Bảng hỏi về nhận thức của sinh viên về vấn đề môi trường và dân số – Tài liệu text

Bảng hỏi về nhận thức của sinh viên về vấn đề môi trường và dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.13 KB, 17 trang )

NGUYỄN THỊ NGÂN
PHẠM THỊ TIỀM
ĐINH THỊ LOAN
ĐỒNG THỊ THÙY DƯƠNG
ĐỖ THỊ PHƯƠNG THÚY
DƯƠNG THỊ THU HIỀN
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BẢNG HỎI
NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD ĐỐI
VỚI VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

VÀ DÂN SỐ THẾ GIỚI HIỆN NAY
Tổ chức nghiên cứu: Nhóm 5 – Lớp Nguyên lý thống

Trường Đại học Kinh Tế Và QTKD Thái Nguyên
Vấn đề ô nhiễm môi trường và dân số Thế Giới hiện nay
là những vấn đề nghiêm trọng, là sự quan tâm hàng đầu
của tất cả các nước trên Thế Giới.
Xã hội loài người đang tiến gần hơn tới sự phát triển bền
vững. Đó là việc vừa phát triển kinh tế hiện đại song
song với việc bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên,
tình trạng ô nhiễm môi trường vẫn đang hoành hành ở
khắp mọi nơi trên hành tinh xanh.

Môi trường sinh sống, hoạt động và phát triển của con
người vẫn đang ngày ngày bị tàn phá mặc dù cộng đồng
quốc tế vẫn đang ra sức kêu gọi bảo vệ môi trường
Bên cạnh đó vấn đề dân số cũng là mối quan tâm của
toàn xã hội. Và sự gia tăng dân số đang là nỗi lo của
toàn thế giới nói chung và đất nước Việt Nam nói riêng.
Dân số có ảnh hưởng rất to lớn tới đời sống, sinh hoạt
và sự phát triển của của mỗi quốc gia trên thế giới.
Vì vậy, chúng tôi xây dựng bảng hỏi dưới đây nhằm tìm
hiểu về “nhận thức của sinh viên trường Đại học Kinh tế
và QTKD đối với vấn đề ô nhiễm môi trường và dân số
thế giới hiện nay”, để từ đó đưa ra được nguyên nhân,

thực trạng, tác động cũng như những giải pháp nhằm
giải quyết một cách hiệu quả những vấn đề toàn cầu nói
trên. Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác từ các
anh (chị) .
Phần A: Vấn đề ô nhiễm môi trường và dân số Thế
Giới hiện nay.
Đánh dấu (X) vào các đáp án mà các anh (chị) cho là
đúng
I. Vấn đề ô nhiễm môi trường:
Câu 1: Theo anh (chị), ô nhiễm môi trường có phải
là tình trạng môi trường bị ô nhiễm bởi chất hóa
học, sinh học, bức xạ, tiếng ồn…gây ảnh hưởng

đến sức khỏe con người và các cơ thể sống khác
không?
Có Không
Câu 3: Nếu được mời tham dự một tổ chức nhằm
tuyên truyền về việc bảo vệ môi trường thì anh (chị)
có tham gia không?
Có Không
Câu 2: Đánh giá của anh (chị) về tình trạng ô
nhiễm môi trường hiện nay?
Không có gì đáng lo ngại.
Bình thường có thể kiểm soát được.
Vô cùng nghiêm trọng.

Câu 4: Trong những biện pháp sau đây, theo anh
(chị) những biện pháp nào có thể góp phần giảm
thiểu nhanh chóng ô nhiễm môi trường?
Trồng nhiều cây xanh.
Xây dựng hệ thống xử lý rác thải
trong các nhà máy xí nghiệp.
Khuyến khích mọi người đi lại bằng
phương tiện công cộng.
Hạn chế sử dụng túi ni-lông.
Câu 5: Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của những
ai?
Của cá nhân. Của tập thể.

Của quốc gia. Của toàn nhân loại.
Câu 6: Anh (chị) hãy sắp xếp theo thứ tự mức độ ô nhiễm giảm
dần của các môi trường sau đây ( ghi số từ 1,2,3 vào các ô):
Môi trường đất.
Môi trường nước.
Môi trường không khí.
Câu 7: Anh (chị) hãy cho biết sinh viên trường Đại học Kinh tế và
QTKD đã và đang làm gì để bảo vệ môi trường?
Trả lời:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………
………………………………………………………………
……………………………………………………………………………

Câu 8: Theo anh (chị) các nguồn gốc phát sinh ô nhiễm môi
trường đất là gì?
Do chất thải sinh hoạt.
Do chất thải công nghiệp.
Do các hoạt động nông nghiệp.
Ý kiến khác:……………………………………………………….
Câu 9: Anh (chị) đánh giá như thế nào về mức độ ảnh
hưởng tích cực đến môi trường của các hoạt động sau
( cho điểm từ 1 đến 6 theo mức độ ảnh hưởng tăng dần)
Tiết kiệm điện, nước.
Tiết kiệm năng lượng.
Giảm độ khói bụi, độ ồn trong không khí.

Phân loại rác.
Giảm thiểu và xử lý các dạng chất thải.
Áp dụng các hệ thống tiêu chuẩn về môi trường
Câu 10: Theo anh (chị) các nhận định sau đây là đúng hay sai?
Câu hỏi Đúng Sai
1. Ô nhiễm môi trường có thể gây cho con người
các bệnh về đường hô hấp,bệnh tim mạch, viêm
họng,đau ngực, tức thở….
2.Ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến quá
trình quang hợp.
3.Nóng lên toàn cầu không phải là hậu quả của ô
nhiễm môi trường.

4.Giao thông vận tải là nguồn gây ô nhiễm lớn đối
với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân
cư.
5.Các hiện tượng tự nhiên không gây ra ô nhiễm
môi trường.
II. Vấn đề về dân số:
Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết dân số thế giới hiện
nay là bao nhiêu?
Dưới 6 tỷ người.
Từ 6 tỷ người đến 7 tỷ người.
Trên 7 tỷ người.
Câu 2: Anh (chị) đánh giá thế nào về tình trạng dân

số nước ta hiện nay?
Rất đông.
Đông.
Bình thường.
Ít.
Câu 3: Có ý kiến cho rằng “ quốc gia nào càng có dân
số đông thì tình trạng ô nhiễm môi trường càng nghiêm
trọng”. Anh (chị) có đồng ý với ý kiến đó không?
Có Không
Câu 4: Theo anh (chị) những hành động nào có thể góp
phần nhanh chóng hạn chế sự gia tăng dân số?
Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

Loại bỏ tư tưởng “trọng nam khinh nữ”.
trong xã hội.
Tuyên truyền các biện pháp tránh thai.
Nâng cao dân trí toàn quốc.
Câu 5: Trong các quốc gia sau đây, anh (chị) hãy sắp
xếp theo thứ tự dân số giảm dần (ghi số 1,2,3,4 vào các
ô):
Việt Nam.
Trung Quốc.
Ấn độ.
Indonesia.
Câu 6: Anh (chị) suy nghĩ gì về tư tưởng “trọng nam

khinh nữ” trong giai đoạn hiện nay?
Trả lời:………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
……………………………………………………………
Câu 7: Theo anh (chị) dân số tăng nhanh gây nên những hậu quả
gì?
Kinh tế kém phát triển, thiếu việc làm.
Ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên.
Thu nhập thấp, thiếu cơ sở hạ tầng.
Tệ nạn xã hội gia tăng.

Ý kiến khác:……………………………………………
Câu 8: Theo anh (chị) các nhận định sau đây là đúng hay sai?
Câu hỏi Đúng Sai
1.Không nên đưa vấn đề dân số vào trong
trường học.
2.Lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số
tự nhiên là chất lượng cuộc sống được
nâng lên.
3. Dân số đông làm cho nguồn nhân lực và
lao động dự trữ phong phú.
Cảm ơn anh (chị) đã dành thời gian giúp chúng tôi
hoàn thành phiếu điều tra này!

Câu 9: Anh (chị) có thường xuyên đọc các bài báo liên
quan đến vấn đề dân số không?
Có đọc. Không đọc.
PHẦN B: THÔNG TIN CÁ NHÂN ( đề nghị cung cấp các
thông tin sau về cá nhân nếu có thể )

Họ và tên: ………………………….

Giới tính: Nam Nữ

Tuổi:………………………………….

Lớp:………………………………….

Chuyên ngành:…………………….

Địa chỉ:………………………………
VÀ DÂN SỐ THẾ GIỚI HIỆN NAYTổ chức điều tra và nghiên cứu : Nhóm 5 – Lớp Nguyên lý thốngkêTrường Đại học Kinh Tế Và QTKD Thái NguyênVấn đề ô nhiễm môi trường và dân số Thế Giới hiện naylà những yếu tố nghiêm trọng, là sự chăm sóc hàng đầucủa tổng thể những nước trên Thế Giới. Xã hội loài người đang tiến gần hơn tới sự tăng trưởng bềnvững. Đó là việc vừa tăng trưởng kinh tế tài chính văn minh songsong với việc bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy nhiên, thực trạng ô nhiễm môi trường vẫn đang hoành hành ởkhắp mọi nơi trên hành tinh xanh. Môi trường sinh sống, hoạt động giải trí và tăng trưởng của conngười vẫn đang ngày ngày bị tàn phá mặc dầu cộng đồngquốc tế vẫn đang ra sức lôi kéo bảo vệ môi trườngBên cạnh đó yếu tố dân số cũng là mối chăm sóc củatoàn xã hội. Và sự ngày càng tăng dân số đang là nỗi lo củatoàn quốc tế nói chung và quốc gia Nước Ta nói riêng. Dân số có tác động ảnh hưởng rất to lớn tới đời sống, sinh hoạtvà sự tăng trưởng của của mỗi vương quốc trên quốc tế. Vì vậy, chúng tôi kiến thiết xây dựng bảng hỏi dưới đây nhằm mục đích tìmhiểu về “ nhận thức của sinh viên trường Đại học Kinh tếvà QTKD so với yếu tố ô nhiễm môi trường và dân sốthế giới lúc bấy giờ ”, để từ đó đưa ra được nguyên do, tình hình, ảnh hưởng tác động cũng như những giải pháp nhằmgiải quyết một cách hiệu suất cao những yếu tố toàn thế giới nóitrên. Chúng tôi rất mong nhận được sự hợp tác từ cácanh ( chị ). Phần A : Vấn đề ô nhiễm môi trường và dân số ThếGiới lúc bấy giờ. Đánh dấu ( X ) vào những đáp án mà những anh ( chị ) cho làđúngI. Vấn đề ô nhiễm môi trường : Câu 1 : Theo anh ( chị ), ô nhiễm môi trường có phảilà thực trạng môi trường bị ô nhiễm bởi chất hóahọc, sinh học, bức xạ, tiếng ồn … gây ảnh hưởngđến sức khỏe thể chất con người và những khung hình sống kháckhông ? Có KhôngCâu 3 : Nếu được mời tham gia một tổ chức triển khai nhằmtuyên truyền về việc bảo vệ môi trường thì anh ( chị ) có tham gia không ? Có KhôngCâu 2 : Đánh giá của anh ( chị ) về thực trạng ônhiễm môi trường lúc bấy giờ ? Không có gì đáng quan ngại. Bình thường hoàn toàn có thể trấn áp được. Vô cùng nghiêm trọng. Câu 4 : Trong những giải pháp sau đây, theo anh ( chị ) những giải pháp nào hoàn toàn có thể góp thêm phần giảmthiểu nhanh gọn ô nhiễm môi trường ? Trồng nhiều cây xanh. Xây dựng mạng lưới hệ thống giải quyết và xử lý rác thảitrong những xí nghiệp sản xuất nhà máy sản xuất. Khuyến khích mọi người đi lại bằngphương tiện công cộng. Hạn chế sử dụng túi ni-lông. Câu 5 : Bảo vệ môi trường là nghĩa vụ và trách nhiệm của nhữngai ? Của cá thể. Của tập thể. Của vương quốc. Của toàn trái đất. Câu 6 : Anh ( chị ) hãy sắp xếp theo thứ tự mức độ ô nhiễm giảmdần của những môi trường sau đây ( ghi số từ 1,2,3 vào những ô ) : Môi trường đất. Môi trường nước. Môi trường không khí. Câu 7 : Anh ( chị ) hãy cho biết sinh viên trường Đại học Kinh tế vàQTKD đã và đang làm gì để bảo vệ môi trường ? Trả lời : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Câu 8 : Theo anh ( chị ) những nguồn gốc phát sinh ô nhiễm môitrường đất là gì ? Do chất thải hoạt động và sinh hoạt. Do chất thải công nghiệp. Do những hoạt động giải trí nông nghiệp. Ý kiến khác : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …. Câu 9 : Anh ( chị ) nhìn nhận như thế nào về mức độ ảnhhưởng tích cực đến môi trường của những hoạt động giải trí sau ( cho điểm từ 1 đến 6 theo mức độ tác động ảnh hưởng tăng dần ) Tiết kiệm điện, nước. Tiết kiệm nguồn năng lượng. Giảm độ khói bụi, độ ồn trong không khí. Phân loại rác. Giảm thiểu và giải quyết và xử lý những dạng chất thải. Áp dụng những mạng lưới hệ thống tiêu chuẩn về môi trườngCâu 10 : Theo anh ( chị ) những nhận định và đánh giá sau đây là đúng hay sai ? Câu hỏi Đúng Sai1. Ô nhiễm môi trường hoàn toàn có thể gây cho con ngườicác bệnh về đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêmhọng, đau ngực, tức thở …. 2. Ô nhiễm môi trường không tác động ảnh hưởng đến quátrình quang hợp. 3. Nóng lên toàn thế giới không phải là hậu quả của ônhiễm môi trường. 4. Giao thông vận tải đường bộ là nguồn gây ô nhiễm lớn đốivới không khí đặc biệt quan trọng ở khu đô thị và khu đông dâncư. 5. Các hiện tượng kỳ lạ tự nhiên không gây ra ô nhiễmmôi trường. II. Vấn đề về dân số : Câu 1 : Anh ( chị ) hãy cho biết dân số quốc tế hiệnnay là bao nhiêu ? Dưới 6 tỷ người. Từ 6 tỷ người đến 7 tỷ người. Trên 7 tỷ người. Câu 2 : Anh ( chị ) nhìn nhận thế nào về thực trạng dânsố nước ta lúc bấy giờ ? Rất đông. Đông. Bình thường. Ít. Câu 3 : Có quan điểm cho rằng “ vương quốc nào càng có dânsố đông thì thực trạng ô nhiễm môi trường càng nghiêmtrọng ”. Anh ( chị ) có đồng ý chấp thuận với quan điểm đó không ? Có KhôngCâu 4 : Theo anh ( chị ) những hành vi nào hoàn toàn có thể gópphần nhanh gọn hạn chế sự ngày càng tăng dân số ? Thực hiện kế hoạch hóa mái ấm gia đình. Loại bỏ tư tưởng “ trọng nam khinh nữ ”. trong xã hội. Tuyên truyền những giải pháp tránh thai. Nâng cao dân trí toàn nước. Câu 5 : Trong những vương quốc sau đây, anh ( chị ) hãy sắpxếp theo thứ tự dân số giảm dần ( ghi số 1,2,3,4 vào cácô ) : Nước Ta. Trung Quốc. Ấn độ. Indonesia. Câu 6 : Anh ( chị ) tâm lý gì về tư tưởng “ trọng namkhinh nữ ” trong quy trình tiến độ lúc bấy giờ ? Trả lời : … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Câu 7 : Theo anh ( chị ) dân số tăng nhanh gây nên những hậu quảgì ? Kinh tế kém tăng trưởng, thiếu việc làm. Ô nhiễm môi trường, hết sạch tài nguyên. Thu nhập thấp, thiếu hạ tầng. Tệ nạn xã hội ngày càng tăng. Ý kiến khác : … … … … … … … … … … … … … … … … … Câu 8 : Theo anh ( chị ) những nhận định và đánh giá sau đây là đúng hay sai ? Câu hỏi Đúng Sai1. Không nên đưa yếu tố dân số vào trongtrường học. 2. Lợi ích của sự giảm tỉ lệ ngày càng tăng dân sốtự nhiên là chất lượng đời sống đượcnâng lên. 3. Dân số đông làm cho nguồn nhân lực vàlao động dự trữ nhiều mẫu mã. Cảm ơn anh ( chị ) đã dành thời hạn giúp chúng tôihoàn thành phiếu tìm hiểu này ! Câu 9 : Anh ( chị ) có tiếp tục đọc những bài báo liênquan đến yếu tố dân số không ? Có đọc. Không đọc. PHẦN B : THÔNG TIN CÁ NHÂN ( đề xuất phân phối cácthông tin sau về cá thể nếu hoàn toàn có thể ) Họ và tên : … … … … … … … … … …. Giới tính : Nam NữTuổi : … … … … … … … … … … … … …. Lớp : … … … … … … … … … … … … …. Chuyên ngành : … … … … … … … …. Địa chỉ : … … … … … … … … … … … …

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay