Chủ đề Gia Đình. Đề tài DẠY HÁT, VẬN ĐỘNG “CẢ NHÀ ĐỀU YÊU”
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.32 KB, 4 trang )
(1)
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Tiết 2
:
Phát triển thẩm mỹ :
Tiết 2 Phát triển thẩm mỹ :
DẠY HÁT, VẬN ĐỘNG: CẢ NHÀ ĐỀU YÊU
Nội dung kết hợp: – Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”
– Trị chơi “Hát theo hình vẽ”
I. Mục đích – Yêu cầu:
1. Kiến thức:
– Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Hiểu nội dung bài hát. Hát thuộc lời, đúng
giai điệu, cảm nhận được hạnh phúc khi làm con ngoan trong gia đình.
2. Kỹ năng:
– Rèn kỹ năng hát và vận động minh họa theo nhạc, bộc lộ cảm xúc qua âm
nhạc.
– Phát triển tai nghe âm nhạc, cảm xúc âm nhạc, tư duy ngơn ngữ, ghi nhớ
có chủ định.
3. Thái độ:
– GD trẻ ý thức trở thành người con ngoan trong gia đình, học trị ngoan ở
lớp.Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường…
II. Chuẩn bị:
1. Của cô:
– Hát tốt bài “Cả nhà đều yêu”, “Ba ngọn nến lung linh”.
– Tranh minh họa bài hát.
– Dụng cụ âm nhạc: Đĩa nhạc, phách tre, sắc xô.
– Một số tranh về chủ đề gia đình.
2. Của trẻ:
– Phách tre, sắc xô, hoa múa.
3. Tích hợp:
(2)
( 2 )
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Vào bài:
– Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Bế em bé”. Cho
trẻ hát bài “Em bé búp bê” vừa hát vừa làm động
tác ru em ngủ?
– Cô trò chuyện về gia đình. Giáo dục trẻ yêu
thương, vâng lời người thân trong gia đình.
2. Nội dung:
a. Dạy hát vận động: “Cả nhà đều yêu”.
sáng tác: Bùi Anh Tôn
– Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
– Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
+ Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
– Em bé trong bài hát đi học có ngoan khơng các con?
– Bạn đi học có khóc nhè khơng?
– Cơ giảng nội dung bài hát qua tranh: Bài hát “ Cả nhà
đều yêu” Nói về một bạn nhỏ đáng yêu. Bạn đi học rất
ngoan, khơng khóc nhè nên được nên được mọi
người trong gia đình yêu quý từ ơng bà, ba mẹ đến
cậu, dì, bé ln chăm chỉ đi học, tay múa đều, đọc
thơ hay nên được cô giáo yêu, các con cũng phải
ngoan như bạn nhé!
– Giáo dục trẻ luôn biết vâng lời ông bà cha mẹ, yêu
quý người thân trong gia đình, chăm ngoan, học giỏi
để được mọi người yêu quý.
– Dạy trẻ hát cùng cơ.
– Dạy trẻ hát theo các hình thức: Lớp, tổ, cá nhân
kết hợp sửa sai cho trẻ.
* Dạy trẻ hát vận động:
– Cô hát kết hợp múa mẫu 1 lần: phân tích các
động tác múa:
+ Động tác 1: “Em ngoan .. ba quý”: 2 tay dang
rộng đưa hai tay để chéo vào ngực nhún nghiêng
người sang 2 bên.
+ Động tác 2: “Em khơng khóc nhè…học chăm”:
Câu “Em khơng khóc nhè”, tay trái đưa ấp nhẹ bên
hông, tay phải đưa ra trước lắc cổ tay. Đến câu
“Luôn đi học chăm”: 2 tay giơ cao vẫy nhẹ, kết
hợp nhún chân.
+ Động tác 3: “Nên cô…đều yêu”: Vỗ tay, đá chéo
chân nghiêng đầu sang 2 bên.
– Chơi trò chơi theo
hướng dẫn của cơ
– Trị chuyện cùng cô.
Lắng nghe.
– Nghe cô giới thiệu.
– Lắng nghe cô hát.
– Trẻ trả lời.
– Trả lời câu hỏi
– Không ạ.
– Quan sát, lắng nghe,
hiểu nội dung bài hát.
– Lắng nghe
– Hát cùng cô
– Hát theo các hình
thức
– Quan sát cô vận
động.
(3)
( 3 )
+ Động tác 4: “Em ngoan…cậu quý”: 2 tay dang
rộng đưa hai tay để chéo vào ngực nhún nghiêng
người sang 2 bên.
+ Động tác 5: “Tay em múa đều … đọc hay”: Hai
tay đưa sang phải tay cao, tay thấp guộn cổ tay,
mắt nhìn theo tay, sau đó đổ bên (mỗi bên 2 lần)
+ Động tác 6: “Nên cô…đều yêu”: Vỗ tay, đá chéo
chân nghiêng đầu sang 2 bên.
– Cô cho trẻ hát và múa cùng cô 2-3 lần.
– Tổ, nhóm, cá nhân thi đua
– Cơ bao quát, khuyến khích sửa sai cho trẻ.
– Cho trẻ đọc thơ “Cháu yêu bà”
* Giáo dục : Trẻ u q gia đình của mình, u
ơng bà, bố mẹ, anh chi em, ngoan học giỏi, làm
việc vừa sức giúp gia đình, chăm sóc và trồng cây
xanh quanh nhà… môi trường xanh sạch đẹp.
b. Nghe hát: “Ba ngọn nến lung linh”:
Sáng tác: Phương Thảo – Ngọc Lễ.
Sáng tác: Phương Thảo – Ngọc Lễ.
– Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
– Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
– Cơ giới thiệu nội dung: Bài hát nói về gia đình
gia đình của bé, một gia đình đầm ấm, hạnh phúc
mà ở đó cha, mẹ và con là những cây nến được
thắp sáng lung linh, rực rỡ.
– Cơ hát lần 3 khuyến khích trẻ hát theo cô, hưởng
ứng theo giai điệu bài hát ( nghiêng đầu, vỗ tay…)
c. Trị chơi: “Hát theo hình vẽ”:
– Giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi.
– Cách chơi: Từng trẻ lên rút tranh, nếu rút tranh có
hình vẽ tương ứng với bài hát nào thì nói tên bài
hát, tên tác giả và bài hát đó cho cả lớp cùng nghe.
Khi trẻ không nhận ra được bài hát, trẻ sẽ được cô
gợi ý hoặc trực tiếp giới thiệu tên bài hát, tên tác
giả và động viên trẻ hát bài hát đó. Trẻ cũng có thể
mời một vài bạn lên cùng hát hoặc múa minh hoạ
hay gõ đệm cho mình hát. Hát xong, trẻ sẽ được
giới thiệu một bạn khác lên tiếp tục chơi.
– Cho trẻ chơi 3 – 4 lần, nhận xét sau mỗi lần trẻ
chơi. cô ngợi khen và động viên trẻ.
3. Kết thúc:
– Cho trẻ về góc tơ màu tranh về gia đình.
– Lớp vận động.
– Tổ, nhóm, CN múa.
– Cá nhân biểu diễn
– Lắng nghe .
– Nghe cô giới thiệu.
– Lắng nghe.
– Quan sát, lắng nghe.
– Trẻ hát theo cô.
– Nghe cô giới thiệu.
– Nghe cô hướng dẫn
luật chơi, cách chơi.
– Nắm được cách chơi
và tham gia chơi.
– Trẻ chơi 3 – 4 lần.
– Trẻ về góc.
3. Hoạt động ngoài trời:
(4)
( 4 )
– Trị chơi có luật: Có bao nhiêu đồ vật.
– Chơi tự do: Chơi theo ý
4. Hoạt động góc:
-Góc phân vai: “Chơi mẹ con, nấu ăn, bán hàng.”
– Góc xây dựng: Xây dựng khu nhà bé ở.
– Góc học tập: Đọc sách về gia đình.
5. Vệ sinh – Ăn trưa – Ngủ trưa.
6. Hoạt động chiều:
– Vệ sinh- Ăn phụ
– Trị chơi với chữ e,ê.
– Ơn vận động bài “Cả nhà đều yêu”
– Chơi tự do.
7. Liên hoan văn nghệ cuối tuần.