Giá trị pháp lý của văn bản công chứng – Tài liệu text

Giá trị pháp lý của văn bản công chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.6 KB, 9 trang )

Bạn đang đọc: Giá trị pháp lý của văn bản công chứng – Tài liệu text

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật Công chứng 2014;
2. Bộ luật dân sự 2015
3. Nghị định 23/2015/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2015 c ủa Chính ph ủ
về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực
chữ ký và chứng thực hợp đồng, giao dịch
4. https://luatduonggia.vn/trinh-bay-va-phan-tich-khai-niem-cong-chung

1

MỤC LỤC
Danh mục
MỞ ĐẦU……………………………………………………………
NỘ DUNG………………………………………………………….
I.Khái quát về công chứng và văn bản công chứng…………………
1.Công chứng……………………………………………………….
2. Văn bản công chứng……………………………………………..
II.Giá trị pháp lý của văn bản công chứng…………………………
1.Giá trị pháp lý của văn bẳn công chứng………………………….
2.Ý nghĩa của hoạt động công chứng………………………………
KẾT LUẬN…………………………………………………………

Trang
1
1
1
1
3
4

4
6
7

MỞ BÀI

Tại Việt Nam hiện nay, cùng với sự đi lên và phát triển cảu đất nước thì
vai trò và vị trí của pháp luật trong đời sống cũng ngày một được nâng cao. Các
giao dịch dân sự về mua bán, tặng cho, chuyển nhượng ngày càng được phổ
2

biến… các giao dịch có thể mang lại các nguồn lợi, đồng thời cũng chứa đựng
rất nhiều rủi ro, dẫn đến những hậu quả bất lợi, những tranh chấp xâm hại đến
quyền lợi ích của các bên tham gia giao dịch và cũng đẩy gánh nặng về phía cơ
quan chức năng trong việc giải quyết những hậu quả này. Công chứng chính là
một giải pháp hiệu quả và được nhiều người lựa chọn để giải quyết vấn đề này.
Nhận thấy được hiện trạng này, Nhà nước đã đưa ra các quy định để đảm bảo giá
trị pháp lý của văn bản, giấy tờ được công chứng. Để tìm hiểu kỹ hơn về văn
bản công chứng và giá trị pháp lý của chúng, em xin chọn đề số 1 làm đề bài tập
laowns học kỳ của mình: “Giá trị pháp lý của văn bản công chứng.”

NỘI DUNG

I.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CHỨNG VÀ VĂN BẢN CÔNG CHỨNG
1.Công chứng
Khái niệm:
Theo khoản 1 Điều 2 Luật công chứng năm 2014 thì: “Công chứng là việc
công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác
thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi

là hợp đồng, giao dịch), tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của
bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước
ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật
phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng”
Công chứng có các đặc điểm sau:
Thứ nhất, hoạt động công chứng do công chứng viên thực hiện.
Thứ hai, nội dung công chứng là xác định tính xác thực, tính hợp pháp của
hợp đồng giao dịch.Tính xác thực của các tình tiết, sự kiện có trong văn bản đó

3

đã được công chứng viên xác nhận. Công chứng viên kiểm chứng và xác nhận
các tình tiết, sự kiện có xảy ra trong thực tế, trong số đó có cả tình tiết, sự kiện
chỉ xảy ra một lần, không để lại hình dạng, dấu vết về sau, đó do, nếu không có
công chứng viên xác nhận thì về sau rất dễ xảy ra tranh chấp mà toà án không
thể xác minh được. Đồng thời, công chứng viên cũng kiểm tra và xác nhận tính
hợp pháp của hợp đồng giao dịch.
Thứ ba, có hai loại hợp đồng giao dịch thực hiện hoạt động công chứng, đó là
các loại hợp đồng giao dịch theo yêu cầu của pháp luật bắt buộc phải công
chứng và các hợp đồng giao dịch do cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công
chứng.
Thứ tư, ý nghĩa pháp lý của hoạt động công chứng là bảo đảm giá trị thực
hiện cho các hợp đồng giao ý dịch, phòng ngừa tranh chấp và cung cấp chứng cứ
nếu có tranh chấp xảy ra.
Thứ sáu, theo quy định của Luật công chứng năm 2014: Tổ chức hành nghề
công chứng bao gồm Phòng công chứng và Văn phòng công chứng được tổ chức
và hoạt động theo quy định của Luật này và các văn bản quy phạm pháp luật
khác có liên quan.
Phòng công chứng: Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp thuộc Sở Tư pháp,

do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định thành lập.
Văn phòng công chứng: Văn phòng công chứng do công chứng viên thành
lập. Văn phòng công chứng do một công chứng viên thành lập được tổ chức và
hoạt động theo loại hình doanh nghiệp tư nhân. Văn phòng công chứng do hai
công chứng viên trở lên thành lập được tổ chức và hoạt động theo loại hình công
ty hợp danh.

4

Theo quy định tại Điều 18 Luật công chứng năm 2014 về Nguyên tắc thành
lập tổ chức hành nghề công chứng:
“1. Việc thành lập tổ chức hành nghề công chứng phải tuân theo quy định của
Luật này và phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển tổ chức hành nghề công
chứng do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
2. Phòng công chứng chỉ được thành lập mới tại những địa bàn chưa có điều
kiện phát triển được Văn phòng công chứng.
3. Văn phòng công chứng thành lập tại các địa bàn có điều kiện kinh tế – xã
hội khó khăn, đặc biệt khó khăn được hưởng chính sách ưu đãi theo quy định
của Chính phủ.”
Ý nghĩa pháp lý của hoạt động công chứng là bảo đảm giá trị thực hiện cho
các hợp đồng giao ý dịch, phòng ngừa tranh chấp và cung cấp chứng cứ nếu có
tranh chấp xảy ra.
2. Văn bản công chứng
Khái niệm:
Theo khoản 4 Điều 2 Luật công chứng năm 2014: “Văn bản công chứng là
hợp đồng, giao dịch, bản dịch đã được công chứng viên chứng nhận theo quy
định của Luật này.”
Đặc điểm của văn bản công chứng:
Thứ nhất, văn bản công chứng là những tài liệu đã được công chứng viên

chứng nhận tính xác thực, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội hoặc tính chính
xác của bản dịch.
Thứ hai, văn bản công chứng có nội dung trong văn bản công chứng phù hợp
với pháp luật và đạo đức xã hội.
Thứ ba, tuân thủ các nguyên tắc về thủ tục, trình tự công chứng.

5

Thứ tư, văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên có liên quan
trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình, bên kia
có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp
các bên tham gia hợp đồng giao dịch có thỏa thuận khác.
Thứ năm, công chứng viên rà soát nội dung của hợp đồng, giao dịch tước khi
công chứng, do đó, văn bản đã được công chứng được công chứng được bảo
đảm về mặt pháp lý và có độ tin cậy cao hơn hẳn so với các loại giấy tờ thông
thường khác.
Thứ sáu, văn bản công chứng có giá trị chứng cứ, những tình tiết sự kiện
trong văn bản công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị tòa án
tuyên bố là vô hiệu.
Thứ bảy, các văn bản công chứng bảo đảm sự an toàn của các giao dịch, tạo
nên sự tin tưởng của khách hàng, hạn chế mức thấp nhất các tranh chấp xảy ra
II. GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG
1.Giá trị pháp lý của văn bẳn công chứng
Điều 5 Luật công chứng năm 2014 quy định về giá trị pháp lý của văn bản
công chứng như sau”
“1. Văn bản công chứng có hiệu lực kể từ ngày được công chứng viên ký và
đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng.
2. Hợp đồng, giao dịch được công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên
liên quan; trong trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của mình

thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật, trừ
trường hợp các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thỏa thuận khác.
3. Hợp đồng, giao dịch được công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết,
sự kiện trong hợp đồng, giao dịch được công chứng không phải chứng minh, trừ
trường hợp bị Tòa án tuyên bố là vô hiệu.
6

4. Bản dịch được công chứng có giá trị sử dụng như giấy tờ, văn bản được
dịch.”
Như vậy, văn bản công chứng có hiệu lực kể từ ngày được công chứng viên
ký và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng. Công chứng viên có nghĩa
vụ tôn trọng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người yêu cầu công chứng,
chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước người yêu cầu công chứng về văn bản
công chứng của mình; chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của Văn
phòng công chứng mà mình là công chứng viên hợp danh( theo điểm c và điểm
g khoản 2 Điều 17 Luật công chứng 2014). Do đó, khi công chứng viên ký tên
và đóng dấu của tổ chức hành nghề công chứng tức là khi đó, công chứng viên
đã chứng nhận tính hợp pháp và giá trị pháp lý của văn bản cần công chứng, và
từ thời điểm đó văn bản công chứng có hiệu lực.
Giá trị văn bản công chứng của hai loại hình tổ chức công chứng là phòng
công chứng và văn phòng công chứng có giá trị ngang nhau bởi theo quy định
tại khoản 2 Điều 2 Luật công chứng 2014 thì hợp đồng, giao dịch được công
chứng đều có hiệu lực thi hành đối với các bên có liên quan, không phân biệt là
hợp đồng, giao dịch đó được công chứng tại Phòng công chứng hay Văn phòng
công chứng. Văn bản công chứng có giá trị thi hành đối với các bên giao kết
trong hợp đồng đã được công chứng; có quyền yêu cầu cơ qua nhà nước bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm.
Văn bản công chứng có giá trị chứng cứ; những tình tiết, sự kiện trong văn
bản công chứng không phải chứng minh, trừ trường hợp bị Toà án tuyên bố là vô

hiệu. Khi có tranh chấp xảy ra, tính xác thực và hợp pháp của văn bản công
chứng là cơ sở khiến văn bản công chứng trở thành một chứng cứ, chứng mình.
Giúp quá trình giải quyết tranh chấp đơn giản hơn. Văn bản công chứng không
có giá trị như một chứng cứ khi văn bản đó được công chứng một cách không
đúng với quy định của pháp luật, trong văn bản công chứng có những tình tiết
giả tạo,… do đó bị Tòa án tuyên là vô hiệu.

7

Văn bản công chứng có hiệu lực thi hành đối với các bên liên quan trong hợp
đồng, giao dịch. Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ của
mình thì bên kia có quyền yêu cầu Toà án giải quyết theo quy định của pháp
luật, trừ khi các bên tham gia hợp đồng, giao dịch có thoả thuận khác. Văn bản
công chứng là những hợp đồng, giao dịch trong đó có quy định quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên. Khi mang hợp đồng, giao dịch đi yêu cầu công chứng, các
bên sẽ được công chứng viên giải thích, nêu rõ quyền và nghĩa vụ của các bên
phải thực hiện. Việc công chứng viên ký và đóng dấu vào văn bản công chứng
cũng là việc xác nhận các bên đã hoàn toàn đồng ý và tình nguyện thực hiện
nghĩa vụ của mình. Vì vậy, khi một bên không thực hiện nghĩa vụ như trong hợp
đồng, giao dịch nêu, thì bên còn lại hoàn toàn có đủ căn cứ để yêu cầu Tòa án
giải quyết theo quy định của pháp luật, đòi lại quyền lợi cho mình.
Bản dịch về bản chất ở đây được hiểu là giấy tờ, văn bản được dịch từ tiếng
Việt Nam sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài theo tiếng Việt Nam.
Việc bản dịch được công chứng thể hiện tính chính xác, nội dung phù hợp với
bản chính của bản dịch, đảm bảo không có sự sao chép, vi phạm bản quyền tác
giả, đồng thời xác định nội dung bản dịch không có nội dung trái với đạo đức xã
hội. Khi đó bản dịch được công chứng có giá trị sử dụng như giấy tờ, văn bản
được dịch.
2.Ý nghĩa của hoạt động công chứng

Công chứng là một loại hình dịch vụ công ích quan trọng, một thể chế không
thể thiếu được của Nhà nước pháp quyền để đảm bảo giá trị pháp lý, sự an toàn
của các giao dịch nói trên.
Các văn bản công chứng có giá trị xác thực, giá trị pháp lý và độ tin cậy hơn
hẳn các loại giấy tờ không có chứng nhận xác thực hoặc chỉ trình bày bằng
miệng. Các văn bản công chứng bảo đảm sự an toàn của các giao dịch, tạo nên
sự tin tưởng của khách hàng, hạn chế mức thấp nhất các tranh chấp xảy ra. Về
phương diện Nhà nước cũng đảm bảo trật tự, kỷ cương, ổn định trong việc quản

8

lý các giao dịch; từ đó cũng góp phần làm giảm đáng kể việc giải quyết tranh
chấp luôn là gánh nặng của các cơ quan chức năng và giúp các cơ quan chức
năng quản lý tốt hơn các hoạt động giao dịch.
Về phương diện Nhà nước cũng đảm bảo trật tự, kỷ cương, ổn định trong
việc quản lý các giao dịch; từ đó cũng góp phần làm giảm đáng kể việc giải
quyết tranh chấp luôn là gánh nặng của các cơ quan chức năng và giúp các cơ
quan chức năng quản lý tốt hơn các hoạt động giao dịch. Vì vậy công chứng
cũng mang tính dịch vụ công ích, phục vụ cho hoạt động quản lý của cơ quan
Nhà nước.

KẾT LUẬN

Hiện nay, phần lớn thủ tục, hồ sơ thực hiện các giao dịch dân sự đều sử
dụng văn bản công chứng hoặc bản sao có chứng thực của tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Văn bản công chứng được ví như tấm
khiên bảo vệ cho các giao dịch dân sự. Vì vậy các chủ thể tham gia giao dịch
cần phải thực hiện việc công chứng theo đúng thủ tục trình tự để an toàn cho
chính giao dịch dân sự của mình, đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của

mình và những người liên quan.

9

MỞ BÀITại Nước Ta lúc bấy giờ, cùng với sự đi lên và tăng trưởng cảu quốc gia thìvai trò và vị trí của pháp lý trong đời sống cũng ngày một được nâng cao. Cácgiao dịch dân sự về mua và bán, khuyến mãi ngay cho, chuyển nhượng ủy quyền ngày càng được phổbiến … những thanh toán giao dịch hoàn toàn có thể mang lại những nguồn lợi, đồng thời cũng chứa đựngrất nhiều rủi ro đáng tiếc, dẫn đến những hậu quả bất lợi, những tranh chấp xâm hại đếnquyền quyền lợi của những bên tham gia thanh toán giao dịch và cũng đẩy gánh nặng về phía cơquan công dụng trong việc xử lý những hậu quả này. Công chứng chính làmột giải pháp hiệu suất cao và được nhiều người lựa chọn để xử lý yếu tố này. Nhận thấy được thực trạng này, Nhà nước đã đưa ra những lao lý để bảo vệ giátrị pháp lý của văn bản, sách vở được công chứng. Để khám phá kỹ hơn về vănbản công chứng và giá trị pháp lý của chúng, em xin chọn đề số 1 làm đề bài tậplaowns học kỳ của mình : “ Giá trị pháp lý của văn bản công chứng. ” NỘI DUNGI.KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CHỨNG VÀ VĂN BẢN CÔNG CHỨNG1. Công chứngKhái niệm : Theo khoản 1 Điều 2 Luật công chứng năm năm trước thì : “ Công chứng là việccông chứng viên của một tổ chức triển khai hành nghề công chứng ghi nhận tính xácthực, hợp pháp của hợp đồng, thanh toán giao dịch dân sự khác bằng văn bản ( sau đây gọilà hợp đồng, thanh toán giao dịch ), tính đúng chuẩn, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội củabản dịch sách vở, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng quốc tế hoặc từ tiếng nướcngoài sang tiếng Việt ( sau đây gọi là bản dịch ) mà theo lao lý của pháp luậtphải công chứng hoặc cá thể, tổ chức triển khai tự nguyện nhu yếu công chứng ” Công chứng có những đặc thù sau : Thứ nhất, hoạt động giải trí công chứng do công chứng viên triển khai. Thứ hai, nội dung công chứng là xác lập tính xác nhận, tính hợp pháp củahợp đồng thanh toán giao dịch. Tính xác nhận của những diễn biến, sự kiện có trong văn bản đóđã được công chứng viên xác nhận. Công chứng viên kiểm chứng và xác nhậncác diễn biến, sự kiện có xảy ra trong thực tiễn, trong số đó có cả diễn biến, sự kiệnchỉ xảy ra một lần, không để lại hình dạng, dấu vết về sau, đó do, nếu không cócông chứng viên xác nhận thì về sau rất dễ xảy ra tranh chấp mà TANDTC khôngthể xác định được. Đồng thời, công chứng viên cũng kiểm tra và xác nhận tínhhợp pháp của hợp đồng thanh toán giao dịch. Thứ ba, có hai loại hợp đồng thanh toán giao dịch thực thi hoạt động giải trí công chứng, đó làcác loại hợp đồng thanh toán giao dịch theo nhu yếu của pháp lý bắt buộc phải côngchứng và những hợp đồng thanh toán giao dịch do cá thể, tổ chức triển khai tự nguyện nhu yếu côngchứng. Thứ tư, ý nghĩa pháp lý của hoạt động giải trí công chứng là bảo vệ giá trị thựchiện cho những hợp đồng giao ý dịch, phòng ngừa tranh chấp và cung ứng chứng cứnếu có tranh chấp xảy ra. Thứ sáu, theo pháp luật của Luật công chứng năm năm trước : Tổ chức hành nghềcông chứng gồm có Phòng công chứng và Văn phòng công chứng được tổ chứcvà hoạt động giải trí theo lao lý của Luật này và những văn bản quy phạm pháp luậtkhác có tương quan. Phòng công chứng : Phòng công chứng là đơn vị chức năng sự nghiệp thuộc Sở Tư pháp, do Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định hành động xây dựng. Văn phòng công chứng : Văn phòng công chứng do công chứng viên thànhlập. Văn phòng công chứng do một công chứng viên xây dựng được tổ chức triển khai vàhoạt động theo mô hình doanh nghiệp tư nhân. Văn phòng công chứng do haicông chứng viên trở lên xây dựng được tổ chức triển khai và hoạt động giải trí theo mô hình côngty hợp danh. Theo pháp luật tại Điều 18 Luật công chứng năm năm trước về Nguyên tắc thànhlập tổ chức triển khai hành nghề công chứng : “ 1. Việc xây dựng tổ chức triển khai hành nghề công chứng phải tuân theo lao lý củaLuật này và tương thích với Quy hoạch toàn diện và tổng thể tăng trưởng tổ chức triển khai hành nghề côngchứng do Thủ tướng nhà nước phê duyệt. 2. Phòng công chứng chỉ được xây dựng mới tại những địa phận chưa có điềukiện tăng trưởng được Văn phòng công chứng. 3. Văn phòng công chứng xây dựng tại những địa phận có điều kiện kèm theo kinh tế tài chính – xãhội khó khăn vất vả, đặc biệt quan trọng khó khăn vất vả được hưởng chủ trương khuyến mại theo quy địnhcủa nhà nước. ” Ý nghĩa pháp lý của hoạt động giải trí công chứng là bảo vệ giá trị thực thi chocác hợp đồng giao ý dịch, phòng ngừa tranh chấp và phân phối chứng cứ nếu cótranh chấp xảy ra. 2. Văn bản công chứngKhái niệm : Theo khoản 4 Điều 2 Luật công chứng năm năm trước : “ Văn bản công chứng làhợp đồng, thanh toán giao dịch, bản dịch đã được công chứng viên ghi nhận theo quyđịnh của Luật này. ” Đặc điểm của văn bản công chứng : Thứ nhất, văn bản công chứng là những tài liệu đã được công chứng viênchứng nhận tính xác nhận, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội hoặc tính chínhxác của bản dịch. Thứ hai, văn bản công chứng có nội dung trong văn bản công chứng phù hợpvới pháp lý và đạo đức xã hội. Thứ ba, tuân thủ những nguyên tắc về thủ tục, trình tự công chứng. Thứ tư, văn bản công chứng có hiệu lực thực thi hiện hành thi hành so với những bên có liên quantrong trường hợp bên có nghĩa vụ và trách nhiệm không thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm của mình, bên kiacó quyền nhu yếu Tòa án xử lý theo lao lý của pháp lý, trừ trường hợpcác bên tham gia hợp đồng thanh toán giao dịch có thỏa thuận hợp tác khác. Thứ năm, công chứng viên thanh tra rà soát nội dung của hợp đồng, thanh toán giao dịch tước khicông chứng, do đó, văn bản đã được công chứng được công chứng được bảođảm về mặt pháp lý và có độ đáng tin cậy cao hơn hẳn so với những loại sách vở thôngthường khác. Thứ sáu, văn bản công chứng có giá trị chứng cứ, những diễn biến sự kiệntrong văn bản công chứng không phải chứng tỏ, trừ trường hợp bị tòa ántuyên bố là vô hiệu. Thứ bảy, những văn bản công chứng bảo vệ sự bảo đảm an toàn của những thanh toán giao dịch, tạonên sự tin yêu của người mua, hạn chế mức thấp nhất những tranh chấp xảy raII. GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VĂN BẢN CÔNG CHỨNG1. Giá trị pháp lý của văn bẳn công chứngĐiều 5 Luật công chứng năm năm trước pháp luật về giá trị pháp lý của văn bảncông chứng như sau ” “ 1. Văn bản công chứng có hiệu lực thực thi hiện hành kể từ ngày được công chứng viên ký vàđóng dấu của tổ chức triển khai hành nghề công chứng. 2. Hợp đồng, thanh toán giao dịch được công chứng có hiệu lực hiện hành thi hành so với những bênliên quan ; trong trường hợp bên có nghĩa vụ và trách nhiệm không triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm của mìnhthì bên kia có quyền nhu yếu Tòa án xử lý theo lao lý của pháp lý, trừtrường hợp những bên tham gia hợp đồng, thanh toán giao dịch có thỏa thuận hợp tác khác. 3. Hợp đồng, thanh toán giao dịch được công chứng có giá trị chứng cứ ; những diễn biến, sự kiện trong hợp đồng, thanh toán giao dịch được công chứng không phải chứng tỏ, trừtrường hợp bị Tòa án công bố là vô hiệu. 4. Bản dịch được công chứng có giá trị sử dụng như sách vở, văn bản đượcdịch. ” Như vậy, văn bản công chứng có hiệu lực thực thi hiện hành kể từ ngày được công chứng viênký và đóng dấu của tổ chức triển khai hành nghề công chứng. Công chứng viên có nghĩavụ tôn trọng và bảo vệ quyền, quyền lợi hợp pháp của người nhu yếu công chứng, chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp lý và trước người nhu yếu công chứng về văn bảncông chứng của mình ; chịu nghĩa vụ và trách nhiệm trước pháp lý về hoạt động giải trí của Vănphòng công chứng mà mình là công chứng viên hợp danh ( theo điểm c và điểmg khoản 2 Điều 17 Luật công chứng năm trước ). Do đó, khi công chứng viên ký tênvà đóng dấu của tổ chức triển khai hành nghề công chứng tức là khi đó, công chứng viênđã ghi nhận tính hợp pháp và giá trị pháp lý của văn bản cần công chứng, vàtừ thời gian đó văn bản công chứng có hiệu lực hiện hành. Giá trị văn bản công chứng của hai mô hình tổ chức triển khai công chứng là phòngcông chứng và văn phòng công chứng có giá trị ngang nhau bởi theo quy địnhtại khoản 2 Điều 2 Luật công chứng năm trước thì hợp đồng, thanh toán giao dịch được côngchứng đều có hiệu lực thực thi hiện hành thi hành so với những bên có tương quan, không phân biệt làhợp đồng, thanh toán giao dịch đó được công chứng tại Phòng công chứng hay Văn phòngcông chứng. Văn bản công chứng có giá trị thi hành so với những bên giao kếttrong hợp đồng đã được công chứng ; có quyền nhu yếu cơ qua nhà nước bảo vệquyền và quyền lợi hợp pháp khi bị xâm phạm. Văn bản công chứng có giá trị chứng cứ ; những diễn biến, sự kiện trong vănbản công chứng không phải chứng tỏ, trừ trường hợp bị Tòa án công bố là vôhiệu. Khi có tranh chấp xảy ra, tính xác nhận và hợp pháp của văn bản côngchứng là cơ sở khiến văn bản công chứng trở thành một chứng cứ, chứng mình. Giúp quy trình xử lý tranh chấp đơn giản hơn. Văn bản công chứng khôngcó giá trị như một chứng cứ khi văn bản đó được công chứng một cách khôngđúng với lao lý của pháp lý, trong văn bản công chứng có những tình tiếtgiả tạo, … do đó bị Tòa án tuyên là vô hiệu. Văn bản công chứng có hiệu lực hiện hành thi hành so với những bên tương quan trong hợpđồng, thanh toán giao dịch. Trường hợp bên có nghĩa vụ và trách nhiệm không triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm củamình thì bên kia có quyền nhu yếu Tòa án xử lý theo lao lý của phápluật, trừ khi những bên tham gia hợp đồng, thanh toán giao dịch có thỏa thuận hợp tác khác. Văn bảncông chứng là những hợp đồng, thanh toán giao dịch trong đó có lao lý quyền hạn vànghĩa vụ của những bên. Khi mang hợp đồng, thanh toán giao dịch đi nhu yếu công chứng, cácbên sẽ được công chứng viên lý giải, nêu rõ quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của những bênphải triển khai. Việc công chứng viên ký và đóng dấu vào văn bản công chứngcũng là việc xác nhận những bên đã trọn vẹn chấp thuận đồng ý và tình nguyện thực hiệnnghĩa vụ của mình. Vì vậy, khi một bên không triển khai nghĩa vụ và trách nhiệm như trong hợpđồng, thanh toán giao dịch nêu, thì bên còn lại trọn vẹn có đủ địa thế căn cứ để nhu yếu Tòa ángiải quyết theo pháp luật của pháp lý, đòi lại quyền lợi và nghĩa vụ cho mình. Bản dịch về thực chất ở đây được hiểu là sách vở, văn bản được dịch từ tiếngViệt Nam sang tiếng quốc tế hoặc từ tiếng quốc tế theo tiếng Nước Ta. Việc bản dịch được công chứng bộc lộ tính đúng chuẩn, nội dung tương thích vớibản chính của bản dịch, bảo vệ không có sự sao chép, vi phạm bản quyền tácgiả, đồng thời xác lập nội dung bản dịch không có nội dung trái với đạo đức xãhội. Khi đó bản dịch được công chứng có giá trị sử dụng như sách vở, văn bảnđược dịch. 2. Ý nghĩa của hoạt động giải trí công chứngCông chứng là một mô hình dịch vụ công ích quan trọng, một thể chế khôngthể thiếu được của Nhà nước pháp quyền để bảo vệ giá trị pháp lý, sự an toàncủa những thanh toán giao dịch nói trên. Các văn bản công chứng có giá trị xác nhận, giá trị pháp lý và độ đáng tin cậy hơnhẳn những loại sách vở không có ghi nhận xác nhận hoặc chỉ trình diễn bằngmiệng. Các văn bản công chứng bảo vệ sự bảo đảm an toàn của những thanh toán giao dịch, tạo nênsự tin cậy của người mua, hạn chế mức thấp nhất những tranh chấp xảy ra. Vềphương diện Nhà nước cũng bảo vệ trật tự, kỷ cương, không thay đổi trong việc quảnlý những thanh toán giao dịch ; từ đó cũng góp thêm phần làm giảm đáng kể việc xử lý tranhchấp luôn là gánh nặng của những cơ quan chức năng và giúp những cơ quan chứcnăng quản trị tốt hơn những hoạt động giải trí thanh toán giao dịch. Về phương diện Nhà nước cũng bảo vệ trật tự, kỷ cương, không thay đổi trongviệc quản trị những thanh toán giao dịch ; từ đó cũng góp thêm phần làm giảm đáng kể việc giảiquyết tranh chấp luôn là gánh nặng của những cơ quan chức năng và giúp những cơquan công dụng quản trị tốt hơn những hoạt động giải trí thanh toán giao dịch. Vì vậy công chứngcũng mang tính dịch vụ công ích, ship hàng cho hoạt động giải trí quản trị của cơ quanNhà nước. KẾT LUẬNHiện nay, phần nhiều thủ tục, hồ sơ triển khai những thanh toán giao dịch dân sự đều sửdụng văn bản công chứng hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức triển khai, cá thể cóthẩm quyền theo pháp luật của pháp lý. Văn bản công chứng được ví như tấmkhiên bảo vệ cho những thanh toán giao dịch dân sự. Vì vậy những chủ thể tham gia giao dịchcần phải triển khai việc công chứng theo đúng thủ tục trình tự để bảo đảm an toàn chochính thanh toán giao dịch dân sự của mình, bảo vệ được quyền và quyền lợi hợp pháp củamình và những người tương quan .

Source: https://vvc.vn
Category : Pháp luật

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay