Giáo án KĨ Năng Sống Lớp 2 năm 2018 – Tài liệu text

Giáo án KĨ Năng Sống Lớp 2 năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.94 KB, 69 trang )

Bạn đang đọc: Giáo án KĨ Năng Sống Lớp 2 năm 2018 – Tài liệu text

Bài 1

KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
– Biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra với bản thân.
– Hiểu được các biện pháp cơ bản để bảo vệ bản thân.
– Bước đầu vận dụng các biện pháp để bảo vệ bản thân trong một số tình huống
nguy hiểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…
– HS: SGK thực hành kĩ năng sống,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định: Hát
2.Bài mới: – GTB:Kĩ năng bảo vệ bản
thân.
A.Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
– Gọi 1 HS đọc yêu cầu
– GV cho HS quan sát các hình trong
sách.Sau đó thảo luận theo nhóm đôi: Tìm
ra các đồ vật có thể gây nguy hiểm cho bạn
Su.

– GV nhận xét, đánh giá.
– GV treo hình ảnh của một bé trai và một
bé gái lên bảng.Yêu cầu HS quan sát sau
đó thảo luận theo nhóm 4, dùng bút chì vẽ
vào SGK theo yêu cầu:
+ Vẽ hoa lên những “ vị trí an toàn” trên
cơ thể hai bé ấy

+ Đánh dấu X lên những vị trí trên cơ thể
của bé trai hoặc bé gái mà người khác
tuyệt đối không chạm vào ( ngoại trừ

Hoạt động của học sinh
– Cả lớp hát
– HS nhắc lại

– 1 HS đọc
– HS quan sát tranh, thảo luận theo
nhóm đôi.Đại diện nhóm trình bày:
+ Các đồ vật có thể gây nguy hiểm:
a,b,d,e,g,i.
– Các nhóm khác nhận xet bổ sung.
– HS quan sát tranh. Thảo luận theo
nhóm 4.

những người thân trong gia đình)
– GV gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình
bày.
– GV nhận xét và chỉ tranh nêu lại
*Hoạt động 2: Chia sẻ- phản hồi
– Gọi HS đọc yêu cầu
– Yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời
câu hỏi:
+ Khi thấy những vật nguy hiểm như ổ
điện, con dao, bình nước nóng…, em cần
phải làm gì? Hãy điền tiếp các chữ cái
thích hợp vào ô trống để có câu trả lời

đúng nhất.
T
Á
X
– GV nhận xét kết luận:Khi thấy những
vật nguy hiểm như ổ điện, con dao, bình
nước nóng…em cần phải tránh xa, không
được chạm tay vào.
– Yêu cầu HS đọc quy tắc bàn tay SGK
( tr.6)
– GV: Các em phải nhớ rõ quy tắc bàn tay
để tự bảo vệ chính mình.
*Hoạt động 3:Xử lí tình huống
– Gọi HS đọc yêu cầu
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và trả lời
câu hỏi: Em sẽ làm gì để bảo vệ bản thân
mình trong một số tình huống sau?
+ Tình huống 1: Con có thích đồ chơi
không, chú dắt ra ngoài kia mua cho nhé!
+ Tình huống 2: Cô cho con kẹo ngon nè,
ăn đi không!
+ Tình huống 3: Bố mẹ con bận việc nên
nhờ chú đến đón con về nhà. Con lên xe
nhanh đi!
+ Tình huống 4: Bố mẹ con nhờ chú đến
lấy ít đồ. Mở cửa cho chú vào nhà đi con!
+ Tình huống 5: Con dễ thương quá. Chú
ôm con một cái nào
– Yêu cầ đại diện nhóm trình bày trước lớp

– Đại diện nhóm lên trình bày.
– HS nhận xét bổ sung.
– 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo
– HS làm việc cá nhân. HS trả lời:
+ Đáp án là:
T
R
Á
N
H
X
A
– HS nhận xét, bổ sung

– 1-2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
– HS lắng nghe và ghi nhớ.

– HS đọc yêu cầu.
– HS thảo luận theo nhóm 4. Đại diện
nhóm lần lượt trả lời:

+ Tình huống 1:Dạ. con cảm ơn chú.
Con không nhận đồ của người lạ.
+ Tình huống 2:Dạ con cảm ơn cô.
Con không ăn đồ từ người lạ cho.
+ Tình huống 3:Dạ.Chú gọi điện thoại
cho con nói chuyện với bố mẹ.
+ Tình huống 4:Da. Trước khi đi bố
mẹ con dặn khóa cửa cẩn thận, không
để người lạ vào nhà.

+ Tình huống 5:Thầy cô và bố mẹ con
dặn chỉ có những người thân trong gia
đình mới được cho ôm

– GV nhận xét bổ sung.
– GV: Qua hoạt động vừa rồi các con đã
biết cách bảo vệ bản thân mình thông qua
việc biết cách xử lí các tình huống.
*Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
– GV: Ai có thể chăm sóc và chạm vào
những “vùng riêng tư “trên cơ thể của các
em?

– Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

– HS trả lời: Chỉ có những người thân
yêu nhất trong gia đình mới được
chăm sóc và chạm vào những “vùng
riêng tư” trên cơ thể của em.
– HS nhận xét, bổ sung
– HS lắng nghe và nhắc lại.

– GV nhận xét kết luận:Em đã lớn, phải
biết bảo vệ chính mình. Chỉ có
nhữngngười thân yêu nhất trong gia đình
mới được chăm sóc và chạm vào những
“vùng riêng tư” trên cơ thể của em..Đó là:
+ Vùng từ dưới bờ vai xuống đến ngực.
+ Vùng từ dưới rốn xuống bẹn đùi.

– GV: Thân thiện với mọi người xung
quanh nhưng phải biết bảo vệ bản thân
– HS lắng nghe và ghi nhớ.
mình. Bố mẹ, ông bà, anh chị là người thân
mà em có thể chia sẻ sự hiểm nguy đã,
đang hay sắp xảy ra với em.
3. Củng cố:
– Nêu lại quy tắc bàn tay.
– HS trả lời. HS nhận xét bổ sung.
– GV nhận xét đánh giá.
– GV nhận xét tiết học.
4.Dặn dò
– Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết 2

Bài 1

KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
– Biết được các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra với bản thân.
– Hiểu được các biện pháp cơ bản để bảo vệ bản thân.
– Bước đầu vận dụng các biện pháp để bảo vệ bản thân trong một số tình huống
nguy hiểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…
– HS: SGK thực hành kĩ năng sống,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : Hát
– HS hát
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời
– 1 HS trả lời. Cả lớp nhận xét bổ sung
câu hỏi:Ai là người có thể chăm sóc và
chạm vào những “vùng riêng tư “trên
cơ thể em?
– GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động 5: Rèn luyện
– Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
– 1 HS đọc

– Yêu cầ HS thảo luận theo bàn:
+ Hai bạn ngồi cùng bàn hãy chia sẻ “
quy tắc bàn tay với nhau”
– GV gọi HS trình bày.

– GV nhận xét đánh gía.
* Hoạt động 6: Định hướng ứng
dụng.
– GV gọi HS đọc yêu cầu.
– Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
GV tổ chức cho các nhóm thi với
nhau:
Hãy dựa vào thứ tự các hình bên dưới
( SGK tr.8,9) để kể thành một câu

chuyện có ý nghĩa.
+ Tranh 1: Bong bóng đẹp quá
+ Tranh 2: Á, bay mất rồi.
+ Tranh 3: Ối, bong bóng của tôi!
– Đại diện 4 nhóm nhanh nhất lên thi
với nhau. Nhóm nào kể hay và câu
chuyện có ý nghĩa nhất sẽ là nhóm
chiến thắng.
– GV nhận xét đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng
– GV yêu cầu HS :
Hãy chia sẽ kinh nghiệm của em với
một người bạn thân vầ cách:
+ Nhận biết các đồ vật có thể gây nguy
hiểm
+ Thực hành quy tắc bàn tay để tự bảo

– HS làm việc theo bàn và chia sẻ “quy
tắc bàn tay “cho nhau. HS trình bày:
Quy tắc bàn tay bao gồm những lưu ý
về các hành động:
+ Nắm tay: Với thầy cô, bạn bè hoặc
người họ hàng trong gia đình em.
+ Bắt tay: Khi gặp bạn bè, em có thể
bắt tay đáp lại để chào hỏi họ như một
cách giao tiếp lịch sự.
+ Giơ tay: gặp người chưa quen biết,
các em có thể dừng lại ở mức giơ tay
chào.
+ Ôm: Với những người thân trong gia

đình, như ông bà, bố mẹ, anh chị em
ruột.
+ Xua tay và bỏ chạy: Nếu gặp người
có cử chỉ thân mật khiến em thấy lo sợ
, bất an. Em còn có thể hét to để mọi
người biết và hỗ trợ.
– HS nhận xét bổ sung.

– HS đọc yêu cầu.
– HS làm việc theo nhóm 4.

– Đại diện 4 nhóm nhanh nhất lên thi
kể với nhau. Các nhóm khác nhận xét,
bình chọn đội thắng cuộc.
– HS lắng nghe và thực hiện.

vệ bản thân mình.
4. Củng cố:
– Nhắc lại quy tắc bàn tay
– GV nhận xét.
– GV nhận xét và đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
– Chuẩn bị cho tiết sau.

– HS trả lời. HS nhận xét.

Bài 2

KĨ NĂNG XÂY DỰNG SỰ TỰ TIN VÀO BẢN THÂN

I. MỤC TIÊU
– Biết được điểm mạnh và điểm hạn chế của mình.
– Hiểu được ý nghĩa của sự tự tin, biết được một vài yêu cầu để xây dựng sự tự
tin của mình.
– Bước đầu vận dụng một số yêu cầu để xây dựng sự tự tin trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…
– HS: SGK thực hành kĩ năng sống,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:Gọi 1 hs nêu quy tắc
bàn tay.
– GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới: – GTB:Kĩ năng xây dựng sự tự
tin vào bản thân.
A.Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
– Yêu cầu mỗi hs: Hãy tưởng tượng em
được tặng 10 hạt giống tốt. Em đem gieo
hết số hạt ấy, em nghĩ sẽ có bao nhiêu hạt
giống nảy mầm?

Hoạt động của học sinh
– Cả lớp hát
– 1 HS trả lời. HS nhận xét bổ sung.
– HS nhắc lại

– HS làm việc cá nhân. HS dự đoán :
+ Em nghĩ số hạt nảy mầm là…..

Số hạt nảy mầm theo dự đoán của em sẽ
liên quan đến một bí mật mà em cần tìm
hiểu. Đó là bí mật của sự tự tin.
+ ít hơn 3 hạt: rất thiếu tự tin.
+ 3 đến 4 hạt: còn thiếu tự tin
+ 5 đến 7 hạt: chưa tự tin lắm.
+ 10 hạt: hoàn toàn tự tin.
– GV nhận xét, đánh giá.
*Hoạt động 2: Chia sẻ- phản hồi
– Gọi HS đọc yêu cầu
– Yêu cầu HS làm việc cá nhân:
Hãy xem những gợi ý dưới đây. Đánh dấu
 vào  ở những biểu hiện em đang có.
a. Nói to, rõ 
b. Nói lí nhí
c. Dám đặt câu hỏi nếu có thắc
mắc 
d. Trả lời thẳng vào câu hỏi
e. Không dám hỏi vì mắc cỡ, sợ sai, sợ bị
cười chê.
g. Đi khom lưng, đứng run rẩy.
h. Đi thẳng, đứng vững 
i. Trả lời lòng vòng 
k. Nhìn lên trần nhà, nhìn xuống dưới khi
nói 
l. Nhìn thẳng vào mắt người khác khi nói 
– GV nhận xét đánh giá.
– GV: Qua những biểu hiện mà em đang có

, em sẽ đánh giáđược bản thân mình là
người tự tin hay không:
+ Những biểu hiện của sự tự tin:a, c, d, h, l
+ Những biểu hiện của sự thiếu tự tin:b, e,
g, I, k.
*Hoạt động 3:Xử lí tình huống
– Gọi HS đọc yêu cầu
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và xử lí
tình huống:Nếu là Kiên, em sẽ làm gì trong
tình huống trên?
– Yêu cầ đại diện nhóm trình bày trước lớp
– GV nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
– GV yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn:
Chuẩn bị sẵn chữ N( vẽ hay cắt dán),cùng
chơi trò chơi nhìn thẳng vào mắt nhau.
Hãy tự giới thiệu về bản thân mình, nói to
rõ, rành mạch, Sau đó, em có thể trao cho

– HS đối chiếu số hạt mình dự đoán để
biết xem mình là người như thế nào.

– 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
– HS làm việc cá nhân đánh dấu vào
 những biểu hiện em đang có. HS
trình bày.

– HS tự đánh giá xem mình có là người
tự tin không.

– 1 HS đọc.
– HS thảo luận theo nhóm 4. Đại diện
nhóm trình bày ý kiến :
+ Nếu là Kiên em sẽ mạnh dạn giơ tay
lên bảng để giải bài tập.
– HS nhận xét bổ sung.
– 2 HS cùng bàn thực hiện.

người kia chữ N. Nếu người kia giữ chưa
N, nghĩa là em tự tin rồi đây. Còn nếu chữ
N được gửi trả lại cho em, nghĩa là em tự ti
mà chưa thật tự tin.Vì tự tin và tự ti chỉ
hơn kém nhau ở chữ N.
– GV: Vậy theo em, thế nào là tự tin vào
bản thân?
– HS trả lời: Tự tin vào bản thân là
nhận biết được những ưu điểm và
nhược điểm của chính mình.
– HS lắng nghe và nhắc lại.

– GV nhận xét, kết luận:Tự tin vào bản
thân là hiểu chính mình, nhận biết ưu điểm
và hạn chế phát huy khả năng của mình.
4. Củng cố:
– Thế nào là tự tin vào bản thân ?
– GV nhận xét đánh giá.
– HS trả lời. HS nhận xét, bổ sung.
– GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:

– Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết 2

Bài 2

KĨ NĂNG XÂY DỰNG SỰ TỰ TIN VÀO BẢN THÂN
I. MỤC TIÊU
– Biết được điểm mạnh và điểm hạn chế của mình.
– Hiểu được ý nghĩa của sự tự tin, biết được một vài yêu cầu để xây dựng sự tự
tin của mình.
– Bước đầu vận dụng một số yêu cầu để xây dựng sự tự tin trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…
– HS: SGK thực hành kĩ năng sống,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định : Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời
câu hỏi: Thế nào là tự tin vào bản
thân?
– GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động 5: Rèn luyện
– Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Hãy
suy nghĩ và viết ra những ưu điểm và

Hoạt động của học sinh

– HS hát
– 1 HS trả lời. Cả lớp nhận xét bổ sung

– HS làm việc cá nhân .

nhược điểm của bản thân mình, để từ
đó cố gắng phát huy những ưu điểm và
tìm cách khắc phục những nhược điểm
của bản thân,
– 1 vài HS trình bày.
Ưu điểm
Nhược điểm
– GV gọi HS trình bày.
– GV nhận xét đánh giá, động viên các
em tiếp tục cố gắng phát huy những ưu
điểm của bản thân và tìm cách khắc
phục nhược điểm.
* Hoạt động 6: Định hướng ứng
dụng.
– Gọi HS đọc yêu cầu.
– Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4:
Hãy viết một bức thư chia sẻ những bí
quyết để tạo nên sự tự tin trong các
tình huống sau đây và nhờ chú chim
bồ câu mang đến những người bạn
chưa có sự tựtin:
+ Thuyết trình trước lớp
+ Tham gia hoạt động tập thể.
+Tự giới thiệu về mình trước lớp.

– GV nhận xét đánh giá
C. Hoạt động ứng dụng
– GV yêu cầu HS : Về nhà các em hãy
ghi vào nhật kí của mình những điều
em đã làm được nhờ sự tự tin. Và hãy
thường xuyên theo dõi sự tiến bộ của
mình.
4. Củng cố:
– Nhắc lại nội dung bài học ngày hôm
nay.
– GV nhận xét và đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
– Chuẩn bị cho tiết sau.

– 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
theo.
– HS thảo luận theo nhóm 4. Đại diện
các nhóm trình bày:
+ Thuyết trình trước lớp:
…………………………
+ Tham gia hoạt động tập thể:
…………………………….
+ Tự giới thiệu về mình trước lớp:
………………………..

– Các nhóm khác nhận xet bổ sung.
– HS lắng nghe và thực hiện.

– HS trả lời.
– HS lắng nghe và thực hiện

Bài 3

KĨ NĂNG QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN.
I. MỤC TIÊU
– Biết được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
– Hiểu được một số yêu cầu khi quan tâm, giúp đỡ bạn.
– Bước đầu vận dụng để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè bằng một số việc
làm cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…
– HS: SGK thực hành kĩ năng sống…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:Gọi 1 hs trả lời câu
hỏi: Hãy kể những điều em đã làm nhờ sự
tự tin.

Hoạt động của học sinh
– Cả lớp hát
– 1 HS trả lời. HS nhận xét bổ sung.

– GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới: – GTB:Kĩ năng quan tâm, giúp
đỡ bạn.
A.Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm

– GV gọi 1-2 HS đọc câu chuyện: Bồ câu
và Kiến.
– GV kể lại nội dung câu chuyện.
– Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4 và trả
lời câu hỏi:
+ Hành động nào trong câu chuyện thể
hiện sự giúp đỡ?

+ Qua câu chuyện trên em học được điều
gì từ Bồ Câu và Kiến?
– GV nhận xét đánh giá.
*Hoạt động 2: Chia sẻ- phản hồi
– Gọi HS đọc yêu cầu
– Yêu cầu HS làm việc cá nhân:Hãy đánh
dấu  vào ở những biểu hiện của sự quan
tâm, giúp đỡ người khác.
 1. Nhớ sinh nhạt của bạn.
 2. Biết cảm xúc của bạn.
3. Hiểu được khả năng của bạn.
4. Trêu chọc về ngoại hình của bạn.
5. Viết bài giúp bạn khi bạn bị ốm.
– GV gọi HS trả lời.
– GV nhận xét đánh giá.
*Hoạt động 3:Xử lí tình huống
– Gọi HS đọc yêu cầu
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi : Các em
hãy đóng vai các nhân vật trong tình huống
trên và xử lí tình huống theo suy nghĩ của
mình.
– Yêu cầ đại diện nhóm trình bày trước lớp

– HS nhắc lại

– 1-2 hs đọc. Cả lớp theo dõi.
– HS lắng nghe.
– HS thảo luận theo nhóm 4 và trả lời:
Hành động thể hiện sự giúp đỡ:
+ Bồ câu nhặt chiếc lá thả xuống cho
Kiến. Nhờ vậy, Kiến không bị đuối
nước.
+ Kiến cắn vào chân người thợ săn.
Nhờ vậy, Bồ Câu thoát khỏi mũi tên
của người thợ săn.
+Bạn bè phải biết quan tâm giúp đỡ
nhau khi gặp khó khăn, hoạn nạn.
– HS nhận xét bổ sung
– 1 HS đọc yêu cầu.
– HS làm việc cá nhân và trả lời:
Những biểu hiện của sự quan tâm,
giúp đỡ người khác là:
1. Nhớ sinh nhạt của bạn.
2. Biết cảm xúc của bạn.
3. Hiểu được khả năng của bạn.
5. Viết bài giúp bạn khi bạn bị ốm.
– HS nhận xét bổ sung.
– 1 HS đọc.
– HS thảo luận theo nhóm đôi đóng vai
và xử lí tình huống theo suy nghĩ của
mình.
– Đại diện 3 nhóm lên đóng vai trước

lớp.
– HS nhận xét và bình chọn đội nào
đóng vai xử lí tình huống đúng và hay
nhất sẽ là đội chiến thắng.
– 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi.
– HS thảo luận theo nhóm đôi. Đại
diện nhóm trình bày.
+ 1 nối với b

-GV nhận xét kết luận: Quan tâm giúp đỡ
bạn phải đúng lúc đúng chỗ và không vi
phạm nội quy của nhà trường.
*Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
– Gọi HS đọc yêu cầu.
– Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi :
Hãy nối các nội dung ở cột A với cột B sao
cho phù hơp
Cột A
Cột B
1.Em nhắc nhở
a. khi bạn ngủ gục
trong giờ học.
2. Em giảng giải
b. khi bạn nói
chuyện trong giờ
học.
3. Em khẽ gọi bạn c. khi bạn để quên
thức dậy
sách ở nhà.

4. Em giúp bạn lâu d. khi bạn chưa
bảng.
hiểu bài.
5. Em cho bạn
e. khi bạn trực nhật
cùng xem chung.
một mình.
– GV gọi HS trả lời
– GV nhận xét đánh giá
– GV : Vậy theo em, thế nào là quan tâm
giúp đỡ bạn?

2 nối với d
3 nối với a
4 nối với e
5 nối với c

– HS nhận xét đánh giá.
– HS suy nghĩ trả lời: Quan tâm giúp
đỡ bạn là sẵn sáng giúp đỡ khi bạn gặp
khó khăn trong học tập, cũng như
trong cuộc sống.
– HS nhận xét bổ sung.

– HS trả lời. HS nhận xét, bổ sung.
– GV nhận xét, kết luận:Luôn luôn vui
vẻ, chan hòa với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn
khi bạn gặp khó khăn trong học tập, trong
cuộc sống là quan tâm, giúp đỡ bạn.
4. Củng cố:

– Theo em, thế nào là quan tâm giúp đỡ
bạn?
– GV nhận xét đánh giá.
– GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
– Dặn dò HS về nhà chuẩn bị giấy màu,
kéo, hồ dán để chuẩn bị cho bài học hôm
sau.

Bài 3

KĨ NĂNG QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN.
I. MỤC TIÊU
– Biết được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
– Hiểu được một số yêu cầu khi quan tâm, giúp đỡ bạn.
– Bước đầu vận dụng để thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ bạn bè bằng một số việc
làm cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…

– HS: SGK thực hành kĩ năng sống…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định : Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời
câu hỏi: Theo em, thế nào là quan tâm,

giúp đỡ bạn?
– GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động 5: Rèn luyện
– Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi:
Quan sát tranh và sau đó cho biết
những hình ảnh nào thể hiện hành vi
quan tâm, giúp đỡ bạn.
+Tranh a. Đỡ bạn khi bạn ngã.
+ Tranh b. Bao che khi bạn làm sai.
+ Tranh c. Gây sự với bạn.
+ Tranh d. Thăm bạn khi bạn bị ốm.
– GV gọi HS trình bày.
– GV nhận xét đánh giá.
– GV :Theo em vì sao cần quan tâm
giúp đỡ bạn?
– GV nhận xét kết luận:Quan tâm
giúp đỡ bạn bè là việc làm cần thiết
của mỗi hs. Khi quan tâm đến bạn em
sẽ mang lại niềm vui cho bạn cho mình
và tình bạn càng thêm thân thiết, gắn
bó.
– * Hoạt động 6: Định hướng ứng
dụng.
– Gọi HS đọc yêu cầu.
– Yêu cầu HS làm việc cá nhân : Mỗi
em tự cắt dán cho mình những bông
hoa thật đẹp bằng giấy màu. Mỗi khi
em quan tâm hay giúp đỡ bạn. Hãy vẽ

một mặt cười vào cánh hoa dành tặng
mình. Mỗi khi em được bạn giúp đỡ,
hãy vẽ một trái tim vào cánh hoa dành
tặng bạn, và nhớ nói : “ Cảm ơn bạn!”
– GV nhận xét đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng.

Hoạt động của học sinh
– HS hát
– 1 HS trả lời. Cả lớp nhận xét bổ sung

– HS làm việc nhón đôi. Đị diện các
nhóm trình bày.
Những hình ảnh thể hiện hành vi quan
tâm, giúp đỡ bạn là:
+Tranh a. Đỡ bạn khi bạn ngã.
+ Tranh d. Thăm bạn khi bạn bị ốm.

– HS nhận xét bổ sung.
– HS trả lời.
– HS nhận xét bổ sung

– 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm
theo.
– HS làm việc cá nhân. HS trình bày
sản phẩm.

– GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
+ Hãy chọn 3 hành động thể hiện sự

quan tâm giúp đỡ bạn trong hoạt động
học tâp.
+ Hãy chọn 3 hành động thể hiện sự
quan tâm giúp đỡ bạn trong hoạt động
vui chơi hoặc khi bạn bị ốm.
– GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
– Hãy kể những việc em đã làm thể
hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn bè hoặc
những trường hợp em đã được quan
tâm, giúp đỡ.
– GV nhận xét.
– GV nhận xét và đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:
– Dặn dò hs về nhà xem lại bài và
chuẩn bị cho tiết sau.

– HS làm việc cá nhân. HS trình bày.

– HS nhận xét bổ sung.
– HS trả lời. HS nhận xét.

Bài 4

KĨ NĂNG CHIA SẺ CÙNG BẠN
I. MỤC TIÊU
– Biết được ý nghĩa của việc chia sẻ với bạn bè.
– Hiểu được một số yêu cầu và cách chia sẻ với bạn bè trong cuộc sống.
– Bước đầu vận dụng để chia sẻ với bạn bè, tích cực và thân thiện khi được bạn
bè chia sẻ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…

– HS: SGK thực hành kĩ năng sống,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:Gọi 1 hs trả lời câu
hỏi: Hãy kể những việc em đã làm thể hiện
sự quan tâm, giúp đỡ bạn.
– GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới: – GTB:Kĩ năng chia sẻ cùng
bạn.
A.Hoạt động cơ bản:
* Hoạt động 1: Trải nghiệm
– GV gọi 1-2 HS đọc câu chuyện:Người
bạn thật sự.
– GV kể lại nội dung câu chuyện.
– Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm 4 và trả
lời câu hỏi:
+ Hành động nào của Vũ khiến Hoàng vui
trở lại?
+ Qua câu chuyện trên em học được điều
gì ?
– GV nhận xét kết luận: Khi bạn có
chuyện buồn em cần động viên, an ủi bạn
hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc làm phù
hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh
vượt qua khó khăn.

*Hoạt động 2: Chia sẻ- phản hồi
– Gọi HS đọc yêu cầu
– Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi:
Hãy vẽ và tô trái tim màu đỏ vào  ở hình
ảnh thể hiện sự quan tâm chia sẻ với bạn
bè; vẽ và tô trái tim màu đen vào  ở hình
ảnh không thể hiện điều đó.
+ Tranh a :Hoàng mang sữa đến thăm bạn
ở phòng y tế.
+ Tranh b:
+ Tranh c: vì quên mang sách nên Hoàng
giật sách của Vũ để dùng.
+ Tranh d: Ánh cho Hoàng mượn bút.
– GV gọi HS trả lời.
– GV nhận xét đánh giá.
*Hoạt động 3:Xử lí tình huống

Hoạt động của học sinh
– Cả lớp hát
– 1 HS trả lời. HS nhận xét bổ sung.

– HS nhắc lại

– 1-2 hs đọc. Cả lớp theo dõi.
– HS lắng nghe.
– HS thảo luận theo nhóm 4 và trả lời:
Hành động của Vũ khiến Hoàng vui
trở lại là:Vũ đem bộ cờ vua đến chơi
cùng Hoàng. Vũ chia sẻ nỗi buồn với
Hoàng.

+ Khi thấy bạn buồn phải biết động
viên an ủi bạn.
– Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

– 1 HS đọc.
– HS thảo luận theo nhóm đôi. HS
trình bày ý kiến.
– Hình ảnh thể hiện sự quan tâm:
+ a :Hoàng mang sữa đến thăm bạn ở
phòng y tế.
+ d: Ánh cho Hoàng mượn bút.

– Gọi HS đọc yêu cầu
– Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 .
Hãy tìm cách ứng xử thích hợp trong các
tình huống sau
+ Tình huống 1: An ngồi khóc một mình
trong lớp.
+ Tình huống 2: Cả lớp tổ chức chúc mừng
sinh nhật em.
+ Tình huống 3: Phúc làm rơi mất cục tẩy
khi chuẩn bị đến giờ về.
– Yêu cầu các nhóm đóng vai để xử lí các
tình huống trên
– GV nêu từng tình huống, gọi đại diện các
nhóm lần lượt lên đóng vai xử lí từng tình
huống.
-GV nhận xét đánh giá.
– GV kết luận: Khi bạn vui em cần chúc

mừng, chung vui cùng bạn. Khi bạn buồn
cần an ủi, động viên và giúp đỡ bạn bằng
những việc làm phù hợp.
*Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
– Gọi HS đọc yêu cầu.
– Yêu cầu HS làm việc cá nhân: Hãy liệt kê
ít nhất 5 hành động em có thể làm để giúp
bạn bớt buồn bã.
– GV gọi HS trình bày.
– GV nhận xét đánh giá
– GV : Khi thấy bạn buồn em cần phải làm
gì?
– Gv kết luận: Nếu em thấy một người bạn
rất ít khi cười, hãy lấy nụ cười của mình
trao cho người đó.
4. Củng cố:
– Em cần phải làm gì khi thấy bạn gặp
chuyện buồn?
– GV nhận xét đánh giá.
– GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
– Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩn
bị cho bài học hôm sau.

– HS nhận xét bổ sung.
-1 HS đọc yêu cầu
– HS thảo luận theo nhóm 4 đóng vai
và xử lí tình huống theo suy nghĩ của
mình.

– Đại diện các nhóm lên đóng vai
trước lớp.
– HS nhận xét và bình chọn đội nào
đóng vai xử lí tình huống đúng và hay
nhất sẽ là đội chiến thắng.
– HS lắng nghe.

– 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi.
– HS làm việc cá nhân. HS trình bày.
-HS nhận xét bổ sung.
– HS trả lời: Khi thấy bạn buồn em sẽ
động viên, an ủi hoặc giúp đỡ bạn
bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.
– HS trả lời. HS nhận xét bổ sung

Bài 4
KĨ NĂNG CHIA SẺ CÙNG BẠN
I. MỤC TIÊU
– Biết được ý nghĩa của việc chia sẻ với bạn bè.
– Hiểu được một số yêu cầu và cách chia sẻ với bạn bè trong cuộc sống.
– Bước đầu vận dụng để chia sẻ với bạn bè, tích cực và thân thiện khi được bạn
bè chia sẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…
– HS: SGK thực hành kĩ năng sống,.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn định : Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS trả lời
câu hỏi: Hãy kể những việc em có thể
làm để giúp đỡ bạn khi bạn buồn.
– GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
B. Hoạt động thực hành
* Hoạt động 5: Rèn luyện
– GV tổ chức cho hs tham gia trò chơi.
Yêu cầu hs làm việc theo tổ. Sau đó
mỗi tổ cử đại diện 4 bạn lên bảng tham
gia trò chơi. Trong thời gian 2 phút :
Hãy liệt kê những đồ dùng em có thể
chia sẻ với các bạn trong lớp.Tổ nào
liệt kê đúng và nhiều nhất sẽ là tổ
chiến thắng.
– GV nhận xét
– GV: việc chia sẻ đồ dùng với bạn
trong lớp là 1 việc tốt. Tuy nhiên, em
nên chuẩn bị đầy đủ những đồ dùng
học tập trước khi đến lớp.
– * Hoạt động 6: Định hướng ứng
dụng.
– Gọi HS đọc yêu cầu.
– Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi :
Hãy giúp Tiến bằng cách vẽ  vào  ở
lựa chọn mà em cho là đúng.

 Xóa vạch phấn ngăn đôi bàn học.
 Bình thản, ung dung như không có
chuyện gì.
 Xin lỗi bạn 1 cách thật lòng và hứa
sẽ đối xử tốt với bạn.
– GV nhận xét đánh giá.
C. Hoạt động ứng dụng.
– GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
+ Quan sát các bạn trong lớp và phán
đoán xem bạn nào đang cần sự quan
tâm của em. Hãy thực hiện nhanh
chóng
+ Hãy tập chia sẻ sở thích ước mơ,…..

Hoạt động của học sinh
– HS hát
– 1 HS trả lời. Cả lớp nhận xét bổ sung

– HS làm việc theo tổ. Sau đó mỗi tổ
cử đại diện 4 bạn lên tham gia trò chơi.
– Những đồ dùng em có thể chia sẻ với
bạn trong lớp: cục tẩy, bút, sách, bánh
kẹo,….

– HS nhận xét và bình chọn đội thắng
cuộc.
– HS lắng nghe.

– 1 HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện

nhóm trình bày ý kiến.
 Xóa vạch phấn ngăn đôi bàn học.
 Bình thản, ung dung như không có
chuyện gì.
 Xin lỗi bạn 1 cách thật lòng và hứa
sẽ đối xử tốt với bạn.
– Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
– HS thực hiện.

với vài anh chị ở lớp lớn hơn hay bạn
bè ở khu phố
– GV nhận xét đánh giá.
4. Củng cố:
– Nhắc lại nội dung bài học ngày mai
– GV nhận xét.
– GV nhận xét và đánh giá tiết học.
5. Dặn dò
– Dặn dò hs về nhà hoàn thành phiếu
tự kiểm tra ở trang 61

-HS trả lời.

Bài 5

KĨ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG
I. MỤC TIÊU
– Biết được ý nghĩa và một số hành động thể hiện tình yêu thương.
– Hiểu được một số cách thể hiện tình yêu thương với người thân, bạn bè, thế
giới xung quanh…

– Bước đầu vận dụng để bày tỏ, bộc lộ tình yêu thương phù hợp với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
– GV: SGK thực hành kĩ năng sống, giáo án…
– HS: SGK thực hành kĩ năng sống,.

+ Đánh dấu X lên những vị trí trên cơ thểcủa bé trai hoặc bé gái mà người kháctuyệt đối không chạm vào ( ngoại trừHoạt động của học viên – Cả lớp hát – HS nhắc lại – 1 HS đọc – HS quan sát tranh, luận bàn theonhóm đôi. Đại diện nhóm trình diễn : + Các vật phẩm hoàn toàn có thể gây nguy hại : a, b, d, e, g, i. – Các nhóm khác nhận xet bổ trợ. – HS quan sát tranh. Thảo luận theonhóm 4. những người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình ) – GV gọi đại diện thay mặt 1 nhóm lên bảng trìnhbày. – GV nhận xét và chỉ tranh nêu lại * Hoạt động 2 : Chia sẻ – phản hồi – Gọi HS đọc nhu yếu – Yêu cầu HS thao tác cá thể và trả lờicâu hỏi : + Khi thấy những vật nguy khốn như ổđiện, con dao, bình nước nóng …, em cầnphải làm gì ? Hãy điền tiếp những chữ cáithích hợp vào ô trống để có câu trả lờiđúng nhất. – GV nhận xét Tóm lại : Khi thấy nhữngvật nguy hại như ổ điện, con dao, bìnhnước nóng … em cần phải tránh xa, khôngđược chạm tay vào. – Yêu cầu HS đọc quy tắc bàn tay SGK ( tr. 6 ) – GV : Các em phải nhớ rõ quy tắc bàn tayđể tự bảo vệ chính mình. * Hoạt động 3 : Xử lí trường hợp – Gọi HS đọc nhu yếu – Yêu cầu HS luận bàn nhóm 4 và trả lờicâu hỏi : Em sẽ làm gì để bảo vệ bản thânmình trong một số ít trường hợp sau ? + Tình huống 1 : Con có thích đồ chơikhông, chú dắt ra ngoài kia mua cho nhé ! + Tình huống 2 : Cô cho con kẹo ngon nè, ăn đi không ! + Tình huống 3 : Bố mẹ con bận việc nênnhờ chú đến đón con về nhà. Con lên xenhanh đi ! + Tình huống 4 : Bố mẹ con nhờ chú đếnlấy ít đồ. Mở cửa cho chú vào nhà đi con ! + Tình huống 5 : Con đáng yêu và dễ thương quá. Chúôm con một cái nào – Yêu cầ đại diện thay mặt nhóm trình diễn trước lớp – Đại diện nhóm lên trình diễn. – HS nhận xét bổ trợ. – 1 HS đọc. Lớp đọc thầm theo – HS thao tác cá thể. HS vấn đáp : + Đáp án là : – HS nhận xét, bổ trợ – 1-2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. – HS lắng nghe và ghi nhớ. – HS đọc nhu yếu. – HS đàm đạo theo nhóm 4. Đại diệnnhóm lần lượt vấn đáp : + Tình huống 1 : Dạ. con cảm ơn chú. Con không nhận đồ của người lạ. + Tình huống 2 : Dạ con cảm ơn cô. Con không ăn đồ từ người lạ cho. + Tình huống 3 : Dạ. Chú gọi điện thoạicho con trò chuyện với cha mẹ. + Tình huống 4 : Da. Trước khi đi bốmẹ con dặn khóa cửa cẩn trọng, khôngđể người lạ vào nhà. + Tình huống 5 : Thầy cô và cha mẹ condặn chỉ có những người thân trong gia đình trong giađình mới được cho ôm – GV nhận xét bổ trợ. – GV : Qua hoạt động giải trí vừa qua những con đãbiết cách bảo vệ bản thân mình thông quaviệc biết cách xử lí những trường hợp. * Hoạt động 4 : Rút kinh nghiệm tay nghề – GV : Ai hoàn toàn có thể chăm nom và chạm vàonhững “ vùng riêng tư “ trên khung hình của cácem ? – Các nhóm khác nhận xét bổ trợ. – HS vấn đáp : Chỉ có những người thânyêu nhất trong mái ấm gia đình mới đượcchăm sóc và chạm vào những “ vùngriêng tư ” trên khung hình của em. – HS nhận xét, bổ trợ – HS lắng nghe và nhắc lại. – GV nhận xét Tóm lại : Em đã lớn, phảibiết bảo vệ chính mình. Chỉ cónhữngngười thân yêu nhất trong gia đìnhmới được chăm nom và chạm vào những “ vùng riêng tư ” trên khung hình của em .. Đó là : + Vùng từ dưới bờ vai xuống đến ngực. + Vùng từ dưới rốn xuống bẹn đùi. – GV : Thân thiện với mọi người xungquanh nhưng phải ghi nhận bảo vệ bản thân – HS lắng nghe và ghi nhớ. mình. Bố mẹ, ông bà, anh chị là người thânmà em hoàn toàn có thể san sẻ sự nguy hiểm đã, đang hay sắp xảy ra với em. 3. Củng cố : – Nêu lại quy tắc bàn tay. – HS vấn đáp. HS nhận xét bổ trợ. – GV nhận xét nhìn nhận. – GV nhận xét tiết học. 4. Dặn dò – Dặn dò HS về nhà sẵn sàng chuẩn bị bài cho tiết 2B ài 1K Ĩ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂNI. MỤC TIÊU – Biết được những trường hợp nguy hại hoàn toàn có thể xảy ra với bản thân. – Hiểu được những giải pháp cơ bản để bảo vệ bản thân. – Bước đầu vận dụng những giải pháp để bảo vệ bản thân trong 1 số ít tình huốngnguy hiểm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống, giáo án … – HS : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTiết 2H oạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Ổn định : Hát – HS hát2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS vấn đáp – 1 HS vấn đáp. Cả lớp nhận xét bổ sungcâu hỏi : Ai là người hoàn toàn có thể chăm nom vàchạm vào những “ vùng riêng tư “ trêncơ thể em ? – GV nhận xét nhìn nhận. 3. Bài mới : B. Hoạt động thực hành thực tế * Hoạt động 5 : Rèn luyện – Gọi HS đọc nhu yếu bài tập. – 1 HS đọc – Yêu cầ HS luận bàn theo bàn : + Hai bạn ngồi cùng bàn hãy san sẻ “ quy tắc bàn tay với nhau ” – GV gọi HS trình diễn. – GV nhận xét nhìn nhận. * Hoạt động 6 : Định hướng ứngdụng. – GV gọi HS đọc nhu yếu. – Yêu cầu HS thao tác theo nhóm 4. GV tổ chức triển khai cho những nhóm thi vớinhau : Hãy dựa vào thứ tự những hình bên dưới ( SGK tr. 8,9 ) để kể thành một câuchuyện có ý nghĩa. + Tranh 1 : Bong bóng đẹp quá + Tranh 2 : Á, bay mất rồi. + Tranh 3 : Ối, khủng hoảng bong bóng của tôi ! – Đại diện 4 nhóm nhanh nhất lên thivới nhau. Nhóm nào kể hay và câuchuyện có ý nghĩa nhất sẽ là nhómchiến thắng. – GV nhận xét nhìn nhận. C. Hoạt động ứng dụng – GV nhu yếu HS : Hãy chia sẽ kinh nghiệm tay nghề của em vớimột người bạn thân vầ cách : + Nhận biết những vật phẩm hoàn toàn có thể gây nguyhiểm + Thực hành quy tắc bàn tay để tự bảo – HS thao tác theo bàn và san sẻ “ quytắc bàn tay “ cho nhau. HS trình diễn : Quy tắc bàn tay gồm có những lưu ývề những hành vi : + Nắm tay : Với thầy cô, bè bạn hoặcngười họ hàng trong mái ấm gia đình em. + Bắt tay : Khi gặp bạn hữu, em có thểbắt tay đáp lại để chào hỏi họ như mộtcách tiếp xúc lịch sự và trang nhã. + Giơ tay : gặp người chưa quen biết, những em hoàn toàn có thể dừng lại ở mức giơ taychào. + Ôm : Với những người thân trong gia đình trong giađình, như ông bà, cha mẹ, anh chị emruột. + Xua tay và bỏ chạy : Nếu gặp ngườicó cử chỉ thân thương khiến em thấy thấp thỏm, không an tâm. Em còn hoàn toàn có thể hét to để mọingười biết và tương hỗ. – HS nhận xét bổ trợ. – HS đọc nhu yếu. – HS thao tác theo nhóm 4. – Đại diện 4 nhóm nhanh nhất lên thikể với nhau. Các nhóm khác nhận xét, bình chọn đội thắng cuộc. – HS lắng nghe và thực thi. vệ bản thân mình. 4. Củng cố : – Nhắc lại quy tắc bàn tay – GV nhận xét. – GV nhận xét và nhìn nhận tiết học. 5. Dặn dò : – Chuẩn bị cho tiết sau. – HS vấn đáp. HS nhận xét. Bài 2K Ĩ NĂNG XÂY DỰNG SỰ TỰ TIN VÀO BẢN THÂNI. MỤC TIÊU – Biết được điểm mạnh và điểm hạn chế của mình. – Hiểu được ý nghĩa của sự tự tin, biết được một vài nhu yếu để kiến thiết xây dựng sự tựtin của mình. – Bước đầu vận dụng một số ít nhu yếu để thiết kế xây dựng sự tự tin trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống, giáo án … – HS : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống ,. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viên1. Ổn định : Hát2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 hs nêu quy tắcbàn tay. – GV nhận xét, nhìn nhận. 3. Bài mới : – GTB : Kĩ năng thiết kế xây dựng sự tựtin vào bản thân. A.Hoạt động cơ bản : * Hoạt động 1 : Trải nghiệm – Yêu cầu mỗi hs : Hãy tưởng tượng emđược Tặng Kèm 10 hạt giống tốt. Em đem gieohết số hạt ấy, em nghĩ sẽ có bao nhiêu hạtgiống nảy mầm ? Hoạt động của học viên – Cả lớp hát – 1 HS vấn đáp. HS nhận xét bổ trợ. – HS nhắc lại – HS thao tác cá thể. HS Dự kiến : + Em nghĩ số hạt nảy mầm là … .. Số hạt nảy mầm theo Dự kiến của em sẽliên quan đến một bí hiểm mà em cần tìmhiểu. Đó là bí hiểm của sự tự tin. + ít hơn 3 hạt : rất thiếu tự tin. + 3 đến 4 hạt : còn thiếu tự tin + 5 đến 7 hạt : chưa tự tin lắm. + 10 hạt : trọn vẹn tự tin. – GV nhận xét, nhìn nhận. * Hoạt động 2 : Chia sẻ – phản hồi – Gọi HS đọc nhu yếu – Yêu cầu HS thao tác cá thể : Hãy xem những gợi ý dưới đây. Đánh dấu  vào  ở những biểu lộ em đang có. a. Nói to, rõ  b. Nói lí nhí  c. Dám đặt câu hỏi nếu có thắcmắc  d. Trả lời thẳng vào câu hỏi  e. Không dám hỏi vì mắc cỡ, sợ sai, sợ bịcười chê.  g. Đi khom sống lưng, đứng run rẩy.  h. Đi thẳng, đứng vững  i. Trả lời lòng vòng  k. Nhìn lên trần nhà, nhìn xuống dưới khinói  l. Nhìn thẳng vào mắt người khác khi nói  – GV nhận xét nhìn nhận. – GV : Qua những bộc lộ mà em đang có, em sẽ đánh giáđược bản thân mình làngười tự tin hay không : + Những bộc lộ của sự tự tin : a, c, d, h, l + Những biểu lộ của sự thiếu tự tin : b, e, g, I, k. * Hoạt động 3 : Xử lí trường hợp – Gọi HS đọc nhu yếu – Yêu cầu HS tranh luận nhóm 4 và xử lítình huống : Nếu là Kiên, em sẽ làm gì trongtình huống trên ? – Yêu cầ đại diện thay mặt nhóm trình diễn trước lớp – GV nhận xét bổ trợ. * Hoạt động 4 : Rút kinh nghiệm tay nghề – GV nhu yếu 2 HS ngồi cùng bàn : Chuẩn bị sẵn chữ N ( vẽ hay cắt dán ), cùngchơi game show nhìn thẳng vào mắt nhau. Hãy tự ra mắt về bản thân mình, nói torõ, rành mạch, Sau đó, em hoàn toàn có thể trao cho – HS so sánh số hạt mình Dự kiến đểbiết xem mình là người ra làm sao. – 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. – HS thao tác cá thể lưu lại  vào  những bộc lộ em đang có. HStrình bày. – HS tự nhìn nhận xem mình có là ngườitự tin không. – 1 HS đọc. – HS tranh luận theo nhóm 4. Đại diệnnhóm trình diễn quan điểm : + Nếu là Kiên em sẽ mạnh dạn giơ taylên bảng để giải bài tập. – HS nhận xét bổ trợ. – 2 HS cùng bàn triển khai. người kia chữ N. Nếu người kia giữ chưaN, nghĩa là em tự tin rồi đây. Còn nếu chữN được gửi trả lại cho em, nghĩa là em tự timà chưa thật tự tin. Vì tự tin và tự ti chỉhơn kém nhau ở chữ N. – GV : Vậy theo em, thế nào là tự tin vàobản thân ? – HS vấn đáp : Tự tin vào bản thân lànhận biết được những ưu điểm vànhược điểm của chính mình. – HS lắng nghe và nhắc lại. – GV nhận xét, Tóm lại : Tự tin vào bảnthân là hiểu chính mình, nhận ra ưu điểmvà hạn chế phát huy năng lực của mình. 4. Củng cố : – Thế nào là tự tin vào bản thân ? – GV nhận xét nhìn nhận. – HS vấn đáp. HS nhận xét, bổ trợ. – GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : – Dặn dò HS về nhà chuẩn bị sẵn sàng bài cho tiết 2B ài 2K Ĩ NĂNG XÂY DỰNG SỰ TỰ TIN VÀO BẢN THÂNI. MỤC TIÊU – Biết được điểm mạnh và điểm hạn chế của mình. – Hiểu được ý nghĩa của sự tự tin, biết được một vài nhu yếu để thiết kế xây dựng sự tựtin của mình. – Bước đầu vận dụng 1 số ít nhu yếu để thiết kế xây dựng sự tự tin trong đời sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống, giáo án … – HS : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống ,. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTiết 2H oạt động của giáo viên1. Ổn định : Hát2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS trả lờicâu hỏi : Thế nào là tự tin vào bảnthân ? – GV nhận xét nhìn nhận. 3. Bài mới : B. Hoạt động thực hành thực tế * Hoạt động 5 : Rèn luyện – Yêu cầu HS thao tác cá thể : Hãysuy nghĩ và viết ra những ưu điểm vàHoạt động của học viên – HS hát – 1 HS vấn đáp. Cả lớp nhận xét bổ trợ – HS thao tác cá thể. điểm yếu kém của bản thân mình, để từđó nỗ lực phát huy những ưu điểm vàtìm cách khắc phục những nhược điểmcủa bản thân, – 1 vài HS trình diễn. Ưu điểmNhược điểm – GV gọi HS trình diễn. – GV nhận xét nhìn nhận, động viên cácem liên tục cố gắng nỗ lực phát huy những ưuđiểm của bản thân và tìm cách khắcphục điểm yếu kém. * Hoạt động 6 : Định hướng ứngdụng. – Gọi HS đọc nhu yếu. – Yêu cầu HS tranh luận theo nhóm 4 : Hãy viết một bức thư san sẻ những bíquyết để tạo nên sự tự tin trong cáctình huống sau đây và nhờ chú chimbồ câu mang đến những người bạnchưa có sự tựtin : + Thuyết trình trước lớp + Tham gia hoạt động giải trí tập thể. + Tự ra mắt về mình trước lớp. – GV nhận xét đánh giáC. Hoạt động ứng dụng – GV nhu yếu HS : Về nhà những em hãyghi vào nhật kí của mình những điềuem đã làm được nhờ sự tự tin. Và hãythường xuyên theo dõi sự tân tiến củamình. 4. Củng cố : – Nhắc lại nội dung bài học kinh nghiệm ngày hômnay. – GV nhận xét và nhìn nhận tiết học. 5. Dặn dò : – Chuẩn bị cho tiết sau. – 1 HS đọc nhu yếu. Cả lớp đọc thầmtheo. – HS bàn luận theo nhóm 4. Đại diệncác nhóm trình diễn : + Thuyết trình trước lớp : … … … … … … … … … … + Tham gia hoạt động giải trí tập thể : … … … … … … … … … … …. + Tự trình làng về mình trước lớp : … … … … … … … … … .. – Các nhóm khác nhận xet bổ trợ. – HS lắng nghe và triển khai. – HS vấn đáp. – HS lắng nghe và thực hiệnBài 3K Ĩ NĂNG QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN.I. MỤC TIÊU – Biết được ý nghĩa của việc chăm sóc, giúp sức bạn hữu. – Hiểu được 1 số ít nhu yếu khi chăm sóc, trợ giúp bạn. – Bước đầu vận dụng để biểu lộ sự chăm sóc, giúp sức bè bạn bằng một số ít việclàm đơn cử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống, giáo án … – HS : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viên1. Ổn định : Hát2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 hs vấn đáp câuhỏi : Hãy kể những điều em đã làm nhờ sựtự tin. Hoạt động của học viên – Cả lớp hát – 1 HS vấn đáp. HS nhận xét bổ trợ. – GV nhận xét, nhìn nhận. 3. Bài mới : – GTB : Kĩ năng chăm sóc, giúpđỡ bạn. A.Hoạt động cơ bản : * Hoạt động 1 : Trải nghiệm – GV gọi 1-2 HS đọc câu truyện : Bồ câuvà Kiến. – GV kể lại nội dung câu truyện. – Yêu cầu hs đàm đạo theo nhóm 4 và trảlời câu hỏi : + Hành động nào trong câu truyện thểhiện sự giúp sức ? + Qua câu truyện trên em học được điềugì từ Bồ Câu và Kiến ? – GV nhận xét nhìn nhận. * Hoạt động 2 : Chia sẻ – phản hồi – Gọi HS đọc nhu yếu – Yêu cầu HS thao tác cá thể : Hãy đánhdấu  vào  ở những bộc lộ của sự quantâm, giúp sức người khác.  1. Nhớ sinh nhạt của bạn.  2. Biết cảm hứng của bạn.  3. Hiểu được năng lực của bạn.  4. Trêu chọc về ngoại hình của bạn.  5. Viết bài giúp bạn khi bạn bị ốm. – GV gọi HS vấn đáp. – GV nhận xét nhìn nhận. * Hoạt động 3 : Xử lí trường hợp – Gọi HS đọc nhu yếu – Yêu cầu HS tranh luận nhóm đôi : Các emhãy đóng vai những nhân vật trong tình huốngtrên và xử lí trường hợp theo tâm lý củamình. – Yêu cầ đại diện thay mặt nhóm trình diễn trước lớp – HS nhắc lại – 1-2 hs đọc. Cả lớp theo dõi. – HS lắng nghe. – HS đàm đạo theo nhóm 4 và vấn đáp : Hành động bộc lộ sự giúp sức : + Bồ câu nhặt chiếc lá thả xuống choKiến. Nhờ vậy, Kiến không bị đuốinước. + Kiến cắn vào chân người thợ săn. Nhờ vậy, Bồ Câu thoát khỏi mũi têncủa người thợ săn. + Bạn bè phải ghi nhận chăm sóc giúp đỡnhau khi gặp khó khăn vất vả, hoạn nạn. – HS nhận xét bổ trợ – 1 HS đọc nhu yếu. – HS thao tác cá thể và vấn đáp : Những biểu lộ của sự chăm sóc, trợ giúp người khác là :  1. Nhớ sinh nhạt của bạn.  2. Biết cảm hứng của bạn.  3. Hiểu được năng lực của bạn.  5. Viết bài giúp bạn khi bạn bị ốm. – HS nhận xét bổ trợ. – 1 HS đọc. – HS luận bàn theo nhóm đôi đóng vaivà xử lí trường hợp theo tâm lý củamình. – Đại diện 3 nhóm lên đóng vai trướclớp. – HS nhận xét và bình chọn đội nàođóng vai xử lí trường hợp đúng và haynhất sẽ là đội thắng lợi. – 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi. – HS tranh luận theo nhóm đôi. Đạidiện nhóm trình diễn. + 1 nối với b-GV nhận xét Kết luận : Quan tâm giúp đỡbạn phải đúng lúc đúng chỗ và không viphạm nội quy của nhà trường. * Hoạt động 4 : Rút kinh nghiệm tay nghề – Gọi HS đọc nhu yếu. – Yêu cầu HS bàn luận theo nhóm đôi : Hãy nối những nội dung ở cột A với cột B saocho phù hơpCột ACột B1. Em nhắc nhởa. khi bạn ngủ gụctrong giờ học. 2. Em giảng giảib. khi bạn nóichuyện trong giờhọc. 3. Em khẽ gọi bạn c. khi bạn để quênthức dậysách ở nhà. 4. Em giúp bạn lâu d. khi bạn chưabảng. hiểu bài. 5. Em cho bạne. khi bạn trực nhậtcùng xem chung. một mình. – GV gọi HS vấn đáp – GV nhận xét nhìn nhận – GV : Vậy theo em, thế nào là quan tâmgiúp đỡ bạn ? 2 nối với d3 nối với a4 nối với e5 nối với c – HS nhận xét nhìn nhận. – HS tâm lý vấn đáp : Quan tâm giúpđỡ bạn là sẵn sáng trợ giúp khi bạn gặpkhó khăn trong học tập, cũng nhưtrong đời sống. – HS nhận xét bổ trợ. – HS vấn đáp. HS nhận xét, bổ trợ. – GV nhận xét, Tóm lại : Luôn luôn vuivẻ, chan hòa với bạn, sẵn sàng chuẩn bị trợ giúp bạnkhi bạn gặp khó khăn vất vả trong học tập, trongcuộc sống là chăm sóc, trợ giúp bạn. 4. Củng cố : – Theo em, thế nào là chăm sóc giúp đỡbạn ? – GV nhận xét nhìn nhận. – GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : – Dặn dò HS về nhà chuẩn bị sẵn sàng giấy màu, kéo, hồ dán để sẵn sàng chuẩn bị cho bài học kinh nghiệm hômsau. Bài 3K Ĩ NĂNG QUAN TÂM, GIÚP ĐỠ BẠN.I. MỤC TIÊU – Biết được ý nghĩa của việc chăm sóc, trợ giúp bạn hữu. – Hiểu được một số ít nhu yếu khi chăm sóc, trợ giúp bạn. – Bước đầu vận dụng để bộc lộ sự chăm sóc, trợ giúp bạn hữu bằng một số ít việclàm đơn cử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống, giáo án … – HS : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTiết 2H oạt động của giáo viên1. Ổn định : Hát2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS trả lờicâu hỏi : Theo em, thế nào là chăm sóc, giúp sức bạn ? – GV nhận xét nhìn nhận. 3. Bài mới : B. Hoạt động thực hành thực tế * Hoạt động 5 : Rèn luyện – Yêu cầu HS thao tác theo nhóm đôi : Quan sát tranh và sau đó cho biếtnhững hình ảnh nào thể hiện hành viquan tâm, giúp sức bạn. + Tranh a. Đỡ bạn khi bạn ngã. + Tranh b. Bao che khi bạn làm sai. + Tranh c. Gây sự với bạn. + Tranh d. Thăm bạn khi bạn bị ốm. – GV gọi HS trình diễn. – GV nhận xét nhìn nhận. – GV : Theo em vì sao cần quan tâmgiúp đỡ bạn ? – GV nhận xét Tóm lại : Quan tâmgiúp đỡ bạn hữu là việc làm cần thiếtcủa mỗi hs. Khi chăm sóc đến bạn emsẽ mang lại niềm vui cho bạn cho mìnhvà tình bạn càng thêm thân thiện, gắnbó. – * Hoạt động 6 : Định hướng ứngdụng. – Gọi HS đọc nhu yếu. – Yêu cầu HS thao tác cá thể : Mỗiem tự cắt dán cho mình những bônghoa thật đẹp bằng giấy màu. Mỗi khiem chăm sóc hay giúp sức bạn. Hãy vẽmột mặt cười vào cánh hoa dành tặngmình. Mỗi khi em được bạn giúp sức, hãy vẽ một trái tim vào cánh hoa dànhtặng bạn, và nhớ nói : “ Cảm ơn bạn ! ” – GV nhận xét nhìn nhận. C. Hoạt động ứng dụng. Hoạt động của học viên – HS hát – 1 HS vấn đáp. Cả lớp nhận xét bổ trợ – HS thao tác nhón đôi. Đị diện cácnhóm trình diễn. Những hình ảnh biểu lộ hành vi quantâm, trợ giúp bạn là : + Tranh a. Đỡ bạn khi bạn ngã. + Tranh d. Thăm bạn khi bạn bị ốm. – HS nhận xét bổ trợ. – HS vấn đáp. – HS nhận xét bổ trợ – 1 HS đọc nhu yếu. Cả lớp đọc thầmtheo. – HS thao tác cá thể. HS trình bàysản phẩm. – GV nhu yếu HS thao tác cá thể. + Hãy chọn 3 hành vi bộc lộ sựquan tâm trợ giúp bạn trong hoạt độnghọc tâp. + Hãy chọn 3 hành vi bộc lộ sựquan tâm trợ giúp bạn trong hoạt độngvui chơi hoặc khi bạn bị ốm. – GV nhận xét nhìn nhận. 4. Củng cố : – Hãy kể những việc em đã làm thểhiện sự chăm sóc giúp sức bạn hữu hoặcnhững trường hợp em đã được quantâm, giúp sức. – GV nhận xét. – GV nhận xét và nhìn nhận tiết học. 5. Dặn dò : – Dặn dò hs về nhà xem lại bài vàchuẩn bị cho tiết sau. – HS thao tác cá thể. HS trình diễn. – HS nhận xét bổ trợ. – HS vấn đáp. HS nhận xét. Bài 4K Ĩ NĂNG CHIA SẺ CÙNG BẠNI. MỤC TIÊU – Biết được ý nghĩa của việc san sẻ với bạn hữu. – Hiểu được một số ít nhu yếu và cách san sẻ với bạn hữu trong đời sống. – Bước đầu vận dụng để san sẻ với bè bạn, tích cực và thân thiện khi được bạnbè san sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống, giáo án … – HS : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống ,. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động của giáo viên1. Ổn định : Hát2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 hs vấn đáp câuhỏi : Hãy kể những việc em đã làm thể hiệnsự chăm sóc, trợ giúp bạn. – GV nhận xét, nhìn nhận. 3. Bài mới : – GTB : Kĩ năng san sẻ cùngbạn. A.Hoạt động cơ bản : * Hoạt động 1 : Trải nghiệm – GV gọi 1-2 HS đọc câu truyện : Ngườibạn thật sự. – GV kể lại nội dung câu truyện. – Yêu cầu hs tranh luận theo nhóm 4 và trảlời câu hỏi : + Hành động nào của Vũ khiến Hoàng vuitrở lại ? + Qua câu truyện trên em học được điềugì ? – GV nhận xét Kết luận : Khi bạn cóchuyện buồn em cần động viên, an ủi bạnhoặc giúp sức bạn bằng những việc làm phùhợp với năng lực để bạn có thêm sức mạnhvượt qua khó khăn vất vả. * Hoạt động 2 : Chia sẻ – phản hồi – Gọi HS đọc nhu yếu – Yêu cầu HS bàn luận theo nhóm đôi : Hãy vẽ và tô trái tim màu đỏ vào  ở hìnhảnh bộc lộ sự chăm sóc san sẻ với bạnbè ; vẽ và tô trái tim màu đen vào  ở hìnhảnh không bộc lộ điều đó. + Tranh a : Hoàng mang sữa đến thăm bạnở phòng y tế. + Tranh b : + Tranh c : vì quên mang sách nên Hoànggiật sách của Vũ để dùng. + Tranh d : Ánh cho Hoàng mượn bút. – GV gọi HS vấn đáp. – GV nhận xét nhìn nhận. * Hoạt động 3 : Xử lí tình huốngHoạt động của học viên – Cả lớp hát – 1 HS vấn đáp. HS nhận xét bổ trợ. – HS nhắc lại – 1-2 hs đọc. Cả lớp theo dõi. – HS lắng nghe. – HS đàm đạo theo nhóm 4 và vấn đáp : Hành động của Vũ khiến Hoàng vuitrở lại là : Vũ đem bộ cờ vua đến chơicùng Hoàng. Vũ chia sẻ nỗi buồn vớiHoàng. + Khi thấy bạn buồn phải ghi nhận độngviên an ủi bạn. – Các nhóm khác nhận xét bổ trợ. – 1 HS đọc. – HS luận bàn theo nhóm đôi. HStrình bày quan điểm. – Hình ảnh bộc lộ sự chăm sóc : + a : Hoàng mang sữa đến thăm bạn ởphòng y tế. + d : Ánh cho Hoàng mượn bút. – Gọi HS đọc nhu yếu – Yêu cầu HS bàn luận nhóm 4. Hãy tìm cách ứng xử thích hợp trong cáctình huống sau + Tình huống 1 : An ngồi khóc một mìnhtrong lớp. + Tình huống 2 : Cả lớp tổ chức triển khai chúc mừngsinh nhật em. + Tình huống 3 : Phúc làm rơi mất cục tẩykhi chuẩn bị sẵn sàng đến giờ về. – Yêu cầu những nhóm đóng vai để xử lí cáctình huống trên – GV nêu từng trường hợp, gọi đại diện thay mặt cácnhóm lần lượt lên đóng vai xử lí từng tìnhhuống. – GV nhận xét nhìn nhận. – GV Kết luận : Khi bạn vui em cần chúcmừng, chung vui cùng bạn. Khi bạn buồncần an ủi, động viên và trợ giúp bạn bằngnhững việc làm tương thích. * Hoạt động 4 : Rút kinh nghiệm tay nghề – Gọi HS đọc nhu yếu. – Yêu cầu HS thao tác cá thể : Hãy liệt kêít nhất 5 hành vi em hoàn toàn có thể làm để giúpbạn bớt buồn bã. – GV gọi HS trình diễn. – GV nhận xét nhìn nhận – GV : Khi thấy bạn buồn em cần phải làmgì ? – Gv Tóm lại : Nếu em thấy một người bạnrất ít khi cười, hãy lấy nụ cười của mìnhtrao cho người đó. 4. Củng cố : – Em cần phải làm gì khi thấy bạn gặpchuyện buồn ? – GV nhận xét nhìn nhận. – GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : – Dặn dò HS về nhà xem lại bài và chuẩnbị cho bài học kinh nghiệm hôm sau. – HS nhận xét bổ trợ. – 1 HS đọc nhu yếu – HS tranh luận theo nhóm 4 đóng vaivà xử lí trường hợp theo tâm lý củamình. – Đại diện những nhóm lên đóng vaitrước lớp. – HS nhận xét và bình chọn đội nàođóng vai xử lí trường hợp đúng và haynhất sẽ là đội thắng lợi. – HS lắng nghe. – 1 HS đọc. Cả lớp theo dõi. – HS thao tác cá thể. HS trình diễn. – HS nhận xét bổ trợ. – HS vấn đáp : Khi thấy bạn buồn em sẽđộng viên, an ủi hoặc giúp sức bạnbằng những việc làm tương thích với khảnăng. – HS vấn đáp. HS nhận xét bổ sungBài 4K Ĩ NĂNG CHIA SẺ CÙNG BẠNI. MỤC TIÊU – Biết được ý nghĩa của việc san sẻ với bè bạn. – Hiểu được 1 số ít nhu yếu và cách san sẻ với bè bạn trong đời sống. – Bước đầu vận dụng để san sẻ với bạn hữu, tích cực và thân thiện khi được bạnbè san sẻ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống, giáo án … – HS : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống ,. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCTiết 2H oạt động của giáo viên1. Ổn định : Hát2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS trả lờicâu hỏi : Hãy kể những việc em có thểlàm để giúp sức bạn khi bạn buồn. – GV nhận xét nhìn nhận. 3. Bài mới : B. Hoạt động thực hành thực tế * Hoạt động 5 : Rèn luyện – GV tổ chức triển khai cho hs tham gia game show. Yêu cầu hs thao tác theo tổ. Sau đómỗi tổ cử đại diện thay mặt 4 bạn lên bảng thamgia game show. Trong thời hạn 2 phút : Hãy liệt kê những vật dụng em có thểchia sẻ với những bạn trong lớp. Tổ nàoliệt kê đúng và nhiều nhất sẽ là tổchiến thắng. – GV nhận xét – GV : việc san sẻ vật dụng với bạntrong lớp là 1 việc tốt. Tuy nhiên, emnên sẵn sàng chuẩn bị khá đầy đủ những đồ dùnghọc tập trước khi đến lớp. – * Hoạt động 6 : Định hướng ứngdụng. – Gọi HS đọc nhu yếu. – Yêu cầu HS thao tác theo nhóm đôi : Hãy giúp Tiến bằng cách vẽ  vào  ởlựa chọn mà em cho là đúng.  Xóa vạch phấn ngăn đôi bàn học.  Bình thản, thư thả như không cóchuyện gì.  Xin lỗi bạn 1 cách thật lòng và hứasẽ đối xử tốt với bạn. – GV nhận xét nhìn nhận. C. Hoạt động ứng dụng. – GV nhu yếu HS thao tác cá thể. + Quan sát những bạn trong lớp và phánđoán xem bạn nào đang cần sự quantâm của em. Hãy thực thi nhanhchóng + Hãy tập san sẻ sở trường thích nghi tham vọng, … .. Hoạt động của học viên – HS hát – 1 HS vấn đáp. Cả lớp nhận xét bổ trợ – HS thao tác theo tổ. Sau đó mỗi tổcử đại diện thay mặt 4 bạn lên tham gia game show. – Những vật dụng em hoàn toàn có thể san sẻ vớibạn trong lớp : cục tẩy, bút, sách, bánhkẹo, …. – HS nhận xét và bình chọn đội thắngcuộc. – HS lắng nghe. – 1 HS đọc yêu cầu-HS luận bàn theo nhóm đôi. Đại diệnnhóm trình diễn quan điểm.  Xóa vạch phấn ngăn đôi bàn học.  Bình thản, thư thả như không cóchuyện gì.  Xin lỗi bạn 1 cách thật lòng và hứasẽ đối xử tốt với bạn. – Các nhóm khác nhận xét bổ trợ. – HS thực thi. với vài anh chị ở lớp lớn hơn hay bạnbè ở thành phố – GV nhận xét nhìn nhận. 4. Củng cố : – Nhắc lại nội dung bài học kinh nghiệm ngày mai – GV nhận xét. – GV nhận xét và nhìn nhận tiết học. 5. Dặn dò – Dặn dò hs về nhà hoàn thành xong phiếutự kiểm tra ở trang 61 – HS vấn đáp. Bài 5K Ĩ NĂNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNGI. MỤC TIÊU – Biết được ý nghĩa và một số ít hành vi biểu lộ tình yêu thương. – Hiểu được 1 số ít cách bộc lộ tình yêu thương với người thân trong gia đình, bè bạn, thếgiới xung quanh … – Bước đầu vận dụng để bày tỏ, thể hiện tình yêu thương tương thích với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – GV : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống, giáo án … – HS : SGK thực hành thực tế kĩ năng sống, .

Source: https://vvc.vn
Category : Kỹ Thuật Số

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB