Bài tiểu luận Hệ sinh thái nông nghiệp – Tài liệu text

Bài tiểu luận Hệ sinh thái nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.03 KB, 23 trang )

Bạn đang đọc: Bài tiểu luận Hệ sinh thái nông nghiệp – Tài liệu text

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
PHÂN HIỆU GIA LAI

ĐỀ TÀI: HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP
Nhóm 9
GVHD: TRẦN THỊ THẢO TRANG
THÀNH VIÊN: NGUYỄN THỊ THẢO HUYỀN
NGUYỄN THỊ HỒNG TRÂM
ĐẶNG THỊ TRANG
CHÂU VĂN CHÍ TÀI
NGÔ MINH THỨC

1

Mở đầu ………………………………………………………………………………… 4
I/ Mục tiêu tìm hiểu về hệ sinh thái học: ……………………………… 5
II/ Tìm hiểu các nội dung chính …………………………………………….. 5
1, Khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp là gì? ………………………. 5
2. Đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp: …………………………… 5
3/ Tổ chức của hệ sinh thái:. ……………………………………………….. 7
3.1: Tổ chức thứ bâc………………………………………………………… 7
3.2/ Các hệ thống phụ: …………………………………………………….. 8
4/ Hoạt động của hệ sinh thái nông nghiệp:………………………… 13
4.1/ Sự trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái nông
nghiệp: ………………………………………………………………………….. 13
4.2/ Các mối quan hệ trong hệ sinh thái nông nghiệp: ………. 13
4.3/ Sự phát triển của hệ sinh thái …………………………………… 15
5. Hoạt động công nghiệp hóa nông nghiệp của con người gây ả
nh hưởng lớn đến môi trường: …………………………………………… 15
6/ Nền nông nghiệp sinh thái học: …………………………………….. 17

7/ Một số mô hình hệ sinh thái nông nghiệp:…………………… 18
III. KẾT LUẬN: …………………………………………………………………. 22
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO: ……………………………………………….. 23

2

3

HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP

Mở đầu
Trong những năm gần đây, trên thế giới cũng như trong nước người ta
nói nhiều đến hệ sinh thái nông nghiệp cũng như nền nông nghiệp hệ sinh
thái, phải đặt chúng trong sự tác động của con người, tác động với môi
trường, đặt ra nhiều vấn đề khó giải quyết.
Hệ sinh thái nông nghiệp là một tổng thể bao gồm quần thể sinh
vật( cây trồng, vật nuôi, cây rừng,…) các sinh vật gây hại( sâu bệnh, chuột,cỏ
dại, sinh vật gây bệnh cho vật nuôi,..) Các sinh vật có ích cho đất nước, khí
hậu, con người, môi trường này được hình thành và biến đổi đều do hoạt
động của con người.
Mỗi hệ sinh thái phải có một tính đồng nhất, nhất điịnh về các điều kiện
vật lý, khí tượng, hóa học, thực vật học và động vật họ. Các thành phần
trong hệ sinh thái nông nghiệp có chức năng riêng và góp phần chu chuyển
vật chất, năng lượng, các thành phần đó có quan hệ chặt chẽ và thống nhất,
có phản ứng hệ thống với mọi loại hình tác động.
Trong hoạt động sản xuất phải thấy rằng, chúng ta không chỉ sử dụng
tài nguyên của chúng ta còn đang vay mượn tài nguyên của con cháu chúng
ta nữa.Hiện nay nền sản xuất nông nghiệp trên thế giới đang phát triển theo

hai hướng : Nông nghiệp năng lượng và nông nghiệp sinh thái. Nông nghiệp
thâm canh với các giống mới, năng suất cao, sử dụng nhiều năng lượng hóa
thạch( phân hóa, thuốc trừ sâu hóa học, các chất kích thích tăng trưởng,…) đã
làm cho con người phải đối đầu với nhiều tiêu cực về môi trường: ô nhiễm
đất và nước, suy thoái đất, độc canh, đầu tư lớn, sự suy giảm chất lượng
cuộc sống,….) Hệ sinh thái nhiệt đới vốn cân bằng một cách mỏng manh rất
dễ bị đảo lộn bởi các phương thức canh tác phản tự nhiên. Điều đó đã buộc
con người phải chuyển hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng hợp
lí tài nguyên bảo vệ môi trường, thỏa mãn các nhu cầu của con người hiện
tại nhưng không làm tổn hại đến nhu cầu của thế hệ tương lai, đó là mục tiêu
của việc xây dựng và phát triển nền nông nghiệp bền vững và đó cũng là lối
đi cho tương lai.

4

I. Mục tiêu tìm hiểu về hệ sinh thái học:

Nắm được khái niệm về sinh thái học

Hiểu được vai trò của sinh thái học đối với đời sống và
sản xuất nông nghiệp.

Phân biệt được nhân tố vô sinh hữu sinh và nhân tố con
người

Phân tích được cơ chế động của các nhân tố sinh thái lên
đời sống vật chất

II. Tìm hiểu các nội dung chính

1. Khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp là gì?
– Ðịnh nghĩa : Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái do con người tạo
ra và duy trì trên cơ sở các quy luật khách quan của hệ sinh thái (HST), là
các đơn vị sản xuất nông nghiệp, là các HST nhân tạo do lao động của con
người tạo ra .
Ví dụ : Nông trường, hợp tác xã, nông trại hoặc làng, xóm … .
– HSTNN là đối tượng hoạt động nông nghiệp nhằm sản xuất lương
thực, thực phẩm .
– HSTNN nằm trong HST tự nhiên .
2. Đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp:

HSTNN là hệ quả của sự cải tạo, biến đổi các HST tự
nhiên của con người. Vì vậy giữa HSTNN và các HST tự nhiên khó
phân biệt ranh giới một cách rõ ràng. Ðể phân biệt thường dựa chủ yếu
vào mức độ can thiệp của người .

Hơn nữa, hiện nay con người cũng đã và đang can thiệp
vào HST tự nhiên như rừng, đồng cỏ, ao hồ để nhằm tăng năng suất của
chúng .

Tuy nhiên hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái tự
nhiên vẫn có những điểm khác biệt cơ bản.
Hệ sinh thái tự nhiên

Hệ
nghiệp

sinh

thái

nông

5

Mục đích

– Chủ yếu kéo dài sự
– Chủ yếu cung cấp cho
sống của các loài
con người các sản phẩm của
cây trồng, vật nuôi, sự sống
của sinh vật trong hệ sinh
thái nông nghiệp bị quy định
bởi con người
Vật chất và
-có sự trả lại hầu như
– Vật chất bị lấy đi khỏi
năng lượng
hoàn toàn khối lượng chất hệ sinh thái để cung cấp cho
hữu cơ và chất khoáng trong con người. Vì vậy chu trình
sinh khối của các vật sống vật chất hở.
cho đất, chu trình vật chất
khép kín.
Khả năng phục
– Các hệ sinh thái tự
– Các hệ sinh thái thứ
hồi
nhiên có sự tự phục hồi lớn, cấp do con người phục hồi,

có quá trình phát triển lịch khi con người biết nuôi
sử.
trồng mới có hệ sinh thái
nông nghiệp.
Số lượng loài
– Đa dạng và phức tạp
– Có số lượng loài cây
về thành phần loài thực vật trồng và vật nuôi rất đơn
và động vật.
giản.

Hệ sinh thái tự nhiên

Hệ sinh thái nông nghiệp

– Qua sự so sánh trên chúng ta thấy: Hệ sinh thái nông nghiệp ứng với
giai đoạn đầu của quá trình diễn thế của hệ sinh thái, là hệ sinh thái tre có

6

năng suất cao.tuy nhiên không ổn định dễ bị thiên tai hay sâu bệnh phá hoại.
Kết luận: Bản chất hệ sinh thái nông nghiệp là một hệ thống sống, bao
gồm các thành phần cây trồng vật nuôi có quan hệ tương tác nhân quả với
nhau. Bất kì một sự thay đổi từ một thành phần nào đó đều dẫn đến sự thay
đổi của các thành phần khác.
Ví dụ: khi thay đổi cây trồng sẽ thay đổi các sinh vật kí sinh sống theo
cây trồng này => thay đổi đất canh tác( có thể do xói mòn hoặc do chế độ
canh tác) và cuối cùng lại ảnh hưởng ngược lại cây trồng.
3. Tổ chức của hệ sinh thái:.

3.1. Tổ chức thứ bâc
Hệ thống sống là hệ thống có thứ bậc, bắt đầu từ những đơn vị nhỏ nhất
của nhiễm sắc thể đến các mức độ tổ chức cao hơn nh tế bào, mô, cá thể v.v .
và cuối cùng là hệ sinh thái ở đỉnh cao của hệ. Trong HSTNN, mối liên hệ
thứ bậc có thể kéo dài từ cây trồng ở mức quần thể, qua hệ canh tác ở mức
quần xã đến HSTNN ở mức cao nhất. Sau đây là sơ đồ tổ chức thứ bậc của
hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái tự nhiên:
Hệ sinh thái

hệ sinh thái nông nghiệp

Quần xã

Hệ cây trồng

Quần thể

Cây trồng

Cơ thể
Cơ quan

Tế bào
Gen
Nhiễm sắc thể

7

*Sơ đồ mô tả cụ thể tổ chức thứ bậc của hệ sinh thái nông nghiệp bao

gôm hệ thống vùng, hệ thống trang trại,hst trồng trọt, HST chăn nuôi:
Hệ thống vùng
Thị trường khuyến nông
Chế biến vận chuyển

Hệ thống trang trại

Hệ thống
phi NN

Hệ thống trang trại
Hệ thống nông hộ

Hệ ST trồng trọt

HST Trồng trọt
Hệ thống môi trường Hệ thống cây trồng
Khí hậu,đa hình,động
Thực vật hoang dã

HST Chăn nuôi
Hst Chăn nuôi
Hệ thống môi Hệ thống vật
trường,khí hậu,
đất,động-thực vật
Hoang dã

3.2. Các hệ thống phụ:
Hệ sinh thái nông nghiệp là đơn vị sản xuất nông nghiệp, là một bộ
phận của sinh quyển, là một hệ thống nên HSTNN có các mức tổ chức .

Trong sinh quyển phân ra loại hệ sinh thái chủ yếu

HST tự nhiên như : rừng, đồng cỏ, sông hồ, biển … .

HST đô thị bao gồm các thành phố lớn và các khu
công nghiệp

HST nông nghiệp
– HSTNN cũng có tổ chức bên trong của nó, có thể chia ra các HST phụ
sau :
Ðồng ruộng cây hàng năm (lúa, cây công nghiệp
ngắn ngày : mía, đay, bố …) .
Vườn cây lâu năm .
Ðồng cỏ chăn nuôi .
Ao nuôi thủy sản .
Khu vực dân cư .
Trong các HST phụ, HST đồng ruộng cây hàng năm chiếm diện tích rất
8

lớn. HST cây lâu năm về thực chất không khác mấy so với HST rừng. HST
đồng cỏ về tính chất gần giống các HST tự nhiên. HST ao hồ là nội dung
nghiên cứu chủ yếu của nghề nuôi cá, dính đến HST nước ngọt.
Hệ sinh thái đồng ruộng theo quan điểm của điều khiển học là những hệ
thống phức tạp. Hệ thống ấy gồm những hệ thống phụ nhỏ hơn và các yếu tố
của hệ thống, theo Dào Thế Tuấn các hệ thống phụ bao gồm:

Hệ phụ khí tượng: Bao gồm các yếu tố như bức xạ mặt
trời, nhiệt độ, mưa, độ ẩm không khí, lượng CO2, lượng O2, gió, các yếu
tố này tác động lẫn nhau và tác động vào đất, cây trồng, quần thể sinh

vật,… Tạo nên vi khí hậu của ruộng cây trồng.

Hệ phụ đất: bao gồm các yếu tố như nước, không khí,
chất hữu cơ, chất khoáng, vi sinh vật, động vật của đất …, tác động lẫn
nhau và chịu tác động của các yếu tố khí tượng, cung cấp nước, không
khí, và các chất dinh dưỡng cho rễ cây.

Hệ phụ cây trồng: Là hệ thống trung tâm của hệ sinh thái.
Hệ thống này có thể thuần nhất nếu ruộng cây trồng chỉ trồng một giống
cây hay phức tạp nếu trồng xen trồng gối. Các yếu tố của hệ thống này là
các đặc tính sinh lí và hình thái của giống cây trồng do các đặc điểm di
truyền của nó quyết định.

Hệ phụ quần thể sinh vật của cây trồng: Bao gồm các loài
cỏ dại, côn trùng, nấm và vi sinh vật, các động vật nhỏ.Các sinh vật này
có thể có tác dụng tốt trung tính hay gây hại cho cây trồng.

Hệ phụ biện pháp kỹ thuật: tức là các tác động của con
người vào điều kiện khí tượng, vào đất, vào cây trồng hay vào quần thể
sinh vật trong ruộng như các biện pháp làm đất, bón phân, chăm
sóc,phòng chống sâu bệnh, cỏ dại,…
-Tất cả các hệ thống phụ và các yếu tố kể trên tác động lẫn nhau rất
phức tạp và cuối cùng dẫn đến việc tạo năng suất sinh vật( toàn thể thân,rễ,lá,
quả) và năng suất kinh tế( Bộ phận cấp thiết đối với con người, của ruộng
cây trồng.
*Trên thế giới
Theo Bouwman thì tổng diện tích đất có tiềm năng sản xuất nông
nghiệp của thế giới khoảng 3.200 triệu ha, 46% trong số này (1.475 triệu ha)
đang canh tác. Diện tích đất canh tác trong suốt thời kỳ 1970 – 1990 chỉ tăng
4,8%; thế nhưng diện tích đất canh tác trên đầu người giảm từ chỉ số trung

bình thế giới là 0,38 ha/năm (1970) xuống còn 0,28 ha/năm (1990) mà chủ
yếu là do tăng trưởng dân số và mất đất nông nghiệp .(Khoa, 1999) .
*Tìm hiểu về hệ sinh thái nông nghiệp ở Tây Nguyên:
9

1/ Về trồng trọt
Tuy không phải là vựa lúa của cả nước nhưng là nơi tập trung phần
lớn diện tích cây công nghiệp – cây kinh tế thế mạnh và là nguồn
lực phát triển của vùng.
– Cây lương thực: Tuy Tây Nguyên không phải là vùng có thế
mạnh về sản xuất lương thực nhưng Tây Nguyên đã sản xuất đạt
bình quân lương thực đầu người trên 300kg/năm, về cơ bản đã chủ
động được lương thực cho toàn bộ dân số trong vùng.
Cây lương thực có hạt của vùng chiếm 5,25% tổng diện tích cây có
hạt của cả nước với sản lượng chiếm khoảng 4,7% tổng sản lượng
cây có hạt của cả nước.
+ Cây lúa: Diện tích lúa của vùng năm 2008 là 211,7 nghìn ha
chiếm 2,86% tổng diện tích lúa cả nước, với sản lượng 938,4 nghìn
tấn chiếm 2,42% tổng sản lượng lúa của cả nước, năng suất bình
quân của cả nước 52,2 tạ/ha. Ruộng bậc thang là một hình thức
canh tác chủ yếu.
+ Cây lương thực khác:
Diện tích cây ngô của vùng năm 2008 là 236,9 nghìn ha chiếm
21% diện tích ngô cả nước và sản lượng là 1093,9 nghìn tấn chiếm
24,1% sản lượng ngô của cả nước với năng suất bình quân là 46,2
tạ/ha.
– .Cây hoa màu: Đây là vùng có điền kiện thuận lợi để gieo trồng
và sản xuất các loại rau, củ quả ôn đới.
.- Cây công nghiệp hàng năm: Đây là vùng có nhiều điều kiện tự

nhiên để phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày như dâu
tằm, đậu tương, lạc…
– Cây công nghiệp lâu năm:

Tây nguyên được xem là vùng chuyên môn hóa
cây công nghiệp lâu năm là một trong những thế mạnh của
vùng trong phát triển nông nghiệp với các loại cây tiêu biểu như
10

cà phê, cao su, chè…
+ Cây cà phê:
Tây Nguyên được xem là vùng có lợi thế so sánh trong chuyên
môn hóa sản xuất cà phê, có điều kiện đất đai, thời tiết, khí hậu
thuận lợi để phát triển sản xuất cây cà phê cho năng suất, sản
lượng cao với chi phí thấp.
Sản xuất cà phê đóng góp khoảng gần 30% GDP của Tây
Nguyên. Hiện khu vực này là vùng chuyên canh tập trung có
quy mô lớn về sản xuất cà phê ở Việt Nam.
Tác động của ngành sản xuất này với tăng trưởng kinh tế của
vùng là rất lớn. Sản xuất cà phê là nguồn thu ngoại tệ quan
trọng với các tỉnh Tây Nguyên, trong tổng kinh ngạch xuất khẩu
của các tỉnh Tây Nguyên, giá trị xuất khẩu của cà phê luôn
chiếm khoảng 80%.
Tỷ trọng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước
Tỷ trọng sản lượng cà phê của Tây Nguyên so với cả nước
Diện tích cà phê hiện nay của các tỉnh Tây Nguyên là 436.000
ha, giảm khoảng 50.000 – 60.000 ha so với thời kỳ đạt đỉnh cao
vào năm 2002. Vời diện tích này, cà phê Tây Nguyên vẫn chiếm
khoảng 90% diện tích cà phê cả nước.

+ Cây cao su:
Điều kiện khí hậu Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho việc
phát triển diện tích cao su. Mức độ độc canh vùng cao su tập
trung tại Gia Lai với 49,8% và Kon Tum 21,5% % diện tích.
Từ 1995 đến 2008, diện tích canh tác của cao su tăng 3,2 lần
(45335tấn lên 147025tấn).
Cao su – Một loại rừng mới ở Tây Nguyên
+ Cây chè:
Chè là một trong những cây chiếm diện tích lớn ở Tây Nguyên với
11

vùng chè tập trung chủ yếu tại Lâm Đồng với gần 95% diện tích.
Sản lượng chè xuất khẩu chiếm tỉ trọng 24,24% đứng thứ hai sau
Miền núi và Trung du Bắc Bộ.
2/ Đồng cỏ và chăn nuôi
Phát huy thế mạnh của khu vực có lợi thế về điều kiện tự nhiên,
đồng cỏ, nguồn nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc phong phú.
Hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên đã có tổng đàn bò trên 747.900 con,
tăng 21,21% so cùng kỳ này năm ngoái và cao hơn so với tăng
trưởng trong toàn quốc là 17,5% đàn trâu 79.025 con tăng gần 10%,
tổng đàn dê, cừu 116.100con, tăng 81,8% so củng kỳ năm ngoái.
Các tỉnh Tây Nguyên hiện có tổng đàn lợn gần 1,4 triệu con, 7,8
triệu con gia cầm và 272.194 đàn ong (chiếm 40,08% tổng đàn, và
64,5% sản lượng mật của cả nước), Tây Nguyên đã phát triển hàng
ngàn trang trại chăn nuôi bò, trâu, lợn, dê với quy mô mỗi trang
trại từ 100con trở lên, trong đó riêng bò có 919 trang trại.
Công tác phát triển chăn nuôi mang lại những quả nhất định góp
phần thúc đẩy nền kinh tế của các tỉnh Tây Nguyên.
Đồng cỏ chăn bò trên cao nguyên Mộc Châu

Những chú bò sữa nhởn nhơ trên cao nguyên Mộc Châu
=> Nhờ tác động của con người trong hệ sinh thai nông nghiệp nâng
suất cây trồng, vật nuôi đạt hiệu quả cao. Qua đó ta nhận định sự có mặt của
hệ sinh thái nông nghiệp là một yếu tố rất quan trọng.

12

4. Hoạt động của hệ sinh thái nông nghiệp:
4.1. Sự trao đổi chất và năng lượng trong hệ sinh thái nông nghiệp:
HSTNN là một hệ thống chức năng, hoạt động theo những quy luật
nhất định, có sự trao đổi vật chất và năng lượng từ ngoài .
– Ruộng cây trồng trao đổi năng lượng với khí quyển bằng cách nhận
năng lượng bức xạ của mặt trời, thông qua quá trình quang hợp của lá xanh,
tổng hợp nên chất hữu cơ. Ðồng thời cây trồng có sự trao đổi CO2 với khí
quyển, nước với khí quyển và đất, đạm và các chất khoáng với đất. Trong
các sản phẩm của cây trồng (lúa, màu, thức ăn gia súc) có tích lũy năng
lượng, protêin và các chất khoáng. Tất cả những sản phẩm đó là năng suất
sơ cấp của HST .
– Năng lượng và vật chất trong lương thực thực phẩm được cung cấp
cho khối dân cư để làm thức ăn cho người. Ðồng thời, con người qua lao
động cũng trả về cây trồng phân bón, cung cấp năng lượng cho ruộng cây
trồng .
Thực chất sự trao đổi chất và năng lượng nói trên nằm trong 2 quá trình
chính : quá trình tạo năng suất sơ cấp (sản phẩm trồng trọt) của ruộng cây
trồng và quá trình tạo năng suất thứ cấp (sản phẩm chăn nuôi) của khối chăn
nuôi .
Giữa HSTNN và các HST khác có sự trao đổi. HSTNN cung cấp lương
thực thực phẩm cho HST đô thị, ngược lại HST đô thị cung cấp vật tư cho
HSTNN (điện, máy móc, thuốc trừ sâu …). Thực chất đây là sự trao đổi giữa

nông thôn với thành thị, giữa nông nghiệp với công nghiệp .
HSTNN trao đổi chất và năng lượng với HST tự nhiên như : lúa gạo bị
côn trùng, chuột bọ phá hại hay sự xâm nhập của vật lạ, khai thác nông
nghiệp, săn bắt thú hoang hoặc vật nuôi thoát ra ngoài thành thú hoang .
Như vậy năng suất của HSTNN phụ thuộc vài 2 nguồn năng lượng
chính :
Năng lượng do bức xạ của mặt trời cung cấp .
Năng lượng do công nghiệp cung cấp .
4.2. Các mối quan hệ trong hệ sinh thái nông nghiệp:
HSTNN do con người tổ chức theo ý muốn của mình, do đấy một số
thuộc tính của quần thể sinh vật được con người điều chỉnh. Quần thể cây
trồng là quần thể chủ đạo của HST đồng ruộng, có những đặc điểm chủ yếu
sau :
– Mật độ của quần thể (QT) do con người quy định trước, từ lúc gieo

13

trồng
– Sự sinh sản, tử vong và phát tán không xảy ra một cách tự phát mà
chịu sự điều khiển của con người .
– Ðộ tuổi của quần thể cũng đồng đều vì có sự tác động của con người .
Ngoài ra trong các QT của HSTNN cũng có một số loài
QT gần giống với các QT tự nhiên như cỏ dại, côn trùng trong các ruộng cây
trồng …. Những QT này cũng chịu tác động thay đổi của con người nhưng ít
hơn QT cây trồng .
QT một loài là dạng phổ biến nhất trong ruộng cây
trồng .
·
Sự cạnh tranh

Có 2 loại cạnh tranh : cạnh tranh cùng loài và cạnh tranh khác loài .
Cạnh tranh trong loài là một nhân tố quan trọng trong các QT, khiến các QT
này tự điều chỉnh để tránh sự quá đông. Trong HSTNN, vấn đề cạnh tranh
trong loài được đặt ra ở các ruộng trồng một loại cây (cạnh tranh ánh sáng) .
Trong trồng trọt, để tránh sự cạnh tranh, cây lương thực thường có dạng
thẳng (nhận ánh sáng nhiều, có thể đứng sát nhau). Hay sự cạnh tranh giữa
lúa – cỏ dại (loại bỏ cỏ bằng cơ giới, hóa chất, tay) .
Trong chăn nuôi phải giảm cạnh tranh với những vật lạ .
·
Sự ký sinh và ăn thịt : là biểu hiện của quan hệ tiêu
cực giữa các vật sống. Lợi dụng tính chất này -> đấu tranh sinh
học giữa vật chủ và vật ký sinh giúp cả 2 tồn tại. Như vậy khi đưa
vật lạ vào, HSTNN xảy ra 2 khả năng : hoặc phát triển mạnh hoặc
bị phá hoại. Ở những loài mới, chưa có lịch sử đấu tranh gây hại .

Hình ảnh Sinh vật sống kí sinh:(chấy,rận)
– Sự cộng sinh và các mối quan hệ giữa các loài : những yếu tố này
được con người phát triển mạnh .

14

Giữa các loài còn có mối quan hệ tích cực, như sống hợp tác và giúp
ích lẫn nhau. Phổ biến nhất là sự cộng sinh giữa sinh vật tự dưỡng và sinh
vật dị dưỡng như cộng sinh giữa cây bộ Ðậu với vi chuẩn cố định đạm .
Trong HSTNN, hiện tượng cộng sinh biểu hiện rõ nhất ở sự cố định
đạm và ở rễ nấm (giống hút chất khoáng của đất, nhất là ở đất cằn cỗi) .
4.3. Sự phát triển của hệ sinh thái
+ Về mặt năng lượng, các hệ sinh thái trẻ thường có năng suất cao, sinh
khối nhỏ. Trái lại, các HST già có sinh khối cao .

Chuỗi thức ăn ở các HST trẻ thẳng và có kiểu của đồng cỏ : thực vật,
động vật ăn cỏ, động vật ăn thịt .
+ Về mặt cấu trúc : HST trẻ ít đa dạng về loài, ít có các tầng trong
không gian. Vật sống ở các HST trẻ thường không khép kín, tốc độ trao đổi
chất giữa sinh vật với môi trường cao. Tốc độ sinh trưởng và sinh sản của
các loài cỏ ở các HST trẻ thường nhanh, năng suất chủ yếu do năng số lượng
quyết định .
Sử dụng mối quan hệ sinh học trong QT để nâng cao năng suất và tăng
tính ổn định của các HST. HST tự nhiên có khuynh hướng kéo HSTNN về
HST tự nhiên : là trong canh tác thì sâu bệnh phát triển, sự đa dạng tăng Tuy
nhiên, trong HSTNN thường rất ít loài, khi bị sâu bệnh trở tay không kịp nạn
đói .
Phải có kiến thức sinh thái học trong khai thác nông
nghiệp. Vì giữa các loài có mối quan hệ chằng chịt, con người phải tập sống
với các loài vì con người cũng là một loài như những sinh vật khác
5. Hoạt động công nghiệp hóa nông nghiệp của con người gây ảnh hưởng
lớn đến môi trường:
Con người tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái tự
nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng như:

Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều
loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng
điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v…

Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng
đất ngập nước có tầm quan trọng đối với môi trường sống của nhiều
loài sinh vật và con người.

Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công
nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô

nhiễm cục bộ.

Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế
15

xã hội khác nhau

Lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu, phân hóa học ảnh
hưởng tới môi trường.
-Oxfam lên tiếng cảnh báo về những nguy cơ và hậu quả từ việc phát
triển các trang trại lớn và sản xuất nông nghiệp theo quy mô công nghiệp.
Những hậu quả này bao gồm:
 Làm cạn kiệt dinh dưỡng trong đất: Việc sử dụng các loại phân
bón hóa học tổng hợp có thể giúp tăng năng suất, tuy nhiên lạm
dụng phân hóa học hoặc sử dụng không đúng cách là nguyên
nhân dẫn tới làm đất bị thoái hóa và gây ô nhiễm nguồn nước;
 Gây biến đổi khí hậu: Một số hoạt động chủ yếu của sản xuất
nông nghiệp góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính như việc sử
dụng nhiên liệu xăng dầu và phân bón trong sản xuất quy mô lớn
dẫn đến việc mất đi các chất hữu cơ trong đất;
 Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và tác hại cho sức khỏe con
người: Việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu tổng hợp là mối đe
doạ lớn đối với đa dạng sinh học, tác động đến đời sống của
những nhóm dân cư nghèo nhất mà nguồn thức ăn và sinh kế phụ
thuộc vào tự nhiên;
 Không đáp ứng được nhu cầu của nông dân nghèo: Đối với
những hộ nông dân sản xuất nhỏ, giá các loại phân bón và thuốc
trừ sâu quá cao so với giá thành sản phẩm nông nghiệp. Nhiều hộ
nông dân phải vay mượn để mua phân bón và thuốc trừ sâu, đẩy

họ vào tình trạng nợ nần và phụ thuộc, nhất là khi mất mùa.
Oxfam cũng giới thiệu một số các mô hình nông nghiệp sinh thái hiệu
quả đã được áp dụng ở nhiều nước. Tại Việt Nam, trong những năm qua,
Oxfam đã cùng với đối tác thực hiện thí điểm hai mô hình tiêu biểu là khoai
tây trồng với phương pháp làm đất tối thiểu và hệ thống thâm canh lúa cải
tiến SRI. Ví dụ mô hình trồng lúa thâm canh cải tiến SRI có những điểm
mấu chốt bao gồm bắt đầu với việc gieo giống thưa, và cấy mạ non hơn, trên
đất ẩm, thay vì đất liên tục ngập nước. Kết quả là rễ lúa phát triển khỏe hơn,
năng suất tăng cao hơn, trong khi lại giảm lượng nước tưới từ 25-50%.
Phương pháp trồng lúa này có thể giúp nông dân tiết kiệm tới 90% lượng
hạt giống và thải ít khí mê-tan ra môi trường. Kết hợp giảm chi phí đầu
16

vào và tăng năng suất, nông dân có thể tăng thu nhập khoảng 4.2 – 6.3 triệu
đồng/ha/vụ. Theo ước tính của Bộ Nông nghiệp, tính đến cuối năm 2013
Viêt Nam có 1,8 triệu nông dân, trên 70% là phụ nữ, ứng dụng SRI trên
diện tích 366,951 ha lúa.
Việt Nam đã có những bước tiến đáng khích lệ về nông nghiệp trong
nhiều năm qua. Tuy nhiên, nông dân sản xuất nhỏ tại các vùng nông thôn, dù
đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển, vẫn gặp nhiều khó khăn
trong đời sống, cả về các chính sách hỗ trợ, lẫn phương pháp canh tác.
“Một điểm quan trọng cần nhấn mạnh là, chúng ta không nên dồn toàn
bộ đầu tư vào sản xuất nông nghiệp theo phương thức công nghiệp bởi
những hậu quả về môi trường, kinh tế và xã hội mà nó gây ra. Trong khi đó
đầu tư vào nông nghiệp sinh thái tại Việt Nam sẽ mang lại hiệu quả cao và
bền vững,” Bà Nguyễn Thị Lê Hoa, Trưởng Đại diện Oxfam nói.
Báo cáo của Oxfam cũng khuyến nghị các chính phủ nên có những
chính sách để đẩy mạnh nông nghiệp sinh thái như: Đảm bảo quyền tham gia
của nông dân sản xuất nhỏ trong việc xác định các chính sách và các khoản

đầu tư vào nông nghiệp; Xây dựng các chính sách khuyến khích đẩy mạnh
các hoạt động nông nghiệp sinh thái và; Thúc đẩy nghiên cứu từ cấp cơ sở
do chính những người nông dân thực hiện.
6. Nền nông nghiệp sinh thái học:
Phải tuân thủ theo nguyên tắt:
– Không phá hoại môi trường .
– Ðảm bảo năng suất ổn định .
– Ðảm bảo khả năng thực thi, không phụ thuộc vào bên
ngoài .
– It lệ thuộc vào hàng ngoại nhập
*Biện pháp đưa nền nông nghiệp tiên tiến mô phỏng theo kiểu HST
rừng tự nhiên:
Thực hiện đa dạng sinh học (trồng nhiều loại cây khác nhau, luân canh,
xen canh, lai tạo giống mới, trồng theo phương thức nông – lâm kết hợp, bảo
tồn và giữ gìn các giống vật khác loài); nuôi dưỡng đất cho đất sống (thường
xuyên bón phân hữu cơ, che phủ mặt đất để chống xói món, rữa trôi, tìm
biện pháp khử các yếu tố gây hư hại); đảm bảo tái sinh vật chất tạo ra mối
quan hệ đúng đắn giữa các thành phần và tác nhân của HSTNN; cấu tạo cây
trồng theo cấu trúc nhiều tầng .
17

7. Một số mô hình hệ sinh thái nông nghiệp:

Mô hình nông lâm kết hợp:
Hình ảnh cây công nghiệp xen cây cà phê:

Cây cà phê xen dưới tán điều tại Bình Phước

-Các mô hình nông lâm kết hợp:

+ Các đai rừng phòng hộ cản sóng, chủ yếu là các dải rừng chắn sóng
bảo vệ đê, biển, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
+ Các đai rừng phòng hộ chắn gió như các dải rừng phi lao chắn gió và
cát bay.
+ Các đai rừng phòng hộ chống xói mòn đất và gió ở vùng núi và cao
nguyên.
*Ý nghĩa:
+ về mặt kinh tế:Làm giảm tác hại của các loài sâu hại tạo ra nhiều sản
phẩm trên cùng một đơn vị diện tích.
+ Là mô hình lấy ngắn nuôi dài, trong những năm đầu trồng cây lâm
18

nghiệp thì có thể bán sản phẩm nông nghiệp để bù đắp chi phí đầu tư cây
lâm nghiệp.
+ Về mặt sinh thái: Đây là mô hình sinh thái bền vững có sự tác động
qua lại của cây lâm nghiệp và nông nghiệp đem lại lợi ích thiết thự.
 Cây nông nghiệp: Che phủ đất, hạn chế cỏ dại,giữ ẩm cho
đất,chống xói mòn tạo điều kiện cho cây lâm nghiệp phát triển.
 Phòng hộ cho cây nông nghiệp( Chắn gió,bão,che bóng, giữ
nước ,cải tạo đất)
 Mô hình VAC:

– Là một HST hoàn chỉnh một chu trình kín, ít phế thải nông nghiệp,
hiệu quả kinh tế cao.
+ V:Vườn bao gồm các hoạt động trồng trọt, sử dụng năng lượng mặt

19

trời và sự chăm bón của con người tạo sản phẩm cho con người như lúa gạo,
hoa quả,….và thức ăn cho gia súc, gia cầm và cho cá( củ, hạt,..)
+ A: ao tượng trưng cho hoạt động bề mặt như tôm, cua, cá và các thủy
sản khác, chúng cung cấp nước tưới cho trồng trọt. Bùn ao còn dùng làm
phân bón cho cây trồng, một phần cá thải là khẩu phần dinh dưỡng cung cấp
cho vật nuôi.
+ C: chuồng, bao gồm các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm, cung
cấp sức kéo cho đồng ruộng, chất thải từ chuồng dùng làm phân bón cho
vườn và thức ăn cho cá.
* Ý nghĩa:
+ Là mô hình khép kín, thể hiện chiến lược tái sinh
+ Tái sinh được năng lượng mặt trời qua quá trình quang hợp của cây
+ Tái sử dụng các phụ phế phẩm
+ Sử dụng chất thải từ sản xuất này làm nguyên liệu cho quá trình sản
xuất khác, nhờ đó giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng

Mô hình VACB:

– Mô hình VACB là mô hình phát triển từ mô hình VAC có kết hợp sử
dụng hầm biogas để ủ yếm khí các chất thải trồng trọt( Thân cây cỏ, lục
bình,…) và chăn nuôi( phân động vật) thành hỗn hợp khí sinh học dùng như
một nguồn năng lượng thắp sáng, làm chất đốt, chạy máy điện.
+ Nước thải sau khi ra khỏi hầm Biogas đã được ổn định về dưỡng chất,
không chứa dịch bệnh có thể dùng để tưới lên cây, bổ sung dưỡng chất cho
đất.
+ Chất thải từ hầm biogas có thể dùng làm phân bón cho cây trồng,
20

thức ăn cho gia súc hay thức ăn cho cá.
* Ý nghĩa VACB:
+ Là mô hình khép kín, hiệu quả tái sinh tốt hơn VAC
+ Thay thế một phần nguồn năng lượng không tái tạo dùng cho việc
đun nấu, thắp sáng
+ Giaỉ quyết vấn đề ô nhiễm môi trường từ nguồn chất thải nông nghiệp,
biến chúng thành nguồn phân bón cũng như thức ăn cho cá
+ Hầm biogas có thể sử dụng như một hầm tự hoại
+ Phù hợp với mô hình sản xuất vừa và nhỏ.

21

III. KẾT LUẬN:
Như vậy, nền nông nghiệp sinh thái ở nước ta đang được phát triển theo
hướng tích cực với nhiều mô hình đa dạng, phù hợp với tình hình nông
nghiệp Việt Nam. Với những kết quả đã đạt được thì chúng ta có thể thấy
rằng nông nghiệp sinh thái chính là lối đi cho tương lai trong nền sản xuất
nông nghiệp ở nước ta. Bên cạnh đó,chúng ta nên tang cường học hỏi,trao
đổi và tiếp thu kinh nghiệm từ những mô hình nông nghiệp sinh thái của các
nước có nền nông nghiệp sinh thái phát triển. Chúng ta tin chắc rằng,với
những điều kiện mà thiên nhiên ưu ái và trình độ sản xuất nôngnghiệp đã và
đang được nâng cao sẽ giúp nước ta có nền nông nghiệp sinh thái phát triển
bền vững trong tương lai.
Hệ sinh thái nông nghiệp có nhiều lợi ích cũng như tiềm năng để phát
triển khá cao. Tuy nhiên nó cũng gây ảnh hưởng nhiều đến môi trường nếu
chúng ta không có phương pháp thực hiện nông nghiệp sinh thái. Là một nhà
quản lý môi trường, chúng ta cần nắm chắc về hệ sinh thái nông nghiệp cũng
như sinh thái học nông nghiệp để đề ra những giải pháp, nghiên cứu những
mô hình sinh thái phù hợp than thiện với môi trường.

22

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
Giáo trình sinh thái học nông nghiệp.
http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nong-nghiep-sinh-thai-45459/
http://123doc.org/document/12400-he-sinh-thai-nong-nghiep.htm
http://luanvan.co/luan-van/he-sinh-thai-nong-nghiep-1029/
http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/sinhthaihoc/chuong3.htm
Oxfam kêu gọi thúc đẩy hệ sinh thái nông nghiệp- Lê Phương Khanh-tin
nhanh về môi trường

23

7 / Một số quy mô hệ sinh thái nông nghiệp : …………………… 18III. KẾT LUẬN : …………………………………………………………………. 22IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO : ……………………………………………….. 23H Ệ SINH THÁI NÔNG NGHIỆPMở đầuTrong những năm gần đây, trên quốc tế cũng như trong nước người tanói nhiều đến hệ sinh thái nông nghiệp cũng như nền nông nghiệp hệ sinhthái, phải đặt chúng trong sự tác động ảnh hưởng của con người, ảnh hưởng tác động với môitrường, đặt ra nhiều yếu tố khó xử lý. Hệ sinh thái nông nghiệp là một toàn diện và tổng thể gồm có quần thể sinhvật ( cây cối, vật nuôi, cây rừng, … ) những sinh vật gây hại ( sâu bệnh, chuột, cỏdại, sinh vật gây bệnh cho vật nuôi, .. ) Các sinh vật có ích cho quốc gia, khíhậu, con người, thiên nhiên và môi trường này được hình thành và đổi khác đều do hoạtđộng của con người. Mỗi hệ sinh thái phải có một tính như nhau, nhất điịnh về những điều kiệnvật lý, khí tượng, hóa học, thực vật học và động vật hoang dã họ. Các thành phầntrong hệ sinh thái nông nghiệp có tính năng riêng và góp thêm phần chu chuyểnvật chất, nguồn năng lượng, những thành phần đó có quan hệ ngặt nghèo và thống nhất, có phản ứng mạng lưới hệ thống với mọi mô hình tác động ảnh hưởng. Trong hoạt động giải trí sản xuất phải thấy rằng, tất cả chúng ta không chỉ sử dụngtài nguyên của tất cả chúng ta còn đang vay mượn tài nguyên của con cháu chúngta nữa. Hiện nay nền sản xuất nông nghiệp trên quốc tế đang tăng trưởng theohai hướng : Nông nghiệp nguồn năng lượng và nông nghiệp sinh thái. Nông nghiệpthâm canh với những giống mới, hiệu suất cao, sử dụng nhiều nguồn năng lượng hóathạch ( phân hóa, thuốc trừ sâu hóa học, những chất kích thích tăng trưởng, … ) đãlàm cho con người phải cạnh tranh đối đầu với nhiều xấu đi về môi trường tự nhiên : ô nhiễmđất và nước, suy thoái và khủng hoảng đất, độc canh, góp vốn đầu tư lớn, sự suy giảm chất lượngcuộc sống, …. ) Hệ sinh thái nhiệt đới gió mùa vốn cân đối một cách mỏng mảnh rấtdễ bị đảo lộn bởi những phương pháp canh tác phản tự nhiên. Điều đó đã buộccon người phải chuyển hướng sản xuất nông nghiệp theo hướng sử dụng hợplí tài nguyên bảo vệ môi trường tự nhiên, thỏa mãn nhu cầu những nhu yếu của con người hiệntại nhưng không làm tổn hại đến nhu yếu của thế hệ tương lai, đó là mục tiêucủa việc kiến thiết xây dựng và tăng trưởng nền nông nghiệp bền vững và kiên cố và đó cũng là lốiđi cho tương lai. I. Mục tiêu khám phá về hệ sinh thái học : Nắm được khái niệm về sinh thái họcHiểu được vai trò của sinh thái học so với đời sống vàsản xuất nông nghiệp. Phân biệt được tác nhân vô sinh hữu sinh và tác nhân conngườiPhân tích được chính sách động của những tác nhân sinh thái lênđời sống vật chấtII. Tìm hiểu những nội dung chính1. Khái niệm hệ sinh thái nông nghiệp là gì ? – Ðịnh nghĩa : Hệ sinh thái nông nghiệp là hệ sinh thái do con người tạora và duy trì trên cơ sở những quy luật khách quan của hệ sinh thái ( HST ), làcác đơn vị chức năng sản xuất nông nghiệp, là những HST nhân tạo do lao động của conngười tạo ra. Ví dụ : Nông trường, hợp tác xã, nông trại hoặc làng, xóm …. – HSTNN là đối tượng người dùng hoạt động giải trí nông nghiệp nhằm mục đích sản xuất lươngthực, thực phẩm. – HSTNN nằm trong HST tự nhiên. 2. Đặc điểm của hệ sinh thái nông nghiệp : HSTNN là hệ quả của sự tái tạo, đổi khác những HST tựnhiên của con người. Vì vậy giữa HSTNN và những HST tự nhiên khóphân biệt ranh giới một cách rõ ràng. Ðể phân biệt thường dựa chủ yếuvào mức độ can thiệp của người. Hơn nữa, lúc bấy giờ con người cũng đã và đang can thiệpvào HST tự nhiên như rừng, đồng cỏ, ao hồ để nhằm mục đích tăng hiệu suất củachúng. Tuy nhiên hệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái tựnhiên vẫn có những điểm độc lạ cơ bản. Hệ sinh thái tự nhiênHệnghiệpsinhtháinôngMục đích – Chủ yếu lê dài sự – Chủ yếu cung ứng chosống của những loàicon người những mẫu sản phẩm củacây trồng, vật nuôi, sự sốngcủa sinh vật trong hệ sinhthái nông nghiệp bị quy địnhbởi con ngườiVật chất và-có sự trả lại hầu hết – Vật chất bị lấy đi khỏinăng lượnghoàn toàn khối lượng chất hệ sinh thái để cung ứng chohữu cơ và chất khoáng trong con người. Vì vậy chu trìnhsinh khối của những vật sống vật chất hở. cho đất, quy trình vật chấtkhép kín. Khả năng phục – Các hệ sinh thái tự – Các hệ sinh thái thứhồinhiên có sự tự phục sinh lớn, cấp do con người hồi sinh, có quy trình tăng trưởng lịch khi con người biết nuôisử. trồng mới có hệ sinh tháinông nghiệp. Số lượng loài – Đa dạng và phức tạp – Có số lượng loài câyvề thành phần loài thực vật trồng và vật nuôi rất đơnvà động vật hoang dã. giản. Hệ sinh thái tự nhiênHệ sinh thái nông nghiệp – Qua sự so sánh trên tất cả chúng ta thấy : Hệ sinh thái nông nghiệp ứng vớigiai đoạn đầu của quá trình diễn thế của hệ sinh thái, là hệ sinh thái tre cónăng suất cao.tuy nhiên không không thay đổi dễ bị thiên tai hay sâu bệnh phá hoại. Kết luận : Bản chất hệ sinh thái nông nghiệp là một mạng lưới hệ thống sống, baogồm những thành phần cây xanh vật nuôi có quan hệ tương tác nhân quả vớinhau. Bất kì một sự biến hóa từ một thành phần nào đó đều dẫn đến sự thayđổi của những thành phần khác. Ví dụ : khi biến hóa cây cối sẽ biến hóa những sinh vật kí sinh sống theocây trồng này => biến hóa đất canh tác ( hoàn toàn có thể do xói mòn hoặc do chế độcanh tác ) và sau cuối lại tác động ảnh hưởng ngược lại cây cối. 3. Tổ chức của hệ sinh thái :. 3.1. Tổ chức thứ bâcHệ thống sống là mạng lưới hệ thống có thứ bậc, mở màn từ những đơn vị chức năng nhỏ nhấtcủa nhiễm sắc thể đến những mức độ tổ chức triển khai cao hơn nh tế bào, mô, thành viên v.v. và sau cuối là hệ sinh thái ở đỉnh điểm của hệ. Trong HSTNN, mối liên hệthứ bậc hoàn toàn có thể lê dài từ cây cối ở mức quần thể, qua hệ canh tác ở mứcquần xã đến HSTNN ở mức cao nhất. Sau đây là sơ đồ tổ chức triển khai thứ bậc củahệ sinh thái nông nghiệp và hệ sinh thái tự nhiên : Hệ sinh tháihệ sinh thái nông nghiệpQuần xãHệ cây trồngQuần thểCây trồngCơ thểCơ quanMôTế bàoGenNhiễm sắc thể * Sơ đồ diễn đạt đơn cử tổ chức triển khai thứ bậc của hệ sinh thái nông nghiệp baogôm mạng lưới hệ thống vùng, mạng lưới hệ thống trang trại, hst trồng trọt, HST chăn nuôi : Hệ thống vùngThị trường khuyến nôngChế biến vận chuyểnHệ thống trang trạiHệ thốngphi NNHệ thống trang trạiHệ thống nông hộHệ ST trồng trọtHST Trồng trọtHệ thống môi trường tự nhiên Hệ thống cây trồngKhí hậu, đa hình, độngThực vật hoang dãHST Chăn nuôiHst Chăn nuôiHệ thống môi Hệ thống vậttrường, khí hậu, đất, động-thực vậtHoang dã3. 2. Các mạng lưới hệ thống phụ : Hệ sinh thái nông nghiệp là đơn vị chức năng sản xuất nông nghiệp, là một bộphận của sinh quyển, là một mạng lưới hệ thống nên HSTNN có những mức tổ chức triển khai. Trong sinh quyển phân ra loại hệ sinh thái chủ yếuHST tự nhiên như : rừng, đồng cỏ, sông hồ, biển …. HST đô thị gồm có những thành phố lớn và những khucông nghiệpHST nông nghiệp – HSTNN cũng có tổ chức triển khai bên trong của nó, hoàn toàn có thể chia ra những HST phụsau : Ðồng ruộng cây hàng năm ( lúa, cây công nghiệpngắn ngày : mía, đay, bố … ). Vườn cây nhiều năm. Ðồng cỏ chăn nuôi. Ao nuôi thủy hải sản. Khu vực dân cư. Trong những HST phụ, HST đồng ruộng cây hàng năm chiếm diện tích quy hoạnh rấtlớn. HST cây nhiều năm về thực ra không khác mấy so với HST rừng. HSTđồng cỏ về đặc thù gần giống những HST tự nhiên. HST ao hồ là nội dungnghiên cứu hầu hết của nghề nuôi cá, dính đến HST nước ngọt. Hệ sinh thái đồng ruộng theo quan điểm của điều khiển học là những hệthống phức tạp. Hệ thống ấy gồm những mạng lưới hệ thống phụ nhỏ hơn và những yếu tốcủa mạng lưới hệ thống, theo Dào Thế Tuấn những mạng lưới hệ thống phụ gồm có : Hệ phụ khí tượng : Bao gồm những yếu tố như bức xạ mặttrời, nhiệt độ, mưa, nhiệt độ không khí, lượng CO2, lượng O2, gió, những yếutố này tác động ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng tác động vào đất, cây xanh, quần thể sinhvật, … Tạo nên vi khí hậu của ruộng cây xanh. Hệ phụ đất : gồm có những yếu tố như nước, không khí, chất hữu cơ, chất khoáng, vi sinh vật, động vật hoang dã của đất …, ảnh hưởng tác động lẫnnhau và chịu tác động ảnh hưởng của những yếu tố khí tượng, phân phối nước, khôngkhí, và những chất dinh dưỡng cho rễ cây. Hệ phụ cây xanh : Là mạng lưới hệ thống TT của hệ sinh thái. Hệ thống này hoàn toàn có thể thuần nhất nếu ruộng cây cối chỉ trồng một giốngcây hay phức tạp nếu trồng xen trồng gối. Các yếu tố của mạng lưới hệ thống này làcác đặc tính sinh lí và hình thái của giống cây cối do những đặc thù ditruyền của nó quyết định hành động. Hệ phụ quần thể sinh vật của cây xanh : Bao gồm những loàicỏ dại, côn trùng nhỏ, nấm và vi sinh vật, những động vật hoang dã nhỏ. Các sinh vật nàycó thể có công dụng tốt trung tính hay gây hại cho cây cối. Hệ phụ giải pháp kỹ thuật : tức là những ảnh hưởng tác động của conngười vào điều kiện kèm theo khí tượng, vào đất, vào cây xanh hay vào quần thểsinh vật trong ruộng như những giải pháp làm đất, bón phân, chămsóc, phòng chống sâu bệnh, cỏ dại, … – Tất cả những mạng lưới hệ thống phụ và những yếu tố kể trên tác động ảnh hưởng lẫn nhau rấtphức tạp và sau cuối dẫn đến việc tạo hiệu suất sinh vật ( toàn thể thân, rễ, lá, quả ) và hiệu suất kinh tế tài chính ( Bộ phận cấp thiết so với con người, của ruộngcây trồng. * Trên thế giớiTheo Bouwman thì tổng diện tích quy hoạnh đất có tiềm năng sản xuất nôngnghiệp của quốc tế khoảng chừng 3.200 triệu ha, 46 % trong số này ( 1.475 triệu ha ) đang canh tác. Diện tích đất canh tác trong suốt thời kỳ 1970 – 1990 chỉ tăng4, 8 % ; thế nhưng diện tích quy hoạnh đất canh tác trên đầu người giảm từ chỉ số trungbình quốc tế là 0,38 ha / năm ( 1970 ) xuống còn 0,28 ha / năm ( 1990 ) mà chủyếu là do tăng trưởng dân số và mất đất nông nghiệp. ( Khoa, 1999 ). * Tìm hiểu về hệ sinh thái nông nghiệp ở Tây Nguyên : 1 / Về trồng trọtTuy không phải là vựa lúa của cả nước nhưng là nơi tập trung chuyên sâu phầnlớn diện tích quy hoạnh cây công nghiệp – cây kinh tế tài chính thế mạnh và là nguồnlực tăng trưởng của vùng. – Cây lương thực : Tuy Tây Nguyên không phải là vùng có thếmạnh về sản xuất lương thực nhưng Tây Nguyên đã sản xuất đạtbình quân lương thực đầu người trên 300 kg / năm, về cơ bản đã chủđộng được lương thực cho hàng loạt dân số trong vùng. Cây lương thực có hạt của vùng chiếm 5,25 % tổng diện tích quy hoạnh cây cóhạt của cả nước với sản lượng chiếm khoảng chừng 4,7 % tổng sản lượngcây có hạt của cả nước. + Cây lúa : Diện tích lúa của vùng năm 2008 là 211,7 nghìn hachiếm 2,86 % tổng diện tích quy hoạnh lúa cả nước, với sản lượng 938,4 nghìntấn chiếm 2,42 % tổng sản lượng lúa của cả nước, hiệu suất bìnhquân của cả nước 52,2 tạ / ha. Ruộng bậc thang là một hình thứccanh tác hầu hết. + Cây lương thực khác : Diện tích cây ngô của vùng năm 2008 là 236,9 nghìn ha chiếm21 % diện tích quy hoạnh ngô cả nước và sản lượng là 1093,9 nghìn tấn chiếm24, 1 % sản lượng ngô của cả nước với hiệu suất trung bình là 46,2 tạ / ha. -. Cây hoa màu : Đây là vùng có điền kiện thuận tiện để gieo trồngvà sản xuất những loại rau, củ quả ôn đới .. – Cây công nghiệp hàng năm : Đây là vùng có nhiều điều kiện kèm theo tựnhiên để tăng trưởng những loại cây công nghiệp ngắn ngày như dâutằm, đậu tương, lạc … – Cây công nghiệp lâu năm : Tây nguyên được xem là vùng trình độ hóacây công nghiệp lâu năm là một trong những thế mạnh củavùng trong tăng trưởng nông nghiệp với những loại cây tiêu biểu vượt trội như10cà phê, cao su đặc, chè … + Cây cafe : Tây Nguyên được xem là vùng có lợi thế so sánh trong chuyênmôn hóa sản xuất cafe, có điều kiện kèm theo đất đai, thời tiết, khí hậuthuận lợi để tăng trưởng sản xuất cây cafe cho hiệu suất, sảnlượng cao với ngân sách thấp. Sản xuất cafe góp phần khoảng chừng gần 30 % GDP của TâyNguyên. Hiện khu vực này là vùng chuyên canh tập trung chuyên sâu cóquy mô lớn về sản xuất cafe ở Nước Ta. Tác động của ngành sản xuất này với tăng trưởng kinh tế tài chính củavùng là rất lớn. Sản xuất cafe là nguồn thu ngoại tệ quantrọng với những tỉnh Tây Nguyên, trong tổng kinh ngạch xuất khẩucủa những tỉnh Tây Nguyên, giá trị xuất khẩu của cafe luônchiếm khoảng chừng 80 %. Tỷ trọng cafe của Tây Nguyên so với cả nướcTỷ trọng sản lượng cafe của Tây Nguyên so với cả nướcDiện tích cafe lúc bấy giờ của những tỉnh Tây Nguyên là 436.000 ha, giảm khoảng chừng 50.000 – 60.000 ha so với thời kỳ đạt đỉnh caovào năm 2002. Vời diện tích quy hoạnh này, cafe Tây Nguyên vẫn chiếmkhoảng 90 % diện tích quy hoạnh cafe cả nước. + Cây cao su đặc : Điều kiện khí hậu Tây Nguyên tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việcphát triển diện tích quy hoạnh cao su đặc. Mức độ độc canh vùng cao su tậptrung tại Gia Lai với 49,8 % và Kon Tum 21,5 % % diện tích quy hoạnh. Từ 1995 đến 2008, diện tích quy hoạnh canh tác của cao su đặc tăng 3,2 lần ( 45335 tấn lên 147025 tấn ). Cao su – Một loại rừng mới ở Tây Nguyên + Cây chè : Chè là một trong những cây chiếm diện tích quy hoạnh lớn ở Tây Nguyên với11vùng chè tập trung chuyên sâu đa phần tại Lâm Đồng với gần 95 % diện tích quy hoạnh. Sản lượng chè xuất khẩu chiếm tỉ trọng 24,24 % đứng thứ hai sauMiền núi và Trung du Bắc Bộ. 2 / Đồng cỏ và chăn nuôiPhát huy thế mạnh của khu vực có lợi thế về điều kiện kèm theo tự nhiên, đồng cỏ, nguồn nguyên vật liệu chế biến thức ăn gia súc phong phú và đa dạng. Hiện nay, những tỉnh Tây Nguyên đã có tổng đàn bò trên 747.900 con, tăng 21,21 % so cùng kỳ này năm ngoái và cao hơn so với tăngtrưởng trong toàn nước là 17,5 % đàn trâu 79.025 con tăng gần 10 %, tổng đàn dê, cừu 116.100 con, tăng 81,8 % so củng kỳ năm ngoái. Các tỉnh Tây Nguyên hiện có tổng đàn lợn gần 1,4 triệu con, 7,8 triệu con gia cầm và 272.194 đàn ong ( chiếm 40,08 % tổng đàn, và64, 5 % sản lượng mật của cả nước ), Tây Nguyên đã tăng trưởng hàngngàn trang trại chăn nuôi bò, trâu, lợn, dê với quy mô mỗi trangtrại từ 100 con trở lên, trong đó riêng bò có 919 trang trại. Công tác tăng trưởng chăn nuôi mang lại những quả nhất định gópphần thôi thúc nền kinh tế tài chính của những tỉnh Tây Nguyên. Đồng cỏ chăn bò trên cao nguyên Mộc ChâuNhững chú bò sữa nhởn nhơ trên cao nguyên Mộc Châu => Nhờ tác động ảnh hưởng của con người trong hệ sinh thai nông nghiệp nângsuất cây cối, vật nuôi đạt hiệu suất cao cao. Qua đó ta đánh giá và nhận định sự xuất hiện củahệ sinh thái nông nghiệp là một yếu tố rất quan trọng. 124. Hoạt động của hệ sinh thái nông nghiệp : 4.1. Sự trao đổi chất và nguồn năng lượng trong hệ sinh thái nông nghiệp : HSTNN là một mạng lưới hệ thống tính năng, hoạt động giải trí theo những quy luậtnhất định, có sự trao đổi vật chất và nguồn năng lượng từ ngoài. – Ruộng cây cối trao đổi nguồn năng lượng với khí quyển bằng cách nhậnnăng lượng bức xạ của mặt trời, trải qua quy trình quang hợp của lá xanh, tổng hợp nên chất hữu cơ. Ðồng thời cây cối có sự trao đổi CO2 với khíquyển, nước với khí quyển và đất, đạm và những chất khoáng với đất. Trongcác loại sản phẩm của cây cối ( lúa, màu, thức ăn gia súc ) có tích góp nănglượng, protêin và những chất khoáng. Tất cả những mẫu sản phẩm đó là năng suấtsơ cấp của HST. – Năng lượng và vật chất trong lương thực thực phẩm được cung cấpcho khối dân cư để làm thức ăn cho người. Ðồng thời, con người qua laođộng cũng trả về cây xanh phân bón, phân phối nguồn năng lượng cho ruộng câytrồng. Thực chất sự trao đổi chất và nguồn năng lượng nói trên nằm trong 2 quá trìnhchính : quy trình tạo hiệu suất sơ cấp ( mẫu sản phẩm trồng trọt ) của ruộng câytrồng và quy trình tạo hiệu suất thứ cấp ( mẫu sản phẩm chăn nuôi ) của khối chănnuôi. Giữa HSTNN và những HST khác có sự trao đổi. HSTNN phân phối lươngthực thực phẩm cho HST đô thị, ngược lại HST đô thị cung ứng vật tư choHSTNN ( điện, máy móc, thuốc trừ sâu … ). Thực chất đây là sự trao đổi giữanông thôn với thành thị, giữa nông nghiệp với công nghiệp. HSTNN trao đổi chất và nguồn năng lượng với HST tự nhiên như : lúa gạo bịcôn trùng, chuột bọ phá hại hay sự xâm nhập của vật lạ, khai thác nôngnghiệp, săn bắt thú hoang hoặc vật nuôi thoát ra ngoài thành thú hoang. Như vậy hiệu suất của HSTNN phụ thuộc vào vài 2 nguồn năng lượngchính : Năng lượng do bức xạ của mặt trời phân phối. Năng lượng do công nghiệp phân phối. 4.2. Các mối quan hệ trong hệ sinh thái nông nghiệp : HSTNN do con người tổ chức triển khai theo ý muốn của mình, do đấy một sốthuộc tính của quần thể sinh vật được con người kiểm soát và điều chỉnh. Quần thể câytrồng là quần thể chủ yếu của HST đồng ruộng, có những đặc thù chủ yếusau : – Mật độ của quần thể ( QT ) do con người pháp luật trước, từ lúc gieo13trồng – Sự sinh sản, tử trận và phát tán không xảy ra một cách tự phát màchịu sự điều khiển và tinh chỉnh của con người. – Ðộ tuổi của quần thể cũng đồng đều vì có sự ảnh hưởng tác động của con người. Ngoài ra trong những QT của HSTNN cũng có một số ít loàiQT gần giống với những QT tự nhiên như cỏ dại, côn trùng nhỏ trong những ruộng câytrồng …. Những QT này cũng chịu tác động ảnh hưởng biến hóa của con người nhưng íthơn QT cây xanh. QT một loài là dạng phổ cập nhất trong ruộng câytrồng. Sự cạnh tranhCó 2 loại cạnh tranh đối đầu : cạnh tranh đối đầu cùng loài và cạnh tranh đối đầu khác loài. Cạnh tranh trong loài là một tác nhân quan trọng trong những QT, khiến những QTnày tự kiểm soát và điều chỉnh để tránh sự quá đông. Trong HSTNN, yếu tố cạnh tranhtrong loài được đặt ra ở những ruộng trồng một loại cây ( cạnh tranh đối đầu ánh sáng ). Trong trồng trọt, để tránh sự cạnh tranh đối đầu, cây lương thực thường có dạngthẳng ( nhận ánh sáng nhiều, hoàn toàn có thể đứng sát nhau ). Hay sự cạnh tranh đối đầu giữalúa – cỏ dại ( vô hiệu cỏ bằng cơ giới, hóa chất, tay ). Trong chăn nuôi phải giảm cạnh tranh đối đầu với những vật lạ. Sự ký sinh và ăn thịt : là bộc lộ của quan hệ tiêucực giữa những vật sống. Lợi dụng đặc thù này -> đấu tranh sinhhọc giữa vật chủ và vật ký sinh giúp cả 2 sống sót. Như vậy khi đưavật lạ vào, HSTNN xảy ra 2 năng lực : hoặc tăng trưởng mạnh hoặcbị phá hoại. Ở những loài mới, chưa có lịch sử vẻ vang đấu tranh gây hại. Hình ảnh Sinh vật sống kí sinh : ( chấy, rận ) – Sự cộng sinh và những mối quan hệ giữa những loài : những yếu tố nàyđược con người tăng trưởng mạnh. 14G iữa những loài còn có mối quan hệ tích cực, như sống hợp tác và giúpích lẫn nhau. Phổ biến nhất là sự cộng sinh giữa sinh vật tự dưỡng và sinhvật dị dưỡng như cộng sinh giữa cây bộ Ðậu với vi chuẩn cố định và thắt chặt đạm. Trong HSTNN, hiện tượng kỳ lạ cộng sinh bộc lộ rõ nhất ở sự cố địnhđạm và ở rễ nấm ( giống hút chất khoáng của đất, nhất là ở đất cằn cỗi ). 4.3. Sự tăng trưởng của hệ sinh thái + Về mặt nguồn năng lượng, những hệ sinh thái trẻ thường có hiệu suất cao, sinhkhối nhỏ. Trái lại, những HST già có sinh khối cao. Chuỗi thức ăn ở những HST trẻ thẳng và có kiểu của đồng cỏ : thực vật, động vật hoang dã ăn cỏ, động vật hoang dã ăn thịt. + Về mặt cấu trúc : HST trẻ ít phong phú về loài, ít có những tầng trongkhông gian. Vật sống ở những HST trẻ thường không khép kín, vận tốc trao đổichất giữa sinh vật với thiên nhiên và môi trường cao. Tốc độ sinh trưởng và sinh sản củacác loài cỏ ở những HST trẻ thường nhanh, hiệu suất đa phần do năng số lượngquyết định. Sử dụng mối quan hệ sinh học trong QT để nâng cao hiệu suất và tăngtính không thay đổi của những HST. HST tự nhiên có khuynh hướng kéo HSTNN vềHST tự nhiên : là trong canh tác thì sâu bệnh tăng trưởng, sự phong phú tăng Tuynhiên, trong HSTNN thường rất ít loài, khi bị sâu bệnh trở tay không kịp nạnđói. Phải có kỹ năng và kiến thức sinh thái học trong khai thác nôngnghiệp. Vì giữa những loài có mối quan hệ chằng chịt, con người phải tập sốngvới những loài vì con người cũng là một loài như những sinh vật khác5. Hoạt động công nghiệp hóa nông nghiệp của con người gây ảnh hưởnglớn đến môi trường tự nhiên : Con người ảnh hưởng tác động vào những điều kiện kèm theo môi trường tự nhiên của hệ sinh thái tựnhiên bằng cách biến hóa hoặc tái tạo chúng như : Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiềuloại động, thực vật quý và hiếm, tăng xói mòn đất, biến hóa khả năngđiều hoà nước và biến hóa khí hậu v.v… Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi những vùngđất ngập nước có tầm quan trọng so với thiên nhiên và môi trường sống của nhiềuloài sinh vật và con người. Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành những khu côngnghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân đối sinh thái khu vực và ônhiễm cục bộ. Gây ô nhiễm môi trường tự nhiên ở nhiều dạng hoạt động giải trí kinh tế15xã hội khác nhauLạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu, phân hóa học ảnhhưởng tới thiên nhiên và môi trường. – Oxfam lên tiếng cảnh báo nhắc nhở về những rủi ro tiềm ẩn và hậu quả từ việc pháttriển những trang trại lớn và sản xuất nông nghiệp theo quy mô công nghiệp. Những hậu quả này gồm có :  Làm hết sạch dinh dưỡng trong đất : Việc sử dụng những loại phânbón hóa học tổng hợp hoàn toàn có thể giúp tăng hiệu suất, tuy nhiên lạmdụng phân hóa học hoặc sử dụng không đúng cách là nguyênnhân dẫn tới làm đất bị thoái hóa và gây ô nhiễm nguồn nước ;  Gây đổi khác khí hậu : Một số hoạt động giải trí hầu hết của sản xuấtnông nghiệp góp thêm phần làm tăng hiệu ứng nhà kính như việc sửdụng nguyên vật liệu xăng dầu và phân bón trong sản xuất quy mô lớndẫn đến việc mất đi những chất hữu cơ trong đất ;  Ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và mối đe dọa cho sức khỏe thể chất conngười : Việc sử dụng những loại thuốc trừ sâu tổng hợp là mối đedoạ lớn so với đa dạng sinh học, ảnh hưởng tác động đến đời sống củanhững nhóm dân cư nghèo nhất mà nguồn thức ăn và sinh kế phụthuộc vào tự nhiên ;  Không phân phối được nhu yếu của nông dân nghèo : Đối vớinhững hộ nông dân sản xuất nhỏ, giá những loại phân bón và thuốctrừ sâu quá cao so với giá tiền mẫu sản phẩm nông nghiệp. Nhiều hộnông dân phải vay mượn để mua phân bón và thuốc trừ sâu, đẩyhọ vào thực trạng nợ nần và phụ thuộc vào, nhất là khi mất mùa. Oxfam cũng trình làng một số ít những quy mô nông nghiệp sinh thái hiệuquả đã được vận dụng ở nhiều nước. Tại Nước Ta, trong những năm qua, Oxfam đã cùng với đối tác chiến lược triển khai thử nghiệm hai quy mô tiêu biểu vượt trội là khoaitây trồng với giải pháp làm đất tối thiểu và mạng lưới hệ thống thâm canh lúa cảitiến SRI. Ví dụ quy mô trồng lúa thâm canh cải tiến SRI có những điểmmấu chốt gồm có khởi đầu với việc gieo giống thưa, và cấy mạ non hơn, trênđất ẩm, thay vì đất liên tục ngập nước. Kết quả là rễ lúa tăng trưởng khỏe hơn, hiệu suất tăng cao hơn, trong khi lại giảm lượng nước tưới từ 25-50 %. Phương pháp trồng lúa này hoàn toàn có thể giúp nông dân tiết kiệm ngân sách và chi phí tới 90 % lượnghạt giống và thải ít khí mê-tan ra thiên nhiên và môi trường. Kết hợp giảm ngân sách đầu16vào và tăng hiệu suất, nông dân hoàn toàn có thể tăng thu nhập khoảng chừng 4.2 – 6.3 triệuđồng / ha / vụ. Theo ước tính của Bộ Nông nghiệp, tính đến cuối năm 2013V iêt Nam có 1,8 triệu nông dân, trên 70 % là phụ nữ, ứng dụng SRI trêndiện tích 366,951 ha lúa. Việt Nam đã có những bước tiến đáng khuyến khích về nông nghiệp trongnhiều năm qua. Tuy nhiên, nông dân sản xuất nhỏ tại những vùng nông thôn, dùđóng vai trò quan trọng trong quy trình tăng trưởng, vẫn gặp nhiều khó khăntrong đời sống, cả về những chủ trương tương hỗ, lẫn chiêu thức canh tác. “ Một điểm quan trọng cần nhấn mạnh vấn đề là, tất cả chúng ta không nên dồn toànbộ góp vốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp theo phương pháp công nghiệp bởinhững hậu quả về thiên nhiên và môi trường, kinh tế tài chính và xã hội mà nó gây ra. Trong khi đóđầu tư vào nông nghiệp sinh thái tại Nước Ta sẽ mang lại hiệu suất cao cao vàbền vững, ” Bà Nguyễn Thị Lê Hoa, Trưởng Đại diện Oxfam nói. Báo cáo của Oxfam cũng khuyến nghị những chính phủ nước nhà nên có nhữngchính sách để tăng cường nông nghiệp sinh thái như : Đảm bảo quyền tham giacủa nông dân sản xuất nhỏ trong việc xác lập những chủ trương và những khoảnđầu tư vào nông nghiệp ; Xây dựng những chủ trương khuyến khích đẩy mạnhcác hoạt động giải trí nông nghiệp sinh thái và ; Thúc đẩy nghiên cứu và điều tra từ cấp cơ sởdo chính những người nông dân thực thi. 6. Nền nông nghiệp sinh thái học : Phải tuân thủ theo nguyên tắt : – Không phá hoại môi trường tự nhiên. – Ðảm bảo hiệu suất không thay đổi. – Ðảm bảo năng lực thực thi, không phụ thuộc vào vào bênngoài. – It chịu ràng buộc vào hàng ngoại nhập * Biện pháp đưa nền nông nghiệp tiên tiến và phát triển mô phỏng theo kiểu HSTrừng tự nhiên : Thực hiện đa dạng sinh học ( trồng nhiều loại cây khác nhau, luân canh, xen canh, lai tạo giống mới, trồng theo phương pháp nông – lâm tích hợp, bảotồn và giữ gìn những giống vật khác loài ) ; nuôi dưỡng đất cho đất sống ( thườngxuyên bón phân hữu cơ, bao trùm mặt đất để chống xói món, rữa trôi, tìmbiện pháp khử những yếu tố gây hư hại ) ; bảo vệ tái sinh vật chất tạo ra mốiquan hệ đúng đắn giữa những thành phần và tác nhân của HSTNN ; cấu trúc câytrồng theo cấu trúc nhiều tầng. 177. Một số quy mô hệ sinh thái nông nghiệp : Mô hình nông lâm tích hợp : Hình ảnh cây công nghiệp xen cây cafe : Cây cafe xen dưới tán điều tại Bình Phước-Các quy mô nông lâm phối hợp : + Các đai rừng phòng hộ cản sóng, đa phần là những dải rừng chắn sóngbảo vệ đê, biển, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. + Các đai rừng phòng hộ chắn gió như những dải rừng phi lao chắn gió vàcát bay. + Các đai rừng phòng hộ chống xói mòn đất và gió ở vùng núi và caonguyên. * Ý nghĩa : + về mặt kinh tế tài chính : Làm giảm tai hại của những loài sâu hại tạo ra nhiều sảnphẩm trên cùng một đơn vị chức năng diện tích quy hoạnh. + Là quy mô lấy ngắn nuôi dài, trong những năm đầu trồng cây lâm18nghiệp thì hoàn toàn có thể bán loại sản phẩm nông nghiệp để bù đắp ngân sách góp vốn đầu tư câylâm nghiệp. + Về mặt sinh thái : Đây là mô hình sinh thái vững chắc có sự tác độngqua lại của cây lâm nghiệp và nông nghiệp đem lại quyền lợi thiết thự.  Cây nông nghiệp : Che phủ đất, hạn chế cỏ dại, giữ ẩm chođất, chống xói mòn tạo điều kiện kèm theo cho cây lâm nghiệp tăng trưởng.  Phòng hộ cho cây nông nghiệp ( Chắn gió, bão, che bóng, giữnước, tái tạo đất )  Mô hình VAC : – Là một HST hoàn hảo một quy trình kín, ít phế thải nông nghiệp, hiệu suất cao kinh tế tài chính cao. + V : Vườn gồm có những hoạt động giải trí trồng trọt, sử dụng nguồn năng lượng mặt19trời và sự chăm bón của con người tạo loại sản phẩm cho con người như lúa gạo, hoa quả, …. và thức ăn cho gia súc, gia cầm và cho cá ( củ, hạt, .. ) + A : ao tượng trưng cho hoạt động giải trí mặt phẳng như tôm, cua, cá và những thủysản khác, chúng phân phối nước tưới cho trồng trọt. Bùn ao còn dùng làmphân bón cho cây xanh, một phần cá thải là khẩu phần dinh dưỡng cung cấpcho vật nuôi. + C : chuồng, gồm có những hoạt động giải trí chăn nuôi gia súc, gia cầm, cungcấp sức kéo cho đồng ruộng, chất thải từ chuồng dùng làm phân bón chovườn và thức ăn cho cá. * Ý nghĩa : + Là quy mô khép kín, biểu lộ kế hoạch tái sinh + Tái sinh được nguồn năng lượng mặt trời qua quy trình quang hợp của cây + Tái sử dụng những phụ phế phẩm + Sử dụng chất thải từ sản xuất này làm nguyên vật liệu cho quy trình sảnxuất khác, nhờ đó giảm thiểu ô nhiễm thiên nhiên và môi trường, tiết kiệm ngân sách và chi phí năng lượngMô hình VACB : – Mô hình VACB là quy mô tăng trưởng từ quy mô VAC có phối hợp sửdụng hầm biogas để ủ yếm khí những chất thải trồng trọt ( Thân cây cối, lụcbình, … ) và chăn nuôi ( phân động vật hoang dã ) thành hỗn hợp khí sinh học dùng nhưmột nguồn nguồn năng lượng thắp sáng, làm chất đốt, chạy máy điện. + Nước thải sau khi ra khỏi hầm Biogas đã được không thay đổi về dưỡng chất, không chứa dịch bệnh hoàn toàn có thể dùng để tưới lên cây, bổ trợ dưỡng chất chođất. + Chất thải từ hầm biogas hoàn toàn có thể dùng làm phân bón cho cây xanh, 20 thức ăn cho gia súc hay thức ăn cho cá. * Ý nghĩa VACB : + Là quy mô khép kín, hiệu suất cao tái sinh tốt hơn VAC + Thay thế một phần nguồn nguồn năng lượng không tái tạo dùng cho việcđun nấu, thắp sáng + Giaỉ quyết yếu tố ô nhiễm môi trường tự nhiên từ nguồn chất thải nông nghiệp, biến chúng thành nguồn phân bón cũng như thức ăn cho cá + Hầm biogas hoàn toàn có thể sử dụng như một hầm tự hoại + Phù hợp với quy mô sản xuất vừa và nhỏ. 21III. KẾT LUẬN : Như vậy, nền nông nghiệp sinh thái ở nước ta đang được tăng trưởng theohướng tích cực với nhiều quy mô phong phú, tương thích với tình hình nôngnghiệp Nước Ta. Với những hiệu quả đã đạt được thì tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thấyrằng nông nghiệp sinh thái chính là lối đi cho tương lai trong nền sản xuấtnông nghiệp ở nước ta. Bên cạnh đó, tất cả chúng ta nên tang cường học hỏi, traođổi và tiếp thu kinh nghiệm tay nghề từ những quy mô nông nghiệp sinh thái của cácnước có nền nông nghiệp sinh thái tăng trưởng. Chúng ta tin chắc rằng, vớinhững điều kiện kèm theo mà vạn vật thiên nhiên ưu tiên và trình độ sản xuất nôngnghiệp đã vàđang được nâng cao sẽ giúp nước ta có nền nông nghiệp sinh thái phát triểnbền vững trong tương lai. Hệ sinh thái nông nghiệp có nhiều quyền lợi cũng như tiềm năng để pháttriển khá cao. Tuy nhiên nó cũng gây ảnh hưởng tác động nhiều đến môi trường tự nhiên nếuchúng ta không có chiêu thức thực thi nông nghiệp sinh thái. Là một nhàquản lý thiên nhiên và môi trường, tất cả chúng ta cần nắm chắc về hệ sinh thái nông nghiệp cũngnhư sinh thái học nông nghiệp để đề ra những giải pháp, điều tra và nghiên cứu nhữngmô hình sinh thái tương thích than thiện với thiên nhiên và môi trường. 22IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO : Giáo trình sinh thái học nông nghiệp. http://luanvan.net.vn/luan-van/de-tai-nong-nghiep-sinh-thai-45459/http://123doc.org/document/12400-he-sinh-thai-nong-nghiep.htmhttp://luanvan.co/luan-van/he-sinh-thai-nong-nghiep-1029/http://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/supham/sinhthaihoc/chuong3.htmOxfam lôi kéo thôi thúc hệ sinh thái nông nghiệp – Lê Phương Khanh-tinnhanh về môi trường23

Source: https://vvc.vn
Category custom BY HOANGLM with new data process: Bảo Tồn

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay