câu hỏi ôn tập môn bảo vệ môi trường biển – Tài liệu text

câu hỏi ôn tập môn bảo vệ môi trường biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.85 KB, 10 trang )

Bạn đang đọc: câu hỏi ôn tập môn bảo vệ môi trường biển – Tài liệu text

Câu 1: Nêu các khái niệm về môi trường + ví dụ
Câu 2 : Trình bày khái niệm về bảo vệ môi trường ? Ô nhiễm môi trường?
Câu 3 : Trình bày khái niệm tài nguyên và phân loại tài nguyên
Câu 4 : Trình bày sự hình thành và cấu trúc của Trái Đất? Nêu thành phần của thạch quyển?
vai trò của Thạch quyển đối với sự sống trên trái đất?
Câu 5: Trình bày sự hình thành, cấu trúc và vai trò của khí quyển đối với sự sống trên TĐ.
Câu 6 : Trình bày sự phân bố thủy quyển và vai trò của thủy quyển trên Trái Đất?
Câu 7: Trình bày cấu trúc của sinh quyển? Vai trò của sinh quyển đối với con người và sinh
vật?
Câu 8 : trình bày các chức năng cơ bản của môi trường.
Câu 9: Trình bày khái niệm và cấu trúc hệ sinh thái.
Câu 10 : Trình bày khái niệm Chu trình tuần hoàn sinh địa hóa ? Trình bày vòng tuần hoàn
sinh địa hóa Cacbon và Photpho trong tự nhiên?
Câu 11: Trình bày các nguồn phát sinh tiếng ồn? Ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ quan thính
giác?
Câu 12: Nêu khái niệm Ô nhiễm môi trường không khí ? Trình bày các tác nhân và nguồn gây
ô nhiễm môi trường không khí?
Câu 13: Nêu khái niệm bụi, phân loại bụi và tác hại của bụi?
Câu 14 : Nêu khái niệm, cơ chế hình thành và tác hại của mưa axit?
Câu 15:Trình bày sự hình thành và sự phá hủy tầng ozon trong khí quyển?
Câu 16 : Trình bày về hiện tượng hiệu ứng nhà kính (HUNK)? Nêu tác hại của HUNK?
Câu 18 : Trình bày KN ô nhiễm MT nước và nguồn gây ô nhiễm MT nước ?
Câu 19: Trình bày các dạng ô nhiễm nước mặt lục địa?
Câu 20: Thế nào là nước thải,phân loại nước thải, cho VD? Nêu các p
2
xử lý nước thải
Câu 21: Nêu khái niệm ô nhiễm biển? Trình bày các biểu hiện của ô nhiễm biển?
Câu 23: Trình bày các nguồn thải dầu vào biển? Nêu các quá trình biến đổi dầu trong nước?
Câu 24: Trình bày tác hại của dầu đối với hệ sinh thái biển?
Câu 25: Phát triển bền vững là gì? Nêu các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững?
Câu 1: Nêu các khái niệm về môi trường + ví dụ

– Khái niệm :
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên, yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau
bao quanh con người có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con người và
sinh vật.( luật BVMT 2005).
– Phân loại:
+ Mơi trường tự nhiên: là môi trường do các yếu tố tự nhiên như không khí, khí hậu, gió, TV, động
vật…xung quanh ta tạo lên, tồn tại ngoài ý muốn con người.VD: ánh sáng mặt trời, không khí, đất,
nước.
+ Môi trường nhân tạo: là những yếu tố do con người tạo ra nên con người có thể kiểm soát và
thay đổi được chúng. VD: máy bay, nhà ở, công sở….
+ Môi trường xã hội; tổng hợp các mối quan hệ giữa con người với con người tạo ra. VD: Liên
Hợp Quốc, hiệp hội các nước, quốc gia…
Câu 2 : Trình bày khái niệm về bảo vệ môi trường ? Ô nhiễm môi trường?
* Bảo vệ môi trường: là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp và những tác
động nhằm phòng ngừa ô nhiễm môi trường.
Những hoạt động bị cấm theo luật BVMT
– Phá hoại, khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên
– Khai thác, đánh bắt các nguồn tài nguyên sinh vật không quy cách, không đúng thời vụ,
sản lượng mà pháp luật cho phép
– Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ những tài nguyên nằm trong danh sách cấm do Nhà nước
quy định
– Chôn cất các chất độc hại, chất phóng xạ không đúng nơi và đúng quy trình kỹ thuật về
bảo vệ môi trường
– Thải các chất thải ra môi trường không đúng quy định
– Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi độc hại vào không khí
– Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên
– Che giấu các hành vi phá hủy môi trường và cản trở hoạt động môi trường
* Ô nhiễm môi trường: là sự thay đổi tính chất của môi trường mà sự thay đổi ấy vi phạm tiêu
chuẩn của môi trường.
Tiêu chuẩn MT: là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng MT xung quanh, về hàm

lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn
cứ để quản lý và BVMT.
Câu 3 : Trình bày khái niệm tài nguyên và phân loại tài nguyên
– Khái niệm : Tài nguyên thiên nhiên bao gồm tất cả các nguồn vật liệu, năng lượng, thong tin có
trên Trái Đất và trong vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cuộc sống và phát triển của mình
– Phân loại
* Theo mối quan hệ với con người:
+ Tài nguyên thiên nhiên : là các tài nguyên gắn liền với các nhân tố thiên nhiên
+ Tài nguyên con người : là các tài nguyên gắn liền với các nhân tố con người, xã hội
* Theo phương thức:
+ Tài nguyên tái tạo là các tài nguyên được cung cấp hầu như liên tục và vô tận từ vũ trụ,ví dụ:năng
lượng mặt trời,song,gió
+ Tài nguyên không thể tái tạo là các tài nguyên tồn tại một cách hữu hạn, sẽ mất đi hoặc bị biến đổi
không còn giữ được tính chất ban đầu sau quá trình sử dụng,ví dụ: tài nguyên khoáng sản,nhiên liệu
hóa thạch
* Theo bản chất:
+ tài nguyên đất
+ Tài nguyên nước
+ Tài nguyên khoáng sản.
Câu 4 : Trình bày sự hình thành và cấu trúc của Trái Đất? Nêu thành phần của thạch quyển?
vai trò của Thạch quyển đối với sự sống trên trái đất?
* Sự hình thành Trái đất:
Trái đất là một hành tinh nằm trong hệ mặt trời. Hệ mặt trời – thái dương hệ là một trong hàng
triệu hệ thống tương tự thuộc một thiên hà có tên là ngân hà. Từ đám mây bụi tồn tại vào thời điểm
cách đây 4,6 tỷ năm đã hình thành nên hệ mặt trời và các hành tinh, trong đó có trái đất. Vào thời
điểm sau khi hình thành, trái đất là một quả cầu lạnh, không có khí quyển, tự quay xung quanh mặt
trời. Sự phân hủy của các chất phóng xạ làm cho quả cấu trái đất nóng lên, dẫn đến sự phân dị của
các vật chất bên trong và thoát khí, hơi nước tạo nên khí quyển nguyên sinh gồm CH
4
, NH

3
và hơi
nước. Các chất rắn trong lòng trái đất phân dị, phần nặng nhất gồm Fe, Ni tập trung tạo thành nhân
trái đất. Các phần nhẹ hơn gồm các hợp chất MgO, FeO, SiO
2
… tạo nên mantia. Phần nhẹ nhất gồm
có các kim loại Al, Si tập trung ở lớp ngoài. Dần dần, lớp ngoài trái đất nguội dần trở nên đông cứng
và tạo nên vỏ trái đất. Những lớp đất đá cổ nhất có tuổi theo phân tích đồng vị phóng xạ 3,5 tỷ năm
tìm thấy ở bán đảo Scandinavia, Nam phi và nhiều nơi khác. Sau đó ít lâu (khoảng 4,4 tỷ năm trước)
xuất hiện các đại dương nguyên thủy. Thành phần và cấu trúc của khí quyển, thủy quyển thay đổi
theo thời gian cho đến hiện nay.
* Cấu trúc thạch quyển:
– Vỏ đại dương: + Macma: là loại đá được hình thành từ quá trình phun trào vật liệu từ lớp
macma lên lớp vỏ TĐ.
+ Trầm tích: là các loại đá được hình thành trên bề mặt trái đất hoặc lắng đọng trong đáy biển,
đại dương.
– Vỏ lục địa: + Macma: là loại đá được hình thành từ quá trình phun trào vật liệu từ lớp macma
lên lớp vỏ TĐ.
+ Trầm tích: là các loại đá được hình thành trên bề mặt trái đất hoặc lắng đọng trong đáy biển,
đại dương.
+ Đá macma và trầm tích biến đổi dưới áp suất và nhiệt độ cao hình thành đá biến chất.
* Thành phần của thạch quyển:
– Phần cứng: gồm đá macma, trầm tích và biến chất.
– Phần đất: + Thành phần: nước chiếm 35%, không khí chiếm 20%, các hạt khoáng chất chiếm
40% và humic chiếm 5%.
+ cấu trúc tầng đất: đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng, xem xét 1 phẫu diện đất có thể thấy sự
phân tầng cấu trúc từ trên xuống dưới như sau:
1, Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân hủy ở mức độ khác nhau.
2, Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung các chất dinh dưỡng và các chất hữu cơ.
3, Tầng rửa trôi do 1 phần VC bị rửa trôi từ tầng trên.

4, Tầng tích tụ chứa các chất hòa tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên.
5, Tầng đá mẹ bị biến đổi ít nhiều nhưng vẫn giữ được cấu tạo của đá.
6, Tầng đá gốc chưa bị phong hóa hoặc biến đổi.
* Vai trò của thạch quyển:
+ là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật: cung cấp cho con người mặt bằng nền
móng để xây dựng các công trình, cung caaos mặt bằng cho vận chuyển, cung cấp mặt bằng và các
yếu tố tự nhiên cho sản xuất, cung cấp mặt bằng không gian cho các hoạt động vui chơi giải trí.
Câu 5: Trình bày sự hình thành, cấu trúc và vai trò của khí quyển đối với sự sống trên TĐ.
* Sự hình thành: Thời kỳ ban đầu chỉ có hơi nước, NH
3
, CH
4
, khí trơ, H
2
. Sau khi tiếp xúc với ánh
sáng mặt trời thì hới nước sẽ biến thành H
2
và O
2
dẫn đến hình thành O
2
, N
2
, CO
2
+ hơi nước. Khí
quyển được hình thành từ sự thoát hơi nước từ các hạt đất đá trong thạch quyển và thủy quyển. Khi
thực vật xuất hiện sẽ tăng hàm lượng O
2
và giảm hàm lượng CO

2
trong khí quyển. Thành phần khí:
N
2
chiếm 78,09%, O
2
chiếm 20,94%, CO
2
chiếm 0,03%.
* Cấu trúc: gồm 5 tầng:
Tầng Độ cao Nhiệt độ Thành phần Phản ứng
Đối lưu Từ 0÷11km Càng lên cao thì
càng giảm, dao
động trong
khoảng
40
0
C÷-52
0
C
N
2
, O
2
, CO
2
, hơi
nước và Ar
Phản ứng tổng
hợp quang hóa và

phản ứng cố định
Nito tổng hợp
đạm.
Bình lưu Từ 11÷50km tính
từ tầng đối lưu.
Càng lên cao
nhiệt độ càng
tăng, nhiệt độ dao
động từ
-52
0
C÷-2
0
C
N
2
, O
2
, chính là
ozon. Trong
khoảng 20-30km
mật độ khí O
3
dày
đặc tạo thành tầng
O
3
trong lớp này.
3 2
O O O Q

→ + +
Trung lưu Từ 50÷85km Càng lên cao càng
giảm -2
0
C÷-92
0
C
NO
+
,O
+
, N
2
,
2
O
+
Nhiệt Từ 85÷500km Càng lên cao Oxy, ozon, nito,
nhiệt độ càng
tăng, tăng rất
nhanh từ
-92
0
C÷1200
0
C
oxynito,CO
2
…bị
phân tách thành

các nguyên tử, sau
đó ion thành các
ion
2
O
+
,O
+
, O,
NO
+
, e

Điện li Các tầng phía
ngoài 500km tính
từ bề mặt trái đất.
Càng lên cao càng
tăng và vượt qua
1200
0
C.
O
+
, He
+
, H
+
* Vai trò của khí quyển:
+ Vai trò của tầng đối lưu:
Câu 6 : Trình bày sự phân bố thủy quyển và vai trò của thủy quyển trên Trái Đất?

* Sự phân bố:
– Trạng thái tồn tại: ở cả 3 thể là rắn, lỏng, khí.
– Dạng phân bố: + Biển, đại dương chiếm 97,4%
+ Ao, hồ, sông, suối, hơi nước chiếm 0,02%.
+ Băng tuyết chiếm 1,98%
+ Nước ngầm chiếm 0,6%
– Tính chất: nước mặn, ngọt.
– Ranh giới trên của thủy quyển là nước mặt của các đại dương, ao, hồ. Ranh giới dưới của thủy
quyển khá phức tạp, từ đáy các đại dương có độ sâu sâu hàng chục km cho đến vài chục cm ở các
vùng đất ngập nước.
* Vai trò:
– Biển đại dương: đóng vai trò ngày càng lớn trong cuộc sống của con người, là nơi cung cấp
nguyên nhiên liệu giao thông vận tải cho sự phát triển của loài người, là máy điều hòa khí hậu Trái
đất.
– Nước ngọt lục đia là nguồn cung cấp nước ngọt chủ yếu cho TD.giữ vai trò điều hòa khí hậu
lục đia tạo ra và dự trữ năng lượng sạch cho con người
Câu 7: Trình bày cấu trúc của sinh quyển? Vai trò của sinh quyển đối với con người và sinh
vật?
* Cấu trúc: Sinh quyển được chia thành các sinh đới – các hệ sinh thái – quần xã – quần thể – cá thể.
Sinh đới là những vùng rộng lớn mà có những đặc thù nhất định về địa hình, khí hậu và sự phong
phú, đa dạng về sinh vật trong phạm vi sinh đới. 2 nhân tố quyết định đến việc phân chia sinh đới là
nhiệt độ và lượng mưa. Sinh đới gồm: sa mạc, đỉnh núi cao, thảo nguyên, đồng rêu vùng cực, thủy
sinh, rừng. Thực chất các sinh đới này là hệ sinh thái vĩ mô.
Điểm nhấn mạnh để phân biệt sinh quyển với các quyển khác là sinh quyển còn chứa thông tin di
chuyển hay duy trìsự tồn tại qua cấu trúc gen.
* Vai trò:
Câu 8 : trình bày các chức năng cơ bản của môi trường.
Môi trường có 3 chức năng cơ bản là không gian; tài nguyên và chất thải.
– Môi trường là không gian sống cho con người và thế giới sinh vật: Con người và sinh vật đều có
nhu cầu 1 KG nhất định để phục vụ cho các hoạt động sống như: KG để ở(VD: nhà ở, tổ, ổ…), KG

để sản xuất(VD: đất để trồng lương thực, KG săn mồi…), KG để phục hồi chất lượng MT sống(VD:
thảm thực vật, sông hồ, biển…)
Phân loại KG sống của con người thành các dạng sau:
+ Chức năng XD: cung cấp mặt bằng và nền móng cho các đô thị, KCN, kiến trúc hạ tầng và
nông thôn.
+ Chức năng vận tải: cung cấp mặt bằng, khoảng KG và nền móng cho giao thông đường bộ,
thủy và không.
+ Chức năng SX: cung cấp mặt bằng và các điều kiện tự nhiên cho SX nông-lâm-ngư nghiệp.
+ Chức năng giải trí: cung cấp mặt bằng, KG cho các hoạt động giải trí của con người như các
danh lam thắng cảnh.
– Môi trường là nơi lưu giữ và cung cấp tài nguyên cho con người:
+ Cung cấp mọi nguồn vật liệu và năng lượng cần thiết cho hoạt động SX và cuộc sống như: đất,
nước, không khí, khoáng sản và các dạng năng lượng như gỗ củi, nắng, gió.
+ Ghi chép và lưu trữ LS địa chất, LS tiến hóa của vật chất và sinh vật, LS xuất hiện và phát triển
văn hóa của loài người.
+ Cung cấp các chỉ thị KG và tạm thời mang tính dự báo sớm các biến đổi của MT để con người
chủ động phòng tránh các tác động xấu của MT đối vs con người và các SV sống trên TĐ.
– Môi trường là nơi tiếp nhận và biến đổi chất thải của MT
Câu 9: Trình bày khái niệm và cấu trúc hệ sinh thái.
* Khái niệm : Hệ sinh thái là tổ hợp của quần cã sinh vật và môi trường xung quanh nơi ma quần xã
đó tồn tại, trong đó các sinh vật và môi trường sống tương tác với nhau để tạo nên chu trình vật chất
và sự chuyển hóa năng lượng. Như vậy hệ sinh thái gồm các sinh vật sống và các điều kiện tự nhiên
( môi trường vật lý như ánh sang, nước, nhiệt độ, không khí….)
* Cấu trúc :
Hệ sinh thái = sinh vật + môi trường
-Môi trường sống : bao gồm các yếu tố, điều kiện tự nhiên cung cấp các điều kiên thiết yếu cho các
sinh vật nh : ánh sang mặt trời, đất, nước, chất dinh dưỡng…
-Sinh vật trong hệ sinh thái được chia làm 3 loại :
+ Sình vật sản xuất là những sinh vật có chức năng tổ hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ đó là
thực vật hoăc 1 số loài sinh vật. VD:

+ Sinh vật tiêu thụ : là những sinh vật không thể tự tổng hợp các chất hữu cơ mà phải lấy chất hữu
cơ từ sinh vật sản xuất thong qua chuỗi thức ăn, đó là toàn bộ giới động vật. VD:
+ Sinh vật phận hủy : là những sinh vật có chức năng phân hủy các xác chết và thức ăn thử biến
chúng thành các thành phần của môi trường. VD: vi khuẩn, nấm.
Câu 10 : Trình bày khái niệm Chu trình tuần hoàn sinh địa hóa ? Trình bày vòng tuần hoàn
sinh địa hóa Cacbon và Photpho trong tự nhiên?
* Khái niệm : Vòng tuần hoàn Sinh – địa – hóa là vòng tuần hoàn khép kìn về vật chất được các
thành phần của hệ sinh thái sử dụng lại, còn năng lượng thì không được sử dụng lại mà phát tán và
mất đi dưới dạng nhiệt.
Có hai loại vòng tuần hoàn :
– Vòng tuần hoàn không hoàn toàn : là vòng tuần hoàn các chất sau một chu kỳ biến đổi lại trở về
dạng ban đầu và tiếp tục 1 chu kỳ mới.VD vòng tuần hoàn Cacbon, nito…
– Vòng tuần hoàn không hoàn toàn : là vòng tuần hoàn các chất sau 1 chu kỳ biến đổi 1 phần
không trở lại trạng thái ban đầu mà tồn tại ở dạng bền vững, VD vòng tuần hoàn Phốt Pho …
* Vòng tuần hoàn sinh địa hóa C và P
Chu trình cacsbon bắt đầu từ phản ứng quang hợp của thực vật, thực hiện dưới tác động của ánh
sang
mặt trời với chất xúc tác là các hạt diệp lục và kết thúc bằng việc tạo ra các hợp chất hữu cơ theo
phản ứng
6CO2 + 6H2O = C6H12O6 + 6O2 + Q
Các chất hữu cơ được tổng hợp từ quá trình quang hợp một phần sử dụng cho quá trình hô hấp,
mộtphần đi vào chuỗi thức ăn, một phần tích lũy trong sinh khối sinh vật và cuối cùng cacbon trở lại
khí quyển qua quá trình bài tiếp và phân hủy của vi sinh vật.
CHC (protein, lipit ) + O2= CO2 + H2O + Q
Q: là năng lượng tạo để duy trì các hoạt động của sinh vật
Nguồn cacbon trong môi trường
+thạch quyển 72.10^9 tấn
+Thủy quyển : 3,8. 10^6 tấn
+Khí quyển : 0,7. 10^6 tấn
+ Sinh quyển : 3 .10^6 tấn

Câu 11: Trình bày các nguồn phát sinh tiếng ồn? Ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ quan thính
giác?
* Nguồn phát sinh tiếng ồn:
Câu 12: Nêu khái niệm Ô nhiễm môi trường không khí ? Trình bày các tác nhân và nguồn gây
ô nhiễm môi trường không khí?
* Khái niệm: Là sự có mặt của chất lạ hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành phần không khí
làm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi có mùi khó chịu giảm tầm nhìn xa, gây biến
đổi khí hậu và ảnh hưởng tới sức khỏe của con người và sinh vật
* Tác nhân: Khí lạ H
2
S; bụi, mùi; CO
2
, SO
2
, NO
2
; Halogen, Cl

, Br

; chất hữu cơ tổng hợp benzen,
toluen; chất phóng xạ, nhieeyj, tiếng ồn….
* Nguồn phát sinh:
– Tự nhiên: + sự cố môi trường: động đất, cháy rừng, sự va chạm vũ trụ
+ suy thoái MT: sa mạc hóa, đất trống, phân hủy xác động vật
+ VSV: phấn hoa.
– Nhân tạo:
Câu 13: Nêu khái niệm bụi, phân loại bụi và tác hại của bụi?
* Khái niệm: Bụi là những hạt vật chất ở dạng rắn hay lỏng có kích thước nhỏ nhờ sự vận động
của KK trong khí quyển mà nó có thể phân tán trong 1 diện rộng.

* Phân loại: + Theo kích thước: nhỏ d<0,3mm; TB 0,3mm≤d≤3mm; to d>3mm.
+ Theo bản chất gồm bụi vô cơ và bụi hữu cơ.
+ Theo dạng tồn tại gồm: bay, lơ lửng và thô
+ Theo tính chất: rắn, lỏng, hơi, son khí
* Tác hại:
Câu 14 : Nêu khái niệm, cơ chế hình thành và tác hại của mưa axit?
* Khái niệm : mưa axit là hiện tượng mưa mà nước mưa có hàm lượng axit cao (PH<5,6).Tuy
nhiên ,theo định nghĩa của ủy ban kinh tế châu âu thì mưa(thể lỏng và thể rắn) có chứa axits
2 4
H SO

và HNO3 với PH

5,5 Mỹ <=5,
Khái niệm mưa axit có tính tương đối ,phụ thuộc vào từng quốc gia,từng khu vực đo đặc
điểm riêng về địa lí ,chất lượng môi trường không khí nền
* nguyên nhân gây axit
Quá trình làm sạch cơ bản của không khí là mưa và ngưng tụ,qua đó các chất ô nhiễm được hòa
tan trong nước mưa và được đưa trở lại mặt đất giúp k0 khí trong sạch .trong nước mưa luôn hòa tan
một lượng nhỏ khí CO
2
nên nước mưa luôn có độ nhẹ axit.
Khi các khí ô nhiễm mang tính axits như SO
2
,
x
NO
,HCL được đưa vào trong khí quyển
.Trong khí quyển xảy ra quá trính oxi hóa và hòa tan trong nước ngưng tụ ở các đám mây và tao
thành các axit

2 4, 3
, H SO HNO HCL
LÀM cho nước mưa có tính axit cao.
Quá trình này diễn ra theo các phản ứng sau đây:
*Lưu huỳnh :S+
2 2
O SO→
Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh ddiooxxit.

2 2
OSSO OH H O+ →
Phản ứng hóa hơp giữa lưu huỳnh ddiooxxit và các hợp chất gốc hidroxyl

2 2 2 3
OSH O O HO SO+ → +
Phản ứng giữa hợp chất gốc
2
OSH O
và O2 sẽ cho ra hợp chất gốc
2
HO

3
SO
:
3 2 2 4
( ) ( )so k H O l H SO+ →
LƯu huýnh trioxit
3
SO

sẽ phản ứng với nước vá tao ra axit sulfuric .đây chính là thành phần
chủ yếu của mưa axit.
* Nito:

2 2
2N O NO+ →

2 2
2 2NO O NO+ →

2
3 ( ) ( )NO k H O l+
>
3
2 ( ) ( )HNO l NO k+
Axit nitric
3
HNO
CHÍNH là thành phần của mưa axit
Hơi axit gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành mưa axit ,chúng tồn tại lơ lửng trong không khí hoặc hấp thụ
thêm hơi nước tạo thành những giọt axit loãng
2 2 4
H O H SO−
và đây là những nguyên nhân gây ra
những cơn mưa axit.
* Tác hại: +Làm tăng độ axit của đất, hủy diệt rừng,mùa màng, gây nguy hại đối với SV nước, người
và động vật
+ Làm cho đất bị axit hóa, tăng khả năng hòa tan của 1 số KL nặng trong nước, gây ô
nhiễm hóa học – đi vào nguồn thực phẩm gây độc cho người và gia súc.
+ Làm bào mòn, phá hủy các CT ngoài trời

Câu 15:Trình bày sự hình thành và sự phá hủy tầng ozon trong khí quyển?
Trong khí quyển khí ozon phân bố ở độ cao từ 20-40Km trong tầng bình lưu với nồng độ trung
bính 10 ppm,cao nhất ở 25km,hình thành tầng ozon. Khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi. Tầng bình lưu
nằm trên tầng đối lưu trong độ cao khoảng 50km. ở độ cao khoảng 25km trong tầng bình lưu tồn tại
1 lớp giàu khí ôzn thường đc gọi là tầng ozon. hàm lượng ôzn trong không khí rất thấp chiếm 1/ 1
triệu, chỉ ở độ cao 25>30km khí ozon mới đậm đặc hơn ( chiếm tỉ lệ 1/100000). ng ta gọi khí quyển
ở độ cao này là tầng ozon
Trong tầng ozon luôn xảy ra 2 quá trính là quá trình hình thành và phá hủy ozon :
-Quá trình hình thành:

2
O
h
η
>2O*
O*+O
2
>O
3
h
η
=214 nm
-Quá trình phá hủy
O
3
h
η
>
2
O

+O*
O
3
+M h
η
>MO+O
2
(M:Cl,NO)
h
η
=313-360 nm
Nồng độ khí O
3
trong tầng bình lưu được quyết định bởi sự cân bằng giữa 2 quá trính trên.
* Sự phá hủy tầng ô zôn
Trong khí quyển khí ozon phân bố ở độ cao từ 20-40km trong tần bình lưu với nồng độ trung bình
10 ppm.cao nhất ở 25km hình thành tầng ozon.trong tầng ozon luôn xảy ra 2 quá trình là hình thành
và phá hủy ozon
+)quá trình phá hủy tầng ozon
*
3 0 2
3 0 2
0
( : ; )
313 360
O h O O
O M h MO O M Cl NO
h nm
η
η

η
− − − −− − +
+ −− − −− > +
= −
Ôzôn có thể bị phá hủy bởi các nguyên tử clo, flo hay brôm trong bầu khí quyển. Các nguyên tố này
có trong một số hợp chất bền nhất định, đặc biệt là CFC, đi vào tầng bình lưu và được giải phóng bởi
các tia cực tím.
Quan trọng nhất là các nguyên tử clo được tạo thành như thế sẽ trở thành chất xúc tác hủy diệt các
phân tử ôzôn trong một chu kỳ khép kín. Trong chu kỳ này, một nguyên tử clo tác dụng với phân tử
ôzôn, lấy đi một nguyên tử ôxy (tạo thành ClO) và để lại một phân tử ôxy bình thường. Tiếp theo,
một ôxy nguyên tử tự do sẽ lấy đi ôxy từ ClO và kết quả cuối cùng là một phân tử ôxy và một
nguyên tử clo, bắt đầu lại chu kỳ. Một nguyên tử clo đơn độc sẽ phân hủy ôzôn mãi mãi nếu như
không có các phản ứng khác mang nguyên tử clo ra khỏi chu kỳ này bằng cách tạo nên các nguồn
chứa khác như axít clohydric và ClONO
2
Câu 16 : Trình bày về hiện tượng hiệu ứng nhà kính (HUNK)? Nêu tác hại của HUNK?
* Hiệu ứng nhà kính:
Nhiệt độ bề mặt trái đât được tạo thành bởi sự cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống
trái đất và năng lượng bức xạ nhiệt của mặt đât phản xạ vào khí quyển.bức xạ mặt trời là bức xạ
sóng ngắn nên nó dễ dàng xuyên qua các lớp khí quyển rồi xuống mạt dất.ngược lại ,bức xạ nhiệt từ
mặtk dất phản xạ vào khí quyển là bức xạ sóng dài,sẽ bị 1 số khí có trong khí quyển hấp thụ
(CO2,NƯỚC,NOx, CH4,CFC ) do đó nhiệt độ của khí quyển bao quanh trái đất sẽ tăng lên và nhiệt
độ bề mặt trái đất cũng gia tăng.hiện tượng này gọi là HUNK
Nếu trái đât kô có lớp khí quyển bao quanh,sự cân = nhiệt giữa nguồn nhiệt phản xạ từ trái đất và
năng lượng mặt trời sẽ tạo cho trái đất 1 nhiệt độ trung bình khoảng -18 độ C
Đối với trái đât HUNK của khí quyển rất có ý nghĩa vì no duy trì nhiệt độ thích hợp cho sự sống và
cân = sinh thái đảm bảo hoạt động cho các vòng tuần hoàn tự nhiên
+) các ảnh hưởng của HUNK (có thể viết or kô viết)
-Các ảnh hưởng của hiệu ứng nhà kính rất phức tạp và tác động tương hỗ lẫn nhau gây thay đổi đói
với môi trường sinh thía tự nhiên và xã hội.Có thể khái quát các ảnh hưởng sau:

+ Hiện tượng toàn cầu ấm lên là hậu quả trực tiếp của sự tăng hiệu ứng nhà kính do hoạt động nhân
tạo. Nếu ham lượng khí nhà kính tiếp tục tăng như hiện nay thì dự báo trong vòng 100 năm tới nhiệt
độ khí quển tăng từ 2-5 độ.
+ sự tăng nhiệt độ bề mặt trái đất sẽ làm mức nước biển dâng cao không chỉ do sừ tăng thể tích nước
do nhiệt mà còn làm tăng lớp băng ở 2 cực. Dự báo mực nước biển sẽ dâng từ 1- 3m vào cuối thế kỉ
21. hậu quả là nạn bão lụt, úng đe dọa, nhiều thành phố ven biển, đảo sẽ chìm ngập dưới nước.
Nhiều đất đai màu bị ngập, đất và nước sẽ bị mặn hóa.
+ Nhiệt độ Trái đất tăng lên thì khả năng hòa tan CO2 của đại dương sẽ giảm xuống, một số lượng
lớn CO2 sẽ thoát vào khí quyển, làm cho hiệu ứng nhà kính tăng lên.
+ Sự tăng nhiệt độ sẽ dẫn tới những thay đổi trong tuần hoàn gió, tăng tốc độ bốc hơi nước, ảnh
hưởng lượng mưa toàn cầu.
* Các tác hại của hiệu ứng nhà kính :
+ Hiện tượng toàn cầu ấm lên là hậu quả trực tiếp của sự tăng hiệu ứng nhà kính do hoạt động
nhân tạo
+ Sự tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất sẽ làm mức nước biển dâng cao k chỉ do sự tăng thể tích nước
do nhiệt mà còn làm tan lớp băng ở hai cực. Dự báo vào cuối thế kỷ 21 mức nước biển tăng 1-
3m. Hậu quả gây bão lụt, ngập úng …
+ Nhiệt độ Trái đất tăng lên thì khả năng hòa tan CO2 của đại dương sẽ giảm xuống, 1 số lượng
lớn CO2 thoát ra vào khí quyển sẽ làm tăng hiệu ứng nhà kính
+ Sự tăng nhiệt độ sẽ dẫn tới những thay đổi trong tuần hoàn gió, tăng tốc độ bốc hơi của hơi
nước ảnh hưởng tới lượng mưa toàn cầu .
Câu 18 : Trình bày KN ô nhiễm MT nước và nguồn gây ô nhiễm MT nước ?
* Khái niệm : Ô nhiễm môi trường nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước có hại cho
hoạt động sống bình thường của sinh vật và mục đích sử dụng của con người do sự có mặt của 1 hay
nhiều hóa chất lạ vượt quá ngưỡng chịu đựng của sinh vật .
* Nguồn gây ô nhiễm: gồm có nguồn tự nhiên và nguồn nhân tạo.
– Nguồn tự nhiên: nguồn gốc tự nhiên của ô nhiễm nước là do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt. Các tác
nhân trên đưa vào MT nước chất thải rắn, các SV và VSV có hại kể cả xác chết của chúng.
– Nguồn nhân tạo: + Hoạt động sinh hoạt của con người: nước sinh hoạt sau khi sử dụng vì trong
nước đó chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, nhiều chất lơ lửngt các chất tẩy rửa, dầu mỡ

và là MT cho nhiều SV gây bệnh phát sinh
+ Hoạt động sản xuất công nghiệp: chế biến thực phẩm, sản xuất ắc quy, luyện kim…. Trong thành
phần của nước thải SX có nhiều các chất độc hại đối vs con người và MT.
+ Hoạt động sx nông nghiệp: sử dụng các loại phân bón hóa học và chất bảo vệ thực vật.
Câu 19: Trình bày các dạng ô nhiễm nước mặt lục địa?
* Phú dưỡng:
– Nguồn: thường gặp trong các ao hồ đô thị, các sông và kênh dẫn nước thải.
– Nguyên nhân là do sự thâm nhập 1 lượng lớn N,P từ nước thải sinh hoạt, sự đóng kín thiếu đầu ra
của MT hồ.
– Biểu hiện: nồng độ các chất dinh dưỡng N,P tăng cao; sự yếm khí và MT khử của lớp nước đáy, sự
phát triển mạnh mẽ của các loại tảo, sự kém đa dạng của Sv nước.
– Tác hại: tác động tiêu cực tới văn hóa của dân cư đô thị, làm biến đổi hệ sinh thái nước hồ, tăng
thêm mức độ ô nhiễm không khí khu vực đô thị.
* Ô nhiễm KL nặng và hóa chất độc hại:
– Nguồn: thường gặp trong các lưu vực nước gần các khu CN, các thành phố lớn và KV khai thác
khoáng sản.
– Nguyên nhân: do nước thải công nghiệp và các loại nước thải độc hại ko được xử lý đạt yêu cầu
thải trực tiếp vào các ao hồ.
– Biểu hiện: nồng độ cao của các KL nặng và hóa chất trong nước tăng cao, 1 số TH xuất hiện việc
chết hàng loạt của cá và các loài thủy sinh vật.
– Ô nhiễm bởi Kl nặng và hóa chất độc hại có tác động tiêu cực tới MT sống của SV và con người.
* ÔN bởi hóa chất BVTV và phân bón hóa học:
– Biểu hiện: trong quá trình use thuốc BVTV và phân bón hóa học 1 lượng đáng kể thuốc và phân
bón ko được cây trồng tiếp nhận. Chúng sẽ lan truyền và tích lũy trong đất, nước và sp nông nghiệp
dưới dạng dư lượng thuốc BVTV và phân bón gây ảnh hưởng xấu tới SV và sức khỏe con người.
* Ô nhiễm VSV:
– Nguồn: các lưu vực nước tiếp nhận nước thải sinh hoạt và nước thải từ các cơ sở y tế.
– Nguyên nhân: các loại vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh cho con người và động vật lan truyền trong
môi trườngnước mặt gây ra các loại dịch bệnh cho các KV dân cư tập trung.
Câu 20: Thế nào là nước thải,phân loại nước thải, cho VD? Nêu các p

2
xử lý nước thải?
-Khái niệm: Nước thải là nước bị loại ra sau một quá trình sử dụng của con người và bị thay đổi về
tính chất và chất lượng
-Phân loại nước thải:
+ Nước thải sinh hoạt: là nước thải ra từ các khu dan cư, khu vực hoạt động thương mại, dịch vụ.
+Nước thải công nghiệp: là nước thải ra từ các nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất…
+Nước thải tự nhiên: Nước mưa đc coi là nước thải tự nhiên
+Nước thải đô thị: là nước thải tổng hợp, chúng bao gồm một phần của nước thải sinh hoạt, một
phần nước thải công nghiệp, một phần nước thải tự nhiên…
Câu 21: Nêu khái niệm ô nhiễm biển? Trình bày các biểu hiện của ô nhiễm biển?
* Khái niệm: Ô nhiễm biển là việc con người đã đưa vào môi trường biển, kể cả các vùng cửa sông,
trực tiếp hay gián tiếp, những chất hoặc năng lượng mà hậu quả hoặc giống như hậu quả gây tác hại
cho nguồn lợi sinh vật biển và cuộc sống trên biển, nguy hại cho sức khỏe con người, trở ngại cho
hoạt động trên biển bao gồm cả việc đánh bắt hải sản và việc sử dụng biển một cách hợp ly, làm
giảm chất lượng nước biển, làm giảm hứng thú trên biển.
* Biểu hiện: -Gia tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm trong nước biển như dầu, hóa chất.
-Gia tăng nồng độ các chất gây ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển ven bờ
-Suy thoái các hệ sinh thái biển như hệ sinh thái san hô,HST rừng ngập mặn…
-Suy giảm trữ lượng các loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh hoc của biển.
-Xuất hiện các hiên tượng như thủy triều đỏ( tảo bị các chất ô nhiễm làm chết dẫn đến nổi trên bề
mặt biển gây ra thủy triều đỏ), tích tụ các chất ô nhiễm trong sản phẩm khai thác từ biển.
Câu 22: Trình bày các nguồn gây ô nhiễm môi trường biển?
Câu 23: Trình bày các nguồn thải dầu vào biển? Nêu các quá trình biến đổi dầu trong nước?
* Nguồn thải dầu vào biển: – ÔN dầu do tai nạn
– ÔN dầu do thao tác của tàu chở dầu: làm sạch két dầu khi tàu dầu khi tàu đi từ cảng trao hàng đến
cảng nhận hàng mới.
– ÔN biển do thải nước thải nhiễm dầu từ tàu.
– ÔN dầu từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa tàu biển.
– ÔN dầu do khai thác dầu.

* Các quá trình biến đổi của dầu trong nước biển.
– Quá trình lan dầu: Lượng dầu đổ ra biển sẽ loang nhanh hơn lượng dầu nhỏ trong khoảng thời gian
đầu .Trước hết dầu loang thành mảng, lúc này tốc độ loang phụ thuộc vào độ nhớt. Tiếp theo váng
dầu sẽ vỡ dần ra và kéo dài như những mũi tên có hướng song song với chiều gió .Vào giai đoạn này
tốc độ lan truyền phụ thuộc vào yếu tối động học như sức căng bề mặt. có ít phụ thuộc vào độ nhớt
tỉ trọng
– Quá trình bay hơi: Song song với quá trình lan tỏa, dầu sẽ bốc hơi tùy thuộc vào nhiệt độ sôi và áp
suất riêng phần của hydro và cacbon trong dầu mỏ cũng như các điều kiện bên ngoài: nhiệt độ, sóng,
tốc độ gió và diện tích tiếp xúc giữa dầu với không khí. sự bay hơi làm giảm khả năng bốc cháy và
tính độc hại nhưng làm tăng độ nhớt và tỉ trọng của phần còn lại làm tốc độ lan giảm
– Quá trình khuếch tán:Sóng mặt và chuyển động rối tác động vào vệt dầu tạo thành các vệt dầu có
kích cỡ khác nhau và đủ nhỏ để có thể trộn vào trong nước. Các hạt dầu trong nước thúc đẩy hoặc
làm tiền đề cho quá trình phân hủy sinh học hoặc lắng đọng.
– Quá trình hòa tan: Sự hoà tan của dầu trong nước chỉ giới hạn ở những thành phần nhẹ. Tốc độ hoà
tan phụ thuộc vào thành phần dầu, mức độ lan truyền, nhiệt độ cũng như khả năng khuếch tán dầu.
– Quá trình nhũ tương hóa: dầu mỏ hút nước và tạo thành nhũ tương dạng dầu ngập nước làm tăng V
dầu lên 3 4 lần .tốc độ quá trình phụ thuộc vào tình trạng biển và độ nhớt của dầu. Nhu tương hóa
làm giảm tốc độ phân hủy và phong hóa của dầu, làm tăng khối lượng chất ô niễm và tăng việc pải
làm để chống ô nhiễm
– Quá trình lắng kết: Do tỉ trọng nhỏ hơn 1 nên dầu mỏ và sản phẩm dầu mỏ thường nổi lên mặt
nước mà không tự chìm xuống đáy. Các loại nhũ tương sau khi hấp thụ các vật chất hoặc cơ thể sinh
vật có thể trở nên nặng hơn nước rồi chìm dần. Cũng có một số hạt lơ lửng, hấp thụ tiếp các hạt phân
tán rồi chìm dần lắng đọng xuống đáy.
– Quá trình oxy hóa: Nói chung, các hydrocacbon trong dầu khá bền vững với oxy. Nhưng trong
thực tế dầu mỏ tồn tại trong nước hoặc không khí vẫn bị oxi hoá một phần rất nhỏ (khoảng 1% khối
lượng). Các quá trình này xảy ra do oxy, ánh sáng mặt trời và quá trình xúc tác sinh học tạo thành
các hydrôpeoxit rồi thành các sản phẩm khác.
– Quá trình phân hủy sinh học: Có nhiều chủng thủy vi sinh vật khác nhau có khả năng tiêu thụ một
đoạn nào đó. Mỗi loại vi sinh chỉ có khả năng phân hủy một nhóm hydrocacbon cụ thể nào đó. Tuy
nhiên, trong nước sông có rất nhiều chủng vi khuẩn. Do đó, rất ít loại hydrocacbon có thể chống lại

sự phân huỷ này. Khả năng phân hủy sinh học phụ thuộc vào các yếu tố:
+ Thành phần của dầu.
+ Diện tích dầu trải trên mặt nước.
+ Nhiệt độ môi trường.
Câu 24: Trình bày tác hại của dầu đối với hệ sinh thái biển?
– Ảnh hưởng đối vs hệ sinh vật phù du: khi nồng độ dầu trong nước lên tới 0,1mg/l thì có thể gây
chết toàn bộ phù du trong 1 ngày đêm. Khi phù du bị hủy diệt, mắt xích quan trọng đầu tiên trong
chuỗi thức ăn ở biển bị phá vỡ, ảnh hưởng nghiêm trọng đến các vùng nuôi trồng thủy sản.
– Ảnh hưởng tới động thực vật biển: Khi ôn dầu không chỉ phù du mà các loài tảo biển cũng sẽ bị
chết do thiếu oxy và do bị dầu che phủ bề mặt ko thực hiện được qus trình quang hợp. Tảo biển là
nguồn thức ăn cho cá, khi tảo biển chết ảnh hưởng tới hệ sinh thái biển.
– Ảnh hưởng đến rừng ngập mặn: Khi rừng ngập mặn nhiễm dầu, dầu bám lên thân rễ cây, ngăn cản
quá trình trao đổi chất, phá hủy quá trình lọc muối tự nhiên của TV.
– Ảnh hưởng đối vs các hệ thống đầm nuôi thủy sản: dầu có thể tràn trên mặt hồ, cũng như có thể
hòa tan trong nước vs lượng cao hơn mức cho phép. Hàm lượng oxi hòa tan DO giảm làm các SV
phù du bị chết.
– Ảnh hưởng đối vs hoạt động du lịch.
Câu 25: Phát triển bền vững là gì? Nêu các nguyên tắc xây dựng xã hội phát triển bền vững?
* Khái niệm: Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của tương lai. Trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng
trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ XH và BVMT.
* Các nguyên tăc cơ bản:
Nguyên tắc 1: Tôn trọng và quan tâm đến cuộ sống cộng đồng.
đây là một nguyên tắc vô cùng quan trọng.nguyên tắc này nói lên trách nhiệm phải quan tâm đến
mọi người xung quanh và các hình thức khác nhau của cuộc sống trong hiện đại cũng như trong
tương lai.
Nguyên tắc 2: Cải thiện chất lượng cuộc sống con người
Mỗi con người phải nhận biết và xác lập một niếm tin vào cuộc sống của bản thân mình. Ở các nước
có thu nhập thấp cần tăng trưởng KT, ở các nước có thu nhập cao cần tiết kiệm trong việc sử dụng
các tài nguyên ko tái tạo. Cần cung cấp những dịch vụ để kéo dài tuổi thọ và sức khỏe cho con

người. Chuẩn bị đề phòng những thiên tai và thảm họa do con người gây ra.
Nguyên tắc 3: Bảo vệ sự sống và tính đa dạng của trái đất
Giảm bớt sự phát sinh các khí SO
x
, NO
x
, C
x
H
y
, CO
x
. Chuẩn bị và xây dựng kịch bản ứng phó với sự
biến đổi khí hậu. Sử dụng các nguồn tài nguyên 1 cách bền vững.
Nguyên tắc 4: hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo
Bằng cách giảm bớt việc tiêu dùng quá mức tài nguyên, quay vòng tái chế rác thải. Sử dụng các loại
tài nguyên khác có thể thay thế.
Nguyên tắc 5: Giữ vững trong khả năng chịu đựng của Trái đất
Ổn định dân số, nâng cao dân trí, đánh thuế vào năng lượng và tài nguyên ở các quốc gia có mức
tiêu thụ cao.
Nguyên tắc 6: Thay đổi tập tục và thói quen cá nhân
Thực hiện 1 chiến dịch tuyên truyền đồng bộ về BVMT song song với việc phát triển kinh tế và XH.
Nguyên tắc 7: để cho cộng đồng tự quản lý môi trường của mình.
Cho phép cộng đồng tự quản lý sử dụng các nguồn tài nguyên thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế
XH.
Nguyên tắc 8: tạo ra một khuôn mẫu quốc gia thống nhất,thuận lợi cho việc phát triển và bảo vệ
Ứng dụng p
2
tổng hợp để đề ra các chính sách chiến lược về phát triển kte, XH kết hợp vs BVMT từ
TW đến địa phương của mỗi quốc gia.

Nguyên tắc 9: xây dựng một khối liên minh toàn cầu
Đẩy mạnh việc thực hiện những Hiệp ước quốc tế nhằm BVMT. Nâng cao khả năng tự cường của
các nước phát triển đối vs các nước kém phát triển.
– Khái niệm : Môi trường gồm có những yếu tố tự nhiên, yếu tố vật chất tự tạo có quan hệ mật thiết với nhaubao quanh con người có tác động ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự sống sót và tăng trưởng của con người vàsinh vật. ( luật BVMT 2005 ). – Phân loại : + Mơi trường tự nhiên : là môi trường do những yếu tố tự nhiên như không khí, khí hậu, gió, TV, độngvật … xung quanh ta tạo lên, sống sót ngoài ý muốn con người. VD : ánh sáng mặt trời, không khí, đất, nước. + Môi trường tự tạo : là những yếu tố do con người tạo ra nên con người hoàn toàn có thể trấn áp vàthay đổi được chúng. VD : máy bay, nhà tại, văn phòng …. + Môi trường xã hội ; tổng hợp những mối quan hệ giữa con người với con người tạo ra. VD : LiênHợp Quốc, hiệp hội những nước, vương quốc … Câu 2 : Trình bày khái niệm về bảo vệ môi trường ? Ô nhiễm môi trường ? * Bảo vệ môi trường : là những hoạt động giải trí giữ cho môi trường trong lành, sạch sẽ và đẹp mắt và những tácđộng nhằm mục đích phòng ngừa ô nhiễm môi trường. Những hoạt động giải trí bị cấm theo luật BVMT – Phá hoại, khai thác trái phép tài nguyên vạn vật thiên nhiên – Khai thác, đánh bắt cá những nguồn tài nguyên sinh vật không quy cách, không đúng thời vụ, sản lượng mà pháp lý được cho phép – Khai thác, kinh doanh thương mại, tiêu thụ những tài nguyên nằm trong list cấm do Nhà nướcquy định – Chôn cất những chất ô nhiễm, chất phóng xạ không đúng nơi và đúng tiến trình kỹ thuật vềbảo vệ môi trường – Thải những chất thải ra môi trường không đúng pháp luật – Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi ô nhiễm vào không khí – Xâm hại di sản vạn vật thiên nhiên, khu bảo tồn vạn vật thiên nhiên – Che giấu những hành vi hủy hoại môi trường và cản trở hoạt động giải trí môi trường * Ô nhiễm môi trường : là sự đổi khác đặc thù của môi trường mà sự biến hóa ấy vi phạm tiêuchuẩn của môi trường. Tiêu chuẩn MT : là số lượng giới hạn được cho phép của những thông số kỹ thuật về chất lượng MT xung quanh, về hàmlượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật làm căncứ để quản trị và BVMT.Câu 3 : Trình bày khái niệm tài nguyên và phân loại tài nguyên – Khái niệm : Tài nguyên vạn vật thiên nhiên gồm có tổng thể những nguồn vật tư, nguồn năng lượng, thong tin cótrên Trái Đất và trong thiên hà mà con người hoàn toàn có thể sử dụng Giao hàng đời sống và tăng trưởng của mình – Phân loại * Theo mối quan hệ với con người : + Tài nguyên vạn vật thiên nhiên : là những tài nguyên gắn liền với những tác nhân vạn vật thiên nhiên + Tài nguyên con người : là những tài nguyên gắn liền với những tác nhân con người, xã hội * Theo phương pháp : + Tài nguyên tái tạo là những tài nguyên được cung ứng phần đông liên tục và vô tận từ ngoài hành tinh, ví dụ : nănglượng mặt trời, tuy nhiên, gió + Tài nguyên không hề tái tạo là những tài nguyên sống sót một cách hữu hạn, sẽ mất đi hoặc bị biến đổikhông còn giữ được đặc thù bắt đầu sau quy trình sử dụng, ví dụ : tài nguyên tài nguyên, nhiên liệuhóa thạch * Theo thực chất : + tài nguyên đất + Tài nguyên nước + Tài nguyên tài nguyên. Câu 4 : Trình bày sự hình thành và cấu trúc của Trái Đất ? Nêu thành phần của thạch quyển ? vai trò của Thạch quyển so với sự sống trên toàn cầu ? * Sự hình thành Trái đất : Trái đất là một hành tinh nằm trong hệ mặt trời. Hệ mặt trời – thái dương hệ là một trong hàngtriệu mạng lưới hệ thống tựa như thuộc một thiên hà có tên là ngân hà. Từ đám mây bụi sống sót vào thời điểmcách đây 4,6 tỷ năm đã hình thành nên hệ mặt trời và những hành tinh, trong đó có toàn cầu. Vào thờiđiểm sau khi hình thành, toàn cầu là một quả cầu lạnh, không có khí quyển, tự quay xung quanh mặttrời. Sự phân hủy của những chất phóng xạ làm cho quả cấu toàn cầu nóng lên, dẫn đến sự phân dị củacác vật chất bên trong và thoát khí, hơi nước tạo nên khí quyển nguyên sinh gồm CH, NHvà hơinước. Các chất rắn trong lòng toàn cầu phân dị, phần nặng nhất gồm Fe, Ni tập trung chuyên sâu tạo thành nhântrái đất. Các phần nhẹ hơn gồm những hợp chất MgO, FeO, SiO … tạo nên mantia. Phần nhẹ nhất gồmcó những sắt kẽm kim loại Al, Si tập trung chuyên sâu ở lớp ngoài. Dần dần, lớp ngoài toàn cầu nguội dần trở nên đông cứngvà tạo nên vỏ toàn cầu. Những lớp đất đá cổ nhất có tuổi theo nghiên cứu và phân tích đồng vị phóng xạ 3,5 tỷ nămtìm thấy ở bán đảo Scandinavia, Nam phi và nhiều nơi khác. Sau đó ít lâu ( khoảng chừng 4,4 tỷ năm trước ) Open những đại dương nguyên thủy. Thành phần và cấu trúc của khí quyển, thủy quyển thay đổitheo thời hạn cho đến lúc bấy giờ. * Cấu trúc thạch quyển : – Vỏ đại dương : + Macma : là loại đá được hình thành từ quy trình phun trào vật tư từ lớpmacma lên lớp vỏ TĐ. + Trầm tích : là những loại đá được hình thành trên mặt phẳng toàn cầu hoặc và lắng đọng trong đáy biển, đại dương. – Vỏ lục địa : + Macma : là loại đá được hình thành từ quy trình phun trào vật tư từ lớp macmalên lớp vỏ TĐ. + Trầm tích : là những loại đá được hình thành trên mặt phẳng toàn cầu hoặc và lắng đọng trong đáy biển, đại dương. + Đá macma và trầm tích biến hóa dưới áp suất và nhiệt độ cao hình thành đá biến chất. * Thành phần của thạch quyển : – Phần cứng : gồm đá macma, trầm tích và biến chất. – Phần đất : + Thành phần : nước chiếm 35 %, không khí chiếm 20 %, những hạt khoáng chất chiếm40 % và humic chiếm 5 %. + cấu trúc tầng đất : đất có cấu trúc hình thái rất đặc trưng, xem xét 1 phẫu diện đất hoàn toàn có thể thấy sựphân tầng cấu trúc từ trên xuống dưới như sau : 1, Tầng thảm mục và rễ cỏ được phân hủy ở mức độ khác nhau. 2, Tầng mùn thường có mầu thẫm hơn, tập trung chuyên sâu những chất dinh dưỡng và những chất hữu cơ. 3, Tầng rửa trôi do 1 phần VC bị rửa trôi từ tầng trên. 4, Tầng tích tụ chứa những chất hòa tan và hạt sét bị rửa trôi từ tầng trên. 5, Tầng đá mẹ bị đổi khác không ít nhưng vẫn giữ được cấu trúc của đá. 6, Tầng đá gốc chưa bị phong hóa hoặc đổi khác. * Vai trò của thạch quyển : + là khoảng trống sống cho con người và quốc tế sinh vật : phân phối cho con người mặt phẳng nềnmóng để thiết kế xây dựng những khu công trình, cung caaos mặt phẳng cho luân chuyển, phân phối mặt phẳng và cácyếu tố tự nhiên cho sản xuất, cung ứng mặt phẳng khoảng trống cho những hoạt động giải trí đi dạo vui chơi. Câu 5 : Trình bày sự hình thành, cấu trúc và vai trò của khí quyển so với sự sống trên TĐ. * Sự hình thành : Thời kỳ khởi đầu chỉ có hơi nước, NH, CH, khí trơ, H. Sau khi tiếp xúc với ánhsáng mặt trời thì hới nước sẽ biến thành Hvà Odẫn đến hình thành O, N, CO + hơi nước. Khíquyển được hình thành từ sự thoát hơi nước từ những hạt đất đá trong thạch quyển và thủy quyển. Khithực vật Open sẽ tăng hàm lượng Ovà giảm hàm lượng COtrong khí quyển. Thành phần khí : chiếm 78,09 %, Ochiếm 20,94 %, COchiếm 0,03 %. * Cấu trúc : gồm 5 tầng : Tầng Độ cao Nhiệt độ Thành phần Phản ứngĐối lưu Từ 0 ÷ 11 km Càng lên cao thìcàng giảm, daođộng trongkhoảng40C ÷ – 52, O, CO, hơinước và ArPhản ứng tổnghợp quang hóa vàphản ứng cố địnhNito tổng hợpđạm. Bình lưu Từ 11 ÷ 50 km tínhtừ tầng đối lưu. Càng lên caonhiệt độ càngtăng, nhiệt độ daođộng từ-52C ÷ – 2, O, chính làozon. Trongkhoảng 20-30 kmmật độ khí Odàyđặc tạo thành tầngtrong lớp này. 3 2O O O Q → + + Trung lưu Từ 50 ÷ 85 km Càng lên cao cànggiảm – 2C ÷ – 92NO, O, NNhiệt Từ 85 ÷ 500 km Càng lên cao Oxy, ozon, nito, nhiệt độ càngtăng, tăng rấtnhanh từ-92C ÷ 1200 oxynito, CO … bịphân tách thànhcác nguyên tử, sauđó ion thành cácion, O, O, NO, eĐiện li Các tầng phíangoài 500 km tínhtừ mặt phẳng toàn cầu. Càng lên cao càngtăng và vượt qua1200C., He, H * Vai trò của khí quyển : + Vai trò của tầng đối lưu : Câu 6 : Trình bày sự phân bổ thủy quyển và vai trò của thủy quyển trên Trái Đất ? * Sự phân bổ : – Trạng thái sống sót : ở cả 3 thể là rắn, lỏng, khí. – Dạng phân bổ : + Biển, đại dương chiếm 97,4 % + Ao, hồ, sông, suối, hơi nước chiếm 0,02 %. + Băng tuyết chiếm 1,98 % + Nước ngầm chiếm 0,6 % – Tính chất : nước mặn, ngọt. – Ranh giới trên của thủy quyển là nước mặt của những đại dương, ao, hồ. Ranh giới dưới của thủyquyển khá phức tạp, từ đáy những đại dương có độ sâu sâu hàng chục km cho đến vài chục cm ở cácvùng đất ngập nước. * Vai trò : – Biển đại dương : đóng vai trò ngày càng lớn trong đời sống của con người, là nơi cung cấpnguyên nguyên vật liệu giao thông vận tải vận tải đường bộ cho sự tăng trưởng của loài người, là máy điều hòa khí hậu Tráiđất. – Nước ngọt lục đia là nguồn phân phối nước ngọt đa phần cho TD.giữ vai trò điều hòa khí hậulục đia tạo ra và dự trữ nguồn năng lượng sạch cho con ngườiCâu 7 : Trình bày cấu trúc của sinh quyển ? Vai trò của sinh quyển so với con người và sinhvật ? * Cấu trúc : Sinh quyển được chia thành những sinh đới – những hệ sinh thái – quần xã – quần thể – thành viên. Sinh đới là những vùng to lớn mà có những đặc trưng nhất định về địa hình, khí hậu và sự phongphú, phong phú về sinh vật trong phạm vi sinh đới. 2 tác nhân quyết định hành động đến việc phân loại sinh đới lànhiệt độ và lượng mưa. Sinh đới gồm : sa mạc, đỉnh núi cao, thảo nguyên, đồng rêu vùng cực, thủysinh, rừng. Thực chất những sinh đới này là hệ sinh thái vĩ mô. Điểm nhấn mạnh vấn đề để phân biệt sinh quyển với những quyển khác là sinh quyển còn chứa thông tin dichuyển hay duy trìsự sống sót qua cấu trúc gen. * Vai trò : Câu 8 : trình diễn những công dụng cơ bản của môi trường. Môi trường có 3 tính năng cơ bản là khoảng trống ; tài nguyên và chất thải. – Môi trường là khoảng trống sống cho con người và quốc tế sinh vật : Con người và sinh vật đều cónhu cầu 1 KG nhất định để Giao hàng cho những hoạt động giải trí sống như : KG để ở ( VD : nhà tại, tổ, ổ … ), KGđể sản xuất ( VD : đất để trồng lương thực, KG săn mồi … ), KG để hồi sinh chất lượng MT sống ( VD : thảm thực vật, sông hồ, biển … ) Phân loại KG sống của con người thành những dạng sau : + Chức năng XD : cung ứng mặt phẳng và nền móng cho những đô thị, KCN, kiến trúc hạ tầng vànông thôn. + Chức năng vận tải đường bộ : cung ứng mặt phẳng, khoảng chừng KG và nền móng cho giao thông vận tải đường đi bộ, thủy và không. + Chức năng SX : cung ứng mặt phẳng và những điều kiện kèm theo tự nhiên cho SX nông-lâm-ngư nghiệp. + Chức năng vui chơi : phân phối mặt phẳng, KG cho những hoạt động giải trí vui chơi của con người như cácdanh lam thắng cảnh. – Môi trường là nơi lưu giữ và cung ứng tài nguyên cho con người : + Cung cấp mọi nguồn vật tư và nguồn năng lượng thiết yếu cho hoạt động giải trí SX và đời sống như : đất, nước, không khí, tài nguyên và những dạng nguồn năng lượng như gỗ củi, nắng, gió. + Ghi chép và tàng trữ LS địa chất, LS tiến hóa của vật chất và sinh vật, LS Open và phát triểnvăn hóa của loài người. + Cung cấp những thông tư KG và trong thời điểm tạm thời mang tính dự báo sớm những biến hóa của MT để con ngườichủ động phòng tránh những ảnh hưởng tác động xấu của MT đối vs con người và những SV sống trên TĐ. – Môi trường là nơi đảm nhiệm và biến hóa chất thải của MTCâu 9 : Trình bày khái niệm và cấu trúc hệ sinh thái. * Khái niệm : Hệ sinh thái là tổng hợp của quần cã sinh vật và môi trường xung quanh nơi ma quần xãđó sống sót, trong đó những sinh vật và môi trường sống tương tác với nhau để tạo nên quy trình vật chấtvà sự chuyển hóa nguồn năng lượng. Như vậy hệ sinh thái gồm những sinh vật sống và những điều kiện kèm theo tự nhiên ( môi trường vật lý như ánh sang, nước, nhiệt độ, không khí …. ) * Cấu trúc : Hệ sinh thái = sinh vật + môi trường-Môi trường sống : gồm có những yếu tố, điều kiện kèm theo tự nhiên phân phối những điều kiên thiết yếu cho cácsinh vật nh : ánh sang mặt trời, đất, nước, chất dinh dưỡng … – Sinh vật trong hệ sinh thái được chia làm 3 loại : + Sình vật sản xuất là những sinh vật có tính năng tổng hợp những chất hữu cơ từ những chất vô cơ đó làthực vật hoăc 1 số loài sinh vật. VD : + Sinh vật tiêu thụ : là những sinh vật không hề tự tổng hợp những chất hữu cơ mà phải lấy chất hữucơ từ sinh vật sản xuất thong qua chuỗi thức ăn, đó là hàng loạt giới động vật hoang dã. VD : + Sinh vật phận hủy : là những sinh vật có công dụng phân hủy những xác chết và thức ăn thử biếnchúng thành những thành phần của môi trường. VD : vi trùng, nấm. Câu 10 : Trình bày khái niệm Chu trình tuần hoàn sinh địa hóa ? Trình bày vòng tuần hoànsinh địa hóa Cacbon và Photpho trong tự nhiên ? * Khái niệm : Vòng tuần hoàn Sinh – địa – hóa là vòng tuần hoàn khép kìn về vật chất được cácthành phần của hệ sinh thái sử dụng lại, còn nguồn năng lượng thì không được sử dụng lại mà phát tán vàmất đi dưới dạng nhiệt. Có hai loại vòng tuần hoàn : – Vòng tuần hoàn không trọn vẹn : là vòng tuần hoàn những chất sau một chu kỳ luân hồi biến hóa lại trở vềdạng khởi đầu và liên tục 1 chu kỳ luân hồi mới. VD vòng tuần hoàn Cacbon, nito … – Vòng tuần hoàn không trọn vẹn : là vòng tuần hoàn những chất sau 1 chu kỳ luân hồi đổi khác 1 phầnkhông trở lại trạng thái khởi đầu mà sống sót ở dạng bền vững và kiên cố, VD vòng tuần hoàn Phốt Pho … * Vòng tuần hoàn sinh địa hóa C và PChu trình cacsbon mở màn từ phản ứng quang hợp của thực vật, triển khai dưới ảnh hưởng tác động của ánhsangmặt trời với chất xúc tác là những hạt diệp lục và kết thúc bằng việc tạo ra những hợp chất hữu cơ theophản ứng6CO2 + 6H2 O = C6H12O6 + 6O2 + QCác chất hữu cơ được tổng hợp từ quy trình quang hợp một phần sử dụng cho quy trình hô hấp, mộtphần đi vào chuỗi thức ăn, một phần tích góp trong sinh khối sinh vật và ở đầu cuối cacbon trở lạikhí quyển qua quy trình bài tiếp và phân hủy của vi sinh vật. CHC ( protein, lipit ) + O2 = CO2 + H2O + QQ : là nguồn năng lượng tạo để duy trì những hoạt động giải trí của sinh vậtNguồn cacbon trong môi trường + thạch quyển 72.10 ^ 9 tấn + Thủy quyển : 3,8. 10 ^ 6 tấn + Khí quyển : 0,7. 10 ^ 6 tấn + Sinh quyển : 3. 10 ^ 6 tấnCâu 11 : Trình bày những nguồn phát sinh tiếng ồn ? Ảnh hưởng của tiếng ồn đến cơ quan thínhgiác ? * Nguồn phát sinh tiếng ồn : Câu 12 : Nêu khái niệm Ô nhiễm môi trường không khí ? Trình bày những tác nhân và nguồn gâyô nhiễm môi trường không khí ? * Khái niệm : Là sự xuất hiện của chất lạ hoặc một sự biến hóa quan trọng trong thành phần không khílàm cho không khí không sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi có mùi không dễ chịu giảm tầm nhìn xa, gây biếnđổi khí hậu và tác động ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất của con người và sinh vật * Tác nhân : Khí lạ HS ; bụi, mùi ; CO, SO, NO ; Halogen, Cl, Br ; chất hữu cơ tổng hợp benzen, toluen ; chất phóng xạ, nhieeyj, tiếng ồn …. * Nguồn phát sinh : – Tự nhiên : + sự cố môi trường : động đất, cháy rừng, sự va chạm ngoài hành tinh + suy thoái và khủng hoảng MT : sa mạc hóa, đất trống, phân hủy xác động vật hoang dã + VSV : phấn hoa. – Nhân tạo : Câu 13 : Nêu khái niệm bụi, phân loại bụi và mối đe dọa của bụi ? * Khái niệm : Bụi là những hạt vật chất ở dạng rắn hay lỏng có kích cỡ nhỏ nhờ sự vận độngcủa KK trong khí quyển mà nó hoàn toàn có thể phân tán trong 1 diện rộng. * Phân loại : + Theo kích cỡ : nhỏ d < 0,3 mm ; TB 0,3 mm ≤ d ≤ 3 mm ; to d > 3 mm. + Theo thực chất gồm bụi vô cơ và bụi hữu cơ. + Theo dạng sống sót gồm : bay, lơ lửng và thô + Theo đặc thù : rắn, lỏng, hơi, son khí * Tác hại : Câu 14 : Nêu khái niệm, chính sách hình thành và tai hại của mưa axit ? * Khái niệm : mưa axit là hiện tượng kỳ lạ mưa mà nước mưa có hàm lượng axit cao ( PH < 5,6 ). Tuynhiên, theo định nghĩa của ủy ban kinh tế tài chính châu âu thì mưa ( thể lỏng và thể rắn ) có chứa axits2 4H SOvà HNO3 với PH5, 5 Mỹ < = 5, Khái niệm mưa axit có tính tương đối, nhờ vào vào từng vương quốc, từng khu vực đo đặcđiểm riêng về địa lí, chất lượng môi trường không khí nền * nguyên do gây axitQuá trình làm sạch cơ bản của không khí là mưa và ngưng tụ, qua đó những chất ô nhiễm được hòatan trong nước mưa và được đưa trở lại mặt đất giúp k0 khí trong sáng. trong nước mưa luôn hòa tanmột lượng nhỏ khí COnên nước mưa luôn có độ nhẹ axit. Khi những khí ô nhiễm mang tính axits như SONO, HCL được đưa vào trong khí quyển. Trong khí quyển xảy ra quá trính oxi hóa và hòa tan trong nước ngưng tụ ở những đám mây và taothành những axit2 4, 3, H SO HNO HCLLÀM cho nước mưa có tính axit cao. Quá trình này diễn ra theo những phản ứng sau đây : * Lưu huỳnh : S + 2 2O SO → Quá trình đốt cháy lưu huỳnh trong khí oxi sẽ sinh ra lưu huỳnh ddiooxxit. 2 2OSSO OH H O + → Phản ứng hóa hơp giữa lưu huỳnh ddiooxxit và những hợp chất gốc hidroxyl2 2 2 3OSH O O HO SO + → + Phản ứng giữa hợp chất gốcOSH Ovà O2 sẽ cho ra hợp chất gốcHOvàSO3 2 2 4 ( ) ( ) so k H O l H SO + → LƯu huýnh trioxitSOsẽ phản ứng với nước vá tao ra axit sulfuric. đây chính là thành phầnchủ yếu của mưa axit. * Nito : 2 22N O NO + → 2 22 2NO O NO + → 3 ( ) ( ) NO k H O l + 2 ( ) ( ) HNO l NO k + Axit nitricHNOCHÍNH là thành phần của mưa axitHơi axit gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành mưa axit, chúng sống sót lơ lửng trong không khí hoặc hấp thụthêm hơi nước tạo thành những giọt axit loãng2 2 4H O H SO − và đây là những nguyên do gây ranhững cơn mưa axit. * Tác hại : + Làm tăng độ axit của đất, tiêu diệt rừng, mùa màng, gây nguy cơ tiềm ẩn so với SV nước, ngườivà động vật hoang dã + Làm cho đất bị axit hóa, tăng năng lực hòa tan của 1 số KL nặng trong nước, gây ônhiễm hóa học – đi vào nguồn thực phẩm gây độc cho người và gia súc. + Làm bào mòn, tàn phá những CT ngoài trờiCâu 15 : Trình bày sự hình thành và sự hủy hoại tầng ozon trong khí quyển ? Trong khí quyển khí ozon phân bổ ở độ cao từ 20-40 Km trong tầng bình lưu với nồng độ trungbính 10 ppm, cao nhất ở 25 km, hình thành tầng ozon. Khí ozon gồm 3 nguyên tử oxi. Tầng bình lưunằm trên tầng đối lưu trong độ cao khoảng chừng 50 km. ở độ cao khoảng chừng 25 km trong tầng bình lưu tồn tại1 lớp giàu khí ôzn thường đc gọi là tầng ozon. hàm lượng ôzn trong không khí rất thấp chiếm 1 / 1 triệu, chỉ ở độ cao 25 > 30 km khí ozon mới đậm đặc hơn ( chiếm tỉ lệ 1/1000 00 ). ng ta gọi khí quyểnở độ cao này là tầng ozonTrong tầng ozon luôn xảy ra 2 quá trính là quy trình hình thành và tàn phá ozon : – Quá trình hình thành : > 2O * O * + O > O = 214 nm-Quá trình hủy hoại + O * + M h > MO + O ( M : Cl, NO ) = 313 – 360 nmNồng độ khí Otrong tầng bình lưu được quyết định hành động bởi sự cân đối giữa 2 quá trính trên. * Sự hủy hoại tầng ô zônTrong khí quyển khí ozon phân bổ ở độ cao từ 20-40 km trong tần bình lưu với nồng độ trung bình10 ppm.cao nhất ở 25 km hình thành tầng ozon.trong tầng ozon luôn xảy ra 2 quy trình là hình thànhvà hủy hoại ozon + ) quy trình tàn phá tầng ozon3 0 23 0 2 ( : ; ) 313 360O h O OO M h MO O M Cl NOh nm − − − − − − + + − − − − − > + = − Ôzôn hoàn toàn có thể bị tàn phá bởi những nguyên tử clo, flo hay brôm trong bầu khí quyển. Các nguyên tố nàycó trong một số ít hợp chất bền nhất định, đặc biệt quan trọng là CFC, đi vào tầng bình lưu và được giải phóng bởicác tia cực tím. Quan trọng nhất là những nguyên tử clo được tạo thành như vậy sẽ trở thành chất xúc tác diệt trừ cácphân tử ôzôn trong một chu kỳ luân hồi khép kín. Trong chu kỳ luân hồi này, một nguyên tử clo tính năng với phân tửôzôn, lấy đi một nguyên tử ôxy ( tạo thành ClO ) và để lại một phân tử ôxy thông thường. Tiếp theo, một ôxy nguyên tử tự do sẽ lấy đi ôxy từ ClO và tác dụng ở đầu cuối là một phân tử ôxy và mộtnguyên tử clo, mở màn lại chu kỳ luân hồi. Một nguyên tử clo đơn độc sẽ phân hủy ôzôn mãi mãi nếu nhưkhông có những phản ứng khác mang nguyên tử clo ra khỏi chu kỳ luân hồi này bằng cách tạo nên những nguồnchứa khác như axít clohydric và ClONOCâu 16 : Trình bày về hiện tượng kỳ lạ hiệu ứng nhà kính ( HUNK ) ? Nêu tai hại của HUNK ? * Hiệu ứng nhà kính : Nhiệt độ bề mặt trái đât được tạo thành bởi sự cân đối giữa nguồn năng lượng mặt trời chiếu xuốngtrái đất và nguồn năng lượng bức xạ nhiệt của mặt đât phản xạ vào khí quyển. bức xạ mặt trời là bức xạsóng ngắn nên nó thuận tiện xuyên qua những lớp khí quyển rồi xuống mạt dất. ngược lại, bức xạ nhiệt từmặtk dất phản xạ vào khí quyển là bức xạ sóng dài, sẽ bị 1 số khí có trong khí quyển hấp thụ ( CO2, NƯỚC, NOx, CH4, CFC ) do đó nhiệt độ của khí quyển bao quanh toàn cầu sẽ tăng lên và nhiệtđộ mặt phẳng toàn cầu cũng ngày càng tăng. hiện tượng kỳ lạ này gọi là HUNKNếu trái đât kô có lớp khí quyển bao quanh, sự cân = nhiệt giữa nguồn nhiệt phản xạ từ toàn cầu vànăng lượng mặt trời sẽ tạo cho toàn cầu 1 nhiệt độ trung bình khoảng chừng – 18 độ CĐối với trái đât HUNK của khí quyển rất có ý nghĩa vì no duy trì nhiệt độ thích hợp cho sự sống vàcân = sinh thái xanh bảo vệ hoạt động giải trí cho những vòng tuần hoàn tự nhiên + ) những ảnh hưởng tác động của HUNK ( hoàn toàn có thể viết or kô viết ) – Các ảnh hưởng tác động của hiệu ứng nhà kính rất phức tạp và ảnh hưởng tác động tương hỗ lẫn nhau gây biến hóa đóivới môi trường sinh thía tự nhiên và xã hội. Có thể khái quát những tác động ảnh hưởng sau : + Hiện tượng toàn thế giới ấm lên là hậu quả trực tiếp của sự tăng hiệu ứng nhà kính do hoạt động giải trí nhântạo. Nếu ham lượng khí nhà kính liên tục tăng như lúc bấy giờ thì dự báo trong vòng 100 năm tới nhiệtđộ khí quển tăng từ 2-5 độ. + sự tăng nhiệt độ mặt phẳng toàn cầu sẽ làm mức nước biển dâng cao không riêng gì do sừ tăng thể tích nướcdo nhiệt mà còn làm tăng lớp băng ở 2 cực. Dự báo mực nước biển sẽ dâng từ 1 – 3 m vào cuối thế kỉ21. hậu quả là nạn bão lụt, úng rình rập đe dọa, nhiều thành phố ven biển, hòn đảo sẽ chìm ngập dưới nước. Nhiều đất đai màu bị ngập, đất và nước sẽ bị mặn hóa. + Nhiệt độ Trái đất tăng lên thì năng lực hòa tan CO2 của đại dương sẽ giảm xuống, một số ít lượnglớn CO2 sẽ thoát vào khí quyển, làm cho hiệu ứng nhà kính tăng lên. + Sự tăng nhiệt độ sẽ dẫn tới những đổi khác trong tuần hoàn gió, tăng vận tốc bốc hơi nước, ảnhhưởng lượng mưa toàn thế giới. * Các mối đe dọa của hiệu ứng nhà kính : + Hiện tượng toàn thế giới ấm lên là hậu quả trực tiếp của sự tăng hiệu ứng nhà kính do hoạt độngnhân tạo + Sự tăng nhiệt độ bề mặt Trái đất sẽ làm mức nước biển dâng cao k chỉ do sự tăng thể tích nướcdo nhiệt mà còn làm tan lớp băng ở hai cực. Dự báo vào cuối thế kỷ 21 mức nước biển tăng 1-3 m. Hậu quả gây bão lụt, ngập úng … + Nhiệt độ Trái đất tăng lên thì năng lực hòa tan CO2 của đại dương sẽ giảm xuống, 1 số lượnglớn CO2 thoát ra vào khí quyển sẽ làm tăng hiệu ứng nhà kính + Sự tăng nhiệt độ sẽ dẫn tới những đổi khác trong tuần hoàn gió, tăng vận tốc bốc hơi của hơinước ảnh hưởng tác động tới lượng mưa toàn thế giới. Câu 18 : Trình bày KN ô nhiễm MT nước và nguồn gây ô nhiễm MT nước ? * Khái niệm : Ô nhiễm môi trường nước là sự đổi khác thành phần và đặc thù của nước có hại chohoạt động sống thông thường của sinh vật và mục tiêu sử dụng của con người do sự xuất hiện của 1 haynhiều hóa chất lạ vượt quá ngưỡng chịu đựng của sinh vật. * Nguồn gây ô nhiễm : gồm có nguồn tự nhiên và nguồn tự tạo. – Nguồn tự nhiên : nguồn gốc tự nhiên của ô nhiễm nước là do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt. Các tácnhân trên đưa vào MT nước chất thải rắn, những SV và VSV có hại kể cả xác chết của chúng. – Nguồn tự tạo : + Hoạt động hoạt động và sinh hoạt của con người : nước hoạt động và sinh hoạt sau khi sử dụng vì trongnước đó chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, nhiều chất lơ lửngt những chất tẩy rửa, dầu mỡvà là MT cho nhiều SV gây bệnh phát sinh + Hoạt động sản xuất công nghiệp : chế biến thực phẩm, sản xuất ắc quy, luyện kim …. Trong thànhphần của nước thải SX có nhiều những chất ô nhiễm đối vs con người và MT. + Hoạt động sx nông nghiệp : sử dụng những loại phân bón hóa học và chất bảo vệ thực vật. Câu 19 : Trình bày những dạng ô nhiễm nước mặt lục địa ? * Phú dưỡng : – Nguồn : thường gặp trong những ao hồ đô thị, những sông và kênh dẫn nước thải. – Nguyên nhân là do sự xâm nhập 1 lượng lớn N, P. từ nước thải hoạt động và sinh hoạt, sự đóng kín thiếu đầu racủa MT hồ. – Biểu hiện : nồng độ những chất dinh dưỡng N, P. tăng cao ; sự yếm khí và MT khử của lớp nước đáy, sựphát triển can đảm và mạnh mẽ của những loại tảo, sự kém phong phú của Sv nước. – Tác hại : ảnh hưởng tác động xấu đi tới văn hóa truyền thống của dân cư đô thị, làm biến hóa hệ sinh thái nước hồ, tăngthêm mức độ ô nhiễm không khí khu vực đô thị. * Ô nhiễm KL nặng và hóa chất ô nhiễm : – Nguồn : thường gặp trong những lưu vực nước gần những khu CN, những thành phố lớn và KV khai tháckhoáng sản. – Nguyên nhân : do nước thải công nghiệp và những loại nước thải ô nhiễm ko được giải quyết và xử lý đạt yêu cầuthải trực tiếp vào những ao hồ. – Biểu hiện : nồng độ cao của những KL nặng và hóa chất trong nước tăng cao, 1 số TH Open việcchết hàng loạt của cá và những loài thủy sinh vật. – Ô nhiễm bởi Kl nặng và hóa chất ô nhiễm có tác động ảnh hưởng xấu đi tới MT sống của SV và con người. * ÔN bởi hóa chất BVTV và phân bón hóa học : – Biểu hiện : trong quy trình use thuốc BVTV và phân bón hóa học 1 lượng đáng kể thuốc và phânbón ko được cây cối tiếp đón. Chúng sẽ Viral và tích góp trong đất, nước và sp nông nghiệpdưới dạng dư lượng thuốc BVTV và phân bón gây ảnh hưởng tác động xấu tới SV và sức khỏe thể chất con người. * Ô nhiễm VSV : – Nguồn : những lưu vực nước đảm nhiệm nước thải hoạt động và sinh hoạt và nước thải từ những cơ sở y tế. – Nguyên nhân : những loại vi trùng, ký sinh trùng gây bệnh cho con người và động vật hoang dã Viral trongmôi trườngnước mặt gây ra những loại dịch bệnh cho những KV dân cư tập trung chuyên sâu. Câu 20 : Thế nào là nước thải, phân loại nước thải, cho VD ? Nêu những pxử lý nước thải ? – Khái niệm : Nước thải là nước bị loại ra sau một quy trình sử dụng của con người và bị biến hóa vềtính chất và chất lượng-Phân loại nước thải : + Nước thải hoạt động và sinh hoạt : là nước thải ra từ những khu dan cư, khu vực hoạt động giải trí thương mại, dịch vụ. + Nước thải công nghiệp : là nước thải ra từ những nhà máy sản xuất, xí nghiệp sản xuất, cơ sở sản xuất … + Nước thải tự nhiên : Nước mưa đc coi là nước thải tự nhiên + Nước thải đô thị : là nước thải tổng hợp, chúng gồm có một phần của nước thải hoạt động và sinh hoạt, mộtphần nước thải công nghiệp, một phần nước thải tự nhiên … Câu 21 : Nêu khái niệm ô nhiễm biển ? Trình bày những bộc lộ của ô nhiễm biển ? * Khái niệm : Ô nhiễm biển là việc con người đã đưa vào môi trường biển, kể cả những vùng cửa sông, trực tiếp hay gián tiếp, những chất hoặc nguồn năng lượng mà hậu quả hoặc giống như hậu quả gây tác hạicho nguồn lợi sinh vật biển và đời sống trên biển, nguy cơ tiềm ẩn cho sức khỏe thể chất con người, trở ngại chohoạt động trên biển gồm có cả việc đánh bắt cá món ăn hải sản và việc sử dụng biển một cách hợp ly, làmgiảm chất lượng nước biển, làm giảm hứng thú trên biển. * Biểu hiện : – Gia tăng nồng độ những chất gây ô nhiễm trong nước biển như dầu, hóa chất. – Gia tăng nồng độ những chất gây ô nhiễm tích tụ trong trầm tích biển ven bờ-Suy thoái những hệ sinh thái biển như hệ sinh thái sinh vật biển, HST rừng ngập mặn … – Suy giảm trữ lượng những loài sinh vật biển và giảm tính đa dạng sinh hoc của biển. – Xuất hiện những hiên tượng như thủy triều đỏ ( tảo bị những chất ô nhiễm làm chết dẫn đến nổi trên bềmặt biển gây ra thủy triều đỏ ), tích tụ những chất ô nhiễm trong loại sản phẩm khai thác từ biển. Câu 22 : Trình bày những nguồn gây ô nhiễm môi trường biển ? Câu 23 : Trình bày những nguồn thải dầu vào biển ? Nêu những quy trình biến hóa dầu trong nước ? * Nguồn thải dầu vào biển : – ÔN dầu do tai nạn thương tâm – ÔN dầu do thao tác của tàu chở dầu : làm sạch két dầu khi tàu dầu khi tàu đi từ cảng trao hàng đếncảng nhận hàng mới. – ÔN biển do thải nước thải nhiễm dầu từ tàu. – ÔN dầu từ quy trình bảo trì, thay thế sửa chữa tàu biển. – ÔN dầu do khai thác dầu. * Các quy trình biến hóa của dầu trong nước biển. – Quá trình lan dầu : Lượng dầu đổ ra biển sẽ loang nhanh hơn lượng dầu nhỏ trong khoảng chừng thời gianđầu. Trước hết dầu loang thành mảng, lúc này vận tốc loang nhờ vào vào độ nhớt. Tiếp theo vángdầu sẽ vỡ dần ra và lê dài như những mũi tên có hướng song song với chiều gió. Vào tiến trình nàytốc độ Viral phụ thuộc vào vào yếu tối động học như sức căng mặt phẳng. có ít phụ thuộc vào vào độ nhớttỉ trọng – Quá trình bay hơi : Song song với quy trình lan tỏa, dầu sẽ bốc hơi tùy thuộc vào nhiệt độ sôi và ápsuất riêng phần của hydro và cacbon trong dầu mỏ cũng như những điều kiện kèm theo bên ngoài : nhiệt độ, sóng, vận tốc gió và diện tích quy hoạnh tiếp xúc giữa dầu với không khí. sự bay hơi làm giảm năng lực bốc cháy vàtính ô nhiễm nhưng làm tăng độ nhớt và tỉ trọng của phần còn lại làm vận tốc lan giảm – Quá trình khuếch tán : Sóng mặt và hoạt động rối ảnh hưởng tác động vào vệt dầu tạo thành những vệt dầu cókích cỡ khác nhau và đủ nhỏ để hoàn toàn có thể trộn vào trong nước. Các hạt dầu trong nước thôi thúc hoặclàm tiền đề cho quy trình phân hủy sinh học hoặc và lắng đọng. – Quá trình hòa tan : Sự hoà tan của dầu trong nước chỉ số lượng giới hạn ở những thành phần nhẹ. Tốc độ hoàtan nhờ vào vào thành phần dầu, mức độ Viral, nhiệt độ cũng như năng lực khuếch tán dầu. – Quá trình nhũ tương hóa : dầu mỏ hút nước và tạo thành nhũ tương dạng dầu ngập nước làm tăng Vdầu lên 3 4 lần. vận tốc quy trình phụ thuộc vào vào thực trạng biển và độ nhớt của dầu. Nhu tương hóalàm giảm vận tốc phân hủy và phong hóa của dầu, làm tăng khối lượng chất ô niễm và tăng việc pảilàm để chống ô nhiễm – Quá trình lắng kết : Do tỉ trọng nhỏ hơn 1 nên dầu mỏ và loại sản phẩm dầu mỏ thường nổi lên mặtnước mà không tự chìm xuống đáy. Các loại nhũ tương sau khi hấp thụ những vật chất hoặc khung hình sinhvật hoàn toàn có thể trở nên nặng hơn nước rồi chìm dần. Cũng có 1 số ít hạt lơ lửng, hấp thụ tiếp những hạt phântán rồi chìm dần và lắng đọng xuống đáy. – Quá trình oxy hóa : Nói chung, những hydrocacbon trong dầu khá bền vững và kiên cố với oxy. Nhưng trongthực tế dầu mỏ sống sót trong nước hoặc không khí vẫn bị oxi hoá một phần rất nhỏ ( khoảng chừng 1 % khốilượng ). Các quy trình này xảy ra do oxy, ánh sáng mặt trời và quy trình xúc tác sinh học tạo thànhcác hydrôpeoxit rồi thành những mẫu sản phẩm khác. – Quá trình phân hủy sinh học : Có nhiều chủng thủy vi sinh vật khác nhau có năng lực tiêu thụ mộtđoạn nào đó. Mỗi loại vi sinh chỉ có năng lực phân hủy một nhóm hydrocacbon đơn cử nào đó. Tuynhiên, trong nước sông có rất nhiều chủng vi trùng. Do đó, rất ít loại hydrocacbon hoàn toàn có thể chống lạisự phân huỷ này. Khả năng phân hủy sinh học nhờ vào vào những yếu tố : + Thành phần của dầu. + Diện tích dầu trải trên mặt nước. + Nhiệt độ môi trường. Câu 24 : Trình bày mối đe dọa của dầu so với hệ sinh thái biển ? – Ảnh hưởng đối vs hệ sinh vật phù du : khi nồng độ dầu trong nước lên tới 0,1 mg / l thì hoàn toàn có thể gâychết hàng loạt phù du trong 1 ngày đêm. Khi phù du bị tiêu diệt, mắt xích quan trọng tiên phong trongchuỗi thức ăn ở biển bị phá vỡ, tác động ảnh hưởng nghiêm trọng đến những vùng nuôi trồng thủy hải sản. – Ảnh hưởng tới động thực vật biển : Khi ôn dầu không riêng gì phù du mà những loài tảo biển cũng sẽ bịchết do thiếu oxy và do bị dầu bao trùm mặt phẳng ko thực thi được qus trình quang hợp. Tảo biển lànguồn thức ăn cho cá, khi tảo biển chết tác động ảnh hưởng tới hệ sinh thái biển. – Ảnh hưởng đến rừng ngập mặn : Khi rừng ngập mặn nhiễm dầu, dầu bám lên thân rễ cây, ngăn cảnquá trình trao đổi chất, tàn phá quy trình lọc muối tự nhiên của TV. – Ảnh hưởng đối vs những mạng lưới hệ thống đầm nuôi thủy hải sản : dầu hoàn toàn có thể tràn trên mặt hồ, cũng như có thểhòa tan trong nước vs lượng cao hơn mức được cho phép. Hàm lượng oxi hòa tan DO giảm làm những SVphù du bị chết. – Ảnh hưởng đối vs hoạt động giải trí du lịch. Câu 25 : Phát triển bền vững và kiên cố là gì ? Nêu những nguyên tắc kiến thiết xây dựng xã hội tăng trưởng bền vững và kiên cố ? * Khái niệm : Phát triển vững chắc là tăng trưởng phân phối nhu yếu của thế hệ hiện tại mà không làm tổnhại đến năng lực cung ứng nhu yếu đó của tương lai. Trên cơ sở phối hợp ngặt nghèo, hòa giải giữa tăngtrưởng kinh tế tài chính, bảo vệ tân tiến XH và BVMT. * Các nguyên tăc cơ bản : Nguyên tắc 1 : Tôn trọng và chăm sóc đến cuộ sống hội đồng. đây là một nguyên tắc vô cùng quan trọng. nguyên tắc này nói lên nghĩa vụ và trách nhiệm phải chăm sóc đếnmọi người xung quanh và những hình thức khác nhau của đời sống trong tân tiến cũng như trongtương lai. Nguyên tắc 2 : Cải thiện chất lượng đời sống con ngườiMỗi con người phải phân biệt và xác lập một niếm tin vào đời sống của bản thân mình. Ở những nướccó thu nhập thấp cần tăng trưởng KT, ở những nước có thu nhập cao cần tiết kiệm ngân sách và chi phí trong việc sử dụngcác tài nguyên ko tái tạo. Cần cung ứng những dịch vụ để lê dài tuổi thọ và sức khỏe thể chất cho conngười. Chuẩn bị đề phòng những thiên tai và thảm họa do con người gây ra. Nguyên tắc 3 : Bảo vệ sự sống và tính phong phú của trái đấtGiảm bớt sự phát sinh những khí SO, NO, C, CO. Chuẩn bị và kiến thiết xây dựng ngữ cảnh ứng phó với sựbiến đổi khí hậu. Sử dụng những nguồn tài nguyên 1 cách bền vững và kiên cố. Nguyên tắc 4 : hạn chế đến mức thấp nhất việc làm suy giảm những nguồn tài nguyên không tái tạoBằng cách giảm bớt việc tiêu dùng quá mức tài nguyên, quay vòng tái chế rác thải. Sử dụng những loạitài nguyên khác hoàn toàn có thể thay thế sửa chữa. Nguyên tắc 5 : Giữ vững trong năng lực chịu đựng của Trái đấtỔn định dân số, nâng cao dân trí, đánh thuế vào nguồn năng lượng và tài nguyên ở những vương quốc có mứctiêu thụ cao. Nguyên tắc 6 : Thay đổi tập tục và thói quen cá nhânThực hiện 1 chiến dịch tuyên truyền đồng nhất về BVMT song song với việc tăng trưởng kinh tế tài chính và XH.Nguyên tắc 7 : để cho hội đồng tự quản lý môi trường của mình. Cho phép hội đồng tự quản lý sử dụng những nguồn tài nguyên thỏa mãn nhu cầu nhu yếu tăng trưởng kinh tếXH. Nguyên tắc 8 : tạo ra một khuôn mẫu vương quốc thống nhất, thuận tiện cho việc tăng trưởng và bảo vệỨng dụng ptổng hợp để đề ra những chủ trương kế hoạch về tăng trưởng kte, XH phối hợp vs BVMT từTW đến địa phương của mỗi vương quốc. Nguyên tắc 9 : kiến thiết xây dựng một khối liên minh toàn cầuĐẩy mạnh việc triển khai những Hiệp ước quốc tế nhằm mục đích BVMT. Nâng cao năng lực tự cường củacác nước tăng trưởng đối vs những nước kém tăng trưởng .

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay