mình vượt lên hoàn cảnh để học,
hằng năm em đều đạt học sinh tiên tiến.
“Nhặt được của rơi phải đem trả
người đánh mất là bài học mà
chúng em được dạy bảo. Hoàn
cảnh của mình khó khăn, nhưng có
thể người đánh rơi ví tiền còn khó
khăn hơn, có thể họ đang rất cần
tiền để chữa bệnh, để lo cho con
cái ăn học”. – Em Thang Thị Cử
Khi nghe thông tin về việc em Cử trả lại 40 triệu đồng cho người đánh rơi, nhà trường đã
biểu dương em trước toàn trường. Dịp này, Tỉnh Đoàn Yên Bái tặng danh hiệu “Chiến sỹ
nghìn việc tốt” cho em Thang Thị Cử. Ông Nguyễn Thiện Kế, Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng nhà
trường cho biết: “Nhà trường khen thưởng xứng đáng cho em Cử trước hành động cao đẹp.
Nhà trường sẽ tiếp tục biểu dương, tuyên truyền tấm gương sáng này để học sinh nhà trường
noi theo”.
Hành động của một học sinh nghèo như Cử được tuyên dương nhiều lần tại các trường học
trong tỉnh. Hỏi chuyện Thang Thị Cử, em bẽn lẽn chia sẻ suy nghĩ bình dị: “Trả lại số tiền
cho bác Lưu em thấy rất thoải mái vì mình đã làm được một điều có ích”.
Những bông hoa trên quê hương nghìn việc tốt
“Trong cuộc sống chúng ta có rất nhiều cơ hội để làm việc tốt, tôi cũng vậy…” Đó là dòng mở đầu bài viết trong cuốn sổ vàng
truyền thống Nghìn việc tốt của một em học sinh trường THCS Từ Sơn. Mỗi trường Tiểu học, THCS ở thị xã Từ Sơn đều có
một cuốn sổ như vậy để học sinh ghi lại những việc tốt mà mình đã làm, những tấm gương việc tốt mà mình đã gặp. Làm việc
tốt đã trở thành thói quen, nét đẹp trong cuộc sống hàng ngày của thiếu nhi nơi đây.
Đến dự lễ kỷ niệm 50 năm phong trào Nghìn việc tốt ở thị xã Từ Sơn, tôi thực sự ấn tượng với những
tấm gương của các em học sinh. Từ những em mới lớp 1, lớp 2 đến những em chuẩn bị bước vào
lứa tuổi đoàn viên đều rất hăng hái tham gia làm việc tốt. Với các em, việc tốt không phải là thứ gì
quá to tát, xa vời mà chính là những hành động giản đơn trong cuộc sống hàng ngày như: Cố gắng
học tập thật giỏi, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ, nhường ghế cho người già trên xe buýt, trồng nhiều
cây xanh, không vứt rác bừa bãi…
Em Nguyễn Văn Phúc (lớp 6E – Trường THCS Tam Sơn) chia sẻ về một kỷ niệm đáng nhớ: “Trên
đường đi học về, em nhặt được một chiếc ví bên trong có rất nhiều tiền. Chưa bao giờ em nhìn thấy
một số tiền lớn như vậy. Em nghĩ người làm mất số tiền này chắc hẳn đang rất lo lắng. Ngay lập tức
em cầm chiếc ví về nhà đưa cho mẹ để tìm người trả lại. Về sau khi người làm rơi ví đến nhận, em
mới biết trong đó có 10 triệu đồng”.
Em Nguyễn Thị Mai Loan (Lớp 5E, Trường Tiểu học Tương Giang) lại mang đến một câu chuyện
khác: “Bạn cùng lớp em bị tai nạn. Hơn 1 tháng chân bạn bị đau em đã dìu bạn lên lớp và giúp đỡ
bạn học tập. Em nghĩ đó là việc mà bất cứ ai cũng nên làm. Bản thân em mỗi khi làm được một việc
tốt đều thấy rất vui và tự hào”.
Phúc và Loan là hai trong số 50 đội viên ưu tú vinh dự được Thị Đoàn, Phòng Giáo dục và Đào tạo
thị xã Từ Sơn tuyên dương là “Dũng sỹ nghìn việc tốt”. Các em đều là những tấm gương sáng trong
học tập, tu dưỡng đạo đức, làm nhiều việc tốt được bạn bè, thầy cô yêu mến, tin tưởng. Niềm vui của
các em gắn với niềm tự hào được sinh ra ở nơi khởi xướng ra phong trào, được tiếp bước thế hệ
đàn anh vun đắp truyền thống quê hương.
Anh Ngô Văn Thuận, Phó Bí thư Thị đoàn Từ Sơn cho biết: “Lễ tuyên dương Dũng sỹ nghìn việc tốt
không chỉ mang ý nghĩa biểu dương những gương mặt đội viên tiêu biểu mà qua đó sẽ tiếp thêm ý
chí, nghị lực để mỗi đội viên, học sinh thể hiện vai trò, trách nhiệm của mình với gia đình, nhà trường,
quê hương. Đặc biệt, mỗi em sẽ xác định rõ hơn việc thực hiện chương trình “Rèn luyện đội viên”
trong giai đoạn hiện nay, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ”.
Về dự lễ kỷ niệm còn có Anh hùng lao động, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đức Thìn, người thầy phong
trào Nghìn việc tốt. Ông xúc động chia sẻ: “Học theo lời Bác dạy thiếu niên tiền phong, tôi đã phát
động phong trào Nghìn việc tốt ở Trường cấp II Tam Sơn cách đây 50 năm. Hôm nay về dự lễ kỷ
niệm, tôi rất vui và xúc động trước tình cảm của các em học sinh. Tôi thấy rằng dù trải qua 50 năm
nhưng các lớp thế hệ thiếu nhi Từ Sơn vẫn rất hăng hái tham gia làm việc tốt. Do đó, tôi mong muốn
các cô, các thầy, các anh các chị phụ trách, các bậc phụ huynh, toàn xã hội quan tâm giúp đỡ và
gương mẫu để các em noi theo. Trong nhiệm vụ này Tổng phụ trách đội các trường là nhạc trưởng
trong dàn đồng ca nghìn việc tốt, tạo ra hàng triệu bông hoa thơm dâng tặng Bác Hồ kính yêu”.
50 là một cột mốc đáng ghi nhớ đối với một phong trào mà sức sống của nó đã lan toả qua nhiều thế
hệ. Thiếu nhi Từ Sơn hôm nay vẫn tiếp nối các thế hệ cha anh bằng những hành động, những việc
làm hàng ngày. Các em chính là những bông hoa ngát thơm tô điểm thêm truyền thống của quê
hương.
BÀI DỰ THI VIẾT GƯƠNG
“NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT”
Là học sinh như chúng ta, có bao nhiêu tấm gương sáng để ai ai cũng noi theo học tập. Tôi
còn biết một tấm gương không xa mà ở ngay cạnh tôi, người bạn thân của tôi. Đó là Trần
Thị Lan Anh, học sinh lớp 45, Trường Tiểu học Lý Công Uẩn. Được thầy cô, bạn bè yêu mến
và cũng là một học sinh đầy nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
Lan Anh là một bạn gái dễ thương và học giỏi. Trước đây mẹ bạn từng là giảng viên Đại
học. Bạn có một gia đình đầm ấm, hạnh phúc, lúc nào cũng ngập tràn tiếng cười của niềm
vui và tình yêu thương, chia sẻ vô bờ bến. Tưởng chừng những tháng ngày hạnh phúc đó
sẽ là vô tận. Nhưng nào ngờ một tai họa đã ập đến với gia đình bạn. Mẹ của Lan Anh mắc
một căn bệnh hiểm nghèo, theo thời gian nó làm cho cơ thể mẹ bạn bị teo dần, tê liệt đi và
giờ đây mẹ bạn đã nằm bất động một chỗ được ba năm rồi. Tôi biết rằng, đối với bạn có
một người mẹ đau ốm như vậy, thiếu đi sự đùm bọc và che chở trong vòng tay yêu thương
của mẹ là một sự thiệt thòi, đau đớn và xót xa nhất. Từ một cô bé hồn nhiên vô tư, chỉ biết
chăm lo học tập. Giờ đây, bạn phải vừa học vừa tự chăm lo cho bản thân và tự tay chăm
sóc mẹ mình. Ngỡ rằng với thân hình bé nhỏ, yếu ớt, mỏng manh kia chắc Lan Anh sẽ
không vược qua được những khó khăn khi chăm sóc mẹ. Nhưng thật tuyệt vời, bằng tình
yêu mẹ lớn lao, bạn đã không quản ngại và hoàn thành tốt tất cả công việc với tình yêu và
niềm tin. Tin vào một phép màu nhiệm sẽ đến khi đọc được tấm lòng chân thành của bạn.
Bạn quan tâm, chăm sóc mẹ từng li từng tí. Đút mẹ từng muỗng cơm, đun nước cho mẹ
uống, lau người cho mẹ, thay quần áo cho mẹ và rồi cùng mẹ tập đi những bước chân chập
chững. Nhìn những bước đi nặng nề, khó khăn của mẹ, Lan Anh lại càng thương mẹ nhiều
hơn. Cô ước gì mình có thể san sẻ bớt phần nào với nỗi đau của mẹ thì hay biết mấy. Vì cô
biết rằng, mẹ mình không chỉ đau nỗi đau về thể xác mà còn là nỗi đau về tinh thần nữa.
Nhìn đứa con nhỏ dại, thơ ngây của mình phải đảm đương những công việc mà đáng lẽ ra
đó phải là của mình, để rồi hai dòng nước mắt của mẹ cứ tuôn trào mãi. Càng thương mẹ,
cô bạn của tôi càng nổ lực phấn đấu hơn. Ở nhà là vậy, một người con ngoan, hiếu thảo.
Còn khi đến trường, vượt qua nỗi đau của hoàn cảnh gia đình, bạn quyết tâm, không nản
chí trong học tập. Trên lớp, Lan Anh luôn chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài, học thuộc luôn
kiến thức mới ở trên lớp để tối về bạn chỉ cần ôn lại bài và trau dồi thêm kiến thức nâng
cao. Không những thế, bạn rất thích và tích cực hăng hái tham gia phát biểu, xây dựng
bài. Bạn còn là một tổ trưởng gương mẫu nữa đấy. Bạn nào học còn yếu, chưa nắm được
kiến thức, Lan Anh sẽ sẵn sàng kèm cặp, giúp đỡ ngay. Tôi còn nhớ khi tôi bị ốm nặng, phải
ở nhà, không đi học được, cô bạn đáng yêu đó đã đến nhà hỏi thăm, động viên và giảng bài
lại cho tôi, hướng dẫn tôi làm bài tập rất tỉ mỉ, chi tiết. Cứ nghĩ mình nghỉ một buổi học là
mất đi rất nhiều kiến thức mới, bổ ích nhưng thật vui khi những kiến thức đó đã được Lan
Anh truyền đạt lại. Đây có lẽ cũng chính là cơ hội gắn kết tình bạn thân thiết của chúng tôi
cho đến tận bây giờ.
Gặp Lan Anh các bạn sẽ dễ dàng nhận thấy ở cô bạn của tôi một thái độ ngoan ngoãn, lễ
phép và lịch sự với tất cả mọi người. Bất kì hoạt động nào do nhà trường đề ra bạn cũng
tham gia rất hăng hái từ ủng hộ sách vở, quần áo cho đông bào lũ lụt, đóng góp sách,
truyện cho tủ sách của thư viện cho đến phong trào Kế hoạch nhỏ nộp lon bia ,giấy báo
Dù hoàn cảnh gia đình khó khăn như vậy nhưng bạn luôn là học sinh giỏi của lớp trong
suốt ba năm liền đấy. Bạn là một người tốt nên ai cũng yêu quý.
Nỗi bất hạnh của bạn thật tội nghiệp. Bạn phải trong số phận nghiệt ngã thiếu đi sự chăm
sóc của mẹ nhưng bù lại Lan Anh nhận được tình yêu thương vô bờ bến của ba, sự quan
tâm, động viên của các thầy cô giáo và bạn bè. Chính vì vậy, bạn đã vượt qua để ngày càng
học tập tốt hơn.
Tôi rất thương và quý bạn Lan Anh. Cô bạn của tôi thật sự là tấm gương sáng để các bạn
cùng noi theo, là người con ngoan, trò giỏi, là cháu ngoan Bác Hồ, người công dân có ích
cho xã hội. Tôi nghĩ rằng, mình hãy sống và nổ lực phấn đấu hết sức mình để rồi một ngày
nào đó, cuộc đời sẽ nở nụ cười tươi chào đón, và biết đâu vào một ngày không xa, ước mơ
nhỏ bé của bạn Lan Anh sẽ trở thành hiện thực.
Trong 5 năm, từ năm học lớp 3 đến lớp 7, Lan Vy cõng bạn Nguyễn Lương Phương Thủy họccùng lớp, bị mắc bệnh không đi lại thông thường đến những phòng thực hành thực tế, những phòng chứcnăng … Bố mẹ Lan Vy là giáo viên nên luôn dạy và động viên con trợ giúp bạn hữu, san sẻ vớinhững mảnh đời khó khăn vất vả. Từ ngày cắp sách tới trường, Lan Vy tham gia tích cực, nghĩa vụ và trách nhiệm, có hiệu suất cao những đợt vậnđộng “ Tấm áo khuyến mãi bạn ”, quyên góp trợ giúp đồng bào bị thiên tai, lũ lụt, những hoạt động giải trí từthiện, tình nguyện, lá lành đùm lá rách nát. Lan Vy là thành viên tích cực nhiều lần tham giachăm sóc, nhặt cỏ, thắp hương ở nghĩa trang liệt sĩHọc sinh nghèo trả 40 triệu cho người đánh rơiĐó là câu truyện của em Thang Thị Cử, học sinh lớp 6C, Trường trung học cơ sở Mường Lai, LụcYên ( Yên Bái ). Nhà Cử thuộc diện đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả, lại cách xa trường nên em phải đi học một mình từsáng sớm. Ngày 3/4, trên đường đi học về, lúc đầu Cử nhặt được 200 nghìn đồng. Đi tiếp mộtđoạn đường ngắn, em lại nhặt được một chiếc ví trong đó có một bọc bên ngoài ghi “ 40 triệuđồng ”. Cử để chiếc ví vào giỏ xe rồi liên tục đạp xe. Đi được một đoạn, em gặp bác Hứa Văn Lưu, ởthôn 8, xã Mường Lai hỏi về chiếc ví. Không chút đắn đo, Cử đưa ngay chiếc ví và 200 nghìnđồng cho bác Lưu. Dù sống trong thực trạng đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả, đời sống của mái ấm gia đình chỉ trông vào vài sào lúa nước, cha mẹ lại ốmđau, bệnh tật liên tục nhưng Cử san sẻ : “ Lúc nhặt được tiền và chiếc ví đó em đã nghĩ ngay là sẽ đem trảngười đánh rơi. Em nghĩ mình không nên có lòng tham khi số tiền đó, không phải là của mình ”. Ngoài giờ lên lớp, Cử còn phụ giúp mái ấm gia đình thao tác rất khó khăn vất vả. Để có tiền mua sách vở vàđồ dùng học tập, hằng ngày em còn tranh thủ đi bắt ốc để bán. Với mong ước thoát khỏicảnh đói nghèo, em rất chịu khó học tập, luôn nỗ lực hết mình vượt lên thực trạng để học, hằng năm em đều đạt học sinh tiên tiến và phát triển. “ Nhặt được của rơi phải đem trảngười đánh mất là bài học kinh nghiệm màchúng em được dạy bảo. Hoàncảnh của mình khó khăn vất vả, nhưng cóthể người đánh rơi ví tiền còn khókhăn hơn, hoàn toàn có thể họ đang rất cầntiền để chữa bệnh, để lo cho concái ăn học ”. – Em Thang Thị CửKhi nghe thông tin về việc em Cử trả lại 40 triệu đồng cho người đánh rơi, nhà trường đãbiểu dương em trước toàn trường. Dịp này, Tỉnh Đoàn Yên Bái Tặng thương hiệu “ Chiến sỹnghìn việc tốt ” cho em Thang Thị Cử. Ông Nguyễn Thiện Kế, Bí thư chi bộ, Hiệu trưởng nhàtrường cho biết : “ Nhà trường khen thưởng xứng danh cho em Cử trước hành vi cao đẹp. Nhà trường sẽ liên tục biểu dương, tuyên truyền tấm gương sáng này để học sinh nhà trườngnoi theo ”. Hành động của một học sinh nghèo như Cử được tuyên dương nhiều lần tại những trường họctrong tỉnh. Hỏi chuyện Thang Thị Cử, em bẽn lẽn san sẻ tâm lý bình dị : “ Trả lại số tiềncho bác Lưu em thấy rất tự do vì mình đã làm được một điều có ích ”. Những bông hoa trên quê nhà nghìn việc tốt “ Trong đời sống tất cả chúng ta có rất nhiều thời cơ để thao tác tốt, tôi cũng vậy … ” Đó là dòng mở đầu bài viết trong cuốn sổ vàngtruyền thống Nghìn việc tốt của một em học sinh trường trung học cơ sở Từ Sơn. Mỗi trường Tiểu học, trung học cơ sở ở thị xã Từ Sơn đều cómột cuốn sổ như vậy để học sinh ghi lại những việc tốt mà mình đã làm, những tấm gương việc tốt mà mình đã gặp. Làm việctốt đã trở thành thói quen, nét đẹp trong đời sống hàng ngày của mần nin thiếu nhi nơi đây. Đến dự lễ kỷ niệm 50 năm trào lưu Nghìn việc tốt ở thị xã Từ Sơn, tôi thực sự ấn tượng với nhữngtấm gương của những em học sinh. Từ những em mới lớp 1, lớp 2 đến những em sẵn sàng chuẩn bị bước vàolứa tuổi đoàn viên đều rất nhiệt huyết tham gia thao tác tốt. Với những em, việc tốt không phải là thứ gìquá to tát, xa vời mà chính là những hành vi giản đơn trong đời sống hàng ngày như : Cố gắnghọc tập thật giỏi, trợ giúp bè bạn cùng văn minh, nhường ghế cho người già trên xe buýt, trồng nhiềucây xanh, không vứt rác bừa bãi … Em Nguyễn Văn Phúc ( lớp 6E – Trường trung học cơ sở Tam Sơn ) san sẻ về một kỷ niệm đáng nhớ : “ Trênđường đi học về, em nhặt được một chiếc ví bên trong có rất nhiều tiền. Chưa khi nào em nhìn thấymột số tiền lớn như vậy. Em nghĩ người làm mất số tiền này chắc rằng đang rất lo ngại. Ngay lập tứcem cầm chiếc ví về nhà đưa cho mẹ để tìm người trả lại. Về sau khi người làm rơi ví đến nhận, emmới biết trong đó có 10 triệu đồng ”. Em Nguyễn Thị Mai Loan ( Lớp 5E, Trường Tiểu học Tương Giang ) lại mang đến một câu chuyệnkhác : “ Bạn cùng lớp em bị tai nạn thương tâm. Hơn 1 tháng chân bạn bị đau em đã dìu bạn lên lớp và giúp đỡbạn học tập. Em nghĩ đó là việc mà bất kỳ ai cũng nên làm. Bản thân em mỗi khi làm được một việctốt đều thấy rất vui và tự hào ”. Phúc và Loan là hai trong số 50 đội viên xuất sắc ưu tú vinh dự được Thị Đoàn, Phòng Giáo dục đào tạo và Đào tạothị xã Từ Sơn tuyên dương là “ Dũng sỹ nghìn việc tốt ”. Các em đều là những tấm gương sáng tronghọc tập, tu dưỡng đạo đức, làm nhiều việc tốt được bạn hữu, thầy cô thương mến, tin yêu. Niềm vui củacác em gắn với niềm tự hào được sinh ra ở nơi khởi xướng ra trào lưu, được tiếp bước thế hệđàn anh vun đắp truyền thống cuội nguồn quê nhà. Anh Ngô Văn Thuận, Phó Bí thư Thị đoàn Từ Sơn cho biết : “ Lễ tuyên dương Dũng sỹ nghìn việc tốtkhông chỉ mang ý nghĩa biểu dương những khuôn mặt đội viên tiêu biểu vượt trội mà qua đó sẽ tiếp thêm ýchí, nghị lực để mỗi đội viên, học sinh bộc lộ vai trò, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình với mái ấm gia đình, nhà trường, quê nhà. Đặc biệt, mỗi em sẽ xác lập rõ hơn việc thực thi chương trình “ Rèn luyện đội viên ” trong quy trình tiến độ lúc bấy giờ, xứng danh là con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ ”. Về dự lễ kỷ niệm còn có Anh hùng lao động, Nhà giáo Nhân dân Nguyễn Đức Thìn, người thầy phongtrào Nghìn việc tốt. Ông xúc động san sẻ : “ Học theo lời Bác dạy thiếu niên tiền phong, tôi đã phátđộng trào lưu Nghìn việc tốt ở Trường cấp II Tam Sơn cách đây 50 năm. Hôm nay về dự lễ kỷniệm, tôi rất vui và xúc động trước tình cảm của những em học sinh. Tôi thấy rằng dù trải qua 50 nămnhưng những lớp thế hệ mần nin thiếu nhi Từ Sơn vẫn rất nhiệt huyết tham gia thao tác tốt. Do đó, tôi mong muốncác cô, những thầy, những anh những chị đảm nhiệm, những bậc cha mẹ, toàn xã hội chăm sóc trợ giúp vàgương mẫu để những em noi theo. Trong trách nhiệm này Tổng đảm nhiệm đội những trường là nhạc trưởngtrong dàn đồng ca nghìn việc tốt, tạo ra hàng triệu bông hoa thơm dâng khuyến mãi ngay Bác Hồ kính yêu ”. 50 là một cột mốc đáng ghi nhớ so với một trào lưu mà sức sống của nó đã lan toả qua nhiều thếhệ. Thiếu nhi Từ Sơn thời điểm ngày hôm nay vẫn tiếp nối những thế hệ cha anh bằng những hành vi, những việclàm hàng ngày. Các em chính là những bông hoa ngát thơm tô điểm thêm truyền thống cuội nguồn của quêhương. BÀI DỰ THI VIẾT GƯƠNG “ NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT ” Là học sinh như tất cả chúng ta, có bao nhiêu tấm gương sáng để ai ai cũng noi theo học tập. Tôicòn biết một tấm gương không xa mà ở ngay cạnh tôi, người bạn thân của tôi. Đó là TrầnThị Lan Anh, học sinh lớp 45, Trường Tiểu học Lý Công Uẩn. Được thầy cô, bạn hữu yêu mếnvà cũng là một học sinh đầy nghị lực vươn lên trong đời sống. Lan Anh là một bạn gái đáng yêu và dễ thương và học giỏi. Trước đây mẹ bạn từng là giảng viên Đạihọc. Bạn có một mái ấm gia đình đầm ấm, niềm hạnh phúc, khi nào cũng ngập tràn tiếng cười của niềmvui và tình yêu thương, san sẻ vô bờ bến. Tưởng chừng những tháng ngày niềm hạnh phúc đósẽ là vô tận. Nhưng nào ngờ một tai ương đã ập đến với mái ấm gia đình bạn. Mẹ của Lan Anh mắcmột căn bệnh hiểm nghèo, theo thời hạn nó làm cho khung hình mẹ bạn bị teo dần, tê liệt đi vàgiờ đây mẹ bạn đã nằm bất động một chỗ được ba năm rồi. Tôi biết rằng, so với bạn cómột người mẹ đau ốm như vậy, thiếu đi sự đùm bọc và che chở trong vòng tay yêu thươngcủa mẹ là một sự thiệt thòi, đau đớn và xót xa nhất. Từ một cô bé hồn nhiên vô tư, chỉ biếtchăm lo học tập. Giờ đây, bạn phải vừa học vừa tự chăm sóc cho bản thân và tự tay chămsóc mẹ mình. Ngỡ rằng với thân hình nhỏ bé, yếu ớt, mỏng dính kia chắc Lan Anh sẽkhông vược qua được những khó khăn vất vả khi chăm nom mẹ. Nhưng thật tuyệt vời, bằng tìnhyêu mẹ lớn lao, bạn đã không quản ngại và triển khai xong tốt tổng thể việc làm với tình yêu vàniềm tin. Tin vào một phép màu nhiệm sẽ đến khi đọc được tấm lòng chân thành của bạn. Bạn chăm sóc, chăm nom mẹ từng li từng tí. Đút mẹ từng muỗng cơm, đun nước cho mẹuống, lau người cho mẹ, thay quần áo cho mẹ và rồi cùng mẹ tập đi những bước chân chậpchững. Nhìn những bước tiến nặng nề, khó khăn vất vả của mẹ, Lan Anh lại càng thương mẹ nhiềuhơn. Cô ước gì mình hoàn toàn có thể san sẻ bớt phần nào với nỗi đau của mẹ thì hay biết mấy. Vì côbiết rằng, mẹ mình không chỉ đau nỗi đau về thể xác mà còn là nỗi đau về ý thức nữa. Nhìn đứa con nhỏ dại, thơ ngây của mình phải đảm đương những việc làm mà đáng lẽ rađó phải là của mình, để rồi hai dòng nước mắt của mẹ cứ tuôn trào mãi. Càng thương mẹ, cô bạn của tôi càng nổ lực phấn đấu hơn. Ở nhà là vậy, một người con ngoan, hiếu thảo. Còn khi đến trường, vượt qua nỗi đau của thực trạng mái ấm gia đình, bạn quyết tâm, không nảnchí trong học tập. Trên lớp, Lan Anh luôn quan tâm lắng nghe cô giáo giảng bài, học thuộc luônkiến thức mới ở trên lớp để tối về bạn chỉ cần ôn lại bài và trau dồi thêm kỹ năng và kiến thức nângcao. Không những thế, bạn rất thích và tích cực nhiệt huyết tham gia phát biểu, xây dựngbài. Bạn còn là một tổ trưởng gương mẫu nữa đấy. Bạn nào học còn yếu, chưa nắm đượckiến thức, Lan Anh sẽ chuẩn bị sẵn sàng kèm cặp, trợ giúp ngay. Tôi còn nhớ khi tôi bị ốm nặng, phảiở nhà, không đi học được, cô bạn đáng yêu đó đã đến nhà hỏi thăm, động viên và giảng bàilại cho tôi, hướng dẫn tôi làm bài tập rất tỉ mỉ, cụ thể. Cứ nghĩ mình nghỉ một buổi học làmất đi rất nhiều kỹ năng và kiến thức mới, hữu dụng nhưng thật vui khi những kiến thức và kỹ năng đó đã được LanAnh truyền đạt lại. Đây có lẽ rằng cũng chính là thời cơ kết nối tình bạn thân thiện của chúng tôicho đến tận giờ đây. Gặp Lan Anh những bạn sẽ thuận tiện nhận thấy ở cô bạn của tôi một thái độ ngoan ngoãn, lễphép và lịch sự và trang nhã với tổng thể mọi người. Bất kì hoạt động giải trí nào do nhà trường đề ra bạn cũngtham gia rất nhiệt huyết từ ủng hộ sách vở, quần áo cho đông bào lũ lụt, góp phần sách, truyện cho tủ sách của thư viện cho đến trào lưu Kế hoạch nhỏ nộp lon bia, giấy báoDù thực trạng mái ấm gia đình khó khăn vất vả như vậy nhưng bạn luôn là học sinh giỏi của lớp trongsuốt ba năm liền đấy. Bạn là một người tốt nên ai cũng yêu quý. Nỗi xấu số của bạn thật tội nghiệp. Bạn phải trong số phận nghiệt ngã thiếu đi sự chămsóc của mẹ nhưng bù lại Lan Anh nhận được tình yêu thương vô bờ bến của ba, sự quantâm, động viên của những thầy cô giáo và bạn hữu. Chính vì thế, bạn đã vượt qua để ngày cànghọc tập tốt hơn. Tôi rất thương và quý bạn Lan Anh. Cô bạn của tôi thật sự là tấm gương sáng để những bạncùng noi theo, là người con ngoan, trò giỏi, là cháu ngoan Bác Hồ, người công dân có íchcho xã hội. Tôi nghĩ rằng, mình hãy sống và nổ lực phấn đấu rất là mình để rồi một ngàynào đó, cuộc sống sẽ nở nụ cười tươi nghênh đón, và biết đâu vào một ngày không xa, ước mơnhỏ bé của bạn Lan Anh sẽ trở thành hiện thực .