Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.35 KB, 78 trang )
Hay nói ngắn gọn và dễ hiểu hơn, tin phát thanh là tin được đọc và qua sóng radio đến với người nghe.
Nếu đối với báo in, con đường để công chúng tiếp nhận thông tin là đọc bằng mắt với cơ hội được đọc đi đọc lại thì phát thanh khác hẳn. Người nghe đài
phải tiếp nhận thông tin qua cơ quan thính giác và khơng có điều kiện được nghe lại những gì Đài phát thanh đã phát sóng. Do đó, tin tức được cập nhật trên sóng
phát thanh cũng mang những đặc điểm hoàn toàn khác so với tin tức được đăng tải ở các loại hình báo chí như báo in hay truyền hình. Chính đặc điểm về con
đường tiếp nhận thông tin của công chúng quyết định những nét đặc thù của tin phát thanh.
Có hai đặc điểm chung dễ nhận thấy nhất đối với tất cả các loại tin phát thanh, đó là đặc điểm súc tích về mặt nội dung và ngắn gọn về mặt hình thức.
Người nghe đài được cập nhật tin tức thường xuyên bằng các bản tin đầu mỗi giờ trong ngày, có thể là các tin cùng phản ánh về một sự kiện, tin phát sóng sau
bao giờ cũng chi tiết hơn tin phát sóng trước. Cuối ngày, thường có tóm tin để điểm lại những nét chính về sự kiện mới diễn ra đó. Trong khi đó, người đọc báo
giấy phải đợi sang ngày mai mới có thể đọc tiếp những tin tức mà họ đã thu nhận được trong số báo ra sáng ngày hôm nay. Rõ ràng, tin phát thanh tức thời
hơn, do đó cũng mới mẻ hơn. Cũng vì lí do tiếp nhận thơng tin bằng tai nghe nên tin phát thanh phải
ngắn gọn và dễ hiểu. Nếu tin tức chứa quá nhiều thông tin hay diễn đạt khó hiểu, thính giả sẽ khơng thể nhớ được họ vừa mới được nghe những gì, dẫn đến hiệu
quả thông tin kém. Các nghiên cứu khoa học cho thấy, một tin tức được phát sóng trên Đài phát thanh nên có thời lượng từ 30 – 40 giây. Đây được coi là thời
lượng lý tưởng cho các tin tức vì nó là ngưỡng thời gian mà não bộ người nghe ghi nhận tốt nhất các thông tin được phát sóng. Làm tốt những điều này chính là
bí quyết tạo nên sức hấp dẫn của tin phát thanh.
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của tin phát thanh hiện đại
9
Những người làm báo phát thanh ln có một quy tắc, “viết cho tai nghe chứ không phải viết cho mắt nhìn”. Hay nói một cách khác đi “vấn đề luôn được đặt ra
trước các nhà báo phát thanh truyền hình là phải hiểu được họ đang nói với ai, làm sao để vươn tới khán thính giả một cách tốt nhất” [8,9]
Phần lớn mọi người tiếp nhận thông tin bằng mắt hiệu quả hơn bằng tai. Mắt có thể tiếp nhận được hơn 250 từ trong một phút, ngay cả đối với những
người có khả năng đọc bình thường. Nhưng nếu nói với tốc độ như thế thì ko ai hiểu. Những người đọc nhanh có thể đọc được 1000 hoặc hơn 1000 từ trong 1
phút mà vẫn hiểu được, nhưng phát thanh không cho phép đọc như thế. Đặc điểm tiếp nhận thơng tin qua thính giác của công chúng như trên đặt
ra yêu cầu đối với phát thanh nói chung và tin phát thanh nói riêng. Khơng có gì phải băn khoăn khi nói rằng, tuyệt đại đa số người nghe đài nghe tin tức. Vậy thì
tin trên phát thanh phải tuân thủ những nguyên lý tiếp nhận thơng tin qua đường thính giác nhằm đem lại hiệu quả thông tin cao nhất đối với công chúng của
mình. Như vậy, thơng tin càng được sắp xếp khoa học, phù hợp với tai nghe bao
nhiêu thì tin đấy càng có giá trị và càng được lưu giữ lâu hơn trong não bộ người nghe. Đó là tiêu chuẩn cho khái niệm “tin phát thanh hiện đại”.
Đồng thời, như đã phân tích ở phần trên, tiếng động trong phát thanh đóng vai trò quan trọng, bổ trợ cho hiệu quả thơng tin. Nó tác động đến tâm lý tiếp
nhận thơng tin của thính giả theo hướng tích cực. Từ những điều trên, có thể hiểu tin phát thanh hiện đại là tin được viết
theo mơ hình, kết cấu phù hợp với tai nghe và sử dụng tối đa hiệu quả của tiếng động.
Ngược lại, tin phát thanh truyền thống là những tin được kết cấu, sắp xếp thông tin không phù hợp với tai nghe và hạn chế sử dụng tiếng động. Với thực tế
của các Đài phát thanh hiện nay, tin phát thanh truyền thống đa phần là những tin khai thác lại từ báo in, báo điện tử và các hãng thông tấn. Tin phát thanh viết
10
theo kiểu truyền thống gần như giống hệt với tin tức đăng tải trên báo in và các bản tin thông tấn.
Theo nghiên cứu của thạc sĩ Lê Huy Nam Đài TNVN, tin phát thanh hiện đại có những đặc điểm sau đây:
• Mức độ đề cập, dung lượng chi tiết trong một tin phát thanh hiện đại
thường có quy mô nhỏ hơn tin trên báo in. Đây là đặc điểm phù hợp với lý thuyết về tin phát thanh, tức tin phát thanh lựa chọn thời điểm để phản ánh sự
kiện, sự việc chứ khơng chọn q trình như báo in. •
Sử dụng cấu trúc hình tam giác ngược •
Sử dụng văn nói •
Khai thác triệt để thế mạnh âm thanh tiếng động Sự khác biệt giữa tin phát thanh truyền thống và tin phát thanh hiện đại
trên phương diện lý thuyết được thể hiện qua bảng so sánh sau:
Tin phát thanh truyền thống Tin phát thanh hiện đại
Nội dung – phản ánh quá trình
– dung lượng dài – phản ánh thời điểm
– dung lượng ngắn Cấu trúc viết tin – hình tam giác thường
– hình chữ nhật – hình tam giác ngược
Ngơn ngữ – câu văn dài, câu phức
– nhiều số – văn nói
– ít số Tiếng động
– khơng có – có tiếng động
Bảng 1.1 Bảng so sánh các đặc điểm chính giữa tin phát thanh hiện đại và tin phát thanh truyền thống
Ở Trung tâm Tin – với vai trò là nơi cung cấp tin cho tất cả các Hệ và cơ quan báo chí trực thuộc Đài TNVN, yêu cầu viết tin theo lối hiện đại đã là một
yêu cầu mang tính bức thiết và nhất định phải thực hiện. Trong quá trình vừa phát triển, vừa tự ý thức nhược điểm và hồn thiện chính mình, đội ngũ phóng
viên, biên tập viên của Trung tâm đang hết sức cố gắng thoát ly khỏi cách viết và tư duy làm tin truyền thống, và đến nay đã có một số thay đổi rõ rệt.
11
1.2. Xu thế phát triển của tin phát thanh trong giai đoạn hiện nay 1.2.1. Thơng tin đại chúng trong xu thế tồn cầu hóa
Nếu như chừng 10 năm trước đây, thế giới còn tỏ ra khá “rụt rè” khi nhắc đến khái niệm “tồn cầu hóa”, thậm chí có những nơi còn cực lực phê phán xu
hướng này, thì nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, khái niệm “tồn cầu hóa” đã trở nên phổ biến hơn và cơng chúng cũng dần chấp
nhận nó như một điều tất yếu. Khắp nơi trên thế giới, các Nhà nước khơng phân biệt chế độ chính trị đều
cố gắng hòa nhập với xu thế phát triển chung của nhân loại. Họ tồn cầu hóa cơng nghệ bằng những hợp đồng chuyển giao, những thỏa thuận đào tạo, tồn
cầu hóa kinh tế bằng cách mở rộng các tập đoàn đa quốc gia, những sản phẩm mang thương hiệu toàn cầu…Báo chí và thơng tin trên báo chí cũng khơng nằm
ngồi xu hướng đó. Sự ra đời của Internet đã “nối gần mọi khoảng cách”, đã mở cho những
người làm báo chí một phương tiện mới, một hướng đi mới để tiến tới việc làm nghề chuyên nghiệp hơn. Ngày nay, chỉ với một cú click chuột cùng một vài
thao tác gõ bàn phím đơn giản, người ta đã có thể mở ra hàng trăm nghìn trang với những bài viết đăng tải về vấn đề họ quan tâm. Internet về một phương diện
nào đó, cũng giống như là một dạng “virus” lây lan cực nhanh trong cuộc sống con người. Thông tin đăng tải qua con đường Internet bao giờ cũng nhanh chóng
và dễ tìm kiếm hơn khi nó được đăng trên báo in hay phát thanh và truyền hình. Chính lợi thế kết nối cộng đồng cao này mà báo chí thế giới chứng kiến thêm sự
ra đời của một loại hình báo chí mới: báo điện tử. Trước khi Internet xuất hiện, vấn đề lớn nhất của báo in là làm sao thu hút
được công chúng nhiều hơn, còn truyền hình thì nghiễm nhiên ở vị trí thượng phong với sức mạnh của những “hình ảnh chân thực và sống động”. Nhưng khi
có Internet cùng sự ra đời của báo điện tử, vấn đề lớn nhất của báo in lại là “làm sao để duy trì tờ báo mà khơng bị phá sản”. Phát thanh và truyền hình cũng bắt
12
đầu “e ngại” báo điện tử, bởi những gì trước nay được coi là lợi thế của phát thanh hay truyền hình đều đã được tích hợp ngay trên báo điện tử. Nếu báo phát
thanh có những chương trình tin tức và âm nhạc trên radio thì báo điện tử cũng có thể làm những chương trình như thế, thậm chí khơng những cho người truy
cập nghe trực tuyến, nó còn cho phép người ta tải những file âm thanh ấy về máy tính để nghe lại nếu người ta thích. Truyền hình trước nay vẫn tự hào về
sức mạnh hình ảnh động của mình, nay phải e dè trước khả năng đăng tải các đoạn video clip của các tờ báo điện tử. Như vậy, công chúng hiện nay chẳng
cần phải bật tivi, chẳng cần nghe đài, chẳng cần đọc báo, họ chỉ cần lướt web là cũng đủ để thu nhận thông tin.
Chưa bao giờ công chúng lại được chứng kiến cuộc cạnh tranh căng thẳng và gay gắt giữa các loại hình báo chí và giữa các tờ báo như hiện nay. Tỉ lệ
thuận với nhu cầu thông tin ngày một lớn của con người, các cơ quan báo chí cũng từng ngày đưa ra những biện pháp để duy trì và thu hút cơng chúng về phía
mình. Sức ép này buộc các nhà báo phải thay đổi phương pháp làm việc, đồng thời cũng thay đổi quan niệm về một số thao tác nghiệp vụ nhằm đáp ứng tốt
hơn nhu cầu thông tin của công chúng. Xét đến cùng, trong cuộc cạnh tranh này khơng chỉ có những người tiếp nhận thơng tin là có lợi, mà chính những người
làm nghề báo cũng có cơ hội để thay đổi bản thân mình theo hướng hiện đại hơn.
Báo chí Việt Nam nếu tính về tuổi đời phát triển thì còn non kém hơn nhiều so với báo chí nước ngồi. Tuy vậy, khơng phải bao giờ những kẻ “sinh
sau đẻ muộn” cũng phải chịu thiệt thòi hơn những người đi trước. Được kế thừa những nghiên cứu cũng như cách thức làm báo của các cơ quan báo chí lớn trên
thế giới, báo chí Việt Nam đang có tốc độ hòa nhập nhanh với xu thế làm báo của làng báo quốc tế. Tuy nhiên, ảnh hưởng của mặt trái do xu thế toàn cầu hóa
gây ra là điều khơng tránh khỏi.
13
Bên cạnh việc tồn cầu hóa tạo ra sức ép thay đổi lên báo chí, nó cũng đặt báo chí trên bờ vực của sự lựa chọn giữa một bên là chạy theo thị hiếu cơng
chúng, một bên là giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Đặc biệt là khi càng ngày, báo chí càng phát triển theo hướng thương mại hóa, trở thành một ngành kinh
doanh sinh lời của nền kinh tế thế giới. Báo chí từ một ngành thơng tin phục vụ đại đa số dân chúng, giờ đây cũng bị tác động bởi tất cả các quy luật cung cầu
của thị trường cũng như bị ảnh hưởng nặng nề bởi các cơn suy thoái. Việc chạy đua theo lợi nhuận đặt nhiều nền báo chí vào hồn cảnh trở thành mối đe dọa với
nền văn hóa của nhiều nước và nhiều dân tộc. Chính vì lí do đó, quan điểm xuyên suốt của Đảng đối với báo chí trong quá trình hội nhập là kiên quyết giữ
vững định hướng chính trị, cổ vũ mạnh mẽ sự nghiệp đổi mới, bảo vệ vững chắc chủ quyền đất nước và định hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời thỏa mãn ngày
càng cao nhu cầu thơng tin, nhu cầu dân chủ hóa đời sống tinh thần của nhân dân. Quan điểm này chính là “kim chỉ nam” cho sự phát triển của báo chí Việt
Nam, đảm bảo những người làm báo khơng bao giờ đi chệch hướng và trở thành mối đe dọa cho chính văn hóa của dân tộc mình, lối sống của nhân dân mình,
khi mà một bộ phận xã hội càng ngày càng trở thành một xã hội tiêu dùng với nhiều tư tưởng ngoại lai.
1.2.2. Xu thế làm tin của phát thanh
Những người làm báo phát thanh ln có một quy tắc, “viết cho tai nghe chứ không phải viết cho mắt nhìn”. Hay nói một cách khác đi “vấn đề luôn được đặt ratrước các nhà báo phát thanh truyền hình là phải hiểu được họ đang nói với ai, làm sao để vươn tới khán thính giả một cách tốt nhất” [8,9]Phần lớn mọi người tiếp nhận thông tin bằng mắt hiệu quả hơn bằng tai. Mắt có thể tiếp nhận được hơn 250 từ trong một phút, ngay cả đối với nhữngngười có khả năng đọc bình thường. Nhưng nếu nói với tốc độ như thế thì ko ai hiểu. Những người đọc nhanh có thể đọc được 1000 hoặc hơn 1000 từ trong 1phút mà vẫn hiểu được, nhưng phát thanh không cho phép đọc như thế. Đặc điểm tiếp nhận thơng tin qua thính giác của công chúng như trên đặtra yêu cầu đối với phát thanh nói chung và tin phát thanh nói riêng. Khơng có gì phải băn khoăn khi nói rằng, tuyệt đại đa số người nghe đài nghe tin tức. Vậy thìtin trên phát thanh phải tuân thủ những nguyên lý tiếp nhận thơng tin qua đường thính giác nhằm đem lại hiệu quả thông tin cao nhất đối với công chúng củamình. Như vậy, thơng tin càng được sắp xếp khoa học, phù hợp với tai nghe baonhiêu thì tin đấy càng có giá trị và càng được lưu giữ lâu hơn trong não bộ người nghe. Đó là tiêu chuẩn cho khái niệm “tin phát thanh hiện đại”.Đồng thời, như đã phân tích ở phần trên, tiếng động trong phát thanh đóng vai trò quan trọng, bổ trợ cho hiệu quả thơng tin. Nó tác động đến tâm lý tiếpnhận thơng tin của thính giả theo hướng tích cực. Từ những điều trên, có thể hiểu tin phát thanh hiện đại là tin được viếttheo mơ hình, kết cấu phù hợp với tai nghe và sử dụng tối đa hiệu quả của tiếng động.Ngược lại, tin phát thanh truyền thống là những tin được kết cấu, sắp xếp thông tin không phù hợp với tai nghe và hạn chế sử dụng tiếng động. Với thực tếcủa các Đài phát thanh hiện nay, tin phát thanh truyền thống đa phần là những tin khai thác lại từ báo in, báo điện tử và các hãng thông tấn. Tin phát thanh viết10theo kiểu truyền thống gần như giống hệt với tin tức đăng tải trên báo in và các bản tin thông tấn.Theo nghiên cứu của thạc sĩ Lê Huy Nam Đài TNVN, tin phát thanh hiện đại có những đặc điểm sau đây:• Mức độ đề cập, dung lượng chi tiết trong một tin phát thanh hiện đạithường có quy mô nhỏ hơn tin trên báo in. Đây là đặc điểm phù hợp với lý thuyết về tin phát thanh, tức tin phát thanh lựa chọn thời điểm để phản ánh sựkiện, sự việc chứ khơng chọn q trình như báo in. •Sử dụng cấu trúc hình tam giác ngược •Sử dụng văn nói •Khai thác triệt để thế mạnh âm thanh tiếng động Sự khác biệt giữa tin phát thanh truyền thống và tin phát thanh hiện đạitrên phương diện lý thuyết được thể hiện qua bảng so sánh sau:Tin phát thanh truyền thống Tin phát thanh hiện đạiNội dung – phản ánh quá trình- dung lượng dài – phản ánh thời điểm- dung lượng ngắn Cấu trúc viết tin – hình tam giác thường- hình chữ nhật – hình tam giác ngượcNgơn ngữ – câu văn dài, câu phức- nhiều số – văn nói- ít số Tiếng động- khơng có – có tiếng độngBảng 1.1 Bảng so sánh các đặc điểm chính giữa tin phát thanh hiện đại và tin phát thanh truyền thốngỞ Trung tâm Tin – với vai trò là nơi cung cấp tin cho tất cả các Hệ và cơ quan báo chí trực thuộc Đài TNVN, yêu cầu viết tin theo lối hiện đại đã là mộtyêu cầu mang tính bức thiết và nhất định phải thực hiện. Trong quá trình vừa phát triển, vừa tự ý thức nhược điểm và hồn thiện chính mình, đội ngũ phóngviên, biên tập viên của Trung tâm đang hết sức cố gắng thoát ly khỏi cách viết và tư duy làm tin truyền thống, và đến nay đã có một số thay đổi rõ rệt.111.2. Xu thế phát triển của tin phát thanh trong giai đoạn hiện nay 1.2.1. Thơng tin đại chúng trong xu thế tồn cầu hóaNếu như chừng 10 năm trước đây, thế giới còn tỏ ra khá “rụt rè” khi nhắc đến khái niệm “tồn cầu hóa”, thậm chí có những nơi còn cực lực phê phán xuhướng này, thì nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, khái niệm “tồn cầu hóa” đã trở nên phổ biến hơn và cơng chúng cũng dần chấpnhận nó như một điều tất yếu. Khắp nơi trên thế giới, các Nhà nước khơng phân biệt chế độ chính trị đềucố gắng hòa nhập với xu thế phát triển chung của nhân loại. Họ tồn cầu hóa cơng nghệ bằng những hợp đồng chuyển giao, những thỏa thuận đào tạo, tồncầu hóa kinh tế bằng cách mở rộng các tập đoàn đa quốc gia, những sản phẩm mang thương hiệu toàn cầu…Báo chí và thơng tin trên báo chí cũng khơng nằmngồi xu hướng đó. Sự ra đời của Internet đã “nối gần mọi khoảng cách”, đã mở cho nhữngngười làm báo chí một phương tiện mới, một hướng đi mới để tiến tới việc làm nghề chuyên nghiệp hơn. Ngày nay, chỉ với một cú click chuột cùng một vàithao tác gõ bàn phím đơn giản, người ta đã có thể mở ra hàng trăm nghìn trang với những bài viết đăng tải về vấn đề họ quan tâm. Internet về một phương diệnnào đó, cũng giống như là một dạng “virus” lây lan cực nhanh trong cuộc sống con người. Thông tin đăng tải qua con đường Internet bao giờ cũng nhanh chóngvà dễ tìm kiếm hơn khi nó được đăng trên báo in hay phát thanh và truyền hình. Chính lợi thế kết nối cộng đồng cao này mà báo chí thế giới chứng kiến thêm sựra đời của một loại hình báo chí mới: báo điện tử. Trước khi Internet xuất hiện, vấn đề lớn nhất của báo in là làm sao thu hútđược công chúng nhiều hơn, còn truyền hình thì nghiễm nhiên ở vị trí thượng phong với sức mạnh của những “hình ảnh chân thực và sống động”. Nhưng khicó Internet cùng sự ra đời của báo điện tử, vấn đề lớn nhất của báo in lại là “làm sao để duy trì tờ báo mà khơng bị phá sản”. Phát thanh và truyền hình cũng bắt12đầu “e ngại” báo điện tử, bởi những gì trước nay được coi là lợi thế của phát thanh hay truyền hình đều đã được tích hợp ngay trên báo điện tử. Nếu báo phátthanh có những chương trình tin tức và âm nhạc trên radio thì báo điện tử cũng có thể làm những chương trình như thế, thậm chí khơng những cho người truycập nghe trực tuyến, nó còn cho phép người ta tải những file âm thanh ấy về máy tính để nghe lại nếu người ta thích. Truyền hình trước nay vẫn tự hào vềsức mạnh hình ảnh động của mình, nay phải e dè trước khả năng đăng tải các đoạn video clip của các tờ báo điện tử. Như vậy, công chúng hiện nay chẳngcần phải bật tivi, chẳng cần nghe đài, chẳng cần đọc báo, họ chỉ cần lướt web là cũng đủ để thu nhận thông tin.Chưa bao giờ công chúng lại được chứng kiến cuộc cạnh tranh căng thẳng và gay gắt giữa các loại hình báo chí và giữa các tờ báo như hiện nay. Tỉ lệthuận với nhu cầu thông tin ngày một lớn của con người, các cơ quan báo chí cũng từng ngày đưa ra những biện pháp để duy trì và thu hút cơng chúng về phíamình. Sức ép này buộc các nhà báo phải thay đổi phương pháp làm việc, đồng thời cũng thay đổi quan niệm về một số thao tác nghiệp vụ nhằm đáp ứng tốthơn nhu cầu thông tin của công chúng. Xét đến cùng, trong cuộc cạnh tranh này khơng chỉ có những người tiếp nhận thơng tin là có lợi, mà chính những ngườilàm nghề báo cũng có cơ hội để thay đổi bản thân mình theo hướng hiện đại hơn.Báo chí Việt Nam nếu tính về tuổi đời phát triển thì còn non kém hơn nhiều so với báo chí nước ngồi. Tuy vậy, khơng phải bao giờ những kẻ “sinhsau đẻ muộn” cũng phải chịu thiệt thòi hơn những người đi trước. Được kế thừa những nghiên cứu cũng như cách thức làm báo của các cơ quan báo chí lớn trênthế giới, báo chí Việt Nam đang có tốc độ hòa nhập nhanh với xu thế làm báo của làng báo quốc tế. Tuy nhiên, ảnh hưởng của mặt trái do xu thế toàn cầu hóagây ra là điều khơng tránh khỏi.13Bên cạnh việc tồn cầu hóa tạo ra sức ép thay đổi lên báo chí, nó cũng đặt báo chí trên bờ vực của sự lựa chọn giữa một bên là chạy theo thị hiếu cơngchúng, một bên là giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Đặc biệt là khi càng ngày, báo chí càng phát triển theo hướng thương mại hóa, trở thành một ngành kinhdoanh sinh lời của nền kinh tế thế giới. Báo chí từ một ngành thơng tin phục vụ đại đa số dân chúng, giờ đây cũng bị tác động bởi tất cả các quy luật cung cầucủa thị trường cũng như bị ảnh hưởng nặng nề bởi các cơn suy thoái. Việc chạy đua theo lợi nhuận đặt nhiều nền báo chí vào hồn cảnh trở thành mối đe dọa vớinền văn hóa của nhiều nước và nhiều dân tộc. Chính vì lí do đó, quan điểm xuyên suốt của Đảng đối với báo chí trong quá trình hội nhập là kiên quyết giữvững định hướng chính trị, cổ vũ mạnh mẽ sự nghiệp đổi mới, bảo vệ vững chắc chủ quyền đất nước và định hướng xã hội chủ nghĩa đồng thời thỏa mãn ngàycàng cao nhu cầu thơng tin, nhu cầu dân chủ hóa đời sống tinh thần của nhân dân. Quan điểm này chính là “kim chỉ nam” cho sự phát triển của báo chí ViệtNam, đảm bảo những người làm báo khơng bao giờ đi chệch hướng và trở thành mối đe dọa cho chính văn hóa của dân tộc mình, lối sống của nhân dân mình,khi mà một bộ phận xã hội càng ngày càng trở thành một xã hội tiêu dùng với nhiều tư tưởng ngoại lai.