tiểu luận về xử lý ô nhiễm môi trường – Tài liệu text

tiểu luận về xử lý ô nhiễm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.17 KB, 22 trang )

Bạn đang đọc: tiểu luận về xử lý ô nhiễm môi trường – Tài liệu text

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH
LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QLNN NGẠCH CHUYÊN VIÊN

—–—–

BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: “Xử lý tình huống các hộ dân xóm A.
có đơn kiến nghị Doanh nghiệp Tư nhân xí nghiệp A
gây ô nhiễm môi trường”
\

Giáo viên hướng dẫn : ThS. HỒ VĂN QUANG
Học viên thực hiện : Đinh Thúy Vy
Đơn vị công tác:

Tháng 3/2017
1

I. MỞ ĐẦU
Trong quá trình đổi mới, mở cửa, không ngừng mở rộng và phát triển, đất
nước ta như một công trường khổng lồ với sự gia tăng hoạt động kinh tế, kéo theo
một loạt tác động trực tiếp và mạnh mẽ đến môi trường. Có thể nói, chưa bao giờ
đất nước phải đối diện với nhiều vấn đề bức xúc về môi trường như hiện nay.
Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi
trường bị ô nhiễm ngay trên các phương tiện truyền thông. Điều này khiến ta phải
suy nghĩ… Nhiều nhà máy, xí nghiệp được xây dựng với công nghệ, thiết bị lạc
hậu, phát sinh nhiều phế thải, đa phần không có hệ thống xử lý nước thải, khí thải.
Trong tổng số gần 200 khu công nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu công
nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hầu hết lượng nước thải chưa
được xử lý đều đổ thẳng ra sông, hồ. Thêm vào đó, các cơ sở sản xuất công nghiệp

lại nằm xen kẽ với khu dân cư hoặc gần khu vực đông dân cư ảnh hưởng đến sức
khoẻ của cộng đồng. Bên cạnh đó, cũng phải nhìn nhận rằng ý thức trách nhiệm
của các doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường Thực tế cho thấy, hầu hết các
doanh nghiệp đều vi phạm các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.
Ví dụ đau lòng về việc công ty, xí nghiệp gây ô nhiễm môi trường mới đây
nhất là Formosa Hà Tĩnh đã “ đầu độc” biển miền Trung khiến hàng vạn ngư dân
bỏ biển, cá tự nhiên và cá nuôi ven biển chết hàng loạt, hàng chục triệu người Việt
hoang mang, mức tiêu thụ cá biển sụt giảm mạnh tại thị trường nội địa kéo theo sự
tăng vọt bất ổn của các loại thực phẩm khác. Bên cạnh đó, còn những nghi ngại sâu
sắc về các vấn đề sức khoẻ và các hậu quả lâu dài có thể có do tình trạng ô nhiễm
mà cơn thảm hoạ này đã gây ra. Một con số thống kê đau lòng cho thấy, hàng năm
có khoảng 16.000 người ở Việt Nam chết vì những căn bệnh liên quan tới ô nhiễm
không khí. Dự báo trong những năm tới, con số này còn có thể tiếp tục gia tăng.
Huyện Yên Thuỷ tỉnh Hoà Bình ở vùng Trung du phía Bắc Việt Nam, ở cực
Đông nam của tỉnh Hoà Bình, cách thành phố Hoà Bình khoảng 85 km, Yên Thuỷ
là huyện duy nhất của tỉnh Hoà Bình tiếp giáp với vùng lãnh thổ: Tây Bắc – Đồng
bằng sông Hồng và bắc Trung bộ. Hiện nay, trên địa bàn huyện đang triển khai
2

nhiều dự án khu công nghiệp… Vì vậy Yên Thủy có nhiều điều kiện để phát triển
kinh tế – xã hội, tuy nhiên đi kèm với phát triển kinh tế cũng phát sinh nhiều vấn đề
về xã hội và môi trường. Đó là lí do tôi lựa chọn đề tài: “Xử lý tình huống các hộ
dân xóm Nhòn và xóm Cọ xã Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy có đơn kiến nghị Doanh
nghiệp Tư nhân xí nghiệp A gây ô nhiễm môi trường” để thực hiện tiểu luận tốt
nghiệp cho chương trình “Bồi dưỡng QLNN chương trình chuyên viên huyện Yên
Thủy”.
Mục tiêu của đề tài là quản lý nhà nước trong lĩnh vực môi trường tại huyện
Yên Thủy, tỉnh Hòa Bình. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước bằng
pháp luật, đảm bảopháp luật được thực hiện công bằng, nghiêm minh, giảm thiểu ô

nhiễm môi trường. Đảm bảo môi trường sống trong sạch cho nhân dân, xử lý
nghiêm minh những vi phạm trong bảo vệ môi trường, nâng cao vai trò của cơ
quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.
Vì thời gian và kiến thức còn hạn chế, tiểu luận không tránh khỏi những
khiếm khuyết, thiếu sót. Rất mong được sự góp ý chân thành của các Thầy Cô giáo
và các học viên. Tôi xin chân thành cảm ơn!
II. NỘI DUNG
1. Mô tả tình huống
Công ty tư nhân Xí nghiệp A hoạt động trên địa bàn từ năm 2010, được
UBND tỉnh Hòa Bình cấp phép khai thác, chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng
thông thường tại ….. xã …. huyện …. theo Dự án đầu tư khai thác, thiết kế cơ sở đã
được thẩm định, phê duyệt theo quy định. Việc sản xuất của Doanh nghiệp vẫn
diễn ra bình thường. Tuy nhiên ngày 10/11/2011, doanh nghiệp cho Chi nhánh
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lao động thương mại và du lịch tại Hòa Bình
mượn khai trường để hủy vật liệu nổ (Giấy chứng nhận đăng ký của Doanh nghiệp
không có ngành nghề kinh doanh này), trong quá trình hủy vật liệu nổ với khối
lượng lớn đã gây ảnh hưởng xấu đến đời sống của nhân dân, dư chấn gây rạn nứt
nhà cửa, các công trình dân sinh trong xóm. 93 hộ dân của 2 xóm Nhòn, xóm Cọ
3

đã có đơn phản ánh tiếng nổ đã làm nứt nhà của các hộ. Doanh nghiệp đã phải
ngừng sản xuất. Sau khi Huyện ủy, UBND huyện, Công an huyện, các cơ quan
chức năng vào cuộc tuyên truyền vận động, doanh nghiệp bồi thường cho các hộ
mới được sản xuất trở lại.
Tuy nhiên,Quá trình hoạt động trở lại Doanh nghiệp vẫn không rút kinh
nghiệm, công tác dân vận của Doanh nghiệp hạn chế nên không xử lý hài hòa mối
quan hệ với địa phương, gây nên nỗi bất hoà giữa nhân dân xóm Nhòn và xóm Cọ
với Doanh nghiệp dẫn đến sự việc nêu trên. Theo phản ánh của các hộ một số diện
tích đất sản xuất gần khai trường bị đá văng ra ảnh hưởng đến năng xuất, ngày nào

cũng phải nghe tiếng nổ mìn, tiếng ồn nghiền đá của Doanh nghiệp, song doanh
nghiệp ít quan tâm đến các hoạt động chung của 2 xóm, một số công việc doanh
nghiệp hứa với xóm, với nhân dân nhưng chưa thực hiện. Nhiều lần làm việc với
doanh nghiệp, lãnh đạo huyện đã nhắc nhở doanh nghiệp, tuy nhiên Giám đốc
doanh nghiệp cho rằng doanh nghiệp hoạt động đúng quy định của pháp luật,
không chủ động phối hợp chính quyền địa phương để có phương án tuyên truyền,
vận động, giải quyết những bức xúc của nhân dân, mà đề nghị các cơ quan của
huyện phải bảo vệ cho Doanh nghiệp sản xuất như trước đây.
Mới đây nhất, ngày 20/02/2017, Công ty tư nhân Xí nghiệp A trong quá
trình sản xuất kinh doanh đã nổ mìn gây tiếng ồn, khói, bụi ảnh hưởng đến nhà
cửa, môi trường, ô nhiễm nguồn nước và cuộc sống của các hộ dân xóm Nhòn,
xóm Cọ, xã Lạc Thịnh. Hàng trăm hộ dân 2 xóm đã ra tập trung cản trở không cho
Doanh nghiệp tiếp tục sản xuất và có đơn yêu cầu Công ty ngừng sản xuất kinh
doanh và đề nghị:
(1) Nếu cho Xí nghiệp tiếp tục hoạt động, đề nghị bố trí chỗ ở mới cho nhân
dân xóm Nhòn.
(2) Đề nghị đặt các máy đo đếm tiếng ồn, khói bụi và ô nhiễm nguồn nước
của người dân đang dùng, thường xuyên kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh
nghiệp.
4

(3) Nếu chưa được giải quyết thỏa đáng thì cương quyết không để doanh
nghiệp sản xuất

(Ngày 20/02/2017 nhiều hộ dân xóm Nhòn và xóm Cọ có mặt tại vị trí khai thác đá
của Công ty tư nhân Xí nghiệp A để phản đối hoạt động của xí nghiệp)
Ngày 21/2/2017, sau khi nhận được đơn đề nghị và báo cáo của Ban quản lý
xóm Nhòn, UBND xã Lạc Thịnh đã làm việc với cấp ủy chi bộ, ban quản lý xóm
Nhòn và doanh nghiệp. Công ty tư nhân Xí nghiệp A đã có ý kiến xin lỗi bà con về

vụ việc sảy ra trong lúc nổ mìn ngày 20/02/2017 là do sảy ra gió quẩn, nên một
phần khói bụi đã gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống của một số hộ
dân xóm Nhòn gần mỏ đá và cam kết khắc phục bằng hình thức hỗ trợ cho Ban
quản lý xóm Nhòn, xóm Cọ mỗi xóm 20 triệu đồng làm quỹ chung cho xóm;
UBND xã Lạc Thịnh đã có Thông báo số 16/TB-UBND ngày 25/02/2017 gửi Ban
quản lý xóm Nhòn thông báo để nhân dân 2 xóm trên tạo điều kiện cho Xí nghiệp
Trung Dũng được tiếp tục hoạt động sản xuất. Tuy nhiên các hộ dân vẫn có đơn
kiến nghị và cản trở không cho xí nghiệp hoạt động.

(Theo phản ánh của nhiều người dân, hoạt động khai thác đá của Doanh nghiệp Tư
nhân xí nghiệp A ảnh hưởng đến môi trường, cuộc sống của nhiều hộ dân xung
quanh khu vực này)
2. Xác định mục tiêu xử lý tình huống
2.1. Mục tiêu chung
– Tình huống trong QLHCNN là những sự kiện thực tế khách quan diễn ra có
tính chất bất thường liên quan đến trách nhiệm quản lý của cơ quan hành chính nhà
nước, buộc cơ quan hành chính nhà nước phải có biện pháp giải quyết thích hợp.
– Yêu cầu chung của việc giải quyết tình huống trong QLHCNN là:

5

+ Chủ thể quản lý phải kịp thời phát hiện tình huống, nhanh chóng có phương
án xử lý, giải quyết tình huống. Để kịp thời phát hiện tình huống, trước hết người
quản lý phải dự báo tình huống. Người quản lý nào cũng đều mong muốn và cố
gắng để có thể dự báo được nhiều tình huống có thể xảy ra để chủ động phương án
xử lý, giải quyết thích hợp. Tuy nhiên, dự báo chỉ mới là cơ sở nhận thức, là điều
kiện để chủ động đối phó với tình huống. Cùng với việc dự báo, người quản lý
phải kiểm soát được tình hình thực tế khách quan trong phạm vi quản lý để khi tình
huống xảy ra có thể phát hiện kịp thời. Đối với những tình huống không dự báo

trước được thì phải trên cơ sở kiểm soát chặt chẽ tình hình thực tế khách quan để
có thể kịp thời phát hiện và xử lý tình huống.
Nếu kịp thời phát hiện tình huống sẽ giúp cho chủ thể quản lý chủ động xử lý,
giải quyết tình huống kịp thời ngăn chặn những tác động xấu đến quá trình vận
động, phát triển bình thường của xã hội, bảo đảm trật tự pháp luật, bảo vệ lợi ích
của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức và cá nhân công dân.
+ Việc giải quyết tình huống phải đúng theo quy định của pháp luật, bảo đảm
sự phát triển bình thường của xã hội.
2.2. Mục tiêu xử lý tình huống
Hoạt động quản lý và QLHCNN là hoạt động mang tính chủ động, sáng tạo.
Chủ thể quản lý phải luôn luôn dự tính những công việc của tương lai phù hợp với
sự vận động, phát triển của thực tế khách quan.
Lập các phương án giải quyết tình huống là đưa ra được tất cả các phương án
giải quyết tình huống có tính khả thi để làm cơ sở cho việc chọn đúng phương án
giải quyết tình huống tối ưu nhất. Các yêu cầu cơ bản của việc lập phương án giải
quyết tình huống là:
– Xác định rõ tình huống thuộc phạm vi điều chỉnh của văn bản pháp luật nào
để sử dụng văn bản pháp luật đó làm căn cứ giải quyết tình huống

6

– Xem xét thấu đáo chức năng, thẩm quyền của cơ quan, của cán bộ, công
chức lãnh đạo cơ quan để thực hiện đúng phạm vi thẩm quyền giải quyết tình
huống
– Phải lập được đầy đủ các phương án khả thi để làm cơ sở cho việc chọn
đúng phương án giải quyết tình huống.
Căn cứ vào những phân tích ở trên, chúng ta thấy, Công ty tư nhân Xí nghiệp
A có vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Hành vi vi phạm có quy định rõ
ràng trong khung luật. Vi phạm xảy ra trong thời gian dài. Quá trình vi phạm gây

ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân xung quanh dẫn đến việc phát
sinh đơn kiến nghị gửi đến cơ quan quản lý nhà nước. Vì vậy trong trường hợp này
phải xử lý nghiêm Công ty tư nhân Xí nghiệp A. Về quan điểm, việc xử lý, Công
ty tư nhân Xí nghiệp A chưa có dấu hiệu tội phạm, việc xử lý sẽ tiến hành theo
trình tự xử lý vi phạm hành chính. Hình thức xử lý là phạt tiền; Hình thức xử phạt
bổ sung, và Biện pháp khắc phục hậu quả nếu trong quá trình xác minh thấy cần
thiết. Đồng thời Ủy ban nhân dân huyện cần chỉ đạo Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xã
Lạc Thịnh thành lập tổ công tác dân vận xuống cơ sở 2 xóm Nhòn và Cọn, tuyên
truyền vận động nhân dân tạo điều kiện cho xí nghiệp A trở lại hoạt động, sản xuất
để cơ quan chức năng, làm công tác quan trắc, kiểm tra mức độ ô nhiễm môi
trường về nguồn nước, khói bụi và tiếng ồn để trả lời ý kiến, kiến nghị của nhân
dân.
3. Phân tích nguyên nhân và hậu quả
3.1. Nguyên nhân:
a. Nguyên nhân khách quan:
– Các Văn bản chỉ đạo công tác bảo vệ môi trường còn chồng chéo dẫn đến
công tác quản lý môi trường gặp nhiều khó khăn.
– Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 mới có hiệu lực thi hành từ ngày
01/01/2015, hệ thống các văn bản hướng dẫn thi hành luật còn chưa được ban hành
đầy đủ. Vì vậy, công tác tìm hiểu kiến thức pháp luật về bảo vệ môi trường còn
hạn chế.
7

– Thiếu sự quản lý, kiểm tra giám sát của các cơ quan chức năng trong việc
bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe của người dân.
b. Nguyên nhân chủ quan:
– Vấn đề môi trường tuy không phải là vấn đề mới, nhưng số lượng vụ việc về
vấn đề môi trường tại xã Lạc Thịnh còn ít. Vì vậy UBND xã còn chưa có kinh
nghiệm trong quá trình giải quyết.

– Công cụ để xác định hành vi Công ty tư nhân Xí nghiệp A gây ô nhiễm môi
trường bằng định lượng là khó khăn đối với cấp xã. Việc xác định Công ty tư nhân
Xí nghiệp A gây ô nhiễm môi trường hoàn toàn là nhờ cảm quan.
– Phẩm chất, năng lực của một số cán bộ UBND xã Lạc Thịnh còn hạn chế
trong việc truyên truyền, vận động người dân và xí nghiệp.
– Trình độ dân trí, ý thức pháp luật của Nhân dân về luật khiếu nại tố cáo còn
hạn chế
– Về phía các cơ sở sản xuất: Chưa có ý thức, trách nhiệm về công tác bảo vệ
môi trường, có tâm lý đối phó trong việc phòng ngừa, kiểm soát nguy cơ gây ô
nhiễm môi trường, vì những lợi ích kinh tế, đầu tư không thích đáng hoặc không
đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường dẫn đến ô nhiễm môi trường, cơ sở chưa
chú trọng đầu tư hệ thống xử lý nước thải, chất thải, khí thải; quản lý chất thải, chất
thải nguy hại không đúng quy định, thải ra môi trường không qua xử lý đạt tiêu
chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường cho phép; khi để xảy ra tình trạng gây ô
nhiễm môi trường không thực hiện đầy đủ các biện pháp khắc phục…; không tuân
thủ các quy định của pháp luật và yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ
môi trường, vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
3.2. Hậu quả
– Ảnh hưởng xấu tới môi trường và sức khỏe của người dân: Công ty tư nhân
Xí nghiệp A nổ mìn, khai thác đá đã gây ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường và
sức khỏe người dân sống xung quanh khu vực sản xuất. Nếu việc này vẫn tiếp tục
diễn ra trong một thời gian dài mà không có sự can thiệp của các cơ quan quản lý
nhà nước thì môi trường sẽ bị hủy hoại, sức khỏe của người dân sẽ bị ảnh hưởng
nghiêm trọng. Theo phản ánh của người dân 2 xóm Nhòn và xóm Cọ thì sau một
8

thời gian Công ty tư nhân Xí nghiệp A hoạt động nguồn nước sinh hoạt của người
dân quanh khu vự sản xuất đã bị ô nhiễm, đóng váng và nhiều đá vôi, kèm theo đó
là không khí bị ô nhiễm dẫn đến hiện tượng người già và trẻ nhỏ trong vùng

thường xuyên mắc các bệnh về đường hô hấp.
– Sự yếu kém trong công tác quản lý: Việc quản lý nhà nước của UBND
huyện Yên Thủy đối với cơ sở còn lỏng lẻo, thiếu sát sao để xảy ra việc cơ sở gây
ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới người dân.
– Nếu giải quyết vấn đề không tốt có thể làm mất uy tín của cơ quan nhà nước
và làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng và Nhà nước, gây bất bình
trong dân..
– Về phía dư luận cho rằng UBND xã đã cố tình bao che cho hành vi vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường. Trong thời gian giải quyết đơn thư chậm, do chưa có kết
luận xử lý nên Công ty tư nhân Xí nghiệp A chưa có động thái thực hiện các biện
pháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Hành vi này có thể gây ô nhiễm môi
trường xung quanh và ảnh hưởng tới sức khỏe của người dân trong khu vực.

(Người dân xóm Nhòn và xóm Cọ mất lòng tin vào chính quyền địa phương, cho rằng
chính quyền đã cấu kết, bao che cho hoạt động gây ô nhiễm môi trường của xí nghiệp)

4. Các phương án giải quyết
4.1. Phương án 1
a. Phương án
– Phòng Tài nguyên và Môi trường đề nghị UBND huyện thành lập đoàn kiểm
tra, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường tại
Công ty tư nhân Xí nghiệp A khi có đơn đề nghị của các hộ dân.
– Việc kiểm tra dưới hình thức là UBND huyện ban hành quyết định hành
chính. Trong quyết định nêu rõ thành phần đoàn kiểm tra, nhiệm vụ của đoàn kiểm
tra. Đoàn kiểm tra do trưởng hoặc phó trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường
làm trưởng đoàn. Các thành viên đoàn kiểm tra bao gồm cán bộ, chuyên viên
9

phòng Tài nguyên và Môi trường, Thanh tra xây dựng, cảnh sát môi trường, chủ

tịch UBND xã Lạc Thịnh, trưởng xóm Còn và xóm Nhọn.
– Để có thể xác minh được đúng hành vi vi phạm và mức độ vi phạm phải mời
đơn vị có đủ năng lực quan trắc môi trường để lấy mẫu và phân tích môi trường.
– Sau khi có Quyết định thành lập đoàn kiểm tra, trưởng đoàn kiểm tra có
trách nhiệm xây dựng kế hoạch kiểm tra, thông báo kế hoạch kiểm tra đối với
UBND xã, các thành viên đoàn kiểm tra và Công ty tư nhân Xí nghiệp A.
– Theo kế hoạch kiểm tra, đoàn kiểm tra tiến hành kiểm tra tại thực địa Công
ty tư nhân Xí nghiệp A
– Các nội dung cần kiểm tra:
+ Hồ sơ thực hiện các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường: Dự án
đầu tư xây dựng cơ sở, phương án sản xuất, bản cam kết bảo vệ môi trường, giấy
xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường, việc quản lý chất thải nguy hại.
Đề án khai thác nước dưới đất, đề án khai xả thải vào nguồn nước và báo cáo xả
nước thải vào nguồn nước.
+ Việc thực hiện bảo vệ môi trường tại cơ sở. Thực hiện các nội dung trong
bản cam kết bảo vệ môi trường đã được đăng ký. Thực hiện các yêu cầu bắt buộc
nêu trong giấy xác nhận đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường. Xây dựng các
công trình, hệ thống bảo vệ môi trường. Thực hiện quản lý chất thải nguy hại.
Thực hiện quan trắc môi trường định kỳ. Thực hiện các quy định về khai thác nước
dưới đất và xả thải vào nguồn nước.
– Trong quá trình kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm thì phải lập biên bản vi
phạm hành chính. Trong biên bản ghi rõ hành vi vi phạm; điều khoản vi phạm theo
quy định hiện hành của pháp luật.
– Đối với trường hợp có vi phạm được phát hiện thì trong thời gian 07 ngày
làm việc đoàn kiểm tra phải có kết luận kiểm tra và có văn bản đề nghị chủ tịch
UBND huyện ra quyết định xử lý vi phạm hành chính.
10

– Song song với việc kiểm tra, Lãnh đạo Huyện ủy, UBND huyện tập trung

chỉ đạo giải quyết, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, thuyết phục, đối
thoại, hòa giải trên cơ sở đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của công dân và
Doanh nghiệp; tuyên truyền để công dân hiểu rõ trách nhiệm của cơ quan Nhà
nước trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động và xử lý vi phạm (nếu có) của Doanh
nghiệp theo quy định của pháp luật. Làm việc với Doanh nghiệp xác định cụ thể
trách nhiệm và nghĩa vụ của Doanh nghiệp, việc chấp hành các quy định pháp luật
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương có kế
hoạch, biện pháp kiểm tra, giám sát cụ thể.
– Ủy ban nhân dân huyện Yên Thủy ra quyết định về việc thành lập Tổ công
tác để tiếp tục nắm tình hình, tuyên truyền vận động nhân dân và giải quyết các
vướng mắc trong hoạt động khai thác đá xây dựng của Xí nghiệp A. Công an
huyện đã thành lập Tổ công tác thực hiện nắm tình hình, đến từng gia đình có đơn
phản ánh nhằm lắng nghe ý kiến, nguyện vọng của hộ để có hướng giải quyết, kiên
quyết không để sảy ra tình trạng mất an ninh trật tự nông thôn; Doanh nghiệp A
cần thực hiện tốt công tác dân vận, coi doanh nghiệp là một gia đình trong thôn
xóm; Phối hợp chặt chẽ với Công an huyện, chính quyền địa phương đến từng hộ
dân để giải quyết; Giao UBND huyện chỉ đạo tổ công tác gồm các phòng chuyên
môn UBND huyện, UBND xã tiếp tục giải quyết đơn theo quy định của pháp luật.
b. Ưu điểm của phương án
– Quy trình xử lý vụ việc hành chính thực hiện theo đúng quy định của Luật
Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 (Chương II, thủ tục xử phạt, thi hành quyết
định xử phạt và cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt).
– Giải quyết vụ việc kịp thời. Sau khi có Quyết định thành lập đoàn kiểm tra,
kế hoạch kiểm tra, đoàn kiểm tra có thể kiểm tra tại cơ sở và có phương án lập biên
bản vi phạm hành chính, kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp luật về bảo
vệ môi trường.

11

– Đảm bảo pháp luật được thực hiện công bằng, nghiêm minh, có tính răn đe
cao.
– Trách nhiệm giải quyết vụ việc là của đoàn kiểm tra. Đoàn kiểm tra về cơ
bản đã được trang bị đủ về chuyên môn (gồm cán bộ, chuyên viên các phòng ban,
cảnh sát môi trường), có thẩm quyền kiểm tra toàn diện Công ty tư nhân Xí nghiệp
A và tham mưu cho UBND huyện phương án xử lý hành vi vi phạm trên phạm vi
rộng hơn chức năng tham mưu của riêng phòng Tài nguyên và Môi trường, có đủ
dụng cụ tác nghiệp (đã mời đơn vị quan trắc môi trường).
– Giải quyết vụ việc theo đúng chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ đã
đượcphân cấp cho UBND cấp huyện.
– Các cơ quan chức năng, Doanh nghiệp cùng đàm thoại nằm bắt tâm tư
nguyện vọng của nhân dân để giải quyết công việc theo đúng luật pháp và không
gây phẫn nộ cho nhân dân.
c. Nhược điểm của phương án
– Quy trình thực hiện phải tuân thủ theo quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành
chính năm 2012 nên phải ban hành nhiều văn bản.
– Tốn kém về tài chính do phải mời đơn vị quan trắc môi trường mới định
lượng được mức độ ô nhiễm môi trường. Hiện tại ở cấp huyện chưa được trang bị
các phương tiện quan trắc môi trường và cũng chưa có quy định chức năng quan
trắc môi trường của UBND cấp huyện. Vì vậy việc lấy mẫu và phân tích môi
trường phải ký kết hợp đồng với đơn vị có đủ tư cách pháp nhân.
4.2. Phương án 2
a. Phương án
Yêu cầu Công ty tư nhân Xí nghiệp A lập lại bản Cam kết bảo vệ môi trường,
đồng thời tiến hành xây dựng hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn.
Dựa vào kết luận của Đoàn kiểm tra, căn cứ biên bản đã được lập, Chủ tịch
UBND huyện ra Quyết định yêu cầu Công ty tư nhân Xí nghiệp A lập lại bản Cam
12

kết bảo vệ môi trường và xây dựng hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn trong thời
gian 30 ngày kể từ ngày nhận được Quyết định. Đồng thời, giao phòng Tài nguyên
và Môi trường, UBND xã Lạc Thịnh kiểm tra việc chấp hành Quyết định của Công
ty tư nhân Xí nghiệp A
b. Ưu điểm của phương án
Đã tạo điều kiện cho Công ty tư nhân Xí nghiệp A được tiếp tục hoạt động
sản xuất kinh doanh.
c. Nhược điểm của phương án
– Chưa thuyết phục được các hộ dân có đơn kiến nghị.
– Khi giải quyết, chưa thấy rõ được những nguyên nhân dẫn đến vi phạm của
cơ sở để có cách giải quyết thoả đáng, đem lại hiệu quả.
– Khi giải quyết vẫn tiếp tục đưa ra quyết định quản lý kém hiệu quả, kết quả
cơ sở thực hiện các giải pháp theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhưng vẫn không
đem lại hiệu quả.
– Việc giải quyết để kéo dài, người dân tiếp tục kiến nghị lên các cơ quan
quản lý và chính quyền cấp trên làm ảnh hưởng đến công việc chung của các cơ
quan.
4.3. Phương án 3
a. Phương án
Ra Quyết định đình chỉ hoạt động của cơ sở trong thời hàn 06 tháng và thu
hồi Giấy xác nhận đăng ký Bản Cam kết bảo vệ môi trường của cơ sở.
Dựa vào kết luận của Đoàn kiểm tra, căn cứ biên bản đã được lập, Chủ tịch
UBND huyện ra Quyết định đình chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
tư nhân Xí nghiệp A trong thời hạn 06 tháng và thu hồi giấy chứng nhận đăng ký
bản Cam kết bảo vệ môi trường của cơ sở. Đồng thời, giao phòng Tài nguyên và
Môi trường, UBND xã Lạc Thịnh kiểm tra việc chấp hành Quyết định của Công ty
tư nhân Xí nghiệp A. Nếu trong thời gian bị đình chỉ mà Công ty tư nhân Xí
13

nghiệp A vẫn cố tình hoạt động, gây ô nhiễm môi trường, phải khẩn trương báo
cáo UBND huyện để có biện pháp xử lý kịp thời.
b. Ưu điểm của phương án
Chấm dứt ngay được hành vi gây ô nhiễm của cơ sở.
a. Nhược điểm của phương án
Quyền kinh doanh của doanh nghiệp chưa được đảm bảo. Việc ngừng sản
xuất kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp, các đơn đặt
hàng đang được thực hiện sẽ bị ngừng lại gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp.
Mặt khác, khi cơ sở bị thu hồi Giấy xác nhận đăng ký bản Cam kết bảo vệ
môi
trường thì các sản phẩm làm ra sẽ rất khó được tiêu thụ, xuất khẩu ra nước ngoài
do không đảm bảo các thủ tục về môi trường. Điều này có thể dẫn tới việc công ty
bị phá sản.
Quyết định thu hồi giấy chứng nhận Cam kết và đình chỉ hoạt động của cơ sở
sẽ ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh hoạt, kinh tế của các hộ gia đình công nhân; đặc
biệt nếu thu nhập của các hộ công nhân chỉ trông chờ từ kết quả sản xuất kinh
doanh của cơ sở sẽ dẫn đến tình hình kinh tế của các hộ rất khó khăn, điều này
cũng phần nào ảnh hưởng và làm phức tạp tình hình kinh tế – xã hội địa phương.
4.4. Lựa chọn phương án tối ưu
Đối với các cơ quan hành chính, các công việc được tiến hành có tổ chức, có
nề nếp, có hiệu quả theo những định hướng tốt nhất. Mọi cán bộ công chức với
chức trách của mình tham gia vào các hoạt động chung theo một quy chế nhất
định. Tổ chức hoạt động của cơ quan hành chính hướng tới một mục tiêu chung là
tạo được một hiệu quả hoạt động tốt nhất phục vụ cho mục tiêu đã đề ra. Đồng thời
cơ quan hành chính cũng phải hoạt động theo quy định của pháp luật góp phần xây
dựng nhà nước phục vụ lợi ích của nhân dân.

14

Căn cứ những mục tiêu cần giải quyết vụ việc; ưu nhược điểm của từng
phương án đã trình bày ở trên, chúng ta nhận thấy trong 03 phương án đã trình bày
ở trên, tôi chọn phương án 3 làm phương án để giải quyết, xử lý tình huống vì theo
tôi phương án này là hợp lý nhất, khả thi nhất và tối ưu nhất, giúp giải quyết được
các vấn đề nảy sinh trong tình huống mà vẫn đảm bảo sự hài hòa giữa tình và lý,
giữa lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội, được cơ sở và nhân dân đồng tình ủng hộ.
Kết luận: Để giải quyết được vụ việc đảm bảo đúng pháp luật, trả lời công
dân đúng thời hạn, đúng quy định; phát huy được chức năng nhiệm vụ của tập thể
các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, giảm sức ép đối với riêng phòng Tài
nguyên và Môi trường, đồng thời lắng nghe được tâm tư nguyện vọng, ý kiến của
người dân thì việc lựa chọn phương án thứ 1 là khả thi nhất.
5. Kế hoạch thực hiện phương án tối ưu
ST

Nội dung công

Thời gian

T

việc

thực hiện

1

gia đoàn kiểm

cá nhân

Địa điểm

Sản phẩm

tham gia
Công văn, các

Văn bản đề nghị
cử cán bộ tham

Tổ chức và

Phòng Tài
10/3/2017

nguyên và
môi trường

tra

UBND
huyện

thành viên đoàn
kiểm tra và chức
danh công vụ của
từng người

Tờ trình đề nghị
2

3

UBND huyện

Phòng Tài

quyết định thành 11/3/2017

nguyên và

lập đoàn kiểm

Môi trường

UBND

Tờ trình, dự thảo

huyện

Quyết định

Chủ tịch

UBND

Quyết định

thành lập đoàn

UBND

huyện

kiểm tra, nhiệm

huyện

tra
Quyết định

11/3/2017

vụ đoàn kiểm
tra, kinh phí
phục vụ kiểm
15

tra
Kế hoạch, phân
Kế hoạch kiểm

công nhiệm vụ rõ

tra, thông báo
4

lịch kiểm tra,

họp phân công

Trưởng
12/3/2017

đoàn kiểm
tra

nhiệm vụ kiểm

ràng cho từng
UBND

thành viên đoàn

huyện

kiểm tra, thông
báo lịch kiểm tra

tra

tại Công ty tư nhân
Xí nghiệp A
Đoàn kiểm
tra, đơn vị
lấy mẫu và

5

Kiểm tra tại

phân tích

thực địa (thời

môi trường,

gian 6 ngày,

13-

UBND xã

không kể thời

18/3/2017

Lạc Thịnh,

gian lấy mẫu

trưởng xóm

phân tích)

Nhòn và

Kiểm tra hồ sơ
Công ty tư

pháp lý và việc

nhân Xí

thực hiện các quy

nghiệp A

định về bảo vệ môi
trường tại thực địa

xóm Cọ, đại
diện các hộ
dân
Biên bản làm việc

6

7

Lập biên bản

13-

Đoàn kiểm

làm việc

18/3/2017

tra

Công ty tư
nhân Xí
nghiệp A

ghi nhận những
việc đã làm được
và chưa được của
Công ty tư nhân Xí

Khi phát hiện vi

13-

Đoàn kiểm

Công ty tư

nghiệp A
Biên bản vi phạm

phạm hành

18/3/2017

tra

nhân Xí

hành chính trong

nghiệp A

lĩnh vực bảo vệ

chính thuộc lĩnh
vực quản lý của

môi trường

mình, đoàn
kiểm tra phải
16

kịp thời lập biên
bản
8

Kết quả phân
tích môi trường

Trước
ngày
10/4/2017

Đơn vị lấy
mẫu và phân

tích môi
trường

Phòng

Bảng kết quả, đánh

phân tích

giá mức độ vi

Môi trường phạm
Báo cáo kết quả đợt

9

Trưởng

Báo cáo kết luận
kiểm tra

10/4/2017

đoàn kiểm
tra

UBND
huyện

kiểm tra, đề xuất

biện pháp xử lý đối
với Công ty tư nhân
Xí nghiệp A

Chủ tịch

Quyết định xử

UBND

lý vi phạm hành
10 chính trong lĩnh

11/4/2017

vực bảo vệ môi

huyện, có

UBND

thể ủy

huyện

quyền cho

trường

Quyết định xử lý

vi phạm hành
chính

phó chủ tịch
Công ty tư
nhân Xí

Giao quyết định

nghiệp A,

cho chính quyền

UBND xã

xã, các hộ dân,

Trưởng

Lạc Thịnh

Công ty tư nhân Xí

đoàn kiểm

trưởng xóm nghiệp A. Riêng

tra

Nhòn và

Công ty tư nhân Xí

xóm Cọ,

nghiệp A phải có

Giao quyết định
xử lý vi phạm
11

hành chính
trong lĩnh vực
bảo vệ môi

11/4/2017

trường

các hộ dân, biên bản bàn giao
kho bạc
nhà nước

17

quyết định

Sau 10
ngày kể từ

ngày nhận
12 Nộp tiền phạt

quyết định
xử lý vi
phạm
hành

Công ty tư
nhân Xí
nghiệp A,
Kho bạc nhà

Kho bạc
nhà nước

Biên lai thu tiền

nước

chính
Áp dụng các
biện pháp giảm
thiểu ô nhiễm
môi trường
(Buộc trong thời
hạn do người có
thẩm quyền xử
13 phạt ấn định
trong quyết định

Các công trình xử
Công ty tư

Công ty tư

lý môi trường,

nhân Xí

nhân Xí

trang thiết bị, các

nghiệp A

nghiệp A

biện pháp bảo vệ

xử phạt vi phạm

môi trường

hành chính phải
thực hiện biện
pháp giảm thiểu
ô nhiễm môi
trường)
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận
Ô nhiễm môi trường đang là mối đe dọa của tất cả loài người chúng ta. Nhất là
trong giai đoạn hiện nay, trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hóa, phát triển kinh tế – xã hội của đất nước, thì vấn đề ô nhiễm môi trường trở nên
nóng bỏng hơn bao giờ hết. Do đó, chúng ta phải có những hành động để cứu lấy
môi trường, phải kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế xã hội với bảo vệ và cải
thiện môi trường theo hướng phát triển bền vững, đồng thời có biện pháp tăng
18

cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực bảo vệ môi trường. Tăng cường
pháp chế xã hội chủ nghĩa là đòi hỏi khách quan trong điều kiện đổi mới ở nước ta
hiện nay, nó bắt nguồn từ đòi hỏi ổn định và phát triển kinh tế của đất nước, mở
rộng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi của nền kinh tế mở cửa,
hội nhập. Tăng cường pháp chế XHCN trong giai đoạn hiện nay phải tiến hành
khẩn trương, đồng bộ, phải có sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng, sự quản lý toàn diện
và có hiệu quả của nhà nước; Mọi tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức đoàn
thể, công dân đều phải chấp hành nghiêm chỉnh. Hiến pháp và pháp luật, không
một tổ chức, cá nhân nào đứng ngoài, đứng trên
pháp luật. Việc xử lý các trường hợp vi phạm Hiến pháp, pháp luật nói chung và
pháp luật về bảo vệ môi trường nói riêng một cách linh hoạt, mềm dẻo, hợp tính
hợp lý sẽ tạo được niềm tin trong quần chúng nhân dân, nâng cao uy tín của các cơ
quan nhà nước và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Qua quá trình nghiên cứu và đề xuất phương án giải quyết tình huống nêu trên
tôi rút ra một số kết luận sau:
– Việc tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường chưa được sâu rộng và chưa
thường xuyên nên việc nhận thức của nhân dân, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp
về công tác bảo vệ môi trường còn hạn chế.
– Công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường còn hạn chế, Nhiều các dự
án đầu tư, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện, không có báo cáo đánh

giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường được cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt hoặc xác nhận đăng ký.
– Cán bộ làm công tác quản lý về môi trường còn thiếu về số lượng, trình độ
chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn nên gặp nhiều khó khăn, lúng túng trong
công tác chỉ đạo và tổ chức thực hiện. Các xã, thị trấn chưa có cán bộ chuyên trách
làm công tác bảo vệ môi trường nên công tác này còn bị buông lỏng.
2. Kiến nghị
19

Để giải quyết được các vấn đề còn tồn tại trong tình huống cần thực hiện một
số giải pháp sau như:
– Tăng cường công tác tuyên truyền về Luật Bảo vệ môi trường trong các
ngành các cấp cơ quan, đoàn thể của huyện. Xây dựng chương trình truyền thông
môi trường trên phạm vi toàn huyện với nhiều hình thức như: Tuyên truyền trên hệ
thống truyền thanh, panô, áp phích…
– Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn nghiệp vụ chuyên môn tới cán bộ
các cấp, các cơ sở sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao nhận thức, am hiểu chuyên
môn về bảo vệ môi trường.
– Đề nghị các cấp, các ngành của huyện, thành phố quan tâm đến các thủ tục
pháp lý về môi trường, Bảo đảm yêu cầu về môi trường ngay từ khâu xây dựng và
phê duyệt các quy hoạch, các dự án đầu tư cụ thể như: Thực hiện nghiêm chỉnh
việc lập và thẩm định báo cáo đánh giá tác động, đăng ký kế hoạch bảo vệ môi
trường, xin cấp phép khai thác, xả thải vào nguồn nước… kiên quyết không đưa
vào xây dựng, vận hành, khai thác các cơ sở chưa đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về
bảo vệ môi trường.
– Hoàn thành quy hoạch các khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề khuyến
khích và đẩy nhanh tiến độ đầu tư, di rời các hộ sản xuất, các cơ sở sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong khu dân cư ra cụm, điểm công nghiệp.
– Tăng cường năng lực kiểm soát, phát hiện, ngăn ngừa kịp thời và xử lý triệt

để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Kiên quyết đình chỉ hoạt động
di dời đối với các cơ sở gây ô nhiễm môi trường có trong danh mục quy định theo
quyết định số 04/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
– Tiếp tục kiện toàn và tăng cường tổ chức bộ máy bảo đảm thực hiện hiệu
quả công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường từ huyện đến cơ sở
– Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy
định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Đặc biệt là sự tham gia của cộng đồng
20

trong việc phát hiện ô nhiễm, thu thập chứng cứ tại chỗ, đầu tư các phương tiện
phục vụ giám sát hiện trường.
– Từng bước cụ thể và thể chế hoá các văn bản pháp luật để xây dựng và ban
hành cơ chế về bảo vệ môi trường phù hợp với tình hình địa phương nhằm nâng
cao hiệu quả quản lý Nhà nước, xử lý nghiêm minh các hành vi vi phạm pháp luật
về bảo vệ môi trường.
– Tăng cường nguồn lực tài chính trong bảo vệ môi trường, từng bước xã hội
hóa công tác bảo vệ môi trường.

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

21

1. Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường, Trung tâm kinh tế môi trường và
phát triển vùng, Báo cáo tổng hợp đề tài “cơ sở khoa học và thực tiễn xây dựng các
quy định về đặt cọc – hoàn trả, ký quĩ và bảo hiểm môi trường, hà nội 1999.
2. Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường, Cục Môi Trường, các quy định
pháp luật về môi trường, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – tập 1,2,3,4
3. Ts. Nguyễn Thế Chinh – Đầu tư cho sản xuất sạch hơn nhìn từ góc độ kinh

tế. Thông tin dự án “những chiến lược và cơ chế nhằm khuyến khích đầu tư cho
sản xuất sạch hơn tại các nước đang phát triển”. Chương trình môi trường liên hợp
quốc (unep). Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư (mpi). 2002.
4. Ts. Nguyễn Đức Hải, Cở sở khoa học môi trường, nhà xuất bản Đại Học
Quốc Gia Hà Nội.
5. Ts. Nguyễn Đức Hải, Cở sở khoa học môi trường, nhà xuất bản Đại Học
Quốc Gia Hà Nội.
6.

http://vnexpress.netglkhoa-hocbao-ve-moi-truong201206o-nhiem-nguon-

nuoc-thuc-trang-dang-bao-dong.
7. http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p
8. http://moitruonghieunghia.com.vn/tin-tuc/cong-nghe-moi-truong/dac-tinhcua-nuoc-thai-trong-nganh-cong-nghiep-det-nhuom-o-viet-nam/6-41
9.

http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-bao-ve-

moi-truong-2014-238636.aspx.

22

lại nằm xen kẽ với khu dân cư hoặc gần khu vực đông dân cư ảnh hưởng tác động đến sứckhoẻ của hội đồng. Bên cạnh đó, cũng phải nhìn nhận rằng ý thức trách nhiệmcủa những doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường Thực tế cho thấy, hầu hết cácdoanh nghiệp đều vi phạm những pháp luật pháp lý về bảo vệ môi trường. Ví dụ đau lòng về việc công ty, xí nghiệp sản xuất gây ô nhiễm môi trường mới đâynhất là Formosa TP Hà Tĩnh đã “ đầu độc ” biển miền Trung khiến hàng vạn ngư dânbỏ biển, cá tự nhiên và cá nuôi ven biển chết hàng loạt, hàng chục triệu người Việthoang mang, mức tiêu thụ cá biển sụt giảm mạnh tại thị trường trong nước kéo theo sựtăng vọt không ổn định của những loại thực phẩm khác. Bên cạnh đó, còn những nghi ngại sâusắc về những yếu tố sức khỏe thể chất và những hậu quả lâu bền hơn hoàn toàn có thể có do thực trạng ô nhiễmmà cơn thảm họa này đã gây ra. Một số lượng thống kê đau lòng cho thấy, hàng nămcó khoảng chừng 16.000 người ở Nước Ta chết vì những căn bệnh tương quan tới ô nhiễmkhông khí. Dự báo trong những năm tới, số lượng này còn hoàn toàn có thể liên tục ngày càng tăng. Huyện Yên Thủy tỉnh Hòa Bình ở vùng Trung du phía Bắc Nước Ta, ở cựcĐông nam của tỉnh Hòa Bình, cách thành phố Hòa Bình khoảng 85 km, Yên Thuỷlà huyện duy nhất của tỉnh Hòa Bình tiếp giáp với vùng chủ quyền lãnh thổ : Tây Bắc – Đồngbằng sông Hồng và bắc Trung bộ. Hiện nay, trên địa phận huyện đang triển khainhiều dự án Bất Động Sản khu công nghiệp … Vì vậy Yên Thủy có nhiều điều kiện kèm theo để phát triểnkinh tế – xã hội, tuy nhiên đi kèm với tăng trưởng kinh tế tài chính cũng phát sinh nhiều vấn đềvề xã hội và môi trường. Đó là lí do tôi lựa chọn đề tài : ” Xử lý tình huống những hộdân xóm Nhòn và xóm Cọ xã Lạc Thịnh, huyện Yên Thủy có đơn đề xuất kiến nghị Doanhnghiệp Tư nhân xí nghiệp sản xuất A gây ô nhiễm môi trường ” để thực thi tiểu luận tốtnghiệp cho chương trình “ Bồi dưỡng QLNN chương trình nhân viên huyện YênThủy ”. Mục tiêu của đề tài là quản trị nhà nước trong nghành môi trường tại huyệnYên Thủy, tỉnh Hòa Bình. Nâng cao hiệu lực thực thi hiện hành, hiệu suất cao quản trị nhà nước bằngpháp luật, đảm bảopháp luật được thực thi công minh, nghiêm minh, giảm thiểu ônhiễm môi trường. Đảm bảo môi trường sống trong sáng cho nhân dân, xử lýnghiêm minh những vi phạm trong bảo vệ môi trường, nâng cao vai trò của cơquan quản trị nhà nước trong nghành nghề dịch vụ bảo vệ môi trường. Vì thời hạn và kiến thức và kỹ năng còn hạn chế, tiểu luận không tránh khỏi nhữngkhiếm khuyết, thiếu sót. Rất mong được sự góp ý chân thành của những Thầy Cô giáovà những học viên. Tôi xin chân thành cảm ơn ! II. NỘI DUNG1. Mô tả tình huốngCông ty tư nhân Xí nghiệp A hoạt động giải trí trên địa phận từ năm 2010, đượcUBND tỉnh Hòa Bình cấp phép khai thác, chế biến đá vôi làm vật tư xây dựngthông thường tại ….. xã …. huyện …. theo Dự án góp vốn đầu tư khai thác, phong cách thiết kế cơ sở đãđược thẩm định và đánh giá, phê duyệt theo lao lý. Việc sản xuất của Doanh nghiệp vẫndiễn ra thông thường. Tuy nhiên ngày 10/11/2011, doanh nghiệp cho Chi nhánhCông ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lao động thương mại và du lịch tại Hòa Bìnhmượn khai trường để hủy vật tư nổ ( Giấy ghi nhận ĐK của Doanh nghiệpkhông có ngành nghề kinh doanh thương mại này ), trong quy trình hủy vật tư nổ với khốilượng lớn đã gây ảnh hưởng tác động xấu đến đời sống của nhân dân, dư chấn gây rạn nứtnhà cửa, những khu công trình dân số trong xóm. 93 hộ dân của 2 xóm Nhòn, xóm Cọđã có đơn phản ánh tiếng nổ đã làm nứt nhà của những hộ. Doanh nghiệp đã phảingừng sản xuất. Sau khi Huyện ủy, Ủy Ban Nhân Dân huyện, Công an huyện, những cơ quanchức năng vào cuộc tuyên truyền hoạt động, doanh nghiệp bồi thường cho những hộmới được sản xuất trở lại. Tuy nhiên, Quá trình hoạt động giải trí trở lại Doanh nghiệp vẫn không rút kinhnghiệm, công tác làm việc dân vận của Doanh nghiệp hạn chế nên không xử lý hài hòa mốiquan hệ với địa phương, gây nên nỗi bất hòa giữa nhân dân xóm Nhòn và xóm Cọvới Doanh nghiệp dẫn đến vấn đề nêu trên. Theo phản ánh của những hộ một số ít diệntích đất sản xuất gần khai trường bị đá văng ra ảnh hưởng tác động đến năng xuất, ngày nàocũng phải nghe tiếng nổ mìn, tiếng ồn nghiền đá của Doanh nghiệp, tuy nhiên doanhnghiệp ít chăm sóc đến những hoạt động giải trí chung của 2 xóm, 1 số ít việc làm doanhnghiệp hứa với xóm, với nhân dân nhưng chưa triển khai. Nhiều lần thao tác vớidoanh nghiệp, chỉ huy huyện đã nhắc nhở doanh nghiệp, tuy nhiên Giám đốcdoanh nghiệp cho rằng doanh nghiệp hoạt động giải trí đúng pháp luật của pháp lý, không dữ thế chủ động phối hợp chính quyền sở tại địa phương để có giải pháp tuyên truyền, hoạt động, xử lý những bức xúc của nhân dân, mà ý kiến đề nghị những cơ quan củahuyện phải bảo vệ cho Doanh nghiệp sản xuất như trước đây. Mới đây nhất, ngày 20/02/2017, Công ty tư nhân Xí nghiệp A trong quátrình sản xuất kinh doanh thương mại đã nổ mìn gây tiếng ồn, khói, bụi ảnh hưởng tác động đến nhàcửa, môi trường, ô nhiễm nguồn nước và đời sống của những hộ dân xóm Nhòn, xóm Cọ, xã Lạc Thịnh. Hàng trăm hộ dân 2 xóm đã ra tập trung chuyên sâu cản trở không choDoanh nghiệp liên tục sản xuất và có đơn nhu yếu Công ty ngừng sản xuất kinhdoanh và ý kiến đề nghị : ( 1 ) Nếu cho Xí nghiệp liên tục hoạt động giải trí, ý kiến đề nghị sắp xếp chỗ ở mới cho nhândân xóm Nhòn. ( 2 ) Đề nghị đặt những máy đo đếm tiếng ồn, khói bụi và ô nhiễm nguồn nướccủa người dân đang dùng, tiếp tục kiểm tra, giám sát hoạt động giải trí của doanhnghiệp. ( 3 ) Nếu chưa được xử lý thỏa đáng thì cương quyết không để doanhnghiệp sản xuất ( Ngày 20/02/2017 nhiều hộ dân xóm Nhòn và xóm Cọ xuất hiện tại vị trí khai thác đácủa Công ty tư nhân Xí nghiệp A để phản đối hoạt động giải trí của xí nghiệp sản xuất ) Ngày 21/2/2017, sau khi nhận được đơn ý kiến đề nghị và báo cáo giải trình của Ban quản lýxóm Nhòn, Ủy Ban Nhân Dân xã Lạc Thịnh đã thao tác với cấp ủy chi bộ, ban quản trị xómNhòn và doanh nghiệp. Công ty tư nhân Xí nghiệp A đã có quan điểm xin lỗi bà con vềvụ việc sảy ra trong lúc nổ mìn ngày 20/02/2017 là do sảy ra gió quẩn, nên mộtphần khói bụi đã gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tác động đến đời sống của 1 số ít hộdân xóm Nhòn gần mỏ đá và cam kết khắc phục bằng hình thức tương hỗ cho Banquản lý xóm Nhòn, xóm Cọ mỗi xóm 20 triệu đồng làm quỹ chung cho xóm ; Ủy Ban Nhân Dân xã Lạc Thịnh đã có Thông báo số 16 / TB-UBND ngày 25/02/2017 gửi Banquản lý xóm Nhòn thông tin để nhân dân 2 xóm trên tạo điều kiện kèm theo cho Xí nghiệpTrung Dũng được liên tục hoạt động giải trí sản xuất. Tuy nhiên những hộ dân vẫn có đơnkiến nghị và cản trở không cho xí nghiệp sản xuất hoạt động giải trí. ( Theo phản ánh của nhiều người dân, hoạt động giải trí khai thác đá của Doanh nghiệp Tưnhân nhà máy sản xuất A ảnh hưởng tác động đến môi trường, đời sống của nhiều hộ dân xungquanh khu vực này ) 2. Xác định tiềm năng xử lý tình huống2. 1. Mục tiêu chung – Tình huống trong QLHCNN là những sự kiện thực tiễn khách quan diễn ra cótính chất không bình thường tương quan đến nghĩa vụ và trách nhiệm quản trị của cơ quan hành chính nhànước, buộc cơ quan hành chính nhà nước phải có giải pháp xử lý thích hợp. – Yêu cầu chung của việc xử lý tình huống trong QLHCNN là : + Chủ thể quản trị phải kịp thời phát hiện tình huống, nhanh gọn có phươngán xử lý, xử lý tình huống. Để kịp thời phát hiện tình huống, trước hết ngườiquản lý phải dự báo tình huống. Người quản trị nào cũng đều mong ước và cốgắng để hoàn toàn có thể dự báo được nhiều tình huống hoàn toàn có thể xảy ra để dữ thế chủ động phương ánxử lý, xử lý thích hợp. Tuy nhiên, dự báo chỉ mới là cơ sở nhận thức, là điềukiện để dữ thế chủ động đối phó với tình huống. Cùng với việc dự báo, người quản lýphải trấn áp được tình hình thực tiễn khách quan trong khoanh vùng phạm vi quản trị để khi tìnhhuống xảy ra hoàn toàn có thể phát hiện kịp thời. Đối với những tình huống không dự báotrước được thì phải trên cơ sở trấn áp ngặt nghèo tình hình trong thực tiễn khách quan đểcó thể kịp thời phát hiện và xử lý tình huống. Nếu kịp thời phát hiện tình huống sẽ giúp cho chủ thể quản trị dữ thế chủ động xử lý, xử lý tình huống kịp thời ngăn ngừa những ảnh hưởng tác động xấu đến quy trình vậnđộng, tăng trưởng thông thường của xã hội, bảo vệ trật tự pháp lý, bảo vệ lợi íchcủa nhà nước, quyền, quyền lợi hợp pháp của tổ chức triển khai và cá nhân công dân. + Việc xử lý tình huống phải đúng theo pháp luật của pháp lý, bảo đảmsự tăng trưởng thông thường của xã hội. 2.2. Mục tiêu xử lý tình huốngHoạt động quản trị và QLHCNN là hoạt động giải trí mang tính dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo. Chủ thể quản trị phải luôn luôn dự trù những việc làm của tương lai tương thích vớisự hoạt động, tăng trưởng của thực tiễn khách quan. Lập những giải pháp xử lý tình huống là đưa ra được toàn bộ những phương ángiải quyết tình huống có tính khả thi để làm cơ sở cho việc chọn đúng phương ángiải quyết tình huống tối ưu nhất. Các nhu yếu cơ bản của việc lập giải pháp giảiquyết tình huống là : – Xác định rõ tình huống thuộc khoanh vùng phạm vi kiểm soát và điều chỉnh của văn bản pháp lý nàođể sử dụng văn bản pháp lý đó làm địa thế căn cứ xử lý tình huống – Xem xét thấu đáo công dụng, thẩm quyền của cơ quan, của cán bộ, côngchức chỉ huy cơ quan để triển khai đúng khoanh vùng phạm vi thẩm quyền xử lý tìnhhuống – Phải lập được khá đầy đủ những giải pháp khả thi để làm cơ sở cho việc chọnđúng giải pháp xử lý tình huống. Căn cứ vào những nghiên cứu và phân tích ở trên, tất cả chúng ta thấy, Công ty tư nhân Xí nghiệpA có vi phạm pháp lý về bảo vệ môi trường. Hành vi vi phạm có lao lý rõràng trong khung luật. Vi phạm xảy ra trong thời hạn dài. Quá trình vi phạm gâyảnh hưởng đến sản xuất và hoạt động và sinh hoạt của người dân xung quanh dẫn đến việc phátsinh đơn đề xuất kiến nghị gửi đến cơ quan quản trị nhà nước. Vì vậy trong trường hợp nàyphải xử lý nghiêm Công ty tư nhân Xí nghiệp A. Về quan điểm, việc xử lý, Côngty tư nhân Xí nghiệp A chưa có tín hiệu tội phạm, việc xử lý sẽ thực thi theotrình tự xử lý vi phạm hành chính. Hình thức xử lý là phạt tiền ; Hình thức xử phạtbổ sung, và Biện pháp khắc phục hậu quả nếu trong quy trình xác định thấy cầnthiết. Đồng thời Ủy ban nhân dân huyện cần chỉ huy Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xãLạc Thịnh thành lập tổ công tác làm việc dân vận xuống cơ sở 2 xóm Nhòn và Cọn, tuyêntruyền hoạt động nhân dân tạo điều kiện kèm theo cho xí nghiệp sản xuất A trở lại hoạt động giải trí, sản xuấtđể cơ quan chức năng, làm công tác làm việc quan trắc, kiểm tra mức độ ô nhiễm môitrường về nguồn nước, khói bụi và tiếng ồn để vấn đáp quan điểm, đề xuất kiến nghị của nhândân. 3. Phân tích nguyên do và hậu quả3. 1. Nguyên nhân : a. Nguyên nhân khách quan : – Các Văn bản chỉ huy công tác làm việc bảo vệ môi trường còn chồng chéo dẫn đếncông tác quản trị môi trường gặp nhiều khó khăn vất vả. – Luật Bảo vệ môi trường năm năm trước mới có hiệu lực hiện hành thi hành từ ngày01 / 01/2015, mạng lưới hệ thống những văn bản hướng dẫn thi hành luật còn chưa được ban hànhđầy đủ. Vì vậy, công tác làm việc tìm hiểu và khám phá kiến thức và kỹ năng pháp lý về bảo vệ môi trường cònhạn chế. – Thiếu sự quản trị, kiểm tra giám sát của những cơ quan chức năng trong việcbảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe thể chất của dân cư. b. Nguyên nhân chủ quan : – Vấn đề môi trường tuy không phải là yếu tố mới, nhưng số lượng vấn đề vềvấn đề môi trường tại xã Lạc Thịnh còn ít. Vì vậy Ủy Ban Nhân Dân xã còn chưa có kinhnghiệm trong quy trình xử lý. – Công cụ để xác lập hành vi Công ty tư nhân Xí nghiệp A gây ô nhiễm môitrường bằng định lượng là khó khăn vất vả so với cấp xã. Việc xác lập Công ty tư nhânXí nghiệp A gây ô nhiễm môi trường trọn vẹn là nhờ cảm quan. – Phẩm chất, năng lượng của 1 số ít cán bộ Ủy Ban Nhân Dân xã Lạc Thịnh còn hạn chếtrong việc truyên truyền, hoạt động người dân và nhà máy sản xuất. – Trình độ dân trí, ý thức pháp lý của Nhân dân về luật khiếu nại tố cáo cònhạn chế – Về phía những cơ sở sản xuất : Chưa có ý thức, nghĩa vụ và trách nhiệm về công tác làm việc bảo vệmôi trường, có tâm ý đối phó trong việc phòng ngừa, trấn áp rủi ro tiềm ẩn gây ônhiễm môi trường, vì những quyền lợi kinh tế tài chính, góp vốn đầu tư không thích đáng hoặc khôngđầu tư cho công tác làm việc bảo vệ môi trường dẫn đến ô nhiễm môi trường, cơ sở chưachú trọng góp vốn đầu tư mạng lưới hệ thống xử lý nước thải, chất thải, khí thải ; quản trị chất thải, chấtthải nguy cơ tiềm ẩn không đúng pháp luật, thải ra môi trường không qua xử lý đạt tiêuchuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trường được cho phép ; khi để xảy ra thực trạng gây ônhiễm môi trường không thực thi rất đầy đủ những giải pháp khắc phục … ; không tuânthủ những lao lý của pháp lý và nhu yếu của cơ quan quản trị nhà nước về bảo vệmôi trường, vi phạm pháp lý về bảo vệ môi trường. 3.2. Hậu quả – Ảnh hưởng xấu tới môi trường và sức khỏe thể chất của người dân : Công ty tư nhânXí nghiệp A nổ mìn, khai thác đá đã gây tác động ảnh hưởng không nhỏ tới môi trường vàsức khỏe người dân sống xung quanh khu vực sản xuất. Nếu việc này vẫn tiếp tụcdiễn ra trong một thời hạn dài mà không có sự can thiệp của những cơ quan quản lýnhà nước thì môi trường sẽ bị hủy hoại, sức khỏe thể chất của người dân sẽ bị ảnh hưởngnghiêm trọng. Theo phản ánh của người dân 2 xóm Nhòn và xóm Cọ thì sau mộtthời gian Công ty tư nhân Xí nghiệp A hoạt động giải trí nguồn nước hoạt động và sinh hoạt của ngườidân quanh khu vự sản xuất đã bị ô nhiễm, đóng váng và nhiều đá vôi, kèm theo đólà không khí bị ô nhiễm dẫn đến hiện tượng kỳ lạ người già và trẻ nhỏ trong vùngthường xuyên mắc những bệnh về đường hô hấp. – Sự yếu kém trong công tác làm việc quản trị : Việc quản trị nhà nước của UBNDhuyện Yên Thủy so với cơ sở còn lỏng lẻo, thiếu sát sao để xảy ra việc cơ sở gâyô nhiễm môi trường, tác động ảnh hưởng tới người dân. – Nếu xử lý yếu tố không tốt hoàn toàn có thể làm mất uy tín của cơ quan nhà nướcvà làm giảm sút lòng tin của nhân dân so với Đảng và Nhà nước, gây bất bìnhtrong dân .. – Về phía dư luận cho rằng Ủy Ban Nhân Dân xã đã cố ý bao che cho hành vi vi phạm phápluật về bảo vệ môi trường. Trong thời hạn xử lý đơn thư chậm, do chưa có kếtluận xử lý nên Công ty tư nhân Xí nghiệp A chưa có hành động triển khai những biệnpháp giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường. Hành vi này hoàn toàn có thể gây ô nhiễm môitrường xung quanh và tác động ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất của người dân trong khu vực. ( Người dân xóm Nhòn và xóm Cọ mất lòng tin vào chính quyền sở tại địa phương, cho rằngchính quyền đã cấu kết, bao che cho hoạt động giải trí gây ô nhiễm môi trường của nhà máy sản xuất ) 4. Các giải pháp giải quyết4. 1. Phương án 1 a. Phương án – Phòng Tài nguyên và Môi trường đề xuất Ủy Ban Nhân Dân huyện xây dựng đoàn kiểmtra, kiểm tra việc thực thi những pháp luật của pháp lý về bảo vệ môi trường tạiCông ty tư nhân Xí nghiệp A khi có đơn đề xuất của những hộ dân. – Việc kiểm tra dưới hình thức là Ủy Ban Nhân Dân huyện phát hành quyết định hành động hànhchính. Trong quyết định hành động nêu rõ thành phần đoàn kiểm tra, trách nhiệm của đoàn kiểmtra. Đoàn kiểm tra do trưởng hoặc phó trưởng phòng Tài nguyên và Môi trườnglàm trưởng phi hành đoàn. Các thành viên đoàn kiểm tra gồm có cán bộ, chuyên viênphòng Tài nguyên và Môi trường, Thanh tra thiết kế xây dựng, công an môi trường, chủtịch Ủy Ban Nhân Dân xã Lạc Thịnh, trưởng xóm Còn và xóm Nhọn. – Để hoàn toàn có thể xác định được đúng hành vi vi phạm và mức độ vi phạm phải mờiđơn vị có đủ năng lượng quan trắc môi trường để lấy mẫu và nghiên cứu và phân tích môi trường. – Sau khi có Quyết định xây dựng đoàn kiểm tra, trưởng phi hành đoàn kiểm tra cótrách nhiệm thiết kế xây dựng kế hoạch kiểm tra, thông tin kế hoạch kiểm tra đối vớiUBND xã, những thành viên đoàn kiểm tra và Công ty tư nhân Xí nghiệp A. – Theo kế hoạch kiểm tra, đoàn kiểm tra triển khai kiểm tra tại thực địa Côngty tư nhân Xí nghiệp A – Các nội dung cần kiểm tra : + Hồ sơ triển khai những pháp luật của pháp lý về bảo vệ môi trường : Dự ánđầu tư kiến thiết xây dựng cơ sở, giải pháp sản xuất, bản cam kết bảo vệ môi trường, giấyxác nhận ĐK bản cam kết bảo vệ môi trường, việc quản trị chất thải nguy cơ tiềm ẩn. Đề án khai thác nước dưới đất, đề án khai xả thải vào nguồn nước và báo cáo giải trình xảnước thải vào nguồn nước. + Việc thực thi bảo vệ môi trường tại cơ sở. Thực hiện những nội dung trongbản cam kết bảo vệ môi trường đã được ĐK. Thực hiện những nhu yếu bắt buộcnêu trong giấy xác nhận ĐK bản cam kết bảo vệ môi trường. Xây dựng cáccông trình, mạng lưới hệ thống bảo vệ môi trường. Thực hiện quản trị chất thải nguy cơ tiềm ẩn. Thực hiện quan trắc môi trường định kỳ. Thực hiện những lao lý về khai thác nướcdưới đất và xả thải vào nguồn nước. – Trong quy trình kiểm tra, nếu phát hiện có vi phạm thì phải lập biên bản viphạm hành chính. Trong biên bản ghi rõ hành vi vi phạm ; lao lý vi phạm theoquy định hiện hành của pháp lý. – Đối với trường hợp có vi phạm được phát hiện thì trong thời hạn 07 ngàylàm việc đoàn kiểm tra phải có Kết luận kiểm tra và có văn bản đề xuất chủ tịchUBND huyện ra quyết định hành động xử lý vi phạm hành chính. 10 – Song song với việc kiểm tra, Lãnh đạo Huyện ủy, Ủy Ban Nhân Dân huyện tập trungchỉ đạo xử lý, tăng cường công tác làm việc tuyên truyền, hoạt động, thuyết phục, đốithoại, hòa giải trên cơ sở bảo vệ quyền và quyền lợi chính đáng của công dân vàDoanh nghiệp ; tuyên truyền để công dân hiểu rõ nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan Nhànước trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động giải trí và xử lý vi phạm ( nếu có ) của Doanhnghiệp theo lao lý của pháp lý. Làm việc với Doanh nghiệp xác lập cụ thểtrách nhiệm và nghĩa vụ và trách nhiệm của Doanh nghiệp, việc chấp hành những pháp luật pháp luậttrong hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại, bảo vệ bảo mật an ninh trật tự tại địa phương có kếhoạch, giải pháp kiểm tra, giám sát đơn cử. – Ủy ban nhân dân huyện Yên Thủy ra quyết định hành động về việc xây dựng Tổ côngtác để liên tục nắm tình hình, tuyên truyền hoạt động nhân dân và xử lý cácvướng mắc trong hoạt động giải trí khai thác đá thiết kế xây dựng của Xí nghiệp A. Công anhuyện đã xây dựng Tổ công tác làm việc triển khai nắm tình hình, đến từng mái ấm gia đình có đơnphản ánh nhằm mục đích lắng nghe quan điểm, nguyện vọng của hộ để có hướng xử lý, kiênquyết không để sảy ra thực trạng mất bảo mật an ninh trật tự nông thôn ; Doanh nghiệp Acần triển khai tốt công tác làm việc dân vận, coi doanh nghiệp là một mái ấm gia đình trong thônxóm ; Phối hợp ngặt nghèo với Công an huyện, chính quyền sở tại địa phương đến từng hộdân để xử lý ; Giao UBND huyện chỉ huy tổ công tác làm việc gồm những phòng chuyênmôn Ủy Ban Nhân Dân huyện, Ủy Ban Nhân Dân xã liên tục xử lý đơn theo lao lý của pháp lý. b. Ưu điểm của giải pháp – Quy trình xử lý vấn đề hành chính triển khai theo đúng lao lý của LuậtXử lý vi phạm hành chính năm 2012 ( Chương II, thủ tục xử phạt, thi hành quyếtđịnh xử phạt và cưỡng chế thi hành quyết định hành động xử phạt ). – Giải quyết vấn đề kịp thời. Sau khi có Quyết định xây dựng đoàn kiểm tra, kế hoạch kiểm tra, đoàn kiểm tra hoàn toàn có thể kiểm tra tại cơ sở và có giải pháp lập biênbản vi phạm hành chính, Kết luận có vi phạm hay không vi phạm pháp lý về bảovệ môi trường. 11 – Đảm bảo pháp lý được thực thi công minh, nghiêm minh, có tính răn đecao. – Trách nhiệm xử lý vấn đề là của đoàn kiểm tra. Đoàn kiểm tra về cơbản đã được trang bị đủ về trình độ ( gồm cán bộ, nhân viên những phòng ban, công an môi trường ), có thẩm quyền kiểm tra tổng lực Công ty tư nhân Xí nghiệpA và tham mưu cho Ủy Ban Nhân Dân huyện giải pháp xử lý hành vi vi phạm trên phạm virộng hơn công dụng tham mưu của riêng phòng Tài nguyên và Môi trường, có đủdụng cụ tác nghiệp ( đã mời đơn vị chức năng quan trắc môi trường ). – Giải quyết vấn đề theo đúng công dụng, thẩm quyền, trách nhiệm đãđượcphân cấp cho Ủy Ban Nhân Dân cấp huyện. – Các cơ quan chức năng, Doanh nghiệp cùng đàm thoại nằm bắt tâm tưnguyện vọng của nhân dân để xử lý việc làm theo đúng pháp luật và khônggây phẫn nộ cho nhân dân. c. Nhược điểm của giải pháp – Quy trình triển khai phải tuân thủ theo pháp luật tại Luật Xử lý vi phạm hànhchính năm 2012 nên phải phát hành nhiều văn bản. – Tốn kém về kinh tế tài chính do phải mời đơn vị chức năng quan trắc môi trường mới địnhlượng được mức độ ô nhiễm môi trường. Hiện tại ở cấp huyện chưa được trang bịcác phương tiện đi lại quan trắc môi trường và cũng chưa có lao lý công dụng quantrắc môi trường của Ủy Ban Nhân Dân cấp huyện. Vì vậy việc lấy mẫu và nghiên cứu và phân tích môitrường phải ký kết hợp đồng với đơn vị chức năng có đủ tư cách pháp nhân. 4.2. Phương án 2 a. Phương ánYêu cầu Công ty tư nhân Xí nghiệp A lập lại bản Cam kết bảo vệ môi trường, đồng thời triển khai thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn. Dựa vào Kết luận của Đoàn kiểm tra, địa thế căn cứ biên bản đã được lập, Chủ tịchUBND huyện ra Quyết định nhu yếu Công ty tư nhân Xí nghiệp A lập lại bản Cam12kết bảo vệ môi trường và thiết kế xây dựng mạng lưới hệ thống xử lý khí thải đạt tiêu chuẩn trong thờigian 30 ngày kể từ ngày nhận được Quyết định. Đồng thời, giao phòng Tài nguyênvà Môi trường, Ủy Ban Nhân Dân xã Lạc Thịnh kiểm tra việc chấp hành Quyết định của Côngty tư nhân Xí nghiệp Ab. Ưu điểm của phương ánĐã tạo điều kiện kèm theo cho Công ty tư nhân Xí nghiệp A được liên tục hoạt độngsản xuất kinh doanh thương mại. c. Nhược điểm của giải pháp – Chưa thuyết phục được những hộ dân có đơn yêu cầu. – Khi xử lý, chưa thấy rõ được những nguyên do dẫn đến vi phạm củacơ sở để có cách xử lý thỏa đáng, đem lại hiệu suất cao. – Khi xử lý vẫn liên tục đưa ra quyết định hành động quản trị kém hiệu suất cao, kết quảcơ sở triển khai những giải pháp theo nhu yếu của cơ quan quản trị nhưng vẫn khôngđem lại hiệu suất cao. – Việc xử lý để lê dài, người dân liên tục đề xuất kiến nghị lên những cơ quanquản lý và chính quyền sở tại cấp trên làm ảnh hưởng tác động đến việc làm chung của những cơquan. 4.3. Phương án 3 a. Phương ánRa Quyết định đình chỉ hoạt động giải trí của cơ sở trong thời hàn 06 tháng và thuhồi Giấy xác nhận ĐK Bản Cam kết bảo vệ môi trường của cơ sở. Dựa vào Tóm lại của Đoàn kiểm tra, địa thế căn cứ biên bản đã được lập, Chủ tịchUBND huyện ra Quyết định đình chỉ hoạt động giải trí sản xuất kinh doanh thương mại của Công tytư nhân Xí nghiệp A trong thời hạn 06 tháng và tịch thu giấy ghi nhận đăng kýbản Cam kết bảo vệ môi trường của cơ sở. Đồng thời, giao phòng Tài nguyên vàMôi trường, Ủy Ban Nhân Dân xã Lạc Thịnh kiểm tra việc chấp hành Quyết định của Công tytư nhân Xí nghiệp A. Nếu trong thời hạn bị đình chỉ mà Công ty tư nhân Xí13nghiệp A vẫn cố ý hoạt động giải trí, gây ô nhiễm môi trường, phải khẩn trương báocáo Ủy Ban Nhân Dân huyện để có giải pháp xử lý kịp thời. b. Ưu điểm của phương ánChấm dứt ngay được hành vi gây ô nhiễm của cơ sở. a. Nhược điểm của phương ánQuyền kinh doanh thương mại của doanh nghiệp chưa được bảo vệ. Việc ngừng sảnxuất kinh doanh thương mại sẽ tác động ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của doanh nghiệp, những đơn đặthàng đang được thực thi sẽ bị ngừng lại gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp. Mặt khác, khi cơ sở bị tịch thu Giấy xác nhận ĐK bản Cam kết bảo vệmôitrường thì những loại sản phẩm làm ra sẽ rất khó được tiêu thụ, xuất khẩu ra nước ngoàido không bảo vệ những thủ tục về môi trường. Điều này hoàn toàn có thể dẫn tới việc công tybị phá sản. Quyết định tịch thu giấy ghi nhận Cam kết và đình chỉ hoạt động giải trí của cơ sởsẽ ảnh hưởng tác động lớn tới đời sống hoạt động và sinh hoạt, kinh tế tài chính của những hộ mái ấm gia đình công nhân ; đặcbiệt nếu thu nhập của những hộ công nhân chỉ trông chờ từ tác dụng sản xuất kinhdoanh của cơ sở sẽ dẫn đến tình hình kinh tế tài chính của những hộ rất khó khăn vất vả, điều nàycũng phần nào ảnh hưởng tác động và làm phức tạp tình hình kinh tế tài chính – xã hội địa phương. 4.4. Lựa chọn giải pháp tối ưuĐối với những cơ quan hành chính, những việc làm được thực thi có tổ chức triển khai, cónề nếp, có hiệu suất cao theo những khuynh hướng tốt nhất. Mọi cán bộ công chức vớichức trách của mình tham gia vào những hoạt động giải trí chung theo một quy định nhấtđịnh. Tổ chức hoạt động giải trí của cơ quan hành chính hướng tới một tiềm năng chung làtạo được một hiệu suất cao hoạt động giải trí tốt nhất Giao hàng cho tiềm năng đã đề ra. Đồng thờicơ quan hành chính cũng phải hoạt động giải trí theo pháp luật của pháp lý góp thêm phần xâydựng nhà nước Giao hàng quyền lợi của nhân dân. 14C ăn cứ những tiềm năng cần xử lý vấn đề ; ưu điểm yếu kém của từngphương án đã trình diễn ở trên, tất cả chúng ta nhận thấy trong 03 giải pháp đã trình bàyở trên, tôi chọn giải pháp 3 làm giải pháp để xử lý, xử lý tình huống vì theotôi giải pháp này là hài hòa và hợp lý nhất, khả thi nhất và tối ưu nhất, giúp xử lý đượccác yếu tố phát sinh trong tình huống mà vẫn bảo vệ sự hòa giải giữa tình và lý, giữa quyền lợi kinh tế tài chính và quyền lợi xã hội, được cơ sở và nhân dân đống ý ủng hộ. Kết luận : Để xử lý được vấn đề bảo vệ đúng pháp lý, vấn đáp côngdân đúng thời hạn, đúng pháp luật ; phát huy được tính năng trách nhiệm của tập thểcác cơ quan chuyên môn thuộc Ủy Ban Nhân Dân huyện, giảm sức ép so với riêng phòng Tàinguyên và Môi trường, đồng thời lắng nghe được tâm tư nguyện vọng nguyện vọng, quan điểm củangười dân thì việc lựa chọn giải pháp thứ 1 là khả thi nhất. 5. Kế hoạch triển khai giải pháp tối ưuSTNội dung côngThời gianviệcthực hiệngia đoàn kiểmcá nhânĐịa điểmSản phẩmtham giaCông văn, cácVăn bản đề nghịcử cán bộ thamTổ chức vàPhòng Tài10 / 3/2017 nguyên vàmôi trườngtraUBNDhuyệnthành viên đoànkiểm tra và chứcdanh công vụ củatừng ngườiTờ trình đề nghịUBND huyệnPhòng Tàiquyết định thành 11/3/2017 nguyên vàlập đoàn kiểmMôi trườngUBNDTờ trình, dự thảohuyệnQuyết địnhChủ tịchUBNDQuyết địnhthành lập đoànUBNDhuyệnkiểm tra, nhiệmhuyệntraQuyết định11 / 3/2017 vụ đoàn kiểmtra, kinh phíphục vụ kiểm15traKế hoạch, phânKế hoạch kiểmcông trách nhiệm rõtra, thông báolịch kiểm tra, họp phân côngTrưởng12 / 3/2017 đoàn kiểmtranhiệm vụ kiểmràng cho từngUBNDthành viên đoànhuyệnkiểm tra, thôngbáo lịch kiểm tratratại Công ty tư nhânXí nghiệp AĐoàn kiểmtra, đơn vịlấy mẫu vàKiểm tra tạiphân tíchthực địa ( thờimôi trường, gian 6 ngày, 13 – Ủy Ban Nhân Dân xãkhông kể thời18 / 3/2017 Lạc Thịnh, gian lấy mẫutrưởng xómphân tích ) Nhòn vàKiểm tra hồ sơCông ty tưpháp lý và việcnhân Xíthực hiện những quynghiệp Ađịnh về bảo vệ môitrường tại thực địaxóm Cọ, đạidiện những hộdânBiên bản làm việcLập biên bản13-Đoàn kiểmlàm việc18 / 3/2017 traCông ty tưnhân Xínghiệp Aghi nhận nhữngviệc đã làm đượcvà chưa được củaCông ty tư nhân XíKhi phát hiện vi13-Đoàn kiểmCông ty tưnghiệp ABiên bản vi phạmphạm hành18 / 3/2017 tranhân Xíhành chính trongnghiệp Alĩnh vực bảo vệchính thuộc lĩnhvực quản trị củamôi trườngmình, đoànkiểm tra phải16kịp thời lập biênbảnKết quả phântích môi trườngTrướcngày10 / 4/2017 Đơn vị lấymẫu và phântích môitrườngPhòngBảng tác dụng, đánhphân tíchgiá mức độ viMôi trường phạmBáo cáo tác dụng đợtTrưởngBáo cáo kết luậnkiểm tra10 / 4/2017 đoàn kiểmtraUBNDhuyệnkiểm tra, đề xuấtbiện pháp xử lý đốivới Công ty tư nhânXí nghiệp AChủ tịchQuyết định xửUBNDlý vi phạm hành10 chính trong lĩnh11 / 4/2017 vực bảo vệ môihuyện, cóUBNDthể ủyhuyệnquyền chotrườngQuyết định xử lývi phạm hànhchínhphó chủ tịchCông ty tưnhân XíGiao quyết địnhnghiệp A, cho chính quyềnUBND xãxã, những hộ dân, TrưởngLạc ThịnhCông ty tư nhân Xíđoàn kiểmtrưởng xóm nghiệp A. RiêngtraNhòn vàCông ty tư nhân Xíxóm Cọ, nghiệp A phải cóGiao quyết địnhxử lý vi phạm11hành chínhtrong lĩnh vựcbảo vệ môi11 / 4/2017 trườngcác hộ dân, biên bản bàn giaokho bạcnhà nước17quyết địnhSau 10 ngày kể từngày nhận12 Nộp tiền phạtquyết địnhxử lý viphạmhànhCông ty tưnhân Xínghiệp A, Kho bạc nhàKho bạcnhà nướcBiên lai thu tiềnnướcchínhÁp dụng cácbiện pháp giảmthiểu ô nhiễmmôi trường ( Buộc trong thờihạn do người cóthẩm quyền xử13 phạt ấn địnhtrong quyết địnhCác khu công trình xửCông ty tưCông ty tưlý môi trường, nhân Xínhân Xítrang thiết bị, cácnghiệp Anghiệp Abiện pháp bảo vệxử phạt vi phạmmôi trườnghành chính phảithực hiện biệnpháp giảm thiểuô nhiễm môitrường ) III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1. Kết luậnÔ nhiễm môi trường đang là mối rình rập đe dọa của tổng thể loài người tất cả chúng ta. Nhất làtrong quy trình tiến độ lúc bấy giờ, trước nhu yếu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đạihóa, tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội của quốc gia, thì yếu tố ô nhiễm môi trường trở nênnóng bỏng hơn khi nào hết. Do đó, tất cả chúng ta phải có những hành vi để cứu lấymôi trường, phải tích hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế tài chính xã hội với bảo vệ và cảithiện môi trường theo hướng tăng trưởng bền vững và kiên cố, đồng thời có giải pháp tăng18cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trên nghành nghề dịch vụ bảo vệ môi trường. Tăng cườngpháp chế xã hội chủ nghĩa là yên cầu khách quan trong điều kiện kèm theo thay đổi ở nước tahiện nay, nó bắt nguồn từ yên cầu không thay đổi và tăng trưởng kinh tế tài chính của quốc gia, mởrộng và triển khai xong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, yên cầu của nền kinh tế tài chính Open, hội nhập. Tăng cường pháp chế XHCN trong tiến trình lúc bấy giờ phải tiến hànhkhẩn trương, đồng điệu, phải có sự chỉ huy ngặt nghèo của Đảng, sự quản trị toàn diệnvà có hiệu suất cao của nhà nước ; Mọi tổ chức triển khai Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức triển khai đoànthể, công dân đều phải chấp hành nghiêm chỉnh. Hiến pháp và pháp lý, khôngmột tổ chức triển khai, cá thể nào đứng ngoài, đứng trênpháp luật. Việc xử lý những trường hợp vi phạm Hiến pháp, pháp lý nói chung vàpháp luật về bảo vệ môi trường nói riêng một cách linh động, mềm dẻo, hợp tínhhợp lý sẽ tạo được niềm tin trong quần chúng nhân dân, nâng cao uy tín của những cơquan nhà nước và tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa. Qua quy trình điều tra và nghiên cứu và đề xuất kiến nghị giải pháp xử lý tình huống nêu trêntôi rút ra 1 số ít Tóm lại sau : – Việc tuyên truyền Luật Bảo vệ môi trường chưa được sâu rộng và chưathường xuyên nên việc nhận thức của nhân dân, những cơ quan, đơn vị chức năng, doanh nghiệpvề công tác làm việc bảo vệ môi trường còn hạn chế. – Công tác quản trị Nhà nước về bảo vệ môi trường còn hạn chế, Nhiều những dựán góp vốn đầu tư, cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại trên địa phận huyện, không có báo cáo giải trình đánhgiá ảnh hưởng tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường được cơ quan có thẩmquyền phê duyệt hoặc xác nhận ĐK. – Cán bộ làm công tác làm việc quản trị về môi trường còn thiếu về số lượng, trình độchuyên môn và kinh nghiệm tay nghề thực tiễn nên gặp nhiều khó khăn vất vả, lúng túng trongcông tác chỉ huy và tổ chức triển khai triển khai. Các xã, thị xã chưa có cán bộ chuyên tráchlàm công tác làm việc bảo vệ môi trường nên công tác làm việc này còn bị buông lỏng. 2. Kiến nghị19Để xử lý được những yếu tố còn sống sót trong tình huống cần triển khai mộtsố giải pháp sau như : – Tăng cường công tác làm việc tuyên truyền về Luật Bảo vệ môi trường trong cácngành những cấp cơ quan, đoàn thể của huyện. Xây dựng chương trình truyền thôngmôi trường trên khoanh vùng phạm vi toàn huyện với nhiều hình thức như : Tuyên truyền trên hệthống truyền thanh, panô, áp phích … – Đẩy mạnh công tác làm việc tuyên truyền, tập huấn nhiệm vụ trình độ tới cán bộcác cấp, những cơ sở sản xuất kinh doanh thương mại nhằm mục đích nâng cao nhận thức, am hiểu chuyênmôn về bảo vệ môi trường. – Đề nghị những cấp, những ngành của huyện, thành phố chăm sóc đến những thủ tụcpháp lý về môi trường, Bảo đảm nhu yếu về môi trường ngay từ khâu thiết kế xây dựng vàphê duyệt những quy hoạch, những dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư đơn cử như : Thực hiện nghiêm chỉnhviệc lập và thẩm định và đánh giá báo cáo giải trình nhìn nhận tác động ảnh hưởng, ĐK kế hoạch bảo vệ môitrường, xin cấp phép khai thác, xả thải vào nguồn nước … nhất quyết không đưavào thiết kế xây dựng, quản lý và vận hành, khai thác những cơ sở chưa cung ứng khá đầy đủ những nhu yếu vềbảo vệ môi trường. – Hoàn thành quy hoạch những khu, cụm, điểm công nghiệp, làng nghề khuyếnkhích và đẩy nhanh quá trình góp vốn đầu tư, di rời những hộ sản xuất, những cơ sở sản xuất côngnghiệp, tiểu thủ công nghiệp trong khu dân cư ra cụm, điểm công nghiệp. – Tăng cường năng lượng trấn áp, phát hiện, ngăn ngừa kịp thời và xử lý triệtđể những cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Kiên quyết đình chỉ hoạt độngdi dời so với những cơ sở gây ô nhiễm môi trường có trong hạng mục lao lý theoquyết định số 04/2013 / QĐ-TTg của Thủ tướng nhà nước. – Tiếp tục kiện toàn và tăng cường tổ chức triển khai cỗ máy bảo vệ triển khai hiệuquả công tác làm việc quản trị Nhà nước về bảo vệ môi trường từ huyện đến cơ sở – Tăng cường công tác làm việc thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi những quyđịnh của pháp lý về bảo vệ môi trường. Đặc biệt là sự tham gia của cộng đồng20trong việc phát hiện ô nhiễm, tích lũy chứng cứ tại chỗ, góp vốn đầu tư những phương tiệnphục vụ giám sát hiện trường. – Từng bước đơn cử và thể chế hóa những văn bản pháp lý để thiết kế xây dựng và banhành chính sách về bảo vệ môi trường tương thích với tình hình địa phương nhằm mục đích nângcao hiệu suất cao quản trị Nhà nước, xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luậtvề bảo vệ môi trường. – Tăng cường nguồn lực kinh tế tài chính trong bảo vệ môi trường, từng bước xã hộihóa công tác làm việc bảo vệ môi trường. IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO211. Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường, Trung tâm kinh tế tài chính môi trường vàphát triển vùng, Báo cáo tổng hợp đề tài ” cơ sở khoa học và thực tiễn kiến thiết xây dựng cácquy định về đặt cọc – hoàn trả, ký quĩ và bảo hiểm môi trường, hà nội 1999.2. Bộ khoa học Công nghệ và Môi trường, Cục Môi Trường, những quy địnhpháp luật về môi trường, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – tập 1,2,3,43. Ts. Nguyễn Thế Chinh – Đầu tư cho sản xuất sạch hơn nhìn từ góc nhìn kinhtế. Thông tin dự án Bất Động Sản “ những kế hoạch và chính sách nhằm mục đích khuyến khích góp vốn đầu tư chosản xuất sạch hơn tại những nước đang tăng trưởng ”. Chương trình môi trường liên hợpquốc ( unep ). Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư ( mpi ). 2002.4. Ts. Nguyễn Đức Hải, Cở sở khoa học môi trường, nhà xuất bản Đại HọcQuốc Gia TP. Hà Nội. 5. Ts. Nguyễn Đức Hải, Cở sở khoa học môi trường, nhà xuất bản Đại HọcQuốc Gia TP. Hà Nội. 6.http : / / vnexpress.netglkhoa – hocbao-ve-moi-truong201206o-nhiem-nguon-nuoc-thuc-trang-dang-bao-dong. 7. http://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%B4ng_nghi%E1%BB%87p8. http://moitruonghieunghia.com.vn/tin-tuc/cong-nghe-moi-truong/dac-tinhcua-nuoc-thai-trong-nganh-cong-nghiep-det-nhuom-o-viet-nam/6-419.http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Luat-bao-ve-moi-truong-2014-238636.aspx.22

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay