Bài thuyết trình PP một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 – 36 tháng – Tài liệu text

Bài thuyết trình PP một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 27 trang )

(1)

BÀI THUY T TRÌNH

Một số biện pháp giáo dục kỹ năng

sống cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi

Giáo viên:

Lớp :

(2)

( 2 )

Lý do chọn biện pháp:

Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ” cho trẻ 24-36 tháng tuổi nói riêng, trẻ trong độ tuổi mầm non nói
chung có vai trò rất quan trọng trong việc giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt.

Như chúng ta đã biết, mỗi đứa trẻ ngay từ khi sinh ra đã có những nét riêng biệt, sở hữu những
điểm mạnh và điểm yếu khác nhau. Mặc dù vậy, khi sống trong môi trường tập thể, mỗi bé cần có
những kỹ năng chung nhất định để hòa nhập và vui chơi với bạn bè. Những kỹ năng này rất cần thiết
đối với quá trình trưởng thành của trẻ.

Nhận thức rõ trách nhiệm to lớn đó, là một giáo viên mầm non dạy nhóm lớp 24-36 tháng tuổi tại
Nhà trẻ B và trực tiếp chăm sóc – giáo dục trẻ, tôi không thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng giáo
dục kỹ năng, hành vi, thói quen cho trẻ hiện nay là việc làm rất cần thiết có vai trị to lớn trong q
trình phát triển tồn diện cho trẻ. Qua các năm giảng dạy và chủ nhiệm Nhà trẻ tơi đã tích lũy được
một số kinh nghiệmvề: “Giáo dục kỹ năng, thói quen cho trẻ 24-36 tháng tuổi tại Nhà trẻ B”

Kính thưa ban giám khảo! Qua Giáo dục kỹ năng, thói quen cho trẻ 24-36 tháng tuổi tại Nhà trẻ B tơi
có những thuận lợi và khó khăn như sau:

Có thể nói, kỹ năng sống là những kỹ năng cần có cho hành vi lành mạnh cho phép bạn đối mặt với
những thách thức của cuộc sống hằng ngày. Dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non nhằm giúp trẻ có
kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và khơng nên làm. Cho dù bạn có tài

giỏi, thơng minh đến đâu nhưng thiếu kỹ năng sống, bạn cũng khơng thể tiếp cận với mơi trường
xung quanh, hịa nhập cũng như khẳng định mình. Từ những thực tế đó, tơi nhận thấy tầm quan trọng

(3)

giỏi, thơng minh đến đâu nhưng thiếu kỹ năng sống, bạn cũng khơng thể tiếp cận với mơi trườngxung quanh, hịa nhập cũng như khẳng định mình. Từ những thực tế đó, tơi nhận thấy tầm quan trọng( 3 )

Thuận lợi

+ Giáo viên: Là một giáo viên, tôi luôn
có ý thức tiếp thu và bồi dưỡng nội
dung chương trình giáo dục mầm non,
nội dung lập kế hoạch giáo dục một
cách đầy đủ và đã thể hiện đồng bộ về
chương trình mới.

– Bản thân tôi luôn cố gắng trau dồi
kiến thức, xây dựng các nội dung giáo
dục kỹ năng sống cho trẻ.

– Mặt khác, tơi ln tìm hiểu những
nhu cầu tâm sinh lý của trẻ, những kỹ
năng mà trẻ đạt được thì cần phát
huy, cịn kỹ năng trẻ chưa đạt thì tơi
trau dồi hàng ngày để trẻ được phát
triển theo độ tuổi của trẻ.

+ V trề ẻ: Tr l p đa s tr kh e ẻ ở ớ ố ẻ ỏ

m nh, nhanh nh n, m nh d n. ạ ẹ ạ ạ

Khơng có tr khuy t t t. M t s tr ẻ ế ậ ộ ố ẻ

có kỹ năng bi t t ph c v b n thân ế ự ụ ụ ả

t t.ố

+ V ph huynhề : Các b c ph ậ ụ

huynh quan tâm đ n các ho t đ ng ế ạ ộ

c a tr trong trủ ẻ ường m m non. M t ầ ộ

s ph huynh thố ụ ường xuyên trao
đ i v i giáo viên tr c ti p cũng nh ổ ớ ự ế ư

qua tin nh n zalo, facebook,… đ ắ ể

trao đ i v kỹ năng c a tr nh ng ổ ề ủ ẻ ữ

(4)

( 4 )

+

Về giáo viên

:

– Quá trình tổ chức còn nặng nề về kết quả mà trẻ đạt

được, một số đề tài cô đưa ra chưa phù hợp với độ tuổi, chưa thường

xuyên chú ý dạy kỹ năng và sự tự tin cho trẻ

+

Về trẻ

: Đầu năm với tổng số trẻ 25 cháu. Trẻ lần đầu tiên ra lớp, một số

trẻ biểu hiện khủng hoảng, có nhiều trẻ tỏ ra hiếu động, khơng nghe lời

cơ, thiếu kỷ luật vì quen với mơi trường được tự do ở nhà. Đa số trẻ mới

đến trường, lớp cịn lạ lẫm với mơi trường xung quanh cũng như đồ chơi

ở lớp, một số trẻ sinh thiếu tháng nói chưa rõ câu, chưa hiểu lời người

lớn nói, nên rất khó tiếp nhận kiến thức để đạt mục tiêu.

+

Về phụ huynh

: Đa số phụ huynh chưa có nhận thức đúng đắn trong việc

giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, còn chiều chuộng trẻ quá nhiều. Và trong

nhận thức của phụ huynh cho con đến trường ở độ tuổi này thì để chơi.

+

Về phụ huynh

: Đa số phụ huynh chưa có nhận thức đúng đắn trong việc

giáo dục kỹ năng sống cho trẻ, còn chiều chuộng trẻ quá nhiều. Và trong

nhận thức của phụ huynh cho con đến trường ở độ tuổi này thì để chơi.

(5)

( 5 )

TT

Nội dung đánh giá

Số trẻ KS

Trước khi thực

hiện

Đạt

Tỷ lệ (%)

1

Kỹ năng tự phục vụ

25

11

44

2

Kỹ năng giao tiếp

25

9

36

3

Kỹ năng tự nhận thức

25

13

52

(6)

( 6 )

Thứ nhất:

Do ở độ tuổi này đặc điểm tâm sinh lý, nhận

thức trẻ chưa ổn định. Trẻ chưa hình thành các kỹ năng sống

cơ bản.

Thứ hai: Nhận thức phụ huynh không đồng đều, một

số phụ huynh chưa thực sự nhận thức được việc giáo dục kỹ

năng sống cho trẻ là như thế nào.

Thứ ba: Bản thân giáo viên chưa mạnh dạn, chủ động,

lồng ghép các nội dung giáo dục kỹ năng sống vào các hoạt

động CSGD trẻ một cách linh hoạt.

Nguyên nhân:

(7)

( 7 )

Từ những thuận lợi và khó khăn trên, bản

thân tôi là một giáo viên nên tôi luôn suy nghĩ

và tìm ra một số biện pháp giáo dục kỹ năng

sống cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi tại lớp Nhà

(8)

( 8 )

Nhiều người đặt ra câu hỏi “ giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở độ tuổi 24-36 tháng có quá sớm,
liệu bản thân trẻ có thực hiện được khơng?” Chẳng có gì là sớm vì xung quanh trẻ có rất rất

nhiều kỹ năng cần thiết. Quan trọng là tùy theo lứa tuổi của trẻ mà giáo viên cần có nhiệm vụ
lựa chọn xác định được kỹ năng cơ bản phù hợp với lứa tuổi của 24-36 tháng tuổi, cụ thể như
sau:

* Về mặt kỹ năng của trẻ:

– Trẻ biết tự phục vụ cất dép gọn gàng đúng nơi quy định.
– Biết cất đồ dùng đúng tủ của mình.

– Biết tự lấy ghế về tổ, về bàn, và xếp gọn gàng khi không ngồi.
– Khi ăn cơm không làm rơi vãi,nếu làm rơi biết nhặt cơm vào đĩa.
– Đa số trẻ biết tự xúc cơm ăn hết suất của mình.

– Biết lấy đồ chơi và cất đồ chơi đúng nơi quy định.

– Hình thành thói quen vệ sinh rửa tay lau mặt trước và sau khi ăn, và những lúc tay chân bẩn.
– Biết lấy cốc, khăn để dùng

– Biết đi vệ sinh đúng nơi quy định
– Biết tự lấy gối của mình để ngủ

(9)

( 9 )

* Về mặt giao tiếp:

– Chào hỏi cô, bố mẹ, các bạn khi đi học và khi ra về.
– Biết lắng nghe cơ nói và trả lời câu hỏi của cô khi được hỏi.
– Trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp với mọi người.

* Tự nhận thức:

– Trẻ thích tị mị và ham hiểu biết, thích khám phá thế giới xung quanh
– Trẻ biết được việc mình vừa làm sai, làm cô giáo và bạn không vui

– Trẻ nhận biết được tên tuổi của mình, kể về các thành viên trong gia đình và địa chỉ gia
đình, biết được tên những người xung quanh khi được hỏi đến.

* Hợp tác:

– Trẻ biết kết hợp với bạn khi chơi.

– Trẻ biết đoàn kết nhường nhịn và quan tâm nhau trong khi chơi.

– Trẻ hình thành thói quen tính cách thái độ cư xử đúng mực với bạn và mọi người xung
quanh. Tùy thuộc nội dung bài dạy mà tôi lựa chọn cách gây hứng thú cho trẻ một cách
linh hoạt nhẹ nhàng. Vì vậy tơi phải xác định được mục đích, yêu cầu của bài dạy, tơi
ln nghiên cứu kĩ giáo án thì mới vận dụng các phương pháp, biện pháp giảng dạy tạo
cho trẻ cảm giác gần gũi, vui vẻ, kích thích trẻ thích tham gia vào hoạt động của cơ.

(10)

(10)

Biện pháp 2: Nâng cao bồi dưỡng kiến thức về

kỹ năng sống cho bản thân

(11)

( 11 )

– Tham gia các đợt kiến tập và các chương trình chun đề do

phịng tổ chức.

– Tìm đọc tham khảo biện pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ trên

mạng xã hội, sách báo, tạp chí mầm non.

+ Sách hướng dẫn các hoạt động phát triển ngôn ngữ và giao

tiếp cho trẻ mầm non theo bộ chuẩn phát triển trẻ 24-36 tháng

tuổi.

+ Sách giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho trẻ mầm

non{ nhà xuất bản đại học quốc gia}.

+ Sách bé thực hành các tình huống giáo dục kỹ năng sống

dành cho trẻ nhà trẻ.

(12)

( 12 )

Trong hoạt động vui chơi trẻ có thể tích lũy được kinh nghiệm, kỹ

năng sống đó là qua giờ hoạt động vui chơi của trẻ, trẻ được chơi

ở các góc chơi, trẻ đang được nhập vai trẻ đang được học làm

giống như người lớn thơng qua các góc chơi. Bế em, bán hàng,

nấu ăn, góc vận động, góc sách chuyện, hoạt động với đồ

vật…Các góc chơi đều cung cấp cho trẻ những kỹ năng sống.

Vì vậy tơi luôn uốn nắn và sửa sai ngay cho trẻ trong khi chơi đặc

biệt qua các trị chơi ở góc phân vai.

VD: Ở trị chơi bế em, thì thơng qua cách đóng vai thì trẻ học

được các kỹ năng như giao tiếp, ứng xử, biết cách xưng hô, thể

hiện tình cảm, biết quan tâm đến mọi người như bế em, cho em

búp bê ăn, cho em ngủ, tắm và thay quần áo cho em

Biện pháp 3:

Dạy kỹ năng sống cho trẻ

thông qua các hoạt động.

(13)

( 13 )

(14)

( 14 )

Giáo viên tạo hứng thú kể cho trẻ những câu chuyện

hay, thực tế hay những câu chuyện cổ tích cho trẻ

mọi lúc mọi nơi như giờ hoạt động vui chơi, hoạt

động chiều, hoạt động góc, qua đó rèn luyện đạo

đức cho trẻ, dạy trẻ biết yêu thương bạn bè, biết

quan tâm tới mọi người xung quanh .Có thể kết hợp

kể chuyện theo tranh, rối để tạo nên sự thích thú cho

trẻ

Ví dụ: Cơ kể câu chuyện “ Thỏ ngoan”: Cơ sẽ đưa ra

câu hỏi gợi mở.

=> Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết quan tâm giúp

đỡ chia sẽ với những người thân trong gia đình và

xung quanh mình.

THƠNG

QUA

TÁC

PHẨM

(15)

( 15 )

Thơng qua giờ ăn hằng ngày, trẻ có thể học được những kỹ năng mà cô đã dạy trẻ ngay từ ban đầu đó là trẻ biết tự mình lấy ghế ngồi vào bàn, mời cô và mời
bạn cùng ăn cơm, tự cầm thìa xúc cơm ăn gọn gàng, ăn xong trẻ biết xếp ghế của mình đúng nơi quy định. Qua việc cho trẻ đọc bài thơ trước giờ ăn:

(16)

( 16 )

Thông qua giờ đón, trả trẻ

(17)

( 17 )

Thơng qua hoạt động ngủ, trước khi ngủ trẻ biết xếp dép gọn gàng

đúng nơi quy định, mỗi trẻ biết cầm gối của mình để vào đúng vị trí.

Từ đó nhằm giáo dục trẻ ý thức tự lập, tự phục vụ, làm những công

việc vừa sức đồng thời rèn cho trẻ tính ngăn nắp, gọn gàng và sạch

sẽ. Sau thời gian ngắn đầu năm học tôi hướng dẫn nhắc nhở trẻ

cách rửa tay, lau mặt, chỉ cách xếp gối, xếp ghế…tơi duy trì thực hiện

liên tục trong một tháng đầu, từ tháng thứ hai của năm học trẻ

không cần sự giúp đỡ, nhắc nhỡ của cô giáo mà tất cả trẻ có ý thức

tự giác xếp hàng rửa tay trước khi ăn cơm, lau miệng khi ăn xong,

biết mời mọi người trước khi ăn cơm, lấy và cất gối gọn gàng, biết

xếp ghế ngay ngắn thẳng hàng…Tôi cho trẻ thực hành vệ sinh thường

xuyên, làm hàng ngày có như thế các kĩ năng rửa tay, lau mặt và ý

thức lao động tự phục vụ mới ăn sâu vào nếp sống của trẻ trong sinh

hoạt hàng ngày.

(18)

(19)

( 18 )( 19 )

Ở bất cứ giờ nào, dù ở trong lớp hay ngồi sân, đón trẻ hay

trẻ trẻ. Khi thấy trẻ có hành vi khơng chuẩn mực hay trẻ thực

hiện chưa đúng tôi lập tức sửa sai cho trẻ ngay hay khi có cơ

hội để cho trẻ quan sát một hành vi đúng thì tơi cũng luôn

giúp trẻ ý thức hơn về hành vi đúng sai trong cuộc sống

Ví dụ

:

Khi đang chơi dưới sân trường thấy vỏ kẹo vỏ sữa tôi liền

cho trẻ quan sát và hỏi: ” Các con thấy vỏ kẹo vứt như thế đã

đúng chưa? nếu vỏ kẹo cứ vứt như thế thì sân trường sẽ như

thế nào? Qua đó giáo dục trẻ khơng vứt rác dưới sân mà bỏ rác

vào thùng rác đúng nơi quy định, sau đó tơi hướng dẫn trẻ đi

nhặt vỏ kẹo bỏ vào thùng rác, đây là hành động thực tế giúp trẻ

ý thức được hành vi của mình.

(20)

( 20 )

Hoạt động ngoài trời là hoạt động nhằm giúp trẻ

được tiếp xúc và trải nghiệm với môi trường, gần gũi

với thiên nhiên thỏa mãn sự tò mò và muốn khám

phá. Đối với nhà trẻ là giai đoạn này trẻ hình thành

phát triển kỹ năng xã hội giao tiếp phát triển về mặt

tư duy, trí tuệ thể chất và nhiều kỹ năng khác, nếu

không được tham gia các hoạt động ngoài trời, sẽ

ảnh hưởng khơng nhỏ đến tâm lý tình cảm, kỹ năng

giao tiếp của trẻ. Có thể khiến trẻ mất tự tin, thiếu sự

linh hoạt khó hịa đồng….

(21)

( 21 )

Biện pháp 4:

Phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ.

Giao tiếp với bạn bè: Để giúp trẻ phát triển kỹ năng chơi với các trẻ khác tôi tạo

môi trường cho trẻ giao tiếp với nhau và tạo tình huống cho trẻ tự giải quyết. Và tơi
đưa ra “tiêu chí” khơng tranh giành đồ chơi với bạn. Cứ vào các buổi chiều bình
bầu và nhận xét buổi chơi, tôi cho cả lớp nhận xét xem trong giờ chơi bạn nào còn
tranh giành đồ chơi thì bạn đó sẽ khơng được cắm cờ, cuối tuần bạn nào có nhiều

cờ sẽ được bé ngoan, ngồi ra trong các giờ chơi, giờ đón trả trẻ, trẻ nào có biểu
hiện hành vi sai là tơi giải thích và sửa ngay cho trẻ, việc làm đó rất tốt đối với trẻ vì
trẻ biết được điều gì nên làm và điều gì khơng nên làm và nhân cách sống của trẻ
sẽ được phát triển toàn diện hơn

cờ sẽ được bé ngoan, ngồi ra trong những giờ chơi, giờ đón trả trẻ, trẻ nào có biểuhiện hành vi sai là tơi lý giải và sửa ngay cho trẻ, việc làm đó rất tốt so với trẻ vìtrẻ biết được điều gì nên làm và điều gì khơng nên làm và nhân cách sống của trẻsẽ được tăng trưởng tổng lực hơn

Ngoài ra tơi cịn dạy trẻ “Giao tiếp” bằng mắt và nở một nụ cười thân thiện, tự
nhiên. Dạy trẻ phải ln ln giữ lời hứa, khơng nói dối khiến cho buổi nói chuyện trở
nên thật thoải mái thật chân thành khi tham gia những hoạt động vui chơi ở lớp.

chào hỏi khi giao tiếp với người lớn tuổi.

(22)

(23)

( 22 )( 23 )

Biện pháp 5:

Phối hợp với phụ huynh trong dạy kỹ

năng sống cho trẻ.

Ngay từ đầu năm học, để giáo dục trẻ đạt được

hiệu quả như mong muốn tôi đã tuyên truyền với

phụ huynh về các phương pháp và hình thức giáo

dục khác nhau. Có thể trao đổi qua bảng tuyên

truyền, họp phụ huynh, trên kênh thông tin của

nhóm lớp, và trao đổi trực tiếp. Để phụ huynh cũng

như cơ giáo hiểu hơn về hình thức cùng như

(24)

( 24 )

Sau khi thực hiện biện pháp, sau một thời gian áp dụng những kinh

nghiệm của bản thân vào trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ tơi

thấy có những chuyển biến rõ rệt.

Những giải pháp mà tôi đề xuất và áp dụng ở trên được đưa ra trên cơ

sở nghiên cứu đặc điểm nhận thức đối tượng trẻ, phù hợp với điều kiện

thực tiến nhà trường, địa phương, điều kiện nhóm lớp, khả năng bản

thân.

Có thể nói tất cả các giải pháp trên được áp dụng vào hoạt động chăm

sóc giáo dục trẻ hàng ngày, đều có vị trí rất quan trọng trong việc đổi

mới phương pháp dạy học nói chung và tổ chức các hoạt động chăm

sóc giáo dục trẻ nói riêng.

Góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo trẻ trường mầm non

Nghi Trung.

(25)

( 25 )

Kết quả đạt được

Đối với trẻ:

: Bước đầu tôi nhận thấy kỹ
năng. trẻ biết tự làm một số
công việc tự phục vụ mà không
cần đến sự giúp đỡ của cô như:
Tự lấy ghế ngồi vào tổ khi đến
lớp, lấy ghế ngồi vào bàn khi
ăn, tự cầm thìa xúc cơm ăn, tự
lấy cốc uống nước, rửa tay lau
mặt, cất đồ dùng đồ chơi đúng
chỗ, xếp ghế khi ăn xong, lấy
gối đi ngủ… Bên cạnh đó thói
quen lao động tự phục vụ ở trẻ
tốt hơn, trong quá trình chơi
với bạn hợp tác, nhường nhịn
nhau hơn, biết chơi cùng bạn

và biết giúp đỡ bạn. Hợp tác
thành thật chia sẽ với mọi
người xung quanh và bạn bè

và biết giúp sức bạn. Hợp tácthành thật chia sẽ với mọingười xung quanh và bè bạn

* Đối với giáo viên: Tôi
cảm thấy tự tin, sáng tạo
hơn trong việc dạy kỹ năng
sống cho trẻ. Mạnh dạn
giám nghĩ, giám làm, khắc
phục mọi khó khăn để giúp
trẻ có được những kỹ năng
sống ngay từ khi còn nhỏ.

* Đối với phụ huynh:

Ngày càng tin tưởng và
gửi gắm con em mình
học trong một mơi

(26)

(26)

Trên đây là toàn bộ nội dung mà đề tài tôi đã đề cập, đã làm rõ

được những lý luận liên quan đến vấn đề giáo dục kỹ năng sống cho

trẻ 24-36 tháng đạt hiệu quả.

(27)


( 27 )

Source: https://vvc.vn
Category : Kỹ Thuật Số

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay
Liên kết:SXMB