Bạn đang xem trước
20 trang mẫu
tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá – Chủ đề 8: Nước – Hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 8:
NƯỚC - HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện 3 tuần từ ngày 07/3 - 25/3/2016
Chủ đề nhánh1: Tuần lễ SK (Nước,không khí,ánh sáng)1tuần từ 7/3 - 11/03/2016
2: Một số hiện tượng tự nhiên 1tuần từ ngày 14/3 - 18/3/2016
3: Mùa hè vui 1tuần từ ngày 21/3 - 25/3/2016
I. Mục tiêu, nội dung, hoạt động giáo dục
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
1. Lĩnh vực phát triển thể chất
* Dinh dưỡng - Sức khỏe:
1.1.Trẻ biết vai trò, ích lợi của thiên nhiên như: nước, ánh sáng, không khí đối với con người, cây cối, con vật.
1.2.Trẻ biết mặc trang phục phù hợp theo thời tiết, theo mùa. Giúp cho cơ thể khỏe mạnh.
- Biết giữ gìn bảo vệ các giác quan của mình
1.3. Trẻ có thói quen, hành vi trong vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh.
1.4. Trẻ biết và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm và không chơi ở những nơi mất vệ sinh.
* Phát triển vận động
+ Trẻ tập được các nhóm cơ và hô hấp:
1.5. Trẻ biết hít vào thở ra, xoay khớp các cổ tay, hai tay thay nhau quay dọc thân, xoay đầu gối, nhảy luôn phiên chân trước chân sau, cúi người về phía trước.
+Thực hiện được các động tác vận động cơ bản
1.6. Trẻ thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và PT các vận động. Bò, chạy, đi, nhảy,.
- Trẻ tập được các động tác phối hợp tay chân nhịp nhàng không quá mệt mỏi,
1.7.Trẻ biết và tham gia chơi các trò chơi vận động để rèn các KN vận động
1.8. Củng cố các kĩ năng vận động đã học.
- Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay:
1.9.Trẻ biết thực hiện được các vận động: cuốn ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay, gập mở lần lượt từng ngón tay trong một số hoạt động như: vẽ, cắt, nặn.
*Dinh dưỡng - Sức khỏe
1.1.Thực hiện “Tuần lễ sức khỏe”
- Biết ích lợi của thiên nhiên: nước, ánh sáng, không khí đối với con người, cây cối,con vật.
1.2.Biết chọn lựa, phân loại trang phục phù hợp theo thời tiết để giữ gìn sức khỏe.
- Thường xuyên VS hàng ngày sạch sẽ
1.3. Biết ăn uống hợp vệ sinh: Ăn chín, uống sôi để tránh bệnh tật.
1.4.Nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm và không chơi ở những nơi mất vệ sinh.
* Phát triển vận động
+ Tập các nhóm cơ và hô hấp
1.5. Tập các nhóm cơ và hô hấp
- Hít vào thở ra, tập các động tác tay - vai, lưng - bụng - lườn, chân.
+ Các động tác vận động cơ bản:
1.6. Trẻ thưc hiện được kỹ năng vận động cơ bản như: Bò, nhảy, chạy, đi
1.7. Trẻ chơi tốt các trò chơi vận động, hứng thú tham gia trò chơi
1.8.Tổ chức dạo chơi trong,ngoài khuôn viên trường
-Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay:
1.9. cuốn ngón tay, bàn tay, xoay cổ tay, gập mở lần lượt từng ngón tay trong một số hoạt động như: vẽ, cắt, nặn.
*Dinh dưỡng - Sức khỏe
1.1.Các hoạt động trong ngày từ đầu tuần đến cuối tuần 1. Hoạt động học
1.2. Hoạt động đón và trả trẻ, hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động giờ ăn, ngủ, hoạt động chiều.
- Kiểm tra sức khỏe theo định kì.
1.3. Hoạt động học, giờ ăn, uống.
1.4.Hoạt động đón và trả trẻ, hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động giờ ăn, ngủ, hoạt động chiều.
* Phát triển vận động
+ Tập các nhóm cơ và hô hấp
1.5. Hoạt động thể dục buổi sáng, hoạt động học, chơi ngoài trời, dạo chơi trong và ngoài khuôn viên trường
+ Các động tác vận động cơ bản:
1.6. Hoạt động học:
- Bò zich zắc qua 5 điểm.
- Đi thăng bằng trên ghế TD. Ném trúng đích thẳng đứng. Đi trên dây( đặt trên sàn nhà)
1.7. Trẻ được tham gia vào các TCVĐ, TCDG, TCTT. Chơi ngoài trời. Tuần lễ sức khỏe. Dạo chơi trong ngoài khuôn viên trường rèn kỹ năng vận động Bò, đi, nhảy, chạy, bật, 1.8.Hoạt động thể dục sáng, hoạt động chơi ngoài trời, hoạt động lao động.
-Thực hiện được cử động khéo léo của bàn tay, ngón tay:
1.9.Hoạt động đón, trẻ trả. HĐ học, hoạt động góc, chơi ngoài trời, hoạt động chiều: Cắt, vẽ nặn về chủ đề.
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức
* Khám phá khoa học:
2.1.Trẻ nói được đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm. Dự đoán được một số hiện tượng nhiên đơn giản sắp xảy ra. Phân biệt được ngày và đêm.
2.2.Trẻ biết ích lợi của nước, hiện tượng tự nhiên, ánh sáng, không khí đối với sức khỏe con người, cây cối, con vật.
2.3. Trẻ nói đặc điểm nổi bật, điểm giống và khác nhau của nước, hiện tượng tự nhiên, mùa hè
2.4. Trẻ nhận ra sự thay đổi của hiện tượng tự nhiên
- Trẻ biết quan sát, xem xét và thảo luận về đặc điểm nổi bật về chủ đề: Nước, hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ biết phân loại các đối tượng theo dấu hiệu khác nhau.
2.5.Trẻ biết làm thí nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận xét và thảo luận về chủ đề: Nước, hiện tượng tự nhiên.
* Làm quen với toán
2.6.Trẻ nhận biết phía trước- phía sau- phía trên- phía dưới, phía phải - phía trái
- Trẻ Số lượng 9,tạo nhóm và đếm đến 9. So sánh, bớt, phân loại và đếm trong PV 9.Biết quan hệ về vị trí của 2 số tự nhiên liền kề
* Khám phá khoa học:
2.1.Gọi tên các mùa theo đặc điểm nổi bật của 4 mùa trong năm. Đoán được hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra. Một số hiện tượng thời tiết thay đổi. Phân biệt được ngày và đêm.
2.2.Biết nguyên nhân gây ô nhiễm các nguồn nước và cách bảo vệ các nguồn nước.
2.3. Biết so sánh đặc điểm sự giống và khác nhau của nước, hiện tượng tự nhiên, mùa hè
2.4.Trẻ biết những thay đổi của hiện tượng tự nhiên
- Biết quan sát, xem xét và thảo luận về đặc điểm nổi bật về chủ đề: Nước, hiện tượng tự nhiên.
- Phân loại các đối tượng theo 2 - 3 dấu hiệu khác nhau.
2.5.Biết làm thí nghiệm về chủ đề: Nước, hiện tượng tự nhiên
* Làm quen với toán
2.6. Nhận biết phía trước - phía sau - phía trên - phía dưới, phía phải - phía trái.
- Trẻ Đếm đến 9,tạo nhóm có 9 đối tượng,nhận biết CS 9. So sánh, thêm bớt, phân loại và đếm trong PV 9.
* Khám phá khoa học
2.1.Hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, giờ đón trả trẻ. Cho trẻ xem tranh, ảnh, băng hình về chủ đề:
- Trò chuyện về nước
- Một số hiện tượng tự nhiên, mùa hè vui
- Ánh sáng không khí
2.2. Hoạt động học, hoạt động góc, chơi ngoài trời, hoạt động lao động, hoạt động chiều
2.3. Hoạt động học, hoạt động góc,
2.4. Hoạt động học, hoạt động góc, chơi ngoài trời, hoạt động lao động, hoạt động chiều
2.5. Hoạt động học, hoạt động góc, chơi ngoài trời, hoạt động lao động, hoạt động chiều
* Làm quen với toán
2.6. Hoạt động học, Hoạt động góc, chơi ngoài trời, hoạt động chiều.
- Đếm đến 9,tạo nhóm có 9 đối tượng,nhận biết CS 9. So sánh, thêm bớt, phân loại và đếm trong PV 9.
- Nhận biết phía trước- phía sau-phía trên-phía dưới, phía phải-phía trái. Nhận biết số thứ tự từ 1 - 9( từ nhỏ cho đến lớn)
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
* Nghe:
3.1. Trẻ biết lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại.
3.2. Trẻ biết, nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi.
* Nói:
3.3. Trẻ kể rõ ràng, có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được.
3.4.Trẻ biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt phù hợp
3.5. Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
* Làm quen với việc đọc, viết.
3.6. Nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
- Trẻ biết phát âm đúng chữ cái p,q
3.7. Trẻ biết viết tên của bản thân theo cách của mình.
3.8. Trẻ biết viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. Biết cách giữ gìn và bảo vệ sách vở.
3.9.Trẻ thích đọc những chữ đã viết trong môi trường xung quanh.
- Trẻ biết kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân.
* Nghe:
3.1.Nghe hiểu nội dung chuyện kể về chủ đề.
3.2.Nghe các bài hát, bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với chủ đề
* Nói:
3.3. Nói và trả lời câu hỏi rõ ràng.
- Sử dụng đúng từ ngữ thực hiện trong chủ đề
3.4. Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt, ánh mắt phù hợp
3.5.Điều chỉnh giọng nói của mình phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
* Lµm quen víi viÖc ®äc, viÕt.
3.6.Trẻ nhận biết, phát âm đúng chữ cái p,q
3.7.Viết tên theo cách hiểu của mình
3.8. In, tô màu viết chữ p,q theo thứ tự từ trái sang phải trên xuống dưới.
- Thích thú với sách. Có hành vi giữ gìn sách vở
3.9. Thích đọc những chữ đã viết trong môi trường xung quanh.
- Biết kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân.
* Nghe
3.1. Hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, hoạt động lao động, hoạt đông chiều
3.2. Hoạt động học, hoạt đông chiều
+ Truyện: Nàng tiên bóng đêm, Giọt nước tí xíu, sự tích ngày và đêm,
+ Thơ: Mưa rơi,ông mặt trời, nước, trưa hè, trăng sáng
+ Các bài ca dao,đồng dao trong CĐ
* Nói:
3.3.HĐ học. HĐ góc. Chơi NT, hoạt động chiều, giờ đón trả trẻ.
3.4.HĐ học. HĐ góc. Chơi NT
3.5. Hoạt động đón trả trẻ, hoạt động hoc, hoạt động góc, hoạt động lao động, chơi ngoài trời
* Lµm quen víi viÖc ®äc, viÕt.
3.6. Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động
- Làm quen chữ p,q
Chơi trò chơi: Nối chữ cái,Tìm chữ cái p.q trong các từ chọn vẹn
3.7. Hoạt động học, chơi ngoài trời, hoạt động góc, trò chơi, hoạt động lao động, giờ đón, trả trẻ.
3.8. Hoạt động học, chơi ngoài trời, hoạt động góc, trò chơi, giờ đón, trả trẻ
3.9. Hoạt động học, chơi ngoài trời, hoạt động góc
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm - xã hội
4. Lĩnh vực phát triển tình cảm - xã hội
4.1. Trẻ biểu lộ cảm xúc trạng thái vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ của người khác.
4.2. Trẻ có ý thức giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
4.3. Trẻ biết nhận xét một số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường.
4.4. Trẻ quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
- Trẻ biết tiết kiệm nước, tắt vòi nước sau khi dùng và bảo vệ các nguồn nước.
4.1.Bày tỏ tình cảm phù
hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
4.2.Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
4.3.Biết nhận xét một số hành vi đúng sai của con người đối với môi trường.
4.4.Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
- Tiết kiệm nước, bảo vệ các nguồn nước.
4.1.Hoạt động học, chơi ngoài trời, đón trả trẻ
- Chơi các trò chơi ở các góc: TCPV, XD, HT,góc NT, góc TN
4.2.Hoạt động học, chơi ngoài trời, HĐ góc, Chơi theo ý thích, đón trả trẻ
4.3.Hoạt động học, chơi ngoài trời, đón trả trẻ
4.4.Hoạt động học, chơi ngoài trời, HĐ góc, Chơi theo ý thích, đón trả trẻ
5. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
5.1. Trẻ hát đúng giai điệu lời ca, thể hiện được cảm xúc phù hợp với các sắc thái đa dạng khi hát và vận động theo nhạc
- Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc ( hát theo, nhún nhẩy, lắc lư, thể hiện các động tác minh họa phù hợp)
5.2. Trẻ hiểu rõ luật của các trò chơi âm nhạc trò chơi dân gian.
5.3.Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm.
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, cắt, nặn, xé dán tạo bức tranh có mầu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục, đặt tên cho sản phẩm.
5.1.Thuộc bài hát, hát đúng giai điệu: Vận động nhịp nhàng hát đúng, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
- Hát tự nhiên chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát về CĐ
5.2.Trẻ hứng thú và nắm rõ luật của các trò chơi âm nhạc, dân gian, thích thú khi được tham gia vào các trò chơi cùng cô và bạn.
5.3. Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm có bố cục cân đối, hài hòa về màu sắc.
- Nói lên ý tưởng tạo hình của mình.
- Đặt tên cho sản phẩm của mình.
5.1. Hoạt động học, hoạt động góc, chơi ngoài trời, hoạt động chiều:
- Hát VĐ: bài: Cho tôi làm mưa với, Cháu vẽ ông mặt trời,nắng sớm, mùa hè vui
- Nghe hát: Tôi là gió,mưa rơi, và 1 số bài dân ca
5.2. Hoạt động học, hoạt động góc, chơi ngoài trời, hoạt động chiều
- TCÂN: Tai ai tinh, nghe tiếng hát tìm đồ vật,sonmi, ai đoán giỏi, hát theo hình vẽ.
5.3.Hoạt động học, hoạt động góc, chơi ngoài trời, hoạt động chiều, giờ đón, trả trẻ:
- Vẽ, cắt, xé dán, nặn về chủ đề. Nước, hiện tượng tự nhiên ( Mẫu - Đề tài)
II. Môi trường giáo dục
1. Môi trường trong lớp học
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gòn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động.
- Tranh ¶nh vÒ c¸c nguån níc
- ThÎ sè, c¸c h×nh
- Tranh chñ ®Ò
- Bµi th¬, c©u ®è, bµi h¸t, truyÖn,x¾c x« ,ph¸ch tre ,trèng ®µn.
- S©n tËp thÓ dôc, bãng, phÊn, d©y thõng ...
- §å dïng ®å ch¬i, c¸c gãc ch¬i vÒ chñ ®Ò.
- Tranh minh hoạ thơ, truyện chủ đề : Nước - Hiện tượng tự nhiên.
- Tranh trang trí chủ điểm đẹp, phong phú, đa dạng.
- Các tài liệu, học liệu phục vụ tiết dạy.
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc phong phú đa dạng, nhiều màu sắc, bằng nhiều chất liệu khác nhau kích thích trí tò mò, thích tìm hiểu của trẻ.
- Các trò chơi sáng tạo kích thích khả năng tìm hiểu, hoạt động của trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
- Băng, đĩa, các bài hát về chủ đề: Nước - Hiện tượng tự nhiên.
- Các bài thơ, câu chuyện về chủ đề : Nước - Hiện tượng tự nhiên.
- Các đoạn băng, video chủ đề : Nước - Hiện tượng tự nhiên.
2. Môi trường ngoài lớp
- Vệ sinh môi trường ngoài lớp học sạch sẽ, gọn gàng.
- Có góc tuyên truyền với các bậc phụ huynh về chủ đề đang thực hiện và chuyên đề vận động cho trẻ. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trong chủ đề
Ngày 4 tháng 3 năm 2016 Ngày 4 tháng 3 năm 2016
P.HT DUYỆT
Trịnh Thị Hoa Mai
GVCN
Chủ đề nhánh 1: Tuần lễ sức khỏe (Nước,không khí ánh sáng)
Thực hiện 1 tuần ( Từ ngày 07/3- 11/3/ 2016)
Thứ
Tên HĐ
Thứ 2
7/3
Thứ 3
8/3
Thứ 4
9/3
Thứ 5
10/3
Thứ 6
11/3
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
- Cho trẻ nghe một số bài hát, câu truyện về chủ đề.
- Chơi tự chọn
- §iÓm danh
- ThÓ dôc s¸ng: Tập VĐ theo nhạc bài hát“ Cho tôi đi làm mưa với”
Hoạt động học
Bò zích zắc qua 5 điểm
Trò chuyện về một số nguồn nước
Vẽ mưa
( ĐT)
Thơ: Nước
Hát VĐ: Cho tôi đi làm mưa với
NH: Mưa rơi
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
Chơi, hoạt đông ở các góc
1. Góc xây dựng. X©y c«ng viªn níc, x©y ao, hå, s«ng, suèi.
2. Gãc ph©n vai: B¸n hàng, bác sĩ, nấu ăn.
3. Gãc HT- Sách: Ch¬i l« t«, xếp, in ch÷ c¸i, ch÷ sè ®· häc vÒ.
Xem tranh ¶nh vÒ chñ ®Ò.
4. Gãc nghÖ thuËt: VÏ, c¾t d¸n, t« mÇu vÒ chñ ®Ò.
BiÓu diÔn bµi h¸t, th¬ vÒ chñ ®Ò.
5. Gãc TN: Ch¨m sãc c©y xanh.
Quan s¸t vËt ch×m næi. §ong níc.
6. Góc vận động: Chơi TCVĐ: Ném xa bằng hai tay.
TC dân gian: Lộn cầu vồng
Chơi ngoài trời
- Hoạt động có mục đích: Quan sát thời tiết.
Quan sát vườn cây, nhặt lá dụng.
Quan sát vườn rau
- Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây, kéo co, ai nhanh nhất, lộn cầu vồng.
- Chơi tự do
Ăn, ngủ
- Cho trẻ vệ sinh rửa tay dưới vòi nước bằng xà phòng trước khi ăn cơm, và đánh răng sau khi ăn xong,
- Chuẩn bị cho trẻ ăn cơm - giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng có trong bữa ăn của trẻ, động viên trẻ ăn hết suất
- Chuẩn bị giường ngủ, gối cho trẻ cho ngủ đủ giấc
Chơi, hoạt động theo ý thích
- Trò chơi nu na nu nống, chi chi chành, trồng nụ trồng hoa.
- Ôn bài buổi sáng
- Đọc ca dao đồng dao. Thơ. Truyện về chủ đề
- Chơi tự chọn ở các góc.
- Vui văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương - bình cờ - Thưởng bé ngoan
Trả trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân gọn gàng cho trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về các thông tin cần thiết
- Vệ sinh trả trẻ.
Kế hoạch thực hiện các hoạt động
I. Đón trẻ
* Mục tiêu:
- Trẻ biết chào ông, bà, bố, mẹ trước khi vào lớp. Biết tự cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi đồ chơi xong biết cất gon gàng. Biết trò chuyện về CĐ “ Nước, không khí, ánh sáng rất cần cho sk”, biết trả lời câu hỏi của cô.
- Rèn kỹ năng cất đồ dùng đúng nơi quy định, chào hỏi khi tới lớp
- Giáo dục trẻ để đồ dùng gọn gàng, lễ phép, giữ gìn, bảo vệ, tiết kiệm các nguồn nước.
* Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, thân thiện, an toàn với trẻ.
- Tủ đựng đồ cá nhân cho trẻ.
- Đồ chơi và hình ảnh về các nguồn nước, không khí, ánh sáng
* Tổ chức hoạt động:
- GV đón trẻ niềm nở, trẻ chào ông bà, bố mẹ, anh chị, cô giáo vào lớp.
Cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định, chơi với đồ chơi theo ý thích ở các góc.
- Cô cho trẻ trò chuyện CĐ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ, tiết kiệm các nguồn nước.
II. Thể dục buổi sáng: Tập kết hợp theo nhạc bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
+ Mục tiêu
- Trẻ tập đúng các động tác thể dục nhịp nhàng theo nhịp bài hát.
- Trẻ biết kết hợp tay chân nhịp nhàng, tập đúng động tác
- Trẻ chăm tập thể dục và có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể để có một cơ thể khỏe mạnh.
+ Chuẩn bị
- Địa điểm tập sạch sẽ thoáng mát và an toàn cho trẻ.
- Các động tác thể dục, đàn, các bài hát về chủ đề
+Tổ chức hoạt động
- Cho trẻ đi chạy bằng mũi- gãt- má bàn chân thay đổi theo hiệu lệnh sau đó đứng thành 2 hàng theo tổ dãn cách đều nhau.
+ Tập động tác tay, chân, bụng, bật theo nhạc bài hát “Cho tôi đi lam mưa với”
- Hô hấp: Thổi bóng
- Tay: Đưa lên cao hạ xuống
- Chân : Đứng co 1 chân đưa ra phía trước, đổi chân
- Lườn : 2 tay dang ngang soay người xang 2 bên.
- Bụng: Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân.
- Bật : Nhảy chân sáo
+ Trò chơi : Trời nắng trời mưa
- Đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân hít thở sâu và vào lớp.
III. Chơi, hoạt động ở các góc
1. Gãc x©y dùng: X©y m« h×nh c«ng viªn níc, x©y ao, hå, s«ng, suèi.
a. Môc tiªu:
- TrÎ biÕt sö dông c¸c nguyªn vËt liÖu x©y dùng ®îc m« h×nh c«ng viªn níc, ao, hå, s«ng, suèi.
- RÌn kü n¨ng khÎo lÐo, ph¸t triÓn t duy s¸ng t¹o cña trÎ.
- Gi¸o dôc trÎ ph¶i biÕt tiÕt kiÖm b¶o vÖ c¸c nguån níc.
b. ChuÈn bÞ: § D §C phôc vô gãc ch¬i, c¸c khèi h×nh.
2. Gãc ph©n vai: B¸n hàng, bác sĩ, nấu ăn.
a. Môc tiªu:
- TrÎ t¸i t¹o l¹i c«ng viÖc cña ngêi b¸n hµng, qua ®ã qua ®ã trÎ biÕt râ vÒ c¸c c«ng viÖc cña c¸c b¸c b¸n hµng.
- RÌn kü n¨ng giao tiÕp gi÷a ngêi mua hµng, b¸n vÐ ph¸t triÓn nhËn thøc cho trÎ.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt tiÕt kiÖm c¸c nguån níc vµ b¶o vÖ c¸c nguån níc.
b. ChuÈn bÞ:
- QuÇy b¸n hµng, § D §C phôc vô gãc ch¬i, thÎ sè
3. Gãc häc tËp - S¸ch: Ch¬i l« t«, xếp, in ch÷ c¸i, ch÷ sè ®· häc vÒ.
Xem tranh ¶nh vÒ chñ ®Ò..
a. Môc tiªu:
-TrÎ biÕt sö dông c¸c ®å dïng ®å ch¬i ë gãc xÕp ®îc ch÷ c¸i, ch÷ sè, ®Õm 1- 9. xem, hiÓu néi dung trong tranh,
- RÌn kü n¨ng khÐo lÐo khi xÕp ch÷ c¸i, ch÷ sè, t¹o ra s¶n phÈm ®Ñp.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt lÊy,cÊt § D ®óng n¬i qui ®Þnh, gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh vµ cña b¹n.
b. ChuÈn bÞ: H¹t na, thÎ ch÷ c¸i, thÎ ch÷ sè, ®ª mi n«, tranh ¶nh vÒ C§, giÊy A4, kÐo, hå d¸n.
4. Gãc nghÖ thuËt: VÏ, c¾t d¸n, t« mÇu vÒ chñ ®Ò.
BiÓu diÔn bµi h¸t, th¬ vÒ chñ ®Ò..
a. Môc tiªu:
- TrÎ biÕt t« mÇu, vÏ, c¾t d¸n t¹o ra bøc tranh cã bè côc ®Ñp. TrÎ thuéc bµi h¸t, th¬ vÒ chñ ®Ò, hiÓu néi dung bµi h¸t, th¬ mµ trÎ thÓ hiÖn.
- RÌn kü n¨ng khÐo lÐo khi t«, vÏ, c¾t d¸n vµ kü n¨ng m¹nh d¹n tù tin khi biÓu diÔn bµi h¸t, th¬.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt lÊy,cÊt § D ®óng n¬i qui ®Þnh, gi÷ g×n s¶n phÈm.
b. ChuÈn bÞ:
- S¸p mÇu, bót ch×, kÐo, ®Êt nÆn, hå r¸n, giÊy A4.
- Dông cô ©m nh¹c, s¾c x«, ph¸ch tre.
- § D §C phôc vô gãc ch¬i, thÎ sè
5. Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y xanh, quan s¸t vËt ch×m næi, ®ong níc.
a. Môc tiªu:
- TrÎ biÕt sö dông dông cô ch¨m sãc c©y xanh nªu ®îc vËt ch×m næi khi thùc nghiÖm. BiÕt ®ong níc vµo trai nhá.
- RÌn kü n¨ng khÐo lÐo khi ch¨m sãc c©y xanh, vµ khi tiÕn hµnh thÝ nghiÖm, khi ®ong níc.
- Gi¸o dôc trÎ biÕt ch¨m sãc b¶o vÖ c©y xanh, biÕt tiÕt kiÖm níc vµ b¶o vÖ c¸c nguån níc.
b. ChuÈn bÞ:
- C©y xanh 4 -5 c©y, níc, b×nh tíi c©y, kh¨n lau, chËu cã níc, l¸ c©y,sái, s¾t, b«ng.
- Chai, lä, phÔu, chËu níc, ca.
6. Góc vận động: Chơi TCVĐ: Ném xa bằng hai tay.
TC dân gian: Lộn cầu vồng
a. Mục tiêu:
- Trẻ hứng thú khi tham gia TC vận động, TC dân gian, biết cách chơi, chơi đoàn kết cùng bạn
- Rèn kỹ năng nhanh nhẹn khéo léo khi tham gia TC
- GD trẻ chơi đoàn kết
b. Chuẩn bị:
- Vạch chuẩn, tói c¸t
2. Tổ chức hoạt động
a. Trò chuyện
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề: Nước, không khí, ánh sáng rất cần cho sk. Hướng trẻ đến với các góc chơi.
- Cô giới thiệu các góc và đồ dùng, đồ chơi có ở các góc.
- Hỏi trẻ thích chơi ở góc nào? cô gợi ý để trẻ chọn nhóm chơi tự đưa ra chủ đề chơi và ý tưởng chơi