Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3 4 tuopỏi trong trường mầm – Tài liệu text

Một số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3 4 tuopỏi trong trường mầm non thông qua hoạt động KPKH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.1 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG MẦM NON HƯNG ĐẠO
***************

GIẢI PHÁP SÁNG TẠO
MéT Sè BIÖN PH¸P GI¸O DôC B¶O VÖ M¤I TR¦êNG
CHO TRÎ MÉU GI¸O 3 – 4 TUæI TRONG TR¦êNG MÇM NON
TH¤NG QUA HO¹T §éNG KH¸M PH¸ M¤I TR¦êNG XUNG
QUANH

HỌ VÀ TÊN:
CHỨC VỤ:
ĐƠN VỊ CÔNG TÁC:

Đỗ Thị Viên
Giáo Viên
TRƯỜNG MẦM NON HƯNG ĐẠO – ĐT- QN

NĂM HỌC: 2014 – 2015

1

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài:
Trong sự nghiệp giáo dục mầm non. Việc cho trẻ làm quen khám phá môi
trường xung quanh có ý nghĩa rất quan trọng nó cung cấp cho trẻ vốn tri thức đầu
tiên về xã hội, con người thiên nhiên…và là ngồn gốc hình thành ở trẻ tâm hồn và
tình cảm của con người, nó dẫn dắt trẻ vào cuộc sống, một cộng đồng một nền văn
hóa cụ thể, một thế giới khác biệt nó tạo điều kiện cho trẻ gần gũi môi trường xung

quanh trẻ.
Môi trường có vai trò hết sức quan trọng đối với con người và sinh vật nó là
không gian sinh sống của con người và các loại sinh vật hằng ngày, nhưng hiện nay
môi trường sống của chúng ta đang bị hoại hoại nghiêm trọng gây nên sự mất cân
bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống.
Vì vậy việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi trong trường
mầm non thông qua hoạt động khám phá môi trường xunh quanh là một môn học
quan trọng, nó trở thành phương tiện mở rộng kiến thức cho trẻ về bảo vệ môi
trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo việc cân bằng sinh thái, khắc phục ngăn chặn
những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, sử dụng
hợp lý các tài nguyên, thiên nhiên. Thông qua việc giáo dục bảo vệ môi trường
xung quanh cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trường mầm non là cung cấp cho trẻ những
hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nói
chung.
Biết cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự mạnh mẽ về cơ thể
và trí tuệ.
Qua sự hiểu biết và hình thành nhận thức phát triển tư duy ban đầu của trẻ
nhanh chóng được tích lũy và mở rộng trong đó phải kể đến sự phát triển ngôn
ngữ, đặc biệt ngon ngữ nói và tư duy lôgic, đây là tiêu đề quan trọng giúp trẻ dễ
dàng tiếp nhận, những khái niệm, những tri thức khoa học ban đầu về bảo vệ môi
trường ở trường mầm non, đồng thời phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.

2

2. Mục đích nghiên cứu:
* Kiến thức:
Giáo dục cho trẻ biết những hiểu biết ban đầu của mối quan hệ của động thực vật
và con người với môi trường sống, để trẻ biết giao tiếp yêu thương những người
gần gũi quanh mình, biết cuộc sống bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật quanh nơi mình

ở, nhằm vận dụng một số kiến thức đơn giản về nghành văn hóa, phong tục tập
quán ở địa phương.
* Về kĩ năng hành vi.
Giáo dục cho trẻ thói quen gọn gàng, ngăn lắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trường sạch sẽ. Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, lớp học, gia
đình, nơi ở như: Tham gia cuộc sống vật nuôi, cây tro, vệ sinh cá nhân, vệ sinh nhà
cửa ở gia đình, trường lớp học… với công việc vừa sức với trẻ.
Tiết kiệm chia sẻ, hợp tác với bạn bè và những người xung quanh có phản ứng
với hành vi của người làm bẩn môi trường và phá hoại môi t rường như: Vứt rác
bừa bãi, chặt, hái hoa, giấm lên cỏ, hái quả xanh non, bắt giết động vật.
* Về thái độ tình cảm:
Giáo dục trẻ yếu quý gần gũi với thiên nhiên tự hào và có ý thức giữ gìn, bảo
vệ những phong cảnh, địa danh nổi tiếng của quê hương.
– Quan tâm đến vấn đề của môi trường như vệ sinh thân thể, sắp xếp đồ dùng, đồ
chơi, giữ gìn lớp học sạch sẽ, chăm sóc cây trồng vật nuôi, thu gom lá, rác thải
dưới sân trường.
– Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3 – 4 tuổi.
– Thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.
3.Thời gian, địa điểm:
– Thời gian: Từ tháng 9/2014 đến tháng 5 /2015.
– Địa điểm: Lớp mẫu giáo trường non xã Hưng Đạo – Đông Triều – Quảng Ninh.
2.2. Đóng góp mới về mặt thực tiễn.
– Hiệu quả việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trường
mầm non thực sự đạt hiệu quả cao phần lớn phụ thuộc vào quá trình xây dựng nội
3

dung tiết học cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, giáo viên tìm kiếm,
sưu tầm và tham khảo các tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình đổi mới học
hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp, nhằm giúp trẻ học tập một cách sôi nổi, hào

hứng, hấp dẫn trẻ, qua đó phát huy được ở trẻ tính tích cực, sáng tạo.

PHẦN II: NỘI DUNG
1.Chương 1: Tổng quan.
1.1:Cơ sở lý luận
Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai. Trẻ em không chỉ là niềm vui, là niềm
hạnh phúc của gia đình mà còn là tương lai của đất nước là lớp người kế tục sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Việc chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ là một sự nghiệp cách mạng vô
cùng quan trọng, là trách nhiệm vẻ vang của toàn đảng, toàn dân bởi nó là tiền đề
nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách sau này.
Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Trong sự nghiệp giáo dục mầm non. Việc cho trẻ làm quen khám phá môi
trường xung quanh có ý nghĩa rất quan trọng nó cung cấp cho trẻ vốn tri thức đầu
tiên về xã hội, con người thiên nhiên…và là ngồn gốc hình thành ở trẻ tâm hồn và
tình cảm của con người, nó dẫn dắt trẻ vào cuộc sống, một cộng đồng một nền văn
hóa cụ thể, một thế giới khác biệt nó tạo điều kiện cho trẻ gần gũi môi trường xung
quanh trẻ.
Môi trường có vai trò hết sức quan trọng đối với con người và sinh vật nó là
không gian sinh sống của con người và các loại sinh vật hằng ngày, nhưng hiện nay
môi trường sống của chúng ta đang bị hoại hoại nghiêm trọng gây nên sự mất cân

4

bằng sinh thái, sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống.
Vì vậy việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi trong
trường mầm non thông qua hoạt động khám phá môi trường xunh quanh là một
môn học quan trọng, nó trở thành phương tiện mở rộng kiến thức cho trẻ về bảo vệ
môi trường trong lành, sạch đẹp, đảm bảo việc cân bằng sinh thái, khắc phục ngăn

chặn những hậu quả xấu do con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, sử
dụng hợp lý các tài nguyên, thiên nhiên. Thông qua việc giáo dục bảo vệ môi
trường xung quanh cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trường mầm non là cung cấp cho trẻ
những hiểu biết ban đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người
nói chung.
Biết cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự mạnh mẽ về cơ thể
và trí tuệ.
Qua sự hiểu biết và hình thành nhận thức phát triển tư duy ban đầu của trẻ
nhanh chóng được tích lũy và mở rộng trong đó phải kể đến sự phát triển ngôn
ngữ, đặc biệt ngon ngữ nói và tư duy lôgic, đây là tiêu đề quan trọng giúp trẻ dễ
dàng tiếp nhận, những khái niệm, những tri thức khoa học ban đầu về bảo vệ môi
trường ở trường mầm non, đồng thời phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ.
1.2:Cơ sở thực tiễn.
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi trong trường mầm
non có vai trò hết sức quan trọng, là vấn đề cấp bách có tính toàn cầu và là vấn đề
có tính xã hội sâu sắc nhu cầu được giáo dục cho con người ngay từ thủa ấu thơ,
đặc biệt ở trẻ 3 – 4 tuổi qua tiếp xúa trực tiếp với môi trường và là vốn tri thức của
trẻ được củng cố, mở rộng tư duy phát triển, đặc biệt khả năng nói đúng ngữ pháp,
rõ ràng mạch lạc, diễn cảm và độc thoại tốt đó là tiêu đề trẻ lình hội các môn học.
Tuy nhiên việc tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi
ở trường mầm non thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh còn hạn
chế chưa đáp ứng được thỏa mãn yêu cầu ham hiểu biết ở trẻ.

5

Chính vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường xung quanh cho trẻ 3 – 4 tuổi
trong trường mầm non thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh tại
trường mầm non Hưng Đạo để góp phần cho trẻ vào quá trình giáo dục bảo vệ môi
trường và giữ gìn cho môi trường thế giớ nói chung và ở nước Việt Nam nói riêng

được bền vững.
2.Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
2.1.Thực trạng
– Bảo vệ môi trường thông qua hoạt động khám phá môi trường xuang quanh.
* Mặt thuận lợi:
Trường mầm non Hưng Đạo nằm ngay cạnh đường quốc lộ 18 của thị trấn
Đông Triều, trường có điều kiện cơ sở vật chất tương đối khang trang thiết bị dạy
học tương đối đầy đủ.
Đội ngũ giáo viên nhà trường năng nổ, có trình độ chuyên môn cao.
* Nhận thức của trẻ:
Qua bài tập kiến thức đánh giá kết quả trẻ như sau:
+ Kiến thức 11/20 đạt 55%
+ Kỹ năng 10/20 đạt 50%
+ Thái độ 13/20 đạt 65%
* Bản thân:
Nhận thức đúng đắn vai trò của việc giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt
động khám phá môi xung quanh.
Nắm vững được ý nghĩa nội dung của hoạt động cho trẻ làm quen môi trường
xung quanh.
Được ban giám hiệu quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện, được các bậc phụ
huynh quan tâm giúp đỡ ở trường các cháu được học đúng độ tuổi lên rất thuận lợi
cho việc chăm sóc giáo dục trẻ.
* Khó khăn
– Cơ sở vật chất
– Phòng học chật hẹp.
6

+ Đồ dùng, đồ chơi phục vụ việc dạy học chưa nhiều, chưa phong phú đa dạng.
+ Chất lượng đồ chơi chưa cao, một số đồ chơi tự tạo chưa bền, mức độ thẩm mĩ

thấp.
– Nhận thức của trẻ:
– Nội dung về giáo dục bảo vệ môi trường quá rộng trẻ chưa có điều kiện các thái
độ, hành vi của mình nên nhận thức của trẻ bị hạn chế.
– Bản thân giáo viên chưa khai thác đi sâu vào nội dung trong quá trình giáo dục
bảo vệ môi trường.
– Qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng giúp giáo viên trong quá trình chăm sóc
trẻ. Giáo dục trẻ tìm ra được những biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường một
cách có hiệu quả nhất đối với trẻ 3- 4 tuổi ở trường mầm non, góp phần nhỏ bé
của mình vào việc bảo vệ môi trường sống của chúng ta ngày càng tốt hơn.
* Nguyên nhân:
– Là do nhận thức của trẻ còn hạn hẹp.
– Trẻ chưa có phản ứng với các hành vi của người làm bẩn môi trường.
– Do giáo viên thường xuyên nhắc nhở trẻ, để trẻ có thói quen hành vi có văn minh
Chưa vận dụng được kiến thức thực tế cho trẻ nên chưa kích thích được tính tích
cực của trẻ.
2.2:Các giải pháp:
Tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mầm non
thông qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.
* Cách thức giáo dục:
Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ có thể sử dụng tất cả các hình thức, phương
pháp và biện pháp đã có trong chương trình cơ sở giáo dục trẻ, như trong giáo dục
bảo vệ môi trường được sử dụng và có hiệu quả hơn đối với các hình thức,
phương pháp và các biện pháp sau:
+ Tổ chức các trò chơi cho trẻ như trò chơi đóng vai, trò chơi vận động có nội
dung bảo vệ môi trường.

7

+ Tổ chức các hoạt động dạo chơi, thăm quan cho trẻ trải nghiệm tìm hiểu các
sự vật hiện tượng gần gũi của môi trường xung quanh và các hoạt động bảo vệ môi
trường của con người.
+ Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động vệ sinh trường, lớp, thu gom rác, làm
đồ dùng đồ chơi từ các nguyên liệu đã được sử dụng.
+ Tổ chức cho trẻ xem băng hình có nội dung về vấn đề môi trường.
+ Tổ chức hoạt động tạo hình, vẽ, cắt, xé, dán các loại tranh.
+ Tổ chức cho trẻ hoạt động ngôn ngữ, trao đổi thảo luận hoạt động bảo vệ môi
trường, và giáo dục bảo vệ môi trường ở trường mầm non.
+ Tổ chức cho trẻ làm quen với việc xử lý các tình huống có liên quan đến môi
trường và bảo vệ môi trường.
* Cách tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường:
– Xây dựng môi trường thiên nhiên trong trường phong phú.
– Tiết kiệm tiêu dùng tại lớp.
– Vệ sinh trường, lớp gọn gàng ngăn lắp.
– Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ.
– Thu hút trẻ bảo vệ trường lóp cho trẻ.
– Tuyên truyền một số kiến thức bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môi
trường cho phụ huynh và cộng đồng.
* Tổ chức hoạt động:
Cụ thể về việc giáo dục bảo vệ môi trường.
Sự thiếu hiểu biết của con người là một nguyên nhân trong những nguyên nhân
cơ bản gây lên sự ô nhiễm môi trường vì vậy việc giáo dục bảo vệ môi trường
là một vấn đề hết sức cấp bách có tính toàn cầu và là vấn đề có tính xã hội sâu
sắc cần được giáo dục cho con người ngay từ tuổi ấu thơ. Vấn đề đặt ra với
từng độ tuổi cụ thể cần giáo dục cái gì? Giáo dục như thế nào? Và nhằm đạt tới
mục tiêu nào? Sau đây là một số biện pháp cụ thể được thể hiện thông suốt đề
tài này qua các hoạt động giáo dục.

8

1.Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động chung.
* Hoạt động chung có chủ đích qua tiết học khám phá môi trường xung quanh.
Để tổ chức cho trẻ khám phá môi trường xung quanh tôi đã lựa chon nội dung
giáo dục và phương pháp thích hợp, trò chuyện quan sát, hoạt động thực tiễn,
xử lý tình huống… qua đó cung cấp kiến thức, kỹ năng cơ bản cho trẻ về vấn
đề giáo dục bảo vệ môi trường.
+ Ví dụ: khi thực hiện chủ đề thế giới thục vật với đề tài “Cây xanh và môi trường
sống” cho trẻ quan sát cây xanh có những bộ phận nào?
Trồng cây xanh để làm gì? Và cây cần gì để sống?
Tùy thuộc vào nội dung yêu cầu của chủ đề tôi mở rộng củng cố kiến thức để
trẻ hiểu được tầm quan trọng của cây xanh đối với đời sống của con người.
Qua đó giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, không được bẻ cành, ngắt lá, vặt
hoa quả xanh non, biết nhặt rác ở xung quanh trường lớp bỏ vào nơi quy định.
Biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, bắt sâu nhổ cỏ, tưới nước, qua hoạt dộng đó trẻ
biết được tác dụng của việc trồng cây xanh.
* Hoạt động chung có tính chủ đích qua môn tạo hình.
Ở hoạt động này tôi đã hướng dẫn trẻ vận dụng một số kỹ năng vẽ nét cong,
xiên, thẳng, trẻ thể hiện được tình cảm của mình qua sản phẩm mà bản thân tạo ra.
Cùng với vần đề đặt ra, mục đích giáo dục còn phụ thuộc vào từng nội dung
+ Ví dụ: Khi dạy trẻ về các bộ phận còn thiếu trên cơ thể qua chủ đề “Bản thân”
Giáo dục trẻ biết giữ gìn nơi mình đang ở, vệ sinh thân thể chân tay, răng miệng
quần áo sạch sẽ, có thói quen tự phục vụ.
* Hoạt động chung có chủ đích qua môn văn học
Trẻ được nghe nhiều câu chuyện, hiểu được nội dung về thiên nhiên tươi đẹp,
với những việc làm có ích, có hại tới môi trường ô nhiễm đến sức khỏe con người.
+ Ví dụ: Bài thơ “Bà quét rác” qua chủ điểm “nghề nghiệp” đã giáo dục trẻ yêu quí
biết ơn người lao động.
Giáo dục mọi người không vứt rác bừa bãi, để người công nhân quét dọn đỡ vất

vả và góp phần bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.
9

* Hoạt động chung có chủ đích qua bộ môn âm nhạc cho trẻ.
Qua tiết học âm nhạc trẻ được hát những bài hát có giai điệu vui tươi trong
sáng, nội dung gần gũi dễ hiểu.
+ Ví dụ: Tôi dạy trẻ bài hát “Cá vàng bơi” chủ đề thế giới động vật.
Tôi kết hợp hoạt động và vận động theo hình thức khác nhau thể hiện được tính
chất vui tươi của bài hát. Trẻ biết cá sống được là nhờ có gì? Cá cần gì để sống?
Cần có môi trường trong sạch, không bị ô nhiễm. từ đó giáo dục trẻ có ý thức bảo
vệ nguồn nước sạch không vứt rác, cây que, túi bóng xuồng hồ, ao, sông, suối.
* Hoạt động chung có chủ đích qua bộ môn thể dục.
Để trẻ có được cơ thẻ khỏe mạnh, ngoài việc ăn uống hợ lý ta phải động viên
khuyến khích trẻ để trẻ háo hức vận động và rèn cho trẻ thói quen chăm tập thể
dục.
+ Ví dụ: Sau khi học xong tiết học thể dục hoặc cuối tiết học ta có thể cho trẻ chơi
trò chơi vận động.
Trò chơi “Cáo và thỏ”
Qua đó rèn cho trẻ phản xạ nhanh và khéo léo. Trò chơi đã giáo dục trẻ yêu
quý, biết chăm sóc và bảo vệ con vật không săn bắn những loài động vật quý hiếm,
không chặt phá cây xanh trong rừng một cách bừa bãi.
* Hoạt động chung cóchủ đích thông qua bộ môn toán.
Qua bộ môn toán giáo dục trẻ biết về số lượng cây, hoa, quả, trẻ biết so sánh sự
cao thấp của cây xanh và bảo vệ cây xanh, khi chơi xong biết cất đồ dùng, đồ chơi
đúng nơi quy định.
+ Ví dụ: Dạy trẻ so sánh cao thấp qua chủ điểm “thế giới động vật”, đã giáo dục
cho trẻ biết đặc điểm và tác dụng của cây, biết so sánh số lượng cây cối, hoa quả,
muốn cho số lượng cây lớn bằng nhau thì chúng mình phải biết chăm sóc và bảo vệ
cây.

2.Giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động góc.
Khi tổ chức cho trẻ hoạt động ở góc, cô phải thường xuyên bao quát trẻ, nhắc
trẻ chơi biết giao tiếp với nhau, để nhiều bạn cùng được chơi và chơi được lâu.
10

Cô quan sát nhắc nhở trẻ chơi, chơi xong biết cất đồ đúng nơi quy định.
Giáo dục trẻ ở góc sách truyện
Giáo dục trẻ cầm em sách không được làm hỏng sách, không được cuộn sách
khi xem, không được tẩy xóa trong sách, giở nhẹ nhàng từng trang.
*Góc thiên nhiên
Để khơi dậy ở trẻ tính tò mò, tự nhiên tạo cho trẻ khám phá về đặc điểm nổi bật
và lợi ích của các loại hoa quả, lợi ích của các con vật quen thuộc và mối quan hệ
đơn giản giữa con vật và môi trường sống, cách chăm sóc và bào vệ, đồng thời trau
dồi óc quan sát, so sánh, nhận xét và phán đoán của trẻ, hình thành ở trẻ tình cảm,
thái độ đúng đắn với các con vật.
* Góc nghệ thuật
Cô tổ chức cho trẻ hoạt động theo ý muốn, trẻ được hát được múa, cô động
viên khuyến khích trẻ tham gia tạo cơ hội trẻ học hỏi nhau, chia sẻ cảm xúc khi
biểu diễn.
* Góc xây dựng
Trẻ biết xây dựng công viên, trường học, vườn hoa, trại chăn nuôi, biết phân
biệt những công việc cụ thể và đặt tên cho công trình, biết quy hoạch phân khu rõ
ràng và yêu quí công trình của mình làm ra.
* Gióc phân vai
Trẻ biết chơi đóng vai thành người bán hàng, người mua hàng các loại sản
phẩm, đồ dùng dụng cụ… trẻ đã biết xếp từng loại gọn gàng ngăn nắp, biết niềm
nở, chào mời khách hàng, biết thỏa thuận giá cả giữa người mua và người bán, biết
đếm số lượng dụng cụ, sản phẩm khi chơi xong, biết thu dọn đồ dùng đồ chơi dúng
noi quy định.

3.Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt dộng vui chơi
* Hoạt động vui chơi:
Được coi là hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo. Nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường có thể được thực hiện qua các trò chơi sau của trẻ với câu nói “Học mà
chơi, chơi mà học” thì qua quá trình khi chơi nhằm củng cố kiện thức và xung
11

quanh, vốn từ phát triển ngôn ngữ, cho trẻ phát triển hoạt động vui chơi từ đó hình
thành cho trẻ biết cách xây dựng đồ dùng đồ chơi.
Ví dụ: Với đề tài “Cây cần gì để lớn”
Cho trẻ làm thí nghiệm: Cho cây con cắm vào bình nước, trẻ quan sát xem cây
lơn như thế nào? Và cây cần gì để sống?
4.Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động lao động.
Rèn cho trẻ thói quen tự phục vụ bản thân, vệ sinh ăn uống, giữ gìn quần áo
sạch sẽ.
Trẻ biết tự xúc cơm ăn, ăn hết xuất, không để rơi vãi cơm, biết vệ sinh cá nhân,
rửa tay, rửa mặt, biết đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi quy định.
+ Ví dụ: Lao động tự phục vụ
Trẻ biết tưới cây rau, hoa, lá to của cây cảnh, nhặt lá rụng, cho các con vật ăn
uống.
+ Ví dụ: Lao động vệ sinh môi trường.
Cho trẻ vệ sinh lớp học vào chiều thứ 6, cô hướng cho trẻ lao động thu dọn sắp
xếp tại lớp, lau chùi đồ dùng, đồ chơi cho tẻ, trẻ nhặt rác, thu gom rác ở sân
trường.
5. Hoạt động ngoài trời.
Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên quan sát sự vật, sự việc là hiện
tượng thiên nhiên, có cây hoa lá nhằm thỏa mãn nhu cầu vận động và rèn luyện sức
khỏe cho trẻ.
Qua hoạt động ngoài trời trẻ biết được các sự vật hiện tượng thiên nhiên nắng

gió như thế nào.
+ Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề “hiện tượng thiên nhiên” Cho trẻ quan sát thời tiết
mùa hè. Giáo dục cho trẻ khi đi nắng phải đội mũ nón. Che ô mặc quần áo mỏng.
– Trời mưa mặc quần áo mưa, không trú mưa dưới gốc cây to
– Tăm rửa vệ sinh sạch sẽ.

12

6.Đi dạo thăm quan
Tổ chức cho trẻ đi dạo nhằm thỏa mãn nhu cầu vận động, hít thở không khí
trong lành, nhằm củng cố mở rộng hiểu biết về môi trường xung quanh
+ Ví dụ: Thông qua chủ dề “Phương tiện giao thông” cho trẻ quan sát các
phuong tiện giao thông chạy trên đường, trẻ biết được sự ô nhiễm của môi
trường, có khí thải khói xe, bụi bay lên.
Giáo dục trẻ:
+ Khi đi ra đường ta phải biết đi trên lề đường
+ Tránh tai nạn giao thông
+ Đi đường biết đội mũ, đeo khẩu trang tránh bụi bẩn
7. Giáo dục qua hoạt động ăn
Dạy trẻ biết vệ sinh sach sẽ trước khi ăn, hình thành cho trẻ thói quen khi ăn ngồi
ngay ngắn cầm bát, cầm thìa tay phải, ăn hết cơm của mình, không làm rơi vãi ra
ngoài, không nói chuyện trong khi ăn, ăn xong biết để bát đúng nơi quy định, khi
ăn xong phải biết rửa tay, lau miệng, rửa tay phải biết vặn vòi và tiết kiệm nước.
2.3:Kết quả
Trước những thực trạng trên là một giáo viên đứng lớp rất quan tâm đén việc
tìm tòi các biện pháp thực hiện để phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ
Kết quả đạt được khá rõ ràng và cụ thể như sau:
+ Kiến thức: 17/20 đạt 85%
+ Kỹ năng: 15/20 đạt 75%

+Thái độ: 16/20 đạt 80%
2.4:Rút ra bài học kinh nghiệm
*Bài học chung:
Việc đưa giáo dục môi trường vào mầm non là việc hết sức cần thiết và quan
trọng.
Tuổi mầm non là giai đoạn nhạy cảm để phát triển ý thức về việc tôn trọng
chăm sóc môi trường thiên nhiên xung quanh, những kinh nghiệm hoạt động với
môi trường về ý thức bảo vệ môi trường.
13

Sự tác động qua lại với môi trường thiên nhiên một cách tích cực trong tuổi
mầm non sẽ góp phần quan trọng cho sự nghiệp phát triển sức khỏe, sự hợp tác này
sẽ tăng cường chất lượng cuộc sống cũng như chất lượng học tập trong giai đoạn
đầu tiên của cuộc đời một con người.
Trong thực tế, các nước trên thế giới coi giáo dục là một công cuộc thay đổi xã
hội và giáo dục môi trường đã sử dụng các nguyên lý là:
– Tiếp cận với thực tế
– Tăng cường tri thức và hiểu biết
– Cung cấp những kỹ năng kinh nghiệm
– Khuyến khích các hoạt động.
*Bài học riêng:
Trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ ở trường mầm non Hưng Đạo, bản thân
tôi đúc rút cho mình các hành động bảo vệ môi trường cho trẻ như sau:
Bảo vệ sự trong sạch của ao hồ, sông ngòi và bãi biển bằng cách tuyệt đối
không vứt rác xuống nơi đó.
Hết sức tiết kiện năng lượng, luôn chú ý tắt đèn khi không dùng đến chúng nữa,
nên giữ đẻ sử dụng lại các bao bì chứa hàng cũ.
Hãy cứu sự lâm nguy của các dộng vật hoang dã bằng cách không mua hay
dùng các đồ vật được chế tạo từ (da, lông, sừng hay vỏ các loài động vật).

Tiết kiệm nước: Nếu thấy vòi nước bị rò chảy nhớ báo cho người có chức năng
sửa lại.
Có ý thức chăm sóc cây cối, bằng cách trồng cây mới khí có cây cũ ở gần đó bị
chết và bảo vệ cây khỏi sự phá hoại.
Nên tăng cường đi bộ, đi xe đạp hay phương tiện công cộng
Không vút rác ra chỗ công cộng.
Thường xuyên đọc sách báo, xem tivi về bảo vệ môi trường và góp phần phổ
biến đến nhiều người khác về các hiểu biết mà bản thân thu nhận được.

14

* Bài học thành công.
Việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường mầm non thực sự thành công
qua khám phá môi trường xung quanh, tôi rút ra được một số kinh nghiệm như sau:
+ Thường xuyên nghiên cứu đề tài tìm ra phương pháp, biện pháp phù hợp với
từng loại tiết học, luôn thay đổi các hình thức tổ chức, năng động sáng tạo để gây
hứng thú, thu hút trẻ vào cac hoạt động nhằm giáo dục trẻ bảo vệ môi trường qua
hoạt động khám phá môi trường xung quanh.
+ Luôn học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn.
+ Sọan giáo án dầy đủ, chi tiết, đồ dùng trực quan đầy đủ dẽ sử dụng.
Áp dụng hình thức phù hợp, tạo tâm thế tốt cho trẻ khi tiếp thu kiến thức, tích
lũy đồ dùng phương tiện, trang thiết bị phục vụ cho tiết học và hoạt động.
+ Tận dụng thời gian, kết hợp mọi lúc mọi nơi.
+ Tổ chức hội cha mẹ, cùng trẻ làm sạch đẹp trường lớp mầm non.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi qua quá trình thực hiện giáo dục bảo vệ
môi trường cho trẻ qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.

PHẦN III: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
1. Kết luận

Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trường mầm non thông
qua hoạt động khám phá môi trường xung quanh.
Qua nghiên cứu đề tài này tôi đã thấy việc giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt
động khám phá môi trường xung quanh là rất cần thiết, vì nó có vị trí rất quan
trọng trong mục tiêu giáo dục, khám phá môi tường xung quanh rất đa dạng và
phong phú có tác dụng thúc đẩy hình thành chức năng tâm lý, hình thành nhân
cách con người.

15

Cho trẻ một cách tích cực cho nên ta cần phải bảo vệ môi trường… môi trường
có tác động trực tiếp tới đời sống của con người và động thực vật hàng ngày, để
giúp cho trẻ có kỹ năng thực hành và bảo vệ môi trường phù hợp với khả năng của
trẻ.
Là giáo viên phải gương mẫu cho trẻ làm theo luôn có ý thức hướng dẫn nhắc
nhở trẻ kien trì thực hiện việc làm hàng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường. Từ đó
giáo dục trẻ biết yêu quí, gần gũi với môi trường, và đánh giá hành vi tốt xấu của
con người trong chăm sóc bảo vệ môi trường. Vây tôi kính mong được sự giúp đỡ
của các đồng chí giáo viên trong trường, ban giám hiệu nhà trường và các cấp lãnh
đạo quan tâm hơn nữa để tôi thực hiện đạt kết quả cao.
2.Kiến nghị
Qua quá trình nghiên cứu thực hiện tìm ra biện pháp giáo dục trẻ 3- 4 tuổi bảo
vệ môi trường trong trường mầm non đạt kết quả tốt nhất, tôi có kiến nghị sau:
* Về phía giáo viên:
Cần học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm về phương thực thực hiện, biện pháp
hướng dẫn trẻ để bảo vệ môi trường trong trường mầm non sao cho phù hợp với
từng lứa tuổi, ở từng giai đoạn khác nhau.
Khi hướng dẫn trẻ cần phát huy tính tích cực sự tò mò khác nhau.
Tạo cho trẻ môi trường hoạt động có quan sát, khám phá tìm tòi, phát hiện

những hiện tượng mới lạ để vận dụng linh hoạt, sáng tạo và hoạt động hàng ngày
để giáo dục trẻ đạt kết quả cao.
Cô thực sự là người mẹ thứ hai, và là người bạn lơn của trẻ.
* Đối với trường mầm non:
Phải tích cực làm công tác tham mưu với các cấp lãnh đạo, làm công tác tuyên
truyền tới mọi tầng lớp trong xã hội bằng cách tổ chức các hội thi trong đó có nội
dung chính là chủ đề môi trường để từng bước củng cố cơ sở vật chất đầu tư cho
hoạt động này và nâng dần chất lượng trong môi trường mầm non để việc giáo dục
trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp gióp phần hình thành
nhân cách toàn diện cho trẻ mẫu giáo.
16

* Đối với phòng – sở giáo dục.
– Cần quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, về chỉ đạo kiểm tra chuyên môn nói chung
và việc tổ chức, giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường trong trường mầm non
nói riêng để từng bước nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.

Hưng Đạo, ngày 13 tháng 4 năm 2015
Người viết

Đỗ Thị Viên

17

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cuốn sách “Hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ 2-3 tuổi”.
2. Môi trường và con người do “Mai Đình Yên” biên soạn.
3. Khoa học công nghệ môi trường số 2 – 2002.

4. Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường
mầm non do “Bộ giáo dục và đào tạo trường cao đẳng sư phạm trung ương,
Hà Nội 20”.
5. Hướng dẫn thực hiện nội dung giáo dục bảo vệ trong trường mầm non “Tài
liệu dành cho giáo viên – lưu hành nội bộ” Bộ giáo dục và đào tạo, vụ giáo
dục mầm non, Hà Nội 2006.

18

quanh trẻ. Môi trường có vai trò rất là quan trọng so với con người và sinh vật nó làkhông gian sinh sống của con người và những loại sinh vật hằng ngày, nhưng hiện naymôi trường sống của tất cả chúng ta đang bị hoại hoại nghiêm trọng gây nên sự mất cânbằng sinh thái xanh, sự hết sạch những nguồn tài nguyên, ảnh hưởng tác động chất lượng đời sống. Vì vậy việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi trong trườngmầm non trải qua hoạt động giải trí mày mò môi trường xunh quanh là một môn họcquan trọng, nó trở thành phương tiện đi lại lan rộng ra kỹ năng và kiến thức cho trẻ về bảo vệ môitrường trong lành, sạch sẽ và đẹp mắt, bảo vệ việc cân đối sinh thái xanh, khắc phục ngăn chặnnhững hậu quả xấu do con người và vạn vật thiên nhiên gây ra cho môi trường, sử dụnghợp lý những tài nguyên, vạn vật thiên nhiên. Thông qua việc giáo dục bảo vệ môi trườngxung quanh cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trường mần nin thiếu nhi là cung ứng cho trẻ nhữnghiểu biết khởi đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con người nóichung. Biết cách sống tích cực với môi trường nhằm mục đích bảo vệ sự can đảm và mạnh mẽ về cơ thểvà trí tuệ. Qua sự hiểu biết và hình thành nhận thức tăng trưởng tư duy bắt đầu của trẻnhanh chóng được tích góp và lan rộng ra trong đó phải kể đến sự tăng trưởng ngônngữ, đặc biệt quan trọng ngon ngữ nói và tư duy lôgic, đây là tiêu đề quan trọng giúp trẻ dễdàng tiếp đón, những khái niệm, những tri thức khoa học khởi đầu về bảo vệ môitrường ở trường mần nin thiếu nhi, đồng thời tăng trưởng tổng lực nhân cách cho trẻ. 2. Mục đích nghiên cứu và điều tra : * Kiến thức : Giáo dục cho trẻ biết những hiểu biết bắt đầu của mối quan hệ của động thực vậtvà con người với môi trường sống, để trẻ biết tiếp xúc yêu thương những ngườigần gũi quanh mình, biết đời sống bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật quanh nơi mìnhở, nhằm mục đích vận dụng một số kỹ năng và kiến thức đơn thuần về nghành văn hóa truyền thống, phong tục tậpquán ở địa phương. * Về kĩ năng hành vi. Giáo dục cho trẻ thói quen ngăn nắp, ngăn lắp, vệ sinh cá thể, vệ sinh môitrường thật sạch. Tích cực tham gia những hoạt động giải trí bảo vệ môi trường, lớp học, giađình, nơi ở như : Tham gia đời sống vật nuôi, cây tro, vệ sinh cá thể, vệ sinh nhàcửa ở mái ấm gia đình, trường lớp học … với việc làm vừa sức với trẻ. Tiết kiệm san sẻ, hợp tác với bè bạn và những người xung quanh có phản ứngvới hành vi của người làm bẩn môi trường và phá hoại môi t rường như : Vứt rácbừa bãi, chặt, hái hoa, giấm lên cỏ, hái quả xanh non, bắt giết động vật hoang dã. * Về thái độ tình cảm : Giáo dục trẻ yếu quý thân thiện với vạn vật thiên nhiên tự hào và có ý thức giữ gìn, bảovệ những cảnh sắc, địa điểm nổi tiếng của quê nhà. – Quan tâm đến yếu tố của môi trường như vệ sinh thân thể, sắp xếp vật dụng, đồchơi, giữ gìn lớp học thật sạch, chăm nom cây cối vật nuôi, thu gom lá, rác thảidưới sân trường. – Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3 – 4 tuổi. – Thông qua hoạt động giải trí mày mò môi trường xung quanh. 3. Thời gian, khu vực : – Thời gian : Từ tháng 9/2014 đến tháng 5 / năm ngoái. – Địa điểm : Lớp mẫu giáo trường non xã Hưng Đạo – Đông Triều – Quảng Ninh. 2.2. Đóng góp mới về mặt thực tiễn. – Hiệu quả việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trườngmầm non thực sự đạt hiệu suất cao cao phần đông nhờ vào vào quy trình kiến thiết xây dựng nộidung tiết học cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, giáo viên tìm kiếm, sưu tầm và tìm hiểu thêm những tài liệu hướng dẫn thực thi chương trình thay đổi họchỏi kinh nghiệm tay nghề của đồng nghiệp, nhằm mục đích giúp trẻ học tập một cách sôi sục, hàohứng, mê hoặc trẻ, qua đó phát huy được ở trẻ tính tích cực, phát minh sáng tạo. PHẦN II : NỘI DUNG1. Chương 1 : Tổng quan. 1.1 : Cơ sở lý luậnTrẻ em thời điểm ngày hôm nay là quốc tế ngày mai. Trẻ em không chỉ là niềm vui, là niềmhạnh phúc của mái ấm gia đình mà còn là tương lai của quốc gia là lớp người kế tục sựnghiệp kiến thiết xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Việc chăm nom nuôi dưỡng và giáo dục trẻ là một sự nghiệp cách mạng vôcùng quan trọng, là nghĩa vụ và trách nhiệm vẻ vang của toàn đảng, toàn dân bởi nó là tiền đềnền móng cho sự hình thành và tăng trưởng nhân cách sau này. Giáo dục mần nin thiếu nhi là mắt xích tiên phong trong mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân. Trong sự nghiệp giáo dục mần nin thiếu nhi. Việc cho trẻ làm quen mày mò môitrường xung quanh có ý nghĩa rất quan trọng nó cung ứng cho trẻ vốn tri thức đầutiên về xã hội, con người vạn vật thiên nhiên … và là ngồn gốc hình thành ở trẻ tâm hồn vàtình cảm của con người, nó dẫn dắt trẻ vào đời sống, một hội đồng một nền vănhóa đơn cử, một quốc tế độc lạ nó tạo điều kiện kèm theo cho trẻ thân mật môi trường xungquanh trẻ. Môi trường có vai trò rất là quan trọng so với con người và sinh vật nó làkhông gian sinh sống của con người và những loại sinh vật hằng ngày, nhưng hiện naymôi trường sống của tất cả chúng ta đang bị hoại hoại nghiêm trọng gây nên sự mất cânbằng sinh thái xanh, sự hết sạch những nguồn tài nguyên, tác động ảnh hưởng chất lượng đời sống. Vì vậy việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi trongtrường mần nin thiếu nhi trải qua hoạt động giải trí mày mò môi trường xunh quanh là mộtmôn học quan trọng, nó trở thành phương tiện đi lại lan rộng ra kiến thức và kỹ năng cho trẻ về bảo vệmôi trường trong lành, sạch sẽ và đẹp mắt, bảo vệ việc cân đối sinh thái xanh, khắc phục ngănchặn những hậu quả xấu do con người và vạn vật thiên nhiên gây ra cho môi trường, sửdụng hài hòa và hợp lý những tài nguyên, vạn vật thiên nhiên. Thông qua việc giáo dục bảo vệ môitrường xung quanh cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trường mần nin thiếu nhi là cung ứng cho trẻnhững hiểu biết khởi đầu về môi trường sống của bản thân nói riêng và con ngườinói chung. Biết cách sống tích cực với môi trường nhằm mục đích bảo vệ sự can đảm và mạnh mẽ về cơ thểvà trí tuệ. Qua sự hiểu biết và hình thành nhận thức tăng trưởng tư duy khởi đầu của trẻnhanh chóng được tích góp và lan rộng ra trong đó phải kể đến sự tăng trưởng ngônngữ, đặc biệt quan trọng ngon ngữ nói và tư duy lôgic, đây là tiêu đề quan trọng giúp trẻ dễdàng đảm nhiệm, những khái niệm, những tri thức khoa học bắt đầu về bảo vệ môitrường ở trường mần nin thiếu nhi, đồng thời tăng trưởng tổng lực nhân cách cho trẻ. 1.2 : Cơ sở thực tiễn. Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổi trong trường mầmnon có vai trò rất là quan trọng, là yếu tố cấp bách có tính toàn thế giới và là vấn đềcó tính xã hội thâm thúy nhu yếu được giáo dục cho con người ngay từ thủa ấu thơ, đặc biệt quan trọng ở trẻ 3 – 4 tuổi qua tiếp xúa trực tiếp với môi trường và là vốn tri thức củatrẻ được củng cố, lan rộng ra tư duy tăng trưởng, đặc biệt quan trọng năng lực nói đúng ngữ pháp, rõ ràng mạch lạc, diễn cảm và độc thoại tốt đó là tiêu đề trẻ lình hội những môn học. Tuy nhiên việc tổ chức triển khai giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mẫu giáo 3 – 4 tuổiở trường mần nin thiếu nhi trải qua hoạt động giải trí tò mò môi trường xung quanh còn hạnchế chưa cung ứng được thỏa mãn nhu cầu nhu yếu ham hiểu biết ở trẻ. Chính vì thế việc giáo dục bảo vệ môi trường xung quanh cho trẻ 3 – 4 tuổitrong trường mần nin thiếu nhi trải qua hoạt động giải trí mày mò môi trường xung quanh tạitrường mần nin thiếu nhi Hưng Đạo để góp thêm phần cho trẻ vào quy trình giáo dục bảo vệ môitrường và giữ gìn cho môi trường thế giớ nói chung và ở nước Nước Ta nói riêngđược bền vững và kiên cố. 2. Chương 2 : Nội dung yếu tố nghiên cứu2. 1. Thực trạng – Bảo vệ môi trường trải qua hoạt động giải trí tò mò môi trường xuang quanh. * Mặt thuận tiện : Trường mần nin thiếu nhi Hưng Đạo nằm ngay cạnh đường quốc lộ 18 của thị trấnĐông Triều, trường có điều kiện kèm theo cơ sở vật chất tương đối khang trang thiết bị dạyhọc tương đối vừa đủ. Đội ngũ giáo viên nhà trường năng nổ, có trình độ trình độ cao. * Nhận thức của trẻ : Qua bài tập kỹ năng và kiến thức nhìn nhận hiệu quả trẻ như sau : + Kiến thức 11/20 đạt 55 % + Kỹ năng 10/20 đạt 50 % + Thái độ 13/20 đạt 65 % * Bản thân : Nhận thức đúng đắn vai trò của việc giáo dục bảo vệ môi trường trải qua hoạtđộng mày mò môi xung quanh. Nắm vững được ý nghĩa nội dung của hoạt động giải trí cho trẻ làm quen môi trườngxung quanh. Được BGH chăm sóc trợ giúp tạo mọi điều kiện kèm theo, được những bậc phụhuynh chăm sóc trợ giúp ở trường những cháu được học đúng độ tuổi lên rất thuận lợicho việc chăm nom giáo dục trẻ. * Khó khăn – Cơ sở vật chất – Phòng học chật hẹp. + Đồ dùng, đồ chơi phục vụ việc dạy học chưa nhiều, chưa phong phú và đa dạng phong phú. + Chất lượng đồ chơi chưa cao, một số đồ chơi tự tạo chưa bền, mức độ thẩm mĩthấp. – Nhận thức của trẻ : – Nội dung về giáo dục bảo vệ môi trường quá rộng trẻ chưa có điều kiện kèm theo những tháiđộ, hành vi của mình nên nhận thức của trẻ bị hạn chế. – Bản thân giáo viên chưa khai thác đi sâu vào nội dung trong quy trình giáo dụcbảo vệ môi trường. – Qua việc khảo sát, nhìn nhận tình hình giúp giáo viên trong quy trình chăm sóctrẻ. Giáo dục trẻ tìm ra được những biện pháp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường mộtcách có hiệu suất cao nhất so với trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mần nin thiếu nhi, góp thêm phần nhỏ bécủa mình vào việc bảo vệ môi trường sống của tất cả chúng ta ngày càng tốt hơn. * Nguyên nhân : – Là do nhận thức của trẻ còn hạn hẹp. – Trẻ chưa có phản ứng với những hành vi của người làm bẩn môi trường. – Do giáo viên tiếp tục nhắc nhở trẻ, để trẻ có thói quen hành vi có văn minhChưa vận dụng được kỹ năng và kiến thức trong thực tiễn cho trẻ nên chưa kích thích được tính tíchcực của trẻ. 2.2 : Các giải pháp : Tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3 – 4 tuổi ở trường mầm nonthông qua hoạt động giải trí tò mò môi trường xung quanh. * Cách thức giáo dục : Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ hoàn toàn có thể sử dụng tổng thể những hình thức, phươngpháp và biện pháp đã có trong chương trình cơ sở giáo dục trẻ, như trong giáo dụcbảo vệ môi trường được sử dụng và có hiệu suất cao hơn so với những hình thức, chiêu thức và những biện pháp sau : + Tổ chức những game show cho trẻ như game show đóng vai, game show hoạt động có nộidung bảo vệ môi trường. + Tổ chức những hoạt động giải trí đi dạo, thăm quan cho trẻ thưởng thức khám phá cácsự vật hiện tượng kỳ lạ thân mật của môi trường xung quanh và những hoạt động giải trí bảo vệ môitrường của con người. + Tổ chức cho trẻ tham gia những hoạt động giải trí vệ sinh trường, lớp, thu gom rác, làmđồ dùng đồ chơi từ những nguyên vật liệu đã được sử dụng. + Tổ chức cho trẻ xem băng hình có nội dung về yếu tố môi trường. + Tổ chức hoạt động giải trí tạo hình, vẽ, cắt, xé, dán những loại tranh. + Tổ chức cho trẻ hoạt động giải trí ngôn từ, trao đổi tranh luận hoạt động giải trí bảo vệ môitrường, và giáo dục bảo vệ môi trường ở trường mần nin thiếu nhi. + Tổ chức cho trẻ làm quen với việc giải quyết và xử lý những trường hợp có tương quan đến môitrường và bảo vệ môi trường. * Cách tổ chức triển khai giáo dục bảo vệ môi trường : – Xây dựng môi trường vạn vật thiên nhiên trong trường đa dạng chủng loại. – Tiết kiệm tiêu dùng tại lớp. – Vệ sinh trường, lớp ngăn nắp ngăn lắp. – Xây dựng nếp sống lành mạnh cho trẻ. – Thu hút trẻ bảo vệ trường lóp cho trẻ. – Tuyên truyền một số kỹ năng và kiến thức bảo vệ môi trường và giáo dục bảo vệ môitrường cho cha mẹ và hội đồng. * Tổ chức hoạt động giải trí : Cụ thể về việc giáo dục bảo vệ môi trường. Sự thiếu hiểu biết của con người là một nguyên do trong những nguyên nhâncơ bản gây lên sự ô nhiễm môi trường vì thế việc giáo dục bảo vệ môi trườnglà một yếu tố rất là cấp bách có tính toàn thế giới và là yếu tố có tính xã hội sâusắc cần được giáo dục cho con người ngay từ tuổi ấu thơ. Vấn đề đặt ra vớitừng độ tuổi đơn cử cần giáo dục cái gì ? Giáo dục như thế nào ? Và nhằm mục đích đạt tớimục tiêu nào ? Sau đây là một số biện pháp đơn cử được bộc lộ thông suốt đềtài này qua những hoạt động giải trí giáo dục. 1. Giáo dục bảo vệ môi trường trải qua hoạt động giải trí chung. * Hoạt động chung có chủ đích qua tiết học tò mò môi trường xung quanh. Để tổ chức triển khai cho trẻ tò mò môi trường xung quanh tôi đã lựa chon nội dunggiáo dục và giải pháp thích hợp, trò chuyện quan sát, hoạt động giải trí thực tiễn, giải quyết và xử lý trường hợp … qua đó cung ứng kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng cơ bản cho trẻ về vấnđề giáo dục bảo vệ môi trường. + Ví dụ : khi thực thi chủ đề quốc tế thục vật với đề tài “ Cây xanh và môi trườngsống ” cho trẻ quan sát cây xanh có những bộ phận nào ? Trồng cây xanh để làm gì ? Và cây cần gì để sống ? Tùy thuộc vào nội dung nhu yếu của chủ đề tôi lan rộng ra củng cố kiến thức và kỹ năng đểtrẻ hiểu được tầm quan trọng của cây xanh so với đời sống của con người. Qua đó giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường, không được bẻ cành, ngắt lá, vặthoa quả xanh non, biết nhặt rác ở xung quanh trường học bỏ vào nơi lao lý. Biết chăm nom bảo vệ cây xanh, bắt sâu nhổ cỏ, tưới nước, qua hoạt dộng đó trẻbiết được công dụng của việc trồng cây xanh. * Hoạt động chung có tính chủ đích qua môn tạo hình. Ở hoạt động giải trí này tôi đã hướng dẫn trẻ vận dụng một số kiến thức và kỹ năng vẽ nét cong, xiên, thẳng, trẻ biểu lộ được tình cảm của mình qua loại sản phẩm mà bản thân tạo ra. Cùng với vần đề đặt ra, mục tiêu giáo dục còn phụ thuộc vào vào từng nội dung + Ví dụ : Khi dạy trẻ về những bộ phận còn thiếu trên khung hình qua chủ đề “ Bản thân ” Giáo dục trẻ biết giữ gìn nơi mình đang ở, vệ sinh thân thể chân tay, răng miệngquần áo thật sạch, có thói quen tự ship hàng. * Hoạt động chung có chủ đích qua môn văn họcTrẻ được nghe nhiều câu truyện, hiểu được nội dung về vạn vật thiên nhiên tươi đẹp, với những việc làm có ích, có hại tới môi trường ô nhiễm đến sức khỏe thể chất con người. + Ví dụ : Bài thơ “ Bà quét rác ” qua chủ điểm “ nghề nghiệp ” đã giáo dục trẻ yêu quíbiết ơn người lao động. Giáo dục mọi người không vứt rác bừa bãi, để người công nhân quét dọn đỡ vấtvả và góp thêm phần bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp. * Hoạt động chung có chủ đích qua bộ môn âm nhạc cho trẻ. Qua tiết học âm nhạc trẻ được hát những bài hát có giai điệu sung sướng trongsáng, nội dung thân mật dễ hiểu. + Ví dụ : Tôi dạy trẻ bài hát “ Cá vàng bơi ” chủ đề quốc tế động vật hoang dã. Tôi phối hợp hoạt động giải trí và hoạt động theo hình thức khác nhau biểu lộ được tínhchất sung sướng của bài hát. Trẻ biết cá sống được là nhờ có gì ? Cá cần gì để sống ? Cần có môi trường trong sáng, không bị ô nhiễm. từ đó giáo dục trẻ có ý thức bảovệ nguồn nước sạch không vứt rác, cây que, túi bóng xuồng hồ, ao, sông, suối. * Hoạt động chung có chủ đích qua bộ môn thể dục. Để trẻ có được cơ thẻ khỏe mạnh, ngoài việc siêu thị nhà hàng hợ lý ta phải động viênkhuyến khích trẻ để trẻ háo hức hoạt động và rèn cho trẻ thói quen chăm tập thểdục. + Ví dụ : Sau khi học xong tiết học thể dục hoặc cuối tiết học ta hoàn toàn có thể cho trẻ chơitrò chơi hoạt động. Trò chơi “ Cáo và thỏ ” Qua đó rèn cho trẻ phản xạ nhanh và khôn khéo. Trò chơi đã giáo dục trẻ yêuquý, biết chăm nom và bảo vệ con vật không săn bắn những loài động vật hoang dã quý và hiếm, không chặt phá cây xanh trong rừng một cách bừa bãi. * Hoạt động chung cóchủ đích trải qua bộ môn toán. Qua bộ môn toán giáo dục trẻ biết về số lượng cây, hoa, quả, trẻ biết so sánh sựcao thấp của cây xanh và bảo vệ cây xanh, khi chơi xong biết cất vật dụng, đồ chơiđúng nơi pháp luật. + Ví dụ : Dạy trẻ so sánh cao thấp qua chủ điểm “ quốc tế động vật hoang dã ”, đã giáo dụccho trẻ biết đặc thù và công dụng của cây, biết so sánh số lượng cây cối, hoa quả, muốn cho số lượng cây lớn bằng nhau thì chúng mình phải biết chăm nom và bảo vệcây. 2. Giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạt động giải trí góc. Khi tổ chức triển khai cho trẻ hoạt động giải trí ở góc, cô phải tiếp tục bao quát trẻ, nhắctrẻ chơi biết tiếp xúc với nhau, để nhiều bạn cùng được chơi và chơi được lâu. 10C ô quan sát nhắc nhở trẻ chơi, chơi xong biết cất đồ đúng nơi lao lý. Giáo dục trẻ ở góc sách truyệnGiáo dục trẻ cầm em sách không được làm hỏng sách, không được cuộn sáchkhi xem, không được tẩy xóa trong sách, giở nhẹ nhàng từng trang. * Góc thiên nhiênĐể khơi dậy ở trẻ tính tò mò, tự nhiên tạo cho trẻ mày mò về đặc thù nổi bậtvà quyền lợi của những loại hoa quả, quyền lợi của những con vật quen thuộc và mối quan hệđơn giản giữa con vật và môi trường sống, cách chăm nom và bào vệ, đồng thời traudồi óc quan sát, so sánh, nhận xét và phán đoán của trẻ, hình thành ở trẻ tình cảm, thái độ đúng đắn với những con vật. * Góc nghệ thuậtCô tổ chức triển khai cho trẻ hoạt động giải trí theo ý muốn, trẻ được hát được múa, cô độngviên khuyến khích trẻ tham gia tạo thời cơ trẻ học hỏi nhau, san sẻ xúc cảm khibiểu diễn. * Góc xây dựngTrẻ biết kiến thiết xây dựng khu vui chơi giải trí công viên, trường học, vườn hoa, trại chăn nuôi, biết phânbiệt những việc làm đơn cử và đặt tên cho khu công trình, biết quy hoạch phân khu rõràng và yêu quí khu công trình của mình làm ra. * Gióc phân vaiTrẻ biết chơi đóng vai thành người bán hàng, người mua hàng những loại sảnphẩm, vật dụng dụng cụ … trẻ đã biết xếp từng loại ngăn nắp ngăn nắp, biết niềmnở, chào mời người mua, biết thỏa thuận hợp tác Ngân sách chi tiêu giữa người mua và người bán, biếtđếm số lượng dụng cụ, loại sản phẩm khi chơi xong, biết thu dọn vật dụng đồ chơi dúngnoi lao lý. 3. Giáo dục bảo vệ môi trường trải qua hoạt dộng đi dạo * Hoạt động đi dạo : Được coi là hoạt động giải trí chủ yếu của trẻ mẫu giáo. Nội dung giáo dục bảo vệ môitrường hoàn toàn có thể được triển khai qua những game show sau của trẻ với câu nói “ Học màchơi, chơi mà học ” thì qua quy trình khi chơi nhằm mục đích củng cố kiện thức và xung11quanh, vốn từ tăng trưởng ngôn từ, cho trẻ tăng trưởng hoạt động giải trí đi dạo từ đó hìnhthành cho trẻ biết cách kiến thiết xây dựng vật dụng đồ chơi. Ví dụ : Với đề tài “ Cây cần gì để lớn ” Cho trẻ làm thí nghiệm : Cho cây con cắm vào bình nước, trẻ quan sát xem câylơn như thế nào ? Và cây cần gì để sống ? 4. Giáo dục bảo vệ môi trường trải qua hoạt động giải trí lao động. Rèn cho trẻ thói quen tự Giao hàng bản thân, vệ sinh siêu thị nhà hàng, giữ gìn quần áosạch sẽ. Trẻ biết tự xúc cơm ăn, ăn hết xuất, không để rơi vãi cơm, biết vệ sinh cá thể, rửa tay, rửa mặt, biết đi đại tiện, tiểu tiện đúng nơi lao lý. + Ví dụ : Lao động tự phục vụTrẻ biết tưới cây rau, hoa, lá to của hoa lá cây cảnh, nhặt lá rụng, cho những con vật ănuống. + Ví dụ : Lao động vệ sinh môi trường. Cho trẻ vệ sinh lớp học vào chiều thứ 6, cô hướng cho trẻ lao động thu dọn sắpxếp tại lớp, vệ sinh vật dụng, đồ chơi cho tẻ, trẻ nhặt rác, thu gom rác ở sântrường. 5. Hoạt động ngoài trời. Tạo điều kiện kèm theo cho trẻ tiếp xúc với vạn vật thiên nhiên quan sát sự vật, vấn đề là hiệntượng vạn vật thiên nhiên, có cây hoa lá nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu hoạt động và rèn luyện sứckhỏe cho trẻ. Qua hoạt động giải trí ngoài trời trẻ biết được những sự vật hiện tượng kỳ lạ vạn vật thiên nhiên nắnggió như thế nào. + Ví dụ : Khi triển khai chủ đề “ hiện tượng kỳ lạ vạn vật thiên nhiên ” Cho trẻ quan sát thời tiếtmùa hè. Giáo dục cho trẻ khi đi nắng phải đội mũ nón. Che ô mặc quần áo mỏng mảnh. – Trời mưa mặc quần áo mưa, không trú mưa dưới gốc cây to – Tăm rửa vệ sinh thật sạch. 126. Đi dạo thăm quanTổ chức cho trẻ đi dạo nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhu yếu hoạt động, hít thở không khítrong lành, nhằm mục đích củng cố lan rộng ra hiểu biết về môi trường xung quanh + Ví dụ : Thông qua chủ dề “ Phương tiện giao thông vận tải ” cho trẻ quan sát cácphuong tiện giao thông vận tải chạy trên đường, trẻ biết được sự ô nhiễm của môitrường, có khí thải khói xe, bụi bay lên. Giáo dục trẻ : + Khi đi ra đường ta phải biết đi trên lề đường + Tránh tai nạn thương tâm giao thông vận tải + Đi đường biết đội mũ, đeo khẩu trang tránh bụi bẩn7. Giáo dục qua hoạt động giải trí ănDạy trẻ biết vệ sinh sach sẽ trước khi ăn, hình thành cho trẻ thói quen khi ăn ngồingay ngắn cầm bát, cầm thìa tay phải, ăn hết cơm của mình, không làm rơi vãi rangoài, không chuyện trò trong khi ăn, ăn xong biết để bát đúng nơi pháp luật, khiăn xong phải biết rửa tay, lau miệng, rửa tay phải biết vặn vòi và tiết kiệm chi phí nước. 2.3 : Kết quảTrước những tình hình trên là một giáo viên đứng lớp rất chăm sóc đén việctìm tòi những biện pháp thực thi để tương thích với năng lực nhận thức của trẻKết quả đạt được khá rõ ràng và đơn cử như sau : + Kiến thức : 17/20 đạt 85 % + Kỹ năng : 15/20 đạt 75 % + Thái độ : 16/20 đạt 80 % 2.4 : Rút ra bài học kinh nghiệm kinh nghiệm tay nghề * Bài học chung : Việc đưa giáo dục môi trường vào mần nin thiếu nhi là việc rất là thiết yếu và quantrọng. Tuổi mần nin thiếu nhi là quy trình tiến độ nhạy cảm để tăng trưởng ý thức về việc tôn trọngchăm sóc môi trường vạn vật thiên nhiên xung quanh, những kinh nghiệm tay nghề hoạt động giải trí vớimôi trường về ý thức bảo vệ môi trường. 13S ự tác động ảnh hưởng qua lại với môi trường vạn vật thiên nhiên một cách tích cực trong tuổimầm non sẽ góp thêm phần quan trọng cho sự nghiệp tăng trưởng sức khỏe thể chất, sự hợp tác nàysẽ tăng cường chất lượng đời sống cũng như chất lượng học tập trong giai đoạnđầu tiên của cuộc sống một con người. Trong trong thực tiễn, những nước trên quốc tế coi giáo dục là một công cuộc biến hóa xãhội và giáo dục môi trường đã sử dụng những nguyên tắc là : – Tiếp cận với thực tiễn – Tăng cường tri thức và hiểu biết – Cung cấp những kỹ năng và kiến thức kinh nghiệm tay nghề – Khuyến khích những hoạt động giải trí. * Bài học riêng : Trong quy trình chăm nom giáo dục trẻ ở trường mần nin thiếu nhi Hưng Đạo, bản thântôi đúc rút cho mình những hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ như sau : Bảo vệ sự trong sáng của ao hồ, sông ngòi và bờ biển bằng cách tuyệt đốikhông vứt rác xuống nơi đó. Hết sức tiết kiện nguồn năng lượng, luôn quan tâm tắt đèn khi không dùng đến chúng nữa, nên giữ đẻ sử dụng lại những vỏ hộp chứa hàng cũ. Hãy cứu sự lâm nguy của những dộng vật hoang dã bằng cách không mua haydùng những vật phẩm được sản xuất từ ( da, lông, sừng hay vỏ những loài động vật hoang dã ). Tiết kiệm nước : Nếu thấy vòi nước bị rò chảy nhớ báo cho người có chức năngsửa lại. Có ý thức chăm nom cây cối, bằng cách trồng cây mới khí có cây cũ ở gần đó bịchết và bảo vệ cây khỏi sự phá hoại. Nên tăng cường đi bộ, đi xe đạp điện hay phương tiện đi lại công cộngKhông vút rác ra chỗ công cộng. Thường xuyên đọc sách báo, xem tivi về bảo vệ môi trường và góp thêm phần phổbiến đến nhiều người khác về những hiểu biết mà bản thân thu nhận được. 14 * Bài học thành công xuất sắc. Việc giáo dục trẻ bảo vệ môi trường trong trường mần nin thiếu nhi thực sự thành côngqua mày mò môi trường xung quanh, tôi rút ra được một số kinh nghiệm tay nghề như sau : + Thường xuyên điều tra và nghiên cứu đề tài tìm ra giải pháp, biện pháp tương thích vớitừng loại tiết học, luôn biến hóa những hình thức tổ chức triển khai, năng động phát minh sáng tạo để gâyhứng thú, lôi cuốn trẻ vào cac hoạt động giải trí nhằm mục đích giáo dục trẻ bảo vệ môi trường quahoạt động mày mò môi trường xung quanh. + Luôn học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ trình độ. + Sọan giáo án dầy đủ, cụ thể, vật dụng trực quan không thiếu dẽ sử dụng. Áp dụng hình thức tương thích, tạo tâm thế tốt cho trẻ khi tiếp thu kỹ năng và kiến thức, tíchlũy vật dụng phương tiện đi lại, trang thiết bị Giao hàng cho tiết học và hoạt động giải trí. + Tận dụng thời hạn, phối hợp mọi lúc mọi nơi. + Tổ chức hội cha mẹ, cùng trẻ làm sạch sẽ và đẹp mắt trường học mần nin thiếu nhi. Trên đây là một số kinh nghiệm tay nghề của tôi qua quy trình thực thi giáo dục bảo vệmôi trường cho trẻ qua hoạt động giải trí mày mò môi trường xung quanh. PHẦN III : KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ1. Kết luậnGiáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 3 – 4 tuổi trong trường mần nin thiếu nhi thôngqua hoạt động giải trí mày mò môi trường xung quanh. Qua điều tra và nghiên cứu đề tài này tôi đã thấy việc giáo dục bảo vệ môi trường qua hoạtđộng mày mò môi trường xung quanh là rất thiết yếu, vì nó có vị trí rất quantrọng trong tiềm năng giáo dục, mày mò môi tường xung quanh rất phong phú vàphong phú có tính năng thôi thúc hình thành tính năng tâm ý, hình thành nhâncách con người. 15C ho trẻ một cách tích cực cho nên vì thế ta cần phải bảo vệ môi trường … môi trườngcó ảnh hưởng tác động trực tiếp tới đời sống của con người và động thực vật hàng ngày, đểgiúp cho trẻ có kỹ năng và kiến thức thực hành thực tế và bảo vệ môi trường tương thích với năng lực củatrẻ. Là giáo viên phải gương mẫu cho trẻ làm theo luôn có ý thức hướng dẫn nhắcnhở trẻ kien trì thực thi việc làm hàng ngày có ý nghĩa bảo vệ môi trường. Từ đógiáo dục trẻ biết yêu quí, thân mật với môi trường, và nhìn nhận hành vi tốt xấu củacon người trong chăm nom bảo vệ môi trường. Vây tôi kính mong được sự giúp đỡcủa những chiến sỹ giáo viên trong trường, BGH nhà trường và những cấp lãnhđạo chăm sóc hơn nữa để tôi triển khai đạt hiệu quả cao. 2. Kiến nghịQua quy trình nghiên cứu và điều tra thực thi tìm ra biện pháp giáo dục trẻ 3 – 4 tuổi bảovệ môi trường trong trường mần nin thiếu nhi đạt hiệu quả tốt nhất, tôi có đề xuất kiến nghị sau : * Về phía giáo viên : Cần học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm tay nghề về phương thực triển khai, biện pháphướng dẫn trẻ để bảo vệ môi trường trong trường mần nin thiếu nhi sao cho tương thích vớitừng lứa tuổi, ở từng quá trình khác nhau. Khi hướng dẫn trẻ cần phát huy tính tích cực sự tò mò khác nhau. Tạo cho trẻ môi trường hoạt động giải trí có quan sát, tò mò tìm tòi, phát hiệnnhững hiện tượng kỳ lạ mới lạ để vận dụng linh động, phát minh sáng tạo và hoạt động giải trí hàng ngàyđể giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao. Cô thực sự là người mẹ thứ hai, và là người bạn lơn của trẻ. * Đối với trường mần nin thiếu nhi : Phải tích cực làm công tác làm việc tham mưu với những cấp chỉ huy, làm công tác làm việc tuyêntruyền tới mọi những tầng lớp trong xã hội bằng cách tổ chức triển khai những hội thi trong đó có nộidung chính là chủ đề môi trường để từng bước củng cố cơ sở vật chất góp vốn đầu tư chohoạt động này và nâng dần chất lượng trong môi trường mần nin thiếu nhi để việc giáo dụctrẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp gióp phần hình thànhnhân cách tổng lực cho trẻ mẫu giáo. 16 * Đối với phòng – sở giáo dục. – Cần chăm sóc góp vốn đầu tư cơ sở vật chất, về chỉ huy kiểm tra trình độ nói chungvà việc tổ chức triển khai, giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường trong trường mầm nonnói riêng để từng bước nâng cao chất lượng chăm nom giáo dục trẻ. Hưng Đạo, ngày 13 tháng 4 năm 2015N gười viếtĐỗ Thị Viên17TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Cuốn sách “ Hướng dẫn chăm nom giáo dục trẻ 2-3 tuổi ”. 2. Môi trường và con người do “ Mai Đình Yên ” biên soạn. 3. Khoa học công nghệ tiên tiến môi trường số 2 – 2002.4. Hướng dẫn thực thi nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trườngmầm non do “ Bộ giáo dục và giảng dạy trường cao đẳng sư phạm TW, TP.HN 20 ”. 5. Hướng dẫn triển khai nội dung giáo dục bảo vệ trong trường mần nin thiếu nhi “ Tàiliệu dành cho giáo viên – lưu hành nội bộ ” Bộ giáo dục và đào tạo và giảng dạy, vụ giáodục mần nin thiếu nhi, TP.HN 2006.18

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay