BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:33

BÁO CÁO ĐỀ TÀI MÔN: KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ﮪﮪﮪﮪ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GVHD:ThS.NGUYỄN THỊ THU HỒNG NHÓM 2: 1.ĐỖ BẢO ANH K094040647 2.NÔNG THỊ THANH HẰNG K094040675 3.TRƯƠNG DIỆP MINH HÒA K094040683 4.NGUYỄN HẢI HUYỀN TRANG K094040760 5.HUỲNH THỊ HOA XUÂN K094040784 Nhóm 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………………………………….3 I.Ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nước………………………………………………………………………….3 A.Ô nhiễm môi trường………………………………………………………………………………………………………………………3 B.Ô nhiễm môi trường nước……………………………………………………………………………………………………………4 II.Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước………………………………………………………………………………….4 1. Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa của các nhà máy đường, giấy……………………………………………………4 2.Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ………………………………………………………………… 7 3.Sự ô nhiễm bởi các chất hữu cơ…………………………………………………………………9 3.1 Sự ô nhiễm bởi các hydrocarbon là do các hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu……………………………………………………… 9 3.2. Chất tẩy rửa:bột giặt tổng hợp và xà bông………………………………………………… 11 4. Ô nhiễm vật lý…………………………………………………………………………………….12 III. Thực trạng ô nhiễm nước ở Việt nam và trên thế giới……………………………………………………… 14 A.Thực trạng ô nhiễm môi trường nước trên thế giới…………………………………………………………………… 14 B.Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam……………………………………………………………………….15 IV.Một số giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường nước………………………………………………………… …18 V.Kết luận………………………………………………………………………………………………………………………………………20 *Danh mục tài liệu tham khảo:………………………………………………………………………………………………… 21 Nhóm 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 2 LỜI MỞ ĐẦU Nước chiếm ¾ diện tích bề mặt trái đất,là một trong những món quà quí giá nhất mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Nước là tài nguyên vật liệu quan trọng nhất của loài người và sinh vật trên trái đất. Con người mỗi ngày cần 250 lít nước cho sinh hoạt, 1.500 lít nước cho hoạt động công nghiệp và 2.000 lít cho hoạt động nông nghiệp. Nước chiếm 99% trọng lượng sinh vật sống trong môi trường nước và 44% trọng lượng cơ thể con người. Để sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nước, 1 tấn đạm cần 600 tấn nước và 1 tấn chất bột cần 1.000 tấn nước. Ngoài chức năng tham gia vào chu trình sống trên, nước còn là chất mang năng lượng (hải triều, thuỷ năng), chất mang vật liệu và tác nhân điều hoà khí hậu, thực hiện các chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên. Có thể nói sự sống của con người và mọi sinh vật trên trái đất phụ thuộc vào nước. Nước thật sự quan trọng và đáng quí!Nhưng hiện nay cùng với sự phát triển của quá trình đô thị hóa,công nghiệp hóa bên cạnh đó là ý thức chưa cao của con người trong vấn đề bảo vệ môi trường,môi trường nước đang ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng,đe dọa trực tiếp đến sức khỏe và đời sống của con người.Hơn thế,ô nhiễm môi trường nước đang trở thành một trong nhũng vấn đề mang tính cấp bách toàn cầu,nguy cơ đối với sự phát triển của nhân loại.Để hiểu kỹ hơn về ô nhiễm môi trường nước,thực trạng, cũng như những giải pháp cho vấn đề này,chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua đề tài. I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC A. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường”. Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ. Nhóm 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 3 Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu. B. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mô ảnh hưởng thì ô nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất. Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa: “Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã”. Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: Do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt ,các thảm họa núi lửa, động đất làm thay đổi cảnh quan môi trường, tiêu diệt nhiều loài, xả thải vào không khí các chất gây ô nhiễm như SO2, bụi, đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinh vật có hại kể cả xác chết của chúng. Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: Quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi trường nước. II. CÁC TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Tác nhân gây ô nhiễm môi trường là những tác nhân gây ảnh hưởng vượt quá khả năng chịu đựng của môi trường dẫn tới làm hủy hoại môi trường vốn có tại nơi tác nhân đó gây ảnh hưởng tạo ra một môi trường mới không thích nghi hoặc làm tổn hại nghiêm trọng tới những loài sở tại. Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm nước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý. 1. Ô nhiễm nước sinh học do các nguồn thải đô thị hay kỹ nghệ có các chất thải sinh hoạt, phân, nước rữa của các nhà máy đường, giấy Sự ô nhiễm sinh học thể hiện bằng sự nhiễm bẩn do vi khuẩn rất nặng, đặt thành vấn đề lớn cho vệ sinh công cộng chủ yếu các nước đang phát triển. Các bệnh cầu Nhóm 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 4 trùng, viêm gan do siêu vi khuẩn tăng lên liên tục ở nhiều quốc gia chưa kể đến các trận dịch tả. Các sự nhiễm bệnh được tăng cường do ô nhiễm sinh học nguồn nước. Thí dụ thương hàn, viêm ruột siêu khuẩn. Các nước thải từ lò sát sinh chứa một lượng lớn mầm bệnh. Thí dụ lò sát sinh La Villette, Paris thải ra 350 triệu mầm hiếu khí và 20 triệu mầm yếm khí trong 1cm 3 nước thải, trong đó có nhiều loài gây bệnh( Plancho in Furon,1962). Các nhà máy giấy thải ra nước có chứa nhiều glucid dễ dậy men. Một nhà máy trung bình làm nhiễm bẩn nước tương đươngvới một thành phố 500.000 dân. Các nhà máy chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, thuộc da, lò mổ, đều có nước thải chứa protein. Khi được thải ra dòng chảy, protein nhanh chóng bị phân hủy cho ra acid amin, acid béo, acid thơm, H2S, nhiều chất chứa S và P, có tính độc và mùi khó chịu Nhóm 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 5 Nhóm 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 6 Âu thuyền Thọ Quang đang là điểm nóng về ô nhiễm môi trường ở Đà Nẵng do nước thải từ các nhà máy trong KCN dịch vụ thuỷ sản Thọ Quang. Ảnh: HC 2.Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ Do thải vào nước các chất nitrat, phosphat dùng trong nông nghiệp và các chất thải do luyện kim và các công nghệ khác như Zn, Cr, Ni, Cd, Mn, Cu, Hg là những chất độc cho thủy sinh vật. Sự ô nhiễm do các chất khoáng là do sự thải vào nước các chất như nitrat, phosphat và các chất khác dùng trong nông nghiệp và các chất thải từ các ngành công nghiệp. Nhiễm độc chì (Saturnisne) : Ðó là chì được sử dụng làm chất phụ gia trong xăng và các chất kim loại khác như đồng, kẽm, chrom, nickel, cadnium rất độc đối với sinh vật thủy sinh. Thủy ngân dưới dạng hợp chất rất độc đối với sinh vật và người. Tai nạn ở vịnh Minamata ở Nhật Bản là một thí dụ đáng buồn, đã gây tử vong cho hàng trăm người và gây nhiễm độc nặng hàng ngàn người khác. Nguyên nhân ở đây là người dân ăn cá và các động vật biển khác đã bị nhiễm thuỷ ngân do nhà máy ở đó thải ra. Sự ô nhiễm nước do nitrat và phosphat từ phân bón hóa học cũng đáng lo ngại. Khi phân bón được sử dụng một cách hợp lý thì làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng của sản phẩm cũng được cải thiện rõ rệt. Nhưng các cây trồng chỉ sử dụng được khoảng 30 – 40% lượng phân bón, lượng dư thừa sẽ vào các dòng nước mặt hoặc nước ngầm, sẽ gây hiện tượng phì nhiêu hoá sông hồ, gây yếm khí ở các lớp nước ở dưới. Nhóm 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 7 Xử lý rác thải. (Ảnh minh hoạ: Ngọc Hậu) Nhóm 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 8 3.Sự ô nhiễm bởi các chất hữu cơ 3.1 Sự ô nhiễm bởi các hydrocarbon là do các hiện tượng khai thác mỏ dầu, vận chuyển ở biển và các chất thải bị nhiễm xăng dầu. Ước tính khoảng 1 tỷ tấn dầu được chở bằng đường biển mỗi năm. Một phần của khối lượng này, khoảng 0,1 – 0,3% được ném ra biển một cách tương đối hợp pháp: đó là sự rửa các tàu dầu bằng nước biển. Các tai nạn đắm tàu chở dầu là tương đối thường xuyên. Ðã có 129 tai nạn tàu dầu từ 1973 – 1975, làm ô nhiễm biển bởi 340.000 tấn dầu (Ramade, 1989). Ước tính có khoảng 3.6 triệu tấn dầu thô thải ra biển hàng năm (Baker,1983). Một tấn dầu loang rộng 12 km2 trên mặt biển, do đó biển luôn luôn có một lớp mỏng dầu trên mặt (Furon,1962). Các vực nước ở đất liền cũng bị nhiễm bẩn bởi hydrocarbon. Sự thải của các nhà máy lọc dầu, hay sự thải dầu nhớt xe tàu, hoặc là do vô ý làm rơi vãi xăng dầu. Tốc độ thấm của xăng dầu lớn gấp 7 lần của nước, sẽ làm các lớp nước ngầm bị nhiễm. Khoảng 1,6 triệu tấn hydrocarbon do các con sông của các quốc gia kỹ nghệ hóa thải ra vùng bờ biển. Nhóm 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 9. Con đường vận chuyển dầu mỏ Nhóm 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 10 […]… vetiver, cỏ voi và cỏ signal, không những giải quyết được bài toán ô nhiễm môi trường, mà còn tiết kiệm chi phí vừa được TS Ngô Hoàng Văn (Hội Nước và Môi trường nước thuộc Liên hiệp các Hội khoa học – kỹ thuật TP Hồ Chí Minh) nghiên cứu thành công Giải quyết nạn ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường cần phải qui thành những giá trị tính bằng tiền, và người gây ô nhiễm phải trả tiền cho sự ô nhiễm do họ… cho thấy một vài khu vực có mạch nước ngầm đã bị nhiễm độc do phẩm nhuộm, các chất hoá học độc hại (crom, chì) Một chuơng trình chỉ đạo làm sạch nguồn nước ngầm đang được triển khai 2 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù các cấp, các ngành đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường, nhưng tình trạng ô nhiễm nước là vấn đề… 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 13 III THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1 Thực trạng ô nhiễm nước trên thế giới Từ những năm thập niên 60 đến nay, ô nhiễm nước lục địa và đại dương gia tăng với nhịp độ đáng lo ngại Tiến độ ô nhiễm nước phản ánh trung thực tiến bộ phát triển kỹ nghệ Ta có thể kể ra đây vài thí dụ tiêu biểu • Anh Quốc chẳng hạn: Ðầu thế kỷ… để hạn chế ô nhiễm nước Để bảo đảm tài nguyên nước được ổn định, bền vững cần bảo đảm tốt khâu xả thải, tổ chức, cá nhân trước khi xả nước thải vào nguồn nước phải thực hiện tốt việc xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn cho phép; đồng thời, cơ quan nhà nước khi cấp phép xả nước thải vào nguồn nước phải căn cứ vào khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước, bảo đảm không gây ô nhiễm nguồn nước và việc bảo… hoá và đô thị hoá khá nhanh và sự gia tăng dân số gây áp lực ngày càng nặng nề dối với tài nguyên nước trong vùng lãnh thổ Môi trường nước ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày càng bị ô nhiễm bởi nước thải, khí thải và chất thải rắn ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trường nước do không có công trình và thiết bị xử lý chất thải Ô nhiễm nước. .. tài chính, thu không đủ chi cho bảo vệ môi trường nước Ngân sách đầu tư cho bảo vệ môi trường nước còn rất thấp (một số nước ASEAN đã đầu tư ngân sách cho bảo vệ môi trường là 1% GDP, còn ở Việt Nam mới chỉ đạt 0,1%) Các chương trình giáo dục cộng đồng về môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng còn quá ít Đội ngũ cán bộ quản lý môi trường nước còn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng (Hiện… nguyên nước – Xử lý nước thải bằng bãi lọc trồng các loại thực vật sống dưới nước đã và đang được áp dụng tại nhiều nước trên thế giới với ưu điểm là rẻ tiền, dễ vận hành, đồng thời mức độ xử lý ô nhiễm cao Dùng các loài thực vật thủy sinh để loại bỏ các chất dinh dưỡng và hữu cơ trong nước Vì nguyên nhân khiến môi trường nước bị ô nhiễm là do các loại tảo chết; tảo sinh sôi nảy nở được là do nước bị… quản lý môi trường/ 1 triệu dân, trong khi đó ở một số nước ASEAN trung bình là 70 người/1 triệu dân) IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Do chi phí đầu tư xây dựng và duy trì hệ thống xử lý nước thải công nghiệp là rất cao, phần lớn nước thải công nghiệp ở Việt Nam đều không được xử lý đầy đủ, gây ô nhiễm nguồn nước bề mặt ở sông, hồ, biển – Cấp phép xả thải là một biện pháp hiệu… thấy rõ ô nhiễm môi trường nước là loại ô nhiễm gây nguy hiểm trực tiếp, hàng ngày và khó Nhóm 2 – K09404B ĐH Kinh tế Luật – ĐHQG TP.HCM Page 17 khắc phục đối với đời sống con người cũng như sự phát triển bền vững của đất nước Các quy định về quản lý và bảo vệ môi trường nước còn thiếu (chẳng hạn như chưa có các quy định và quy trình kỹ thuật phục vụ cho công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước) Cơ chế… về chất lượng nước trong vùng Phân tích diễn biến về thành phần các loài sinh vật nước V KẾT LUẬN Ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội.Sử dụng có hiệu quả nguồn nước trong sinh hoạt và sản xuất,nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, cũng như thực hiện tốt các chính sách,các công cụ kinh tế để bảo vệ môi trường nước là nhiệm vụ của mọi cá nhân,tổ chức,ban nghành,toàn xã hội và của tất cả. hơn về ô nhiễm môi trường nước ,thực trạng, cũng như những giải pháp cho vấn đề này,chúng ta hãy cùng tìm hiểu qua đề tài. I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC A. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Theo. trạng ô nhiễm nước ở Việt nam và trên thế giới……………………………………………………… 14 A .Thực trạng ô nhiễm môi trường nước trên thế giới…………………………………………………………………… 14 B .Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở Việt. ĐẦU…………………………………………………………………………………………………………………………………….3 I.Ô nhiễm môi trường và ô nhiễm môi trường nước ……………………………………………………………………….3 A.Ô nhiễm môi trường ……………………………………………………………………………………………………………………3 B.Ô nhiễm môi trường nước …………………………………………………………………………………………………………4 II.Các

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay