Tiểu luận môn văn hóa kinh doanh đạo đức kinh doanh vinamilk – Tài liệu text

Tiểu luận môn văn hóa kinh doanh đạo đức kinh doanh vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.51 KB, 30 trang )

Bạn đang đọc: Tiểu luận môn văn hóa kinh doanh đạo đức kinh doanh vinamilk – Tài liệu text

1

PHẦN MỞ ĐẦU
Ngày nay trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế, môi trường kinh
doanh càng ngày càng cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp đang phải giải một
bài toán vô cùng khó khăn đó là làm sao tăng doanh thu và lợi nhuận, giảm chi phí,
tăng thị phần khi mà có quá nhiều đối thủ. Do Việt Nam một thời gian dài chịu ảnh
hưởng của nền kinh tế tập trung, bao cấp nên khái niệm Đạo đức kinh doanh gần
như không được xem trọng do các doanh nghiệp không chịu áp lực cạnh tranh với
thị trường. Tuy nhiên, cùng với việc hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp đã
bắt đầu nhận thức đạo dức kinh doanh là nền tảng cho sự phát triển bền vững của
doanh nghiệp, do đó, khái niệm này được nhắc đến thường xuyên hơn trên các
phương tiện truyền thông đại chúng và đã dần được các doanh nghiệp áp dụng.
Kinh tế mở cửa làm cho tự bản thân doanh nghiệp phải tìm kiếm hướng đi cho
riêng mình, phải có sự khác biệt, nhưng vẫn in dấu trong suy nghĩ khách hàng, trở
thành 1 thương hiệu gắn liền sản phẩm ví dụ như trước kia nói đến xe máy nghĩ
đến Honda, bây giờ nói đến smartphone người ta nghĩ đến Iphone… Không phải
bởi vì họ độc quyền, mà bởi vì họ có một chiến lược tuyệt vời, quan tâm đến giá trị
lợi ích của khách hàng, và họ chọn cho mình một con đường riêng được xây dựng
dựa trên triết lý kinh doanh và đạo đức kinh doanh của bản thân nhà quản lý.
Và cũng từng có một khoảng thời gian, nói đến sản phẩm sữa tươi, sữa
chua…người ta nghĩ đến Vinamilk. Vậy con đường nào đưa họ đến thành công như
ngày hôm nay? Triết lý kinh doanh của họ là gì và đạo đức kinh doanh được áp
dụng như thế nào? Sau đây nhóm em xin được trình bày về đề tài “Đạo đức kinh
doanh Vinamilk”.

2

Trong phần trình bày của nhóm em còn rất nhiều thiếu sót do hạn chế về
kiến thức nên chúng em rất mong nhận được sự hướng dẫn góp ý của thầy để bài

tập nhóm em được hoàn thiện.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Bố cục của bài tiểu luận gồm 3 phần: Phần 1: Vai trò và đặc điểm của đạo đức
kinh doanh. Phần 2: Giới thiệu về Vinamilk và “đạo đức kinh doanh” của Công ty.
Phần 3: Các phương án đề xuất để Công ty Vinamilk nâng cao đạo đức kinh doanh.
1.

Vai trò và đặc điểm của đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh là một trong những yếu tố vừa đảm bảo cho sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp được vận hành thông suốt theo yêu cầu của quy luật khách
quan; lại vừa phát huy được mặt tích cực và khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị
trường cũng như quá trình toàn cầu hóa.
1.1 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp.
Lợi nhuận là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của một doanh
nghiệp và là cơ sở đánh giá khả năng duy trì hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, nếu người quản lý doanh nghiệp hiểu sai bản chất của lợi
nhuận và coi đấy là mục tiêu chính và duy nhất của hoạt động kinh doanh thì sự
tồn tại của doanh nghiệp có thể bị đe doạ. Tầm quan trọng của đạo đức kinh
doanh đối với một tổ chức là một vấn đề gây tranh cãi với rất nhiều quan điểm
khác nhau. Nhiều giám đốc doanh nghiệp coi các chương trình đạo đức là một
hoạt động xa xỉ. chỉ mang lại lợi ích cho xã hội chứ không phải doanh nghiệp. Vai
trò của sự quan tâm đến đạo đức trong các mối quan hệ kinh doanh tiếp tục bị
hiểu lầm. Chúng ta sẽ xem xét ở các nội dung dưới đây về vai trò của đạo đức

3

kinh doanh trong hoạt động quản trị doanh nghiệp.

+ Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh
Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các
hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực
đạo đức xã hội. Không một pháp luật nào. dù hoàn thiện đến đâu chăng nữa
cũng có thể là chuẩn mực cho mọi hành vi của đạo đức kinh doanh. Nó
không thể thay thế vai trò của đạo đức kinh doanh trong việc khuyến khích
mọi người làm việc thiện, tác động vào lương tâm của doanh nhân. Bởi vì
phạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, nó bao quát mọi lĩnh
vực của thế giới tinh thần, trong khi pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi
liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội… Mặt khác. pháp luật càng
đầy đủ chặt chẽ và được thi hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đề
cao. càng hạn chế được sự kiếm lợi phi pháp. Tham nhũng. buôn lậu, trốn
thuế, gian lận thương mại… khi bị phát hiện sẽ bị pháp luật điều chỉnh, lúc
này “hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức”.

+ Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp
Phần thưởng cho một công ty có quan tâm đến đạo đức là được các nhân viên,
khách hàng và công luận công nhận là có đạo đức. Phần thưởng cho trách nhiệm
đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các quyết tình kinh doanh bao gồm hiệu quả
trong các hoạt động hàng ngày tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng
sản phẩm được cải thiện, đưa ra quyết ánh đúng đắn hơn. sự trung thành của
khách hàng và lợi ích về kinh tế lớn hơn. Các tổ chức phát triển được một môi
trường

4

trung thực và công bằng sẽ gây dựng được nguồn lực đáng quý có thể mở rộng
cánh cửa dẫn đến thành công.
+ Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên

sự tận tâm của nhân viên xuất phát từ việc các nhân viên tin rằng tương lai
của họ gắn liền với tương lai của doanh nghiệp và chính vì thế họ sẵn sàng hy
sinh cá nhân vì tổ chức của mình. Doanh nghiệp càng quan tâm đến nhân viên
bao nhiêu thì các nhân viên càng tận tâm với doanh nghiệp bấy nhiêu. Các vấn
đề có ảnh hưởng đến sự phát triển của một môi trường đạo đức cho nhân viên
bao gồm một môi trường lao động an toàn. thù lao thích đáng, và thực hiện đầy
đủ các trách nhiệm được ghi trong hợp đồng với tất cả các nhân viên. Các chương
trình cải thiện môi trường đạo đức có thể là chương trình “gia tỉnh và công việc”
hoặc chia/bán cổ phần cho nhân viên. Các hoạt động từ thiện hoặc trợ giúp cộng
đồng không chỉ tạo ra suy nghĩ tích cực của chính nhân viên về bản thân họ và
doanh nghiệp mà còn tạo ra sự trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp.

+ Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng
Các nghiên cứu và kinh nghiệm hiện thời của nhiều quốc gia cho thấy mối
quan hệ chặt chẽ giữa hành vi có đạo đức và sự hài lòng của khách hàng. Các
hành vi vô đạo đức có thể làm giảm lòng trung thành của khách hàng và khách
hàng sẽ chuyển sang mua hàng của các thương hiệu khác. ngược lại hành vi đạo
đức có thể lôi cuốn khách hàng đến với sản phẩm của công ty. Các khách hàng
thích mua sản phẩm của các công ty có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng
và xã hội. Khách hàng nói rằng họ ưu tiên những thương hiệu nào làm điều thiện
nếu giá cả và chết lượng các thương hiệu như nhau. Các công ty có đạo đức luôn

5

đối xử với khách hàng công bằng và liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm. cũng
như cung cấp cho khách hàng các thông tin dễ tiếp cận và dễ hiểu, sẽ có lợi thế
cạnh tranh tốt hơn và dành được nhiều lợi nhuận hơn. Điểm mấu chốt ở đây là chi
phí để phát triển một môi trường đạo đức có thể có một phần thưởng là sự trung
thành của khách hàng ngày càng tăng.

+ Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tề quốc gia
Một câu hỏi quan trọng và thường được nêu ra là liệu hành động đạo đức trong
kinh doanh có tác động đến kinh tế của một quốc gia hay không. Các nhà kinh tế
học thường đặt câu hỏi tại sao một số nền kinh tế thị trường mang lại năng suất
cao.
công dân có mức sống cao, trong khi đó các nền kinh tế khác lại không như thế.
Các thể chế xã hội, đặc biệt là các thể chế thúc đẩy tính trung thực, là yếu
tố vô cùng quan trọng để phát triển sự phồn vinh về kinh tế của một xã hội. Các
nước phát triển ngày càng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thống các thể chế,
bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyến khích năng suất. Trong khi đó. tại các
nước đang phát triển, cơ hội phát triển kinh tế và xã hội bị hạn chế bởi độc quyền,
tham nhũng. hạn chế tiến bộ cá nhân cũng như phúc lợi xã hội.
1.2 Đặc điểm Văn hóa kinh doanh ở Việt Nam
Đạo đức kinh doanh là một vấn đề mới ở Việt Nam. Các vấn đề như đạo đức kinh
doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp… mới chỉ nổi lên kể từ khi Việt
Nam thực hiện chính sách Đổi mới và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và tòan
cầu hóa vào năm 1991. Trước đó, trong thời kinh tế kế hoạch tập trung, những vấn
đề này chưa bao giờ được nhắc tới. Trong thời kỳ bao cấp, mọi hoạt động kinh
doanh đều do Nhà nước chỉ đạo, vì thế những hành vi có đạo đức được coi là

6

những hành vi tuân thủ lệnh cấp trên. Do khan hiếm hầu hết hàng hóa tiêu dùng, để
mua được đã là rất khó, nên không ai có thể phàn nàn về chất lượng hàng hóa. Vì
cầu vượt quá cung, chất lượng phục vụ trong mạng lưới cung cấp vô cùng thấp
nhưng ít người dám than phiền. Vào thời gian đó, các ngành công nghiệp của Việt
Nam chưa phát triển, có rất ít nhà sản xuất và hầu hết đều thuộc sở hữu nhà nước,
nên không cần quan tâm đến vấn đề thương hiệu hay sở hữu trí tuệ. Hầu hết lao

động đều làm việc cho nhà nước, nơi mà kỷ luật và chế độ lương thưởng đều thống
nhất và đơn giản. Tìm được việc làm trong cơ quan Nhà nước là rất khó khăn nên
không có chuyện đình công hay mâu thuẫn lao động. Mọi hoạt động trong xã hội
đều phải tuân thủ quy định của Nhà nước nên những phạm trù trên là không cần
thiết
Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù mới được
xuất hiện như: quyền sở hữu trí tuệ, an toàn thực phẩm, đình công, thị trường
chứng khoán… và vì thế khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ biến hơn trong
xã hội. Qua kết quả phân tích các số liệu điều và những tài liệu thu thập qua sách
báo, chúng ta có thể rút ra được những kết luận sau về thực trạng đạo đức kinh
doanh ở Việt Nam.
2.

Giới thiệu về Vinamilk và “đạo đức kinh doanh” của Công ty

2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần sữa Việt Nam – Vinamilk
Nhãn hiệu Vinamilk là tên dường như không còn xa lạ gì với rất nhiều người trong
chúng ta. Nhắc đến Vinamilk là người ta nghĩ ngay đến các sản phẩm sữa. Đây là
một thương hiệu mạnh đã có từ lâu đời, chiếm được tình cảm cũng như niềm tin
của

rất

nhiều

người

Việt

Nam.

7

Tên gọi đầy đủ của công ty cổ phần sữa Việt Nam- Vinamilk, được thành lập từ
năm 1976, là một công ty quốc doanh. Sau đó cùng với sự chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trường, công ty này đã cổ phần hóa doanh nghiệp, nhưng trông đó vốn
nhà nước vẫn chiếm 50.01%, số còn lại được bán ra công chúng thông qua thị
trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và từ đó Vinamilk chính thức chuyển
sang

hoạt

động

kinh

doanh

dưới

hình

thức

công

ty

cổ

phần.

Sau hơn 30 năm thành lập, công ty cổ phần sữa Việt Nam (Vinamilk) đã lớn mạnh
và trở thành doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiện
chiếm lĩnh 75% thị phần sữa ở Việt Nam. Phần lớn sản phẩm của Công ty cung cấp
cho thị trường dưới thương hiệu “Vinamilk”, thương hiệu này được bình chọn là
một “Thương hiệu Nổi tiếng” và là một trong nhóm 100 thương hiệu mạnh nhất
do Bộ Công Thương bình chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong
nhóm “Top 10 Hàng Việt Nam chất lượng cao” từ năm 1995 đến năm 2007.Theo
Euromonitor, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Việt Nam trong 3 năm kết
thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. VINAMILK luôn mang đến cho khách hàng
những sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và ngon miệng nhất cho sức khoẻ của mọi
người, sẽ không phải lo lắng khi dùng sản phẩm của Vinamilk. Mọi lứa tuổi, đối
tượng

đều

phù

hợp

với

Vinamilk.

Danh mục sản phẩm của Vinamilk chủ yếu là sữa và các sản phẩm được chế biến
từ sữa như: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữa bột; sản phẩm có giá trị cộng
thêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk cung
cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị và qui cách bao bì

có nhiều lựa chọn nhất. Bên cạnh đó, Công ty đã xây dựng hệ thống phân phối
rộng nhất tại Việt Nam và đã làm đòn bẩy để giới thiệu các sản phẩm mới như
nước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường.

8

Ngoài mạng lưới phân phối rộng khắp 64/64 tỉnh và thành phố trên cả nước ,
Vinamilk còn có tham vọng đưa sản phẩm của mình xuất khẩu ra các nước trên thế
giới. Đó là các thị trường nước ngoài bao gồm Mĩ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức,
khu vực Trung Đông, Đông Nam Á…góp phần đưa tên tuổi Việt Nam trên trường
quốc tế để trở thành một trong những thương hiệu uy tín cho bạn bè thế giới.
Với những thành quả mà Vinamilk đã đạt được trong ngày hôm nay đã tạo ra bước
đột phá không chỉ cho ngành chế biến sữa của Việt Nam mà còn mở ra bước đi mới
cho sự hội nhập của các doanh nghiệp Việt Nam với thị trường thế giới. Chúng ta
tin tưởng rằng Việt Nam có thể tự hào về những bước phát triển mới của đất nước
hướng ra năm châu để trở thực hiện ước mơ trở thành “ con rồng châu Á”.
Các sự kiện quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của Công ty
như

sau:

1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, trực thuộc Tổng Công ty Lương
Thực, với 6 đơn vị trực thuộc là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa Trường
Thọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi và
Lubico.
1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản lý và Công ty
được đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I.
1988 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ em tại Việt
Nam.

9

1991 : Lần đầu tiên giới thiệu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường Việt
Nam.
1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thành
Công ty Sữa Việt Nam và thuộc sự quản lý trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ.
Công ty bắt đầu tập trung vào sản xuất và gia công các sản phẩm sữa.
1994 : Nhà máy sữa Hà Nội được xây dựng tại Hà Nội. Việc xây dựng nhà máy là
nằm trong chiến lược mở rộng, phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trường Miền Bắc
Việt

Nam.

1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành lập Xí
Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện cho Công ty
thâm

nhập

thành

công

vào

thị

trường

Miền

Trung

Việt

Nam.

2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành
phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tốt hơn của người tiêu dùng tại
đồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời gian này, Công ty cũng xây dựng Xí
Nghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh.
2003 : Chính thức chuyển đổi thành Công ty cổ phần vào tháng 12 năm 2003 và
đổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam cho phù hợp với hình thức hoạt động
của

Công

ty.

2004 : Mua thâu tóm Công ty Cổ phần sữa Sài Gòn. Tăng vốn điều lệ của Công ty
lên

1,590

tỷ

đồng.

10

2005 : Mua số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh
Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà
máy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu Công
Nghiệp

Cửa

Lò,

Tỉnh

Nghệ

An.

* Liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành lập Công ty TNHH Liên Doanh
SABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm đầu tiên của liên doanh
mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.
2006 : Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
vào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinh
doanh Vốn Nhà nước có tỷ lệ nắm giữ là 50.01% vốn điều lệ của Công ty.
2007 : Mua cổ phần chi phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm
2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa.

2.2 Con đường chiến lược và đạo đức kinh doanh.
A. Chiến lược phát triển.
Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi chiến lược phát

triển kinh doanh dựa trên những yếu tố chủ lực sau:

Mở rộng thị phần tại các thị trường hiện tại và thị trường mới;

Phát triển toàn diện danh mục sản phẩm sữa nhằm hướng tới một lực lượng
tiêu thụ rộng lớn đồng thời mở rộng sang các sản phẩm giá trị cộng thêm có
tỷ suất lợi nhuận lớn hơn;

Phát triển các dòng sản phẩm mới nhằm thỏa mãn nhiều thị hiếu tiêu dùng
khác nhau;

11

Xây dựng thương hiệu;

Tiếp tục nâng cao quản lý hệ thống cung cấp;

Phát triển nguồn nguyên liệu để đảm bảo nguồn cung sữa tươi ổn định và tin
cậy.

B. Cam kết cho tương lai
Trang thiết bị hàng đầu, phòng thí nghiệm hiện đại bậc nhất, Vinamilk
tự hào cùng các chuyên gia danh tiếng trong và ngoài nước đồng tâm hợp lực làm
hết sức mình để mang lại những sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất, hoàn hảo nhất. Biết
bao con người làm việc ngày đêm. Biết bao tâm huyết và trách nhiệm chắt chiu,
gửi gắm trong từng sản phẩm. Tất cả vì ước nguyện chăm sóc sức khỏe cộng đồng,
cho tương lai thế hệ mai sau, bằng tất cả tấm lòng.
Đó cũng là cam kết của Vinamilk
C. Triết lý kinh doanh
Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích nhất ở mọi khu
vực, lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn
đồng hành của Vinamilk. Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp
ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

Thứ nhất, ta đã biết, để có thể thực thi được đạo đức kinh doanh, trước hết
điều kiện cần là doanh nghiệp đó phải thực hiện đúng theo pháp luật. Bằng
những cam kết cho tương lai, Vinamilk đang nỗ lực tạo ra những sản phẩm
bảo đảm an toàn, đạt tiêu chuẩn vệ sinh trong điều kiện hiện nay đang có rất
nhiều những loại thực phẩm nhiễm độc, ko an toàn, ko đảm bảo vệ sinh đang
tràn lan trên thị trường. Có thể nói, chiến lược và triết lý kinh doanh của
VNM đề ra hoàn toàn tuân thủ pháp luật, lành mạnh và vì lợi ích của cộng
đồng.

12

Thứ hai, người tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay còn thiếu thông tin, chất

lượng nhiều sản phẩm ko được minh bạch… Nếu VNM thực hiện đúng
chính sách mình đã đề ra thì người tiêu dùng hoàn toàn có thể đặt niềm tin
vào các sản phẩm của họ. Thực tế ko dựa vào những câu khẩu hiệu, quảng
cáo mà dựa vào đạo đức của nhà quản lý công ty. Đạo đức kinh doanh quyết
định sản phẩm, niềm tin của khách hàng, hay chính là kết quả kinh doanh
của công ty. Sự hài lòng của khách hàng luôn đem đến một doanh thu và lợi

nhuận ngoài mong đợi của công ty.
Thứ ba, sự tâm huyết của toàn thể nhân viên như trong lời cam kết của VNM
chính là kết quả của việc kinh doanh có đạo đức, có được sự đồng thuận nhất
trí từ phía công nhân viên. Doanh nghiệp càng quan tâm đến nhân viên bao
nhiêu thì sẽ càng nhận được sự tận tâm của họ với doanh nghiệp bấy nhiêu.

Chỉ có đoàn kết mới là sức mạnh của sự thành công.
Thứ tư, đạo đức kinh doanh làm cho một doanh nghiệp phát triển, điều này
góp phần làm tăng trưởng nền kinh tế nước nhà. Hiện nay VNM đã có mặt ở
nhiều quốc gia trên thế giới như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, … nó đã mang
thương hiệu của Việt Nam đến với thế giới, doanh số ngày càng cao cũng
góp phần tăng trưởng GDP cho nền kinh tế nước nhà.

ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH QUA TRIẾT LÝ HOẠT
ĐỘNG CỦA CÔNG TY VINAMILK:

Qua các tài liệu đã được công bố rộng rãi gắn với quá trình vận động của công ty
Vinamilk, đồng thời áp dụng các nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinh
doanh, chúng ta có thể nhận thấy Vinamilk là một trong những công ty đi đầu về

việc chú trọng thực hiện xây dựng tốt văn hóa doanh nghiệp mà cụ thể ở đây là đạo

13

đức trong kinh doanh. Những điều này được thể hiện rõ nhất qua việc xây dựng bộ
quy tắc ứng xử đã được công bố. Cụ thể như sau:
1.

Về mặt kinh tế xã hội:

_ Chủ nghĩa tập thể: Tất cả những tương tác giữa đồng nghiệp với nhau, cấp trên
và cấp dưới nên được thực hiện vơi stinh thần hợp tác, hỗ trợ nhau cùng phát
triểnm giao tiếp trên tinh thần cởi mở, chân thành và thẳng thắn. Tinh thần đó là
một trong những Giá trị cốt lõi quyết định thành công chung của Vinamilk.
_ Lao động tự giác, sáng tạo: Được tuyên bố trong “Những quan niệm chung”,
công ty Vinamilk cam kết “lấy chất lượng làm đầu”. Cụ thể là tất cả mọi thành viên
trong công ty Vinamilk luôn tâm niệm rằng việc cung cấp những mặt hàng có chất
lượng đến người tiêu dùng là trách nhiệm của bản thân mình.. Chính vì vậy, mọi
thành viên trong công ty luôn tích cực, hăng say làm việc, đam mê nghiên cứu kỹ
thuật để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng.
_ Chủ nghĩa nhân đạo: Với phương châm “Sống và làm việc vì cộng đồng”,
Vinamilk là một trong những công ty tổ chức nhiều hoạt động từ thiện nhất. Năm
học2005-2006 Vinamilk đã tài trợ 1,5 tỷ đồng cho quỹ học bổng Vinamilk ươm
mầm tài năng trẻ Việt Nam và 3 tỷ đồng trong năm học2006-2007. Vinamilk cũng
đã trao hàng ngàn suất học bổng cho học sinh giỏi các trường trên cả nước, phụng
dưỡng suốt đời 18 bà mẹ Việt Nam anh hùng, xây dựng nhà tình nghĩa, tình thương
trị giá 1,1 tỷ đồng; tặng Mặt trận Tổ quốc TP HCM 120 triệu đồng xây dựng 20
căn nhà tình nghĩa, đầu tư 2 tỷ đồng mỗi năm cho chương trình phòng chống suy
dinh dưỡng quốc gia. Và gần đây nhất là nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập, công

ty đã ủng hộ 7 tỷ đồng cho trẻ em nghèo, khuyết tật trên toàn quốc thông qua Quỹ
bảo trợ trẻ em Việt Nam, ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiệt hại bởi cơn bão
Chanchu 500 triệu đồng, ủng hộ cầu Chôm Lôm- tỉnh Nghệ An 500 triệu đồng…

14

_ Yêu nước kết hợp tinh thần quốc tế: Vinamilk định vị thương hiệu như một niềm
tự hào của người Việt Nam. Vinamilk được khẳng định là một công ty luôn gắn bó
mật thiết với người nông dân, thu mua sữa của nông dân với giá cao, là một trong
những Công ty thu mua tới hơn 60% sản lượng sữa của nông dân, với lượng sữa
tươi ngày càng tăng cao cả về chất lượng và số lượng. Năm 2012, vinamilk nộp
ngân sách nhà nước hơn 2.900 tỷ đồng.
Ngoài thị trường trong nước, sản phẩm của Vinamilk đã có mặt tại 23 quốc gia trên
thế giới.
2.

Về mặt cá nhân:

_Có thể thấy, đạo đức của cá nhân gắn liền với đạo đức doanh nghiệp và đã được
công ty thể hiện như những giá trị cốt lõi:
+Chính trực
Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.
+Tôn trọng
Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác.
Hợp tác trong sự tôn trọng.
+Công bằng
Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.
+Tuân thủ
Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của

Công ty.
+Đạo đức
Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức.

15

_Gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu
quả gắn với trách nhiệm xã hội.
Trong bộ Quy tắc ứng xử, Vinamilk đã chỉ rõ:
+ Với Luật pháp và cơ quan nhà nước:
Tôn trọng luật pháp, cam kết tuân thủ các quy định của pháp luật cũng như sẽ chịu
trách nhiệm về các hành vi không tuân thủ.
+Với cơ quan nhà nước:
Khẳng định sẽ là một công ty chính trực trong tất cả các mối quan hệ với cơ quan
nhà nước.
+ Với người tiêu dùng:
Đặt ra tiêu chuẩn cao nhất cho sản phẩm.
Trung thực trọng quảng cáo.
Đáp ứng người tiêu dùng.
Giữ gìn thông tin người tiêu dùng.
+ Với khách hàng:
Luôn nhìn nhận khách hàng như một đối tác kinh doanh đôi bên cùng có lợi.
+ Với nhà cung cấp:
Cam kết tạo dựng một công ty uy tín, tôn trọng và trung thực với nhà cung cấp.
+ Với đối tác, nhà đầu tư và cổ đông:
Tôn trọng lợi ích lẫn nhau.

_ Bí mật và trung thành với trách nhiệm đặc biệt:
Trong bộ Quy tắc ứng xử, Viamilk đã nêu rõ” Tất cả nhân viên của VINAMILK

phải bảo mật những thông tin bảo mật, tuân thủ Chính sách Bảo mật của Công ty. “
Nhân viên được yêu cầu tuân thủ theo các quy định về thu thập, sử dụng, chuyển
giao, xóa bỏ, bảo vệ thông tin với các cấp độ bảo mật khác nhau. Những thông tin

16

mà nhân viên lưu ý thực hiện Chính sách Bảo mật bao gồm nhưng không giới hạn
ở các thông tin:
+ Thông tin về quản trị, tái cơ cấu
+ Các hoạch định năm, trung hạn và dài hạn
+ Các nội dung liên quan đến tố tụng
+ Kế hoạch marketing và kinh doanh.
+ Phân tích về cạnh tranh, rủi ro.
+ Kế hoạch phát triển sản phẩm, công thức sản phẩm.
+ Giá cả, giá thành, chi phí, ngân sách.
+ Các hợp đồng quan trọng, sáp nhập hoặc thâu tóm.
+ Kế hoạch kinh doanh và tài chính hoặc các dự báo.
+ Thông tin về nhân sự.
+ Các thông tin liên quan đến khách hàng, đối tác, khách hàng tiềm năng và các
nhà cung cấp được cung cấp cho Công ty một cách bảo mật cũng được xem như là
các thông tin bảo mật.
3.

Khó khăn của Vinamilk khi Việt Nam gia nhập WTO :

Ngày 7-11-2006, tại Geneve (Thụy Sĩ) đã diễn ra trọng thể Lễ ký Nghị định thư
về việc VN được chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Sự
kiện này mở ra cơ hội mới cho sự phát triển đất nước và cả những thách thức cần
phải vượt qua khi VN được tham gia vào tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu.

Khi gia nhập vào WTO Việt Nam sẽ đứng trước những cơ hội và thách thức mới.
Tất cả các ngành nghề đều chịu một sự tác động lớn từ sự kiện này, trong đó ngành
thực phẩm hay noi cụ thể hơn là với các doanh nghiệp sản xuất sữa là một trong
những sự kiện đánh mốc son quan trọng trong sự nghiệp hoạt động của doanh
nghiệp.

17

Sau 3 năm gia nhập, ngành sữa Việt Nam đã có nhiều cơ hội để tăng thị phần và
phát triển, song cũng gặp không WTO ít khó khăn trong quá trình hội nhập cùng
với thị trường thế giới.
Hiện nay các sản phẩm sữa trong nước sản xuất chỉ chiếm gần 30% thị phần nội
địa. Đây cũng là nội dung được các chuyên gia, các nhà quản lý và doanh nghiệp
thảo luận tại hội thảo “Hội nhập kinh tế quốc tế- Những cơ hội và thách thức với
sự phát triển của ngành Sữa Việt Nam” do Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công
Thương) và Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên giai đoạn III (Mutrap III) phối hợp
tổ chức hôm nay (29/10).
Cùng với quá trình hội nhập toàn cầu, kinh tế trong nước ngày một phát triển, đời
sống nhân dân được cải thiện đã góp thúc đẩy tiêu dùng sữa tại Việt Nam. Tiêu thụ
sữa bình quân đầu người tại Việt Nam từ mức 8,09 lít/người/năm vào năm 2000 đã
lên tới 14,81 lít/người/năm vào năm 2008, với tốc độ tăng trưởng bình quân trên
9%/năm trong giai đoạn 2000-2008. Tuy nhiên so với một số nước khác trong khu
vực như Thái Lan, tiêu thụ sữa tại Việt Nam còn thấp hơn rất nhiều và tiềm năng
phát triển của thị trường sữa tại Việt Nam còn rất lớn. Bên cạnh đó, ngành sữa Việt
Nam cũng phải đối diện những thách thức như các hãng sản xuất sữa trong nước
còn đang chịu sức ép cạnh tranh ngày một gia tăng do việc giảm thuế cho sữa
ngoại nhập theo chính sách cắt giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các
cam kết Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung trong Khu vực mậu dịch tự
do ASEAN (cam kết CEPT/AFTA) và cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới

(WTO).
Ông Phan Chí Dũng- Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ, Bộ Công Thương cho biết
sữa bột nhập khẩu hiện chiếm thị phần trên thị trường khá cao (khoảng 72%), sữa
bột trong nước sản xuất thị phần chiếm ít hơn là Vinamilk (20%), Nutifood (5%)

18

và khoảng dưới 10% doanh nghiệp nhỏ trong nước không có thương hiệu nhập về
đóng gói. Ngoài ra, giá sữa bột nhập khẩu tại thị trường Việt Nam đôi khi lại vận
động trái chiều với xu thế của thị trường thế giới và của giá sữa nguyên liệu nhập
khẩu, gây nhiều bức xúc trong xã hội…
Vinamilk nói riêng và các công ty sản xuất sữa nói chung đang đứng trước những
cơ hội cũng như những thách thức không nhỏ khi Việt Nam gia nhập vào WTO.
Tuy nhiên với nhiều năm hoạt động trên thị trường gây dựng được niềm tin cho
người tiêu dùng và tạo được thương hiệu riêng cho mình thì chắc chắn Vinamilk sẽ
nắm bắt được những cơ hội để vươn ra thị trường thế giới và đồng thời vượt qua
những khó khăn khi phai cạnh tranh với rất nhiều các sản phẩm khác.

2. Bê bối trong ngành sữa:
Năm 2008 là một năm đặc biệt khó khăn của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là
trong ngành thực phẩm. Năm 2008 đã xảy ra một vụ bê bối gây rung động cả thế
giới, đó là vụ bê bối sữa nhiễm độc ở Trung Quốc, trong đó sữa vàsữa bột trẻ
em đã bị lẫn hóa chất melamine. Vụ bê bối này đã ảnh hưởng đến nhiều nước khác
bởi các sản phẩm chứa sữa nhiễm bẩn nhập từ Trung Quốc. Đến ngày 22 tháng 9,
người ta đã thống kê được gần 53.000 trẻ em đã bị bệnh, hơn 12.800 trẻ phải nằm
viện, và 4 trẻ bị chết, với nguyên nhân là sỏi thận và suy thận. Chất hóa học đã
được trộn vào sữa để làm cho sữa có vẻ có độ đạm cao hơn. Cũng chất hóa học này
đã có liên quan đến chuỗi các vụ thu hồi thức ăn cho thú cảnh vào năm 2007.
Trong một vụ khác, sữa chất lượng kém đã gây ra cái chết do suy dinh dưỡng của

13 trẻ sơ sinh tại Trung Quốc năm 2004. Vụ việc sữa nhiễm độc melamine này đã

19

khiến người tiêu dùng trên toàn thế giới mất niềm tin vào sự đảm bảo chất lượng
của các sản phẩm sữa, trên thị trường Việt Nam nói riêng, người tiêu dùng cũng đặt
ra dấu hỏi về mức độ tin cậy của các sản phẩm sữa trên thị trường. Đây thực sự là
một cú sốc lớn trong ngành sản xuất sữa, đặt ra một bài học lớn cho các doanh
nghiệp sản xuất sữa trong đó có Vinamilk về đạo đức kinh doanh : phải đem tới
cho người tiêu dùng sản phẩm sữa có chất lượng tốt, gắn lợi ích của xã hội với lợi
ích của doanh nghiệp.Vụ bê bối này đã thực sự tác động tiêu cực tới sức mua của
người tiêu dùng với các sản phẩm sữa, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản
xuất sữa trong nước.
Trong năm này, Vinamilk đã gặp phải rủi ro về chất lượng sản phẩm ( rủi ro chất
lượng sản phẩm là một rủi ro thường trực ) và gặp phải những thông tin không tích
cực về các sản phẩm sữa như vụ bê bối nói trên.Tuy nhiên Vinamilk đã khẳng định:
việc sữa nhiễm khuẩn không thuộc khâu sản xuất mà là do lỗi của khâu bảo quản
và vận chuyển phân phối, bao bì bị hở mí ghép và vi khuẩn bên ngoài xâm nhập
vào. Vinamilk còn đưa ra khuyến cáo:”Sản phẩm sữa đòi hỏi cả người tiêu dùng và
người bán phải bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng, mát tránh để chuột gián côn trùng
cắn rách bao vì sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào sữa.”
Đứng trước khó khăn khi người tiêu dùng mất niềm tin vào chất lượng của sản
phẩm sữa, Vinamilk vẫn vững vàng, kiên định với mục tiêu đem lại sản phẩm sữa
chất lượng tốt nhất tới tay người tiêu dùng. Chính vì vậy người tiêu dùng vẫn luôn
lựa chọn sữa Vinamilk, và Vinamilk vẫn tiếp tục vươn cao khẳng định vị trí
thương hiệu của mình không những trong nước mà trên cả thị trường quốc tế. Năm
2008 Vinamilk tiếp tục là công ty sữa hàng đầu Việt Nam với tổng doanh thu 8.381
tỉ đồng, lợi nhuận trước thuế là 1.371 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế là 1.241 tỉ đồng,
lãi suất trên (EPS) là 7.132 đồng/ cổ phiếu. Cùng với sự phát triển đó Vinamilk vắt

đầu triển khai các dự án mở rộng và triển khai các mặt hàng phát triển nước giải

20

khát có lợi cho sức khỏe và dự án quy hoạch lại quy mô sản xuất sữa tại miền
nam.

3.khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới năm 2009:
Nền kinh tế Việt Nam năm 2009 gặp nhiều khó khăn và trải qua nhiều biến động
do khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới và khó khăn nội tại trong nền kinh tế.
khủng hoảng kinh tế gây tác động tiêu cực đối với tất cả các ngành nghề lĩnh vực
sản xuất, làm giảm sức mua của người tiêu dùng, và nhiều doanh nghiệp trong số
đó đã bị phá sản. Đối với ngành sản xuất sữa nói chung và Vinamilk nói riêng thì
năm 2009 cũng là môt năm khó khăn để tiêu thụ các sản phẩm sữa. Đồng thời bên
cạnh đó, năm 2009, các doanh nghiệp sản xuất sữa Việt Nam còn gặp khó khăn
trong việc thu mua nguyen liệu sữa tươi tự các hộ gia đình chăn nuôi bò sữa.
Đầu năm 2009, tại một số khu vực có xảy ra vụ lùm xùm về việc thu mua sữa
nguyên liệu của người nông dân của công ty sữa. Giá quá rẻ khiến người nông dân
bị lỗ và phải đổ sữa đi. Nhưng cuối cùng người nông dân và các nhà sãn xuất sữa
cũng đã đạt được thỏa thuận.
Tỉnh Bình Định là địa phương đã có nhiều nỗ lực duy trì đàn bò sữa nhưng người
nông dân trong những năm qua luôn bị “dội nước lạnh” bởi giá thu mua sữa
nguyên liệu bất hợp lý. Năm 2004 là thời điểm hoàng kim của đàn bò sữa tỉnh

21

Bình Định với số lượng lên đến hơn 3.500 con. Thế nhưng do giá sữa quá thấp
(3.400 đồng/kg), tổng đàn nhanh chóng bị giảm xuống chỉ còn một nửa. Hàng loạt

hộ dân tìm cách bán tháo đàn bò để vớt vát lại chút ít vốn liếng bỏ ra. Không ít hộ
trắng tay vì nợ nần chồng chất. Đến nay chỉ còn khoảng hơn 100 hộ quyết tâm bám
trụ chờ giá sữa “nhích” lên.
Tại TP.HCM, giá sữa bò nguyên liệu thời điểm hiện tại từ 7.600 đồng đến hơn
8.000 đồng/kg. Trong khi đó, tại Bình Định chỉ được thu mua với giá 6.300
đồng/kg. Hàng trăm hộ chăn nuôi liên tục kêu cứu nhưng tình hình vẫn không
được cải thiện. Tình trạng này xuất phát từ việc trên địa bàn Bình Định và các tỉnh
phụ cận chỉ có Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) mà đại diện là Nhà máy
sữa Bình Định là đơn vị thu mua chính. Một số cửa hàng sản xuất kem chỉ thu mua
vài tạ/tuần vào mùa nắng (so với số lượng khoảng 2 tấn sữa/tổng đàn bò tạo ra mỗi
ngày). Một nông dân than: “Giá thức ăn nuôi bò tăng lên gấp đôi trong vòng 3 năm
qua nhưng giá sữa thì lại quá chênh lệch theo hướng ngược lại. Làm ra sữa, chúng
tôi chỉ biết ngồi khóc. Nếu không bán cho Vinamilk thì các hộ không biết bán cho
ai. Nếu chúng tôi phản ứng quyết liệt, phía thu mua mà “lẫy” thì tình thế lại càng
ngặt nghèo hơn”.
Trước tình hình đó Vinamilk đã có những biện pháp và thỏa thuận với các hộ
chăn nuôi bò sữa, cả hai bên cùng nhất trí và đi tới thỏa hiệp. Từ ngày 24/3,
Vinamilk tiếp tục tăng hỗ trợ cho các hộ nông dân thêm 800 đồng mỗi kg sữa, tăng
phí dịch vụ hỗ trợ các trạm trung chuyển 200 đồng mỗi kg, tổng cộng tăng thêm
1.000 đồng một kg.
Theo đó, giá sữa bò tươi nguyên liệu mới được Vinamilk thu mua sẽ là 13.000
đồng một kg (tăng khoảng 8,5%) sữa. Chính sách này được áp dụng cho tất cả các
hộ nông dân và tổ chức chăn nuôi bò sữa tại khu vực Hà Nội và các tỉnh phụ cận.

22

Từ đầu năm 2011 đến nay, Vinamilk có 3 đợt tăng hỗ trợ thu mua sữa bò tươi
nguyên liệu cho bà con và tổ chức chăn nuôi bò sữa ở các vùng miền. Trong tháng
3, đây là lần thứ 2, công ty tăng hỗ trợ cho bà con chăn nuôi ở phía Bắc.

Như vậy trong nhữn bối cảnh của năm 2009, Vinamilk vẫn tiếp tục tăng trưởng và
tiếp tục giữ vững được vị thế của mình.
4. Thách thức về nguồn nguyên liệu và tỷ giá:
Một thị trường sữa phát triển đầy đủ phải cung cấp vài chục đến vài tram lít
sữa/người/năm, trong khi thị trường Việt Nam chỉ khoảng vài lít sữa/người/năm.
Con số này tăng lên, kéo theo sức ép cho bài toán tăng trưởng của vinamilk, mà
cốt lõi câu chuyện là ở nguồn nguyên vật liệu.
Vinamilk đã chủ động nguồn nguyên liệu bằng cách xây dựng các nhà máy hiện
đại để tăng sản lượng và đa dạng hóa các sản phẩm về sữa. Các kế hoạch đầu tư đó
đều do Vinamilk chủ động, chủ động cả về nguồn vốn. Từ trước đến nay, Vinamilk
không đi vay vì có lợi nhuận và tái đầu tư hiệu quả để thu hồi lại vốn nhanh. Sự
phụ thuộc nguồn nguyên vật liệu cho thấy những dấu hiệu bất ổn. đầu tiên là việc tỉ
giá. Hiện nay với sự hạ giá của tiền đồng và các chuyên gia cũng dự báo sự tiếp tục
sụt giảm giá trị của tiền đồng, thì 70% nguyên liệu ngoại nhập là một rủi ro lớn cho
Vinamilk. Thứ hai là các nhà cung ứng nguyên vật liệu quốc tế cung đang loay
hoay trong việc quyết định nuôi bò hay nuôi người. việc người tăng nhưng lượng
bò giảm dẫn tới việc nguồn cung ứng nguyên vật liệu bị giảm. Trong khi đó nhu
cầu tiêu thụ tăng. Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa của người nông dân cùng với việc
chăn nuôi theo phòng trào, qui mô nhỏ, lẻ tẻ (1-20 con chiếm 94%) cũng gây ra
thách thức không nhỏ với sự ổn định nguồn nguyên liệu sữa.
Mặc dù năm 2010 còn nhiều khó khăn, nhưng với nỗ lực của công ty và sự tin
tưởng của người tiêu dùng, công ty Vinamilk đã đạt được kết quả cao nhất từ trước

23

tới nay. Trong năm 2010, Vinamilk đã tung ra thị trường thêm nhiều sản phẩm, đầu
tư thêm nhiều tài sản cố định, môi trường và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng.
2.4 Đạo đức kinh doanh thể hiện trong những hoàn cảnh khó khăn được áp
dụng như thế nào.

Bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1976, trải qua gần 40 năm hoạt động và phát triển
trong thị trường sữa VN, VNM đã gặp không ít khó khăn và thách thức đến từ các
yếu tố khách quan. Tuy nhiên, công ty vẫn giữ vững được hoạt động và có những
bước phát triển mạnh mẽ, xứng đáng trở thành DN sữa hàng đầu VN.
Từ khi gia nhập WTO, các công ty trong nước nói chung, công ty VNM nói riêng
cũng phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn từ các công ty nước ngoài về giá cả, chất
lượng sản phẩm,…Không vì lý do đó mà VNM bỏ qua chất lượng sản phẩm để làm
mọi cách hạ giá thành sản phẩm, VNM còn đầu tư vào cơ sở vật chất để tạo ra
những sản phẩm an toàn, chất lượng đến tay người tiêu dùng. Điều này chứng tỏ
VNM đã biết xây dựng môi trường đạo đức kinh doanh bằng cách thỏa mãn yêu
cầu của khách hàng để từ đó tạo sự tin tưởng từ họ. Có thể công ty không thu được
nhiều lợi nhuận bằng tiền mặt bằng các công ty khác, nhưng công ty lại nhận được
phần thưởng lớn hơn, bền vững hơn, đó chính là sự trung thành của khách hàng.
Một khi đã thỏa mãn được họ, họ sẽ quay lại mua sản phẩm của bạn lần tiếp theo,
và tiếp theo nữa. Như vậy, VNM sẽ có một lượng lớn khách hàng trung thành tiêu
dùng các sản phẩm của mình. Đó là điều cực kỳ quan trọng để tạo nên danh tiếng
của công ty.
Năm 2008, vụ bê bối lớn trong ngành sữa đã gây chấn động thị trường này. Sự tin
tưởng của khách hàng sụt giảm trầm rọng. trong hoàn cảnh đó, VNM vẫn vững
vàng, kiên định với mục tiêu đem lại sản phẩm sữa chất lượng tốt nhất tới tay

24

người tiêu dùng. nhờ đó, khách hàng vẫn trung thành tin dùng các sản phẩm chất
lượng của công ty.
Năm 2009, khủng hoảng kinh tế thế giới đã có những tác động xấu đến hoạt động
kinh doanh của hầu hết các loại hình kinh doanh trên thị trường trong đó có ngành
sữa. Nguồn cung ứng sữa cho sản xuất từ nông dân giảm khiến VNM gặp khó khăn

trong sản xuất. để cải thiện tình hình, VNM đã cam kết giá hỗ trợ cho nông dân từ
đó nguồn cung ứng sữa được đảm bảo liên tục, hoạt động sản xuất của công ty
không bị ngưng trệ. Trong năm này, VNM nằm trong số ít các DN vẫn giữ được đà
tăng trưởng. từ sự việc này cho thấy, đạo đức kinh doanh của VNM đã giúp cho
VNM tạo ra lợi nhuận không nhỏ. Những hộ nông dân cung cấp sữa nguyên chất là
những đối tác cực kỳ quan trọng của VNM. Họ quyết định đến sản lượng sữa thành
phẩm mà VNM sẽ cung ứng ra thị trường. nếu không có đạo đức kinh doanh, họ sẽ
sẵn sàng quay mặt mà không cung cấp sữa nguyên liệu cho công ty. Vì vậy, làm hài
lòng và lấy được sự trung thành từ họ là điều rất rất quan trọng. họ sẽ vui vẻ cung
cấp sữa nguyên liệu lâu dài cho một công ty có đạo đức kinh doanh chứ không hợp
tác với những công ty vì lợi nhuận mà chèn ép họ giá nguyên liệu đầu vào. VNM
muốn phát triển thì phải đầu tư để nông dân phát triển trước.
Kết lại, khi gặp khó khăn trong kinh doanh, việc giữ vững được đạo đức kinh
doanh là yếu tố quan trọng quyết định đến việc công ty có thể trụ vững được hay
không?. VNM đã thành công trong việc vận dụng triệt để đạo đức trong kinh doanh
để biến khó khăn thành sức mạnh, để từ đó tạo sự phát triển vững mạnh của công
ty, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế quốc gia.

3. Các phương án đề xuất để Công ty Vinamilk nâng cao đạo đức kinh doanh:

25

A.Nâng

cao

chất

lượng

sản

phẩm

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, Vinamilk đã không ngừng
đổi mới công nghệ, nâng cao công tác quản lý và chất lượng sản phẩm. Năm 1999,
Vinamilk đã áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc
tế ISO 9002 và hiện đang áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
quốc tế 9001:2000. Việc này đa xua tan phần nào khoảng cách chất lượng so vơi
sữa ngoại nhập và làm tăng long tin, uy tín của công ty trên thị trường cạnh tranh
Hiện Vinamilk có trên 250 chủng loại sản phẩm, các sản phẩm đều đạt chất lượng
cao, được các tổ chức quốc tế kiểm định. Sữa đặc có đường, sữa đậu nành, sữa
chua, sữa bột Dielac của Vinamilk đã được xuất khẩu sang Mỹ, Úc, Nam Phi,
Trung Đông và nhiều nước châu Á. Vơi nhiều chủng loại sản phẩm công ty đã đáp
ứng tốt nhu cầu sử dụng đa dạng của người tiêu dung, bên cạnh đó thì cũng tạo
điều kiện để phân tán rủi ro. Người tiêu dung chú trọng tới chất lượng sản phẩm,
các sản phẩm của vinamilk đều đã được kiểm định bởi tổ chức quốc tế vì vây nó dễ
dàng

nhận

được

sự

quan

tâm

của

khách

hang.

Một trong các chiến dịch nâng cao chất lượng sản phẩm được cho là có tầm ảnh
hưởng đó là việc hợp tác vơi Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Theo đó chất lượng sản
phẩm vinamilk sẽ được đảm bảo bằng uy tín Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Việc này
sẽ tạo ra được long tin đối với người sử dụng khiến việc tiêu thụ hàng hóa trở lên
nhanh

B. Xây dựng và phát triển thương hiệu doanh nghiệp.

hơn.

tập nhóm em được triển khai xong. Chúng em xin chân thành cảm ơn ! Bố cục của bài tiểu luận gồm 3 phần : Phần 1 : Vai trò và đặc thù của đạo đứckinh doanh. Phần 2 : Giới thiệu về Vinamilk và “ đạo đức kinh doanh ” của Công ty. Phần 3 : Các giải pháp đề xuất kiến nghị để Công ty Vinamilk nâng cao đạo đức kinh doanh. 1. Vai trò và đặc thù của đạo đức kinh doanhĐạo đức kinh doanh là một trong những yếu tố vừa bảo vệ cho sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp được quản lý và vận hành thông suốt theo nhu yếu của quy luật kháchquan ; lại vừa phát huy được mặt tích cực và khắc phục mặt xấu đi của chính sách thịtrường cũng như quy trình toàn thế giới hóa. 1.1 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị doanh nghiệp. Lợi nhuận là một trong những yếu tố thiết yếu cho sự sống sót của một doanhnghiệp và là cơ sở nhìn nhận năng lực duy trì hoạt động giải trí kinh doanh của doanhnghiệp. Tuy nhiên, nếu người quản trị doanh nghiệp hiểu sai thực chất của lợinhuận và coi đấy là tiềm năng chính và duy nhất của hoạt động giải trí kinh doanh thì sựtồn tại của doanh nghiệp hoàn toàn có thể bị rình rập đe dọa. Tầm quan trọng của đạo đức kinhdoanh so với một tổ chức triển khai là một yếu tố gây tranh cãi với rất nhiều quan điểmkhác nhau. Nhiều giám đốc doanh nghiệp coi những chương trình đạo đức là mộthoạt động xa xỉ. chỉ mang lại quyền lợi cho xã hội chứ không phải doanh nghiệp. Vaitrò của sự chăm sóc đến đạo đức trong những mối quan hệ kinh doanh liên tục bịhiểu lầm. Chúng ta sẽ xem xét ở những nội dung dưới đây về vai trò của đạo đứckinh doanh trong hoạt động giải trí quản trị doanh nghiệp. + Đạo đức kinh doanh góp thêm phần kiểm soát và điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanhĐạo đức kinh doanh bổ trợ và tích hợp với pháp lý kiểm soát và điều chỉnh cáchành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp lý và quỹ đạo của những chuẩn mựcđạo đức xã hội. Không một pháp lý nào. dù hoàn thành xong đến đâu chăng nữacũng hoàn toàn có thể là chuẩn mực cho mọi hành vi của đạo đức kinh doanh. Nókhông thể thay thế sửa chữa vai trò của đạo đức kinh doanh trong việc khuyến khíchmọi người làm việc thiện, ảnh hưởng tác động vào lương tâm của người kinh doanh. Bởi vìphạm vi ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp lý, nó bao quát mọi lĩnhvực của quốc tế ý thức, trong khi pháp lý chỉ kiểm soát và điều chỉnh những hành viliên quan đến chính sách nhà nước, chính sách xã hội … Mặt khác. pháp lý càngđầy đủ ngặt nghèo và được thi hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đềcao. càng hạn chế được sự kiếm lợi phạm pháp. Tham nhũng. buôn lậu, trốnthuế, gian lận thương mại … khi bị phát hiện sẽ bị pháp lý kiểm soát và điều chỉnh, lúcnày ” hiện tượng kỳ lạ kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức “. + Đạo đức kinh doanh góp thêm phần vào chất lượng của doanh nghiệpPhần thưởng cho một công ty có chăm sóc đến đạo đức là được những nhân viên cấp dưới, người mua và công luận công nhận là có đạo đức. Phần thưởng cho trách nhiệmđạo đức và nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội trong những quyết tình kinh doanh gồm có hiệu quảtrong những hoạt động giải trí hàng ngày tăng cao, sự tận tâm của những nhân viên cấp dưới, chất lượngsản phẩm được cải tổ, đưa ra quyết ánh đúng đắn hơn. sự trung thành với chủ củakhách hàng và quyền lợi về kinh tế tài chính lớn hơn. Các tổ chức triển khai tăng trưởng được một môitrườngtrung thực và công minh sẽ kiến thiết xây dựng được nguồn lực đáng quý hoàn toàn có thể mở rộngcánh cửa dẫn đến thành công xuất sắc. + Đạo đức kinh doanh góp thêm phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viênsự tận tâm của nhân viên cấp dưới xuất phát từ việc những nhân viên cấp dưới tin rằng tương laicủa họ gắn liền với tương lai của doanh nghiệp và chính do đó họ chuẩn bị sẵn sàng hysinh cá thể vì tổ chức triển khai của mình. Doanh nghiệp càng chăm sóc đến nhân viênbao nhiêu thì những nhân viên cấp dưới càng tận tâm với doanh nghiệp bấy nhiêu. Các vấnđề có tác động ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của một môi trường tự nhiên đạo đức cho nhân viênbao gồm một môi trường tự nhiên lao động bảo đảm an toàn. thù lao thích đáng, và thực thi đầyđủ những nghĩa vụ và trách nhiệm được ghi trong hợp đồng với tổng thể những nhân viên cấp dưới. Các chươngtrình cải tổ thiên nhiên và môi trường đạo đức hoàn toàn có thể là chương trình ” gia tỉnh và việc làm ” hoặc chia / bán CP cho nhân viên cấp dưới. Các hoạt động giải trí từ thiện hoặc trợ giúp cộngđồng không riêng gì tạo ra tâm lý tích cực của chính nhân viên cấp dưới về bản thân họ vàdoanh nghiệp mà còn tạo ra sự trung thành với chủ của nhân viên cấp dưới so với doanh nghiệp. + Đạo đức kinh doanh góp thêm phần làm hài lòng khách hàngCác nghiên cứu và điều tra và kinh nghiệm tay nghề hiện thời của nhiều vương quốc cho thấy mốiquan hệ ngặt nghèo giữa hành vi có đạo đức và sự hài lòng của người mua. Cáchành vi vô đạo đức hoàn toàn có thể làm giảm lòng trung thành với chủ của người mua và kháchhàng sẽ chuyển sang mua hàng của những tên thương hiệu khác. ngược lại hành vi đạođức hoàn toàn có thể hấp dẫn người mua đến với loại sản phẩm của công ty. Các khách hàngthích mua loại sản phẩm của những công ty có khét tiếng tốt, chăm sóc đến khách hàngvà xã hội. Khách hàng nói rằng họ ưu tiên những tên thương hiệu nào làm điều thiệnnếu giá thành và chết lượng những tên thương hiệu như nhau. Các công ty có đạo đức luônđối xử với người mua công minh và liên tục nâng cấp cải tiến chất lượng loại sản phẩm. cũngnhư phân phối cho người mua những thông tin dễ tiếp cận và dễ hiểu, sẽ có lợi thếcạnh tranh tốt hơn và dành được nhiều doanh thu hơn. Điểm mấu chốt ở đây là chiphí để tăng trưởng một thiên nhiên và môi trường đạo đức hoàn toàn có thể có một phần thưởng là sự trungthành của người mua ngày càng tăng. + Đạo đức kinh doanh góp thêm phần vào sự vững mạnh của nền kinh tề quốc giaMột thắc mắc quan trọng và thường được nêu ra là liệu hành vi đạo đức trongkinh doanh có ảnh hưởng tác động đến kinh tế tài chính của một vương quốc hay không. Các nhà kinh tếhọc thường đặt câu hỏi tại sao một số ít nền kinh tế thị trường mang lại năng suấtcao. công dân có mức sống cao, trong khi đó những nền kinh tế tài chính khác lại không như vậy. Các thể chế xã hội, đặc biệt quan trọng là những thể chế thôi thúc tính trung thực, là yếutố vô cùng quan trọng để tăng trưởng sự phồn vinh về kinh tế tài chính của một xã hội. Cácnước tăng trưởng ngày càng trở nên giàu sang hơn vì có một mạng lưới hệ thống những thể chế, gồm có đạo đức kinh doanh, để khuyến khích hiệu suất. Trong khi đó. tại cácnước đang tăng trưởng, thời cơ tăng trưởng kinh tế tài chính và xã hội bị hạn chế bởi độc quyền, tham nhũng. hạn chế tân tiến cá thể cũng như phúc lợi xã hội. 1.2 Đặc điểm Văn hóa kinh doanh ở Việt NamĐạo đức kinh doanh là một yếu tố mới ở Nước Ta. Các yếu tố như đạo đức kinhdoanh, văn hóa truyền thống kinh doanh, văn hóa truyền thống doanh nghiệp … mới chỉ nổi lên kể từ khi ViệtNam thực thi chủ trương Đổi mới và tham gia vào quy trình quốc tế hóa và tòancầu hóa vào năm 1991. Trước đó, trong thời kinh tế tài chính kế hoạch tập trung chuyên sâu, những vấnđề này chưa khi nào được nhắc tới. Trong thời kỳ bao cấp, mọi hoạt động giải trí kinhdoanh đều do Nhà nước chỉ huy, vì vậy những hành vi có đạo đức được coi lànhững hành vi tuân thủ lệnh cấp trên. Do khan hiếm hầu hết sản phẩm & hàng hóa tiêu dùng, đểmua được đã là rất khó, nên không ai hoàn toàn có thể phàn nàn về chất lượng sản phẩm & hàng hóa. Vìcầu vượt quá cung, chất lượng ship hàng trong mạng lưới phân phối vô cùng thấpnhưng ít người dám than phiền. Vào thời hạn đó, những ngành công nghiệp của ViệtNam chưa tăng trưởng, có rất ít đơn vị sản xuất và hầu hết đều thuộc chiếm hữu nhà nước, nên không cần chăm sóc đến yếu tố tên thương hiệu hay sở hữu trí tuệ. Hầu hết laođộng đều thao tác cho nhà nước, nơi mà kỷ luật và chính sách lương thưởng đều thốngnhất và đơn thuần. Tìm được việc làm trong cơ quan Nhà nước là rất khó khăn vất vả nênkhông có chuyện đình công hay xích míc lao động. Mọi hoạt động giải trí trong xã hộiđều phải tuân thủ pháp luật của Nhà nước nên những phạm trù trên là không cầnthiếtTuy nhiên, kể từ khi Nước Ta tham gia quốc tế hóa, có nhiều phạm trù mới đượcxuất hiện như : quyền sở hữu trí tuệ, bảo đảm an toàn thực phẩm, đình công, thị trườngchứng khoán … và vì vậy khái niệm đạo đức kinh doanh trở nên phổ cập hơn trongxã hội. Qua hiệu quả nghiên cứu và phân tích những số liệu điều và những tài liệu tích lũy qua sáchbáo, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể rút ra được những Kết luận sau về tình hình đạo đức kinhdoanh ở Nước Ta. 2. Giới thiệu về Vinamilk và “ đạo đức kinh doanh ” của Công ty2. 1 Giới thiệu về công ty CP sữa Nước Ta – VinamilkNhãn hiệu Vinamilk là tên có vẻ như không còn lạ lẫm gì với rất nhiều người trongchúng ta. Nhắc đến Vinamilk là người ta nghĩ ngay đến những mẫu sản phẩm sữa. Đây làmột tên thương hiệu mạnh đã có từ truyền kiếp, chiếm được tình cảm cũng như niềm tincủarấtnhiềungườiViệtNam. Tên gọi không thiếu của công ty CP sữa Nước Ta – Vinamilk, được xây dựng từnăm 1976, là một công ty quốc doanh. Sau đó cùng với sự quy đổi sang nềnkinh tế thị trường, công ty này đã cổ phần hóa doanh nghiệp, nhưng trông đó vốnnhà nước vẫn chiếm 50.01 %, số còn lại được bán ra công chúng trải qua thịtrường sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và từ đó Vinamilk chính thức chuyểnsanghoạtđộngkinhdoanhdướihìnhthứccôngtycổphần. Sau hơn 30 năm xây dựng, công ty CP sữa Nước Ta ( Vinamilk ) đã lớn mạnhvà trở thành doanh nghiệp số 1 của ngành công nghiệp chế biến sữa, hiệnchiếm lĩnh 75 % thị trường sữa ở Nước Ta. Phần lớn loại sản phẩm của Công ty cung cấpcho thị trường dưới tên thương hiệu “ Vinamilk ”, tên thương hiệu này được bầu chọn làmột “ Thương hiệu Nổi tiếng ” và là một trong nhóm 100 tên thương hiệu mạnh nhấtdo Bộ Công Thương bầu chọn năm 2006. Vinamilk cũng được bầu chọn trongnhóm “ Top 10 Hàng Nước Ta chất lượng cao ” từ năm 1995 đến năm 2007. TheoEuromonitor, Vinamilk là nhà phân phối sữa số 1 tại Nước Ta trong 3 năm kếtthúc ngày 31 tháng 12 năm 2007. VINAMILK luôn mang đến cho khách hàngnhững loại sản phẩm chất lượng, bổ dưỡng và ngon miệng nhất cho sức khỏe thể chất của mọingười, sẽ không phải lo ngại khi dùng loại sản phẩm của Vinamilk. Mọi lứa tuổi, đốitượngđềuphùhợpvớiVinamilk. Danh mục mẫu sản phẩm của Vinamilk hầu hết là sữa và những mẫu sản phẩm được chế biếntừ sữa như : mẫu sản phẩm nòng cốt là sữa nước và sữa bột ; loại sản phẩm có giá trị cộngthêm như sữa đặc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và phó mát. Vinamilk cungcấp cho thị trường một những hạng mục những loại sản phẩm, mùi vị và quy cách bao bìcó nhiều lựa chọn nhất. Bên cạnh đó, Công ty đã thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống phân phốirộng nhất tại Nước Ta và đã làm đòn kích bẩy để ra mắt những loại sản phẩm mới nhưnước ép, sữa đậu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường. Ngoài mạng lưới phân phối rộng khắp 64/64 tỉnh và thành phố trên cả nước, Vinamilk còn có tham vọng đưa mẫu sản phẩm của mình xuất khẩu ra những nước trên thếgiới. Đó là những thị trường quốc tế gồm có Mĩ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Khu vực Đông Nam Á … góp thêm phần đưa tên tuổi Nước Ta trên trườngquốc tế để trở thành một trong những tên thương hiệu uy tín cho bạn hữu quốc tế. Với những thành quả mà Vinamilk đã đạt được trong ngày thời điểm ngày hôm nay đã tạo ra bướcđột phá không chỉ cho ngành chế biến sữa của Nước Ta mà còn mở ra bước tiến mớicho sự hội nhập của những doanh nghiệp Nước Ta với thị trường quốc tế. Chúng tatin tưởng rằng Nước Ta hoàn toàn có thể tự hào về những bước tăng trưởng mới của đất nướchướng ra năm châu để trở thực thi tham vọng trở thành “ con rồng châu Á ”. Các sự kiện quan trọng trong quy trình hình thành và tăng trưởng của Công tynhưsau : 1976 : Tiền thân là Công ty Sữa, Café Miền Nam, thường trực Tổng Công ty LươngThực, với 6 đơn vị chức năng thường trực là Nhà máy sữa Thống Nhất, Nhà máy sữa TrườngThọ, Nhà máy sữa Dielac, Nhà máy Café Biên Hòa, Nhà máy Bột Bích Chi vàLubico. 1978 : Công ty được chuyển cho Bộ Công Nghiệp thực phẩm quản trị và Công tyđược đổi tên thành Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I. 1988 : Lần tiên phong trình làng loại sản phẩm sữa bột và bột dinh dưỡng trẻ nhỏ tại ViệtNam. 1991 : Lần tiên phong ra mắt mẫu sản phẩm sữa UHT và sữa chua ăn tại thị trường ViệtNam. 1992 : Xí Nghiệp Liên hợp Sữa Café và Bánh Kẹo I được chính thức đổi tên thànhCông ty Sữa Nước Ta và thuộc sự quản trị trực tiếp của Bộ Công Nhiệp Nhẹ. Công ty khởi đầu tập trung chuyên sâu vào sản xuất và gia công những mẫu sản phẩm sữa. 1994 : Nhà máy sữa TP. Hà Nội được thiết kế xây dựng tại TP.HN. Việc thiết kế xây dựng xí nghiệp sản xuất lànằm trong kế hoạch lan rộng ra, tăng trưởng và phân phối nhu yếu thị trường Miền BắcViệtNam. 1996 : Liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để xây dựng XíNghiệp Liên Doanh Sữa Tỉnh Bình Định. Liên doanh này tạo điều kiện kèm theo cho Công tythâmnhậpthànhcôngvàothịtrườngMiềnTrungViệtNam. 2000 : Nhà máy sữa Cần Thơ được thiết kế xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thànhphố Cần Thơ, nhằm mục đích mục tiêu phân phối nhu yếu tốt hơn của người tiêu dùng tạiđồng bằng sông Cửu Long. Cũng trong thời hạn này, Công ty cũng kiến thiết xây dựng XíNghiệp Kho Vận có địa chỉ tọa lạc tại : 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh. 2003 : Chính thức quy đổi thành Công ty CP vào tháng 12 năm 2003 vàđổi tên thành Công ty Cổ phần Sữa Nước Ta cho tương thích với hình thức hoạt độngcủaCôngty. 2004 : Mua tóm gọn Công ty Cổ phần sữa TP HCM. Tăng vốn điều lệ của Công tylên1, 590 tỷđồng. 102005 : Mua số CP còn lại của đối tác chiến lược liên kết kinh doanh trong Công ty Liên doanhSữa Tỉnh Bình Định ( sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Tỉnh Bình Định ) và khánh thành Nhàmáy Sữa Nghệ An vào ngày 30 tháng 06 năm 2005, có địa chỉ đặt tại Khu CôngNghiệpCửaLò, TỉnhNghệAn. * Liên doanh với SABmiller Asia B.V để xây dựng Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Liên DoanhSABMiller Việt Nam vào tháng 8 năm 2005. Sản phẩm tiên phong của liên doanhmang tên thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007.2006 : Vinamilk niêm yết trên kinh doanh thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minhvào ngày 19 tháng 01 năm 2006, khi đó vốn của Tổng Công ty Đầu tư và Kinhdoanh Vốn Nhà nước có tỷ suất nắm giữ là 50.01 % vốn điều lệ của Công ty. 2007 : Mua CP chi phối 55 % của Công ty sữa Lam Sơn vào tháng 9 năm2007, có trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa. 2.2 Con đường kế hoạch và đạo đức kinh doanh. A. Chiến lược tăng trưởng. Mục tiêu của Công ty là tối đa hóa giá trị của cổ đông và theo đuổi kế hoạch pháttriển kinh doanh dựa trên những yếu tố nòng cốt sau : Mở rộng thị trường tại những thị trường hiện tại và thị trường mới ; Phát triển tổng lực hạng mục loại sản phẩm sữa nhằm mục đích hướng tới một lực lượngtiêu thụ to lớn đồng thời lan rộng ra sang những mẫu sản phẩm giá trị cộng thêm cótỷ suất lợi nhuận lớn hơn ; Phát triển những dòng loại sản phẩm mới nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nhiều thị hiếu tiêu dùngkhác nhau ; 11X ây dựng tên thương hiệu ; Tiếp tục nâng cao quản trị mạng lưới hệ thống cung ứng ; Phát triển nguồn nguyên vật liệu để bảo vệ nguồn cung sữa tươi không thay đổi và tincậy. B. Cam kết cho tương laiTrang thiết bị số 1, phòng thí nghiệm văn minh bậc nhất, Vinamilktự hào cùng những chuyên viên khét tiếng trong và ngoài nước đồng tâm hợp lực làmhết sức mình để mang lại những loại sản phẩm dinh dưỡng tốt nhất, hoàn hảo nhất nhất. Biếtbao con người thao tác ngày đêm. Biết bao tận tâm và nghĩa vụ và trách nhiệm chắt chiu, gửi gắm trong từng mẫu sản phẩm. Tất cả vì ước nguyện chăm nom sức khỏe thể chất hội đồng, cho tương lai thế hệ tương lai, bằng tổng thể tấm lòng. Đó cũng là cam kết của VinamilkC. Triết lý kinh doanhVinamilk mong ước trở thành mẫu sản phẩm được yêu quý nhất ở mọi khuvực, chủ quyền lãnh thổ. Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và phát minh sáng tạo là người bạnđồng hành của Vinamilk. Vinamilk xem người mua là TT và cam kết đápứng mọi nhu yếu của người mua. Thứ nhất, ta đã biết, để hoàn toàn có thể thực thi được đạo đức kinh doanh, trước hếtđiều kiện cần là doanh nghiệp đó phải triển khai đúng theo pháp lý. Bằngnhững cam kết cho tương lai, Vinamilk đang nỗ lực tạo ra những sản phẩmbảo đảm bảo đảm an toàn, đạt tiêu chuẩn vệ sinh trong điều kiện kèm theo lúc bấy giờ đang có rấtnhiều những loại thực phẩm nhiễm độc, ko bảo đảm an toàn, ko bảo vệ vệ sinh đangtràn lan trên thị trường. Có thể nói, kế hoạch và triết lý kinh doanh củaVNM đề ra trọn vẹn tuân thủ pháp lý, lành mạnh và vì quyền lợi của cộngđồng. 12T hứ hai, người tiêu dùng ở Nước Ta lúc bấy giờ còn thiếu thông tin, chấtlượng nhiều loại sản phẩm ko được minh bạch … Nếu VNM triển khai đúngchính sách mình đã đề ra thì người tiêu dùng trọn vẹn hoàn toàn có thể đặt niềm tinvào những loại sản phẩm của họ. Thực tế ko dựa vào những câu khẩu hiệu, quảngcáo mà dựa vào đạo đức của nhà quản trị công ty. Đạo đức kinh doanh quyếtđịnh loại sản phẩm, niềm tin của người mua, hay chính là tác dụng kinh doanhcủa công ty. Sự hài lòng của người mua luôn đem đến một lệch giá và lợinhuận ngoài mong đợi của công ty. Thứ ba, sự tận tâm của toàn thể nhân viên cấp dưới như trong lời cam kết của VNMchính là tác dụng của việc kinh doanh có đạo đức, có được sự đồng thuận nhấttrí từ phía công nhân viên. Doanh nghiệp càng chăm sóc đến nhân viên cấp dưới baonhiêu thì sẽ càng nhận được sự tận tâm của họ với doanh nghiệp bấy nhiêu. Chỉ có đoàn kết mới là sức mạnh của sự thành công xuất sắc. Thứ tư, đạo đức kinh doanh làm cho một doanh nghiệp tăng trưởng, điều nàygóp phần làm tăng trưởng nền kinh tế tài chính nước nhà. Hiện nay VNM đã xuất hiện ởnhiều vương quốc trên quốc tế như Mỹ, Nhật, Trung Quốc, … nó đã mangthương hiệu của Nước Ta đến với quốc tế, doanh thu ngày càng cao cũnggóp phần tăng trưởng GDP cho nền kinh tế tài chính nước nhà. ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH QUA TRIẾT LÝ HOẠTĐỘNG CỦA CÔNG TY VINAMILK : Qua những tài liệu đã được công bố thoáng rộng gắn với quy trình hoạt động của công tyVinamilk, đồng thời vận dụng những nguyên tắc và chuẩn mực của đạo đức kinhdoanh, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể nhận thấy Vinamilk là một trong những công ty đi đầu vềviệc chú trọng thực thi kiến thiết xây dựng tốt văn hóa truyền thống doanh nghiệp mà đơn cử ở đây là đạo13đức trong kinh doanh. Những điều này được bộc lộ rõ nhất qua việc kiến thiết xây dựng bộquy tắc ứng xử đã được công bố. Cụ thể như sau : 1. Về mặt kinh tế tài chính xã hội : _ Chủ nghĩa tập thể : Tất cả những tương tác giữa đồng nghiệp với nhau, cấp trênvà cấp dưới nên được thực thi vơi stinh thần hợp tác, tương hỗ nhau cùng pháttriểnm tiếp xúc trên niềm tin cởi mở, chân thành và thẳng thắn. Tinh thần đó làmột trong những Giá trị cốt lõi quyết định hành động thành công xuất sắc chung của Vinamilk. _ Lao động tự giác, phát minh sáng tạo : Được công bố trong ” Những ý niệm chung “, công ty Vinamilk cam kết ” lấy chất lượng làm đầu “. Cụ thể là tổng thể mọi thành viêntrong công ty Vinamilk luôn tâm niệm rằng việc phân phối những loại sản phẩm có chấtlượng đến người tiêu dùng là nghĩa vụ và trách nhiệm của bản thân mình .. Chính vì thế, mọithành viên trong công ty luôn tích cực, hăng say thao tác, đam mê điều tra và nghiên cứu kỹthuật để cung ứng nhu yếu ngày càng cao của người mua. _ Chủ nghĩa nhân đạo : Với mục tiêu “ Sống và thao tác vì hội đồng ”, Vinamilk là một trong những công ty tổ chức triển khai nhiều hoạt động giải trí từ thiện nhất. Nămhọc2005-2006 Vinamilk đã hỗ trợ vốn 1,5 tỷ đồng cho quỹ học bổng Vinamilk ươmmầm năng lực trẻ Nước Ta và 3 tỷ đồng trong năm học2006-2007. Vinamilk cũngđã trao hàng ngàn suất học bổng cho học viên giỏi những trường trên cả nước, phụngdưỡng suốt đời 18 bà mẹ Nước Ta anh hùng, thiết kế xây dựng nhà tình nghĩa, tình thươngtrị giá 1,1 tỷ đồng ; Tặng Ngay Mặt trận Tổ quốc TP Hồ Chí Minh 120 triệu đồng thiết kế xây dựng 20 căn nhà tình nghĩa, góp vốn đầu tư 2 tỷ đồng mỗi năm cho chương trình phòng chống suydinh dưỡng vương quốc. Và gần đây nhất là nhân ngày kỷ niệm 30 năm xây dựng, côngty đã ủng hộ 7 tỷ đồng cho trẻ nhỏ nghèo, khuyết tật trên toàn nước trải qua Quỹbảo trợ trẻ nhỏ Nước Ta, ủng hộ đồng bào miền Trung bị thiệt hại bởi cơn bãoChanchu 500 triệu đồng, ủng hộ cầu Chôm Lôm – tỉnh Nghệ An 500 triệu đồng … 14 _ Yêu nước tích hợp niềm tin quốc tế : Vinamilk xác định tên thương hiệu như một niềmtự hào của người Nước Ta. Vinamilk được chứng minh và khẳng định là một công ty luôn gắn bómật thiết với người nông dân, thu mua sữa của nông dân với giá cao, là một trongnhững Công ty thu mua tới hơn 60 % sản lượng sữa của nông dân, với lượng sữatươi ngày càng tăng cao quý về chất lượng và số lượng. Năm 2012, vinamilk nộpngân sách nhà nước hơn 2.900 tỷ đồng. Ngoài thị trường trong nước, mẫu sản phẩm của Vinamilk đã xuất hiện tại 23 vương quốc trênthế giới. 2. Về mặt cá thể : _Có thể thấy, đạo đức của cá thể gắn liền với đạo đức doanh nghiệp và đã đượccông ty biểu lộ như những giá trị cốt lõi : + Chính trựcLiêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong toàn bộ những thanh toán giao dịch. + Tôn trọngTôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác chiến lược. Hợp tác trong sự tôn trọng. + Công bằngCông bằng với nhân viên cấp dưới, người mua, nhà phân phối và những bên tương quan khác. + Tuân thủTuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và những quy định, chủ trương, lao lý củaCông ty. + Đạo đứcTôn trọng những tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành vi một cách đạo đức. 15 _Gắn quyền lợi của doanh nghiệp với quyền lợi của người mua và xã hội, coi trọng hiệuquả gắn với nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội. Trong bộ Quy tắc ứng xử, Vinamilk đã chỉ rõ : + Với Luật pháp và cơ quan nhà nước : Tôn trọng lao lý, cam kết tuân thủ những lao lý của pháp lý cũng như sẽ chịutrách nhiệm về những hành vi không tuân thủ. + Với cơ quan nhà nước : Khẳng định sẽ là một công ty chính trực trong toàn bộ những mối quan hệ với cơ quannhà nước. + Với người tiêu dùng : Đặt ra tiêu chuẩn cao nhất cho loại sản phẩm. Trung thực trọng quảng cáo. Đáp ứng người tiêu dùng. Giữ gìn thông tin người tiêu dùng. + Với người mua : Luôn nhìn nhận người mua như một đối tác chiến lược kinh doanh đôi bên cùng có lợi. + Với nhà cung ứng : Cam kết tạo dựng một công ty uy tín, tôn trọng và trung thực với nhà cung ứng. + Với đối tác chiến lược, nhà đầu tư và cổ đông : Tôn trọng quyền lợi lẫn nhau. _ Bí mật và trung thành với chủ với nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt quan trọng : Trong bộ Quy tắc ứng xử, Viamilk đã nêu rõ ” Tất cả nhân viên cấp dưới của VINAMILKphải bảo mật thông tin những thông tin bảo mật thông tin, tuân thủ Chính sách Bảo mật của Công ty. ” Nhân viên được nhu yếu tuân thủ theo những pháp luật về tích lũy, sử dụng, chuyểngiao, xóa bỏ, bảo vệ thông tin với những Lever bảo mật thông tin khác nhau. Những thông tin16mà nhân viên cấp dưới chú ý quan tâm thực thi Chính sách Bảo mật gồm có nhưng không giới hạnở những thông tin : + tin tức về quản trị, tái cơ cấu tổ chức + Các hoạch định năm, trung hạn và dài hạn + Các nội dung tương quan đến tố tụng + Kế hoạch marketing và kinh doanh. + Phân tích về cạnh tranh đối đầu, rủi ro đáng tiếc. + Kế hoạch tăng trưởng mẫu sản phẩm, công thức mẫu sản phẩm. + Giá cả, giá tiền, ngân sách, ngân sách. + Các hợp đồng quan trọng, sáp nhập hoặc tóm gọn. + Kế hoạch kinh doanh và kinh tế tài chính hoặc những dự báo. + tin tức về nhân sự. + Các thông tin tương quan đến người mua, đối tác chiến lược, người mua tiềm năng và cácnhà cung ứng được cung ứng cho Công ty một cách bảo mật thông tin cũng được xem như làcác thông tin bảo mật thông tin. 3. Khó khăn của Vinamilk khi Nước Ta gia nhập WTO : Ngày 7-11-2006, tại Geneve ( Thụy Sĩ ) đã diễn ra trang trọng Lễ ký Nghị định thưvề việc việt nam được chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới ( WTO ). Sựkiện này mở ra thời cơ mới cho sự tăng trưởng quốc gia và cả những thử thách cầnphải vượt qua khi việt nam được tham gia vào tổ chức triển khai thương mại lớn nhất toàn thế giới. Khi gia nhập vào WTO Nước Ta sẽ đứng trước những thời cơ và thử thách mới. Tất cả những ngành nghề đều chịu một sự tác động ảnh hưởng lớn từ sự kiện này, trong đó ngànhthực phẩm hay noi đơn cử hơn là với những doanh nghiệp sản xuất sữa là một trongnhững sự kiện đánh mốc son quan trọng trong sự nghiệp hoạt động giải trí của doanhnghiệp. 17S au 3 năm gia nhập, ngành sữa Nước Ta đã có nhiều thời cơ để tăng thị trường vàphát triển, tuy nhiên cũng gặp không WTO ít khó khăn vất vả trong quy trình hội nhập cùngvới thị trường quốc tế. Hiện nay những loại sản phẩm sữa trong nước sản xuất chỉ chiếm gần 30 % thị trường nộiđịa. Đây cũng là nội dung được những chuyên viên, những nhà quản trị và doanh nghiệpthảo luận tại hội thảo chiến lược “ Hội nhập kinh tế tài chính quốc tế – Những thời cơ và thử thách vớisự tăng trưởng của ngành Sữa Nước Ta ” do Vụ Thị trường trong nước ( Bộ CôngThương ) và Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên tiến trình III ( Mutrap III ) phối hợptổ chức ngày hôm nay ( 29/10 ). Cùng với quy trình hội nhập toàn thế giới, kinh tế tài chính trong nước ngày một tăng trưởng, đờisống nhân dân được cải tổ đã góp thôi thúc tiêu dùng sữa tại Nước Ta. Tiêu thụsữa trung bình đầu người tại Nước Ta từ mức 8,09 lít / người / năm vào năm 2000 đãlên tới 14,81 lít / người / năm vào năm 2008, với vận tốc tăng trưởng trung bình trên9 % / năm trong tiến trình 2000 – 2008. Tuy nhiên so với một số ít nước khác trong khuvực như Xứ sở nụ cười Thái Lan, tiêu thụ sữa tại Nước Ta còn thấp hơn rất nhiều và tiềm năngphát triển của thị trường sữa tại Nước Ta còn rất lớn. Bên cạnh đó, ngành sữa ViệtNam cũng phải đối lập những thử thách như những hãng sản xuất sữa trong nướccòn đang chịu sức ép cạnh tranh đối đầu ngày một ngày càng tăng do việc giảm thuế cho sữangoại nhập theo chủ trương cắt giảm thuế quan của Nước Ta khi thực thi cáccam kết Hiệp định khuyễn mãi thêm thuế quan có hiệu lực hiện hành chung trong Khu vực mậu dịch tựdo ASEAN ( cam kết CEPT / AFTA ) và cam kết với Tổ chức Thương mại thế giới ( WTO ). Ông Phan Chí Dũng – Vụ trưởng Vụ Công nghiệp nhẹ, Bộ Công Thương cho biếtsữa bột nhập khẩu hiện chiếm thị trường trên thị trường khá cao ( khoảng chừng 72 % ), sữabột trong nước sản xuất thị trường chiếm ít hơn là Vinamilk ( 20 % ), Nutifood ( 5 % ) 18 và khoảng chừng dưới 10 % doanh nghiệp nhỏ trong nước không có tên thương hiệu nhập vềđóng gói. Ngoài ra, giá sữa bột nhập khẩu tại thị trường Nước Ta đôi lúc lại vậnđộng trái chiều với xu thế của thị trường quốc tế và của giá sữa nguyên vật liệu nhậpkhẩu, gây nhiều bức xúc trong xã hội … Vinamilk nói riêng và những công ty sản xuất sữa nói chung đang đứng trước nhữngcơ hội cũng như những thử thách không nhỏ khi Nước Ta gia nhập vào WTO.Tuy nhiên với nhiều năm hoạt động giải trí trên thị trường thiết kế xây dựng được niềm tin chongười tiêu dùng và tạo được tên thương hiệu riêng cho mình thì chắc như đinh Vinamilk sẽnắm bắt được những thời cơ để vươn ra thị trường quốc tế và đồng thời vượt quanhững khó khăn vất vả khi phai cạnh tranh đối đầu với rất nhiều những mẫu sản phẩm khác. 2. Bê bối trong ngành sữa : Năm 2008 là một năm đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả của nền kinh tế tài chính Nước Ta, đặc biệt quan trọng làtrong ngành thực phẩm. Năm 2008 đã xảy ra một vụ bê bối gây rung động cả thếgiới, đó là vụ bê bối sữa nhiễm độc ở Trung Quốc, trong đó sữa vàsữa bột trẻem đã bị lẫn hóa chất melamine. Vụ bê bối này đã ảnh hưởng tác động đến nhiều nước khácbởi những loại sản phẩm chứa sữa nhiễm bẩn nhập từ Trung Quốc. Đến ngày 22 tháng 9, người ta đã thống kê được gần 53.000 trẻ nhỏ đã bị bệnh, hơn 12.800 trẻ phải nằmviện, và 4 trẻ bị chết, với nguyên do là sỏi thận và suy thận. Chất hóa học đãđược trộn vào sữa để làm cho sữa có vẻ như có độ đạm cao hơn. Cũng chất hóa học nàyđã có tương quan đến chuỗi những vụ tịch thu thức ăn cho thú cảnh vào năm 2007. Trong một vụ khác, sữa chất lượng kém đã gây ra cái chết do suy dinh dưỡng của13 trẻ sơ sinh tại Trung Quốc năm 2004. Vụ việc sữa nhiễm độc melamine này đã19khiến người tiêu dùng trên toàn quốc tế mất niềm tin vào sự bảo vệ chất lượngcủa những loại sản phẩm sữa, trên thị trường Nước Ta nói riêng, người tiêu dùng cũng đặtra dấu hỏi về mức độ đáng tin cậy của những mẫu sản phẩm sữa trên thị trường. Đây thực sự làmột cú sốc lớn trong ngành sản xuất sữa, đặt ra một bài học kinh nghiệm lớn cho những doanhnghiệp sản xuất sữa trong đó có Vinamilk về đạo đức kinh doanh : phải đem tớicho người tiêu dùng loại sản phẩm sữa có chất lượng tốt, gắn quyền lợi của xã hội với lợiích của doanh nghiệp. Vụ bê bối này đã thực sự tác động ảnh hưởng xấu đi tới nhu cầu mua sắm củangười tiêu dùng với những loại sản phẩm sữa, gây khó khăn vất vả cho những doanh nghiệp sảnxuất sữa trong nước. Trong năm này, Vinamilk đã gặp phải rủi ro đáng tiếc về chất lượng mẫu sản phẩm ( rủi ro đáng tiếc chấtlượng loại sản phẩm là một rủi ro đáng tiếc thường trực ) và gặp phải những thông tin không tíchcực về những mẫu sản phẩm sữa như vụ bê bối nói trên. Tuy nhiên Vinamilk đã khẳng định chắc chắn : việc sữa nhiễm khuẩn không thuộc khâu sản xuất mà là do lỗi của khâu bảo quảnvà luân chuyển phân phối, vỏ hộp bị hở mí ghép và vi trùng bên ngoài xâm nhậpvào. Vinamilk còn đưa ra khuyến nghị : ” Sản phẩm sữa yên cầu cả người tiêu dùng vàngười bán phải dữ gìn và bảo vệ ở nơi khô ráo, thoáng, mát tránh để chuột gián côn trùngcắn rách nát bao vì sẽ tạo điều kiện kèm theo cho vi trùng xâm nhập vào sữa. ” Đứng trước khó khăn vất vả khi người tiêu dùng mất niềm tin vào chất lượng của sảnphẩm sữa, Vinamilk vẫn vững vàng, kiên cường với tiềm năng đem lại mẫu sản phẩm sữachất lượng tốt nhất tới tay người tiêu dùng. Chính thế cho nên người tiêu dùng vẫn luônlựa chọn sữa Vinamilk, và Vinamilk vẫn liên tục vươn cao khẳng định vị tríthương hiệu của mình không những trong nước mà trên cả thị trường quốc tế. Năm2008 Vinamilk liên tục là công ty sữa số 1 Nước Ta với tổng doanh thu 8.381 tỉ đồng, doanh thu trước thuế là 1.371 tỉ đồng, doanh thu sau thuế là 1.241 tỉ đồng, lãi suất vay trên ( EPS ) là 7.132 đồng / CP. Cùng với sự tăng trưởng đó Vinamilk vắtđầu tiến hành những dự án Bất Động Sản lan rộng ra và tiến hành những mẫu sản phẩm tăng trưởng nước giải20khát có lợi cho sức khỏe thể chất và dự án Bất Động Sản quy hoạch lại quy mô sản xuất sữa tại miềnnam. 3. khủng hoảng kinh tế kinh tế tài chính quốc tế năm 2009 : Nền kinh tế tài chính Nước Ta năm 2009 gặp nhiều khó khăn vất vả và trải qua nhiều biến độngdo khủng hoảng kinh tế kinh tế tài chính quốc tế và khó khăn vất vả nội tại trong nền kinh tế tài chính. khủng hoảng kinh tế gây ảnh hưởng tác động xấu đi so với tổng thể những ngành nghề lĩnh vựcsản xuất, làm giảm nhu cầu mua sắm của người tiêu dùng, và nhiều doanh nghiệp trong sốđó đã bị phá sản. Đối với ngành sản xuất sữa nói chung và Vinamilk nói riêng thìnăm 2009 cũng là môt năm khó khăn vất vả để tiêu thụ những mẫu sản phẩm sữa. Đồng thời bêncạnh đó, năm 2009, những doanh nghiệp sản xuất sữa Nước Ta còn gặp khó khăntrong việc thu mua nguyen liệu sữa tươi tự những hộ mái ấm gia đình chăn nuôi bò sữa. Đầu năm 2009, tại một số ít khu vực có xảy ra vụ lùm xùm về việc thu mua sữanguyên liệu của người nông dân của công ty sữa. Giá quá rẻ khiến người nông dânbị lỗ và phải đổ sữa đi. Nhưng ở đầu cuối người nông dân và những nhà sãn xuất sữacũng đã đạt được thỏa thuận hợp tác. Tỉnh Tỉnh Bình Định là địa phương đã có nhiều nỗ lực duy trì đàn bò sữa nhưng ngườinông dân trong những năm qua luôn bị ” dội nước lạnh ” bởi giá thu mua sữanguyên liệu bất hợp lý. Năm 2004 là thời gian hoàng kim của đàn bò sữa tỉnh21Bình Định với số lượng lên đến hơn 3.500 con. Thế nhưng do giá sữa quá thấp ( 3.400 đồng / kg ), tổng đàn nhanh gọn bị giảm xuống chỉ còn 50%. Hàng loạthộ dân tìm cách bán tháo đàn bò để vớt vát lại chút ít vốn liếng bỏ ra. Không ít hộtrắng tay vì nợ nần chồng chất. Đến nay chỉ còn khoảng chừng hơn 100 hộ quyết tâm bámtrụ chờ giá sữa ” nhích ” lên. Tại TP.Hồ Chí Minh, giá sữa bò nguyên vật liệu thời gian hiện tại từ 7.600 đồng đến hơn8. 000 đồng / kg. Trong khi đó, tại Tỉnh Bình Định chỉ được thu mua với giá 6.300 đồng / kg. Hàng trăm hộ chăn nuôi liên tục kêu cứu nhưng tình hình vẫn khôngđược cải tổ. Tình trạng này xuất phát từ việc trên địa phận Tỉnh Bình Định và những tỉnhphụ cận chỉ có Công ty CP Sữa Nước Ta ( Vinamilk ) mà đại diện thay mặt là Nhà máysữa Tỉnh Bình Định là đơn vị chức năng thu mua chính. Một số shop sản xuất kem chỉ thu muavài tạ / tuần vào mùa nắng ( so với số lượng khoảng chừng 2 tấn sữa / tổng đàn bò tạo ra mỗingày ). Một nông dân than : ” Giá thức ăn nuôi bò tăng lên gấp đôi trong vòng 3 nămqua nhưng giá sữa thì lại quá chênh lệch theo hướng ngược lại. Làm ra sữa, chúngtôi chỉ biết ngồi khóc. Nếu không bán cho Vinamilk thì những hộ không biết bán choai. Nếu chúng tôi phản ứng kinh khủng, phía thu mua mà ” lẫy ” thì tình thế lại càngngặt nghèo hơn “. Trước tình hình đó Vinamilk đã có những giải pháp và thỏa thuận hợp tác với những hộchăn nuôi bò sữa, cả hai bên cùng nhất trí và đi tới thỏa hiệp. Từ ngày 24/3, Vinamilk liên tục tăng tương hỗ cho những hộ nông dân thêm 800 đồng mỗi kg sữa, tăngphí dịch vụ tương hỗ những trạm trung chuyển 200 đồng mỗi kg, tổng số tăng thêm1. 000 đồng một kg. Theo đó, giá sữa bò tươi nguyên vật liệu mới được Vinamilk thu mua sẽ là 13.000 đồng một kg ( tăng khoảng chừng 8,5 % ) sữa. Chính sách này được vận dụng cho toàn bộ cáchộ nông dân và tổ chức triển khai chăn nuôi bò sữa tại khu vực TP.HN và những tỉnh phụ cận. 22T ừ đầu năm 2011 đến nay, Vinamilk có 3 đợt tăng tương hỗ thu mua sữa bò tươinguyên liệu cho bà con và tổ chức triển khai chăn nuôi bò sữa ở những vùng miền. Trong tháng3, đây là lần thứ 2, công ty tăng tương hỗ cho bà con chăn nuôi ở phía Bắc. Như vậy trong nhữn toàn cảnh của năm 2009, Vinamilk vẫn liên tục tăng trưởng vàtiếp tục giữ vững được vị thế của mình. 4. Thách thức về nguồn nguyên vật liệu và tỷ giá : Một thị trường sữa tăng trưởng khá đầy đủ phải cung ứng vài chục đến vài tram lítsữa / người / năm, trong khi thị trường Nước Ta chỉ khoảng chừng vài lít sữa / người / năm. Con số này tăng lên, kéo theo sức ép cho bài toán tăng trưởng của vinamilk, màcốt lõi câu truyện là ở nguồn nguyên vật liệu. Vinamilk đã dữ thế chủ động nguồn nguyên vật liệu bằng cách thiết kế xây dựng những xí nghiệp sản xuất hiệnđại để tăng sản lượng và đa dạng hóa những loại sản phẩm về sữa. Các kế hoạch góp vốn đầu tư đóđều do Vinamilk dữ thế chủ động, dữ thế chủ động cả về nguồn vốn. Từ trước đến nay, Vinamilkkhông đi vay vì có doanh thu và tái đầu tư hiệu suất cao để tịch thu lại vốn nhanh. Sựphụ thuộc nguồn nguyên vật liệu cho thấy những tín hiệu không ổn định. tiên phong là việc tỉgiá. Hiện nay với sự hạ giá của tiền đồng và những chuyên viên cũng dự báo sự tiếp tụcsụt giảm giá trị của tiền đồng, thì 70 % nguyên vật liệu ngoại nhập là một rủi ro đáng tiếc lớn choVinamilk. Thứ hai là những nhà cung ứng nguyên vật liệu quốc tế cung đang loayhoay trong việc quyết định hành động nuôi bò hay nuôi người. việc người tăng nhưng lượngbò giảm dẫn tới việc nguồn đáp ứng nguyên vật liệu bị giảm. Trong khi đó nhucầu tiêu thụ tăng. Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa của người nông dân cùng với việcchăn nuôi theo phòng trào, quy mô nhỏ, lẻ tẻ ( 1-20 con chiếm 94 % ) cũng gây rathách thức không nhỏ với sự không thay đổi nguồn nguyên vật liệu sữa. Mặc dù năm 2010 còn nhiều khó khăn vất vả, nhưng với nỗ lực của công ty và sự tintưởng của người tiêu dùng, công ty Vinamilk đã đạt được tác dụng cao nhất từ trước23tới nay. Trong năm 2010, Vinamilk đã tung ra thị trường thêm nhiều mẫu sản phẩm, đầutư thêm nhiều gia tài cố định và thắt chặt, thiên nhiên và môi trường và chất lượng mẫu sản phẩm ngày càng tăng. 2.4 Đạo đức kinh doanh biểu lộ trong những thực trạng khó khăn vất vả được ápdụng như thế nào. Bắt đầu đi vào hoạt động giải trí từ năm 1976, trải qua gần 40 năm hoạt động giải trí và phát triểntrong thị trường sữa việt nam, VNM đã gặp không ít khó khăn vất vả và thử thách đến từ cácyếu tố khách quan. Tuy nhiên, công ty vẫn giữ vững được hoạt động giải trí và có nhữngbước tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ, xứng danh trở thành Doanh Nghiệp sữa số 1 VN.Từ khi gia nhập WTO, những công ty trong nước nói chung, công ty VNM nói riêngcũng phải chịu sức ép cạnh tranh đối đầu rất lớn từ những công ty quốc tế về giá thành, chấtlượng loại sản phẩm, … Không vì lý do đó mà VNM bỏ lỡ chất lượng mẫu sản phẩm để làmmọi cách hạ giá tiền mẫu sản phẩm, VNM còn góp vốn đầu tư vào cơ sở vật chất để tạo ranhững loại sản phẩm bảo đảm an toàn, chất lượng đến tay người tiêu dùng. Điều này chứng tỏVNM đã biết thiết kế xây dựng thiên nhiên và môi trường đạo đức kinh doanh bằng cách thỏa mãn nhu cầu yêucầu của người mua để từ đó tạo sự tin yêu từ họ. Có thể công ty không thu đượcnhiều doanh thu bằng tiền mặt phẳng những công ty khác, nhưng công ty lại nhận đượcphần thưởng lớn hơn, vững chắc hơn, đó chính là sự trung thành với chủ của người mua. Một khi đã thỏa mãn nhu cầu được họ, họ sẽ quay lại mua loại sản phẩm của bạn lần tiếp theo, và tiếp theo nữa. Như vậy, VNM sẽ có một lượng lớn người mua trung thành với chủ tiêudùng những loại sản phẩm của mình. Đó là điều cực kỳ quan trọng để tạo nên danh tiếngcủa công ty. Năm 2008, vụ bê bối lớn trong ngành sữa đã gây chấn động thị trường này. Sự tintưởng của người mua sụt giảm trầm rọng. trong thực trạng đó, VNM vẫn vữngvàng, kiên cường với tiềm năng đem lại mẫu sản phẩm sữa chất lượng tốt nhất tới tay24người tiêu dùng. nhờ đó, người mua vẫn trung thành với chủ tin dùng những loại sản phẩm chấtlượng của công ty. Năm 2009, khủng hoảng kinh tế quốc tế đã có những tác động ảnh hưởng xấu đến hoạt độngkinh doanh của hầu hết những mô hình kinh doanh trên thị trường trong đó có ngànhsữa. Nguồn đáp ứng sữa cho sản xuất từ nông dân giảm khiến VNM gặp khó khăntrong sản xuất. để cải tổ tình hình, VNM đã cam kết giá tương hỗ cho nông dân từđó nguồn đáp ứng sữa được bảo vệ liên tục, hoạt động giải trí sản xuất của công tykhông bị ngưng trệ. Trong năm này, VNM nằm trong số ít những Doanh Nghiệp vẫn giữ được đàtăng trưởng. từ vấn đề này cho thấy, đạo đức kinh doanh của VNM đã giúp choVNM tạo ra doanh thu không nhỏ. Những hộ nông dân phân phối sữa nguyên chất lànhững đối tác chiến lược cực kỳ quan trọng của VNM. Họ quyết định hành động đến sản lượng sữa thànhphẩm mà VNM sẽ đáp ứng ra thị trường. nếu không có đạo đức kinh doanh, họ sẽsẵn sàng quay mặt mà không phân phối sữa nguyên vật liệu cho công ty. Vì vậy, làm hàilòng và lấy được sự trung thành với chủ từ họ là điều rất rất quan trọng. họ sẽ vui tươi cungcấp sữa nguyên vật liệu lâu bền hơn cho một công ty có đạo đức kinh doanh chứ không hợptác với những công ty vì doanh thu mà chèn ép họ giá nguyên vật liệu nguồn vào. VNMmuốn tăng trưởng thì phải góp vốn đầu tư để nông dân tăng trưởng trước. Kết lại, khi gặp khó khăn vất vả trong kinh doanh, việc giữ vững được đạo đức kinhdoanh là yếu tố quan trọng quyết định hành động đến việc công ty hoàn toàn có thể trụ vững được haykhông ?. VNM đã thành công xuất sắc trong việc vận dụng triệt để đạo đức trong kinh doanhđể biến khó khăn vất vả thành sức mạnh, để từ đó tạo sự tăng trưởng vững mạnh của côngty, góp thêm phần không nhỏ vào tăng trưởng kinh tế tài chính vương quốc. 3. Các giải pháp đề xuất kiến nghị để Công ty Vinamilk nâng cao đạo đức kinh doanh : 25A. NângcaochấtlượngsảnphẩmĐể phân phối nhu yếu ngày càng cao của người tiêu dùng, Vinamilk đã không ngừngđổi mới công nghệ tiên tiến, nâng cao công tác làm việc quản trị và chất lượng loại sản phẩm. Năm 1999, Vinamilk đã vận dụng thành công xuất sắc Hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốctế ISO 9002 và hiện đang vận dụng Hệ thống quản trị chất lượng theo tiêu chuẩnquốc tế 9001 : 2000. Việc này đa xua tan phần nào khoảng cách chất lượng so vơisữa ngoại nhập và làm tăng long tin, uy tín của công ty trên thị trường cạnh tranhHiện Vinamilk có trên 250 chủng loại loại sản phẩm, những loại sản phẩm đều đạt chất lượngcao, được những tổ chức triển khai quốc tế kiểm định. Sữa đặc có đường, sữa đậu nành, sữachua, sữa bột Dielac của Vinamilk đã được xuất khẩu sang Mỹ, Úc, Nam Phi, Trung Đông và nhiều nước châu Á. Vơi nhiều chủng loại loại sản phẩm công ty đã đápứng tốt nhu yếu sử dụng phong phú của người tiêu dung, cạnh bên đó thì cũng tạođiều kiện để phân tán rủi ro đáng tiếc. Người tiêu dung chú trọng tới chất lượng loại sản phẩm, những mẫu sản phẩm của vinamilk đều đã được kiểm định bởi tổ chức triển khai quốc tế vì vây nó dễdàngnhậnđượcsựquantâmcủakháchhang. Một trong những chiến dịch nâng cao chất lượng mẫu sản phẩm được cho là có tầm ảnhhưởng đó là việc hợp tác vơi Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Theo đó chất lượng sảnphẩm vinamilk sẽ được bảo vệ bằng uy tín Viện Dinh dưỡng Quốc gia. Việc nàysẽ tạo ra được long tin so với người sử dụng khiến việc tiêu thụ sản phẩm & hàng hóa trở lênnhanhB. Xây dựng và tăng trưởng tên thương hiệu doanh nghiệp. hơn .

Source: https://vvc.vn
Category : Kinh doanh

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay