Lập kế hoạch kinh doanh quán trà sữa
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.36 KB, 23 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
KHOA KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
TIỂU LUẬN
————————————————————————————————————————————————
ĐỀ TÀI: LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH QUÁN TRÀ SỮA
o
o
o
o
GVHD : NGUYỄN ĐỨC THÀNH
Môn : QUẢN TRỊ BĐS
SVTH : ĐOÀN THỊ HỒNG NGỌC
Lớp
:
DH01- QTBDS1
o MSSV
TP HCM -10/2015
: 0150090029
MỤC LỤC
Lý do chọn đề tài
Trà và sữa là hai thức uống không mấy xa lạ đối với người Việt, nhưng từ sự vô
tình hay cố ý mà chúng lại được pha trộn lại với nhau, tạo nên một thức uống
hết sức thu hút và trở thành “cơn sốt” trong giới trẻ hiện nay. Không hẳn là giới
trẻ mới thưởng thức cái hương vị của trà sữa mà hầu hết mọi lứa tuổi đều yêu
thích cái hương vị thơm ngon của trà sữa. Vị béo của sữa cùng hương thơm của
trà thật khiến người ta phải “ chết mê chết mệt” vì nó
Những quán trà sữa từ lâu đã trở thành điểm hẹn lí tưởng của những bạn trẻ tìm
kiếm không gian sinh hoạt, gặp gỡ bạn bè. Theo đó xu thế phát triển của các
sản phẩm hiện nay chính là hấp dẫn khách hàng với những hương vị mới và
công dụng bảo vệ sức khỏe tăng cường sinh lực. Do đó các nhà sản xuất đang
cố gắng thực hiện mục tiêu này bằng cách thêm các thành phần mới hoặc pha
trộn các sản phẩm có sẵn.
Một trong những sản phẩm đang được mọi người chú ý và quan tâm tới đặc
biệt là giới trẻ là trà sữa. Ở nhiều quốc gia thì sản phẩm này cũng đã có từ lâu
và được sử dụng như một loại đồ uống bổ dưỡng, tăng cường sinh lực, rất có
lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, đây là một sản phẩm mới trên thị trường Việt
Nam, nó được pha chế từ các nguyên liệu là trà, sữa, đường và các loại hương
liệu khác. Đây là một loại đồ uống độc đáo có tác dụng tốt cho sức khỏe bởi
các thành phần chất chống oxy hóa có trong chè và các chất béo, protein có
trong sữa cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể, và một số đặc điểm nổi bật
khác của sản phẩm như khả năng tăng sức đề kháng, giảm stress, chống lão
hóa.
Vì vậy, nó được coi là một loại đồ uống rất thích hợp cho những lúc mệt mỏi,
căng thẳng. Nhận thấy được tầm quan trọng của việc tạo dựng một thương hiệu
và kế hoạch kinh doanh cho một loại sản phẩm mới.
I.
Tổng Quan Về Lập Kế Hoạch Kinh Doanh
1.1 Kế Hoạch kinh doanh là gì
Kế hoạch kinh doanh (business plan), dùng để xác định và phát triển các ý tưởng
và chiến lược kinh doanh, tương tự như bản thiết kế trong lĩnh vực xây dựng. Lập
kế hoạch và xây dựng lộ trình cho một dự án kinh doanh có thể ngăn chặn những
sai lầm nghiêm trọng và phát hiện ra các khuyết tật. Các sai lầm trên giấy gây tổn
hại ít hơn và thường có thể dễ dàng sửa chữa. Còn những sai sót xảy ra trong quá
trình kinh doanh thực tế có thể là nguyên nhân cho việc chấm dứt hoạt động của
việc kinh doanh này
1.2 Tại sao cần lập kế hoạch kinh doanh
– Bản kế hoạch kinh doanh trả lời những câu hỏi:
–
–
•
Chúng ta đang ở đâu?
•
Chúng ta muốn ở vị trí nào?
•
Làm thế nào chúng ta đến được đó?
Bản kế hoạch kinh doanh giúp bạn
•
Suy nghĩ những vấn đề KD một cách có hệ thống
•
Lập kế hoạch hoạt động cho tương lai\
Bản kế hoạch kinh doanh giúp người khác
•
Ra các quyết định tài chính liên quan đến DN bạn
•
xác định có nên là đối tác của DN hay không
1.3 Kết cấu một bản kế hoạch kinh doanh
– Tóm tắt tổng quan
–
Mô tả công ty
–
Mô tả sản phẩm, dịch vụ
–
Phân tích thị trường
–
Lập chiến lược và kế hoạch makerting
–
Kế hoạch sản xuất đầu tư
–
Kế hoạch tài chính
–
Những cải tiến trong dự định trong hoạt động của công ty
II.
Lập Kế Hoạch Kinh Doanh
II.1Ý tưởng kinh doanh
2.1.1 Mô tả về ý tưởng kinh doanh
Cuộc sống ngày càng hiện đại đi kèm với nó là cuộc chạy đua với những điều lo
toan, không giờ nghỉ ngơi, sau một ngày làm việc và học tập mệt mỏi, ai cũng
muốn có một không gian yên tĩnh để được nghỉ ngơi, trò chuyện cùng bạn bè
người thân, và đôi khi chỉ là nơi thư giãn suy nghĩ về một vài điều nào đó trong
cuộc sống
Vì vậy tôi muốn mở một quán trà sữa với mặt bang thuê sẵn do chính mình đứng
ra làm chủ đầu tư. với gu nhạc nhẹ, bày trí giản dị nhưng hiện đại …
Việc kinh doanh quán trà sữa mang lại lợi nhuận rất cao và nhanh thu hồi được
vốn bằng chứng là ngày càng có nhiều quán trà sữa mọc lên bên cạnh đó muốc
đạt được những lọi nhuận đặt ra cần phải có kế hoạch và quản lí đúng đắn .
Về đối tượng: Đây là các đối tượng là học sinh, sinh viên tuổi từ 14 đến 24, trẻ
trung, năng động, thích mới lạ, phong cách, cá tính, đậm chất văn hóa sinh viên.
Về văn hóa: Đến trà sữa với nhu cầu về hẹn hò, trao đổi thông tin, thảo luận, họp
nhóm.
Về tâm lý:
+ Trà sữa phải ngon, bổ, rẻ.
+ Dịch vụ tốt, phục vụ ân cần chu đáo.
+ Trang trí đẹp, phù hợp với tuổi teen.
+ Tiện nghi, thoải mái, có Wifi.
+ Vị trí thuận lợi, có sự lựa chọn đa dạng về đồ uống, và thức ăn nhẹ kèm theo, có
một số trò chơi, truyện, tiểu thuyết, tạp chí phục vụ thư giãn…
+ Thẻ khuyến mãi đối với khách hàng thân thiết.
Về giá cả: Từ 15.000 đến 25.000 đồng.
Về sự khác biệt: có đồ uống đặc biệt theo thời tiết, có những dịch vụ kèm theo
hấp dẫn, lôi cuốn, tạo điểm nhấn riêng cho quán.
2.1.2 Lập ý tưởng kinh doanh
– Tên dự án : trà sữa honey
– Slogan : LIVE SIMPLE
– Địa điểm kinh doanh : Lê Văn Sĩ. Tân Bình ,TPHCM, ngay cổng trường
Đại học Tài Nguyên & Môi Trường TPHCM, dân cư tập trung đông ,đặc
biệt là các bạn trẻ, sinh viên của trường chiếm số lượng lớn.
– Vốn đầu tư ban đầu: từ 500 triệu, được đầu tư cho:
+ Đặt cọc thuê mặt bằng: Bạn cần phải thuê mặt bằng kinh doanh khoảng
10-20 triệu/tháng tùy vào địa điểm
+ Sửa chữa mặt bằng
+ Trang bị bàn ghế, tủ kệ
+ Các thiết bị, công cụ, dụng cụ pha chế trà sữa…
+ Vốn dự phòng cho ít nhất 3 tháng đầu kinh doanh, khoảng 20 triệu.
2.2 Mô tả về sản phẩm của quán
2.2.1 Các sản phẩm của quán
Quán kinh doanh các loại thức uống và đồ ăn vặt như sau :
–
Thức uống : trà gừng, trà sữa ( chua ngọt, trân châu, socola,các loại
hương trái cây ….), kem (socola, tình nhân … ) ,lipton, cafe, nước ép sinh
tố, yaourt …
–
Các món ăn nhẹ : bánh tráng trộn, khoai tây chiên ,nui xào/ mì xào, bò
viên, gỏi cuốn …
2.2.2 Chi tiết bên trong quán
Trang trí quán ấn tượng
Bảng hiệu
Bàn pha chế
Bàn ghế tủ kệ, nệm, gối …
Máy tính tiền
2.3 Phân Tích tích thị trường
Theo kết quả nghiên cứu thị trường, xung quanh địa điểm thực hiện dự án số
lượng quán trà sữa tương đối nhiều, song với mô hình kinh doanh trà sữa kết hợp
nhiều dịch vụ đi kèm, thức ăn và đồ uống mới lạ cũng như có những event ngộ
nghĩnh. Vì thế, đó là một lợi thế lớn trong việc kinh doanh của quán.
Qua tìm hiểu cụ thể, đối thủ của chúng tôi có những ưu, nhược điểm sau:
* Ưu điểm:
+ Sự mới lạ, và sản phẩm có chất lượng tốt chính là ưu điểm đầu tiên của quán.
+ Nội thất đẹp, đồ uống và đồ ăn đặc sắc, phong phú.
+ Góc nhìn đẹp, không gian thú vị và lãng mạn.
+ Có mặt bằng kinh doanh, chủ yếu gần mặt đường lớn thuận tiện cho việc đi lại.
+ Có nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, sản phẩm mới lạ, những sản phẩm lần đầu
có mặt ở khu vực.
+ Có nhiều dịch vụ đi kèm như dịch vụ hẹn hò, lãng mạn, tỏ tình cho giới trẻ.
Trong quán sẽ sử dụng nhạc hòa tấu nhẹ nhàng kèn sacxo, đàn dương cầm, violon,
ghita, piano…và các các thể lọai nhạc khác khi có khách yêu cầu.
* Nhược điểm:
+ Vì sản phẩm đều có chất lượng tốt nên giá cả khá cao.
+ Đối tượng khách hàng nhắm tới còn hạn chế.
+ Những event chưa thật sự thu hút, chưa thật riêng biệt cho một loại khách hàng
+ Chưa có hoặc không thể hiện rõ sự kết hợp giữa các nền văn hóa, nên phát huy
bản sắc văn hóa Việt.
Nắm được những ưu, nhược điểm của đối thủ cạnh tranh chúng ta có thể xây dựng
chiến lược của mình có hiệu quả hơn.
Bên cạnh đó, đối thủ cạnh tranh ngoài ngành như các quán cà phê, các quán sinh
tố trái cây, … cũng thường xuyên tung ra các chiêu trò khuyến mãi, quảng cáo,
giới thiệu mở rộng thị trường nhằm lôi kéo khách hàng. Họ cũng rất quan tâm đến
các cung cách phục vụ cũng như các dịch vụ chăm sóc khách hàng. Điều đó cũng
là một thách thức đáng lo ngại cho chúng ta trong một thị trường cạnh tranh khắc
nghiệt.
2.3.1 Nhu cầu thị trường
Bản thân cũng là một sinh viên, chúng tôi rất hiểu khách hàng của mình cần gì?
Sinh viên có nguồn thu nhập không ổn định, chủ yếu là chu cấp từ phía gia đình
nên nguồn chi cũng rất hẹp. Nhưng đã là sinh viên bản thân năng động, chúng tôi
rất cần có những mới quan hệ trong học tập, cần những buổi hội họp giao lưu,
nhưng nếu chi một khoản quá lớn cho những khoản như thế này có lẽ không thể.
Vì vậy, chúng tôi cân nhắc rất kỹ trong việc lựa chọn những địa điểm có giá cả
phải chăng không gian sinh hoạt thoải mái chất lượng đảm bảo để đến.
Hiểu được điều đó nên trong quá trình thành lập, xây dựng một thương hiệu trà
sữa gần gũi với sinh viên chúng tôi cân nhắc đến yếu tố giá cả và chất lượng.
2.3.2 Đối tượng, phạm vi khách hàng
Đây chủ yếu các đối tượng là học sinh, sinh viên tuổi từ 14 đến 24, trẻ trung, năng
động, thích mới lạ, phong cách, cá tính, đậm chất văn hóa sinh viên.
Đến trà sữa với nhu cầu về hẹn hò, trao đổi thông tin, thảo luận, họp nhóm.
2.3.3 Mục tiêu của Honey
– Đạt được 300 khách hàng mỗi ngày
– Doanh thu trên 200tr 1 tháng
– Tỷ suất lợi nhuận trên 50%
– Khách hàng thân thiết trên 100 khách
– Tạo tâm lý thư giãn cho khách hàng
– Là nơi giao lưu của sinh viên, cán bộ công nhân viên và các đối tượng
khác .
– Tối đa hóa sự hài lòng của khách hàng
Nhiệm vụ :
–
Tạo cho khách hàng một môi trường thoải mái để trò chuyện và thư giãn
,các món uống ngon lạ hấp dẫn
Đảm bảo các dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, các dịch vụ hẹn hò ,lãng
mạn, tỏ tình của giới trẻ
2.3.4 đối thủ cạnh tranh
Tại khu vực khảo sát cũng như thị trường mà chúng tôi đang hướng tới, các cửa
hàng trà sữa đối thủ cạnh tranh đã có tồn tại sẵn rất nhiều nhưng cơ bản là không
có nhiều thuộc tính chuyên biệt: hoặc là những cửa hàng bán nhỏ lẻ với tính chất
giải khát, hoặc là các chuỗi cửa hàng dành cho phân khúc thị trường có thu nhập
cao khoảng 7 – 15 triệu đồng/ tháng. Thực tế cho thấy, những cửa hàng bán nhỏ lẻ,
sản phẩm của họ thường bán lẫn với các sản phẩm khác như nước mía, pepsi,
cocacola, … và đặc biệt là yếu tố về vệ sinh an toàn vẫn chưa được đặt lên hàng
đầu. Chúng ta có thể dễ dàng nghe nhắc đến cái tên: Trà sữa ZEN tại quận Phú
Nhuận, Trà sữa Passions tại quận 3, hay Trà sữa 18 độ ở quận Bình Thạnh…nhưng
ở khu vực Tân Bình chưa có cái tên nào được nổi trổi cả .
Chúng ta chỉ xem xem xét trực tiếp trên phân khúc mà mình hướng đến, đó là tầng
lớp sinh viên có thu nhập trung bình. Ở góc độ khác, do đặt thù của tính chất bán
nhỏ lẻ như thế, phù hợp với túi tiền của sinh viên, nên dù thế nào đi nữa việc
chiếm lĩnh thị trường cạnh tranh với các đối thủ trong ngành cũng không phải là
điều dễ dàng. Sản phẩm của chúng ta phải phô bày được cho khách hàng những
tính năng ưu việt của nó, mới có đủ sức mạnh để lôi kéo khách hàng về phía mình.
Hơn nữa, trà sữa không phải là sự lựa chọn duy nhất. Khách hàng còn có những
điểm đến khác như: các quán cà phê, các câu lạc bộ, các cửa hàng giải khát khác
v.v… Chính vì thế, chúng ta còn có một lượng lớn khổng lồ những đối thủ cạnh
tranh ngoài ngành. Công việc của chúng ta không chỉ dừng lại ở việc làm sao để
khách hàng nghĩ đến chúng ta khi họ cần trà sữa mà phải là làm sao cho khách
hàng nghĩ tới chúng ta khi họ cần giải khát, cần một nơi tụ hợp, nghĩa là chúng ta
phải kéo họ về từ những đối thủ ngoài ngành. Điều đó là một thách thức dành cho
chúng ta nhưng cũng là một cơ hội cho việc kinh doanh.
SWOT
Tác nhân bên trong
Tích cực / có lợi
STRENGTH
– Nhân viên tận
tình chu đáo
– Giá hợp lý
– Tạo sự uy tín với
khách hàng
Tiêu cực / gây hại
WEAKNESS
– quán mới mở nên
chưa có nhiều kinh
nghiệm trong việc bán
hàng
– quán chỉ chú trọng
vào đối tượng khách
hàng là học sinh, sinh
viên tuổi từ 14- 25, nên
chưa đáp ứng được nhu
cầu của mọi khách hàng
– Vì mới mở nên ,
mối quan hệ với khách
hàng không nhiều
Tác nhân bên ngoài
OPPORTUNITY
Nhu cầu của khách
hàng ở tp. HCM cao
– Vị trí của quán nằm
ở đường Lê Văn Sỹ ,Quân
Tân Bình gần các trường
học, trường đại học, các
công ty … vì thế tiềm
năng khách hàng ở đây là
rất lớn
– Đội ngũ nhân viên
Am hiểu tâm lí khách
hàng, nhiệt tình, niềm nở
…trung thực
–
–
–
THREAT
Vị trí quán gần nhiều
quán café, nhiều
quán trà sữa nhỏ lẻ .
Hiện tại, tại khu vực
Lê Văn Sĩ hệ thống
trà sữa Hot&Cold
cũng mới được khai
trương. khả năng
cạnh tranh rất cao
2.4 Chiến lược và Chiến Lược Marketing
Trên cơ sở phân tích mục tiêu và thông tin thu thập từ thị trường của hàng đưa
ra một số chiến lược kinh doanh như sau:
– liên kết với các nhà cung cấp lớn có thương hiệu, tạo ưu thế trong sự đa dạng
về sản phẩm
– Đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi nhằm thu hút khách hàng;
– Đào tạo nhân viên chuyên nghiệp
2.4.1 Chiến lược giá
Theo kết quả khảo sát tại địa bàn dự định xâm nhập thì giá của sản phẩm này dao
động từ 11.000 – 15.000 đồng/ly.
Cùng kết quả khảo sát, với câu hỏi: “Bạn sẳn lòng bỏ ra bao nhiêu tiền cho một ly
trà sữa mà bạn hài lòng?”, câu trả lời được tổng hợp dưới biểu đồ sau:
Chúng ta cần phải xem xét các yếu tố sau trước khi đưa ra quyết định định giá:
* Yếu tố bên trong:
+ Mục tiêu kinh doanh lâu dài, tối đa hóa lợi nhuận, thâm nhập và chiếm lĩnh thị
trường cũng như hạn chế cạnh tranh, bảo vệ uy tín sản phẩm.
+ Đây là mặt hàng đặt thù rất khó tăng giá trong tương lai, vì thế cần phải phải cân
nhắc thật cẩn thận khi ra quyết định sao cho tối đa hóa lợi nhuận và giữ vững uy
tín với khách hàng.
+ Chi phí cố định: Đây là loại chi phí bỏ ra không thay đổi theo sản xuất hoặc
doanh thu như: tiền thuê mướn mặt bằng, tiền bàn ghế, tiền thuê mướn nhân viên,
tiền Wifi cho dịch vụ, tiền điện chiếu sáng và máy điều hòa …
+ Chi phí biến đổi: Đây là loại chi phí thay đổi trực tiếp theo quy mô sản xuất như
nguyên vật liệu (trà, sữa, các loại hạt, …), các phụ tùng kèm theo (ly nhựa cho
khách hàng mua về, …), v.v…
Tóm lại, chi phí ước tính dao động khoảng 9.500 – 11.500 đồng/ ly trà sữa (chưa
tính các thuế, và chi phí cố định trong kinh doanh).
* Yếu tố bên ngoài:
+ Đây vẫn là một thị trường hấp dẫn, có số lượng khách hàng đông đảo.
+ Giá cả của đối thủ cạnh tranh ở khoảng từ 12.000 đến 15.000 đồng/ ly. Tuy
nhiên, nhận định chung cho thấy các đối thủ cạnh tranh chưa có những chuyên biệt
về sản phẩm, không đề cao yếu tố chất lượng. Thật ra, vẫn có một số địa điểm đảm
bảo yếu tố trên nhưng phân khúc của họ không nằm trong đối tượng khách hàng
của chúng ta. Vì thế, với sản phẩm có chất lượng ngon, bổ, rẻ, an toàn vệ sinh của
chúng ta sẽ có nhiều ưu thế hơn, chủ động hơn về việc định giá.
Sau khi xem xét những yếu tố trên cho thấy, chúng ta chọn mức giá 15.000 đồng/
ly trà sữa Gừng nóng và Trà sữa chua ngọt. Ở mức giá này vẫn chúng ta có thể
đảm bảo được doanh thu. Nếu chúng ta vượt lên đến 16.000 đồng thì sẽ mất rất
nhiều doanh thu (khoảng 39.2 – 42.7%). Nếu như chọn mức giá 10.000 – 12.000
đồng thì chúng ta có nhiều khách hàng nhưng chưa hẳn đã tối đa được lợi nhuận.
Mặc dù mức giá này có mức cao hơn so với một số đối thủ nhưng điều đó làm cho
tâm lí khách hàng an tâm hơn, vì đây là sản phẩm có chất lượng cao với mức giá
như thế là hoàn toàn hợp lí.
Bên cạnh đó, các mức giá cho các sản phẩm phụ kèm khác có thể ngang bằng bám
sát với giá của thị trường hiện nay
2.4.2 Chiến lược marketing chung cho quán
– Phát tờ rơi quảng cáo tại các trường Đại học và trung học, các công ty, văn
phòng (1000 tờ rơi phát trong tháng đầu, sau đó có thể cân nhắc phát thêm hay
không). Mỗi tờ rơi giảm 10% cho 1 ly trà sữa hoặc 1 món ăn, nhưng không cộng
gộp với nhau hoặc với thẻ Khách hàng thân thiết.
– Tặng thẻ Khách hàng thân thiết (KHTT): nếu uống trên 10 lần ở quán trong 1
tháng sẽ được giảm giá 10% cho bất cứ đồ uống hay món ăn nào do chủ thẻ (lưu ý
chỉ có tác dụng cho chủ thẻ). Thẻ chỉ có tác dụng trong tháng. Thẻ được đánh dấu
bằng chữ ký của nhân viên, ngày tháng, …
– Tặng thẻ Khách hàng VIP, khách hàng có thẻ KHTT 6 tháng bất kỳ sẽ nhận
được thẻ VIP và được giảm 20% cho bất cứ đồ uống hay món ăn nào do chủ thẻ
(lưu ý chỉ có tác dụng cho chủ thẻ). Thẻ có tác dụng cả năm.
– Quảng cáo trên Internet, đầu tiên sẽ lập 1 trang web tên là trasuasmile.com.vn,
sau đó sẽ đăng quảng cáo trên các trang web như 24h.com.vn, zing.vn…..bằng các
banner hoặc đường dẫn đến trang web.
– Cửa hàng sẽ thường xuyên có những chương trình khuyến mại thức uống và
những sự kiện như Giáng sinh, lễ Tình nhân, lễ Tạ ơn, ngày của Cha và ngày của
Mẹ.
– Chiến lược quảng cáo của cửa hàng là tập trung xây dựng hình ảnh thương hiệu,
tạo sự quen thuộc cho người tiêu dùng về một sản phẩm trà sữa ngon, bổ, rẻ và an
toàn vệ sinh. Cửa hàng sẽ đẩy mạnh quảng cáo trên các phương tiện in ấn như báo
chí, tạp chí như trên báo Hoa học trò, sinh viên, Mực tím nhằm quảng bá thương
hiệu, đem thương hiệu đến nhiều đối tượng khách hàng.
– Cửa hàng sẽ chủ động trang trí cửa hàng theo lễ hội cũng như thực hiện chiến
lược khuyến mại vào các ngày này. Vào ngày lễ tình nhân, trang trí quá theo
phong cách của tình yêu, thay màu đèn trang trí, làm mới chỉnh chu hơn cho bảng
tên của quán. Khuyến mại thức ăn kèm theo cho những đối tượng cặp đôi khi đến
quán, … Vào ngày lễ Giáng sinh, trang trí thêm vài cây thông trong quán cạnh các
bàn sẽ tạo cảm giác ấm cúng, lung linh cho khách hàng khi vào quán … và chúng
ta cũng tặng thêm các vật dụng kỉ niệm hoặc các món ăn kèm theo nhằm kích
thích khách hàng.
– Ngày khai trương quán chúng ta có thể mời một vài nhân vật có sức ảnh hưởng
mạnh mẽ đến giới trẻ tham dự có thể thu hút một lượng lớn khách hàng. Nếu ngày
khai trương được tổ chức trong thời gian này, chúng tôi sẽ mời nhóm thực hiện
chương trình BB&BG đến tham dự. Đây là những nhân vật hài hước nhưng có
được sự ưu ái rất lớn trong lòng các bạn sinh viên trẻ
2.5 Kế hoạch bán hàng và đầu tư
2.5.1 Kế hoạch bán hàng
Giá thành của từng sản phẩm:
trà gừng, trà sữa : giá từ 15.000đ -20.000đ/ 1 sản phẩm
cafe ; giá từ 14.000 – 20.000đ / 1 sản phẩm
kem : giá từ 15.000-25.000đ/ 1 sản phẩm
pudding : 5.000đ/ 1 sản phẩm
các món ăn nhẹ : giá từ 5.000đ- 15.000 đ/ 1 sản phẩm
Trung bình mối ngày cho một khách hàng là : 35.000đ
Một ngày khoảng 300 khách hàng : 35.000* 300 = 10.500.000
Doanh thu 1 tháng : 10.500.000 * 30 =315.000.000đ
2.5.2 kế hoạch Nhập hàng
Chi phí nhập hàng ban đầu khoảng 4.465.000đ
Bảng kế hoạch dự kiến cho chi phí ban đầu
ĐV :1000 đồng
STT
Tên các loại háng hóa
đơn vị tính
thành tiền
1
pack 25 kg
1650
gói
60
3
sữa AC
trà xanh hương nhài đài
loan
trà đen,hồng trà VN
kg
90
5
trà xanh hương nhài VN
kg
130
6
trân châu đen,trắng
Thùng 20kg
320
7
thạch thủy tinh
thùng 8 hôp
320
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
cacao
vị trà
cốt sữa
sirô Dâu tây
sirô Kiwi
sirô Chanh leo
sirô Xoài
sirô Cam
sirô Đào
sirô Ôỉ trắng
sirô Dứa
sirô Me
sirô Mãng cầu
sirô Vải
sirô Nho
sirô Chanh
sirô Tình Nhân
sirô Bạc hà
sirô Caramel
sirô Hoa hồng
sirô Café
sirô Dưa vàng
sirô Sầu Riêng
sirô Mít
sirô Dừa
sirô Socola
sirô Cốm
sirô Dưa xanh
sirô Va ni
sirô Dưa hấu
sirô hoa nhài
gói
kg
chai
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
45
55
125
52
52
52
52
52
52
52
52
52
55
52
52
52
52
52
52
52
52
52
52
52
52
52
52
52
52
52
52
2
39
40
41
42
sirô sữa chua
sirô Táo xanh
sirô Khoai môn
Hướng dương
chai 2 lít
chai 2 lít
chai 2 lít
kg
52
52
52
55
2.5.3 Kế hoạch quản lý nhân sự
2.5.3.1 Tổ chức nhân sự
– về mặt pháp lý : tôi chủ sở hữu quán trà sữa honey, chịu trách nhiệm đặt và
nhập hàng, tổ chức các hoạt động kinh doanh, tuyển dụng, đào tạo nhân viên
–
Tuyển người: tuyển 2 nhân viên giám sát làm việc fulltime, 5-7 nhân viên
nam, 7-10 nhân viên nữ làm việc parttime
–
Lập bản kế hoạch làm việc theo tuần/tháng, bản mô tả công việc và phân
công cụ thể cho từng người được tuyển. Nhân viên giám sát sẽ báo cáo tình
hình kinh doanh trực tiếp với bạn, để bạn có thể nắm rõ và theo sát được
tình hình công việc của những nhân viên được tuyển và kết quả kinh doanh
hằng ngày.
2.5.3.2 Kế Hoạch nhân sự
– Thời gian mở cửa vào tất cả các ngày trong tuần từ 7h30h sáng đến 22h30
–
–
–
tối
Tiêu chí hàng đầu khi tuyển nhân viên là khả năng bán hàng và hiểu tâm lý
khách hàng và chắc chắn rằng họ biết chiều khách, biết tư vấn khách mua
hàng và biết xử lý mọi tình huống. Bạn cũng sẽ muốn nhân viên của mình
nghiêm túc, thật thà để có thể tin tưởng giao cho họ trọng trách thu tiền và
ghi sổ sách.
Kế hoạch lao động thể hiện số lượng lao động cần sử dụng và từng loại lao
động phù hợp với kế hoạch kinh doanh, theo nguyên tắc phổ biến thì 2 nhân
viên toàn thời gian và một nhân viên bán thời gian.
Chúng ta cần chia ca làm theo đúng giờ lao động cho nhân viên parttime :5
tiếng/ngày.
Shop sẽ mở cửa từ 7h30 sáng đến 22h30, nên chúng ta sẽ chia làm 3 ca
chính cho parttime: Ca 1: từ 7h30 -12h30, ca 2 từ 12h30 -17h30, ca 3 từ
17h30- 22h30
Ngoài ra còn có các ca phụ vào các dịp lễ ; 9h-15h, 15h-20h
Bảng lương và số nhân viên trong 1 ca
–
Nhân viên parttime :
12000đ/tiếng / 1 người ( ca 3 sau 22h được tính overtime 0.5 tiếng )
Bonus (3000 xăng xe / 1 ca + 2.500đ tiền ăn / 1 tiếng /1 người
Nhân viên fulltime : 8 tiếng / ngày : ca1 7h30-15h30, 15h-22h30
Chức vụ
Ca 1
Ca 2
Ca 3
Nv
parttime
O.T
B.N
O.T
B.N
O.T
B.N
0đ
15.500đ
0đ
15.500đ
6000đ
15.500đ
Số lượng 2
(người/ca)
2
2
Tổng
[(12.000*5)+15.500]*2=
151.000đ
[(12.000*5)+15.500+6000]*2
=163.000đ
[(12.000*5)+15.500]*2
=151.000đ
Lương nhân viên giám sát fulltime cố định : 4000.000đ/ tháng / 1 người
Chi phí trả lương 1 ngày cho nhân viên parttime : 465.000đ
Chi phí 1 tháng cho nv parttime; 465.000đ * 30 = 13.950.000đ
2.6 Kế Hoạch tài chính
Bảng Dự Tính Chi Phí Đầu Tư ban đầu
ĐV tính : 1000 đồng
Giá Thành
Nội Dung
1. Chi Phí Thiết Kế & Công Thợ
– Sơn nước (đã tính công thợ/m2)
( S=72 ,3 lầu )
30*72=2.160
Giấy dán tường (đã tính công thợ/keo sữa/m2)
Vẽ tường (sơn nước/m2)
Phí thiết kế (m2)
Thợ hồ chính (tính ngày)
Thợ phụ (tính ngày)
2. Bảng Hiệu
– Đèn pha (cái – chưa tính công, sắt)
– Đèn ống (cái)
– Chụp đèn lớn (cái)
– Chụp đèn nhỏ (cái)
– Bảng hiệu LED (giá trung bình theo bóng – tùy
vào số lượng bóng)
– Dù lớn (cái)
3. Quầy Pha Chế (Giá tính tương đối)
– Quầy gạch + đá hoa cương (mét tới)
– Chụp đèn thả trang trí + bóng (cái)
– Vòi rửa ly HQ (cái)
– Bồn rửa ly 2 ngăn
4. Trang Trí Quán
– Cửa kính + khung (m2)
– Tùy vào thiết kế quán mà sẽ phát sinh nhiều chi
phí khác
5. Bàn ghế tủ kệ nệm gối
– Ghế nệm ngồi bệt (cái) (2 cái/bàn)
– Ghế gỗ đôi (cái) (2 cái/bàn)
– Bàn ngồi sàn (50×70) (20 bàn/sàn)
– Kệ sách 60 x 5 tầng (mỗi lầu 1 kệ )
– Kệ dép 80 x 6 tầng
– Tủ để đồ 15 ngăn
– Gối ôm bình thường (4 cái/ bàn)
6. Hàng Điện Máy
– Camera (cái)
– Ampli + loa vi tính
– Phần mềm + máy in bill
– Tivi 32″ (cái)
– Modem wifi Internet xịn (cái)
– Tủ mát 2nd (cái)
– Máy lạnh inverter 1.5HP (cái)
– Máy ép trái cây
– Máy xay sinh tố
– Máy cafe đá xay
7. Dụng cụ pha chế & nấu nướng
– Máy chiên công nghiệp
–
Tổng chi phí : 194.050.000đ
60*72=4.320
250*30=7.500
150*72 = 10.800
250*3*7 = 5.250
150*5*7 =5.250
550*3=1.650
30*3=90
150*3=450
60*9=540
1.500
1.200
2.200
200
200
1.100
600*20=12.000
220*120=26.400
350*120=42.000
250*60=15.000
480*3= 1.440
300*3 =900
1.550*3 =4.650
85*240= 20.400
950*4 =3.800
850
4000
3.500
2.200
3.500
5000
500
1.500
3.800
1.700
BẢNG CHI PHÍ HÀNG THÁNG
ĐVT: 1000 đồng
ST
T
Chi phí
Thành tiền
1
Chi phí nhập hàng
4.465
2
Khấu hao TSCĐ (1 tháng)
2.000
3
Chi phí thuê mặt bằng (1
tháng)
20.000
4
Tiền điện, nước hàng tháng
1.500
5
Chi phí trả lương người lao
động
21.950
6
Chi phí khác
1.000
Tổng
50.915
Tổng lợi nhuận thu được:
Lợi nhuận = doanh thu- chi phí
315.000.000 -50.915.000 = 314.949.085đ
III. NHẬN ĐỊNH RỦI RO
3.1. PHÂN TÍCH CÁC RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA VỚI SẢN PHẨM KINH
DOANH
3.1.1. Xác định sai phân khúc thị trường
Khi ta muốn kinh doanh một mặt hàng nào đó thì đầu tiên ta phải xác định khách
hàng. Việc này là bước đầu tiên quan trọng. Bởi vì phân khúc chính là nguồn
doanh thu của mình, nếu không có phân khúc chính xác hay nói cách khác là
không có khách hàng thì việc kinh doanh sẽ gặp rất nhiều những khó khăn. Nếu
chúng ta không xác định được đối tượng mình nhắm đến thì sẽ gây khó khăn trong
việc lập bảng giá. Kinh doanh quán trà sữa thì yếu tố khách hàng là rất quan trọng.
Khi xác định không đúng đối tượng khách thì ta sẽ gặp khó khăn trong việc trang
trí quán, bài trí và menu của quán. Ví dụ: chúng ta mở quán trà sữa nhắm đến đối
tượng sinh viên, mà sinh viên có rất nhiều tầng đối tượng như sinh viên nghèo,
sinh viên có mức sống khá giả và sinh viên giàu, sinh viên ở nhà trọ, sinh viên
sống ở thành phố… Nếu ta chọn lựa khách hàng là sinh viên giàu, mà trong khi
vốn của ta chỉ có tầm 50 triệu thì việc này là sai lầm. Vì những sinh viên này chỉ
thích đi những quán cà phê có phong cách riêng, độc đáo trong cách trang trí trong
khi ta với số vốn ấy thì không đủ cho việc trang trí chưa tính đến việc nhập hàng
và pha chế.
3.1.2. Xác định phong cách quán không phù hợp với thời đại
“Cà phê Báo” – một quán cà phê rất nhiều báo, dành riêng cho dân báo chí gặp gỡ,
đọc, tìm tư liệu và bình luận. Nghe mọi thứ đều rất hấp dẫn, mới, nhưng quán
vắng đến… quặn lòng. Vì ông chủ không hiểu một điều đơn giản, đó là: Thời đại
Internet, muốn tìm thông tin chỉ lên mạng tìm kiếm mất vài giây là xong. Không ai
mò tư liệu như thời các cụ. Phóng viên ngồi quán là để chuyện phiếm, hóng hớt
được gì là sục đi làm ngay chứ đâu phải để… đọc báo cũ. Thế là quán mở ra, đối
tượng tiềm năng của quán thấy không có gì “nóng” ở đó, còn đối tượng khác cũng
chẳng tìm được gì hay ho trong cái quán không dành cho mình. Đây là ví dụ điển
hình cho việc xác định phong cách quán không phù hợp với thời đại.
3.1.3. Lựa chọn địa điểm kinh doanh không phù hợp
Mỗi một khu vực, địa điểm có một thế mạnh và điểm yếu riêng. Kinh doanh quán
trà sữa dành cho sinh viên thì ta phải mở quán gần các trường học (đại học, trung
học phổ thông) và ta phải tìm hiểu xung quanh khu vực đó, sở thích của sinh viên
trường đó. Ví dụ như ta mở gần trường đại học Khoa học xã hội nhân văn thì ta
nên trang trí quán sao cho trang nhã mà độc đáo, và ta phải xác định giá cả chung
của khu vực đó sao cho giá của quán chúng ta cạnh tranh được với quán khác.
3.1.4. Chưa có kế hoạch marketing hiệu quả
Khi mở quán, ta không phải cứ mở quán là có khách. Ta phải lên kế hoạch
marketing một cách chi tiết để thu hút khách hàng mới cũng như giữ khách hàng
cũ. Ta phải xây dựng được thương hiệu của quán. Đây là việc quan trọng, quán
không có thương hiệu riêng thì rất dễ bị quên lãng và kinh doanh không hiệu quả.
3.1.5. Khó khăn trong việc quản lý nhân viên khi mình không có mặt ở quán
Không quản lý được đội ngũ nhân viên là một trong những rủi ro rất lớn trong việc
thu hút khách hàng. Khi ta đến một quán trà sữa thì phong cách phục vụ của nhân
viên là một điều đáng chú ý sau phong cách quán. Nhân viên của quán luôn luôn
phải niềm nở tiếp đón khách và không được tỏ thái độ khinh khi, bất cần với
khách hàng. Nếu chỉ cần một nhân viên tỏ thái độ như vậy thì danh tiếng cũng như
uy tín của quán đã giảm xuống. Việc có được một quản lý giỏi cũng như một đội
ngũ nhân viên tốt là một việc khó khăn khi ta vắng mặt ở quán.
3.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH
Xuất phát từ những rủi ro có thể xảy ra như trên chúng ta cần có những biện pháp
phòng tránh cụ thể để việc kinh doanh có hiệu quả cao.
+ Xác định rõ ràng và chính xác phân khúc thị trường của mình: Như đã xác
định thị trường của mình là đối tượng sinh viên ở độ tuổi 14 – 25 có mức thu nhập
từ 2 – 3.5 triệu đồng/ tháng. Vì thế, những sản phẩm của mình đưa ra phải phù hợp
với lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ của phân khúc đó. Nghĩa là chúng ta phải đảm
bảo về cả chất lượng sản phẩm lẫn dịch vụ. Sản phẩm chúng ta phải có màu sắc
đẹp, ngon, dinh dưỡng và vệ sinh. Điều đó sẽ hoàn toàn khác với đối tượng 6 – 10
tuổi thường thích sản phẩm có màu sắc lòe loẹt mà không quan tâm nhiều đến các
yếu tố khác như vệ sinh, dinh dưỡng, … hoặc khác với lứa tuổi 45 – 50 thường ưu
tiên cho chất lượng mà không để tâm nhiều đến màu sắc của sản phẩm.
+ Xác định được phong cách của quán sao cho phù hợp với thời đại: Đối với
yếu tố này, thị trường của chúng ta phải theo tong hiện đại, có thể cung cấp các
dịch vụ trí tuệ như chơi cờ tướng, cờ vua, … hoặc vẽ tranh tự do lên tường theo ý
thích của mình. Cung cấp các dịch vụ cốt yếu mà khách hàng thật sự cần như wifi
để hỗ trợ việc học tập của khách hang.
+ Chuẩn bị khâu marketing một cách khoa học và cẩn thận từ những khâu nhỏ
nhất như: khi khảo phải bao trùm các các đối tượng từ những khu vực thư viện,
căn tin đến các khu thể thao gần đó, v.v…, hoặc nghiên cứu kĩ lưỡng, khách quan
những nhu cầu thị hiếu của khách hàng, tránh bóp méo, áp đặt nhận thức chủ quan
trong quá trình đánh giá, giúp chúng hạn chế những sai lầm đáng tiếc.
+ Nâng cao công tác quản lí nhân viên: Ngay khi nhận nhân viên vào làm việc
phải đặt cao tiêu chí ân cần khi phục vụ, những nhân viên đảm bảo được điều đó
sẽ giúp cho chúng ta xây dựng được uy tín của quán, cũng như lôi kéo được những
khách hàng mới và khách hàng cũ. Ngược lại, nếu nhân viên chúng ta có thái độ
thiếu lễ độ, khinh miệt thậm chí là thờ ơ với khách hàng cũng ảnh hưởng xấu đến
quán. Vì thế, khi đã có đội ngũ nhân viên giỏi chúng ta phải luôn thường xuyên
nhắc nhở, chỉnh đốn lại nhân viên của mình về thái độ với khách hàng.
IV Kết luận
Hiện nay nhu cầu về thư giãn ,vui chơi, giải trí, hội họp, hẹn hò … đang phát
triển, với nguồn cầu rất lớn. Tuy có rất nhiều quán trà sữa mọc lên, với nhiều
thương hiệu nổi tiếng … Nhưng HONEY tin rằng trong tương lai không xa
nhất định sẽ được nhiều người biết đến
HONEY đề cao phong cách phục vụ của nhân viên, lấy khách hàng làm trọng
điểm, luôn đặt ra những câu hỏi nghi vấn : làm thế nào để làm hài lòng khách
hàng? Làm bằng cách nào? … Với giá cả phải chăng ,sản phẩm đa dạng ,phù
hợp với mọi tầng lớp .
tình hay cố ý mà chúng lại được trộn lẫn lại với nhau, tạo nên một thức uốnghết sức lôi cuốn và trở thành “ cơn sốt ” trong giới trẻ lúc bấy giờ. Không hẳn là giớitrẻ mới chiêm ngưỡng và thưởng thức cái mùi vị của trà sữa mà hầu hết mọi lứa tuổi đều yêuthích cái mùi vị thơm ngon của trà sữa. Vị béo của sữa cùng hương thơm củatrà thật khiến người ta phải “ chết mê chết mệt ” vì nóNhững quán trà sữa từ lâu đã trở thành điểm hẹn lí tưởng của những bạn trẻ tìmkiếm khoảng trống hoạt động và sinh hoạt, gặp gỡ bè bạn. Theo đó xu thế tăng trưởng của cácsản phẩm lúc bấy giờ chính là mê hoặc người mua với những mùi vị mới vàcông dụng bảo vệ sức khỏe thể chất tăng cường sinh lực. Do đó những đơn vị sản xuất đangcố gắng thực thi tiềm năng này bằng cách thêm những thành phần mới hoặc phatrộn những mẫu sản phẩm có sẵn. Một trong những loại sản phẩm đang được mọi người chú ý quan tâm và chăm sóc tới đặcbiệt là giới trẻ là trà sữa. Ở nhiều vương quốc thì loại sản phẩm này cũng đã có từ lâuvà được sử dụng như một loại đồ uống bổ dưỡng, tăng cường sinh lực, rất cólợi cho sức khỏe thể chất. Tuy nhiên, đây là một mẫu sản phẩm mới trên thị trường ViệtNam, nó được pha chế từ những nguyên vật liệu là trà, sữa, đường và những loại hươngliệu khác. Đây là một loại đồ uống độc lạ có công dụng tốt cho sức khỏe thể chất bởicác thành phần chất chống oxy hóa có trong chè và những chất béo, protein cótrong sữa cung ứng chất dinh dưỡng cho khung hình, và một số ít đặc thù nổi bậtkhác của loại sản phẩm như năng lực tăng sức đề kháng, giảm stress, chống lãohóa. Vì vậy, nó được coi là một loại đồ uống rất thích hợp cho những lúc căng thẳng mệt mỏi, căng thẳng mệt mỏi. Nhận thấy được tầm quan trọng của việc tạo dựng một thương hiệuvà kế hoạch kinh doanh cho một loại mẫu sản phẩm mới. I.Tổng Quan Về Lập Kế Hoạch Kinh Doanh1. 1 Kế Hoạch kinh doanh là gìKế hoạch kinh doanh ( business plan ), dùng để xác lập và tăng trưởng những ý tưởngvà kế hoạch kinh doanh, tương tự như như bản thiết kế trong nghành nghề dịch vụ thiết kế xây dựng. Lậpkế hoạch và thiết kế xây dựng lộ trình cho một dự án Bất Động Sản kinh doanh hoàn toàn có thể ngăn ngừa nhữngsai lầm nghiêm trọng và phát hiện ra những khuyết tật. Các sai lầm đáng tiếc trên giấy gây tổnhại ít hơn và thường hoàn toàn có thể thuận tiện sửa chữa thay thế. Còn những sai sót xảy ra trong quátrình kinh doanh thực tiễn hoàn toàn có thể là nguyên do cho việc chấm hết hoạt động giải trí củaviệc kinh doanh này1. 2 Tại sao cần lập kế hoạch kinh doanh – Bản kế hoạch kinh doanh vấn đáp những câu hỏi : Chúng ta đang ở đâu ? Chúng ta muốn ở vị trí nào ? Làm thế nào tất cả chúng ta đến được đó ? Bản kế hoạch kinh doanh giúp bạnSuy nghĩ những yếu tố KD một cách có hệ thốngLập kế hoạch hoạt động giải trí cho tương lai \ Bản kế hoạch kinh doanh giúp người khácRa những quyết định hành động kinh tế tài chính tương quan đến Doanh Nghiệp bạnxác định có nên là đối tác chiến lược của Doanh Nghiệp hay không1. 3 Kết cấu một bản kế hoạch kinh doanh – Tóm tắt tổng quanMô tả công tyMô tả mẫu sản phẩm, dịch vụPhân tích thị trườngLập kế hoạch và kế hoạch makertingKế hoạch sản xuất đầu tưKế hoạch tài chínhNhững nâng cấp cải tiến trong dự tính trong hoạt động giải trí của công tyII. Lập Kế Hoạch Kinh DoanhII. 1 Ý tưởng kinh doanh2. 1.1 Mô tả về sáng tạo độc đáo kinh doanhCuộc sống ngày càng văn minh đi kèm với nó là cuộc chạy đua với những điều lotoan, không giờ nghỉ ngơi, sau một ngày thao tác và học tập căng thẳng mệt mỏi, ai cũngmuốn có một khoảng trống yên tĩnh để được nghỉ ngơi, trò chuyện cùng bạn bèngười thân, và nhiều lúc chỉ là nơi thư giãn giải trí tâm lý về một vài điều nào đó trongcuộc sốngVì vậy tôi muốn mở một quán trà sữa với mặt bang thuê sẵn do chính mình đứngra làm chủ góp vốn đầu tư. với gu nhạc nhẹ, bày trí đơn giản và giản dị nhưng văn minh … Việc kinh doanh quán trà sữa mang lại doanh thu rất cao và nhanh tịch thu đượcvốn dẫn chứng là ngày càng có nhiều quán trà sữa mọc lên cạnh bên đó muốcđạt được những lọi nhuận đặt ra cần phải có kế hoạch và quản lí đúng đắn. Về đối tượng người tiêu dùng : Đây là những đối tượng người dùng là học viên, sinh viên tuổi từ 14 đến 24, trẻtrung, năng động, thích mới lạ, phong thái, đậm cá tính, đậm chất văn hóa truyền thống sinh viên. Về văn hóa truyền thống : Đến trà sữa với nhu yếu về hẹn hò, trao đổi thông tin, bàn luận, họpnhóm. Về tâm ý : + Trà sữa phải ngon, bổ, rẻ. + Thương Mại Dịch Vụ tốt, ship hàng ân cần chu đáo. + Trang trí đẹp, tương thích với tuổi teen. + Tiện nghi, tự do, có Wifi. + Vị trí thuận tiện, có sự lựa chọn phong phú về đồ uống, và thức ăn nhẹ kèm theo, cómột số game show, truyện, tiểu thuyết, tạp chí ship hàng thư giãn giải trí … + Thẻ khuyến mại so với người mua thân thiện. Về Ngân sách chi tiêu : Từ 15.000 đến 25.000 đồng. Về sự độc lạ : có đồ uống đặc biệt quan trọng theo thời tiết, có những dịch vụ kèm theohấp dẫn, hấp dẫn, tạo điểm nhấn riêng cho quán. 2.1.2 Lập ý tưởng sáng tạo kinh doanh – Tên dự án Bất Động Sản : trà sữa honey – Slogan : LIVE SIMPLE – Địa điểm kinh doanh : Lê Văn Sĩ. Tân Bình, Thành Phố Hồ Chí Minh, ngay cổng trườngĐại học Tài Nguyên và Môi Trường Thành Phố Hồ Chí Minh, dân cư tập trung đông, đặcbiệt là những bạn trẻ, sinh viên của trường chiếm số lượng lớn. – Vốn góp vốn đầu tư bắt đầu : từ 500 triệu, được góp vốn đầu tư cho : + Đặt cọc thuê mặt phẳng : Bạn cần phải thuê mặt phẳng kinh doanh khoảng10-20 triệu / tháng tùy vào khu vực + Sửa chữa mặt phẳng + Trang bị bàn và ghế, tủ kệ + Các thiết bị, công cụ, dụng cụ pha chế trà sữa … + Vốn dự trữ cho tối thiểu 3 tháng đầu kinh doanh, khoảng chừng 20 triệu. 2.2 Mô tả về mẫu sản phẩm của quán2. 2.1 Các mẫu sản phẩm của quánQuán kinh doanh những loại thức uống và đồ ăn vặt như sau : Thức uống : trà gừng, trà sữa ( chua ngọt, trân châu, socola, những loạihương trái cây …. ), kem ( socola, tình nhân … ), lipton, cafe, nước ép sinhtố, yaourt … Các món ăn nhẹ : bánh tráng trộn, khoai tây chiên, nui xào / mì xào, bòviên, gỏi cuốn … 2.2.2 Chi tiết bên trong quánTrang trí quán ấn tượngBảng hiệuBàn pha chếBàn ghế tủ kệ, nệm, gối … Máy tính tiền2. 3 Phân Tích tích thị trườngTheo tác dụng nghiên cứu và điều tra thị trường, xung quanh khu vực thực thi dự án Bất Động Sản sốlượng quán trà sữa tương đối nhiều, tuy nhiên với quy mô kinh doanh trà sữa kết hợpnhiều dịch vụ đi kèm, thức ăn và đồ uống mới lạ cũng như có những sự kiện ngộnghĩnh. Vì thế, đó là một lợi thế lớn trong việc kinh doanh của quán. Qua tìm hiểu và khám phá đơn cử, đối thủ cạnh tranh của chúng tôi có những ưu, điểm yếu kém sau : * Ưu điểm : + Sự mới lạ, và mẫu sản phẩm có chất lượng tốt chính là ưu điểm tiên phong của quán. + Nội thất đẹp, đồ uống và đồ ăn rực rỡ, nhiều mẫu mã. + Góc nhìn đẹp, khoảng trống mê hoặc và lãng mạn. + Có mặt phẳng kinh doanh, hầu hết gần mặt đường lớn thuận tiện cho việc đi lại. + Có nhiều loại sản phẩm có chất lượng tốt, loại sản phẩm mới lạ, những mẫu sản phẩm lần đầucó mặt ở khu vực. + Có nhiều dịch vụ đi kèm như dịch vụ hẹn hò, lãng mạn, tỏ tình cho giới trẻ. Trong quán sẽ sử dụng nhạc hòa tấu nhẹ nhàng kèn sacxo, đàn dương cầm, violon, ghita, piano … và những những thể lọai nhạc khác khi có khách nhu yếu. * Nhược điểm : + Vì loại sản phẩm đều có chất lượng tốt nên giá thành khá cao. + Đối tượng người mua nhắm tới còn hạn chế. + Những sự kiện chưa thật sự lôi cuốn, chưa thật riêng không liên quan gì đến nhau cho một loại người mua + Chưa có hoặc không bộc lộ rõ sự phối hợp giữa những nền văn hóa truyền thống, nên phát huybản sắc văn hóa truyền thống Việt. Nắm được những ưu, điểm yếu kém của đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu tất cả chúng ta hoàn toàn có thể xây dựngchiến lược của mình có hiệu suất cao hơn. Bên cạnh đó, đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu ngoài ngành như những quán cafe, những quán sinhtố trái cây, … cũng tiếp tục tung ra những chiêu trò khuyến mại, quảng cáo, trình làng lan rộng ra thị trường nhằm mục đích lôi kéo người mua. Họ cũng rất chăm sóc đếncác cung cách Giao hàng cũng như những dịch vụ chăm nom người mua. Điều đó cũnglà một thử thách đáng quan ngại cho tất cả chúng ta trong một thị trường cạnh tranh đối đầu khắcnghiệt. 2.3.1 Nhu cầu thị trườngBản thân cũng là một sinh viên, chúng tôi rất hiểu người mua của mình cần gì ? Sinh viên có nguồn thu nhập không không thay đổi, đa phần là chu cấp từ phía gia đìnhnên nguồn chi cũng rất hẹp. Nhưng đã là sinh viên bản thân năng động, chúng tôirất cần có những mới quan hệ trong học tập, cần những buổi hội họp giao lưu, nhưng nếu chi một khoản quá lớn cho những khoản như thế này có lẽ rằng không hề. Vì vậy, chúng tôi xem xét rất kỹ trong việc lựa chọn những khu vực có giá cảphải chăng khoảng trống hoạt động và sinh hoạt tự do chất lượng bảo vệ để đến. Hiểu được điều đó nên trong quy trình xây dựng, kiến thiết xây dựng một tên thương hiệu tràsữa thân mật với sinh viên chúng tôi xem xét đến yếu tố Chi tiêu và chất lượng. 2.3.2 Đối tượng, khoanh vùng phạm vi khách hàngĐây hầu hết những đối tượng người dùng là học viên, sinh viên tuổi từ 14 đến 24, tươi tắn, năngđộng, thích mới lạ, phong thái, đậm cá tính, đậm chất văn hóa truyền thống sinh viên. Đến trà sữa với nhu yếu về hẹn hò, trao đổi thông tin, đàm đạo, họp nhóm. 2.3.3 Mục tiêu của Honey – Đạt được 300 người mua mỗi ngày – Doanh thu trên 200 tr 1 tháng – Tỷ suất lợi nhuận trên 50 % – Khách hàng thân thương trên 100 khách – Tạo tâm ý thư giãn giải trí cho người mua – Là nơi giao lưu của sinh viên, cán bộ công nhân viên và những đối tượngkhác. – Tối đa hóa sự hài lòng của khách hàngNhiệm vụ : Tạo cho người mua một môi trường tự nhiên tự do để trò chuyện và thư giãn giải trí, những món uống ngon lạ hấp dẫnĐảm bảo những dịch vụ tốt nhất cho người mua, những dịch vụ hẹn hò, lãngmạn, tỏ tình của giới trẻ2. 3.4 đối thủ cạnh tranh cạnh tranhTại khu vực khảo sát cũng như thị trường mà chúng tôi đang hướng tới, những cửahàng trà sữa đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu đã có sống sót sẵn rất nhiều nhưng cơ bản là khôngcó nhiều thuộc tính chuyên biệt : hoặc là những shop bán nhỏ lẻ với tính chấtgiải khát, hoặc là những chuỗi shop dành cho phân khúc thị trường có thu nhậpcao khoảng chừng 7 – 15 triệu đồng / tháng. Thực tế cho thấy, những shop bán nhỏ lẻ, mẫu sản phẩm của họ thường bán lẫn với những loại sản phẩm khác như nước mía, pepsi, cocacola, … và đặc biệt quan trọng là yếu tố về vệ sinh bảo đảm an toàn vẫn chưa được đặt lên hàngđầu. Chúng ta hoàn toàn có thể thuận tiện nghe nhắc đến cái tên : Trà sữa ZEN tại Q. PhúNhuận, Trà sữa Passions tại Q. 3, hay Trà sữa 18 độ ở Q. Quận Bình Thạnh … nhưngở khu vực Tân Bình chưa có cái tên nào được nổi trổi cả. Chúng ta chỉ xem xem xét trực tiếp trên phân khúc mà mình hướng đến, đó là tầnglớp sinh viên có thu nhập trung bình. Ở góc nhìn khác, do đặt thù của đặc thù bánnhỏ lẻ như vậy, tương thích với túi tiền của sinh viên, nên dù thế nào đi nữa việcchiếm lĩnh thị trường cạnh tranh đối đầu với những đối thủ cạnh tranh trong ngành cũng không phải làđiều thuận tiện. Sản phẩm của tất cả chúng ta phải phô bày được cho người mua nhữngtính năng ưu việt của nó, mới có đủ sức mạnh để lôi kéo người mua về phía mình. Hơn nữa, trà sữa không phải là sự lựa chọn duy nhất. Khách hàng còn có nhữngđiểm đến khác như : những quán cafe, những câu lạc bộ, những shop giải khát khácv. v … Chính vì vậy, tất cả chúng ta còn có một lượng lớn khổng lồ những đối thủ cạnh tranh cạnhtranh ngoài ngành. Công việc của tất cả chúng ta không chỉ dừng lại ở việc làm sao đểkhách hàng nghĩ đến tất cả chúng ta khi họ cần trà sữa mà phải là làm thế nào cho kháchhàng nghĩ tới tất cả chúng ta khi họ cần giải khát, cần một nơi tụ hợp, nghĩa là chúng taphải kéo họ về từ những đối thủ cạnh tranh ngoài ngành. Điều đó là một thử thách dành chochúng ta nhưng cũng là một thời cơ cho việc kinh doanh. SWOTTác nhân bên trongTích cực / có lợiSTRENGTH – Nhân viên tậntình chu đáo – Giá hài hòa và hợp lý – Tạo sự uy tín vớikhách hàngTiêu cực / gây hạiWEAKNESS – quán mới mở nênchưa có nhiều kinhnghiệm trong việc bánhàng – quán chỉ chú trọngvào đối tượng người dùng kháchhàng là học viên, sinhviên tuổi từ 14 – 25, nênchưa phân phối được nhucầu của mọi người mua – Vì mới mở nên, mối quan hệ với kháchhàng không nhiềuTác nhân bên ngoàiOPPORTUNITYNhu cầu của kháchhàng ở tp. HCM cao – Vị trí của quán nằmở đường Lê Văn Sỹ, QuânTân Bình gần những trườnghọc, trường ĐH, cáccông ty … vì vậy tiềmnăng người mua ở đây làrất lớn – Đội ngũ nhân viênAm hiểu tâm lí kháchhàng, nhiệt tình, niềm nở … trung thựcTHREATVị trí quán gần nhiềuquán café, nhiềuquán trà sữa nhỏ lẻ. Hiện tại, tại khu vựcLê Văn Sĩ hệ thốngtrà sữa Hot và Coldcũng mới được khaitrương. khả năngcạnh tranh rất cao2. 4 Chiến lược và Chiến Lược MarketingTrên cơ sở nghiên cứu và phân tích tiềm năng và thông tin tích lũy từ thị trường của hàng đưara 1 số ít kế hoạch kinh doanh như sau : – link với những nhà sản xuất lớn có tên thương hiệu, tạo lợi thế trong sự đa dạngvề mẫu sản phẩm – Đưa ra nhiều chương trình khuyến mại nhằm mục đích lôi cuốn người mua ; – Đào tạo nhân viên cấp dưới chuyên nghiệp2. 4.1 Chiến lược giáTheo hiệu quả khảo sát tại địa phận dự tính xâm nhập thì giá của loại sản phẩm này daođộng từ 11.000 – 15.000 đồng / ly. Cùng hiệu quả khảo sát, với câu hỏi : “ Bạn sẳn lòng bỏ ra bao nhiêu tiền cho một lytrà sữa mà bạn hài lòng ? ”, câu vấn đáp được tổng hợp dưới biểu đồ sau : Chúng ta cần phải xem xét những yếu tố sau trước khi đưa ra quyết định hành động định giá : * Yếu tố bên trong : + Mục tiêu kinh doanh vĩnh viễn, tối đa hóa doanh thu, xâm nhập và sở hữu thịtrường cũng như hạn chế cạnh tranh đối đầu, bảo vệ uy tín mẫu sản phẩm. + Đây là loại sản phẩm đặt thù rất khó tăng giá trong tương lai, vì vậy cần phải phải cânnhắc thật cẩn trọng khi ra quyết định hành động sao cho tối đa hóa doanh thu và giữ vững uytín với người mua. + giá thành cố định và thắt chặt : Đây là loại ngân sách bỏ ra không biến hóa theo sản xuất hoặcdoanh thu như : tiền cho thuê mặt phẳng, tiền bàn và ghế, tiền cho thuê nhân viên cấp dưới, tiền Wifi cho dịch vụ, tiền điện chiếu sáng và máy điều hòa … + Ngân sách chi tiêu đổi khác : Đây là loại ngân sách biến hóa trực tiếp theo quy mô sản xuất nhưnguyên vật tư ( trà, sữa, những loại hạt, … ), những phụ tùng kèm theo ( ly nhựa chokhách hàng mua về, … ), v.v … Tóm lại, ngân sách ước tính giao động khoảng chừng 9.500 – 11.500 đồng / ly trà sữa ( chưatính những thuế, và ngân sách cố định và thắt chặt trong kinh doanh ). * Yếu tố bên ngoài : + Đây vẫn là một thị trường mê hoặc, có số lượng người mua phần đông. + Giá cả của đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu ở khoảng chừng từ 12.000 đến 15.000 đồng / ly. Tuynhiên, đánh giá và nhận định chung cho thấy những đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu chưa có những chuyên biệtvề mẫu sản phẩm, không tôn vinh yếu tố chất lượng. Thật ra, vẫn có 1 số ít khu vực đảmbảo yếu tố trên nhưng phân khúc của họ không nằm trong đối tượng người tiêu dùng khách hàngcủa tất cả chúng ta. Vì thế, với loại sản phẩm có chất lượng ngon, bổ, rẻ, bảo đảm an toàn vệ sinh củachúng ta sẽ có nhiều lợi thế hơn, dữ thế chủ động hơn về việc định giá. Sau khi xem xét những yếu tố trên cho thấy, tất cả chúng ta chọn mức giá 15.000 đồng / ly trà sữa Gừng nóng và Trà sữa chua ngọt. Ở mức giá này vẫn tất cả chúng ta có thểđảm bảo được lệch giá. Nếu tất cả chúng ta vượt lên đến 16.000 đồng thì sẽ mất rấtnhiều lệch giá ( khoảng chừng 39.2 – 42.7 % ). Nếu như chọn mức giá 10.000 – 12.000 đồng thì tất cả chúng ta có nhiều người mua nhưng chưa hẳn đã tối đa được doanh thu. Mặc dù mức giá này có mức cao hơn so với một số ít đối thủ cạnh tranh nhưng điều đó làm chotâm lí người mua yên tâm hơn, vì đây là mẫu sản phẩm có chất lượng cao với mức giánhư thế là trọn vẹn phải chăng. Bên cạnh đó, những mức giá cho những loại sản phẩm phụ kèm khác hoàn toàn có thể ngang bằng bámsát với giá của thị trường hiện nay2. 4.2 Chiến lược marketing chung cho quán – Phát tờ rơi quảng cáo tại những trường Đại học và trung học, những công ty, vănphòng ( 1000 tờ rơi phát trong tháng đầu, sau đó hoàn toàn có thể xem xét phát thêm haykhông ). Mỗi tờ rơi giảm 10 % cho 1 ly trà sữa hoặc 1 món ăn, nhưng không cộnggộp với nhau hoặc với thẻ Khách hàng thân thương. – Tặng thẻ Khách hàng thân thiện ( KHTT ) : nếu uống trên 10 lần ở quán trong 1 tháng sẽ được giảm giá 10 % cho bất kể đồ uống hay món ăn nào do chủ thẻ ( lưu ýchỉ có tính năng cho chủ thẻ ). Thẻ chỉ có công dụng trong tháng. Thẻ được đánh dấubằng chữ ký của nhân viên cấp dưới, ngày tháng, … – Tặng thẻ Khách hàng VIP, người mua có thẻ KHTT 6 tháng bất kể sẽ nhậnđược thẻ VIP và được giảm 20 % cho bất kỳ đồ uống hay món ăn nào do chủ thẻ ( chú ý quan tâm chỉ có công dụng cho chủ thẻ ). Thẻ có công dụng cả năm. – Quảng cáo trên Internet, tiên phong sẽ lập 1 website tên là trasuasmile.com.vn, sau đó sẽ đăng quảng cáo trên những website như 24h.com.vn, zing.vn … .. bằng cácbanner hoặc đường dẫn đến website. – Cửa hàng sẽ liên tục có những chương trình khuyến mại thức uống vànhững sự kiện như Giáng sinh, lễ Tình nhân, lễ Tạ ơn, ngày của Cha và ngày củaMẹ. – Chiến lược quảng cáo của shop là tập trung chuyên sâu kiến thiết xây dựng hình ảnh tên thương hiệu, tạo sự quen thuộc cho người tiêu dùng về một loại sản phẩm trà sữa ngon, bổ, rẻ và antoàn vệ sinh. Cửa hàng sẽ tăng nhanh quảng cáo trên những phương tiện đi lại in ấn như báochí, tạp chí như trên báo Hoa học trò, sinh viên, Mực tím nhằm mục đích tiếp thị thươnghiệu, đem tên thương hiệu đến nhiều đối tượng người dùng người mua. – Cửa hàng sẽ dữ thế chủ động trang trí shop theo liên hoan cũng như thực thi chiếnlược khuyến mại vào những ngày này. Vào dịp nghỉ lễ tình nhân, trang trí quá theophong cách của tình yêu, thay màu đèn trang trí, làm mới chỉnh chu hơn cho bảngtên của quán. Khuyến mại thức ăn kèm theo cho những đối tượng người tiêu dùng cặp đôi khi đếnquán, … Vào ngày lễ Giáng sinh, trang trí thêm vài cây thông trong quán cạnh cácbàn sẽ tạo cảm xúc ấm cúng, lộng lẫy cho người mua khi vào quán … và chúngta cũng khuyến mãi ngay thêm những đồ vật kỉ niệm hoặc những món ăn kèm theo nhằm mục đích kíchthích người mua. – Ngày mở bán khai trương quán tất cả chúng ta hoàn toàn có thể mời một vài nhân vật có sức ảnh hưởngmạnh mẽ đến giới trẻ tham gia hoàn toàn có thể lôi cuốn một lượng lớn người mua. Nếu ngàykhai trương được tổ chức triển khai trong thời hạn này, chúng tôi sẽ mời nhóm thực hiệnchương trình BB&BG đến tham gia. Đây là những nhân vật vui nhộn nhưng cóđược sự ưu tiên rất lớn trong lòng những bạn sinh viên trẻ2. 5 Kế hoạch bán hàng và đầu tư2. 5.1 Kế hoạch bán hàngGiá thành của từng mẫu sản phẩm : trà gừng, trà sữa : giá từ 15.000 đ – 20.000 đ / 1 sản phẩmcafe ; giá từ 14.000 – 20.000 đ / 1 sản phẩmkem : giá từ 15.000 – 25.000 đ / 1 sản phẩmpudding : 5.000 đ / 1 sản phẩmcác món ăn nhẹ : giá từ 5.000 đ – 15.000 đ / 1 sản phẩmTrung bình mối ngày cho một người mua là : 35.000 đMột ngày khoảng chừng 300 người mua : 35.000 * 300 = 10.500.000 Doanh thu 1 tháng : 10.500.000 * 30 = 315.000.000 đ2. 5.2 kế hoạch Nhập hàngChi phí nhập hàng khởi đầu khoảng chừng 4.465.000 đBảng kế hoạch dự kiến cho ngân sách ban đầuĐV : 1000 đồngSTTTên những loại háng hóađơn vị tínhthành tiềnpack 25 kg1650gói60sữa ACtrà xanh hương nhài đàiloantrà đen, hồng trà VNkg90trà xanh hương nhài VNkg130trân châu đen, trắngThùng 20 kg320thạch thủy tinhthùng 8 hôp3201011121314151617181920212223242526272829303132333435363738cacaovị tràcốt sữasirô Dâu tâysirô Kiwisirô Chanh leosirô Xoàisirô Camsirô Đàosirô Ôỉ trắngsirô Dứasirô Mesirô Mãng cầusirô Vảisirô Nhosirô Chanhsirô Tình Nhânsirô Bạc hàsirô Caramelsirô Hoa hồngsirô Cafésirô Dưa vàngsirô Sầu Riêngsirô Mítsirô Dừasirô Socolasirô Cốmsirô Dưa xanhsirô Va nisirô Dưa hấusirô hoa nhàigóikgchaichai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lít45551255252525252525252525552525252525252525252525252525252525239404142sirô sữa chuasirô Táo xanhsirô Khoai mônHướng dươngchai 2 lítchai 2 lítchai 2 lítkg525252552. 5.3 Kế hoạch quản trị nhân sự2. 5.3.1 Tổ chức nhân sự – về mặt pháp lý : tôi chủ sở hữu quán trà sữa honey, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm đặt vànhập hàng, tổ chức triển khai những hoạt động giải trí kinh doanh, tuyển dụng, đào tạo và giảng dạy nhân viênTuyển người : tuyển 2 nhân viên cấp dưới giám sát thao tác fulltime, 5-7 nhân viênnam, 7-10 nhân viên cấp dưới nữ thao tác parttimeLập bản kế hoạch thao tác theo tuần / tháng, bản diễn đạt việc làm và phâncông đơn cử cho từng người được tuyển. Nhân viên giám sát sẽ báo cáo giải trình tìnhhình kinh doanh trực tiếp với bạn, để bạn hoàn toàn có thể nắm rõ và theo sát đượctình hình việc làm của những nhân viên cấp dưới được tuyển và tác dụng kinh doanhhằng ngày. 2.5.3. 2 Kế Hoạch nhân sự – Thời gian Open vào toàn bộ những ngày trong tuần từ 7 h30h sáng đến 22 h30tốiTiêu chí số 1 khi tuyển nhân viên cấp dưới là năng lực bán hàng và hiểu tâm lýkhách hàng và chắc như đinh rằng họ biết chiều khách, biết tư vấn khách muahàng và biết giải quyết và xử lý mọi trường hợp. Bạn cũng sẽ muốn nhân viên cấp dưới của mìnhnghiêm túc, ngay thật để hoàn toàn có thể tin yêu giao cho họ trách nhiệm thu tiền vàghi sổ sách. Kế hoạch lao động bộc lộ số lượng lao động cần sử dụng và từng loại laođộng tương thích với kế hoạch kinh doanh, theo nguyên tắc phổ cập thì 2 nhânviên toàn thời hạn và một nhân viên cấp dưới bán thời hạn. Chúng ta cần chia ca làm theo đúng giờ lao động cho nhân viên cấp dưới parttime : 5 tiếng / ngày. Shop sẽ Open từ 7 h30 sáng đến 22 h30, nên tất cả chúng ta sẽ chia làm 3 cachính cho parttime : Ca 1 : từ 7 h30 – 12 h30, ca 2 từ 12 h30 – 17 h30, ca 3 từ17h30 – 22 h30Ngoài ra còn có những ca phụ vào những dịp lễ ; 9 h – 15 h, 15 h – 20 hBảng lương và số nhân viên cấp dưới trong 1 caNhân viên parttime : 12000 đ / tiếng / 1 người ( ca 3 sau 22 h được tính overtime 0.5 tiếng ) Bonus ( 3000 xăng xe / 1 ca + 2.500 đ tiền ăn / 1 tiếng / 1 ngườiNhân viên fulltime : 8 tiếng / ngày : ca1 7 h30 – 15 h30, 15 h – 22 h30Chức vụCa 1C a 2C a 3N vparttimeO. TB.NO.TB.NO.TB.N 0 đ15. 500 đ0đ15. 500 đ6000đ15. 500 đSố lượng 2 ( người / ca ) Tổng [ ( 12.000 * 5 ) + 15.500 ] * 2 = 151.000 đ [ ( 12.000 * 5 ) + 15.500 + 6000 ] * 2 = 163.000 đ [ ( 12.000 * 5 ) + 15.500 ] * 2 = 151.000 đLương nhân viên cấp dưới giám sát fulltime cố định và thắt chặt : 4000.000 đ / tháng / 1 ngườiChi phí trả lương 1 ngày cho nhân viên cấp dưới parttime : 465.000 đChi phí 1 tháng cho nv parttime ; 465.000 đ * 30 = 13.950.000 đ2. 6 Kế Hoạch tài chínhBảng Dự Tính Chi Phí Đầu Tư ban đầuĐV tính : 1000 đồngGiá ThànhNội Dung1. Chi Phí Thiết Kế và Công Thợ – Sơn nước ( đã tính công thợ / mét vuông ) ( S = 72, 3 lầu ) 30 * 72 = 2.160 Giấy dán tường ( đã tính công thợ / keo sữa / mét vuông ) Vẽ tường ( sơn nước / mét vuông ) Phí phong cách thiết kế ( mét vuông ) Thợ hồ chính ( tính ngày ) Thợ phụ ( tính ngày ) 2. Bảng Hiệu – Đèn pha ( cái – chưa tính công, sắt ) – Đèn ống ( cái ) – Chụp đèn lớn ( cái ) – Chụp đèn nhỏ ( cái ) – Bảng hiệu LED ( giá trung bình theo bóng – tùyvào số lượng bóng ) – Dù lớn ( cái ) 3. Quầy Pha Chế ( Giá tính tương đối ) – Quầy gạch + đá hoa cương ( mét tới ) – Chụp đèn thả trang trí + bóng ( cái ) – Vòi rửa ly HQ ( cái ) – Bồn rửa ly 2 ngăn4. Trang Trí Quán – Cửa kính + khung ( mét vuông ) – Tùy vào phong cách thiết kế quán mà sẽ phát sinh nhiều chiphí khác5. Bàn ghế tủ kệ nệm gối – Ghế nệm ngồi bệt ( cái ) ( 2 cái / bàn ) – Ghế gỗ đôi ( cái ) ( 2 cái / bàn ) – Bàn ngồi sàn ( 50×70 ) ( 20 bàn / sàn ) – Kệ sách 60 x 5 tầng ( mỗi lầu 1 kệ ) – Kệ dép 80 x 6 tầng – Tủ để đồ 15 ngăn – Gối ôm thông thường ( 4 cái / bàn ) 6. Hàng Điện Máy – Camera ( cái ) – Ampli + loa vi tính – Phần mềm + máy in bill – Tivi 32 ” ( cái ) – Modem wifi Internet xịn ( cái ) – Tủ mát 2 nd ( cái ) – Máy lạnh inverter 1.5 HP ( cái ) – Máy ép trái cây – Máy xay sinh tố – Máy cafe đá xay7. Dụng cụ pha chế và nấu nướng – Máy chiên công nghiệpTổng ngân sách : 194.050.000 đ60 * 72 = 4.320250 * 30 = 7.500150 * 72 = 10.800250 * 3 * 7 = 5.250150 * 5 * 7 = 5.250550 * 3 = 1.65030 * 3 = 90150 * 3 = 45060 * 9 = 5401.5001.2002.2002002001.100600 * 20 = 12.000220 * 120 = 26.400350 * 120 = 42.000250 * 60 = 15.000480 * 3 = 1.440300 * 3 = 9001.550 * 3 = 4.65085 * 240 = 20.400950 * 4 = 3.80085040003.5002.2003.50050005001.5003.8001.700 BẢNG CHI PHÍ HÀNG THÁNGĐVT : 1000 đồngSTChi phíThành tiềnChi phí nhập hàng4. 465K hấu hao TSCĐ ( 1 tháng ) 2 nghìn Ngân sách chi tiêu thuê mặt phẳng ( 1 tháng ) 20.000 Tiền điện, nước hàng tháng1. 500C hi phí trả lương người laođộng21. 950C hi phí khác1. 000T ổng50. 915T ổng doanh thu thu được : Lợi nhuận = lệch giá – chi phí315. 000.000 – 50.915.000 = 314.949.085 đIII. NHẬN ĐỊNH RỦI RO3. 1. PHÂN TÍCH CÁC RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA VỚI SẢN PHẨM KINHDOANH3. 1.1. Xác định sai phân khúc thị trườngKhi ta muốn kinh doanh một loại sản phẩm nào đó thì tiên phong ta phải xác lập kháchhàng. Việc này là bước tiên phong quan trọng. Bởi vì phân khúc chính là nguồndoanh thu của mình, nếu không có phân khúc đúng chuẩn hay nói cách khác làkhông có người mua thì việc kinh doanh sẽ gặp rất nhiều những khó khăn vất vả. Nếuchúng ta không xác lập được đối tượng người tiêu dùng mình nhắm đến thì sẽ gây khó khăn vất vả trongviệc lập bảng giá. Kinh doanh quán trà sữa thì yếu tố người mua là rất quan trọng. Khi xác lập không đúng đối tượng người dùng khách thì ta sẽ gặp khó khăn vất vả trong việc trangtrí quán, bài trí và menu của quán. Ví dụ : tất cả chúng ta mở quán trà sữa nhắm đến đốitượng sinh viên, mà sinh viên có rất nhiều tầng đối tượng người tiêu dùng như sinh viên nghèo, sinh viên có mức sống khá giả và sinh viên giàu, sinh viên ở nhà trọ, sinh viênsống ở thành phố … Nếu ta lựa chọn người mua là sinh viên giàu, mà trong khivốn của ta chỉ có tầm 50 triệu thì việc này là sai lầm đáng tiếc. Vì những sinh viên này chỉthích đi những quán cafe có phong thái riêng, độc lạ trong cách trang trí trongkhi ta với số vốn ấy thì không đủ cho việc trang trí chưa tính đến việc nhập hàngvà pha chế. 3.1.2. Xác định phong thái quán không tương thích với thời đại “ Cà phê Báo ” – một quán cafe rất nhiều báo, dành riêng cho dân báo chí truyền thông gặp gỡ, đọc, tìm tư liệu và phản hồi. Nghe mọi thứ đều rất mê hoặc, mới, nhưng quánvắng đến … quặn lòng. Vì ông chủ không hiểu một điều đơn thuần, đó là : Thời đạiInternet, muốn tìm thông tin chỉ lên mạng tìm kiếm mất vài giây là xong. Không aimò tư liệu như thời những cụ. Phóng viên ngồi quán là để chuyện phiếm, hóng hớtđược gì là sục đi làm ngay chứ đâu phải để … đọc báo cũ. Thế là quán mở ra, đốitượng tiềm năng của quán thấy không có gì “ nóng ” ở đó, còn đối tượng người tiêu dùng khác cũngchẳng tìm được gì hay ho trong cái quán không dành cho mình. Đây là ví dụ điểnhình cho việc xác lập phong thái quán không tương thích với thời đại. 3.1.3. Lựa chọn khu vực kinh doanh không phù hợpMỗi một khu vực, khu vực có một thế mạnh và điểm yếu riêng. Kinh doanh quántrà sữa dành cho sinh viên thì ta phải mở quán gần những trường học ( ĐH, trunghọc đại trà phổ thông ) và ta phải khám phá xung quanh khu vực đó, sở trường thích nghi của sinh viêntrường đó. Ví dụ như ta mở gần trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn thì tanên trang trí quán sao cho nhã nhặn mà độc lạ, và ta phải xác lập Ngân sách chi tiêu chungcủa khu vực đó sao cho giá của quán tất cả chúng ta cạnh tranh đối đầu được với quán khác. 3.1.4. Chưa có kế hoạch marketing hiệu quảKhi mở quán, ta không phải cứ mở quán là có khách. Ta phải lên kế hoạchmarketing một cách chi tiết cụ thể để lôi cuốn người mua mới cũng như giữ khách hàngcũ. Ta phải kiến thiết xây dựng được tên thương hiệu của quán. Đây là việc quan trọng, quánkhông có tên thương hiệu riêng thì rất dễ bị quên lãng và kinh doanh không hiệu suất cao. 3.1.5. Khó khăn trong việc quản trị nhân viên cấp dưới khi mình không xuất hiện ở quánKhông quản trị được đội ngũ nhân viên cấp dưới là một trong những rủi ro đáng tiếc rất lớn trong việcthu hút người mua. Khi ta đến một quán trà sữa thì phong thái Giao hàng của nhânviên là một điều đáng quan tâm sau phong thái quán. Nhân viên của quán luôn luônphải niềm nở tiếp đón khách và không được tỏ thái độ khinh khi, bất cần vớikhách hàng. Nếu chỉ cần một nhân viên cấp dưới tỏ thái độ như vậy thì khét tiếng cũng nhưuy tín của quán đã giảm xuống. Việc có được một quản trị giỏi cũng như một độingũ nhân viên cấp dưới tốt là một việc khó khăn vất vả khi ta vắng mặt ở quán. 3.2. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNHXuất phát từ những rủi ro đáng tiếc hoàn toàn có thể xảy ra như trên tất cả chúng ta cần có những biện phápphòng tránh đơn cử để việc kinh doanh có hiệu suất cao cao. + Xác định rõ ràng và đúng chuẩn phân khúc thị trường của mình : Như đã xácđịnh thị trường của mình là đối tượng người tiêu dùng sinh viên ở độ tuổi 14 – 25 có mức thu nhậptừ 2 – 3.5 triệu đồng / tháng. Vì thế, những mẫu sản phẩm của mình đưa ra phải phù hợpvới lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ của phân khúc đó. Nghĩa là tất cả chúng ta phải đảmbảo về cả chất lượng mẫu sản phẩm lẫn dịch vụ. Sản phẩm tất cả chúng ta phải có màu sắcđẹp, ngon, dinh dưỡng và vệ sinh. Điều đó sẽ trọn vẹn khác với đối tượng người dùng 6 – 10 tuổi thường thích loại sản phẩm có sắc tố lòe loẹt mà không chăm sóc nhiều đến cácyếu tố khác như vệ sinh, dinh dưỡng, … hoặc khác với lứa tuổi 45 – 50 thường ưutiên cho chất lượng mà không để tâm nhiều đến sắc tố của loại sản phẩm. + Xác định được phong thái của quán sao cho tương thích với thời đại : Đối vớiyếu tố này, thị trường của tất cả chúng ta phải theo tong văn minh, hoàn toàn có thể cung ứng cácdịch vụ trí tuệ như chơi cờ tướng, cờ vua, … hoặc vẽ tranh tự do lên tường theo ýthích của mình. Cung cấp những dịch vụ cốt yếu mà người mua thật sự cần như wifiđể tương hỗ việc học tập của khách hang. + Chuẩn bị khâu marketing một cách khoa học và cẩn trọng từ những khâu nhỏnhất như : khi khảo phải bao trùm những những đối tượng người tiêu dùng từ những khu vực thư viện, căn tin đến những khu thể thao gần đó, v.v …, hoặc điều tra và nghiên cứu kĩ lưỡng, khách quannhững nhu yếu thị hiếu của người mua, tránh bóp méo, áp đặt nhận thức chủ quantrong quy trình nhìn nhận, giúp chúng hạn chế những sai lầm đáng tiếc đáng tiếc. + Nâng cao công tác làm việc quản lí nhân viên cấp dưới : Ngay khi nhận nhân viên cấp dưới vào làm việcphải đặt cao tiêu chuẩn ân cần khi Giao hàng, những nhân viên cấp dưới bảo vệ được điều đósẽ giúp cho tất cả chúng ta kiến thiết xây dựng được uy tín của quán, cũng như lôi kéo được nhữngkhách hàng mới và người mua cũ. Ngược lại, nếu nhân viên cấp dưới tất cả chúng ta có thái độthiếu lễ độ, khinh miệt thậm chí còn là lãnh đạm với người mua cũng ảnh hưởng tác động xấu đếnquán. Vì thế, khi đã có đội ngũ nhân viên cấp dưới giỏi tất cả chúng ta phải luôn thường xuyênnhắc nhở, chỉnh đốn lại nhân viên cấp dưới của mình về thái độ với người mua. IV Kết luậnHiện nay nhu yếu về thư giãn giải trí, đi dạo, vui chơi, hội họp, hẹn hò … đang pháttriển, với nguồn cầu rất lớn. Tuy có rất nhiều quán trà sữa mọc lên, với nhiềuthương hiệu nổi tiếng … Nhưng HONEY tin rằng trong tương lai không xanhất định sẽ được nhiều người biết đếnHONEY đề cao phong thái Giao hàng của nhân viên cấp dưới, lấy người mua làm trọngđiểm, luôn đặt ra những câu hỏi nghi vấn : làm thế nào để làm hài lòng kháchhàng ? Làm bằng cách nào ? … Với Chi tiêu phải chăng, mẫu sản phẩm phong phú, phùhợp với mọi những tầng lớp .