Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.15 KB, 20 trang )
Tuy nhiên, vẫn hướng vào một chủ đề và tạo khơng khí lơi cuốn, hấp dẫn.
f. Trong phỏng vấn phải nói chứ khơng đọc Sự chuẩn bị là cần thiết. Nhưng không phải là viết ra văn bản mà
nói để khán giả cảm nhận đúng không khí giao lưu đối thoại trong tác phẩm phỏng vấn.
IV. PHÓNG SỰ PHÁT THANH 1. Nhận thức chung
Khái niệm phóng sự được người Anh sử dụng đầu tiên với ý nghĩa mô tả những đám cháy, trận lụt, những cuộc họp Quốc hội, chiến
tranh…. Khởi đầu, phóng sự được viết ra là nhằm thỏa mãn sự hiếu kỳ, sự khao khát của công chúng về những thông tin lý thú, độc đáo ở những
sự kiện nóng hổi. Trong phóng sự cái tơi tác giả có xuất hiện với bút pháp giàu chất
văn học bên cạnh tính thời sự của tác phẩm. Ở nước ta ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX một loạt phóng sự
đã xuất hiện trên báo chí báo in. Từ sau năm 1930, báo chí cách mạng đã cho ra đời những tác phẩm phóng sự dồi dào chất liệu hiện thực vừa
mang tính chiến đấu cao. Nhìn chung phóng sự là thể loại có chiều sâu, có tính khuynh hướng rõ rệt. Ở Việt Nam cũng có những người viết phóng sự
nổi tiếng như: Vũ Trọng Phụng, Huỳnh Dũng Nhân, Văn Ba…
2. Đặc điểm của phóng sự phát thanh
– Phóng sự phát thành thường tuân thủ theo lối đơn tuyến, tránh những tình tiết đan xen quá phức tạp. Chi tiết tiêu biểu được lựa chọn để
tái hiện hình ảnh rõ ràng tới người nghe. – Số lượng nhân chứng trong tác phẩm phát thanh ít hơn với phóng
sự trên báo in. Trong phóng sự phát thanh, ý kiến phát biểu trực tiếp của nhân chứng chỉ thường chiếm không quá 50 dung lượng tác phẩm.
15
– Sử dụng lối văn nói giầu chất khẩu ngữ, với câu ngắn, từ ngữ trực tiếp, đơn giản, dễ nghe, dễ hiểu và lối đối thoại giữa nhà báo với người
nhân chứng. – Sử dụng tiếng động và lời nói do nhân chứng trực tiếp phát biểu.
Điều này làn nên tính xác thực, sinh động, khách quan và dễ gần gũi với quần chúng như hơi thở cuộc sống.
– Có dung lượng ngắn so với báo in: trung bình 5-6 phút. – Phóng sự phát thanh có sử dụng âm nhạc, nhạc nền, nhạc xen, hay
ca khúc minh họa. Kết luận: Phóng sự từ báo in đến phóng sự trên phát thanh là một sự
biến đổi theo hướng mới mẻ đơn giản và hiệu quả hấp dẫn hơn.
3. Các dạng phóng sự phát thanh
Do đặc trưng loại hình báo phát thanh có những dạng phóng sự sau: a- Phóng sự vấn đề: Có nhiệm vụ phản ánh những vấn đề tiêu biểu,
xác thực và yêu cầu thời sự trong cuộc sống. Dạng này luôn chiếm một tỷ lệ lớn nhất trong các dạng phóng sự được sử dụng trên báo chí phát thanh
nước ta hiện nay. b- Phóng sự sự kiện: phóng sự này có khả năng đáp ứng yêu cầu
thời sự tốt hơn phóng sự vấn đề vì các sự kiện được chọn phản ánh là các sự kiện vừa xảy ra, có mối liên hệ rộng lớn và điển hình. Phóng sự sự kiện
bám sát sự kiện trong quá trình phát sinh phát triển của nó. Với nhiệm vụ diễn tả quang cảnh, hiện trạng của sự kiện trong toàn bộ dáng vẻ sinh
động và phức tạp của nó, đơi khi còn đề cập cả nguyên nhân và vấn đề đặt ra sau nó; ở dạng phóng sự này tiếng động hiện trường có vai trò quan
trọng tạo nên khơng khí bối cảnh sự kiện. c- Phóng sự chân dung: Phóng sự này phản ánh về những con người
tiêu biểu của cuộc sống. Con người là các cá nhân hoặc tập tể. Thể loại này là sự kết hợp giữa ký chân dung và phóng sự. Phóng sự
chân dung có thể phản ánh chân dung cá nhân và chân dung tập thể; đặt chân dung con người trong một bối cảnh cụ thể điển hình nào đó nhằm tạo
16
nên bức tranh sinh động vừa có tính khái qt, vừa có tính cụ thể, thơng qua những điểm mạnh – đó là chân dung người thật việc thật tạo nên sức
hấp dẫn của tác phẩm.
4. Kỹ năng làm phóng sự phát thanh
Khái niệm phóng sự được người Anh sử dụng đầu tiên với ý nghĩa mô tả những đám cháy, trận lụt, những cuộc họp Quốc hội, chiếntranh…. Khởi đầu, phóng sự được viết ra là nhằm thỏa mãn sự hiếu kỳ, sự khao khát của công chúng về những thông tin lý thú, độc đáo ở nhữngsự kiện nóng hổi. Trong phóng sự cái tơi tác giả có xuất hiện với bút pháp giàu chấtvăn học bên cạnh tính thời sự của tác phẩm. Ở nước ta ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX một loạt phóng sựđã xuất hiện trên báo chí báo in. Từ sau năm 1930, báo chí cách mạng đã cho ra đời những tác phẩm phóng sự dồi dào chất liệu hiện thực vừamang tính chiến đấu cao. Nhìn chung phóng sự là thể loại có chiều sâu, có tính khuynh hướng rõ rệt. Ở Việt Nam cũng có những người viết phóng sựnổi tiếng như: Vũ Trọng Phụng, Huỳnh Dũng Nhân, Văn Ba…- Phóng sự phát thành thường tuân thủ theo lối đơn tuyến, tránh những tình tiết đan xen quá phức tạp. Chi tiết tiêu biểu được lựa chọn đểtái hiện hình ảnh rõ ràng tới người nghe. – Số lượng nhân chứng trong tác phẩm phát thanh ít hơn với phóngsự trên báo in. Trong phóng sự phát thanh, ý kiến phát biểu trực tiếp của nhân chứng chỉ thường chiếm không quá 50 dung lượng tác phẩm.15- Sử dụng lối văn nói giầu chất khẩu ngữ, với câu ngắn, từ ngữ trực tiếp, đơn giản, dễ nghe, dễ hiểu và lối đối thoại giữa nhà báo với ngườinhân chứng. – Sử dụng tiếng động và lời nói do nhân chứng trực tiếp phát biểu.Điều này làn nên tính xác thực, sinh động, khách quan và dễ gần gũi với quần chúng như hơi thở cuộc sống.- Có dung lượng ngắn so với báo in: trung bình 5-6 phút. – Phóng sự phát thanh có sử dụng âm nhạc, nhạc nền, nhạc xen, hayca khúc minh họa. Kết luận: Phóng sự từ báo in đến phóng sự trên phát thanh là một sựbiến đổi theo hướng mới mẻ đơn giản và hiệu quả hấp dẫn hơn.Do đặc trưng loại hình báo phát thanh có những dạng phóng sự sau: a- Phóng sự vấn đề: Có nhiệm vụ phản ánh những vấn đề tiêu biểu,xác thực và yêu cầu thời sự trong cuộc sống. Dạng này luôn chiếm một tỷ lệ lớn nhất trong các dạng phóng sự được sử dụng trên báo chí phát thanhnước ta hiện nay. b- Phóng sự sự kiện: phóng sự này có khả năng đáp ứng yêu cầuthời sự tốt hơn phóng sự vấn đề vì các sự kiện được chọn phản ánh là các sự kiện vừa xảy ra, có mối liên hệ rộng lớn và điển hình. Phóng sự sự kiệnbám sát sự kiện trong quá trình phát sinh phát triển của nó. Với nhiệm vụ diễn tả quang cảnh, hiện trạng của sự kiện trong toàn bộ dáng vẻ sinhđộng và phức tạp của nó, đơi khi còn đề cập cả nguyên nhân và vấn đề đặt ra sau nó; ở dạng phóng sự này tiếng động hiện trường có vai trò quantrọng tạo nên khơng khí bối cảnh sự kiện. c- Phóng sự chân dung: Phóng sự này phản ánh về những con ngườitiêu biểu của cuộc sống. Con người là các cá nhân hoặc tập tể. Thể loại này là sự kết hợp giữa ký chân dung và phóng sự. Phóng sựchân dung có thể phản ánh chân dung cá nhân và chân dung tập thể; đặt chân dung con người trong một bối cảnh cụ thể điển hình nào đó nhằm tạo16nên bức tranh sinh động vừa có tính khái qt, vừa có tính cụ thể, thơng qua những điểm mạnh – đó là chân dung người thật việc thật tạo nên sứchấp dẫn của tác phẩm.