GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 ĐẦY ĐỦ THEO TỪNG TUẦN – Tài liệu text

GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 ĐẦY ĐỦ THEO TỪNG TUẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.66 KB, 18 trang )

Bạn đang đọc: GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 ĐẦY ĐỦ THEO TỪNG TUẦN – Tài liệu text

Tuần 36: Từ ngày 24/04 đến ngày 29/04/2017
Ngày soạn: 20/4/2017
Tiết 67 – BÀI 45. HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Biết được:
– Một số khái niệm về ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, nước.
– Vấn đề ô nhiễm môi trường có liên quan đến hoá học.
– Vấn đề bảo vệ môi trường trong đời sống, sản xuất và học tập có liên quan đến hoá học.
2. Kĩ năng
– Tìm thông tin trong bài học và trên các phương tiện thông tin đại chúng, xử lí thông tin và rút ra
nhận xét các vấn đề ô nhiễm và chống ô nhiễm môi trường.
– Giải quyết một số tình huống trong thực tiễn về môi trường.
– Tính toán lượng khí thải, chất thải trong phòng thí nghiệm và trong sản xuất.
3. Thái độ:
+ Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm.
+ Có ý thức bảo vệ môi trường
II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
1. Năng lực hợp tác
2. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
3. Năng lực giao tiếp
4. Năng lực tự học
* Các năng lực chuyên biệt
1. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
2. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
2. Phát triển phẩm chất
– Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước
– Tự lập, tự tin, tự chủ

B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tư liệu, tranh ảnh, băng đĩa về ô nhiễm môi trường, một số biện pháp bảo vệ môi trường
sống ở Việt Nam và trên thế giới..
2. Học sinh: Trả lời câu hỏi, tìm hiểu thông tin.
C.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
Thảo luận nhóm,
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động khởi động
1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục…
Lớp
12A1
12A2
12A4
12A6
12A7
12A9
Vắng

1

1.2.Kiểm tra bài cũ:
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PTNL
GV giao nhiệm vụ HS trước ở nhà:
NV1: Thế nào là ô nhiễm môi
trường? Sự cần thiết phải bảo vệ môi
trường?
NV2: Thế nào là ô nhiễm không khí,

đất, nước? Tác nhân gây ra sự ô
nhiễm?
NV3: Vai trò của hoá học trong việc
xử lí chất gây ô nhiễm?
GV tổ chức cho HS báo cáo, nhận
xét thuyết trình của nhóm khác.
Sau đó GV chốt lại kiến thức, cho
HS xem phim tư liệu, trả lời câu hỏi
sau:
1. Nêu một số hiện tượng ô nhiễm
môi trường đất?
2. Nguồn gây ô nhiễm đất do đâu mà
có ?
3. Những chất hóa học nào thường
có trong đất bị ô nhiễm và gây ảnh
hưởng như thế nào đến con người và
sinh vật khác?

HS thảo luận

hoàn
thành
nhiệm vụ trước
ở nhà, thống
nhất báo cáo
trước lớp
HS báo cáo nội
dung của nhóm
trước lớp, HS
nhóm

khác
lắng nghe và
nhận xét cho
điểm
HS tham gia
trả lời câu hỏi
Phát
triển
năng lực tự
học, năng lực
giao tiếp, hợp
tác, giải quyết
vấn đề, năng
lực vận dụng
kiến thức hóa
học vào cuộc
sống

NỘI DUNG

I/ Hóa học với vấn đề ô nhiễm môi trường
(sgk)
Ô nhiễm môi trường là sự thay đổi tính chất của
môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường.
1/ Ô nhiễm môi trường kk:
+là sự có mặt các chất lạ hoặc có sự biến đổi
quan trọng trong thành phần kk.
+nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo.
+tác hại: ảnh hưởng đến sinh vật
2/ Ô nhiễm môi trường nước:

+là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước
gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường
của con người.
+nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo.
+ tác hại: ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của
sinh vật.
3/ Ô nhiễm môi trường đất:
+khi có mặt một số chất và hàm lượng vượt quá
mứt giới hạn qui định.
+nguyên nhân: tự nhiên và nhân tạo.
+Tác hại: gây tổ hại lớn đến đời sông và sản
xuất.
II/ Hóa học với vấn đề phòng chống ô nhiễm
môi trường
1/ nhận biết môi trường bị ô nhiễm: (sgk)

2/ Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất gây ô
nhiễm môi trường. (sgk)
3. Hoạt động luyện tập và vận dụng
Câu 1: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng trái đất đang ấm dần lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong
vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Trong các khí dưới đây, nguyên nhân
chính gây ra hiệu ứng nhà kính là:
A. N2
B. H2
C. CO2
D. O2
Câu 2: Một chiếc nhiệt kế bị vỡ, để thu hồi thuỷ ngân rơi vãi tránh độc, người ta có thể dùng:
A. Bột than B. Bột sắt
C. Bột lưu huỳnh
D. Cát

Câu 3: Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta dùng:
A. Dung dịch AgNO3 loãng B. Dung dịch NH3 loãng

2

C. Dung dịch NaCl
D. Dung dịch Ca(OH)2
Câu 4: Nhóm gồm những ion gây ô nhiễm nguồn nước là:
A. NO3-, NO2-, Pb2+, As3+.
B. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cd2+, Hg2+.
C. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, HCO3-.
D. NO3-, NO2-, Pb2+, Na+, Cl-.
Câu 5: Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên nhân gây
ô nhiễm môi trường tại nhiều khu vực trên đất nước ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa các ion
Pb2+¸Fe3+, Cu2+, Hg2+… người ta có thể dùng:
A. H2SO4
B. Ca(OH)2
C. Đimetylete
D. Etanol
Câu 6: Các chất gây ô nhiễm nguồn nước gồm:
A. Các anion:
B. Các kim loại nặng: Pb2+, Cd2+, As3+, Na+, Mn2+
C. Các hợp chất hữu cơ: DDT, tanin, lignin, xiprofloxaxin…
D. A, B, C đều đúng
Câu 7: Trong các chất sau, chất không làm ô nhiễm môi trường đất là:
A. Các kim loại nặng trong phế thải luyện kim, sản xuất ô tô
B. Phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật
C. Chất phóng xạ
D. A, B, C đều sai

Câu 8: Biến đổi hoá học trên Trái Đất xảy ra khi có sự:
A. Biến đổi tầng ôzôn
B. Quang hợp-hô hấp
C. Lũ lụt-hạn hán
D. Hiệu ứng nhà kính
Câu 9: Các oxit của nito có dạng NOx trong không khí là nguyên nhân gây ra ô nhiễm. Nguồn tạo ra khí
NOx phổ biến hiện nay là:
A. Bình acquy
B. Khí thải của phương tiện giao thông
C. Thuốc diệt cỏ
D. Phân bón hóa học
Câu 10: Hóa chất được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy công nghiệp hiện nay để xử lý các khí thải
công nghiệp một cách tiện lợi, kinh tế và hiệu quả là:
A. NH3
B. Ca(OH)2
C. Than hoạt tính
D. Nước tinh khiết
Câu 11: Hiện nay không còn khuyến khích xây dựng các nhà máy nhiệt điện là do:
A. Nguồn nguyên liệu cạn kiệt
B. Khí thải tạo thành gây ô nhiễm môi trường (NO, SO2, CO2,…)
C. Quá trình khai thác và vận chuyển nguyên liệu nguy hiểm và khó khăn
D. Tất cả đều đúng
4. Hoạt động mở rộng
Cho HS quan sát clip về ô nhiễm môi trường (khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp trước khi chịu ảnh hưởng
của ô nhiễm môi trường và những thảm họa gây ra cho trái đất khi môi trường ô nhiễm), từ đó giáo dục
cho HS ý thức bảo vệ môi trường

3

TIẾT 68 – ÔN TẬP HỌC KÌ II (tiết 1)
A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
I. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG
1. Kiến thức
Một số kiến thức quan trọng: Tính chất hóa học chung của kim lọai, tính chất của kim loại nhóm
IA,IIA,IIIA, Fe, Crom và hợp chất của chúng.
2. Kĩ năng
Ứng dụng tính chất để giải một số bài tập
3. Thái độ:
Thái độ tích cực trong học tập, làm việc theo nhóm.
II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
1. Phát triển năng lực
* Các năng lực chung
1. Năng lực hợp tác
2. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề
3. Năng lực giao tiếp
4. Năng lực tự học
* Các năng lực chuyên biệt
1. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
2. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
2. Phát triển phẩm chất
– Yêu gia đình, yêu quê hương đất nước
– Tự lập, tự tin, tự chủ
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: – Chuẩn bị bài tập
2. Học sinh: – Ôn tập kiến thức
C.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC
Thảo luận nhóm, luyện tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Hoạt động khởi động

1.1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục…
Lớp
12A1
12A2
12A4
12A6
12A7
12A9
Vắng
1.2.Kiểm tra bài cũ:
2. Hoạt động luyện tập và vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS – PTNL
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV yêu cầu các nhóm cử đại HS trình bày nội dung nhóm đã chuẩn bị:
I. Kiến thức cần nhớ
diện lên trình bày phần nội
Nhóm 1: Hệ thống hóa về kim loại kiềm, kim
dung đã chuẩn nhóm đã
loại kiềm thổ và hợp chất
chuẩn bị
Nhóm 2: Hệ thống hóa về nhôm và hợp chất
của nhôm
Nhóm 3: Hệ thống hóa về sắt và hợp chất của
chúng

4

Nhóm 4: Hệ thống hóa crom và hợp chất của
chúng
Hoạt động 2: Bài tập
GV phát đề cương ôn tập học
Học sinh làm bài tập theo nhóm
kì I cho học sinh
àLên bảng trình bàyàNhóm khác
GV yêu cầu HS hoàn thành các
nhận xét, bổ sung
dạng bài tập theo các chủ đề
Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác,
GV đánh giá, hỗ trợ hướng dẫn năng lực tư duy, năng lực phát hiện
cách làm khi cần thiết
và giải quyết vấn đề, năng lực tính
toán và năng lục sử dụng ngôn ngữ
hóa học
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 2 HÓA 12
NĂM HỌC 2016 -2017
I. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
Câu 1: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử.
B. nhận proton.
C. bị oxi hoá.
D. cho proton.
Câu 2: Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Câu 3: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phân CaCl2.
B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
2+
C. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2.
D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 4: Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ?
A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. CuCl2 → Cu + Cl2
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Câu 5: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được chất rắn gồm
A. Cu, Al, Mg.
B. Cu, Al, MgO.
C. Cu, Al2O3, Mg.
D. Cu, Al2O3, MgO.
Câu 6: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra
A. sự khử ion Cl-.
B. sự oxi hoá ion Cl-. C. sự oxi hoá ion Na+. D. sự khử ion Na+.
Câu 7: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng là:
A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
Câu 8: Cho 4 dung dịch muối: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2. Kim loại nào sau đây tác dụng
được với cả 4 dung dịch muối trên ?
A. Zn
B. Fe
C. Cu

D. Pb
Câu 9: Để khử hoàn toàn 30 g hỗn hợp gồm: CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lit khí CO
(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 28 g
B. 26 g
C. 24 g
D. 22 g
Câu 10: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm 5,4g Al và 4,8g Fe 2O3, sau phản ứng thu được m
gam chất rắn. Giá trị m là:
A. 10,2g
B. 9,5g
C. 11,2g
D. 7,6g
Câu 11.. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gian
lấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol/l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 0,27M
B. 1,36M
C. 1,8M
D. 2,3M

5

Câu 12. Để khử hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít
CO ở (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 39g
B. 38g
C. 24g
D. 42g
Câu 13. Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol

Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 6,40
B. 16,53
C. 12,00
D. 12,80
Câu 14. Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m là
A. 4,72.
B. 4,08.
C. 4,48.
D. 3,20
Câu 15. Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời gian thu
được 0,224 lít khí (đkc) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%.
Khối lượng catot tăng là
A. 1,28 gam.
B. 0,32 gam.
C. 0,64 gam.
D. 3,2 gam.
Câu 16. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực
trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được
dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m là
A. 25,6.
B. 23,5
C. 51,1.
D. 50,4.
Câu 17. Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035
mol khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là
0,1245 mol. Giá trị của y là
A. 4,480.

B. 3,920.
C. 1,680.
D. 4,788.
Câu 18. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện
cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau
điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05
B. 2,70
C. 1,35
D. 5,40
II. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2.
B. 1s22s2 2p6.
C. 1s22s2 2p6 3s1.
D. 1s22s2 2p6 3s23p1.
Câu 3: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
A. KCl.
B. KOH.
C. NaNO3.
D. CaCl2.
Câu 4: Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực
C. điện phân dung dịch NaNO3, không có màn ngăn điện cực

D. điện phân NaCl nóng chảy
Câu 5: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch
NaOH là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
+
Câu 6: Quá trình nào sau đây, ion Na không bị khử thành Na?
A. Điện phân NaCl nóng chảy.
B. Điện phân dung dịch NaCl trong nước
C. Điện phân NaOH nóng chảy.
D. Điện phân Na2O nóng chảy

6

Câu 7: Quá trình nào sau đây, ion Na+ bị khử thành Na?
A. Dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy.
C. Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3.
Câu 8: Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu được
A. Na.
B. NaOH.
C. Cl2.
D. HCl.
Câu 9. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch
X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 10,6 gam.
B. 5,3 gam.
C. 21,2 gam.

D. 15,9 gam.
Câu 10. Cho 0,69 gam một kim loại kiềm tác dụng với nước (dư) thu được 0,336 lít khí hiđro (ở đktc).
Kim loại kiềm là (Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85)
A. Rb.
B. Li.
C. Na.
D. K.
Câu 11. Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thể
tích khí CO2 (đktc) thu được bằng:
A. 0,784 lít.
B. 0,560 lít.
C. 0,224 lít.
D. 1,344 lít.
Câu 12. Cho hỗn hợp các kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H 2
(đktc). Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa hết 1/2 dung dịch A là
A. 100 ml.
B. 200 ml.
C. 300 ml.
D. 600 ml.
Câu 13.Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượng
khí CO2 thu được (đktc) bằng :
A. 0,448 lít
B. 0,224 lít.
C. 0,336 lít.
D. 0,112 lít.
Câu 14. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là
A. 5,00%
B. 6,00%
C. 4,99%.
D. 4,00%

Câu 15. Hoà tan m gam Na kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hoà dung dịch X cần 100ml
dung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng là
A. 6,9 gam.
B. 4,6 gam.
C. 9,2 gam.
D. 2,3 gam.
III. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 2: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trường
kiềm là
A. Be, Na, Ca.
B. Na, Ba, K.
C. Na, Fe, K.
D. Na, Cr, K.
Câu 3: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K.
B. Na, Ba.
C. Be, Al.
D. Ca, Ba.
Câu 4: Chất có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời là
A. NaCl.
B. NaHSO4.
C. Ca(OH)2.
D. HCl.
Câu 5. Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Cu2+, Fe3+.

B. Al3+, Fe3+.
C. Na+, K+.
D. Ca2+, Mg2+.
Câu 6. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu là
A. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4.
C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. NaCl và Ca(OH)2.
Câu 7: Khi cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có
A. bọt khí và kết tủa trắng.
B. bọt khí bay ra.
C. kết tủa trắng xuất hiện.
D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần.
Câu 8: Thạch cao nào dùng để đúc tượng là
A.Thạch cao sống
B. Thạch cao nung
C. Thạch cao khan
D. Thạch cao tự nhiên

7

Câu : Nhận định nào sau đây không đúng với nhóm IIA:
A. to sôi, to nóng chảy biến đổi không tuân theo qui luật.
B. t o sôi tăng dần theo chiều tăng nguyên tử
khối.
C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau.
D. Năng lượng ion hóa giảm dần
Câu 10: Từ Be à Ba có kết luận nào sau sai:
A. Bán kính nguyên tử tăng dần.
B. to nóng chảy tăng dần.

C. Điều có 2e ở lớp ngoài cùng.
D. Tính khử tăng dần.
Câu 11: Công dụng nào sau đây không phải của CaCO3:
A. Làm vôi quét tường
B. Làm vật liệu xây dựng
C. Sản xuất ximăng
D. Sản xuật bột nhẹ để pha sơn
Câu 12: Sự tạo thành thạch nhủ trong hang động là do phản ứng:
o

t
A. Ca(HCO3)2 
→ CaCO3 + CO2 + H2O

C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2

B. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl
o

t
D. CaCO3 
→ CaO + CO2
Câu 13: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với dãy chất nào sau đây:
A. BaCl2, Na2CO3, Al
B. CO2, Na2CO3, Ca(HCO3)2
C. NaCl, Na2CO3, Ca(HCO3)2
D.NaHCO3,NH4NO3, MgCO3
Câu 14: Trong các pháp biểu sau về độ cứng của nước.
1. Khi đun sôi ta có thể loại được độ cứng tạm thời của nước.
2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước.

3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước.
4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước.
Chọn pháp biểu đúng:
A. Chỉ có 2.
B. (1), (2) và (4).
C. (1) và (2).
D. Chỉ có 4.
Câu 15: Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng
(dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+)
(1) M2+ + 2HCO3- → MCO3 + CO2 + H2O
(2) M2+ + HCO3- + OH- → MCO3 + H2O
(3) M2+ + CO32- → MCO3
(4) 3M2+ + 2PO43- → M3(PO4)2
Phương pháp nào có thể áp dụng với nước có độ cứng tạm thời ?
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (1) ,(2), (3), và (4)
Câu 16. Thổi V ml (đktc) khí CO 2 vào 300 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,02M thì thu được 0,2 gam kết tủa.
Giá trị của V là:
A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml
B. 224 ml
C. 44,8 ml hoặc 224 ml
D. 44,8 ml
Câu 17. Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,6M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêu
gam kết tủa?
A. 20 gam.
B. 30 gam.
C. 40 gam.
D. 25 gam.

Câu18. Cho một mẫu hợp kim Na-Ba tác dụng với nước (dư) thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 (ở
đktc). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là
A. 150 ml
B. 60 ml
C. 75 ml
D. 30 ml
Câu 19. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu
được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137)
A. 0,032.
B. 0,04.
C. 0,048.
D. 0,06.
Câu 20. Dẫn V lít (đktc) khí CO2 qua 100ml dung dịch Ca(OH)2 1 M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết
tủa, lấy dung dich nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu?
A. 3,136lit
B. 1,344lit
C. 1,344 lit
D. 3,360lit hoặc 1,120lit

8

Câu 21. Sục 2,24 lit CO2 (đktc) vào 100ml dd Ca (OH) 2 0,5M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là bao nhiêu gam?
A. 500gam
B. 30,0gam
C. 10,0gam
D. 0,00gam
IV. NHÔM VÀ HỢP CHẤT
Câu 1. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do

A. nhôm là kim loại kém hoạt động.
B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ.
D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước
Câu 2. Nhôm hidroxit thu được từ cách làm nào sau đây?
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat
B. Thổi dư CO2 vào dung dịch natri aluminat
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
D. Cho Al2O3 tác dụng với H2O
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm dung dịch AlCl3
A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt không màu
B. Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa
C. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốt
D. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3
Câu 4. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính:
A. Al(OH)3
B. Al2O3
C. ZnSO4
D. NaHCO3
2+
Câu 5. Cho phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Al với muối Cu :
2Al+3Cu2+→2Al3++3Cu
Tìm phát biểu sai?
A. Al khử Cu2+ thành Cu
B. Cu2+ oxi hoá Al thành Al3+
C. Cu2+ bị khử thành Cu
D. Cu không khử Al3+ thành Al
Câu 6. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch K2CO3 có dư. Hiện tượng nào đúng?
A. Có kết tủa trắng bền
B. Có kết tủa vàng nhạt

C. Có kết tủa trắng và có sủi bọt khí
D. Có kết tủa trắng dần đến cực đại rồi tan dần hết
Câu 7: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 8: Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch:
A. Na2SO4, KOH.
B. NaOH, HCl.
C. KCl, NaNO3.
D. NaCl, H2SO4.
Câu 9: Kim loại Al không phản ứng với dung dịch
A. NaOH loãng.
B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng.
Câu 10: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là
A. quặng pirit.
B. quặng boxit.
C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit.
Câu 11: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
C. chỉ có kết tủa keo trắng.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 12: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa nâu đỏ.
B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan.
C. có kết tủa keo trắng.
D. dung dịch vẫn trong suốt.
Câu 13: Ion Al3+ bị khử trong trường hợp

A. Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn.
B. Điện phân Al2O3 nóng chảy.

9

C. Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
D. Thả Na vào dung dịch Al2(SO4)3.
Câu 14: Phương trình phản ứng hóa học chứng minh Al(OH)3 có tính axit là
A. Al(OH)3 + 3HCl
AlCl3 + 3H2O.
B. 2Al(OH)3
Al2O3 + 3H2O.
C. Al(OH)3 + NaOH
Na[Al(OH)4].
3
D. 2Al(OH)3
2Al + 3H2O + O2.
2
Câu 15: Cation M3+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn là
A. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA.
B. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIB.
C. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IA.
D. ô 13, chu kỳ 3, nhóm IB.
Câu 16: Cho 31,2 gam hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2
(đktc). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 16,2 gam và 15 gam.
B. 10,8 gam và 20,4 gam.
C. 6,4 gam và 24,8 gam.
D. 11,2 gam và 20 gam.

Câu 17: Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm có 0,015 mol N2O
và 0,01 mol NO. Giá trị của m là
A. 13,5 g
B. 1,35 g
C. 0,81 g
D. 0,75 g
Câu 18: Cho 4,005 g AlCl3 vào 1000 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được bao
nhiêu gam kết tủa
A. 1,56 g
B. 2,34 g
C. 2,60 g
D. 1,65 g
Câu 19: Cho 700ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng kết
tủa tạo ra là
A. 0,78 g
B. 1,56 g
C. 0,97 g
D. 0,68 g
Câu 20. Hoà tan hết 3,5g hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl, thu được 3,136 lít khí
(đktc) và m (g) muối clorua. m nhận giá trị bằng
A. 13,44g.

B.15,2g

C. 9,6g.

D. 12,34g.

Câu 21: Cho m (g) X gồm K và Al tác dụng với nước dư được 5,6 lít khí. Mặt khác, m (g) X tác dụng với
dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 8,96 lít khí. (Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở

đktc). m có giá trị là
A.10,95g.

B. 18g.

C. 16g.

D. 12,8g.

Câu 22: Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe 3O4 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan
hoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10.
B. 32,58.
C. 31,97.
D. 33,39.
Câu 23: Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu
được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO 3 đun nóng thu được V lít khí NO (sản phẩm
khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
A. 0,224 lít.
B. 0,672 lít.
C. 2,24 lít.
D. 6,72 lít.
Câu 24: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt Fe xOy (trong điều kiện không
có không khí) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH (dư) thấy có 8,4 lít khí H 2
(ở đktc) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư)
thấy có 13,44 lít khí SO2 (ở đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Al 2O3 trong Y và
công thức oxit sắt

10

sắt lần lượt là:
A. 40,8 gam và Fe3O4
B. 45,9 gam và Fe2O3
C. 40,8 gam và Fe2O3
D. 45,9 gam và Fe3O4
V. SẮT VÀ HỢP CHẤT
Câu 1. Cấu hình electron của ion Fe2+ và Fe3+ lần lượt là
A. [Ar] 3d6, [Ar] 3d34s2
B. [Ar] 3d4 4s2, [Ar] 3d5
C. [Ar] 3d5, [Ar] 3d64s2
D. [Ar] 3d6, [Ar] 3d5
Câu 2. Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là tính chất vật lý của Fe?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy
B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn
C. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt
D. Có tính nhiễm từ
Câu 3. Nhận xét nào không đúng khi nói về Fe ?
A. Fe tan được trong dung dịch CuSO4
B. Fe tan được trong dung dịch FeCl3
C. Fe tan được trong dung dịch FeCl2
D. Fe tan được trong dung dịch AgNO3
Câu 4. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh sắt có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh
B. Thanh sắt có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh
C. Thanh sắt có màu trắng xám và dung dịch có màu xanh
D. Thanh sắt có màu đỏ và dung dịch có màu xanh
Câu 5. Khẳng định nào sau đây sai:
A. Sắt có khả năng tan trong dd FeCl3 dư
B. Sắt có khả năng tan trong dd CuCl2 dư

C. Đồng có khả năng tan trong dd FeCl2 dư
D. Đồng có khả năng tan trong dd FeCl3 dư
3+
2+
Câu 6. Muốn khử dung dịch Fe thành dung dịch Fe, ta thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe 3+ ?
A. Ba
B. Ag
C. Na
D. Cu
(1)
( 2)
( 3)
Câu 6. Cho chuỗi phản ứng sau: Fe →
FeCl2 →
Fe →
Fe(NO3)3
(1) Fe + Cl2 → FeCl2;
(2) FeCl2 + Mg → Fe + MgCl2;

(3) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O
Phản ứng nào sai?
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (2)
D. (1) và (3)
Câu 7. Cho mạt sắt dư vào dung dịch X. Khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm so với ban
đầu. X là dung dịch nào sau đây?
A. CuCl2
B. NiSO4
C. AgNO3

D. Fe2(SO4)3
Câu 8. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe(OH)3
D. Fe(NO3)3
Câu 9. Phản ứng nào dưới đây, hợp chất của sắt đóng vai trò chất oxi hóa ?
A. Fe2O3 +3KNO3+4KOH → 2K2FeO4 +3KNO2 +2H2O
B. 2FeCl3 +2KI → 2FeCl2 + 2 KCl + I2
C.10 FeSO4+2KMnO4+ 8H2SO4 → 5 Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 +8 H2O
D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Câu 10. Cho các phản ứng hóa học sau :
1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
2. Fe + Cl2 → FeCl2
3. AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag 4. 2FeCl3 + 3Na2CO3 → Fe2(CO3)3 + 6NaCl
5. Zn + 2FeCl3 → ZnCl2 + 2FeCl2
6. Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + 2H2O
Hỏi những phản ứng nào không đúng?
A. 2, 4
B. 3, 5, 6
C. 2, 4, 5
D. 2, 5, 6

11

Câu 11. Nhúng 1 lá sắt vào các dung dịch : HCl, HNO3đ,nguộI, CuSO4, FeCl2, ZnCl2, FeCl3. Hỏi có bao nhiêu
phản ứng hóa học xảy ra?
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5
Câu 12. Quặng nào sau đây không phải là quặng sắt?
A. Hematit
B. Manhetit
C. Criolit
D. Xiderit
Câu 13. Nguyên tắc sản xuất gang là
A. dùng than cốc để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
B. dùng khí CO để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao.
C. dùng oxi để oxi hóa các tạp chất trong sắt oxit.
D. loại ra khỏi sắt oxit một lượng lớn C, Mn, Si, P, S.
Câu 14. Trong quá trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây ?
A. SiO2 và C
B. MnO2 và CaO
C. CaSiO3
D. MnSiO3
Câu 15. Hoà tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 v à 0,02 mol NO. Khối
lượng sắt hoà tan bằng bao nhiêu gam?
A. 0,56 gam
B. 1,12 gam
C. 1,68 gam
D. 2,24 gam
Câu 16. Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch
NaOH là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 17: Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 2M.

Khối lượng muối thu được là
A. 60 gam.
B. 80 gam.
C. 85 gam.
D. 90 gam.
Câu 18. Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe 2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch A.
Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng
không đổi được chất rắn có khối lượng là:
A. 11,2 gam.
B. 12,4 gam.
C. 15,2 gam.
D. 10,9 gam.
Câu 19. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản
ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là (cho Fe = 56)
A. 40.
B. 80.
C. 60.
D. 20.
Câu 20. Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng (dư), thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là:
A. 18,0.
B. 22,4.
C. 15,6
D. 24,2.
Câu 21. Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H 2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa một
muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là
A. 24,0.
B. 34,8.
C. 10,8.

D. 46,4.
Câu 22. Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng, dư) thu
được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư
dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được
10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 38,08.
B. 24,64.
C. 16,8.
D. 11,2.
Câu 23. Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu được
m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 34,44.
B. 47,4.
C. 30,18.
D. 12,96
VI. CRÔM và HỢP CHẤT

12

Câu 1: Cấu hình electron của ion Cr3+ là:
A. [Ar]3d5.
B. [Ar]3d4.
C. [Ar]3d3.
D. [Ar]3d2.
Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng của crom là:
A. +2; +4, +6.
B. +2, +3, +6.
C. +1, +2, +4, +6.
D. +3, +4, +6.

Câu 3: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng.
B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam.
D. màu vàng sang màu da cam.
Câu 4: Oxit lưỡng tính là
A. Cr2O3.
B. MgO.
C. CrO.
D. CaO.
Câu 5: Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH 
→ Na2CrO4 + NaBr + H2O
Khi cân bằng phản ứng trên, hệ số của NaCrO2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 6: Cặp kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ?
A. Fe và Al.
B. Fe và Cr.
C. Mn và Cr.
D. Al và Cr.
Câu 7: Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường NaOH. Sản phẩm thu được là
A. Na2Cr2O7, NaCl, H2O.
B. Na2CrO4, NaClO3, H2O.
C. Na[Cr(OH)4], NaCl, NaClO, H2O.
D. Na2CrO4, NaCl, H2O.
Câu 8: Khi so sánh trong cùng một điều kiện thì Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn
A. Fe.
B. K.

C. Na.
D. Ca.
Câu 9: Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hoá hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làm
môi trường là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)
A. 29,4 gam
B. 59,2 gam.
C. 24,9 gam.
D. 29,6 gam
Câu 10. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng nóng
(trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X
(trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6.
B. 45,5.
C. 48,8.
D. 47,1.
Câu 11. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24, chu kỳIV, nhóm VIB, có cấu hình e [Ar]3d54s1
B. Nguyên tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện.
C. Khác với kim loại phân nhóm chính, crom có thể tham gia liên kết bằng e của cả phân lớp 4s và 3d.
D. Trong hợp chất, crom có các mức oxi hóa đặt trưng là +2, +3 và +6
Câu 12. Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Hợp chất Cr (II) có tính khử đặc trưng, Cr(III) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, Cr(VI) có
tính oxi hóa.
B. CrO, Cr(OH)2 có tính bazơ; Cr2O3; Cr(OH)3 lưỡng tính.
C. Cr2+; Cr3+ trung tính; Cr(OH)-4 có tính bazơ.
D. Cr(OH)2; Cr(OH)3, CrO3 có thể bị nhiệt phân.
Câu 13. Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành CrO42- là
bao nhiêu?
A. 0,015 mol và 0,08mol
B. 0,030 mol và 0,16mol

C. 0,015 mol và 0,10mol
D. 0,030 mol và 0,14mol
Câu 15. Hiện tượng nào dưới đây đã được mô tả không đúng?
A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm.
B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm.

13

C. Nung Cr(OH)2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu thẫm.
D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu thẫm.
Câu 16. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ
A. không màu sang màu vàng.
B. màu da cam sang màu vàng.
C. không màu sang màu da cam.
D. màu vàng sang màu da cam.
VII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây?
A. Zn, Al2O3, Al.
B. Mg, K, Na.
C. Mg, Al2O3, Al.
D. Fe, Al2O3, Mg.
Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch Ba(OH)2.B. CaO.
C. dung dịch NaOH. D. nước brom.
Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (nồng
độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được
mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch.
B. 3 dung dịch.

C. 1 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi
dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận
biết được tối đa mấy dung dịch?
A. 2 dung dịch.
B. 3 dung dịch.
C. 1 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối
sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ
trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch?
A. 1 dung dịch.
B. 2 dung dịch.
C. 3 dung dịch.
D. 5 dung dịch.
Câu 6: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch
nào sau đây là tốt nhất?
A. Dung dịch NaOH dư.
B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư.
C. Dung dịch Na2CO3 dư.
D. Dung dịch AgNO3 dư.
Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau:
Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào
mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch
A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3.
B. Na2CO3, Na2S.
C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S.
D. Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3.
Câu 8: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch không màu sau(nồng độ

khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dung
dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào?
A. Hai dung dịch NaCl và KHSO4.
B. Hai dung dịch CH3NH2 và KHSO4.
C. Dung dịch NaCl.
D. Ba dung dịch NaCl, Na2CO3 và KHSO4.
Câu 9: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch
A. K2SO4.
B. KNO3.
C. NaNO3.
D. NaOH.
Câu 10: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối
đa
A. 2 chất.
B. 3 chất.
C. 1 chất.
D. 4 chất.
Câu 11: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì:
A. tạo ra khí có màu nâu.
B. tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí.

14

Câu 12: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất
nào trong số các chất cho dưới đây?
A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch KOH. C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaCl.
Câu 13: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là

A. CO2.
B. CO.
C. HCl.
D. SO2.
Câu 14: Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen?
A. CO2.
B. O2.
C. H2S.
D. SO2.
Câu 15: Hỗn hợp khí nào sau đay tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào?
A. H2 và Cl2.
B. N2 và O2.
C. HCl và CO2.
D. H2 và O2.
Câu 16: Có các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể
nhận biết được các dung dịch trên
A. Dd NaOH dư
B. Ddịch AgNO3
C. Dd Na2SO4
D. D dịch HCl
Câu 17: Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt hai dung dịch này có thể dùng dung
dịch của chất nào sau đây?
A. NaOH
B. HNO3
C. HCl
D. NH3
VIII. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG
Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ
ngân rồi gom lại là
A. vôi sống.

B. cát.
C. lưu huỳnh.
D. muối ăn.
Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây?
A. Khí cacboniC.
B. Khí clo.
C. Khí hidrocloruA. D. Khí cacbon oxit.
Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là.
Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là
A. nicotin.
B. aspirin.
C. cafein.
D. moocphin.
Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4.
B. CH4 và NH3.
C. SO2 và NO2.
D. CO và CO2.
Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí
dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl.
Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu
đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây?
A. Cl2.
B. H2S.
C. SO2.
D. NO2.
Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
A. penixilin, paradol, cocain.
B. heroin, seduxen, erythromixin

C. cocain, seduxen, cafein.
D. ampixilin, erythromixin, cafein.
Câu 8: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau
đây để loại các khí đó?
A. NaOH.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. NH3.
Câu 9: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được Clo một cách
tương đối an toàn?
A. Dung dịch NaOH loãn
B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3
C. Dùng khí H2S
D. Dùng khí CO2
Câu 10: Sau tiết thực hành hóa học, trong nước thải phòng thực hành có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+,
Hg2+,… Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ nước thải nêu trên ?

15

A. Nước vôi dư.
B. dd HNO3 loãng dư. C. Giấm ăn dư .
D. Etanol dư.
Câu 11: Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta dùng biện pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả
nhất ?
A. Dùng chổi quét nhiều lần, sau đó gom lại bỏ vào thùng rác.
B. Dùng giẻ tẩm dung dịch giấm ăn, lau sạch nơi nhiệt kế vỡ
C. Lấy bột lưu huỳnh rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác.
D. Lấy muối ăn rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác
Câu 12: Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” ?

A. CO2
B. NO2
C. O2
D. SO2
Câu 13: Để rửa ống lọ đựng anilin trong phòng thí nghiệm, ta áp dụng phương pháp nào sau đây ?
A. Rửa nhiều lần bằng nước sạch.
B. Cho dung dịch HCl vào tráng lọ, sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước sạch.
C. Rửa nhiều lần bằng nước sạch, sau đó tráng lại bằng dung dịch HCl.
D. Cho dung dịch NaOH vào tráng lọ, sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước sạch.
Câu 14: Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại Châu Âu. Khí nào
sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit ?
A. SO2
B. CH4
C. CO
D. CO2
Câu 15: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái
đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là
A. ozon
B. oxi
C. lưu huỳnh đioxit D. cacbon đioxit
Câu 16: Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Vì sao phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước ?
A. để làm nước trong
B. để khử trùng nước
C. để loại bỏ lượng dư ion florua
D. để loại bỏ các rong, tảo.
Câu 17: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lit không
khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. (hiệu suất phản ứng
100%). Hiện tượng đó đã cho biết trong không khí đã có khí nào trong các khí sau ? Tính hàm lượng khí đó
trong không khí ?

A. SO2 ; 0,0255 mg/lit
B. H2S ; 0,0255 mg/lit
C. CO2 ; 0,0100 mg/lit
D. NO2 ; 0,0100 mg/lit
Câu 18. Nhiên liệu sạch (không gây ô nhiễm môi trường) là:
A. than đá
B. xăng, dầu
C. butan(gaz)
D. khí hiđro
Câu 19. Hoá chất gây nghiện là:
A. phennixilin, amoxilin
B. vitamin C, glucozơ
C. seđuxen, moocphin
D. thuốc cảm paracetamol, panadol
Câu 20. Nguyên nhân gây ô nhiễm đại dương lớn nhất là:
A. tràn dầu
B. nước cống
C. chất thải rắn
D. quá trình sản xuất.
Câu 21. Kim loại có trong nước thải (sản xuất pin, acquy, …), khí thải của xe thường là:
A. crom
B. asen
C. chì
D. kẽm
Câu 22. Cho phát biểu sau:
Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là
1. nạn cháy rừng;
2. khí thải công nghiệp từ các nhà máy và các phương tiện giao thông vận tải.
3. thử vũ khí hạt nhân;
4. quá trình phân hủy xác động vật, thực vật.

Những phát biểu đúng là

16

A. 1, 2, 3
B. 1, 2, 4
C. 1, 2, 3, 4
D. 1, 3, 4
2+
3+
Câu 23. Một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion : Cu, Fe, Hg2+, Zn2+, Pb2+. Dùng chất nào sau
đây để loại bỏ các ion trên?
A. Giấm ăn.
B. Nước vôi trong dư.
C. Muối ăn.
D. Dung dịch xút dư.
Câu 24. Khi làm thí nghiệm tại lớp hoặc trong giờ thực hành hóa học, có một số khí thải độc hại cho sức
khỏe khi tiến hành thí nghiệm HNO3đặc (HNO3loãng) tác dụng với Cu. Để giảm thiểu các khí thải đó ta
dùng cách nào sau đây?
A. Dùng nút bông tẩm etanol hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa etanol.
B. Dùng nút bông tẩm giấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa giấm ăn.
C. Dùng nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa nước muối.
D. Dùng nút bông tẩm dd xút hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa dd xút.
Câu 25. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước?
A. Không độc hại.
C. Hấp thụ tốt các chất khí, chất tan trong nước.
B. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic.
D. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước.
Câu 26. Cho phát biểu sau:

Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm:
(1) thuốc bảo vệ thực vật;
(2) phân bón hóa học;
(3) các kim loại nặng: Hg, Pb, Sn…;
32(4) các anion: NO3, PO4, SO4 …
Những phát biểu đúng là
A. 1, 2, 3, 4
B. 2, 3, 4
C. 1, 2, 3
D. 1, 3,4

Kiểm tra, ngày

tháng

năm

17

Giáo án Hóa học 12

Giáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường THPT Nguyễn Siêu

Năm học 2016-2017

B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : Tư liệu, tranh vẽ, băng đĩa về ô nhiễm môi trường tự nhiên, 1 số ít giải pháp bảo vệ môi trườngsống ở Nước Ta và trên quốc tế .. 2. Học sinh : Trả lời thắc mắc, khám phá thông tin. C.PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌCThảo luận nhóm, D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Hoạt động khởi động1. 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, đồng phục … Lớp12A112A212A412A612A712A9Vắng1. 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Hoạt động hình thành kỹ năng và kiến thức mớiHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS – PTNLGV giao trách nhiệm HS trước ở nhà : NV1 : Thế nào là ô nhiễm môitrường ? Sự thiết yếu phải bảo vệ môitrường ? NV2 : Thế nào là ô nhiễm không khí, đất, nước ? Tác nhân gây ra sự ônhiễm ? NV3 : Vai trò của hóa học trong việcxử lí chất gây ô nhiễm ? GV tổ chức triển khai cho HS báo cáo giải trình, nhậnxét thuyết trình của nhóm khác. Sau đó GV chốt lại kiến thức và kỹ năng, choHS xem phim tư liệu, vấn đáp câu hỏisau : 1. Nêu 1 số ít hiện tượng kỳ lạ ô nhiễmmôi trường đất ? 2. Nguồn gây ô nhiễm đất do đâu màcó ? 3. Những chất hóa học nào thườngcó trong đất bị ô nhiễm và gây ảnhhưởng như thế nào đến con người vàsinh vật khác ? HS thảo luậnvàhoànthànhnhiệm vụ trướcở nhà, thốngnhất báo cáotrước lớpHS báo cáo giải trình nộidung của nhómtrước lớp, HSnhómkháclắng nghe vànhận xét chođiểmHS tham giatrả lời câu hỏiPháttriểnnăng lực tựhọc, năng lựcgiao tiếp, hợptác, giải quyếtvấn đề, nănglực vận dụngkiến thức hóahọc vào cuộcsốngNỘI DUNGI / Hóa học với yếu tố ô nhiễm thiên nhiên và môi trường ( sgk ) Ô nhiễm môi trường tự nhiên là sự biến hóa đặc thù củamôi trường, vi phạm tiêu chuẩn thiên nhiên và môi trường. 1 / Ô nhiễm thiên nhiên và môi trường kk : + là sự xuất hiện những chất lạ hoặc có sự biến đổiquan trọng trong thành phần kk. + nguyên do : tự nhiên và tự tạo. + mối đe dọa : tác động ảnh hưởng đến sinh vật2 / Ô nhiễm môi trường tự nhiên nước : + là sự biến hóa thành phần và đặc thù của nướcgây tác động ảnh hưởng đến hoạt động giải trí sống bình thườngcủa con người. + nguyên do : tự nhiên và tự tạo. + tai hại : tác động ảnh hưởng đến sự sinh trưởng củasinh vật. 3 / Ô nhiễm môi trường tự nhiên đất : + khi xuất hiện 1 số ít chất và hàm lượng vượt quámứt số lượng giới hạn lao lý. + nguyên do : tự nhiên và tự tạo. + Tác hại : gây tổ hại lớn đến đời sông và sảnxuất. II / Hóa học với vấn đề phòng chống ô nhiễmmôi trường1 / nhận biết thiên nhiên và môi trường bị ô nhiễm : ( sgk ) 2 / Vai trò của hóa học trong việc xử lí chất gây ônhiễm môi trường tự nhiên. ( sgk ) 3. Hoạt động rèn luyện và vận dụngCâu 1 : Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng kỳ lạ toàn cầu đang ấm dần lên, do những bức xạ có bước sóng dài trongvùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài ngoài hành tinh. Trong những khí dưới đây, nguyên nhânchính gây ra hiệu ứng nhà kính là : A. N2B. H2C. CO2D. O2Câu 2 : Một chiếc nhiệt kế bị vỡ, để tịch thu thủy ngân rơi vãi tránh độc, người ta hoàn toàn có thể dùng : A. Bột than B. Bột sắtC. Bột lưu huỳnhD. CátCâu 3 : Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta dùng : A. Dung dịch AgNO3 loãng B. Dung dịch NH3 loãngC. Dung dịch NaClD. Dung dịch Ca ( OH ) 2C âu 4 : Nhóm gồm những ion gây ô nhiễm nguồn nước là : A. NO3 -, NO2 -, Pb2 +, As3 +. B. NO3 -, NO2 -, Pb2 +, Na +, Cd2 +, Hg2 +. C. NO3 -, NO2 -, Pb2 +, Na +, HCO3 -. D. NO3 -, NO2 -, Pb2 +, Na +, Cl -. Câu 5 : Một lượng lớn nước thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ trực tiếp ra sông suối là nguyên do gâyô nhiễm thiên nhiên và môi trường tại nhiều khu vực trên quốc gia ta. Để xử lí sơ bộ mẫu nước thải chứa những ionPb2 + ¸ Fe3 +, Cu2 +, Hg2 + … người ta hoàn toàn có thể dùng : A. H2SO4B. Ca ( OH ) 2C. ĐimetyleteD. EtanolCâu 6 : Các chất gây ô nhiễm nguồn nước gồm : A. Các anion : B. Các sắt kẽm kim loại nặng : Pb2 +, Cd2 +, As3 +, Na +, Mn2 + C. Các hợp chất hữu cơ : DDT, tanin, lignin, xiprofloxaxin … D. A, B, C đều đúngCâu 7 : Trong những chất sau, chất không làm ô nhiễm thiên nhiên và môi trường đất là : A. Các sắt kẽm kim loại nặng trong phế thải luyện kim, sản xuất ô tôB. Phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vậtC. Chất phóng xạD. A, B, C đều saiCâu 8 : Biến đổi hóa học trên Trái Đất xảy ra khi có sự : A. Biến đổi tầng ôzônB. Quang hợp-hô hấpC. Lũ lụt-hạn hánD. Hiệu ứng nhà kínhCâu 9 : Các oxit của nito có dạng NOx trong không khí là nguyên do gây ra ô nhiễm. Nguồn tạo ra khíNOx phổ cập lúc bấy giờ là : A. Bình acquyB. Khí thải của phương tiện đi lại giao thôngC. Thuốc diệt cỏD. Phân bón hóa họcCâu 10 : Hóa chất được sử dụng thoáng đãng trong những nhà máy sản xuất công nghiệp lúc bấy giờ để giải quyết và xử lý những khí thảicông nghiệp một cách thuận tiện, kinh tế tài chính và hiệu suất cao là : A. NH3B. Ca ( OH ) 2C. Than hoạt tínhD. Nước tinh khiếtCâu 11 : Hiện nay không còn khuyến khích kiến thiết xây dựng những xí nghiệp sản xuất nhiệt điện là do : A. Nguồn nguyên vật liệu cạn kiệtB. Khí thải tạo thành gây ô nhiễm môi trường tự nhiên ( NO, SO2, CO2, … ) C. Quá trình khai thác và luân chuyển nguyên vật liệu nguy hại và khó khănD. Tất cả đều đúng4. Hoạt động mở rộngCho HS quan sát clip về ô nhiễm môi trường tự nhiên ( khung cảnh vạn vật thiên nhiên tươi đẹp trước khi chịu ảnh hưởngcủa ô nhiễm thiên nhiên và môi trường và những thảm họa gây ra cho toàn cầu khi môi trường tự nhiên ô nhiễm ), từ đó giáo dụccho HS ý thức bảo vệ môi trườngTIẾT 68 – ÔN TẬP HỌC KÌ II ( tiết 1 ) A. CHUẨN KIẾN THỨC – KĨ NĂNGI. KIẾN THỨC – KĨ NĂNG1. Kiến thứcMột số kiến thức và kỹ năng quan trọng : Tính chất hóa học chung của sắt kẽm kim loại, đặc thù của sắt kẽm kim loại nhómIA, IIA, IIIA, Fe, Crom và hợp chất của chúng. 2. Kĩ năngỨng dụng đặc thù để giải một số ít bài tập3. Thái độ : Thái độ tích cực trong học tập, thao tác theo nhóm. II. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC1. Phát triển năng lượng * Các năng lượng chung1. Năng lực hợp tác2. Năng lực phát hiện và xử lý vấn đề3. Năng lực giao tiếp4. Năng lực tự học * Các năng lượng chuyên biệt1. Năng lực sử dụng ngôn ngữ2. Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống2. Phát triển phẩm chất – Yêu mái ấm gia đình, yêu quê nhà quốc gia – Tự lập, tự tin, tự chủB. CHUẨN BỊ1. Giáo viên : – Chuẩn bị bài tập2. Học sinh : – Ôn tập kiến thứcC. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌCThảo luận nhóm, luyện tậpD. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY1. Hoạt động khởi động1. 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, đồng phục … Lớp12A112A212A412A612A712A9Vắng1. 2. Kiểm tra bài cũ : 2. Hoạt động rèn luyện và vận dụngHOẠT ĐỘNG CỦA GVHOẠT ĐỘNG CỦA HS – PTNLNỘI DUNGHoạt động 1 : Kiến thức cần nhớGV nhu yếu những nhóm cử đại HS trình diễn nội dung nhóm đã sẵn sàng chuẩn bị : I. Kiến thức cần nhớdiện lên trình diễn phần nộiNhóm 1 : Hệ thống hóa về sắt kẽm kim loại kiềm, kimdung đã chuẩn nhóm đãloại kiềm thổ và hợp chấtchuẩn bịNhóm 2 : Hệ thống hóa về nhôm và hợp chấtcủa nhômNhóm 3 : Hệ thống hóa về sắt và hợp chất củachúngNhóm 4 : Hệ thống hóa crom và hợp chất củachúngHoạt động 2 : Bài tậpGV phát đề cương ôn tập họcHọc sinh làm bài tập theo nhómkì I cho học sinhàLên bảng trình bàyàNhóm khácGV nhu yếu HS triển khai xong cácnhận xét, bổ sungdạng bài tập theo những chủ đềPhát triển năng lượng tiếp xúc, hợp tác, GV nhìn nhận, tương hỗ hướng dẫn năng lượng tư duy, năng lượng phát hiệncách làm khi cần thiếtvà xử lý yếu tố, năng lượng tínhtoán và năng lục sử dụng ngôn ngữhóa họcĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 2 HÓA 12N ĂM HỌC năm nay – 2017I. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠICâu 1 : Khi điều chế sắt kẽm kim loại, những ion sắt kẽm kim loại đóng vai trò là chấtA. bị khử. B. nhận proton. C. bị oxi hóa. D. cho proton. Câu 2 : Hai sắt kẽm kim loại hoàn toàn có thể điều chế bằng chiêu thức nhiệt luyện làA. Ca và Fe. B. Mg và Zn. C. Na và Cu. D. Fe và Cu. Câu 3 : Phương pháp thích hợp điều chế sắt kẽm kim loại Ca từ CaCl2 làA. nhiệt phân CaCl2. B. điện phân CaCl2 nóng chảy. 2 + C. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2. Câu 4 : Phương trình hóa học nào sau đây biểu lộ cách điều chế Cu theo giải pháp thủy luyện ? A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4B. H2 + CuO → Cu + H2OC. CuCl2 → Cu + Cl2D. 2C uSO4 + 2H2 O → 2C u + 2H2 SO4 + O2Câu 5 : Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al 2O3, MgO ( nung nóng ). Khi phản ứng xảy ra hoàntoàn thu được chất rắn gồmA. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. Câu 6 : Khi điện phân NaCl nóng chảy ( điện cực trơ ), tại catôt xảy raA. sự khử ion Cl -. B. sự oxi hóa ion Cl -. C. sự oxi hóa ion Na +. D. sự khử ion Na +. Câu 7 : Dãy những sắt kẽm kim loại đều hoàn toàn có thể được điều chế bằng giải pháp điện phân dung dịch muối củachúng là : A. Ba, Ag, Au. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Fe, Cr. D. Mg, Zn, Cu. Câu 8 : Cho 4 dung dịch muối : Fe ( NO3 ) 2, Cu ( NO3 ) 2, AgNO3, Pb ( NO3 ) 2. Kim loại nào sau đây tác dụngđược với cả 4 dung dịch muối trên ? A. ZnB. FeC. CuD. PbCâu 9 : Để khử trọn vẹn 30 g hỗn hợp gồm : CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lit khí CO ( đktc ). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là : A. 28 gB. 26 gC. 24 gD. 22 gCâu 10 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm 5,4 g Al và 4,8 g Fe 2O3, sau phản ứng thu được mgam chất rắn. Giá trị m là : A. 10,2 gB. 9,5 gC. 11,2 gD. 7,6 gCâu 11 .. Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau một thời gianlấy đinh sắt ra cân lại thấy nặng 8,8 gam. Nồng độ mol / l của CuSO4 trong dung dịch sau phản ứng là : A. 0,27 MB. 1,36 MC. 1,8 MD. 2,3 MCâu 12. Để khử trọn vẹn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe 3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lítCO ở ( đktc ). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là : A. 39 gB. 38 gC. 24 gD. 42 gCâu 13. Cho 19,3 gam hỗn hợp bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 molFe2 ( SO4 ) 3. Sau khi những phản ứng xảy ra trọn vẹn, thu được m gam sắt kẽm kim loại. Giá trị của m làA. 6,40 B. 16,53 C. 12,00 D. 12,80 Câu 14. Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,1 M và Cu ( NO3 ) 2 0,5 M ; khi những phảnứng xảy ra trọn vẹn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của m làA. 4,72. B. 4,08. C. 4,48. D. 3,20 Câu 15. Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với cường độ dòng điện 10A trong 1 thời hạn thuđược 0,224 lít khí ( đkc ) ở anot. Biết điện cực đã dùng là điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100 %. Khối lượng catot tăng làA. 1,28 gam. B. 0,32 gam. C. 0,64 gam. D. 3,2 gam. Câu 16. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl ( hiệu suất 100 %, điện cựctrơ, màng ngăn xốp ), đến khi nước mở màn bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu đượcdung dịch X và 6,72 lít khí ( đktc ) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giá trị của m làA. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4. Câu 17. Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X ( với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi ) trong thời hạn t giây, được y gam sắt kẽm kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Còn nếu thời hạn điện phân là 2 t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là0, 1245 mol. Giá trị của y làA. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788. Câu 18. Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1 M và NaCl 0,5 M ( điệncực trơ, hiệu suất điện phân 100 % ) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sauđiện phân có năng lực hòa tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m làA. 4,05 B. 2,70 C. 1,35 D. 5,40 II. KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤTCâu 1 : Số electron lớp ngoài cùng của những nguyên tử sắt kẽm kim loại thuộc nhóm IA làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2 : Cấu hình electron của nguyên tử Na ( Z = 11 ) làA. 1 s22s2 2 p6 3 s2. B. 1 s22s2 2 p6. C. 1 s22s2 2 p6 3 s1. D. 1 s22s2 2 p6 3 s23p1. Câu 3 : Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tính năng với dung dịchA. KCl. B. KOH.C. NaNO3. D. CaCl2. Câu 4 : Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương phápA. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực. B. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cựcC. điện phân dung dịch NaNO3, không có màn ngăn điện cựcD. điện phân NaCl nóng chảyCâu 5 : Cho dãy những chất : FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịchNaOH làA. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 6 : Quá trình nào sau đây, ion Na không bị khử thành Na ? A. Điện phân NaCl nóng chảy. B. Điện phân dung dịch NaCl trong nướcC. Điện phân NaOH nóng chảy. D. Điện phân Na2O nóng chảyCâu 7 : Quá trình nào sau đây, ion Na + bị khử thành Na ? A. Dung dịch NaOH tính năng với dung dịch HCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dung dịch Na2CO3 tính năng với dung dịch HCl. D. Dung dịch NaCl công dụng với dung dịch AgNO3. Câu 8 : Điện phân NaCl nóng chảy với điện cực trơ, ở catôt thu đượcA. Na. B. NaOH. C. Cl2. D. HCl. Câu 9. Hấp thụ trọn vẹn 2,24 lít khí CO2 ( ở đktc ) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịchX. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là ( Cho C = 12, O = 16, Na = 23 ) A. 10,6 gam. B. 5,3 gam. C. 21,2 gam. D. 15,9 gam. Câu 10. Cho 0,69 gam một sắt kẽm kim loại kiềm tính năng với nước ( dư ) thu được 0,336 lít khí hiđro ( ở đktc ). Kim loại kiềm là ( Cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85 ) A. Rb. B. Li. C. Na. D. K.Câu 11. Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,07 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na 2CO3. Thểtích khí CO2 ( đktc ) thu được bằng : A. 0,784 lít. B. 0,560 lít. C. 0,224 lít. D. 1,344 lít. Câu 12. Cho hỗn hợp những sắt kẽm kim loại kiềm Na, K hòa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 lít khí H 2 ( đktc ). Thể tích dung dịch HCl 0,1 M cần để trung hòa hết 50% dung dịch A làA. 100 ml. B. 200 ml. C. 300 ml. D. 600 ml. Câu 13. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol HCl. Lượngkhí CO2 thu được ( đktc ) bằng : A. 0,448 lítB. 0,224 lít. C. 0,336 lít. D. 0,112 lít. Câu 14. Nồng độ Tỷ Lệ của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tính năng với 108,2 gam H2O làA. 5,00 % B. 6,00 % C. 4,99 %. D. 4,00 % Câu 15. Hòa tan m gam Na sắt kẽm kim loại vào nước thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X cần 100 mldung dịch H2SO4 1M. Giá trị m đã dùng làA. 6,9 gam. B. 4,6 gam. C. 9,2 gam. D. 2,3 gam. III. KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤTCâu 1 : Số electron lớp ngoài cùng của những nguyên tử sắt kẽm kim loại thuộc nhóm IIA làA. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 2 : Dãy gồm những sắt kẽm kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra dung dịch có môi trườngkiềm làA. Be, Na, Ca. B. Na, Ba, K.C. Na, Fe, K.D. Na, Cr, K.Câu 3 : Hai sắt kẽm kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn làA. Sr, K.B. Na, Ba. C. Be, Al. D. Ca, Ba. Câu 4 : Chất hoàn toàn có thể dùng làm mềm nước cứng trong thời điểm tạm thời làA. NaCl. B. NaHSO4. C. Ca ( OH ) 2. D. HCl. Câu 5. Nước cứng là nước có chứa nhiều những ionA. Cu2 +, Fe3 +. B. Al3 +, Fe3 +. C. Na +, K +. D. Ca2 +, Mg2 +. Câu 6. Hai chất được dùng để làm mềm nước cứng vĩnh cửu làA. Na2CO3 và HCl. B. Na2CO3 và Na3PO4. C. Na2CO3 và Ca ( OH ) 2. D. NaCl và Ca ( OH ) 2. Câu 7 : Khi cho dung dịch Ca ( OH ) 2 vào dung dịch Ca ( HCO3 ) 2 thấy cóA. bọt khí và kết tủa trắng. B. bọt khí bay ra. C. kết tủa trắng Open. D. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần. Câu 8 : Thạch cao nào dùng để đúc tượng làA. Thạch cao sốngB. Thạch cao nungC. Thạch cao khanD. Thạch cao tự nhiênCâu : Nhận định nào sau đây không đúng với nhóm IIA : A. to sôi, to nóng chảy đổi khác không tuân theo quy luật. B. t o sôi tăng dần theo chiều tăng nguyên tửkhối. C. Kiểu mạng tinh thể không giống nhau. D. Năng lượng ion hóa giảm dầnCâu 10 : Từ Be à Ba có Tóm lại nào sau sai : A. Bán kính nguyên tử tăng dần. B. to nóng chảy tăng dần. C. Điều có 2 e ở lớp ngoài cùng. D. Tính khử tăng dần. Câu 11 : Công dụng nào sau đây không phải của CaCO3 : A. Làm vôi quét tườngB. Làm vật tư xây dựngC. Sản xuất ximăngD. Sản xuật bột nhẹ để pha sơnCâu 12 : Sự tạo thành thạch nhủ trong hang động là do phản ứng : A. Ca ( HCO3 ) 2   → CaCO3 + CO2 + H2OC. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca ( HCO3 ) 2B. CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2N aClD. CaCO3   → CaO + CO2Câu 13 : Dung dịch Ca ( OH ) 2 phản ứng với dãy chất nào sau đây : A. BaCl2, Na2CO3, AlB. CO2, Na2CO3, Ca ( HCO3 ) 2C. NaCl, Na2CO3, Ca ( HCO3 ) 2D. NaHCO3, NH4NO3, MgCO3Câu 14 : Trong những pháp biểu sau về độ cứng của nước. 1. Khi đun sôi ta hoàn toàn có thể loại được độ cứng trong thời điểm tạm thời của nước. 2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả độ cứng trong thời điểm tạm thời và độ cứng vĩnh cửu của nước. 3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước. 4. Có thể dùng Ca ( OH ) 2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước. Chọn pháp biểu đúng : A. Chỉ có 2. B. ( 1 ), ( 2 ) và ( 4 ). C. ( 1 ) và ( 2 ). D. Chỉ có 4. Câu 15 : Cho những phản ứng diễn đạt những giải pháp khác nhau để làm mềm nước cứng ( dùng M2 + thay cho Ca2 + và Mg2 + ) ( 1 ) M2 + + 2HCO3 – → MCO3 + CO2 + H2O ( 2 ) M2 + + HCO3 – + OH – → MCO3 + H2O ( 3 ) M2 + + CO32 – → MCO3 ( 4 ) 3M2 + + 2PO43 – → M3 ( PO4 ) 2P hương pháp nào hoàn toàn có thể vận dụng với nước có độ cứng trong thời điểm tạm thời ? A. ( 1 ) B. ( 2 ) C. ( 1 ) và ( 2 ) D. ( 1 ), ( 2 ), ( 3 ), và ( 4 ) Câu 16. Thổi V ml ( đktc ) khí CO 2 vào 300 ml dung dịch Ca ( OH ) 2 0,02 M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V là : A. 44,8 ml hoặc 89,6 mlB. 224 mlC. 44,8 ml hoặc 224 mlD. 44,8 mlCâu 17. Dẫn 17,6 gam CO2 vào 500 ml dung dịch Ca ( OH ) 2 0,6 M. Phản ứng kết thúc thu được bao nhiêugam kết tủa ? A. 20 gam. B. 30 gam. C. 40 gam. D. 25 gam. Câu18. Cho một mẫu kim loại tổng hợp Na-Ba công dụng với nước ( dư ) thu được dung dịch X và 3,36 lít H 2 ( ởđktc ). Thể tích dung dịch axit H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X làA. 150 mlB. 60 mlC. 75 mlD. 30 mlCâu 19. Hấp thụ trọn vẹn 2,688 lít khí CO2 ( ở đktc ) vào 2,5 lít dung dịch Ba ( OH ) 2 nồng độ a mol / l, thuđược 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là ( cho C = 12, O = 16, Ba = 137 ) A. 0,032. B. 0,04. C. 0,048. D. 0,06. Câu 20. Dẫn V lít ( đktc ) khí CO2 qua 100 ml dung dịch Ca ( OH ) 2 1 M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kếttủa, lấy dung dich nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. V bằng bao nhiêu ? A. 3,136 litB. 1,344 litC. 1,344 litD. 3,360 lit hoặc 1,120 litCâu 21. Sục 2,24 lit CO2 ( đktc ) vào 100 ml dd Ca ( OH ) 2 0,5 M và KOH 2M. Khối lượng kết tủa thu đượcsau khi phản ứng xảy ra trọn vẹn là bao nhiêu gam ? A. 500 gamB. 30,0 gamC. 10,0 gamD. 0,00 gamIV. NHÔM VÀ HỢP CHẤTCâu 1. Nhôm bền trong thiên nhiên và môi trường không khí và nước là doA. nhôm là sắt kẽm kim loại kém hoạt động giải trí. B. có màng oxit Al2O3 bền vững và kiên cố bảo vệ. C. có màng hidroxit Al ( OH ) 3 vững chắc bảo vệ. D. nhôm có tính thụ động với không khí và nướcCâu 2. Nhôm hidroxit thu được từ cách làm nào sau đây ? A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminatB. Thổi dư CO2 vào dung dịch natri aluminatC. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3D. Cho Al2O3 công dụng với H2OCâu 3. Hiện tượng nào sau đây đúng khi cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào ống nghiệm dung dịch AlCl3A. Sủi bọt khí, dung dịch vẫn trong suốt không màuB. Sủi bọt khí và dung dịch đục dần do tạo ra kết tủaC. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa, sau đó kết tủa tan và dung dịch lại trong suốtD. Dung dịch đục dần do tạo ra kết tủa và kết tủa không tan khi cho dư dung dịch NH3Câu 4. Trong những chất sau, chất nào không có tính lưỡng tính : A. Al ( OH ) 3B. Al2O3C. ZnSO4D. NaHCO32 + Câu 5. Cho phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa Al với muối Cu : 2A l + 3C u2 + → 2A l3 + + 3C uTìm phát biểu sai ? A. Al khử Cu2 + thành CuB. Cu2 + oxi hóa Al thành Al3 + C. Cu2 + bị khử thành CuD. Cu không khử Al3 + thành AlCâu 6. Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch K2CO3 có dư. Hiện tượng nào đúng ? A. Có kết tủa trắng bềnB. Có kết tủa vàng nhạtC. Có kết tủa trắng và có sủi bọt khíD. Có kết tủa trắng dần đến cực lớn rồi tan dần hếtCâu 7 : Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử Al làA. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 8 : Al2O3 phản ứng được với cả hai dung dịch : A. Na2SO4, KOH.B. NaOH, HCl. C. KCl, NaNO3. D. NaCl, H2SO4. Câu 9 : Kim loại Al không phản ứng với dung dịchA. NaOH loãng. B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. H2SO4 loãng. Câu 10 : Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm làA. quặng pirit. B. quặng boxit. C. quặng manhetit. D. quặng đôlômit. Câu 11 : Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra làA. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. C. chỉ có kết tủa keo trắng. D. không có kết tủa, có khí bay lên. Câu 12 : Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra làA. có kết tủa nâu đỏ. B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan. C. có kết tủa keo trắng. D. dung dịch vẫn trong suốt. Câu 13 : Ion Al3 + bị khử trong trường hợpA. Điện phân dung dịch AlCl3 với điện cực trơ có màng ngăn. B. Điện phân Al2O3 nóng chảy. C. Dùng H2 khử Al2O3 ở nhiệt độ cao. D. Thả Na vào dung dịch Al2 ( SO4 ) 3. Câu 14 : Phương trình phản ứng hóa học chứng tỏ Al ( OH ) 3 có tính axit làA. Al ( OH ) 3 + 3HC lAlCl3 + 3H2 O.B. 2A l ( OH ) 3A l2O3 + 3H2 O.C. Al ( OH ) 3 + NaOHNa [ Al ( OH ) 4 ]. D. 2A l ( OH ) 32A l + 3H2 O + O2. Câu 15 : Cation M3 + có thông số kỹ thuật electron ở lớp ngoài cùng là 2 s22p6. Vị trí M trong bảng tuần hoàn làA. ô 13, chu kỳ luân hồi 3, nhóm IIIA.B. ô 13, chu kỳ luân hồi 3, nhóm IIIB.C. ô 13, chu kỳ luân hồi 3, nhóm IA.D. ô 13, chu kỳ luân hồi 3, nhóm IB.Câu 16 : Cho 31,2 gam hỗn hợp Al và Al2O3 công dụng với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 ( đktc ). Khối lượng từng chất trong hỗn hợp khởi đầu lần lượt làA. 16,2 gam và 15 gam. B. 10,8 gam và 20,4 gam. C. 6,4 gam và 24,8 gam. D. 11,2 gam và 20 gam. Câu 17 : Hòa tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm có 0,015 mol N2Ovà 0,01 mol NO. Giá trị của m làA. 13,5 gB. 1,35 gC. 0,81 gD. 0,75 gCâu 18 : Cho 4,005 g AlCl3 vào 1000 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được baonhiêu gam kết tủaA. 1,56 gB. 2,34 gC. 2,60 gD. 1,65 gCâu 19 : Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1 M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,2 M. Sau phản ứng, khối lượng kếttủa tạo ra làA. 0,78 gB. 1,56 gC. 0,97 gD. 0,68 gCâu 20. Hòa tan hết 3,5 g hỗn hợp sắt kẽm kim loại gồm Mg, Al và Fe bằng dung dịch HCl, thu được 3,136 lít khí ( đktc ) và m ( g ) muối clorua. m nhận giá trị bằngA. 13,44 g. B. 15,2 gC. 9,6 g. D. 12,34 g. Câu 21 : Cho m ( g ) X gồm K và Al tính năng với nước dư được 5,6 lít khí. Mặt khác, m ( g ) X tính năng vớidung dịch Ba ( OH ) 2 dư thu được 8,96 lít khí. ( Các phản ứng đều xảy ra trọn vẹn, những thể tích khí đo ởđktc ). m có giá trị làA. 10,95 g. B. 18 g. C. 16 g. D. 12,8 g. Câu 22 : Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe 3O4 một thời hạn, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tanhoàn toàn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam muối. Giá trị của m làA. 34,10. B. 32,58. C. 31,97. D. 33,39. Câu 23 : Trộn 0,81 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để thực thi phản ứng nhiệt nhôm thuđược hỗn hợp A. Hòa tan trọn vẹn A trong dung dịch HNO 3 đun nóng thu được V lít khí NO ( sản phẩmkhử duy nhất ) ở đktc. Giá trị của V làA. 0,224 lít. B. 0,672 lít. C. 2,24 lít. D. 6,72 lít. Câu 24 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt Fe xOy ( trong điều kiện kèm theo khôngcó không khí ) thu được 92,35 gam chất rắn Y. Hòa tan Y trong dung dịch NaOH ( dư ) thấy có 8,4 lít khí H 2 ( ở đktc ) thoát ra và còn lại phần không tan Z. Hòa tan 1/2 lượng Z bằng dung dịch H 2SO4 đặc, nóng ( dư ) thấy có 13,44 lít khí SO2 ( ở đktc ) thoát ra. Biết những phản ứng xảy ra trọn vẹn. Khối lượng Al 2O3 trong Y vàcông thức oxit sắt10sắt lần lượt là : A. 40,8 gam và Fe3O4B. 45,9 gam và Fe2O3C. 40,8 gam và Fe2O3D. 45,9 gam và Fe3O4V. SẮT VÀ HỢP CHẤTCâu 1. Cấu hình electron của ion Fe2 + và Fe3 + lần lượt làA. [ Ar ] 3 d6, [ Ar ] 3 d34s2B. [ Ar ] 3 d4 4 s2, [ Ar ] 3 d5C. [ Ar ] 3 d5, [ Ar ] 3 d64s2D. [ Ar ] 3 d6, [ Ar ] 3 d5Câu 2. Tính chất vật lý nào dưới đây không phải là đặc thù vật lý của Fe ? A. Kim loại nặng, khó nóng chảyB. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rènC. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốtD. Có tính nhiễm từCâu 3. Nhận xét nào không đúng khi nói về Fe ? A. Fe tan được trong dung dịch CuSO4B. Fe tan được trong dung dịch FeCl3C. Fe tan được trong dung dịch FeCl2D. Fe tan được trong dung dịch AgNO3Câu 4. Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng kỳ lạ gì ? A. Thanh sắt có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanhB. Thanh sắt có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanhC. Thanh sắt có màu trắng xám và dung dịch có màu xanhD. Thanh sắt có màu đỏ và dung dịch có màu xanhCâu 5. Khẳng định nào sau đây sai : A. Sắt có năng lực tan trong dd FeCl3 dưB. Sắt có năng lực tan trong dd CuCl2 dưC. Đồng có năng lực tan trong dd FeCl2 dưD. Đồng có năng lực tan trong dd FeCl3 dư3 + 2 + Câu 6. Muốn khử dung dịch Fe thành dung dịch Fe, ta thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe 3 + ? A. BaB. AgC. NaD. Cu ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) Câu 6. Cho chuỗi phản ứng sau : Fe   → FeCl2   → Fe   → Fe ( NO3 ) 3 ( 1 ) Fe + Cl2 → FeCl2 ; ( 2 ) FeCl2 + Mg → Fe + MgCl2 ; ( 3 ) Fe + 4HNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + NO ↑ + 2H2 OPhản ứng nào sai ? A. ( 1 ) B. ( 2 ) C. ( 1 ) và ( 2 ) D. ( 1 ) và ( 3 ) Câu 7. Cho mạt sắt dư vào dung dịch X. Khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn giảm so với banđầu. X là dung dịch nào sau đây ? A. CuCl2B. NiSO4C. AgNO3D. Fe2 ( SO4 ) 3C âu 8. Hợp chất nào sau đây của sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A. FeOB. Fe2O3C. Fe ( OH ) 3D. Fe ( NO3 ) 3C âu 9. Phản ứng nào dưới đây, hợp chất của sắt đóng vai trò chất oxi hóa ? A. Fe2O3 + 3KNO3 + 4KOH → 2K2 FeO4 + 3KNO2 + 2H2 OB. 2F eCl3 + 2KI → 2F eCl2 + 2 KCl + I2C. 10 FeSO4 + 2KM nO4 + 8H2 SO4 → 5 Fe2 ( SO4 ) 3 + 2M nSO4 + K2SO4 + 8 H2OD. 4F e ( OH ) 2 + O2 + 2H2 O → 4F e ( OH ) 3C âu 10. Cho những phản ứng hóa học sau : 1. Fe + 2HC l → FeCl2 + H22. Fe + Cl2 → FeCl23. AgNO3 + Fe ( NO3 ) 2 → Fe ( NO3 ) 3 + Ag 4. 2F eCl3 + 3N a2CO3 → Fe2 ( CO3 ) 3 + 6N aCl5. Zn + 2F eCl3 → ZnCl2 + 2F eCl26. Fe + 4HNO3 → Fe ( NO3 ) 2 + NO + 2H2 OHỏi những phản ứng nào không đúng ? A. 2, 4B. 3, 5, 6C. 2, 4, 5D. 2, 5, 611C âu 11. Nhúng 1 lá sắt vào những dung dịch : HCl, HNO3đ, nguộI, CuSO4, FeCl2, ZnCl2, FeCl3. Hỏi có bao nhiêuphản ứng hóa học xảy ra ? A. 2B. 3C. 4D. 5C âu 12. Quặng nào sau đây không phải là quặng sắt ? A. HematitB. ManhetitC. CriolitD. XideritCâu 13. Nguyên tắc sản xuất gang làA. dùng than cốc để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. B. dùng khí CO để khử sắt oxit ở nhiệt độ cao. C. dùng oxi để oxi hóa những tạp chất trong sắt oxit. D. loại ra khỏi sắt oxit một lượng lớn C, Mn, Si, P., S.Câu 14. Trong quy trình sản xuất gang, xỉ lò là chất nào sau đây ? A. SiO2 và CB. MnO2 và CaOC. CaSiO3D. MnSiO3Câu 15. Hòa tan Fe trong HNO3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO2 v à 0,02 mol NO. Khốilượng sắt hòa tan bằng bao nhiêu gam ? A. 0,56 gamB. 1,12 gamC. 1,68 gamD. 2,24 gamCâu 16. Cho dãy những chất : FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịchNaOH làA. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 17 : Cho 32 gam hỗn hợp gồm MgO, Fe2O3, CuO công dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 2M. Khối lượng muối thu được làA. 60 gam. B. 80 gam. C. 85 gam. D. 90 gam. Câu 18. Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe 2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí ( đktc ) và dung dịch A.Cho dung dịch A tính năng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượngkhông đổi được chất rắn có khối lượng là : A. 11,2 gam. B. 12,4 gam. C. 15,2 gam. D. 10,9 gam. Câu 19. Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng ( dư ), thu được dung dịch X. Dung dịch X phảnứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5 M. Giá trị của V là ( cho Fe = 56 ) A. 40. B. 80. C. 60. D. 20. Câu 20. Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho hàng loạt X tính năng với dungdịch HNO3 loãng ( dư ), thu được khí NO ( mẫu sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trịcủa m là : A. 18,0. B. 22,4. C. 15,6 D. 24,2. Câu 21. Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H 2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa mộtmuối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 ( đktc, loại sản phẩm khử duy nhất của S + 6 ). Giá trị của m làA. 24,0. B. 34,8. C. 10,8. D. 46,4. Câu 22. Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tính năng hết với HNO3 ( đặc nóng, dư ) thuđược V lít khí chỉ có NO2 ( ở đktc, mẫu sản phẩm khử duy nhất ) và dung dịch Y. Cho hàng loạt Y vào một lượng dưdung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa ; còn khi cho hàng loạt Y tính năng với dung dịch NH 3 dư thu được10, 7 gam kết tủa. Giá trị của V làA. 38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2. Câu 23. Cho 100 ml dung dịch FeCl2 1,2 M tính năng với 200 ml dung dịch AgNO3 2M, thu đượcm gam kết tủa. Giá trị của m làA. 34,44. B. 47,4. C. 30,18. D. 12,96 VI. CRÔM và HỢP CHẤT12Câu 1 : Cấu hình electron của ion Cr3 + là : A. [ Ar ] 3 d5. B. [ Ar ] 3 d4. C. [ Ar ] 3 d3. D. [ Ar ] 3 d2. Câu 2 : Các số oxi hóa đặc trưng của crom là : A. + 2 ; + 4, + 6. B. + 2, + 3, + 6. C. + 1, + 2, + 4, + 6. D. + 3, + 4, + 6. Câu 3 : Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từA. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. Câu 4 : Oxit lưỡng tính làA. Cr2O3. B. MgO. C. CrO. D. CaO. Câu 5 : Cho phản ứng : NaCrO2 + Br2 + NaOH   → Na2CrO4 + NaBr + H2OKhi cân đối phản ứng trên, thông số của NaCrO2 làA. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6 : Cặp sắt kẽm kim loại nào sau đây bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ ? A. Fe và Al. B. Fe và Cr. C. Mn và Cr. D. Al và Cr. Câu 7 : Sục khí Cl2 vào dung dịch CrCl3 trong môi trường tự nhiên NaOH. Sản phẩm thu được làA. Na2Cr2O7, NaCl, H2O. B. Na2CrO4, NaClO3, H2O. C. Na [ Cr ( OH ) 4 ], NaCl, NaClO, H2O. D. Na2CrO4, NaCl, H2O. Câu 8 : Khi so sánh trong cùng một điều kiện kèm theo thì Cr là sắt kẽm kim loại có tính khử mạnh hơnA. Fe. B. K.C. Na. D. Ca. Câu 9 : Khối luợng K2Cr2O7 cần dùng để oxi hóa hết 0,6 mol FeSO 4 trong dung dịch có H2SO4 loãng làmmôi trường là ( Cho O = 16, K = 39, Cr = 52 ) A. 29,4 gamB. 59,2 gam. C. 24,9 gam. D. 29,6 gamCâu 10. Cho 13,5 gam hỗn hợp những sắt kẽm kim loại Al, Cr, Fe tính năng với lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng nóng ( trong điều kiện kèm theo không có không khí ), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 ( ở đktc ). Cô cạn dung dịch X ( trong điều kiện kèm theo không có không khí ) được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 11. Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Crom là nguyên tố thuộc ô thứ 24, chu kỳIV, nhóm VIB, có thông số kỹ thuật e [ Ar ] 3 d54s1B. Nguyên tử khối crom là 51,996 ; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện. C. Khác với sắt kẽm kim loại phân nhóm chính, crom hoàn toàn có thể tham gia link bằng e của cả phân lớp 4 s và 3 d. D. Trong hợp chất, crom có những mức oxi hóa đặt trưng là + 2, + 3 và + 6C âu 12. Nhận xét nào dưới đây không đúng ? A. Hợp chất Cr ( II ) có tính khử đặc trưng, Cr ( III ) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử, Cr ( VI ) cótính oxi hóa. B. CrO, Cr ( OH ) 2 có tính bazơ ; Cr2O3 ; Cr ( OH ) 3 lưỡng tính. C. Cr2 + ; Cr3 + trung tính ; Cr ( OH ) – 4 có tính bazơ. D. Cr ( OH ) 2 ; Cr ( OH ) 3, CrO3 hoàn toàn có thể bị nhiệt phân. Câu 13. Lượng Cl2 và NaOH tương ứng được sử dụng để oxi hóa trọn vẹn 0,01 mol CrCl 3 thành CrO42 – làbao nhiêu ? A. 0,015 mol và 0,08 molB. 0,030 mol và 0,16 molC. 0,015 mol và 0,10 molD. 0,030 mol và 0,14 molCâu 15. Hiện tượng nào dưới đây đã được diễn đạt không đúng ? A. Thổi khí NH3 qua CrO3 đun nóng thấy chất rắn chuyển từ màu đỏ sang màu lục thẫm. B. Đun nóng S với K2Cr2O7 thấy chất rắn chuyển từ màu da cam sang màu lục thẫm. 13C. Nung Cr ( OH ) 2 trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu lục sáng sang màu thẫm. D. Đốt CrO trong không khí thấy chất rắn chuyển từ màu đen sang màu thẫm. Câu 16. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từA. không màu sang màu vàng. B. màu da cam sang màu vàng. C. không màu sang màu da cam. D. màu vàng sang màu da cam. VII. PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠCâu 1 : Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được những chất riêng không liên quan gì đến nhau trong nhóm nào sau đây ? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 2 : Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử làA. dung dịch Ba ( OH ) 2. B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. Câu 3 : Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây : NH4 +, Mg2 +, Fe2 +, Fe3 +, Al3 + ( nồngđộ khoảng chừng 0,1 M ). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, hoàn toàn có thể nhận ra tối đa đượcmấy dung dịch ? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 4 : Có 5 lọ chứa hóa chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong những dung dịch chứa cation sau ( nồng độ mỗidung dịch khoảng chừng 0,01 M ) : Fe2 +, Cu2 +, Ag +, Al3 +, Fe3 +. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH hoàn toàn có thể nhậnbiết được tối đa mấy dung dịch ? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 5 : Có 5 dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng chừng 0,1 M của một trong những muốisau : KCl, Ba ( HCO3 ) 2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏtrực tiếp vào mỗi dung dịch thì hoàn toàn có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch ? A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 6 : Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịchnào sau đây là tốt nhất ? A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch NaHCO3 bão hòa dư. C. Dung dịch Na2CO3 dư. D. Dung dịch AgNO3 dư. Câu 7 : Có những lọ dung dịch hóa chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của những muối sau : Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vàomỗi dung dịch thì hoàn toàn có thể được những dung dịchA. Na2CO3, Na2S, Na2SO3. B. Na2CO3, Na2S. C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S. D. Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Câu 8 : Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong những dung dịch không màu sau ( nồng độkhoảng 0,01 M ) : NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dungdịch, quan sát sự đổi màu của nó hoàn toàn có thể phân biệt được dãy những dung dịch nào ? A. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. B. Hai dung dịch CH3NH2 và KHSO4. C. Dung dịch NaCl. D. Ba dung dịch NaCl, Na2CO3 và KHSO4. Câu 9 : Để phân biệt dung dịch Cr2 ( SO4 ) 3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịchA. K2SO4. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 10 : Có 4 mẫu sắt kẽm kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử hoàn toàn có thể phân biệt được tốiđaA. 2 chất. B. 3 chất. C. 1 chất. D. 4 chất. Câu 11 : Để nhận ra ion NO3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, chính do : A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra dung dịch có màu vàng. C. tạo ra kết tủa có màu vàng. D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí. 14C âu 12 : Có 4 dung dịch là : NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một hóa chất để phân biệt thì dùng chấtnào trong số những chất cho dưới đây ? A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch KOH. C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch NaCl. Câu 13 : Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó làA. CO2. B. CO.C. HCl. D. SO2. Câu 14 : Khí nào sau có trong không khí đã làm cho những vật dụng bằng bạc lâu ngày bị xám đen ? A. CO2. B. O2. C. H2S. D. SO2. Câu 15 : Hỗn hợp khí nào sau đay sống sót ở bất kể điều kiện kèm theo nào ? A. H2 và Cl2. B. N2 và O2. C. HCl và CO2. D. H2 và O2. Câu 16 : Có những dung dịch : KNO3, Cu ( NO3 ) 2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thểnhận biết được những dung dịch trênA. Dd NaOH dưB. Ddịch AgNO3C. Dd Na2SO4D. D dịch HClCâu 17 : Các dung dịch ZnSO4 và AlCl3 đều không màu. Để phân biệt hai dung dịch này hoàn toàn có thể dùng dungdịch của chất nào sau đây ? A. NaOHB. HNO3C. HClD. NH3VIII. HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNGCâu 1 : Hơi thủy ngân rất độc, thế cho nên khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷngân rồi gom lại làA. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. Câu 2 : Hiện tượng toàn cầu nóng lên do hiệu ứng nhà kính hầu hết là do chất nào sau đây ? A. Khí cacboniC. B. Khí clo. C. Khí hidrocloruA. D. Khí cacbon oxit. Câu 3 : Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá làA. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin. Câu 4 : Tác nhân đa phần gây mưa axit làA. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 5 : Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, hoàn toàn có thể xịt vào không khídung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NH3. C. Dung dịch H2SO4. D. Dung dịch NaCl. Câu 6 : Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb ( NO3 ) 2 thấy dung dịch Open màuđen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây ? A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2. Câu 7 : Dãy gồm những chất và thuốc đều hoàn toàn có thể gây nghiện cho con người làA. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixinC. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 8 : Trong khí thải công nghiệp thường chứa những khí : SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào ( rẻ tiền ) sauđây để loại những khí đó ? A. NaOH. B. Ca ( OH ) 2. C. HCl. D. NH3. Câu 9 : Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây hoàn toàn có thể khử được Clo một cáchtương đối bảo đảm an toàn ? A. Dung dịch NaOH loãnB. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3C. Dùng khí H2SD. Dùng khí CO2Câu 10 : Sau tiết thực hành hóa học, trong nước thải phòng thực hành thực tế có chứa những ion : Cu2 +, Zn2 +, Fe3 +, Pb2 +, Hg2 +, … Dùng chất nào sau đây hoàn toàn có thể xử lí sơ bộ nước thải nêu trên ? 15A. Nước vôi dư. B. dd HNO3 loãng dư. C. Giấm ăn dư. D. Etanol dư. Câu 11 : Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta dùng giải pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quảnhất ? A. Dùng chổi quét nhiều lần, sau đó gom lại bỏ vào thùng rác. B. Dùng giẻ tẩm dung dịch giấm ăn, lau sạch nơi nhiệt kế vỡC. Lấy bột lưu huỳnh rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác. D. Lấy muối ăn rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rácCâu 12 : Khí nào sau đây đa phần gây nên hiện tượng kỳ lạ “ hiệu ứng nhà kính ” ? A. CO2B. NO2C. O2D. SO2Câu 13 : Để rửa ống lọ đựng anilin trong phòng thí nghiệm, ta vận dụng giải pháp nào sau đây ? A. Rửa nhiều lần bằng nước sạch. B. Cho dung dịch HCl vào tráng lọ, sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước sạch. C. Rửa nhiều lần bằng nước sạch, sau đó tráng lại bằng dung dịch HCl. D. Cho dung dịch NaOH vào tráng lọ, sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước sạch. Câu 14 : Sự đốt những nguyên vật liệu hóa thạch đã góp thêm phần vào yếu tố mưa axit, đặc biệt quan trọng tại Châu Âu. Khí nàosau đây đa phần gây nên hiện tượng kỳ lạ mưa axit ? A. SO2B. CH4C. COD. CO2Câu 15 : Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tính năng bảo vệ những sinh vật trên tráiđất không bị bức xạ cực tím. Chất này làA. ozonB. oxiC. lưu huỳnh đioxit D. cacbon đioxitCâu 16 : Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó hoàn toàn có thể thêm clo và phèn kép nhôm kaliK2SO4. Al2 ( SO4 ) 3.24 H2O. Vì sao phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước ? A. để làm nước trongB. để khử trùng nướcC. để vô hiệu lượng dư ion floruaD. để vô hiệu những rong, tảo. Câu 17 : Để nhìn nhận độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy sản xuất, người ta thực thi như sau : Lấy 2 lit khôngkhí rồi dẫn qua dung dịch Pb ( NO3 ) 2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. ( hiệu suất phản ứng100 % ). Hiện tượng đó đã cho biết trong không khí đã có khí nào trong những khí sau ? Tính hàm lượng khí đótrong không khí ? A. SO2 ; 0,0255 mg / litB. H2S ; 0,0255 mg / litC. CO2 ; 0,0100 mg / litD. NO2 ; 0,0100 mg / litCâu 18. Nhiên liệu sạch ( không gây ô nhiễm môi trường tự nhiên ) là : A. than đáB. xăng, dầuC. butan ( gaz ) D. khí hiđroCâu 19. Hóa chất gây nghiện là : A. phennixilin, amoxilinB. vitamin C, glucozơC. seđuxen, moocphinD. thuốc cảm paracetamol, panadolCâu 20. Nguyên nhân gây ô nhiễm đại dương lớn nhất là : A. tràn dầuB. nước cốngC. chất thải rắnD. quy trình sản xuất. Câu 21. Kim loại có trong nước thải ( sản xuất pin, acquy, … ), khí thải của xe thường là : A. cromB. asenC. chìD. kẽmCâu 22. Cho phát biểu sau : Các nguyên do gây ô nhiễm không khí là1. nạn cháy rừng ; 2. khí thải công nghiệp từ những xí nghiệp sản xuất và những phương tiện đi lại giao thông vận tải vận tải đường bộ. 3. thử vũ khí hạt nhân ; 4. quy trình phân hủy xác động vật hoang dã, thực vật. Những phát biểu đúng là16A. 1, 2, 3B. 1, 2, 4C. 1, 2, 3, 4D. 1, 3, 42 + 3 + Câu 23. Một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa những ion : Cu, Fe, Hg2 +, Zn2 +, Pb2 +. Dùng chất nào sauđây để vô hiệu những ion trên ? A. Giấm ăn. B. Nước vôi trong dư. C. Muối ăn. D. Dung dịch xút dư. Câu 24. Khi làm thí nghiệm tại lớp hoặc trong giờ thực hành thực tế hóa học, có 1 số ít khí thải ô nhiễm cho sứckhỏe khi triển khai thí nghiệm HNO3đặc ( HNO3loãng ) công dụng với Cu. Để giảm thiểu những khí thải đó tadùng cách nào sau đây ? A. Dùng nút bông tẩm etanol hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa etanol. B. Dùng nút bông tẩm giấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa giấm ăn. C. Dùng nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa nước muối. D. Dùng nút bông tẩm dd xút hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa dd xút. Câu 25. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp con người sản xuất những thiết bị phòng độc, lọc nước ? A. Không ô nhiễm. C. Hấp thụ tốt những chất khí, chất tan trong nước. B. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic. D. Khử những chất khí độc, những chất tan trong nước. Câu 26. Cho phát biểu sau : Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường tự nhiên nước gồm : ( 1 ) thuốc bảo vệ thực vật ; ( 2 ) phân bón hóa học ; ( 3 ) những sắt kẽm kim loại nặng : Hg, Pb, Sn … ; 32 ( 4 ) những anion : NO3, PO4, SO4 … Những phát biểu đúng làA. 1, 2, 3, 4B. 2, 3, 4C. 1, 2, 3D. 1, 3,4 Kiểm tra, ngàythángnăm17Giáo án Hóa học 12G iáo viên Nguyễn Thị Hiền – Trường trung học phổ thông Nguyễn SiêuNăm học năm nay – 2017

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay