bảo dưỡng máy xúc (tài liệu máy thi công nền) – Tài liệu text

bảo dưỡng máy xúc (tài liệu máy thi công nền)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.36 MB, 372 trang )

Bạn đang đọc: bảo dưỡng máy xúc (tài liệu máy thi công nền) – Tài liệu text

BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG
KỸ NĂNG NGHỀ CHO GIẢNG VIÊN, GIÁO VIÊN
DẠY TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGHỀ
Mô-đun: Bảo dưỡng Máy xúc
Nghề: Vận hành máy thi công nền
Đối tượng: Giảng viên, giáo viên dạy trình độ cao đẳng nghề,
chưa đạt chuẩn kỹ năng nghề theo quy định
(Ban hành kèm theo quyết định số …../QĐ-TCDN ngày….tháng….năm……..)

Hà nội, năm…

1

I. LỜI NÓI ĐẦU
Việt nam là một đất nước đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Cơ sở hạ tầng của nước ta còn lạc hậu chưa đáp ứng được nhu cầu của sự
phát triển xã hội. Vì vậy công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất là một
nhiệm vụ rất quan trọng trong quá trình phát triển đất nước.
Trong công tác xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất thì thi công nền là
một khâu rất quan trọng quyết định tới tính ổn định và tuổi thọ của công trình.
Vì vậy nghề Vận hành máy thi công nền là một nghề rất quan tâm đầu tư để đào
tạo ra những người có trình độ cao trong việc vận hành máy thi công nền hay
đào tạo bồi dưỡng kỹ năng nghề cho những giảng viên, giáo viên dạy nghề Vận
hành máy thi công nền.
Máy xúc là máy thi công quan trọng hàng đầu trong thi công nền. Do đó
mô đun là Bảo dưỡng máy xúc là mô đun quan trọng trong chương trình đào tạo
nghề, là mô đun chuyên môn nghề trong nghề Vận hành máy thi công nền, mang

tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành về bảo dưỡng chuyên sâu đối
với máy xúc; nội dung mô đun trình bày tổng thể về cấu tạo máy xúc giúp người
học hiểu được cấu tạo tổng thành máy một số loại máy xúc thông dụng qua đó
phân biệt được các cơ cấu, bộ phận chính của máy xúc, thực hành công tác bỏa
dưỡng, cũng như nhận biết được các hư hỏng thông thường của máy xúc. Đồng
thời xác định được vị trí làm việc, công tác chuẩn bị dụng cụ, trang thiết bị và
vật tư để bảo dưỡng, Xây dựng được các quy trình bảo dưỡng đối với các hệ
thống, cơ cấu và tổng thể máy xúc. Thực hiện và hướng dẫn cho người khác
thực hiện công tác bảo dưỡng máy xúc, cách phòng ngừa hư hỏng và cách bảo
quản máy xúc. Đồng thời mô đun cũng trình bày hệ thống các bài tập, bài thực
hành cho từng bài dạy và bài thực hành khi kết thúc mô đun. Học xong mô đun
này, học viên có được những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các bước công việc
bảo dưỡng máy xúc như bảo dưỡng được hệ thống truyền lực cơ khí; bảo dưỡng
được hệ thống phanh máy xúc bánh hơi; bảo dưỡng được hệ thống lái máy xúc
bánh hơi; bảo dưỡng được hệ thống di chuyển máy xúc bánh hơi; Bảo dưỡng
được hệ thống truyền động thủy lực máy xúc; bảo dưỡng được hệ thống di
2

chuyển máy xúc bánh xích; bảo dưỡng được thiết bị công tác máy xúc và sử
dụng thành thạo trang thiết bị, dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng.
II.

NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA MÔ-ĐUN
Số TT

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó
Tổng
Thời

Thời gian
số
gian học kiểm tra

Tên bài học

1

Bài 1: Bảo dưỡng hệ thống truyền
16

14

2

lực cơ khí
Bài 2: Bảo dưỡng hệ thống phanh

4

4

3

máy xúc bánh hơi
Bài 3: Bảo dưỡng hệ thống lái máy

4

4

4

xúc bánh hơi
Bài 4: Bảo dưỡng hệ thống di

8

6

2

5

chuyển bánh hơi
Bài 5: Bảo dưỡng hệ thống truyền

16

14

2

6

động thủy lực
Bài 6: Bảo dưỡng hệ thống di

8

6

2

7

chuyển bánh xích
Bài 7: Bảo dưỡng thiết bị công tác
máy xúc
Tổng

4
60

4
52

8

III. NỘI DUNG TÀI LIỆU

3

2

Bài 1: BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC CƠ KHÍ
MỤC TIÊU
– Bảo dưỡng được ly hợp ma sát của máy xúc
– Bảo dưỡng được hộp số cơ khí của máy xúc

– Bảo dưỡng được trục các đăng của máy xúc
– Bảo dưỡng được cầu chủ động của máy xúc
– Bảo dưỡng được truyền động quay toa máy xúc
– Sử dụng thành thạo trang thiết bị, dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng
NỘI DUNG
1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư
1.1. Dụng cụ
– Dụng cụ tháo lắp: Tủ dụng cụ sửa chữa, bảo dưỡng máy xúc, clê các
loại, khẩu các loại, tuốc nơ vít, búa, búa cao su.
– Dụng cụ chuyên dùng: vam chuyên dùng, dụng cụ tháo lắp chuyên dùng,
dưỡng then
– Dụng cụ đo kiểm: Thước cặp, pan me, đồng hồ so, thước thẳng chiều dài
500mm
1.2. Thiết bị
– Máy xúc, mô hình hệ thống truyền lực máy xúc
– Bộ ly hợp tháo rời máy xúc
– Máy nén khí.
– Ba lăng xích, kích cá sấu, bàn để dụn cụ, thiết bị tháo lắp, chậu rửa, bàn
máp.
1.3. Vật tư:
– Giẻ sạch 5kg
– Dầu điesel 5 lít
– Dầu thủy lực 32
2. Bảo dưỡng ly hợp
2.1. Lý thuyết liên quan
2.1.1. Giới thiệu chung của máy xúc Volvo Ew210c
4

Cấu tạo chung của máy xúc Volvo Ew210c (hình 2.1) bao gồm các bộ phận

chính sau:
1. Động cơ

2. Cần chính

3. Xi lanh cần phụ

4. Xi lanh nâng cần chính

5. Bàn quay

6. Tay cần phụ(tay gầu)

7. Xi lanh gầu

8. Thanh giằng;

9. Gầu xúc

10. Lưỡi san ủi

11 – Bộ di chuyển bánh hơi

12– Chân chống.

Hình 1.1
Tổng thể máy xúc Volvo Ew210c trên máy xúc gầu ngược bao gồm: Cần
số (2) là một dầm cong liên tục, có tiết diện hình hộp, được liên kết với bàn quay
số (5) bằng khớp bản lề (O1). Tay gầu số (6) được liên kết với đầu cần bằng
khớp bản lề (O2). Gầu số (9) được liên kết với tay gầu bằng khớp bản lề (O 3) và

hai thanh giằng số (8). Xi lanh số (4) để nâng hạ thiết bị làm việc. Xi lanh số (3)
để điều khiển tay gầu. Xi lanh số (7) để quay gầu quanh khớp (O3).
Bộ phận di chuyển của máy xúc Volvo Ew210c là hệ thống di chuyển
bằng bánh lốp có hai cầu chủ động. Bộ truyền động cơ khí của bộ phận di
5

chuyển của nó bao gồm hộp số, truyền động các đăng, truyền lực chính, cầu
trước và cầu sau chủ động. Bộ truyền động thủy lực của hệ thống di chuyển bao
gồm bơm được dẫn động bằng động cơ điesel, hệ thống van, mô tơ thủy lực…
Thiết bị di chuyển bánh hơi sử dụng dẫn động thuỷ lực đã làm cho kết cấu của
khung di động và bộ di chuyển đơn giản đi rất nhiều.Việc sử dụng hệ truyền dẫn
thuỷ lực cho phép điều khiển máy xúc thuận tiện hơn và tốc độ trung bình tăng
lên. Việc sử dụng các bơm điều chỉnh tự động có bộ phận điều chỉnh vô cấp,
cung cấp dầu cao áp cho các động cơ thuỷ lực vận hành làm tăng thêm đặc tính
hoạt động của máy. Hiện nay, nhằm tăng thêm độ ổn định của máy xúc bánh hơi
khi làm việc người ta sử dụng chân chống ngoài có dẫn động thuỷ lực được điều
khiển từ buồng lái.
Toa quay của máy xúc được đặt trên khung di chuyển thông qua vòng ổ
quay con lăn. ở trên toa quay có thiết bị động lực (động cơ điesel) và thiết bị
thuỷ lực, hệ thống điều khiển, bộ phận quay, bình thuỷ lực, ca bin điều khiển,
đối trọng và xi lanh thuỷ lực nâng cần là một bộ phận được lắp cố định với toa
quay. Các bộ phận còn lại có thể tháo ra được khi thay thế thiết bị công tác này
bằng một kiểu thiết bị công tác khác. Ca bin điều khiển được trang bị hệ thống
thông gió, cách âm và các thiết bị khác để làm việc được ở các điều kiện thời tiết
khác nhau. Trong buồng lái còn bố trí ghế ngồi êm, các thiết bị kiểm tra, đo
lường và các cần điều khiển. Ngoài ra ca bin điều khiển còn được trang bị hệ
thống chiếu sáng, tín hiệu,…
Cơ cấu quay được dẫn động bằng một động cơ thuỷ lực và được truyền
chuyển động quay thông qua hộp giảm tốc và bánh răng di động. ở đầu phía trên

của trục bánh răng có lắp phanh đĩa kiểu thường đóng, vỏ bọc ngoài của nó được
lắp vào giữa động cơ thuỷ lực và vỏ hộp giảm tốc. Khi không có áp lực ở trong
hai ống dẫn công tác cung cấp dầu cho động cơ thuỷ lực thì phanh đĩa được
đóng lại. Việc sử dụng phanh ở trên trục vào của hộp giảm tốc tạo ra khả năng
giữ cho toa quay không bị quay dưới tác dụng của phụ tải ngang phát sinh trong
lúc đào và dừng máy xúc trên đường dốc.

6

Các hệ thống khác như hệ thống lái, hệ thống phanh, hệ thống nâng hạ
chân chống, lưỡi ủi…
2.1.2. Các thông số kỹ thuật cơ bản
Máy xúc Volvo Ew210c một gầu truyền động thủy lực, di chuyển bánh
lốp của hãng Volvo với các thông số kỹ thuật cơ bản như sau: (bảng 2.1) Các
thông số kỹ thuật của máy xúc Volvo Ew210c:
Mã hiệu

EW210C

Khối lượng

21,16 [T]

Tầm với đào lớn nhất

9,64 [m]

Chiều sâu đào lớn nhất

6,18 [m]

Cơ cấu di chuyển

Bánh hơi

Vận tốc di chuyển lớn nhất

30 [km/h]

Vận tốc chậm (rùa)

3,2 [km/h]

Bán kính lượn vòng nhỏ nhất 8,15 [m]
Tốc độ quay của bàn quay

9,0 [v/ph]

Dung tích gàu

0,83-1,13 [m3]

Động cơ mã hiệu

Volvo D6E EEE3

Công suất thiết kế

127 [KW]

Số vòng quay

1900 [v/ph]

Khối lượng cần

4500 [kg]

Khối lượng tay gầu

1450 [kg]

Khối lượng gầu

630 [kg]

* Các thông số về tầm hoạt động của máy đào: (bảng 2.2).
Các thông số làm việc chính của máy xúc Volvo Ew210c.
Tên thông số
Bán kính đào lớn nhất:

Giá trị
9450 [mm]

Chiều sâu đào lớn nhất:

6180 [mm]

Bán kính xả đất lớn nhất:

9640 [mm]

Chiều cao xả đất lớn nhất:

9370 [mm]

7

Hình 1.2
* Vùng làm việc máy xúc Volvo Ew210c.
– Nguồn động lực
Động cơ: Mã hiệu : Volvo D6E EEE3
Công suất lớn nhất Nemax: 127 [KW]
Số vòng quay ứng với Nemax:1900 [v/ph]
Mômen lớn nhất Memax: 730 [Nm]
8

Số vòng quay ứng với Memax:1400 [V/ph]
Số xi lanh: 6
Đường kính trong của xi lanh: 98 [mm]
Hành trình của pít tông: 126 [mm]
Động cơ của hãng Volvo được trang bị công nghệ V-ACT (Volvo
advanced combustion technology)
Công nghệ V-ACT được Volvo phát triển cho những động cơ trung bình
và lớn, trang bị cho các loại máy xây dựng của hãng cũng như được các hãng
khác ứng dụng trên sản phẩm của họ. Với công nghệ mới này Volvo đã có một
bước tiến lớn trong tối ưu hoá quá trình đốt cháy thuỷ lực và giảm tối đa khí thải

mà không làm thay đổi nhiều kết cấu của động cơ điesel. Hầu hết những thay
đổi trong thiết kế động cơ mới khi áp dụng công nghệ V-ACT là tập trung vào
điều khiển chính xác quá trình cháy. Ngoài ra động cơ điesel của volvo trang bị
công nghệ V-ACT đều đáp ứng các tiêu chuẩn khí thải khắt khe của Mỹ và châu
Âu.
Nguồn động lực phụ là động cơ điện một chiều với máy phát có hiệu điện
thế 28V cường độ dòng điện 80 [A] công suất 2,24 [KW].
Nguồn ắc quy bao gồm có hai bình ắc quy có cường độ dòng điện 140 [AH].
2.1.3. Hệ thống truyền động của máy xúc Volvo Ew210c
So với bộ di chuyển bánh xích, bộ di chuyển bánh hơi có những ưu nhược
điểm sau.
+ Ưu điểm
– Thời gian phục vụ lâu, bền 30÷40 nghìn km.
– Tốc độ di chuyển lớn có thể tới 60 Km/h.
– Việc chế tạo, bảo dưỡng đơn giản.
– Trọng lượng nhỏ, bằng 20% trọng lượng máy và bằng 1/2 trọng lượng
bánh xích của máy tương đương.
– Chuyển động êm, nhẹ nhàng, hiệu suất cao.
+ Nhược điểm: Sức bám của máy nhỏ do áp suất đè lên nền lớn 1,5÷5 kg/cm2 và
phân bố không đều nên thường xảy ra mất mát công suất.
9

– Khả năng vượt dốc chỉ tới 25% và cơ động trên địa bàn công tác kém.
Với những khuyết điểm trên ngày nay người ta đã cải thiện một cách khá tốt, do
đó bánh hơi ngày càng được sử dụng phổ biến (ở một số nước công nghiệp phát
triển, các máy cỡ nhỏ và vừa hầu hết được trang bị bánh hơi). Hướng cải thiện
chủ yếu là chế tạo những bánh hơi cỡ lớn, chịu tải cao, có gai lốp thích hợp với
địa hình công tác đảm bảo sức bám tốt, áp suất hơi thấp cố định hoặc tăng giảm
tuỳ ý cho thích hợp. Bánh hơi cỡ lớn có áp suất hơi rất thấp bảo đảm diện tích

tiếp xúc với nền nhiều, do đó khả năng bám có thể so sánh với bánh xích được
trong chừng mực nào đó.
2.1.4. Nhiệm vụ, yêu cầu ly hợp chính máy xúc
a. Nhiệm vụ
Ly hợp là một bộ phận trong hệ thống truyền lực của máy xúc. Ly hợp dùng
để truyền hoặc ngắt mô men quay từ trục khuỷu động cơ đến trục sơ cấp hộp số. Ly hợp còn có
tác dụng như một bộ phận an toàn ngăn ngừa cho động cơ của máy xúc không bị quá tải.

b. Yêu cầu
– Truyền được mô men xoắn lớn nhất của động cơ mà không bị trượt
trong bất kì điều kiện nào. Muốn vậy mô men ma sát của ly hợp phải lớn hơn
mô men xoắn của động cơ.
– Đóng êm dịu để tăng từ từ mô men quay lên trục của hệ thống truyền
lực, không gây va đập các bánh răng.
– Mở dứt khoát và nhanh chóng, nghĩa là cắt hoàn toàn dòng truyền lực từ
động cơ đến hệ thống truyền lực trong thời gian ngắn nhất, giảm sự va đập các
bánh răng khi gài số được dễ dàng nhanh chóng.
– Mô men quán tính các chi tiết bị động phải nhỏ để giảm lực va đập lên
các bánh răng của hộp số.
– Làm nhiệm vụ của cơ cấu an toàn để tránh tác dụng lên hệ thống truyền
lực những lực quá lớn khi gặp quá tải.
– Điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ.
– Các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt, đảm bảo sự làm việc bình thường.

10

– Kết cấu đơn giản, trọng lượng nhỏ, đảm bảo độ bền, điều chỉnh và bảo
dưỡng dễ dàng.
2.1.5. Cấu tạo một số loại ly hợp thường dùng trên máy xúc

a. Ly hợp ma sát kiểu thường đóng (hình 1.3)
+ Cấu tạo
Gồm 3 phần:

Hình 1.3
1. Trục khuỷu;

2- Bánh đà;

3- Đĩa ma sát bị động;

4- Đĩa ép;

5; 6- Vỏ ly hợp;

7- Chốt kéo;

8- Giá đỡ đòn mở;

9- Đòn mở;

10- Ống trượt;

11- Trục ly hợp;

12- Bàn đạp ly hợp;

13, 14- Đòn dẫn động;

15, 16- Lò xo;

17- Chốt dẫn hướng;

18- Ổ bi:

Phần chủ động gồm bánh đà (2), vỏ ly hợp (6), đĩa ép (4), đòn mở (9) và
các lò xo (16). Khi ly hợp mở hoàn toàn thì các chi tiết của phần chủ động sẽ
quay cùng với bánh đà.
Phần bị động gồm đĩa ma sát bị động (3), trục ly hợp (11). Khi mở ly hợp
hoàn toàn thì các chi tiết của phần bị động sẽ đứng yên.
Phần điều khiển gồm bàn đạp ly hợp (12), các đòn truyền động (13,14) và
vòng bi tỳ (10).

11

* Nguyên lý làm việc
Khi ly hợp ở trạng thái đóng: Bàn đạp ly hợp ở vị trí tự do các lò xo (16) ép
đĩa ép và đĩa ma sát vào bánh đà, nhờ lực ma sát các chi tiết chủ động và bị động
của ly hợp quay cùng với bánh đà và truyền chuyển động quay đến truyền động
chính của máy xúc.
Khi mở ly hợp: Ta tác dụng một lực vào bàn đạp ly hợp, qua hệ thống đòn
dẫn động thông qua ổ bi tỳ kéo đĩa ép (4) ra phía ngoài, bề mặt tiếp xúc giữa các
đĩa được tách ra. Lúc này các chi tiết chủ động vẫn quay cùng với bánh đà, còn
các chi tiết bị động dừng lại. Khi ta nhả bàn đạp ly hợp ra thì ly hợp lại trở về
trạng thái đóng.
b. Cấu tạo ly hợp chính trên máy xúc

Hình 1.4
Chú thích:

1. Đĩa thép (đĩa bị động)

8. Trục ly hợp

2. Đĩa ma sát (đĩa chủ động)

9. Vành chặn dầu

3. Đĩa ép

10. Khớp nối
12

4. Ống dẫn hướng

11. Nạng gạt

5. Liên kết con lăn

12. Trục nạng gạt

6. Liên kết có khối lượng

13. Lọc dầu

7. Bạc mở
14. Bạc lót
Ly hợp chính trên máy xúc bành lốp thường là loại ly hợp ma sát khô. Các đĩa tạo ma
sát với bề mặt của bánh đà động cơ và quay cùng với bánh đà động cơ. Đĩa ma sát có moay ơ ăn

khớp then hoa với trục ly hợp (8).

đĩa ma sát và tấm đĩa ép được tạo thành một khối

liên kết trong quá trình làm việc đồng thời nâng cao tuổi thọ của đĩa ma sát.
2.1.6. Những hư hỏng thường gặp của ly hợp ma sát
a. Ly hợp bị trượt
Hiện tượng ly hợp bị trượt là khi động cơ làm việc bình thường nhưng
máy yếu tăng tốc chậm, rung giật (đặc biệt là khi lên dốc hoặc quá tải). Khi đó
mô men xoắn từ trục khuỷu động cơ sẽ không truyền hoàn toàn cho các bánh
chủ động. Nguyên nhân ly hợp bị trượt có thể là:
Tấm ma sát của đĩa bị động bị mòn, trai cứng bề mặt làm việc. Nếu tấm
ma sát bị mài mòn ít thì khắc phục bằng cách điều chỉnh lại hành trình của bàn
đạp ly hợp, còn nếu tấm ma sát bị mòn nhiều thì phải thay mới.
Khoảng hành trình tự do của bàn đạp ly hợp nhỏ do đó đĩa ép không ép
hoàn toàn vào đĩa ma sát, vậy để khắc phục hiện tượng này cần kiểm tra và điều
chỉnh hành trình tự do của bàn đạp ly hợp.
b. Ly hợp ngắt không hoàn toàn
Khi ta đạp hết bàn đạp ly hợp nhưng vào số vẫn khó khăn và kèm theo
tiếng va đập mạnh của các bánh răng trong hộp số, qua đó chứng tỏ ly hợp
không cắt hoàn toàn. Đĩa ma sát bị động của ly hợp vẫn tiếp tục quay theo bánh
đà. Hư hỏng này của ly hợp có thể do những nguyên nhân sau:
Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp lớn, tức là khe hở giữa bạc mở và đầu
các đòn mở lớn. Khắc phục bằng cách điều chỉnh lại hành trình bàn đạp ly hợp.
Đĩa ma sát bị cong vênh hoặc bị lệch, hư hỏng này thường phát sinh khi
bộ ly hợp quá nóng sau khi nó bị trượt và cách khắc phục bằng cách thay mới.
Tấm ma sát đĩa ly hợp bị vỡ sẽ gây ra hiện tượng kẹt giữa đĩa ma sát và
bánh đà, khiến cho bộ ly hợp ngắt không hoàn toàn, cần phải tháo bộ ly hợp để
13

thay thế bố của đĩa ma sát.
2.2. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra ly hợp chính máy xúc
STT
I
1

Dụng cụ, thiết
bị, vật tư

Tên thao tác
Tháo ly hợp
Tháo nắp đậy khoang ly hợp

Cờlê, khẩu

Yêu cầu kỹ thuật
Tháo lần lượt các bu
lông nắp đậy khoang

2

Tháo cơ cấu dẫn động ly hợp

Cờ lê tròng

ly hợp
Không

làm

biến

dạng các chi tiết

3

Tháo khớp nối đuôi trục bị Cờ lê tròng, Nới đều 3 bu lông
động

4

5

6

khẩu

Quay bánh đà, tháo bu lông và Khẩu,

cờ

lê Nới lỏng tất cả các

các vòng đệm vênh bắt vỏ ly tròng

bu lông trước khi

hợp với bánh đà
Nâng cả cụm ly hợp ra khỏi Ba lăng xích

tháo
Không để trục bị

khoang ly hợp

động cày xước bề

Tháo các đĩa thép và các đĩa ma Bằng tay

mặt bánh đà
Không làm

sát ra khỏi bánh đà

dạng chi tiết

14

biến

STT

II
1
2

Dụng cụ, thiết
bị, vật tư

Tên thao tác

Kiểm tra ly hợp
Kiểm tra nứt vỡ đĩa ma sát
Kiểm tra độ mòn đĩa ma sát

Mắt thường
Thước cặp

Yêu cầu kỹ thuật

– Sử dụng đúng
dụng cụ kiểm tra

Kiểm

tra

trên

nhiều vị trí của bề
3

Kiểm tra độ cong, vênh đĩa ma Thước
sát

mặt đĩa ma sát
thẳng, – Sử dụng đúng

căn lá

dụng cụ kiểm tra

Kiểm

tra

trên

nhiều vị trí của đĩa
4

ma sát
Đĩa ma sát mới – Lựa chọn đúng

Thay đĩa ma sát

chủng loại đĩa ma
sát tương ứng với
máy
III
1

Lắp ly hợp
Lắp các đĩa ép và đĩa ma sát

Bằng tay

– Xoay cho các răng
của đĩa ép và đĩa ma

2

Lắp cụm ly hợp lên bánh đà Ba lăng xích

sát trùng nhau
– Xoay trục ly hợp

động cơ

để gài khớp rãnh
then hoa với đĩa ma
sát
– Không để trục bị

15

STT

Dụng cụ, thiết
bị, vật tư

Tên thao tác

Yêu cầu kỹ thuật
động cày xước bề

mặt bánh đà
– Đảm bảo an toàn

3

Siết bu lông bắt vỏ ly hợp với Khẩu,
bánh đà

cờ

tròng

lê – Siết đều các bu
lông để tránh làm
biến dạng vỏ ly hợp,
lệch tâm trục ly hợp

4

Lắp khớp nối đuôi trục bị động

Khẩu,

cờ

tròng

5

Lắp cơ cấu dẫn động ly hợp

lê – Siết đều các bu
lông

Cờ lê tròng, Không

làm

biến

kìm, tuốc lơ vít dạng các chi tiết

6

Lắp khoang đậy ly hợp

Khẩu,

cờ

lê Siết đều các bu lông

tròng
2.3. Chú ý về an toàn lao động
Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đồng hồ hoặc các đồ trang
sức khi làm việc.
16

Làm việc phải tập trung và cẩn thận, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, sạch sẽ

Cụm ly hợp và trục ly hợp thường có trọng lượng lớn nên trong quá trình
tháo lắp ly hợp ra khỏi động cơ phải chú ý dùng ba lăng xích để nâng, hạ cụm ly
hợp để phòng tránh tai nạn đồng thời không gây hư hỏng đối với những chi tiết
khác. Trong trường hợp không có ba lăng xích thì khi tháo ly hợp phải kê kích
cẩn thận.
– Lau sạch dầu mỡ trước khi làm việc, trong quá trình làm việc nếu có dầu
mỡ vương vãi thì cần phải làm sạch ngay lập tức.
– Không hút thuốc trong quá trình làm việc, đề phòng cháy nổ
2.4. Những sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh
Stt

1

Sai phạm

Nguyên nhân

Các rãnh then hoa
Không lắp được
trên các đĩa ma sát
cụm ly hợp, trục ly
không trùng nhau
hợp lên bánh đà
động cơ

Cách phòng tránh
Trước khi đưa cụm ly hợp
vào phải căn chỉnh cho các
rãnh của đĩa ma sát trùng
nhau, khi đó mới dễ dàng

lắp trục ly hợp

2.5. Điều chỉnh hành trình tự do ly hợp chính
2.5.1. Lý thuyết liên quan
a. Điều chỉnh khe hở đĩa ép
Đóng ly hợp, quay trục ly hợp để 3 vít điều chỉnh lần lượt quay ra cửa sổ
vỏ ly hợp. Nới đai ốc hãm, vặn chặt vít điều chỉnh vào sau đó nới ra 1-1,5 vòng
rồi siết đai ốc hãm lại
b. Kiểm tra điều chỉnh hành trình ổ bi ép
– Mở cửa sổ vỏ ly hợp, đưa cần điều khiển ly hợp từ vị trí nối đến vị trí
ngắt, đo hành trình dịch chuyển của ổ bi ép. Hành trình dịch chuyển của ổ bi ép
tiêu chuẩn từ 22-24mm. Nếu không đúng phải tiến hành điều chỉnh bằng cách
thay đổi chiều dài thanh kéo. Bằng cách nới đai ốc hãm trên thanh kéo, vặn
thanh kéo để thay đổi chiều dài sau đó khóa đai ốc hãm lại.

17

2.5.2. Trình tự điều chỉnh hành trình tự do ly hợp chính máy xúc
STT
I
1

Dụng cụ, thiết
bị, vật tư

Tên thao tác
Điều chỉnh khe hở đĩa ép
Tháo nắp đậy khoang ly hợp

Clê, khẩu

Yêu cầu kỹ thuật
Tháo lần lượt các bu
lông nắp đậy khoang

ly hợp
Cờ lê tròng, Không

2

Tháo cửa sổ vỏ ly hợp

3

khẩu
Quay trục ly hợp cho vít điều Tay đòn

dạng các chi tiết
Không làm biến

4

chỉnh ra tới cửa sổ vỏ ly hợp
Điều chỉnh khe hở đĩa ép

dạng các chi tiết
Phải điều chỉnh cả 3

Clê, tuốc lơ vít

làm

biến

vít giống nhau
II
1
2
3

Điều chỉnh hành trình ổ bi ép
Kiểm tra hành trình ổ bi ép

Thước thẳng

Đo hành trình phải

Điều chỉnh chiều dài thanh kéo Clê
Kiểm tra hành trình tự do của Thước thẳng

chính xác
Chính xác
Hành trình tự do của

cần điều khiển ly hợp

cần ly hợp trong
khoảng từ 3-5cm

2.5.3. Chú ý về an toàn lao động
Trang phục bảo hộ phải gọn gàng, không đeo đồng hồ hoặc các đồ trang
sức khi làm việc.
Làm việc phải tập trung và cẩn thận, sắp xếp dụng cụ gọn gàng, sạch sẽ.
Khi quay trục ly hợp chú ý không bị để kẹt tay.
Lau sạch dầu mỡ trước khi làm việc, trong quá trình làm việc nếu có dầu
mỡ vương vãi thì cần phải làm sạch ngay lập tức.
Không hút thuốc trong quá trình làm việc, đề phòng cháy nổ
2.5.4. Những sai phạm thường gặp, nguyên nhân, biện pháp phòng tránh
Stt
1

Sai phạm

Nguyên nhân

Cách phòng tránh

Ly hợp cắt không – Điều chỉnh các vít – Chú ý khi siết và nới cả 3
hoàn toàn
không giống nhau
vít chỉnh phải giống nhau
– Hành trình tự do củ – Điều chỉnh hành trình tự
18

ly hợp quá nhỏ

do đúng với yêu cầu kỹ
thuật

2.5.5. Kết thúc công việc
– Nổ máy, đạp cắt ly hợp để gài số, nếu gài số nhẹ nhàng không phát ra
tiếng kêu ở hộp số là tốt
– Gài số, đóng ly hợp đồng thời đạp cả hai phanh, nếu chết máy là tốt, nếu
máy không bị tắt là ly hợp bị trượt.
– Thu dọn dụng cụ đồ nghề, vệ sinh khu vực làm việc
TÓM TẮT TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
Stt Tên các bước công việc
1

2

Dụng cụ,
thiết bị,
vật tư

Yêu cầu kỹ
thuật

Những chú ý về
an toàn lao động

Chuẩn bị dụng cụ, thiết

– Đúng chủng – Trang bị bảo hộ

bị, vật tư

loại

lao động

– Đủ số lượng
Tháo, lắp, kiểm tra ly Khẩu, clê, Không
làm – Chú ý: cụm ly
hợp chính

ba

lăng biến dạng các hợp có khối lượng

xích, tuốc chi tiết

lớn nên khi tháo

lơ vít, giẻ

lắp phải sử dụng

sạch,

đĩa

ba lăng xích để

ma

sát

nâng hạ, tránh bị

thay thế

kẹt tay
– Không để dầu
bôi trơn vương
vãi trên khu vực

3

luyện tập
Điều chỉnh hành trình tự Khẩu, clê – Điều chỉnh 3 – Không để dầu
do cần điều khiển ly hợp tròng,
chính

tuốc

vít chỉnh khe bôi trơn vương
lơ hở đĩa ép phải vãi trên khu vực

19

Dụng cụ,
Yêu cầu kỹ
Stt Tên các bước công việc thiết bị,
thuật
vật tư
vít, thước giống nhau

thẳng

Những chú ý về
an toàn lao động
luyện tập

– Hành trình tự – Khi quay trục ly
do

cần

điều hợp chú ý không

khiển bàn đạp để bị kẹt tay
ly

hợp

trong
4

Kết thúc công việc

khoảng

2-3cm
Giẻ sạch, – Đánh
chổi dễ

nằm

giá Đảm bảo an toàn

được tình trạng
kỹ thuật ly hợp
sau bảo dưỡng
– Vệ sinh sạch
sẽ dụng cụ, đồ
nghề và khu
vực làm việc

3. Bảo dưỡng hộp số máy xúc:
3.1. Lý thuyết liên quan
3.1.1. Giới thiệu chung về hộp số
a. Tác dụng
– Truyền hoặc cắt động lực từ ly hợp chính hoặc từ động cơ thuỷ lực đến
cầu chủ động.
– Thay đổi tỷ số truyền để thay đổi tốc độ, mô men và chiều chuyển động.
b. Yêu cầu
– Hiệu suất truyền động phải lớn, tổn thất công suất ở các ổ đỡ của các
trục hộp số và sự ăn khớp của các bánh răng phải nhỏ.
– Tỷ số truyền động của hộp số phải phù hợp với công suất của động cơ
và điều kiện làm việc của máy.
– Điều khiển ra, vào số phải nhẹ nhành êm dịu.
20

– Trong quá trình làm việc của hộp số không có hiên tượng tự nhảy số.
– Kết cấu đơn giản, gọn nhẹ, dễ điều khiển, chăm sóc điều chỉnh, sửa chữa
và thay thế.

c. Phân loại hộp số
* Theo phương pháp thay đổi tỷ số truyền:
– Hộp số có cấp
– Hộp số vô cấp
* Theo số trục chính:
– Hộp số hai trục: Một trục sơ cấp và một trục thứ cấp
– Hộp số ba trục: Một trục sơ cấp, một trục thứ cấp và một trục trung gian.
– Hộp số bốn trục: Một trục sơ cấp, hai trục thứ cấp và một trục trung
gian.
* Theo kết cấu bánh răng:
– Hộp số bánh răng thẳng: Dùng bánh răng trụ, răng thẳng.
– Hộp số bánh răng nghiêng: Dùng các bánh răng trụ, răng nghiêng
* Theo cách điều khiển
– Hộp số cơ khí: Điều khiển bằng cơ học.
– Hộp số cơ khí thuỷ lực: Điều khiển bằng thuỷ lực.
d. Cấu tạo và nguyên lý làm việc chung
* Cấu tạo chung
– Vỏ hộp số.
– Các trục hộp số:
+ Trục sơ cấp
+ Trục thứ cấp
+ Trục trung gian
– Các bánh răng:
+ Bánh răng cố định trên trục
+ Bánh răng di trượt trên trục
+ Bánh răng quay trơn trên trục
– Cơ cấu điều khiển hộp số:
21

+ Cơ cấu gài số
+ Cơ cấu khoá, hãm số.

Hình 1.5
– Kết cấu hộp số:
1,3,13- Nửa khớp bánh răng

2,4,6,8,11- Các bánh răng

5- Mô tơ thủy lực – trục vào của hộp số

9 – trục trung gian

7- Trục sơ cấp;

12 – Trục thứ cấp hộp số

14 – vỏ hộp số.
Nguyên lý làm việc của hộp số là sự gài khớp của các cặp bánh răng có số
răng khác nhau, mỗi cặp bánh răng cho ta một tỷ số truyền khác nhau. Hộp số
dùng để truyền chuyển động và thay đổi mô men từ động cơ hoặc mô tơ thủy lực
đến cầu trước và cầu sau của máy xúc đủ để thắng lực cản của máy xúc thay đổi
khá nhiều trong quá trình di chuyển. Tất cả các thành phần truyền động răng đều
nằm trong vỏ bằng thép (14), trên vỏ có các lỗ để liên kết cố định hộp lên dầm
ngang của khung di chuyển bằng các chốt. Khi bánh răng gài số (3) ăn khớp với
bánh răng (8) thì chúng ta có tốc độ di chuyển thứ nhất của máy (tốc độ thấp),
các bánh răng và trục bánh răng (6 – 4; 7 – 8; 9 – 11) là các thành phần của
truyền động quay từ động cơ hoặc mô tơ thủy lực. Nếu bánh răng gài số (3) ăn
khớp với bánh răng (2) thì chúng ta có tốc độ di chuyển thứ hai của máy (tốc độ
cao).

22

3.1.2. Hộp số máy xúc
a. Cấu tạo (hình 1.6)
Vỏ hộp số (27) được đúc bằng gang, được bắt chặt vào thành trước hộp
cầu sau, dưới đáy có nút xả dầu (30). Bên trong có lắp các trục và các bánh răng.
Trục sơ cấp (2) được quay trơn trên hai vòng bi (6,11). Đầu trước trục có
làm liền mặt bích để liên kết với mặt bích trục ly hợp, đầu sau có xe rãnh then
hoa để lắp bánh răng truyền chuyển động cho bơm dầu cơ cấu trợ lực tay lái và
truyền công suất ra thiết bị công tác phía sau; Trên trục sơ cấp có xẻ rãnh then
hoa để lắp bánh răng kép cố định (8) và bánh răng di trượt (10) gài số truyền V.
Trục thứ cấp (19) được quay trơn trên hai vòng bi (21,25). Trên trục có xẻ
rãnh then hoa để lắp các bánh răng cố định: Bánh răng (16) nhận số truyền I và
V, bánh răng (17) nhận số truyền II, bánh răng (18) nhận số truyền III, và IV.
Đầu sau trục có làm liền bánh răng côn chủ động truyền lực chính.

1- Trục ly hợp

Hình 1.6
12,14- Bánh răng truyền, 22- Bánh răng trục trung

2- Trục sơ cấp

dẫn động bơm dầu bộ trợ gian chiều tiến lùi

3- Đệm kín

lực tay lái

24 đệm điều chỉnh
23

4, 26- Đệm chắn dầu

13-Ống then hoa

5- Vỏ ly hợp

15- Bánh răng chủ động 29- Bánh răng kép di

6,21,34- Vòng bi cầu

truyền động chính

7, 20, 35- Cốc vòng bi

16- Bánh răng kép cố 30- Đai ốc xả nhớt

8- Bánh răng kép tiến lùi định nhận số I và V
9- Vành giữ

động gài số I và II
31- Bánh răng kép di

17- Bánh răng cố định động gài số III và IV

10- Bánh răng di động nhận số II

gài số V
11,23,25,28-

27- Vỏ hộp số

32- Trục trung gian

18- Bánh răng kép cố 33- Bánh răng di động gài
Vòng bi định nhận số III và IV chiều tiến lùi

đũa

19- Trục thứ cấp

36- Trục cố định bánh
răng trung gian chiều tiến

lùi
Trục trung gian (32) được quay trơn trên hai vòng bi (28) và (34). Trên
trục có xẻ rãnh then hoa để lắp các bánh răng di trượt: Bánh răng (33) để gài
chiều tiến hoặc lùi, bánh răng (31) để gài số truyền IV và III, bánh răng (29) để
gài số truyền II và I. Bánh răng trung gian (22) được lắp quay trơn trên bán trục
(36) nhờ hai vòng bi đũa (23), bán trục (36) được bắt cố định với vỏ hộp số. Các
bánh răng và các vòng bi được bôi trơn bằng dầu nhờn chứa trong vỏ hộp số.
b. Hộp số máy xúc Hitachi EX 160WD
* Cấu tạo (hình 1.7)

24

Hình 1.7
Chú thích:
1. Vỏ hộp số

7. Bánh răng côn

2. Trục trung gian

9. Trục đảo chiều

3. Bánh răng

10. Bu lông xả dầu

4. Vòng bi

11. Trục sơ cấp

5. Đệm

12. Khớp nối

6, 8. Vành chặn dầu
* Cơ cấu gài số (hình 1.8)

25

tính tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng thực hành thực tế về bảo dưỡng sâu xa đốivới máy xúc ; nội dung mô đun trình diễn tổng thể và toàn diện về cấu trúc máy xúc giúp ngườihọc hiểu được cấu trúc tổng thành máy một số ít loại máy xúc thông dụng qua đóphân biệt được những cơ cấu tổ chức, bộ phận chính của máy xúc, thực hành thực tế công tác làm việc bỏadưỡng, cũng như phân biệt được những hư hỏng thường thì của máy xúc. Đồngthời xác lập được vị trí thao tác, công tác làm việc chuẩn bị sẵn sàng dụng cụ, trang thiết bị vàvật tư để bảo dưỡng, Xây dựng được những quá trình bảo dưỡng so với những hệthống, cơ cấu tổ chức và toàn diện và tổng thể máy xúc. Thực hiện và hướng dẫn cho người khácthực hiện công tác làm việc bảo dưỡng máy xúc, cách phòng ngừa hư hỏng và cách bảoquản máy xúc. Đồng thời mô đun cũng trình diễn mạng lưới hệ thống những bài tập, bài thựchành cho từng bài dạy và bài thực hành thực tế khi kết thúc mô đun. Học xong mô đunnày, học viên có được những kiến thức và kỹ năng và kiến thức và kỹ năng cơ bản về những bước công việcbảo dưỡng máy xúc như bảo dưỡng được mạng lưới hệ thống truyền lực cơ khí ; bảo dưỡngđược mạng lưới hệ thống phanh máy xúc bánh hơi ; bảo dưỡng được mạng lưới hệ thống lái máy xúcbánh hơi ; bảo dưỡng được mạng lưới hệ thống chuyển dời máy xúc bánh hơi ; Bảo dưỡngđược mạng lưới hệ thống truyền động thủy lực máy xúc ; bảo dưỡng được mạng lưới hệ thống dichuyển máy xúc bánh xích ; bảo dưỡng được thiết bị công tác làm việc máy xúc và sửdụng thành thạo trang thiết bị, dụng cụ thay thế sửa chữa, bảo dưỡng. II.NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN CỦA MÔ-ĐUNSố TTThời gian giảng dạy ( giờ ) Trong đóTổngThờiThời giansốgian học kiểm traTên bài họcBài 1 : Bảo dưỡng mạng lưới hệ thống truyền1614lực cơ khíBài 2 : Bảo dưỡng mạng lưới hệ thống phanhmáy xúc bánh hơiBài 3 : Bảo dưỡng mạng lưới hệ thống lái máyxúc bánh hơiBài 4 : Bảo dưỡng mạng lưới hệ thống dichuyển bánh hơiBài 5 : Bảo dưỡng mạng lưới hệ thống truyền1614động thủy lựcBài 6 : Bảo dưỡng mạng lưới hệ thống dichuyển bánh xíchBài 7 : Bảo dưỡng thiết bị công tácmáy xúcTổng6052III. NỘI DUNG TÀI LIỆUBài 1 : BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC CƠ KHÍMỤC TIÊU – Bảo dưỡng được ly hợp ma sát của máy xúc – Bảo dưỡng được hộp số cơ khí của máy xúc – Bảo dưỡng được trục những đăng của máy xúc – Bảo dưỡng được cầu dữ thế chủ động của máy xúc – Bảo dưỡng được truyền động quay toa máy xúc – Sử dụng thành thạo trang thiết bị, dụng cụ thay thế sửa chữa, bảo dưỡngNỘI DUNG1. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị, vật tư1. 1. Dụng cụ – Dụng cụ tháo lắp : Tủ dụng cụ sửa chữa thay thế, bảo dưỡng máy xúc, clê cácloại, khẩu những loại, tuốc nơ vít, búa, búa cao su đặc. – Dụng cụ chuyên dùng : vam chuyên dùng, dụng cụ tháo lắp chuyên dùng, dưỡng then – Dụng cụ đo kiểm : Thước cặp, pan me, đồng hồ đeo tay so, thước thẳng chiều dài500mm1. 2. Thiết bị – Máy xúc, quy mô mạng lưới hệ thống truyền lực máy xúc – Bộ ly hợp tháo rời máy xúc – Máy nén khí. – Ba lăng xích, kích cá sấu, bàn để dụn cụ, thiết bị tháo lắp, chậu rửa, bànmáp. 1.3. Vật tư : – Giẻ sạch 5 kg – Dầu điesel 5 lít – Dầu thủy lực 322. Bảo dưỡng ly hợp2. 1. Lý thuyết liên quan2. 1.1. Giới thiệu chung của máy xúc Volvo Ew210cCấu tạo chung của máy xúc Volvo Ew210c ( hình 2.1 ) gồm có những bộ phậnchính sau : 1. Động cơ2. Cần chính3. Xi lanh cần phụ4. Xi lanh nâng cần chính5. Bàn quay6. Tay cần phụ ( tay gầu ) 7. Xi lanh gầu8. Thanh giằng ; 9. Gầu xúc10. Lưỡi san ủi11 – Bộ vận động và di chuyển bánh hơi12 – Chân chống. Hình 1.1 Tổng thể máy xúc Volvo Ew210c trên máy xúc gầu ngược gồm có : Cầnsố ( 2 ) là một dầm cong liên tục, có tiết diện hình hộp, được link với bàn quaysố ( 5 ) bằng khớp bản lề ( O1 ). Tay gầu số ( 6 ) được link với đầu cần bằngkhớp bản lề ( O2 ). Gầu số ( 9 ) được link với tay gầu bằng khớp bản lề ( O 3 ) vàhai thanh giằng số ( 8 ). Xi lanh số ( 4 ) để nâng hạ thiết bị thao tác. Xi lanh số ( 3 ) để điều khiển và tinh chỉnh tay gầu. Xi lanh số ( 7 ) để quay gầu quanh khớp ( O3 ). Bộ phận vận động và di chuyển của máy xúc Volvo Ew210c là mạng lưới hệ thống di chuyểnbằng bánh lốp có hai cầu dữ thế chủ động. Bộ truyền động cơ khí của bộ phận dichuyển của nó gồm có hộp số, truyền động những đăng, truyền lực chính, cầutrước và cầu sau dữ thế chủ động. Bộ truyền động thủy lực của mạng lưới hệ thống chuyển dời baogồm bơm được dẫn động bằng động cơ điesel, mạng lưới hệ thống van, mô tơ thủy lực … Thiết bị vận động và di chuyển bánh hơi sử dụng dẫn động thuỷ lực đã làm cho cấu trúc củakhung di động và bộ chuyển dời đơn thuần đi rất nhiều. Việc sử dụng hệ truyền dẫnthuỷ lực được cho phép điều khiển và tinh chỉnh máy xúc thuận tiện hơn và vận tốc trung bình tănglên. Việc sử dụng những bơm kiểm soát và điều chỉnh tự động hóa có bộ phận kiểm soát và điều chỉnh vô cấp, phân phối dầu cao áp cho những động cơ thuỷ lực quản lý và vận hành làm tăng thêm đặc tínhhoạt động của máy. Hiện nay, nhằm mục đích tăng thêm độ không thay đổi của máy xúc bánh hơikhi thao tác người ta sử dụng chân chống ngoài có dẫn động thuỷ lực được điềukhiển từ buồng lái. Toa quay của máy xúc được đặt trên khung vận động và di chuyển trải qua vòng ổquay con lăn. ở trên toa quay có thiết bị động lực ( động cơ điesel ) và thiết bịthuỷ lực, mạng lưới hệ thống điều khiển và tinh chỉnh, bộ phận quay, bình thuỷ lực, ca bin tinh chỉnh và điều khiển, đối trọng và xi lanh thuỷ lực nâng cần là một bộ phận được lắp cố định và thắt chặt với toaquay. Các bộ phận còn lại hoàn toàn có thể tháo ra được khi sửa chữa thay thế thiết bị công tác làm việc nàybằng một kiểu thiết bị công tác làm việc khác. Ca bin điều khiển và tinh chỉnh được trang bị hệ thốngthông gió, cách âm và những thiết bị khác để thao tác được ở những điều kiện kèm theo thời tiếtkhác nhau. Trong buồng lái còn sắp xếp ghế ngồi êm, những thiết bị kiểm tra, đolường và những cần điều khiển và tinh chỉnh. Ngoài ra ca bin điều khiển và tinh chỉnh còn được trang bị hệthống chiếu sáng, tín hiệu, … Cơ cấu quay được dẫn động bằng một động cơ thuỷ lực và được truyềnchuyển động quay trải qua hộp tụt giảm và bánh răng di động. ở đầu phía trêncủa trục bánh răng có lắp phanh đĩa kiểu thường đóng, vỏ bọc ngoài của nó đượclắp vào giữa động cơ thuỷ lực và vỏ hộp tụt giảm. Khi không có áp lực đè nén ở tronghai ống dẫn công tác làm việc phân phối dầu cho động cơ thuỷ lực thì phanh đĩa đượcđóng lại. Việc sử dụng phanh ở trên trục vào của hộp tụt giảm tạo ra khả nănggiữ cho toa quay không bị quay dưới công dụng của phụ tải ngang phát sinh tronglúc đào và dừng máy xúc trên đường dốc. Các mạng lưới hệ thống khác như mạng lưới hệ thống lái, mạng lưới hệ thống phanh, mạng lưới hệ thống nâng hạchân chống, lưỡi ủi … 2.1.2. Các thông số kỹ thuật kỹ thuật cơ bảnMáy xúc Volvo Ew210c một gầu truyền động thủy lực, chuyển dời bánhlốp của hãng Volvo với những thông số kỹ thuật kỹ thuật cơ bản như sau : ( bảng 2.1 ) Cácthông số kỹ thuật của máy xúc Volvo Ew210c : Mã hiệuEW210CKhối lượng21, 16 [ T ] Tầm với đào lớn nhất9, 64 [ m ] Chiều sâu đào lớn nhất6, 18 [ m ] Cơ cấu di chuyểnBánh hơiVận tốc vận động và di chuyển lớn nhất30 [ km / h ] Vận tốc chậm ( rùa ) 3,2 [ km / h ] Bán kính lượn vòng nhỏ nhất 8,15 [ m ] Tốc độ quay của bàn quay9, 0 [ v / ph ] Dung tích gàu0, 83-1, 13 [ m3 ] Động cơ mã hiệuVolvo D6E EEE3Công suất thiết kế127 [ KW ] Số vòng quay1900 [ v / ph ] Khối lượng cần4500 [ kg ] Khối lượng tay gầu1450 [ kg ] Khối lượng gầu630 [ kg ] * Các thông số kỹ thuật về tầm hoạt động giải trí của máy đào : ( bảng 2.2 ). Các thông số kỹ thuật thao tác chính của máy xúc Volvo Ew210c. Tên thông sốBán kính đào lớn nhất : Giá trị9450 [ mm ] Chiều sâu đào lớn nhất : 6180 [ mm ] Bán kính xả đất lớn nhất : 9640 [ mm ] Chiều cao xả đất lớn nhất : 9370 [ mm ] Hình 1.2 * Vùng thao tác máy xúc Volvo Ew210c. – Nguồn động lựcĐộng cơ : Mã hiệu : Volvo D6E EEE3Công suất lớn nhất Nemax : 127 [ KW ] Số vòng xoay ứng với Nemax : 1900 [ v / ph ] Mômen lớn nhất Memax : 730 [ Nm ] Số vòng xoay ứng với Memax : 1400 [ V / ph ] Số xi lanh : 6 Đường kính trong của xi lanh : 98 [ mm ] Hành trình của pít tông : 126 [ mm ] Động cơ của hãng Volvo được trang bị công nghệ tiên tiến V-ACT ( Volvoadvanced combustion technology ) Công nghệ V-ACT được Volvo tăng trưởng cho những động cơ trung bìnhvà lớn, trang bị cho những loại máy kiến thiết xây dựng của hãng cũng như được những hãngkhác ứng dụng trên mẫu sản phẩm của họ. Với công nghệ tiên tiến mới này Volvo đã có mộtbước tiến lớn trong tối ưu hoá quy trình đốt cháy thuỷ lực và giảm tối đa khí thảimà không làm đổi khác nhiều cấu trúc của động cơ điesel. Hầu hết những thayđổi trong phong cách thiết kế động cơ mới khi vận dụng công nghệ V-ACT là tập trung chuyên sâu vàođiều khiển đúng chuẩn quy trình cháy. Ngoài ra động cơ điesel của volvo trang bịcông nghệ V-ACT đều phân phối những tiêu chuẩn khí thải khắc nghiệt của Mỹ và châuÂu. Nguồn động lực phụ là động cơ điện một chiều với máy phát có hiệu điệnthế 28V cường độ dòng điện 80 [ A ] hiệu suất 2,24 [ KW ]. Nguồn ắc quy gồm có có hai bình ắc quy có cường độ dòng điện 140 [ AH ]. 2.1.3. Hệ thống truyền động của máy xúc Volvo Ew210cSo với bộ chuyển dời bánh xích, bộ chuyển dời bánh hơi có những ưu nhượcđiểm sau. + Ưu điểm – Thời gian Giao hàng lâu, bền 30 ÷ 40 nghìn km. – Tốc độ chuyển dời lớn hoàn toàn có thể tới 60 Km / h. – Việc sản xuất, bảo dưỡng đơn thuần. – Trọng lượng nhỏ, bằng 20 % khối lượng máy và bằng 1/2 trọng lượngbánh xích của máy tương tự. – Chuyển động êm, nhẹ nhàng, hiệu suất cao. + Nhược điểm : Sức bám của máy nhỏ do áp suất đè lên nền lớn 1,5 ÷ 5 kg / cm2 vàphân bố không đều nên thường xảy ra mất mát hiệu suất. – Khả năng vượt dốc chỉ tới 25 % và cơ động trên địa phận công tác làm việc kém. Với những khuyết điểm trên thời nay người ta đã cải tổ một cách khá tốt, dođó bánh hơi ngày càng được sử dụng thông dụng ( ở một số ít nước công nghiệp pháttriển, những máy cỡ nhỏ và vừa hầu hết được trang bị bánh hơi ). Hướng cải thiệnchủ yếu là sản xuất những bánh hơi cỡ lớn, chịu tải cao, có gai lốp thích hợp vớiđịa hình công tác làm việc bảo vệ sức bám tốt, áp suất hơi thấp cố định và thắt chặt hoặc tăng giảmtuỳ ý cho thích hợp. Bánh hơi cỡ lớn có áp suất hơi rất thấp bảo vệ diện tíchtiếp xúc với nền nhiều, do đó năng lực bám hoàn toàn có thể so sánh với bánh xích đượctrong chừng mực nào đó. 2.1.4. Nhiệm vụ, nhu yếu ly hợp chính máy xúca. Nhiệm vụLy hợp là một bộ phận trong mạng lưới hệ thống truyền lực của máy xúc. Ly hợp dùngđể truyền hoặc ngắt mô men quay từ trục khuỷu động cơ đến trục sơ cấp hộp số. Ly hợp còn cótác dụng như một bộ phận bảo đảm an toàn ngăn ngừa cho động cơ của máy xúc không bị quá tải. b. Yêu cầu – Truyền được mô men xoắn lớn nhất của động cơ mà không bị trượttrong bất kỳ điều kiện kèm theo nào. Muốn vậy mô men ma sát của ly hợp phải lớn hơnmô men xoắn của động cơ. – Đóng êm dịu để tăng từ từ mô men quay lên trục của mạng lưới hệ thống truyềnlực, không gây va đập những bánh răng. – Mở dứt khoát và nhanh gọn, nghĩa là cắt trọn vẹn dòng truyền lực từđộng cơ đến mạng lưới hệ thống truyền lực trong thời hạn ngắn nhất, giảm sự va đập cácbánh răng khi gài số được thuận tiện nhanh gọn. – Mô men quán tính những chi tiết cụ thể bị động phải nhỏ để giảm lực va đập lêncác bánh răng của hộp số. – Làm trách nhiệm của cơ cấu tổ chức bảo đảm an toàn để tránh tính năng lên mạng lưới hệ thống truyềnlực những lực quá lớn khi gặp quá tải. – Điều khiển thuận tiện, lực tính năng lên bàn đạp nhỏ. – Các mặt phẳng ma sát thoát nhiệt tốt, bảo vệ sự thao tác thông thường. 10 – Kết cấu đơn thuần, khối lượng nhỏ, bảo vệ độ bền, kiểm soát và điều chỉnh và bảodưỡng thuận tiện. 2.1.5. Cấu tạo 1 số ít loại ly hợp thường dùng trên máy xúca. Ly hợp ma sát kiểu thường đóng ( hình 1.3 ) + Cấu tạoGồm 3 phần : Hình 1.31. Trục khuỷu ; 2 – Bánh đà ; 3 – Đĩa ma sát bị động ; 4 – Đĩa ép ; 5 ; 6 – Vỏ ly hợp ; 7 – Chốt kéo ; 8 – Giá đỡ đòn mở ; 9 – Đòn mở ; 10 – Ống trượt ; 11 – Trục ly hợp ; 12 – Bàn đạp ly hợp ; 13, 14 – Đòn dẫn động ; 15, 16 – Lò xo ; 17 – Chốt dẫn hướng ; 18 – Ổ bi : Phần dữ thế chủ động gồm bánh đà ( 2 ), vỏ ly hợp ( 6 ), đĩa ép ( 4 ), đòn mở ( 9 ) vàcác lò xo ( 16 ). Khi ly hợp mở trọn vẹn thì những cụ thể của phần dữ thế chủ động sẽquay cùng với bánh đà. Phần bị động gồm đĩa ma sát bị động ( 3 ), trục ly hợp ( 11 ). Khi mở ly hợphoàn toàn thì những cụ thể của phần bị động sẽ đứng yên. Phần điều khiển và tinh chỉnh gồm bàn đạp ly hợp ( 12 ), những đòn truyền động ( 13,14 ) vàvòng bi tỳ ( 10 ). 11 * Nguyên lý làm việcKhi ly hợp ở trạng thái đóng : Bàn đạp ly hợp ở vị trí tự do những lò xo ( 16 ) épđĩa ép và đĩa ma sát vào bánh đà, nhờ lực ma sát những chi tiết cụ thể dữ thế chủ động và bị độngcủa ly hợp quay cùng với bánh đà và truyền hoạt động quay đến truyền độngchính của máy xúc. Khi mở ly hợp : Ta công dụng một lực vào bàn đạp ly hợp, qua mạng lưới hệ thống đòndẫn động trải qua ổ bi tỳ kéo đĩa ép ( 4 ) ra phía ngoài, mặt phẳng tiếp xúc giữa cácđĩa được tách ra. Lúc này những cụ thể dữ thế chủ động vẫn quay cùng với bánh đà, còncác chi tiết cụ thể bị động dừng lại. Khi ta nhả bàn đạp ly hợp ra thì ly hợp lại trở vềtrạng thái đóng. b. Cấu tạo ly hợp chính trên máy xúcHình 1.4 Chú thích : 1. Đĩa thép ( đĩa bị động ) 8. Trục ly hợp2. Đĩa ma sát ( đĩa dữ thế chủ động ) 9. Vành chặn dầu3. Đĩa ép10. Khớp nối124. Ống dẫn hướng11. Nạng gạt5. Liên kết con lăn12. Trục nạng gạt6. Liên kết có khối lượng13. Lọc dầu7. Bạc mở14. Bạc lótLy hợp chính trên máy xúc bành lốp thường là loại ly hợp ma sát khô. Các đĩa tạo masát với mặt phẳng của bánh đà động cơ và quay cùng với bánh đà động cơ. Đĩa ma sát có moay ơ ănkhớp then hoa với trục ly hợp ( 8 ). đĩa ma sát và tấm đĩa ép được tạo thành một khốiliên kết trong quy trình thao tác đồng thời nâng cao tuổi thọ của đĩa ma sát. 2.1.6. Những hư hỏng thường gặp của ly hợp ma sáta. Ly hợp bị trượtHiện tượng ly hợp bị trượt là khi động cơ thao tác thông thường nhưngmáy yếu tăng cường chậm, rung giật ( đặc biệt quan trọng là khi lên dốc hoặc quá tải ). Khi đómô men xoắn từ trục khuỷu động cơ sẽ không truyền trọn vẹn cho những bánhchủ động. Nguyên nhân ly hợp bị trượt hoàn toàn có thể là : Tấm ma sát của đĩa bị động bị mòn, trai cứng mặt phẳng thao tác. Nếu tấmma sát bị mài mòn ít thì khắc phục bằng cách kiểm soát và điều chỉnh lại hành trình dài của bànđạp ly hợp, còn nếu tấm ma sát bị mòn nhiều thì phải thay mới. Khoảng hành trình dài tự do của bàn đạp ly hợp nhỏ do đó đĩa ép không éphoàn toàn vào đĩa ma sát, vậy để khắc phục hiện tượng kỳ lạ này cần kiểm tra và điềuchỉnh hành trình dài tự do của bàn đạp ly hợp. b. Ly hợp ngắt không hoàn toànKhi ta đạp hết bàn đạp ly hợp nhưng vào số vẫn khó khăn vất vả và kèm theotiếng va đập mạnh của những bánh răng trong hộp số, qua đó chứng tỏ ly hợpkhông cắt trọn vẹn. Đĩa ma sát bị động của ly hợp vẫn liên tục quay theo bánhđà. Hư hỏng này của ly hợp hoàn toàn có thể do những nguyên do sau : Hành trình tự do của bàn đạp ly hợp lớn, tức là khe hở giữa bạc mở và đầucác đòn mở lớn. Khắc phục bằng cách kiểm soát và điều chỉnh lại hành trình dài bàn đạp ly hợp. Đĩa ma sát bị cong vênh hoặc bị lệch, hư hỏng này thường phát sinh khibộ ly hợp quá nóng sau khi nó bị trượt và cách khắc phục bằng cách thay mới. Tấm ma sát đĩa ly hợp bị vỡ sẽ gây ra hiện tượng kỳ lạ kẹt giữa đĩa ma sát vàbánh đà, khiến cho bộ ly hợp ngắt không trọn vẹn, cần phải tháo bộ ly hợp để13thay thế bố của đĩa ma sát. 2.2. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra ly hợp chính máy xúcSTTDụng cụ, thiếtbị, vật tưTên thao tácTháo ly hợpTháo nắp đậy khoang ly hợpCờlê, khẩuYêu cầu kỹ thuậtTháo lần lượt những bulông nắp đậy khoangTháo cơ cấu tổ chức dẫn động ly hợpCờ lê tròngly hợpKhônglàmbiếndạng những chi tiếtTháo khớp nối đuôi trục bị Cờ lê tròng, Nới đều 3 bu lôngđộngkhẩuQuay bánh đà, tháo bu lông và Khẩu, cờlê Nới lỏng toàn bộ cáccác vòng đệm vênh bắt vỏ ly tròngbu lông trước khihợp với bánh đàNâng cả cụm ly hợp ra khỏi Ba lăng xíchtháoKhông để trục bịkhoang ly hợpđộng cày xước bềTháo những đĩa thép và những đĩa ma Bằng taymặt bánh đàKhông làmsát ra khỏi bánh đàdạng chi tiết14biếnSTTIIDụng cụ, thiếtbị, vật tưTên thao tácKiểm tra ly hợpKiểm tra nứt vỡ đĩa ma sátKiểm tra độ mòn đĩa ma sátMắt thườngThước cặpYêu cầu kỹ thuật – Sử dụng đúngdụng cụ kiểm traKiểmtratrênnhiều vị trí của bềKiểm tra độ cong, vênh đĩa ma Thướcsátmặt đĩa ma sátthẳng, – Sử dụng đúngcăn ládụng cụ kiểm traKiểmtratrênnhiều vị trí của đĩama sátĐĩa ma sát mới – Lựa chọn đúngThay đĩa ma sátchủng loại đĩa masát tương ứng vớimáyIIILắp ly hợpLắp những đĩa ép và đĩa ma sátBằng tay – Xoay cho những răngcủa đĩa ép và đĩa maLắp cụm ly hợp lên bánh đà Ba lăng xíchsát trùng nhau – Xoay trục ly hợpđộng cơđể gài khớp rãnhthen hoa với đĩa masát – Không để trục bị15STTDụng cụ, thiếtbị, vật tưTên thao tácYêu cầu kỹ thuậtđộng cày xước bềmặt bánh đà – Đảm bảo an toànSiết bu lông bắt vỏ ly hợp với Khẩu, bánh đàcờtrònglê – Siết đều những bulông để tránh làmbiến dạng vỏ ly hợp, lệch tâm trục ly hợpLắp khớp nối đuôi trục bị độngKhẩu, cờtròngLắp cơ cấu tổ chức dẫn động ly hợplê – Siết đều những bulôngCờ lê tròng, Khônglàmbiếnkìm, tuốc lơ vít dạng những chi tiếtLắp khoang đậy ly hợpKhẩu, cờlê Siết đều những bu lôngtròng2. 3. Chú ý về an toàn lao độngTrang phục bảo lãnh phải ngăn nắp, không đeo đồng hồ đeo tay hoặc những đồ trangsức khi thao tác. 16L àm việc phải tập trung chuyên sâu và cẩn trọng, sắp xếp dụng cụ ngăn nắp, sạch sẽCụm ly hợp và trục ly hợp thường có khối lượng lớn nên trong quá trìnhtháo lắp ly hợp ra khỏi động cơ phải quan tâm dùng ba lăng xích để nâng, hạ cụm lyhợp để phòng tránh tai nạn thương tâm đồng thời không gây hư hỏng so với những chi tiếtkhác. Trong trường hợp không có ba lăng xích thì khi tháo ly hợp phải kê kíchcẩn thận. – Lau sạch dầu mỡ trước khi thao tác, trong quy trình thao tác nếu có dầumỡ vương vãi thì cần phải làm sạch ngay lập tức. – Không hút thuốc trong quy trình thao tác, đề phòng cháy nổ2. 4. Những sai phạm thường gặp, nguyên do, giải pháp phòng tránhSttSai phạmNguyên nhânCác rãnh then hoaKhông lắp đượctrên những đĩa ma sátcụm ly hợp, trục lykhông trùng nhauhợp lên bánh đàđộng cơCách phòng tránhTrước khi đưa cụm ly hợpvào phải chỉnh sửa cho cácrãnh của đĩa ma sát trùngnhau, khi đó mới dễ dànglắp trục ly hợp2. 5. Điều chỉnh hành trình dài tự do ly hợp chính2. 5.1. Lý thuyết liên quana. Điều chỉnh khe hở đĩa épĐóng ly hợp, quay trục ly hợp để 3 vít kiểm soát và điều chỉnh lần lượt quay ra cửa sổvỏ ly hợp. Nới đai ốc hãm, vặn chặt vít kiểm soát và điều chỉnh vào sau đó nới ra 1-1, 5 vòngrồi siết đai ốc hãm lạib. Kiểm tra kiểm soát và điều chỉnh hành trình dài ổ bi ép – Mở cửa sổ vỏ ly hợp, đưa cần tinh chỉnh và điều khiển ly hợp từ vị trí nối đến vị tríngắt, đo hành trình dài di dời của ổ bi ép. Hành trình di dời của ổ bi éptiêu chuẩn từ 22-24 mm. Nếu không đúng phải thực thi kiểm soát và điều chỉnh bằng cáchthay đổi chiều dài thanh kéo. Bằng cách nới đai ốc hãm trên thanh kéo, vặnthanh kéo để biến hóa chiều dài sau đó khóa đai ốc hãm lại. 172.5.2. Trình tự kiểm soát và điều chỉnh hành trình dài tự do ly hợp chính máy xúcSTTDụng cụ, thiếtbị, vật tưTên thao tácĐiều chỉnh khe hở đĩa épTháo nắp đậy khoang ly hợpClê, khẩuYêu cầu kỹ thuậtTháo lần lượt những bulông nắp đậy khoangly hợpCờ lê tròng, KhôngTháo hành lang cửa số vỏ ly hợpkhẩuQuay trục ly hợp cho vít điều Tay đòndạng những chi tiếtKhông làm biếnchỉnh ra tới hành lang cửa số vỏ ly hợpĐiều chỉnh khe hở đĩa épdạng những chi tiếtPhải kiểm soát và điều chỉnh cả 3C lê, tuốc lơ vítlàmbiếnvít giống nhauIIĐiều chỉnh hành trình dài ổ bi épKiểm tra hành trình dài ổ bi épThước thẳngĐo hành trình dài phảiĐiều chỉnh chiều dài thanh kéo ClêKiểm tra hành trình dài tự do của Thước thẳngchính xácChính xácHành trình tự do củacần điều khiển và tinh chỉnh ly hợpcần ly hợp trongkhoảng từ 3-5 cm2. 5.3. Chú ý về an toàn lao độngTrang phục bảo lãnh phải ngăn nắp, không đeo đồng hồ đeo tay hoặc những đồ trangsức khi thao tác. Làm việc phải tập trung chuyên sâu và cẩn trọng, sắp xếp dụng cụ ngăn nắp, thật sạch. Khi quay trục ly hợp chú ý quan tâm không bị để kẹt tay. Lau sạch dầu mỡ trước khi thao tác, trong quy trình thao tác nếu có dầumỡ vương vãi thì cần phải làm sạch ngay lập tức. Không hút thuốc trong quy trình thao tác, đề phòng cháy nổ2. 5.4. Những sai phạm thường gặp, nguyên do, giải pháp phòng tránhSttSai phạmNguyên nhânCách phòng tránhLy hợp cắt không – Điều chỉnh những vít – Chú ý khi siết và nới cả 3 hoàn toànkhông giống nhauvít chỉnh phải giống nhau – Hành trình tự do củ – Điều chỉnh hành trình dài tự18ly hợp quá nhỏdo đúng với nhu yếu kỹthuật2. 5.5. Kết thúc việc làm – Nổ máy, đạp cắt ly hợp để gài số, nếu gài số nhẹ nhàng không phát ratiếng kêu ở hộp số là tốt – Gài số, đóng ly hợp đồng thời đạp cả hai phanh, nếu chết máy là tốt, nếumáy không bị tắt là ly hợp bị trượt. – Thu dọn dụng cụ đồ nghề, vệ sinh khu vực làm việcTÓM TẮT TRÌNH TỰ THỰC HIỆNStt Tên những bước công việcDụng cụ, thiết bị, vật tưYêu cầu kỹthuậtNhững chú ý quan tâm vềan toàn lao độngChuẩn bị dụng cụ, thiết – Đúng chủng – Trang bị bảo hộbị, vật tưloạilao động – Đủ số lượngTháo, lắp, kiểm tra ly Khẩu, clê, Khônglàm – Chú ý : cụm lyhợp chínhbalăng biến dạng những hợp có khối lượngxích, tuốc chi tiếtlớn nên khi tháolơ vít, giẻlắp phải sử dụngsạch, đĩaba lăng xích đểmasátnâng hạ, tránh bịthay thếkẹt tay – Không để dầubôi trơn vươngvãi trên khu vựcluyện tậpĐiều chỉnh hành trình tự Khẩu, clê – Điều chỉnh 3 – Không để dầudo cần điều khiển và tinh chỉnh ly hợp tròng, chínhtuốcvít chỉnh khe bôi trơn vươnglơ hở đĩa ép phải vãi trên khu vực19Dụng cụ, Yêu cầu kỹStt Tên những bước việc làm thiết bị, thuậtvật tưvít, thước giống nhauthẳngNhững chú ý quan tâm vềan toàn lao độngluyện tập – Hành trình tự – Khi quay trục lydocầnđiều hợp quan tâm khôngkhiển bàn đạp để bị kẹt taylyhợptrongKết thúc công việckhoảng2-3cmGiẻ sạch, – Đánhchổi dễnằmgiá Đảm bảo an toànđược tình trạngkỹ thuật ly hợpsau bảo dưỡng – Vệ sinh sạchsẽ dụng cụ, đồnghề và khuvực làm việc3. Bảo dưỡng hộp số máy xúc : 3.1. Lý thuyết liên quan3. 1.1. Giới thiệu chung về hộp sốa. Tác dụng – Truyền hoặc cắt động lực từ ly hợp chính hoặc từ động cơ thuỷ lực đếncầu dữ thế chủ động. – Thay đổi tỷ số truyền để đổi khác vận tốc, mô men và chiều hoạt động. b. Yêu cầu – Hiệu suất truyền động phải lớn, tổn thất hiệu suất ở những ổ đỡ của cáctrục hộp số và sự ăn khớp của những bánh răng phải nhỏ. – Tỷ số truyền động của hộp số phải tương thích với hiệu suất của động cơvà điều kiện kèm theo thao tác của máy. – Điều khiển ra, vào số phải nhẹ nhành êm dịu. 20 – Trong quy trình thao tác của hộp số không có hiên tượng tự nhảy số. – Kết cấu đơn thuần, gọn nhẹ, dễ tinh chỉnh và điều khiển, chăm nom kiểm soát và điều chỉnh, sửa chữavà sửa chữa thay thế. c. Phân loại hộp số * Theo chiêu thức biến hóa tỷ số truyền : – Hộp số có cấp – Hộp số vô cấp * Theo số trục chính : – Hộp số hai trục : Một trục sơ cấp và một trục thứ cấp – Hộp số ba trục : Một trục sơ cấp, một trục thứ cấp và một trục trung gian. – Hộp số bốn trục : Một trục sơ cấp, hai trục thứ cấp và một trục trunggian. * Theo cấu trúc bánh răng : – Hộp số bánh răng thẳng : Dùng bánh răng trụ, răng thẳng. – Hộp số bánh răng nghiêng : Dùng những bánh răng trụ, răng nghiêng * Theo cách tinh chỉnh và điều khiển – Hộp số cơ khí : Điều khiển bằng cơ học. – Hộp số cơ khí thuỷ lực : Điều khiển bằng thuỷ lực. d. Cấu tạo và nguyên tắc thao tác chung * Cấu tạo chung – Vỏ hộp số. – Các trục hộp số : + Trục sơ cấp + Trục thứ cấp + Trục trung gian – Các bánh răng : + Bánh răng cố định và thắt chặt trên trục + Bánh răng di trượt trên trục + Bánh răng quay trơn trên trục – Cơ cấu tinh chỉnh và điều khiển hộp số : 21 + Cơ cấu gài số + Cơ cấu khoá, hãm số. Hình 1.5 – Kết cấu hộp số : 1,3,13 – Nửa khớp bánh răng2, 4,6,8,11 – Các bánh răng5 – Mô tơ thủy lực – trục vào của hộp số9 – trục trung gian7 – Trục sơ cấp ; 12 – Trục thứ cấp hộp số14 – vỏ hộp số. Nguyên lý thao tác của hộp số là sự gài khớp của những cặp bánh răng có sốrăng khác nhau, mỗi cặp bánh răng cho ta một tỷ số truyền khác nhau. Hộp sốdùng để truyền hoạt động và đổi khác mô men từ động cơ hoặc mô tơ thủy lựcđến cầu trước và cầu sau của máy xúc đủ để thắng lực cản của máy xúc thay đổikhá nhiều trong quy trình vận động và di chuyển. Tất cả những thành phần truyền động răng đềunằm trong vỏ bằng thép ( 14 ), trên vỏ có những lỗ để link cố định và thắt chặt hộp lên dầmngang của khung vận động và di chuyển bằng những chốt. Khi bánh răng gài số ( 3 ) ăn khớp vớibánh răng ( 8 ) thì tất cả chúng ta có vận tốc chuyển dời thứ nhất của máy ( vận tốc thấp ), những bánh răng và trục bánh răng ( 6 – 4 ; 7 – 8 ; 9 – 11 ) là những thành phần củatruyền động quay từ động cơ hoặc mô tơ thủy lực. Nếu bánh răng gài số ( 3 ) ănkhớp với bánh răng ( 2 ) thì tất cả chúng ta có vận tốc vận động và di chuyển thứ hai của máy ( tốc độcao ). 223.1.2. Hộp số máy xúca. Cấu tạo ( hình 1.6 ) Vỏ hộp số ( 27 ) được đúc bằng gang, được bắt chặt vào thành trước hộpcầu sau, dưới đáy có nút xả dầu ( 30 ). Bên trong có lắp những trục và những bánh răng. Trục sơ cấp ( 2 ) được quay trơn trên hai vòng bi ( 6,11 ). Đầu trước trục cólàm liền mặt bích để link với mặt bích trục ly hợp, đầu sau có xe rãnh thenhoa để lắp bánh răng truyền hoạt động cho bơm dầu cơ cấu tổ chức trợ lực tay lái vàtruyền hiệu suất ra thiết bị công tác làm việc phía sau ; Trên trục sơ cấp có xẻ rãnh thenhoa để lắp bánh răng kép cố định và thắt chặt ( 8 ) và bánh răng di trượt ( 10 ) gài số truyền V.Trục thứ cấp ( 19 ) được quay trơn trên hai vòng bi ( 21,25 ). Trên trục có xẻrãnh then hoa để lắp những bánh răng cố định và thắt chặt : Bánh răng ( 16 ) nhận số truyền I vàV, bánh răng ( 17 ) nhận số truyền II, bánh răng ( 18 ) nhận số truyền III, và IV.Đầu sau trục có làm liền bánh răng côn dữ thế chủ động truyền lực chính. 1 – Trục ly hợpHình 1.612,14 – Bánh răng truyền, 22 – Bánh răng trục trung2 – Trục sơ cấpdẫn động bơm dầu bộ trợ gian chiều tiến lùi3 – Đệm kínlực tay lái24 đệm điều chỉnh234, 26 – Đệm chắn dầu13-Ống then hoa5 – Vỏ ly hợp15 – Bánh răng dữ thế chủ động 29 – Bánh răng kép di6, 21,34 – Vòng bi cầutruyền động chính7, 20, 35 – Cốc vòng bi16 – Bánh răng kép cố 30 – Đai ốc xả nhớt8 – Bánh răng kép tiến lùi định nhận số I và V9 – Vành giữđộng gài số I và II31 – Bánh răng kép di17 – Bánh răng cố định và thắt chặt động gài số III và IV10 – Bánh răng di động nhận số IIgài số V11, 23,25,28 – 27 – Vỏ hộp số32 – Trục trung gian18 – Bánh răng kép cố 33 – Bánh răng di động gàiVòng bi định nhận số III và IV chiều tiến lùiđũa19 – Trục thứ cấp36 – Trục cố định và thắt chặt bánhrăng trung gian chiều tiếnlùiTrục trung gian ( 32 ) được quay trơn trên hai vòng bi ( 28 ) và ( 34 ). Trêntrục có xẻ rãnh then hoa để lắp những bánh răng di trượt : Bánh răng ( 33 ) để gàichiều tiến hoặc lùi, bánh răng ( 31 ) để gài số truyền IV và III, bánh răng ( 29 ) đểgài số truyền II và I. Bánh răng trung gian ( 22 ) được lắp quay trơn trên bán trục ( 36 ) nhờ hai vòng bi đũa ( 23 ), bán trục ( 36 ) được bắt cố định và thắt chặt với vỏ hộp số. Cácbánh răng và những vòng bi được bôi trơn bằng dầu nhờn chứa trong vỏ hộp số. b. Hộp số máy xúc Hitachi EX 160WD * Cấu tạo ( hình 1.7 ) 24H ình 1.7 Chú thích : 1. Vỏ hộp số7. Bánh răng côn2. Trục trung gian9. Trục hòn đảo chiều3. Bánh răng10. Bu lông xả dầu4. Vòng bi11. Trục sơ cấp5. Đệm12. Khớp nối6, 8. Vành chặn dầu * Cơ cấu gài số ( hình 1.8 ) 25

Source: https://vvc.vn
Category: Bảo Dưỡng

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay