Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường tiểu học – Tài liệu text

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.33 KB, 41 trang )

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong
trường Tiểu học
PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Năm học 2009 – 2010 là năm học thứ ba ngành giáo dục thực
hiện cuộc vận động “ Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích
cực” trong đó có nội dung xây dựng cảnh quan sư phạm xanh, sạch,
đẹp đã được đông đảo cán bộ giáo viên và học sinh hưởng ứng.
Muốn thực hiện tốt công tác này trước hết phải giáo dục cho học sinh
có ý thức bảo vệ môi trường. Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
trong giai đoạn hiện nay là một việc làm bức thiết. Trong những năm
gần đây, càng ngày mỗi người chúng ta càng cảm thấy áp lực của sự
ô nhiễm môi trường đang đè nặng lên chính mình. Đó là hậu quả của
những hành động thiếu hiểu biết của mỗi người nói riêng và của từng
bộ phận trong cộng đồng nói chung. Hơn lúc nào hết, mỗi người đều
nhận thấy cần phải chấn chỉnh lại những hành động của chính mình,
cần phải quan tâm chăm sóc cho môi trường xung quanh ta – “Ngôi
nhà” điều kiện cho sự tồn tại, phát triển cho chính chúng ta và các
thế hệ con cháu mai sau.
Hãy cứu lấy “Ngôi nhà của chúng ta”. Tiếng chuông cảnh tỉnh ấy
đã và đang vang lên hàng ngày trên các phương tiện truyền thông đại
chúng (báo, đài, ti vi,…). Nếu như trước đây bộ môn giáo dục môi
trường chỉ được giảng dạy ở khoa Sinh của các trường Đại học, Cao
đẳng, Trung học sư phạm thì nay đã có mặt ở nhiều trường đào tạo
khác nhau và bắt buộc đưa vào trường Tiểu học từ năm… Vì vậy, giáo
dục bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ quan trọng trong việc đào
tạo thế hệ trẻ ở các trường học nhất là các trường phổ thông. Do đó,
tôi quyết định nghiên cứu đề tài “Áp dụng chương trình giáo dục bảo vệ
môi trường trong các môn học ở cấp Tiểu học”.
2. Mục đích nghiên cứu:

– Làm cho học sinh Tiểu học có chuyển biến về ý thức, thái
độ, hành vi, đối với môi trường và việc bảo vệ môi trường. Trong quá
trình đó, thông qua hệ thống chương trình, nội dung giảng dạy, từng
bước trang bị cho các em học sinh những hiểu biết về môi trường, để
từ đó giúp các em dần dần có ý thức, từ ý thức sẽ bộc lộ qua thái độ,
hành vi trong cuộc sống. Khi con người có ý thức cao, những thái độ,
hành vi của họ sẽ trở thành nếp sống hàng ngày.
– Xây dựng một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trên
cơ sở điều tra thực trạng về công tác giáo dục bảo vệ môi trường
của học sinh trường Tiểu học Phấn Mễ 1. Từ đó đề xuất một số biện
pháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh
trường Tiểu học Phấn Mễ I.
3. Phạm vi nghiên cứu:
– Phạm vi về quy mô: Là vấn đề giáo dục môi trường và bảo vệ
môi trường thông qua các môn học và hoạt động ngoài giờ lên lớp.
– Phạm vi về không gian: Tại trường Tiểu học Phấn Mễ I.
– Phạm vi về thời gian: Từ tháng 8 năm 2009 đến tháng 5 năm
2010.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
– Nghiên cứu lí luận của vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho
học sinh Tiểu học.
– Nghiên cứu thực trạng của việc giáo dục bảo vệ môi trường
của học sinh trường tiểu học Phấn Mễ I.
– Đề xuất mới: Trang bị cho học sinh Tiểu học những hiểu biết
nhất định về môi trường, một số kĩ năng, biện pháp bảo vệ môi
trường thông thường để các em vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.
– Trên cơ sở những hiểu biết đó, từng bước bồi dưỡng cho
học sinh Tiểu học ý thức, thái độ, hành vi, đối với môi trường và bảo
vệ môi trường.
5. Phương pháp nghiên cứu:

– Đọc, phân tích các tài liệu có liên quan về vấn đề môi trường,
bảo vệ môi trường.
– Phương pháp điều tra.
– Phương pháp đàm thoại.
– Phương pháp quan sát: + Quan sát cảnh quan môi trường.
+ Quan sát hành vi của học sinh.
– Phương pháp lấy ý kiến đồng nghiệp.
– Phương pháp thực nghiệm.
– Phương pháp thống kê toán học.
6. Đóng góp mới của đề tài:
– Trang bị cho học sinh tiểu học những hiểu biết nhất điịnh về
môi trường:
+ Những nhận thức cơ bản về môi trường (đặc điểm môi
trường, vai trò của môi trường, tài nguyên đối với con người, mối quan
hệ giữa con người với môi trường,… ).
+ Tình trạng môi trường hiện nay là những hậu quả do môi
trường bị biến đổi xấu đi gây ra.
+ Nội dung và các biện pháp bảo vệ môi trường.
+ Các chủ trương chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường
của nước ta và trách nhiệm của người công dân trong việc bảo vệ
môi trường.
– Bồi dưỡng cho học sinh ý thức, thái độ, hành vi đối với môi
trường và bảo vệ môi trường.
7. Kế hoạch nghiên cứu:
– Từ tháng 9/2009 đến tháng 11/2009: Giai đoạn chuẩn bị
nghiên cứu đề tài.
– Từ tháng 11/2009 đến tháng 1/2010: Giai đoạn nghiên cứu
đề tài.
– Từ tháng 2/2010 đến tháng 4/2010: Giai đoạn soạn thảo và
viết đề tài

PHẦN II: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI:
1. Một số vấn đề về môi trường:
* Khái niệm về môi trường:
Môi trường và bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đề
được cả thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm.
Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát triển bền
vững đối với cuộc sống con người. Môi trường là một khái niệm quen
thuộc và tồn tại xung quanh chúng ta đó là:
– Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu tố xung
quanh sinh vật, có tác dụng trực tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại
và phát triển của sinh vật.
– Mụi trng bao gm cỏc yu t t nhiờn v vt cht nhõn to bao
quanh con ngi, cú nh hng n i sng, sn xut, s tn ti, phỏt
trin ca con ngi v sinh vt.
– Mụi trng sng ca con ngi bao gm tt c cỏc yu t
t nhiờn xó hi. Cỏc yu t t nhiờn xó hi chi phi s sng, sn xut
ca con ngi nh ti nguyờn thiờn nhiờn, t, nc v khụng khớ;
ỏnh sỏng; cụng ngh, kinh t, chớnh tr, o c, vn hoỏ, lch s.
– Mụi trng t nhiờn bao gm cỏc yu t thiờn nhiờn nh vt
lý, hoỏ hc, sinh hc tn ti ngoi ý mun ca con ngi.
– Mụi trng xó hi l tng ho cỏc mi quan h gia con
ngi vi con ngi. ú l cỏc lut l, th ch, quy nh nhm
hng cỏc hot ng ca con ngi theo mt khuụn kh nht nh,
to iu kin thut li cho s phỏt trin cuc sng ca con ngi.
* Ô nhiễm môi trờng:
Ô nhiễm môi trờng là vấn đề mang tính toàn cầu. Ô nhiễm môi trờng
có ảnh hởng to lớn đến chất lợng môi trờug sống của chúng ta; ô nhiễm môi
trờng làm bẩn, làm thoái hoá moi trờng sống; làm biến đổi môi trờng theo h-

ớng tiêu cực toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác hại (chất gây ô
nhiễm). Sự biến đổi môi trờng nh vậy làm ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tới
đời sống con ngời và sinh vật gây tác hại cho nông nghiệp, công nghiệp, làm
giảm chất lợng cuộc sống của con ngời.
Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trờng là các sinh hoạt hằng ngày
và hoạt động kinh tế của con ngời, từ trồng trọt, chăn nuôi đến các hoạt động
công nghiệp, chiến tranh và công nghệ quốc phòng.
* Suy thoái môi trờng:
– Suy thoái môi trờng đất: Trên 50% diện tích đất tự nhiên bị thoái
hoá. Diện tích không gian sống bình quân của con ngời Việt Nam đang ngày
càng bị thu hẹp.
– Suy thoái rừng: Suy thoái rừng diễn ra ở cả hai khía cạnh: Chất lợng
rừng bị giảm, diện tích rừng bị thu hẹp.
Năm 1945, diện tích rừng là 14,3 ha; tỷ lệ che phủ là 43% tổng diện
tích tự nhiên.
Năm 1990, diện tích rừng là 9,1 ha; tỷ lệ che phủ là 27,7% tổng diện tích
tự nhiên.
Năm 1999, diện tích rừng là 9,6 ha; tỷ lệ che phủ là 28,8% tổng diện tích
tự nhiên.
– Suy giảm đa dạng sinh học: Việt Nam đợc coi là một trong 15 trung tâm
đa dạng sinh học cao nhất thế giới. Việt Năm có 13.766 loài thực vật. Khu hệ
động vật có 51.555 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài và
phân loại thú, khoảng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật không xơng
sống, 54 loài cá nớc ngọt,
– Trong những năm gần đây đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng. Số
lợng cá thể giảm, nhiều loài bị diệt chủng và nhiều loài đang có nguy cơ bị tiêu
diệt.
+ Voi: Trớc thập kỷ 70 nớc ta có 1500 – 2000 con, nay còn 100 – 150
con
+ Hổ: Trớc thập kỷ 70 nớc ta có khoảng 1000 con nay chỉ còn 80 – 100

con.
– Ô nhiễm môi trờng nớc:
Môi trờng nớc vừa bị ô nhiễm nặng, vừa có nguy cơ thiếu nớc toàn
cầu. Ba nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là: Nhu cầu nớc dùng cho công
nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt tăng nhanh; Nguồn nớc bị ô nhiễm nghiêm
trọng; Nạn chặt, phá rừng không kiểm soát đợc.
ở nớc ta, cả ba nguyên nhân kể trên đã và đang tồn tại đồng thời có
chiều hớng phát triển, trong đó ô nhiễm nớc là một hiện tợng đáng lu ý.
Nguyên nhân của tình trạng này là:
+ Sử dụng nớc quá tải, cùng với thói quen sinh hoạt mất vệ sinh
làm ô nhiễm nguồn nớc.
+ Sử dụng hoá chất nông nghiệp và các chất tẩy rửa.
+ Các chất thải của công nghiệp, của bệnh viện, của khu chăn nuôi,
khu dân c không đợc xử lý chặt chẽ trớc khi đổ ra sông hồ.
– Ô nhiễm không khí: Các nguồn ô nhiễm không khí bao gồm:
+ Các vi sinh vật tồn tại trong không khí.
+ Khói, chất độc, của các hiện t ợng tự nhiên: Cháy rừng, núi lửa,
sự phân huỷ các chất hữu cơ.
+ Các chất thải của giao thông, sản xuất công nghiệp, sản xuất
nông nghiệp, các hoạt động dịch vụ, hoạt động của con ngời.
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng môi trờng ở nớc ta nh hiện nay là:
Nhận thức về môi trờng và bảo vệ môi trờng của đại bộ phân nhân dân còn
thấp; Thiếu công nghệ để có thể khai thác tài nguyên phù hợp; Sử dụng
không đúng kỹ thuật canh tác đất. Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng kỹ
thuật và lạm dụng các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; Khai thác
cây rừng, săn bắn thú rừng bừa bãi dẫn đến suy kiệt tài nguyên rừng; Hoạt
động khai thác dầu mỏ làm chết và huỷ hoại nhiều lo i hải sản biển; Hoạt
động công nghiệp, nộng nghiệp, dịch vụ tạo ra chất gây ô nhiễm nớc và
không khí; Sự ra tăng dân số và việc sử dụng nớc quá tải.
2. Giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểu học:

Giáo dục bảo vệ môi trờng là một quá trình hình thành và phát triển ở
ngời học sự hiểu biết, kỹ năng, giá trị và quan tâm tới những vấn đề môi tr-
ờng, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về
sinh thái. Giáo dục bảo vệ môi trờng nhằm giúp cho mỗi cá nhân và cộng
đồng có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về môi trờng cùng các vấn đề của nó
(nhận thức); Những tình cảm, mối quan tâm trong việc cải thiện và bảo vệ
môi trờng (thái độ, hành vi); những kỹ năng giải quyết cũng nh thuyết phục
các thành viên khác cùng tham gia (kỹ năng); tinh thần trách nhiệm trớc
những vấn đề về môi trờng và có những hành động thích hợp giải quyết vấn
đề (tham gia tích cực).
Mục đích của giáo dục bảo vệ môi trờng là làm cho các cá nhân và
các cộng đồng hiểu đợc bản chất phức tạp của môi trờng tự nhiên và môi tr-
ờng nhân đạo, là kết quả tơng tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội,
kinh tế văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ
năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong
phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môi trờng, giải quản lý chất lợng môi tr-
ờng.
Sự thiếu hiểu biết về môi trờng và giáo dục bảo vệ môi trờng của con
ngời là một trong các nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trờng, suy
thoái môi trờng. Bởi vậy, cần phải giáo dục cho mọi ngời biết, hiểu về môi
trờng, tầm quan trọng của môi trờng trong sự phát triển bền vững và làm thế
nào để bảo vệ môi trờng. Do đó, giáo dục bảo vệ môi trờng phải là một nội
dung giáo dục quan trọng nhằm đào tạo con ngời có kiến thức về môi trờng,
có đạo đức về môi trờng, có năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề môi trờng
trong thực tiễn.
3. Vai trò của việc giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểu
học:
Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở ban đầu rất quan trọng trong việc
đào tạo các em trở thành các công dân tốt cho đất nớc Cái gì không làm đ ợc ở
cấp Tiểu học thì khó làm đợc ở cấp học sau. Giáo dục bảo vệ môi trờng cho

học sinh Tiểu học tức là làm cho gần 10% dân số hiểu biết về môi trờng và bảo
vệ môi trờng. Con số này sẽ nhân lên nhiều lần nếu các em biết và thực hiện đ-
ợc tuyên truyền về bảo vệ môi trờng trong cộng đồng, từng bớc tiến tới trong t-
ơng lai là có cả một thế hệ biết và hiểu về môi trờng, sống và làm việc vì môi
trờng, thân thiện với môi trờng.
Thông qua các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp giúp học
sinh Tiểu học có cơ hội mở rộng hiểu biết về môi trờng sống của con ngời,
quan hệ giữa con ngời và môi trờng; hiểu biết về một số nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trờng và các biện pháp bảo vệ môi trờng. Giáo dục bảo vệ môi tr-
ờng góp phần hình thành ở học sinh tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên,
góp phần hình thành và phát triển ở học sinh một số kỹ năng, thói quen bảo
vệ môi trờng, thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, gọn gàng, tiết kiệm; biết
trồng và chăm sóc cây xanh, làm cho môi trờng thêm xanh – sạch – đẹp; Biết
làm những việc đơn giản và thiết thực để bảo vệ môi trờng tại trờng, lớp, nơi
công cộng. Ngoài ra, các em học sinh còn có ý thức thực hiện các quy tắc giữ
vệ sinh cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Từ đó các em không nghịch phá
các công trình công cộng.
Giáo dục bảo vệ môi trờng nhằm làm cho các em hiểu rõ sự cần thiết
phải bảo vệ môi trờng, hình thành và phát triển ở các em thói quen, hành vi ứng
xử văn minh, lịch sự, thân thiện với môi trờng. Bồi dỡng tình yêu thiên nhiên,
những xúc cảm, xây dựng cái thiện và hình thành thói quen, kỹ năng sống bảo
vệ môi trờng cho các em.
II. Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trờng ở trờng Tiểu học:
1. Mục tiêu của giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểu học.
Giáo dục bảo vệ môi trờng cho học sinh Tiểu học nhằm:
– Làm cho học sinh bớc đầu biết và hiểu: Các thành phần môi trờng
gồm đất, nớc, không khí, ánh sáng, động vật, thực vật và quan hệ giữa chúng;
mối quan hệ giữa con ngời và các thành phần môi trờng; ô nhiễm môi trờng;
biện pháp bảo vệ môi trờng xung quanh (nhà ở, trờng, lớp học, thôn xóm, bản
làng, phố phờng, ).

– Học sinh bớc đầu có khả năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ môi
trờng phù hợp với lứa tuổi (trồng, chăm sóc cây, làm cho môi trờng xanh –
sạch – đẹp. Sống hoà hợp, gần gũi, thân thiện với tự nhiên. Sống tiết kiệm,
ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác. Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trờng lớp,
đất nớc. Thân thiện với môi trờng, quan tâm đến môi trờng xung quanh.
2. Nội dung chơng trình giáo dục môi trờng:
Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng học đợc lồng ghép,
tích hợp trong các môn học và đa vào nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp với lợng kiến thức phù hợp. Quan tâm đến môi trờng địa phơng, thiết
thực cải thiện môi trờng, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thiên
nhiên với môi trờng.
* Tích hợp, lồng ghép bảo vệ môi trờng qua các môn học có 3 mức
độ:
Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận, mức độ liên hệ. Giáo dục bảo vệ
môi trờng là một quá trình lâu dài, cần đợc bắt đầu từ mẫu giáo và đợc tiếp
tục ở cấp phổ thông cũng nh trong cuộc sống sau này. Để chuyển tải đợc nội
dung giáo dục bảo vệ môi trờng tới học sinh một cách hiệu quả cần lựa chọn
các phơng pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận trong giáo dục
bảo vệ môi trờng. Đó là giáo dục về môi trờng, giáo dục trong môi trờng và
giáo dục vì môi trờng.
– Giáo dục về môi trờng: Nhằm trang bị những hiểu biết, kiến thức của
bộ môn khoa học về môi trờng, những hiểu biết về tác động của con ngời tới
môi trờng, những phơng pháp nghiên cứu, các biện pháp đánh giá tác động
và xử lý sự cố môi trờng.
– Giáo dục trong môi trờng: Là xem môi trờng thiên nhiên hoặc nhân
tạo nh một phơng tiện, một môi trờng để giảng dạy và học tập. Nói cách
khác là cần phải dạy và học gắn với môi trờng một cách sinh động và đa
dạng.
– Giáo dục vì môi trờng: Nhằm giáo dục đợc ý thức, thái độ, các chuẩn
mực, hành vi ứng xử đúng đắn với môi trờng. Hình thành và phát triển, rèn luyện

các kỹ năng cơ bản, cần thiết cho những quyết định đuáng đắn trong hành động
bảo vệ môi trờng.
*Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp:
Trong chơng trình Tiểu học hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc quy định
mỗi tuần ít nhất 1 tiết. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng có thể đợc lồng
ghép vào những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội. Căn cứ vào những chủ đề
chung cho toàn bộ bậc học, chơng trình giáo dục bảo vệ môi trờng đợc quy
định cho các khối lớp theo hai mức độ: Các lớp 1, 2 ,3 và các lớp 4, 5. Đối
với học sinh Tiểu học nói chung, yêu cầu cơ bản cần đạt ở độ tuổi này là:
– Nhận biết, biết một số đặc điểm cơ bản về vai trò cúa cây cối, con
vật, các hiện tợng thiên nhiên, một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
– Bớc đầu hình thành và phát triển những kỹ năng quan sát, nhận xét,
nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
– Biết cách biểu đạt hiểu biết của mình về những sự vật, hiện tợng đơn
giản trong tự nhiên.
– Biết làm những việc đơn giản thiết thực để bảo vệ môi trờng tại tr-
ờng, lớp, gia đình, cộng đồng.
– Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi nh ý thức bảo vệ
cây cối, con vật có ích, yêu thiên nhiên, trờng học, nhà ở, cộng đồng. Có ý
thức thực hiện quy tắc giữ vệ sinh cho bản thân, gia đình, cộng đồng, không
nghịch phá các công trình công cộng. Giáo dục bảo vệ môi trờng qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp cho học sinh Tiểu học gồm có các chủ đề sau:
+ Ngôi nhà của em: Nhà trờng sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp có ảnh h-
ởng tốt đến sức khoẻ con ngời. Vì vậy, các em phải biết thờng xuyên tự giác giữ
gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, giữ gìn và sử dụng cẩn thận các đồ dùng gia
đình, trồng và chăm sóc cây, con vật nuôi trong gia đình.
+ Mái trờng thân yêu của em: Các em cần biết những điều nên làm
và không nên làm trong bảo vệ giữ gìn môi trờng, yêu qúy giữ gìn bảo vệ
môi trờng nhà trờng, thực hiện quy định bảo vệ cảnh quan môi trờng, tích

cực tham gia các hoạt động giữ gìn trờng lớp xanh – sạch – đẹp.
+ Em yêu quê hơng: Cảm nhận đợc vẻ đẹp nơi mình sinh sống, biết
một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng tại cộng đồng, yêu quý và có ý
thức giữ gìn, bảo vệ môi trờng, tham gia vào các hoạt động giữ gìn bảo vệ môi
trờng tại cộng đồng.
+ Môi trờng sống của em: Củng cố kiến thức qua các môn học về
các thành phần cơ bản của môi trờng xung quanh nh đất, nớc, không khí, ánh
sáng, động vật, thực vật, Một số biểu hiện về ô nhiễm môi tr ờng, nhận biết
cảnh quan môi trờng xung quanh, có những việc làm đơn giản thiết thực để
giữ gìn và bảo vệ môi trờng xung quanh.
+ Em yêu thiên nhiên: Con ngời sinh sống trong thiên nhiên và là
một bộ phận của thiên nhiên, phá hoại thiên nhiên, môi trờng tự nhiên xung
quanh sẽ gây tác hại đối với cuộc sống con ngời. Vì vậy, các em cần biết
cảm nhận, yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, tham gia
trồng và chăm sóc cây xanh, chăm sóc yêu quý những con vật nuôi.
+ Vì sao môi trờng bị ô nhiễm: Nhận biết và chỉ ra một số nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trờng đến con ngời và các sinh vật khác, thực hiện
những hành động cụ thể để tránh làm ô nhiễm môi trờng.
+ Tiết kiệm trong tiêu dùng: Biết tiết kiệm và góp phần bảo vệ môi
trờng, quý trọng các đồ dùng, tài sản thiên nhiên, sản phẩm lao động, tiết
kiệm sử dụng hợp lý các đồ dùng trong sinh hoạt, học tập, biết phân loại tận
dụng phế thải.
Giáo dục bảo vệ môi trờng là một nội dung giáo dục trong trờng Tiểu
học. Do đó, đặc thù giáo dục bảo vệ môi trờng có thể sử dụng nhiều phơng
pháp dạy học đa dạng nh thảo luận nhóm, trò chơi, phơng pháp dự án, đóng vai,
đồng thời giáo dục bảo vệ môi tr ờng còn sử dụng các phơng pháp dạy học
đặc thù của các môn học.

3. Phơng pháp giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểu học:
Từ năm học 2007 – 2008, thực hiện ch th số 02/2005/CT – BGD Vê

tăng cờng công tác giáo dục bảo vệ môi trờng xác định nhiệm vụ trọng tâm
cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng về môi tr-
ờng và bảo vệ môi trờng bằng các hình thức phù hợp qua các môn học và
hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, xây dựng nhà trờng xanh, sạch, đẹp.
Khi dạy những nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng, giáo viên thờng
sử dụng các phơng pháp mà ở đó học sinh đợc tranh luận, bày tỏ ý kiến, thái
độ, hành động, nh : Các phơng pháp thảo luận nhóm, tổ chức làm việc theo
phiếu học tập, trò chơi, điều tra, Nhờ những ph ơng pháp này, học sinh có
thể tự phát hiện những kinh nghiệm đúng, sai, sự cần thiết bảo vệ môi trờng,
nêu các phơng hớng cải thiện môi trờng xung quanh; tham gia công tác giữ
gìn vệ sinh bảo vệ môi trờng. Giáo viên đã có nhiều cố gắng trong việc giáo
dục bảo vệ môi trờng qua các môn học ở cấp Tiểu học. Tuy nhiên, vấn đề
phát triển kiến thức, kỹ năng và hình thành thái độ về giáo dục môi trờng
trong các bài học đạt hiệu quả cha cao. Từ những kiến thức trọng tâm bài học
có liên quan đến vấn đề môi trờng các em học sinh mới chỉ hiểu và nắm đợc
kiến thức trong sách giáo khoa còn việc vận dụng vào thực tế cuộc sống còn
nhiều hạn chế. Học sinh cha đợc nâng cao ý thức trong các hành vi đối xử
với rác thải, ý thức bảo vệ môi trờng trong nhà trờng và cộng đồng. Hiện t-
ợng học sinh ăn quà vứt rác thải bừa bãi, không đúng quy định vẫn thờng xảy
ra. Đó chính là khó khăn, vớng mắc, những tồn tại cần tiếp tục tháo gỡ về
các mặt: Công tác tổ chức của nhà trờng; việc lựa chọn nội dung dạy học sao
cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, phơng tiện, thiết bị dạy học hiện
có; cơ chế quản lý chỉ đạo của nhà trờng với mục đích cuối cùng là làm cho
học sinh:
– Bớc đầu biết và hiểu các thành phần môi trờng.
– Mối quan hệ giữa con ngời và các thành phần môi trờng.
– Có khả năng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trờng phù hợp với lứa
tuổi.
– Sống tiết kiệm, ngăn nắp, vệ sinh, chia sẻ, hợp tác.
– Yêu quý thiên nhiên, gia đình, trờng lớp, quê hơng.

– Thân thiện với môi trờng, quan tâm tới môi trờng xung quanh.
III. Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng ở trờng tiểu
học:
1. Giáo dục bảo vệ môi trờng thông qua hoạt động ngoài giờ lên
lớp:
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học rất đa dạng và phong
phú. Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học là điều kiện thuận
lợi và phù hợp với nhu cầu tham gia hoạt động tập thể của học sinh Tiểu học.
Các hình thức đa dạng, phong phú của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
giúp cho việc chuyển tải các nội dung giáo dục, đặc biệt là giáo dục bảo vệ
môi trờng đến học sinh một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và hấp dẫn.
Để tiến hành giáo dục bảo vệ môi trờng thông qua hoạt động ngoài
giờ lên lớp cho học sinh tiểu học có thể tổ chức các hình thức sau:
– Câu lạc bộ: Có thể tổ chức cho những nhóm học sinh có cùng hứng
thú, sở thích tìm hiểu môi trờng tự nhiên hoặc các di sản văn hoá, lịch sử. Có
thể tổ chức câu lạc bộ về di tích lịch sử ở quê hơng, câu lạc bộ về một loài
cây, con, nh : Câu lạc bộ những nhà địa chất trẻ tuổi, Câu lạc bộ những
nhà lịch sử trẻ tuổi, Câu lạc bộ những nhà sinh vật cảnh, Hoạt động
của các câu lạc bộ có thể là: Thu thập, trng bày, báo cáo thông tin về một
loài thú quý hiếm, điều tra đơn giản, phát hiện vấn đề nh: Tình hình chặt phá
cây cối tại trờng, cộng đồng, tình hình ô nhiễm nớc sông, hồ, ; tham gia
giải quyết một vấn đề môi trờng của trờng, lớp, cộng đồng nh trồng cây,
chăm sóc bồn hoa, cây cảnh,
– Tham quan: Tạo điều kiện cho học sinh có những hoạt động học tập
về môi trờng và bảo vệ môi trờng đạt chất lợng cao trong những tình huống
thích hợp ngoài khuôn khổ lớp học. Hoạt động này giúp học sinh có những
trải nghiệm trực tiếp trong những khung cảnh khác nhau, qua đó sẽ nâng cao
việc xây dựng kiến thức, kỹ năng của học sinh thông qua những cơ hội học tập
khám phá. Phân tích, hình thành thái độ và phát triển óc thẩm mĩ, tạo cơ hội
cho giáo viên, học sinh hiểu biết lẫn nhau. Có thể tổ chức những chuyến đi

thăm cơ sở nhà trờng và cộng đồng địa phơng, thăm nhà nhà máy, trung tâm ở
thành thị, thăm cảnh thiên nhiên nh rừng, công viên
– Trò chơi: Thông qua trải nghiệm trong những tình huống khác nhau,
trò chơi tạo điều kiện cho học sinh củng cố, mở rộng kiến thức, thái độ và
thực hành kỹ năng bảo vệ giữ gìn môi trờng một cách tự nhiên, hứng thú. Trò
chơi có thể đợc thực hiện ở tất cả các chủ điểm. Có thể tổ chức các trò chơi
nh: Trò chơi đóng vai, giải quyết tình huống học tập, trò chơi vận động – học
tập. Những loại trò chơi này giúp học sinh nhận biết các hành vi có lợi hay
có hại đối với môi trờng, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng, tìm những
giải pháp bảo vệ môi trờng.
– Văn hoá nghệ thuật: Các hình thức kể chuyện, biểu diễn, su tầm và
sáng tác thơ, truyện, vẽ tranh tác động vào xúc cảm của học sinh, giúp học
sinh củng cố và phát triển thái độ đúng đắn đối với các vấn đề môi trờng. Đối
với học sinh từ lớp 3 đến lớp 5 có thể tổ chức vẽ tranh về chủ đề ngôi nhà của
em, phong cảnh của quê hơng; viết, hát về cảnh đẹp quê hơng, về gia đình,
kể chuyện về cây, con bị ảnh hởng bởi tác động của con ngời, của ô nhiễm
môi trờng vào nơi sinh sống của chúng,
– Giải quyết các vấn đề môi trờng của cộng đồng: Học sinh bớc đầu
vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học ở trên lớp để giải quyết những vấn đề
thực tế về môi trờng, trên cơ sở đó củng cố, phát triển kiến thức và thái độ về
môi trờng. Các vấn đề môi trờng của cộng đồng mà học sinh Tiểu học có thể
tham gia giải quyết là: Giữ gìn, làm đẹp quang cảnh khu di tích, danh lam
thắng cảnh, chăm sóc cây xanh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh; Điều tra về các
vấn đề môi trờng tại cộng đồng nh: Số gia đình sử dụng nớc sạch, số các bạn
nhỏ ở thôn xóm ăn uống không hợp vệ sinh, cổ động về bảo vệ môi tr ờng;
tham gia vào giải quyết những vấn đề môi trờng cấp bách tại cộng đồng nh:
Dọn dẹp, tạo một sân chơi chung sạch đẹp, tham gia ngày hội trồng cây,
* Một số hoạt động minh hoạ:
ăn uống sạch sẽ
(Dùng cho lớp 1)

I. Mục tiêu:
Sau hoạt động học sinh có khả năng:
– Biết đợc ích lợi của việc ăn uống sạch sẽ đối với sức khoẻ con ngời
nói chung, đối với bản thân nói riêng.
– Có thói quen ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh; ghét thói ăn uống bậy bạ,
không hợp vệ sinh.
– Biết ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh (ăn chín uống sôi, không ăn quả
xanh, không uống nớc lã, ăn có giờ giấc, biết rửa tay trớc khi ăn).
II. Thời gian: 30 – 40 phút.
III. Nội dung và hình thức tổ chức:
1. Nội dung:
– Ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh có lợi gì? Nếu ăn uồng không sạch sẽ,
mất vệ sinh thì sễ có hại gì cho sức khoẻ của mỗi ngời chúng ta?
– Ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh là ăn sạch, uống sạch, không ăn những
thức ăn ôi thiu hoặc quả xanh mà chỉ dùng đồ ăn đã đợc nấu chín, không
uống nớc lã hoặc nớc từ nguồn không sạch có trong tự nhiên mà chỉ uống n-
ớc đã đun sôi. Nếu biết ăn uống sạch sẽ hợp vệ sinh thì sức khoẻ sẽ đợc đảm
bảo, hạn chế đợc bệnh tật.
– Nếu môi trờng có nguồn nớc bị bẩn, rau xanh và hoa quả bị hỏng thì
chúng ta không đợc dùng để ăn uống.
2. Hình thức tổ chức:
Cho học sinh xem tranh rồi trả lời câu hỏi.
VI. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
– Một số tranh vẽ về nguồn nớc bị ô nhiễm, về mâm cơm không đậy
lồng bàn nên bị ruồi nhặng đậu vào, về một vài loại rau xanh thờng gặp hằng
ngày.
– Soạn một số câu hỏi về những điều nên và không nên từ những bức
tranh ở trên về ăn sạch và uống sạch.

2. Học sinh:
– Chuẩn bị ý kiến để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
V. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Xem tranh.
* Mục đích: Giúp học sinh nhận biết sự ô nhiễm môi trờng.
* Cách tiến hành:
– Giáo viên treo lên bảng vài bức tranh về nguồn nớc bẩn, về hình ảnh
những con ruồi đậu mâm cơm, về một vài loại rau xanh hoặc hoa quả thờng
gặp.
– Sau đó đặt câu hỏi để học sinh trả lời.
– Học sinh cùng nhau suy nghĩ để trả lời các câu hỏi mà giáo viên đặt ra.
* Kết luận: Không đơc uống nớc từ những nguồn nớc bẩn, không ăn các loại rau
quả bị hỏng. Nếu chúng ta ăn uống không sach sẽ thì sẽ có hại cho sức khoẻ của
bản thân mình.
2. Hoạt động 2: Phân biệt những điều nên và không nên.
* Mục đích: Giúp học sinh nhận biết những điều nên và không nên trong
việc ăn uống hằng ngày.
* Cách tiến hành:
– Phát cho học sinh phiếu bài tập có các câu hỏi về những điều nên và
không nên trong việc ăn uống hợp vệ sinh.
– Học sinh làm bài trong 10 phút, sau đó giáo viên gọi vài em lên trình
bày kết quả của mình.
– Có thể cho học sinh tự liên hệ thực tiễn hằng ngày trong việc ăn
uống sạch sẽ hợp vệ sinh ở nhà cũng nh ở nơi công cộng.
– Kết thúc hoạt động cho học sinh hát bài Thật đáng chê.
* Kết luận: Chúng ta không đợc ăn những thức ăn ôi thiu hoặc quả xanh,
không đợc uống nớc lã. Chỉ nên ăn chín uống sôi. nh thế sẽ làm cho ta khoẻ
mạnh, không bị bệnh tật

Giữ gìn và bảo vệ môI trờng

(Dùng cho lớp 2,3)
I. Mục tiêu: Sau hoạt động, học sinh có khả năng:
– Hiểu đợc sự cần thiết của môi trờng cho cuộc sống của con ngời,
trách nhiệm của con ngời trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
– Phân biệt đợc việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trờng
trong sạch. Biết thực hiện giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
II. Thời gian: 30 – 40 phút
III. Nội dung và hình thức tổ chức:
1. Nội dung:
– Môi trờng rất cần thiết cho cuộc của con ngời. Môi trờng cung cấp
cho con ngời những điều kiện để sống nh ăn, mặc, ở,
– Môi trờng bị ô nhiễm chủ yếu do con ngời gây ra. Vì vậy, con ngời
cần phảI có trách nhiệm với môi trờng, sống thân thiện với môi trờng.
– Trách nhiệm của mỗi chúng ta là phải giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
2. Hình thức tổ chức:
Trò chơi thảo luận và liên hệ bản thân.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
– Tranh ảnh, băng hình về sự ô nhiễm, tàn phá môi trờng.
– Các dụng cụ để thực hiện hoạt động nh: Giấy khổ to, bút dạ, băng
dính, kéo, hồ dán,
– Phổ biến cho học sinh những nội dung cần chuẩn bị cho hoạt động.
– Trò chơi Bỏ rác vào thùng.
2. Học sinh:
– Làm các cánh hoa và nhuỵ hoa cho hoạt động.
– Chuẩn bị ý kiếm xung quanh nội dung mà giáo viên đã phổ biến cho
lớp.
V. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động khởi động: Trò chới Bỏ rác vào thùng .
* Mục tiêu: Trò chơi giúp định hớng nội dung hoạt động cho học sinh.

* Cách tiến hành:
– Giáo viên chia lớp thành hai nhóm: Nhóm thùng rác và nhóm bỏ
rác.
– Phỏ biến cách chơi:
+ Nhóm bỏ rác xếp thành hình vòng tròn, mỗi em cm sẵn một vật
tợng trng cho rác (cặp, sách, bút, giầy, dép, ). Nhóm thùng rác đứng ở
trong vòng tròn.
+ Khi có lệnh chơi, các em nhanh chóng bỏ rác vào thùng, mỗi
thùng chỉ đựng khối lợng rác là 3.
+ Khi có lệnh kết thúc, trong nhóm bỏ rác, em nào còn cầm rác
là thua. Em nào vứt rác đi mà không bỏ vào thùng rác là bị phạt. Trong
nhóm thùng rác, em nào cầm thiếu hoặc cầm thừa số rác quy định cũng bị
phạt.
– Học sinh thực hiện trò chơi.
– Sau đó thảo luận câu: Vì sao phải bỏ rác vào thùng đựng rác? Vứt
rác vừa bãi có tác hại gì?
* Kết luận: Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trờng trong
sạch, tránh đợc dịch bệnh, bảo đảm sức khoẻ cho con ngời. Vậy môi trờng là
gì? Môi trơng ảnh hởng đến con ngời nh thế nào? Đó là nội dung của hoạt
động mà hôm nay chúng ta cùng nhau thực hiện.
2. Hoạt động 1: Thảo luận chung cả lớp.
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu môi trờng là gì?

* Cách tiến hành:
– Cho học sinh xem một bức tranh hoặc ảnh đã chuẩn bị trớc có vẽ
phong cảnh rừng cây, sông núi, trời đất, chim muông, thú vật, và một bức
tranh hoặc ảnh mô tả đờng xá, nhà máy, khói bụi, (trong đó có con ng ời
sinh sống).
– Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Em nhìn thấy những gì trong tranh, ảnh đó?

+ Những gì em nhìn đợc trong tranh, ảnh có liên quan đến cuộc
sống của con ngời nh thế nào?
– Cả lớp cùng trao đổi, thảo luận các câu hỏi trên và rút ra nhứng kết
luận cần thiết nhất.
* Kết luận: Môi trờng bao gồm không khí, nớc, đất đai, âm thanh, ánh sáng,
cây cối, sông núi, biển, hồ, động thực vật, các khu dân c, khu sản xuất.
3. Hoạt động2: Liên hệ thực tế việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng.
* Mục tiêu: Học sinh biết sự cần thiết phải tự liên hệ cá nhân trong việc giữ
gìn và bảo vệ môi trờng.
* Cách tiến hành:
– Giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 – 4 học sinh.
– Giao cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to. Yêu cầu mỗi nhóm liệt kê các
nội dung có liên quan đến việc giỡ gìn và bảo vệ môi trờng, vi phạm bảo vệ
môi trờng. Đa ra những kiến nghị về việc bảo vệ môi trờng.
– Học sinh thực hiện hoạt động.
* Kết luận: Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên là giữ cho môi trờng
trong lành, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái; ngăn chặn, khắc phục cấc
hậu quả xấu do còn ngời và thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tốt môi trờng và tài
nguyên thiên nhiên giúp cho con ngời tạo ra cuộc sống tốt đẹp, phát triển bền
vững, lâu dài.

Thi tìm hiểu môI trờng của trờng em
(Bài dùng cho lớp 4 – 5)
I. Mục tiêu:
Sau hoạt động học sinh có khả năng:
– Nâng cao hiểu biết về môi trờng của một nhà trờng, thấy đợc trách
nhiệm của ngời học sinh trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng nhà trờng luôn
xanh, sạch, đẹp.
– Có kỹ năng đánh giá và phân tích môi trờng của một nhà trờng về
những cái đợc và cái cha đợc cần phải khắc phục. Biết đa ra những biện pháp

thích hợp để bảo vệ môi trờng nhà trờng.
– Luôn thể hiện thái độ tôn trọng và ủng hộ những hành vi đúng, đồng
thời phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trờng nhà trờng.
II. Thời gian: 40 phút.
III. Nội dung và hình thức tổ chức:
1. Nội dung:
– Môi trờng nhà trờng bao gồm những gì? Những cái đó do đâu mà
có? Vì sao mỗi học sinh chúng ta đều phải có trách nhiệm giữ cho môi trờng
nhà trờng luôn xanh, sạch, đẹp?
– Những biện pháp bảo vệ môi trờng phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 4
– 5.
2. Hình thức tổ chức: Thi tìm hiểu theo nhóm, tổ học sinh.
IV. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
– Hớng dẫn học sinh những nội dung cần tìm hiểu.
– Gợi ý các em cách quan sát, thu thập thông tin và viết báo cáo thu
hoạch.
– Giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp cùng với giáo viên chuẩn bị chơng trình của
cuộc thi.
2. Học sinh:
– Từng tổ phân công nhau thực hiện việc quan sát, su tầm những thông
tin nói về nhà trờng, về việc xây dựng khung cảnh s phạm của nhà trờng.
– Viết báo cáo thu hoạch theo nhóm, tổ hoặc cũng có thể cá nhân học
sinh tự viết bản thu hoạch riêng.
– Cử ngời dẫn chơng trình.
– Chuẩn bị trang trí cho cuộc thi.
V. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Quan sát môi trờng nhà trờng.
* Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát và tổng hợp các nhận
xét từ các kết quả quan sát đợc.

* Cách tiến hành:
– Chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 3 – 4 học sinh. Giao nhiệm vụ cho
các nhóm tiến hành hoạt động quan sát môi trờng nhà trờng. Học sinh ghi
chép lại tất cả những gì quan sát đợc: Từ khung cảnh chung của nhà trờng đến
bồn hoa, cây cảnh, từ môi trờng lớp học đến môi trờng xung quanh nhà trờng.
– Viết thành báo cáo thu hoạch để chuẩn bị cho cuộc thi tìm hiểu.
* Kết luận: Môi trờng nhà trờng bao gồm từ lớp học tới sân trờng, từ bồn hoa
cây cảnh tới hàng cây xanh xung quanh trờng, đều cần đ ợc giữ gìn và bảo
vệ để làm cho khung cảnh nhà trờng luôn xanh, sạch, đẹp.
2. Hoạt động 2: Thi tìm hiểu môi trờng nhà trờng.
* Mục tiêu: Giúp học sinh thể hiện những hiểu biết của mình về môi trờng nhà
trờng, từ đó xác định trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và bảo vệ môi
trờng.
* Cách tiến hành:
– Đại diện mỗi nhóm trình bày báo cáo thu hoạch của nhóm về kết
quả tìm hiểu điều tra.
– Lớp thảo luận và góp ý kiến bổ sung.
– Sau cùng cả lớp thống nhất một bản cam kết trong việc giữ gìn và
bảo vệ môi trờng nhà trờng.
* Kết luận: Bảo vệ môi trờng nhà trờng là trách nhiệm của mỗi ngời học sinh
chúng ta. Vì vậy, cần phải có những hành động thiết thực để góp phần cùng
cộng đồng tham gia giữ gìn vệ sinh môi trờng nhà trờng thêm xanh, sạch,
đẹp.
2. Tớch hp, lng ghộp ni dung giỏo dc bo v mụi
trng thụng qua cỏc mụn hc.
a). nh hng:
Bo v mụi trng ó v ang tr thnh mi quan tõm mang
tớnh ton cu. Giỏo dc ý thc bo v mụi trng cho hc sinh tiu
hc nhm lm cho hc sinh bc u bit v hiu cỏc thnh phn
mụi trng (t, nc, khụng khớ, ỏnh sỏng, ng vt, thc vt v

quan h gia chỳng); mi quan h ca con ngi v cỏc yhnh phn
mụi trng; ụ nhim mụi trng; bin phỏp bo v mụi trng xung
quanh (nh, trng, lp,); bc u cú kh nng tham gia cỏc
hot ng bo v mụi trng phự hp vi la tui (trng cõy, chm
súc cõy, lm cho mụi trng xanh, sch, p); sng ho hp, gn
gi, thõn thin vi thiờn nhiờn, sng tit kim, ngn np, v sinh, chia
s hp tỏc; yờu quý thiờn nhiờn, gia ỡnh, trng lp, quờ hng, t
nc; thõn thin vi mụi trng; quan tõm ti mụi trng xung
quanh.
Để thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Tiểu
học có hiệu quả, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được lồng
ghếp, tích hợp trong các môn học với kiến thức phù hợp ở 3 mức độ:
– Mức độ toàn phần: Được áp dụng với những bài học có mục
tiêu, nội dung phù hợp hoàn toàn với mục tiêu, nội dung giáo dục bảo
vệ môi trường.
– Mức độ bộ phận: Được áp dụng với những bài học chỉ có một
bộ phận có mục tiêu nội dung phù hợp với giáo dục bảo vệ môi
trường.
– Mức độ liên hệ: Được áp dụng với những bài học có mục
tiêu, nội dung có điều kiện liên hệ một cách lôgíc với nội dung giáo
dục bảo vệ môi trường.
b). Hình thức và phương pháp tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường:
* Hình thức:
Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa và đặc thù
giảng dạy từng môn học ở Tiểu học, có thể tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường theo các hình thức sau:
– Khai thác trực tiếp:
Đối với các bài học có nội dung trực tiếp về giáo dục bảo vệ
môi trường, giúp học sinh hiểu, cảm nhận được đầy đủ và sâu sắc

nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về
ý thức bảo vệ môi trường. Những hiểu biết về môi trường được học
sinh cảm nhận qua các bài học sẽ in sâu vào tâm trí các em. Từ đó,
các em sẽ có những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm và có những
hành động tự giác bảo vệ môi trường. Đây là điều kịên tốt nhất để nội
dung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy tác dụng đối với học sinh
thông qua đặc thù của từng môn học.
– Làm cho học viên Tiểu học có chuyển biến về ý thức, tháiđộ, hành vi, so với môi trường và việc bảo vệ môi trường. Trong quátrình đó, trải qua mạng lưới hệ thống chương trình, nội dung giảng dạy, từngbước trang bị cho những em học viên những hiểu biết về môi trường, đểtừ đó giúp những em từ từ có ý thức, từ ý thức sẽ thể hiện qua thái độ, hành vi trong đời sống. Khi con người có ý thức cao, những thái độ, hành vi của họ sẽ trở thành nếp sống hàng ngày. – Xây dựng một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường trêncơ sở tìm hiểu tình hình về công tác làm việc giáo dục bảo vệ môi trườngcủa học viên trường Tiểu học Phấn Mễ 1. Từ đó yêu cầu một số biệnpháp nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinhtrường Tiểu học Phấn Mễ I. 3. Phạm vi nghiên cứu và điều tra : – Phạm vi về quy mô : Là yếu tố giáo dục môi trường và bảo vệmôi trường trải qua những môn học và hoạt động giải trí ngoài giờ lên lớp. – Phạm vi về khoảng trống : Tại trường Tiểu học Phấn Mễ I. – Phạm vi về thời hạn : Từ tháng 8 năm 2009 đến tháng 5 năm2010. 4. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu : – Nghiên cứu lí luận của yếu tố giáo dục bảo vệ môi trường chohọc sinh Tiểu học. – Nghiên cứu tình hình của việc giáo dục bảo vệ môi trườngcủa học viên trường tiểu học Phấn Mễ I. – Đề xuất mới : Trang bị cho học viên Tiểu học những hiểu biếtnhất định về môi trường, một số kĩ năng, biện pháp bảo vệ môitrường thường thì để những em vận dụng vào đời sống hàng ngày. – Trên cơ sở những hiểu biết đó, từng bước tu dưỡng chohọc sinh Tiểu học ý thức, thái độ, hành vi, so với môi trường và bảovệ môi trường. 5. Phương pháp nghiên cứu và điều tra : – Đọc, nghiên cứu và phân tích những tài liệu có tương quan về yếu tố môi trường, bảo vệ môi trường. – Phương pháp tìm hiểu. – Phương pháp đàm thoại. – Phương pháp quan sát : + Quan sát cảnh sắc môi trường. + Quan sát hành vi của học viên. – Phương pháp lấy quan điểm đồng nghiệp. – Phương pháp thực nghiệm. – Phương pháp thống kê toán học. 6. Đóng góp mới của đề tài : – Trang bị cho học viên tiểu học những hiểu biết nhất điịnh vềmôi trường : + Những nhận thức cơ bản về môi trường ( đặc thù môitrường, vai trò của môi trường, tài nguyên so với con người, mối quanhệ giữa con người với môi trường, … ). + Tình trạng môi trường lúc bấy giờ là những hậu quả do môitrường bị biến hóa xấu đi gây ra. + Nội dung và những biện pháp bảo vệ môi trường. + Các chủ trương chủ trương, pháp lý bảo vệ môi trườngcủa nước ta và nghĩa vụ và trách nhiệm của người công dân trong việc bảo vệmôi trường. – Bồi dưỡng cho học viên ý thức, thái độ, hành vi so với môitrường và bảo vệ môi trường. 7. Kế hoạch nghiên cứu và điều tra : – Từ tháng 9/2009 đến tháng 11/2009 : Giai đoạn chuẩn bịnghiên cứu đề tài. – Từ tháng 11/2009 đến tháng 1/2010 : Giai đoạn nghiên cứuđề tài. – Từ tháng 2/2010 đến tháng 4/2010 : Giai đoạn soạn thảo vàviết đề tàiPHẦN II : NỘI DUNGI. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI : 1. Một số yếu tố về môi trường : * Khái niệm về môi trường : Môi trường và bảo vệ môi trường đã và đang là một vấn đềđược cả quốc tế nói chung, Nước Ta nói riêng đặc biệt quan trọng chăm sóc. Chất lượng môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự tăng trưởng bềnvững so với đời sống con người. Môi trường là một khái niệm quenthuộc và sống sót xung quanh tất cả chúng ta đó là : – Môi trường là một tập hợp gồm có toàn bộ những yếu tố xungquanh sinh vật, có công dụng trực tiếp, tác động ảnh hưởng qua lại tới sự tồn tạivà tăng trưởng của sinh vật. – Mụi trng bao gm cỏc yu t t nhiờn v vt cht nhõn to baoquanh con ngi, cú nh hng n i sng, sn xut, s tn ti, phỏttrin ca con ngi v sinh vt. – Mụi trng sng ca con ngi bao gm tt c cỏc yu tt nhiờn xó hi. Cỏc yu t t nhiờn xó hi chi phi s sng, sn xutca con ngi nh ti nguyờn thiờn nhiờn, t, nc v khụng khớ ; ỏnh sỏng ; cụng ngh, kinh t, chớnh tr, o c, vn hoỏ, lch s. – Mụi trng t nhiờn bao gm cỏc yu t thiờn nhiờn nh vtlý, hoỏ hc, sinh hc tn ti ngoi ý mun ca con ngi. – Mụi trng xó hi l tng ho cỏc mi quan h gia conngi vi con ngi. ú l cỏc lut l, th ch, quy nh nhmhng cỏc hot ng ca con ngi theo mt khuụn kh nht nh, to iu kin thut li cho s phỏt trin cuc sng ca con ngi. * Ô nhiễm môi trờng : Ô nhiễm môi trờng là yếu tố mang tính toàn thế giới. Ô nhiễm môi trờngcó ảnh hởng to lớn đến chất lợng môi trờug sống của tất cả chúng ta ; ô nhiễm môitrờng làm bẩn, làm thoái hoá moi trờng sống ; làm biến hóa môi trờng theo h-ớng xấu đi toàn thể hay một phần bằng những chất gây tai hại ( chất gây ônhiễm ). Sự biến đổi môi trờng nh vậy làm ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp tớiđời sống con ngời và sinh vật gây mối đe dọa cho nông nghiệp, công nghiệp, làmgiảm chất lợng đời sống của con ngời. Nguyên nhân của nạn ô nhiễm môi trờng là những hoạt động và sinh hoạt hằng ngàyvà hoạt động giải trí kinh tế tài chính của con ngời, từ trồng trọt, chăn nuôi đến những hoạt độngcông nghiệp, cuộc chiến tranh và công nghệ tiên tiến quốc phòng. * Suy thoái môi trờng : – Suy thoái môi trờng đất : Trên 50 % diện tích quy hoạnh đất tự nhiên bị thoáihoá. Diện tích khoảng trống sống trung bình của con ngời Nước Ta đang ngàycàng bị thu hẹp. – Suy thoái rừng : Suy thoái rừng diễn ra ở cả hai góc nhìn : Chất lợngrừng bị giảm, diện tích quy hoạnh rừng bị thu hẹp. Năm 1945, diện tích quy hoạnh rừng là 14,3 ha ; tỷ suất bao trùm là 43 % tổng diệntích tự nhiên. Năm 1990, diện tích quy hoạnh rừng là 9,1 ha ; tỷ suất bao trùm là 27,7 % tổng diện tíchtự nhiên. Năm 1999, diện tích quy hoạnh rừng là 9,6 ha ; tỷ suất bao trùm là 28,8 % tổng diện tíchtự nhiên. – Suy giảm đa dạng sinh học : Nước Ta đợc coi là một trong 15 trung tâmđa dạng sinh học cao nhất quốc tế. Việt Năm có 13.766 loài thực vật. Khu hệđộng vật có 51.555 loài côn trùng nhỏ, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài vàphân loại thú, khoảng chừng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật hoang dã không xơngsống, 54 loài cá nớc ngọt, – Trong những năm gần đây đa dạng sinh học suy giảm nghiêm trọng. Sốlợng thành viên giảm, nhiều loài bị diệt chủng và nhiều loài đang có rủi ro tiềm ẩn bị tiêudiệt. + Voi : Trớc thập kỷ 70 nớc ta có 1500 – 2000 con, nay còn 100 – 150 con + Hổ : Trớc thập kỷ 70 nớc ta có khoảng chừng 1000 con nay chỉ còn 80 – 100 con. – Ô nhiễm môi trờng nớc : Môi trờng nớc vừa bị ô nhiễm nặng, vừa có rủi ro tiềm ẩn thiếu nớc toàncầu. Ba nguyên do dẫn đến thực trạng này là : Nhu cầu nớc dùng cho côngnghiệp, nông nghiệp và hoạt động và sinh hoạt tăng nhanh ; Nguồn nớc bị ô nhiễm nghiêmtrọng ; Nạn chặt, phá rừng không trấn áp đợc. ở nớc ta, cả ba nguyên do kể trên đã và đang sống sót đồng thời cóchiều hớng tăng trưởng, trong đó ô nhiễm nớc là một hiện tợng đáng lu ý. Nguyên nhân của thực trạng này là : + Sử dụng nớc quá tải, cùng với thói quen hoạt động và sinh hoạt mất vệ sinhlàm ô nhiễm nguồn nớc. + Sử dụng hoá chất nông nghiệp và những chất tẩy rửa. + Các chất thải của công nghiệp, của bệnh viện, của khu chăn nuôi, khu dân c không đợc giải quyết và xử lý ngặt nghèo trớc khi đổ ra sông hồ. – Ô nhiễm không khí : Các nguồn ô nhiễm không khí gồm có : + Các vi sinh vật sống sót trong không khí. + Khói, chất độc, của những hiện t ợng tự nhiên : Cháy rừng, núi lửa, sự phân huỷ những chất hữu cơ. + Các chất thải của giao thông vận tải, sản xuất công nghiệp, sản xuấtnông nghiệp, những hoạt động giải trí dịch vụ, hoạt động giải trí của con ngời. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng môi trờng ở nớc ta nh lúc bấy giờ là : Nhận thức về môi trờng và bảo vệ môi trờng của đại bộ phân nhân dân cònthấp ; Thiếu công nghệ tiên tiến để hoàn toàn có thể khai thác tài nguyên tương thích ; Sử dụngkhông đúng kỹ thuật canh tác đất. Sử dụng thuốc trừ sâu không đúng kỹthuật và lạm dụng những loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật ; Khai tháccây rừng, săn bắn thú rừng bừa bãi dẫn đến suy kiệt tài nguyên rừng ; Hoạtđộng khai thác dầu mỏ làm chết và huỷ hoại nhiều lo i món ăn hải sản biển ; Hoạtđộng công nghiệp, nộng nghiệp, dịch vụ tạo ra chất gây ô nhiễm nớc vàkhông khí ; Sự ra tăng dân số và việc sử dụng nớc quá tải. 2. Giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểu học : Giáo dục bảo vệ môi trờng là một quy trình hình thành và tăng trưởng ởngời học sự hiểu biết, kỹ năng và kiến thức, giá trị và chăm sóc tới những yếu tố môi tr-ờng, tạo điều kiện kèm theo cho họ tham gia vào tăng trưởng một xã hội vững chắc vềsinh thái. Giáo dục bảo vệ môi trờng nhằm mục đích giúp cho mỗi cá thể và cộngđồng có sự hiểu biết và sự nhạy cảm về môi trờng cùng những yếu tố của nó ( nhận thức ) ; Những tình cảm, mối chăm sóc trong việc cải tổ và bảo vệmôi trờng ( thái độ, hành vi ) ; những kiến thức và kỹ năng xử lý cũng nh thuyết phụccác thành viên khác cùng tham gia ( kiến thức và kỹ năng ) ; niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm trớcnhững yếu tố về môi trờng và có những hành vi thích hợp xử lý vấnđề ( tham gia tích cực ). Mục đích của giáo dục bảo vệ môi trờng là làm cho những cá thể vàcác hội đồng hiểu đợc thực chất phức tạp của môi trờng tự nhiên và môi tr-ờng nhân đạo, là tác dụng tơng tác của nhiều tác nhân sinh học, lý học, xã hội, kinh tế tài chính văn hoá ; đem lại cho họ kỹ năng và kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹnăng thực hành thực tế để họ tham gia một cách có nghĩa vụ và trách nhiệm và hiệu suất cao trongphòng ngừa và xử lý những yếu tố môi trờng, giải quản trị chất lợng môi tr-ờng. Sự thiếu hiểu biết về môi trờng và giáo dục bảo vệ môi trờng của conngời là một trong những nguyên do chính gây nên ô nhiễm môi trờng, suythoái môi trờng. Bởi vậy, cần phải giáo dục cho mọi ngời biết, hiểu về môitrờng, tầm quan trọng của môi trờng trong sự tăng trưởng bền vững và kiên cố và làm thếnào để bảo vệ môi trờng. Do đó, giáo dục bảo vệ môi trờng phải là một nộidung giáo dục quan trọng nhằm mục đích huấn luyện và đào tạo con ngời có kiến thức và kỹ năng về môi trờng, có đạo đức về môi trờng, có năng lượng phát hiện và giải quyết và xử lý những yếu tố môi trờngtrong thực tiễn. 3. Vai trò của việc giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểuhọc : Tiểu học là cấp học nền tảng, là cơ sở khởi đầu rất quan trọng trong việcđào tạo những em trở thành những công dân tốt cho đất nớc Cái gì không làm đ ợc ởcấp Tiểu học thì khó làm đợc ở cấp học sau. Giáo dục bảo vệ môi trờng chohọc sinh Tiểu học tức là làm cho gần 10 % dân số hiểu biết về môi trờng và bảovệ môi trờng. Con số này sẽ nhân lên nhiều lần nếu những em biết và thực thi đ-ợc tuyên truyền về bảo vệ môi trờng trong hội đồng, từng bớc tiến tới trong t-ơng lai là có cả một thế hệ biết và hiểu về môi trờng, sống và thao tác vì môitrờng, thân thiện với môi trờng. Thông qua những môn học và những hoạt động giải trí ngoài giờ lên lớp giúp họcsinh Tiểu học có thời cơ lan rộng ra hiểu biết về môi trờng sống của con ngời, quan hệ giữa con ngời và môi trờng ; hiểu biết về một số nguyên do gây ônhiễm môi trờng và những biện pháp bảo vệ môi trờng. Giáo dục bảo vệ môi tr-ờng góp thêm phần hình thành ở học viên tình cảm yêu quý, tôn trọng vạn vật thiên nhiên, góp thêm phần hình thành và tăng trưởng ở học viên một số kiến thức và kỹ năng, thói quen bảovệ môi trờng, thói quen sống vệ sinh, ngăn nắp, ngăn nắp, tiết kiệm ngân sách và chi phí ; biếttrồng và chăm nom cây xanh, làm cho môi trờng thêm xanh – sạch – đẹp ; Biếtlàm những việc đơn thuần và thiết thực để bảo vệ môi trờng tại trờng, lớp, nơicông cộng. Ngoài ra, những em học viên còn có ý thức triển khai những quy tắc giữvệ sinh cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng. Từ đó những em không nghịch phácác khu công trình công cộng. Giáo dục bảo vệ môi trờng nhằm mục đích làm cho những em hiểu rõ sự cần thiếtphải bảo vệ môi trờng, hình thành và tăng trưởng ở những em thói quen, hành vi ứngxử văn minh, nhã nhặn, thân thiện với môi trờng. Bồi dỡng tình yêu vạn vật thiên nhiên, những xúc cảm, thiết kế xây dựng cái thiện và hình thành thói quen, kỹ năng và kiến thức sống bảovệ môi trờng cho những em. II. Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trờng ở trờng Tiểu học : 1. Mục tiêu của giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểu học. Giáo dục bảo vệ môi trờng cho học viên Tiểu học nhằm mục đích : – Làm cho học viên bớc đầu biết và hiểu : Các thành phần môi trờnggồm đất, nớc, không khí, ánh sáng, động vật hoang dã, thực vật và quan hệ giữa chúng ; mối quan hệ giữa con ngời và những thành phần môi trờng ; ô nhiễm môi trờng ; biện pháp bảo vệ môi trờng xung quanh ( nhà tại, trờng, lớp học, thôn xóm, bảnlàng, phố phờng, ). – Học sinh bớc đầu có năng lực : Tham gia những hoạt động giải trí bảo vệ môitrờng tương thích với lứa tuổi ( trồng, chăm nom cây, làm cho môi trờng xanh – sạch – đẹp. Sống hoà hợp, thân mật, thân thiện với tự nhiên. Sống tiết kiệm chi phí, ngăn nắp, vệ sinh, san sẻ, hợp tác. Yêu quý vạn vật thiên nhiên, mái ấm gia đình, trờng lớp, đất nớc. Thân thiện với môi trờng, chăm sóc đến môi trờng xung quanh. 2. Nội dung chơng trình giáo dục môi trờng : Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng học đợc lồng ghép, tích hợp trong những môn học và đa vào nội dung hoạt động giải trí giáo dục ngoài giờlên lớp với lợng kiến thức và kỹ năng tương thích. Quan tâm đến môi trờng địa phơng, thiếtthực cải tổ môi trờng, hình thành và tăng trưởng thói quen ứng xử thiênnhiên với môi trờng. * Tích hợp, lồng ghép bảo vệ môi trờng qua những môn học có 3 mứcđộ : Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận, mức độ liên hệ. Giáo dục bảo vệmôi trờng là một quy trình lâu bền hơn, cần đợc khởi đầu từ mẫu giáo và đợc tiếptục ở cấp đại trà phổ thông cũng nh trong đời sống sau này. Để chuyển tải đợc nộidung giáo dục bảo vệ môi trờng tới học viên một cách hiệu suất cao cần lựa chọncác phơng pháp giáo dục phải xuất phát từ quan điểm tiếp cận trong giáo dụcbảo vệ môi trờng. Đó là giáo dục về môi trờng, giáo dục trong môi trờng vàgiáo dục vì môi trờng. – Giáo dục về môi trờng : Nhằm trang bị những hiểu biết, kiến thức và kỹ năng củabộ môn khoa học về môi trờng, những hiểu biết về ảnh hưởng tác động của con ngời tớimôi trờng, những phơng pháp nghiên cứu và điều tra, những biện pháp nhìn nhận tác độngvà xử lý sự cố môi trờng. – Giáo dục trong môi trờng : Là xem môi trờng vạn vật thiên nhiên hoặc nhântạo nh một phơng tiện, một môi trờng để giảng dạy và học tập. Nói cáchkhác là cần phải dạy và học gắn với môi trờng một cách sinh động và đadạng. – Giáo dục vì môi trờng : Nhằm giáo dục đợc ý thức, thái độ, những chuẩnmực, hành vi ứng xử đúng đắn với môi trờng. Hình thành và tăng trưởng, rèn luyệncác kỹ năng và kiến thức cơ bản, thiết yếu cho những quyết định hành động đuáng đắn trong hành độngbảo vệ môi trờng. * Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng qua hoạt động giải trí ngoài giờ lênlớp : Trong chơng trình Tiểu học hoạt động giải trí ngoài giờ lên lớp đợc quy địnhmỗi tuần tối thiểu 1 tiết. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng hoàn toàn có thể đợc lồngghép vào những buổi hoạt động và sinh hoạt lớp, hoạt động và sinh hoạt đội. Căn cứ vào những chủ đềchung cho hàng loạt bậc học, chơng trình giáo dục bảo vệ môi trờng đợc quyđịnh cho những khối lớp theo hai mức độ : Các lớp 1, 2, 3 và những lớp 4, 5. Đốivới học viên Tiểu học nói chung, nhu yếu cơ bản cần đạt ở độ tuổi này là : – Nhận biết, biết một số đặc thù cơ bản về vai trò cúa cây cối, convật, những hiện tợng vạn vật thiên nhiên, một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử lịch sử vẻ vang. – Bớc đầu hình thành và tăng trưởng những kiến thức và kỹ năng quan sát, nhận xét, nêu vướng mắc, đặt câu hỏi. – Biết cách diễn đạt hiểu biết của mình về những sự vật, hiện tợng đơngiản trong tự nhiên. – Biết làm những việc đơn thuần thiết thực để bảo vệ môi trờng tại tr-ờng, lớp, mái ấm gia đình, hội đồng. – Hình thành và tăng trưởng những thái độ và hành vi nh ý thức bảo vệcây cối, con vật có ích, yêu vạn vật thiên nhiên, trờng học, nhà tại, hội đồng. Có ýthức thực thi quy tắc giữ vệ sinh cho bản thân, mái ấm gia đình, hội đồng, khôngnghịch phá những khu công trình công cộng. Giáo dục bảo vệ môi trờng qua hoạtđộng ngoài giờ lên lớp cho học viên Tiểu học gồm có những chủ đề sau : + Ngôi nhà của em : Nhà trờng thật sạch, ngăn nắp, ngăn nắp có ảnh h-ởng tốt đến sức khoẻ con ngời. Vì vậy, những em phải biết thờng xuyên tự giác giữgìn nhà cửa thật sạch, ngăn nắp, giữ gìn và sử dụng cẩn trọng những vật dụng giađình, trồng và chăm nom cây, con vật nuôi trong mái ấm gia đình. + Mái trờng thân yêu của em : Các em cần biết những điều nên làmvà không nên làm trong bảo vệ giữ gìn môi trờng, yêu qúy giữ gìn bảo vệmôi trờng nhà trờng, triển khai lao lý bảo vệ cảnh sắc môi trờng, tíchcực tham gia những hoạt động giải trí giữ gìn trờng lớp xanh – sạch – đẹp. + Em yêu quê hơng : Cảm nhận đợc vẻ đẹp nơi mình sinh sống, biếtmột số nguyên do gây ô nhiễm môi trờng tại hội đồng, yêu quý và có ýthức giữ gìn, bảo vệ môi trờng, tham gia vào những hoạt động giải trí giữ gìn bảo vệ môitrờng tại hội đồng. + Môi trờng sống của em : Củng cố kiến thức và kỹ năng qua những môn học vềcác thành phần cơ bản của môi trờng xung quanh nh đất, nớc, không khí, ánhsáng, động vật hoang dã, thực vật, Một số bộc lộ về ô nhiễm môi tr ờng, nhận biếtcảnh quan môi trờng xung quanh, có những việc làm đơn thuần thiết thực đểgiữ gìn và bảo vệ môi trờng xung quanh. + Em yêu vạn vật thiên nhiên : Con ngời sinh sống trong vạn vật thiên nhiên và làmột bộ phận của vạn vật thiên nhiên, phá hoại vạn vật thiên nhiên, môi trờng tự nhiên xungquanh sẽ gây tai hại so với đời sống con ngời. Vì vậy, những em cần biếtcảm nhận, yêu quý vẻ đẹp của vạn vật thiên nhiên, bảo vệ vạn vật thiên nhiên, tham giatrồng và chăm nom cây xanh, chăm nom yêu quý những con vật nuôi. + Vì sao môi trờng bị ô nhiễm : Nhận biết và chỉ ra một số nguyênnhân gây ô nhiễm môi trờng đến con ngời và những sinh vật khác, thực hiệnnhững hành vi đơn cử để tránh làm ô nhiễm môi trờng. + Tiết kiệm trong tiêu dùng : Biết tiết kiệm ngân sách và chi phí và góp thêm phần bảo vệ môitrờng, quý trọng những vật dụng, gia tài vạn vật thiên nhiên, loại sản phẩm lao động, tiếtkiệm sử dụng hài hòa và hợp lý những vật dụng trong hoạt động và sinh hoạt, học tập, biết phân loại tậndụng phế thải. Giáo dục bảo vệ môi trờng là một nội dung giáo dục trong trờng Tiểuhọc. Do đó, đặc trưng giáo dục bảo vệ môi trờng hoàn toàn có thể sử dụng nhiều phơngpháp dạy học phong phú nh đàm đạo nhóm, game show, phơng pháp dự án Bất Động Sản, đóng vai, đồng thời giáo dục bảo vệ môi tr ờng còn sử dụng những phơng pháp dạy họcđặc thù của những môn học. 3. Phơng pháp giáo dục bảo vệ môi trờng trong trờng Tiểu học : Từ năm học 2007 – 2008, triển khai ch th số 02/2005 / CT – BGD Vêtăng cờng công tác làm việc giáo dục bảo vệ môi trờng xác lập trách nhiệm trọng tâmcho giáo dục phổ thông là trang bị cho học viên kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức về môi tr-ờng và bảo vệ môi trờng bằng những hình thức tương thích qua những môn học vàhoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, kiến thiết xây dựng nhà trờng xanh, sạch, đẹp. Khi dạy những nội dung giáo dục bảo vệ môi trờng, giáo viên thờngsử dụng những phơng pháp mà ở đó học viên đợc tranh luận, bày tỏ quan điểm, tháiđộ, hành vi, nh : Các phơng pháp tranh luận nhóm, tổ chức triển khai thao tác theophiếu học tập, game show, tìm hiểu, Nhờ những ph ơng pháp này, học viên cóthể tự phát hiện những kinh nghiệm tay nghề đúng, sai, sự thiết yếu bảo vệ môi trờng, nêu những phơng hớng cải tổ môi trờng xung quanh ; tham gia công tác làm việc giữgìn vệ sinh bảo vệ môi trờng. Giáo viên đã có nhiều nỗ lực trong việc giáodục bảo vệ môi trờng qua những môn học ở cấp Tiểu học. Tuy nhiên, vấn đềphát triển kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức và hình thành thái độ về giáo dục môi trờngtrong những bài học kinh nghiệm đạt hiệu suất cao cha cao. Từ những kỹ năng và kiến thức trọng tâm bài họccó tương quan đến yếu tố môi trờng những em học viên mới chỉ hiểu và nắm đợckiến thức trong sách giáo khoa còn việc vận dụng vào trong thực tiễn đời sống cònnhiều hạn chế. Học sinh cha đợc nâng cao ý thức trong những hành vi đối xửvới rác thải, ý thức bảo vệ môi trờng trong nhà trờng và hội đồng. Hiện t-ợng học viên ăn quà vứt rác thải bừa bãi, không đúng lao lý vẫn thờng xảyra. Đó chính là khó khăn vất vả, vớng mắc, những sống sót cần liên tục tháo gỡ vềcác mặt : Công tác tổ chức triển khai của nhà trờng ; việc lựa chọn nội dung dạy học saocho tương thích với điều kiện kèm theo cơ sở vật chất, phơng tiện, thiết bị dạy học hiệncó ; chính sách quản trị chỉ huy của nhà trờng với mục tiêu sau cuối là làm chohọc sinh : – Bớc đầu biết và hiểu những thành phần môi trờng. – Mối quan hệ giữa con ngời và những thành phần môi trờng. – Có năng lực tham gia những hoạt động giải trí bảo vệ môi trờng tương thích với lứatuổi. – Sống tiết kiệm ngân sách và chi phí, ngăn nắp, vệ sinh, san sẻ, hợp tác. – Yêu quý vạn vật thiên nhiên, mái ấm gia đình, trờng lớp, quê hơng. – Thân thiện với môi trờng, chăm sóc tới môi trờng xung quanh. III. Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trờng ở trờng tiểuhọc : 1. Giáo dục bảo vệ môi trờng trải qua hoạt động giải trí ngoài giờ lênlớp : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở Tiểu học rất phong phú và phongphú. Các hoạt động giải trí giáo dục ngoài giờ lên lớp ở tiểu học là điều kiện kèm theo thuậnlợi và tương thích với nhu yếu tham gia hoạt động giải trí tập thể của học viên Tiểu học. Các hình thức phong phú, đa dạng chủng loại của hoạt động giải trí giáo dục ngoài giờ lên lớpgiúp cho việc chuyển tải những nội dung giáo dục, đặc biệt quan trọng là giáo dục bảo vệmôi trờng đến học viên một cách nhẹ nhàng, tự nhiên và mê hoặc. Để triển khai giáo dục bảo vệ môi trờng trải qua hoạt động giải trí ngoàigiờ lên lớp cho học viên tiểu học hoàn toàn có thể tổ chức triển khai những hình thức sau : – Câu lạc bộ : Có thể tổ chức triển khai cho những nhóm học viên có cùng hứngthú, sở trường thích nghi tìm hiểu và khám phá môi trờng tự nhiên hoặc những di sản văn hoá, lịch sử vẻ vang. Cóthể tổ chức triển khai câu lạc bộ về di tích lịch sử lịch sử dân tộc ở quê hơng, câu lạc bộ về một loàicây, con, nh : Câu lạc bộ những nhà địa chất trẻ tuổi, Câu lạc bộ nhữngnhà lịch sử dân tộc trẻ tuổi, Câu lạc bộ những nhà sinh vật cảnh, Hoạt độngcủa những câu lạc bộ hoàn toàn có thể là : Thu thập, trng bày, báo cáo giải trình thông tin về mộtloài thú quý và hiếm, tìm hiểu đơn thuần, phát hiện yếu tố nh : Tình hình chặt phácây cối tại trờng, hội đồng, tình hình ô nhiễm nớc sông, hồ, ; tham giagiải quyết một yếu tố môi trờng của trờng, lớp, hội đồng nh trồng cây, chăm nom bồn hoa, hoa lá cây cảnh, – Tham quan : Tạo điều kiện kèm theo cho học viên có những hoạt động học tậpvề môi trờng và bảo vệ môi trờng đạt chất lợng cao trong những tình huốngthích hợp ngoài khuôn khổ lớp học. Hoạt động này giúp học viên có nhữngtrải nghiệm trực tiếp trong những khung cảnh khác nhau, qua đó sẽ nâng caoviệc kiến thiết xây dựng kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức của học viên trải qua những thời cơ học tậpkhám phá. Phân tích, hình thành thái độ và tăng trưởng óc thẩm mĩ, tạo cơ hộicho giáo viên, học viên hiểu biết lẫn nhau. Có thể tổ chức triển khai những chuyến đithăm cơ sở nhà trờng và hội đồng địa phơng, thăm nhà xí nghiệp sản xuất, TT ởthành thị, thăm cảnh vạn vật thiên nhiên nh rừng, khu vui chơi giải trí công viên – Trò chơi : Thông qua thưởng thức trong những trường hợp khác nhau, game show tạo điều kiện kèm theo cho học viên củng cố, lan rộng ra kiến thức và kỹ năng, thái độ vàthực hành kiến thức và kỹ năng bảo vệ giữ gìn môi trờng một cách tự nhiên, hứng thú. Tròchơi hoàn toàn có thể đợc triển khai ở tổng thể những chủ điểm. Có thể tổ chức triển khai những trò chơinh : Trò chơi đóng vai, xử lý trường hợp học tập, game show hoạt động – họctập. Những loại game show này giúp học viên nhận ra những hành vi có lợi haycó hại so với môi trờng, nguyên do gây ô nhiễm môi trờng, tìm nhữnggiải pháp bảo vệ môi trờng. – Văn hoá nghệ thuật và thẩm mỹ : Các hình thức kể chuyện, màn biểu diễn, su tầm vàsáng tác thơ, truyện, vẽ tranh tác động ảnh hưởng vào xúc cảm của học viên, giúp họcsinh củng cố và tăng trưởng thái độ đúng đắn so với những yếu tố môi trờng. Đốivới học viên từ lớp 3 đến lớp 5 hoàn toàn có thể tổ chức triển khai vẽ tranh về chủ đề ngôi nhà củaem, cảnh sắc của quê hơng ; viết, hát về cảnh đẹp quê hơng, về mái ấm gia đình, kể chuyện về cây, con bị ảnh hởng bởi ảnh hưởng tác động của con ngời, của ô nhiễmmôi trờng vào nơi sinh sống của chúng, – Giải quyết những yếu tố môi trờng của hội đồng : Học sinh bớc đầuvận dụng kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức đã học ở trên lớp để xử lý những vấn đềthực tế về môi trờng, trên cơ sở đó củng cố, tăng trưởng kỹ năng và kiến thức và thái độ vềmôi trờng. Các yếu tố môi trờng của hội đồng mà học viên Tiểu học có thểtham gia xử lý là : Giữ gìn, làm đẹp quang cảnh khu di tích lịch sử, danh lamthắng cảnh, chăm nom cây xanh, chăm nom bồn hoa hoa lá cây cảnh ; Điều tra về cácvấn đề môi trờng tại hội đồng nh : Số gia đình sử dụng nớc sạch, số những bạnnhỏ ở thôn xóm siêu thị nhà hàng không hợp vệ sinh, cổ động về bảo vệ môi tr ờng ; tham gia vào xử lý những yếu tố môi trờng cấp bách tại hội đồng nh : Dọn dẹp, tạo một sân chơi chung sạch sẽ và đẹp mắt, tham gia ngày hội trồng cây, * Một số hoạt động giải trí minh hoạ : siêu thị nhà hàng thật sạch ( Dùng cho lớp 1 ) I. Mục tiêu : Sau hoạt động giải trí học viên có năng lực : – Biết đợc ích lợi của việc siêu thị nhà hàng thật sạch so với sức khoẻ con ngờinói chung, so với bản thân nói riêng. – Có thói quen nhà hàng thật sạch hợp vệ sinh ; ghét thói nhà hàng siêu thị bậy bạ, không hợp vệ sinh. – Biết nhà hàng thật sạch hợp vệ sinh ( ăn chín uống sôi, không ăn quảxanh, không uống nớc lã, ăn có giờ giấc, biết rửa tay trớc khi ăn ). II. Thời gian : 30 – 40 phút. III. Nội dung và hình thức tổ chức triển khai : 1. Nội dung : – Ăn uống thật sạch hợp vệ sinh có lợi gì ? Nếu ăn uồng không thật sạch, mất vệ sinh thì sễ có hại gì cho sức khoẻ của mỗi ngời tất cả chúng ta ? – Ăn uống thật sạch hợp vệ sinh là ăn sạch, uống sạch, không ăn nhữngthức ăn ôi thiu hoặc quả xanh mà chỉ dùng món ăn đã đợc nấu chín, khônguống nớc lã hoặc nớc từ nguồn không sạch có trong tự nhiên mà chỉ uống n-ớc đã đun sôi. Nếu biết nhà hàng thật sạch hợp vệ sinh thì sức khoẻ sẽ đợc đảmbảo, hạn chế đợc bệnh tật. – Nếu môi trờng có nguồn nớc bị bẩn, rau xanh và hoa quả bị hỏng thìchúng ta không đợc dùng để ẩm thực ăn uống. 2. Hình thức tổ chức triển khai : Cho học viên xem tranh rồi vấn đáp thắc mắc. VI. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : – Một số tranh vẽ về nguồn nớc bị ô nhiễm, về mâm cơm không đậylồng bàn nên bị ruồi nhặng đậu vào, về một vài loại rau xanh thờng gặp hằngngày. – Soạn một số câu hỏi về những điều nên và không nên từ những bứctranh ở trên về ăn sạch và uống sạch. 2. Học sinh : – Chuẩn bị quan điểm để vấn đáp những câu hỏi của giáo viên. V. Tổ chức hoạt động giải trí : 1. Hoạt động 1 : Xem tranh. * Mục đích : Giúp học viên nhận ra sự ô nhiễm môi trờng. * Cách thực thi : – Giáo viên treo lên bảng vài bức tranh về nguồn nớc bẩn, về hình ảnhnhững con ruồi đậu mâm cơm, về một vài loại rau xanh hoặc hoa quả thờnggặp. – Sau đó đặt câu hỏi để học viên vấn đáp. – Học sinh cùng nhau tâm lý để vấn đáp những câu hỏi mà giáo viên đặt ra. * Kết luận : Không đơc uống nớc từ những nguồn nớc bẩn, không ăn những loại rauquả bị hỏng. Nếu tất cả chúng ta ẩm thực ăn uống không sach sẽ thì sẽ có hại cho sức khoẻ củabản thân mình. 2. Hoạt động 2 : Phân biệt những điều nên và không nên. * Mục đích : Giúp học viên nhận ra những điều nên và không nên trongviệc siêu thị nhà hàng hằng ngày. * Cách triển khai : – Phát cho học viên phiếu bài tập có những câu hỏi về những điều nên vàkhông nên trong việc siêu thị nhà hàng hợp vệ sinh. – Học sinh làm bài trong 10 phút, sau đó giáo viên gọi vài em lên trìnhbày hiệu quả của mình. – Có thể cho học viên tự liên hệ thực tiễn hằng ngày trong việc ănuống thật sạch hợp vệ sinh ở nhà cũng nh ở nơi công cộng. – Kết thúc hoạt động giải trí cho học viên hát bài Thật đáng chê. * Kết luận : Chúng ta không đợc ăn những thức ăn ôi thiu hoặc quả xanh, không đợc uống nớc lã. Chỉ nên ăn chín uống sôi. nh thế sẽ làm cho ta khoẻmạnh, không bị bệnh tậtGiữ gìn và bảo vệ môI trờng ( Dùng cho lớp 2,3 ) I. Mục tiêu : Sau hoạt động giải trí, học viên có năng lực : – Hiểu đợc sự thiết yếu của môi trờng cho đời sống của con ngời, nghĩa vụ và trách nhiệm của con ngời trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng. – Phân biệt đợc việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trờngtrong sạch. Biết thực thi giữ gìn và bảo vệ môi trờng. II. Thời gian : 30 – 40 phútIII. Nội dung và hình thức tổ chức triển khai : 1. Nội dung : – Môi trờng rất thiết yếu cho cuộc của con ngời. Môi trờng cung cấpcho con ngời những điều kiện kèm theo để sống nh ăn, mặc, ở, – Môi trờng bị ô nhiễm hầu hết do con ngời gây ra. Vì vậy, con ngờicần phảI có nghĩa vụ và trách nhiệm với môi trờng, sống thân thiện với môi trờng. – Trách nhiệm của mỗi tất cả chúng ta là phải giữ gìn và bảo vệ môi trờng. 2. Hình thức tổ chức triển khai : Trò chơi tranh luận và liên hệ bản thân. IV. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : – Tranh ảnh, băng hình về sự ô nhiễm, tàn phá môi trờng. – Các dụng cụ để triển khai hoạt động giải trí nh : Giấy khổ to, bút dạ, băngdính, kéo, hồ dán, – Phổ biến cho học viên những nội dung cần sẵn sàng chuẩn bị cho hoạt động giải trí. – Trò chơi Bỏ rác vào thùng. 2. Học sinh : – Làm những cánh hoa và nhuỵ hoa cho hoạt động giải trí. – Chuẩn bị ý kiếm xung quanh nội dung mà giáo viên đã phổ cập cholớp. V. Tổ chức hoạt động giải trí : 1. Hoạt động khởi động : Trò chới Bỏ rác vào thùng. * Mục tiêu : Trò chơi giúp định hớng nội dung hoạt động giải trí cho học viên. * Cách thực thi : – Giáo viên chia lớp thành hai nhóm : Nhóm thùng rác và nhóm bỏrác. – Phỏ biến cách chơi : + Nhóm bỏ rác xếp thành hình vòng tròn, mỗi em cm sẵn một vậttợng trng cho rác ( cặp, sách, bút, giầy, dép, ). Nhóm thùng rác đứng ởtrong vòng tròn. + Khi có lệnh chơi, những em nhanh gọn bỏ rác vào thùng, mỗithùng chỉ đựng khối lợng rác là 3. + Khi có lệnh kết thúc, trong nhóm bỏ rác, em nào còn cầm ráclà thua. Em nào vứt rác đi mà không bỏ vào thùng rác là bị phạt. Trongnhóm thùng rác, em nào cầm thiếu hoặc cầm thừa số rác pháp luật cũng bịphạt. – Học sinh thực thi game show. – Sau đó tranh luận câu : Vì sao phải bỏ rác vào thùng đựng rác ? Vứtrác vừa bãi có tai hại gì ? * Kết luận : Bỏ rác vào thùng để giữ vệ sinh chung, giữ cho môi trờng trongsạch, tránh đợc dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ cho con ngời. Vậy môi trờng làgì ? Môi trơng ảnh hởng đến con ngời nh thế nào ? Đó là nội dung của hoạtđộng mà thời điểm ngày hôm nay tất cả chúng ta cùng nhau thực thi. 2. Hoạt động 1 : Thảo luận chung cả lớp. * Mục tiêu : Giúp học viên hiểu môi trờng là gì ? * Cách triển khai : – Cho học viên xem một bức tranh hoặc ảnh đã chuẩn bị sẵn sàng trớc có vẽphong cảnh rừng cây, sông núi, trời đất, chim muông, quái vật, và một bứctranh hoặc ảnh diễn đạt đờng xá, xí nghiệp sản xuất, khói bụi, ( trong đó có con ng ờisinh sống ). – Giáo viên nêu câu hỏi : + Em nhìn thấy những gì trong tranh, ảnh đó ? + Những gì em nhìn đợc trong tranh, ảnh có tương quan đến cuộcsống của con ngời nh thế nào ? – Cả lớp cùng trao đổi, luận bàn những câu hỏi trên và rút ra nhứng kếtluận thiết yếu nhất. * Kết luận : Môi trờng gồm có không khí, nớc, đất đai, âm thanh, ánh sáng, cây cối, sông núi, biển, hồ, động thực vật, những khu dân c, khu sản xuất. 3. Hoạt động2 : Liên hệ trong thực tiễn việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng. * Mục tiêu : Học sinh biết sự thiết yếu phải tự liên hệ cá thể trong việc giữgìn và bảo vệ môi trờng. * Cách thực thi : – Giáo viên chia lớp thành những nhóm, mỗi nhóm 3 – 4 học viên. – Giao cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to. Yêu cầu mỗi nhóm liệt kê cácnội dung có tương quan đến việc giỡ gìn và bảo vệ môi trờng, vi phạm bảo vệmôi trờng. Đa ra những đề xuất kiến nghị về việc bảo vệ môi trờng. – Học sinh triển khai hoạt động giải trí. * Kết luận : Bảo vệ môi trờng và tài nguyên vạn vật thiên nhiên là giữ cho môi trờngtrong lành, sạch sẽ và đẹp mắt, bảo vệ cân đối sinh thái xanh ; ngăn ngừa, khắc phục cấchậu quả xấu do còn ngời và vạn vật thiên nhiên gây ra. Bảo vệ tốt môi trờng và tàinguyên vạn vật thiên nhiên giúp cho con ngời tạo ra đời sống tốt đẹp, tăng trưởng bềnvững, lâu dài hơn. Thi tìm hiểu và khám phá môI trờng của trờng em ( Bài dùng cho lớp 4 – 5 ) I. Mục tiêu : Sau hoạt động giải trí học viên có năng lực : – Nâng cao hiểu biết về môi trờng của một nhà trờng, thấy đợc tráchnhiệm của ngời học viên trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trờng nhà trờng luônxanh, sạch, đẹp. – Có kiến thức và kỹ năng nhìn nhận và nghiên cứu và phân tích môi trờng của một nhà trờng vềnhững cái đợc và cái cha đợc cần phải khắc phục. Biết đa ra những biện phápthích hợp để bảo vệ môi trờng nhà trờng. – Luôn bộc lộ thái độ tôn trọng và ủng hộ những hành vi đúng, đồngthời phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trờng nhà trờng. II. Thời gian : 40 phút. III. Nội dung và hình thức tổ chức triển khai : 1. Nội dung : – Môi trờng nhà trờng gồm có những gì ? Những cái đó do đâu màcó ? Vì sao mỗi học viên tất cả chúng ta đều phải có nghĩa vụ và trách nhiệm giữ cho môi trờngnhà trờng luôn xanh, sạch, đẹp ? – Những biện pháp bảo vệ môi trờng tương thích với lứa tuổi học viên lớp 4 – 5.2. Hình thức tổ chức triển khai : Thi khám phá theo nhóm, tổ học viên. IV. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : – Hớng dẫn học viên những nội dung cần tìm hiểu và khám phá. – Gợi ý những em cách quan sát, tích lũy thông tin và viết báo cáo giải trình thuhoạch. – Giao trách nhiệm cho cán bộ lớp cùng với giáo viên chuẩn bị sẵn sàng chơng trình củacuộc thi. 2. Học sinh : – Từng tổ phân công nhau thực thi việc quan sát, su tầm những thôngtin nói về nhà trờng, về việc kiến thiết xây dựng khung cảnh s phạm của nhà trờng. – Viết báo cáo giải trình thu hoạch theo nhóm, tổ hoặc cũng hoàn toàn có thể cá thể họcsinh tự viết bản thu hoạch riêng. – Cử ngời dẫn chơng trình. – Chuẩn bị trang trí cho cuộc thi. V. Tổ chức hoạt động giải trí : 1. Hoạt động 1 : Quan sát môi trờng nhà trờng. * Mục tiêu : Rèn luyện cho học viên kỹ năng và kiến thức quan sát và tổng hợp những nhậnxét từ những hiệu quả quan sát đợc. * Cách thực thi : – Chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 3 – 4 học viên. Giao trách nhiệm chocác nhóm triển khai hoạt động giải trí quan sát môi trờng nhà trờng. Học sinh ghichép lại toàn bộ những gì quan sát đợc : Từ khung cảnh chung của nhà trờng đếnbồn hoa, hoa lá cây cảnh, từ môi trờng lớp học đến môi trờng xung quanh nhà trờng. – Viết thành báo cáo giải trình thu hoạch để chuẩn bị sẵn sàng cho cuộc thi khám phá. * Kết luận : Môi trờng nhà trờng gồm có từ lớp học tới sân trờng, từ bồn hoacây cảnh tới hàng cây xanh xung quanh trờng, đều cần đ ợc giữ gìn và bảovệ để làm cho khung cảnh nhà trờng luôn xanh, sạch, đẹp. 2. Hoạt động 2 : Thi tìm hiểu và khám phá môi trờng nhà trờng. * Mục tiêu : Giúp học viên bộc lộ những hiểu biết của mình về môi trờng nhàtrờng, từ đó xác lập nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân trong việc giữ gìn và bảo vệ môitrờng. * Cách thực thi : – Đại diện mỗi nhóm trình diễn báo cáo giải trình thu hoạch của nhóm về kếtquả khám phá tìm hiểu. – Lớp bàn luận và góp quan điểm bổ trợ. – Sau cùng cả lớp thống nhất một bản cam kết trong việc giữ gìn vàbảo vệ môi trờng nhà trờng. * Kết luận : Bảo vệ môi trờng nhà trờng là nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi ngời học sinhchúng ta. Vì vậy, cần phải có những hành vi thiết thực để góp thêm phần cùngcộng đồng tham gia giữ gìn vệ sinh môi trờng nhà trờng thêm xanh, sạch, đẹp. 2. Tớch hp, lng ghộp ni dung giỏo dc bo v mụitrng thụng qua cỏc mụn hc. a ). nh hng : Bo v mụi trng ó v ang tr thnh mi quan tõm mangtớnh ton cu. Giỏo dc ý thc bo v mụi trng cho hc sinh tiuhc nhm lm cho hc sinh bc u bit v hiu cỏc thnh phnmụi trng ( t, nc, khụng khớ, ỏnh sỏng, ng vt, thc vt vquan h gia chỳng ) ; mi quan h ca con ngi v cỏc yhnh phnmụi trng ; ụ nhim mụi trng ; bin phỏp bo v mụi trng xungquanh ( nh, trng, lp, ) ; bc u cú kh nng tham gia cỏchot ng bo v mụi trng phự hp vi la tui ( trng cõy, chmsúc cõy, lm cho mụi trng xanh, sch, p ) ; sng ho hp, gngi, thõn thin vi thiờn nhiờn, sng tit kim, ngn np, v sinh, chias hp tỏc ; yờu quý thiờn nhiờn, gia ỡnh, trng lp, quờ hng, tnc ; thõn thin vi mụi trng ; quan tõm ti mụi trng xungquanh. Để thực thi giáo dục bảo vệ môi trường trong trường Tiểuhọc có hiệu suất cao, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường được lồngghếp, tích hợp trong những môn học với kỹ năng và kiến thức tương thích ở 3 mức độ : – Mức độ toàn phần : Được vận dụng với những bài học kinh nghiệm có mụctiêu, nội dung tương thích trọn vẹn với tiềm năng, nội dung giáo dục bảovệ môi trường. – Mức độ bộ phận : Được vận dụng với những bài học kinh nghiệm chỉ có mộtbộ phận có tiềm năng nội dung tương thích với giáo dục bảo vệ môitrường. – Mức độ liên hệ : Được vận dụng với những bài học kinh nghiệm có mụctiêu, nội dung có điều kiện kèm theo liên hệ một cách lôgíc với nội dung giáodục bảo vệ môi trường. b ). Hình thức và chiêu thức tích hợp giáo dục bảo vệmôi trường : * Hình thức : Căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa và đặc thùgiảng dạy từng môn học ở Tiểu học, hoàn toàn có thể tích hợp giáo dục bảo vệmôi trường theo những hình thức sau : – Khai thác trực tiếp : Đối với những bài học kinh nghiệm có nội dung trực tiếp về giáo dục bảo vệmôi trường, giúp học viên hiểu, cảm nhận được rất đầy đủ và sâu sắcnội dung bài học kinh nghiệm chính là góp thêm phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên vềý thức bảo vệ môi trường. Những hiểu biết về môi trường được họcsinh cảm nhận qua những bài học kinh nghiệm sẽ in sâu vào tâm lý những em. Từ đó, những em sẽ có những chuyển biến về tư tưởng, tình cảm và có nhữnghành động tự giác bảo vệ môi trường. Đây là điều kịên tốt nhất để nộidung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy công dụng so với học sinhthông qua đặc trưng của từng môn học .

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay