Hậu quả của việc ô nhiễm phóng xạ

Các chất phóng xạ có những tác động ảnh hưởng xấu đi đến sản xuất và đời sống con người. Phóng xạ có năng lực hủy hoại khung hình ở Lever tế bào. Ở những mức độ tiếp xúc khác nhau con người sẽ bị tác động ảnh hưởng khác nhau, mức độ mối đe dọa phụ thuộc vào vào thời hạn và cường độ tiếp xúc .

Các tia phóng xạ ảnh hưởng đến môi trường dẫn đến ô nhiễm phóng xạ có thể chiếu vào cơ thể con người từ bên ngoài hoặc xâm nhập vào con người qua đường tiêu hóa, đường hô hấp. Cả hai hình thức chiếu xạ và xâm nhập đều sẽ tác động đến máu, xương và các bộ phận khác trên cơ thể con người, vì chúng đều gây nguy hiểm cho con người, tuy nhiên chiếu xạ từ bên trong cơ thể nguy hiểm hơn so với sự xâm nhập do thời gian chiếu xạ lâu hơn, diện chiếu xạ rộng hơn và cách loại bỏ chất phóng xạ ra ngoài khó khăn hơn nhiều. 

Hậu quả của việc ô nhiễm phóng xạ .

1. Ảnh hưởng đến con người.

Khi con người bị tác động bởi các bức xạ ion ở mức thấp thì việc gây hại không thể nhận biết ngay được, phải sau một thời gian các biểu hiện của căn bệnh mới xuất hiện. Tuy nhiên, khi chiếu lên cơ thể một liều lượng rất lớn thì chỉ sau 7 đến 10 ngày sẽ xuất hiện những dấu hiệu của căn bệnh đó. Căn bệnh nguy hiểm nhất đó chính là các bệnh ung thư.

Thoe nghiên cứu của công ty rút hầm cầu thì những người nhiễm phóng xạ do bị chiếu phóng xạ hoặc sống trong môi trường bị nhiễm xạ đều ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể, gây ra các căn bệnh nguy hiểm, đặc biệt là các bệnh về biến đổi gen. Các bệnh về nhiễm phóng xạ được chia thành hai nhóm gồm: nhiễm phóng xạ cấp tính và mãn tính.
 

Ô nhiễm phóng xạ gây ra những căn bệnh quái ác
Ô nhiễm phóng xạ gây ra những căn bệnh quái ác

>  > Xem thêm: Ô nhiễm môi trường không khí 

Tình trạng ô nhiễm phóng xạ sẽ dẫn đến các tình trạng nhiễm phóng xạ cho người như sau:

– Nhiễm phóng xạ cấp tính: Khi bị liều lượng phóng xạ trên 300 Rem chiếu lên toàn thân trong thời gian ngắn, có thể sẽ bị nhiễm phóng xạ cấp tính. Gây rối loạn hệ thần kinh trung ương đặc biệt là não. Gây nhức đầy, chóng mặt, buồn nôn, hồi hộp, cáu kỉnh, khó ngủ, kén ăn và mệt mỏi. Chỗ da bị phóng xạ chiếu qua có dấu hiệu bị bỏng hay bị tấy đỏ. Các cơ quan máu bị tổn thương, số lượng các tế bào máu ở ngoài và ở tủy sống giảm, bạch cầu và tiểu cầu cũng giảm, hồng cầu giảm với tốc độ chậm hơn dẫn đến các bệnh như thiếu máu, giảm sức đề kháng với các bệnh nhiễm trùng,…

Khi bị nhiễm xạ cấp tính làm cho cân nặng bị giảm sút, gầy yếu dần dần dẫn đến suy nhược hay nhiễm trùng nặng dẫn đến tử vong. Các sự cố phát sinh tại các lò phản ứng hạt nhân hay trong các nhà máy điện nguyên tử là nguyên nhân chính gây nên các bệnh nhiễm sạ cấp tính.
 

Ô nhiễm phóng xạ ảnh hưởng rất lớn đối với con người
Ô nhiễm phóng xạ ảnh hưởng rất lớn đối với con người

– Nhiễm xạ mãn tính: đối với những người bị nhiễm phóng xạ với liều lượng nhỏ do phải thường xuyên tiếp xúc với các chất phóng xạ hay sinh sống trong môi trường nhiễm xạ với liều khoảng 200 Rem có thể nhiễm phóng xạ mãn tính ( ảnh hưởng chậm). Các triệu chứng của trường hợp này biểu hiện khá muộn có thể sau vài năm hay hàng chục năm sau. Các bệnh nhân ban đầ bị suy nhược thần kinh dẫn đến suy nhược cơ thể làm rối loạn các cơ quan tạo máu, rối loạn quá trình chuyển hóa đường, lipit, prôtít, muối khoáng dẫn tới bị thoái hóa. Bệnh nhân bị nhiễm phóng xạ mãn tính thường bị đục nhân mắt, ung thư da, ung thư xương… Tùy thuộc vào loại chất phóng xạ chúng ta nhiễm phải, tổng lượng nhiễm phải, diện tích cơ thể nhiễm xạ mà mức độ nguy hại khác nhau. 

Chất phóng xạ có thể chuyển đổi từ môi trường này sang môi trường khác nên dễ gây nhiễm xạ cho người, động vật và thực vật với những hậu quả khôn lường do vậy cần phải có giải pháp hạn chế và giảm ô nhiễm phóng xạ.

2. Ảnh hưởng đến môi trường đất.

Các hạt nhân phóng xạ tự nhiên sinh ra do sự tương tác của các tia trong Vũ Trụ và các bức xạ khác với khí quyển và ngưng đọng lại ở các lớp đá. Các chất phóng xạ tồn tại trong môi trường đất chủ yếu ở dạng các đồng vị nguyên tử. Các đồng vị này gây nên sự ô nhiễm phóng xạ trong đất, giảm chất lượng đất. Hàm lượng các đồng vị này lại phụ thuộc vào độ sâu so với mặt đất. Thông thường ở độ sâu 45cm ÷ 55cm thì không thấy tồn tại các đồng vị phóng xạ nhân tạo. Sr90 là sản phẩm thải luôn có mặt trong các vụ thử hạt nhân.

Nguyên tố này có khả năng trao đổi tương tác với canxi trong xương. Bụi phóng xạ có mang theo Sr90 rơi xuống các đồng cỏ và thấm vào đất canh tác rồi bị gia súc ăn phải. Cuối cùng, chất phóng xạ độc hại đi vào cơ thể con người và nhất là trẻ sơ sinh qua con đường sữa bò gây nên các căn bệnh nguy hiểm.
 

Ô nhiễm phóng xạ cũng làm ô nhiễm môi trường đất.
Ô nhiễm phóng xạ cũng làm ô nhiễm môi trường đất.

3. Ảnh hưởng đến môi trường nước. 

Một số loại phóng xạ được tìm thấy trong nước chủ yếu là Ra và K40, có nguồn gốc tự nhiên, đặc biệt là qua thấm lọc từ khoáng chất. Những chất khác đến từ các nguồn ô nhiễm, chủ yếu từ các nhà máy sản xuất năng lượng hạt nhân và các vụ thử vũ khí hạt nhân. Các chất phóng xạ này gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người khi có sự tiếp xúc với các nguồn nước bị ô nhiễm phóng xạ. Các loại động vật dưới nước có thể sẽ chết khi môi trường nước nhiễm các chất phóng xạ, nếu không cũng sẽ bị nhiễm xạ và trở thành thức ăn của con người đia vào cơ thể con người, gây nên các bệnh nguy hại khác.
 

Ô nhiễm phóng xạ làm ô nhiễm nguồn nước
Ô nhiễm phóng xạ làm ô nhiễm các nguồn nước.

> > Xem thêm: Ô nhiễm môi trường do khai thác khoáng sản 

4. Ảnh hưởng với không khí

Các nguồn phóng xạ nguy hiểm nhất trong không khí là từ các vụ nổ thử vũ khí hạt nhân theo đó tạo ra rất nhiều chất phóng xạ hình thành đám mây phóng xạ. Theo như nghiên cứu cường độ phóng xạ của Cs137 và Ba137 sau chừng 100 năm vẫn không giảm. Gây hại cho sức khỏe con người khi hít phải bầu không khí bị nhiễm xạ. Các hoạt động sản xuất trong các nhà máy nhiên liệu hạt nhân, các hoạt động nghiên cứu về các phản ứng hạt nhân, các nhà máy hạt nhân thường phát tán các chất phóng xạ làm ô nhiễm môi trường.
 

Ô nhiễm phóng xạ ảnh hưởng tới không khí
Ô nhiễm phóng xạ ảnh hưởng tới không khí

5. Ảnh hưởng với sinh vật.

Phóng xạ hủy hoại các cơ thể sống bởi vì nó khơi mào các phản ứng hóa học độc hại đối với các mô tế bào. Ví dụ, bẻ gãy các cấu trúc phân tử.  Trong các trương hợp ngộ độ phóng xạ cấp tính, tủy xương, nơi tạo ra các hồng cầu máu bị hủy hoại và số lượng hồng cầu trong máu bị giảm sút. Phóng xạ dẫn đến làm biến đổi gen gây nên các dị tật bẩm sinh đây là một mối quan tâm lớn đối với nhân loại.  Tia X, tia α, tia β, tia γ hoặc nơtron đều nguy hiểm với các động thực vật sống. Nó làm ion hóa và hủy hoại tế bào và gây ra những đột biến di truyền quan trọng.

Cần phòng tránh ô nhiễm phóng xạ .

Sau những thảm họa về phóng xạ trên thế giới, người ta ngày càng hoàn thiện mức cảnh báo về an toàn nguyên tử trong những môi trường có nguy cơ như vùng có nhà máy điện nguyên tử hoạt động, có các hoạt động liên quan đến chất phóng xạ, bức xạ. Ở các vùng có mức độ ô nhiễm vượt mức cho phép, người dẫn sẽ được khuyến các sơ tán, đeo khẩu trang, mặc quần áo kín người, không nên uống nước trong vòi, không nên sử dụng những thực phẩm được sản xuất trong vùng có ô nhiễm, vùng là nguồn phóng xạ.

Hạn chế và tiến tới không sử dụng chất phóng xạ trong quân sự, đặc biệt là các loại vũ khí hạt nhân, hạn chế khai thác các mỏ quặng phóng xạ, phải có những thiết bị phòng hộ khi tiếp xúc với các nguồn phóng xạ. Các cơ sở sản xuất trong công nghiệp, nông-lâm nghiệp, giao thông vận tải, các cơ sở nghiên cứu khoa học khi sử dụng các chất phóng xạ phải thực hiện nghiêm ngặt quy định an toàn hạt nhân. Việc sử dụng các tia phóng xạ trong y học cần được đảm bảo an toàn theo những quy chuẩn nhất định.

Tags: Ảnh hưởng của chất ô nhiễm do phóng xạ, sự nguy hiểm của ô nhiễm phóng xạ, nguyên nhân của ô nhiễm do chất phóng xạ, tác hại của ô nhiễm do chất phóng xạ, ngăn chặn nguy cơ ô nhiễm do chất phóng xạ. 

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay