Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu – Tài liệu text

Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm tiêu chuẩn môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.16 KB, 19 trang )

Bài tiểu luận
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………………………….2
I. PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………3
II. PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………………………………….5
2.1 Ô nhiễm môi trường do tiếng ồn……………………………………………………………5
2.1.1. Ô nhiễm tiếng ồn trên thế giới……………………………………………………………5
2.1.2. Ô nhiễm tiếng ồn ở Việt Nam…………………………………………………………….6
2.2. Ô nhiễm môi trường do rác thải……………………………………………………………8
2.2.1. Ô nhiễm môi trường do rác thải trên thế giới……………………………………..10
2.2.2. Ô nhiễm môi trường do rác thải ở Việt Nam………………………………………13
3. Giải pháp khắc phục…………………………………………………………………………….15
3.1. Biện pháp khắc phục ô nhiễm tiếng ồn………………………………………………..15
3.2. Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường do rác thải……………………………16
3. Sử dụng lò đốt rác thải rắn……………………………………………………………………17
4. Chế biến thành phân hữu cơ………………………………………………………………….17
III. PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………………………18
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………..19

Bài tiểu luận
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn
đã tận tụy giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạt cho em những kinh nghiệm mới
trong quá trình học tập, giúp em hoàn thành bài tiểu luận này. Song, vì kiến thức
và kĩ năng còn hạn hẹp nên bản thân em không thể tránh khỏi những thiếu sót,
cần phải học hỏi để hoàn thiện mình hơn. Kính mong cô giáo góp ý kiến, bổ
sung để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng cho em xin kính chúc cô có thật nhiều sức khỏe, thật nhiều hạnh
phúc,may mắn trong cuộc sống và gặt hái được nhiều thành công trong sự

nghiệp trồng người.
Em xin chân thành cảm ơn!

Bài tiểu luận
I. PHẦN MỞ ĐẦU
Ô nhiễm môi trường đang là vấn đề nhức nhối trên toàn cầu, nó ảnh hưởng
đến mọi mặt về đời sống và xã hội.
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: “Ô nhiễm môi trường là sự
làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường”.
Trên thế giới: Ô nhiễm môi trường được hiểu là tình trạng môi trường bị ô
nhiễm bởi các yếu tố vật lý, hóa học, sinh học… gây ảnh hưởng đến sức khỏe
con người, các cơ thể sống khác. Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người và
cách quản lý của con người. Nước thải từ các trạm xăng, gas đổ thẳng ra vịnh
San Francisco
Dưới đây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm liên quan:
Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu
không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất
cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ.
Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản
ứng với nước trong không khí (chính là sương) xúc tác là ánh sáng mặt trời.
Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác
công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng
vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như
khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc
thuốc trừ sâu quá nhiều,… hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến
nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE,
thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa.
Ô nhiễm phóng xạ

Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công
nghiệp
Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình… tồn tại
với mật độ lớn.

Bài tiểu luận
Ô nhiễm ánh sáng,hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng
một cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình
phát triển của động thực vật
Tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa ngày càng nhanh và sự gia tăng dân
số gây áp lực ngày càng nặng nề
Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và vấn đề ô nhiễm môi trường do
tiếng ồn và rác thải nói riêng luôn là vấn đề gây nhức nhối của toàn thế giới và
Việt Nam. Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhiều chương trình hành động nhưng
thực sự vẫn chưa đạt được nhiều kết quả. Thực trạng ô nhiễm môi trường ngày
nay đang là một vấn đề nóng của toàn nhân loại.Trong bài viết này, em sẽ đề cập
đến ô nhiễm môi trường do tiếng ồn và rác thải hiện nay trên thế giới và Việt
Nam.
Trong bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót mong được sự đóng góp của cô và
các bạn để bài viết được hoàn thiện hơn.

Bài tiểu luận
II. PHẦN NỘI DUNG
2.1 Ô nhiễm môi trường do tiếng ồn
Ô nhiễm môi trường do tiếng ồn (Noise disturbance) là tiếng ồn trong môi
trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho người và động vật. Hầu hết
ở các nước, nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn chủ yếu là phương tiện giao thông –
vận tải.

Nguồn gốc phát sinh tiếng ồn:
– Nguồn gốc phát sinh tiếng ồn tự nhiên: Do hoạt động của núi lửa, động
đất…Tuy nhiên, đây chỉ là nguyên nhân thứ yếu, chỉ lúc nào có núi lửa và động
đất thì lúc đó mới có ô nhiễm về tiếng ồn và chỉ thực sự tác động đến các hộ dân
sống gần khu vực núi lửa hoặc động đất. Mặt khác đây không phải là nguyên
nhân có tính chu kỳ mà nó xảy ra một cách ngẫu nhiên.
– Nguồn gốc phát sinh tiếng ồn nhân tạo: Đây được xem là nguyên nhân
chủ yếu gây ra tiếng ồn. Tiếng ồn phát sinh chủ yếu là do: Phương tiện giao
thông ngày càng nhiều, việc sử dụng các loại máy móc trong sản xuất, ngoài ra
còn do các hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người.
Tác động đến con người: Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng đến cả sức khỏe và
hành vi con người. Âm thanh không mong muốn (âm thanh nhiễu) tác động xấu
đến sức khỏe tâm lý, tâm thần. Ô nhiễm tiếng ồn có thể gây tăng huyết áp, căng
thẳng, ù tai, giảm thính lực, rối loạn giấc ngủ và các tác hại khác.
2.1.1. Ô nhiễm tiếng ồn trên thế giới
Theo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong vòng 3 thập kỷ trở lại
đây, ô nhiễm tiếng ồn đang trở nên bức xúc, ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường
và chất lượng sống của con người. Tại Mỹ, hàng năm người ta đã phải tốn hơn 5
tỷ USD để chữa trị cho những bệnh nhân bị mắc các bệnh do ô nhiễm tiếng ồn.
Theo số liệu do Cơ quan Thống kê châu Âu (Eurostat) thu thập trong năm
2016, tính trung bình có khoảng 1/5 dân số châu Âu đang bị tiếng ồn của đường
phố và hàng xóm làm phiền và tỷ lệ này lớn gấp đôi ở những thành phố lớn và
có xu hướng phụ thuộc vào số người sống trong cùng một nhà.

Bài tiểu luận
Số liệu thống kê cụ thể cho thấy có 17,9% người châu Âu là nạn nhân của
tiếng ồn. Tỷ lệ này tại các đô thị là 23,3% và 10,4% tại khu vực nông thôn.
Trong số các nước châu Âu, Italy là nước có tỷ lệ người bị làm phiền do tiếng ồn
thấp hơn mức trung bình tại Liên minh châu ÂU (EU). Số người Italy phàn nàn

về tiếng ồn trong năm 2016 chỉ là 16,2% so với 18,3% trong năm 2015.
Những quốc gia mà tỷ lệ người dân phản ứng với tiếng ồn cao nhất là
Malta (26,2%), Đức (25,1%), Hà Lan (24,9%); tiếp đó là Bồ Đào Nha (23,1%),
Romania (20,3%), Hy Lạp (19,9%) và Luxembourg (19,7%). Các quốc gia được
coi là “yên tĩnh” hơn gồm có Ailen (chỉ có 7,9% phàn nàn về tiếng ồn), Croatia
(8,5%), Bulgaria (10%) và Estonia (10,4%).
Điều đáng nói là qua thăm dò dư luận tại EU, những người độc thân lại
thường nhạy cảm hơn với các loại tiếng ồn (tỷ lệ lên đến 20,8%); xếp sau là các
cặp đôi (17,8%) và cuối cùng là các đại gia đình bao gồm bố mẹ, con cái
(16,6%). Kết quả thống kê cũng cho thấy, khi gia đình có trẻ nhỏ thì mức độ
nhạy cảm với tiếng ồn dường như cũng giảm xuống.
Theo quy định về tiếng ồn của châu Âu, ô nhiễm tiếng ồn cũng có khả năng
liên quan tới các bệnh về tim mạch hoặc gây kích thích kéo theo tình trạng căng
thẳng và kiệt sức.
2.1.2. Ô nhiễm tiếng ồn ở Việt Nam
Ở Việt Nam, theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, đối với khu vực
đặc biệt (là những khu vực trong hàng rào của các cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ,
trường học, nhà thờ, đình, chùa và các khu vực có quy định đặc biệt khác), tiếng
ồn cho phép từ 6 đến 21h là 55dB, từ 21 h đến 6 h sáng hôm sau là 45dB.
Đối với khu vực thông thường (khu chung cư, nhà ở trong hẻm, khách sạn,
nhà nghỉ, cơ quan hành chính…) thì từ 6h đến 21h là 70dB, từ 21h đến 6h sáng
là 55dB. Thế nhưng trên thực tế, chúng ta phải sống chung với tiếng ồn quá định
mức cho phép một cách thường xuyên.
PGS. TS Nguyễn Đinh Tuấn, nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳng
TN&MT TP. Hồ Chí Minh cho rằng, trong ba nguồn gây tiếng ồn chính ở đô thị,
gồm hoạt động công nghiệp, giao thông, xây dựng – dịch vụ thì tiếng ồn giao

Bài tiểu luận
thông là nặng nhất. Những kết quả đo đạc tiếng ồn trên nhiều tuyến đường TP.

Hồ Chí Minh đều vượt mức cho phép nhiều lần.
Trong Hội thảo “ảnh hưởng của tiếng ồn đến sức khỏe và biện pháp dự
phòng” do Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường (Bộ Y tế) phối hợp với
Công ty Rion Nhật Bản tổ chức ngày 20/7/2017 tại Hà Nội đã đưa ra thông báo:
Ô nhiễm tiếng ồn ở các đô thị và khu công nghiệp đều vượt mức cho phép.
Theo Kết quả nghiên cứu và đánh giá của Viện Sức khỏe Nghề nghiệp và
Môi trường tại 12 đường và nút giao thông chính tại Hà Nội, tiếng ồn trung bình
vào ban ngày là 77,8 đến 78,1 dBA (mức âm quy định của tiếng ồn), vượt tiêu
chuẩn cho phép từ 7,8 đến 8,1 dBA. Tiếng ồn tương đương trung bình vào ban
đêm là 65,3-75,7 dBA (vượt tiêu chuẩn từ 10-20 dBA). Còn ở các khu công
nghiệp, người lao động ở mọi ngành nghề đều phải tiếp xúc với tiếng ồn. Trong
tổng số khoảng 52 triệu người lao động, có khoảng 10-15 triệu người phải tiếp
xúc với tiếng ồn cao hơn mức quy định.
Sài Gòn là đô thị lớn cũng là nơi tập trung rất nhiều tiếng ồn, cửa hàng khai
trương, quán karaoke, quán nhậu, cơ sở sản xuất, cho đến liên hoan tiệc tùng
v.v… khiến tiếng ồn luôn bủa vây người dân. Sài Gòn cũng là nơi nhận rất nhiều
phản ánh của người dân về những hoạt động ồn ào ảnh hưởng sức khỏe.
Ngày 16/10/2014, UNBD Sài Gòn đã ra văn bản yêu cầu các sở ban ngành
và địa phương tăng cường kiểm tra xử lý tiếng ồn, độ rung của các cơ sở kinh
doanh trên địa bàn thành phố.
Nghị định của Chính phủ Số 06/CP, ngày 20 Tháng 1 năm 1995. Quy định
chi tiết một số điều của Bộ Luật Lao động Về An Toàn Lao động, Vệ sinh lao
động.
• Phải kiểm tra đo lường các yếu tố độc hại ít nhất mỗi năm một lần;
• Khi thấy có hiện tượng bất thường thì phải kiểm tra và có biện pháp xử lý
ngay;
• Lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi đúng quy định.
Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc

Bài tiểu luận
Mức ồn cho phép tại các vị trí làm việc được đánh giá bằng mức áp suất âm
tương đương (sau đây gọi là mức âm) tại mọi vị trí làm việc, trong suốt ca lao
động (8h), đo theo đặc tính A, không được vượt quá 85dBA, mức cực đại không
được vượt quá 15 dBA.
Năm 2001 là năm thứ 6 Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lấy ngày 25/4 làm
ngày “Quốc tế phòng chống tiếng ồn”. Đây là lần đầu tiên nước ta chính thức
tham gia phong trào này. Theo khuyến cáo của WHO, ngưỡng tiếng ồn cho phép
là:
• Môi trường nghỉ ngơi, độ ồn thường xuyên (âm nền) không quá 40 dB.
• Môi trường sinh hoạt, âm nền không quá 60 dB
• Môi trường sản xuất, âm nền không quá 80 dB. Nếu độ ồn cao hơn, thời
gian tiếp xúc phải giảm.
2.2. Ô nhiễm môi trường do rác thải
Rác thải chính là những chất thải hằng ngày do con người chúng ta sinh
hoạt và làm việc thải ra môi trường xung quanh. Rác thải được chia ra làm nhiều
loại như rác thải công nghiệp, rác thải sinh hoạt. Rác thải công nghiệp tồn tại
dưới các hình thức: chất hóa học của các máy, nước thải, các loại phế liệu bẩn..
Còn rác thải sinh hoạt nó là những thứ gắn liền với đời sống hằng ngày của
chúng ta như: chai nhựa, túi ni lông, bao tải các loại thức ăn, nước uống còn
thừa, những vật dụng không còn tác dụng sử dụng nó đều được coi là rác thải.
Ngày nay, khi đất nước chúng ta ngày một gia tăng dân số, thì tỷ lệ rác thải đang
ở mức gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Mặc dù đảng và nhà nước ta cũng có
những chính sách, biện pháp ngăn ngừa chúng. Tuy nhiên không phải khi nào,
con người cũng có những ý thức chấp hành việc xả rác đúng nơi quy định. Minh
chứng cho thấy, rất nhiều nhà máy, khu công nghiệp lợi dụng việc ở gần biển, xả
trực tiếp các loại chất thải, nước thải ra biển, gây ô nhiễm môi trường nước trầm
trọng. Cụ thể là việc cá chết hàng loạt ở khu vực biển kéo dài từ nghệ an hà tĩnh
hồi tháng 4/2016. Nguyên nhân trực tiếp là do sự ô nhiễm của nước biển. Hay
ngay tại hà nội đầu tháng 10 vừa rồi khu vực hồ tây, cá chết hàng loạt mà

nguyên nhân là do sự ô nhiễm trực tiếp của nguồn nước. Thế mới thấy, chính

Bài tiểu luận
con người chúng ta lại làm hại lẫn nhau. Ngoài ra, hằng ngày chúng ta vẫn
thường xuyên xả rác ra môi trường ngoài.Làm ô nhiễm môi trường ngay trên
cuộc sống của chúng ta
Rác thải ảnh hưởng đến nhiều mặt của môi trường:
– Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến nguồn nước: Rác thải sinh hoạt ảnh
hưởng rất lớn đến cả nguồn nước mặt và nước ngầm. Rác có thể do người dân
đổ trực tiếp hoặc bị cuốn trôi theo nước mưa xuống sông, ao hồ, cống rãnh…
Lượng rác này sau khi bị phân huỷ sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất
lượng nước mặt, nước ngầm trong khu vực. Lâu dần lượng rác nhiều lên, sẽ làm
giảm diện tích ao, hồ giảm khả năng tự làm sạch của nước (do hệ sinh thái trong
nước bị hủy diệt), gây cản trở các dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước, làm ô
nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, gây ra các bệnh nguy hiểm.
– Ảnh hưởng đến môi trường đất: Trong thành phần rác thải có chứa nhiều
chất độc, khi rác thải được đưa vào môi trường và không được xử lý khoa học
thì những chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều loài sinh vật có ích cho
đất, làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâu
bọ phá hoại cây trồng. Đặc biệt hiện nay, chúng ta đang sử dụng tràn lan các loại
túi nilon trong sinh hoạt hằng ngày. Các túi nilon này cần tới 50-60 năm mới
phân hủy trong đất. Do đó, chúng tạo thành các bức tường ngăn cách trong đất,
hạn chế quá trình phân hủy, tổng hợp các chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độ
phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng giảm sút.
– Ảnh hưởng đến cảnh quan: Rác thải sinh hoạt vứt bừa bãi, chất đống lộn
xộn, không thu gom, vận chuyển đến nơi xử lý,…để lại những hình ảnh không
đẹp, gây mất mỹ quan.
Tác động của rác thải đến sức khỏe cộng đồng: Trong rác thải sinh hoạt,
thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỷ lệ lớn. Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ gây

hôi thối, phát triển vi khuẩn gây hại làm ô nhiễm, mất vệ sinh môi trường và ảnh
hưởng tới sức khỏe. Khu tập trung rác là nơi thu hút, phát sinh và phát triển
chuột, ruồi, muỗi, gián, các loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm
cho con người, vật nuôi trong gia đình. Rác thải không được thu gom, tồn đọng

Bài tiểu luận
trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của những người sống
xung quanh. Những người sống gần bãi rác hoặc tiếp xúc thường xuyên với rác
như những người làm công việc thu nhặt các phế liệu từ bãi rác, dễ mắc các
bệnh như viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt, tai, mũi họng, bệnh ngoài da, bệnh
phụ khoa… Đặc biệt, các bãi rác công cộng là nguồn mang dịch bệnh. Trong các
bãi rác, vi khuẩn thương hàn có thể tồn tại trong 15 ngày, vi khuẩn lỵ tồn tại 40
ngày, trứng giun đũa tồn tại 300 ngày… Các loại vi trùng gây bệnh trong rác thải
càng trở nên nguy hiểm khi có các vật chủ trung gian gây bệnh tồn tại trong các
bãi rác như những ổ chuột, ổ ruồi, muỗi… Một số bệnh điển hình do các vật chủ
trung gian truyền bệnh như: chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da do
xoắn trùng; ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hoá; muỗi truyền bệnh sốt rét, sốt
xuất huyết…
Theo Intergrated Solid waste management (1995) thì nguồn rác thải: (i) Từ
các khu dân cư; (ii) Từ các trung tâm thương mại; (iii) Từ các công sở, trường
học, công trình công cộng; (iv) Từ các hoạt động công nghiệp; (v) Từ các hoạt
động xây dựng đô thị; (vi) Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống
thoát nước của đô thị.
2.2.1. Ô nhiễm môi trường do rác thải trên thế giới
Mỗi năm, thế giới thải ra khoảng 300 triệu tấn rác thải nhựa, gần tương
đương với trọng lượng của toàn bộ dân số toàn cầu. Loại chất dẻo này chiếm
10% tổng lượng chất thải hiện đang tác động tiêu cực đến môi trường, kinh tế và
sức khỏe con người.
Trong 50 năm qua, lượng nhựa được tiêu dùng đã tăng gấp 20 lần và dự

kiến sẽ tăng gấp đôi trong 20 năm tới. Tuy nhiên, loại chất dẻo này có đặc tính
khó phân hủy. Một chiếc túi nilon, nhiều khi được sử dụng trong 5 phút, chỉ mất
5 giây để sản xuất và cần 1 giây để vứt bỏ, song để phân hủy thì cần từ 5001.000 năm.
Gần 1/3 số túi nilon mà con người sử dụng không được thu gom và xử lý,
và hậu quả là rác thải nhựa và nilon phát sinh không ngừng, có mặt ở khắp nơi,
gây ra thảm họa mà các nhà khoa học gọi là “ô nhiễm trắng.”

Bài tiểu luận
Giới phân tích đánh giá nếu nhịp độ sử dụng sản phẩm nhựa tiếp tục tăng
như hiện nay, sẽ có thêm 33 tỷ tấn nhựa được sản xuất vào năm 2050 và như vậy
sẽ có hơn 13 tỷ tấn rác thải nhựa được chôn lấp trong các bãi rác hoặc đổ xuống
đại dương.
Hiện thế giới đang phải đối mặt với khoảng hơn 9,1 tỷ tấn rác thải nhựa
tích tụ trên Trái Đất. Chất thải nhựa kể cả được thu gom đưa đi chôn lấp lẫn vào
đất vẫn tồn tại hàng trăm năm, làm thay đổi tính chất vật lý của đất, gây xói mòn
đất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, ngăn cản ôxy đi qua đất, ảnh
hưởng đến sinh trưởng của cây trồng…
Trong khi đó, các loài động, thực vật biển từ lâu đã “kêu cứu” khi có tới 13
triệu tấn chất thải nhựa đổ ra đại dương, gây tổn thương hệ san hô, đe dọa môi
trường sống của các loài động, thực vật biển.
Rác thải nhựa đang được coi là “tử thần” của các loài sinh vật biển: mỗi
năm, 1,5 triệu động vật trên đại dương chết vì ngộ độc chất thải nhựa.
Những loài sinh vật nhỏ như rùa biển hay những loài lớn như cá voi, đều đã
và đang là nạn nhân trực tiếp của chất thải nhựa, mà nếu tình trạng này tiếp diễn
thì tới năm 2050, rác thải nhựa trên đại dương sẽ nhiều hơn cá. Đặc biệt, châu Á
là khu vực gây ô nhiễm môi trường biển nhất do rác thải nhựa.
Việt Nam đứng thứ tư trong danh sách này, mỗi năm “đổ” ra đại dương 1,8
triệu tấn rác thải nhựa.
Không chỉ là vấn đề môi trường hay sức khỏe con người, việc khắc phục ô

nhiễm rác thải nhựa cũng gây tổn thất nặng nề cho kinh tế do phải tiêu tốn cho
công tác làm sạch và tẩy độc. Ước tính, chỉ có 9% số rác thải nhựa được tái chế,
khoảng 12% được đốt cháy, còn lại 79% vẫn đang tồn đọng trong các bãi chôn
lấp, bãi rác và trong môi trường tự nhiên.
Riêng các nước thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình
Dương (APEC) chi 1,3 tỷ USD mỗi năm để giải quyết ô nhiễm môi trường biển
do rác thải nhựa, chưa kể những thiệt hại kinh tế xuất phát từ tác động tới môi
trường hay sức khỏe con người, ví dụ rác thải trên đại dương gây thiệt hại cho
hệ thống sinh thái biển ít nhất 8 tỷ USD/năm.

Bài tiểu luận
Châu Âu là khu vực đi đầu trong nỗ lực này khi Ủy ban châu Âu (EC) đã
đề xuất cấm nhiều sản phẩm nhựa dùng một lần và tái chế toàn bộ bao bì nhựa
vào năm 2030.
Hiện việc sử dụng túi nhựa 1 lần ở các nước EU đã giảm 30% sau khi EC
năm 2016 cấm các siêu thị cung cấp miễn phí cho khách hàng các loại túi này.
Mục tiêu của EU là tới năm 2026 số túi nhựa được sử dụng sẽ giảm xuống còn
40 túi/người/năm. Các nước EU cũng hưởng ứng nhiệt tình khi các thành phố,
siêu thị, nhà hàng nói “không” với vật dụng nhựa xuất hiện ngày càng nhiều tại
“lục địa già.”
Tại châu Mỹ, Chile đã trở thành quốc gia Nam Mỹ đầu tiên thông qua lệnh
cấm dùng túi nilon sử dụng 1 lần. Colombia đã giảm 35% mức tiêu thụ túi nilon
sau khi đánh thuế đối với loại túi nilon to, trong khi thay đổi thiết kế nhằm sản
xuất loại túi có thể tái sử dụng.
Theo một nghiên cứu do các chuyên gia Mỹ và Australia công bố tháng
12/2017, Trung Quốc và Indonesia là 2 quốc giả xả rác thải nhựa nhiều nhất ra
đại dương, với lần lượt 8,8 triệu tấn, và 3,2 triệu tấn mỗi năm, chiếm 1/3 tổng
lượng rác thải nhựa đại dương.
Với lượng rác gom góp được trên toàn thế giới từ 2,5 đến 4 tỉ tấn một năm,

thế giới hiện có lượng rác ngang bằng với sản lượng ngũ cốc (đạt 2 tấn) và sắt
thép (1 tỉ tấn), khẳng định của Viện nguyên vật liệu Cyclope và Veolia Propreté,
công ty quản lý rác lớn thứ hai thế giới.
Theo các chuyên viên nghiên cứu của hai cơ quan trên, trong tổng số rác
trên thế giới, có 1,2 tỉ tấn rác tập trung ở vùng đô thị, từ 1,1 đến 1,8 tỉ tấn rác
công nghiêp không nguy hiểm và 150 triệu tấn rác nguy hiểm (mức tính toán
thực hiện tại 30 nước).
Mỹ và châu Âu là hai “nhà sản xuất” rác đô thị chủ yếu với hơn 200 triệu
tấn rác cho mỗi khu vực, kế tiếp là Trung Quốc với hơn 170 triệu tấn. Theo ước
tính, tỉ lệ rác đô thị ở Mỹ ở mức 700 kg/người/năm. Và tỷ lệ này ở Hàn Quốc
gần 2000 kg. Brazil là 20 kg. Đối với rác công nghiệp, Mỹ chiếm khoảng 275
triệu tấn.

Bài tiểu luận
Ngày 6/6/2012, Ngân hàng Thế giới (WB) đã cảnh báo về một cuộc khủng
hoảng rác thải đang ngày càng nghiêm trọng và tạo gánh nặng khổng lồ về tài
chính cũng như môi trường cho chính phủ các nước.
Các chuyên gia WB ước tính đến năm 2025, tổng khối lượng rác cư dân
thành thị thải ra sẽ là 2,2 tỷ tấn/năm – tăng 70% so với mức 1,3 tỷ tấn hiện nay,
trong khi chi phí xử lý rác thải rắn dự kiến lên tới 375 tỷ USD/năm, so với mức
205 tỷ USD ở thời điểm hiện tại.
Với sự bùng nổ dân số thành thị sử dụng than đá và gỗ làm nguồn cung cấp
năng lượng, châu Phi có thể sẽ “đóng góp” ít nhất 55% trong tổng lượng chất
thải gây ô nhiễm của thế giới vào năm 2030.
Theo WB, những số liệu này cần được nhìn nhận như hồi chuông cảnh tỉnh
về một cuộc khủng hoảng rác thải trong tương lai, trong bối cảnh chất lượng
cuộc sống đô thị đang ngày một được cải thiện và tình trạng bùng nổ dân số gia
tăng.
Các chuyên gia của WB kêu gọi các nhà hoạch định chính sách trên thế

giới đưa ra các kế hoạch xử lý và tái chế rác thải nhằm hạn chế các khí gây hiệu
ứng nhà kính, đồng thời tăng cường xử lý chất thải rắn, đặc biệt là ở các thành
phố có tốc độ đô thị hóa nhanh và các quốc gia thu nhập thấp.
2.2.2. Ô nhiễm môi trường do rác thải ở Việt Nam
Sự phát triển kinh tế cùng với sự gia tăng dân số không ngừng đang khiến
rác thải sinh hoạt và y tế tại các thành phố lớn ở Việt Nam tăng nhanh hơn cả
các nước khác trên thế giới.
Hiện nay, trung bình mỗi ngày Việt Nam phát sinh 12 triệu tấn rác thải sinh
hoạt. Dự kiến đến năm 2020, lượng rác thải đô thị phát sinh là 20 triệu tấn/ngày.
Phần lớn lượng rác phát sinh chủ yếu tại các thành phố lớn như Hà Nội,
TPHCM, Hải Phòng… Việc quản lý và xử lý chất thải rắn đô thị nước ta đang
còn rất lạc hậu, chủ yếu là chôn lấp.
Tại thành phố Hà Nội, khối lượng rác sinh hoạt tăng trung bình 15% một
năm, tổng lượng rác thải ra ngoài môi trường lên tới 5.000 tấn/ngày. Thành phố

Bài tiểu luận
Hồ Chí Minh mỗi ngày có trên 7.000 tấn rác thải sinh hoạt, mỗi năm cần tới 235
tỉ đồng để xử lý.
Xét về rác thải y tế, khoảng 50% số bệnh viện tại Việt Nam vẫn chưa áp
dụng quy trình xử lý rác y tế đạt chuẩn. Mỗi ngày, ngành y tế thải ra từ 350 đến
450 tấn rác thải, trong đó có 40 tấn thuộc loại độc hại.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chương trình xử lý chất thải rắn từ
nay đến 2020 do Bộ Tài nguyên & Môi trường đệ trình. Theo đó, đảm bảo 70%
lượng rác thải nông thôn, 80% rác thải sinh hoạt, 90% rác thải công nghiệp
không nguy hại và 100% rác thải nguy hại phải được thu gom, xử lý đạt tiêu
chuẩn môi trường.
Ngoài ra, tại Việt Nam tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào từng loại đô
thị và dao động từ 0,35 – 0,8 kg/người.ngày. Rác thải là sản phẩm tất yếu của
cuộc sống được thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt

hoặc các hoạt động khác như khám chữa bệnh, vui chơi giải trí của con người.
Cùng với mức sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và công cuộc công
nghiệp hoá ngày càng phát triển sâu rộng, rác thải cũng được tạo ra ngày càng
nhiều với những thành phần ngày càng phức tạp và đa dạng. Xử lý rác thải đã và
đang trở thành một vấn đề nóng bỏng ở các quốc gia trên thế giới, trong đó có
Việt Nam.
Thực tế việc quản lý và xử lý rác thải mặc dù đã có nhiều tiến bộ, cố gắng
nhưng chưa ngang tầm với nhu cầu đòi hỏi. Hiện nay, ở khu vực đô thị mới chỉ
thu gom đưa đến bãi chôn lấp tập trung đạt khoảng 60-65%, còn lại rác thải
xuống ao hồ, sông ngòi, bên đường. Còn ở khu vực nông thôn, rác thải hầu như
không được thu gom, những điểm vứt rác tràn ngập khắp nơi. Ở khu vực khám
chữa bệnh, mặc dù đã có nhiều bệnh viện đạt được những tiến bộ đáng kể trong
việc cải thiện điều kiện môi trường theo hướng xanh, sạch, đẹp cùng với những
thiết bị hiện đại để phục vụ tốt cho việc khám chữa bệnh của nhân dân, song vẫn
còn những bất cập trong việc thu gom và tiêu huỷ rác thải, nhất là chất thải có
các thành phần nguy hại. Đây cũng chính là nguy cơ tiềm ẩn đối với môi trường
và con người.

Bài tiểu luận
Rác thải có mối nguy cơ cao chỉ khi con người không quan tâm đến công
tác quản lý thu gom và xử lý đối với chúng. Nếu như những nhà quản lý, nhà
khoa học tạo điều kiện giúp đỡ và nâng cao nhận thức cho cộng đồng, cho các
nhà doanh nghiệp và đặc biệt là tạo điều kiện cho họ tiếp cận với công nghệ xử
lý và ứng xử với rác một cách thân thiện, thì ngược lại, rác thải sẽ là một trong
những nguồn tài nguyên quý giá phục vụ lại cho con người. Ở nước ta, việc làm
này còn rất mới mẻ, việc thu gom và phân loại rác để tái sử dụng chưa được
cộng đồng quan tâm. Ở các nước phát triển việc thu gom và phân loại rác đã trở
thành một việc làm bình thường, những túi đựng rác đều do các gia đình bỏ tiền
mua ở cửa hàng. Ở những nước này dân chúng coi rác thải không phải là đồ bỏ

đi mà cố gắng tận dụng những thứ còn có ích nhằm đem lại lợi ích cho Nhà
nước, đồng thời làm trong sạch môi trường sống của họ.
3. Giải pháp khắc phục
3.1. Biện pháp khắc phục ô nhiễm tiếng ồn
Biện pháp kĩ thuật:
1. Sử dụng các biện pháp giảm tiếng ồn tại nguồn bằng cách thiết kế và chế
tạo các bộ phận giảm âm, ứng dụng chúng trong động cơ của máy bay, xe tải, xe
khách, máy cơ khí công nghiệp, các thiết bị gây ra tiếng ồn trong gia đình.
2. Sử dụng vật liệu tiêu âm, cách âm để kiểm soát tiếng ồn tại các công
trình công cộng, những nơi tiếng ồn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
3. Cải tiến thiết kế máy và quy trình vận hành máy, kiểm soát chấn động,
tăng cường hút bọc nguồn âm bằng các vật liệu hút âm
4. Hạn chế tiếng ồn do xe cộ vận chuyển gây ra, quy hoạch tổ chức các
đường giao thông hợp lý.
5. Thiết lập quanh khu công nghiệp, tăng cường vành đai im lặng xung
quanh khu ở, khu trường học và bệnh viện.
6. Thiết kế cách âm để làm cho tiếng ồn không xuyên qua kết cấu bao che
vào phòng. Giảm cường độ giao thông trong vùng cách ly.
7. Thiết lập các vành đai cây xanh trong thành phố. Phát triển trồng cây
xanh hai bên đường, chú ý chọn các cây có khả năng hút ẩm tốt.

Bài tiểu luận
Biện pháp giáo dục, quản lý:
1. Nhà nước ban hành “Luật kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn”, thiết lập cơ quan
quản lý và kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn ở các thành phố lớn.
2. Giáo dục mọi người dân đều có nhận thức và bảo vệ môi trường. Không
nói to, cãi cọ nhau, gây ồn ào ở nơi công cộng. Không bật Radio cassette quá to,
đặc biệt vào các giờ ban đêm.
3. Đơn vị, địa phương cần tăng cường thực hiện tuyên truyền giúp người

dân hiểu rõ những tác hại của ô nhiễm tiếng ồn
4. Phát tờ rơi về các tác hại của ô nhiễmtiếng ồn kèm theo những quy định
xử phạt về việc gây ô nhiễm tiếng ồn trong khu dân cư đến tận tay các hộ gia
đình.
Muốn đề ra được các giải pháp cụ thể để giảm thiểu tiếng ồn thì trước hết
phải xác định được hiện trạng và nguyên nhân chính sinh ra tiếng ồn cho từng
khu vực nghiên cứu, và trong điều kiện có thể phải dự báo được mức độ tiếng ồn
trong tương lai. Muốn vậy trước tiên chúng ta phải khảo sát, đo đạc và tính toán
tiếng ồn thực tế.
3.2. Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường do rác thải
Biện pháp kỹ thuật:
1. Tái chế chất thải: Tất cả phế liệu thu gom được chuyển đến các làng
nghề. Tại đây quá trình tái chế được thực hiện
2. Sử dụng hóa chất để xử lý rác thải: Hiện nay, trên thị trường xuất hiện
một số loại chế phẩm hóa chất có thể khử sạch mùi hôi rác thải. Môt số hóa chất
có thể kể đến BioStreme 9442F, hóa chất xử lý mùi hôi nước thải, bãi rác ô
nhiễm GEM-K, sản phẩm hóa chất EM WAT-1, hóa chất khử mùi Clean Air,..
Tiến hành sử dụng bình phun hóa chất này lên bãi rác là có thể tiêu hủy được
mùi hôi thối từ bãi rác. Tuy nhiên, đôi khi sử dụng các loại hóa chất này có thể
gây hại trực tiếp đến sức khỏe con người. Chính vì vây, biện pháp xử lý rác
thải này cũng chưa triệt để hoàn toàn.

Bài tiểu luận
3. Sử dụng lò đốt rác thải rắn
Sử dụng lò đốt rác rắn là công nghệ tiến tiến bậc nhất hiện nay trong
việc xử lý rác thải. Có 2 loại lò đốt rác đó là:
Lò đốt công suất lớn có sử dụng năng lượng.
Lò đốt rác gia đình công suất nhỏ không có sử dụng năng lượng.
4. Chế biến thành phân hữu cơ

Phương pháp làm phân hữu cơ có ưu điểm làm giảm lượng rác thải hữu cơ
cần chôn lấp, cung cấp phân bón phục vụ nông nghiệp. Phương pháp này rất phù
hợp cho việc xử lí chất thải rắn sinh hoạt
Biện pháp giáo dục, quản lý:
1. Trước hết, nhà nước phải có những biện pháp quyết liệt để khắc phục
những hậu quả do ô nhiễm môi trường gây ra, tạo môi trường sống an toàn và ổn
định cho người dân
2. Mỗi công dân phải nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúng
nơi quy định, không xả rác bừa bãi của người dân là giải pháp quan trọng nhất
hiện nay. Một khi người dân có ý thức rõ ràng và kiên quyết thực hiện lối sống
văn minh không rác thải thì môi trường sẽ được bảo vệ rộng khắp nhất.
3. Giáo dục, nâng cao nhận thức cho học sinh về bảo vệ môi trường, từng
bước nâng cao nhận thức trong toàn xã hội.
4. Giáo dục các kiến thức về phân loại rác thải, cách xử lý rác thải đơn giản
có thể thực hiện tại chỗ.

Bài tiểu luận
III. PHẦN KẾT LUẬN
Cùng với sự phát triển kinh tế thì tình trạng ô nhiễm môi trường cũng đang
diễn ra song song trong những năm gần đây. Bài toán giải quyết vấn đề này cũng
khá phức tạp đòi hỏi phải xác định được mức độ ô nhiễm, nhận dạng các quy
luật diễn biến chất ô nhiễm và nguồn phát sinh để từ đó có hướng xử lí đúng. Xử
lí vấn đề rác thải và ô nhiễm tiếng ồn là một hành trình lâu dài, liên tục liên quan
tới cộng đồng và phải áp dụng nhiều giải pháp về truyền thông, cơ chế chính
sách, cải tiến công nghệ, quy hoạch. Vấn đề này đòi hỏi phải huy động toàn bộ
cộng đồng tham gia và phải được xem xét một cách hài hòa, gắn kết với quá
trình phát triển kinh tế-xã hội.
Bảo vệ môi trường sống là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta. Hãy hành
động ngay bây giờ để bảo vệ lấy trái đất. Đó là trách nhiệm của mọi người dân.

Một khi môi trường sống bị hủy hoại thì sự sống con người trên trái đất có thể
cũng chấp dứt. Bởi thế, hơn lúc nào hết, toàn nhân loại phải đoàn kết lại, tìm lấy
một tiếng nói chung và đưa ra những giải pháp thiết thực, hiệu quả nhanh chóng
giải quyết hiện trạng này.

Bài tiểu luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Công ty môi trường Sacotec (2014), Thực trạng rác thải ở Việt Nam,
truy cập tại địa chỉ: https://sacotec.vn/thuc-trang-rac-thai-o-viet-nam/ ngày 14
tháng 12 năm 2018.
2. Công ty môi trường Sacotec (2015), Thực trạng rác thải ở Việt Nam,
truy cập tại địa chỉ: https://sacotec.vn/thuc-trang-rac-thai-thai-tai-viet-nam-2015/
ngày 14 tháng 12 năm 2018
3. Quốc hội (2014), Luật số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng 06 năm 2014,
Luật bảo vệ môi trường.
4. Đinh Nhật Sơn (2018), Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Nghiên
cứu giải pháp phục hồi sinh kế của hộ khai thác thuỷ sản gần bờ bị ảnh hưởng
bởi sự cố ô nhiễm môi trường biển tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại học
Nông lâm, Đại học Huế.
5. Wikipedia, Ô nhiễm môi trường, truy cập tại địa chỉ:
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_m%C3%B4i_tr
%C6%B0%E1%BB%9Dng ngày 14 tháng 12 năm 2018.
6. Wikipedia, Ô nhiễm tiếng ồn, truy cập tại địa chỉ:
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_ti%E1%BA
%BFng_%E1%BB%93n ngày 14 tháng 12 năm 2018.
TIẾNG ANH
1. Tchobanoglous, G., Theisen, H., Vigil, S. A., & Alaniz, V. M.
(1993). Integrated solid waste management: engineering principles and

management issues (Vol. 949). New York: McGraw-Hill.
2. Wikipedia, Noise pollution, Online available December 14, 2018:
https://en.wikipedia.org/wiki/Noise_pollution

nghiệp trồng người. Em xin chân thành cảm ơn ! Bài tiểu luậnI. PHẦN MỞ ĐẦUÔ nhiễm môi trường đang là yếu tố nhức nhối trên toàn thế giới, nó ảnh hưởngđến mọi mặt về đời sống và xã hội. Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Nước Ta : ” Ô nhiễm môi trường là sựlàm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường “. Trên quốc tế : Ô nhiễm môi trường được hiểu là thực trạng môi trường bị ônhiễm bởi những yếu tố vật lý, hóa học, sinh học … gây ảnh hưởng tác động đến sức khỏecon người, những khung hình sống khác. Ô nhiễm môi trường xảy ra là do con người vàcách quản trị của con người. Nước thải từ những trạm xăng, gas đổ thẳng ra vịnhSan FranciscoDưới đây là những hình thức ô nhiễm và những chất ô nhiễm tương quan : Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và những chất hóa học vào bầukhông khí. Ví dụ về những khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, những chấtcloroflorocacbon ( CFCs ), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương ( smog ) được tạo ra khi những ôxít nitơ phảnứng với nước trong không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời. Ô nhiễm nước xảy ra khi nước mặt phẳng chảy qua rác thải hoạt động và sinh hoạt, nước ráccông nghiệp, những chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm những chất hóa học ô nhiễm ( hàm lượngvượt quá số lượng giới hạn thường thì ) do những hoạt động giải trí dữ thế chủ động của con người nhưkhai thác tài nguyên, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặcthuốc trừ sâu quá nhiều, … hoặc do bị rò rỉ từ những thùng chứa ngầm. Phổ biếnnhất trong những loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, sắt kẽm kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và những hydrocacbon clo hóa. Ô nhiễm phóng xạÔ nhiễm tiếng ồn, gồm có tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn côngnghiệpÔ nhiễm sóng, do những loại sóng như sóng điện thoại thông minh, truyền hình … tồn tạivới tỷ lệ lớn. Bài tiểu luậnÔ nhiễm ánh sáng, lúc bấy giờ con người đã sử dụng những thiết bị chiếu sángmột cách tiêu tốn lãng phí ảnh hưởng tác động lớn tới môi trường như ảnh hưởng tác động tới quá trìnhphát triển của động thực vậtTốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa ngày càng nhanh và sự ngày càng tăng dânsố gây áp lực đè nén ngày càng nặng nềVấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và yếu tố ô nhiễm môi trường dotiếng ồn và rác thải nói riêng luôn là yếu tố gây nhức nhối của toàn quốc tế vàViệt Nam. Mặc dù đã có nhiều giải pháp nhiều chương trình hành vi nhưngthực sự vẫn chưa đạt được nhiều tác dụng. Thực trạng ô nhiễm môi trường ngàynay đang là một yếu tố nóng của toàn trái đất. Trong bài viết này, em sẽ đề cậpđến ô nhiễm môi trường do tiếng ồn và rác thải lúc bấy giờ trên quốc tế và ViệtNam. Trong bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót mong được sự góp phần của cô vàcác bạn để bài viết được triển khai xong hơn. Bài tiểu luậnII. PHẦN NỘI DUNG2. 1 Ô nhiễm môi trường do tiếng ồnÔ nhiễm môi trường do tiếng ồn ( Noise disturbance ) là tiếng ồn trong môitrường vượt quá ngưỡng nhất định gây không dễ chịu cho người và động vật hoang dã. Hầu hếtở những nước, nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn đa phần là phương tiện đi lại giao thông vận tải – vận tải đường bộ. Nguồn gốc phát sinh tiếng ồn : – Nguồn gốc phát sinh tiếng ồn tự nhiên : Do hoạt động giải trí của núi lửa, độngđất … Tuy nhiên, đây chỉ là nguyên do thứ yếu, chỉ khi nào có núi lửa và độngđất thì lúc đó mới có ô nhiễm về tiếng ồn và chỉ thực sự ảnh hưởng tác động đến những hộ dânsống gần khu vực núi lửa hoặc động đất. Mặt khác đây không phải là nguyênnhân có tính chu kỳ luân hồi mà nó xảy ra một cách ngẫu nhiên. – Nguồn gốc phát sinh tiếng ồn tự tạo : Đây được xem là nguyên nhânchủ yếu gây ra tiếng ồn. Tiếng ồn phát sinh đa phần là do : Phương tiện giaothông ngày càng nhiều, việc sử dụng những loại máy móc trong sản xuất, ngoài racòn do những hoạt động giải trí hoạt động và sinh hoạt hàng ngày của con người. Tác động đến con người : Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng tác động đến cả sức khỏe thể chất vàhành vi con người. Âm thanh không mong ước ( âm thanh nhiễu ) tác động ảnh hưởng xấuđến sức khỏe thể chất tâm ý, tinh thần. Ô nhiễm tiếng ồn hoàn toàn có thể gây tăng huyết áp, căngthẳng, ù tai, giảm thính lực, rối loạn giấc ngủ và những tai hại khác. 2.1.1. Ô nhiễm tiếng ồn trên thế giớiTheo số liệu của Tổ chức Y tế thế giới ( WHO ), trong vòng 3 thập kỷ trở lạiđây, ô nhiễm tiếng ồn đang trở nên bức xúc, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến môi trườngvà chất lượng sống của con người. Tại Mỹ, hàng năm người ta đã phải tốn hơn 5 tỷ USD để chữa trị cho những bệnh nhân bị mắc những bệnh do ô nhiễm tiếng ồn. Theo số liệu do Cơ quan Thống kê châu Âu ( Eurostat ) tích lũy trong năm2016, tính trung bình có khoảng chừng 1/5 dân số châu Âu đang bị tiếng ồn của đườngphố và hàng xóm làm phiền và tỷ suất này lớn gấp đôi ở những thành phố lớn vàcó khuynh hướng phụ thuộc vào vào số người sống trong cùng một nhà. Bài tiểu luậnSố liệu thống kê đơn cử cho thấy có 17,9 % người châu Âu là nạn nhân củatiếng ồn. Tỷ lệ này tại những đô thị là 23,3 % và 10,4 % tại khu vực nông thôn. Trong số những nước châu Âu, Italy là nước có tỷ suất người bị làm phiền do tiếng ồnthấp hơn mức trung bình tại Liên minh châu ÂU ( EU ). Số người Italy phàn nànvề tiếng ồn trong năm năm nay chỉ là 16,2 % so với 18,3 % trong năm năm ngoái. Những vương quốc mà tỷ suất người dân phản ứng với tiếng ồn cao nhất làMalta ( 26,2 % ), Đức ( 25,1 % ), Hà Lan ( 24,9 % ) ; tiếp đó là Bồ Đào Nha ( 23,1 % ), Romania ( 20,3 % ), Hy Lạp ( 19,9 % ) và Luxembourg ( 19,7 % ). Các vương quốc đượccoi là ” yên tĩnh ” hơn gồm có Ailen ( chỉ có 7,9 % phàn nàn về tiếng ồn ), Croatia ( 8,5 % ), Bulgaria ( 10 % ) và Estonia ( 10,4 % ). Điều đáng nói là qua thăm dò dư luận tại EU, những người độc thân lạithường nhạy cảm hơn với những loại tiếng ồn ( tỷ suất lên đến 20,8 % ) ; xếp sau là cáccặp đôi ( 17,8 % ) và ở đầu cuối là những đại gia đình gồm có cha mẹ, con cháu ( 16,6 % ). Kết quả thống kê cũng cho thấy, khi mái ấm gia đình có trẻ nhỏ thì mức độnhạy cảm với tiếng ồn có vẻ như cũng giảm xuống. Theo pháp luật về tiếng ồn của châu Âu, ô nhiễm tiếng ồn cũng có khả năngliên quan tới những bệnh về tim mạch hoặc gây kích thích kéo theo thực trạng căngthẳng và kiệt sức. 2.1.2. Ô nhiễm tiếng ồn ở Việt NamỞ Nước Ta, theo quy chuẩn kỹ thuật vương quốc về tiếng ồn, so với khu vựcđặc biệt ( là những khu vực trong hàng rào của những cơ sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thời thánh, đình, chùa và những khu vực có lao lý đặc biệt quan trọng khác ), tiếngồn được cho phép từ 6 đến 21 h là 55 dB, từ 21 h đến 6 h sáng hôm sau là 45 dB. Đối với khu vực thường thì ( khu căn hộ cao cấp, nhà ở trong hẻm, khách sạn, nhà nghỉ, cơ quan hành chính … ) thì từ 6 h đến 21 h là 70 dB, từ 21 h đến 6 h sánglà 55 dB. Thế nhưng trên trong thực tiễn, tất cả chúng ta phải sống chung với tiếng ồn quá địnhmức được cho phép một cách tiếp tục. PGS. tiến sỹ Nguyễn Đinh Tuấn, nguyên Hiệu trưởng Trường Cao đẳngTN và MT TP. Hồ Chí Minh cho rằng, trong ba nguồn gây tiếng ồn chính ở đô thị, gồm hoạt động giải trí công nghiệp, giao thông vận tải, kiến thiết xây dựng – dịch vụ thì tiếng ồn giaoBài tiểu luậnthông là nặng nhất. Những tác dụng đo đạc tiếng ồn trên nhiều tuyến đường TP.Hồ Chí Minh đều vượt mức được cho phép nhiều lần. Trong Hội thảo “ ảnh hưởng tác động của tiếng ồn đến sức khỏe thể chất và giải pháp dựphòng ” do Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường ( Bộ Y tế ) phối hợp vớiCông ty Rion Nhật Bản tổ chức triển khai ngày 20/7/2017 tại TP.HN đã đưa ra thông tin : Ô nhiễm tiếng ồn ở những đô thị và khu công nghiệp đều vượt mức được cho phép. Theo Kết quả điều tra và nghiên cứu và nhìn nhận của Viện Sức khỏe Nghề nghiệp vàMôi trường tại 12 đường và nút giao thông vận tải chính tại TP.HN, tiếng ồn trung bìnhvào ban ngày là 77,8 đến 78,1 dBA ( mức âm lao lý của tiếng ồn ), vượt tiêuchuẩn được cho phép từ 7,8 đến 8,1 dBA. Tiếng ồn tương tự trung bình vào banđêm là 65,3 – 75,7 dBA ( vượt tiêu chuẩn từ 10-20 dBA ). Còn ở những khu côngnghiệp, người lao động ở mọi ngành nghề đều phải tiếp xúc với tiếng ồn. Trongtổng số khoảng chừng 52 triệu người lao động, có khoảng chừng 10-15 triệu người phải tiếpxúc với tiếng ồn cao hơn mức lao lý. TP HCM là đô thị lớn cũng là nơi tập trung chuyên sâu rất nhiều tiếng ồn, shop khaitrương, quán karaoke, quán nhậu, cơ sở sản xuất, cho đến liên hoan tiệc tùngv. v … khiến tiếng ồn luôn bủa vây người dân. Hồ Chí Minh cũng là nơi nhận rất nhiềuphản ánh của người dân về những hoạt động giải trí ồn ào ảnh hưởng tác động sức khỏe thể chất. Ngày 16/10/2014, UNBD Hồ Chí Minh đã ra văn bản nhu yếu những sở ban ngànhvà địa phương tăng cường kiểm tra giải quyết và xử lý tiếng ồn, độ rung của những cơ sở kinhdoanh trên địa phận thành phố. Nghị định của nhà nước Số 06 / CP, ngày 20 Tháng 1 năm 1995. Quy địnhchi tiết một số ít điều của Bộ Luật Lao động Về An Toàn Lao động, Vệ sinh laođộng. • Phải kiểm tra đo lường và thống kê những yếu tố ô nhiễm tối thiểu mỗi năm một lần ; • Khi thấy có hiện tượng kỳ lạ không bình thường thì phải kiểm tra và có giải pháp xử lýngay ; • Lập hồ sơ lưu giữ và theo dõi đúng pháp luật. Mức ồn được cho phép tại những vị trí làm việcBài tiểu luậnMức ồn được cho phép tại những vị trí thao tác được nhìn nhận bằng mức áp suất âmtương đương ( sau đây gọi là mức âm ) tại mọi vị trí thao tác, trong suốt ca laođộng ( 8 h ), đo theo đặc tính A, không được vượt quá 85 dBA, mức cực lớn khôngđược vượt quá 15 dBA. Năm 2001 là năm thứ 6 Tổ chức Y tế Thế giới ( WHO ) lấy ngày 25/4 làmngày ” Quốc tế phòng chống tiếng ồn “. Đây là lần tiên phong nước ta chính thứctham gia phong trào này. Theo khuyến nghị của WHO, ngưỡng tiếng ồn cho phéplà : • Môi trường nghỉ ngơi, độ ồn liên tục ( âm nền ) không quá 40 dB. • Môi trường hoạt động và sinh hoạt, âm nền không quá 60 dB • Môi trường sản xuất, âm nền không quá 80 dB. Nếu độ ồn cao hơn, thờigian tiếp xúc phải giảm. 2.2. Ô nhiễm môi trường do rác thảiRác thải chính là những chất thải hằng ngày do con người tất cả chúng ta sinhhoạt và thao tác thải ra môi trường xung quanh. Rác thải được chia ra làm nhiềuloại như rác thải công nghiệp, rác thải hoạt động và sinh hoạt. Rác thải công nghiệp tồn tạidưới những hình thức : chất hóa học của những máy, nước thải, những loại phế liệu bẩn .. Còn rác thải hoạt động và sinh hoạt nó là những thứ gắn liền với đời sống hằng ngày củachúng ta như : chai nhựa, túi ni lông, bao tải những loại thức ăn, nước uống cònthừa, những đồ vật không còn tính năng sử dụng nó đều được coi là rác thải. Ngày nay, khi quốc gia tất cả chúng ta ngày một ngày càng tăng dân số, thì tỷ suất rác thải đangở mức gây ô nhiễm môi trường trầm trọng. Mặc dù đảng và nhà nước ta cũng cónhững chủ trương, giải pháp ngăn ngừa chúng. Tuy nhiên không phải khi nào, con người cũng có những ý thức chấp hành việc xả rác đúng nơi lao lý. Minhchứng cho thấy, rất nhiều nhà máy sản xuất, khu công nghiệp tận dụng việc ở gần biển, xảtrực tiếp những loại chất thải, nước thải ra biển, gây ô nhiễm môi trường nước trầmtrọng. Cụ thể là việc cá chết hàng loạt ở khu vực biển lê dài từ nghệ an hà tĩnhhồi tháng 4/2016. Nguyên nhân trực tiếp là do sự ô nhiễm của nước biển. Hayngay tại hà nội đầu tháng 10 vừa qua khu vực hồ tây, cá chết hàng loạt mànguyên nhân là do sự ô nhiễm trực tiếp của nguồn nước. Thế mới thấy, chínhBài tiểu luậncon người tất cả chúng ta lại làm hại lẫn nhau. Ngoài ra, hằng ngày tất cả chúng ta vẫnthường xuyên xả rác ra môi trường ngoài. Làm ô nhiễm môi trường ngay trêncuộc sống của chúng taRác thải ảnh hưởng tác động đến nhiều mặt của môi trường : – Ảnh hưởng của rác thải hoạt động và sinh hoạt đến nguồn nước : Rác thải hoạt động và sinh hoạt ảnhhưởng rất lớn đến cả nguồn nước mặt và nước ngầm. Rác hoàn toàn có thể do người dânđổ trực tiếp hoặc bị cuốn trôi theo nước mưa xuống sông, ao hồ, cống rãnh … Lượng rác này sau khi bị phân huỷ sẽ tác động ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến chấtlượng nước mặt, nước ngầm trong khu vực. Lâu dần lượng rác nhiều lên, sẽ làmgiảm diện tích quy hoạnh ao, hồ giảm năng lực tự làm sạch của nước ( do hệ sinh thái trongnước bị tiêu diệt ), gây cản trở những dòng chảy, tắc cống rãnh thoát nước, làm ônhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, gây ra những bệnh nguy hại. – Ảnh hưởng đến môi trường đất : Trong thành phần rác thải có chứa nhiềuchất độc, khi rác thải được đưa vào môi trường và không được giải quyết và xử lý khoa họcthì những chất độc xâm nhập vào đất sẽ tàn phá nhiều loài sinh vật có ích chođất, làm cho môi trường đất bị giảm tính đa dạng sinh học và phát sinh nhiều sâubọ phá hoại cây xanh. Đặc biệt lúc bấy giờ, tất cả chúng ta đang sử dụng tràn ngập những loạitúi nilon trong hoạt động và sinh hoạt hằng ngày. Các túi nilon này cần tới 50-60 năm mớiphân hủy trong đất. Do đó, chúng tạo thành những bức tường ngăn cách trong đất, hạn chế quy trình phân hủy, tổng hợp những chất dinh dưỡng, làm cho đất giảm độphì nhiêu, đất bị chua và hiệu suất cây xanh giảm sút. – Ảnh hưởng đến cảnh sắc : Rác thải hoạt động và sinh hoạt vứt bừa bãi, chất đống lộnxộn, không thu gom, luân chuyển đến nơi giải quyết và xử lý, … để lại những hình ảnh khôngđẹp, gây mất mỹ quan. Tác động của rác thải đến sức khỏe thể chất hội đồng : Trong rác thải hoạt động và sinh hoạt, thường hàm lượng hữu cơ chiếm tỷ suất lớn. Các loại rác hữu cơ dễ phân huỷ gâyhôi thối, tăng trưởng vi trùng gây hại làm ô nhiễm, mất vệ sinh môi trường và ảnhhưởng tới sức khỏe thể chất. Khu tập trung chuyên sâu rác là nơi lôi cuốn, phát sinh và phát triểnchuột, ruồi, muỗi, gián, những loại vi trùng gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễmcho con người, vật nuôi trong mái ấm gia đình. Rác thải không được thu gom, tồn đọngBài tiểu luậntrong không khí, lâu ngày sẽ tác động ảnh hưởng đến sức khoẻ của những người sốngxung quanh. Những người sống gần bãi rác hoặc tiếp xúc liên tục với rácnhư những người làm việc làm thu nhặt những phế liệu từ bãi rác, dễ mắc cácbệnh như viêm phổi, sốt rét, những bệnh về mắt, tai, mũi họng, bệnh ngoài da, bệnhphụ khoa … Đặc biệt, những bãi rác công cộng là nguồn mang dịch bệnh. Trong cácbãi rác, vi trùng thương hàn hoàn toàn có thể sống sót trong 15 ngày, vi trùng lỵ sống sót 40 ngày, trứng giun đũa sống sót 300 ngày … Các loại vi trùng gây bệnh trong rác thảicàng trở nên nguy hại khi có những vật chủ trung gian gây bệnh sống sót trong cácbãi rác như những ổ chuột, ổ ruồi, muỗi … Một số bệnh nổi bật do những vật chủtrung gian truyền bệnh như : chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng da doxoắn trùng ; ruồi, gián truyền bệnh đường tiêu hoá ; muỗi truyền bệnh sốt rét, sốtxuất huyết … Theo Intergrated Solid waste management ( 1995 ) thì nguồn rác thải : ( i ) Từcác khu dân cư ; ( ii ) Từ những TT thương mại ; ( iii ) Từ những văn phòng, trườnghọc, khu công trình công cộng ; ( iv ) Từ những hoạt động giải trí công nghiệp ; ( v ) Từ những hoạtđộng thiết kế xây dựng đô thị ; ( vi ) Từ những trạm giải quyết và xử lý nước thải và từ những đường ốngthoát nước của đô thị. 2.2.1. Ô nhiễm môi trường do rác thải trên thế giớiMỗi năm, quốc tế thải ra khoảng chừng 300 triệu tấn rác thải nhựa, gần tươngđương với khối lượng của hàng loạt dân số toàn thế giới. Loại chất dẻo này chiếm10 % tổng lượng chất thải hiện đang ảnh hưởng tác động xấu đi đến môi trường, kinh tế tài chính vàsức khỏe con người. Trong 50 năm qua, lượng nhựa được tiêu dùng đã tăng gấp 20 lần và dựkiến sẽ tăng gấp đôi trong 20 năm tới. Tuy nhiên, loại chất dẻo này có đặc tínhkhó phân hủy. Một chiếc túi nilon, nhiều khi được sử dụng trong 5 phút, chỉ mất5 giây để sản xuất và cần 1 giây để vứt bỏ, tuy nhiên để phân hủy thì cần từ 5001.000 năm. Gần 1/3 số túi nilon mà con người sử dụng không được thu gom và giải quyết và xử lý, và hậu quả là rác thải nhựa và nilon phát sinh không ngừng, xuất hiện ở khắp nơi, gây ra thảm họa mà những nhà khoa học gọi là ” ô nhiễm trắng. ” Bài tiểu luậnGiới nghiên cứu và phân tích nhìn nhận nếu nhịp độ sử dụng loại sản phẩm nhựa liên tục tăngnhư lúc bấy giờ, sẽ có thêm 33 tỷ tấn nhựa được sản xuất vào năm 2050 và như vậysẽ có hơn 13 tỷ tấn rác thải nhựa được chôn lấp trong những bãi rác hoặc đổ xuốngđại dương. Hiện quốc tế đang phải đương đầu với khoảng chừng hơn 9,1 tỷ tấn rác thải nhựatích tụ trên Trái Đất. Chất thải nhựa kể cả được thu gom đưa đi chôn lấp lẫn vàođất vẫn sống sót hàng trăm năm, làm thay đổi tính chất vật lý của đất, gây xói mònđất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, ngăn cản ôxy đi qua đất, ảnhhưởng đến sinh trưởng của cây cối … Trong khi đó, những loài động, thực vật biển từ lâu đã “ kêu cứu ” khi có tới 13 triệu tấn chất thải nhựa đổ ra đại dương, gây tổn thương hệ sinh vật biển, rình rập đe dọa môitrường sống của những loài động, thực vật biển. Rác thải nhựa đang được coi là “ tử thần ” của những loài sinh vật biển : mỗinăm, 1,5 triệu động vật hoang dã trên đại dương chết vì ngộ độc chất thải nhựa. Những loài sinh vật nhỏ như rùa biển hay những loài lớn như cá voi, đều đãvà đang là nạn nhân trực tiếp của chất thải nhựa, mà nếu thực trạng này tiếp diễnthì tới năm 2050, rác thải nhựa trên đại dương sẽ nhiều hơn cá. Đặc biệt, châu Álà khu vực gây ô nhiễm môi trường biển nhất do rác thải nhựa. Việt Nam đứng thứ tư trong list này, mỗi năm “ đổ ” ra đại dương 1,8 triệu tấn rác thải nhựa. Không chỉ là yếu tố môi trường hay sức khỏe thể chất con người, việc khắc phục ônhiễm rác thải nhựa cũng gây tổn thất nặng nề cho kinh tế tài chính do phải tiêu tốn chocông tác làm sạch và tẩy độc. Ước tính, chỉ có 9 % số rác thải nhựa được tái chế, khoảng chừng 12 % được đốt cháy, còn lại 79 % vẫn đang tồn dư trong những bãi chônlấp, bãi rác và trong môi trường tự nhiên. Riêng những nước thành viên Diễn đàn Hợp tác kinh tế tài chính châu Á-Thái BìnhDương ( APEC ) chi 1,3 tỷ USD mỗi năm để xử lý ô nhiễm môi trường biểndo rác thải nhựa, chưa kể những thiệt hại kinh tế tài chính xuất phát từ ảnh hưởng tác động tới môitrường hay sức khỏe thể chất con người, ví dụ rác thải trên đại dương gây thiệt hại chohệ thống sinh thái xanh biển ít nhất 8 tỷ USD / năm. Bài tiểu luậnChâu Âu là khu vực đi đầu trong nỗ lực này khi Ủy ban châu Âu ( EC ) đãđề xuất cấm nhiều loại sản phẩm nhựa dùng một lần và tái chế hàng loạt vỏ hộp nhựavào năm 2030. Hiện việc sử dụng túi nhựa 1 lần ở những nước EU đã giảm 30 % sau khi ECnăm năm nay cấm những nhà hàng cung ứng không tính tiền cho người mua những loại túi này. Mục tiêu của EU là tới năm 2026 số túi nhựa được sử dụng sẽ giảm xuống còn40 túi / người / năm. Các nước EU cũng hưởng ứng nhiệt tình khi những thành phố, siêu thị nhà hàng, nhà hàng quán ăn nói “ không ” với đồ vật nhựa Open ngày càng nhiều tại “ lục địa già. ” Tại châu Mỹ, Chile đã trở thành vương quốc Nam Mỹ tiên phong trải qua lệnhcấm dùng túi nilon sử dụng 1 lần. Colombia đã giảm 35 % mức tiêu thụ túi nilonsau khi đánh thuế so với loại túi nilon to, trong khi thay đổi phong cách thiết kế nhằm mục đích sảnxuất loại túi hoàn toàn có thể tái sử dụng. Theo một nghiên cứu và điều tra do những chuyên viên Mỹ và nước Australia công bố tháng12 / 2017, Trung Quốc và Indonesia là 2 quốc giả xả rác thải nhựa nhiều nhất rađại dương, với lần lượt 8,8 triệu tấn, và 3,2 triệu tấn mỗi năm, chiếm 1/3 tổnglượng rác thải nhựa đại dương. Với lượng rác gom góp được trên toàn quốc tế từ 2,5 đến 4 tỉ tấn một năm, quốc tế hiện có lượng rác ngang bằng với sản lượng ngũ cốc ( đạt 2 tấn ) và sắtthép ( 1 tỉ tấn ), chứng minh và khẳng định của Viện nguyên vật liệu Cyclope và Veolia Propreté, công ty quản trị rác lớn thứ hai quốc tế. Theo những nhân viên điều tra và nghiên cứu của hai cơ quan trên, trong tổng số ráctrên quốc tế, có 1,2 tỉ tấn rác tập trung chuyên sâu ở vùng đô thị, từ 1,1 đến 1,8 tỉ tấn ráccông nghiêp không nguy khốn và 150 triệu tấn rác nguy hại ( mức tính toánthực hiện tại 30 nước ). Mỹ và châu Âu là hai ” đơn vị sản xuất ” rác đô thị đa phần với hơn 200 triệutấn rác cho mỗi khu vực, sau đó là Trung Quốc với hơn 170 triệu tấn. Theo ướctính, tỉ lệ rác đô thị ở Mỹ ở mức 700 kg / người / năm. Và tỷ suất này ở Hàn Quốcgần 2000 kg. Brazil là 20 kg. Đối với rác công nghiệp, Mỹ chiếm khoảng chừng 275 triệu tấn. Bài tiểu luậnNgày 6/6/2012, Ngân hàng Thế giới ( WB ) đã cảnh báo nhắc nhở về một cuộc khủnghoảng rác thải đang ngày càng nghiêm trọng và tạo gánh nặng khổng lồ về tàichính cũng như môi trường cho cơ quan chính phủ những nước. Các chuyên viên WB ước tính đến năm 2025, tổng khối lượng rác cư dânthành thị thải ra sẽ là 2,2 tỷ tấn / năm – tăng 70 % so với mức 1,3 tỷ tấn lúc bấy giờ, trong khi ngân sách giải quyết và xử lý rác thải rắn dự kiến lên tới 375 tỷ USD / năm, so với mức205 tỷ USD ở thời gian hiện tại. Với sự bùng nổ dân số thành thị sử dụng than đá và gỗ làm nguồn cung cấpnăng lượng, châu Phi hoàn toàn có thể sẽ ” góp phần ” tối thiểu 55 % trong tổng lượng chấtthải gây ô nhiễm của quốc tế vào năm 2030. Theo WB, những số liệu này cần được nhìn nhận như hồi chuông cảnh tỉnhvề một cuộc khủng hoảng cục bộ rác thải trong tương lai, trong toàn cảnh chất lượngcuộc sống đô thị đang ngày một được cải tổ và thực trạng bùng nổ dân số giatăng. Các chuyên viên của WB lôi kéo những nhà hoạch định chủ trương trên thếgiới đưa ra những kế hoạch giải quyết và xử lý và tái chế rác thải nhằm mục đích hạn chế những khí gây hiệuứng nhà kính, đồng thời tăng cường giải quyết và xử lý chất thải rắn, đặc biệt quan trọng là ở những thànhphố có vận tốc đô thị hóa nhanh và những vương quốc thu nhập thấp. 2.2.2. Ô nhiễm môi trường do rác thải ở Việt NamSự tăng trưởng kinh tế tài chính cùng với sự ngày càng tăng dân số không ngừng đang khiếnrác thải hoạt động và sinh hoạt và y tế tại những thành phố lớn ở Nước Ta tăng nhanh hơn cảcác nước khác trên quốc tế. Hiện nay, trung bình mỗi ngày Nước Ta phát sinh 12 triệu tấn rác thải sinhhoạt. Dự kiến đến năm 2020, lượng rác thải đô thị phát sinh là 20 triệu tấn / ngày. Phần lớn lượng rác phát sinh hầu hết tại những thành phố lớn như TP. Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Hải Phòng Đất Cảng … Việc quản trị và giải quyết và xử lý chất thải rắn đô thị nước ta đangcòn rất lỗi thời, đa phần là chôn lấp. Tại thành phố TP. Hà Nội, khối lượng rác hoạt động và sinh hoạt tăng trung bình 15 % mộtnăm, tổng lượng rác thải ra ngoài môi trường lên tới 5.000 tấn / ngày. Thành phốBài tiểu luậnHồ Chí Minh mỗi ngày có trên 7.000 tấn rác thải hoạt động và sinh hoạt, mỗi năm cần tới 235 tỉ đồng để giải quyết và xử lý. Xét về rác thải y tế, khoảng chừng 50 % số bệnh viện tại Nước Ta vẫn chưa ápdụng tiến trình giải quyết và xử lý rác y tế đạt chuẩn. Mỗi ngày, ngành y tế thải ra từ 350 đến450 tấn rác thải, trong đó có 40 tấn thuộc loại ô nhiễm. Thủ tướng nhà nước vừa phê duyệt Chương trình giải quyết và xử lý chất thải rắn từnay đến 2020 do Bộ Tài nguyên và Môi trường đệ trình. Theo đó, bảo vệ 70 % lượng rác thải nông thôn, 80 % rác thải hoạt động và sinh hoạt, 90 % rác thải công nghiệpkhông nguy cơ tiềm ẩn và 100 % rác thải nguy cơ tiềm ẩn phải được thu gom, giải quyết và xử lý đạt tiêuchuẩn môi trường. Ngoài ra, tại Nước Ta vận tốc phát sinh rác thải tùy thuộc vào từng loại đôthị và giao động từ 0,35 – 0,8 kg / người. ngày. Rác thải là mẫu sản phẩm tất yếu củacuộc sống được thải ra từ những hoạt động giải trí sản xuất, kinh doanh thương mại, dịch vụ, sinh hoạthoặc những hoạt động giải trí khác như khám chữa bệnh, đi dạo vui chơi của con người. Cùng với mức sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và công cuộc côngnghiệp hoá ngày càng tăng trưởng sâu rộng, rác thải cũng được tạo ra ngày càngnhiều với những thành phần ngày càng phức tạp và phong phú. Xử lý rác thải đã vàđang trở thành một yếu tố nóng bỏng ở những vương quốc trên quốc tế, trong đó cóViệt Nam. Thực tế việc quản trị và giải quyết và xử lý rác thải mặc dầu đã có nhiều tân tiến, cố gắngnhưng chưa ngang tầm với nhu yếu yên cầu. Hiện nay, ở khu vực đô thị mới chỉthu gom đưa đến bãi chôn lấp tập trung chuyên sâu đạt khoảng chừng 60-65 %, còn lại rác thảixuống ao hồ, sông ngòi, bên đường. Còn ở khu vực nông thôn, rác thải hầu nhưkhông được thu gom, những điểm vứt rác tràn ngập khắp nơi. Ở khu vực khámchữa bệnh, mặc dầu đã có nhiều bệnh viện đạt được những tân tiến đáng kể trongviệc cải tổ điều kiện kèm theo môi trường theo hướng xanh, sạch, đẹp cùng với nhữngthiết bị tân tiến để Giao hàng tốt cho việc khám chữa bệnh của nhân dân, tuy nhiên vẫncòn những chưa ổn trong việc thu gom và tiêu huỷ rác thải, nhất là chất thải cócác thành phần nguy cơ tiềm ẩn. Đây cũng chính là rủi ro tiềm ẩn tiềm ẩn so với môi trườngvà con người. Bài tiểu luậnRác thải có mối rủi ro tiềm ẩn cao chỉ khi con người không chăm sóc đến côngtác quản trị thu gom và giải quyết và xử lý so với chúng. Nếu như những nhà quản trị, nhàkhoa học tạo điều kiện kèm theo trợ giúp và nâng cao nhận thức cho hội đồng, cho cácnhà doanh nghiệp và đặc biệt quan trọng là tạo điều kiện kèm theo cho họ tiếp cận với công nghệ tiên tiến xửlý và ứng xử với rác một cách thân thiện, thì ngược lại, rác thải sẽ là một trongnhững nguồn tài nguyên quý giá Giao hàng lại cho con người. Ở nước ta, việc làmnày còn rất mới lạ, việc thu gom và phân loại rác để tái sử dụng chưa đượccộng đồng chăm sóc. Ở những nước tăng trưởng việc thu gom và phân loại rác đã trởthành một việc làm thông thường, những túi đựng rác đều do những mái ấm gia đình bỏ tiềnmua ở shop. Ở những nước này dân chúng coi rác thải không phải là đồ bỏđi mà nỗ lực tận dụng những thứ còn có ích nhằm mục đích đem lại quyền lợi cho Nhànước, đồng thời làm trong sáng môi trường sống của họ. 3. Giải pháp khắc phục3. 1. Biện pháp khắc phục ô nhiễm tiếng ồnBiện pháp kĩ thuật : 1. Sử dụng những giải pháp giảm tiếng ồn tại nguồn bằng cách phong cách thiết kế và chếtạo những bộ phận giảm âm, ứng dụng chúng trong động cơ của máy bay, xe tải, xekhách, máy cơ khí công nghiệp, những thiết bị gây ra tiếng ồn trong mái ấm gia đình. 2. Sử dụng vật tư tiêu âm, cách âm để trấn áp tiếng ồn tại những côngtrình công cộng, những nơi tiếng ồn xuất phát từ nhiều nguyên do khác nhau. 3. Cải tiến phong cách thiết kế máy và quá trình quản lý và vận hành máy, trấn áp chấn động, tăng cường hút bọc nguồn âm bằng những vật tư hút âm4. Hạn chế tiếng ồn do xe cộ luân chuyển gây ra, quy hoạch tổ chức triển khai cácđường giao thông vận tải hài hòa và hợp lý. 5. Thiết lập quanh khu công nghiệp, tăng cường vành đai im re xungquanh khu ở, khu trường học và bệnh viện. 6. Thiết kế cách âm để làm cho tiếng ồn không xuyên qua cấu trúc bao chevào phòng. Giảm cường độ giao thông vận tải trong vùng cách ly. 7. Thiết lập những vành đai cây xanh trong thành phố. Phát triển trồng câyxanh hai bên đường, quan tâm chọn những cây có năng lực hút ẩm tốt. Bài tiểu luậnBiện pháp giáo dục, quản trị : 1. Nhà nước phát hành “ Luật trấn áp ô nhiễm tiếng ồn ”, thiết lập cơ quanquản lý và trấn áp ô nhiễm tiếng ồn ở những thành phố lớn. 2. Giáo dục đào tạo mọi người dân đều có nhận thức và bảo vệ môi trường. Khôngnói to, cãi cự nhau, gây ồn ào ở nơi công cộng. Không bật Radio cassette quá to, đặc biệt quan trọng vào những giờ đêm hôm. 3. Đơn vị, địa phương cần tăng cường triển khai tuyên truyền giúp ngườidân hiểu rõ những mối đe dọa của ô nhiễm tiếng ồn4. Phát tờ rơi về những tai hại của ô nhiễmtiếng ồn kèm theo những quy địnhxử phạt về việc gây ô nhiễm tiếng ồn trong khu dân cư đến tận nơi những hộ giađình. Muốn đề ra được những giải pháp đơn cử để giảm thiểu tiếng ồn thì trước hếtphải xác lập được thực trạng và nguyên do chính sinh ra tiếng ồn cho từngkhu vực nghiên cứu và điều tra, và trong điều kiện kèm theo hoàn toàn có thể phải dự báo được mức độ tiếng ồntrong tương lai. Muốn vậy thứ nhất tất cả chúng ta phải khảo sát, đo đạc và tính toántiếng ồn trong thực tiễn. 3.2. Biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường do rác thảiBiện pháp kỹ thuật : 1. Tái chế chất thải : Tất cả phế liệu thu gom được chuyển đến những làngnghề. Tại đây quy trình tái chế được thực hiện2. Sử dụng hóa chất để giải quyết và xử lý rác thải : Hiện nay, trên thị trường xuất hiệnmột số loại chế phẩm hóa chất hoàn toàn có thể khử sạch mùi hôi rác thải. Môt số hóa chấtcó thể kể đến BioStreme 9442F, hóa chất giải quyết và xử lý mùi hôi nước thải, bãi rác ônhiễm GEM-K, mẫu sản phẩm hóa chất EM WAT-1, hóa chất khử mùi Clean Air, .. Tiến hành sử dụng bình phun hóa chất này lên bãi rác là hoàn toàn có thể tiêu hủy đượcmùi hôi thối từ bãi rác. Tuy nhiên, nhiều lúc sử dụng những loại hóa chất này có thểgây hại trực tiếp đến sức khỏe thể chất con người. Chính vì vây, giải pháp giải quyết và xử lý rácthải này cũng chưa triệt để trọn vẹn. Bài tiểu luận3. Sử dụng lò đốt rác thải rắnSử dụng lò đốt rác rắn là công nghệ tiên tiến tiến tiến bậc nhất lúc bấy giờ trongviệc giải quyết và xử lý rác thải. Có 2 loại lò đốt rác đó là : Lò đốt hiệu suất lớn có sử dụng nguồn năng lượng. Lò đốt rác mái ấm gia đình hiệu suất nhỏ không có sử dụng nguồn năng lượng. 4. Chế biến thành phân hữu cơPhương pháp làm phân hữu cơ có ưu điểm làm giảm lượng rác thải hữu cơcần chôn lấp, cung ứng phân bón ship hàng nông nghiệp. Phương pháp này rất phùhợp cho việc xử lí chất thải rắn sinh hoạtBiện pháp giáo dục, quản trị : 1. Trước hết, nhà nước phải có những giải pháp kinh khủng để khắc phụcnhững hậu quả do ô nhiễm môi trường gây ra, tạo môi trường sống bảo đảm an toàn và ổnđịnh cho người dân2. Mỗi công dân phải nâng cao ý thức về bảo vệ môi trường, vứt rác đúngnơi pháp luật, không xả rác bừa bãi của người dân là giải pháp quan trọng nhấthiện nay. Một khi dân cư có ý thức rõ ràng và nhất quyết triển khai lối sốngvăn minh không rác thải thì môi trường sẽ được bảo vệ rộng khắp nhất. 3. Giáo dục đào tạo, nâng cao nhận thức cho học viên về bảo vệ môi trường, từngbước nâng cao nhận thức trong toàn xã hội. 4. Giáo dục đào tạo những kiến thức và kỹ năng về phân loại rác thải, cách giải quyết và xử lý rác thải đơn giảncó thể triển khai tại chỗ. Bài tiểu luậnIII. PHẦN KẾT LUẬNCùng với sự tăng trưởng kinh tế tài chính thì thực trạng ô nhiễm môi trường cũng đangdiễn ra song song trong những năm gần đây. Bài toán xử lý yếu tố này cũngkhá phức tạp yên cầu phải xác lập được mức độ ô nhiễm, nhận dạng những quyluật diễn biến chất ô nhiễm và nguồn phát sinh để từ đó có hướng xử lí đúng. Xửlí yếu tố rác thải và ô nhiễm tiếng ồn là một hành trình dài lâu bền hơn, liên tục liên quantới hội đồng và phải vận dụng nhiều giải pháp về truyền thông online, chính sách chínhsách, nâng cấp cải tiến công nghệ tiên tiến, quy hoạch. Vấn đề này yên cầu phải kêu gọi toàn bộcộng đồng tham gia và phải được xem xét một cách hòa giải, kết nối với quátrình tăng trưởng kinh tế-xã hội. Bảo vệ môi trường sống là bảo vệ chính đời sống của tất cả chúng ta. Hãy hànhđộng ngay giờ đây để bảo vệ lấy toàn cầu. Đó là nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi người dân. Một khi môi trường sống bị hủy hoại thì sự sống con người trên toàn cầu có thểcũng chấp dứt. Bởi thế, hơn khi nào hết, toàn quả đât phải đoàn kết lại, tìm lấymột tiếng nói chung và đưa ra những giải pháp thiết thực, hiệu suất cao nhanh chónggiải quyết thực trạng này. Bài tiểu luậnTÀI LIỆU THAM KHẢOTIẾNG VIỆT1. Công ty môi trường Sacotec ( năm trước ), Thực trạng rác thải ở Nước Ta, truy vấn tại địa chỉ : https://sacotec.vn/thuc-trang-rac-thai-o-viet-nam/ ngày 14 tháng 12 năm 2018.2. Công ty môi trường Sacotec ( năm ngoái ), Thực trạng rác thải ở Nước Ta, truy vấn tại địa chỉ : https://sacotec.vn/thuc-trang-rac-thai-thai-tai-viet-nam-2015/ngày 14 tháng 12 năm 20183. Quốc hội ( năm trước ), Luật số 55/2014 / QH13 ngày 23 tháng 06 năm năm trước, Luật bảo vệ môi trường. 4. Đinh Nhật Sơn ( 2018 ), Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Nghiêncứu giải pháp phục sinh sinh kế của hộ khai thác thuỷ sản gần bờ bị ảnh hưởngbởi sự cố ô nhiễm môi trường biển tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Trường Đại họcNông lâm, Đại học Huế. 5. Wikipedia, Ô nhiễm môi trường, truy vấn tại địa chỉ : https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng ngày 14 tháng 12 năm 2018.6. Wikipedia, Ô nhiễm tiếng ồn, truy vấn tại địa chỉ : https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_ti%E1%BA%BFng_%E1%BB%93n ngày 14 tháng 12 năm 2018. TIẾNG ANH1. Tchobanoglous, G., Theisen, H., Vigil, S. A., và Alaniz, V. M. ( 1993 ). Integrated solid waste management : engineering principles andmanagement issues ( Vol. 949 ). New York : McGraw-Hill. 2. Wikipedia, Noise pollution, Online available December 14, 2018 : https://en.wikipedia.org/wiki/Noise_pollution

Source: https://vvc.vn
Category : Môi trường

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay