Thế mạnh và hạn chế của báo phát thanh hiện đại và phát thanh trực tiếp xu thế – Tài liệu text

Thế mạnh và hạn chế của báo phát thanh hiện đại và phát thanh trực tiếp xu thế phát thanh hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.42 KB, 20 trang )

I. MỞ ĐẦU
Cùng với truyền hình, phát thanh là phương tiện thông tin đại chúng cực kỳ
quan trọng trong thời đại ngày nay. Khi phát thanh ra đời và bắt đầu phổ cập, có
người đã lầm nghĩ rằng sự phát triển của nó sẽ làm giảm nhẹ vai trò của báo
hàng ngày. Khi truyền hình dần bước đến với từng gia đình, cũng đã có người e
ngại rằng truyền hình rồi sẽ thay thế phát thanh. Thực tế đã không diễn ra như
vậy.
Mỗi phương tiện thông tin đại chúng có những đặc điểm riêng của nó. Các
loại hình báo chí không thay thế lẫn nhau và ngược lại bổ sung cho nhau, tiếp
sức cho nhau, ảnh hưởng lẫn nhau. Ở Châu Âu có một cách diễn tả súc tích (và
vì quá súc tích cho nên không bao quát hết được mà chỉ nói lên được đặc trưng
chủ yếu, thế mạnh, thế yếu của mối loại hình). Đó là: khi một sự kiện diễn ra,
phát thanh báo tin, truyền hình trình bày, báo viết giải thích nó”.
Là loại hình truyền thông ra đời sớm nhất, gắn với sự ra đời của nướcViệt
Nam độc lập từ năm 1945, phát thanh Việt Nam đã gắn với từng bước thăng
trầm của lịch sử dân tộc qua hơn 65 năm với rất nhiều biến động khốc liệt và hào
hùng của lịch sử. Tuy nhiên, trong những thập niên cuối cùng của thế kỷ trước
và kể cả khi bước vào thập niên đầu tiên của thế kỷ này, báo chí phát thanh dần
mất vị thế số một của mình do sự lớn mạnh của truyền hình. Nói cách khác, việc
truyền hình lên ngôi cũng đồng nghĩa với việc phát thanh trở thành một loại hình
yếu thế; truyền hình càng phát triển thì phát thanh – đặc biệt là phát thanh ở các
địa phương nghèo ngày càng trở nên teo tóp, mất dần thính giả.
Bên cạnh đó, sự bùng nổ với tốc độ chóng mặt của mạng interrnet đã tiếp
tục đẩy các loại hình báo chí truyền thống (nhất là báo in và phát thanh) vào cái
thế phải chống đỡ, phải gồng lên để tồn tại… Trong những năm vừa qua, báo
phát thanh luôn phải đứng trước sự lựa chọn: hoặc sẽ bị tiêu diệt, hoặc phải tiếp
1

tục vận động vươn lên để thích ứng và tồn tại. Không chỉ riêng phát thanh, ngay
cả truyền hình cũng phải đối mặt với sự thách thức của interrnet. Bởi trên

internet người ta đã tích hợp cả phát thanh và truyền hình ở đó, mà phát thanh,
truyền hình thì chưa thể tích hợp internet trong mình. Một thống kê gần đây cho
thấy: ở nhiều nước phương Tây, chỉ trong vòng một thập kỷ vừa qua, truyền hình
đã mất đi khoảng 70% thị phần quảng cáo cho interrnet và báo mạng điện tử.
Trên thế giới, người ta đã nêu ra những dự đoán bi quan về tương lai của báo
giấy và của phát thanh trong thời đại kỹ thuật số.
Có người nêu câu hỏi: với sự bùng nổ thông tin của những phương tiện
thông tin đại chúng ngày càng hấp dẫn và tiện lợi, liệu phát thanh có còn chỗ
đứng trong thời đại siêu tốc thông tin của thế kỷ 21? Tuy nhiên, bất chấp những
dự đoán bi quan, một số nhà nghiên cứu về báo chí phát thanh trên thế giới lại
đưa ra những dự đoán sáng sủa về tương lai của phát thanh trong bối cảnh bùng
nổ các phương tiện truyền thông đầu thế kỷ XXI này. Nhiều nhà báo chí học thế
giới đã khẳng định: thể kỷ 21 sẽ trở lại – hoặc vẫn là – thế kỷ của phát thanh.
Điều kỳ diệu là ở chỗ đó. Chúng ta tiếp tục mắc những chiếu loa công cộng
thô sơ, phục vụ đồng bào một bản hẻo lánh vùng cao. Đồng thời chúng ta cũng
đã hình dung được nhu cầu thưởng thức thông tin, văn hóa của con người trong
xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp – mà một đặc điểm là nhịp sống rất khẩn
trương, với quỹ thời gian đang bị thu hẹp vì quá nhiều nhu cầu, trong đó nhu cầu
di chuyển trên đường của mỗi người sẽ chiếm một thời lượng ngày càng đáng kể.
Ưu thế của phát thanh là ở khả năng phục vụ của nó; con người đang bận làm
một công việc khác như lái xe, đi lại, nấu bếp, tập thể dục thậm chí lao động giản
đơn, mà vẫn đồng thời có thể tiếp nhận đầy đủ những thông tin qua làn sóng
điện. Nhu cầu được thông tin bằng phát thanh không thể bị thu hẹp bởi nhịp sống
của xã hội hiện đại, ngược lại, ngày càng to lớn, đa dạng và “khó tính” hơn
Ở Việt Nam hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, của
2

khoa học kỹ thuật là sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông đại
chúng. Nằm trong xu thế chung đó, Báo phát thanh trong những năm vừa qua đã

không ngừng vươn lên lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng chương trình,
phục vụ tốt hơn nhu cầu tuyên truyền của Đảng và Nhà nước, nhu cầu thông tin,
giải trí, giáo dục của nhân dân.
Từ những năm 90 của thế kỷ 20, khi kỹ thuật số ra đời, phát thanh cũng đã
có những bước phát triển mới, nhảy vọt. Đây chính là mốc chuyển từ phát thanh
truyền thống sang phát thanh hiện đại. Phát thanh hiện đại nổi bật với sự thay đổi
về phương tiện kỹ thuật cũng như trang thiết bị máy móc, đường truyền, dây dẫn,
chuyển từ phát thanh sóng AM, FM sang hệ thống phát thanh DAB, và giờ đây
đã là kỉ nguyên của phát thanh kỹ thuật số.
Phát thanh hiện đại ra đời đã đánh dấu một bước ngoặt vô cùng quan trọng
trong lĩnh vực báo chí phát thanh của Việt Nam. Một cuộc cách mạng trong
ngành phát thanh đã, đang và sẽ diễn ra sôi nổi, nhằm một mục đích duy nhất
Phát thanh Việt Nam tiến kịp với phát thanh thế giới.
Trong tiểu luận nhỏ này, phần nội dung chính em xin đề cập đến khía cạnh:
“Thế mạnh và hạn chế của báo phát thanh hiện đại và phát thanh trực tiếp xu thế phát thanh hiện đại”.
Trong tiểu luận nhỏ này còn bộc lộ nhiều thiếu sót cũng như hạn chế của
mình về phát thanh hiện đại, kính mong thầy cô chỉ dẫn thêm để em có thể tăng
thêm sự hiểu biết của mình về phát thanh hiện đại.

3

II. NỘI DUNG
II.1. THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA BÁO PHÁT THANH HIỆN ĐẠI
Chúng ta đã biết phát thanh là sản phẩm của nền kỹ thuật điện tử. Do ra đời
trước truyền hình nên phát thanh đã từng được coi là loại hình truyền thông hiệu
quả nhất. Sự sinh động của lời nói, âm nhạc, tiếng động truyền qua làn sóng
radio đã từng được thính giả đón nhận một cách nồng nhiệt. Và phát thanh hiện
đại không tự nảy sinh mà là sự kế thừa và phát triển của phát thanh truyền thống.
Đó là sự thay đổi phương thức trong sản xuất các chương trình phát thanh cho

phù hợp với tình hình mới và đáp ứng nhu cầu của công chúng. Sự thay đổi của
phương thức sản xuất không chỉ dựa trên nền tảng của công nghệ, kỹ thuật mới
mà còn đòi hỏi kỹ năng mới để tạo ra được chất lượng nội dung và hình thức mới
và qua đó có thể hình thành công chúng mới…
Những bước tiến trong các lĩnh vực khác – đặc biệt là những tiến bộ về công
nghệ thông tin đã trở thành điều kiện cho phát thanh phát triển mạnh mẽ. Trong
quá trình phát triển ấy, báo phát thanh vừa duy trì, phát huy những ưu thế vốn có,
đồng thời lại phải luôn tự điều chỉnh để hạn chế những nhược điểm nhằm thích
ứng với bối cảnh của đời sống báo chí, truyền thông hiện đại.
II.1.1. Thế mạnh của báo phát thanh hiện đại
* Kỹ thuật đơn giản, tiện lợi
Chỉ cần một thiết bị thu tín hiệu nhỏ là công chúng đã có thể hưởng thụ các
chương trình phát thanh ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào. Nếu đọc báo in, bạn cần
phải có ánh sáng, xem truyền hình, đọc báo mạng điện tử thì phải có một chiếc
tivi, có máy tính hoặc phương tiện nối mạng internet… Hơn nữa tất cả các
phương tiện này đòi hỏi bạn phải tập trung cao độ trong một điều kiện không
gian tương đối ổn định thì mới có thể hưởng thụ trọn vẹn thông tin. Nhưng phát
thanh đơn giản hơn thế rất nhiều. Chỉ với một chiếc radio nhỏ nhẹ, rẻ tiền và
4

nguồn năng lượng cũng rất rẻ, bạn có thể vừa nghe chương trình phát thanh vừa
làm mọi công việc, kể cả lái xe ô tô hay đi bộ tập thể dục trong công viên…
Nếu xét ở phương diện phủ sóng rộng thì phát thanh luôn vững vàng ở vị trí
số một so với tất cả các loại hình báo chí khác như báo in, báo hình, báo mạng
điện tử. Chính vì đặc điểm đơn giản về kỹ thuật, rẻ tiền về phương tiện mà ở
Việt Nam, từ miền núi đến hải đảo xa xôi hay nông thôn đều có sự hiện hữu của
chiếc radio.
* Khả năng thông tin thời sự nhanh nhạy
Nhanh chính là lợi thế của phát thanh so với các loại hình báo chí khác. Nếu

như báo in bị hổng thông tin 24 giờ thì từ số ra ngày hôm trước tới số ra ngày
hôm sau, các sự kiện, sự việc diễn ra trong thời gian giữa 2 số báo sẽ phải lưu lại
cho tới số sau. Truyền hinh thì cần yếu tố cần thiết cho việc ghi hình, việc truyền
dẫn do các công đoạn thực hiện phức tạp hơn, có nhiếu công đoạn xử lý và phụ
thuộc vào nhiều yếu tố máy móc mới có thể đêm thông tin tới cho công chúng
được.
Muốn thông tin nhanh thì người làm phát thanh phải giỏi về nghiệp vụ và có
hỗ trợ đắc lực của các phương tiện kỹ thuật. Các công đoạn, thao tác thực hiện
phải chuyên nghiệp, nhanh nhẹn, chủ động đối phó và xử lí thông tin
Cách cung cấp thông tin nhanh nhất là phát thẳng tức là thông tin được
truyền tới thính giả đồng thời cùng lúc với sự kiện đang diễn ra… Phương thức
phát thanh trực tiếp hiện nay đang ngày càng phổ biến hơn trong phát thanh hiện
đại.
Như đã nêu ở trên, ưu thế nổi bật đầu tiên của phát thanh là kỹ thuật đơn
giản tiện lợi. Thế nhưng, ưu thế đặc thù khiến cho phát thanh hiện đại cạnh tranh
được với các loại hình báo chí truyền thông khác là sự nhanh nhạy trong thông
tin.
Thông tin nhanh là một yêu cầu sống còn đối với một đài phát thanh hiện
5

đại. So với các loại hình báo chí, truyền thông đại chúng khác, sự vượt trội của
phát thanh trước hết là khả năng cung cấp cho bạn nghe đài những thông tin mới
nhất, nóng hổi nhất, những thông tin vừa mới xảy ra, đang xảy ra, hoặc sẽ xảy ra
mà chưa có ai biết. Về ưu thế này, hiện nay chỉ có báo mạng điện tử mới có thể
cạnh tranh được với báo phát thanh mà thôi. Tuy nhiên, do đặc điểm của báo
mạng là phụ thuộc vào đường truyền và phương tiện cồng kềnh, kỹ thuật phức
tạp nên sự tiện lợi của chiếc radio vẫn có những ưu thế do luôn đồng hành cùng
với mỗi cá nhân trong mọi địa hình, mọi hoàn cảnh.
Theo PGS, TS. Đức Dũng thì “trong cuộc cạnh tranh giữa các phương tiện

thông tin đại chúng hiện nay, ai nắm vững thông tin mới nhất và truyền tải thông
tin một cách nhanh nhất thì người đó sẽ chiến thắng”. Riêng với báo phát thanh,
xét về khía cạnh nội dung thông tin và hình thức giao tiếp với thính giả, việc đưa
thông tin nhanh sẽ làm tăng tính trực tiếp, rút ngắn thời điểm sự kiện xảy ra với
thời điểm công chúng tiếp nhận sự kiện. Hiện nay, cũng giống như nhiều Đài
phát thanh trên thế giới. ở Hệ Thời sự – Chính trị tổng hợp của Đài Tiếng nói
Việt Nam, cứ sau mỗi giờ đồng hồ lại có một bản tin 5 phút để cập nhật những
thông tin mới nhất, phản ánh kịp thời về những sự kiện nóng hổi nhất.
* Gần gũi công chúng, hiệu quả tác động cao
Một trong những thế mạnh của báo phát thanh được thính giả đánh giá cao
là những người làm báo phát thanh biết cách tôn trọng người nghe và tác động
nhanh, hiệu quả đến công chúng. Nói cách khác, sức hấp dẫn của báo phát thanh
chính là ở là sự thân mật, gần gũi với công chúng thính giả.
Với mục tiêu thu hút thính giả, tạo ra sức sống cho làn sóng phát thanh,
những người làm báo phát thanh hiện đại không chỉ quan tâm đến việc đem lại
cho công chúng những thông tin nóng hổi, bổ ích, gần gũi với cuộc sống thường
nhật của người nghe mà còn là ở cách thể hiện những thông tin đó một cách thân
tình, gần gũi “như nói với một người bạn”. Người làm báo phát thanh ngày này
6

rất quan tâm đến những thói quen và sở thích của từng nhóm công chúng nghe
đài, không ngừng cải tiến về hình thức để các chương trình phát thanh ngày càng
gần gũi hơn với thính giả, phù hợp với từng đối tượng nghe đài, đáp ứng thị hiếu
ở từng độ tuổi…
II.1.2. Hạn chế của báo phát thanh hiện đại
* Thiếu hấp dẫn do không thể hiện bằng hình ảnh
Phát thanh sử dụng âm thanh tổng hợp. Được người khác đọc, kể, thông
báo… cho nghe là một cảm giác rất dễ chịu. Tuy nhiên, “trăm nghe không bằng
một thấy”. Âm thanh có thể sống động, thân mật, riêng tư nhưng chỉ thoảng qua,

khó đọng lại, khó ghi nhớ. Điều đó đã chỉ ra nhược điểm lớn nhất của loại hình
báo nói là “tính thoảng qua”. Nghe nhiều nhưng ấn tượng không thể so sánh
được với một lần được chứng kiến bằng mắt.
Với báo phát thanh truyền thống, do chỉ thông tin qua âm thanh tổng hợp
(với 3 yếu tố cơ bản là lời nói, tiếng động, âm nhạc) nên không có ưu thế trong
việc tác động qua thị giác. Tuy nhiên, với phương thức phát thanh có hình (phát
thanh trên mạng), nhược điểm này cũng đã phần nào được khắc phục. Hiện nay,
kênh VOV Giao thông của Đài Tiếng nói Việt Nam đang kết hợp phát trên sóng
phát thanh tần số 91MHz và phát trên Hệ phát thanh có hình vào những giờ cao
điểm. Sự kết hợp mang tính chất đa phương tiện này là một nét mới mẻ, cho thấy
ưu thế của báo phát thanh hiện nay.
* Khó khăn khi cần lưu giữ chương trình hoặc tra cứu tư liệu
Đây là điểm yếu cơ bản của phát thanh. So với các loại hình khác như báo
in và báo mạng điện tử. Nếu công chúng của báo in và báo điện tử dễ dàng tra
cứu và sử dụng những thông tin bổ ích, cần thiết trên hai loại hình báo chí này
thì công chúng phát thanh khó lòng làm được như vậy.
* Thông tin theo trật tự thời gian
Hạn chế khác của phát thanh là thông tin theo trật tự thời gian. Điều này gây
7

khó khăn trong tiếp nhận của công chúng, công chúng không được chủ động lựa
chọn chương trình và thứ tự theo sở thích, trình độ, khả năng. Điều này là hạn
chế của phát thanh, đặc biệt là nếu so với báo in và báo điện tử. Tuy nhiên, với
phát thanh trên mạng interrnet, nhược điểm này đã bị hạn chế tối đa vì công
chúng có thể nghe theo ý thích của họ sau khi đã dowload chương trình.
Có thể khẳng định, phát thanh hiện đại phải dựa trên nền tảng kỹ thuật
cao. Đây là yếu tố quan trọng tác động đến sự xuất hiện và phát triển của phương
thức sản xuất chương trình phát thanh theo kiểu hiện đại. Dù có muốn sản xuất
theo phương thức mới nhưng nếu không có yếu tố kỹ thuật hỗ trợ thì phát thanh

hiện đại cũng khó mà phát triển. Các yếu tố kỹ thuật ở đây được khai thác sử
dụng một cách toàn diện không chỉ trong quá trình sản xuất các chương trình
(các thiết bị kỹ thuật số, phần mềm biên tập âm thanh…) mà còn cả trong quá
trình truyền dẫn thông tin (vệ tinh, mạng interrnet…) mà còn qua các thiết bị thu
phát đầu cuối (radio, điện thoại di động, máy tính, iphone v.v.).
Trong phát thanh hiện đại, sự xuất hiện của các phóng viên, biên tập viên
và người dẫn làm cho chương trình có nhiều màu sắc, sinh động, gần gũi, hấp
dẫn công chúng hơn. Việc sử dụng nhiều giọng nói và âm thanh phong phú trong đó có nhiều tiếng nói của người dân và việc sử dụng phương thức nói với
ngôn ngữ đời sống bình dị có thể tạo ra cảm giác gần gũi, thân mật cho thính giả.
Bên cạnh đó, việc xây dựng các dạng chương trình mở, trong đó thính giả có thể
tham gia trực tiếp vào chương trình (ở những mức độ khác nhau) cũng là những
ưu thế của phương thức sản xuất các chương trình phát thanh hiện đại.
Thực tế cho thấy: trên nền tảng của công nghệ kỹ thuật số, loại hình báo
phát thanh đã có những bước phát triển mới, nhảy vọt. Có thể nói kỹ thuật số đã
góp phần quan trọng để thúc đẩy phát thanh truyền thống bước sang thời kỳ hiện
đại. Phát thanh kỹ thuật số có chất lượng âm thanh tốt như đĩa CD, tín hiệu
không còn bị nhiễu hay bị cản trở bởi các yếu tố tự nhiên.
8

Trong thực tế thì không chỉ riêng phát thanh mà báo in và truyền hình
cũng đang tận dụng tối đa công nghệ và kỹ thuật mới (kỹ thuật số, mạng
interrnet…) để hiện đại hóa chính mình nhằm tiếp tục thích ứng và phát huy sức
mạnh trong bối cảnh mới. Riêng với loại hình phát thanh, các phương thức sản
xuất chương trình hiện đại, mới mẻ như phát thanh có hình, phát thanh trên
mạng, phát thanh tương tác, phát thanh thực tế… thực sự là một cuộc cách mạng
giúp cho nó đổi mới toàn diện trong nỗ lực thích ứng để tồn tại, phát triển.
Phương thức sản xuất các chương trình phát thanh hiện đại cũng hạn chế
được những nhược điểm, hạn chế của phát thanh truyền thống (như: công chúng
chỉ tiếp nhận thông tin qua duy nhất một giác quan là tai nghe; nặng tính độc

thoại; khó diễn tả được những hình ảnh phức tạp; độ xác thực của thông tin
không cao; thính giả khó nhớ được toàn bộ thông tin do tính chất hình tuyến;
nghe càng nhiều, độ ghi nhớ càng giảm…).
Công chúng của phát thanh hiện đại không chỉ nghe mà còn có thể nhìn
(phát thanh có hình), không chỉ nghe một lần một cách bị động mà có thể nghe
nhiều lần một cách chủ động (phát thanh trên mạng); không chỉ tiếp nhận thông
tin một chiều mà có thể trực tiếp tham gia vào các chương trình đang phát sóng
(phát thanh tương tác, phát thanh thực tế) v.v.
Theo xu hướng biến đổi của ngôn ngữ truyền thông, ngôn ngữ đa giọng
của phát thanh hiện đại phù hợp với tâm lý và nhu cầu hưởng thụ thông tin của
công chúng báo chí nhiều hơn. Trong cuộc sống hiện đại, tác phong công nghiệp
tạo ra áp lực rất lớn về công việc và thời gian cho con người, báo phát thanh sẽ
tạo ra sự thư giãn giải trí cũng như tiếp nhận thông tin tiện lợi bất cứ ở đâu và bất
cứ lúc nào, kể cả khi đang nghỉ ngơi cũng như đang làm việc mà các loại hình
báo chí khác không thể có được. Với thế mạnh riêng của mình, báo phát thanh sẽ
không ngừng củng cố vị trí của mình trong hệ thống báo chí, truyền thông.

9

Từ những vấn đề nêu trên, có thể dự đoán trong thế kỷ XXI, báo phát
thanh nói chung và phát thanh ở Việt Nam với những bước nỗ lực chuyển mình
như vậy sẽ lấy lại vị thế trước đây trong hệ thống các phương tiện báo chí, truyền
thông đại chúng và sẽ có bước phát triển mạnh cả về bề rộng và chiều sâu trong
xu thế đa phương tiện…
II.2. PHÁT THANH TRỰC TIẾP – XU HƯỚNG PHÁT THANH HIỆN ĐẠI
Có thể nói, thời gian qua, chương trình phát thanh trực tiếp đã tìm được
chỗ đứng quan trọng trong lòng đông đảo thính giả. Các chương trình phát thanh
trực tiếp hiện đã và đang là một trong những xu hướng của phát thanh hiện đại.
Mật độ xuất hiện các chương trình phát thanh trực tiếp xuất hiện trên các đài

trung ương nói chung và địa phương nói riêng ngày càng nhiều với những nội
dung vô cùng phong phú thể hiện được mọi mặt cũng như giải đáp mọi thắc mắc
của công chúng trong đời sống xã hội. Các chương trình trực tiếp này đã tận
dụng tối đa ưu thế của phát thanh hiện đại, tạo nên sự hấp dẫn công chúng và đã
có những bứt phá ngoạn mục, phù hợp với truyền thông hiện đại.
Phát thanh trực tiếp là một chương trình rất sinh động và thể hiện được sâu
sắc tính chân thật của báo chí. Tuy nhiên để hiểu thực sự và làm đúng theo yêu
cầu, mục tiêu đề ra của một chương trình phát thanh trực tiếp lại là một vấn đề
đáng bàn. Bởi, thực tế hiện nay vẫn có người hiểu phát thanh trực tiếp một cách
giản đơn như: phát thanh trực tiếp là người phát thanh viên đọc trực tiếp các tin,
bài tại thời điểm chương trình phát sóng chứ không thu trước chương trình chờ
đến giờ thì phát sóng hay có chăng là có thêm chuyên mục khách mời phòng thu
trả lời các câu hỏi của thính giả trực tiếp gọi đến chương trình; rồi yêu cầu các
tin bài của phóng viên phải có tiếng nói của nhân vật…
Nếu hiểu theo cách hiểu trên thì rõ ràng là chưa đạt được các tiêu chí, điều
kiện của một chương trình phát thanh trực tiếp. Theo đó, vì phát thanh viên phải
đọc trực tiếp trên sóng nên chỉ cần phát thanh viên cố gắng đọc lưu loát, không
10

vấp lỗi là được? Điều này đồng nghĩa với việc phóng viên không cần phải cố
gắng nỗ lực mà chỉ cần đáp ứng yêu cầu có tiếng nói nhân vật trong tin, bài?
Phát thanh trực tiếp sẽ thể hiện được tính chân thật một cách cao nhất; tính
chất hiện thời, trực tiếp sẽ được chú trọng hơn cả. Cho nên, khi các tin, bài càng
phản ánh được trực tiếp, nhanh nhạy các sự kiện, vấn đề đang xuất hiện, nảy sinh
trong cuộc sống càng nhiều càng tốt. Mục tiêu lớn hơn cả là, thông qua chương
trình phát thanh trực tiếp, thính giả như được tận mắt chứng kiến sư kiện, vấn đề
tại hiện trường. “Tường thuật trực tiếp nhưng lại không là tường thuật trực tiếp”,
vì lúc này sự kiện, vấn đề đã được phản ánh qua lăng kính của nhà báo, của
phóng viên, trên cơ sở phân tích khách quan và khoa học. Như vậy có thể thấy

rằng, ở đây tính thời sự cũng được vận dụng một cách triệt để nhất. Thực tế cho
thấy, những vấn đề, sự kiện đang xẩy ra mà được phóng viên phản ánh nhanh
chóng, trực tiếp diễn tiến của nó bằng hình thức “tin điện thoại” bao giờ cũng
được thính giả chú ý lắng nghe nhiều. Song nhất thiết sự kiện ấy phải là tiêu
biểu, đặc sắc, là vấn đề lớn mà dư luận đang quan tâm. Có như vậy, tin tức ấy
mới có giá trị nhiều mặt.
Phát thanh trực tiếp có ưu thế là kịp thời và sống động. Phóng viên trình bày
trực tiếp. Thính giả có thể tham gia qua đường giây liên lạc viễn thông được chờ
sẵn, có thể tung thẳng lên sóng ý kiến của cộng tác viên hay của bạn nghe đài ở
cách xa trung tâm phát thanh hàng trăm, hàng nghìn cây số. Phương thức phát
trực tiếp cho phép vận dụng đến mức cao tính đối thoại của phát thanh. Một sự
kiện lớn vừa xảy ra hoặc đang xảy ra ư? Với sự dẫn dắt khéo léo của nhà báo,
thính giả có thể nghe được bình luận hoặc nhận xét bước đầu của một số nhân
vật có liên quan.
Tất nhiên vẫn còn đó sự ràng buộc về thời gian: không phải bất cứ lúc nào
người nghe cũng sẵn sàng chờ nghe trực tiếp (như tường thuật trực tiếp bóng đá)
và cộng tác viên cũng có mặt ở nhà để tham gia đối thoại với phóng viên. Do đó
11

vẫn cần có và buộc phải để chậm lại một số chương trình đã được thu trước theo
phương thức trực tiếp, rồi xếp hàng chờ đến “giờ của mình” mới phát sóng.
Phương thức phát thanh trực tiếp không loại bỏ các phương thức sản xuất
chương trình truyền thống. Một số chương trình giáo dục, văn hóa; những đề tài
đòi hỏi sự nghiên cứu, công phu, trình bày mạch lạc thì thực hiện theo phương
thức truyền thông có khi lại hiệu quả hơn. Cốt lõi ở đây không phải là biện pháp
kỹ thuật. Yêu cầu phải đạt vẫn là tính kịp thời, sức sống động, sự đa dạng –
những yếu tố mạng lại sự hấp dẫn cho phát thanh.
Phát thanh trực tiếp được ứng dụng trong nhiều loại chương trình. Phổ biến
nhất là hình thức làm thời sự và ca nhạc theo yêu cầu trực tiếp. Và hiệu quả nhất

là các dạng chương trình khoa học – giáo dục, chương trình chuyên đề (mang
màu sắc chính luận), chương trình giải trí. Với hình thức phát thanh trực tiếp,
người dân trong vùng phủ sóng có thể đặt nhiều câu hỏi hoặc những ý kiến chia
sẻ từ thắc mắc về nông nghiệp, y học, tình yêu – hôn nhân – gia đình, chế độ
chính sách, yêu cầu ca nhạc, giao lưu với các khách mời là những nghệ sĩ,
chuyên gia, nhà quản lý đến việc phản ánh những sự kiện hiện tượng tốt và xấu
trong đời sống…
Theo một khảo sát nhỏ (bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp) với 30 tài xế xe
buýt và taxi, và hơn 30 thính giả phát thanh (cũng là hành khách đi xe) ở nhiều
độ tuổi và nghề nghiệp trong trong khu vực miền Đông Nam bộ. Kết quả cho
thấy, 64% các bạn trẻ rất thích và thường xuyên nghe các chương trình phát
thanh trực tiếp như yêu cầu ca nhạc, bình luận bóng đá. 42% trong số họ đã từng
một lần gọi đến đài bằng điện thoại di động để yêu cầu ca nhạc, gửi tặng ca khúc
cho bạn bè, người thân hoặc đặt câu hỏi tư vấn với các chuyên gia. 20% các cán
bộ về hưu từng một lần gọi điện đến đài để tham gia các chương trình tọa đàm về
những vấn đề dư luận quan tâm. 51% phụ nữ (nhiều lứa tuổi) từng một lần gọi
điện đến đài để được tư vấn chia sẻ về sức khỏe sinh sản, hôn nhân, tình yêu.
12

30% tài xế nói rằng rất ít khi mở đài. 25% thính giả được khảo sát cho rằng họ
chỉ nghe đài thụ động trong các chuyến xe hay ở nhà chứ không chủ động mở đài
để nghe(1). Trong số các bạn trẻ thường xuyên yêu cầu ca nhạc, đa số là các bạn
công nhân, tài xế, sinh viên. Bốn kênh sóng trong khu vực được nghe nhiều nhất
là Đài Tiếng nói nhân dân TPHCM, Đài phát thanh Bình Dương, Đài Phát thanh
Đồng Nai và Đài phát thanh Vĩnh Long. Các chương trình được nghe nhiều nhất
là chương trình ca nhạc theo yêu cầu, chương trình “dành cho phụ nữ”, chương
trình “bạn trẻ và cuộc sống”.
Thính giả hiện nay có cơ hội được tiếp xúc với các kênh sóng phát thanh
trên xe buýt, taxi, qua điện thoại di động – đặc biệt là thính giả trẻ, (đó là chưa

kể đến internet radio, một hình thức phát thanh mới đang phát triển với tốc độ
khá nhanh trên thế giới cũng như ở Việt Nam). Thính giả phát thanh hiện nay
chủ động hơn trong quá trình tương tác với đài. Và chính họ là những người thực
sự góp phần làm nên sự sinh động, hấp dẫn của các chương trình phát thanh trực
tiếp. Tuy nhiên, đây cũng là một thách thức đang đặt ra cho phát thanh hiện đại.
Thực tế, công chúng trẻ ngày nay có cơ hội tiếp nhận thông tin đa truyền thông
và có cơ hội trình bày ý tưởng của mình, cung cấp thông tin mình có trên nhiều
hình thức báo chí công dân hoặc các diễn đàn khác. Và đây cũng là một thách
thức lớn cho những người làm phát thanh hiện đại: làm sao giữ được thính giả
trong cuộc cạnh tranh gay gắt của thời kỳ hội tụ truyền thông?
Phát thanh Việt Nam ở thời điểm này, bức tranh chung về hệ thống phát
thanh ở Việt Nam vẫn có cả hai gam màu sáng – tối. Gam màu tối là sự teo tóp
của phát thanh trước sự lấn át của truyền hình, báo in, báo mạng. Hiện tượng này
thể hiện khá phổ biến ở hệ thống các đài phát thanh và truyền hình cấp tỉnh, cấp

1

. Ghi chép Hoàng Văn Tú – Lại nói về phát thanh trực tiếp (17/07/2009)

13

huyện, thị và cấp xã, phường tại các địa phương trong cả nước, đặc biệt là tại các
tỉnh miền núi vốn còn nghèo và tại các vùng sâu vùng xa…
Gam màu tươi sáng chủ yếu được thể hiện trong sự vận động phát triển
của Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN) và một số Đài địa phương mạnh như Đài
Tiếng nói Nhân dân TP Hồ Chí Minh, Đài Tiếng nói Nhân dân tỉnh Phú Yên,
Đài Phát thanh và Truyền hình các tỉnh Vĩnh Long, Bình Dương, Quảng Ninh,
Hải Phòng v.v. Ở các đài này, các chương trình phát thanh vẫn tiếp tục phát huy
hiệu quả và có được lượng công chúng thính giả thường xuyên và đông đảo.

Có thể lấy ví dụ về một kênh phát thanh trực tiếp rất thành công hiện nay
là Kênh VOV Giao thông phát trên sóng FM 91Mhz của Đài TNVN. Ngay từ
khi ra đời, VOV Giao thông lập tức đã trở thành bạn đồng hành thân thiết, là nơi
giao lưu, tương tác, trao đổi tình cảm của hàng trăm nghìn người lái xe ô tô nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Có thể thấy
chương trình phát thanh hiện đại này vừa là phát thanh trực tiếp, vừa là phát
thanh tương tác, phát thanh thực tế và được phát đồng thời trên cả sóng FM và
trong chương trình của Hệ phát thanh có hình của Đài TNVN trên mạng
interrnet.
Đó là với đài trung ương, còn đối với các đài địa phương thì sao? Hơn 10
năm qua, các chương trình trực tiếp là một nét đổi mới thành công đáng ghi nhận
của phát thanh địa phương. Do tính chất gần gũi, sinh động, do độ tin cậy cao
của thông tin nên hình thức làm chương trình này tạo được sự hấp dẫn và được
đông đảo thính giả ủng hộ. Nhiều Đài địa phương đã liên tục tìm tòi những cách
chuyển tải ngày càng gần gũi với mọi tầng lớp nhân dân, ngày càng tiếp cận với
các làm phát thanh hiện đại. Ngay cả những nội dung “khô khan” như các vấn đề
chính trị, các vấn đề đường lối, chính sách, nhiều nhóm thực hiện những
talkshow trực tiếp cũng tạo được diễn đàn sôi nổi cho người dân cùng tham gia.
Kết cấu chương trình phát thanh phong phú và tổ chức khung giờ phát sóng,
14

chương trình chuyên biệt hướng đối tượng ngày càng rõ nét hơn. Phát thanh địa
phương ở Việt Nam đã có những bước chuyển với phương châm: gần gũi hơn
với thính giả và là người bạn trong đời sống tinh thần của nhân dân. Cũng cần
nói thêm, những năm gần đây, nhiều đài địa phương đã đưa vào công nghệ phi
tuyến tính trong sản xuất và phát sóng phát thanh. Các nhà báo phát thanh ở Việt
Nam hiện nay cũng đã có cơ hội tiếp cận với các trang thiết bị hiện đại, ứng dụng
thành tựu công nghệ thông tin trong tác nghiệp. Ngoài ra, nhờ cơ sở hạ tầng viễn
thông phát triển mạnh như internet, điện thoại di động và đội ngũ phóng viên trẻ
năng động, việc sản xuất chương trình ngày càng hiệu quả và ít tốn kém hơn

Hình thức phát thanh trực tiếp đã cho phép chuyển tải những sự kiện nóng
được cập nhật nhanh chóng và đã tạo ra một kênh thông tin dân chủ hơn, đời
sống hơn, tiếng nói của người dân được đến với diễn đàn phát thanh dễ dàng
hơn..
Khi các chương trình phát thanh trở thành chương trình của chính thính giả,
khi thông tin họ tiếp nhận không thể “một chiều” áp đặt ra rả như trước đây,
người dân càng củng cố niềm tin vào quyền tự do thông tin, quyền tự do ngôn
luận, góp phần dân chủ hóa đời sống truyền thông, góp phần làm dân chủ hóa
đời sống xã hội!
Nhờ phát thanh trực tiếp, nhiều Đài địa phương đã xây dựng được một
phong cách thời sự mang bản sắc riêng, nhanh nhạy trong việc xử lý sự kiện và
bản lĩnh trước những hiện tượng và vấn đề mà cuộc sống và dư luận đang đặt ra.
Nhờ phát thanh trực tiếp, phát thanh địa phương đã có những bước chuyển với
phương châm: gần gũi hơn với thính giả và là người bạn trong đời sống tinh thần
của nhân dân.
Không phải trước khi có Dự án hỗ trợ làm phát thanh địa phương làm phát
thanh trực tiếp của Tổ chức SIDA (Thụy Điển), tiếng nói của các tầng lớp nhân
dân chưa xuất hiện trên sóng phát thanh. Nhưng hơn 10 năm qua, hình ảnh của
15

người dân, bóng dáng của cuộc sống ngày càng đậm nét hơn trong các chương
trình nhờ sự đổi mới phương thức làm phát thanh theo hướng hiện đại mà trước
đó chúng ta ít thấy. Với cách làm phát thanh trực tiếp, người nghe ngày càng có
thêm được cảm giác như chương trình đó là của chính thính giả, do chính thính
giả thực hiện (chứ không phải là sự sắp xếp, áp đặt chủ quan của “nhà đài”).
Điểm đổi mới về chất của quá trình áp dụng phương thức làm phát thanh trực
tiếp là – trong chừng mực nào đó – tiếng nói của người dân, của thính giả xuất
hiện trên sóng như một đồng chủ thể sáng tạo với nhà báo phát thanh trong
chính “diễn đàn của nhân dân” này.

Như vậy, có thể khẳng định trong xu hướng chung của báo chí hiện đại là
hội tụ tất cả các phương tiện biểu đạt (lời nói, âm nhạc, tiếng động, hình ảnh,
màu sắc, bố cục, giao diện trang báo…), phát thanh hiện đại ở Việt Nam không
đứng ngoài cuộc và bước đầu đã tìm được cách thích ứng hợp lý.
Những người làm phát thanh Việt Nam hiện nay đang cố gắng nâng cao
hiệu quả của thông tin phát thanh trong đời sống xã hội, đảm bảo vai trò định
hướng và hướng dẫn dư luận xã hội; hoàn thiện và tăng thêm các hệ chương
trình phát thanh; chú trọng nâng cao chất lượng nội dung các hệ chương trình,
vừa toàn diện vừa chuyên sâu, đáp ứng nhu cầu thông tin của mọi đối tượng
thính giả; tăng thời lượng, nâng cao chất lượng nội dung chương trình để đáp
ứng nhu cầu thông tin và mục tiêu giáo dục cộng đồng, nhất là đối với vùng đồng
bào dân tộc thiểu số; tăng cường phát thanh đối ngoại, tập trung vào tuyên truyền
đường lối đối ngoại của Việt Nam, phản ánh công cuộc xây dựng phát triển của
nhân dân ta; tăng cường hợp tác quốc tế, phát triển có trọng điểm các cơ quan
thường trú ở nước ngoài, đảm bảo thông tin quốc tế nhanh nhạy, chính xác, hấp
dẫn…
Tuy nhiên, đó là với Đài Quốc gia và các Đài địa phương có truyền thống
và có tiềm lực mạnh, còn với hệ thống phát thanh cấp tỉnh, cấp huyện trong cả
16

nước thì vẫn còn nhiều vấn đề cần phải được giải quyết để phát thanh tiếp tục tồn
tại và phát triển. Ngay cả với Đài TNVN, việc vận dụng các phương thức sản
xuất chương trình phát thanh hiện đại cũng đang còn nhiều câu hỏi đặt ra cả về
lý luận và thực tiễn chưa được trả lời.
Trong tình hình đó, việc nghiên cứu để chỉ ra những đặc điểm cơ bản của
phương thức sản xuất các chương trình phát thanh hiện đại, khẳng định xu hướng
vận động phát triển của phát thanh Việt Nam và những giải pháp giúp cho hệ
thống phát thanh Việt Nam phát triển đúng hướng, phù hợp với hoàn cảnh và
những điều kiện cụ thể của Việt Nam đang là một yêu cầu bức xúc đặt ra không

chỉ cho thực tiễn mà còn cho cả công tác lý luận báo chí, truyền thông nói chung
và lý luận chuyên ngành báo phát thanh ở Việt Nam.

17

III. KẾT LUẬN
Khi truyền hình mới ra đời, người ta đã định loại bỏ phát thanh vì cho rằng
phát thanh sẽ chẳng còn “đất” trong hệ thống các phương tiện báo chí, truyền
thông đại chúng. Đến thập niên cuối của thế kỷ XX, khi internet bắt đầu lên ngôi
và các tờ báo điện tử tung hoành và chi phối đời mọi mặt sống tinh thần của
công chúng, người ta lại bắt đầu đưa ra những cảnh báo về “cái chết đã được báo
trước” đối với cả báo in, phát thanh và truyền hình. Thế nhưng, sự thật là sau bao
nhiêu năm, báo in vẫn không ngừng mở rộng tầm ảnh hưởng, truyền hình vẫn có
ảnh hưởng đến rất đông đảo công chúng và phát thanh vẫn đang là “người bạn
đồng hành” chung thủy của con người.
Hiện nay, phát thanh vẫn đang được coi là loại hình truyền thông có khả năng
thu hút một lượng thính giả rộng rãi và có sức ảnh hưởng lớn tới dư luận xã hội. Báo
phát thanh đang và sẽ tiếp tục vừa hợp tác, tận dụng, vừa cạnh tranh mạnh mẽ với các
loại hình báo chí, truyền thông hiện đại khác với những ưu thế riêng có của mình.
Tóm lại, những ai quan tâm đến đời sống thông tin – báo chí đều hầu như có
chung một nhận định. Cuộc nở rộ các phương tiện thông tin đại chúng, kể cả các
media mới vừa xuất hiện hoặc sẽ ra đời, sẽ không loại trừ lẫn nhau; hơn nữa còn
bổ sung cho nhau. Cũng như dưới ánh sáng mặt trời, có đủ chỗ cho mọi sinh vật,
nhu cầu về văn hóa, tinh thần con người vẫn cần đền nhiều phương tiện thông tin
khác nhau. Do đó, mỗi loại hình đều có “đất dụng võ” của mình. Miễn là biết
thích ứng với những nhu cầu mới, trong những điều kiện mới.
Mỗi phương tiện thông tin: báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử, báo
chí đa phương tiện (hoặc đa chức năng – multimedia)… có những đặc điểm
riêng, những lợi thế cũng như những mặt hạn chế của mình. Không có loại hình

nào thay thế loại hình nào. Hơn nữa loại hình này vẫn cần đến loại hình kia. Và
sẽ có lợi cho tất cả nếu có sự phối hợp hài hòa.
18

TÀI LIỆU THAM KHẢO
– Phan Quang tuyển tập, tập 2, Nxb Văn Học (2009).
– Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà
Nội.
– Nhật An (2006), Phát thanh truyền hình, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh
– GS,TS. Vũ Văn Hiền – TS Đức Dũng (chủ biên) (2007), Phát thanh trực
tiếp, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.
– Trường ĐHKHXH&NV, Khoa Báo chí (1998 – 2007), Báo chí những vấn
đề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, Hà Nội.
– Ths. Nguyễn Lan Phương (2010), Đài tiếng nói Việt Nam, Những ưu thế,
hạn chế của báo phát thanh trong bối cảnh của đời sống báo chí hiện đại.
– Phát thanh Việt Nam trong bối cảnh truyền thông đa phương tiện
– Hoàng Việt Thịnh: Làm phát thanh trực tiếp hiểu như thế nào? Tạp chí
Người Làm báo, số 5/2008.
– Ghi chép Hoàng Văn Tú – Lại nói về phát thanh trực tiếp (17/07/2009)

19

MỤC LỤC

20

internet người ta đã tích hợp cả phát thanh và truyền hình ở đó, mà phát thanh, truyền hình thì chưa thể tích hợp internet trong mình. Một thống kê gần đây chothấy : ở nhiều nước phương Tây, chỉ trong vòng một thập kỷ vừa mới qua, truyền hìnhđã mất đi khoảng chừng 70 % thị trường quảng cáo cho interrnet và báo mạng điện tử. Trên quốc tế, người ta đã nêu ra những Dự kiến bi quan về tương lai của báogiấy và của phát thanh trong thời đại kỹ thuật số. Có người nêu câu hỏi : với sự bùng nổ thông tin của những phương tiệnthông tin đại chúng ngày càng mê hoặc và tiện nghi, liệu phát thanh có còn chỗđứng trong thời đại siêu tốc thông tin của thế kỷ 21 ? Tuy nhiên, mặc kệ nhữngdự đoán bi quan, một số ít nhà nghiên cứu về báo chí truyền thông phát thanh trên quốc tế lạiđưa ra những Dự kiến sáng sủa về tương lai của phát thanh trong toàn cảnh bùngnổ những phương tiện đi lại tiếp thị quảng cáo đầu thế kỷ XXI này. Nhiều nhà báo chí học thếgiới đã chứng minh và khẳng định : thể kỷ 21 sẽ trở lại – hoặc vẫn là – thế kỷ của phát thanh. Điều kỳ diệu là ở chỗ đó. Chúng ta liên tục mắc những chiếu loa công cộngthô sơ, Giao hàng đồng bào một bản hẻo lánh vùng cao. Đồng thời tất cả chúng ta cũngđã tưởng tượng được nhu yếu chiêm ngưỡng và thưởng thức thông tin, văn hóa truyền thống của con người trongxã hội công nghiệp và hậu công nghiệp – mà một đặc thù là nhịp sống rất khẩntrương, với quỹ thời hạn đang bị thu hẹp vì quá nhiều nhu yếu, trong đó nhu cầudi chuyển trên đường của mỗi người sẽ chiếm một thời lượng ngày càng đáng kể. Ưu thế của phát thanh là ở năng lực Giao hàng của nó ; con người đang bận làmmột việc làm khác như lái xe, đi lại, nấu bếp, tập thể dục thậm chí còn lao động giảnđơn, mà vẫn đồng thời hoàn toàn có thể đảm nhiệm khá đầy đủ những thông tin qua làn sóngđiện. Nhu cầu được thông tin bằng phát thanh không hề bị thu hẹp bởi nhịp sốngcủa xã hội văn minh, ngược lại, ngày càng to lớn, phong phú và “ khó chiều chuộng ” hơnỞ Nước Ta lúc bấy giờ, cùng với sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của nền kinh tế tài chính, củakhoa học kỹ thuật là sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ của những phương tiện đi lại truyền thông online đạichúng. Nằm trong xu thế chung đó, Báo phát thanh trong những năm vừa mới qua đãkhông ngừng vươn lên vững mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng chương trình, Giao hàng tốt hơn nhu yếu tuyên truyền của Đảng và Nhà nước, nhu yếu thông tin, vui chơi, giáo dục của nhân dân. Từ những năm 90 của thế kỷ 20, khi kỹ thuật số sinh ra, phát thanh cũng đãcó những bước tăng trưởng mới, nhảy vọt. Đây chính là mốc chuyển từ phát thanhtruyền thống sang phát thanh tân tiến. Phát thanh tân tiến điển hình nổi bật với sự thay đổivề phương tiện kỹ thuật cũng như trang thiết bị máy móc, đường truyền, dây dẫn, chuyển từ phát thanh sóng AM, FM sang mạng lưới hệ thống phát thanh DAB, và giờ đâyđã là kỉ nguyên của phát thanh kỹ thuật số. Phát thanh văn minh sinh ra đã lưu lại một bước ngoặt vô cùng quan trọngtrong nghành nghề dịch vụ báo chí truyền thông phát thanh của Nước Ta. Một cuộc cách mạng trongngành phát thanh đã, đang và sẽ diễn ra sôi sục, nhằm mục đích một mục tiêu duy nhấtPhát thanh Việt Nam tiến kịp với phát thanh quốc tế. Trong tiểu luận nhỏ này, phần nội dung chính em xin đề cập đến góc nhìn : “ Thế mạnh và hạn chế của báo phát thanh tân tiến và phát thanh trực tiếp xu thế phát thanh văn minh ”. Trong tiểu luận nhỏ này còn thể hiện nhiều thiếu sót cũng như hạn chế củamình về phát thanh tân tiến, kính mong thầy cô hướng dẫn thêm để em hoàn toàn có thể tăngthêm sự hiểu biết của mình về phát thanh tân tiến. II. NỘI DUNGII. 1. THẾ MẠNH VÀ HẠN CHẾ CỦA BÁO PHÁT THANH HIỆN ĐẠIChúng ta đã biết phát thanh là loại sản phẩm của nền kỹ thuật điện tử. Do ra đờitrước truyền hình nên phát thanh đã từng được coi là mô hình truyền thông online hiệuquả nhất. Sự sinh động của lời nói, âm nhạc, tiếng động truyền qua làn sóngradio đã từng được thính giả đảm nhiệm một cách nồng nhiệt. Và phát thanh hiệnđại không tự phát sinh mà là sự thừa kế và tăng trưởng của phát thanh truyền thống lịch sử. Đó là sự đổi khác phương pháp trong sản xuất những chương trình phát thanh chophù hợp với tình hình mới và phân phối nhu yếu của công chúng. Sự đổi khác củaphương thức sản xuất không riêng gì dựa trên nền tảng của công nghệ tiên tiến, kỹ thuật mớimà còn yên cầu kỹ năng và kiến thức mới để tạo ra được chất lượng nội dung và hình thức mớivà qua đó hoàn toàn có thể hình thành công xuất sắc chúng mới … Những bước tiến trong những nghành nghề dịch vụ khác – đặc biệt quan trọng là những tân tiến về côngnghệ thông tin đã trở thành điều kiện kèm theo cho phát thanh tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ. Trongquá trình tăng trưởng ấy, báo phát thanh vừa duy trì, phát huy những lợi thế vốn có, đồng thời lại phải luôn tự kiểm soát và điều chỉnh để hạn chế những nhược điểm nhằm mục đích thíchứng với toàn cảnh của đời sống báo chí truyền thông, truyền thông online văn minh. II. 1.1. Thế mạnh của báo phát thanh văn minh * Kỹ thuật đơn thuần, tiện lợiChỉ cần một thiết bị thu tín hiệu nhỏ là công chúng đã hoàn toàn có thể tận hưởng cácchương trình phát thanh ở bất kỳ đâu, bất kỳ khi nào. Nếu đọc báo in, bạn cầnphải có ánh sáng, xem truyền hình, đọc báo mạng điện tử thì phải có một chiếctivi, có máy tính hoặc phương tiện đi lại nối mạng internet … Hơn nữa tổng thể cácphương tiện này yên cầu bạn phải tập trung chuyên sâu cao độ trong một điều kiện kèm theo khônggian tương đối không thay đổi thì mới hoàn toàn có thể tận hưởng toàn vẹn thông tin. Nhưng phátthanh đơn thuần hơn thế rất nhiều. Chỉ với một chiếc radio nhỏ nhẹ, rẻ tiền vànguồn nguồn năng lượng cũng rất rẻ, bạn hoàn toàn có thể vừa nghe chương trình phát thanh vừalàm mọi việc làm, kể cả lái xe xe hơi hay đi bộ tập thể dục trong khu vui chơi giải trí công viên … Nếu xét ở phương diện phủ sóng rộng thì phát thanh luôn vững vàng ở vị trísố một so với tổng thể những mô hình báo chí truyền thông khác như báo in, báo hình, báo mạngđiện tử. Chính vì đặc thù đơn thuần về kỹ thuật, rẻ tiền về phương tiện đi lại mà ởViệt Nam, từ miền núi đến hải đảo xa xôi hay nông thôn đều có sự hiện hữu củachiếc radio. * Khả năng thông tin thời sự nhanh nhạyNhanh chính là lợi thế của phát thanh so với những mô hình báo chí truyền thông khác. Nếunhư báo in bị hổng thông tin 24 giờ thì từ số ra ngày hôm trước tới số ra ngàyhôm sau, những sự kiện, vấn đề diễn ra trong thời hạn giữa 2 số báo sẽ phải lưu lạicho tới số sau. Truyền hinh thì cần yếu tố thiết yếu cho việc ghi hình, việc truyềndẫn do những quy trình thực thi phức tạp hơn, có nhiếu quy trình giải quyết và xử lý và phụthuộc vào nhiều yếu tố máy móc mới hoàn toàn có thể đêm thông tin tới cho công chúngđược. Muốn thông tin nhanh thì người làm phát thanh phải giỏi về nhiệm vụ và cóhỗ trợ đắc lực của những phương tiện kỹ thuật. Các quy trình, thao tác thực hiệnphải chuyên nghiệp, nhanh gọn, dữ thế chủ động đối phó và xử lí thông tinCách phân phối thông tin nhanh nhất là phát thẳng tức là thông tin đượctruyền tới thính giả đồng thời cùng lúc với sự kiện đang diễn ra … Phương thứcphát thanh trực tiếp lúc bấy giờ đang ngày càng thông dụng hơn trong phát thanh hiệnđại. Như đã nêu ở trên, lợi thế điển hình nổi bật tiên phong của phát thanh là kỹ thuật đơngiản thuận tiện. Thế nhưng, lợi thế đặc trưng khiến cho phát thanh tân tiến cạnh tranhđược với những mô hình báo chí truyền thông truyền thông online khác là sự nhạy bén trong thôngtin. Thông tin nhanh là một nhu yếu sống còn so với một đài phát thanh hiệnđại. So với những mô hình báo chí truyền thông, truyền thông online đại chúng khác, sự tiêu biểu vượt trội củaphát thanh trước hết là năng lực phân phối cho bạn nghe đài những thông tin mớinhất, nóng nực nhất, những thông tin vừa mới xảy ra, đang xảy ra, hoặc sẽ xảy ramà chưa có ai biết. Về lợi thế này, lúc bấy giờ chỉ có báo mạng điện tử mới có thểcạnh tranh được với báo phát thanh mà thôi. Tuy nhiên, do đặc thù của báomạng là phụ thuộc vào vào đường truyền và phương tiện đi lại cồng kềnh, kỹ thuật phứctạp nên sự thuận tiện của chiếc radio vẫn có những lợi thế do luôn sát cánh cùngvới mỗi cá thể trong mọi địa hình, mọi thực trạng. Theo PGS, TS. Đức Dũng thì “ trong cuộc cạnh tranh đối đầu giữa những phương tiệnthông tin đại chúng lúc bấy giờ, ai nắm vững thông tin mới nhất và truyền tải thôngtin một cách nhanh nhất thì người đó sẽ thắng lợi ”. Riêng với báo phát thanh, xét về góc nhìn nội dung thông tin và hình thức tiếp xúc với thính giả, việc đưathông tin nhanh sẽ làm tăng tính trực tiếp, rút ngắn thời gian sự kiện xảy ra vớithời điểm công chúng đảm nhiệm sự kiện. Hiện nay, cũng giống như nhiều Đàiphát thanh trên quốc tế. ở Hệ Thời sự – Chính trị tổng hợp của Đài Tiếng nóiViệt Nam, cứ sau mỗi giờ đồng hồ đeo tay lại có một bản tin 5 phút để update nhữngthông tin mới nhất, phản ánh kịp thời về những sự kiện nóng nực nhất. * Gần gũi công chúng, hiệu suất cao ảnh hưởng tác động caoMột trong những thế mạnh của báo phát thanh được thính giả nhìn nhận caolà những người làm báo phát thanh biết cách tôn trọng người nghe và tác độngnhanh, hiệu suất cao đến công chúng. Nói cách khác, sức mê hoặc của báo phát thanhchính là ở là sự thân thương, thân mật với công chúng thính giả. Với tiềm năng lôi cuốn thính giả, tạo ra sức sống cho làn sóng phát thanh, những người làm báo phát thanh văn minh không chỉ chăm sóc đến việc đem lạicho công chúng những thông tin nóng nực, hữu dụng, thân mật với đời sống thườngnhật của người nghe mà còn là ở cách biểu lộ những thông tin đó một cách thântình, thân thiện “ như nói với một người bạn ”. Người làm báo phát thanh ngày nàyrất chăm sóc đến những thói quen và sở trường thích nghi của từng nhóm công chúng ngheđài, không ngừng nâng cấp cải tiến về hình thức để những chương trình phát thanh ngày cànggần gũi hơn với thính giả, tương thích với từng đối tượng người dùng nghe đài, cung ứng thị hiếuở từng độ tuổi … II. 1.2. Hạn chế của báo phát thanh tân tiến * Thiếu mê hoặc do không bộc lộ bằng hình ảnhPhát thanh sử dụng âm thanh tổng hợp. Được người khác đọc, kể, thôngbáo … cho nghe là một cảm xúc rất thoải mái và dễ chịu. Tuy nhiên, “ trăm nghe không bằngmột thấy ”. Âm thanh hoàn toàn có thể sôi động, thân thiện, riêng tư nhưng chỉ thoảng qua, khó đọng lại, khó ghi nhớ. Điều đó đã chỉ ra nhược điểm lớn nhất của loại hìnhbáo nói là “ tính thoảng qua ”. Nghe nhiều nhưng ấn tượng không hề so sánhđược với một lần được tận mắt chứng kiến bằng mắt. Với báo phát thanh truyền thống cuội nguồn, do chỉ thông tin qua âm thanh tổng hợp ( với 3 yếu tố cơ bản là lời nói, tiếng động, âm nhạc ) nên không có lợi thế trongviệc ảnh hưởng tác động qua thị giác. Tuy nhiên, với phương pháp phát thanh có hình ( phátthanh trên mạng ), nhược điểm này cũng đã phần nào được khắc phục. Hiện nay, kênh VOV Giao thông của Đài Tiếng nói Nước Ta đang phối hợp phát trên sóngphát thanh tần số 91MH z và phát trên Hệ phát thanh có hình vào những giờ caođiểm. Sự phối hợp mang đặc thù đa phương tiện này là một nét mới mẻ và lạ mắt, cho thấyưu thế của báo phát thanh lúc bấy giờ. * Khó khăn khi cần lưu giữ chương trình hoặc tra cứu tư liệuĐây là điểm yếu cơ bản của phát thanh. So với những mô hình khác như báoin và báo mạng điện tử. Nếu công chúng của báo in và báo điện tử thuận tiện tracứu và sử dụng những thông tin hữu dụng, thiết yếu trên hai mô hình báo chí truyền thông nàythì công chúng phát thanh khó lòng làm được như vậy. * tin tức theo trật tự thời gianHạn chế khác của phát thanh là thông tin theo trật tự thời hạn. Điều này gâykhó khăn trong tiếp đón của công chúng, công chúng không được dữ thế chủ động lựachọn chương trình và thứ tự theo sở trường thích nghi, trình độ, năng lực. Điều này là hạnchế của phát thanh, đặc biệt quan trọng là nếu so với báo in và báo điện tử. Tuy nhiên, vớiphát thanh trên mạng interrnet, nhược điểm này đã bị hạn chế tối đa vì côngchúng hoàn toàn có thể nghe theo ý thích của họ sau khi đã dowload chương trình. Có thể khẳng định chắc chắn, phát thanh văn minh phải dựa trên nền tảng kỹ thuậtcao. Đây là yếu tố quan trọng tác động ảnh hưởng đến sự Open và tăng trưởng của phươngthức sản xuất chương trình phát thanh theo kiểu văn minh. Dù có muốn sản xuấttheo phương pháp mới nhưng nếu không có yếu tố kỹ thuật tương hỗ thì phát thanhhiện đại cũng khó mà tăng trưởng. Các yếu tố kỹ thuật ở đây được khai thác sửdụng một cách tổng lực không chỉ trong quy trình sản xuất những chương trình ( những thiết bị kỹ thuật số, ứng dụng chỉnh sửa và biên tập âm thanh … ) mà còn cả trong quátrình truyền dẫn thông tin ( vệ tinh, mạng interrnet … ) mà còn qua những thiết bị thuphát đầu cuối ( radio, điện thoại di động, máy tính, iphone v.v. ). Trong phát thanh tân tiến, sự Open của những phóng viên báo chí, chỉnh sửa và biên tập viênvà người dẫn làm cho chương trình có nhiều sắc tố, sinh động, thân thiện, hấpdẫn công chúng hơn. Việc sử dụng nhiều giọng nói và âm thanh phong phú trong đó có nhiều lời nói của dân cư và việc sử dụng phương pháp nói vớingôn ngữ đời sống bình dị hoàn toàn có thể tạo ra cảm xúc thân thiện, thân thiện cho thính giả. Bên cạnh đó, việc kiến thiết xây dựng những dạng chương trình mở, trong đó thính giả có thểtham gia trực tiếp vào chương trình ( ở những mức độ khác nhau ) cũng là nhữngưu thế của phương pháp sản xuất những chương trình phát thanh tân tiến. Thực tế cho thấy : trên nền tảng của công nghệ tiên tiến kỹ thuật số, mô hình báophát thanh đã có những bước tăng trưởng mới, nhảy vọt. Có thể nói kỹ thuật số đãgóp phần quan trọng để thôi thúc phát thanh truyền thống cuội nguồn bước sang thời kỳ hiệnđại. Phát thanh kỹ thuật số có chất lượng âm thanh tốt như đĩa CD, tín hiệukhông còn bị nhiễu hay bị cản trở bởi những yếu tố tự nhiên. Trong trong thực tiễn thì không chỉ riêng phát thanh mà báo in và truyền hìnhcũng đang tận dụng tối đa công nghệ tiên tiến và kỹ thuật mới ( kỹ thuật số, mạnginterrnet … ) để văn minh hóa chính mình nhằm mục đích liên tục thích ứng và phát huy sứcmạnh trong toàn cảnh mới. Riêng với mô hình phát thanh, những phương pháp sảnxuất chương trình tân tiến, mới mẻ và lạ mắt như phát thanh có hình, phát thanh trênmạng, phát thanh tương tác, phát thanh thực tiễn … thực sự là một cuộc cách mạnggiúp cho nó thay đổi tổng lực trong nỗ lực thích ứng để sống sót, tăng trưởng. Phương thức sản xuất những chương trình phát thanh tân tiến cũng hạn chếđược những nhược điểm, hạn chế của phát thanh truyền thống cuội nguồn ( như : công chúngchỉ tiếp đón thông tin qua duy nhất một giác quan là tai nghe ; nặng tính độcthoại ; khó diễn đạt được những hình ảnh phức tạp ; độ xác nhận của thông tinkhông cao ; thính giả khó nhớ được hàng loạt thông tin do đặc thù hình tuyến ; nghe càng nhiều, độ ghi nhớ càng giảm … ). Công chúng của phát thanh văn minh không chỉ nghe mà còn hoàn toàn có thể nhìn ( phát thanh có hình ), không riêng gì nghe một lần một cách bị động mà hoàn toàn có thể nghenhiều lần một cách dữ thế chủ động ( phát thanh trên mạng ) ; không chỉ đảm nhiệm thôngtin một chiều mà hoàn toàn có thể trực tiếp tham gia vào những chương trình đang phát sóng ( phát thanh tương tác, phát thanh trong thực tiễn ) v.v. Theo khuynh hướng biến hóa của ngôn từ truyền thông online, ngôn từ đa giọngcủa phát thanh tân tiến tương thích với tâm ý và nhu yếu tận hưởng thông tin củacông chúng báo chí truyền thông nhiều hơn. Trong đời sống văn minh, tác phong công nghiệptạo ra áp lực đè nén rất lớn về việc làm và thời hạn cho con người, báo phát thanh sẽtạo ra sự thư giãn giải trí vui chơi cũng như đảm nhiệm thông tin tiện nghi bất kể ở đâu và bấtcứ khi nào, kể cả khi đang nghỉ ngơi cũng như đang thao tác mà những loại hìnhbáo chí khác không hề có được. Với thế mạnh riêng của mình, báo phát thanh sẽkhông ngừng củng cố vị trí của mình trong mạng lưới hệ thống báo chí truyền thông, tiếp thị quảng cáo. Từ những yếu tố nêu trên, hoàn toàn có thể Dự kiến trong thế kỷ XXI, báo phátthanh nói chung và phát thanh ở Nước Ta với những bước nỗ lực chuyển mìnhnhư vậy sẽ lấy lại vị thế trước đây trong mạng lưới hệ thống những phương tiện đi lại báo chí truyền thông, truyềnthông đại chúng và sẽ có bước tăng trưởng mạnh cả về bề rộng và chiều sâu trongxu thế đa phương tiện … II. 2. PHÁT THANH TRỰC TIẾP – XU HƯỚNG PHÁT THANH HIỆN ĐẠICó thể nói, thời hạn qua, chương trình phát thanh trực tiếp đã tìm đượcchỗ đứng quan trọng trong lòng phần đông thính giả. Các chương trình phát thanhtrực tiếp hiện đã và đang là một trong những khuynh hướng của phát thanh văn minh. Mật độ Open những chương trình phát thanh trực tiếp Open trên những đàitrung ương nói chung và địa phương nói riêng ngày càng nhiều với những nộidung vô cùng nhiều mẫu mã bộc lộ được mọi mặt cũng như giải đáp mọi thắc mắccủa công chúng trong đời sống xã hội. Các chương trình trực tiếp này đã tậndụng tối đa lợi thế của phát thanh văn minh, tạo nên sự mê hoặc công chúng và đãcó những cải tiến vượt bậc ngoạn mục, tương thích với truyền thông online tân tiến. Phát thanh trực tiếp là một chương trình rất sinh động và biểu lộ được sâusắc tính chân thực của báo chí truyền thông. Tuy nhiên để hiểu thực sự và làm đúng theo yêucầu, tiềm năng đề ra của một chương trình phát thanh trực tiếp lại là một vấn đềđáng bàn. Bởi, trong thực tiễn lúc bấy giờ vẫn có người hiểu phát thanh trực tiếp một cáchgiản đơn như : phát thanh trực tiếp là người phát thanh viên đọc trực tiếp những tin, bài tại thời gian chương trình phát sóng chứ không thu trước chương trình chờđến giờ thì phát sóng hay có chăng là có thêm phân mục khách mời phòng thutrả lời những câu hỏi của thính giả trực tiếp gọi đến chương trình ; rồi nhu yếu cáctin bài của phóng viên báo chí phải có lời nói của nhân vật … Nếu hiểu theo cách hiểu trên thì rõ ràng là chưa đạt được những tiêu chuẩn, điềukiện của một chương trình phát thanh trực tiếp. Theo đó, vì phát thanh viên phảiđọc trực tiếp trên sóng nên chỉ cần phát thanh viên nỗ lực đọc lưu loát, không10vấp lỗi là được ? Điều này đồng nghĩa tương quan với việc phóng viên báo chí không cần phải cốgắng nỗ lực mà chỉ cần phân phối nhu yếu có lời nói nhân vật trong tin, bài ? Phát thanh trực tiếp sẽ bộc lộ được tính chân thực một cách cao nhất ; tínhchất hiện thời, trực tiếp sẽ được chú trọng hơn cả. Cho nên, khi những tin, bài càngphản ánh được trực tiếp, nhạy bén những sự kiện, yếu tố đang Open, nảy sinhtrong đời sống càng nhiều càng tốt. Mục tiêu lớn hơn cả là, trải qua chươngtrình phát thanh trực tiếp, thính giả như được tận mắt tận mắt chứng kiến sư kiện, vấn đềtại hiện trường. “ Tường thuật trực tiếp nhưng lại không là tường thuật trực tiếp ”, vì lúc này sự kiện, yếu tố đã được phản ánh qua lăng kính của nhà báo, củaphóng viên, trên cơ sở nghiên cứu và phân tích khách quan và khoa học. Như vậy hoàn toàn có thể thấyrằng, ở đây tính thời sự cũng được vận dụng một cách triệt để nhất. Thực tế chothấy, những yếu tố, sự kiện đang xẩy ra mà được phóng viên báo chí phản ánh nhanhchóng, trực tiếp diễn tiến của nó bằng hình thức “ tin điện thoại thông minh ” khi nào cũngđược thính giả quan tâm lắng nghe nhiều. Song nhất thiết sự kiện ấy phải là tiêubiểu, rực rỡ, là yếu tố lớn mà dư luận đang chăm sóc. Có như vậy, tin tức ấymới có giá trị nhiều mặt. Phát thanh trực tiếp có lợi thế là kịp thời và sôi động. Phóng viên trình bàytrực tiếp. Thính giả hoàn toàn có thể tham gia qua đường giây liên lạc viễn thông được chờsẵn, hoàn toàn có thể tung thẳng lên sóng quan điểm của cộng tác viên hay của bạn nghe đài ởcách xa TT phát thanh hàng trăm, hàng nghìn cây số. Phương thức pháttrực tiếp được cho phép vận dụng đến mức cao tính đối thoại của phát thanh. Một sựkiện lớn vừa xảy ra hoặc đang xảy ra ư ? Với sự dẫn dắt khôn khéo của nhà báo, thính giả hoàn toàn có thể nghe được phản hồi hoặc nhận xét trong bước đầu của một số ít nhânvật có tương quan. Tất nhiên vẫn còn đó sự ràng buộc về thời hạn : không phải bất kỳ lúc nàongười nghe cũng sẵn sàng chuẩn bị chờ nghe trực tiếp ( như tường thuật trực tiếp bóng đá ) và cộng tác viên cũng xuất hiện ở nhà để tham gia đối thoại với phóng viên báo chí. Do đó11vẫn cần có và buộc phải để chậm lại 1 số ít chương trình đã được thu trước theophương thức trực tiếp, rồi xếp hàng chờ đến “ giờ của mình ” mới phát sóng. Phương thức phát thanh trực tiếp không vô hiệu những phương pháp sản xuấtchương trình truyền thống lịch sử. Một số chương trình giáo dục, văn hóa truyền thống ; những đề tàiđòi hỏi sự nghiên cứu và điều tra, công phu, trình diễn mạch lạc thì triển khai theo phươngthức truyền thông online có khi lại hiệu suất cao hơn. Cốt lõi ở đây không phải là biện phápkỹ thuật. Yêu cầu phải đạt vẫn là tính kịp thời, sức sôi động, sự phong phú – những yếu tố mạng lại sự mê hoặc cho phát thanh. Phát thanh trực tiếp được ứng dụng trong nhiều loại chương trình. Phổ biếnnhất là hình thức làm thời sự và ca nhạc theo nhu yếu trực tiếp. Và hiệu suất cao nhấtlà những dạng chương trình khoa học – giáo dục, chương trình chuyên đề ( mangmàu sắc chính luận ), chương trình vui chơi. Với hình thức phát thanh trực tiếp, người dân trong vùng phủ sóng hoàn toàn có thể đặt nhiều câu hỏi hoặc những quan điểm chiasẻ từ vướng mắc về nông nghiệp, y học, tình yêu – hôn nhân gia đình – mái ấm gia đình, chế độchính sách, nhu yếu ca nhạc, giao lưu với những khách mời là những nghệ sĩ, chuyên viên, nhà quản trị đến việc phản ánh những sự kiện hiện tượng kỳ lạ tốt và xấutrong đời sống … Theo một khảo sát nhỏ ( bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp ) với 30 tài xế xebuýt và taxi, và hơn 30 thính giả phát thanh ( cũng là hành khách đi xe ) ở nhiềuđộ tuổi và nghề nghiệp trong trong khu vực miền Đông Nam bộ. Kết quả chothấy, 64 % những bạn trẻ rất thích và tiếp tục nghe những chương trình phátthanh trực tiếp như nhu yếu ca nhạc, phản hồi bóng đá. 42 % trong số họ đã từngmột lần gọi đến đài bằng điện thoại di động để nhu yếu ca nhạc, gửi khuyến mãi ca khúccho bạn hữu, người thân trong gia đình hoặc đặt câu hỏi tư vấn với những chuyên viên. 20 % những cánbộ về hưu từng một lần gọi điện đến đài để tham gia những chương trình tọa đàm vềnhững yếu tố dư luận chăm sóc. 51 % phụ nữ ( nhiều lứa tuổi ) từng một lần gọiđiện đến đài để được tư vấn san sẻ về sức khỏe thể chất sinh sản, hôn nhân gia đình, tình yêu. 1230 % tài xế nói rằng rất ít khi mở đài. 25 % thính giả được khảo sát cho rằng họchỉ nghe đài thụ động trong những chuyến xe hay ở nhà chứ không dữ thế chủ động mở đàiđể nghe ( 1 ). Trong số những bạn trẻ tiếp tục nhu yếu ca nhạc, hầu hết là những bạncông nhân, tài xế, sinh viên. Bốn kênh sóng trong khu vực được nghe nhiều nhấtlà Đài Tiếng nói nhân dân TP. Hồ Chí Minh, Đài phát thanh Bình Dương, Đài Phát thanhĐồng Nai và Đài phát thanh Vĩnh Long. Các chương trình được nghe nhiều nhấtlà chương trình ca nhạc theo nhu yếu, chương trình “ dành cho phụ nữ ”, chươngtrình “ bạn trẻ và đời sống ”. Thính giả lúc bấy giờ có thời cơ được tiếp xúc với những kênh sóng phát thanhtrên xe buýt, taxi, qua điện thoại di động – đặc biệt quan trọng là thính giả trẻ, ( đó là chưakể đến internet radio, một hình thức phát thanh mới đang tăng trưởng với tốc độkhá nhanh trên quốc tế cũng như ở Nước Ta ). Thính giả phát thanh hiện naychủ động hơn trong quy trình tương tác với đài. Và chính họ là những người thựcsự góp thêm phần làm ra sự sinh động, mê hoặc của những chương trình phát thanh trựctiếp. Tuy nhiên, đây cũng là một thử thách đang đặt ra cho phát thanh văn minh. Thực tế, công chúng trẻ thời nay có thời cơ đảm nhiệm thông tin đa truyền thôngvà có thời cơ trình diễn ý tưởng sáng tạo của mình, phân phối thông tin mình có trên nhiềuhình thức báo chí truyền thông công dân hoặc những forum khác. Và đây cũng là một tháchthức lớn cho những người làm phát thanh tân tiến : làm thế nào giữ được thính giảtrong cuộc cạnh tranh đối đầu nóng bức của thời kỳ quy tụ tiếp thị quảng cáo ? Phát thanh Nước Ta ở thời gian này, bức tranh chung về mạng lưới hệ thống phátthanh ở Nước Ta vẫn có cả hai gam màu sáng – tối. Gam màu tối là sự teo tópcủa phát thanh trước sự ép chế của truyền hình, báo in, báo mạng. Hiện tượng nàythể hiện khá phổ cập ở mạng lưới hệ thống những đài phát thanh và truyền hình cấp tỉnh, cấp. Ghi chép Hoàng Văn Tú – Lại nói về phát thanh trực tiếp ( 17/07/2009 ) 13 huyện, thị và cấp xã, phường tại những địa phương trong cả nước, đặc biệt quan trọng là tại cáctỉnh miền núi vốn còn nghèo và tại những vùng sâu vùng xa … Gam màu tươi tắn hầu hết được biểu lộ trong sự hoạt động phát triểncủa Đài Tiếng nói Nước Ta ( TNVN ) và một số ít Đài địa phương mạnh như ĐàiTiếng nói Nhân dân TP Hồ Chí Minh, Đài Tiếng nói Nhân dân tỉnh Phú Yên, Đài Phát thanh và Truyền hình những tỉnh Vĩnh Long, Tỉnh Bình Dương, Quảng Ninh, TP. Hải Phòng v.v. Ở những đài này, những chương trình phát thanh vẫn liên tục phát huyhiệu quả và có được lượng công chúng thính giả liên tục và phần đông. Có thể lấy ví dụ về một kênh phát thanh trực tiếp rất thành công xuất sắc hiện naylà Kênh VOV Giao thông phát trên sóng FM 91M hz của Đài TNVN. Ngay từkhi sinh ra, VOV Giao thông lập tức đã trở thành bạn sát cánh thân thiện, là nơigiao lưu, tương tác, trao đổi tình cảm của hàng trăm nghìn người lái xe xe hơi nhất là ở những thành phố lớn như TP. Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Có thể thấychương trình phát thanh tân tiến này vừa là phát thanh trực tiếp, vừa là phátthanh tương tác, phát thanh thực tiễn và được phát đồng thời trên cả sóng FM vàtrong chương trình của Hệ phát thanh có hình của Đài TNVN trên mạnginterrnet. Đó là với đài TW, còn so với những đài địa phương thì sao ? Hơn 10 năm qua, những chương trình trực tiếp là một nét thay đổi thành công xuất sắc đáng ghi nhậncủa phát thanh địa phương. Do đặc thù thân thiện, sinh động, do độ an toàn và đáng tin cậy caocủa thông tin nên hình thức làm chương trình này tạo được sự mê hoặc và đượcđông hòn đảo thính giả ủng hộ. Nhiều Đài địa phương đã liên tục tìm tòi những cáchchuyển tải ngày càng thân mật với mọi những tầng lớp nhân dân, ngày càng tiếp cận vớicác làm phát thanh tân tiến. Ngay cả những nội dung “ khô khan ” như những vấn đềchính trị, những yếu tố đường lối, chủ trương, nhiều nhóm triển khai nhữngtalkshow trực tiếp cũng tạo được forum sôi sục cho người dân cùng tham gia. Kết cấu chương trình phát thanh đa dạng chủng loại và tổ chức triển khai khung giờ phát sóng, 14 chương trình chuyên biệt hướng đối tượng người tiêu dùng ngày càng rõ nét hơn. Phát thanh địaphương ở Nước Ta đã có những bước chuyển với mục tiêu : thân thiện hơnvới thính giả và là người bạn trong đời sống niềm tin của nhân dân. Cũng cầnnói thêm, những năm gần đây, nhiều đài địa phương đã đưa vào công nghệ tiên tiến phituyến tính trong sản xuất và phát sóng phát thanh. Các nhà báo phát thanh ở ViệtNam lúc bấy giờ cũng đã có thời cơ tiếp cận với những trang thiết bị văn minh, ứng dụngthành tựu công nghệ thông tin trong tác nghiệp. Ngoài ra, nhờ hạ tầng viễnthông tăng trưởng mạnh như internet, điện thoại di động và đội ngũ phóng viên báo chí trẻnăng động, việc sản xuất chương trình ngày càng hiệu suất cao và ít tốn kém hơnHình thức phát thanh trực tiếp đã được cho phép chuyển tải những sự kiện nóngđược update nhanh gọn và đã tạo ra một kênh thông tin dân chủ hơn, đờisống hơn, lời nói của người dân được đến với forum phát thanh dễ dànghơn .. Khi những chương trình phát thanh trở thành chương trình của chính thính giả, khi thông tin họ đảm nhiệm không hề “ một chiều ” áp đặt ra rả như trước đây, người dân càng củng cố niềm tin vào quyền tự do thông tin, quyền tự do ngônluận, góp thêm phần dân chủ hóa đời sống tiếp thị quảng cáo, góp thêm phần làm dân chủ hóađời sống xã hội ! Nhờ phát thanh trực tiếp, nhiều Đài địa phương đã kiến thiết xây dựng được mộtphong cách thời sự mang truyền thống riêng, nhạy bén trong việc xử lý sự kiện vàbản lĩnh trước những hiện tượng kỳ lạ và yếu tố mà đời sống và dư luận đang đặt ra. Nhờ phát thanh trực tiếp, phát thanh địa phương đã có những bước chuyển vớiphương châm : thân mật hơn với thính giả và là người bạn trong đời sống tinh thầncủa nhân dân. Không phải trước khi có Dự án tương hỗ làm phát thanh địa phương làm phátthanh trực tiếp của Tổ chức SIDA ( Thụy Điển ), lời nói của những những tầng lớp nhândân chưa Open trên sóng phát thanh. Nhưng hơn 10 năm qua, hình ảnh của15người dân, bóng hình của đời sống ngày càng đậm nét hơn trong những chươngtrình nhờ sự thay đổi phương pháp làm phát thanh theo hướng văn minh mà trướcđó tất cả chúng ta ít thấy. Với cách làm phát thanh trực tiếp, người nghe ngày càng cóthêm được cảm xúc như chương trình đó là của chính thính giả, do chính thínhgiả thực thi ( chứ không phải là sự sắp xếp, áp đặt chủ quan của “ nhà đài ” ). Điểm thay đổi về chất của quy trình vận dụng phương pháp làm phát thanh trựctiếp là – trong chừng mực nào đó – lời nói của dân cư, của thính giả xuấthiện trên sóng như một đồng chủ thể phát minh sáng tạo với nhà báo phát thanh trongchính “ forum của nhân dân ” này. Như vậy, hoàn toàn có thể chứng minh và khẳng định trong xu thế chung của báo chí truyền thông tân tiến làhội tụ toàn bộ những phương tiện đi lại diễn đạt ( lời nói, âm nhạc, tiếng động, hình ảnh, sắc tố, bố cục tổng quan, giao diện trang báo … ), phát thanh văn minh ở Nước Ta khôngđứng ngoài cuộc và trong bước đầu đã tìm được cách thích ứng hài hòa và hợp lý. Những người làm phát thanh Nước Ta lúc bấy giờ đang cố gắng nỗ lực nâng caohiệu quả của thông tin phát thanh trong đời sống xã hội, bảo vệ vai trò địnhhướng và hướng dẫn dư luận xã hội ; triển khai xong và tăng thêm những hệ chươngtrình phát thanh ; chú trọng nâng cao chất lượng nội dung những hệ chương trình, vừa tổng lực vừa sâu xa, cung ứng nhu yếu thông tin của mọi đối tượngthính giả ; tăng thời lượng, nâng cao chất lượng nội dung chương trình để đápứng nhu yếu thông tin và tiềm năng giáo dục hội đồng, nhất là so với vùng đồngbào dân tộc thiểu số ; tăng cường phát thanh đối ngoại, tập trung chuyên sâu vào tuyên truyềnđường lối đối ngoại của Nước Ta, phản ánh công cuộc kiến thiết xây dựng tăng trưởng củanhân dân ta ; tăng cường hợp tác quốc tế, tăng trưởng có trọng điểm những cơ quanthường trú ở quốc tế, bảo vệ thông tin quốc tế nhạy bén, đúng chuẩn, hấpdẫn … Tuy nhiên, đó là với Đài Quốc gia và những Đài địa phương có truyền thốngvà có tiềm lực mạnh, còn với mạng lưới hệ thống phát thanh cấp tỉnh, cấp huyện trong cả16nước thì vẫn còn nhiều yếu tố cần phải được xử lý để phát thanh liên tục tồntại và tăng trưởng. Ngay cả với Đài TNVN, việc vận dụng những phương pháp sảnxuất chương trình phát thanh tân tiến cũng đang còn nhiều câu hỏi đặt ra cả vềlý luận và thực tiễn chưa được vấn đáp. Trong tình hình đó, việc điều tra và nghiên cứu để chỉ ra những đặc thù cơ bản củaphương thức sản xuất những chương trình phát thanh văn minh, khẳng định chắc chắn xu hướngvận động tăng trưởng của phát thanh Nước Ta và những giải pháp giúp cho hệthống phát thanh Nước Ta tăng trưởng đúng hướng, tương thích với thực trạng vànhững điều kiện kèm theo đơn cử của Nước Ta đang là một nhu yếu bức xúc đặt ra khôngchỉ cho thực tiễn mà còn cho cả công tác làm việc lý luận báo chí truyền thông, truyền thông online nói chungvà lý luận chuyên ngành báo phát thanh ở Nước Ta. 17III. KẾT LUẬNKhi truyền hình mới sinh ra, người ta đã định vô hiệu phát thanh vì cho rằngphát thanh sẽ chẳng còn “ đất ” trong mạng lưới hệ thống những phương tiện đi lại báo chí truyền thông, truyềnthông đại chúng. Đến thập niên cuối của thế kỷ XX, khi internet mở màn lên ngôivà những tờ báo điện tử tung hoành và chi phối đời mọi mặt sống niềm tin củacông chúng, người ta lại khởi đầu đưa ra những cảnh báo nhắc nhở về “ cái chết đã được báotrước ” so với cả báo in, phát thanh và truyền hình. Thế nhưng, thực sự là sau baonhiêu năm, báo in vẫn không ngừng lan rộng ra tầm tác động ảnh hưởng, truyền hình vẫn cóảnh hưởng đến rất phần đông công chúng và phát thanh vẫn đang là “ người bạnđồng hành ” chung thủy của con người. Hiện nay, phát thanh vẫn đang được coi là mô hình tiếp thị quảng cáo có khả năngthu hút một lượng thính giả thoáng đãng và có sức ảnh hưởng tác động lớn tới dư luận xã hội. Báophát thanh đang và sẽ liên tục vừa hợp tác, tận dụng, vừa cạnh tranh đối đầu can đảm và mạnh mẽ với cácloại hình báo chí truyền thông, truyền thông online văn minh khác với những lợi thế riêng có của mình. Tóm lại, những ai chăm sóc đến đời sống thông tin – báo chí truyền thông đều phần nhiều cóchung một nhận định và đánh giá. Cuộc nở rộ những phương tiện thông tin đại chúng, kể cả cácmedia mới vừa Open hoặc sẽ sinh ra, sẽ không loại trừ lẫn nhau ; hơn nữa cònbổ sung cho nhau. Cũng như dưới ánh sáng mặt trời, có đủ chỗ cho mọi sinh vật, nhu yếu về văn hóa truyền thống, ý thức con người vẫn cần đền nhiều phương tiện đi lại thông tinkhác nhau. Do đó, mỗi mô hình đều có “ đất dụng võ ” của mình. Miễn là biếtthích ứng với những nhu yếu mới, trong những điều kiện kèm theo mới. Mỗi phương tiện đi lại thông tin : báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử, báochí đa phương tiện ( hoặc đa công dụng – multimedia ) … có những đặc điểmriêng, những lợi thế cũng như những mặt hạn chế của mình. Không có loại hìnhnào thay thế sửa chữa mô hình nào. Hơn nữa mô hình này vẫn cần đến mô hình kia. Vàsẽ có lợi cho tổng thể nếu có sự phối hợp hài hòa. 18T ÀI LIỆU THAM KHẢO – Phan Quang tuyển tập, tập 2, Nxb Văn Học ( 2009 ). – Đức Dũng ( 2003 ), Lý luận báo phát thanh, Nxb Văn hoá – tin tức, HàNội. – Nhật An ( 2006 ), Phát thanh truyền hình, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh – GS, TS. Vũ Văn Hiền – tiến sỹ Đức Dũng ( chủ biên ) ( 2007 ), Phát thanh trựctiếp, Nxb Lý luận chính trị, Thành Phố Hà Nội. – Trường ĐHKHXH&NV, Khoa Báo chí ( 1998 – 2007 ), Báo chí những vấnđề lý luận và thực tiễn, Nxb ĐHQGHN, Thành Phố Hà Nội. – Ths. Nguyễn Lan Phương ( 2010 ), Đài lời nói Nước Ta, Những lợi thế, hạn chế của báo phát thanh trong toàn cảnh của đời sống báo chí truyền thông tân tiến. – Phát thanh Nước Ta trong toàn cảnh truyền thông online đa phương tiện – Hoàng Việt Thịnh : Làm phát thanh trực tiếp hiểu như thế nào ? Tạp chíNgười Làm báo, số 5/2008. – Ghi chép Hoàng Văn Tú – Lại nói về phát thanh trực tiếp ( 17/07/2009 ) 19M ỤC LỤC20

Source: https://vvc.vn
Category : Thời sự

BẠN CÓ THỂ QUAN TÂM

Alternate Text Gọi ngay