BAI GIANG B2 BOI DUONG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRE MN – Tải xuống sách | 1-50 Các trang | PubHTML5

GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON TS. Nguyễn Thị Hồng Vân Khoa GDMN – Trường CĐSPTƯ 1

Chào mừng các thầy cô giáo đến với buổi thứ 2 của chuyên đề “Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non”

Mục Giáo dục kỹ năng sống Hình tiêu cho trẻ mầm non thức Nguyên Nội Phương tắc dung pháp

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non Quá trình tác động sư phạm Kiến thức Thái độ Giá trị Rèn luyện, trải nghiệm Làm Ứng xử Ứng phó chủ bản phù hợp tích cực, với người hiệu quả thân các vấn đề khác

Mục tiêu GDKNS cho trẻ mầm non Nhận thức, thái độ và hành vi tích cực Thiết lập các mối quan hệ tốt đẹp với những người xung quanh Tự tin, chủ động, biết cách ứng phó với các tình huống của cuộc sống Sẵn sàng vào lớp Một

Nguyên tắc GDKNS cho trẻ mầm non?

Tính linh Dựa trên Phối hợp hoạt nền tảng chặt chẽ với của GD gia đình trẻ Phát huy vai trò chủ đạo giá trị Tính hệ của GV với thống, tính tính tích cực, 6 liên tục chủ động của nguyên trẻ tắc Giáo dục KNS trong hoạt động

Nguyên tắc 1 Dựa trên nền tảng của GD giá trị sống Cơ sở Giáo dục giá trị tạo ra nền tảng, định hướng cho việc thể hiện thái độ và hành vi của trẻ. Phương Giáo viên cần phải định hướng và hướng giúp trẻ hình thành những giá trị sống đúng đắn.

Nguyên tắc 2 Đảm bảo tính linh hoạt Cơ sở Cuộc sống và hành động của con người luôn vận động và biến đổi. Phương GV phải xác định đúng đối tượng, hoàn hướng cảnh để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức GDKNS cho phù hợp.

Nguyên tắc 3 Phát huy vai trò chủ đạo của giáo viên với tính tích cực, chủ động của trẻ Cơ sở KNS của trẻ là kết quả của quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của GV và hoạt động tích cực của trẻ. Phương GV phải xác định phương hướng, tổ hướng chức các hoạt động và kích thích trẻ tích cực, chủ động hoạt động, rèn luyện.

Nguyên tắc 4 Giáo dục KNS trong hoạt động Cơ sở Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ được rèn luyện kỹ năng sống. Phương GV phải thiết kế và tổ chức các hoạt hướng động cả trong và ngoài giờ học để trẻ được trải nghiệm.

Nguyên tắc 5 Đảm bảo tính hệ thống, liên tục Cơ sở Nội dung GDKNS bao gồm nhiều mặt và không thể giải quyết tất cả ngay một lúc được. Phương GV phải xác định nội dung GDKNS phù hướng hợp với độ tuổi, với đặc điểm phát triển của cá nhân trẻ và phải tạo điều kiện cho trẻ được rèn luyện trong thực tiễn.

Nguyên tắc 6 Phối hợp chặt chẽ với gia đình trẻ Cơ sở GDKNS phải được tiến hành mọi lúc, mọi nơi, cả ở trường và ở nhà. Phương GV phải luôn giữ mối liên hệ, chủ động hướng kết hợp chặt chẽ với gia đình trong quá trình GDKNS.

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non?

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Kỹ năng Kỹ năng Kỹ năng Kỹ năng Kỹ năng Kỹ năng vận chăm chăm đảm bảo thực hiện động sóc bản giao một số cơ bản sóc môi an toàn tiếp, hoạt động thân trường ứng xử ẩm thực

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Kỹ năng Bò, trườn, trèo, đi, chạy, nhún bật, tung, vận động ném, bắt cơ bản Cầm/mang/đặt vật; bóp, gõ, đóng/mở, tháo/lắp, xếp, nhặt, xâu/luồn, cài/cởi, buộc, đan/tết, xé/dán, cắt, trải/cuộn, gấp, lồng…

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Kỹ năng Lau tay, lau mặt, rửa tay, rửa chăm sóc mặt, đánh răng, chải đầu, buộc/tết tóc, mặc/cởi quần áo, bản đi giày dép, chuẩn bị đồ thân/tự phục vụ dùng…

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Kỹ năng Cất dọn đồ chơi, lau bàn, lau chăm lá, rửa cốc/bát, phủi bụi, cắm sóc môi hoa; nhặt lá khô, tưới cây, trường cho động vật ăn…

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Nhận ra và tránh Kỹ năng Vật Nơi Hành đảm bảo dụng động nguy an toàn nguy hiểm nguy hiểm hiểm

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Nhận ra 1 số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ Kỹ năng Có Có đảm bảo người người an toàn rơi bị Có xuống ngã/bị cháy nước đánh

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Nhận ra 1 số trường hợp nguy hiểm và ứng xử phù hợp Kỹ năng Ứng xử Ứng xử Ứng xử đảm bảo với người khi bị lạc khi bị bắt lạ/người nạt/bạo an toàn quen hành nhưng hành vi lạ

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Thoát hiểm Kỹ năng Thoát Thoát Thoát đảm bảo khỏi hiểm khi hiểm khi đám an toàn bị bắt bị kẹt cháy đi/xâm trong ô tô hại

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Kỹ năng – Chào hỏi/tạm biệt (bố mẹ, cô giao tiếp, giáo, bạn bè…) ứng xử – Nói lời chúc (sinh nhật, Tết…) – Cảm ơn, xin lỗi, xin phép – Lắng nghe khi người khác nói – Đáp lời khi người khác hỏi

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Kỹ năng – Yêu cầu người khác giúp giao tiếp, đỡ/giúp đỡ người khác ứng xử – Xin/đi qua trước mặt người khác – Đề nghị được mượn, được chơi cùng

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Kỹ năng – Ứng xử trong bàn ăn (mời giao tiếp, trước khi ăn, được người khác ứng xử mời đồ ăn, từ chối, xin phép…) – Ứng xử nơi công cộng (chọn địa điểm/đồ chơi, xếp hàng, nhường, được nhường…)

Nội dung GDKNS cho trẻ mầm non Kỹ năng – Nhặt/rửa rau, củ, quả; thực hiện tước/bẻ đỗ; bóc cam/lạc; nhào bột; trộn salat… một số – Nạo/cắt dưa chuột, cà rốt; hoạt động gọt vỏ/cắt táo… ẩm thực – Làm bánh trôi, bánh trung thu, bánh mì kẹp, sữa chua hoa quả, pha nước chanh…

Phương pháp GDKNS cho trẻ mầm non Phương pháp dùng lời nói (giải thích, đàm thoại, kể chuyện) Phương pháp trực quan (phương tiện/hành động trực quan) Phương pháp thực hành, trải nghiệm (luyện tập, trò chơi, đóng kịch, tình huống có vấn đề)

Hình thức GDKNS cho trẻ mầm non GDKNS cho trẻ GDKNS cho trẻ mầm non lồng MN thông qua hoạt ghép trong chế độ động tham quan và tổ chức ngày hội, sinh hoạt ngày lễ.

Các loại kế hoạch GDKNS cho trẻ mầm non Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN độc lập (tổ chức vào sinh hoạt chiều) Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN lồng ghép trong các hoạt động khác

Cấu trúc kế hoạch GDKNS cho trẻ MN Kỹ năng sống: Đối tượng: Thời gian: Người thực hiện: 1. Mục tiêu: 2. Chuẩn bị: 3. Tiến hành (HĐ 1, HĐ 2, HĐ 3…)

1. Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN Kỹ năng sống: KN vận động tinh – HĐ Cởi/cài khuy Đối tượng: Trẻ 2 tuổi Thời gian: 10 – 15 phút gười thực hiện:………… 1. Mục tiêu: Phát triển ở trẻ: – Vận động tinh khéo của các ngón tay – Sự tập trung chú ý, khéo léo, kiên trì.

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN 2. Chuẩn bị: – Thảm/chiếu – Khung khuy áo

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN 3. Tiến hành: HĐ1. Ổn định, gây hứng thú HĐ2. Hướng dẫn trẻ bằng cách làm mẫu – Trải thảm – Cầm khung khuy áo bằng 2 tay đặt lên thảm + Cởi khuy áo (Thực hiện từ trên xuống dưới). + Cài khuy áo (Thực hiện từ dưới lên trên). HĐ3. Tổ chức cho trẻ thực hiện

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN Lưu ý: – Cô ngồi cùng chiều với trẻ – Khi thực hiện hành động mẫu cô hạn chế nói – Khi trẻ thực hiện, cô khích lệ, động viên, hỗ trợ trẻ (khi cần thiết) – Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi có khuy để tạo cơ hội cho trẻ được thường xuyên rèn luyện kỹ năng (sách vải, túi/ví có khuy…) – Quan sát trẻ để chuẩn bị đồ dùng phù hợp

2. Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN Kỹ năng sống: Tự phục vụ – HĐ: Cất sách vở, đồ dùng vào cặp Đối tượng: Trẻ 5 tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Người thực hiện:………… 1. Mục tiêu: – Phát triển ở trẻ kỹ năng tự phục vụ – Phát triển ở trẻ tính gọn gàng, cẩn thận – Chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN 2. Chuẩn bị: – Sách, vở: mỗi thứ 4 quyển (2 kích cỡ). – Hộp đựng bút – Bút chì, bút mực, tẩy, thước kẻ. – Bàn, ghế.

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN 3. Tiến hành: HĐ1. Ổn định, gây hứng thú HĐ2. Hướng dẫn trẻ bằng cách làm mẫu/xem băng hình – Cất bút, tẩy, thước kẻ vào hộp bút. – Chọn sách/ vở cùng kích cỡ xếp chồng lên nhau. – Mở cặp sách, xếp sách/vở cỡ to vào trước, cỡ nhỏ xếp vào sau (sách 1 ngăn, vở 1 ngăn). – Cất hộp bút vào ngăn còn rộng/xếp hộp bút dọc bên cạnh sách/vở. HĐ3. Tổ chức cho trẻ thực hiện

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN Lưu ý: – Cô quan sát, hỗ trợ trẻ khi cần thiết. – Động viên, khen ngợi khi trẻ làm tốt. – Tổ chức cho trẻ rèn kỹ năng trong hoạt động góc. Ví dụ: Trò chơi “Gia đình”, bố/mẹ nhắc con chuẩn bị cặp sách đi học; Trò chơi “Lớp học”, cô giáo hướng dẫn học sinh cất sách, vở, đồ dùng vào cặp.

3. Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN Kỹ năng sống: Chăm sóc môi trường – Hoạt động quét lá Đối tượng: Trẻ 5 tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Người thực hiện:………… 1. Mục tiêu: -Trẻ biết cách quét, hót lá đổ vào thùng rác. -Phát triển ở trẻ ý thức chăm sóc môi trường. -Hình thành ở trẻ tình yêu với công việc.

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN 2. Chuẩn bị: -Sân có lá. -Chổi, xẻng hót rác. -Thùng rác.

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN 3. Tiến hành: HĐ1. Ổn định, giới thiệu hoạt động HĐ2. Hướng dẫn trẻ bằng cách làm mẫu -Dùng chổi quét lá, vun gọn vào 1 điểm. -Một tay cầm xẻng, đặt xuống điểm vun; một tay cầm chổi gom lá vào xẻng. -Giữ chổi ở miệng xẻng, nghiêng xẻng đổ lá vào thùng rác. -Cất đồ dùng. HĐ3. Tổ chức cho trẻ thực hiện

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN Lưu ý: – Chuẩn bị chổi, xẻng, thung rác vừa tầm với trẻ – Cô quan sát, hỗ trợ trẻ khi cần thiết. – Động viên, khen ngợi khi trẻ làm tốt. – Tổ chức cho trẻ rửa tay sau khi thực hiện hoạt động

4. Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN KNS: Giao tiếp – HĐ: Nói lời cảm ơn, xin lỗi Đối tượng: Trẻ 5 tuổi Thời gian: 25 – 30 phút Người thực hiện:………… 1.Mục tiêu: – Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ, thái độ phù hợp với tình huống. -Phát triển ở trẻ kỹ năng giao tiếp

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN 2. Chuẩn bị: – Đầu đĩa, màn hình. – Đĩa hình: tình huống cảm ơn, xin lỗi.

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN 3. Tiến hành: HĐ1. Ổn định, gây hứng thú HĐ2. Cho trẻ xem băng hình và trò chuyện về nội dung băng hình HĐ3. Trẻ thực hành giải quyết tình huống

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN Tình huống 1. Khi vô tình va phải bạn thì phải nói gì/nói như thế nào? – Phải nói lời xin lỗi – Mời 2 trẻ lên đóng vai thể hiện tình huống. + Trẻ A nói: “Tớ xin lỗi cậu”/“Xin lỗi cậu, tớ không để ý”. + Trẻ B nói: “ Không sao” hoặc “Tớ không sao đâu”.

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN Tình huống 2. Khi được mời ăn bánh thì nói gì? Nói như thế nào? – Nói lời cảm ơn + Trẻ A nói: “Tớ mời bạn ăn bánh” + Trẻ B cầm bánh và nói: “Tớ cảm ơn bạn, bánh trông ngon quá”/ “Bạn xếp đẹp thế, tớ cảm ơn bạn”…

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN Lưu ý: -Cho trẻ đổi vai -Trong giao tiếp hàng ngày giáo viên cần sử dụng từ ngữ, lời nói lịch thiệp hành vi chuẩn mực để trẻ noi theo. -Động viên, khen ngợi khi trẻ có lời nói, hành vi đúng hoàn cảnh

5. Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN KNS: Đảm bảo an toàn– HĐ: Không mở cửa cho người lạ Đối tượng: Trẻ 4 tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Người thực hiện:………… 1.Mục tiêu: -Trẻ biết không mở cửa cho người lạ. -Hình thành kỹ năng đảm bảo an toàn.

Kế hoạch GDKNS cho trẻ MN 2. Chuẩn bị: -Truyện “Dê con nhanh trí”. -Tình huống khi trẻ ở nhà một mình, có người lạ đến hỏi. – Mũ, kính, áo để trẻ đóng vai

Source: https://vvc.vn
Category : Kỹ Thuật Số

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB