Các hệ sinh thái vùng ven bờ – Tài liệu text

Các hệ sinh thái vùng ven bờ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.25 KB, 20 trang )

Bạn đang đọc: Các hệ sinh thái vùng ven bờ – Tài liệu text

13
Chương 2.
CÁC HỆ SINH THÁI VÙNG VEN BỜ
I. Hệ sinh thái cửa sông
1. Các kiểu cửa sông
Cửa sông (estuary) là thuỷ vực ven bờ tương đối kín, nơi mà nước ngọt và nước biển
gặp nhau và trộn lẫn vào nhau. Các đặc trưng về địa mạo, lịch sử địa chất và điều kiện khí hậu
tạo nên sự khác biệt về tính chất vật lý và hoá học của các kiểu cửa sông. Kiểu tiêu biểu nhất
là cửa sông châu thổ ven bờ (coastal plain estuary). Các cửa sông thuộc kiểu này được hình
thành vào cuối kỷ băng hà muộn, khi nước biển dâng lên ngập các châu thổ sông ven bờ biển.
Kiểu cửa sông thứ hai là vịnh nửa kín (semi-enclose bay) hoặc đầm phá (lagoon). Ở đây các
doi cát song song với đường bờ hình thành và ngăn cản một phần sự trao đổi nước từ biển. Độ
muối trong các đầm khác nhau nhiều, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu. Kiểu cửa sông cuối
cùng là vịnh hẹp. Các thung lũng này bị trũng bởi hoạt động băng hà và sau đó bị ngập bởi
nước biển. Chúng đặc trưng bởi cửa nông làm hạn chế trao đổi nước trong vịnh với biển.
Các kiểu cửa sông còn được phân chia bằng cơ sở khác dựa trên xu thế biến thiên của
độ muối.
Nước ngọt có tỷ trọng nhỏ hơn nước biển, khi gặp nhau nước ngọt sẽ nổi trên nước
biển. Chúng sẽ trộn lẫn khi tiếp xúc, quá trình này khác nhau do nhiều yếu tố. Khi cột nước
thẳng đứng có độ muối cao nhất ở đáy và thấp nhất ở tầng mặt, ngưới ta gọi là kiểu cửa sông
dương (positive estuary). Ở vùng khô hạn, lượng nước ngọt từ sông nhỏ và tốc độ bay hơi
cao, hình thành kiểu cửa sông âm (negative estuary). Đặc trưng của nó là nước mặn đi vào bề
mặt và đôi khi được pha loãng bởi lượng nước ngọt nhỏ. Kiểu cửa sông mang tính chất mùa
(seasonal estuary) hình thành ở vùng có mùa mưa và mùa khô rõ rệt. Độ muối ở đây thay đổi
theo thời gian chứ không phải thay đổi theo không gian.
2. Các đặc trưng môi trường
Chế độ thuỷ lý hoá ở vùng cửa sông thay đổi trong giới hạn lớn làm cho môi trường
gây ra nhiều áp lực đối với sinh vật.
Sự thay đổi chế độ muối là đặc trưng cơ bản ở cửa sông và phụ thuộc vào mùa, địa
hình, thuỷ triều và lượng nước ngọt.

Hầu hết các vùng cửa sông đều có nền đáy bùn. Trầm tích được mang đến từ nước ngọt
và nước biển. Vai trò của vật chất từ sông hoặc từ biển trong quá trình hình thành nền đáy bùn
khác nhau giữa các cửa sông. Thành phần cơ học của trầm tích cũng bị chi phối bởi dòng
chảy, nơi dòng chảy mạnh, chất đáy thô hơn; còn nơi nước tĩnh, chất đáy rất mịn. Các tai biến
như lũ lội, bão lớn có thể làm thay đổi lớn đặc điểm trầm tích và gây chết hàng loạt sinh vật.
Nhiệt độ ở vùng cửa sông thay đổi lớn hơn so với các thuỷ vực ven bờ lân cận. Biến
thiên của giá trị này mang tính mùa vụ và theo điều kiện khí quyển. Nhiệt độ còn khác nhau
giữa các tầng nước. Bề mặt có dao động cao hơn do trao đổi với khí quyển.
Cửa sông được đất liền che chắn 3 phía, nên ảnh hưởng tạo sóng của gió được giảm
thiểu và vì vậy chỉ có sóng nhỏ. Hoạt động yếu của sóng tạo điều kiện cho nền đáy mịn hơn,
cho phép thực vật có rễ phát triển và nền đáy ổn định. Dòng chảy ở cửa sông do triều và nước
sông chi phối. Tốc độ dòng chảy mạnh nhất đạt được ở giữa luồng. Ở một số vùng nơi cửa
sông bị đóng vào mùa khô, sự vận chuyển nước giảm nghiêm trọng có thể dẫn đến ứ đọng
nước, hàm lượng O
2
giảm, tảo nở hoa và cá chết. Hầu hết các cửa sông đều có lượng nước
ngọt chảy ra liên tục từ nguồn. Một lượng nước ngọt vận chuyển ra cửa sông trộn lẫn vào
nước biển theo mức độ khác nhau, thể tích của lượng nước này được tải ra khỏi cửa sông hoặc
bay hơi để bù cho thể tích nước tương tự chảy ra từ nguồn. Thời gian cần thiết để đo khối
nước ngọt đã cho được tải ra khỏi cửa sông được gọi là thời gian chảy. Khoảng thời gian này

14
có thể định lượng được tính ổn định của hệ cửa sông. Thời gian chảy kéo dài rất quan trọng
cho sự duy trì quần xã sinh vật nổi.
Do có số lượng lớn vật lơ lững trong nước vùng cửa sông, ít nhất là vào một thời kỳ nào
đó trong năm, độ đục của thuỷ vực thường rất cao. Độ đục có giá trị cao nhất khi lượng nước
ngọt chảy ra nhiều nhất và giảm dần khi ra phía cửa, nơi lượng nước biển ưu thế. Ảnh hưởng
sinh thái chính của độ đục là làm giảm đáng kể độ chiếu sáng, vì thế giảm quang hợp của thực
vật phù du và thực vật đáy làm giảm năng suất sinh học. Trong điều kiện độ đục quá cao, sinh
khối thực vật phù du gần như không có và khối lượng vật chất hữu cơ được tạo thành chủ yếu

bởi thực vật bãi lầy nổi.
Sự hoà tan oxy trong nước giảm theo quá trình tăng nhiệt độ và độ muối. Vì vậy lượng
oxy thay đổi khi các thông số này biến thiên. Ở các cửa sông có độ sâu lớn, thường xuất hiện
lớp đẳng nhiệt vào mùa hè và tồn tại sự phân tầng độ muối. Trong điều kiện đó, trao đổi khí
giữa lớp mặt giàu oxy và tầng đáy sâu diễn ra rất kém. Hiện tượng này cùng với hoạt động
sinh học tích cực, sự trao đổi nước chậm gây ra sự thiếu oxy ở tầng đáy.
3. Quần xã sinh vật
Động vật biển là nhóm lớn nhất ở vùng cửa sông khi xét về phương diện số lượng loài
và được xếp vào hai phân nhóm. Các động vật hẹp muối (stenohaline) không thể chịu được sự
biến thiên độ muối và chỉ sống được ở vùng cửa sông với độ muối lớn hơn 25
0
/
00
. Đây thực sự
là những động vật sống ở biển. Phân nhóm rộng muối (euryhaline) có thể thích nghi được với
độ muối 15 – 18
0
/
00
, thậm chí một số loài chịu được muối nhạt đến 5
0
/
00
.
Các loài nước lợ hay còn gọi là các loài cửa sông điển hình, có chu kỳ sống hoàn toàn
ở vùng cửa sông, sống chủ yếu ở vùng có độ muối trong khoảng từ 5-18
0
/
00
nhưng không xuất

hiện trong nước ngọt hay nước biển thực sự. Một số giống loài nước lợ có thể hạn chế phân
bố về phía biển không phải vì yếu tố sinh lý mà do các mối quan hệ sinh học như cạnh tranh
hoặc vật dữ.
Nhóm động vật nước ngọt không thể chịu được độ muối trên 5
0
/
00
và chỉ sống ở phần
trên cửa sông. Ngoài ra, vùng cửa sông còn có nhóm sinh vật quá độ gồm những loài như cá
di cư. Chúng có thể đi qua cửa sông trên đường đến bãi đẻ ngoài biển hoặc trong sông. Ví dụ
thông thường là cá hồi hoặc cá chình. Một số sinh vật chỉ trải qua một phần cuộc đời trong
cửa sông, thường gặp là giai đoạn ấu trùng.
Số lượng loài động vật cửa sông thường nghèo hơn các quần cư biển hoặc các vùng
nước ngọt lân cận. Đây là vùng khắc nghiệt mà nhiều sinh vật biển hoặc nước ngọt không thể
chịu đựng được. Các sinh vật cửa sông thực sự chủ yếu có nguồn gốc biển. Sinh vật biển chịu
sự giảm độ muối tốt hơn sinh vật nước ngọt chịu đựng độ muối tăng, vì vậy sinh vật cửa sông
có ưu thế bởi động vật biển.
Tính đa dạng kém của thành phần loài ở cửa sông được giải thích bởi vài lý do. Ý kiến
phổ biến nhất cho rằng điều kiện môi trường biến động chỉ cho phép những loài với sự
chuyên hoá chức năng sinh lý đặc biệt để thích nghi. Cách giải thích thứ hai đề cập đến thời
gian địa chất của quá trình hình thành các cửa sông. Sự tồn tại của chúng không đủ dài để khu
hệ cửa sông phát triển đầy đủ. Lý do cuối cùng có thể là do hình thái vùng cửa sông kém đa
dạng nên có ít nơi sống và có ít loài động vật.
Thành phần loài thực vật lớn ở cửa sông kém phong phú. Hầu hết các vùng ngập nước
thường xuyên đều có đáy mùn không phù hợp để rong bám. Hơn nữa, nước đục hạn chế độ
chiếu sáng, vì vậy vùng nước sâu hầu như không có thực vật. Vùng triều và vùng nước nông
cho phép phân bố một số loài rong lục, cỏ biển và đặc biệt là thực vật ngập mặn ở vùng nhiệt
đới.
Tảo Silic khá phổ phong phú trên các bãi triều gần bùn vùng cửa sông. Chúng có thể
di động lên bề mặt hoặc vào trong bùn phụ thuộc vào độ chiếu sáng. Bùn cửa sông cũng là nơi

15
sống thích hợp của tảo lam sợi. Vi khuẩn là thành phần phong phú cả trong nước và trong
bùn, nơi giàu có vật chất hữu cơ.
Sinh vật phù du ở vùng cửa sông khá nghèo về thành phần loài. Tảo Silic thường chiếm
ưu thế trong mùa nóng và thậm chí quanh năm ở một số khu vực. Động vật phù du cũng
nghèo về thành phần cũng như biến động lớn theo mùa. Các loài cửa sông thực sự chỉ tồn tại
ở các cửa sông lớn và ổn định. Ở các cửa sông nông, thành phần động vật phù du biển điển
hình chiếm ưu thế.
4. Các quá trình sinh thái
Năng suất sinh học sơ cấp ở vùng cửa sông chủ yếu do tảo Silic sống đáy. Tuy nhiên,
cửa sông lại có một lượng lớn chất hữu cơ và năng suất thứ cấp cao. Nguồn năng suất sơ cấp
chủ yếu được cung cấp bởi thảm thực vật vùng triều bao quanh cửa sông. Ngoài ra, cửa sông
còn nhận vật chất hữu cơ từ sông và từ biển với lượng đáng kể. Vùng cửa sông có rất ít động
vật ăn thực vật và vì vậy, vật chất có nguồn gốc thực vật phải được phân huỷ thành mùn bả để
đi vào chuỗi thức ăn. Quá trình này có sự tham gia của vi khuẩn.
Mùn bã hữu cơ lắng đọng hình thành nền đáy giàu vi khuẩn và tảo. Đây là những nguồn
thức ăn quan trọng cho các động vật ăn mùn bã và chất lơ lững. Về phương diện nguồn thức
ăn, khái niệm mùn bã được hiểu với nghĩa rộng bao gồm các mãnh hữu cơ, vi khuẩn, tảo và
thậm chí cả động vật đơn bào. Lương vật chất hữu cơ rất giàu ở cửa sông, có thể đạt giá trị
110 mg/l cao hơn nhiều so với vùng biển ngoài 1-3 mg/l.
Năng suất sơ cấp của cột nước thấp, nghèo động vật ăn thực vật và sự phong phú của
mùn bã cho thấy mùn bã là cơ sở của chuỗi thức ăn cửa sông. Tuy nhiên, điều này không có
nghĩa là tất cả động vật ăn mùn bã có thể tiêu hoá các mãnh hữu cơ. Hầu như chúng chỉ tiêu
hoá vi khuẩn và các vi sinh vật khác sống trên các mãnh hữu cơ và bài tiết nguyên vẹn các
mảnh này.
Nhìn chung, nhờ giàu dinh dưỡng và tương đối ít các vật dữ, cửa sông trở thành nơi
nuôi dưỡng ấu trùng của nhiều loài động vật mà khi trưởng thành chúng sống ở vùng khác.
Đây cũng là bãi kiếm ăn của nhiều loài động vật di cư. Bên cạnh đó, nhờ sự bảo vệ tự nhiên
của đầm phá và vùng cửa sông mà nó có giá trị lớn cho sự phát triển cảng và cảng biển, tiếp

đến là các khu công nghiệp và dân cư lân cận. Cửa sông cũng được xem như là môi trường
tiếp nhận các loại rác thải công nghiệp và sinh hoạt dân cư. Hoạt động đánh bắt thủy sản
thường dựa trên hệ sinh thái cửa sông đầm phá. Cuối cùng thì cửa sông, đầm phá còn được sử
dụng cho mục đích nghỉ ngơi, du lịch giải trí.
II. Hệ sinh thái vùng triều
Vùng triều là vùng không ngập nước một khoảng thời gian trong ngày với các yếu tố tự
nhiên thay đổi do nước và không khí chi phối. Quần xã sinh vật thích nghi môi trường này và
sự liên kết giữa sinh vật và môi trường tạo nên hệ sinh thái vùng triều.
1. Môi trường vùng triều
Thuỷ triều là yếu tố quan trọng nhất tác động lên mọi sinh vật vùng triều. Thiếu sự hoạt
động của thuỷ triều với sự lên xuống theo chu kỳ của mực nước biển hệ sinh thái này sẽ
không tồn tại và các yếu tố khác hết bị chi phối. Có ba chế độ thuỷ triều khác nhau gồm nhật
triều, bán nhật triều và hỗn hợp triều. Độ cao thuỷ triều khác nhau từ ngày này sang ngày
khác do so sánh giữa vị trí mặt trời và mặt trăng.
Thuỷ triều cùng với thời gian có thể ảnh hưởng trực tiếp lên sự tồn tại và cấu trúc quần
xã sinh vật vùng triều. Ảnh hưởng đầu tiên là thời gian vùng triều phơi ra không khí và thời
gian ngập nước. Trong thời gian phơi bãi, sinh vật phải chịu đựng sự dao động nhiệt lớn và dễ
bị mất nước. Do hầu hết sinh vật vùng triều phải chờ ngập nước mới bắt mồi, thời gian phơi
bãi càng dài cơ hội kiếm ăn và tích luỹ năng lượng càng ngắn. Động thực vật khác nhau về
khả năng chống chịu với thời gian phơi bãi và sự chuyên hóa này là một trong những lý do tạo

16
nên sự phân vùng phân bố. Ảnh hưởng thứ hai lên đời sống sinh vật là thời gian phơi bãi vào
ban ngày. Triều thấp vùng nhiệt đới diễn ra lúc trời tối thuận lợi hơn đối với sinh vật do nhiệt
độ thấp hơn và ít mất nước hơn. Thuỷ triều là chu kỳ có thể dự báo trước và hình thành nhịp
điệu của nhiều loài sinh vật. Nhịp điệu này liên quan đến các quá trình sinh sản, dinh dưỡng,…
Nhờ đặc trưng vật lý, môi trường nước, nhất là các thuỷ vực lớn như đại dương có biến
thiên nhiệt độ không lớn. Giới hạn nhiệt độ ở biển hiếm quá ngưỡng gây chết đối với sinh vật.
Tuy nhiên, vùng triều thường phải chịu chế độ nhiệt của không khí. Trong thời gian khác
nhau, nhiệt độ có thể vượt quá ngưỡng gây chết hoặc có ảnh hưởng gián tiếp làm cho sinh vật

suy yếu và không thể duy trì hoạt động bình thường.
Sóng biển ảnh hưởng đến các cá thể và quần thể sinh vật ở vùng triều nhiều hơn các
thuỷ vực khác. Tác động đầu tiên với sinh vật là đập vỡ hoặc xé nát vật thể. Sự chịu sóng là
giới hạn phân bố của các sinh vật không thích nghi sóng và là nhu cầu đối với các sinh vật ưa
sóng. Sóng còn có tác động mở rộng vùng triều nhờ đẩy nước lên cao so với độ cao của triều.
Nhờ vậy, nhiều sinh vật có thể sống cao hơn ở vùng có sóng so với vùng che chắn trong cùng
một mức triều.
Độ muối ở vùng cũng thay đổi lớn. Khi triều thấp, mưa lớn hoặc dòng nước từ đất liền
làm giảm độ muối, có thể làm chết sinh vật do khả năng chống chịu hạn chế của chúng.
2. Thích nghi của sinh vật vùng triều
Các sinh vật vùng triều chủ yếu có nguồn gốc biển. Sự thích nghi cơ bản là tránh sức ép
của điều kiện khí quyển.
Sự mất nước là quá trình diễn ra ngay sau khi sinh vật biển ra khỏi môi trường nước.
Sinh vật vùng triều sống sót được khi phơi bãi khi sự mất nước ở mức tối thiểu hoặc cấu tạo
cơ thể thích nghi với sự mất nước trong một thời gian nhất định. Cơ chế đơn giản nhất là trốn
chạy trong các hang hốc, rãnh hoặc tìm nơi trú ẩn ở vùng ẩm ướt phủ rong tảo. Rong biển
chịu đựng sự mất nước nhờ cấu tạo mô. Sau khi bị khô do triều rút, chúng nhanh chóng lấy
nước và phục hồi hoạt động bình thường lúc triều lên. Nhiều động vật vùng triều có cơ chế
thích nghi khác thông qua cấu trúc, tập tính hoặc cả hai.
Để thích nghi với nhiệt độ dao động lớn, sinh vật vùng triều phải duy trì cân bằng nhiệt
trong cơ thể. Sinh vật tránh nhiệt độ cao bằng cách giảm sự tăng nhiệt từ môi trường nhờ kích
thước cơ thể lớn hơn. Kích thước lớn có nghĩa là vùng bề mặt tiếp xúc trên thể tích nhỏ hơn
và vùng thoát nhiệt nhỏ hơn.
Nhằm chống lại tác động cơ học của sóng, nhiều sinh vật sống cố định vào nền đáy như
hà, hầu,… Một số sinh vật khác có cơ quan bám tạm thời nhưng vững chắc và vận động hạn
chế như ví dụ về tơ bám của vẹm. Vỏ dày hoặc thấp và dẹt cũng là một cách chống sóng.
Hầu hết sinh vật vùng triều có cơ quan hô hấp thích nghi với hấp thụ O
2
từ nước. Chúng
có xu thế dấu bề mặt hô hấp trong khoang kín để chống khô. Một số động vật thân mềm có

mang trong màng áo và được vỏ bảo vệ. Các thân mềm ở triều cao giảm mang và hình thành
khoang áo với nhiều mao mạch có chức năng như phổi để hấp thu khí. Để bảo toàn O
2

nước, hầu hết động vật nằm yên lặng khi triều rút. Cá vùng triều đặc trưng bởi hô hấp qua da
do tiêu giảm mang và nảy nở nhiều mạch máu trên da.
Động vật vùng triều trên nền đáy cứng chỉ kiếm ăn khi ngập triều. Điều này đúng với tất
cả các nhóm ăn thực vật, ăn lọc, ăn mùn bã và ăn thịt. Sinh vật sống trên nền đáy mềm có thể
kiếm ăn khi triều thấp nhờ trong đáy có nước.
Sự thay đổi độ muối lớn là một sức ép cho sinh vật vùng triều bởi lẽ hầu hết sinh vật
vùng triều không có khả năng thích nghi tốt như sinh vật cửa sông. Chúng không có cơ chế
kiểm soát hàm lượng muối trong dịch cơ thể. Do vậy chúng là sinh vật có khả năng thẩm thấu.
Chính vì vậy, mưa lớn có thể gây ra những tai biến lớn.

17
Do rất nhiều sinh vật vùng triều sống định cư hoặc sống bám, trứng đã thụ tinh và ấu
trùng của chúng phải trôi nổi tự do như sinh vật nổi để phát tán. Do vậy, chu trình sinh sản
của hầu hết các sinh vật này phải đồng bộ với chu kỳ triều nào đó để bảo đảm hiệu suất thụ
tinh. Ví dụ ở vẹm Mytilus edilis thành thục sinh dục trong thời kỳ triều cường và đẻ trứng vào
thời kỳ triều kiệt sau đó.
3. Đặc trưng của các loại bãi triều
Bãi triều đá: So với các loại bãi triều, bờ triều đá, đặc biệt ở vùng ôn đới có nhiều sinh
vật có kích thước lớn cư trú và đạt tính đa dạng về thành phần loài động thực vật cao nhất.
Đặc trưng nổi bật ở tất cả bãi triều đá là sự phân vùng của sinh vật tức hình thành các dãi theo
chiều ngang rõ rệt.
Bãi triều cát: yếu tố môi trường quan trọng nhất chi phối đời sống sinh vật ở các bãi
triều cát là không được che chắn sóng biển và mối liên quan của nó đến độ hạt và độ dốc của
bãi. Sóng gây ra sự di chuyển của bãi, làm nền đáy không ổn định. Sinh vật có hai con đường
để thích nghi, chúng có thể vùi vào cát ở độ sâu lớn hơn nơi mà trầm tích không còn bị sóng
xô đẩy. Khả năng này được quan sát thấy ở các loài sò. Cách thích nghi thứ hai là tốc độ vùi

nhanh của một số động vật thuộc nhóm giun, giáp xác.
Bãi triều bùn: sự phân biệt giữa bãi triều cát và bãi triều bùn là không rõ ràng. Vùng
triều càng được che chắn càng có trầm tích mịn hơn và tích luỹ nhiều chất hữu cơ hơn. Đáy
bùn cũng là đặc trưng của hệ sinh thái cửa sông và quần xã sinh vật của hai hệ có những nét
tương đồng. Bãi triều bùn chỉ xuất hiện ở vùng được che chắn, không bị sóng vỗ như trong
các vịnh kín, đầm và đặc biệt là cửa sông. Bãi triều bùn tích luỹ nhiều chất hữu cơ, tạo nên
tiềm năng thức ăn lớn cho sinh vật. Sinh vật sống ở bãi triều bùn chủ yếu thuộc nhóm sống
trong đáy với các ống, hang thông lên bề mặt. Kiểu dinh dưỡng ưu thế trong môi trường này
là ăn chất lắng đọng và chất lơ lững.
4. Vai trò của hệ sinh thái vùng triều
Hệ sinh thái vùng triều có vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái nước mặn, bao gồm
các chức năng sau:

Là nơi cư trú, sinh sống của các loài sinh vật biển, như các loài hai mảnh vỏ, các
loài rong tảo,…

Là nơi cung cấp nguồn lợi kinh tế và cũng là nơi diễn ra sự trao đổi vật chất, năng
lượng, tạo nên nguồn sinh khối lớn trong hệ sinh thái;

Là nơi cung cấp năng suất sơ cấp cho vùng cửa sông, chủ yếu là thảm thực vật bao
quanh cửa sông, làm tăng sự đa dạng vùng cửa sông;

Hệ sinh thái vùng triều góp phần vào việc điều hòa khí hậu nhờ vào sự hình thành
các thảm thực vật, ngoài ra thảm thực vật còn góp phân hình thành nên hệ sinh thái
rừng ngập mặn;

Chức năng quan trọng của hệ sinh thái vùng triều đóng vai trò quan trọng trong
chu trình dinh dưỡng cũng như góp phần hình thành các khu du lịch, khu vui chơi
giải trí cho con người.
Hệ sinh thái vùng triều có vai trò quan trọng, to lớn trong việc duy trì và bảo vệ tính đa

dạng sinh học. Có thể nói rằng, vùng triều là nguồn gốc, là nền tảng cho việc hình thành và
phát triển các hệ sinh thái vùng ven bờ. Do vậy, cần phải có chính sách hợp lý trong việc quản
lý cũng như khai thác tài nguyên vùng triều, từ đó có sự khai thác đúng mức nguồn lực to lớn
này góp phần thúc đẩy nền kinh tế vùng biển một cách bền vững.

18
III. Hệ sinh thái rừng ngập mặn
1. Phân bố và đặc trưng môi trường
Rừng ngập mặn (mangroves) là thuật ngữ mô tả một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đới
và cận nhiệt đới hình thành trên nền các thực vật vùng triều với tổ hợp động, thực vật đặc
trưng. Trong hệ sinh thái này, các động, thực vật, vi sinh vật trong đất và môi trường tự nhiên
được liên kết với nhau thông qua thông qua quá trình trao đổi và đồng hoá năng lượng. Các
quá trình nội tại như cố định năng lượng, tích luỹ sinh khối, phân huỷ vật chất hữu cơ và chu
trình dinh dưỡng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các nhân tố bên ngoài gồm cung cấp nước,
thuỷ triều, nhiệt độ và lượng mưa.
Theo lịch sử tiến hoá, thực vật ngập mặn có lẽ đã hình thành từ các thực vật sống trên
cạn dần dần thích nghi với điều kiện ngập mặn qua các đợt biển tiến và biển lùi. Tổng diện
tích rừng ngập mặn trên thế giới lên đến trên 16 triệu ha trong đó có hơn 6 triệu ha thuộc
Châu Á nhiệt đới và khoảng 3,5 triệu ha thuộc châu Phi.
Đất ngập nước rất quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của hệ sinh thái. Thành phần
cơ học trầm tích cũng ảnh hưởng trực tiếp lên thành phần loài và tăng trưởng của cây ngập
mặn. Các hợp phần sét, bùn, cát cùng với kích thước hạt điều khiển tính thấm nước của đất,
chi phối độ muối và lượng nước trong đất. Để thích nghi, các thực vật ngập mặn có cấu tạo rễ
rất đa dạng và đặc biệt nhằm giúp chúng bám chặt vào nền đáy. Cấu trúc của rễ còn có tác
dụng tăng cường trao đổi khí và thúc đẩy quá trình lắng đọng phù sa.
Nguồn nước cung cấp cho động, thực vật rừng ngập mặn phụ thuộc vào tần số và khối
lượng của các đợt triều cũng như nước ngọt chảy tới và lượng bốc hơi của khí quyển. Cây
ngập mặn có khả năng thích nghi với môi trường nước mặn nhờ có cấu tạo nhằm giảm sự

thoát hơi nước như lá dày có lông che phủ hoặc lỗ thoát khí nằm ở mặt dưới lá, nhiều mô tích
luỹ nước trong cây và nhờ áp suất thẩm thấu của tế bào, cây luôn cao hơn dung dịch nước
trong đất (thường cách biệt từ 7-9 atmosphe). Ngoài ra, cây ngập mặn còn có cơ chế loại bỏ
lượng muối quá nhiều trong lá sau khi thoát hơi nước. Một số loài có tuyến bài tiết muối trực
tiếp qua bề mặt lá. Các loài khác có thể phát triển mô tích nước ở hạ bì để pha loãng nồng độ
muối. Tuy nhiên, trong điều kiện thiếu nước ngọt bổ sung thì nồng độ muối trong đất có thể
vượt quá sức chịu đựng sinh lí của các loài thực vật. Khi đó, thảm thực vật sẽ trở nên kém
phát triển. Sự phát triển tốt nhất của hệ sinh thái rừng ngập mặn đạt được ở những nơi mà
vùng triều cao được cung cấp nước ngọt thường xuyên nhờ lượng mưa cao hơn lượng bốc
hơi, nhiều nước ngọt thấm từ vùng nội địa hoặc có nguồn nước đầu nguồn phong phú. Rừng
ngập mặn phát triển tốt nhất ở những vùng có nồng độ muối thích hợp nhất nằm trong khoảng
15-25
0
/
00
, tuy nhiên, khoảng thích nghi cũng khác nhau lớn giữa các loài.
Cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây rất quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái rừng
ngập mặn. Nguồn khoáng vô cơ từ bên ngoài được đưa vào hệ bằng quá trình trao đổi nước từ
sông và biển hoặc nhờ gió cuốn bờ biển. Sự phân huỷ chất hữu cơ do vi sinh vật kết hợp với
hoạt động của những động vật lớn hơn (đặc biệt là cua) tạo ra chất dinh dưỡng dưới dạng
dung dịch vô cơ. Sự chế biến chất dinh dưỡng nội tại này làm cho chất dinh dưỡng được bảo
tồn trong hệ.
2. Cấu trúc và chức năng
Thành phần cây ngập mặn được phân chia làm hai nhóm gồm cây ngập mặn chủ yếu
(true mangroves) và cây tham gia rừng ngập mặn (associate mangroves). Hệ thực vật trong
rừng ngập mặn ở Đông Nam Á đa dạng nhất thế giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158
loài tham gia rừng ngập mặn thuộc 55 họ. Ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếu và 40 loài
tham gia rừng ngập mặn. Ngoài thành phần chủ đạo là cây ngập mặn, tổ hợp động thực vật
trong hệ rất đa dạng. Một số sinh vật sống trong rừng ngập mặn chỉ một giai đoạn trong vòng
đời hoặc dùng rừng ngập mặn như một quần cư tạm thời. Thành phần sinh vật sống thường

xuyên trong hệ và có vai trò sinh thái quan trọng gồm vi khuẩn, nấm, tảo, đài tiên, dương xỉ,

19
địa y, cây một và hai lá mầm, động vật nguyên sinh, ruột khoang, sứa lược, giun, giáp xác,
côn trùng, thân mềm, da gai, hải quì, cá, bò sát, lưỡng thê, chim và thú.
Chức năng của hệ sinh thái rừng ngập mặn liên quan đến dòng năng lượng và chu trình
vật chất có thể tóm tắt như sau:

Lá của cây ngập mặn sử dụng năng lượng mặt trời để chuyển hoá khí CO
2
thành các
hợp phần hữu cơ nhờ quang hợp. Các chất này cùng chất dinh dưỡng từ đất cung
cấp vật liệu thô cho cây sinh trưởng. Lá rụng và thối rữa phóng thích carbon và dinh
dưỡng cho các sinh vật trong hệ sử dụng. Mùn bã từ lá được phân huỷ bởi nấm và vi
khuẩn hoặc trở thành thức ăn cho cua nhỏ. Động vật thân mềm cua, tôm, cá ăn vật
chất hữu cơ được phân huỷ và đến lượt chúng là thức ăn cho các động vật lớn hơn.
Chất dinh duỡng phóng thích vào nước cũng là nguồn vật chất nuôi sống cây ngập
mặn, sinh vật nổi và rong. Mùn bã hữu cơ còn đóng góp để nâng cao năng suất sinh
học vùng ven bờ và biển khơi.

Rừng ngập mặn là ngôi nhà của vô số sinh vật trên cạn và dười nước. Cá sấu và rắn
biển vào rừng ngập mặn để kiếm ăn. Hầu hết các loài cá đều trải qua một phần trong
vòng đời của mình ở rừng ngập mặn. Các loài giáp xác (hà, tôm, cua) thực sự phong
phú. Nhiều loài thân mềm thường được gặp ở gốc của cây ngập mặn. Nhiều loài
chim đến rừng ngập mặn theo mùa để kiềm ăn hoặc trú ẩn và có thể hình thành
những đàn lớn. Hàng loạt tôm cá trải qua giai đoạn ấu trùng trong rừng ngập mặn và
ra khơi khi trưởng thành. Một số động vật như cua lại sống chủ yếu ở rừng ngập
mặn và chỉ đi ra biển khi sinh sản.
3. Tầm quan trọng
Công dụng của các loài thực vật rất đa dạng. Tỷ lệ các loài được sử dụng so với tổng số

loài rất lớn. Đã từ lâu các loài thực vật này đã cung cấp những nhu cầu cấp thiết hàng ngày
như gỗ xây dựng, lá lợp nhà, thực phẩm, chất đốt, thức ăn gia súc,… Ở Việt Nam, trong số 51
loài thực vật đã được thống kê chỉ một số loài ít giá trị, còn thì có thể xếp vào các nhóm chủ
yếu sau:

30 loài cây cho gỗ, than, củi

14 loài cây cho tamin

24 loài cây làm phân xanh

21 loài cây dùng làm thuốc

9 loài cây chủ thả cánh kiến đỏ

21 loài cây cho mật nuôi ong

1 loài cho nhựa để sản xuất nước giải khát, đường, cồn
Ngoài ra còn có một số loài cây sử dụng cho công nghiệp như lie làm nút chai, cốt mũ,
cho sợi. Cũng còn một số công dụng chưa được chú ý như làm giấy, ván ép,… Lợi ích của
rừng ngập mặn mang lại không chỉ là những sản phẩm trực tiếp có thể khai thác được mà còn
bao gồm nhiều tác dụng gián tiếp.
Một khi rừng ngập mặn hình thành, mùn bã do lá và các bộ phận khác của cây rụng
xuống được vi sinh vật phân huỷ là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều động vật ở nước. Mặt
khác, rừng với hệ thống rễ chằng chịt đã giữ phù sa, tạo ra môi trường sống thích hợp cho
nhiều loài động vật đáy.
Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng trong chu trình dinh dưỡng, là nguồn cung cấp
chất hữu cơ để tăng năng suất vùng ven biển, là nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng hoặc nơi sống lâu dài
cho nhiều loài hải sản có giá trị như tôm, cá, cua, sò,…

20
Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc đánh bắt thuỷ sản cho năng suất cao chủ
yếu ở các vùng nước sông, ven bờ, cửa sông có rừng ngập mặn. Có thể giải thích: vùng này là
nơi tập trung chất dinh dưỡng do sông mang từ nội địa ra và do nước triều mang từ biển vào.
Điều đáng quan tâm là giống tôm, cua, cá trong rừng ngập mặn rất phong phú. So sánh
thành phần các loài cá và tôm trong một vùng có rừng ngập mặn vào các mùa vụ trong năm,
đều thấy lượng ấu trùng của chúng cao hơn hẳn vùng đất, cát ở ngoài biển và vùng có cỏ biển.
Từ đó rút ra nhận xét rừng ngập mặn là nơi nuôi dưỡng chính cho ấu trùng của tôm, cua và
một số loài sò, cá khác. Do đó kênh rạch trong rừng ngập mặn là nơi cung cấp nguồn giống
chủ yếu cho nghề nuôi hải sản.
Rừng ngập mặn có tác động đến điều hoà khí hậu trong vùng Blasco (1975) nghiên cứu
khí hậu và vi khí hậu rừng, đã có nhận xét: các quần xã rừng ngập mặn là một tác nhân làm
cho khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa và biên độ nhiệt. Trên thế giới có rất nhiều ví
dụ điển hình về việc mất rừng ngập mặn kéo theo sự thay đổi vi khí hậu của khu vực. Sau khi
thảm thực vật không còn thì cường độ bốc hơi nước tăng làm cho độ mặn của nước và đất
tăng theo. Có nơi, sau khi rừng ngập mặn bị phá huỷ, tốc độ gió của khu vực tăng lên đột
ngột, gây ra hiện tượng sa mạc hoá do hiện tượng cát di chuyển vùi lấp kênh rạch và đồng
ruộng. Tốc độ gió tăng lên gây ra sóng lớn làm vỡ đê đập, xói lở bờ biển. Mất rừng ngập mặn
sẽ ảnh hưởng đến lượng mưa của tiểu khu vực.
Sự phát triển của rừng ngập mặn và mở rộng diện tích đất bồi là hai quá trình luôn luôn
đi kèm nhau, trừ một số trường hợp đặc biệt. Nhìn chung, những bãi bồi có điều kiện thổ
nhưỡng, khí hậu phù hợp, có nguồn giống và được bảo vệ đều có cây rừng ngập mặn. Các dải
rừng ngập mặn đều có thể thấy trên đất bùn mềm, đất sét pha cát, cát và ngay cả trên các vỉa
san hô. Ở những vùng đất mới bồi có độ mặn cao thường phân bố các thực vật tiên phong
thuộc chi mắm, bần ổi.
4. Hiện trạng rừng ngập mặn
Trên thế giới có khoảng 16.670.000 ha rừng ngập mặn với hơn 100 loài cây, trong đó ở
Châu Á nhiệt đới và Châu Úc là 8.487.000 ha và Châu Phi nhiệt đới là 3.402.000 ha. Hai
nước có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất là Indonesia và Brazil. ở các nước Đông Nam Á
như Malaysia, Philippines, Thái Lan, Việt Nam,… rừng ngập mặn cũng phát triển vì nơi đây

có nhiều điều kiện thuận lợi như nhiệt độ cao, ít biến động, lượng mưa dồi dào, bãi lầy rộng,
giàu chất bùn và phù sa.
Hiện nay, do dân số gia tăng quá nhanh, nhất là ở các nước kém phát triển, rừng ngập
mặn bị khai thác quá mức để dùng trong sinh hoạt hay trong các mục đích kinh tế khác, do
vậy mà diện tích rừng ngập mặn trên thế giới bị thu hẹp dần. Rừng ngập mặn tự nhiên chỉ còn
lại ở một số quốc gia. Một số nước cũng đã thành lập các vườn Quốc gia, Khu bảo tồn tài
nguyên thiên nhiên, Khu bảo vệ các loài động thực vật, nơi nghiên cứu, học tập, du lịch trong
rừng ngập mặn.
Việt Nam với bờ biển dài 3200 km với nhiều cửa sông giàu phù sa, nên rừng ngập mặn
sinh trưởng tốt, đặc biệt là ở bán đảo Cà Mau.
Trong thời gian qua, cùng với sự phát triển vùng ven bờ, diện tích rừng ngập mặn trong
cả nước đã bị giảm sút nghiêm trọng, trong đó hoạt động chuyển đổi rừng ngập mặn sang sản
xuất nông nghiệp và nuôi tôm ở hầu hết các tỉnh ven biển đã làm rừng ngập mặn ở nước ta bị
ảnh hưởng nhiều nhất.
Nếu như năm 1943, rừng ngập mặn của Việt Nam còn che phủ đến 400.000 ha, năm
1982 còn khoảng 252.000 ha thì năm 2002 chỉ còn lại trên 155.000 ha. Bên cạnh nguyên nhân
lớn do bị Mỹ rải chất độc hoá học, việc khai hoang để sản xuất nông nghiệp và phá rừng
chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản đã đóng góp không nhỏ vào xu hướng suy thoái này.
Hầu hết những vùng cửa sông đều có nền đáy bùn. Trầm tích được mang đến từ nước ngọtvà nước biển. Vai trò của vật chất từ sông hoặc từ biển trong quy trình hình thành nền đáy bùnkhác nhau giữa những cửa sông. Thành phần cơ học của trầm tích cũng bị chi phối bởi dòngchảy, nơi dòng chảy mạnh, chất đáy thô hơn ; còn nơi nước tĩnh, chất đáy rất mịn. Các tai biếnnhư lũ lội, bão lớn hoàn toàn có thể làm biến hóa lớn đặc thù trầm tích và gây chết hàng loạt sinh vật. Nhiệt độ ở vùng cửa sông biến hóa lớn hơn so với những thuỷ vực ven bờ lân cận. Biếnthiên của giá trị này mang tính mùa vụ và theo điều kiện kèm theo khí quyển. Nhiệt độ còn khác nhaugiữa những tầng nước. Bề mặt có xê dịch cao hơn do trao đổi với khí quyển. Cửa sông được đất liền che chắn 3 phía, nên ảnh hưởng tác động tạo sóng của gió được giảmthiểu và thế cho nên chỉ có sóng nhỏ. Hoạt động yếu của sóng tạo điều kiện kèm theo cho nền đáy mịn hơn, được cho phép thực vật có rễ tăng trưởng và nền đáy không thay đổi. Dòng chảy ở cửa sông do triều và nướcsông chi phối. Tốc độ dòng chảy mạnh nhất đạt được ở giữa luồng. Ở một số ít vùng nơi cửasông bị đóng vào mùa khô, sự luân chuyển nước giảm nghiêm trọng hoàn toàn có thể dẫn đến ứ đọngnước, hàm lượng Ogiảm, tảo nở hoa và cá chết. Hầu hết những cửa sông đều có lượng nướcngọt chảy ra liên tục từ nguồn. Một lượng nước ngọt luân chuyển ra cửa sông trộn lẫn vàonước biển theo mức độ khác nhau, thể tích của lượng nước này được tải ra khỏi cửa sông hoặcbay hơi để bù cho thể tích nước tương tự như chảy ra từ nguồn. Thời gian thiết yếu để đo khốinước ngọt đã cho được tải ra khỏi cửa sông được gọi là thời hạn chảy. Khoảng thời hạn này14có thể định lượng được tính không thay đổi của hệ cửa sông. Thời gian chảy lê dài rất quan trọngcho sự duy trì quần xã sinh vật nổi. Do có số lượng lớn vật lơ lững trong nước vùng cửa sông, tối thiểu là vào một thời kỳ nàođó trong năm, độ đục của thuỷ vực thường rất cao. Độ đục có giá trị cao nhất khi lượng nướcngọt chảy ra nhiều nhất và giảm dần khi ra phía cửa, nơi lượng nước biển lợi thế. Ảnh hưởngsinh thái chính của độ đục là làm giảm đáng kể độ chiếu sáng, cho nên vì thế giảm quang hợp của thựcvật phù du và thực vật đáy làm giảm hiệu suất sinh học. Trong điều kiện kèm theo độ đục quá cao, sinhkhối thực vật phù du gần như không có và khối lượng vật chất hữu cơ được tạo thành chủ yếubởi thực vật bãi lầy nổi. Sự hoà tan oxy trong nước giảm theo quy trình tăng nhiệt độ và độ muối. Vì vậy lượngoxy đổi khác khi những thông số kỹ thuật này biến thiên. Ở những cửa sông có độ sâu lớn, thường xuất hiệnlớp đẳng nhiệt vào mùa hè và sống sót sự phân tầng độ muối. Trong điều kiện kèm theo đó, trao đổi khígiữa lớp mặt giàu oxy và tầng đáy sâu diễn ra rất kém. Hiện tượng này cùng với hoạt độngsinh học tích cực, sự trao đổi nước chậm gây ra sự thiếu oxy ở tầng đáy. 3. Quần xã sinh vậtĐộng vật biển là nhóm lớn nhất ở vùng cửa sông khi xét về phương diện số lượng loàivà được xếp vào hai phân nhóm. Các động vật hoang dã hẹp muối ( stenohaline ) không hề chịu được sựbiến thiên độ muối và chỉ sống được ở vùng cửa sông với độ muối lớn hơn 2500. Đây thực sựlà những động vật hoang dã sống ở biển. Phân nhóm rộng muối ( euryhaline ) hoàn toàn có thể thích nghi được vớiđộ muối 15 – 1800, thậm chí còn 1 số ít loài chịu được muối nhạt đến 500C ác loài nước lợ hay còn gọi là những loài cửa sông nổi bật, có chu kỳ luân hồi sống hoàn toànở vùng cửa sông, sống hầu hết ở vùng có độ muối trong khoảng chừng từ 5-1800 nhưng không xuấthiện trong nước ngọt hay nước biển thực sự. Một số giống loài nước lợ hoàn toàn có thể hạn chế phânbố về phía biển không phải vì yếu tố sinh lý mà do những mối quan hệ sinh học như cạnh tranhhoặc vật dữ. Nhóm động vật hoang dã nước ngọt không hề chịu được độ muối trên 500 và chỉ sống ở phầntrên cửa sông. Ngoài ra, vùng cửa sông còn có nhóm sinh vật quá độ gồm những loài như cádi cư. Chúng hoàn toàn có thể đi qua cửa sông trên đường đến bãi đẻ ngoài biển hoặc trong sông. Ví dụthông thường là cá hồi hoặc cá chình. Một số sinh vật chỉ trải qua một phần cuộc sống trongcửa sông, thường gặp là tiến trình ấu trùng. Số lượng loài động vật hoang dã cửa sông thường nghèo hơn những quần cư biển hoặc những vùngnước ngọt lân cận. Đây là vùng khắc nghiệt mà nhiều sinh vật biển hoặc nước ngọt không thểchịu đựng được. Các sinh vật cửa sông thực sự hầu hết có nguồn gốc biển. Sinh vật biển chịusự giảm độ muối tốt hơn sinh vật nước ngọt chịu đựng độ muối tăng, vì thế sinh vật cửa sôngcó lợi thế bởi động vật hoang dã biển. Tính phong phú kém của thành phần loài ở cửa sông được lý giải bởi vài nguyên do. Ý kiếnphổ biến nhất cho rằng điều kiện kèm theo môi trường tự nhiên dịch chuyển chỉ được cho phép những loài với sựchuyên hoá công dụng sinh lý đặc biệt quan trọng để thích nghi. Cách lý giải thứ hai đề cập đến thờigian địa chất của quy trình hình thành những cửa sông. Sự sống sót của chúng không đủ dài để khuhệ cửa sông tăng trưởng vừa đủ. Lý do sau cuối hoàn toàn có thể là do hình thái vùng cửa sông kém đadạng nên có ít nơi sống và có ít loài động vật hoang dã. Thành phần loài thực vật lớn ở cửa sông kém đa dạng và phong phú. Hầu hết những vùng ngập nướcthường xuyên đều có đáy mùn không tương thích để rong bám. Hơn nữa, nước đục hạn chế độchiếu sáng, thế cho nên vùng nước sâu phần nhiều không có thực vật. Vùng triều và vùng nước nôngcho phép phân bổ một số ít loài rong lục, cỏ biển và đặc biệt quan trọng là thực vật ngập mặn ở vùng nhiệtđới. Tảo Silic khá phổ đa dạng và phong phú trên những bãi triều gần bùn vùng cửa sông. Chúng có thểdi động lên mặt phẳng hoặc vào trong bùn nhờ vào vào độ chiếu sáng. Bùn cửa sông cũng là nơi15sống thích hợp của tảo lam sợi. Vi khuẩn là thành phần nhiều mẫu mã cả trong nước và trongbùn, nơi phong phú vật chất hữu cơ. Sinh vật phù du ở vùng cửa sông khá nghèo về thành phần loài. Tảo Silic thường chiếmưu thế trong mùa nóng và thậm chí còn quanh năm ở 1 số ít khu vực. Động vật phù du cũngnghèo về thành phần cũng như dịch chuyển lớn theo mùa. Các loài cửa sông thực sự chỉ tồn tạiở những cửa sông lớn và không thay đổi. Ở những cửa sông nông, thành phần động vật hoang dã phù du biển điểnhình chiếm lợi thế. 4. Các quy trình sinh tháiNăng suất sinh học sơ cấp ở vùng cửa sông hầu hết do tảo Silic sống đáy. Tuy nhiên, cửa sông lại có một lượng lớn chất hữu cơ và hiệu suất thứ cấp cao. Nguồn hiệu suất sơ cấpchủ yếu được cung ứng bởi thảm thực vật vùng triều bao quanh cửa sông. Ngoài ra, cửa sôngcòn nhận vật chất hữu cơ từ sông và từ biển với lượng đáng kể. Vùng cửa sông có rất ít độngvật ăn thực vật và thế cho nên, vật chất có nguồn gốc thực vật phải được phân huỷ thành mùn bả đểđi vào chuỗi thức ăn. Quá trình này có sự tham gia của vi trùng. Mùn bã hữu cơ ngọt ngào hình thành nền đáy giàu vi trùng và tảo. Đây là những nguồnthức ăn quan trọng cho những động vật hoang dã ăn mùn bã và chất lơ lững. Về phương diện nguồn thứcăn, khái niệm mùn bã được hiểu với nghĩa rộng gồm có những mãnh hữu cơ, vi trùng, tảo vàthậm chí cả động vật hoang dã đơn bào. Lương vật chất hữu cơ rất giàu ở cửa sông, hoàn toàn có thể đạt giá trị110 mg / l cao hơn nhiều so với vùng biển ngoài 1-3 mg / l. Năng suất sơ cấp của cột nước thấp, nghèo động vật hoang dã ăn thực vật và sự đa dạng và phong phú củamùn bã cho thấy mùn bã là cơ sở của chuỗi thức ăn cửa sông. Tuy nhiên, điều này không cónghĩa là toàn bộ động vật hoang dã ăn mùn bã hoàn toàn có thể tiêu hoá những mãnh hữu cơ. Hầu như chúng chỉ tiêuhoá vi trùng và những vi sinh vật khác sống trên những mãnh hữu cơ và bài tiết nguyên vẹn cácmảnh này. Nhìn chung, nhờ giàu dinh dưỡng và tương đối ít những vật dữ, cửa sông trở thành nơinuôi dưỡng ấu trùng của nhiều loài động vật hoang dã mà khi trưởng thành chúng sống ở vùng khác. Đây cũng là bãi kiếm ăn của nhiều loài động vật hoang dã di cư. Bên cạnh đó, nhờ sự bảo vệ tự nhiêncủa đầm phá và vùng cửa sông mà nó có giá trị lớn cho sự tăng trưởng cảng và cảng biển, tiếpđến là những khu công nghiệp và dân cư lân cận. Cửa sông cũng được xem như thể môi trườngtiếp nhận những loại rác thải công nghiệp và hoạt động và sinh hoạt dân cư. Hoạt động đánh bắt cá thủy sảnthường dựa trên hệ sinh thái cửa sông đầm phá. Cuối cùng thì cửa sông, đầm phá còn được sửdụng cho mục tiêu nghỉ ngơi, du lịch vui chơi. II. Hệ sinh thái vùng triềuVùng triều là vùng không ngập nước một khoảng chừng thời hạn trong ngày với những yếu tố tựnhiên đổi khác do nước và không khí chi phối. Quần xã sinh vật thích nghi thiên nhiên và môi trường này vàsự link giữa sinh vật và thiên nhiên và môi trường tạo nên hệ sinh thái vùng triều. 1. Môi trường vùng triềuThuỷ triều là yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tác động lên mọi sinh vật vùng triều. Thiếu sự hoạtđộng của thuỷ triều với sự lên xuống theo chu kỳ luân hồi của mực nước biển hệ sinh thái này sẽkhông sống sót và những yếu tố khác hết bị chi phối. Có ba chính sách thuỷ triều khác nhau gồm nhậttriều, bán nhật triều và hỗn hợp triều. Độ cao thuỷ triều khác nhau từ ngày này sang ngàykhác do so sánh giữa vị trí mặt trời và mặt trăng. Thuỷ triều cùng với thời hạn hoàn toàn có thể ảnh hưởng tác động trực tiếp lên sự sống sót và cấu trúc quầnxã sinh vật vùng triều. Ảnh hưởng tiên phong là thời hạn vùng triều phơi ra không khí và thờigian ngập nước. Trong thời hạn phơi bãi, sinh vật phải chịu đựng sự xê dịch nhiệt lớn và dễbị mất nước. Do hầu hết sinh vật vùng triều phải chờ ngập nước mới bắt mồi, thời hạn phơibãi càng dài thời cơ kiếm ăn và tích luỹ nguồn năng lượng càng ngắn. Động thực vật khác nhau vềkhả năng chống chịu với thời hạn phơi bãi và sự chuyên hóa này là một trong những nguyên do tạo16nên sự phân vùng phân bổ. Ảnh hưởng thứ hai lên đời sống sinh vật là thời hạn phơi bãi vàoban ngày. Triều thấp vùng nhiệt đới gió mùa diễn ra lúc trời tối thuận tiện hơn so với sinh vật do nhiệtđộ thấp hơn và ít mất nước hơn. Thuỷ triều là chu kỳ luân hồi hoàn toàn có thể dự báo trước và hình thành nhịpđiệu của nhiều loài sinh vật. Nhịp điệu này tương quan đến những quy trình sinh sản, dinh dưỡng, … Nhờ đặc trưng vật lý, thiên nhiên và môi trường nước, nhất là những thuỷ vực lớn như đại dương có biếnthiên nhiệt độ không lớn. Giới hạn nhiệt độ ở biển hiếm quá ngưỡng gây chết so với sinh vật. Tuy nhiên, vùng triều thường phải chịu chính sách nhiệt của không khí. Trong thời hạn khácnhau, nhiệt độ hoàn toàn có thể vượt quá ngưỡng gây chết hoặc có ảnh hưởng tác động gián tiếp làm cho sinh vậtsuy yếu và không hề duy trì hoạt động giải trí thông thường. Sóng biển tác động ảnh hưởng đến những thành viên và quần thể sinh vật ở vùng triều nhiều hơn cácthuỷ vực khác. Tác động tiên phong với sinh vật là đập vỡ hoặc xé nát vật thể. Sự chịu sóng làgiới hạn phân bổ của những sinh vật không thích nghi sóng và là nhu yếu so với những sinh vật ưasóng. Sóng còn có tác động ảnh hưởng lan rộng ra vùng triều nhờ đẩy nước lên cao so với độ cao của triều. Nhờ vậy, nhiều sinh vật hoàn toàn có thể sống cao hơn ở vùng có sóng so với vùng che chắn trong cùngmột mức triều. Độ muối ở vùng cũng biến hóa lớn. Khi triều thấp, mưa lớn hoặc dòng nước từ đất liềnlàm giảm độ muối, hoàn toàn có thể làm chết sinh vật do năng lực chống chịu hạn chế của chúng. 2. Thích nghi của sinh vật vùng triềuCác sinh vật vùng triều hầu hết có nguồn gốc biển. Sự thích nghi cơ bản là tránh sức épcủa điều kiện kèm theo khí quyển. Sự mất nước là quy trình diễn ra ngay sau khi sinh vật biển ra khỏi thiên nhiên và môi trường nước. Sinh vật vùng triều sống sót được khi phơi bãi khi sự mất nước ở mức tối thiểu hoặc cấu tạocơ thể thích nghi với sự mất nước trong một thời hạn nhất định. Cơ chế đơn thuần nhất là trốnchạy trong những hang hốc, rãnh hoặc tìm nơi trú ẩn ở vùng khí ẩm phủ rong tảo. Rong biểnchịu đựng sự mất nước nhờ cấu trúc mô. Sau khi bị khô do triều rút, chúng nhanh gọn lấynước và phục sinh hoạt động giải trí thông thường lúc triều lên. Nhiều động vật hoang dã vùng triều có cơ chếthích nghi khác trải qua cấu trúc, tập tính hoặc cả hai. Để thích nghi với nhiệt độ giao động lớn, sinh vật vùng triều phải duy trì cân đối nhiệttrong khung hình. Sinh vật tránh nhiệt độ cao bằng cách giảm sự tăng nhiệt từ môi trường tự nhiên nhờ kíchthước khung hình lớn hơn. Kích thước lớn có nghĩa là vùng mặt phẳng tiếp xúc trên thể tích nhỏ hơnvà vùng thoát nhiệt nhỏ hơn. Nhằm chống lại tác động ảnh hưởng cơ học của sóng, nhiều sinh vật sống cố định và thắt chặt vào nền đáy nhưhà, hầu, … Một số sinh vật khác có cơ quan bám trong thời điểm tạm thời nhưng vững chãi và hoạt động hạnchế như ví dụ về tơ bám của vẹm. Vỏ dày hoặc thấp và dẹt cũng là một cách chống sóng. Hầu hết sinh vật vùng triều có cơ quan hô hấp thích nghi với hấp thụ Otừ nước. Chúngcó xu thế dấu mặt phẳng hô hấp trong khoang kín để chống khô. Một số động vật hoang dã thân mềm cómang trong màng áo và được vỏ bảo vệ. Các thân mềm ở triều cao giảm mang và hình thànhkhoang áo với nhiều mao mạch có công dụng như phổi để hấp thu khí. Để bảo toàn Ovànước, hầu hết động vật hoang dã nằm yên lặng khi triều rút. Cá vùng triều đặc trưng bởi hô hấp qua dado tiêu giảm mang và nảy nở nhiều mạch máu trên da. Động vật vùng triều trên nền đáy cứng chỉ kiếm ăn khi ngập triều. Điều này đúng với tấtcả những nhóm ăn thực vật, ăn lọc, ăn mùn bã và ăn thịt. Sinh vật sống trên nền đáy mềm có thểkiếm ăn khi triều thấp nhờ trong đáy có nước. Sự biến hóa độ muối lớn là một sức ép cho sinh vật vùng triều bởi lẽ hầu hết sinh vậtvùng triều không có năng lực thích nghi tốt như sinh vật cửa sông. Chúng không có cơ chếkiểm soát hàm lượng muối trong dịch khung hình. Do vậy chúng là sinh vật có năng lực thẩm thấu. Chính thế cho nên, mưa lớn hoàn toàn có thể gây ra những tai biến lớn. 17D o rất nhiều sinh vật vùng triều sống định cư hoặc sống bám, trứng đã thụ tinh và ấutrùng của chúng phải trôi nổi tự do như sinh vật nổi để phát tán. Do vậy, quy trình sinh sảncủa hầu hết những sinh vật này phải đồng nhất với chu kỳ luân hồi triều nào đó để bảo vệ hiệu suất thụtinh. Ví dụ ở vẹm Mytilus edilis thành thục sinh dục trong thời kỳ triều cường và đẻ trứng vàothời kỳ triều kiệt sau đó. 3. Đặc trưng của những loại bãi triềuBãi triều đá : So với những loại bãi triều, bờ triều đá, đặc biệt quan trọng ở vùng ôn đới có nhiều sinhvật có kích cỡ lớn cư trú và đạt tính phong phú về thành phần loài động thực vật cao nhất. Đặc trưng điển hình nổi bật ở tổng thể bãi triều đá là sự phân vùng của sinh vật tức hình thành những dãi theochiều ngang rõ ràng. Bãi triều cát : yếu tố thiên nhiên và môi trường quan trọng nhất chi phối đời sống sinh vật ở những bãitriều cát là không được che chắn sóng biển và mối tương quan của nó đến độ hạt và độ dốc củabãi. Sóng gây ra sự vận động và di chuyển của bãi, làm nền đáy không không thay đổi. Sinh vật có hai con đườngđể thích nghi, chúng hoàn toàn có thể vùi vào cát ở độ sâu lớn hơn nơi mà trầm tích không còn bị sóngxô đẩy. Khả năng này được quan sát thấy ở những loài sò. Cách thích nghi thứ hai là vận tốc vùinhanh của một số ít động vật hoang dã thuộc nhóm giun, giáp xác. Bãi triều bùn : sự phân biệt giữa bãi triều cát và bãi triều bùn là không rõ ràng. Vùngtriều càng được che chắn càng có trầm tích mịn hơn và tích luỹ nhiều chất hữu cơ hơn. Đáybùn cũng là đặc trưng của hệ sinh thái cửa sông và quần xã sinh vật của hai hệ có những néttương đồng. Bãi triều bùn chỉ Open ở vùng được che chắn, không bị sóng vỗ như trongcác vịnh kín, đầm và đặc biệt quan trọng là cửa sông. Bãi triều bùn tích luỹ nhiều chất hữu cơ, tạo nêntiềm năng thức ăn lớn cho sinh vật. Sinh vật sống ở bãi triều bùn đa phần thuộc nhóm sốngtrong đáy với những ống, hang thông lên mặt phẳng. Kiểu dinh dưỡng lợi thế trong thiên nhiên và môi trường nàylà ăn chất ngọt ngào và chất lơ lững. 4. Vai trò của hệ sinh thái vùng triềuHệ sinh thái vùng triều có vai trò rất quan trọng trong hệ sinh thái nước mặn, bao gồmcác tính năng sau : Là nơi cư trú, sinh sống của những loài sinh vật biển, như những loài hai mảnh vỏ, cácloài rong tảo, … Là nơi cung ứng nguồn lợi kinh tế tài chính và cũng là nơi diễn ra sự trao đổi vật chất, nănglượng, tạo nên nguồn sinh khối lớn trong hệ sinh thái ; Là nơi phân phối hiệu suất sơ cấp cho vùng cửa sông, đa phần là thảm thực vật baoquanh cửa sông, làm tăng sự phong phú vùng cửa sông ; Hệ sinh thái vùng triều góp thêm phần vào việc điều hòa khí hậu nhờ vào sự hình thànhcác thảm thực vật, ngoài những thảm thực vật còn góp phân hình thành nên hệ sinh tháirừng ngập mặn ; Chức năng quan trọng của hệ sinh thái vùng triều đóng vai trò quan trọng trongchu trình dinh dưỡng cũng như góp thêm phần hình thành những khu du lịch, khu vui chơigiải trí cho con người. Hệ sinh thái vùng triều có vai trò quan trọng, to lớn trong việc duy trì và bảo vệ tính đadạng sinh học. Có thể nói rằng, vùng triều là nguồn gốc, là nền tảng cho việc hình thành vàphát triển những hệ sinh thái vùng ven bờ. Do vậy, cần phải có chủ trương hài hòa và hợp lý trong việc quảnlý cũng như khai thác tài nguyên vùng triều, từ đó có sự khai thác đúng mức nguồn lực to lớnnày góp thêm phần thôi thúc nền kinh tế tài chính vùng biển một cách bền vững và kiên cố. 18III. Hệ sinh thái rừng ngập mặn1. Phân bố và đặc trưng môi trườngRừng ngập mặn ( mangroves ) là thuật ngữ diễn đạt một hệ sinh thái thuộc vùng nhiệt đớivà cận nhiệt đới hình thành trên nền những thực vật vùng triều với tổng hợp động, thực vật đặctrưng. Trong hệ sinh thái này, những động, thực vật, vi sinh vật trong đất và thiên nhiên và môi trường tự nhiênđược link với nhau trải qua trải qua quy trình trao đổi và đồng hoá nguồn năng lượng. Cácquá trình nội tại như cố định và thắt chặt nguồn năng lượng, tích luỹ sinh khối, phân huỷ vật chất hữu cơ và chutrình dinh dưỡng chịu ảnh hưởng tác động can đảm và mạnh mẽ bởi những tác nhân bên ngoài gồm cung ứng nước, thuỷ triều, nhiệt độ và lượng mưa. Theo lịch sử vẻ vang tiến hoá, thực vật ngập mặn có lẽ rằng đã hình thành từ những thực vật sống trêncạn từ từ thích nghi với điều kiện kèm theo ngập mặn qua những đợt biển tiến và biển lùi. Tổng diệntích rừng ngập mặn trên quốc tế lên đến trên 16 triệu ha trong đó có hơn 6 triệu ha thuộcChâu Á nhiệt đới và khoảng chừng 3,5 triệu ha thuộc châu Phi. Đất ngập nước rất quan trọng cho sự sống sót và tăng trưởng của hệ sinh thái. Thành phầncơ học trầm tích cũng tác động ảnh hưởng trực tiếp lên thành phần loài và tăng trưởng của cây ngậpmặn. Các hợp phần sét, bùn, cát cùng với size hạt điều khiển và tinh chỉnh tính thấm nước của đất, chi phối độ muối và lượng nước trong đất. Để thích nghi, những thực vật ngập mặn có cấu trúc rễrất phong phú và đặc biệt quan trọng nhằm mục đích giúp chúng bám chặt vào nền đáy. Cấu trúc của rễ còn có tácdụng tăng cường trao đổi khí và thôi thúc quy trình và lắng đọng phù sa. Nguồn nước phân phối cho động, thực vật rừng ngập mặn phụ thuộc vào vào tần số và khốilượng của những đợt triều cũng như nước ngọt chảy tới và lượng bốc hơi của khí quyển. Câyngập mặn có năng lực thích nghi với môi trường tự nhiên nước mặn nhờ có cấu trúc nhằm mục đích giảm sựthoát hơi nước như lá dày có lông bao trùm hoặc lỗ thoát khí nằm ở mặt dưới lá, nhiều mô tíchluỹ nước trong cây và nhờ áp suất thẩm thấu của tế bào, cây luôn cao hơn dung dịch nướctrong đất ( thường cách biệt từ 7-9 atmosphe ). Ngoài ra, cây ngập mặn còn có chính sách loại bỏlượng muối quá nhiều trong lá sau khi thoát hơi nước. Một số loài có tuyến bài tiết muối trựctiếp qua mặt phẳng lá. Các loài khác hoàn toàn có thể tăng trưởng mô tích nước ở hạ bì để pha loãng nồng độmuối. Tuy nhiên, trong điều kiện kèm theo thiếu nước ngọt bổ trợ thì nồng độ muối trong đất có thểvượt quá sức chịu đựng sinh lí của những loài thực vật. Khi đó, thảm thực vật sẽ trở nên kémphát triển. Sự tăng trưởng tốt nhất của hệ sinh thái rừng ngập mặn đạt được ở những nơi màvùng triều cao được cung ứng nước ngọt tiếp tục nhờ lượng mưa cao hơn lượng bốchơi, nhiều nước ngọt thấm từ vùng trong nước hoặc có nguồn nước đầu nguồn phong phú và đa dạng. Rừngngập mặn tăng trưởng tốt nhất ở những vùng có nồng độ muối thích hợp nhất nằm trong khoảng15-2500, tuy nhiên, khoảng chừng thích nghi cũng khác nhau lớn giữa những loài. Cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây rất quan trọng trong việc duy trì hệ sinh thái rừngngập mặn. Nguồn khoáng vô cơ từ bên ngoài được đưa vào hệ bằng quy trình trao đổi nước từsông và biển hoặc nhờ gió cuốn bờ biển. Sự phân huỷ chất hữu cơ do vi sinh vật tích hợp vớihoạt động của những động vật hoang dã lớn hơn ( đặc biệt quan trọng là cua ) tạo ra chất dinh dưỡng dưới dạngdung dịch vô cơ. Sự chế biến chất dinh dưỡng nội tại này làm cho chất dinh dưỡng được bảotồn trong hệ. 2. Cấu trúc và chức năngThành phần cây ngập mặn được phân loại làm hai nhóm gồm cây ngập mặn hầu hết ( true mangroves ) và cây tham gia rừng ngập mặn ( associate mangroves ). Hệ thực vật trongrừng ngập mặn ở Khu vực Đông Nam Á phong phú nhất quốc tế với 46 loài hầu hết thuộc 17 họ và 158 loài tham gia rừng ngập mặn thuộc 55 họ. Ở Nước Ta đã ghi nhận 35 loài hầu hết và 40 loàitham gia rừng ngập mặn. Ngoài thành phần chủ yếu là cây ngập mặn, tổng hợp động thực vậttrong hệ rất phong phú. Một số sinh vật sống trong rừng ngập mặn chỉ một tiến trình trong vòngđời hoặc dùng rừng ngập mặn như một quần cư trong thời điểm tạm thời. Thành phần sinh vật sống thườngxuyên trong hệ và có vai trò sinh thái quan trọng gồm vi trùng, nấm, tảo, đài tiên, dương xỉ, 19 địa y, cây một và hai lá mầm, động vật hoang dã nguyên sinh, ruột khoang, sứa lược, giun, giáp xác, côn trùng nhỏ, thân mềm, da gai, hải quì, cá, bò sát, lưỡng thê, chim và thú. Chức năng của hệ sinh thái rừng ngập mặn tương quan đến dòng nguồn năng lượng và chu trìnhvật chất hoàn toàn có thể tóm tắt như sau : Lá của cây ngập mặn sử dụng nguồn năng lượng mặt trời để chuyển hoá khí COthành cáchợp phần hữu cơ nhờ quang hợp. Các chất này cùng chất dinh dưỡng từ đất cungcấp vật tư thô cho cây sinh trưởng. Lá rụng và thối rữa phóng thích carbon và dinhdưỡng cho những sinh vật trong hệ sử dụng. Mùn bã từ lá được phân huỷ bởi nấm và vikhuẩn hoặc trở thành thức ăn cho cua nhỏ. Động vật thân mềm cua, tôm, cá ăn vậtchất hữu cơ được phân huỷ và đến lượt chúng là thức ăn cho những động vật hoang dã lớn hơn. Chất dinh duỡng phóng thích vào nước cũng là nguồn vật chất nuôi sống cây ngậpmặn, sinh vật nổi và rong. Mùn bã hữu cơ còn góp phần để nâng cao hiệu suất sinhhọc vùng ven bờ và biển khơi. Rừng ngập mặn là ngôi nhà của vô số sinh vật trên cạn và dười nước. Cá sấu và rắnbiển vào rừng ngập mặn để kiếm ăn. Hầu hết những loài cá đều trải qua một phần trongvòng đời của mình ở rừng ngập mặn. Các loài giáp xác ( hà, tôm, cua ) thực sự phongphú. Nhiều loài thân mềm thường được gặp ở gốc của cây ngập mặn. Nhiều loàichim đến rừng ngập mặn theo mùa để kiềm ăn hoặc trú ẩn và hoàn toàn có thể hình thànhnhững đàn lớn. Hàng loạt tôm cá trải qua quy trình tiến độ ấu trùng trong rừng ngập mặn vàra khơi khi trưởng thành. Một số động vật hoang dã như cua lại sống hầu hết ở rừng ngậpmặn và chỉ đi ra biển khi sinh sản. 3. Tầm quan trọngCông dụng của những loài thực vật rất phong phú. Tỷ lệ những loài được sử dụng so với tổng sốloài rất lớn. Đã từ lâu những loài thực vật này đã phân phối những nhu yếu cấp thiết hàng ngàynhư gỗ thiết kế xây dựng, lá lợp nhà, thực phẩm, chất đốt, thức ăn gia súc, … Ở Nước Ta, trong số 51 loài thực vật đã được thống kê chỉ một số ít loài ít giá trị, còn thì hoàn toàn có thể xếp vào những nhóm chủyếu sau : 30 loài cây cho gỗ, than, củi14 loài cây cho tamin24 loài cây làm phân xanh21 loài cây dùng làm thuốc9 loài cây chủ thả cánh kiến đỏ21 loài cây cho mật nuôi ong1 loài cho nhựa để sản xuất nước giải khát, đường, cồnNgoài ra còn có 1 số ít loài cây sử dụng cho công nghiệp như lie làm nút chai, cốt mũ, cho sợi. Cũng còn 1 số ít tác dụng chưa được chú ý quan tâm như làm giấy, ván ép, … Lợi ích củarừng ngập mặn mang lại không chỉ là những mẫu sản phẩm trực tiếp hoàn toàn có thể khai thác được mà cònbao gồm nhiều tính năng gián tiếp. Một khi rừng ngập mặn hình thành, mùn bã do lá và những bộ phận khác của cây rụngxuống được vi sinh vật phân huỷ là nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều động vật hoang dã ở nước. Mặtkhác, rừng với mạng lưới hệ thống rễ chằng chịt đã giữ phù sa, tạo ra môi trường tự nhiên sống thích hợp chonhiều loài động vật hoang dã đáy. Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng trong quy trình dinh dưỡng, là nguồn cung cấpchất hữu cơ để tăng hiệu suất vùng ven biển, là nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng hoặc nơi sống lâu dàicho nhiều loài món ăn hải sản có giá trị như tôm, cá, cua, sò, … 20N hiều tác dụng điều tra và nghiên cứu cho thấy rằng việc đánh bắt cá thuỷ sản cho hiệu suất cao chủyếu ở những vùng nước sông, ven bờ, cửa sông có rừng ngập mặn. Có thể lý giải : vùng này lànơi tập trung chuyên sâu chất dinh dưỡng do sông mang từ trong nước ra và do nước triều mang từ biển vào. Điều đáng chăm sóc là giống tôm, cua, cá trong rừng ngập mặn rất đa dạng chủng loại. So sánhthành phần những loài cá và tôm trong một vùng có rừng ngập mặn vào những mùa vụ trong năm, đều thấy lượng ấu trùng của chúng cao hơn hẳn vùng đất, cát ở ngoài biển và vùng có cỏ biển. Từ đó rút ra nhận xét rừng ngập mặn là nơi nuôi dưỡng chính cho ấu trùng của tôm, cua vàmột số loài sò, cá khác. Do đó kênh rạch trong rừng ngập mặn là nơi phân phối nguồn giốngchủ yếu cho nghề nuôi món ăn hải sản. Rừng ngập mặn có ảnh hưởng tác động đến điều hoà khí hậu trong vùng Blasco ( 1975 ) nghiên cứukhí hậu và vi khí hậu rừng, đã có nhận xét : những quần xã rừng ngập mặn là một tác nhân làmcho khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa và biên độ nhiệt. Trên quốc tế có rất nhiều vídụ nổi bật về việc mất rừng ngập mặn kéo theo sự biến hóa vi khí hậu của khu vực. Sau khithảm thực vật không còn thì cường độ bốc hơi nước tăng làm cho độ mặn của nước và đấttăng theo. Có nơi, sau khi rừng ngập mặn bị phá huỷ, vận tốc gió của khu vực tăng lên độtngột, gây ra hiện tượng kỳ lạ sa mạc hoá do hiện tượng kỳ lạ cát chuyển dời vùi lấp kênh rạch và đồngruộng. Tốc độ gió tăng lên gây ra sóng lớn làm vỡ đê đập, xói lở bờ biển. Mất rừng ngập mặnsẽ tác động ảnh hưởng đến lượng mưa của tiểu khu vực. Sự tăng trưởng của rừng ngập mặn và lan rộng ra diện tích quy hoạnh đất bồi là hai quy trình luôn luônđi kèm nhau, trừ 1 số ít trường hợp đặc biệt quan trọng. Nhìn chung, những bãi bồi có điều kiện kèm theo thổnhưỡng, khí hậu tương thích, có nguồn giống và được bảo vệ đều có cây rừng ngập mặn. Các dảirừng ngập mặn đều hoàn toàn có thể thấy trên đất bùn mềm, đất sét pha cát, cát và ngay cả trên những vỉasan hô. Ở những vùng đất mới bồi có độ mặn cao thường phân bổ những thực vật tiên phongthuộc chi mắm, bần ổi. 4. Hiện trạng rừng ngập mặnTrên quốc tế có khoảng chừng 16.670.000 ha rừng ngập mặn với hơn 100 loài cây, trong đó ởChâu Á nhiệt đới và Lục địa châu úc là 8.487.000 ha và Châu Phi nhiệt đới gió mùa là 3.402.000 ha. Hainước có diện tích quy hoạnh rừng ngập mặn lớn nhất là Indonesia và Brazil. ở những nước Đông Nam Ánhư Malaysia, Philippines, Đất nước xinh đẹp Thái Lan, Nước Ta, … rừng ngập mặn cũng tăng trưởng vì nơi đâycó nhiều điều kiện kèm theo thuận tiện như nhiệt độ cao, ít dịch chuyển, lượng mưa dồi dào, bãi lầy rộng, giàu chất bùn và phù sa. Hiện nay, do dân số ngày càng tăng quá nhanh, nhất là ở những nước kém tăng trưởng, rừng ngậpmặn bị khai thác quá mức để dùng trong hoạt động và sinh hoạt hay trong những mục tiêu kinh tế tài chính khác, dovậy mà diện tích quy hoạnh rừng ngập mặn trên quốc tế bị thu hẹp dần. Rừng ngập mặn tự nhiên chỉ cònlại ở một số ít vương quốc. Một số nước cũng đã xây dựng những vườn Quốc gia, Khu bảo tồn tàinguyên vạn vật thiên nhiên, Khu bảo vệ những loài động thực vật, nơi nghiên cứu và điều tra, học tập, du lịch trongrừng ngập mặn. Nước Ta với bờ biển dài 3200 km với nhiều cửa sông giàu phù sa, nên rừng ngập mặnsinh trưởng tốt, đặc biệt quan trọng là ở bán đảo Cà Mau. Trong thời hạn qua, cùng với sự tăng trưởng vùng ven bờ, diện tích quy hoạnh rừng ngập mặn trongcả nước đã bị giảm sút nghiêm trọng, trong đó hoạt động giải trí quy đổi rừng ngập mặn sang sảnxuất nông nghiệp và nuôi tôm ở hầu hết những tỉnh ven biển đã làm rừng ngập mặn ở nước ta bịảnh hưởng nhiều nhất. Nếu như năm 1943, rừng ngập mặn của Nước Ta còn bao trùm đến 400.000 ha, năm1982 còn khoảng chừng 252.000 ha thì năm 2002 chỉ còn lại trên 155.000 ha. Bên cạnh nguyên nhânlớn do bị Mỹ rải chất độc hoá học, việc khai hoang để sản xuất nông nghiệp và phá rừngchuyển sang nuôi trồng thuỷ sản đã góp phần không nhỏ vào xu thế suy thoái và khủng hoảng này .

Source: https://vvc.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Bảo Tồn

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay