Tác phẩm Đời thừa
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.3 KB, 30 trang )
Bài ôn tập
Đời thừa – Nam Cao
I. Khái quát
• A. Tác giả Nam Cao và tác phẩm “Đời thừa”:
1. Tác giả Nam Cao:
– Tên thật là Trần Hữu Tri (1915-1951)
– Bản thân là một trí thức nghèo, vất vả.
– 1943, tham gia Hội văn hóa cứu quốc. Sau CM
T8 vừa viết văn vừa tham gia cách mạng.
– Là một nhà văn hiện thực lớn của văn học Việt
Nam.
2. Tác phẩm Đời thừa:
Bạn hãy cho biết, tác phẩm “Đời thừa” ra đời năm
nào?
Hãy cho biết đề tài của tác phẩm và một
số tác phẩm khác có cùng một đề tài
như vậy.
Trả lời:
• Tác phẩm “Đời thừa” ra mắt
bạn đọc lần đầu tiên trong
trang “Tiểu thuyết Thứ Bảy,
Hà Nội, số 490, ra ngày 4-121943.
• Tác phẩm viết về cuộc sống của người trí thức tiểu tư sản, một
nhà văn nghèo bất đắc chí, vỡ mộng.
• Các tác phẩm có cùng nội dung đề tài có thể kể đến như “Mực
mài nước mắt” (Lan Khai), “Nợ văn” (Lãng Tử), “Tàn đèn dầu
lạc” (Nguyễn Tuân), Tản Đà với hai câu thơ đầy uất ức trong
“Thăm mã cũ bên đường”
Tài cao phận thấp chí khí uất,
Giang hồ mê chơi quên quê hương.
Và Xuân Diệu cau mặt với nỗi đời:
Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt,
Cơm áo không đùa với khách thơ.
• Còn có các tác phẩm như “Giăng sáng”, “Nước mắt”, “Sống
mòn” của Nam Cao.
• Đời thừa đã ghi lại chân thật hình ảnh buồn thảm của
người tri thức tiểu tư sản nghèo. Tuy không đến nỗi
quá đen tối, “tối như mực” lắm khi “đen quánh lại” –
chữ dùng của Nguyễn Tuân -, như cuộc sống của
quần chúng lao động thường xuyên đói rét thê thảm,
nhưng cuộc sống của những người “lao động áo
trắng”, những “vô sản đeo cổ cồn” đó cũng toàn một
màu xám nhức nhối: “không tối đen mà xam xám nhờ
nhờ” (Xuân Diệu). Vì nghèo túng triền miên, vì “chết
mòn” về tinh thần.
• Với tác phẩm này, nhà văn đã xoáy sâu vào tấn bi
kịch tinh thần của người trí thức, qua đó đặt ra những
vấn đề có ý nghĩa khái quát xã hội và triết luận sâu
săc
B. Vị trí tác phẩm:
• Hãy cho biết vị trí của tác
phẩm trong mảng đề tài
viết về trí thức tư sản của
Nam Cao
Trả lời:
• Trong mảng sáng tác về đề tài tiểu tư sản của Nam
Cao, Đời thừa có một vị trí đặc biệt. Cũng như tiểu
thuyết Sống mòn, Đời thừa là sự tổng hợp của ngòi bút
Nam Cao trong đề tài tiểu tư sản, là tác phẩm đã thể
hiện khá hoàn chỉnh tư tưởng nghệ thuật cơ bản của
nhà văn. Có điều, trong khuôn khổ truyện ngắn, sự
tổng hợp ấy không xảy ra trên bề rộng mà chủ yếu tập
trung đi vào bề sâu.
• Qua nhân vật trung tâm Hộ, Nam Cao đã kí thác đầy
đủ những tâm sự sâu kín, hoài bão lớn của ông về sự
nghiệp văn chương cũng như quan niệm độc đáo về
con người.
C. Cảm hứng tư tưởng:
• Trong tác phẩm, Nam Cao đã thể
hiện hai tấn bi kịch rất lớn của
con người trí thức. Hãy cho biết
đó là hai tấn bi kịch nào.?
Trả lời:
• Bi kịch thứ nhất là bi kịch tinh thần của người trí thức có ý
thức về sực sống, muốn tự khẳng định mình bằng sự nghiệp có
ích cho xã hội nhưng phải sống kiếp đời thừa, người thừa, bị
xói mòn về nhân cách, rơi vào bi kịch tinh thần đau đớn nhất.
• Tấn bi kịch thứ hai đau đớn hơn, dai dẳng hơn chính là bi kịch
của con người lấy tình thương làm nguyên tác sống, đạo lí,
nhưng lại tự phủ nhận mình, tự làm nhem nhuốc lý tưởng của
mình.
• Giá trị của Đời thừa không phải chỉ ở chỗ đã miêu tả chân
thật cuộc sống nghèo khổ, bế tắc của người trí thức tiểu tư
sản nghèo, đã viết về người tiểu tư sản không phải với ngòi
bút vuốt ve, thi vị hoá, mà còn vạch ra cả những thói xấu
của họ
• Cách nói đó dường như xác đáng, song chỉ thấy một lớp ý
nghĩa, lớp bên trên của tác phẩm. Mà với Nam Cao, cách
nhìn như vậy vô tình thu hẹp và hạ thấp rất nhiều tầm tư
tưởng của truyện. Khác với các tác phẩm của Nguyễn Công
Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, truyện của Nam Cao
thuộc loại có nhiều lớp nghĩa, tư tưởng truyện không phải
luôn trùng khít với nội dung cuộc sống đựơc phản ánh trong
truyện. Trong khi dựng lại chân thật tình cảnh nhếch nhác
của người trí thức nghèo, ngòi bút Nam Cao đã tập trung
xoáy sâu vào tấn bi kịch tinh thần của họ, qua đó, đặt ra một
loạt vấn đề có ý nghĩa khái quát xã hội và triết học sâu sắc.
• Chuyện Hộ “mê văn”, có “hoài bão lớn” về văn chương và
khao khát tên tuổi chói sáng, là một hiện tượng phổ biến, có
ý nghĩa điển hình.
II. Phân tích cụ thể
• A. Giá trị tư tưởng:
1. Bi kịch tinh thần của nhà văn:
a. Hộ – một nhà văn thời thực dân phong kiến:
Hãy nêu một vài chi tiết trong truyện thể hiện Hộ là một nhà văn
có hoài bão lớn.
Trả lời:
• “mê văn”, “ôm ấp hoài bão lớn”
• “đói rét không có nghĩa lý gì với gã trẻ tuổi say mê lý tưởng”
• “Cả đời tôi sẽ chỉ viết một quyển thôi, nhưng quyển ấy sẽ ăn
giải Nobel và dịch ra mọi thứ tiếng trên toàn cầu.
Hộ mang trong lòng một niềm đam mê lí tưởng mãnh
liệt, trong trẻo và đầy lãng mạn, ước mơ tưởng chừng không
có giới hạn. Từ chỗ đặt vấn đề như vậy, Nam Cao đã thể hiện
sâu sắc cái nhìn nhân đạo mới mẻ của ông.
• b. Cái nhìn nhân đạo sâu sắc, mới
mẻ và độc đáo của Nam Cao về
con người:
• Hãy cho biết cái nhìn sâu sắc của
Nam Cao về con người ở đây là
gì? Hãy phân tích để làm rõ quan
niệm này của nhà văn?
• Cái nhìn nhân đạo của Nam Cao đã thể hiện một quan niệm về
con người đó là ý thức cái tôi cá nhân cá thể, nhưng không
đánh mất nhân tính, tình tự nhân loại.
• Hộ thức tỉnh mạnh mẽ về ý thức cá nhân, mang một cái tôi cá
nhân ý thức có nhu cầu tự khẳng định mình bằng tài năng và
năng lực nhân tính. Hộ không chấp nhận sống tẻ nhạt, vô vị
trong “ao đời phẳng lặng” (Xuân Diệu). Hộ muốn để lại dấu ấn
giữa cuộc đời, nên đã gieo mình vào bến đời bằng sự nghiệp
văn chương. Hộ “khao khát làm một cái gì để nâng cao sự
sống”, Vì vậy mà văn chương trở thành sự nghiệp tinh thần để
khẳng định bản thân, để làm đầy đời sống tinh thần và để phát
triển tận độ năng lực bản thân.
• Thứ trong “Sống mòn” ám
ảnh da diết “chết trong khi
đang sống”, “chẳng dùng
mình vào việc gì cả”
• Thứ kêu thống thiết “Đau
đớn thay những kiếp sống
khao khát muốn vươn lên
cao nhưng lại bị cơm áo gì
sát đất” => nỗi đau tinh thần
ko thể xoa dịu đối vs ng trí
thức tự khẳng định mình
• Hộ trong “Đời thừa” day dứt
đau khổ miên man vì “nợ
cơm áo ghì sát đất” => viết
những trang văn cẩu thả vì
thiếu độ nồng tình cảm với
đời. Như vậy là tự phủ nhận
cái tôi cá nhân tự ý thức.
• “Còn gì đau đớn cho một kẻ
vẫn khao khát làm một cái
gì để nâng cao sự sống, giá
trị đời sống của mình mà kết
cục chẳng được gì, chỉ
những cơm áo mà đủ mệt?”
=>bi kịch của con người ý
thức sâu sa về sự sống,
nhưng bị nhấn chìm
Sự tương đồng giữa Nam Cao với các
nhà văn lãng mạn:
• Hãy cho biết những nét tương
đồng giữa Nam Cao và các nhà
văn lãng mạn thể hiện qua những
phương diện nào và đưa ra một
vài ví dụ cụ thể
Cái nhìn về
cuộc sống
Tẻ nhạt, vô vị, mòn
mỏi vô vị của người
trí thức trong “Đời
thừa” của Nam Cao
Nếp sống nhạt nhẽo
khuôn sáo của Phan
trong “Tỏa nhị kiều”
của Xuân Diệu
Kiếp người lao động
nhàu nhã, chôn chặt
mình giữa phố chợ
trong “Hai đứa trẻ”
của Thạch Lam
Niềm khao khát
Khao khát tự khẳng
định mình trước cuộc
đời của Hộ
Ước vọng chảy máu
của Phạm Huy Thông
trong tác phẩm “Trên
Bãi bể”
“Thà một phút huy
hoàng rồi chợt tắt”
(Xuân Diệu)
Sự mới mẻ trong quan niêm nghệ
thuật về con người của Nam Cao:
• Quan niệm nghệ thuật của Nam Cao
về con người mang một vẻ mới mẻ so
với nhiều nhà văn cùng thời, hãy cho
biết sự mới mẻ đó là gì?
Trả lời
• Cái tôi trong văn học lãng mạn luôn bị xã hội bóp chết, thu
mình lại trong vòng đời cá nhân khép kín, tự thực hiện sự phát
triển cá nhân của chính mình.
• Với Nam Cao, yêu cầu khẳng định mình và phát triển cái tôi cá
nhân cá thể gắn liền vs trách nhiệm xã hội, hướng theo lí
tưởng nhân đạo tiến bộ. Hộ luôn ý thức khẳng định mình bằng
văn chương chân chính, mang tinh thần nhân văn cao đẹp với
tình thương, lòng bác ác và sự công bằng
• Nam Cao đã đề cập gần như trực diện tới vấn đề cá nhân, nói
lên yêu cầu được khẳng định và phát triển của cá nhân
• Chủ đề này không có trong sáng tác của Ngô Tất Tố, Nguyễn
Công Hoan, nhưng lại là chu đề tâm huyết của Nam Cao. Khao
khát được làm đầy trái tim, khao khát được sống mạnh mẽ, sâu
sắc, vượt lên trên cái bằng phẳng tầm thường, sự ghê sợ điệu
sống mòn mỏi, vô vị…, là những điều da diết ở các tác phẩm
Phấn thông vàng, Kinh cầu nguyện của những kẻ đi làm, hay
Thiếu quê hương, Tuỳ bút (I, II), Chiếc lư đồng mắt cua…,
nhưng cũng chính là những điều nung nấu ở tác giả Đời thừa.
Chủ đề ấy chính là một biểu hiện mới mẻ của chủ nghĩa nhân
đạo trong văn học Việt Nam thế kỷ XX. Nếu như phần nhiều
cái “tôi” trong văn học lãng mạn trong khi giãy giụa “nổi loạn”
“chống lại xã hội thù địch với nó, nó càng ngày càng khép kín,
chỉ còn tự thực hiện và tự “phát triển” trong sự đối lập với xã
hội; thì ở Nam Cao, yêu cầu khẳng định và phát triển cá nhân
luôn gắn liền với trách nhiệm xã hội, hướng theo lí tưởng nhân
tạo tiến bộ. Hoài bão cá nhân mà Hộ say mê đạt tới để tự khẳng
định trước cuộc đời là một sự nghiệp văn chương, nhưng là thứ
văn chương chân chính, mang tinh thần nhân đạo cao đẹp, “nó
ca ngợi tình thương, lòng bác ái, sự công bình”…
2. Bi kịch tinh thần của một người trí thức
phản bội nguyên tác sống nhân đạo.
• Trong “Đời thừa”, Nam Cao có viết : “có thể hi sinh tình yêu,
thứ tình yêu vị kỷ đi; nhưng hắn không thể từ bỏ lòng thương;
có lẽ hắn nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, nhưng hắn vẫn còn
được là một con người”. Hãy cho biết câu văn trên có ý nghĩa
gì với việc thể hiện bi kịch tinh thần của người trí thức.
•
Trả
lời:
Với Hộ, nghệ thuật có ý nghĩa thiêng liêng, cao quý của
sự sống, giá trị con người, là lý tưởng và hoài bão của
anh.
• Tuy nhiên theo Hộ, tình thương là tiêu chuẩn định giá tư
cách, nhân cách, phẩm chất của một con người, không
tình thương, con người chỉ sống với phần con.
• Với câu văn trên của nhà văn Nam Cao, ta hiểu được vì
sao Hộ rơi vào bi kịch tinh thần đầy đau đớn khi đặt tình
thương, trách nhiêm với con người lên trên nghệ thuật.
Chính câu văn đã đẩy Hộ vào mộ sự lựa chọn nghiệt ngã,
vật vã hơn nhiều so với Điền trong “Giăng sáng”.
• Hộ từ bỏ văn chương ko phải là từ bỏ đam mê tội lỗi mà
là từ bỏ ý nghĩa giá trị sự sống của mình => Hộ lại vi
phạm nguyên tắc sống nhân đạo và rơi vào bi kịch tinh
thần
• Nam Cao dứt khoác lên án cái xấu, cái ác
để bảo vệ tình thương. Hộ lâm vào bế tắc
nhưng không trả thù xã hội mà vươn lên
sống nhân đạo, giữ được vẻ đẹp tình thương
• Hộ nhìn Từ ngủ và “khóc nức nở”, nghẹn
ngào xỉ vả mình: “anh…anh… chỉ là… một
thằng…khốn nạn!” => đây là “giọt châu
loài người” đã gội rửa thanh lọc tâm hồn
anh, giữ lại anh trên mảnh đất tràn đầy nhân
tính
• Tác phẩm viết về đời sống của người tri thức tiểu tư sản, mộtnhà văn nghèo bất đắc chí, vỡ mộng. • Các tác phẩm có cùng nội dung đề tài hoàn toàn có thể kể đến như “ Mựcmài nước mắt ” ( Lan Khai ), “ Nợ văn ” ( Lãng Tử ), “ Tàn đèn dầulạc ” ( Nguyễn Tuân ), Tản Đà với hai câu thơ đầy uất ức trong “ Thăm mã cũ bên đường ” Tài cao phận thấp chí khí uất, Giang hồ mê chơi quên quê nhà. Và Xuân Diệu cau mặt với nỗi đời : Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt, Cơm áo không đùa với khách thơ. • Còn có những tác phẩm như “ Giăng sáng ”, “ Nước mắt ”, “ Sốngmòn ” của Nam Cao. • Đời thừa đã ghi lại chân thực hình ảnh buồn thảm củangười tri thức tiểu tư sản nghèo. Tuy không đến nỗiquá đen tối, “ tối như mực ” lắm khi “ đen quánh lại ” – chữ dùng của Nguyễn Tuân -, như đời sống củaquần chúng lao động tiếp tục đói rét thê thảm, nhưng đời sống của những người “ lao động áotrắng ”, những “ vô sản đeo cổ cồn ” đó cũng toàn mộtmàu xám nhức nhối : “ không tối đen mà xam xám nhờnhờ ” ( Xuân Diệu ). Vì nghèo túng triền miên, vì “ chếtmòn ” về ý thức. • Với tác phẩm này, nhà văn đã xoáy sâu vào tấn bikịch niềm tin của người tri thức, qua đó đặt ra nhữngvấn đề có ý nghĩa khái quát xã hội và triết luận sâusăcB. Vị trí tác phẩm : • Hãy cho biết vị trí của tácphẩm trong mảng đề tàiviết về tri thức tư sản củaNam CaoTrả lời : • Trong mảng sáng tác về đề tài tiểu tư sản của NamCao, Đời thừa có một vị trí đặc biệt quan trọng. Cũng như tiểuthuyết Sống mòn, Đời thừa là sự tổng hợp của ngòi bútNam Cao trong đề tài tiểu tư sản, là tác phẩm đã thểhiện khá hoàn hảo tư tưởng nghệ thuật và thẩm mỹ cơ bản củanhà văn. Có điều, trong khuôn khổ truyện ngắn, sựtổng hợp ấy không xảy ra trên bề rộng mà đa phần tậptrung đi vào bề sâu. • Qua nhân vật TT Hộ, Nam Cao đã kí thác đầyđủ những tâm sự sâu kín, tham vọng lớn của ông về sựnghiệp văn chương cũng như ý niệm độc lạ vềcon người. C. Cảm hứng tư tưởng : • Trong tác phẩm, Nam Cao đã thểhiện hai tấn thảm kịch rất lớn củacon người tri thức. Hãy cho biếtđó là hai tấn thảm kịch nào. ? Trả lời : • Bi kịch thứ nhất là thảm kịch ý thức của người tri thức có ýthức về sực sống, muốn tự khẳng định chắc chắn mình bằng sự nghiệp cóích cho xã hội nhưng phải sống kiếp đời thừa, người thừa, bịxói mòn về nhân cách, rơi vào thảm kịch ý thức đau đớn nhất. • Tấn thảm kịch thứ hai đau đớn hơn, dai dẳng hơn chính là bi kịchcủa con người lấy tình thương làm nguyên tác sống, đạo lí, nhưng lại tự phủ nhận mình, tự làm nhem nhuốc lý tưởng củamình. • Giá trị của Đời thừa không phải chỉ ở chỗ đã miêu tả chânthật đời sống nghèo nàn, bế tắc của người tri thức tiểu tưsản nghèo, đã viết về người tiểu tư sản không phải với ngòibút vuốt ve, thi vị hoá, mà còn vạch ra cả những thói xấucủa họ • Cách nói đó có vẻ như xác đáng, tuy nhiên chỉ thấy một lớp ýnghĩa, lớp bên trên của tác phẩm. Mà với Nam Cao, cáchnhìn như vậy vô tình thu hẹp và hạ thấp rất nhiều tầm tưtưởng của truyện. Khác với những tác phẩm của Nguyễn CôngHoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, truyện của Nam Caothuộc loại có nhiều lớp nghĩa, tư tưởng truyện không phảiluôn trùng khít với nội dung đời sống đựơc phản ánh trongtruyện. Trong khi dựng lại chân thật tình cảnh nhếch nháccủa người tri thức nghèo, ngòi bút Nam Cao đã tập trungxoáy sâu vào tấn thảm kịch ý thức của họ, qua đó, đặt ra mộtloạt yếu tố có ý nghĩa khái quát xã hội và triết học thâm thúy. • Chuyện Hộ “ mê văn ”, có “ tham vọng lớn ” về văn chương vàkhao khát tên tuổi chói sáng, là một hiện tượng kỳ lạ phổ cập, cóý nghĩa nổi bật. II. Phân tích đơn cử • A. Giá trị tư tưởng : 1. Bi kịch ý thức của nhà văn : a. Hộ – một nhà văn thời thực dân phong kiến : Hãy nêu một vài cụ thể trong truyện biểu lộ Hộ là một nhà văncó tham vọng lớn. Trả lời : • “ mê văn ”, “ ôm ấp tham vọng lớn ” • “ đói rét không có nghĩa lý gì với gã trẻ tuổi mê hồn lý tưởng ” • “ Cả đời tôi sẽ chỉ viết một quyển thôi, nhưng quyển ấy sẽ ăngiải Nobel và dịch ra mọi thứ tiếng trên toàn thế giới. Hộ mang trong lòng một niềm đam mê lí tưởng mãnhliệt, trong trẻo và đầy lãng mạn, tham vọng tưởng chừng khôngcó số lượng giới hạn. Từ chỗ đặt yếu tố như vậy, Nam Cao đã thể hiệnsâu sắc cái nhìn nhân đạo mới mẻ và lạ mắt của ông. • b. Cái nhìn nhân đạo thâm thúy, mớimẻ và độc lạ của Nam Cao vềcon người : • Hãy cho biết cái nhìn thâm thúy củaNam Cao về con người ở đây làgì ? Hãy nghiên cứu và phân tích để làm rõ quanniệm này của nhà văn ? • Cái nhìn nhân đạo của Nam Cao đã biểu lộ một ý niệm vềcon người đó là ý thức cái tôi cá thể thành viên, nhưng khôngđánh mất nhân tính, tình tự trái đất. • Hộ thức tỉnh can đảm và mạnh mẽ về ý thức cá thể, mang một cái tôi cánhân ý thức có nhu yếu tự khẳng định chắc chắn mình bằng kĩ năng vànăng lực nhân tính. Hộ không đồng ý sống tẻ nhạt, vô vịtrong “ ao đời yên bình ” ( Xuân Diệu ). Hộ muốn để lại dấu ấngiữa cuộc sống, nên đã gieo mình vào bến đời bằng sự nghiệpvăn chương. Hộ “ khao khát làm một cái gì để nâng cao sựsống ”, Vì vậy mà văn chương trở thành sự nghiệp ý thức đểkhẳng định bản thân, để làm đầy đời sống ý thức và để pháttriển tận độ năng lượng bản thân. • Thứ trong “ Sống mòn ” ámảnh da diết “ chết trong khiđang sống ”, “ chẳng dùngmình vào việc gì cả ” • Thứ kêu thống thiết “ Đauđớn thay những kiếp sốngkhao khát muốn vươn lêncao nhưng lại bị cơm áo gìsát đất ” => nỗi đau tinh thầnko thể xoa dịu đối vs ng tríthức tự khẳng định chắc chắn mình • Hộ trong “ Đời thừa ” day dứtđau khổ miên man vì “ nợcơm áo ghì sát đất ” => viếtnhững trang văn cẩu thả vìthiếu độ nồng tình cảm vớiđời. Như vậy là tự phủ nhậncái tôi cá thể tự ý thức. • “ Còn gì đau đớn cho một kẻvẫn khao khát làm một cáigì để nâng cao sự sống, giátrị đời sống của mình mà kếtcục chẳng được gì, chỉnhững cơm áo mà đủ mệt ? ” => thảm kịch của con người ýthức sâu sa về sự sống, nhưng bị nhấn chìmSự tương đương giữa Nam Cao với cácnhà văn lãng mạn : • Hãy cho biết những nét tươngđồng giữa Nam Cao và những nhàvăn lãng mạn biểu lộ qua nhữngphương diện nào và đưa ra mộtvài ví dụ cụ thểCái nhìn vềcuộc sốngTẻ nhạt, vô vị, mònmỏi vô vị của ngườitrí thức trong “ Đờithừa ” của Nam CaoNếp sống nhạt nhẽokhuôn sáo của Phantrong “ Tỏa nhị kiều ” của Xuân DiệuKiếp người lao độngnhàu nhã, chôn chặtmình giữa phố chợtrong “ Hai đứa trẻ ” của Thạch LamNiềm khao khátKhao khát tự khẳngđịnh mình trước cuộcđời của HộƯớc vọng chảy máucủa Phạm Huy Thôngtrong tác phẩm “ TrênBãi bể ” “ Thà một phút huyhoàng rồi chợt tắt ” ( Xuân Diệu ) Sự mới lạ trong quan niêm nghệthuật về con người của Nam Cao : • Quan niệm thẩm mỹ và nghệ thuật của Nam Caovề con người mang một vẻ mới mẻ và lạ mắt sovới nhiều nhà văn cùng thời, hãy chobiết sự mới mẻ và lạ mắt đó là gì ? Trả lời • Cái tôi trong văn học lãng mạn luôn bị xã hội bóp chết, thumình lại trong vòng đời cá thể khép kín, tự triển khai sự pháttriển cá thể của chính mình. • Với Nam Cao, nhu yếu chứng minh và khẳng định mình và tăng trưởng cái tôi cánhân thành viên gắn liền vs nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội, hướng theo lítưởng nhân đạo tân tiến. Hộ luôn ý thức khẳng định chắc chắn mình bằngvăn chương chân chính, mang tinh thần nhân văn cao đẹp vớitình thương, lòng bác ác và sự công minh • Nam Cao đã đề cập gần như trực diện tới yếu tố cá thể, nóilên nhu yếu được chứng minh và khẳng định và tăng trưởng của cá thể • Chủ đề này không có trong sáng tác của Ngô Tất Tố, NguyễnCông Hoan, nhưng lại là chu đề tận tâm của Nam Cao. Khaokhát được làm đầy trái tim, khao khát được sống can đảm và mạnh mẽ, sâusắc, vượt lên trên cái phẳng phiu tầm thường, sự ghê sợ điệusống mòn mỏi, vô vị …, là những điều da diết ở những tác phẩmPhấn thông vàng, Kinh cầu nguyện của những kẻ đi làm, hayThiếu quê nhà, Tuỳ bút ( I, II ), Chiếc lư đồng mắt cua …, nhưng cũng chính là những điều nung nấu ở tác giả Đời thừa. Chủ đề ấy chính là một bộc lộ mới lạ của chủ nghĩa nhânđạo trong văn học Nước Ta thế kỷ XX. Nếu như phần nhiềucái “ tôi ” trong văn học lãng mạn trong khi giãy giụa “ làm mưa làm gió ” “ chống lại xã hội thù địch với nó, nó ngày càng khép kín, chỉ còn tự thực thi và tự “ tăng trưởng ” trong sự trái chiều với xãhội ; thì ở Nam Cao, nhu yếu chứng minh và khẳng định và tăng trưởng cá nhânluôn gắn liền với nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội, hướng theo lí tưởng nhântạo tân tiến. Hoài bão cá thể mà Hộ mê hồn đạt tới để tự khẳngđịnh trước cuộc sống là một sự nghiệp văn chương, nhưng là thứvăn chương chân chính, mang tinh thần nhân đạo cao đẹp, “ nóca ngợi tình thương, lòng bác ái, sự công bình ” … 2. Bi kịch niềm tin của một người trí thứcphản bội nguyên tác sống nhân đạo. • Trong “ Đời thừa ”, Nam Cao có viết : “ hoàn toàn có thể hi sinh tình yêu, thứ tình yêu vị kỷ đi ; nhưng hắn không hề từ bỏ lòng thương ; có lẽ rằng hắn nhu nhược, hèn nhát, tầm thường, nhưng hắn vẫn cònđược là một con người ”. Hãy cho biết câu văn trên có ý nghĩagì với việc biểu lộ thảm kịch niềm tin của người tri thức. Trảlời : Với Hộ, thẩm mỹ và nghệ thuật có ý nghĩa thiêng liêng, cao quý củasự sống, giá trị con người, là lý tưởng và tham vọng củaanh. • Tuy nhiên theo Hộ, tình thương là tiêu chuẩn định giá tưcách, nhân cách, phẩm chất của một con người, khôngtình thương, con người chỉ sống với phần con. • Với câu văn trên của nhà văn Nam Cao, ta hiểu được vìsao Hộ rơi vào thảm kịch niềm tin đầy đau đớn khi đặt tìnhthương, trách nhiêm với con người lên trên thẩm mỹ và nghệ thuật. Chính câu văn đã đẩy Hộ vào mộ sự lựa chọn nghiệt ngã, vật vã hơn nhiều so với Điền trong “ Giăng sáng ”. • Hộ từ bỏ văn chương ko phải là từ bỏ đam mê tội lỗi màlà từ bỏ ý nghĩa giá trị sự sống của mình => Hộ lại viphạm nguyên tắc sống nhân đạo và rơi vào thảm kịch tinhthần • Nam Cao dứt khoác lên án cái xấu, cái ácđể bảo vệ tình thương. Hộ lâm vào bế tắcnhưng không trả thù xã hội mà vươn lênsống nhân đạo, giữ được vẻ đẹp tình thương • Hộ nhìn Từ ngủ và “ khóc nức nở ”, nghẹnngào xỉ vả mình : “ anh … anh … chỉ là … mộtthằng … khốn nạn ! ” => đây là “ giọt châuloài người ” đã gội rửa thanh lọc tâm hồnanh, giữ lại anh trên mảnh đất tràn trề nhântính