Bản tin thời sự phát thanh địa phương (Khảo sát trên đài phát thanh truyền hình – Tài liệu text

Bản tin thời sự phát thanh địa phương (Khảo sát trên đài phát thanh truyền hình Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 25 trang )

Header Page 1 of 166.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
—————————————-TRƯƠNG THỊ HƯƠNG DIỄM

BẢN TIN THỜI SỰ PHÁT THANH ĐỊA PHƯƠNG
(Khảo sát trên đài phát thanh truyền hình Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn
từ tháng 10/2014 đến tháng 4/2015)

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học
Mã số: 60 32 01 01Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Bảo Khánh

Hà Nội – 2016

Footer Page 1 of 166.

Header Page 2 of 166.
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………….. 7
1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………. 7
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………………………. 9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………. 15
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………….. 16
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu ………………………………….. 16
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài ………………………………………… 18
7. Cấu trúc của của luận văn ………………………………………………………….. 19
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN TIN THỜI SỰ PHÁT
THANH ĐỊA PHƢƠNG ……………………………………………………………………… 20
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài ……………………………………….. 20

1.1.1. Khái niệm Tin, Tin phát thanh ………………………………………………. 20
1.1.2. Khái niệm bản tin, bản tin thời sự …. Error! Bookmark not defined.
1.2. Đặc điểm của Đài Phát thanh Truyền hình địa phương Error! Bookmark
not defined.
1.2.1. Đặc điểm chung ………………………….. Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Đối tượng tiếp nhận thông tin của các Đài phát thanh truyền hình
địa phương…………………………………………. Error! Bookmark not defined.
1.3. Vị trí, vai trò của bản tin thời sự đối với phát thanh trong bối cảnh
cạnh tranh thông tin……………………………….. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Vai trò đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh chóng … Error! Bookmark
not defined.
1.3.2. Vai trò định hướng tư tưởng ………… Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Vai trò ảnh hưởng tới xã hội …………. Error! Bookmark not defined.

Footer Page 2 of 166.

Header Page 3 of 166.
1.4. Tiêu chí xây dựng bản tin thời sự phát thanh của các đài phát thanh
truyền hình địa phương ………………………….. Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Tiêu chí lựa chọn của bản tin thời sự Error! Bookmark not defined.
1.4.2. Tiêu chí sắp xếp, bố trí thứ tự thông tin trong bản tin thời sự ….. 34
Tiểu kết chương 1 ………………………………………. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢN TIN THỜI SỰ PHÁT THANH
TRÊN ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH BẮC GIANG, BẮC NINH,
LẠNG SƠN ………………………………………………… Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về các Đài Phát thanh truyền hình địa phương được khảo sát
……………………………………………………………. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Giang ……. Error! Bookmark not
defined.

2.1.2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Ninh ……… Error! Bookmark not
defined.
2.1.3. Đài Phát thanh và Truyền hình Lạng Sơn …….. Error! Bookmark not
defined.
2.2. Thực trạng bản tin thời sự phát thanh của Đài Phát thanh- Truyền hình
Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn …………………. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Số lượng bản tin thời sự ở ba đài PT-TH Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng
Sơn ……………………………………………………. Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Nội dung các bản tin thời sự trên đài phát thanh truyền hình Bắc
Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn …………………….. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Thứ tự sắp xếp thông tin trong bản tin thời sự Error! Bookmark not
defined.
2.3. Đánh giá ưu, nhược điểm của bản tin thời sự phát thanh địa phương……Error!
Bookmark not defined.

Footer Page 3 of 166.

Header Page 4 of 166.
2.3.1. Ưu điểm của bản tin thời sự phát thanh địa phương …………..Error!
Bookmark not defined.
2.3.2. Hạn chế của Bản tin thời sự phát thanh địa phương ……………Error!
Bookmark not defined.
2.4. Nguyên nhân thành công và hạn chế của bản tin thời sự …………..Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Nguyên nhân thành công……………… Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Nguyên nhân hạn chế ………………….. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chương 2 ………………………………………. Error! Bookmark not defined.
Chƣơng 3: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI BẢN TIN THỜI SỰ PHÁT THANH ĐỊA
PHƢƠNG …………………………………………………… Error! Bookmark not defined.

3.1. Nhiệm vụ đặt ra đối với Đài Phát thanh-Truyền hình địa phương trong
thời gian tới…………………………………………… Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đòi hỏi từ thực tiễn ……………………. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đòi hỏi từ xu hướng phát triển của ngành phát thanh …………Error!
Bookmark not defined.
3.2. Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng bản tin thời sự phát
thanh địa phương ………………………………….. Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Tiếp cận với các vấn đề lý luận trong phương pháp làm tin hiện đại
…………………………………………………………. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Thay đổi tư duy làm tin ……………….. Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Xây dựng hệ thống cộng tác viên ở cơ sở …….. Error! Bookmark not
defined.
3.3. Một số kiến nghị đề xuất riêng cho từng đài trong khảo sát ……….Error!
Bookmark not defined.
3.3.1. Đối với đài phát thanh truyền hình Bắc Giang. Error! Bookmark not
defined.

Footer Page 4 of 166.

Header Page 5 of 166.
3.3.2. Đối với đài Phát thanh Truyền hình Bắc Ninh .. Error! Bookmark not
defined.
3.3.3. Đối với đài Phát thanh Truyền hình Lạng Sơn .. Error! Bookmark not
defined.
Tiểu kết chương 3 ………………………………………. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ………………………………………………… Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………….. Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC …………………………………………………… Error! Bookmark not defined.

Footer Page 5 of 166.

Header Page 6 of 166.

Footer Page 6 of 166.

Header Page 7 of 166.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Bảng tỷ lệ các lĩnh vực thông tin của bản tin thời sự phát thanh
của đài PT-TH Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng SơnError!

Bookmark

not

defined.
Bảng 2.2: Hồ sơ bản tin thời sự phát thanh đài phát thanh truyền hình
Bắc Giang (phát vào 20 ngày 10/3/2015) ……… Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Hồ sơ bản tin thời sự phát thanh đài phát thanh truyền hình
Bắc Giang thay đổi thứ tự sắp xếp thông tin trong bản tin. …………… Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4. Hồ sơ bản tin thời sự phát thanh 20h đài PT-TH Bắc Giang
đưa tin hội nghị ………………………………………….. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.5: Tỷ lệ tin bài liên quan đến các địa phương của tỉnh Bắc Giang
………………………………………………………………….. Error! Bookmark not defined.

Footer Page 7 of 166.

Header Page 8 of 166.

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học, công nghệ, các
phương tiện báo chí truyền thông ở Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh
mẽ, góp phần tạo nên một kỷ nguyên thông tin phong phú, đa dang. Nằm trong xu
thế chung đó, các đài Phát thanh – Truyền hình (PT- TH) địa phương cũng đang từng
bước phát triển và khẳng định được chỗ đứng của mình.
Là bộ phận quan trọng của báo chí cách mạng Việt Nam, báo chí địa
phương không chỉ là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, là cơ quan tuyên
truyền, giải thích, vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách mà còn định
hướng chính trị, tư tưởng cho nhân dân trước các sự kiện, vấn đề trong tỉnh,
thành, khu vực, trong nước cũng như quốc tế. So với các cơ quan báo chí ở Trung
ương và của ngành, báo chí ở địa phương có lợi thế là nắm chắc hoàn cảnh cụ thể,
phong tục tập quán địa phương, đi sâu vào từng đối tượng riêng biệt, từ đó thông
tin gần gũi, góp phần tác động vào tư tưởng, tình cảm của người dân địa phương
một cách trực tiếp.
Mỗi địa phương đều có những truyền thống và đặc điểm riêng về đời sống
kinh tế, xã hội, có sắc thái riêng trong tâm lý của công chúng báo chí. Công chúng địa
phương thích đọc báo, nghe đài địa phương trước hết vì họ luôn luôn muốn biết
được những thông tin của địa phương mình, những thông tin đã và đang diễn ra
xung quanh mình. Đó chính là lợi thế của hệ thống báo chí này.

Footer Page 8 of 166.

8

Header Page 9 of 166.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Đài PT-TH địa phương luôn chú
trọng đầu tư và phát triển hệ thống các chương trình Thời sự, nhất là các bản tin thời
sự là một phần nội dung của các chương trình thời sự. Bởi những thông tin thời sự
nóng hổi, những thông tin chính yếu trên mọi lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội … trong tỉnh, trong nước, quốc tế luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu
của mỗi người trong xã hội thông tin như hiện nay.
Với thế mạnh là sự gần gũi, dễ hiểu, dễ tiếp cận nên bản tin thời sự phát thanh
địa phương đã trở thành người bạn thân thiết trong mỗi gia đình và ngày càng khẳng
định chỗ đứng của mình. Thế mạnh của phát thanh không chỉ ở tin tức nhanh, trực
tiếp, đa dạng và phong phú, mà bằng lời nói, âm nhạc, tiếng động, phát thanh đưa
người nghe đến tới gần sự kiện, nhân vật như được hòa mình, cảm nhận đầy đủ sự
kiện, sự vật đó. Do đó, thông qua bản tin thời sự, phát thanh các địa phương thực hiện
cung cấp liên tục thông tin thời sự trong tỉnh, trong nước một cách chính thống, chuẩn
xác, kịp thời nhằm tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, đáp
ứng nhu cầu thông tin của nhân dân.
Những năm gần đây, các bản tin thời sự phát thanh phát trên các đài PT-TH
của các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn đã có nhiều đổi mới về nội dung, hình
thức, về sự nhanh nhạy trong thông tin và phần nào đáp ứng được yêu cầu của
công chúng thính giả các địa phương. Tuy nhiên đánh giá một cách khách quan,
các bản tin thời sự phát thanh ở đài PT-TH Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn vẫn
chưa thực sự phong phú, hấp dẫn về mặt đề tài, nội dung phản ánh và tính thời
sự chưa cao.
Trong xu thế cạnh tranh thông tin giữa các loại hình báo chí như hiện nay,
để thu hút công chúng thính giả theo dõi chương trình của đài mình, đòi hỏi các

Footer Page 9 of 166.

9

Header Page 10 of 166.
bản tin thời sự trong các chương trình thời sự phát thanh của các đài PT-TH các
địa phương nói chung, đài PT-TH Bắc Giang, đài PT-TH Bắc Ninh và đài PT-TH Lạng
Sơn nói riêng phải có sự thay đổi, phải được chú trọng vấn đề nâng cao chất
lượng nội dung lẫn hình thức để phù hợp với thị hiếu của công chúng. Trong đó
để thực sự đáp ứng được yêu nhiệm vụ này đòi hỏi rất lớn sự đổi mới phù hợp về
cả mặt nội dung, hình thức thể hiện và vấn đề liên quan đến các bản tin thời sự.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn nghiên cứu vấn đề “Bản tin thời
sự phát thanh địa phương” (Khảo sát trên đài phát thanh truyền hình Bắc Giang,
Bắc Ninh, Lạng Sơn từ tháng 10/2014 đến tháng 4/2015) làm đề tài nghiên cứu
tốt nghiệp cao học chuyên ngành Báo chí học. Với mong muốn qua việc triển khai
đề tài này sẽ đánh giá đúng thực trạng chất lượng bản tin thời sự phát thanh,
đồng thời góp phần thiết thực vào việc cải tiến và nâng cao chất lượng bản tin
thời sự của các đài PT-TH địa phương.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trên thế giới và ở Việt Nam, vấn đề chủ thể truyền thông và các sản phẩm
truyền thông phải thay đổi để thích ứng với nhu cầu, thị hiếu của công chúng đã
được nói tới trong các công trình nghiên cứu về công chúng. Các tác giả trong khi
phân tích vai trò quan trọng của công chúng trong quy trình truyền thông đều
khẳng định vai trò tích cực, chủ động tác động trở lại của yếu tố này, trở thành
động lực để truyền thông, báo chí phát triển. Cuốn sách viết về sự phát triển của
báo chí nói chung cũng khẳng định: khi công nghệ đã khác, khi đời sống và công
chúng cũng đã khác thì báo chí cũng tự phải thay đổi để thích ứng. Ngược lại sự
thay đổi của báo chí cũng tác động trở lại, đáp ứng thỏa mãn và thúc đẩy nhu cầu
công chúng đồng thời góp phần tích cực vào sự vận động, phát triển của đời sống

Footer Page 10 of 166.

10

Header Page 11 of 166.
xã hội nói chung. Trong quá trình khảo sát nghiên cứu về bản tin phát thanh, tác
giả luận văn nhận thấy đã có nhiều cuốn sách nghiên cứu cụ thể về tin và cách
thức đưa tin cũng ít nhiều có liên quan đến đề tài.
Trên thế giới, đề cập tới nguyên dẫn đến sự cần thiết phải thay đổi của tin
từ góc độ công chúng, cuốn giáo trình nổi tiếng News Reporting and Writing đã
được tái bản 8 lần (tạm dịch là Cách viết và đưa tin) của Ban biên soạn The
Missouri Group thuộc Khoa báo chí Đại học Missouri có nhận định: Người phán
quyết tối hậu cái gì là quan trọng và sự kiện nào đáng được phản ánh chính là
những người tiêu thụ báo chí, là công chúng. Công chúng thay đổi, và điều đó đòi
hỏi những nhà báo cũng phải thay đổi.
Stuart Allan trong cuốn Online News (tạm dịch là Tin tức trực tuyến) đã trích
lời của ông Rupert Murdoch (Chủ tịch, giám đốc điều hành News Corporation)
phát biểu tại cuộc họp hàng năm của các tổng biên tập báo in của Mỹ năm 2005:
“Chúng ta cần phải nhận ra rằng những thế hệ tiếp tới sẽ tiếp cận tin tức dù từ
các tờ báo in hay bất cứ nguồn nào khác cũng sẽ có một mong muốn khác đi về
kiểu tin tức mà họ sẽ tiếp nhận”.
Theo cuốn Cách viết tin năm 1987, ở những trang đầu tiên của cuốn sách
này, hai tác giả T.J.S. Giooc và B. Sumanta đã phân tích sự thay đổi cách làm tin do
sự tác động của công nghệ đang không ngừng phát triển. Người làm tin đã không
sử dụng giấy và bút nữa mà sử dụng màn hình máy vi tính. Đáng kể hơn là kỹ
thuật điện tử đã làm cho việc gửi tin từ khắp nơi trên thế giới trở nên dễ dàng và
nhanh chóng. Nhà báo có thể sử dụng điện thoại để phỏng vấn và thu thập thông
tin. Kỹ thuật truyền tin qua vệ tinh đã khiến cho việc đưa tin được vượt ra ngoài

Footer Page 11 of 166.

11

Header Page 12 of 166.
các biên giới. Từ việc chứng minh cách làm tin thay đổi, ông cũng nhận định, các
yếu tố trong tin hiện nay đã có sự đổi mới rõ rệt so với trước đây..
Một số tác giả khác đã so sánh cách làm tin trước đây so với hiện nay.
Trong cuốn Chúng tôi làm tin, tác giả L.A. Vaxilepva nhận định: tin tức hiện nay
đang quan tâm tới một số đặc tính trong sự kiện, đó là tính kịp thời, rõ nét; tính
gần gũi; tính xung đột; quy mô của sự kiện, …v.v. Ông cũng khẳng định, báo chí
hiện đại tiếp cận và truyền tải thông tin một cách trực tiếp. Những thay đổi trong
cách làm tin đó bắt nguồn từ nguyên nhân là: … người tiêu dùng tiếp xúc với
thông tin luôn chờ những tin chân thực và mới lạ … về bản chất nội tại, mối quan
tâm của người tiếp nhận hoạt động như một cái phin lọc, nó hoặc là để cho thông
tin đi qua đến nhận thức của con người hoặc chặn nó lại, hoặc biến thể nó dưới
tác động của những định hướng được hình thành chắc chắn ..”.
Trong cuốn Sau đây là bản tin chi tiết, các tác giả Marray Masterton và
Roger Patching đã phân tích cách thức để báo phát thanh ở Ôxtraylia vận động để
thích ứng trong sự cạnh tranh với truyền hình, trong bối cảnh công chúng đang
thay đổi là hướng đến các bản tin đến với những nhóm công chúng riêng biệt, từ
đó hình thành các phong cách đưa tin khác nhau trên các kênh phát thanh.
Tác giả V.V Xmirnop trong cuốn Các thể loại báo chí phát thanh nhận định:
sự hình và phát triển của hệ thống các thể loại báo phát thanh, trong đó có tin
phát thanh là một quá trình phức tạp và “phụ thuộc vào đời sống chính trị của xã
hội và sự hoàn thiện của kỹ thuật, vào sự phát triển nội tại của nó”. Ông cho rằng:
Quá trình này được đặc trưng bởi tính năng động của tất cả các thành tố trong hệ
thống các thể loại báo chí. Quá trình này gắn chặt vai trò của phát thanh trong hệ
thống các phương tiện thông tin đại chúng và đời sống con người, gắn liền với sự

Footer Page 12 of 166.

12

Header Page 13 of 166.
chuyển hóa của các thể loại phát thanh trong tiến trình khai thác các khả năng
của báo chí phát thanh trong bối cảnh có sự thay đổi quan hệ với công chúng
thính giả”.
Ở Việt Nam đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến thể loại tin báo
chí nói chung. Nhận định chung của các nhà nghiên cứu là thể loại tin đã và cần
được tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng để đáp ứng tốt nhu cầu của công
chúng hiện đại. Tác giả Đinh Hường trong chương Tin cuốn Thể loại báo chí đã
nêu nhận định cụ thể: “Các dạng tin vẫn tiếp tục đổi mới, phát triển và sẽ xuất
hiện những dạng tin mới trong hoạt động thực tiễn năng động, sôi động và sáng
tạo của báo chí và người làm báo”.
Trong chương Tin phát thanh thuộc cuốn Báo phát thanh (2002), tác giả Vũ
Thúy Bình cũng có nhận định: Nhu cầu thông tin của người nghe đài ngày càng
tăng về số lượng và chất lượng. Nhịp sống hiện đại đòi hỏi con người lựa chọn
hình thức thông tin nhanh gọn, trực tiếp, dễ hiểu, dễ nhớ … sao cho với một lượng
thời gian vật chất nhỏ nhất có thể tiếp thu được một lượng thông tin lớn nhất”.
Điều này dẫn đến những thay đổi về cách thức đưa tin phát thanh. Và
các đài phát thanh cũng xây dựng các dải chương trình tin tức liên tục với các
bản tin đầu giờ, bản tin thời sự nhằm tăng khả năng cập nhật tin tức, đáp ứng
nhu cầu của thính giả và thực hiện định hướng dư luận xã hội.
Đặc biệt, trong cuốn Phát thanh trực tiếp (2007), các tác giả đã phân tích
sâu về sự thay đổi của báo phát thanh nói chung, của thể loại tin phát thanh nói
riêng từ khi phương thức sản xuất chương trình phát thanh trực tiếp được đưa
vào ứng dụng ở nước ta, bắt đầu từ năm 1993. Cuốn sách nêu rõ: Trong bối cảnh
bùng nổ thông tin và công chúng có quá nhiều nguồn để lựa chọn thì các tác phẩm

Footer Page 13 of 166.

13

Header Page 14 of 166.
phát thanh đang có xu hướng co ngắn lại về mặt thời lượng … một tin ngắn trung
bình chỉ nên dao động khoảng 30 giây. Sự ngắn gọn này sẽ giúp người nghe tiếp
nhận được nhiều thông tin hơn, làm cho phát thanh trực tiếp đảm bảo được tính
thời sự, nhanh nhạy của thông tin, phát huy được tối đa đặc trưng của loại hình
báo phát thanh”. Cuốn sách này cũng ghi lại những sự thay đổi lớn của Đài Tiếng
nói Việt Nam từ khi ứng dụng phương thức sản xuất chương trình này và cho thấy
Đài tiếng nói Việt Nam đã lấy các chương trình thời sự, trong đó thể loại tin
chiếm ưu thế làm mũi nhọn để thực hiện những thay đổi đó.
Ngoài ra còn một số công trình nghiên cứu như “Đổi mới cách viết tin và
đưa tin trên đài Tiếng nói Việt Nam” thực hiện năm 2008 đặt ra vấn đề cần đẩy
mạnh hiện đại hóa cách làm tin phát thanh. Các tác giả phân tích những hạn chế
trong cách viết và đưa tin của Đài Tiếng nói Việt Nam như “hạn chế về cấu trúc
viết tin”, “hạn chế về sử dụng ngôn ngữ”, “hạn chế về sử dụng tiếng động”, từ đó
kiến nghị những giải pháp để nâng cao chất lượng tin. Đề tài cũng cho thấy Đài
Tiếng nói Việt Nam đã thực hiện một số cải tiến trong cách làm tin nhưng yêu cầu
tiếp tục cải tiến vẫn đang được đặt ra mạnh mẽ.
Ngoài ra, đề cập đến các chương trình tin tức, đề tài “Nghiên cứu xây dựng
quy trình sản xuất bản tin và chương trình thời sự trên Hệ thời sự chính trị tổng
hợp (VOV1)” (2005) của Đài Tiếng nói Việt Nam đã cho thấy những nỗ lực cải tiến
các chương trình thời sự, các bản tin và cách làm tin nhằm đáp ứng tốt hơn nhu
cầu của công chúng và tăng cường năng lực cạnh tranh với các loại hình báo chí
khác. Các đề tài này chỉ ra những cải tiến của Đài trong thời gian qua đã mang lại
những khởi sắc trong cách tổ chức sản xuất tin, nâng cao chất lượng tin theo

hướng đưa tin nhanh hơn, phong phú và sinh động hơn. Các tác giả cũng đặt ra

Footer Page 14 of 166.

14

Header Page 15 of 166.
yêu cầu tiếp tục đổi mới phương pháp thể hiện tin, nâng cao chất lượng tin phát
thanh để đáp ứng nhu cầu của công chúng hiện đại.
Luận văn thạc sỹ Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự Đài
Tiếng nói Việt Nam của tác giả Đồng Mạnh Hùng (bảo vệ năm 2008) cũng đã phân
tích chất lượng của các chương trình thời sự trong đó thể loại tin là nòng cốt sau
những bước cải tiến, đổi mới trong việc tổ chức sản xuất. Theo đó, Tin của Đài
Tiếng nói Việt Nam đã đi vào phản ánh nhiều lĩnh vực của đời sống, thể hiện tốt
tính định hướng và đang từng bước phát huy những ưu thế của phương thức sản
xuất chương trình phát thanh trực tiếp để thông tin nhanh gọn hơn. Tác giả cũng
chỉ ra những bất cập trong quy trình tổ chức thực hiện các chương trình tin tức và
đặt ra yêu cầu cần thiết phải nâng cao chất lượng tin tức nhằm khẳng định vai trò
của Đài Tiếng nói Việt Nam trong lòng công chúng.
Hay một số khóa luận đã đề cập đến đề tài này như “Thể loại Tin trong
chương trình thời sự trên sóng phát thanh khảo sát trên đài PT-TH tỉnh Nghệ An
năm 2008 -7/2009” (Khóa luận tốt nghiệp cử nhân của tác giả Lê Thị Nhung-2009)
đã phân tích, đánh giá hiện trạng sử dụng thể loại tin trong chương trình thời sự
của đài PT-TH Nghệ An. Trong đó đã khái quát đầy đủ cách thức viết và đưa tin
phát thanh của một đài địa phương. Hay khóa luận “Nâng cao chất lượng và hiệu
quả bản tin Thời sự của Đài phát thanh huyện Nghĩa Hưng, Nam Định” (Khóa luận
tốt nghiệp cử nhân của tác giả Hoàng Thị Tư- 2004). Trong đó các đề tài này đã đề
cập đến chất lượng và hiệu quả của bản tin thời sự trên đài phát thanh trong
phạm vi cấp huyện.

Như vậy, đối với vấn đề tin phát thanh, đã có một số tác giả trên thế giới
cũng như Việt Nam đã đưa ra một số nhận định có liên quan đến bản tin thời sự.

Footer Page 15 of 166.

15

Header Page 16 of 166.
Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu sâu về bản tin thời sự ở các đài PTTH địa phương (nhất là chưa có đề tài nào nghiên cứu, khảo sát trên đài phát
thanh truyền hình Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn). Vì vậy đề tài “Bản tin thời sự
phát thanh địa phương” (Khảo sát trên đài phát thanh truyền hình Bắc Giang,
Bắc Ninh, Lạng Sơn từ tháng 10/2014 đến tháng 4/2015) là một đề tài mới, có ý
nghĩa khoa học và giúp cho việc nhận diện, đổi mới và nâng cao chất lượng bản
tin thời sự trên sóng phát thanh ở các đài phát thanh- truyền hình địa phương.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở khảo sát về nội dung, hình
thức và phương thức sản xuất bản tin thời sự của Đài PT-TH Bắc Giang, Bắc
Ninh, Lạng Sơn, luận văn sẽ hình thành một khung lý thuyết cơ bản có thể chỉ
rõ những ưu điểm, nhược điểm của bản tin thời sự phát thanh địa phương. Từ
đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng các bản tin thời sự sao cho
đến được với thính giả nhiều hơn nữa, góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
chính trị mà Đảng và Nhà nước giao phó cho ngành PT-TH địa phương.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích trên, luận văn phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
– Hệ thống hóa các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài như tin, bản tin,
bản tin thời sự … để tạo thành một khung lý thuyết cơ bản tiếp cận vấn đề nghiên
cứu.

Footer Page 16 of 166.

16

Header Page 17 of 166.
– Thông qua các phương pháp khảo sát, phân tích, so sánh, đánh giá một
cách khoa học để đưa ra những nhận định về chất lượng của bản tin thời sự trên
sóng đài Phát thanh truyền hình Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn.
– Từ việc nghiên cứu các yếu tố tác động đến quá trình sản xuất bản tin để
có thể đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng bản tin thời sự phát sóng
trên đài PT-TH Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là bản tin thời sự phát thanh địa
phương.
Đối tượng nghiên cứu và khảo sát trực tiếp của luận văn là nội dung, hình
thức và phương thức sản xuất các bản tin thời sự phát thanh phát trên sóng đài
PT-TH Bắc Giang, đài PT-TH Bắc Ninh và đài PT-TH Lạng Sơn
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các bản tin thời sự với tư cách là một
phần nội dung của chương trình thời sự phát thanh phát trên đài PT-TH Bắc
Giang, Đài PT-TH Bắc Ninh và Đài PT-TH Lạng Sơn từ tháng 10/2014 đến tháng
04/2015.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận:
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác – Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh về báo chí; quan điểm đường lối, chính sách của Đảng, Nhà

Footer Page 17 of 166.

17

Header Page 18 of 166.
nước về phát thanh và hoạt động báo chí, lý luận về báo chí cách mạng Việt Nam.
Luận văn cũng sử dụng một số lý thyết về báo chí – truyền thông nói chung
và một số lý luận về báo chí phát thanh nói riêng làm cơ sở cho việc nghiên cứu và
đánh giá.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, người viết luận văn đa dử dụng một số phương
pháp sau đây:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: được thực hiện trong việc khảo sát
các công trình nghiên cứu, các văn bản, chỉ thị, Nghị quyết, quyết định … có liên quan
đến đề tài. Phương pháp này cũng được sử dụng để nghiên cứu các tài liệu lý luận
báo chí cũng như hệ thống hóa những vấn đề lý luận báo chí, phát thanh để tạo cơ
sở cho đề tài nghiên cứu. Ví dụ như phân tích các dữ liệu thực tiễn của 57 bản tin
phát trong tháng 3 và tháng 4 năm 2015 của đài PT-TH Bắc Giang, 52 bản tin phát
trong tháng 3 và tháng 4 năm 2015 của đài PT-TH Lạng Sơn, 55 bản tin phát trong
tháng 3 và tháng 4 năm 2015.
Phương pháp khảo sát: dùng để khảo sát thực trạng các bản tin thời sự phát
thanh phát trên sóng phát thanh truyền hình Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn.
Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng để nhận diện, phân tích các yếu tố
thể hiện nội dung và hình thức của các bản tin thời sự.
Phương pháp thống kê: trong quá trình khảo sát, tác giả sử dụng phương
pháp này kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp để rút ra các thông số về
nội dung và hình thức của bản tin thời sự trong diện khảo sát.

Footer Page 18 of 166.

18

Header Page 19 of 166.
Phương pháp so sánh: dùng để so sánh số liệu giữa 03 đài được khảo sát
với nhau làm nổi bật lên những thành công, hạn chế trong nội dung và hình thức
của bản tin thời sự phát thanh ở các đài thuộc diện khảo sát. Tác giả cũng sử dụng
phương pháp này để nhìn nhận điểm chung và sự khác biệt giữa bản tin thời sự
của các đài địa phương với nhau.
Phương pháp phỏng vấn: được thực hiện với các đối tượng là những người
làm lãnh đạo, quản lý, biên tập và các phóng viên đang trực tiếp tham gia thực
hiện bản tin thời sự ở 03 đài khảo sát, qua đó có thêm căn cứ để đề xuất các giải
pháp nâng cao chất lượng bản tin thời sự cho phù hợp.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
6.1. Ý nghĩa lý luận:
Đề tài làm rõ những khái niệm và vấn đề lý luận liên quan đến bản tin thời
sự của các đài phát thanh truyền hình địa phương. Đề tài góp phần đưa ra những
giải pháp, cách thức cụ thể, cơ bản nhằm nâng cao chất lượng bản tin thời sự
phát thanh ở các đài phát thanh truyền hình địa phương.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Về mặt ý nghĩa thực tiễn, đề tài sẽ đem đến cái nhìn sơ lược về thực trạng
của bản tin thời sự phát thanh ở các đài phát thanh truyền hình địa phương hiện
nay, giúp cho những người làm bản tin thời sự phát thanh thấy được những thành
công, hạn chế của bản tin thời sự phát thanh địa phương. Đề tài đóng góp những
đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bản tin thời sự phát thanh phát trên
các đài PT-TH Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn.

Footer Page 19 of 166.

19

Header Page 20 of 166.
Ngoài ra, đề tài là tài liệu tham khảo phục vụ cho sinh viên báo chí, đặc biệt
là sinh viên chuyên ngành phát thanh, phóng viên, biên tập viên phát thanh và
những người quan tâm đến lĩnh vực này.
7. Cấu trúc của của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, luận văn này được kết cấu thành 03
chương với nội dung sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về bản tin thời sự phát thanh địa phương
Chương 2: Thực trạng bản tin thời sự phát thanh trên đài phát thanh và truyền
hình Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng Sơn.
Chương 3: Giải pháp đổi mới nâng cao chất lượng bản tin thời sự phát thanh
địa phương

Footer Page 20 of 166.

20

Header Page 21 of 166.

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN TIN THỜI SỰ PHÁT THANH
ĐỊA PHƯƠNG
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Khái niệm Tin, Tin phát thanh

1.1.1.1. Khái niệm Tin
Tin là thể loại cơ bản nhất của báo chí bởi “nếu tính theo tỷ lệ bài đăng
trên mỗi tờ báo lượng tin có thể chiếm tới 70%”. Ngược dòng lịch sử, tin còn là

thể loại ra đời sớm nhất và làm nền để hình thành nên những thể loại báo chí
khác. Mặc dù vậy, cho đến nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa thống nhất một khái
niệm chính thức của thể loại tin. Liên quan đến định nghĩa về tin hiện có rất nhiều
ý kiến.
Đại từ điển Tiếng Việt giải nghĩa tin là: 1/ Điều báo cho biết về sự việc,
tình hình xảy ra; 2/ Sự truyền đạt, sự phản ánh dưới các hình thức khác nhau ,
cho biết về thế giới xung quanh và những quá trình xảy ra trong nó”.
Theo tác giả Đức Dũng: “…Tin là thể loại phổ biến nhất, năng động nhất và thể
hiện rõ nhất sự nhạy bén, tính xác thực của báo chí trong việc phản ánh một hiện
thực luôn vận động, biến đổi”. Tin “có nhiệm vụ thông tin kịp thời về những sự việc,
sự kiện thời sự”, và “Tin có nhiệm vụ phản ánh các sự kiện mới chứ không có nhiệm
vụ đi sâu vào giải quyết các vấn đề” [5, tr.68].
Cũng có quan điểm cho rằng: “Tin là dữ kiện thực tế, được ghi lại một

Footer Page 21 of 166.

21

Header Page 22 of 166.
cách trung thực về các sự kiện xảy ra trên thế giới”.
Trong cuốn Tác phẩm báo chí tập 1, tác giả Tạ Ngọc Tấn và Nguyễn Tiến Hài
định nghĩa tin là “thể loại thông dụng nhất của báo chí. Nó phản ánh nhanh những
sự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội với ngôn ngữ cô đọng, ngắn gọn,
trực tiếp và dễ hiểu” [17, tr.50].

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đào Tuấn Anh dịch (2004), Báo chí truyền hình, NXB Thông tấn.
2. Hoàng Anh – Nguyễn Văn Dững (1998), Nhà báo bí quyết kỹ năng nghề nghiệp,
NXB Lao Động.

3. PGS.TS Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà
Nội.
4. Vũ Hiền – Đức Dũng (2007), Phát thanh trực tiếp, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà
Nội.
5. PGS.TS Đức Dũng (2008), Phóng sự phát thanh hiện đại”, trang Sóng trẻ ngày
20/09/2008.
6. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2000), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn,
tập 1, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
7. Nguyễn Văn Dững (Chủ biên) (2000), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn,
tập 2, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.

Footer Page 22 of 166.

22

Header Page 23 of 166.
8. PGS,TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2002), Báo phát thanh, NXB Văn hóaThông tin, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
10. Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Đinh Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn”, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội.
12. Trần Quang (2006), Kỹ thuật viết tin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Đài Tiếng nói Việt Nam (2005), Hướng dẫn nghiệp vụ phát thanh – truyền
thanh địa phương nông thôn, Tài liệu lưu hành nội bộ.
14. Trương Thị Kiên (2015), Ngôn ngữ báo phát thanh: Lời nói, tiếng động, âm
nhạc, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội
15. Nguyễn Đình Lương (1993), Nghề báo nói, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
16. Dương Xuân Sơn – Đinh Văn Hường – Trần Quang (2011), Cơ sở lý luận báo chí

truyền thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.
17. Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Thông báo số 32-TB của Văn phòng Chính phủ ý kiến kết luận của Thủ tướng
Võ Văn Kiệt)
19. T.S Phạm Thị Thanh Tịnh (2013), Thể loại báo chí: Tin, Tường thuật, Ghi nhanh,
NXB Chính trị – Hành chính

Footer Page 23 of 166.

23

Header Page 24 of 166.
20. Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Việt Nam (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn
hóa- Thông tin.
20. Từ điển Tiếng Việt (1998), NXB Đà Nẵng.
21. Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Phương Đông,
thành phố Hồ Chí Minh.
22. Claudia Mast (2003), Truyền thông đại chúng – Những kiến thức cơ bản, NXB
Thông tấn, Hà Nội.
23. L.A.vaxilepva, Chúng tôi làm tin, NXB Thông Tấn 2007
24. V.V.Xmirnốp (2004), Các thể loại báo chí phát thanh, NXB Thông tấn, Hà Nội.

Footer Page 24 of 166.

24

Header Page 25 of 166.

Footer Page 25 of 166.

25

1.1.1. Khái niệm Tin, Tin phát thanh ………………………………………………. 201.1.2. Khái niệm bản tin, bản tin thời sự …. Error ! Bookmark not defined. 1.2. Đặc điểm của Đài Phát thanh Truyền hình địa phương Error ! Bookmarknot defined. 1.2.1. Đặc điểm chung ………………………….. Error ! Bookmark not defined. 1.2.2. Đối tượng tiếp đón thông tin của những Đài phát thanh truyền hìnhđịa phương …………………………………………. Error ! Bookmark not defined. 1.3. Vị trí, vai trò của bản tin thời sự so với phát thanh trong bối cảnhcạnh tranh thông tin ……………………………….. Error ! Bookmark not defined. 1.3.1. Vai trò phân phối nhu yếu thông tin nhanh gọn … Error ! Bookmarknot defined. 1.3.2. Vai trò xu thế tư tưởng ………… Error ! Bookmark not defined. 1.3.3. Vai trò ảnh hưởng tác động tới xã hội …………. Error ! Bookmark not defined. Footer Page 2 of 166. Header Page 3 of 166.1.4. Tiêu chí thiết kế xây dựng bản tin thời sự phát thanh của những đài phát thanhtruyền hình địa phương ………………………….. Error ! Bookmark not defined. 1.4.1. Tiêu chí lựa chọn của bản tin thời sự Error ! Bookmark not defined. 1.4.2. Tiêu chí sắp xếp, sắp xếp thứ tự thông tin trong bản tin thời sự ….. 34T iểu kết chương 1 ………………………………………. Error ! Bookmark not defined. Chƣơng 2 : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG BẢN TIN THỜI SỰ PHÁT THANHTRÊN ĐÀI PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH BẮC GIANG, BẮC NINH, LẠNG SƠN ………………………………………………… Error ! Bookmark not defined. 2.1. Khái quát về những Đài Phát thanh truyền hình địa phương được khảo sát ……………………………………………………………. Error ! Bookmark not defined. 2.1.1. Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Giang ……. Error ! Bookmark notdefined. 2.1.2. Đài Phát thanh và Truyền hình Bắc Ninh ……… Error ! Bookmark notdefined. 2.1.3. Đài Phát thanh và Truyền hình Thành Phố Lạng Sơn …….. Error ! Bookmark notdefined. 2.2. Thực trạng bản tin thời sự phát thanh của Đài Phát thanh – Truyền hìnhBắc Giang, Bắc Ninh, Thành Phố Lạng Sơn …………………. Error ! Bookmark not defined. 2.2.1. Số lượng bản tin thời sự ở ba đài PT-TH Bắc Giang, Bắc Ninh, LạngSơn ……………………………………………………. Error ! Bookmark not defined. 2.2.2. Nội dung những bản tin thời sự trên đài phát thanh truyền hình BắcGiang, Bắc Ninh, Thành Phố Lạng Sơn …………………….. Error ! Bookmark not defined. 2.2.3. Thứ tự sắp xếp thông tin trong bản tin thời sự Error ! Bookmark notdefined. 2.3. Đánh giá ưu, điểm yếu kém của bản tin thời sự phát thanh địa phương …… Error ! Bookmark not defined. Footer Page 3 of 166. Header Page 4 of 166.2.3.1. Ưu điểm của bản tin thời sự phát thanh địa phương ………….. Error ! Bookmark not defined. 2.3.2. Hạn chế của Bản tin thời sự phát thanh địa phương …………… Error ! Bookmark not defined. 2.4. Nguyên nhân thành công xuất sắc và hạn chế của bản tin thời sự ………….. Error ! Bookmark not defined. 2.4.1. Nguyên nhân thành công xuất sắc ……………… Error ! Bookmark not defined. 2.4.2. Nguyên nhân hạn chế ………………….. Error ! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 2 ………………………………………. Error ! Bookmark not defined. Chƣơng 3 : GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI BẢN TIN THỜI SỰ PHÁT THANH ĐỊAPHƢƠNG …………………………………………………… Error ! Bookmark not defined. 3.1. Nhiệm vụ đặt ra so với Đài Phát thanh-Truyền hình địa phương trongthời gian tới …………………………………………… Error ! Bookmark not defined. 3.1.1. Đòi hỏi từ thực tiễn ……………………. Error ! Bookmark not defined. 3.1.2. Đòi hỏi từ khuynh hướng tăng trưởng của ngành phát thanh ………… Error ! Bookmark not defined. 3.2. Những giải pháp đơn cử nhằm mục đích nâng cao chất lượng bản tin thời sự phátthanh địa phương ………………………………….. Error ! Bookmark not defined. 3.2.1. Tiếp cận với những yếu tố lý luận trong chiêu thức làm tin tân tiến …………………………………………………………. Error ! Bookmark not defined. 3.2.2. Thay đổi tư duy làm tin ……………….. Error ! Bookmark not defined. 3.2.3. Xây dựng mạng lưới hệ thống cộng tác viên ở cơ sở …….. Error ! Bookmark notdefined. 3.3. Một số yêu cầu yêu cầu riêng cho từng đài trong khảo sát ………. Error ! Bookmark not defined. 3.3.1. Đối với đài phát thanh truyền hình Bắc Giang. Error ! Bookmark notdefined. Footer Page 4 of 166. Header Page 5 of 166.3.3.2. Đối với đài Phát thanh Truyền hình Bắc Ninh .. Error ! Bookmark notdefined. 3.3.3. Đối với đài Phát thanh Truyền hình TP Lạng Sơn .. Error ! Bookmark notdefined. Tiểu kết chương 3 ………………………………………. Error ! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ………………………………………………… Error ! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………….. Error ! Bookmark not defined. PHỤ LỤC …………………………………………………… Error ! Bookmark not defined. Footer Page 5 of 166. Header Page 6 of 166. Footer Page 6 of 166. Header Page 7 of 166. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂUBảng 2.1 : Bảng tỷ suất những nghành nghề dịch vụ thông tin của bản tin thời sự phát thanhcủa đài PT-TH Bắc Giang, Bắc Ninh, Lạng SơnError ! Bookmarknotdefined. Bảng 2.2 : Hồ sơ bản tin thời sự phát thanh đài phát thanh truyền hìnhBắc Giang ( phát vào 20 ngày 10/3/2015 ) ……… Error ! Bookmark not defined. Bảng 2.3 : Hồ sơ bản tin thời sự phát thanh đài phát thanh truyền hìnhBắc Giang biến hóa thứ tự sắp xếp thông tin trong bản tin. …………… Error ! Bookmark not defined. Bảng 2.4. Hồ sơ bản tin thời sự phát thanh 20 h đài PT-TH Bắc Giangđưa tin hội nghị ………………………………………….. Error ! Bookmark not defined. Bảng 2.5 : Tỷ lệ tin bài tương quan đến những địa phương của tỉnh Bắc Giang ………………………………………………………………….. Error ! Bookmark not defined. Footer Page 7 of 166. Header Page 8 of 166. MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong thời đại thời nay, cùng với sự tăng trưởng của khoa học, công nghệ tiên tiến, cácphương tiện báo chí truyền thông tiếp thị quảng cáo ở Nước Ta đã có những bước tăng trưởng mạnhmẽ, góp thêm phần tạo nên một kỷ nguyên thông tin đa dạng chủng loại, đa dang. Nằm trong xuthế chung đó, những đài Phát thanh – Truyền hình ( PT – TH ) địa phương cũng đang từngbước tăng trưởng và chứng minh và khẳng định được chỗ đứng của mình. Là bộ phận quan trọng của báo chí truyền thông cách mạng Nước Ta, báo chí truyền thông địaphương không chỉ là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, là cơ quan tuyêntruyền, lý giải, hoạt động nhân dân triển khai đường lối, chủ trương mà còn địnhhướng chính trị, tư tưởng cho nhân dân trước những sự kiện, yếu tố trong tỉnh, thành, khu vực, trong nước cũng như quốc tế. So với những cơ quan báo chí truyền thông ở Trungương và của ngành, báo chí truyền thông ở địa phương có lợi thế là nắm chắc thực trạng đơn cử, phong tục tập quán địa phương, đi sâu vào từng đối tượng người dùng riêng không liên quan gì đến nhau, từ đó thôngtin thân thiện, góp thêm phần ảnh hưởng tác động vào tư tưởng, tình cảm của người dân địa phươngmột cách trực tiếp. Mỗi địa phương đều có những truyền thống cuội nguồn và đặc thù riêng về đời sốngkinh tế, xã hội, có sắc thái riêng trong tâm ý của công chúng báo chí truyền thông. Công chúng địaphương thích đọc báo, nghe đài địa phương trước hết vì họ luôn luôn muốn biếtđược những thông tin của địa phương mình, những thông tin đã và đang diễn raxung quanh mình. Đó chính là lợi thế của mạng lưới hệ thống báo chí truyền thông này. Footer Page 8 of 166. Header Page 9 of 166. Trong suốt quy trình hình thành và tăng trưởng, Đài PT-TH địa phương luôn chútrọng góp vốn đầu tư và tăng trưởng mạng lưới hệ thống những chương trình Thời sự, nhất là những bản tin thờisự là một phần nội dung của những chương trình thời sự. Bởi những thông tin thời sựnóng hổi, những thông tin chính yếu trên mọi nghành nghề dịch vụ như chính trị, kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội … trong tỉnh, trong nước, quốc tế luôn là món ăn ý thức không hề thiếucủa mỗi người trong xã hội thông tin như lúc bấy giờ. Với thế mạnh là sự thân thiện, dễ hiểu, dễ tiếp cận nên bản tin thời sự phát thanhđịa phương đã trở thành người bạn thân thiện trong mỗi mái ấm gia đình và ngày càng khẳngđịnh chỗ đứng của mình. Thế mạnh của phát thanh không chỉ ở tin tức nhanh, trựctiếp, phong phú và nhiều mẫu mã, mà bằng lời nói, âm nhạc, tiếng động, phát thanh đưangười nghe đến tới gần sự kiện, nhân vật như được hòa mình, cảm nhận vừa đủ sựkiện, sự vật đó. Do đó, trải qua bản tin thời sự, phát thanh những địa phương thực hiệncung cấp liên tục thông tin thời sự trong tỉnh, trong nước một cách chính thống, chuẩnxác, kịp thời nhằm mục đích tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, đápứng nhu yếu thông tin của nhân dân. Những năm gần đây, những bản tin thời sự phát thanh phát trên những đài PT-THcủa những tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Thành Phố Lạng Sơn đã có nhiều thay đổi về nội dung, hìnhthức, về sự nhạy bén trong thông tin và phần nào phân phối được nhu yếu củacông chúng thính giả những địa phương. Tuy nhiên nhìn nhận một cách khách quan, những bản tin thời sự phát thanh ở đài PT-TH Bắc Giang, Bắc Ninh, TP Lạng Sơn vẫnchưa thực sự đa dạng và phong phú, mê hoặc về mặt đề tài, nội dung phản ánh và tính thờisự chưa cao. Trong xu thế cạnh tranh đối đầu thông tin giữa những mô hình báo chí truyền thông như lúc bấy giờ, để lôi cuốn công chúng thính giả theo dõi chương trình của đài mình, yên cầu cácFooter Page 9 of 166. Header Page 10 of 166. bản tin thời sự trong những chương trình thời sự phát thanh của những đài PT-TH cácđịa phương nói chung, đài PT-TH Bắc Giang, đài PT-TH Bắc Ninh và đài PT-TH LạngSơn nói riêng phải có sự biến hóa, phải được chú trọng yếu tố nâng cao chấtlượng nội dung lẫn hình thức để tương thích với thị hiếu của công chúng. Trong đóđể thực sự phân phối được yêu trách nhiệm này yên cầu rất lớn sự thay đổi tương thích vềcả mặt nội dung, hình thức bộc lộ và yếu tố tương quan đến những bản tin thời sự. Xuất phát từ những nguyên do trên, tác giả chọn điều tra và nghiên cứu yếu tố “ Bản tin thờisự phát thanh địa phương ” ( Khảo sát trên đài phát thanh truyền hình Bắc Giang, Bắc Ninh, TP Lạng Sơn từ tháng 10/2014 đến tháng 4/2015 ) làm đề tài nghiên cứutốt nghiệp cao học chuyên ngành Báo chí học. Với mong ước qua việc triển khaiđề tài này sẽ nhìn nhận đúng tình hình chất lượng bản tin thời sự phát thanh, đồng thời góp thêm phần thiết thực vào việc nâng cấp cải tiến và nâng cao chất lượng bản tinthời sự của những đài PT-TH địa phương. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềTrên quốc tế và ở Nước Ta, yếu tố chủ thể tiếp thị quảng cáo và những sản phẩmtruyền thông phải biến hóa để thích ứng với nhu yếu, thị hiếu của công chúng đãđược nói tới trong những khu công trình điều tra và nghiên cứu về công chúng. Các tác giả trong khiphân tích vai trò quan trọng của công chúng trong tiến trình truyền thông online đềukhẳng định vai trò tích cực, dữ thế chủ động tác động ảnh hưởng trở lại của yếu tố này, trở thànhđộng lực để tiếp thị quảng cáo, báo chí truyền thông tăng trưởng. Cuốn sách viết về sự tăng trưởng củabáo chí nói chung cũng khẳng định chắc chắn : khi công nghệ tiên tiến đã khác, khi đời sống và côngchúng cũng đã khác thì báo chí truyền thông cũng tự phải đổi khác để thích ứng. Ngược lại sựthay đổi của báo chí truyền thông cũng ảnh hưởng tác động trở lại, cung ứng thỏa mãn nhu cầu và thôi thúc nhu cầucông chúng đồng thời góp thêm phần tích cực vào sự hoạt động, tăng trưởng của đời sốngFooter Page 10 of 166.10 Header Page 11 of 166. xã hội nói chung. Trong quy trình khảo sát điều tra và nghiên cứu về bản tin phát thanh, tácgiả luận văn nhận thấy đã có nhiều cuốn sách nghiên cứu và điều tra đơn cử về tin và cáchthức đưa tin cũng không ít có tương quan đến đề tài. Trên quốc tế, đề cập tới nguyên dẫn đến sự thiết yếu phải biến hóa của tintừ góc nhìn công chúng, cuốn giáo trình nổi tiếng News Reporting and Writing đãđược tái bản 8 lần ( tạm dịch là Cách viết và đưa tin ) của Ban biên soạn TheMissouri Group thuộc Khoa báo chí truyền thông Đại học Missouri có nhận định và đánh giá : Người phánquyết tối hậu cái gì là quan trọng và sự kiện nào đáng được phản ánh chính lànhững người tiêu thụ báo chí truyền thông, là công chúng. Công chúng biến hóa, và điều đó đòihỏi những nhà báo cũng phải đổi khác. Stuart Allan trong cuốn Online News ( tạm dịch là Tin tức trực tuyến ) đã tríchlời của ông Rupert Murdoch ( quản trị, giám đốc quản lý News Corporation ) phát biểu tại cuộc họp hàng năm của những tổng biên tập báo in của Mỹ năm 2005 : “ Chúng ta cần phải nhận ra rằng những thế hệ tiếp tới sẽ tiếp cận tin tức dù từcác tờ báo in hay bất kể nguồn nào khác cũng sẽ có một mong ước khác đi vềkiểu tin tức mà họ sẽ đảm nhiệm ”. Theo cuốn Cách viết tin năm 1987, ở những trang tiên phong của cuốn sáchnày, hai tác giả T.J.S. Giooc và B. Sumanta đã phân tích sự biến hóa cách làm tin dosự tác động ảnh hưởng của công nghệ tiên tiến đang không ngừng tăng trưởng. Người làm tin đã khôngsử dụng giấy và bút nữa mà sử dụng màn hình hiển thị máy vi tính. Đáng kể hơn là kỹthuật điện tử đã làm cho việc gửi tin từ khắp nơi trên quốc tế trở nên thuận tiện vànhanh chóng. Nhà báo hoàn toàn có thể sử dụng điện thoại cảm ứng để phỏng vấn và tích lũy thôngtin. Kỹ thuật truyền tin qua vệ tinh đã khiến cho việc đưa tin được vượt ra ngoàiFooter Page 11 of 166.11 Header Page 12 of 166. những biên giới. Từ việc chứng tỏ cách làm tin biến hóa, ông cũng nhận định và đánh giá, cácyếu tố trong tin lúc bấy giờ đã có sự thay đổi rõ ràng so với trước đây .. Một số tác giả khác đã so sánh cách làm tin trước đây so với lúc bấy giờ. Trong cuốn Chúng tôi làm tin, tác giả L.A. Vaxilepva nhận định và đánh giá : tin tức hiện nayđang chăm sóc tới một số ít đặc tính trong sự kiện, đó là tính kịp thời, rõ nét ; tínhgần gũi ; tính xung đột ; quy mô của sự kiện, … v.v. Ông cũng khẳng định chắc chắn, báo chíhiện đại tiếp cận và truyền tải thông tin một cách trực tiếp. Những đổi khác trongcách làm tin đó bắt nguồn từ nguyên do là : … người tiêu dùng tiếp xúc vớithông tin luôn chờ những tin chân thực và mới lạ … về thực chất nội tại, mối quantâm của người đảm nhiệm hoạt động giải trí như một cái phin lọc, nó hoặc là để cho thôngtin đi qua đến nhận thức của con người hoặc chặn nó lại, hoặc biến thể nó dướitác động của những khuynh hướng được hình thành chắc như đinh .. ”. Trong cuốn Sau đây là bản tin cụ thể, những tác giả Marray Masterton vàRoger Patching đã nghiên cứu và phân tích phương pháp để báo phát thanh ở Ôxtraylia hoạt động đểthích ứng trong sự cạnh tranh đối đầu với truyền hình, trong toàn cảnh công chúng đangthay đổi là hướng đến những bản tin đến với những nhóm công chúng riêng không liên quan gì đến nhau, từđó hình thành những phong thái đưa tin khác nhau trên những kênh phát thanh. Tác giả V.V Xmirnop trong cuốn Các thể loại báo chí truyền thông phát thanh đánh giá và nhận định : sự hình và tăng trưởng của mạng lưới hệ thống những thể loại báo phát thanh, trong đó có tinphát thanh là một quy trình phức tạp và “ nhờ vào vào đời sống chính trị của xãhội và sự triển khai xong của kỹ thuật, vào sự tăng trưởng nội tại của nó ”. Ông cho rằng : Quá trình này được đặc trưng bởi tính năng động của tổng thể những thành tố trong hệthống những thể loại báo chí truyền thông. Quá trình này gắn chặt vai trò của phát thanh trong hệthống những phương tiện thông tin đại chúng và đời sống con người, gắn liền với sựFooter Page 12 of 166.12 Header Page 13 of 166. chuyển hóa của những thể loại phát thanh trong tiến trình khai thác những khả năngcủa báo chí truyền thông phát thanh trong toàn cảnh có sự đổi khác quan hệ với công chúngthính giả ”. Ở Nước Ta đã có 1 số ít khu công trình nghiên cứu và điều tra đề cập đến thể loại tin báochí nói chung. Nhận định chung của những nhà nghiên cứu là thể loại tin đã và cầnđược liên tục thay đổi, nâng cao chất lượng để cung ứng tốt nhu yếu của côngchúng văn minh. Tác giả Đinh Hường trong chương Tin cuốn Thể loại báo chí truyền thông đãnêu nhận định và đánh giá đơn cử : “ Các dạng tin vẫn liên tục thay đổi, tăng trưởng và sẽ xuấthiện những dạng tin mới trong hoạt động giải trí thực tiễn năng động, sôi động và sángtạo của báo chí truyền thông và người làm báo ”. Trong chương Tin phát thanh thuộc cuốn Báo phát thanh ( 2002 ), tác giả VũThúy Bình cũng có đánh giá và nhận định : Nhu cầu thông tin của người nghe đài ngày càngtăng về số lượng và chất lượng. Nhịp sống văn minh yên cầu con người lựa chọnhình thức thông tin nhanh gọn, trực tiếp, dễ hiểu, dễ nhớ … sao cho với một lượngthời gian vật chất nhỏ nhất hoàn toàn có thể tiếp thu được một lượng thông tin lớn nhất ”. Điều này dẫn đến những biến hóa về phương pháp đưa tin phát thanh. Vàcác đài phát thanh cũng kiến thiết xây dựng những dải chương trình tin tức liên tục với cácbản tin đầu giờ, bản tin thời sự nhằm mục đích tăng năng lực update tin tức, đáp ứngnhu cầu của thính giả và thực thi khuynh hướng dư luận xã hội. Đặc biệt, trong cuốn Phát thanh trực tiếp ( 2007 ), những tác giả đã phân tíchsâu về sự đổi khác của báo phát thanh nói chung, của thể loại tin phát thanh nóiriêng từ khi phương pháp sản xuất chương trình phát thanh trực tiếp được đưavào ứng dụng ở nước ta, mở màn từ năm 1993. Cuốn sách nêu rõ : Trong bối cảnhbùng nổ thông tin và công chúng có quá nhiều nguồn để lựa chọn thì những tác phẩmFooter Page 13 of 166.13 Header Page 14 of 166. phát thanh đang có xu thế co ngắn lại về mặt thời lượng … một tin ngắn trungbình chỉ nên xê dịch khoảng chừng 30 giây. Sự ngắn gọn này sẽ giúp người nghe tiếpnhận được nhiều thông tin hơn, làm cho phát thanh trực tiếp bảo vệ được tínhthời sự, nhạy bén của thông tin, phát huy được tối đa đặc trưng của loại hìnhbáo phát thanh ”. Cuốn sách này cũng ghi lại những sự đổi khác lớn của Đài Tiếngnói Nước Ta từ khi ứng dụng phương pháp sản xuất chương trình này và cho thấyĐài lời nói Nước Ta đã lấy những chương trình thời sự, trong đó thể loại tinchiếm lợi thế làm mũi nhọn để thực thi những đổi khác đó. Ngoài ra còn một số ít khu công trình nghiên cứu và điều tra như “ Đổi mới cách viết tin vàđưa tin trên đài Tiếng nói Nước Ta ” thực thi năm 2008 đặt ra yếu tố cần đẩymạnh văn minh hóa cách làm tin phát thanh. Các tác giả nghiên cứu và phân tích những hạn chếtrong cách viết và đưa tin của Đài Tiếng nói Nước Ta như “ hạn chế về cấu trúcviết tin ”, “ hạn chế về sử dụng ngôn từ ”, “ hạn chế về sử dụng tiếng động ”, từ đókiến nghị những giải pháp để nâng cao chất lượng tin. Đề tài cũng cho thấy ĐàiTiếng nói Nước Ta đã triển khai một số ít nâng cấp cải tiến trong cách làm tin nhưng yêu cầutiếp tục nâng cấp cải tiến vẫn đang được đặt ra can đảm và mạnh mẽ. Ngoài ra, đề cập đến những chương trình tin tức, đề tài “ Nghiên cứu xây dựngquy trình sản xuất bản tin và chương trình thời sự trên Hệ thời sự chính trị tổnghợp ( VOV1 ) ” ( 2005 ) của Đài Tiếng nói Nước Ta đã cho thấy những nỗ lực cải tiếncác chương trình thời sự, những bản tin và cách làm tin nhằm mục đích cung ứng tốt hơn nhucầu của công chúng và tăng cường năng lượng cạnh tranh đối đầu với những mô hình báo chíkhác. Các đề tài này chỉ ra những nâng cấp cải tiến của Đài trong thời hạn qua đã mang lạinhững khởi sắc trong cách tổ chức triển khai sản xuất tin, nâng cao chất lượng tin theohướng đưa tin nhanh hơn, nhiều mẫu mã và sinh động hơn. Các tác giả cũng đặt raFooter Page 14 of 166.14 Header Page 15 of 166. nhu yếu liên tục thay đổi chiêu thức biểu lộ tin, nâng cao chất lượng tin phátthanh để phân phối nhu yếu của công chúng văn minh. Luận văn thạc sỹ Đổi mới và nâng cao chất lượng chương trình Thời sự ĐàiTiếng nói Nước Ta của tác giả Đồng Mạnh Hùng ( bảo vệ năm 2008 ) cũng đã phântích chất lượng của những chương trình thời sự trong đó thể loại tin là nòng cốt saunhững bước nâng cấp cải tiến, thay đổi trong việc tổ chức triển khai sản xuất. Theo đó, Tin của ĐàiTiếng nói Nước Ta đã đi vào phản ánh nhiều nghành nghề dịch vụ của đời sống, biểu lộ tốttính xu thế và đang từng bước phát huy những lợi thế của phương pháp sảnxuất chương trình phát thanh trực tiếp để thông tin nhanh gọn hơn. Tác giả cũngchỉ ra những chưa ổn trong tiến trình tổ chức triển khai thực thi những chương trình tin tức vàđặt ra nhu yếu thiết yếu phải nâng cao chất lượng tin tức nhằm mục đích khẳng định chắc chắn vai tròcủa Đài Tiếng nói Nước Ta trong lòng công chúng. Hay 1 số ít khóa luận đã đề cập đến đề tài này như “ Thể loại Tin trongchương trình thời sự trên sóng phát thanh khảo sát trên đài PT-TH tỉnh Nghệ Annăm 2008 – 7/2009 ” ( Khóa luận tốt nghiệp cử nhân của tác giả Lê Thị Nhung-2009 ) đã nghiên cứu và phân tích, nhìn nhận thực trạng sử dụng thể loại tin trong chương trình thời sựcủa đài PT-TH Nghệ An. Trong đó đã khái quát vừa đủ phương pháp viết và đưa tinphát thanh của một đài địa phương. Hay khóa luận “ Nâng cao chất lượng và hiệuquả bản tin Thời sự của Đài phát thanh huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định ” ( Khóa luậntốt nghiệp cử nhân của tác giả Hoàng Thị Tư – 2004 ). Trong đó những đề tài này đã đềcập đến chất lượng và hiệu suất cao của bản tin thời sự trên đài phát thanh trongphạm vi cấp huyện. Như vậy, so với yếu tố tin phát thanh, đã có 1 số ít tác giả trên thế giớicũng như Nước Ta đã đưa ra 1 số ít đánh giá và nhận định có tương quan đến bản tin thời sự. Footer Page 15 of 166.15 Header Page 16 of 166. Tuy nhiên, chưa có khu công trình nào điều tra và nghiên cứu sâu về bản tin thời sự ở những đài PTTH địa phương ( nhất là chưa có đề tài nào điều tra và nghiên cứu, khảo sát trên đài phátthanh truyền hình Bắc Giang, Bắc Ninh, TP Lạng Sơn ). Vì vậy đề tài “ Bản tin thời sựphát thanh địa phương ” ( Khảo sát trên đài phát thanh truyền hình Bắc Giang, Bắc Ninh, TP Lạng Sơn từ tháng 10/2014 đến tháng 4/2015 ) là một đề tài mới, có ýnghĩa khoa học và giúp cho việc nhận diện, thay đổi và nâng cao chất lượng bảntin thời sự trên sóng phát thanh ở những đài phát thanh – truyền hình địa phương. 3. Mục đích và trách nhiệm nghiên cứu3. 1. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu và điều tra của đề tài là trên cơ sở khảo sát về nội dung, hìnhthức và phương pháp sản xuất bản tin thời sự của Đài PT-TH Bắc Giang, BắcNinh, Thành Phố Lạng Sơn, luận văn sẽ hình thành một khung triết lý cơ bản hoàn toàn có thể chỉrõ những ưu điểm, điểm yếu kém của bản tin thời sự phát thanh địa phương. Từđó đề xuất kiến nghị 1 số ít giải pháp nâng cao chất lượng những bản tin thời sự sao chođến được với thính giả nhiều hơn nữa, góp thêm phần thực thi thắng lợi nhiệm vụchính trị mà Đảng và Nhà nước phó thác cho ngành PT-TH địa phương. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể đạt được mục tiêu trên, luận văn phải thực thi những trách nhiệm sau : – Hệ thống hóa những khái niệm cơ bản tương quan đến đề tài như tin, bản tin, bản tin thời sự … để tạo thành một khung triết lý cơ bản tiếp cận yếu tố nghiêncứu. Footer Page 16 of 166.16 Header Page 17 of 166. – Thông qua những giải pháp khảo sát, nghiên cứu và phân tích, so sánh, nhìn nhận mộtcách khoa học để đưa ra những nhận định và đánh giá về chất lượng của bản tin thời sự trênsóng đài Phát thanh truyền hình Bắc Giang, Bắc Ninh, TP Lạng Sơn. – Từ việc nghiên cứu và điều tra những yếu tố ảnh hưởng tác động đến quy trình sản xuất bản tin đểcó thể yêu cầu những giải pháp nâng cao chất lượng bản tin thời sự phát sóngtrên đài PT-TH Bắc Giang, Bắc Ninh, TP Lạng Sơn. 4. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi nghiên cứu4. 1. Đối tượng nghiên cứuĐối tượng điều tra và nghiên cứu của luận văn là bản tin thời sự phát thanh địaphương. Đối tượng điều tra và nghiên cứu và khảo sát trực tiếp của luận văn là nội dung, hìnhthức và phương pháp sản xuất những bản tin thời sự phát thanh phát trên sóng đàiPT-TH Bắc Giang, đài PT-TH Bắc Ninh và đài PT-TH Lạng Sơn4. 2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi điều tra và nghiên cứu của luận văn là những bản tin thời sự với tư cách là mộtphần nội dung của chương trình thời sự phát thanh phát trên đài PT-TH BắcGiang, Đài PT-TH Bắc Ninh và Đài PT-TH TP Lạng Sơn từ tháng 10/2014 đến tháng04 / 2015.5. Cơ sở lý luận và giải pháp nghiên cứu5. 1. Cơ sở lý luận : Luận văn được thực thi dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác – Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh về báo chí truyền thông ; quan điểm đường lối, chủ trương của Đảng, NhàFooter Page 17 of 166.17 Header Page 18 of 166. nước về phát thanh và hoạt động giải trí báo chí truyền thông, lý luận về báo chí truyền thông cách mạng Nước Ta. Luận văn cũng sử dụng một số ít lý thyết về báo chí truyền thông – truyền thông online nói chungvà 1 số ít lý luận về báo chí truyền thông phát thanh nói riêng làm cơ sở cho việc nghiên cứu và điều tra vàđánh giá. 5.2. Phương pháp nghiên cứuTrong quy trình nghiên cứu và điều tra, người viết luận văn đa dử dụng 1 số ít phươngpháp sau đây : Phương pháp nghiên cứu và điều tra tài liệu thứ cấp : được triển khai trong việc khảo sátcác khu công trình điều tra và nghiên cứu, những văn bản, thông tư, Nghị quyết, quyết định hành động … có liên quanđến đề tài. Phương pháp này cũng được sử dụng để nghiên cứu và điều tra những tài liệu lý luậnbáo chí cũng như hệ thống hóa những yếu tố lý luận báo chí truyền thông, phát thanh để tạo cơsở cho đề tài nghiên cứu và điều tra. Ví dụ như nghiên cứu và phân tích những tài liệu thực tiễn của 57 bản tinphát trong tháng 3 và tháng 4 năm năm ngoái của đài PT-TH Bắc Giang, 52 bản tin pháttrong tháng 3 và tháng 4 năm năm ngoái của đài PT-TH Thành Phố Lạng Sơn, 55 bản tin phát trongtháng 3 và tháng 4 năm năm ngoái. Phương pháp khảo sát : dùng để khảo sát tình hình những bản tin thời sự phátthanh phát trên sóng phát thanh truyền hình Bắc Giang, Bắc Ninh, Thành Phố Lạng Sơn. Phương pháp nghiên cứu và phân tích, tổng hợp : dùng để nhận diện, nghiên cứu và phân tích những yếu tốthể hiện nội dung và hình thức của những bản tin thời sự. Phương pháp thống kê : trong quy trình khảo sát, tác giả sử dụng phươngpháp này phối hợp với chiêu thức nghiên cứu và phân tích, tổng hợp để rút ra những thông số kỹ thuật vềnội dung và hình thức của bản tin thời sự trong diện khảo sát. Footer Page 18 of 166.18 Header Page 19 of 166. Phương pháp so sánh : dùng để so sánh số liệu giữa 03 đài được khảo sátvới nhau làm điển hình nổi bật lên những thành công xuất sắc, hạn chế trong nội dung và hình thứccủa bản tin thời sự phát thanh ở những đài thuộc diện khảo sát. Tác giả cũng sử dụngphương pháp này để nhìn nhận điểm chung và sự độc lạ giữa bản tin thời sựcủa những đài địa phương với nhau. Phương pháp phỏng vấn : được triển khai với những đối tượng người dùng là những ngườilàm chỉ huy, quản trị, chỉnh sửa và biên tập và những phóng viên báo chí đang trực tiếp tham gia thựchiện bản tin thời sự ở 03 đài khảo sát, qua đó có thêm địa thế căn cứ để đề xuất kiến nghị những giảipháp nâng cao chất lượng bản tin thời sự cho tương thích. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài6. 1. Ý nghĩa lý luận : Đề tài làm rõ những khái niệm và yếu tố lý luận tương quan đến bản tin thờisự của những đài phát thanh truyền hình địa phương. Đề tài góp thêm phần đưa ra nhữnggiải pháp, phương pháp đơn cử, cơ bản nhằm mục đích nâng cao chất lượng bản tin thời sựphát thanh ở những đài phát thanh truyền hình địa phương. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn : Về mặt ý nghĩa thực tiễn, đề tài sẽ đem đến cái nhìn sơ lược về thực trạngcủa bản tin thời sự phát thanh ở những đài phát thanh truyền hình địa phương hiệnnay, giúp cho những người làm bản tin thời sự phát thanh thấy được những thànhcông, hạn chế của bản tin thời sự phát thanh địa phương. Đề tài góp phần nhữngđề xuất, giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng bản tin thời sự phát thanh phát trêncác đài PT-TH Bắc Giang, Bắc Ninh, TP Lạng Sơn. Footer Page 19 of 166.19 Header Page 20 of 166. Ngoài ra, đề tài là tài liệu tìm hiểu thêm Giao hàng cho sinh viên báo chí truyền thông, đặc biệtlà sinh viên chuyên ngành phát thanh, phóng viên báo chí, biên tập viên phát thanh vànhững người chăm sóc đến nghành nghề dịch vụ này. 7. Cấu trúc của của luận vănNgoài phần mở màn, phần Tóm lại, luận văn này được kết cấu thành 03 chương với nội dung sau : Chương 1 : Một số yếu tố lý luận về bản tin thời sự phát thanh địa phươngChương 2 : Thực trạng bản tin thời sự phát thanh trên đài phát thanh và truyềnhình Bắc Giang, Bắc Ninh, TP Lạng Sơn. Chương 3 : Giải pháp thay đổi nâng cao chất lượng bản tin thời sự phát thanhđịa phươngFooter Page 20 of 166.20 Header Page 21 of 166. Chương 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢN TIN THỜI SỰ PHÁT THANHĐỊA PHƯƠNG1. 1. Một số khái niệm tương quan đến đề tài1. 1.1. Khái niệm Tin, Tin phát thanh1. 1.1.1. Khái niệm TinTin là thể loại cơ bản nhất của báo chí truyền thông bởi “ nếu tính theo tỷ suất bài đăngtrên mỗi tờ báo lượng tin hoàn toàn có thể chiếm tới 70 % ”. Ngược dòng lịch sử dân tộc, tin còn làthể loại sinh ra sớm nhất và làm nền để hình thành nên những thể loại báo chíkhác. Mặc dù vậy, cho đến nay những nhà nghiên cứu vẫn chưa thống nhất một kháiniệm chính thức của thể loại tin. Liên quan đến định nghĩa về tin hiện có rất nhiềuý kiến. Đại từ điển Tiếng Việt giải nghĩa tin là : 1 / Điều báo cho biết về vấn đề, tình hình xảy ra ; 2 / Sự truyền đạt, sự phản ánh dưới những hình thức khác nhau, cho biết về quốc tế xung quanh và những quy trình xảy ra trong nó ”. Theo tác giả Đức Dũng : “ … Tin là thể loại phổ cập nhất, năng động nhất và thểhiện rõ nhất sự nhạy bén, tính xác nhận của báo chí truyền thông trong việc phản ánh một hiệnthực luôn hoạt động, biến hóa ”. Tin “ có trách nhiệm thông tin kịp thời về những vấn đề, sự kiện thời sự ”, và “ Tin có trách nhiệm phản ánh những sự kiện mới chứ không có nhiệmvụ đi sâu vào xử lý những yếu tố ” [ 5, tr. 68 ]. Cũng có quan điểm cho rằng : “ Tin là dữ kiện trong thực tiễn, được ghi lại mộtFooter Page 21 of 166.21 Header Page 22 of 166. cách trung thực về những sự kiện xảy ra trên quốc tế ”. Trong cuốn Tác phẩm báo chí truyền thông tập 1, tác giả Tạ Ngọc Tấn và Nguyễn Tiến Hàiđịnh nghĩa tin là “ thể loại thông dụng nhất của báo chí truyền thông. Nó phản ánh nhanh nhữngsự kiện thời sự có ý nghĩa trong đời sống xã hội với ngôn từ cô đọng, ngắn gọn, trực tiếp và dễ hiểu ” [ 17, tr. 50 ]. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đào Tuấn Anh dịch ( 2004 ), Báo chí truyền hình, NXB Thông tấn. 2. Hoàng Anh – Nguyễn Văn Dững ( 1998 ), Nhà báo tuyệt kỹ kỹ năng và kiến thức nghề nghiệp, NXB Lao Động. 3. PGS.TS Đức Dũng ( 2003 ), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hóa – tin tức, HàNội. 4. Vũ Hiền – Đức Dũng ( 2007 ), Phát thanh trực tiếp, NXB Văn hóa – tin tức, HàNội. 5. PGS.TS Đức Dũng ( 2008 ), Phóng sự phát thanh văn minh ”, trang Sóng trẻ ngày20 / 09/2008. 6. Nguyễn Văn Dững ( Chủ biên ) ( 2000 ), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 1, NXB Văn hóa – tin tức, TP.HN. 7. Nguyễn Văn Dững ( Chủ biên ) ( 2000 ), Báo chí – Những điểm nhìn từ thực tiễn, tập 2, NXB Văn hóa – tin tức, TP. Hà Nội. Footer Page 22 of 166.22 Header Page 23 of 166.8. PGS, tiến sỹ Nguyễn Văn Dững ( chủ biên ) ( 2002 ), Báo phát thanh, NXB Văn hóaThông tin, Thành Phố Hà Nội. 9. Nguyễn Văn Dững ( 2011 ), Báo chí tiếp thị quảng cáo tân tiến, NXB Đại họcQuốc gia, TP.HN. 10. Vũ Quang Hào ( 2004 ), Ngôn ngữ báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Thành Phố Hà Nội. 11. Đinh Hường ( 2006 ), Các thể loại báo chí truyền thông thông tấn ”, NXB Đại học Quốc gia HàNội. 12. Trần Quang ( 2006 ), Kỹ thuật viết tin, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội13. Đài Tiếng nói Nước Ta ( 2005 ), Hướng dẫn nhiệm vụ phát thanh – truyềnthanh địa phương nông thôn, Tài liệu lưu hành nội bộ. 14. Trương Thị Kiên ( năm ngoái ), Ngôn ngữ báo phát thanh : Lời nói, tiếng động, âmnhạc, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội15. Nguyễn Đình Lương ( 1993 ), Nghề báo nói, NXB Văn hóa – tin tức, TP. Hà Nội. 16. Dương Xuân Sơn – Đinh Văn Hường – Trần Quang ( 2011 ), Cơ sở lý luận báo chítruyền thông, NXB Đại học Quốc gia, TP.HN. 17. Tạ Ngọc Tấn ( 2001 ), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị vương quốc, TP.HN. 18. Thông báo số 32 – TB của Văn phòng nhà nước quan điểm Kết luận của Thủ tướngVõ Văn Kiệt ) 19. T.S Phạm Thị Thanh Tịnh ( 2013 ), Thể loại báo chí truyền thông : Tin, Tường thuật, Ghi nhanh, NXB Chính trị – Hành chínhFooter Page 23 of 166.23 Header Page 24 of 166.20. Trung tâm ngôn ngữ văn hóa Nước Ta ( 1999 ), Từ điển Tiếng Việt, NXB Vănhóa – tin tức. 20. Từ điển Tiếng Việt ( 1998 ), NXB Thành Phố Đà Nẵng. 21. Viện ngôn ngữ học ( 2008 ), Từ điển Tiếng Việt đại trà phổ thông, NXB Phương Đông, thành phố Hồ Chí Minh. 22. Claudia Mast ( 2003 ), Truyền thông đại chúng – Những kỹ năng và kiến thức cơ bản, NXBThông tấn, TP.HN. 23. L.A.vaxilepva, Chúng tôi làm tin, NXB Thông Tấn 200724. V.V.Xmirnốp ( 2004 ), Các thể loại báo chí truyền thông phát thanh, NXB Thông tấn, Thành Phố Hà Nội. Footer Page 24 of 166.24 Header Page 25 of 166. Footer Page 25 of 166.25

Source: https://vvc.vn
Category: Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay