Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản không thiếu của tài liệu tại đây ( 2.32 MB, 87 trang )
3.2 Tổng quan về hệ sinh thái VAC
Vườn, ao, chuồng có mối quan hệ qua lại. Một
phần sản phẩm trong vườn và quanh ao, bèo thả trên mặt
ao, dùng làm thức ăn chăn ni và ni cá. Ao cung cấp
nước tưới cho vườn và bùn bón cho cây. Một phần các loại
thải có thể dùng làm thức ăn bổ sung cho gia súc. Ngược lại
phân chuồng dùng bón cây trong vườn. Nước phân làm thức
ăn cho cá tất cả tác động qua lại đó của VAC đều thơng
qua hoạt động của con người. Con người tiêu thụ sản
phẩm của VAC và đưa vào hệ thống này một số yếu tố từ
bên ngồi ( phân bón, thức ăn cho chăn ni…) đồng thời
điều khiển q trình xử lý tồn bộ chất thải trong VAC.
3.2 Tổng quan về hệ sinh thái VAC
Khái niệm về V, A, C cũng được mở rộng; V là ký hiệu
chỉ các hoạt động trồng trọt nói chung và trong V có thể
bao gồm vườn đồi, vườn rừng, chậu, vườn giàn vườn
treo, nương rẫy … A chỉ việc ni trồng thủy sản và khai
thác mặt nước, có thể bao gồm ao, hồ, mương, máng, sơng
suối và các sản phẩm trong đó như cá, tơm, cua, ốc, ếch, ba
ba và rong tảo; C chỉ các hoạt động chăn ni các loại gia
súc, gia cầm trên cạn bao gồm; gà, vịt, ngan, ngỗng, lợn, dê,
trâu, bò, hươu, nai ( một số nơi còn ni các loại đặc sản
như trăn, rắn, lươn, ba ba…) nhưng. V. A. C vẫn là thành
phần của một hệ sinh thái và giữa chúng có mối quan hệ tác
động qua lại
3.3 Phân tích việc áp dụng KTST trong VAC
– Khơng sử dụng các loại phân bón hố học được thay thế
bằng phân bón tự nhiên
– Tối ưu năng suất khi sử dụng tối đa năng lượng sẵn có
như ánh sáng mặt trời, nước, chất dinh dưỡng trong đất.
trồng xen kẽ, trồng gối, ni nhiều lồi cá theo các tầng
nước.
– Sử dụng gián tiếp năng lượng mặt trời thơng qua tiêu thụ
sinh khối từ VAC tối ưu hố nguồn năng lượng.
– Tăng cường sử dụng nguồn năng lượng tái tạo như năng
lượng bioga khi xử lý chất thải ( phân người, phân gia súc)
diệt mầm bệnh, tạo năng lượng mới
– Khơng tạo ra chất thải trong bất cứ giai đoạn nào.
– Các chất thải giai đoạn này là đầu vào của giai đoạn khác
– Tạo cảnh quan thân thiện kết nối giữa con người với thiên
nhiên và lợi ích cho cả hai
3.4 Tiểu kết áp dụng KTST trong Nơng Nghiệp
– Mơ hình VAC là mơ hình hồn hảo khi áp dụng KTST trong
Nơng Nghiệp.
– Mở ra một xu hướng phát triển bền vững cho các hệ sinh
thái nơng nghiệp khi mở rộng các quan niệm về V A C.
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT SINH
THÁI TRONG ĐẤT NGẬP NƯỚC
KiẾN TẠO
1. TỔNG QUAN HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC
KHÁI NIỆM ĐẤT NGẬP NƯỚC
Theo cơng ước quốc tế Ramsar:
Điều 1.1: Đất ướt là loại đất ở các vùng đầm lầy, đất than
bùn hoặc nước, tự nhiên hay nhân tạo, thường xun hoặc thỉnh
thoảng có nước tù đọng hoặc nước chảy, ngọt, lợ hoặc mặn (bao
gồm cả vùng biển có độ sâu khơng q 6m khi thủy triều kém).
Điều 2.1: Có thể sát nhập cả các vùng ven sơng và ven biển
tiếp giáp với vùng đất ướt, và các đảo hoặc các bộ phận của vùng
biển sâu hơn 6m khi triều kém, cũng nằm bên trong vùng đất ướt.
2. PHÂN LOẠI ĐẤT NGẬP NƯỚC
2.1 Đất ngập nước kiến tạo
+ Hệ thống wetland kiến tạo
2.2 Đất ngập nước tự nhiên
-Đất ướt ngập mặn
+ Đầm lầy cỏ ngập mặn
+ Bãi triều
+ Đầy lầy rừng ngập mặn
– Đất ướt ngập ngọt
+ Đầm lầy cỏ
+ Bãi lầy
+ Đầm lầy rừng
3. ĐẤT NGẬP NƯỚC TỰ NHIÊN
MỘT LĨNH VỰC CỦA KỸ THUẬT SINH THÁI
(1) Hệ sinh thái đất ngập nước mang tính đa dạng sinh thái cao
Vì theo định nghĩa phạm vi phân bố hệ sinh thái đất ngập
nước rất rộng và việc ứng dụng này phù hợp với 2 tiêu chí của
kỹ thuật sinh thái
3. ĐẤT NGẬP NƯỚC TỰ NHIÊN
MỘT LĨNH VỰC CỦA KỸ THUẬT SINH THÁI
(2) Hệ sinh thái đất ngập nước mang tính tự điều chỉnh cao
Ví dụ:
Đầu ra của mắc xích này là đầu vào của mắc xích khác,
đây cũng chính là khả năng tự làm sạch và hồn hảo khơng có
chất thải vào mơi trường.
3. ĐẤT NGẬP NƯỚC TỰ NHIÊN
MỘT LĨNH VỰC CỦA KỸ THUẬT SINH THÁI
(3) Năng lượng đầu vào của hstđnn là vơ hạn và sạch, trong
khi tạo ra nguồn năng lượng tái tạo như biomas,năng
lượng than bùn.
Cung cấp sinh khối, cảnh quan du lịch, các lợi ích lâu dài về
kinh tế cho con người nếu sự đầu tư và tác đơng đến nó
một cách khoa học.
3. ĐẤT NGẬP NƯỚC TỰ NHIÊN
MỘT LĨNH VỰC CỦA KỸ THUẬT SINH THÁI
(4) Áp dụng những kỹ thuật
• Bảo tồn hệ sinh thái bị suy thối
• Xây dựng các hệ sinh thái mới phù hợp xu hướng phát triển
bền vững